Với những kết quả trên trong những năm đầu tiên công ty chuyển mình từ một doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần cho đến năm 2005, công ty không những đã cho ta thấy rõ năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty mà nó còn cho ta thấy chủ trương cổ phần hoá trong doanh nghiệp nhà nước của đảng và chính phủ là rất đúng đắn. Cùng với việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với tình hình mới hiện nay, công ty cũng đẫ có sự cải tiến, đổi mới máy móc trang thiết bị.
Công ty thực hiện công tác hạch toán kế toán theo đúng nguyên tắc hạch toán của chế độ nhà nước, lập đầy đủ các báo cáo tài chính cần thiết. Bộ máy kế toán trong công ty được tổ chức khá chặt chẽ. Trong công tác kế roán hàng ngày có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ.
52 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Nợ phải trả
23.551.153.078
58,89%
1
Nợ ngắn hạn
22.962.692.995
2
Nợ dài hạn
3
Nợ khác
588.460.083
II.
Nguồn vốn chủ sở hữu
16.440.919.671
41,11%
1
Nguồn vốn, quỹ
16.354.533.471
2
Nguồn kinh phí, quỹ khác
86.386.200
Nguồn vốn chủ sở hữu hiện nay của Công ty là 16.440 triệu đồng, trong đó vốn tự bổ sung là 1.662 triệu đồng; vốn khác là 38 triệu đồng.
Vốn vay ngắn hạn của cán bộ CNV đạt 3.087 triệu đồng với các mức lãi suất khác nhau.
Vốn vay ngân hàng cuối Quý IV khoảng 13.245 triệu đồng, Công ty không có nợ quá hạn.
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn đạt 58,89% so với 71,44% năm 2004, giảm 12,55%
Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn là 41,11% so với 28,56% năm 2004, tăng 12,55%
Cơ cấu vốn bố trí như vậy tương đối phù hợp.. Bên cạnh việc duy trì vốn để đảm bảo kinh doanh ngoài số vốn theo Điều lệ, Công ty đã tổ chức tốt khâu tạo nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán (khả năng thanh toán hiện hành đạt 1,7 lần so với 1,4 lần năm 2004); tình hình tài chính tương đối lành mạnh. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp.
Công nợ: Công tác thu hồi công nợ đã có sự phối hợp đôn đốc giải quyết tích cực, song còn nhiều hạn chế; hiện Công ty có một số công nợ khó đòi như Gia Bình, Minh Đức, New Asean.... Một số công trình đã làm trong năm 2003, 2005 vẫn còn chưa quyết toán xong.
Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu là 1,97% so với 1,43% năm 2004, tăng 0,54%
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu là 1,70% so với 1,23% năm 2004, tăng 0,47%
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản là 5,38% so với 3,9% năm 2004; tăng 1,48%
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản là 4,63% so với 3,36% năm 2004; tăng 1,27%
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu giảm xuống 11,26% so với 11,75% năm 2004 do huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thêm 2,46 tỷ đồng vào 6 tháng cuối năm 2005.
III. thực trạng đầu tư phát triển của công ty trong thời gian qua.
I. Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính của công ty
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty mà việc phân cấp quản lý tài chính được thực hiện tập chung tại công ty. các cửa hàng, xí nghiệp, chi nhánh... có sự phụ thuộc về tổ chức và quản lý tài chính đối với công ty. Việc huy động nguồn vốn, nhân lực, mua sám tài sản ... đều do công ty quản lý. Trước đây, khi các cửa hàng, xí nghiệp... có hoa hồng cao thì việc phân bổ các chi phí quản lý phải chuyển về công ty song những năm gần đây do hoa hồng thấp nên các cửa hàng, xí nghiệp... được phân bổ ở đơn vị mình một số chi phí có tính chất phân bổ ngay. việc trang bị tài sản cố định, mua sắm trang thiết bị, máy móc, huy động nguồn vốn... đều phải đề nghị lên công ty hoặc công ty có kế hoạch từ trước để trang bị cho.
