*Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện nay vẫn chưa được sử dụng. Vì thế Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng ; bởi vì khách hàng của Công ty hiện nay trả chậm khá nhiều, có các khách hàng mua hàng đã lâu , quá hạn hợp đồng nhưng vì nhiều lý do không thích hợp mà vẫn chưa thanh toán cho Công ty. Do đó , để hạch toán kết quả kinh doanh được chính xác, Kế toán nên sử dụng thêm TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi ” với phương pháp hạch toán cụ thể như sau :
+ Vào cuối niên độ Kế toán khi xác định được các khoản phải thu khó đòi hoặc khả năng không đòi được, kế toán căn cứ thời gian quá hạn từng khoản phải thu để trích lập dự phòng phải thu khó đòi và ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi
+ Các khoản phải thu khó đòi khi xác định thực sự không đòi được, được phép xóa nợ, căn cứ vào quyết định xóa nợ về khoản nợ phải thu khó đòi ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (số đã lập dự phòng)
Nợ TK 642: Chi phí QLDN (Số chưa trích lập dự phòng)
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
Hoặc Có TK 138: Phải thu khác
46 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH EDD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán tổng hợp
- Số dư đầu kỳ
Các loại vật tư hàng hoá , dịch vụ và các tài khoản, đối tượng, Công ty sử dụng đã được mã hoá nên khi nhập dữ liệu vào máy tính, các kế toán viên chỉ cần đánh mã vật tư hàng hoá, đối tượng theo dõi máy sẽ tự động cặp nhặt số liệu.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán viên nhập dữ liệu vào máy tính, cuối tháng chương trình sẽ in ra các bảng kê , sổ chi tiết và các báo cáo kế toán khác có liên quan
1.5.4.Thị trường bán hàng của Công ty TNHH EDD
Sau gần 10 năm hoạt động, với tiêu chí lấy chữ tín làm hàng đầu, Công ty TNHH EDD đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường cũng như xây dựng được niềm tin đối với các bạn hàng. Cũng từ đó thị trường của Công ty ngày càng được củng cố vững chắc và mở rộng. Ban đầu mới thành lập, thị trường hoạt động của Công ty chủ yếu ở Hà nội, đến nay đã rộng khắp cả nước, được bạn hàng tìm đến. Công ty đã xây dựng được danh mục khách hàng rộng khắp, không chỉ ở Hà nội mà còn trên khắp hơn 10 tỉnh thành trong cả nước. Khách hàng của Công ty là đông đảo người tiêu dùng, các doanh nghiệp, cơ quan ban ngành. Công ty đã, cung ứng thiết xây dựng : Công ty CP Vinaconex, Công ty Contrexim, Công ty CP Hut...,
1.5.5. Phương thức bán hàng của Công ty TNHH EDD
Công ty chủ yếu áp dụng hai hình thức bán hàng là hình thức bán buôn và bán lẻ:
- Bán buôn
Trong hình thức bán buôn, Công ty bán buôn theo hai phương thức: bán buôn qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp và bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng. Bán buôn là phương thức bán hàng chủ yếu của Công ty vì phương thức này giúp cho Công ty tiêu thụ hàng hoá với số lương lớn, tránh hiện tượng thất thoát và thu hồi vốn nhanh, ít có hiện tượng ứ đọng vốn hay khách hàng nợ nần dây dưa chiếm dụng vốn của Công ty. Bán buôn thường dựa vào chứng từ là hợp đồng kinh tế đã kí hoặc đơn đặt hàng của khách hàng vì theo phương thức này, hoat động kinh doanh của Công ty có cơ sở vững chắc về pháp lý, mặt khác Công ty có thể chủ động lập kế hoạch mua và bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, Công ty không áp dụng chiết khấu bán hàng. Mức giá bán giới hạn trong khoảng nhất định do phòng kinh doanh đưa ra. Khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn thì có thể áp dụng phương pháp giảm giá để khuyến khích khách hàng mua nhiều.
Về phương thức thanh toán, Công ty sẵn sàng chấp nhận mọi phương thức thanh toán của khác hàng, thanh toán bằng tiền mặt, séc chuyển khoản, ngân phiếu và ngoại tệ.
- Bán lẻ
Hiện nay, Công ty chỉ áp dụng hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp. Nhân viên bán hàng thu tiền và trực tiếp giao hàng cho khách hàng. Hàng ngày, thủ kho phải lập báo cáo bán hàng để đưa lên phòng kế toán kèm theo báo cáo quỹ tiền mặt và lênh giao hàng.
PHẦN 2THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỆU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH EDD
2.1. Thực trạn thụ hàng hóa tại Công ty TNHH EDD
2.1.1. Thủ tục, chứng từ sử dụng:
Kế toán doanh thu:
Cán bộ kinh doanh căn cứ vào tình hình thực tế để đưa ra bản báo giá gửi cho khách hàng. Sau khi người bán hàng và người mua hàng thống nhất ở một mức giá nhất định thì sẽ tiến hành làm Hợp đồng kinh tế, trên hợp đồng ghi rõ các nội dung đã thỏa thuận nhằm ràng buộc nhau về mặt pháp lý đặc biệt là điều khoản thanh toán, thời gian giao hàng và chi phí vận chuyển… Căn cứ vào HĐKT kế toán viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ giao cho thủ kho để giao hàng cho khách hàng. Sau đó cán bộ giao nhận chuyển Biên bản giao nhận hàng hóa chứng minh khách hàng đã nhận đúng và đủ chủng loại cũng như khối lượng của hàng hóa về phòng kế toán Công ty tiến hành xuất Hóa đơn GTGT.
Thời điểm ghi nhận doanh thu ngay sau khi có Biên bản giao nhận hàng và Công ty tiến hành xuất Hóa đơn GTGT, tùy theo thỏa thuận ghi rõ trong hợp đồng mà khách hàng thanh toán tiền ngay hoặc nhận nợ.
Hoá đơn GTGT sử dụng theo mẫu do Bộ tài chính ban hành và lập thành 3 liên có nội dung hoàn toàn giống nhau:
Liên 1 ( màu đen ) : được lưu lại với cuống hoá đơn
Liên 2 ( màu đỏ ) : được giao cho khách hàng
Liên 3 ( màu xanh ): dùng để thanh toán.
Ngoài ra, để hạch toán doanh thu, kế toán tiêu thụ tại Công ty TNHH EDD còn sử dụng các chứng từ:
Phiếu xuất kho
Phiếu thu tiền mặt
Giấy báo có của ngân hàng
Kế toán giá vốn:
Công ty sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và xác định giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Nguồn cung cấp hàng hóa cho Công ty là mua từ nhà sản xuất trong nước hoặc doanh nghiệp thương mại trong nước. Tuy nhiên, Công ty doanh nghiệp thương mại nên tùy theo yêu cầu của khách hàng về chất lượng hàng hóa mà đáp ứng cho phù hợp. Đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty ngoài sự năng động nhạy bén trong công tác bán hàng còn được trang bị vốn kiến thức về tính năng sử dụng các mặt hàng mà Công ty kinh doanh để tư vấn cho khách hàng.
