Trong hai tháng thực tập tại Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ em đã học thêm được rất nhiều điều bổ ích và mới mẻ. Em đã được biết cách phân công công việc trong phòng kế toán tại một đơn vị Hành chính sự nghiệp, cụ thể đó là Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ. Ngoài ra, em còn biết được những công việc cần làm của kế toán viên và thủ quỹ tại một trường học; việc ghi chép vào các chứng từ kế toán; ghi chép vào các mẫu sổ kế toán trong đơn vị; thời gian lập và cách lập các báo cáo kế toán như: Bảng cân đối tài khoản, Phụ biểu chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán .
Kế toán và thủ quỹ có vai trò rất quan trọng trong các cơ quan, đơn vị, trong các doanh nghiệp. Trong các đơn vị Hành chính sự nghiệp, do các đơn vị này sử dụng nguồn kinh phí được cấp nên việc kiểm tra việc thực hiện thu- chi hoạt động với dự toán thu- chi là rất cần thiết; việc kiểm tra này nhằm xem xét đối chiếu tình hình thực hiện thực tế và dự toán thực tế được chi tại đơn vị.
73 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tổng hợp tại trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lương
Phụ cấp
Chức vụ
Trách nhiệm
35%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
…
TT
Hợp đồng
Học phẩm
Khoán xe
Cộng
Trừ 6% BH
Còn lĩnh
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
…
5. Bảng cân đối kế toán:
Số hiệu tài khoản
Tên TK
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
A. Các tài khoản trong bảng
Tổng cộng
Các tài khoản ngoài bảng cân đối
Chú ý: Khi cộng bảng cân đối tài khoản chỉ cộng số liệu các tài khoản cấp I.
Ngày…..tháng….. năm…..
Người lập biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị
(Ký) (Ký) (Ký)
Họ, tên:…………. Họ tên:………….. Họ, tên:………
Sơ đồ kế toán tổng hợp:
(1) Tk 334
Tk 112 Tk 111 TK661
(2) (3) (6)
(11) (4)
(5) Tk 332
Tk 511 (7)
(10)
(12)
Tk 342 Tk 461
(9)
(8)
(13)
Giải thích sơ đồ:
(1): Gửi tiền mặt vào tài khoản tiền gửi tại kho bạc.
(2): Rút tiền gửi kho bạc về quỹ tiền mặt của đơn vị.
(3): Thanh toán tiền lương cho cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(6): Các khoản chi thường xuyên tại đơn vị trả bằng tiền mặt.
(5): Nộp các khoản trích theo lương của cán bộ, công nhân viên của đơn vị lên cơ quan cấp trên.
(6): Tính tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(7): Tính các khoản phải nộp theo lương của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
(8): Chuyển trả tiền điện thoại, tiền báo chí trong đơn vị.
(9): Trường hợp đơn vị chuyển trả BHXH, BHYT cho cơ quan cấp trên.
(10): Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt của đơn vị.
(11): Thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm.
(12): Trường hợp kế toán của đơn vị tính tỷ lệ % tiền học phí phải nộp lên cấp trên.
(13): Cuối kỳ, khi báo cáo quyết toán chi hoạt động của đơn vị được cấp trên duyệt y.
Chương II: Thực tế công tác
kế toán tại đơn vị
2.1: Đặc điểm chung của đơn vị
2.1.1: Giới thiệu về đơn vị
Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ là một trong rất nhiều trường Trung học cơ sở của huyện Tiên Lữ. Trường được thành lập từ năm 1980 với tên gọi là Trường cấp I,II Thủ Sỹ. Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nằm cạnh trục đường 39A, thuộc địa phận của thôn Ba Hàng, xã Thủ Sỹ.
Năm 1990, trường cấp I,II Thủ Sỹ tách ra thành hai trường là Trường tiểu học cơ sở Thủ Sỹ và Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ. Trường Tiểu học cơ sở Thủ Sỹ chuyển về điạ phận của thôn Thống Nhất, xã Thủ Sỹ.
Từ năm 1980 đến năm 1990, hiệu trưởng của Trường cấp I,II Thủ Sỹ là cô Nguyễn Thị Cúc, phó hiệu trưởng là cô Trần Thị Thuý. Năm 1990 do trường tách thành hai trường mới nên đã có sự thay đổi. Hiệu trưởng của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ là thầy Vương Đình Chi, phó hiệu trưởng là thầy Đào Văn Phi. Năm 2000, thầy Vương Đình Chi về nghỉ hưu, thầy Đào Văn Phi lên giữ chức hiệu trưởng của trưởng, phó hiệu trưởng lúc này là cô Hoàng Thị Nhiên.
Năm 2005, thầy Đào Văn Phi chuyển về công tác và giảng dạy ở một trường khác trong huyện, cô Nguyễn Thị Quế chuyển về trường công tác và giữ chức vụ hiệu trưởng, trong khoảng thời gian này cô Hoàng Thị Nhiên vẫn làm phó hiệu trưởng của trường.
Tổng diện tích của trường trên 3000 m2, có dãy lán xe để phục vụ nhu cầu để xe của học sinh khi đến trường. Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ được xây dựng rất quy mô. Đó là một ngôi trường hai tầng với 12 phòng học khang trang sạch đẹp có đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của thầy và trò. Ngoài ra trường còn có phòng Hội đồng, phòng Hiệu trưởng, phòng kế toán, phòng thư viện và thí nghiệm.
Do số lượng phòng học không đủ cho học sinh học một ca nên ban giám hiệu của trường đã quyết định cho học sinh trong trường học làm hai ca: sáng và chiều. Ca sáng có các khối lớp 8 và 9 học, ca chiều dành cho khối lớp 6 và 7 học.
Ngoài diện tích để xây dựng trường và lán xe, phần còn lại là sân trường. Sân trường có nhiều cây lâu năm để che nắng cho học sinh, tạo bóng mát trong những ngày hè oi ả. Do những cây lâu năm này đã được trồng cách đây khá lâu, ban giám hiệu phối hợp với các thầy cô giáo chủ nhiệm các lớp đã tổ chức những buổi lao động ngoài giờ học, cho học sinh trồng thêm những cây non để khi các cây non này lớn lên sẽ thay thế cho những cây lâu năm đã trồng trước đây. Ngoài việc phục vụ cho những giờ thực hành thể dục, sân trường còn là nơi diễn ra nhiều hoạt động tập thể: Những buổi chào cờ đầu tuần, thể dục giữa giờ cùng những hoạt động ngoại khoá như Lễ khai giảng, những buổi mít tinh kỷ niệm những ngày lễ lớn như ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2, ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3…
Năm học 2005- 2006, trường có 42 thầy cô giáo. Trong đó có 4 người có trình độ Đại học, 38 thầy cô còn lại có trình độ Cao đẳng. Trong số 42 giáo viên của trường, có 35 giáo viên đã được vào biên chế và 7 giáo viên dạy hợp đồng. Nhà trường có 6 thầy cô đã đứng trong hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam.
Với lòng yêu nghề và sự nhiệt tình trong công tác giảng dạy, thầy cô đã dạy dỗ chỉ bảo giúp học sinh không chỉ học những kiến thức trong sách vở mà còn học cả những kiến thức ngoài xã hội: quan hệ với bạn bè cùng lớp, khác lớp, biết giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, giúp nhau cùng tiến bộ; giúp các gia đình thương binh liệt sĩ… Các thầy cô giáo luôn là tấm gương sáng cho học sinh học tập và noi theo.