2. Tình hình vốn, nguồn vốn của công ty.
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng.
Chỉ tiêu
2004
2005
So sánh kết cấu(%)
2004
2005
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.
I. Nguồn vốn quỹ
1. Nguồn vốn kinh doanh
- Vốn góp cổ đông
- Vốn tự bổ sung
-Vốn từ nguồn khác
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. LN chưa phân phối
- Năm trước
- Năm nay
+ Lợi nhuận thực hiện
+ Số tạm trích từ LN
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi.
+ Quỹ khen thưởng
+ Quỹ phúc lợi
13.201.120.576
13.185.220.576
15.900.000
10.116.038.923
10.116.038.923
10.116.038.923
10.000.000.000
116.308.923
14.510.086.015
13.730.326.015
779.760.000
12.841.267.645
12.744.363.645
10.090.203.056
10.000.000.000
90.203.056
2.654.160.589
2.654.160.589
2.654.160.589
-150.000.000
96.904.000
36.700.000
60.204.000
56.61
99.88
0.12
43.39
100
100
98.85
1.15
53.05
94.63
5.37
46.95
99.24
79.17
99.11
0.89
Tổng nguồn vốn
23.317.429.499
27.351.353.660
100
100
* Những hạn chế còn tồn tại
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa phát huy được hết nội lực, chưa chú trọng việc phát triển sản phẩm, năng lực sản xuất còn yếu.... Trong công tác đầu tư còn hạn chế chưa đáp ứng được tình hìn thực tế.
Lực lượng cán bộ làm nhiệm vụ chuyên môn về công tác xây dựng cơ bản còn hạn chế.
Công tác thanh quyết toán các công trình kéo dài. Bên cạnh đó, một số công việc vẫn còn tồn tại: việc về giải quyết đất đai làm quá lâu, không dứt điểm.
Trách nhiệm của các cá nhân trong khâu này còn yếu. Thế mạnh của Công ty là vị trí, đất đai, cơ sở vật chất nhưng việc triển khai các dự án đầu tư mới, tăng cường khai thác lợi thế đó còn chậm.
Việc sử dụng nguồn lợi từ quản lý và khai thác bất động sản còn chưa đúng hướng. Việc đầu tư phát triển sản phẩm mới, phát huy kỹ thuật ngành hàng phục vụ kinh doanh còn yếu.
IV. Cơ cấu về đầu tư phát triển của công ty từ năm 2003 đến năm 2005 là:
1. Năm 2003 công ty đầu tư vào cơ sở vật chất và phát triển sản phẩm mới:
Đầu tư:
Mục tiêu đầu tư
Kế hoạch đầu tư năm nay được Đại hội cổ đông xem xét và thông qua với tổng giá trị là 2.360 triệu đồng trên cơ sở quỹ đầu tư phát triển của Công ty và khấu hao cơ bản. Nghị quyết Đại hội đề ra việc đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở vật chất tại Trụ sở Công ty, Xí nghiệp nhằm tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực cho thuê ttài sản. Bên cạnh đó việc mở rộng sản xuất cột bơm IKD, liên danh xây dựng cửa hàng xăng dầu cũng được đề cập đến.
Trên thực tế, do yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, Công tác đầu tư xây dựng phải bám sát thực tế nhu cầu tại các đơn vị, bộ phận.
Kết quả đầu tư: Tổng giá trị đầu tư thực tế đạt 2015 tr.đ/2.360 tr.đ (85,38% KH năm) phục vụ:
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại Xí nghiệp: 967tr.đ.
Xây dựng, cải tạo tại Kho Thanh Liệt: 226 tr.đ
Cải tạo nhà làm việc tại Ngọc khánh: 2 tr.đ
Nghiên cứu, chế thử sản phẩm IKD cột bơm Tatsuno: 10 tr.đ
Mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ sản xuất KD: 810 tr.đ.
