Chuyên đề Kế toán tổng hợp tại công ty Đông nam dược Bảo Long

Qua tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty ĐND Bảo Long em thấy doanh nghiệp đã sử dụng một cách hiệu quả và chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ kế toán taì chính do Bộ tài chính ban hành. Hoạt đọng sản xuát kinh doanh của đơn vị ngày càng được nâng cao, đời sông công nhân viên luôn được ổn định.

doc93 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tổng hợp tại công ty Đông nam dược Bảo Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6.900 500 3.450.000 0 3.450.000 Giá đơn vị bình quân trà Atiso = 680.000 + 3.450.000 = 6.883đ 100 +500 + Trà linh chi: Giá đơn vị bình quân trà linh chi = ( 6.650 * 200 ) + ( 6.700 * 500 ) = 6.686đ 700 Căn cứ vào giá đơn vị bình quân các mặt hàng, kế toán lập phiếu xuất kho. - Trước khi lập phiếu xuất kho, kế toán phải nhận được phiếu đề nghị xuất kho Giấy đề nghị suất kho Ngày ....... tháng 7 năm 2001 Chúng tôi là: Địa chỉ: Số TT Tên sản phẩm hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đề nghị Thực xuất 1 2 3 Trà A ti sô Trà Linh Chi Thăng Long hộp hộp hộp 300 450 890 Phiếu xuất kho Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Nợ Có Đơn vị: Công ty ĐND Bảo Long Địa chỉ: 51 Trần Duy Hưng Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Vinh Địa chỉ: Công ty DLTW I Số TT Tên sản phẩm hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 1 2 3 Trà A ti sô Trà Linh chi Thăng Long h h h 300 450 890 6.883 6686 9.000 2.064.900 3.008.700 8.010 Cộng tiền hàng: 13.083.600 Thuế GTGT : 10% Tiền thuế 1.308.360 Tổng tiền thanh toán: 14.391.960 Viết bằng chữ: mười bốn triệu ba trăm chín mốt ngìn chín trăm sáu mươi đồng Ngày 16 tháng 7 năm 2001 Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho và hóa đơn bán hàng kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 111: 14.391.960 Có TK 156 : 13.083.600 Có TK 3331: 1.308.360 Dựa vào các chứng từ xuất - nhập mà thủ kho gửi lên cho phòng kế toán để ghi vào sổ theo dõi nhập xuất tồn hàng hóa. Cuối thàng kế toán cùng thủ kho đối chiếu với nhau về số lượng hàng hóa trong tháng. Sau đó kế toán lên bẳng kê số 9 và sổ cái TK 156. Chương IV : Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ I. Kế toán bán hàng. Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh . Trong thực tế Công ty ĐND Bảo Long là một chi nhánh của Tổng công ty chịu tránh nhiệm tiêu thụ hàng hóa vì thế đây là một hoạt động chủ yếu của Công ty. Trong thực tế giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà Công ty tiêu thụ trên thị trường được ghi trong hóa đơn mua hàng của Tổng công ty. Để phản ánh doanh thu kế toán sử dụng TK 511 “doanh thu bán hàng”. TK 511 được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản doanh thu. Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ Bên nợ: - Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu ) tính trên doanh số bán trong kỳ - Số giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu. - Kết chuyển số doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Bên có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ . TK 5111 cuối kỳ không có só dư và chi tiết thành 4 khoản + 5111 : Doanh thu bán hàng hóa + 5112: Doanh thu bán các thành phẩm + 5113: Doanh thu phụ cấp dịch vụ + 5114: Doanh thu trợ cấp trị giá Vì Công ty áp dụng hình thức kế toán NKCT nên tình hình xuất bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ và doanh thu bán hàng được phản ánh ở NKCT số 8. Khi khách hàng đến mua hàng, kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT loại 3, hóa đơn GTGT được lập theo mẫu sau: (Ký, họ tên ) Dựa vào các hóa đơn khoản định nghiệp vụ phát sinh trong tháng: Nợ TK 111 20.728.708 Có TK 511 18.844.280 Có TK 3331 1.884.428 II. Chiết khấu bán hàng: - Tại Công ty tỉ lệ chiết khấu được tính từ 0,4 đến 1,5 % của hóa đơn GTGT. Mức chiết khấu này chủ yếu nhằm thu hút khách hàng đến mua với số lượng nhiều hơn và càng gắn bó lâu dài với Công ty thì càng được hưởng chiết khấu lớn. Khi hai bên mua bán cần phải được thỏa thuận rõ mức chiết khấu của lô hàng đó. Ngày 27/7. Công ty dược Thái Bình mua một số hàng hóa trị giá mau có cả VAT 10 % là: 33.709.478, khách hàng đã trả tiền bằng tiền mặt sau khi trừ 1 % chiết khấu. Nợ TK 111: 33.709.478 Có TK 511 : 30.644.980 Có TK 833: 3.064.498 Nợ TK 811: 337.095 Có TK 111 337.095 Căn cứ vào các nghiệp vụ chứng từ liên quan - cuối tháng kết toán chuyển sang TK 911 Nợ TK 911: 3.064.498 Có TK 811 3.064.498 III. Kế toán giá vốn hàng bán: Kế toán sử dụng TK 632 – “ Giá vốn hàng bán “. Kết cấu TK 632: Bên nợ: Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa đã cung cấp. Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. TK 632 không có số dư. Trong tháng 7/ 2001 xuất bán hàng hóa cho khách hàng, kế toán tiến hành định khoản: + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 510.068.090 Có TK 156: 510.068.090 + Cuối kỳ kế toán kết chuyển giá vốn: Nợ TK 911: 510.068.090 Có TK 632: 510.068.090 + cuối tháng kế toán lập sổ cái TK 632: IV. Công tác kế toán và quyết toán: 1. Trình tự các định kết quả kinh doanh: Để xác định kết quả kinh doanh bên cạnh các chỉ tiêu về doanh thu thuần, giá vốn bán hàng, kế toán còn phải tập hợp các khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.1. Kế toán chi phí bán hàng - Chi phí bán hàng là những khảon chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa , lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo. - Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh kế toán sử dụng TK 641 “chi phí bán hàng ”TK này có kết cấu như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí thực tế bán hàng phát sinh Bên có: Các khoản ghi chi phí bán hàng. - Kết chuyến chi phí bán hàng. TK 641: Không có số dư và chi tiết thành: - 6411: Chi phí nhân viên - 6412: Chi phí vật liệu bao bì - 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng - 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ - 6415: Chi phí bảo hành - 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài - 6418: Chi phí bằn tiền khác - Để tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, kế toán phải mở các số chi tiết liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cuối tháng các bộ phận kế toán có liên quan chuyển số liệu từ các tờ, sổ chi tiết bán hàng và quản lý doanh nghiệp. 