Vào dịp 20/11 hàng năm, ban giám hiệu nhà trường thường tổ chức những đợt thao giảng cho các thầy cô giáo trong trường. Các thầy cô nhiệt tình ủng hộ và tham gia, đăng ký thao giảng tạo không khí để chào mừng ngày hiến chương các nhà giáo Việt Nam 20/11. Trong cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2005- 2006, nhà trường đã có 5 thầy cô đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện.
Học sinh theo học của trường chủ yếu từ 5 thôn của xã Thủ Sỹ. Đó là các thôn Ba Hàng, Thống Nhất, Nội Lăng, Tất Viên, Lê Bãi. Năm học 2005- 2006, Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ có 650 học sinh theo học, trong đó có 340 học sinh nữ và 310 học sinh nam. Số học sinh này học ở 4 khối lớp. Khối lớp 6 gồm có 3 lớp (6A, 6B, 6C); khối lớp 7 gồm 3 lớp (7A, 7B, 7C); khối lớp 8 gồm 5 lớp (8A, 8B, 8C, 8D, 8E); khối lớp 9 gồm 5 lớp (9A, 9B, 9C, 9D, 9E).
Nối tiếp truyền thống hiếu học của cha ông, học sinh của trường luôn tự rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, cố gắng vươn lên đạt thành tích cao trong học tập. Bên cạnh sự nỗ lực của học sinh, nhà trường cũng luôn quan tâm khuyến khích học sinh đề ra những phong trào thi đua trong các lớp như: Đôi bạn cùng tiến, thu đua dành nhiều điểm 10 để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Với sự quan tâm đó, trong năm học 2004- 2005 vừa qua nhà trường đã có 5% số học sinh đạt loại giỏi, 65% số học sinh đạt loại khá, 30% số học sinh xếp loại trung bình, không có học sinh nào xếp loại yếu. Đã có 24 em học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện ở các môn thi: Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử, Địa, Sinh và Ngoại ngữ và đã có 5 em đạt giải trong kỳ thi này. Trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học cơ sở đã có 96% số học sinh đỗ tốt nghiệp và có hơn 80% số học sinh trúng tuyển vào Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo.
Năm học 2005- 2006 với chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hình thức thi tốt nghiệp sẽ được thay thế bằng hình thức xét học bạ gồm xét học lực và đạo đức của các học sinh làm căn cứ để đủ điều kiện tốt nghiệp và đăng ký dự thi vào các Trường Trung học phổ thông. Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã đề ra kế hoạch: Số học sinh đỗ tốt nghiệp Trung học cơ sở sẽ là 98%, và số học sinh đỗ vào cấp III là 85%.
Để tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh học tập, nhà trường có phòng thí nghiệm giúp học sinh thực hành môn Hoá, Lý, Sinh. Phòng thư viện giúp học sinh tìm hiểu, đọc sách để biết thêm được nhiều kiến thức mới. Nhà trường cũng luôn giáo dục học sinh phải biết “Uống nước nhớ nguồn”, bằng những việc làm cụ thể và thiết thực như: Đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ nhiều gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những gia đình thương binh liệt sĩ, những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Qua những phong trào này nhằm giáo dục học sinh tình yêu thương và sự quan tâm tới người khác.
Vào dịp tổng kết năm học, những học sinh đạt thành tích cao trong học tập sẽ nhận được phần thưởng của nhà trường trao tặng. Những học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở nên sẽ nhận được phần quà của huyện, xã… nhằm khuyến khích các em cố gắng hơn nữa.
Với sự nỗ lực không ngừng của thầy và trò trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ, trường đã nhiều năm đạt danh hiệu là trường tiên tiến của huyện cùng rất nhiều giấy khen của cá nhân và tập thể. Trường luôn là lá cờ đầu trong các phong trào thi đua của huyện.
2.1.2: Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của đơn vị
Như đã giới thiệu trong chương I của báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ là một đơn vị Hành chính sự nghiệp. Nó có chức năng chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu của Nhà nước giao tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan đơn vị.
Nhiệm vụ của đơn vị là: Làm nhiệm vụ dạy dỗ, giáo dục học sinh; giảng dạy các kiến thức cho học sinh.
Đặc điểm của đơn vị:
+ Là đơn vị Hành chính sự nghiệp.
+ Sử dụng nguồn ngân sách của huyện cấp.
+ Đơn vị này không tham gia sản xuất kinh doanh.
2.1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị thực tập:
a. Sơ đồ tổ chức của phòng kế toán:
Phòng
kế toán
Thủ quỹ
Kế toán viên
Phòng kế toán là một bộ phận cấu thành và không thể thiếu trong một đơn vị. Kế toán là việc thu thập xử lý kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế- tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật…
Nhiệm vụ của phòng kế toán:
- Tổ chức quản lý cấp phát chứng từ in sẵn cho các bộ phận có liên quan. Đối với các chứng từ thu- chi tiền mặt phải quản lý chặt chẽ, để tránh xảy ra việc mất mát, thất lạc các chứng từ này.
- Công tác hạch toán ban đầu, luân chuyển và xử lý chứng từ kế toán được tổ chức khoa học đúng với chế độ quy định phù hợp với đặc điểm của đơn vị, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác mọi số liệu thông tin kế toán cho các bộ phận có liên quan.
Kế toán viên chịu trách nhiệm trong việc ghi chép lập các mẫu biểu gửi lên các cơ quan cấp trên; so sánh đối chiếu với sổ quỹ của thủ quỹ trong đơn vị.
Thủ quỹ của đơn vị là một giáo viên trong trường kiêm nhiệm công việc này, làm các công việc có liên quan tới việc thu chi tiền mặt tại quỹ của đơn vị.
Nhiệm vụ của thủ quỹ được quy định:
+ Là người chịu trách nhiệm bảo quản lưu trữ và xuất nhập các loại vốn bằng tiền của đơn vị khi có hoá đơn, chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ và nhất thiết phải có chữ ký của chủ tài khoản.
+ Là người phải chịu trách nhiệm trước mọi khoản tiền bị thiếu hụt, hư hỏng tại quỹ của đơn vị.
b. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại đơn vị là hình thức Nhật ký- Sổ Cái:
Sơ đồ trình tự ghi sổ của hình thức này:
Báo cáo
kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh
Nhật ký- Sổ Cái
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
(1) (1) (1) (1) (2) (3) (3) (3) (4) (4)
Chú giải:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toát ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái.
- Những chứng từ gốc liến quan đến thu chi tiền mặt sau khi ghi vào sổ quỹ tiền mặt được chuyển cho kế toán ghi vào Nhật ký- Sổ Cái.
- Những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết.
(2): Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số phát sinh.
(3): Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa bảng chi tiết số phát sinh với số liệu của các tài khoản tương ứng trong sổ Nhật ký- Sổ Cái với số liệu ở sổ quỹ.
(4): Cuối kỳ căn cứ số liệu trong Nhật ký- Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết báo cáo kế toán.
2.2 Thực tế công tác kế toán tại đơn vị:
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền của đơn vị Hành chính sự nghiệp bao gồm các loại tiền mặt (kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác), vàng bạc kim khí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá, tiền gửi ở Ngân hàng hoặc kho bạc Nhà nước.
