Mua và bán hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề quan trọng mang đối với mỗi doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Lý luận và thực tiễn nhiều khi rất khác nhau. Vì vậy, đòi hỏi người làm công tác kế toán phải có đầu óc tìm tòi, sáng tạo để phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, vừa sáng tạo lại vừa đảm bảo đúng chế độ quy định.
87 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiêu thụ hàng hoá và kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tứ Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bên Nợ: phản ánh trị giá vốn của hàng hoá bán trong kì.
+ Bên Có: kết chuyển giá vốn của hàng hoá bán trong kì sang Nợ Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
+ Tài khoản 632 không có số dư cuối kì (nên không có số dư đầu kì).
Ngày hôm sau, khi kế toán viên thứ hai của phòng Tài chính - Kế toán nhận được Báo cáo bán hàng và Phiếu thu của ngày hôm trước sẽ tiến hành định khoản như sau:
- Phản ánh giá vốn mặt hàng CD và Bàn phím
1a) Nợ TK 632_CPL: 610.000đ
Nợ TK 632_ASM: 270.000đ
Có TK 156_CPL: 610.000đ
Có TK 156_ASM: 270.000đ
- Đối với mặt hàng Loa do là hàng nhận bán hộ. Nên trước đây khi nhận hàng đã ghi Nợ TK 003 “Hàng hoá nhận bán hộ”: 280.000đ, bây giờ chỉ ghi Có TK 003: 280.000đ phản ánh giá trị hàng đã bán hộ.
Kế toán viên này không mở sổ chi tiết giá vốn cho từng mặt hàng. Vì thế việc phản ánh giá vốn của hàng hoá bán trong ngày chỉ dừng ở việc định khoản. Chỉ đến cuối tháng, nhân viên kế toán phụ trách phòng Kế hoạch - Kinh doanh tổng hợp giá vốn các mặt hàng đã bán trên các Báo cáo bán hàng của từng bộ phận thuộc hệ thống kinh doanh của mình để lập Bảng tổng hợp chi tiết GVHB của bộ phận đó nhằm xác định tổng giá vốn hàng đã bán trong tháng của bộ phận đó. Bảng tổng hợp chi tiết GVHB của Bộ phận bán lẻ trong tháng 3 như sau:
STT
Tên hàng hoá
Giá vốn hàng bán
1
CD
21.350.000
2
Bàn phím
6.345.000
3
Cases
8.775.000
4
Chip
4.725.000
…
…
…
Cộng
2.440.197.690
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT GVHB Tháng 3/2008
Ngày 02 tháng 04 năm 08
Kế toán viên thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Quản lý cửa hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sau đó, kế toán viên lập Bảng kê tài khoản 632 (Biểu 1 trang 28) của toàn bộ Phòng Kinh doanh trên cơ sở các định khoản, Bảng tổng hợp chi tiết GVHB, Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn,... rồi chuyển cho kế toán trưởng.
+ Số liệu phần ghi Nợ TK 632, ghi Có các TK khác được lấy tổng hợp từ các định khoản, Bảng tổng hợp chi tiết GVHB, Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi, Bảng tổng hợp nhập xuất tồn,...
+ Số liệu ghi Có TK 632, ghi Nợ TK 911 được kết chuyển từ (+) Nợ TK 632 để phục vụ cho việc xác định kết quả tiêu thụ của phòng Kinh doanh sau này. Định khoản như sau: Nợ TK 911: 2.906.859.690
Có TK 632: 2.906.859.690
+ Bảng kê tài khoản 632 không bao giờ phản ánh số dư cuối kì (số dư đầu kì sau) bởi TK 632 không có số dư nợ cuối kì do số liệu phát sinh trong TK 632 cuối kì được kết chuyển hết sang TK 911.
Kế toán trưởng sẽ chịu trách nhiệm thực hiện hạch toán tổng hợp giá vốn hàng bán của toàn công ty. Công việc được thực hiện thứ tự như sau:
- Lập bảng “Tổng hợp TK 632” (Biểu 2 trang 29): phản ánh giá vốn hàng bán của toàn công ty dựa vào số liệu trên dòng Tổng, cột (+) Nợ các Bảng kê TK 632 của 2 Trung tâm, 2 Cửa hàng, 2 phòng.
- Số liệu của dòng Cộng, cột Tổng của bảng “Tổng hợp TK 632” sau này sẽ được kế toán trưởng kết chuyển sang Nợ TK 911 để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh toàn Doanh nghiệp trong tháng 3. Bút toán kết chuyển: Nợ TK 911: 3.879.813.560đ
Có TK 632: 3.879.813.560đ
- Cuối cùng kế toán trưởng vào Nhật ký - Chứng từ số 8, rồi mới vào Sổ Cái TK 632.
+ Nhật kí - Chứng từ số 8 (Biểu 3 trang 30) được mở vào mỗi cuối tháng. Là một loại sổ tổng hợp phản ánh ghi Có của các Tài khoản 156, 157, 131, 511, 512, 521, 531, 632, 641, 642, 911,... (đơn vị tính: nghìn đồng)
1) Nhật kí - Chứng từ số 8 chỉ phản ánh 2.649.813.560đ giá vốn trong tổng giá vốn 3.879.813.560đ.
2) Phần còn lại 1.230.000.000đ giá vốn được phản ánh trong Nhật kí - Chứng từ số 5 (Biểu 4 trang 31) ghi Có Tài khoản 331 (định khoản 3a). Nhật kí - Chứng từ số 5 do kế toán viên thứ 1 phòng Tài chính - Kế toán (phó phòng) lập và cuối kì chuyển cho kế toán trưởng để vào Sổ Cái TK 632
+ Sổ Cái là một quyển sổ tổng hợp do kế toán trưởng lập vào ngày 01/01/2008 dến hết ngày 31/12/2008. Mỗi một trang sổ là Sổ Cái một TK. Số liệu trong Sổ Cái tài khoản 632 (Biểu 5 trang 32) được tập hợp từ Nhật kí - Chứng từ số 8 và Nhật kí - Chứng từ số 5.
Biểu 1
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
HanoiComputer
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 632
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
Ghi Nợ TK 632, Ghi Có các TK khác
Ghi Có TK 632, Ghi Nợ TK 911
TK 156
TK 111
TK 331
(+) Nợ
TK 911
(+) Có
Kinh doanh bán lẻ
1.210.197.690
0
1.230.000.000
2.440.197.690
2.440.197.690
2.440.197.690
Kinh doanh bán buôn
466.662.000
466.662.000
466.662.000
466.662.000
Tổng
1.676.859.690
1.230.000.000
2.906.859.690
2.906.859.690
2.906.859.690
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kế toán công ty
TỔNG HỢP TK 632
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
632 Thương nghiệp
632 Xuất khẩu
632 Sản xuất
Tổng
Phòng kinh doanh
2.906.859.690
2.906.859.690
Chi nhánh 206 Nguyễn Trãi
972.953.870
972.953.870
Cộng
3.879.813.560
3.879.813.560
Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 3
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S04a8-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Ghi Có các TK: 156, 157, 131, 511, 512, 521, 531, 632, 641, 642, 911,...