1.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên qun chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác - Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh được tập hợp theo từng yếu tố như chi phí nhân viên, chi phí vật liệu .... Các khoản chi phí này được khám phá trên TK 642 “CPQLDN” Bên nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên có:- Các khoản ghi chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết chuyến chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản + 6421: Chi phí nhân viên quản lý + 6422: Chi phí vật liệu quản lý + 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng + 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ + 6425: Thuế và lệ phí + 6426: Chi phí dự phòng + 6427: Chi phí dụng cụ mua ngoài khác + 6428: Chi phí bằng tiền khác V. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Đối với kết quả bán hàng; Kết quả bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng hóa bán ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách xác định kết quả bán hàng như sau: B1: Doanh thu bán hàng được xác định bằng công thức sau: Doanh thu bán hàng thuần = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu B2: Xác định lợi tức gộp: Lợi tức gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán = 638.090.790 - 510.068.090 = 128.022.700 B3: Xác định lợi tức thuần: Lợi tức thuần = Lợi tức gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý = 128.022.700 - 35.411.530 - 62.452.080 = 30.159.090 Đối với hoạt động tài chính: Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Thuế thu nhập hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính = 0 - 0 - 3.064.498 = -3.064.498 Kết quả hoạt động bất thường: Kết quả hoạt động bất thường = Thu nhập bất thường - Chi phí bất thường = 12.000.000 - 1.200.000 = 10.800.000 Kết quả hoạt động kinh doanh : Kết quả hoạt động kinh doanh = Lợi tức thuần + Lợi tức hoạt động tài chính + Lợi tức hoạt động bất thường = 30.159.070 + ( - 3.064.498 ) + 10.800.000 = 37.894.592 Sau khi tính toán được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán tiến hành định khoản như sau: Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 638.090.790 Có TK 911: 638.090.790 Kết chuyển hoạt động tài chính: Nợ TK 911: 1.200.000 Có TK 821: 1.200.000 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính: Nợ TK 811: 3.064.498 Có TK 911: 3.064.498 Kết chuyển thu nhập bất thường: Nợ TK 721: 12.000.000 Có TK 911: 12.000.000 Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 510.068.090 Có TK 632: 510.068.090 Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911: 35.411.530 Có TK 641: 35.411.530 Kết chuyển chi phí quản lý: Nợ TK 911: 62.452.080 Có TK 642: 62.452.080  Xác định hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, ta lấy Có TK 911 – Nợ TK 911 Sau đó kế toán tiến hành lập sổ cái TK 911 sổ cái TK 911 – Kết quả kinh doanh Số đầu kỳ Nợ Có Không có số dư Số TT Ghi có TK - ghi nợ TK 911 Tháng 6 Tháng 7 ....... 1 2 3 4 5 TK 632 TK 641 TK 642 TK 421 TK 821 510.068.090 35.411.530 62.452.080 37.894.592 1.200.000 Tổng phát sinh nợ có 647.026.292 647.026.292 Số dư cuối tháng nợ có Không số dư Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) Báo cáo doanh thu Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Số tiền Tổng doanh thu Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu - Các khoản trừ (0,4 + 0,5+ 0,6+ 0,7) + Chiết khấu + Giảm giá + hàng bán bị trả lại + Thuế tiêu thụ đặc biệt 1. Doanh thu thuần (01 - 03) 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp (10 -11) 4. Chi phí bán hàng 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (20-21-22) - Thu nhập hoạt động tổ chức - Chi phí hoạt động tổ chức 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tổ chức - Các khoản thu nhập bất thưopừng - Chi phí bất thường 8. Lợi nhuận bất thường 9. Tổng lợi nhuận trước thuế (30 + 40 + 50) 01 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 641155288 3.064.498 683.090.790 510.068.090 128.022.700 35.411.530 62.452.080 30.159.090 3.064.498 ( -3.064.498 ) 12.000.000 1.200.000 10.800.000 37.894.592 Chương V: Kế toán bằng tiền I. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán: 1. Tiền của doanh nghiệp Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại dưới dạng hình thái giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi (ngân hàng các tổ chức tài chính) các khoản tiền đang chuyển (kế toán tiền Việt Nam và ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý ngân phiếu). Đây là tài sản linh hoạt nhất của công ty nó có thể chuyển đổi thành các loại tài sản khác có luoon chuyển cao 2. Nguyên tác hạch toán Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thu theo các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nhiệm vụ phát sinh đều được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là "đồng Việt Nam" để ghi chép tài khoản và sổ sách kế toán. - Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời chính sác số tiền hiện có và tình hình chi thu toàn bộ(loại tiền, mở sổ chi tiết từng loại ngoại tệ (theo ngoại tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi ), từng loại vàng bạc đá quý(theo số lượng quy cách, độ tuổi kích thước giá trị ...) 