Để thực hiện công tác giá vốn hàng xuất bán kế toán sử dụng phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được chia làm 02 liên:
Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao cho khách hàng
2.2. Tài khoản, sổ sách sử dụng
Kế toán doanh thu:
* Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tổng doanh thu bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng TK 511 -“ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK 511 được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 5111: Doanh thu bán vật tư thiết bị
+ TK 5112: Doanh thu cho thuê vật tư thiết bị
Ngoài ra Công ty sử dụng một số TK liên quan khác như: TK 111,TK 112, TK 131, TK 156.
* Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết TK 5111- Doanh thu bán vật tư thiết bị
- Sổ chi tiết TK 5112 – Doanh thu cho thuê thiết bị
- Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Sổ chi tiết TK 1311 – Phải thu của khách hàng mua vật tư thiết bị
- Sổ chi tiết TK 1312 – Phải thu của khách hàng thuê vật tư thiết bị
- Sổ cái TK 131 – Phải thu của khách hàng
Kế toán giá vốn:
* Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 “ Giá vốn hàng bán” và các TK có liên quan : TK 156, …TK 632 được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: TK 6321- Gía vốn bán vật tư thiết bị,TK 6322 – giá vốn cho thuê vật tư thiết bị.
* Sổ sách kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 6321 – Gía vốn vật tư thiết bị
- Sổ chi tiết TK 6322 – Gía vốn cho thuê thiết bị
- Sổ cái TK 632 – Gía vốn hàng bán
2.3. Trình tự hạch toán:
2.3.1. Sơ đồ hạch toán:
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán doanh thu, giá vốn
TK 156
TK 632
TK 911
TK 511
TK 111,112,131
TK 521,531,532
Kết chuyển hàng xuất
kho bán trực tiếp
Kết chuyển giá
vốn hàng bán
Kết chuyển
doanh thu thuần
Doanh thu
bán hàng
TK 157
Xuất kho gửi hàng
mua
111,112,331
Trị giá hàng muabán giao tay ba
Trị giá vốn hàng bán
bị trả lại
3331
Thuế GTGT
đầu ra
Giảm thuế VAT đầu ra
Kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán , hàng bán bị trả lại để giảm trừ DT Bán hàng
Giá thanh toán
bị trả lại, CKTM, Ggiá hàng bán
Giá không thuế
của
bị trả lại, CKTM, Ggiá hàng bán
K/C Trị giá vốn
2.3.2. Phương pháp bán buôn:
Hạch toán chi tiết:
* Hạch toán chi tiết doanh thu:
Phòng kinh doanh tìm kiếm khách hàng, ký hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa, chuyển hợp đồng cho phòng kế toán. Khi bên mua đến nhận hàng, phòng kinh doanh lập biên bản bàn giao hàng hóa ghi đầy đủ nội dung, số lượng hàng hóa, quy cách chuẩn mực hàng hóa,… đồng thời lập giấy đề nghị viết hóa đơn, chuyển giấy đề nghị viết hóa đơn cùng biên bản bàn giao hàng hóa cho phòng kế toán. Phòng kế toán kiểm tra lại hợp đồng, làm phiếu xuất kho, đồng thời viết hóa đơn . Hóa đơn lập thành 3 liên, đề nghị người nhận hàng ký đầy đủ 3 liên, liên đỏ giao cho khách hàng
Ví dụ 1: Theo hợp đồng 01/2009/AT – EDD ngày 07/12/2009, Công ty xuất bán cho Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo 82.5 tấn thép giá bán 13.100.000d/t, thuế suất GTGT 5%. Tiền mua hàng Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo đã thanh toán 137.287.
Biểu mẫu 01: Hợp đồng kinh tế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------***--------
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
(Số: 01/2009/AT - EDD)
- Căn cứ Luật thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH 11
- Căn cứ Luật dân sự số 33/2005QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trên cơ sở chức năng và nhu cầu của các bên .
Hôm nay, ngày 02 tháng 12 năm 2009, tại Hà Nội chúng tôi gồm có:
Bên A ( Bên mua) : Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo
Địa chỉ : Số 19 ngõ 5 Phố Tân Ấp, Phúc Xá, Hà Nội
Điện thoại : 043 823 6192 Fax: 043 744 2254
Tài khoản : 0012600124 Tại Ngân hàng TMCP Châu Á
Mã số thuế : 0102886468
Đại diện là ông : Nguyễn Văn Hải Chức vụ: Giám Đốc
Bên B ( Bên bán) : Công ty TNHH EDD
Địa chỉ : Phòng 12 – B2 Khu tập thể Kim Liên, Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội
Điện thoại : Fax:
Tài khoản : 2805669 Tại Ngân hàng Á Châu – CN Hà Nội
Mã số thuế : 0101131263
Đại diện là ông : Nguyễn Xuân Dũng Chức vụ: Giám Đốc
Thống nhất ký hợp đồng kinh tế với các điều khoản sau:
Điều1: Hàng hóa:
Tên hàng hóa: Thép các loại
Tiêu chuẩn, xuất xứ: Việt Nam
Quy cách, số lượng, đơn giá, trị giá:
STT
Tên hàng, quy cách
ĐVT
Số lượng
Đơn giá chưa VAT 10%
Thành tiền
(VNĐ)
1
Thép gai
Tấn
82.5
13.100.000
1.080.750.000
Tổng cộng
82.5
1.080.750.000
( Bằng chữ): Một tỷ, không trăm tám mươi triệu, bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Điều 2: Giao hàng
2.1 Thời gian giao hàng: Giao ngay sau khi ký HĐKT và đặt cọc tiền
2.2 Phương thức giao hàng: hàng giao khi nguyên đai nguyên kiện
2.3 Địa điểm giao hàng: Hàng được giao tại kho bên mua (Kho Đức Giang – Gia Lâm)
Điều 3: Thanh toán:
3.1 Bên A đặt cọc trước 137.287.340 đ cho bên B ngay sau khi ký hợp đồng, thanh toán 50% trị giá hợp đồng ngay sau khi nhận được hàng và phần còn lại thanh toán hết chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày nhận hàng.
3.2 Bên A thanh toán bằng chuyển khoản.
3.3 Nếu quá hạn trên mà bên A chưa thanh toán hết thì bên A phải chịu mức lãi suất phạt quá hạn là 1.5%/ tháng( nhưng không quá 15 ngày). Kế từ ngày quá hạn thứ 16, bên A vẫn chưa thanh toán hết thì mỗi ngày sẽ bị phạt chậm thanh toán bằng 0.1% của số tiền chậm thanh toán.