Vốn bằng tiền ở đơn vị gồm có:
+ Tiền mặt
+ Tiền gửi ở kho bạc Nhà nước
Vốn bằng tiền giữ vai trò quan trọng ở đơn vị Hành chính sự nghiệp. Đơn vị Hành chính sự nghiệp này nhận kinh phí từ nguồn ngân sách của huyện cấp để chi dùng cho những việc thật sự cần thiết của mình.
Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
+ Phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ số hiện có, tình hình biến động sử dụng quỹ tiền mặt, giám đốc chặt chẽ việc chấp hành thu- chi quản lý quỹ tiền mặt tại đơn vị.
+ Phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời tình hình biến động tiền gửi kho bạc, ngân hàng các chứng chỉ, tín phiếu có giá, các kim loại quý và ngoại tệ. Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ, quản lý ngoại tệ, kim loại quý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
Quy định của kế toán vốn bằng tiền:
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ về quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước.
+ Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam đồng.
+ Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị còn phải được quản lý về mặt số lượng chất lượng quy cách theo đơn vị đo lường thống nhất của Nhà nước Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải được quản lý chi tiết theo nguyên tệ.
I. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu với TK 111:
1. Gửi tiền học phí vào kho bạc huyện bằng tiền mặt:
Nợ TK 112(1)
Có TK 111(1)
Ví dụ: Ngày 18/3/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nộp 25.371.000 đồng vào Tài khoản của đơn vị bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 112(1) 25.371.000
Có TK 111(1) 25.371.000
2. Rút tiền gửi kho bạc về quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111(1)
Có TK 112(1)
Ví dụ: Ngày 4/6/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ rút 28.853.300 đồng từ kho bạc huyện về quỹ tiền mặt tại đơn vị.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 111(1) 28.853.300
Có TK 112(1) 28.853.300
3. Thu tiền học phí bằng tiền mặt:
Nợ TK 111(1)
Có TK 511
Ví dụ: Ngày 30/2/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ thu tiền học phí do giáo viên chủ nhiệm nộp số tiền 5.569.000 đồng.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 111(1) 5.569.000
Có TK 511 5.569.000
4. Đơn vị nhận được kinh phí bằng tiền mặt:
Nợ TK 111(1)
Có TK 461
Ví dụ: Ngày 16/1/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ rút dự toán ngân sách về quỹ tiền mặt số tiền 32.898.200 đồng.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 111(1) 32.898.200
Có TK 461 32.898.200
5. Thanh toán các khoản nợ phải trả công nhân viên bằng tiền mặt:
Nợ TK 111(1)
Có TK 334
Ví dụ: Ngày 17/1/2005, thủ quỹ của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ thanh toán lương cho giáo viên số tiền là 31.136.900 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 334 31.136.900
Có TK 111(1) 31.136.900
6. Nộp BHXH, BHYT bằng tiền mặt:
Nợ TK 332
Có TK 111(1)
Ví dụ: Ngày 17/1/2005, thủ quỹ của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nộp các khoản trích theo lương của giáo viên lên cơ quan BHXH huyện Tiên Lữ số tiền 1.761.300 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 332 1.761.300
Có TK 111(1) 1.761.300
Sơ đồ kế toán với TK 111:
(1)
TK 112 TK 111 TK 334
(2) (5)
(6) TK 511 TK 332 (3)
TK 461
(4)
II. Phương pháp một số nghiệp vụ chủ yếu với TK 112:
1. Gửi tiền học phí vào kho bạc huyện bằng tiền mặt:
Nợ TK 112(1)
Có TK 111(1)
Ví dụ: Ngày 23/5/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nộp 18.114.000 đồng vào Tài khoản của đơn vị bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 112(1) 18.114.000
Có TK 111(1) 18.114.000
2. Rút tiền gửi kho bạc về quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111(1)
Có TK 112(1)
Ví dụ: Ngày 21/9/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ rút 4.023.000 đồng từ kho bạc huyện về quỹ tiền mặt tại đơn vị.
Định khoản kế toán : (đvt: đồng)
Nợ TK 111(1) 4.023.000
Có TK 112(1) 4.023.000
Sơ đồ kế toán với TK 112:
(1)
TK 112 TK 111
(2)
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Lao động là sự hao phí có mục đích thể lực và trí lực của con người. Trong đơn vị Hành chính sự nghiệp lao động chủ yếu là lao động trí óc.
Tiền lương trong đơn vị được trả vào cuối mỗi tháng. Khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiền lương tính vào các TK như TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp, TK 627- Chi phí sản xuất chung, TK 641- Chi phí bán hàng, TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp… Trong đơn vị hành chính sự nghiệp này, tiền lương được tính vào chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị TK 661- Chi hoạt động.
Nhiệm vụ:
+ Phản ánh ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác rõ ràng các khoản nợ phải trả, và các khoản thanh toán khác (nếu có).
+ Vận dụng hình thức thanh toán tiên tiến nhất, hợp lý nhất để thanh toán các khoản nợ từ đó ngăn ngừa tình trạng tham ô lãng phí hoặc bị người khác chiếm dụng vốn của đơn vị.
I. Phương pháp hạch toán với TK 334:
1. Xác định tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong trường:
Nợ TK 661
Có TK 334
Ví dụ: Kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ xác định tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong trường tháng 2/2005 là 31.136.900 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 661 31.136.900
Có TK 334 31.136.900
2. Thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong trường bằng tiền mặt:
Nợ TK 334
Có TK 111(1)
Ví dụ: Thủ quỹ của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ thanh tóan tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong trường tháng 2/2005 là 31.136.900 đồng bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 334 31.136.900
Có TK 111(1) 31.136.900
Sơ đồ kế toán với TK 334:
TK 111 TK 334 TK 661
(1)
II. Phương pháp hạch toán với TK 332:
Tài khoản 332 dùng để phản ánh các khoản trích theo lương trong các đơn vị Hành chính sự nghiệp nói chung.
1. Xác định BHYT, BHXH phải nộp lên cơ quan BHXH huyện Tiên Lữ:
Nợ TK 661
Có TK 332
Ví dụ: Kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ xác định các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong trường tháng 4/2005 là 3.897.200 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 661 3.897.200
Có TK 332 3.897.200
2. Trường hợp nếu nộp BHXH, BHYT bằng tiền mặt:
Nợ TK 332
Có TK 111(1)
Ví dụ: Nếu kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nộp các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong trường tháng 4/2005 là 3.897.200 đồng lên cơ quan BHXH huyện bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 332 3.897.200
Có TK 111(1) 3.897.200
3. Trường hợp nếu chuyển trả cho cơ quan cấp trên:
Nợ TK 332
Có TK 461
Ví dụ: Nếu kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ chuyển trả các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong trường tháng 4/2005 là 3.897.200 đồng lên cơ quan cấp trên.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 332 3.897.200
Có TK 461 3.897.200
Sơ đồ kế toán với TK 332:
TK 111 TK 332 TK661
(2) (1)
TK 461
(2)
2.2.3 Kế toán nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí được biểu hiện bằng nhiều hình thái khác nhau: tài sản cố định, vật liệu dụng cụ, các khoản tiền… Các loại tài sản này được hình thành từ những nguồn khác nhau: Ngân sách Nhà nước cấp, viện trợ tài trợ, thu bổ sung từ nguồn thu của đơn vị… Tất cả các nguồn hình thành này được gọi là nguồn kinh phí.
Nguồn kinh phí hoạt động được sử dụng ở mọi đơn vị Hành chính sự nghiệp. Nó là nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu trong các đơn vị Hành chính sự nghiệp được ngân sách nhà nước cấp, ngân sách của tỉnh, huyện cấp cho các đơn vị Hành chính sự nghiệp nhỏ hơn trực thuộc các đơn vị Hành chính sự nghiệp cấp cao hơn.