Tháng 03 năm 2008
STT
Số hiệu TK ghi Nợ
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
156
131
511
512
632
641
642
911
...
Cộng
111
Tiền mặt
391.676,2
112
Tiền gửi ngân hàng
1.728.333,3
43.333,3
131
Phải thu khách hàng
2.548.014,2
41.291,6
632
Giá vốn hàng bán
2.649.813,6
911
Xác định kết quả
3.879.813,6
288.560,3
343.914,9
511
Dthu thuần về bán sp
4.668.023,7
512
Dthu thuần bán nội bộ
84.624,9
Cộng
2.649.813,6
2.120.009,5
4.668.023,7
84.624,9
3.879.813,6
288.560,3
343.914,9
4.752.648,6
- Đã ghi sổ Cái ngày 08 tháng 04 năm 2008
Ngày 08 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: nghìn đồng
Biểu 4
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S04a8-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Ghi Có TK 331 - Phải trả người bán
Tháng 03 năm 2008
STT
Tên đơn vị
Số dư đầu tháng
Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các TK khác
Theo dõi thanh toán ( Ghi Nợ TK 331)
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
133
632
..
..
(+) Có
..
112
...
(+) Nợ
Nợ
Có
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
.....
0
...
...
..
...
...
0
3
Cty Ngọc Hà
0
20.000.000
200.000.000
220.000.000
220.000.000
220.000.000
0
.....
0
...
...
..
...
...
0
Cộng
0
1.560.432.450
1.560.432.450
0
Đã ghi Sổ Cái ngày 09 tháng 04 năm 2008
Ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán viên thứ 1
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
3
...
12
Dòng từ Nhật kí - Chứng từ số 8 (Ghi Có TK 156)
2.649.813.560
Dòng từ Nhật kí - Chứng từ số 5 (Ghi Có TK 331)
1.230.000.000
Cộng số phát sinh Nợ
3.879.813.560
Cộng số phát sinh Có
3.879.813.560
Số dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Số dư đầu năm
Nợ
Có
SỔ CÁI
Tài khoản: 632
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Biểu 5
b. Kế toán danh thu bán hàng tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
Tài khoản được sử dụng để phản ánh doanh thu Tài khoản 511 kết cấu như sau:
+ Bên Nợ: phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu và kết chuyển doanh thu thuần bán hàng sang Có Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
+ Bên Có: phản ánh doanh thu bán hàng trong kì.
+ Tài khoản 511 giống TK 632 không có số dư cuối kì (nên không có số dư đầu kì).
Trong ví dụ 1 doanh thu bán hàng gồm 2 khoản: doanh thu bán hàng và doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng. Kế toán viên thực hiện 2 bút toán phản ánh doanh thu dựa vào Báo cáo bán hàng và Phiếu thu:
1b) Phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111: 1.150.600đ
Có TK 511: 1.046.000đ
Có TK 33311: 104.600đ
1c) Phản ánh doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng:
Nợ TK 131_TTHG: 280.000x 20% = 50.800đ
Có TK 511: 46.182đ
Có TK 33311: 4.618đ
Tương tự như hạch toán giá vốn, việc hạch toán doanh thu bán hàng trong ngày chỉ dừng ở việc định khoản. Đến cuối tháng kế toán viên chỉ lập Bảng kê tài khoản 511 (Biểu 6 trang 34) phản ánh doanh thu của toàn phòng Kế hoạch - Kinh doanh rồi chuyển cho kế toán trưởng.
- Số liệu phần ghi Có TK 511 ghi Nợ các TK khác được tổng hợp cộng từ Phiếu thu, Thẻ quầy hàng, Hoá đơn GTGT, Giấy báo Có của ngân hàng,...
- Số liệu phần ghi Nợ TK 511 ghi Có TK 911 được kết chuyển từ cột (+) Nợ sang nhằm phục vụ cho việc xác định kết quả tiêu thụ của phòng. Bút toán kết chuyển như sau: 1d) Nợ TK 511: 3.415.675.231đ
Có TK 911: 3.415.675.231đ
Biểu 6
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 511
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
Ghi Có TK 511, Ghi Nợ các TK khác
Ghi Nợ TK 511, Ghi Có TK 911
TK 111
TK 112
TK 131
(+) Có
TK 911
(+) Nợ
Kinh doanh bán lẻ
213.952.000
930.000.000
1.770.366.941
2.904.318.941
2.904.318.941
2.904.318.941
Kinh doanh bán buôn
65.000.000
446.356.290
511.356.290
511.356.290
511.356.290
Tổng
213.952.000
995.000.000
2.216.723.231
3.415.675.231
3.415.675.231
3.415.675.231
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng tiến hành hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng tuần tự theo các bước như hạch toán tổng hợp giá vốn:
- Lập bảng “Tổng hợp TK 511” (Biểu 7 trang 36) phản ánh doanh thu bán hàng của toàn công ty dựa vào dòng Tổng (+) Nợ các Bảng kê TK 511 của các đơn vị kinh doanh.
- Số liệu của dòng Cộng, cột Tổng của bảng “Tổng hợp TK 511” sau này sẽ được kế toán trưởng kết chuyển sang Nợ TK 911 để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh toàn Doanh nghiệp. Bút toán kết chuyển như sau:
1e) Nợ TK 511: 4.668.023.745đ
Có TK 911: 4.668.023.745đ
- Cuối cùng kế toán trưởng vào Nhật ký - Chứng từ số 8 (Biểu 3 trang 30) , rồi mới vào Sổ Cái TK 511 (Biểu 8 trang 37) .
Đến đây là kết thúc việc hạch toán chi tiết và tổng hợp doanh thu bán hàng.
Biểu 7
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng kế toán công ty
TỔNG HỢP TK 511
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
511 Thương nghiệp
511 Xuất khẩu
511 Sản xuất
Tổng
Phòng kinh doanh
3.415.675.231
3.415.675.231
Chi nhánh 206 Nguyễn Trãi
1.252.348.514
1.252.348.514
Cộng
4.668.023.745
4.668.023.745
Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
3
...
12
Dòng từ Nhật kí - Chứng từ số 8 (Ghi Nợ 111, 112, 131)
4.668.023.745
Cộng số phát sinh Nợ
4.668.023.745
Cộng số phát sinh Có
4.668.023.745
Số dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Số dư đầu năm
Nợ
Có
SỔ CÁI
Tài khoản: 511
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Biểu 8
c. Kế toán các khoản thanh toán với khách hàng tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường.
Khi khách hàng mua hàng của công ty thường có 2 trường hợp xảy ra:
- Khách hàng thanh toán ngay.
- Khách hàng nợ tiền hàng hoặc trả một phần tiền hàng (nghiệp vụ 2,5). Như vậy sẽ phát sinh khoản Phải thu khách hàng. Thời hạn trả tiền hàng của khách hàng phụ thuộc vào sự thoả thuận với Công ty.