Khi nhận được tiền đặt cọc của Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo (căn cứ vào giấy báo có) , kế toán Công ty TNHH EDD hạch toán:
Nợ TK TK 112: 137.287.340
Có TK 131: 137.287.340
Biểu mẫu 02: Giấy báo có
Ngân hàng Á Châu
GIẤY BÁO CÓ
Chinh nhánh: ACB-PGD Trần Đại Nghị
Ngày 02/12/2009
Kính gửi:
Công ty TNHH EDD
MST:
0101131263
Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi Có tài khoản của khách hàng với những nội dung sau:
Số tai khoản nghi Có:
66608359
Số tiền bằng số:
137.287.340
Số tiền bằng chữ:
Một trăm ba bảy triệu, hai trăm tám bảy nghìn, ba trăm bốn mươi đồng
Nội dung: Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo thanh toán tiền hàng
Giao dịch viên
Kiểm soát
Khi công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo đến nhận hàng, phòng kinh doanh lập đề nghị viết hóa đơn, chuyển sang phòng kế toán, phòng kế toán viết hóa đơn:
Biểu mẫu 03: Hóa đơn GTGT
HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số:01GTKT-3LL
Liên 1 AA/2010B
Ngày 07/12/2009 88127
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH EDD
Địa chỉ : Phòng 12 – B2 Khu tập thể Kim Liên, Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội
Điện thoại: MST: 0101131263
Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo
Địa chỉ: Số 19 ngõ 5 phố Tân Ấp, Phúc Xá, HN
Hình thức thanh toán : CK MST 0102886468
STT
Tên hàng hoá
Đơn vị
SL
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép gai
Tấn
82.5
13.100.000
1.080.750.000
Cộng tiền hang
1.080.750.000
Thuế GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT: 54.037.500
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.134.787.500
Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ, một trăm ba mươi tư triệu, bảy trăm tám bảy nghìn năm
trăm đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
Đồng thời hạch toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng đầu ra, tất cả hàng hóa bán ra của Công ty, dù khách hàng đã thanh toán hay chưa thanh toán, kế toán đều hạch toán thông qua TK 131 – phải thu của khách hàng.
Khi xuất hóa đơn cho Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo, kế toán hạch toán:
Nợ TK 1311: 1.134.787.500
Có TK 33311: 54.037.500
Có TK 5111: 1.080.750.000
Để kiểm tra các bút toán hạch toán, kế toán vào giao diện phần mềm cad 2010, vào kế toán tổng hợp -> kế toán theo hình thức nhật ký chung -> sổ kế toán chi tiết -> sổ chi tiết tài khoản 5111:
Biểu mẫu 04: Sổ chi tiết tài khoản 5111
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 5111: Doanh thu bán vật liệu xây dựng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
7/12/2009
BHĐ000051
Thép gai các loại
131
1.080.750.000
8/12/2009
BHĐ000052
ATTOMAT 600A
131
4.227.273
10/12/2009
BHĐ000053
Đồng hồ đo lưu lượng Model
131
25.501.020
Kết chuyển doanh thu vật liệu xây dựng
911
1.110.478.293
Cộng phát sinh
1.110.478.293
1.110.478.293
Dư cuối kỳ
Tương tự, với hoạt động cho thuê vật liệu, thiết bị xây dựng, kế toán hạch toán doanh thu tương tự. Ta có sổ chi tiết TK 5112: Doanh thu hoạt động cho thuê thiết bị xây dựng
Biểu mẫu 05: Sổ chi tiết TK 5112
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 5112: Doanh thu cho thuê vật tư thiết bị
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đụ́i ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư đầu kỳ
25/12/2009
BHĐ000054
Cho thuê thép hình H400
131
187.186.363
26/12/2009
BHĐ000055
Cho thuê cừ Larser IV
131
338.978.181
28/12/2009
BHĐ000056
Cho thuê cừ
131
545.043.273
28/12/2009
BHĐ000056
Cho thuê thép hình
131
496.157.454
29/12/2009
BHĐ000057
Cho thuê cừ Larser IV
131
953.585.455
29/12/2009
BHĐ000058
Cho thuê và lắp dựng thép hình
131
39.885.545
30/12/2009
BHĐ000059
Cho thuê cừ larser IV
131
1.295.083.636
31/12/2009
CTK000278
Kết chuyển doanh thu bán hàng và dịch vụ
911
4.439.490.816
Cộng phát sinh
4.439.490.816
4.439.490.816
Dư cuối kỳ
* Hạch toán chi tiết giá vốn
Hàng hóa khi nhập mua về kế toán căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hóa đơn vận chuyển, bốc xếp, để làm căn cứ lập phiếu nhập và tính ra trị giá vốn thực tế của hàng nhập.
Khi khách mua hàng, sau khi đã làm thủ tục cần thiết thì kế toán viết hóa đơn bán hàng (GTGT) giao khách hàng. Sau đó viết phiếu xuất kho để giao cho khách hàng.
Thủ kho sau khi nhận được phiếu xuất kho, kiểm tra tính hợp lệ của phiếu tiến hành xuất hàng giao cho khách và ghi số thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho. Cuối tháng thủ kho tính ra số tồn kho và gửi lên cho bộ phận kế toán kèm theo các chứng từ đã được sắp xếp, phân loại.
Tại phòng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho từ Thủ kho gửi lên, kế toán bán hàng vào giao diện phần mềm kế toán Cad 2010 -> hàng hóa xuất bán -> nhập hóa đơn bán ra. Phần mềm tự động tính giá vốn, giá vốn hàng bán của Công ty được tính theo phương pháp thực tế đích danh.
Ví dụ 2: Trở lại ví dụ 1 ngày 07/12/2009 Công ty xuất bán cho Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo 82.5 tấn thép gai. Theo kế toán hàng tồn kho số dư đầu tháng 12/2009 có các số liệu sau:
Số dư : Số lượng 106 tấn thép gai, giá 12.000.000 đ
Nhập kho 209 tấn thép gai giá 12.300.000 đ
106* 12.000.000 + 209*12.300.000
106 + 209
Đơn giá bình quân gia quyền =
= 12.119.792
Trị giá thực tế xuất kho : 82.5 x 12.119.792 = 999.882.800
Kế toán kho lập phiếu xuất kho chuyển cho kế toán bán hàng hạch toán
Nợ TK 6321 : 999.882.800
Có TK 156: 999.882.800
Biểu mẫu 06: Phiếu xuất kho
Công ty TNHH EDD
PHIÊU XUẤT KHO
Ngày 07- 12-2009
Số: 198
Nợ: 632
Có: 156
Mẫu số:02-VT
(QĐsố 15/BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài
Chính
Họ tên người nhận hàng: Anh Dũng.
Lý do xuất kho: bán cho Công ty TNHH TM & XNK Minh Thảo
Xuất tại kho: VLB.