3. Tài sản sử dụng Để thay đổi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vốn bằng tiền, kế toán. Kế toán sử dụng các TK sau: *Tài khoản 111 - TM: Phản ánh các loại TM của doanh nghiệp, chi tiết là 3 tiểu khoản. -1111 - Tiền VN chưa kể cả ngân phiếu -1112 - Ngoại tệ -1113 - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý. *Tài khoản 112 - TGNH: theo dõi toàn bộ các khoản tiền doanh nghiệp đang gửi tại các ngân hàng, chi tiết làm 3 tiểu khoản. -1121 - Tiền VN -1122 - Ngoại tệ -1123 - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý. II. Trình tự hạch toán TM tại công ty ĐND Bảo Long theo sơ đồ sau: Phiếu chi NKCT số1 Phiếu thu Bảng kê số 2 Sổ cái Nghiệp vụ kinh tế phát sinh : Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng *Trong tháng 1-2001, tại công ty ĐND Bảo Long phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tiên như sau: -Tình hình ngày 16-7-2001 +Công ty bán cho ST Intimex 20 thùng tiềm long với giá 25.648.210 cả thuế VAT 10% .Khách hàng trả bằng hình thức TM. + Chi tiền xăng xe cho nhân viên Nguyễn Văn Dũng là 100.000đ để đi giao hàng: -Căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt, kế toán định khoản theo rút toán sau: NV1: Phiếu thu: Nợ TK 111: 25.648.210 Có TK 511: 23.316.555 Có TK 3331: 2.331.165 NV2: Nợ TK 642: 100.00 Có TK 111: 100.00 Sau khi thủ quỹ thực hiện việc chi thu TM, cuối ngày lập báo cáo quỹ để gửi cho kế toán, báo cáo quỹ được lập thành hai liên, một liên lưu và một liên gửi cho kế toán. Kế toán nhận được báo cáo quỹ phải kiểm tra việc ghi chép và chứng từ gốc kèm theo - Căn cứ vào chứng tử thu chi và báo cáo quỹ, KT tập hợp lại để lên bảng kê số 1 va NKCT số 1 Kế toán xác định số dư cuối kỳ theo công thức Số dư = số dư + số phát sinh - số phát sinh cuối kỳ đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ sổ cái TK 111 – Tiền mặt Tháng 7/ 2001 Số đầu kỳ Nợ Có 110.577.506 Số TT Ghi có TK - ghi nợ TK 111 Tháng 6 Tháng 7 ....... 1 2 TK 112 TK 131 ........ 136.803.920 199.588.780 ........... Tổng phát sinh nợ có 680.311.120 663.732.010 Số dư cuối tháng nợ có 99.250.240 115.729.350 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) III. Kế toán TGNH: * Theo chế độ quản lý tiền tệ hiện hành, các doanh nghiệp phải mở TK tại Ngân hàng và gửi tiền vào để phục vụ cho việc để giao dịch, thanh toán trong quá trình kinh doanh. Kế toán TGNH phải tôn trọng quy định sau: Kế toán chi chỉ được vào TK"TGNH" Khi có chứng từ của ngân hàng (giấy báo nợ, giấy báo có hoặc bản sao kê). Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, nếu có sự chênh lệch giữa chứng từ của Ngân hàng với số liệu ở số kế toán của DN, thì kế toán phải báo lại cho Ngân hàng để cùng kiểm tra xác minh và sử lý. Kế toán sử dụng TK112 "TGNH" Kết cấu của TK112 Bên nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng Bên có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng Dư nợ: Phản ánh các khoản tiền gửi vào Ngân hàng hiện có Sơ đồ Bao có NKCT số 2 Báo nợ Bảng kê số 2 Sổ cái Tờ kê tập hợp tăng giảm TGNH : Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng * Theo tài liệu tại Công ty ĐND Bảo Long tháng 1 năm 2001 có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TGNH như sau: - Ngày 8 tháng 1 Công ty gửi tiền vào Ngân hàng với số tiền là .... - Ngày 17 tháng 1 công ty dùng TGNH trả cho công ty DLTWI số tiền là : ... Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh người kế toán chưa thể ghi ngay vào sổ theo dõi tài khoản "TGNH" mf phải chờ giáy báo ( báo nợ hoặc báo) của ngân hàng thì mới được ghi sổ. Sau khi có giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, kế toán kiểm tra và tiến hành định khoản nếu giấy báo đúng và hợp lệ: Định khoản: NV!: Nợ TK 112 Có TK 111 NV2: Nợ TK 331 Có TK 112 Phần tiếp theo của công việc kế toán TGNH cũng giống kế toán TM. Sau khi căn cứ vào chứng từ và giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, người kế toán vào sổ quỹ TGNH để theo dõi sự tăng giảm của TGNH tại công ty, tiếp theo kế toán phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đó vào các bảng kê vào nhật ký chứng từ để lập sổ cái cho TK 112 "TGNH" Trích sổ TGNH Tháng 7/ 2001 Dư đầu tháng: 135.014.800 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số tiền còn lại Số Ngày Gửi vào Rút ra 1 2 3 4 5 6 7 2/7 6/7 9/7 12/7 17/7 19/7 ...... Tiền gửi vào NH Trả nợ cho Cty Samsung ST ánh Dương CH Lê Thuý Hằng Tạm ứng Gửi tiền vào NH ........... 111 331 131 131 141 111 .... 86.543.000 58.216.400 42.020.000 25.389.200 ....... 21.518.200 18.219.400 ........ 186.997.084 165.478.884 223.695.335 265.715.335 247.495.915 ........... Cộng 254.089.449 282.058.079 Số dư cuối tháng: 107.046.170  CHƯƠNG VI: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán I. Thanh toán nội bộ Kế toán sử dụng TK 336 "phải trả nội bộ" để hoạch toán - Kết cấu TK 336 Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho đơn vị cấp dưới Số tiền cấp dưới đã nộp cho đơn vị cấp trên Thanh toán các khoản, chi hộ, trả hộ,thu hộ, Bên có: Số tiền phải nộp cho cấp trên Số tiền phải nộp cho cấp dưới Dự có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp Kế toán tập hợp phát sinh trên NKCT số 5 - ghi có TK336 Nhật ký chứng từ số 5 - ghi có TK 336 II. Các khoản phải thu: Các khoản phải thu của đơn vị bao gồm, phải thu của khách hàng, phải thu khác. 1. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng Để hạch toán các khoản nợ phải thu kế toán sử dụng tài khoản 131(phải thu của khách hàng) TK này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của khách hàng với đơn vị về số tiền cung cấp dịch vụ. * TK 131 "Phải thu của khách hàng" Bên nợ: - Số tiền bán vật tư, srn phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ phải thu ở khách hàng. - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Điều chỉnh các khoản chênh lệch do tỷ giá ngoại tệ tăng với các khoản phải thu người mua có gốc ngoại tệ Bên có: - Số tiền đã thu ở khách hàng - Số chiết khấu, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại Các nghiệp vụ làm giảm khoản phải thu ở khách hàng Dư nợ: Phản ánh số tiền DN còn phải thu ở khách hàng Dư có :Phản ánh số tiền người mua đặt trước hoặc trả thừa cho doanh nghiệp Trong 1/ /01 công ty xuất kho 10 thùng BLT cho cửa hàng 2b Phạm Ngọc Thạch, cửa hàng đã nhận đủ hàng và ký nhận vào hóa đơn bán hàng theo mẫu sau đây: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán phản ánh doanh thu như sau: Nợ 131: 11.339.900 Có 333: 1.030.900 Có 511: 10.309.000 Từ hoá đơn bán hàng và các nghiệp vu kinh tế phát sinh, kế toán lập sổ chi tiết phải thu khách hàng cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Căn cứ vào các sổ chi tiết kế toán tập hợp các khoản phải thu của khách hàng rồi ghi sổ cái TK131" Phảit thu của khách hàng" 2. Kế toán phải thu nội bộ TK 136 được dùng để phản ánh các quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản phải thu cấp trên và cấp dưới, giữa các đơn vị trực thuộc với nhau TK 136 phải mở chi tiết theo từng dơn vị có quan hệ và theo dõi theo từng khoản. Cuối kỳ kế toán phải kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số phát sinh và số dư với