Trong phạm vi bài báo cáo, em chỉ theo dõi và phản ánh khoản Phải thu khách hàng.
Để theo dõi khoản Phải thu khách hàng kế toán sử dụng Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”. Kết cấu Tài khoản 131 như sau:
+ Dư Nợ đầu kì: phản ánh số tiền khách hàng chưa trả hết trong kì trước chuyển sang kì này để theo dõi tiếp.
+ Bên Nợ: là số tiền hàng khách hàng mua nhưng chưa trả phát sinh trong kì.
+ Bên Có: là số tiền hàng khách hàng đã trả nợ
+ Dư Nợ cuối kì: bằng Dư Nợ đầu kì cộng số phát sinh Nợ trừ số phát sinh Có, là khoản phải thu khách hàng còn lại cuối kì. Số này sẽ được chuyển thành Dư Nợ đầu kì sau.
Trong ví dụ 1 khách hàng thanh toán tiền ngay nhưng ta vẫn thấy phát sinh 1 khoản phải thu khách hàng, chính là khoản hoa hồng đại lý được hưởng từ việc bán hàng kí gửi (định khoản 1d). Có hai cách thanh toán tiền hoa hồng:
+ Cách 1: gửi thông báo cho đơn vị gửi đại lý về số hàng đã bán được và số hoa hồng được hưởng. Đơn vị gửi đại lý trả tiền hoa hồng cho đơn vị mình bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng.
+ Cách 2: đơn vị nhận đại lý trừ thẳng vào tiền bán hàng thu được.
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Phòng Kế hoạch kinh doanh
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 05 tháng 03 năm 2008
Quyển số: 001
Số: 065
Nợ: TK 331
Có: TK 111
Họ tên người nhận tiền: Trung tâm TH Hoàng Gia
Địa chỉ:
Lý do chi: thanh toán tiền hàng
Số tiền: 229.200đ (Viết bằng chữ): Hai trăm hai chín nghìn hai trăm đồng.
Kèm theo: Chứng từ gốc:
Ngày 05 tháng 03 năm 2008
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai trăm hai chín nghìn hai trăm đồng.
Người nhận tiền
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng
kinh doanh
(Ký, ghi rõ họ tên)
d. Kế toán các khoản thanh toán với Nhà nước:
Khoản phải thanh toán Nhà nước được đề cập đến chính là số Thuế Giá trị gia tăng phải nộp.
Công thức tính thuế Giá trị gia tăng phải nộp như sau:
Thuế GTGT phải nộp
=
Thuế GTGT đầu ra
-
Thuế GTGT đầu vào
Như vậy ta phải quan tâm đến hai khoản là:
1) Thuế GTGT đầu ra: được phản ánh trên Tài khoản 33311, kết cấu như sau:
+ Số Dư Có đầu kỳ: phản ánh số Thuế GTGT phải nộp của kỳ trước chưa nộp chuyển sang kỳ này để nộp tiếp.
+ Bên Nợ: phản ánh số Thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ và số Thuế GTGT phải nộp đã nộp trong kỳ.
+ Bên Có: số Thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ.
+ Số Dư Có cuối kỳ: phản ánh số Thuế GTGT phải nộp của kỳ này chưa nộp chuyển sang kỳ sau để nộp tiếp.
2) Thuế GTGT đầu vào (Thuế GTGT được khấu trừ): được quản lý trên Tài khoản 1331, kết cấu như sau:
+ Số Dư Nợ đầu kỳ: phản ánh số Thuế GTGT được khấu trừ của kỳ trước chưa khấu trừ hết chuyển sang kỳ này để khấu trừ tiếp.
+ Bên Nợ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ phát sinh trong kỳ.
+ Bên Có: số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
+ Dư Nợ cuối kỳ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ chưa khấu trừ hết chuyển sang kỳ sau để khấu trừ tiếp.
Có hai trường hợp xảy ra:
+ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra. Trong trường hợp này công ty không có khoản thuế GTGT phải nộp. Phần lớn hơn của thuế GTGT đầu vào được khấu trừ sẽ được chuyển sang kỳ sau để khấu trừ tiếp.
+ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nhỏ hơn số thuế GTGT đầu ra. Phần lớn hơn của số thuế GTGT đầu ra chính là khoản thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp.
Số thuế GTGT đầu ra trong ví dụ 1 bằng số thuế GTGT đầu ra của số hàng bán ra cộng với số thuế GTGT đầu ra của số hoa hồng được hưởng = 104.182 + 4.618 = 109.218đ.
Kế toán viên theo dõi thuế GTGT đầu vào và đầu ra của phòng Kinh doanh trong cả tháng trên hai Tài khoản 1331, 33311. Cuối tháng lập Bảng kê Tài khoản 133 (Biểu 9 trang 42), 3331 (Biểu 10 trang 43) nộp cho kế toán viên thứ nhất của phòng Tài chính - Kế toán. Vì Tài khoản 133 không liên quan nhiều đến phần tiêu thụ nên em chỉ phản ánh số Tổng Cộng.
Kế toán viên thứ nhất dựa vào các Bảng kê Tài khoản 133, 3331 lập bảng “Tổng hợp Tài khoản 133, 3331” (Biểu 11, 12 trang 44, 45) Trên cơ sở đó kế toán viên sẽ so sánh và thấy số thuế GTGT đầu vào nhỏ hơn số thuế GTGT đầu ra, kế toán viên này sẽ tiến hành các bước sau:
+ Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 33311: 234.842.541đ
Có TK 1331: 234.842.541đ
+ Tính ra được số thuế GTGT phải nộp = Dư Có đầu kỳ Tài khoản 33311 + Phát sinh Có Tài khoản 33311 – Phát sinh Nợ Tài khoản 33311 = 0 + 341.567.523 - 234.842.541 = 106.724.982đ.