Số
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất hàng hoá
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
Tiền
Yêu
Cầu
Thực
Xuất
B
C
D
1
2
3
4
1
Thép gai
Tấn
82.5
82.5
12.119.792
999.882.800
Cộng
999.882.800
Tổng số tiền( viết bằng chữ): Chín trăm chín chín triệu, tám trăm tám hai nghìn,
tám trăm đồng chẵn
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
Kế toán bán hàng sau khi nhận được phiếu xuất kho từ thủ kho gửi lên, nhập hóa đơn bán hàng vào phần mềm kế toán, vào giao diện kế toán tổng hợp -> Kế toán theo hình thức nhật ký chung -> sổ kế toán chi tiết -> sổ chi tiết tài khoản 6321 – giá vốn vật liệu xây dựng để kiểm tra xem phần mềm đã tự tính giá vốn:
Biểu mẫu 07: Sổ chi tiết tài khoản 6321
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 6321: Gía vốn vật liệu xây dựng
Ngày, tháng ghi sổ
Nợ
Có
TKĐƯ
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
7/12/2009
CTK000198
Giá vốn cung cấp thép gai
156
999.882.800
8/12/2009
BHĐ000052
ATTOMAT 600A
156
3.813.000
10/12/2009
BHĐ000053
Đồng hồ đo lưu lượng Model
156
16.631.100
31/12/2009
CTK000278
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
1.020.326.900
Cộng phát sinh
1.020.326.900
1.020.326.900
Dư cuối kỳ
Tương tự, với hoạt động cho thuê vật liệu, thiết bị xây dựng, kế toán hạch toán giá vốn tương tự. Ta có sổ chi tiết TK 6322: giá vốn cho thuê thiết bị xây dựng.
Biểu mẫu 07: Sổ chi tiết tài khoản 6322
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 6322: Giá vốn cho thuê thiết bị xây dựng
Ngày, tháng ghi sổ
Nợ
Có
TKĐƯ
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
28/12/2009
CTK0912011
Giá vốn thuê cừ và thép hình CT KS Hà Nội Plaza đợt 6
154
901.604.648
28/12/2009
CTK0912013
Giá vốn thuê cừ CT TC Hải Quan
154
905.903.856
28/12/2009
CTK0912015
Giá vốn thuê cừ CT 18 Nguyễn Du
154
322.027.255
28/12/2009
CTK0912017
Giá vốn thuê cừ CT KS Nàng Hơng
154
1.130.326.964
28/12/2009
CTK0912019
Giá vốn thuê cừ CT Viện Uông Bứu
154
713.992.134
29/12/2009
CTK000235
Giá vốn cho thuê Thép hình H300 CT TTTM Vim Com
154
29.035.221
31/12/2009
CTK000278
Kết chuyển giá vốn hàng bán
911
4.002.890.078
Cộng phát sinh
4.002.890.078
4.002.890.078
Dư cuối kỳ
Hạch toán tổng hợp
* Hạch toán tổng hợp doanh thu
Để xem sổ sách kế toán tổng hợp doanh thu, kế toán vào giao diện “kế toán tổng hợp” -> “hình thức kế toán nhật ký chung” -> “Sổ cái tài khoản” -> “sổ cái tài khoản 511” -> chọn ngày tháng : từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009.
Biểu mẫu 08: Sổ cái tài khoản 511
CÔNGTY TNHH EDD
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 511 – Doanh thu bán hàng
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh
PX
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
Phải thu của khách hàng
131
5.549.969.109
Kết chuyển sang TK xác định kết quả
911
5.549.969.109
Cộng số phát sinh
5.549.969.109
5.549.969.109
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám đốc
(Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
* Hạch toán tổng hợp giá vốn
Để xem sổ sách kế toán tổng hợp giá vôn, kế toán vào giao diện “kế toán tổng hợp” -> “hình thức kế toán nhật ký chung” -> “Sổ cái tài khoản” -> “sổ cái tài khoản 632” -> chọn ngày tháng : từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009.
Biểu mẫu 09: Sổ cái tài khoản 632
CÔNGTY TNHH EDD
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng hóa
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh
PX
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
Hàng hóa
156
1.020.326.900
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
156
4.002.890.078
…
Cộng số phát sinh
5.023.216.978
Kết chuyển sang TK xác định kết quả
911
5.023.216.978
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám đốc
(Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
2.4. Phương pháp bán lẻ
Hạch toán chi tiết
* Hạch toán chi tiết doanh thu
Tại cửa hàng của Công ty, khách hàng đến mua hàng nếu yêu cầu viết hoá đơn nhân viên bán hàng sẽ có trách nhiệm chuyển chứng từ lên phòng kế toán để viết hóa đơn, nếu khách hàng không yêu cầu thì nhân viên bán hàng bán hàng cho khách hàng, đồng thời lập Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ gửi lên cho kế toán. Hàng ngày nhân viên bán hàng đem toàn bộ số tiền bán hàng trong ngày nộp cho thủ quỹ. Kế toán bán hàng căn cứ vào bảng kê bán lẻ hàng hóa trong ngày, lập hóa đơn giá trị gia tăng cho số hàng hóa bán ra trong ngày theo bảng kê mà khách hàng không lấy hóa đơn để kê khai doanh thu, nộp thuế giá trị gia tăng đầu ra cho số hàng hóa bán ra đó, trong hóa đơn gạch bỏ dòng mã số thuế, phần nội dung nghi: bán lẻ hàng hóa, khách hàng không lấy hóa đơn.
Trình tự hạch toán chi tiết tương tự như bán buôn:
Ví dụ 3: Ngày 08 tháng 12 năm 2009 công ty xuất kho bán cho anh Duyến 1 attomat 600A, với giá thanh toán 4.650.000 đ (đã bao gồm 10% VAT), anh Duyến trả ngay bằng tiền mặt. Cuối ngày nhân viên bán hàng tại kho Công ty nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ, kế toán bán hàng lập phiếu thu, xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho số hàng hóa bán ra theo bảng kê, đông thời hạch toán
Biểu mẫu 10: Phiếu thu
PHIẾU THU
Ngày 08 tháng 12 năm 2009
Liên 1
Số: PT
PT 398
Nợ:
1311
Có:
5111,3331
Họ và tên người nộp tiền :
Lê Thu Hằng
Địa chỉ:
Cửa hàng bán lẻ
Lý do
Thu tiền bán attomat 600A
Số tiền:
4.650.000
đồng
Bằng chữ:
Bốn triệu, sáu trăm năm mươi đồng
Kèm theo:
……………..
…………
Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):..........................................................................................
Giám đốc
Kế toán trưởng Kế toán TT
Thủ quỹ
Người nộp tiền
Biểu mẫu 11: Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN GTGT Mẫu số:01GTKT-3LL
Liên 1 AA/2010B
Ngày 08/12/2009 88128
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH EDD
Địa chỉ : Phòng 12 – B2 Khu tập thể Kim Liên, Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội
Điện thoại: MST: 0101131263
Họ tên người mua hàng: Khách lẻ
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán : TM MST
STT
Tên hàng hoá
Đơn vị
SL
Đơn giá
Thành tiền
1
Bán lẻ hàng hóa, khách hàng
không lấy hóa đơn
4.227.273
Cộng tiền hàng
4.227.273
Thuế GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT: 422.727
Tổng cộng tiền thanh toán: 4.650.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu, sáu trăm năm mười nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
Kế toán định khoản:
Bút toán 1: Nợ TK 1311: 4.650.000
Có TK 5111: 4.227.273
Có TK 333311: 422.727
Bút toán 2:
Nợ TK 1111: 4.650.000
Có TK 5111: 4.650.000
Để kiểm tra các bút toán hạch toán, kế toán vào giao diện phần mềm cad 2010, vào kế toán tổng hợp -> kế toán theo hình thức nhật ký chung -> sổ kế toán chi tiết -> sổ chi tiết tài khoản 5111 (Biểu mẫu 04)
* Hạch toán chi tiết giá vốn
Đối với hoạt động bán lẻ, định kỳ đại diện các cửa hàng bán lẻ lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng hóa. Lập phiếu đề nghị xuất hàng hóa, chuyển lên phòng kinh doanh, phòng kinh doanh kiểm tra số lượng hàng xuất bán, hàng tồn, ký xác nhận vào phiếu đề nghị xuất hàng hóa từ các cửa hàng gửi lên, chuyển xuống thủ kho làm thủ tục giao hàng cho các cửa hàng.