Nhiệm vụ:
+ Phản ánh kịp thời rõ ràng, chính xác việc sử dụng nguồn kinh phí và số hiện có của nguồn kinh phí.
+ Giám đốc chặt chẽ kế hoạch thu chi, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đúng chính sách chế độ.
+ Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí để phát huy hiệu quả của sử dụng nguồn kinh phí.
I.Phương pháp hạch toán với TK 461:
Nhận được thông báo Hạn mức kinh phí hoạt động:
Nợ TK 008
Ví dụ: Đầu tháng 1/2005, đơn vị nhận được thông báo Hạn mức kinh phí hoạt động số tiền 32.898.200 đồng
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 008 32.898.200
2. Khi nhận được kinh phí hoạt động bằng tiền mặt:
Nợ TK 111
Có TK 461
Đồng thời ghi Có TK 008
Ví dụ: Nhận được kinh phí hoạt động bằng tiền mặt số tiền 32.898.200 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 111 32.898.200
Có TK 461 32.898.200
Đồng thời ghi Có TK 008 32.898.200
3. Trường hợp nếu đơn vị chuyển trả BHYT, BHXH cho cơ quan cấp trên:
Nợ TK 332
Có TK 461
Ví dụ: Nếu kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ chuyển trả các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong trường tháng 4/2005 là 3.897.200 đồng lên cơ quan cấp trên.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 332 3.897.200
Có TK 461 3.897.200
4. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi hoạt động:
Nợ TK 461
Có TK 661
Sơ đồ kế toán với TK461:
TK 661 TK461 TK111
(2)
(4) (3) TK 332
2.2.4 Kế toán các khoản thu:
Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ như đã giới thiệu ở phần trước là một đơn vị Hành chính sự nghiệp không tham gia sản xuất kinh doanh. Nguồn thu chủ yếu của đơn vị là từ học phí nộp hằng kỳ của học sinh trong trường.
Số tiền học phí thu được được sử dụng như sau:
+ 40% bù tăng lương.
+60% còn lại được sử dụng: 30% trong số đó được nộp lên phòng Giáo dục của huyện, 70% được nhà trường giữ lại để chi hoạt động.
Ngoài ra, trường cũng có thu thêm tiền xây dựng trường nhưng số tiền thu được này sẽ chuyển sang cho xã Thủ Sỹ quản lý và khi trường cần xây dựng hoặc sửa chữa thì sẽ được xã cấp kinh phí sửa chữa hoặc xây dựng cho trường.
I. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu với TK511:
1. Khi phát sinh các khoản thu học phí:
Nợ TK 111(1)
Có TK 511
Ví dụ: Thủ quỹ của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ thu tiền học phí tháng 2/2005 của giáo viên chủ nhiệm số tiền 5.569.000 đồng bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 111(1) 5.569.000
Có TK 511 5.569.000
Khi tính tỷ lệ % học phí phải nộp lên cấp trên:
Nợ TK 511
Có TK 342
Ví dụ: Kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ tính tỉ lệ % học phí nộp lên cấp trên tháng 2/2005 số tiền là 5.569.000 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 511 5.569.000
Có TK 342 5.569.000
Khi nộp tiền lên phòng Giáo dục của huyện:
Nợ TK 342
Có TK 111
Ví dụ: Tháng 2/2005, kế toán của Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ nộp tiền lên phòng Giáo dục của huyện Tiên Lữ số tiền là 5.569.000 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 342 5.569.000
Có TK 111 5.569.000
Sơ đồ kế toán của TK 511:
(2)
TK 511 TK 111 TK 342
(1) (3)
2.2.5 Kế toán các khoản chi hoạt động:
Nội dung các khoản chi hoạt động: Là các khoản chi mang tính chất thường xuyên theo dự toán.
Dự toán chi Ngân sách của trường đã được cơ quan tài chính duyệt nhằm phục vụ cho công tác nghiệp vụ, công tác chuyên môn. Nguồn kinh phí này đảm bảo cho chi thường xuyên tại đơn vị từ các nguồn chính như: Ngân sách của huyện cấp, các khoản thu phí, lệ phí.
Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ chi hoạt động theo dự toán chi được cơ quan tài chính duyệt gồm các khoản chi như: Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên của nhà trường, chi trả BHXH, BHYT, chi trả tiền điện, điện thoại, báo chí, ấn chỉ, in ấn tài liệu, mua sách tham khảo cho giáo viên trong trường. Ngoài ra còn có các khoản chi không thường xuyên như: Chi thưởng cho học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi, chi hội thảo chuyên đề của giáo viên trong trường.
Nhiệm vụ của kế toán chi Hành chính sự nghiệp:
+ Ghi chép phản ánh các khoản chi cho hoạt động thường xuyên.
+ Kiểm tra việc chấp hành dự toán thu- chi theo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức, kiểm tra việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo quyết toán.
+ Cung cấp toàn bộ số liệu, tài liệu kế toán về tình hình chi tiêu để đơn vị lập dự toán sau này và phục vụ cho công tác điều hành quản lý chi tiêu tai đơn vị.
I. Phương pháp một số nghiệp vụ chủ yếu với TK 661:
Xác định tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong trường:
Nợ TK 661
Có TK 334
Ví dụ: Kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ xác định tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong trường tháng 2/2005 là 31.136.900 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 661 31.136.900
Có TK 334 31.136.900
2. Xác định BHYT, BHXH phải nộp lên cơ quan BHXH huyện Tiên Lữ:
Nợ TK 661
Có TK 332
Ví dụ: Kế toán của trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ xác định các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong trường tháng 4/2005 là 3.897.200 đồng.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 661 3.897.200
Có TK 332 3.897.200
3.Chi trả tiền điện, điện thoại, báo chí, phô tô, mua sách… bằng tiền mặt:
Nợ TK 661
Có TK 111
Ví dụ: Ngày 16/3/2005, thủ quỹ chi mua sách tư tưởng Hồ Chí Minh số tiền 250.000 đồng bằng tiền mặt.
Định khoản kế toán: (đvt: đồng)
Nợ TK 661(2) 250.000
Có TK 111(1) 250.000
Khi báo cáo quyết toán chi hoạt động của đơn vị được cấp trên duyệt y:
Nợ TK 461
Có TK 661
Sơ đồ kế toán với TK 661:
TK 111 TK 661 TK 334 (3) (1) TK 332
(2)
TK 461 (4)
Chương III – Nhận xét và kiến nghị
hoàn thiện công tác kế toán
Trong hai tháng thực tập tại Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ em đã học thêm được rất nhiều điều bổ ích và mới mẻ. Em đã được biết cách phân công công việc trong phòng kế toán tại một đơn vị Hành chính sự nghiệp, cụ thể đó là Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ. Ngoài ra, em còn biết được những công việc cần làm của kế toán viên và thủ quỹ tại một trường học; việc ghi chép vào các chứng từ kế toán; ghi chép vào các mẫu sổ kế toán trong đơn vị; thời gian lập và cách lập các báo cáo kế toán như: Bảng cân đối tài khoản, Phụ biểu chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán…..