các đơn vị liên quan. Bên nợ: Các khoản vốn đã cấp cho đơn vị phụ thuộc. Các khoản phải thu từ đơn vị phụ thuộc Các khoản đơn vị cấp dưới phải thu hoặc sẽ được cấp trên cấp, các khoản chi, trả hộ lẫn nhau. Bên có: Các khoản đã thu, đã nhận Thanh toán bù trừ Dư nợ: Số còn phải thu ở các đơn vị nội bộ Trong tháng không có nghiệp vụ phát sinh nên không có sổ chi tiết mà chỉ có sổ dư cuối tháng trước chuyển sang, kế toán phản ánh số dư dó vào sổ cái TK 136 "Phải thu nội bộ" 3. Kế toán các khoản phải thu khác. Để theo dõi các khoản phải thu không mang tính chất trao đổi mau bán (thu, cho vay, cho mượn vật tư, tiền vôn có tính tạm thời, thu về bồi thường, vật chất, mất mát, hư hại tài sản hoặc các khoản lãi về thuế TSCĐ, lãi đầu tư đến hạn chưa thu, giá trị tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân ....). Kế toán sử dụng TK 138 "Phải thu khác" Bên nợ: Các giá trị tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản phải thu khác tăng thêm trong kỳ Bên có: Giá trị tài sản thiếu đã xử lý Các khoản phải thu khác đã thu hồi. Dư nợ: Các khoản khác còn phải thu và giá trị tài sản thiếu còn chưa xử lý Trong tháng không có nghiệp vụ phát sinh mà chỉ có số dư đầu năm, kế toán lập sổ cái phản ánh và theo dõi số dư đó theo mẫu sau: III. Nghệp vụ thanh toán với người bán. Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp, người bánvật tư hàng hoá, dịch vụ, lao vụ, người nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu xửa chữa TSCĐ ... Kế toán sử dụng Tk 331 "Phải trả cho người bán" Bên nợ: Số tiền đã trả cho người bán Các khoản triết khấu mau hàng, giảm xuống giá hàng mua và hàng mua trả lại được người bán chấp nhận trừ vào số nợ phải trả Các nghiệp vụ khác phát sinh làm người nợ phải trả người bán Bên có: Tổng số tiền hàng phải trả cho người bán Số tiền ứng thừa được người bán trả lại Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nợ phải trả người bán (chênh lệch tăng tỷ giá hoặc điều chỉnh giá...) Dư nợ: Phản ánh số tiện ứng trước hoạc trả thừa cho người bán Dư có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu... Trong công ty các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản phải trả cho người bán được phản ánh ở NKCT số 5. nhật ký chứng từ số 5 Ghi có TK 331 – Phải trả người bán Tháng 7/ 2001 STT Chứng từ Dư đầu tháng Ghi có TK 331 – Ghi nợ TK Ghi nợ TK 331 – Ghi có các TK Dư cuối tháng Số Ngày 641 642 Cộng có 331 111 Cộng nợ 336 1 2 3 ... 2/7 6/7 10/7 ... 668.250 3.500.000 4.230.420 ............ 4.840.000 2.950.000 5.175.000 ........ 5.508.250 6.450.000 9.405.420 ....... 1.850.200 8.100.540 6.450.320 ....... 4.090.500 14.520.540 6.450.320 ......... Cộng 110.733.669 4.022.800 11.896.560 15.899.360 22.718.069 22.718.069 103.914.960 Căn cứ vào số liệu chứng từ số 5 kế toán phản ánh và lập sổ cái TK 331 "phải trả người bán" sổ cái TK 331 – Phải trả người bán Tháng 7/ 2001 Số đầu kỳ Nợ Có 92.314.515 Số TT Ghi có TK - ghi nợ TK 331 Tháng 6 Tháng 7 ....... 1 TK 112 ....... 22.718.069 ......... Tổng phát sinh nợ có 22.718.069 15.899.360 Số dư cuối tháng nợ có 110.733.669 103.914.960 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) IV. Kế toán ngân thuế ngân sách: 1. Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với ngân sách nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí... Kế toán sử dụng TK 333 "Thuế và các khoản khác phải nộp ngân hàng". TK này được mở chi tiết theo tình hình thanh toán từng khoản nghĩa vụ (Phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, nộp thừa) TK 333 có kết cấu như sau: Bên nợ: Các khoản đã nộp ngân sách nhà nước Các khoản trợ cấp, trợ giá được ngân sách duyệt Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp ngân sách Bên có: Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận Dư có: Các khoản còn phải nộp cho ngân sách nhà nước Dư nợ (Nếu có): Số nộp thừa cho ngân sách hoặc các khoản trợ cấp, trợ giá được ngân sách nhà nước duyệt nhưng chưa nhận. Việc nộp thuế cho nhà nước phải thực hiện nghiêm chỉnh, kịp thời, mọi thắc mắc khiếu nại về mức thuế và số thuế phải nộp cần giải quyết kịp thời, theo qui định không vì bất cứ lý do gì dể trì hoãn việc nộp thuế. TK 333 được chi tiết thành các tiểu khoản tương ứng với từng loại thuế theo luật thuế hiện hành. -3331: Thuế GTGT +33311: Thuế GTGT đầu ra +33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu -3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt -3333: Thuế xuất, nhập khẩu -3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp -3335: Thuế trên vốn -3336: Thuế tài nguyên -3337: Thuế nhà đất -3338: Các loại thuế khác -3339: Phí vệ sinh và các khoản phải nộp khác 2. Khái niệm và phương pháp tính: Thuế GTGT là loại thuế giảm thu tính trên phần GTGT của hàng dịch vụ. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và xuất, Thuế GTGT công ty phải nộp cho ngân sách nhà nước được tính theo phương pháp khấu trừ thuế,số thuế GTGT phải nộp được tính như sau: Số thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT phải nộp trong kỳ đầu ra đầu vào Thuế GTGT = Giá tính thuế của hàng hoá * Thuế xuất thuế GTGT của đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra hàng hoá, dịch vụ bán ra Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng Thuế GTGT = hoá dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của đầu vào hàng hoá nhập khẩu Trên cơ sở các bản kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra cuối tháng, căn cứ vào số thuế GTGT phải nộp trong tháng trên tờ kê khai thuế GTGT theo mẫu do bộ tài chính theo mẫu sau. tờ khai thuế gtgt Tháng 7/ 2001 Tên cơ sở kinh doanh: Cty ĐND Bảo Long. Địa chỉ: 51 Trần Duy Hưng. STT Chỉ tiêu kê khai Doanh số chưa thuế Thuế GTGT 1 2 3 .... 10 Hang hoá dịch vụ bán ra Hàng hoá dịch vụ mua vào ........... Thuế GTGT tháng này 546.453.440 ....... 54.645.344 ....... 28.925.861 Số thuế VAT được khấu trừ trong tháng được phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 333 Có TK 133 Từ các hoá đơn chứng từ có liên quan về hàng hóa xuất bán, kế toán tập hợp vào NKCT số 10: nhật ký chứng từ số 10 Ghi có TK 333 Tháng 7/ 2001 STT Chứng từ Diễn giải Dư đầu tháng Ghi có TK 333 – Ghi nợ TK Ghi nợ TK 333 – Ghi có các TK Dư cuối tháng Số Ngày Nợ Có 133 Cộng có 333 111 131 Cộng nợ 333 Nợ Có Thuế VAT phải nộp VAT hàng hóa bán ra VAT được khấu trừ VAT của TSCĐ 22.523.700 58.606.912 58.606.912 5.628.000 1.200.000 4.520.250 10.148.210 Cộng 22.523.700 58.606.912 58.606.912 23.376.961 41.632.112 65.00.073 6.402.161 sổ cái TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp Tháng 7/ 2001 Số đầu kỳ Nợ Có 21.451.150 Số TT Ghi có TK - ghi nợ TK 3331 Tháng 6 Tháng 7 ....... 