Tại phòng kế toán căn cứ vào bảng kê bán lẻ từ các cửa hàng gửi về, kế toán bán hàng viết hóa đơn bán hàng, vào giao diện phần mềm kế toán Cad 2010 -> hàng hóa xuất bán -> nhập hóa đơn bán ra. Phần mềm tự động tính giá vốn, gía vốn hàng bán của công ty được tính theo phương pháp thực tế đích danh.
Ví dụ 4: Tiếp tục ví dụ 3, khi kế toán bán hàng lập hóa đơn bán ra ngày 08/12/2009, phần mềm kế toán tự động tính giá vốn của attomat 600A là 3.813.000.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6321: 3.813.000
Có TK 156: 3.813.000
Kế toán bán hàng vào giao diện mềm kế toán, vào giao diện kế toán tổng hợp -> Kế toán theo hình thức nhật ký chung -> sổ kế toán chi tiết -> sổ chi tiết tài khoản 6321, 6322 (Biểu mẫu 07, 08)
Hạch toán tổng hợp
Để xem sổ chi tiết tổng hợp doanh thu và giá vốn, kế toán vào giao diện phần mềm kế toán Cad -> Kế toán tổng hợp -> Báo cáo nhật ký chung -> Sổ cái tài khoản -> chọn tài khoản 511 hoặc tài khoản 632 ->chọn thời gian từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 -> Nhận
\
Sau khi hoàn thành các thao tác, kế toán sẽ lên được các báo cáo (Biểu mẫu 09) và (Biểu mẫu 10)
2.5. Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả tiêu thụ
2.5.1. Hạch toán chi phí bán hàng:
Chứng từ, thủ tục
Hóa đơn giá trị gia tăng
Phiếu chi tiền mặt
Giấy báo nợ
Hợp đồng kinh tế
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
…
Phương pháp phân bổ chi phí bán hàng cho hàng hóa tiêu thụ
(Công ty không phân bổ chi phí bán hàng cho hoạt động bán vật liệu xây dựng và hoạt động cho thuê thiết bị vật liệu xây dựng)
Tài khoản và sổ sách sử dụng.
Doanh nghiệp sử dụng TK 641 “ Chi phí bán hàng” để hạch toán các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán hàng như chi phí khấu hao, lương của nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo, hội nghị khách hàng… , tài khoản này được mở chi tiết cho từng khoản mục.
Sổ sách sử dụng:
Sổ chi tiết tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Sổ cái tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Phương pháp hạch toán
* Hạch toán chi tiết
- Chi phí nhân công:
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, phần tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên quản lý, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 641, Nhật ký chung.
Công ty không có hoạt động sản xuất nên không sử dụng TK 621, 622, 627. Và do đó bản phân bổ lương của Công ty được rút gọn so với mẫu biểu được ban hành.
Biểu mẫu 12: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2009
PHÒNG KINH DOANH
TT
Họ và tên
Số ngời phụ thuộc
Ngày công
Lơng HTCV theo HSCD
Lơng CB
Tiền lương tháng này
Tổng tiền lơng
Tổng thu nhập chịu thuế TNCN
Các khoản khấu trừ
Tổng tiền lơng còn đợc nhận tháng này
Ký nhận
HTCV
Nghỉ CĐ,
Tổng
Xếp loại
Hệ số
Lơng HTCV đợc hởng
Lơng cơ bản đợc hởng
BHXH, BHYT, BHTN
KPCĐ
Thuế TNCN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
14=11+12
15
16
17
18
19=14-16-17-18
20
1
Nguyễn Ngọc Chiến
1
24
24
8.960.000
2.500.000
A2
1
6.460.000
2.500.000
8.960.000
3.185.000
175.000
45.000
159.300
8.581.000
4
2
Nguyễn Văn Duyến
1
20
4
24
5.190.000
1.450.000
A2
1
3.116.667
1.450.000
4.766.667
-
101.500
45.000
-
4.620.000
4
3
Nguyễn Nguyệt Nga
24
24
4.850.000
1.450.000
A2
1
3.400.000
1.450.000
4.850.000
548.500
101.500
45.000
27.400
4.676.000
4
4
Đỗ Lan Anh
24
24
4.490.000
1.450.000
A2
1
3.040.000
1.450.000
4.490.000
188.500
101.500
44.900
9.400
4.334.000
5
Hà Văn Hùng
24
24
4490.000
1.450.000
A2
1
3.040.000
1.450.000
4.490.000
188.500
101.500
44.900
9.400
4.334.000
6
Mai Trung Kiên
24
24
4.490.000
1.450.000
A2
1
3.040.000
1.450.000
4.490.000
188.500
101.500
44.900
9.400
4.334.000
7
Hoàng Thị Hồng Hiền
24
24
3.210.000
1.300.000
A2
1
3.210.000
1.300.000
4.610.000
319.000
91.000
45.000
16.000
4.458.000
8
Trần Văn Cảnh
1
24
24
8.000.000
2.000.000
A2
1
6.000.000
2.000.000
8.000.000
2.260.000
140.000
45.000
113.000
7.702.000
5
…
…
…
…
…
…
..
….
…
…
…
..
…
..
…
..
…
5
Tổng cộng
41.500.000
25.000.000
39.300.800
25.000.000
64.300.800
7.203.167
2.000.000
440.000
654.000
61.206.800
Biếu mẫu 13: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 12 năm 2009
STT
Đối tượng sử dụng
TK 334 – Phải trả công nhân viên
TK338 - Phải trả, phải nộp khác
TK 335(3)
Tổng cộng
Lương
Các khoản PC
Các khoản khác
Cộng có TK334
KPCĐ (338.2)
(1%)
BHXH (338.3)(16%)
BHYT (3384)(3%)
BHTN (3389)(1%)
Cộng có TK338
1
TK641 - CPBH
64.300.800
64.300.800
643.008
4.000.000
750.000
250.000
5.643.008
69.943.808
2
TK642 – CPQL
142.578.000
142.578.000
1.425.780
10.400.000
1.950.000
650..000
14.425.780
157.003.780
Tổng Cộng
206.878.800
-
-
206.878.800
2.068.788
14.400.000
2.700.000
900.000
20.068.788
-
226.947.588
Căn cứ vào Bảng phân bổ lương cuối tháng 12, kế toán ghi sổ TK 641 về chi phí lương công nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp là.