Kế toán và thủ quỹ có vai trò rất quan trọng trong các cơ quan, đơn vị, trong các doanh nghiệp. Trong các đơn vị Hành chính sự nghiệp, do các đơn vị này sử dụng nguồn kinh phí được cấp nên việc kiểm tra việc thực hiện thu- chi hoạt động với dự toán thu- chi là rất cần thiết; việc kiểm tra này nhằm xem xét đối chiếu tình hình thực hiện thực tế và dự toán thực tế được chi tại đơn vị.
Đối với các doanh nghiệp, thủ quỹ và kế toán phải tách rời nhau, thủ quỹ không được làm việc gì khác trong phòng kế toán ngoài việc có thể làm thủ kho. Việc làm này của các doanh nghiệp nhằm tiết kiệm một khoản chi phí đó. Các doanh nghiệp đã làm như vậy để tiết kiệm chi phí, và các đơn vị Hành chính sự nghiệp càng phải tiết kiệm hơn do các đơn vị này sử dụng nguồn kinh phí được cấp.
Đối với đơn vị nơi em thực tập, Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ có một kế toán viên và một thủ quỹ. Thủ quỹ là một giáo viên trong trường, ngoài việc dạy học và làm thủ quỹ của trường. Em thấy rằng một trường cấp II của xã có một kế toán viên và một thủ quỹ là rất hợp lý. Hai người đó sẽ giúp đỡ nhau để cùng hoàn thành công việc của mình. Làm kế toán phải luôn cẩn thận ghi chép và phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế xảy ra dù không muốn nhưng có thể vẫn có những sai sót không đáng có xảy ra. Vì vậy, kế toán viên và thủ quỹ sẽ kiểm tra và đối chiếu giữa sổ quỹ của thủ quỹ ghi và các sổ khác mà kế toán ghi.
Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ sử dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký- Sổ Cái, do số lượng tài khoản mà nhà trường sử dụng không nhiều. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái có ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ đối chiếu và dễ kiểm tra. Nhưng bên cạnh đó, hình thức này có một số nhược điểm: Khó phân công lao động do đơn vị chỉ có một sổ tổng hợp duy nhất.
Qua thời gian thực tập tại đơn vị, em có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị:
Khi được xem xét và tìm hiểu các sổ sách của đơn vị như: Sổ quỹ (gồm sổ quỹ- ngân sách và sổ quỹ- học phí), Sổ tiền gửi và Sổ Nhật ký- Sổ Cái, em thấy việc ghi chép của kế toán tại đơn vị khác so với những kiến thức mà em đã được học trong trường ESTIH. Cụ thể là: Trong cách ghi của Sổ Nhật ký- Sổ Cái như cột Chứng từ gồm số hiệu chứng từ và Ngày tháng của chứng từ không khớp với số phiếu thu hoặc chi trong sổ quỹ. Trên thực tế những số liệu đó đều đúng chỉ riêng cột Chứng từ trong sổ Nhật ký- Sổ Cái là khác.
Khi kế toán của đơn vị thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm của các lớp có ghi biên lai thu tiền, và ghi vào phiếu thu nhưng em không thấy ghi số phiếu thu là bao nhiêu và không thấy khoản thu học phí đó được ghi trong Sổ quỹ- học phí và quyển Sổ quỹ- học phí của Trường chỉ ghi việc rút tiền gửi về chi hoạt động tại đơn vị.
Việc sử dụng điện thoại của đơn vị vẫn chưa thực sự tiết kiệm, vẫn có trường hợp các giáo viên trong Trường sử dụng điện thoại vào việc riêng của mình. Việc này cần có biện pháp quản lý để tình trạng này không xảy ra nữa, để đơn vị hạn chế được những khoản chi hoạt động không cần thiết tại đơn vị.
Khi đi thực tế tại Trường Trung học cơ sở Thủ Sỹ, em thấy rằng có một số mẫu biểu tại trường khi em được làm quen khác về cách gọi tên với các mẫu biểu khi được các thầy, cô giảng dạy trong Trường ESTIH.
Tài liệu tham khảo
1. Mẫu Phiếu thu
Đơn vị Trường THCS Thủ Sỹ Mẫu C21- H
Phiếu thu Ban hành theo quyết định
Quyển số 01 số 999- TC/QĐ/CĐTK ngày
Số 2/11/1996 của Bộ tài chính
Ngày…18.. tháng …3.. năm .2005. Nợ ..111..
Có..511..
Họ tên người nộp tiền: Trần Thị Mỹ Loan
Địa chỉ: Trường THCS Thủ Sỹ
Lý do nộp: Nộp tiền học phí.
Số tiền(*): 600.000 đ Viết bằng chữ: Sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo…1…chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Sáu trăm ngàn đồng chẵn.
Ngày…18..tháng…3..năm…2005..
Phụ trách kế toán Người lập biểu Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Vũ Văn Hùng Nguyễn Thị Tử Phong
2. Mẫu C22- H: Phiếu chi
Huyện Tiên Lữ Mẫu C21- H
Phiếu chi Ban hành theo quyết định
Quyển số 01 số 999- TC/QĐ/CĐTK ngày
Số 17 2/11/1996 của Bộ tài chính
Ngày 29 tháng 12 năm 2005 Nợ…661..
Có…111..
Họ tên người nhận tiền:……Trần Thị Mỹ Loan…………………………………
Địa chỉ:…Trường THCS Thủ Sỹ…………………………………………………
Lý do chi: Mua ghế Xuân Hoà mạ………………………………………………..
Số tiền(*):…771.500 đồng…..Viết bằng chữ Bảy trăm bảy mươi mốt nghìn năm trăm đồng chẵn.………………………………
Kèm theo…1…chứng từ gốc.
Chủ tài khoản Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Quế Vũ Văn Hùng
Tôi là Trần Thị Mỹ Loan …..đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Bảy trăm bảy mươi mốt ngàn đồng chẵn.
Ngày…29..tháng…12..năm…2005..
Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Tử Phong Trần Thị Mỹ Loan
3. Mẫu C27- H: Biên lai thu tiền
Đơn vị:Trường THCS Thủ Sỹ Biên lai thu tiền Mẫu số: C27- H
Địa chỉ: xã Thủ Sỹ (Thu học phí) QĐ số 999- TC/QĐ/CĐKT *** ngày 2/11/1996
Ngày 18 tháng 3 năm 2005
Họ tên người nộp tiền: Trần Thị Mỹ Loan
Địa chỉ: Trường THCS Thủ Sỹ
Nội dung thu: Nộp tiền học phí
Số tiền thu: 600.000 đ (Sáu trăm ngàn đồng chẵn).
Người nộp tiền Người thu tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trần Thị Mỹ Loan Vũ Văn Hùng
Bảng kê chứng từ thanh toán tháng 12/2005
Tên Đv: Trường THCS Thủ Sỹ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
*******
Bảng kê chứng từ thanh toán
Tháng 12 năm 2005
Kính gửi: Kho bạc Nhà nước Tiên Lữ
Số chứng từ
Ngày tháng chứngtừ
Nội dung chi
Số tiền (đồng)
Ghi chú
1
22/12
Tổ chức chuyên đề giáo dục công dân, lý, sử và quản lý học sinh
1.530.000
2
24/12
Mua ghế Xuân Hoà mạ
771.500
3
28/12
Mua pin để thực hành vật lý
38.200
4
28/12
Mua tủ sắt Hoà Phát để đựng tài liệu
2.000.000
Cộng
4.339.700
Bằng chữ: Bốn triệu ba trăm ba mươi chín ngàn bảy trăm đồng chẵn.