1 TK 133 58.606.912 Tổng phát sinh nợ có 58.606.912 65.009.072 Số dư cuối tháng nợ có 22.523.700 28.925.861 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) V.Kế toán các khoản tạm ứng: - Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng cho công nhân viên chức và các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp không có tổ chức kế toán riêng về tiền công tác phí, tiếp khách, mua văn phòng phẩm, vật tư hàng hoá, tài sản, dịch vụ. Kế toán sử dụng TK 141 "Tam ứng", TK này dược mở chi tiết theo từng đối tượng nhận tạm ứng. - Theo qui định nhười nhận tạm ứng là công nhân viên chức muốn được tạm ứng tiền, thì phải lập "Giấy đề nghị tạm ứng" được kế toán trưởng vàthủ trưởng đơn vị xét duyệt. Sau khi hoàn thành công việc kế toán phải lập giấy "Thanh toán tiền tạm ứng" kèm theo các chứng từ thanh toán - Số vượt chi sẽ được cấp bổ xung, chi không hết phải hoàn trả hoặc trả vào lương, kế toán thanh toán phải mở sổ chi tiết cho từng người - Kết cấu của TK 141 "Tạm ứng" Bên nợ: Số tiền vật tư đã tạm ứng cho công nhân viên chức Bên có: Thanh toán tiền ứng trước theo số thực chi Sử lý số tạm ứng chi không hết Dư nợ: Số tiền đã tạm ứng chưa thanh toán - Căn cứ vào số chi tiết kế toán vào NKCT số 10 TK 141"Tạm ứng" như sau: Chuơng VII: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thuờng I. Kế toán nghiệp vụ chi phí hoạt động tài chính: Tài khoản sử dụng 811 " Chi phí hoạt động tài chính' dùng để phản ánh toàn bộ các khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính. Kết cấu TK 811: Bên nợ: Các khoản chí phí thuộc hoạt động tài chính thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính vào TK 911. TK 811 cuối kỳ không có số chi và có thể dược mở chi tiết theo từng hoạt động tài chính tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý. Căn cứ vào số liệu của NKCT số 1, kế toán lập sổ cái theo dõi các khoản chi phí tài chính theo mẫu sau II. Kế toán thu nhập bất thường. Hoạt động bất thường là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện. Thuộc hoạt động bất thường có thể kể đến các hoạt động như: Thanh lý, nhượng bán TSCĐ, hoạt động xử lý, giải quyết các hợp đồng về kinh tế về các khoản nợ không ai đòi hoặc các khoản nợ khó đòi... Kế toán xử dụng tài khoản 721 "Các khoản thu nhập bất thường" Các khoản thu nhập bất thường đực phản ánh và TK này đều phải dựa trên biên bản của hội đồng xử lý và được giám đốc và kế toán trưởng của công ty duyệt Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán trả lại thuộc hoạt động bất thường Kết chuyển các khoản thu nhập bất thường Bên có: Các khoản thu nhập bất thường thực tế pháy sinh TK này không có số dư III. Chi phí bất thường: -Phản ánh các khoản chi phí bất thường phát sinh do chủ quan hay khách quan mang lại -Để tập hợp chi phí bất thường, kế toán sử dụng TK 821 "Chi phí bất thường" Nội dung và kế cấu TK 821 Bên nợ: Phản ánh các khoản chi phí bất thường thực tế phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí bất thường vàoTK 911 TK này không có số dư Căn cứ vào biên bản thanh lý tài sản cố định và NKTC số 2 và số 9 Kế toán tập hợp và lên sổ cái TK 821 "Chi phí bất thường" theo mẫu sau: Chưong VIii: Kế toán tổng hơp và chi tiết các nguồn vốn Nguồn vốn trong đơn vị được hình thành từ các nguồn sau: - Vốn ngân sách - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay I. Nguồn vốn vay( vay ngắn hạn và vay dài hạn) Việc hạch toán tiền vay phải quán triệt các nguyên tắc sau: - Phải theo giõi chi tiết theo từng khoản vay và đối tượng vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và đối tượng cho vay(vay ngắn hạn,dài hạn, vay bằng ngoại tệ, nội tệ, bằng vàng bạc, kim loại quý hiếm .. - Phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại,đá quý, hiếm khi kết thúc niên độ kế toán nên có sự niến động lớn về giá cả, về tỷ giá cả, về tỷ giá để phản ánh đúng giá trị thực của tài sản kinh doanh 1. Vay ngắn hạn. Để theo dõi các khoản tiền vay và thanh toán tiền vay, KT sử dụng TK 311"vay ngắn hạn" Bên có: Các nghiệp vụ làm giảm tiền vay ngắn hạn. Bên có: Các nghiệp vụ làm tăng tiền vay ngắn hạn. Dự có: Số tiền doanh nghiệp còn vay ngắn hạn chưa trả Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên sổ chi tiết 311: 2.Vay dài hạn. Kế toán TK 314"vay dài hạn" Bên nợ: Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn Số tiền vay giảm do ty giá ngoại tệ giảm Số tiền vay dài hạn đẵ trả trước hạn Bên có: Số tiền vay dài hạn tăng Dư có: Số tiền còn vay dài hạn, chưa đến hạn hoặc quá hạn chưa trả Khi công ty đi vay dài hạn kế toán phải theo dõi trên sổ chi tiết tiền vay. Cuối kỳ NKCT số 4 và lên sổ cái TK 341 II. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. Tình hình nguồn vốn kinh doanh được kế toán theo dõi trên TK 411 NVKD,KT này được mở chi tiết theo từng nguồn hình thành tuỳ theo thời gian; doanh nghiệp và yêu cầu thông tin cho quản lý. Đây là nguồn vốn được đưa vào mục đích hoạt động sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp. Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm nguồn vốn kinh doanh Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh Dư có: Phản ánh NVKD hiện có sổ cái TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh Tháng 7/ 2001 Số đầu kỳ Nợ Có 1.605.922.856 Số TT Ghi có TK - ghi nợ TK 411 Tháng 6 Tháng 7 ....... Tổng phát sinh nợ có 35.560.000 Số dư cuối tháng nợ có 1.686.218.990 1.721.778.990 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) III. Nguồn vốn đầu tư sử dụng cơ bản: Để theo dõi nguồn hình thành và tình hình sử dụng nguồn vốn và đầu tư xây dựng cơ bản , kế toán sử dụng TK 441"Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nội dung phản ánh TK này` như sau: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Dư có: nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện còn Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là loại vốn chuyên dùng cho việc xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ của doanh nghiệp để đổi mới công nghệ va quỹ sản xuất kinh doan. Khi công tác xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ mới hình thành ban đầu đưa vào sử dụng phải được ghi giảm vốn đầu tư, tăng vốn kinh doanh IV. Quỹ đầu tư và phát triển: Quỹ này sử dụng cho các mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu mua sắm, sử dụng TSCĐ, cải tiến và đổi mới dây chuyền, đổi mới công nghệ, bổ xung vốn lưu động, tham gia liên doanh mua cổ phiếu, góp cổ phần, nghiên cứu khoa học, đào tạo ra các trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ công nhân viên, trích nộp cấp trên để hình thành quỹ phát triển kinh doanh và nghiên cứu khoa học tập trung Kế toán sử dụng TK 414 " Quỹ đầu tư phát triển " Bên nợ: các nghiệp vụ làm giảm quỹ xí nghiệp Bên có: các nghiệp vụ làm tăng quỹ xí nghiệp Dư có: Số quỹ xí nghiệp hiện có. Sổ cái TK 414 " Quỹ đầu tư và phát triển" V. Quỹ khen thưởng: Dùng chi tiêu cho các mục đích phục nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mục đích từ thiện, tích quỹ nộp lên cấp trên..... Để theo dõi kế toán sử dụng TK 4312 Bên nợ: Các nghiệp vụ làm giảm quỹ xí nghiệp Bên có: Các nghiệp vụ làm tăng quỹ xí nghiệp Dư có: Số quỹ xí nghiệp hiện có Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên NKCT số10 Chương IX:Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản và tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của một doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng cung cấp thông tin cần thiết cho việc đề ra các phương án kinh doanh tối ưu của doanh nghiệp Hiện nay công ty DND Bảo Long lập báo cáo cuối năm, báo cáo tài chính +Bảng cân đối kế toán +Báo cáo các hoạt động kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính I. Bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán chủ yếu dùng để phản ánh khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn tại một thời điểm thích hợp. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng nhất để phân tích tình hình đánh giá công ty. 1. Phần "tài sản" a. TSCĐ và đầu tư ngắn hạn: gồm có: -Tiền -Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. - Các khoản phải thu. - Hàng tồn kho. - Tài sản lưu động khác. - Chi sự nghiệp. b. TSCĐ và đầu tư dài hạn. - TSCĐ. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. - Các khoản ký quỹ, ký cước dài hạn. 2. Phần "nguồn vốn" a. Nợ phải trả: - Nợ ngắn hạn. - Nợ dài hạn. - Nợ khác. b. Nguồn vốn chủ sở hữu. - Vốn quỹ. - Nguồn kinh phí Trước khi lập bản cân đối kế toán cần phải kiểm tra phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán có liên quan và rút số dư các tài khoản đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan sổ liệu giữa các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết, số liệu kế toán và kiểm kê số thực tế. Căn cứ vào các tài liệu, số liệu của bảng cân đối kế toán tháng 7 năm 2001 như sau: Công ty ĐND Bảo Long bảng cân đối kế toán Tháng 7/ 2001 Đơn vị tính: Đồng Tài sản Mã số Dư đầu quí Dư cuối quí 1 2 3 4 A. TLSĐ và đầu tư ngắn hạn 100 3.317.990.900 4.004.601.652 I. Tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng Trả trước cho người bán Thuế GTGT được khấu trừ Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác. Các khoản phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi Hàng tồn kho Hàng mua đang đi đường Nguyên vật liệu tồn kho Công cụ dụng cụ tồn kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi đi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản lưu động khác: Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lí Các khoản thế chấp kí cược, kí quỹ ngắn hạn Chi sự gnhiệp Chi sự nghiệp tháng trước Chi sự nghiệp tháng này 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 211.028.610 110.577.506 100.454.104 1.698.345.130 1.277.365.120 194.781.260 266.198.750 1.748.349.570 1.748.349.570 71.297.596 71.297.596 238.005.610 124.022.309 113.983.301 1.855.477.740 1434.497.730 194.781.260 226.198.750 1.821.350.600 1.821.350.600 89.767.702 89.767.702 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 TSCĐ TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Các khoản đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 2.409.278.670 2.869.232.420 459.953.750 2.403.231.384 2.874.792.420 471.561.036 Tổng cộng tài sản 250 5727269570 5.768.586.120 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 330 3.633.547.310 3.667.583.540 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội bộ Các khoản phải trả, phải nộp khác II. Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn khác Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lí Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 699.462.000 101.733.699 176.400.000 22.523.700 18.119.250 572.298.009 10.758.450 1.352.378.100 1.352.378.100 722.766.300 103.944.950 189.000.000 28.925.861 21.678.720 534.155.092 11.701.580 1.356.164.120 1.356.164.120 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 I. Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Quỹ dự phòng tài chính Lãi chưa phân phát Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn kinh phí Quỹ quản lý của cấp trên Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp Nguồn kinh phí sự nghiệp năm Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 3. nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 410 411 412 413 414 416 415 417 418 419 420 421 422 423 424 425 1.686.218.990 162.011.000 125.738.050 119.754.220 1.721.778.990 162.011.000 133.018.370 84.194.220 tổng cộng nguồn vốn 430 5.727.269.570 5.768.586.120 II. Báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, cp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Báo cáo gồm 3 phần: * Phần 1: Lãi- Lỗ. - Tổng doah thu (mã số 01), số liệu phản ánh vào chi tiêu này được căn cứ tổng số phát sinh bên có trong thời kỳ của TK 511, 512, trong đó chi tiết theo doanh hàng xuất khẩu (mã số 02). - Các khoản giảm trừ (mã số 03). +Chiết khấu bán hàng (mã số 04): số liệu căn cứ vào số phát sinh của TK 521 trong kỳ. +Giảm giá hàng bán (mã số 05): số liệu căn cứ phát sinh của TK 532 + Hàng bán bị trả lại (mã số 06): số liệu dựa vào số phát sinh của TK 531. + Thuế tiền thu đặc biệt, thuế xuất khẩu (mã số 07): số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các TK 3332, 3333. Chi tiết thuế xuất khẩu. 1. Doanh thu thuần (mã số 10 = mã số 01-03). 