Nợ TK 641: 69.943.808
Có TK 334: 64.300.800
Có TK 3382: 643.008
Có TK 3389: 250.000
Có TK 3383 4.000.000
Có TK 3384 750.000
Chi phí khấu hao TSCĐ:
Việc tập hợp và tính khấu hao TCSĐ tính vào chi phí QLKD được tiến hành như sau:
Cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảng tính khấu hao, tổng hợp số khấu hao những TSCĐ dùng cho quản lý để ghi vào sổ chi tiết TK 6422, Nhật ký chung theo định khoản:
Tháng 12/2009:
Nợ TK 6412: 5.952.400
Có TK 214: 5.952.400
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác:
Căn cứ vào các chứng từ Hóa đơn được ghi chép trên Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ tài khoản 642
Biểu mẫu 14: Sổ chi tiết TK 641
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 641 – Chi phí bán hàng
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
CT
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
Phát sinh
2/12/09
PC 124
Chi tiền tiếp khách
111
5.209.304
2/12/09
PC 125
Chi cước điện thoại
111
3.196.129
…
…
…
…
…
…
8/12/09
PC 135
Chi phí giao hàng
111
6.600.000
9/12/09
PC 136
Tiền thuê văn phòng
111
13.000.000
13/12/09
PC 137
Chi làm Catalog
111
2.500.000
14/12/2009
PC 138
Vé máy bay đi công tác
111
3.298.000
…
…
…
…
…
…
30/12/09
PC 153
Chi lương Tháng 12/09
334
64.300.000
30/12/09
KTK12.08
Khấu hao TSCĐ T12/09
2141
5.952.400
Kết chuyển chi phí
911
145.430.263
Tổng phát sinh
145.430.263
Số dư cuối kỳ
0
0
* Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng:
Căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung theo từng nội dung chi phí, kế toán phản ánh vào sổ Cái TK 641, số liệu để ghi vào là cột số phát sinh bên Nợ, lấy từ tổng cộng bên Nợ của TK 641, cột số phát sinh bến Có lấy từ tổng cộng số phát sinh bên Có TK 641.
Biểu mẫu 15: Sổ cái TK 641
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 641 – Chi phí bán hàng
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Phát sinh
PX
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
0
Tiền mặt
1111
97.600.800
Tiền gửi ngân hàng
112
36.234.055
…
Phải trả công nhân viên
334
64.300.800
Khấu hao
2141
5.952.400
Kinh phí công đoan
3382
643.008
Bảo hiểm xã hội
3383
4000.000
Bảo hiểm y tế
3384
750.000
Bảo hiểm thất nghiệp
3389
250.000
Kết chuyển sang TK xác định kết quả
911
145.430.263
145.430.263
145.430.263
Dư cuối kỳ
2.5.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chứng từ, thủ tục:
* Chứng từ:
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo nợ của ngân hàng
Khi phát sinh các khoản chi phí, các bộ phận, phòng ban làm giấy đề nghị thanh toán, kèm theo các chứng từ liên quan đến chi phí như hóa đơn giá trị gia tăng, báo giá, tờ trình… chuyển đến phòng kế toán đề nghị phòng kế toán làm thủ tục chi tiền. Sau khi nhận được đề nghị thanh toán, kế toán thanh toán kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, viết phiếu chi, hạch toán vào các tài khoản liên quan, chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc ký, sau đó chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục chi tiền.
Phương pháp phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa tiêu thụ
Công ty không tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa tiêu thụ, tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều được hạch toán vào tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Tài khoản và sổ sách sử dụng
- TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”
- Các tài khoản liên quan khác: TK 152, 153, 214, 334…
Phương pháp hạch toán
Biểu mẫu 16: Sổ cái TK 642
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
PS nợ
PS có
/ /
Dư nợ đầu ngày
/ /
02/12/2009
B193
Phí chuyển tiền
11211
20 426
02/12/2009
B194
Phí chuyển tiền
11211
11 000
02/12/2009
B196
Thu phí mua 2 quyển sec
11211
19 800
02/12/2009
B192
Phí chuyển tiền
11211
33 000
03/12/2009
G382
Thanh toán tiền điện thoại tháng 9 số máy 0050905BD
11213
26 400
03/12/2009
G382
phí thanh toán bù trừ cùng tỉnh, tp
11213
16 500
03/12/2009
G388
Thanh toán tiền điện thoại tháng
11213
190 431
03/12/2009
G388
phí thanh toán bù trừ
11213
16 500
03/12/2009
G384
Thanh toán tiền điện thoại tháng 9/2009: 6 máy
11213
487 787
03/12/2009
G384
phí thanh toán bù trừ
11213
16 500
03/12/2009
G385
Thanh tóan tiền điện thoại tháng 9/2009 2 máy
11213
891 186
03/12/2009
G385
Phí chuyển tiền
11213
16 500
04/12/2009
PC479
Tiền gửi xe tháng 10/09
1111
1 200 000
…..
….
……..
…….
…….
…….
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiêp
256.950.152
2.5.3. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ vật liệu xây dựng
Chứng từ và thủ tục
* Chứng từ:
- Sổ chi tiết, sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng
- Sổ chi tiết, sổ cái TK 632 – Gía vốn hàng bán
- Sổ chi tiết, sổ cái TK 641 – Chi phí bán hàng
- Sổ chi tiết, sổ cái TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
…..
Tài khoản và sổ sách
- Kế toán sử dụng các tài khoản liên quan đến hoạt động bán hàng để xác định kết quả tiêu thụ như TK 511, 632, 641, 642
Báo cáo xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán - chi phi bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng đã bán
Do công ty không thực hiện phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa bán ra, mà toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng đều được tập hợp vào TK 641 - chi phí bán hàng . Do đó kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH EDD được xác định theo công thức:
Kết quả tiêu thụ = doanh thu thuần - giá vốn hàng bán - chi phi bán hàng
Công ty không lập báo cáo xác định kết quả tiêu thụ cho từng mặt hàng, chỉ lập báo cáo xác định kết quả tiêu thụ cho tất cả các mặt hàng Công ty bán ra trong tháng.
Biểu mẫu 17: Báo cáo kết quả tiêu thụ
BÁO CÁO KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA
Tháng 12 năm 2009
Số TT
Nội dung
Số tiền
1
Doanh thu tiêu thụ
5.549.969.109
2
Gía vốn
5.023.216.978
3
Doanh thu thuần
526.752.131
4
Chi phí bán hàng
145.430.263
5
Kết quả tiêu thụ
381.321.868
PHẦN 3CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỆU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY EDD
3.1. Nhận xét chung về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty TNHH EDD
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH EDD tiếp xúc với bộ máy kế toán nói chung, phần hành kế toán bán hàng nói riêng, em xin nêu ra nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH EDD như sau:
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất: về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với điều kiện kinh doanh của một doanh nghiệp mới được thành lập và hạch toán độc lập đồng thời tạo điều kiện cho kế toán kiểm tra và giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Đội ngũ kế toán của phòng kế toán có trình độ cao , được phân công rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn, do đó công tác kế toán đạt hiệu quả cao và hạn chế nhiều sai sót.