+ Khi nộp Ngân sách Nhà nước số thuế GTGT phải nộp kế toán định khoản:
Nợ TK 3331: 106.724.982đ
Có TK 112: 106.724.982đ
Biểu 9
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 133
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
Ghi Nợ TK 133, Ghi Có các TK khác
Ghi Có TK 133, Ghi Nợ TK 33311
TK 111
TK 112
TK 331
(+) Nợ
TK 33311
(+) Có
Kinh doanh bán lẻ
Kinh doanh bán buôn
Tổng
234.842.541
234.842.541
234.842.541
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 3331
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
Ghi Có TK 3331, Ghi Nợ các TK khác
Ghi Nợ TK 3331, Ghi Có TK 112
TK 111
TK 112
TK 131
(+) Có
TK 112
(+) Nợ
Kinh doanh bán lẻ
21.395.200
93.000.000
177.036.694
290.431.894
290.431.894
290.431.894
Kinh doanh bán buôn
6.500.000
44.635.629
51.135.629
51.135.629
51.135.629
Tổng
21.395.200
99.500.000
221.672.323
341.567.523
341.567.523
341.567.523
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 10
Biểu 11
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng kế toán công ty
TỔNG HỢP TK 133
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
133 Thương nghiệp
133 Xuất khẩu
133 Sản xuất
Tổng
Phòng kinh doanh
90.458.935
90.458.935
Chi nhánh 206 Nguyễn Trãi
234.842.541
234.842.541
Cộng
325.301.476
325.301.476
Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 12
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng kế toán công ty
TỔNG HỢP TK 3331
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
33311 Thương nghiệp
33311 Xuất khẩu
33311 Sản xuất
Tổng
Phòng kinh doanh
341.567.523
341.567.523
Chi nhánh 206 Nguyễn Trãi
125.234.851
125.234.851
Cộng
466.802.374
466.802.374
Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
2.2.2. Phương thức bán buôn trực tiếp tại kho:
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Bộ phận: Phòng Kinh doanh
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Liên 2: Lưu chuyển nội bộ
Ngày 13 tháng 03 năm 2008
Số: 0625
- Họ và tên người nhận hàng: Mai Thị Lý. Địa chỉ: D2 Giảng Võ
- Lý do xuất kho: Xuất bán
- Xuất tại kho: Công ty. Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá bán
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4=3x2
1
Chuột Logi
CL
Cái
100
100
157.000
15.700.000
2
BP Mitsumi
BM
Cái
200
200
107.000
21.400.000
3
Webcam
WT
Cái
40
40
200.000
8.000.000
4
Chuột Mit
CM
Cái
150
150
105.000
15.750.000
5
Fan
F1
Cái
50
50
85.000
4.250.000
Cộng
700
700
64.400.000
Nợ: 131
Có: 156
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): tám mươi tư triệu bốn trăm nghìn đồng.
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 13 tháng 03 năm 2008
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Ví dụ 2: Ngày 13/3/2008 văn phòng Phòng Kinh doanh viết Hoá đơn Giá Trị Gia Tăng số 0009687 và Phiếu xuất kho số 0625 cung cấp hàng cho Cửa hàng Tin học Giảng Võ. Khách hàng hẹn thanh toán trong thời hạn 20 ngày.
.
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 3: Lưu chuyển nội bộ
Ngày 13 tháng 03 năm 2008
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
CY/ 2007N
009687
Đơn vị bán hàng: Phòng Kinh doanh – Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:
Họ tên người mua hàng: Mai Thị Lý
Tên đơn vị: Cửa hàng Tin học Giảng Võ
Địa chỉ: D2 Giảng Võ, Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM / CK MS:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Chuột Logi
Cái
100
157.000
15.700.000
2
BP Mítumi
Cái
200
107.000
21.400.000
3
Webcam
Cái
40
200.000
28.000.000
4
Chuột Mit
Cái
150
105.000
15.750.000
5
Fan
Cái
50
85.000
4.250.000
Cộng tiền hàng:
64.400.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
6.440.000
Tổng cộng tiền thanh toán:
70.840.000
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi triệu tám trăm bốn mưoi nghìn đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
0
1
0
1
5
7
2
8
5
3
0
1
0
1
7
8
8
9
1
9
Nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh (người đã bán lô hàng) tiến hành vào Thẻ kho. Mỗi 1 mặt hàng xuất kho được vào một Thẻ kho. Sau đây là ví dụ minh họa về Thẻ kho của mặt hàng thẻ nhớ đã xuất bán
Ngày lập thẻ: 01/03/2008
Tờ số: 05
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Thẻ nhớ
Đơn vị tính: Chiếc
Mã số: TN
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Bộ phận: Phòng Kinh doanh
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số: 02-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO (SỐ KHO)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Nhân viên phòng KHKD
(Ký, họ tên)
Ngày 1 tháng 3 năm 2008
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
- Ngày mở sổ: 01/01/2008
STT
Ngày tháng
Số hiệu CTừ
Diễn giải
Ngày nhập, xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
...
8
13/03/08
PXK0625
Xuất bán
13/03/08
100
Cộng ckỳ
Cuối ngày nhân viên phòng kinh doanh lập Báo cáo bán hàng ngày:
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
KD Bán buôn
STT
Loại hàng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá vốn
Giá bán
Đơn giá
Thành tiền
Đơn giá
Thành tiền
1
Chuột Logi
Cái
100
140.000
14.000.000
157.000
15.700.000
2
BP Mítumi
Cái
200
85.000
17.000.000
107.000
21.400.000
3
Webcam
Cái
40
180.000
7.200.000
200.000
8.000.000
4
Chuột Mit
Cái
150
80.000
12.000.000
105.000
15.750.000
5
Fan
Cái
50
62.000
3.100.000
85.000
4.250.000
Tổng: 53.300.000
Tổng: 65.100.000
Thuế: 6.510.000
BÁO CÁO BÁN HÀNG HÀNG NGÀY
Ngày 13 tháng 03 năm 2008
Lãi gộp: 11.800.000
Thuế: 6.510.000
Tổng tiền: 71.610.000
Ngày 13 tháng 03 năm 2008
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
a. Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
Kế toán tiến hành hạch toán chi tiết giá vốn như sau: khi nhận được Báo cáo bán hàng ngày 13/3/2008 tiến hành định khoản phản ánh giá vốn hàng bán
2a) Nợ TK 632_CL: 14.000.000đ
Nợ TK 632_BM: 17.000.000đ
Nợ TK 632_WT: 14.000.000đ
Nợ TK 632_CM: 12.000.000đ
Nợ TK 632_F1: 3.100.000đ
Có TK 156_CL: 14.000.000đ
Có TK 156_BM: 17.000.000đ
Có TK 156_WT: 14.000.000đ
Có TK 156_CM: 12.000.000đ
Có TK 156_F1: 3.100.000đ
Cuối tháng kế toán viên lập Bảng tổng hợp chi tiết GVHB (Biểu 13 trang 51) của văn phòng phòng kế hoạch kinh doanh trên cơ sở các Báo cáo bán hàng hàng ngày đã tập hợp được.
Các bước tiếp theo được thực hiện như đã trình bày ở ví dụ 1.