2. Giá vốn bán hàng (mã số 11): số liệu dựa vào số phát sinh bên có của TK 632 đối ứng bên nợ TK 911. 3. Lợi nhuận góp (mã số 20 = mã số 10 = mã số 11) 4. Chi phí bán hàng (mã số21) số liệu dựa vào số phát sinh có TK 641 và phát sinh TK 142 đối ứng bên nợ TK 911. 5. Chi phí quản lý(mã số 22): số liệu dựa vào số phát sinh có TK 642 và 1422 đối ứng với bên nợ 911. 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (mã số 30 = mã số 20 - 21-22) -Thu nhập hoạt động tài chính (mã số 31) số liệu dựa vào tổng số phát sinh có TK 721 -Chi các hoạt động tài chính (mã số 32) số liệu dựa vào tổng số phát sinh hoặc có TK 811 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (mã số 10 = mã số 31-32) - Thu nhập hoạt động bất thường (mã số 41) số liệu căn cứ vào tổng số phát sinh bên có TK 721 - Chi hoạt động bất thường (mã số 42) số liệu dựa vào tổng số phát sinh nợ TK 821 8. Lợi nhuận bất thường (mã số 50 = 41-42) 9. Tổng lợi nhuận trước thuế (mã số 60 = 30+40+80) 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (mã số 70) số liệu căn cứ vào tổng phát sinh có TK 333. 11. Lợi nhuận sau thuế (mã số 80 = 60-70) + Cột "số còn phải nộp đầu kỳ "căn cứ vào cột" số còn phải nộp cuối kỳ" trên báo cáo trước để ghi chi tiết từng loại (kể cả số năm trước chuyển sang). - Cột "số phát sinh trong kỳ" chi tiết cột "số phải nộp" và cột "số đã nộp": số liệu dựa cào số phát sinh có trong quý báo cáo của TK 333 + Dòng "tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm nay" phản ánh số thuế phải nộp của năm trước đến đầu kỳ báo cáo vẫn chưa nộp, trước đó chi tiết theo thuế thu nhập doanh nghiệp. Số liệu dựa vào số chi tiết TK 333 - Cột "tích lũy kể từ đầu năm" + Cột "số phải nộp": Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước (+) số liệu ở cột 4 báo cáo kỳ này + Cột "số đã nộp": Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước (+) với số liệu ở cột 5 báo cáo kỳ này - Cột "số cần phải nộp cuối kỳ": Cột này được tính bằng cách lấy cột "Số cần phải nộp đầu kỳ" cộng(+) với cột 4 trừ(-) cột 5 Phần III: thuế gtgt được khấu trừ, hoàn lại, miễn phí Chỉ tiêu Mã số Số tiền kì này Luỹ kế quý Thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT được khấu trừ, hoàn lại đầu tháng 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 3. Số thuế GTGT được khấu trừ (12 = 13 + 14 + 15 ). Trong đó Số thuế GTGT đã khấu trừ Số thuế GTGT đã hoàn lại Số thuế GTGT không được khấu trừ Số thuế GTGT cón được khấu trừ, hoàn lại cuối tháng [16 =( 10+11 )- 12] Số thuế GTGT được hoàn lại Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu tháng Số thuế GTGT được hoàn lại Số thuế GTGT đã hoàn lại Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối tháng [ 23= ( 20+21 )- 22 ] Số thuế GTGT được miễn giảm Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu tháng Số thuế GTGT được miễn giảm Số thuế GTGT đẫ miễn giảm Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối tháng [ 33= ( 30+31 )- 32] 10 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 30 31 32 33 34 58.606.912 58.606.912 58.606.912 Thuyết minh báo cáo tài chính: Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký – chứng từ Các khoản phải thu, phải trả Chỉ tiêu Số đầu quý Số ps trong quý Dư cuối quý Tăng Giảm Các khoản phải thu Cho vay Phải thu từ khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu tạm ứng Phải thu nội bộ Phải thu khác Các khoản phải trả Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn khác Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Phải trả công nhân viên phải trả thuế Các khoản phải nộp nhà nước khác Phải thu nội bộ Phải thu khác 4.067.813.740 1.698.345.130 71.297.596 194.781.260 226.198.780 1.352.378.100 699.462.000 176.400.000 18.119.250 457.953.288 27.328.280 61.312.540 23.304.300 12.600.000 24.340.000 320.790.558 8.858.174 57.526.520 20.780.530 1.434.949.736 89.767.702 194.781.260 226.198.780 1.356.164.120 722.766.300 189.000.000 21.678.720 Phần III: Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ĐND Bảo Long. I. Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao tiêu thụ sản phẩm , hàng hóa của Công ty - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Quá trình này đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Kinh doanh trong kinh tế thị trường phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt, cách tốt nhất để doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh để tồn tại và phát triển là khôg ngừng phát triển thị trường. nhu cầu của khách hàng trong nền kinh tế thị trường rất đa rạng và phong phú mặc dù có rất nhiều người bán song không thể lấp đầy chỗ trống trên thị trường. Do vậy luôn luôn tồn tại những cơ hội để doanh nghiệp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. - Sau đây là một số giải pháp để nâng cao tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty ĐND Bảo Long trên thị trường: + Mở rộng thêm một số đại lý bán hàng, giới thiệu sản phẩm củng cố thị trường hiện có và mở rộng thị trường này bằng cách luôn hoàn thiện và cải tiến sản phẩm để phù hợp với người tiêu dùng. + Các quy chế khuyến mại mua hàng với số lượng lớn như chiết khấu giảm giá ... + Tiến hành hạ giá bán sản phẩm, nâng cao uy tín, chất lượng để tiêu thụ một cách nhanh nhất - Tuy nhiên Công ty đang gặp phải một sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đối thủ cạnh tranh là các Công ty mới thành lập có ưu thế và công nghệ tiên tiến như: Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Hà Nội... Cũng ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của Công ty, để đối phó với các đối thủ cạnh tranh này Công ty sử dụng các biện pháp sau: + Một là, tìm mọi cách lấy được uy tín của khách hàng về chất lượng và giá cả. Để nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty ĐND Bảo Long cố gắng tìm nguồn nguyên liệu tốt giá cả phù hợp, thường xuyên nâng cao tay nghề của công nhân, quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng + Hai là, tiếp tục đầu tư vốn để đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh + Ba là, không ngừng