Thứ hai: về hình thức kế toán, sổ kế toán, chứng từ kế toán:
Trong điều kiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên và có giá trị lớn nên việc Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung là hoàn toàn hợp lý giúp cho công tác quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Hệ thống sổ sách kế toán được Công ty áp dụng đúng với các quy định tài chính hiện hành. Bộ chứng từ kế toán mà Công ty sử dụng đúng theo biểu mẫu quy định, tổ chức luân chuyển hợp lý, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo công tác kế toán thực hiện có hiệu quả.
Thứ ba: về tình hình theo dõi công nợ:
Ngoài những khách hàng tức thời mua hàng với phương thức thanh toán trực tiếp, Công ty còn có cả danh sách theo dõi các bạn hàng thường xuyên , quen thuộc hợp tác làm ăn lâu dài với Công ty. Số khách này chiếm phần lớn số lượng khách hàng của Công ty, điều này đã đặt cho bộ phận kế toán của Công ty trách nhiệm nặng nề là thường xuyên phải theo dõi kiểm tra một lượng tài sản khá lớn của mình đang trong quy trình thanh toán. Công ty đã tìm ra và hoàn thiện các biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Cơ chế bán hàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi khách hàng là trung tâm,do đó khách hàng đến mua hàng được phục vụ nhanh chóng đảm bảo các thủ tục nhanh gọn, phù hợp với nền kinh tế thị trường.
3.1.2. Nhược điểm
Thứ nhất: Công ty không sử dụng tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đuờng” vì vậy cuối kì kế toán nếu chưa đủ căn cứ để hạch toán hàng nhập kho (hoá đơn về nhưng hàng chưa về hoặc hàng về nhưng hoá đơn chưa về) thì kế toán không thực hiện hạch toán mà để sang kì sau khi có đầy đủ chứng từ kế toán mới thực hiện hạch toán thẳng vào TK156 “hàng hoá”. Điều này không đúng với quy định hiện hành đồng thời không phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và gía trị thực tế hàng tồn kho hiện có ở Công ty.
Thứ hai: Công ty áp dụng cả hình thức thanh toán trực tiếp và thanh toán trả chậm nhưng hiện nay trong công tác kế toán Công ty vẫn chưa thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Vì vậy khi có trường hợp không đòi được số nợ ( khách hàng trốn nợ hoặc không có khả năng thanh toán nợ ) thì việc phản ánh doanh thu bán hàng của Công ty sẽ không được đảm bảo tính chính xác và hợp lý
Thứ ba: Về việc hạch toán công nợ của Công ty. Công ty hạch toán công nợ theo trình tự khi khách hàng chấp nhận thanh toán hay thanh toán tiền ngay thì kế toán đều hạch toán thông qua TK131 - Phải thu khách hàng; nghĩa là kế toán thực hiện 2 bút toán sau:
Bút toán 1: Nợ TK131 (chi tiết cho từng khách hàng của từng thị trường)
Có TK511 (chi tiết cho từng loại hàng của từng thị trường)
Có TK3331
Bút toán 2: Nợ TK111,112 (số tiền khách hàng thanh toán)
Có TK131 (chi tiết cho từng khách hàng của từng thị trường)
Với việc hạch toán như trên làm cho khối lượng công việc kế toán nhiều hơn và quản lý công nợ khách hàng phức tạp hơn mà thực tế không cần phải quản lý như thế
Thứ tư: Về kế toán xác định kết quả bán hàng. Doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán của Công ty được hạch toán cho từng lĩnh vực kinh doanh nhưng các khoản chi phí bán hàng lại được tập hợp và xác định kết quả kinh doanh cho toàn Công ty mà không phân bổ cho từng mặt hàng kinh doanh. Dẫn đến kết quả bán hàng của từng nhóm hàng là không chính xác,
Thứ năm: Công ty không thực hiện phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa bán ra, vì thế kết quả bán hàng xác định được trong tháng chỉ mang tính tương đối, chưa chính xác
3.2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty TNHH EDD
* Về công tác quản lý bán hàng:
Công ty TNHH EDD cần theo dõi chặt chẽ công tác bán hàng, cụ thể như sau:
+ Về khối lượng hàng hoá xuất bán: Hạch toán chi tiết hàng hoá đảm bảo cho phòng kinh doanh nắm chắc được tình hình hiện còn của từng loại hàng hoá, làm cơ sở cho việc ký kết các hợp đồng mua và bán hàng dễ dàng.
+ Về quy cách, phẩm chất hàng xuất bán: Trước khi nhập kho, hàng hoá phải được kiểm tra một cách nghiêm ngặt về chất lượng và quy cách, kiên quyết không cho nhập kho những hàng hoá không đạt yêu cầu (quá hạn sử dụng).
+ Về giá bán: Để thu hút được khách hàng, Công ty nên có một chính sách giá cả hết sức linh hoạt. Giá bán được xác định trên 3 căn cứ: Giá mua hàng hoá nhập kho, giá cả thị trường và mối quan hệ giữa khách hàng với Công ty. Công ty cần thực hiện chiết khấu thương mại đối với khách hàng mua thường xuyên, mua với khối lượng lớn, với khách hàng ở tỉnh xa về hoặc với khách hàng mua thanh toán ngay. Phần giảm giá này, Công ty có thể thực hiện trên hoá đơn hoặc cuối mỗi chu kỳ kinh doanh, sau khi xem xét toàn bộ số khách hàng mua trong kỳ để quyết định giảm giá cho những khách hàng mua nhiều với tỷ lệ từ 1% đến 2% trên tổng số doanh số bán cả năm cho khách hàng đó. Qua giảm giá chiết khấu, hồi khấu về thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên mà uy tín của Công ty với các bạn hàng ngày càng được nâng cao.
+ Về phương thức thanh toán:
Công ty cần thực hiện phương thức thanh toán đa dạng, phụ thuộc vào các hợp đồng kinh tế đã được ký kết, khách hàng có thể trả chậm từ 10 đến 15 ngày hoặc có thể thanh toán ngay, có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi...
Việc thanh toán có thể thanh toán ngay hoặc thanh toán sau một khoảng thời gian nhất định sau khi nhận được hàng. Công ty cần thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thanh toán, đồng thời đảm bảo không gây thiệt hại kinh tế cho bản thân Công ty mình. Phương thức thanh toán trả chậm hiện nay đang được áp dụng phổ biến đối với hình thức bán buôn. Do đó để quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, nếu thanh toán vượt quá thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng thì Công ty tính lãi suất 1,5%/tháng trên tổng giá trị chưa thanh toán. Với chính sách quản lý như vậy sẽ không còn hiện tượng khách hàng không đủ khả năng thanh toán hay bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài. Đồng thời việc thanh toán trả chậm chỉ được thực hiện đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với Công ty, hoặc khách hàng có tài sản thế chấp được ngân hàng bảo lãnh.