Trong đó:
+ Xe ôtô tải nhẹ KIA
49,8 tr.đ
+ Xe con Zace 7 chỗ ngồi
441 tr.đ
+ Máy vi tính, máy in
10,2 tr.đ
+ Bổ sung thiết bị cho Nhà máy thiết bị điện tử
78 tr.đ
+ Máy uốn tôn Trung Quốc
166 tr.đ
+ Máy ép thủy lực
35 tr.đ
+ Trang thiết bị văn phòng
30 tr.đ
Ngoài ra, Công ty cũng quan tâm phát triển khu cửa hàng cho thuê tại Sài đồng và cho thuê xưởng tăng thu nhập cho đơn vị.
Phát triển sản phẩm mới
Mục tiêu:
Vấn đề nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới nhằm phát triển ngành nghề được Công ty ưu tiên hàng đầu. Ban phát triển sản phẩm mới được thành lập từ tháng 2/2003 đã không phát huy được hết nhiệm vụ, Ban này mới chỉ được giao đầu tư phát triển sản phẩm mới nên chỉ tập trung nghiên cứu, thiết kế khung vỏ và lắp đặt cột VNT1 và nay chuyển sang giai đoạn sản xuất hàng loạt vỏ. Công ty cần nghiên cứu đầu tư có hệ thống hơn và đảm bảo nhu cầu phát triển sản xuất, chế thử và cho ra đời những sản phầm có chất lượng cao, thay thế một phần hàng nhập khẩu. Việc thành lập Phòng đầu tư phát triển trên cơ sở Ban phát triển sản phẩm mới để công việc được giải quyết một cách cụ thể, có kết quả, đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp.
Kết quả đã đạt được
Công ty đã hoàn tất việc chế thử và đăng ký với cơ quan chức năng là Tổng cục đo lường chất lượng sản phẩm cột bơm điện tử mới mang nhãn hiệu PECO3 và VNT1. Tăng cường tiếp thị, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu Công ty trên thị trường. Công ty đã tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình hoạt động của nhà máy thiết bị điện tử xăng dầu qua 3 năm hoạt động; kiểm điểm việc thực hiện chương trình sản xuất giai đoạn IKD cột bơm Tatsuno; sản xuất cột bơm điện tử mang thương hiệu PECO tại đơn vị nhằm tìm ra các biện pháp giảm giá để khách hàng có thêm sự lựa chọn cột bơm giá phù hợp; cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm có chất lượng tốt, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài Petrolimex; Đặc biệt trong tháng 10 năm nay, Công ty đã tổ chức thành công buổi hội thảo cột bơm nhiên liệu tại Tp.HCM thu hút được sự quan tâm của khách hàng đối với các sản phẩm chất lượng cao mà Công ty cung cấp. Hiện nay, Công ty đang xúc tiến việc nghiên cứu đầu tư dây chuyền sản xuất xe xitéc để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài Petrolimex.
Những hạn chế còn tồn tại:
Thời kỳ đầu năm, Công ty rất thiếu cán bộ chuyên trách để có thể làm các dự án mới nên mới chỉ thực hiện tốt ở khâu xây dựng nội bộ (từ lập kế hoạch, lập dự toán thi công, kiểm tra, đôn đốc soát xét và hoàn thành thủ tục quyết toán chính xác, tiết kiệm), ngoài ra chưa nghiên cứu đầu tư các lĩnh vực khác. Việc đầu tư phát triển mạng lưới bán lẻ là các cửa hàng xăng dầu gặp khó khăn lớn, nhất là vị trí đất xây dựng.
Bên cạnh đó, tâm lý ngại khó, ngại việc vẫn còn tồn tại; một số việc về giải quyết đất đai làm quá lâu, không dứt điểm; trách nhiệm của các cá nhân trong khâu này còn yếu. Thế mạnh của Công ty là vị trí, đất đai, cơ sở vật chất nhưng chưa có dự án đầu tư mới. Bộ phận xây lắp phát triển chậm; bộ phận sản xuất, lắp ráp cột bơm vẫn chưa bổ sung được các thiết bị, máy móc phục vụ phát triển sản phẩm mới.