Ngày 29 tháng 12 năm 2005
Lập bảng Kế toán Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Vũ Văn Hùng Nguyễn Thị Quế
Bảng thanh toán tiền lương tháng 7/2005
Đơn vị Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
*****
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 7 năm 2005
TT
Họ và tên
Mã nghạch
Hệ số
Lương
Phụ cấp
Chức vụ
Trách nhiệm
35%
1
Nguyễn Thị Quế
15113
2,98
864.200
72.500
327.800
2
Hoàng Thị Nhiên
15113
3,83
1.110.700
43.500
403.900
3
Trần Thị Mọc
15113
3,83
1.110.700
388.700
4
Nguyễn Thị Ngân
15113
3,83
1.110.700
388.700
5
Đỗ Văn Tứ
15113
3,26
945.400
330.900
6
Vương Thị Phương
15113
3,26
945.400
330.900
7
Trần Thị Son
15113
3,26
945.400
330.900
8
Phạm Thị Kim
15113
3,26
945.400
330.900
9
Trần Thị Mơ
15113
3,26
945.400
330.900
10
Đào Thị Ngâu
15113
2,98
864.200
302.500
11
Đỗ Thị Hưng
15113
2,98
864.200
302.500
12
Quản Thị Thanh Hương
15113
2,98
864.200
29.000
312.600
13
Đỗ Thị Hồng Nhật
15113
2,98
864.200
29.000
312.600
14
Đào Ngọc Toản
15113
2,70
783.000
274.100
15
Bùi Thị Tình
15113
2,70
783.000
274.100
16
Lê Thị Hoa
15113
2,42
701.800
245.700
17
Vũ Thị Anh
15113
2,42
701.800
245.700
18
Trịnh Thị Kim Thoa
15113
2,14
620.600
217.200
19
Trịnh Xuân Bách
15113
1,86
539.400
188.800
TT
Hợp đồng
Học phẩm
Khoán xe
Cộng
Trừ 6% BH
Còn lĩnh
Ký nhận
1
40.000
1.304.500
56.200
1248.300
2
1.588.200
63.900
1.188.900
3
1.499.400
66.600
1.432.800
4
1.499.400
66.600
1.432.800
5
1.276.300
56.700
1.219.600
6
1.276.300
56.700
1.219.600
7
1.276.300
56.700
1.219.600
8
1.276.300
56.700
1.219.600
9
1.276.300
56.700
1.219.600
10
1.166.700
51.900
1.114.800
11
1.166.700
51.900
1.114.800
12
1.205.800
53.600
1.152.800
13
1.205.800
53.600
1.152.800
14
1.057.100
47.000
1.010.100
15
1.057.100
47.000
1.010.100
16
947.500
42.100
905.400
17
947.500
42.100
905.400
18
837.800
37.200
800.600
19
728.200
32.400
695.800
TT
Họ và tên
Mã nghạch
Hệ số
Lương
Phụ cấp
Chức vụ
Trách nhiệm
35%
20
Phạm Hương Khải
15113
1,86
539.400
188.800
21
Đào Minh Vỹ
15113
1,86
539.400
188.800
22
Nguyễn Thị Tử Phong
15113
1,86
539.400
188.800
23
Vũ Thị Tuyết
15113
1,78
516.200
58.000
200.900
24
Đào Thị Quy
15113
1,78
516.200
180.700
25
Vũ Thị Thắng
15113
1,78
516.200
180.700
26
Vũ Thị Hoa
15113
1,78
516.200
180.700
27
Nguyễn Thành Ba
15113
1,78
516.200
180.700
28
Lương Thị Huệ
15113
1,78
516.200
180.700
29
Phạm Thị Trang Nhung
15113
1,78
516.200
180.700
30
Trần Thị Hạnh
15113
1,78
516.200
180.700
31
Nguyễn Thị Phương Lan
15113
1,78
516.200
180.700
32
Trần Thị Mỹ Loan
15113
1,78
516.200
180.700
33
Vũ Văn Hùng
06032
1,70
493.000
34
Lưu Thị Thanh Chầm
HĐ
35
Vũ Thị Hà Quyên
HĐ
36
Đỗ Thị Vân Khánh
HĐ
37
Trần Đức Toan
HĐ
38
Nguyễn Thị Thanh Nga
HĐ
39
Trần Thị Ngọc Thương
HĐ
Cộng
23.782.900
174.000
58.000
8.232.700
TT
Hợp đồng
Học phẩm
Khoán xe
Cộng
Trừ 6% BH
Còn lĩnh
Ký nhận
20
728.200
32.400
695.800
21
728.200
32.400
695.800
22
20.000
748.200
32.400
715.800
23
775.100
30.900
744.200
24
696.900
30.900
666.000
25
696.900
30.900
666.000
26
696.900
30.900
666.000
27
696.900
30.900
666.000
28
696.900
30.900
666.000
29
696.900
30.900
666.000
30
696.900
30.900
666.000
31
696.900
30.900
666.000
32
696.900
30.900
666.000
33
30.000
523.000
29.600
34
35
36
37
38
39
90.000
32.337.600
1.437.400
30.900.200
Sổ quỹ
Sổ quỹ ngân sách:
Trang: 1
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
16/1
1
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
32.898.200
17/1
01
Chi lương và các khoản phụ cấp tháng 1/2005.
32.898.200
Cộng phát sinh tháng 1.
32.898.200
32.898.200
0
18/2
2
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
34.897.700
19/2
02
Chi lương và các khoản phụ cấp tháng 2/2005.
34.577.700
19/2
03
Chi vi tính và phô tô mẫu biểu.
120.000
19/2
04
Chi mua hoa quả đón xuân.
200.000
Cộng phát sinh tháng 2.
34.897.700
34.897.700
0
15/3
3
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
33.208.200
16/3
05
Chi lương và các khoản phụ cấp tháng 3/2005.
32.898.200
16/3
06
Chi phô tô, in ấn văn bản
60.000
16/3
07
Chi mua sách tư tưởng Hồ Chí Minh với giáo dục và đào tạo.
250.000
Cộng phát sinh tháng 3.
33.208.200
33.208.200
0
Cộng mang sang trang sau:
Trang: 2
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
14/4
4
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
32.902.200
15/4
08
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 4/2005 và lương hợp đồng phải trả.
32.902.200
Cộng phát sinh tháng 4.
32.902.200
32.902.200
0
6/5
5
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
33.932.600
7/5
09
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 5/2005 và lương hợp đồng phải trả.
33.932.600
Cộng phát sinh tháng 5.
33.932.600
33.932.600
0
4/6
6
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
14.224.600
5/6
10
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 6/2005.
12.802.600
5/6
11
Chi phô tô và in các mẫu biểu báo cáo.
180.000
5/6
12
Chi tiền thể dục ngoài trời kỳ II năm học 2004- 2005.
942.000
5/6
13
Chi tiếp khách.
300.000
Cộng phát sinh tháng 6.
14.224.600
14.224.600
0
Cộng mang sang trang sau:
Trang: 3
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
30/7
7
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
32.337.600
30/7
14
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 7/2005.
32.337.600
Cộng phát sinh tháng 7.
32.337.600
32.337.600
0
30/8
8
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
32.436.600
30/8
15
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 8/2005.
32.436.600
Cộng phát sinh tháng 8.
32.436.600
32.436.600
0
30/9
9
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
35.090.600
5/6
16
Chi lương, các khoản phụ cấp, học phẩm, công tác phí tháng 9/2005.
32.436.600
5/6
17
Chi phô tô và in các mẫu biểu báo cáo.