STT
Tên hàng hoá
Giá vốn hàng bán
1
Chip E4400
290.000.000
2
Chuột Logi
14.000.000
3
BP Mítumi
17.000.000
4
Webcam
7.200.000
5
Chuột Mit
12.000.000
6
Fan
3.100.000
7
Case
14.450.000
8
Nguồn
9.704.000
9
Mainboard
12.825. 000
10
Màn hình SS 931BW
61.758.000
11
CD ASUS
24.625.000
Cộng
466.662.000
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
KD Bán buôn
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT GVHB
Tháng 03 năm 2008
Ngày 02 tháng 04 năm 08
Kế toán viên thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 13
b. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
Doanh thu trong ví dụ 2 là doanh thu bán hàng nội bộ. Tài khoản được sử dụng để theo dõi là Tài khoản 512 có kết cấu tương tự Tài khoản 511. Các bước hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ giống như hạch toán doanh thu bán hàng ở ví dụ 1. Có khác là khác ở các định khoản và các mẫu Bảng kê tài khoản 512 (Biểu 14 trang 52), Tổng hợp TK 512 (Biểu 15 trang 53), Sổ Cái TK 511 (Biểu 16 trang 54):
- Định khoản phản ánh doanh thu bán hàng nôi bộ: (1b)
- Bút toán kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ của cả công ty sang Tài khoản 911 phục vụ việc xác định kết quả: (1c)
1b) Nợ TK 131: 71.610.000đ
Có TK 512: 65.100.000đ
Có TK 33311: 6.510.000đ
1c) Nợ TK 511: 84.624.867đ
Có TK911: 84624.867đ
Biểu 14
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Kinh doanh
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 512
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
Ghi Có TK 512, Ghi Nợ các TK khác
Ghi Nợ TK 512, Ghi Có TK 911
TK 111
TK 112
TK 131
(+) Có
TK 911
(+) Nợ
Kinh doanh bán lẻ
50.000.000
34.624.867
84.624.867
84.624.867
84.624.867
Kinh doanh bán buôn
Tổng
50.000.000
34.624.867
84.624.867
84.624.867
84.624.867
Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán viên thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 15
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng kế toán công ty
TỔNG HỢP TK 512
Tháng 03 năm 2008
Tên đơn vị
512 Thương nghiệp
512 Xuất khẩu
512 Sản xuất
Tổng
Phòng kinh doanh
84.624.867
84.624.867
Chi nhánh 206 Nguyễn Trãi
Cộng
84.624.867
84.624.867
Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 16
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
3
...
12
Dòng từ Nhật kí - Chứng từ số 8 (Ghi Nợ TK 111, 112)
84.624.867
Cộng số phát sinh Nợ
84.624.867
Cộng số phát sinh Có
84.624.867
Số dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Số dư đầu năm
Nợ
Có
SỔ CÁI
Tài khoản: 512
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
c. Kế toán các khoản thanh toán với khách hàng tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
Ví dụ 2 phát sinh khoản phải thu khách hàng = 71.610.000đ. kế toán theo dõi khoản phải thu này như sau:
- Ngày 20 tháng 3 Công ty Tin học Giảng Võ thông báo cho phòng Kế hoạch - Kinh doanh sẽ chuyển khoản thanh toán 60.000.000đ, và trả bằng tiền mặt 1.610.000đ. Kế toán viên lập Ủy nhiệm thu nhờ Sở giao dịch 1 NH Công thương Việt Nam thu hộ tiền. Khi nhận được Phiếu thu số do phòng Kế hoạch - Kinh doanh gửi lên kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 111: 1.610.000đ
Có TK 131: 1.610.000đ
- Khi nhận được Giấy báo Có hoặc Bảng sao kê của Sở giao dịch 1 NH Công thương Việt Nam kế toán viên tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 112: 60.000.000đ
Có TK 131: 60.000.000đ
- Như thế Công ty Tin học Giảng Võ vẫn còn nợ Phòng KHKD 10.000.000đ.
- Kế toán viên theo dõi các khoản phải thu khách hàng của phòng Kế hoạch - Kinh doanh trong cả tháng. Cuối tháng, dựa vào các Hợp đồng kinh tế, Phiếu thu, Giấy báo Có của Ngân hàng, ... kế toán viên lập Bảng kê tài khoản TK 131 (Biểu 17 trang 57), phản ánh tình hình thu hồi nợ của phòng.
- Kế toán viên thứ 2 cũng chính là người theo dõi các khoản Phải thu khách hàng trong toàn công ty. Kế toán viên này dựa trên số liệu của các Bảng kê tài khoản 131 của 4 Trung tâm, Cửa hàng và 2 Phòng vào Bảng kê số 11 (Biểu 18 trang 58), theo dõi khoản phải thu của khách hàng trong toàn công ty. Sau đó chuyển Bảng kê số 11 cho kế toán trưởng.
- Kế toán trưởng tiến hành các bước công việc sau:
+ Vào Nhật kí - Chứng từ số 8 (Biểu 3 trang 30).
+ Sau đó vào Sổ Cái Tài khoản 131 (Biểu 19 trang 59).
Có một điểm rất tốt mà Công ty cần phát huy hơn nữa là: số Dư Nợ cuối kỳ của TK 131 thường rất nhỏ so với tổng giá trị hàng hoá đã bán trong kỳ. Nghĩa là khi nhận hàng xong, chỉ sau một thời gian rất ngắn khách hàng đã trả hết tiền hàng (hoặc trả gần hết) cho bên bán. Điều này thể hiện khả năng quay vòng vốn của các đơn vị kinh doanh trong Công ty nhanh.
Biểu 17
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S04b11-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 131
Tháng 3 năm 2008
Ngày 07 tháng 04 năm 2008
Kế toán viên thứ 2
(Ký, họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, họ tên)
STT
Tên người mua
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 131, Ghi Có các TK khác
Ghi Có TK 131, Ghi Nợ các TK khác
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
511
3331
(+) Nợ
111
112
(+) Có
Nợ
Có
1
Cty CP TM ĐT Long Biên (HĐ 051383 ngày 28/02/2007)
20.057.400
20.057.400
2
Cty TH Giảng Võ (HĐ GTGT số 009687)
0
65.100.000
6.510.000
71.610.000
1.610.000
60.000.000
61.610.000
10.000.000
3
Cty TNHH Đức Hùng (HĐ 002531)
0
210.000.000
21.000.000
231.000.000
231.000.000
231.000.000
0
....
...
...
...
...
...
....
....
...
Cộng
20.057.400
358.875.000
35.887.500
394.762.500
374.762.500
40.057.400
Số Dư Nợ đầu tháng: 20.057.400
Số Dư Nợ cuối tháng: 40.057.400
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S04b11-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG KÊ SỐ 11
PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG (TK 131)
Tháng 3 năm 2008
Ngày... tháng ... năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán viên thứ 2
(Ký, họ tên)
STT
Tên người mua
Dư nợ đầu tháng
Ghi Nợ TK 131, ghi Có các TK
Ghi Có TK 131, ghi Nợ các TK
Dư Nợ cuối tháng
511
33311
(+) Nợ
111
112
(+) Có TK 131
1
Cty CP TM ĐT Long Biên (HĐ 051383 ngày 28/02/2007)
20.057.400
2
Cty TH Giảng Võ (HĐ GTGT số 009687)
0
65.100.000
6.510.000
71.610.000
1.610.000
60.000.000
61.610.000
10.000.000
3
Cty TNHH Đức Hùng (HĐ 002531)
0
210.000.000
21.000.000
231.000.000
231.000.000
231.000.000
0
....
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
CỘNG
163.152.900
2.548.014.240
254.801.424
2.802.815.664
391.676.205
1.728.333.300
2.120.009.505
682.806.159
Biểu 18
Biểu 19
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
3
...
12
Dòng từ Bảng kê số 11 (ghi Có TK 511, 33311)
71.610.000
Dòng từ Bảng kê số 11 (ghi Có TK 511, 33311
231.000.000
.....
.....