2. Công tác đầu tư của năm 2004
Công ty quan tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Kế hoạch đầu tư luôn bám sát thực tế nhu cầu tại các đơn vị, bộ phận. Trong năm Công ty đã đầu tư 3.368 tr.đ (đã quyết toán) thực hiện một số hạng mục đầu tư quan trọng như sau
Trong năm, Công ty phát triển thêm được 01 cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại Đại Yên – Chương Mĩ - Hà Tây. Cửa hàng này đã đi vào hoạt động ổn định, doanh số bán ngày một được nâng cao.
Các hạng mục đầu tư đã được đưa vào khai thác ngay và mang lại thu nhập bao gồm cho thuê nhà làm việc, kho bãi (tổng doanh thu cho thuê tài sản năm 2004 là 1.036 tr.đ); tổ chức vận chuyển xăng dầu bằng xe xitéc, tổ chức khai tốt các máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quy trình đầu tư được tuân thủ theo quy định của Nhà nước và Quy chế đầu tư của Công ty. Các hạng mục đầu tư xây dựng cơ bản đều được chuẩn bị kỹ từ khâu lập báo cáo khả thi, dự toán thiết kế, đấu thầu, thi công...., được Hội đồng quản trị xem xét, thống nhất thông qua.
Phát triển thị trường và sản phẩm mới:
Công ty đã hoàn tất việc chế thử và đăng ký với cơ quan chức năng là Tổng cục đo lường chất lượng sản phẩm cột bơm điện tử mới mang nhãn hiệu PECO3, PECO4 và VNT1 đã được đăng ký bản quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ; được hãng TATSUNO cấp giấy chứng nhận chất lượng. Công ty đang triển khai tiếp các loại cột bơm khác, tăng tính đa dạng mặt hàng, thêm nhiều sự lựa chọn cho các đối tượng khách hàng. Triển khai từng bước IKD các linh kiện như sản xuất cọc lò xo, mặt bích và ống nhôm....đồng thời hợp tác thử nghiệm thành công tích hợp đặt giá nhanh bằng PRESET cho cột bơm TATSUNO.
Công ty tăng cường tiếp thị, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu Công ty trên thị trường. Công ty đã tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình hoạt động của nhà máy thiết bị điện tử xăng dầu qua 3 năm hoạt động; kiểm điểm việc thực hiện chương trình sản xuất giai đoạn IKD cột bơm Tatsuno; sản xuất cột bơm điện tử mang thương hiệu PECO tại đơn vị nhằm tìm ra các biện pháp giảm giá để khách hàng có thêm sự lựa chọn cột bơm giá phù hợp; cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm có chất lượng tốt, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài Petrolimex.
Đặc biệt trong tháng 10/2003, Công ty đã tổ chức thành công buổi hội thảo cột bơm nhiên liệu tại Tp.HCM thu hút được sự quan tâm của khách hàng đối với các sản phẩm chất lượng cao mà Công ty cung cấp. Hiện nay, Công ty đang xúc tiến việc nghiên cứu đầu tư dây chuyền sản xuất xe xitéc để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài Petrolimex.
Tổ chức cán bộ, tiền lương và đào tạo nguồn nhân lực
Tổ chức - cán bộ
Cơ cấu tổ chức Công ty hiện nay gồm có Văn phòng Công ty, Xí nghiệp cơ khí và điện tử xăng dầu, Xí nghiệp cơ điện & Xây dựng, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh và 05 cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Ngoài ra, Công ty còn xây dựng được mạng lưới cộng tác viên, các đại lý bán VTTB là các đơn vị trong và ngoài Petrolimex, mặc dù hoạt động của mạng lưới này còn hạn chế.