180.000
5/6
18
Chi vật tư văn phòng.
234.000
5/6
19
Chi tiếp khách.
500.000
Cộng phát sinh tháng 9.
35.090.600
35.090.600
0
Cộng mang sang trang sau:
Trang: 4
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
18/10
10
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
32.851.700
19/10
20
Chi lương, các khoản phụ cấp tháng 10/2005.
32.736.700
21
Chi mua sổ công tác, gim cài, bút dạ và kẹp giấy
115.000
Cộng phát sinh tháng 10.
32.851.700
32.851.700
0
18/11
11
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
42.428.300
19/11
22
Chi lương và các khoản phụ cấp tháng 11/2005.
41.160.300
19/11
23
Chi phô tô và vi tính.
91.000
19/11
24
Chi mua ẫn chỉ.
68.000
19/11
25
Chi mua hồ sơ giáo viên.
614.000
19/11
26
Chi tiếp khách phòng Giáo dục huyện Tiên Lữ.
150.000
19/11
27
Chi tiếp khách cán bộ xã Thủ Sỹ.
135.000
19/11
28
Chi tiếp khách phòng Giáo dục huyện Tiên Lữ.
210.000
Cộng phát sinh tháng 11.
42.428.300
42.428.300
0
Cộng mang sang trang sau:
Trang: 5
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
17/12
12
Rút dự toán về quỹ tiền mặt.
45.127.800
18/12
29
Chi mua bút xoá.
24.000
18/12
30
Chi quỹ mua sổ ghi chép, giấy mời.
882.000
18/12
31
Chi mua tạp chi giáo dục
228.100
18/12
32
Chi phô tô và vi tính các mẫu biểu.
139.000
18/12
33
Chi sửa chữa và sơn lại bảng trong các phòng học.
2.520.000
18/12
34
Chi mua sách giáo khoa cho nhà trường.
708.000
18/12
35
Chi mua trang phục thể dục.
225.000
18/12
36
Chi tiền thể dục ngoài trời.
1.026.000
18/12
37
Chi tiếp khách
766.500
18/12
38
Chi tiếp khách phòng giáo dục huyện Tiên Lữ.
388.500
18/12
39
Chi lương và các khoản phụ cấp tháng 12/2005.
38.220.700
Cộng mang sang trang sau:
Trang: 6
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
21/12
13
Rút dự toán ngân sách về quỹ tiền mặt.
733.000
2212
40
Chi tiền điện thoại tháng 12/2005.
66.800
22/12
41
Chi mua tạp chi toán học.
46.800
22/12
42
Chi mua tem và phong bì.
282.000
22/12
43
Chi tổ chức chuyên đề.
330.000
22/12
44
Chi mua sách giáo khoa.
8.200
Cộng phát sinh tháng 12.
45.860.800
45.860.800
0
Cộng mang sang trang sau:
b) Sổ quỹ học phí
Trang: 1
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
4/6
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
28.853.300
5/6
01
Chi lương.
19.535.000
5/6
02
Chi thưởng học sinh và giáo viên có thành tích cao trong năm học 2004- 2005.
5.070.000
5/6
03
Chi mua máy tính và bàn dập gim.
1.018.500
5/6
04
Chi thi tốt nghiệp năm học
2004- 2005..
2.090.000
5/6
05
Chi mua sách.
80.000
5/6
06
Chi % quản lý học phí.
1.059.800
Cộng số phát sinh tháng 6.
28.853.300
28.853.300
0
21/9
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
4.023.000
22/9
07
Chi mua bộ khung chữ cao su.
700.000
22/9
08
Chi mua micro.
95.000
22/9
09
Mua ấn chỉ.
60.000
22/9
10
Mua biên lai thu học phí.
68.000
22/9
11
Mua giáo án.
2.400.000
22/9
12
Chi tiếp khách thanh tra.
700.000
Cộng phát sinh tháng 9.
4.023.000
4.023.000
0
Cộng mang sang trang sau.
Trang: 2
Đơn vị tính: đồng
Ngày
Số phiếu
Diễn giải
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Mang sang:
22/12
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
6.269.000
23/12
13
Chi phụ cấp 25% của kế toán.
1.479.000
23/12
14
Chi mua giá treo loa.
195.000
23/12
15
Chi mua giường và kính mặt bàn.
720.000
23/12
16
Chi lát nền phòng hội đồng.
3.875.000
28/12
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
4.339.700
29/12
17
Chi mua ghế Xuân Hoà mạ.
771.500
18
Chi tổ chức chuyên đề giáo dục công dân, lý, sử và quản lý học sinh.
1.530.000
19
Chi mua pin để thực hành Vật lý.
38.200
20
Chi mua tủ sắt đựng tài liệu.
2.000.000
Cộng phát sinh tháng 12.
10.608.700
10.608.700
0
Cộng mang sang trang sau:
7. Sổ tiền gửi
Loại tiền gửi: Học phí Trang: 01
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Gửi vào
Rút ra
Còn lại
18/3
01
18/3
Nộp tiền học phí kỳ I năm học 2004- 2005.
111
25.371.000
25/3
02
25/3
Nộp tiền học phí kỳ II năm học 2004- 2005.
111
18.114.000
Cộng
43.485.000
4/6
01
4/6
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
111
28.853.300
14.631.700
21/9
02
21/9
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
111
4.023.000
10.608.700
22/12
03
22/12
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
111
6.269.000
4.339.700
28/12
04
28/12
Rút tiền gửi học phí về quỹ tiền mặt.
111
4.339.700
0
Cộng
43.485.000
43.485.000
0
Sổ Nhật ký- Sổ Cái Quý I năm 2005
STT nghiệp vụ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
S TT dòng
Số hiệu
Ngày tháng
1
30/1
1
16/1
Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt.
1
2
30/1
Tính lương phải trả giáo viên.
2
30/1
01
17/1
Đồng thời thanh toán lương trả giáo viên.
3
30/1
01
17/1
Chi hoạt động thường xuyên.
4
Cộng phát sinh tháng 1.
5
6
4
28/2
2
18/2
Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt.
7
5
28/2
Tính lương phải trả giáo viên.
8
28/2
02
19/2
Đồng thời thanh toán lương trả giáo viên.
9
28/2
02
19/2
Chi hoạt động thường xuyên.
10
6
28/2
03
Chuyển trả tiền điện thoại.
11
7
28/2
Thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm.
12
28/2
04
Tính tỷ lệ % học phí nộp lên cấp trên.
13
Đồng thời nộp tiền lên phòng Giáo dục.
14
Cộng phát sinh tháng 2.
15
16
8
30/3
3
15/3
Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt.
17
9
Tính lương phải trả giáo viên.
18
30/3
05
16/3
Đồng thời thanh toán lương trả giáo viên.
19
Chi hoạt động thường xuyên.
20
10
30/3
Chuyển trả tiền điện thoại, báo chí.
21
11
30/3
Tính BHXH, BHYT.
22
Nộp lên cơ quan cấp trên.
23
12
30/3
Thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm.
24
01
18/3
Nộp vào tài khoản của trường tại kho bạc huyện.
25
Cộng phát sinh tháng 3.