Cộng số phát sinh Nợ
2.802.815.664
Cộng số phát sinh Có
2.120.009.505
Số dư cuối tháng Nợ
Có
682.806.159
Số dư đầu năm
Nợ
Có
163.152.900
SỔ CÁI
Tài khoản: 131
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: Số nhà A3 Ngõ 217 La Thành - HN
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
d. Kế toán các khoản thanh toán với Nhà nước tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
Ta xác định được số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá đã bán trong ví dụ 2 là: 6.510.000đ (định khoản 1b).
Việc hạch toán khoản thuế GTGT phải nộp tương tự như đã trình bày ở ví dụ 1.
2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Để xác định được kết quả của quá trình tiêu thụ ta phải quan tâm đến cả chi phí quản lý doanh nghiệp. Tại sao vậy? Vì chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các chi phí quản lý chung đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động được.
- Tài khoản được sử dụng để theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp là Tài khoản 642, có 8 Tài khoản cấp 2 gồm:
+ Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên: Chính là số tiền lương phải trả cho tất cả các nhân viên phục vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp.
+ Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý như văn phòng phẩm, .....
+ Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ văn phòng mua về dùng cho công tác quản lý.
+ Tài khoản 6424 - Chi phí Khấu hao tài sản cố định: Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp như nhá cửa làm việc, phương tiện vận tải...
+ Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí: phản ánh chi phí về về thuế, phí và lệ phí như thuế môn bài tiền thuê đất,..và các khoản phí và lệ phí khác.
+ Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp như dịch vụ điện, nước, điện thoại; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế ... (không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần; tiền thuê TSCĐ.
+ Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong việc quản lý ngoài các chi phí đã kể trên như chi phí tiếp khách, công tác phí, tàu xe ...
- Kết cấu của Tài khoản 642 như sau:
+ Bên Nợ: Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ và dự phòng trợ cấp mất việc làm.
+ Bên Có: Kết chuyển các chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” .
+ Như vậy Tài khoản này không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty gồm:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp trên công ty.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp của Phòng KD và Chi nhánh.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp trên công ty được tính toán và quản lý bởi kế toán viên thứ 1 (phó phòng). Trong tháng 3 nhân viên này tính ra các khoản chi phí sau:
+ Tiền lương trả cho nhân viên các phòng từ Bảng phân bổ tiền lương 48.558.100đ gồm:
Lương chính: 37.900.000đ.
Các khoản trích theo lương: 7.200.100đ.
Ăn trưa: 3.458.000đ.
+ Chi phí văn phòng phẩm : 528.000đ
+ Chí phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho việc quản lý trong tháng 3 theo Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 135.273.000đ.
+ Chí phí công cụ phân bổ cho công tác quản lý: 5.370.600đ.
+ Chí dịch vụ mua ngoài được phân bổ từ các hoá đơn cung cấp dịch vụ chưa trả người bán gồm:
1) Điện: 5.750.000đ
2) Nước: 42.000đ
3) Điện thoại: 23.637.000đ
+ Chi phí bằng tiền khác (được thể hiện trên Phiếu chi)
Tiếp khách: 5.398.000đ.
Công tác phí: 6.850.000đ
- Kế toán viên thứ 1 tiến hành định khoản như sau:
a) Nợ TK 6421: 41.358.000đ
Có TK 334: 41.358.000đ
b) Nợ TK 6421: 7.200.100đ
Có TK 338: 7.200.100đ
c) Nợ TK 6422: 528.000đ
Có TK 152: 528.000đ
d) Nợ TK 6424: 135.273.000đ
Có TK 2141: 135.273.000đ
e) Nợ TK 6427: 29.429.000đ
Có 331: 29.429.000đ
f) Nợ TK 6428: 12.248.000đ
Có TK 111: 12.248.000đ
g) Nợ TK 6423: 5.370.600đ
Có TK 153: 5.370.600đ
- Cuối tháng kế toán viên này thực hiện bút toán kết chuyển để phục vụ cho việc xác định kết quả:
Nợ TK 911: 231.406.600đ
Có TK 642: 231.406.600đ
- Các chi phí quản lý doang nghiệp trên công ty phát sinh được kế toán viên thứ 1 phản ánh trên Bảng kê Tài khoản 642 (Biểu 20 trang 64) .
- Kế toán viên thứ 1 là người hạch toán tổng hợp các khoản chi phí trong toàn doanh nghiệp. Khi tập hợp đủ Bảng kê Tài khoản 642 của 2 Trung tâm, 2 Cửa hàng nữa nhân viên này lập:
+ Tổng hợp Tài khoản 642 (Biểu 21 trang 65) theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp toàn công ty đã phát sinh trong tháng
+ Bảng kê số 5 tiếp theo (Biểu 22 trang 66): dựa vào các Bảng kê Tài khoản 642
+ Cuối tháng chuyển cho kế toán trưởng bảng Tổng hợp Tài khoản 642 và Bảng kê số 5.
- Kế toán trưởng tiến hành vào:
+ Số liệu trên dòng Cộng, cột 642 của Nhật kí - Chứng từ số 8 (Biểu 3 trang 30) được chuyển từ dòng Tổng, cột (+) Có của Tổng hợp TK 642.
+ Sổ Cái Tài khoản 642 (Biểu 23 trang 67): dựa vào Bảng kê số 5.
Biểu 20
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Tài chính - Kế toán
BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 642
Tháng 03 năm 2008
Diễn giải
Ghi Nợ TK 642, Ghi Có các TK khác
Ghi Có TK 642,
Ghi Nợ TK 911
TK 111
TK 153
TK 152
TK 2141
TK 331
TK 334
TK 338
(+) Nợ
TK 911
(+) Có
Lương chính
41.358
41.358
41.358
41.358
Trích theo lương
7.200
7.200
7.200
7.200
Văn phòng phẩm
528
528
528
528
KHTSCĐ
135.273
135.273
135.273
135.273
Công cụ, dụng cụ
5.370
5.370,6
5.370,6
5.370,6
Dịch vụ mua ngoài
29.429
29.429
29.429
29.429
Chi phí bằng tiền khác
12.248
12.248
12.248
12.248
Tổng
12.248
5.370
528
135.273
29.429.0
41.358
7.200
231.406,6
231.406,6
231.406,6
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2007
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng phòng KHKD
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm2008
Đơn vị: nghìn đồng
Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Phòng Tài chính - Kế toán
TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 642
Tháng 03 năm 2008
Diễn giải
Ghi Nợ TK 641, Ghi Có các TK khác
Ghi Có TK 641, Ghi Nợ TK 911
TK 111
TK 153
TK 152
TK 2141
TK 331
TK 334
TK 338
(+) Nợ
TK 911
(+) Có
Công ty
12.248.000
5.370.600
528.000
135.273.000
29.429.000
41.358.000
7.200.000
231.406.600
231.406.600
231.406.600
Chi Nhánh
Tổng
21.842.273
6.176.160
660.000
218.691.350
41.200.600
46.507.900
8.836.501
343.914.784
343.914.784
343.914.784
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán thứ 2
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm2008
Biểu 21
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: 30 Phan Kế Bính - Hà Nội
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BẢNG KÊ SỐ 5
Ghi Nợ các TK 241, 641, 642
Tháng 03 năm 2008
STT
Các TKghi Có
Các TKghi Nợ
111
152
153
2141
331
334
338
...