thiết kế ra những sản phẩm ngày càng tốt đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng + Bốn là, tiến hành xây dựng một mạng lưới kênh phân phối rộng khắp cả nước. + Năm là, đa dạng hoấ sản phẩm sản xuất ra về: mầu sắc, kích cỡ, kiểu dáng. - Kết hợp với một số biện pháp trên Công ty còn tăng cường công tác nghiên cứu thị trường quảng cáo, khuyếch trương bằng nhiều hình thức khác nhau. - Đầu tư xây dựng thêm các đại lý bán hàng, tăng cường lợi ích cho các đại lý và cho khách hàng. Qua phân tích moọt số giải pháp trên giúp cho Công ty có một cách nhìn tốt hơn, xác thực hơn qua đó đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao tiêu thụ sản phẩm của Công ty. II. Một số giải pháp để nâng cao hệ thống tiêu thụ và bán thành phẩm phù hợp với người tiêu dùng. - Trong công tác tiêu thụ, muốn có chiến lược sản phẩm hợp lý một mạng lưới tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả nhất thì phải ngghiên cứu thị trường về mặt sản phẩm. Việc nghiên cứu thị trường có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanh nghiệp còn năng cao được khả năng thích ứng của sản phẩm mình sản xuất ra với yêu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Trong thời gian qua, việc tiêu thụ của Công ty được tiến hành tương đối thuận lợi. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại ảnh hưởng tới việc tiêu thụ, đặc biệt trong công tác tiêu thụ sản phẩm là phát triển thị trường, khai thác nhu cầu thị trường chưa thật hợp lý, nhiều khu vực thị trường truyền thống sản phẩm của Công ty chưa khai thác nhu cầu một cách đầy đủ. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm: + Xác định những thị trường, những khu vực còn bị bỏ trống mà doanh nghiệp có khả năng vươn tới và dung lượng của nó. + Xác định tình hình cạnh tranh trên thị trường, xác định điểm mạnh điểm yếu của Công ty cũng như các đối thủ cạnh tranh. + Nghiên cứu tìm hiểu thăm dò khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả ở mỗi vùng thị trường. Những đặc điểm nào của sản phẩm mà khách hàng khen chê. + Đối với những trung gian: Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng. Do vậy họ cũng ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Để việc nâng cao hệ thống tiêu thụ không những chỉ quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường mà còn phải tăng cường chú trọng hơn đến phòng kinh doanh. + Tổ chức tốt việc bán hàng, giới thiệu sản phẩm, cung cấp sản phẩm công tác quản lý kho hàng đảm bảo tốt hơn không để mất mát. Công ty nên lựa chọn những người có năng lực chuyên môn làm công tác tiếp thị , nghiên cứu thị trường + Đầu tư thêm các đại lý bán hàng, tăng cường lợi ích cho các đại lý và cho khách hàng - Không những thế Công ty cần phải liên tục đổi mới không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường như vậy sẽ tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Những thành tích đạt được. - Doanh thu và tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường với số lượng ngày càng lớn, các mặt hàng ngày càng nhiều. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biến động song doanh nghiệp làm ăn luôn có lãi. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy doanh nghiệp bước đầu đủ thích ứng được với cơ chế thị trường và tạo đà cho doanh nghiệp phát triển phát triển mở rộng thị trường xa hơn nữa. - Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường. Nhờ kiểm tra tốt sản phẩm trược khi đem tiêu thụ trên thị trường mà chất lượng sản phẩm ngày càng cao. - Một thành công có thể nói là rất quan trọng trong vài năm trở lại đây là Công ty đã tìm được thị trường suất khẩu của mình, đó là nước Nga. Trong tương lai đây là thị trường có tiềm năng to lớn cần phải khai thác triệt để, để phát triển sản xuất kinh doanh. - So với các doanh nghiệp sản xuất thuốc trên thị trường thì khả năng cạnh tranh của Công ty cao hơn nhờ giá cả, chất lượng hợp lý và uy tín lâu năm. Những tồn tại cần khắc phục: - Công tác tieu thụ còn bị động theo diễn biến của thị trường, giá cả và các cơ chế khuyến mại chưa được linh hoạt - Các hình thưc quảng cáo còn ít, chi phí dành cho quảng cáo chiếm một tỷ lệ rất thấp so với doanh thu, các hình thức quảng cáo chưa thực sự phong phú - GIảm giá hàng bán còn quá cao, làm cho doanh thu của Công ty thấp. Đây là một trong những tồn tại quan trọng nhất, cần phải có biện pháp khắc phục để doanh thu của Công ty tăng lên để đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định, qua đó khuyến khích năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty - Không chỉ có giá vốn bán hàng cao mà chi phí bán hàng của Công ty là quá cao so với doanh thu. Cần phải giảm các loại chi phí như: bảo hành, dịch vụ mua ngoài, vật liệu, bao bì, đồ dùng... Để tăng doanh thu của Công ty. - Lượng hàng tồn kho còn quá nhiều, làm thiệt hại rất nhiều về mặt vật chất cho Công ty. Qua đó thấy được việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của Công ty còn yếu kém. Cần phải nghiên cứu tìm hiểu rõ thị trường đang cần loại thuốc gì, mặt hàng gì trược khi tung sản phẩm ra thị trường đồng thời cũng phải xem xét lại mạng lưới tiêu thụ và phương thức phân phối tiêu thụ. - Công ty cũng gặp khó khăn trong công tác huy động vốn đặc biệt là vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Kết luận Qua tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty ĐND Bảo Long em thấy doanh nghiệp đã sử dụng một cách hiệu quả và chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ kế toán taì chính do Bộ tài chính ban hành. Hoạt đọng sản xuát kinh doanh của đơn vị ngày càng được nâng cao, đời sông công nhân viên luôn được ổn định. Sau một thời gian ngiên cứu tìm hiểu thực tế với kiến thức đã học ở trường em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp Do kiến thức và thời gian có hạn nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hạch toán.Em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy cô giáo và các cô chú ở Công ty. Đặc biệt là sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Tô Phượng đã giúp cho em hoàn thành báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 16 tháng 9 năm 2002 Sinh viên thực hiên Võ Hoàng Thông. Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32567.doc
Tài liệu liên quan