26
27
Cộng luỹ kế Quý I/2004
28
Định khoản
Số phát sinh
Số TT dòng
TK111
TK112
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
111
461.2
32.898.200
1
32.898.200
661.2
334
31.136.900
2
334
111
31.136.900
3
31.136.900
661.2
111
1.761.300
4
1.761.300
96.933.300
5
32.898.200
32.898.200
6
111
461.2
34.897.700
7
34.897.700
661.2
334
32.186.400
8
334
111
32.186.400
9
32.186.400
661.2
111
2.081.300
10
2.081.300
661.2
461.2
568.100
11
111
511
5.569.000
12
5.569.000
511
342
5.569.000
13
342
111
5.569.000
14
5.569.000
119.886.900
15
40.466.700
40.466.700
16
111
461.2
33.208.200
17
33.208.200
661.2
334
31.136.900
18
334
111
31.136.900
19
31.136.900
661.2
111
2.071.300
20
2.071.300
661.2
461.2
38.400
21
661.2
332
13.303.500
22
332
461.2
13.303.500
23
111
511
25.371.000
24
25.371.000
112
111
25.371.000
25
25.371.000
25.371.000
174.940.700
26
58.579.200
58.579.200
25.371.000
27
391.760.900
28
131.944.100
131.944.100
25.371.000
STT dòng
TK332
TK334
TK342
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
31.136.900
3
31.136.900
4
5
31.136.900
31.136.900
6
7
8
32.186.400
9
32.186.400
10
11
12
13
5.569.000
14
5.569.000
15
32.186.400
32.186.400
5.569.000
5.569.000
16
17
18
31.136.900
19
31.136.900
20
21
22
13.303.500
23
13.303.500
24
25
26
13.303.500
13.303.500
31.136.900
31.136.900
5.569.000
5.569.000
27
28
13.303.500
13.303.500
95.090.200
95.090.200
5.569.000
5.569.000
STT dòng
TK 461
TK511
TK661
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
32.898.200
2
31.136.900
3
4
1.761.300
5
32.898.200
32.898.200
6
7
34.897.700
8
32.186.400
9
10
2.081.300
11
568.100
568.100
12
5.569.000
13
5.569.000
14
15
35.465.800
5.569.000
5.569.000
35.465.800
16
17
33.208.200
18
31.136.900
19
20
2.071.300
21
38.400
38.400
22
13.303.500
23
13.303.500
24
25.371.000
25
26
46.550.100
25.371.000
46.550.100
27
28
114.914.100
5.569.000
30.940.000
114.914.100
9. Bảng cân đối tài khoản Quý III năm 2005
TT
Số hiệu
tài khoản
Tên tài khoản kế toán
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
1
A
B
1
2
2
A. Các tài khoản trong bảng
3
111
Tiền mặt
4
112
Tiền gửi ngân hàng
5
152
Vật liệu, dụng cụ
6
155
Sản phẩm, hàng hoá
7
211
Tài sản cố định hữu hình
8
213
Tài sản cố định vô hình
9
214
Hao mòn tài sản cố định
10
241
Xây dựng cơ bản dở dang
11
311
Các khoản phải thu
12
312
Tạm ứng
13
331
Các khoản phải trả
14
332
Các khoản phải nộp theo lương
15
333
Các khoản phải nộp Nhà nước
16
3331
Thuế
17
3332
Phí, lệ phí
18
3338
Các khoản phải nộp khác
19
334
Phải trả viên chức
20
342
Thanh toán nội bộ
21
411
Nguồn vốn kinh doanh
22
413
Chênh lệch tỷ giá
23
421
Chênh lệch thu chi chưa xử lý
24
431
Quỹ cơ quan
25
441
Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
26
461
Nguồn kinh phí hoạt động
208.572.000
27
4611
Năm trước
28
4612
Năm nay
208.572.000
29
4613
Năm sau
30
Cộng mang sang
TT
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
3
4
5
6
7
8
2
3
103.887.800
102.147.800
368.792.600
367.052.600
1.740.000
4
4.023.000
43.485.000
32.876.300
10.608.700
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
13.634.800
13.634.800
38.980.900
38.980.900
15
16
17
18
19
96.528.200
96.528.200
287.093.900
287.093.900
20
10.503.000
10.503.000
21
22
23
24
25
26
114.142.900
322.715.300
322.715.300
27
28
114.142.900
322.715.300
322.715.300
29
30
214.073.800
330.476.700
748.855.400
1.059.220.000
12.348.000
333.324.000
TT
Số hiệu
tài khoản
Tên tài khoản kế toán
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
31
A
B
1
2
32
Mang sang
33
462
Nguồn kinh phí dự án
34
466
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
35
511
Các khoản thu
36
5111
Thu phí, lệ phí
37
5112
Thu sự nghiệp
38
5118
Các khoản thu khác
39
631
Chi hoạt động sản xuất kinh doanh
40
661
Chi hoạt động
41
6611
Năm trước
42
6612
Năm nay
43
6613
Năm sau
44
662
Chi dự án
45
46
Tổng cộng
47
48
Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
49
001
Tài sản cố định thuê ngoài
50
002
Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công
51
005
Dụng cụ lâu bền đang sử dụng
52
007
Ngoại tệ các loại
53
008
Hạn mức kinh phí
2.145.900
54
0081
HMKP thuộc ngân sách TW
55
0082
HMKP thuộc ngân sách Tỉnh
56
0083
HMKP thuộc ngân sách Huyện
2.145.900
57
009
Hạn mức kinh phí khác
58
0091
HMKP chương trình dự án
59
0092
Vốn XDCB được duyệt
TT
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
31
3
4
5
6
7
8
32
214.073.800
330.476.700
748.855.400
1.059.220.000
12.348.000
333.324.000
33
34
35
4.023.000
43.379.300
53.988.000
10.608.700
36
37
38
39
40
112.402.900
320.975.300
320.975.300
41
42
112.402.900
320.975.300
320.975.300
43
44
45
46
330.476.700
330.476.700
1.113.210.000
1.113.210.000
333.324.000
333.324.000
47
48
49
50
51
52
53
119.643.300
114.142.900
330.361.600
322.715.300
7.646.300
54
55
56
119.643.300
114.142.900
330.361.600
322.715.300
7.646.300
57
58
59
Mục lục
Lời mở đầu Trang 1
Lời cảm ơn Trang 2
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn tại cơ sở Trang 3
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Trang 4
Chương I: Các vấn đề chung về chế độ tài chính kế toán Trang 5
Chương II: Thực tế công tác kế toán tại đơn vị Trang 20
2.1 Đặc điểm chung của đơn vị Trang 20
2.2.1 Giới thiệu về đơn vị Trang 20
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của đơn vị Trang 24
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán của đơn vị thực tập Trang 29
2.2 Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị Trang 29
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền Trang 29
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Trang 34
2.2.3 Kế toán nguồn kinh phí Trang 38
2.2.4 Kế toán các khoản thu Trang 40
2.2.5 Kế toán các khoản chi hoạt động Trang 42
Chương III: Nhận xét và kiến nghị
hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị Trang 45
Tài liệu tham khảo Trang 48
1. Mẫu phiếu thu Trang 48
2. Mẫu phiếu chi Trang 49
3. Biên lai thu tiền Trang 50
4. Bảng kê chứng từ thanh toán tháng 12/2005 Trang 51
5. Bảng thanh toán tiền lương tháng 7/2005 Trang 52
6. Sổ quỹ
a) Sổ quỹ- ngân sách Trang 56
b) Sổ quỹ- Học phí Trang 62
7. Sổ tiền gửi Trang 64
8. Sổ Nhật ký- Sổ Cái quý I/2005 Trang 65
9. Bảng cân đối tài khoản quý III/2005 Trang 69
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32683.doc