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng chi phí thực tế trong tháng
NKCT số1
...
17
TK 642-CP QLDN
18
Lương nhân viên
46.507..900
8.836.501
55.344.401
19
Văn phòng phẩm
660.000
660.000
20
Công cụ, dụng cụ
6.176.160
6.176.160
21
KHTSCĐ
218.691.350
218.691.350
24
Dịch vụ mua ngoài
41.200.600
41.200.600
25
Chi phí bằng tiền khác
21.842.273
21.842.273
...
Ngày 05 tháng 04 năm 2008
Kế toán viên 1
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu 22
Biểu 23
Ngày 31 tháng 12 năm 2008
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 12
Cộng
A
1
2
3
...
12
Dòng từ Bảng kê số 5 (Ghi Có TK 111, 152, 153, 214, 331, 334, 338)
343.914.784
Cộng số phát sinh Nợ
343.914.784
Cộng số phát sinh Có
343.914.784
Số dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Số dư đầu năm
Nợ
Có
SỔ CÁI
Tài khoản: 642
Đơn vị: Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Địa chỉ: 30 Phan Kế Bính - Hà Nội
Mẫu số S05-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường:
- Việc xác định kết quả tiêu thụ trong công ty thương mại là hết sức quan trọng. Bởi vì hoạt động tiêu thụ là 1 trong 2 hoạt động chính, thể hiện đầu ra của công ty.
- Từ các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng (bán hàng nội bộ), các khoản giảm trừ doanh thu ta sẽ tính được:
Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ
=
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không thuế
-
Các khoản giảm trừ doanh thu
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
* Do công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT.
Lợi nhuận gộp
=
Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ
-
Giá vốn hàng bán
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
+ Kết quả quá trình tiêu thụ:
Kết quả tiêu thụ
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm xác định kết quả tiêu thụ và kết quả kinh doanh toàn Công ty, như vậy kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp như sau:
1) Doanh thu thuần = 4.668.023.745 + 84.624.867 = 4.752.648.612đ
2) Lợi nhuận gộp = 4.752.648.612 - 3.879.813.560 = 872.835.052đ
3) KQTT = 4.752.648.612 - 3.879.813.560 - 288.560.290 - 343.914.784
= 240.359.978đ
PHẦN 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ
DV TỨ CƯỜNG
3.1. Đánh giá về thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
3.1.1. Về tài khoản sử dụng
Công ty áp dụng các tài khoản liên quan đến quá trình tiêu thụ được mở theo Danh mục tài khoản của Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Bên cạnh đó có nhiều tài khoản liên quan đến quá trình tiêu thụ đòi hỏi phải mở chi tiết theo đối tượng như TK 131, TK 331 nhưng Công ty không mở mà chỉ theo dõi trên một tài khoản chung. Điều này gây khó khăn trong việc theo dõi, xử lý các đối tưọng cụ thể khi xảy ra vấn đề. Nhưng cũng thể hiện trình độ nghiệp vụ của các nhân viên vững vàng.
3.1.2. Về sổ sách sử dụng:
Giống như hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách của công ty (nhất là các sổ tổng hợp) cũng tuân theo Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về nội dung, mẫu sổ, cách mở và ghi sổ. Ngoài ra Công ty còn mở thêm một số sổ chi tiết tổng hợp như Bảng kê các tài khoản, Tổng hợp các tài khoản nhằm đáp ứng nhu cầu kế toán của công ty. Do bộ máy kế toán phức tạp, hệ thống kinh doanh nhiều và rộng nên Bảng kê các tài khoản, Tổng hợp các tài khoản giúp cho việc tập hợp, hệ thống số liệu chính xác gọn nhẹ hơn, khiến cho công việc kế toán trở nên dễ dàng.
Mặc dù vậy chỉ có 2 phòng Kế hoạch kinh doanh và xuất nhập khẩu là kế toán viên phụ trách công tác kế toán chi tiết không mở nhiều sổ chi tiết như sổ chi tiết giá vốn, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, với người bán trong khi 2 Trung tâm, 2 Cửa hàng có mở các loại sổ này. Kế toán viên này theo dõi giá vốn, doanh thu, phải thu khách hàng, phải trả người bán chủ yếu dựa trên các định khoản, chứng từ. Khi cần đối chiếu, kiểm tra kế toán viên này phải lục tìm số liệu trong các chứng từ gốc, rất mất thời gian. Hơn nữa, vì là con ngưòi nên không phải lúc nào cũng sáng suốt vì thế vẫn có sự nhầm lẫn sai sót xảy ra khi vào các Bảng kê các tài khoản, nhất là trong những thời điểm kinh doanh tốt, nghiệp vụ bán hàng xảy ra liên tục, khối lượng chứng từ nhiều.
3.1.3. Về chứng từ kế toán:
Hệ thống Chứng từ kế toán của Công ty được thực hiện theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 về nội dụng, phương pháp lập, ký chứng từ. Các biểu mẫu Chứng từ bắt buộc luôn tuân thủ đúng theo mẫu chứng từ ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Đối với các biểu mẫu chứng từ hướng dẫn, công ty cũng dựa trên các mẫu chứng từ ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC có sự thay đổi cho phù hợp với nhu cầu quản lý nhưng vẫn đảm bảo các nội dụng chủ yếu quy định trong Luật Kế toán. Các chứng từ nay luôn được bảo quản và lưu giữ cẩn thận, là căn cứ để ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng xảy ra và đối chiếu khi cần thiết.
3.1.4. Về công việc kế toán:
Công việc kế toán tiêu thụ được thực hiện tuần tự từ chi tiết đến tổng hợp, có sự phân chia phụ trách các bước công việc, các khoản mục của quá trình tiêu thụ rất rõ trách nhiệm của từng kế toán viên:
+ Mỗi 1 đơn vị kinh doanh đều có người đảm nhận công tác kế toán chi tiết, tổng hợp chi tiết.
+ Kế toán trưởng là người đứng đầu phòng Tài chính (trưởng phòng) nên phải chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp những khoản mục quan trọng nhất của quá trình kinh doanh: doanh thu, giá vốn hàng bán, xác định kết quả quá trình kinh doanh. Đồng thời là ngưòi lập và giữ các loại sổ tổng hợp trọng yếu như: Nhật kí - Chứng từ số 8, Sổ Cái các tài khoản, các Báo cáo kế toán.
+ Kế toán viên thứ nhất giữ chức vụ phó phòng Tài chính nên trách nhiệm chỉ đứng sau kế toán trưởng. Phó phòng chịu trách nhiệm xử lý các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, theo dõi các khoản phải trả nhà cung cấp, phải nộp Nhà nước.
+ Việc theo dõi khoản phải thu khách hàng được giao cho kế toán viên thứ 2 của phòng phụ trách.