* Sử dụng tài khoản TK151 “Hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá các loại hàng hoá mua ngoài thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng còn đang trên đường vận chuyển hoặc đang chờ kiểm nghiệm nhập kho
Công ty nên sử dụng TK151 để phản ánh những hàng hoá đã mua nhưng cuối kỳ còn chưa về đến doanh nghiệp, điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp theo dõi được chi tiết hàng đã về nhập kho và hàng chưa về nhập kho. Trình tự hạch toán hàng mua đang đi đường được thực hiện như sau:
+ Cuối kì kế toán, hàng mua chưa về nhập kho kế toán căn cứ hoá đơn nhận được ghi:
Nợ TK151: Giá trị hàng mua đang đi đường
Nợ TK133: Thuế GTGT của hàng mua còn đang đi đường
Có TK331 : Tổng giá thanh toán cho người bán
+Sang kỳ sau hàng về nhập kho, kế toán căn cứ phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT hạch toán như sau:
Nợ TK156: Nếu hàng nhập kho
Nợ TK632 :Nếu hàng giao bán thẳng
Có TK151
Ví dụ 4: Ngày 10/12/2009, công ty công ty TNHH EDD nhập đồng hồ đo lưu lượng Model trị giá mua trước thuế 25.501.020. Nhưng đến ngày 31/12 kế toán mới chỉ nhận được hoá đơn còn hàng vẫn chưa về nhập kho
Khi đó, kế toán sẽ phản ánh như sau:
Nợ TK151 25.501.020
Nợ TK133 2.550.102
Có TK 331 28.051.122
Sang kỳ sau, khi hàng về nhập kho, kế toán sẽ hạch toán như sau
Nợ TK156 25.501.020
Có TK151 25.501.020
*Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hiện nay vẫn chưa được sử dụng. Vì thế Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng ; bởi vì khách hàng của Công ty hiện nay trả chậm khá nhiều, có các khách hàng mua hàng đã lâu , quá hạn hợp đồng nhưng vì nhiều lý do không thích hợp mà vẫn chưa thanh toán cho Công ty. Do đó , để hạch toán kết quả kinh doanh được chính xác, Kế toán nên sử dụng thêm TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi ” với phương pháp hạch toán cụ thể như sau :
+ Vào cuối niên độ Kế toán khi xác định được các khoản phải thu khó đòi hoặc khả năng không đòi được, kế toán căn cứ thời gian quá hạn từng khoản phải thu để trích lập dự phòng phải thu khó đòi và ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi
+ Các khoản phải thu khó đòi khi xác định thực sự không đòi được, được phép xóa nợ, căn cứ vào quyết định xóa nợ về khoản nợ phải thu khó đòi ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (số đã lập dự phòng) Nợ TK 642: Chi phí QLDN (Số chưa trích lập dự phòng)
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
Hoặc Có TK 138: Phải thu khác
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý để theo dõi thu hồi nợ khi khách nợ có điều kiện trả nợ
+ Đối với các khoản phải thu khó đòi đã xử lý xóa nợ, nếu sau đó thu hồi được, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711- Thu nhập khác
Đồng thời ghi đơn Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi phải dựa trên nguyên tắc thận trọng và doanh thu phải phù hợp với chi phí, chỉ khi nào khách hàng không còn khả năng thanh toán nợ thì mới tiến hành trích lập dự phòng
+ Vào cuối niên độ kế toán tiếp theo nếu số dự phòng phải lập lớn hơn số dự phòng đã lập cuối niên độ trước chưa sử dụng thì trích lập thêm số chênh lệch và ghi:
Nợ TK 642: Số trích lập thêm
Có TK 139: Số trích lập thêm
+ Ngược lại số dự phòng phải lập (số đã trích lập cuối năm trước chưa sử dụng) thì hoàn nhập số chênh lệch và ghi:
Nợ TK 139: Số chênh lệch
Có TK 642: Số chênh lệch
Ví dụ 5: Tính đến ngày 31/12/2009 trong tổng số tiền còn phải thu của khách hàng có số tiền 351.312.000 Công ty TNHH Phúc Anh được xác định là nợ khó đòi. Khi đó , Công ty cần lập dự phòng cho năm tới như sau:
Nợ TK642 351.312.000
Có TK139 351.312.000
Về việc thanh toán công nợ với khách hàng:
*Với khoản phải thu của khách hàng (TK131): Công ty cần xem xét lại việc theo dõi khoản phải thu của khách hàng. Việc theo dõi các khoản phải thu có mở sổ chi tiết cho từng lĩnh vực kinh doanh như mở chi tiết,...là không cần thiêt lắm. Bởi vì việc theo dõi chi tiết TK131 chủ yếu là để kiểm soát khoản nợ của từng khách hàng cụ thể nên mở chi tiết TK131 như Công ty đang thực hiện là không cần thiết và không hiệu quả. Vì vậy theo em tổ chức công tác kế toán bán hàng nên bố trí một người theo dõi công nợ để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng, hạn chế hiện tượng bỏ sót khách hàng nợ tiền Công ty quá lâu mới phát hiện ra.
Với các khoản doanh thu thu tiền ngay, em nghĩ rằng không cần hạch toán qua TK131 mà nên hạch toán ngay vào TK 111, 112 để giảm bớt cho công việc theo dõi công nợ với khách hàng.
* Về kế toán xác định kết quả bán hàng : Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí bán hàng cho từng mặt hàng theo công thức sau:
Doanh thu bán hàng của từng loại sản phẩm trong tháng
Chi phí bán hàng
cho từng loại sản phẩm
Chi phí bán hàng tập hợp trong tháng
=
x
Tổng doanh thu bán hàng trong tháng
Cuối tháng để biết được cụ thể của từng mặt hàng kế toán nên lập thêm báo cáo của từng mặt hàng.
* Về phẩn bổ chí phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa bán ra: Phòng kế toán thực hiện phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hóa bán ra trong kỳ, tiêu thức phân bổ có thể dựa vào số lượng hàng hóa bán ra trong kỳ.
KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn đề tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một công cụ quan trọng giúp cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp nghiên cứu vận dụng và hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác bán hàng nói riêng cũng như góp phần tối đa hóa lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp nói chung. Trong cơ chế thị
trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết đối với các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nhiều khắc nghiệp, Công ty TNHH EDD vẫn đứng vững và thực sự phát triển tốt, chứng tỏ rằng Công ty TNHH EDD đã tìm ra các biện pháp quản lý kinh tế phù hợp hoà nhập bước đi của mình cùng nhịp điệu phát triển của thời đại
Qua qúa trình học tập, nghiên cứu và thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH EDD em đã được tìm hiểu thực tế về tổ chức công tác kế toán tại đơn vị và đặc biệt đi sâu tìm hiểu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty. Thông qua báo cáo này, chúng ta có thể hình dung một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển cuả Công ty, tình hình tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty bên cạnh những mặt ưu việt còn có một số hạn chế nhất định cần khắc phục.
Qua quá trình tìm hiểu em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ háng hoá tại Công ty EDD. Do hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm thực tế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót khi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa, em mong muốn có được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán Công ty để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Đào Mạnh Huy và các bán bộ phòng tài chính kế toán TNHH EDD đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà nội, ngày …. Tháng….năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26807.doc