Vì công việc kế toán quá trình tiêu thụ được thực hiện tuần tự từng bước từ chi tiết đến tổng hợp, qua nhiều người nên nảy sinh ra một số vấn đề sau:
+ Công việc kế toán tổng hợp chỉ được thực hiện khi công tác kế toán chi tiết đã được thực hiện xong. Nghĩa là việc hạch toán chi tiết xong sớm thì việc hạch toán tổng hợp được tiến hành sớm và ngược lại.
+ Nếu việc hạch toán chi tiết kết thúc muộn gần ngày nộp báo cáo thuế, những nhân viên kế toán tổng hợp sẽ rất vất vả vì khối lượng công việc tổng hợp được dồn vào một lúc, có nhiều khả năng xảy ra sai sót. Đồng nghĩa với việc sau khi hoàn thành lượng công việc đó nhân viên kế toán sẽ nhàn rỗi. Thể hiện sự không cân bằng trong công việc, lúc thì bận quá lúc thì không có việc mà làm.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường
Điều đầu tiên phải nói đến là các nhược điểm của công tác kế toán tiêu thụ bắt nguồn từ quan niệm là cơ quan Nhà nước đã hoạt động từ rất lâu nên các thế hệ kế toán viên sau này cứ kế thừa y nguyên nguyên tắc kế toán từ ban đầu mà không phát triển mặc cho công tác kế toán trong thời gian đã thay đổi rất nhiều. Chính vì thế các nhược điểm không được khắc phục.
Nhược điểm của công tác kế toán là lỗi khách quan vì nó xảy ra do đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh quá lớn. Muốn khắc phục được điều đó chỉ có cách là tăng cường nhắc nhở đốc thúc nhân viên cấp dưới thực hiện tốt, nhanh chóng phần việc của mình để đảm bảo công việc kế toán của cả Công ty được thông suốt.
Công ty có thể chi tiết các tài khoản 131, 632, 331, ...theo từng đối tượng cụ thể. Như thế thì việc theo dõi, xử lý số liệu sẽ nhanh chóng không bị nhầm lẫn, sai sót giúp cho việc kiểm tra đối chiếu được thuận lợi, nhanh chóng, chính xác.
Bên cạnh đó nên mở thêm các loại sổ chi tiết giá vốn, phải thu khách hàng, phải trả ngưòi bán, riêng sổ chi tiết bán hàng không cần mở vì đã có Báo cáo bán hàng hàng ngày có chức năng tương tự như sổ chi tiết bán hàng. Như vậy khối lượng sổ sách của công ty tăng thêm rất nhiều, khiến cho việc bảo quản lưu giữ phức tạp hơn. Bù lại, nó giúp chúng ta thực hiện công việc chuẩn xác, nhanh chóng, dễ dàng hơn hay nói cách khác là hiệu quả hơn, đảm bảo cho công tác kế toán tiêu thụ toàn công ty diễn ra thông suốt, trôi chảy.
Có một điều đáng lưu ý trong việc hạch toán tiêu thụ là không thấy phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu. Đây là một điều lạ vì trên thực tế, bất cứ doanh nghiệp nào nếu không có khoản chiết khấu thương mại hay giảm giá thì phải có khoản hàng bán bị trả lại bởi vì không có doanh nghiệp nào có thể đảm bảo hàng hoá của mình luôn đảm bảo 100% về chất lượng. Cũng có thể có phát sinh hàng bán bị trả lại do không đảm bảo chất lượng. Trong trường hợp này công ty thực hiện chính sách đổi hàng cho khách hàng nên không phản ánh khoản này. Như vậy công ty đã làm sai nguyên tắc kế toán, kế toán viên nên phản ánh khoản hàng bán bị trả lại.
3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Có thể nói hoạt động tiêu thụ của công ty diễn ra rất tốt đẹp. Để có thể đẩy mạnh hoạt động kinh doanh công ty nên tập trung hơn nữa trong việc:
- Khảo sát nghiên cứu thị trường là hoạt động đầu tiên mà Công ty nên thực hiện nhằm có được những thông tin về thị trường như: nhu cầu khách hàng đối với chủng loại hàng hoá, giá cả, đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chính sách sản phẩm kinh doanh hợp lý giúp cho Công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp nên đa dạng hoá các sản phẩm, hàng hoá hơn nữa để đáp ứng nhiều nhu cầu tiêu dùng trên thị trường.
- Đồng thời đẩy mạnh các hoạt động về quảng cáo, tiếp thị, khuyếch trương. Đặc biệt là chiến lược khuyếch trương thương hiệu của Công ty. Muốn vậy công ty phải có những chương trình bán hàng khuyến mại lớn, tích cực tham gia vào các hội chợ, ...
- Công ty nên xác định mặt hàng chiến lược và dồn nhiều nguồn lực để phát triển mặt hàng này. Công ty cũng phải không ngừng nâng cấp, tổ chức, thiết kế lại hệ thống các cửa hàng ngày càng đẹp hơn.
- Phải hết sức chú trọng đến các biện pháp mở rộng mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm bạn hàng mới. Công ty phải chỉ đạo các đơn vị kinh doanh căn cứ vào lợi thế vị trí kinh doanh tổ chức nguồn hàng mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường của từng khu vực, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng với giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi và mọi tầng lới nhân dân.
- Công ty cũng phải không ngừng đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp với khách hàng của các nhân viên bán hàng nhằm giúp các nhân viên thực hiện và hoàn thiện công việc chuyên môn của mình tốt hơn.
- Bên cạnh đó, công ty cũng phải quan tâm, đảm bảo về nguồn tài chính cho mọi hoạt động phát triển kinh doanh. Nghĩa là phải tổ chức thật tốt công tác kế toán. Vì nó là công cụ đắc lực giúp thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty.
KẾT LUẬN
Mua và bán hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề quan trọng mang đối với mỗi doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Lý luận và thực tiễn nhiều khi rất khác nhau. Vì vậy, đòi hỏi người làm công tác kế toán phải có đầu óc tìm tòi, sáng tạo để phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, vừa sáng tạo lại vừa đảm bảo đúng chế độ quy định.
Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Thực tế qua hai năm, Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường đã có nhiều cố gắng trong công tác kế toán bán hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.
Năm 2008, thực sự là một năm đầy khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp, song cũng hé mở không ít cơ hội cho các doanh nghiệp vươn lên. Vì vây, việc tìm ra những giải pháp nâng cao công tác kế toán mua và bán hoàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ đã góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu tất yếu của Công ty.
Trong phạm vi chuyên đề này em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả của công tác mua và bán hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ của Công ty. Với sự hạn chế trong thời gian tìm hiểu, thực tập cũng như những kiến thức, hiểu biết chuyên môn nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót em rất mong được các thầy cô, các cán bộ Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường chỉ bảo và đưa ra nhận xét, góp ý.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo TS. Lê Kim Ngọc, cán bộ Công ty TNHH TM và DV Tứ Cường đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31709.doc