Trong năm, Công ty đã có sự điều chỉnh tổ chức như chia tách Phòng kinh doanh thành hai phòng Kinh doanh và Kỹ thuật; thành lập thêm Xí nghiệp Cơ điện & Xây dựng để thực hiện chức năng xây lắp các công trình; Bổ nhiệm 16 cán bộ từ chức danh cửa hàng phó trở lên; điều động luân chuyển 37 lượt cán bộ đến các vị trí công tác mới.
Lao động đầu kỳ là 139 người. Trong đó đóng BHXH 135 người; lao động thử việc 03 người; lao động thời vụ 01 người. Hiện nay, lao động có mặt là 152 người (Trong đó lao động đóng BHXH là 147 người; lao động thử việc 02 người; lao động thời vụ là 03 người). Số lao động mới được tuyển dụng trong kỳ đảm bảo đúng quy chế và xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc tổ chức, sắp xếp bộ máy và luân chuyển cán bộ đã được quan tâm trong tình hình mới.
Số lượng lao động như trên là tạm đủ, tuy nhiên, chất lượng cán bộ cần được nâng lên mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc và bố trí khi có nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Công ty cần chú trọng tuyển dụng đội ngũ cán bộ có chuyên môn phù hợp như XNK, xây dựng... để đảm bảo yêu cầu công việc. Tổ chức tốt hơn việc đào tạo bổ sung, bồi dưỡng tay nghề và nâng cao khả năng nghiệp vụ.
Công tác tiền lương và đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Các chế độ chính sách đối với người lao động được thực hiện đúng luật và quy chế của Công ty, thu nhập người lao động tăng lên, các chế độ khác đều cao hơn mức trước đây:
Lương bình quân đạt: 1.337.517 đ/người tháng
Thu nhập bình quân đạt: 1.504.320 đ/người/ tháng
Công tác tiền lương đã đi vào nề nếp, việc trả lương cho người lao động trong Công ty được thực hiện đúng quy chế đã ban hành. Nội bộ Công ty đoàn kết, các đoàn thể hoạt động tốt vì mục tiêu chung là phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Công ty đã chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực kế cận. Việc tổ chức, sắp xếp bộ máy và luân chuyển cán bộ đã được quan tâm trong tình hình mới. Trong năm, Công ty đã tổ chức đưa cán bộ tham gia các lớp lý luận chính trị (có một trường hợp tham gia lớp chính trị cao cấp); tham gia các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật, huấn luyện các lớp an toàn lao động, PCCC với tổng kinh phí là 9.000.000 đ.
Tổ chức lớp đào tạo sửa chữa cột bơm điện tử TATSUNO cho 116 cán bộ kỹ thuật ngành xăng dầu khu vực phía Bắc và phía Nam và được các đơn vị đánh giá cao.
Lợi nhuận và cổ tức
Từ khi cổ phần hoá, vấn đề lợi nhuận được đặt lên hàng đầu. Năm 2004, Tuy doanh thu tăng đột biến nhưng do chi phí cao:
Công ty tăng cường công tác đầu tư, phát triển sản xuất nên nhu cầu vay vốn tăng phải trả lãi vay nhiều (Năm 2004 Công ty trả 990 tr.đ lãi vay)
Phải chi phí cho việc thành lập thêm 01 Xí nghiệp và 01 Chi nhánh; thời gian đầu Công ty phải bao cấp một số chi phí.
Công ty phải trả phí chuyển giao công nghệ 11.035USD đến hạn cho hãng TATSUNO.
Chính vì thế, lợi nhuận trước thuế chỉ đạt 1.832tr.đ/ 2000tr.đ (bằng 92% so với Kế hoạch và bằng 93,6% so với cùng kỳ năm ngoái).
Tuy lợi nhuận trước thuế có giảm, nhưng Công ty vẫn trả cổ tức năm 2004 là 10%, đảm bảo theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông. Công ty đã đầu tư được nhiều công trình, máy móc thiết bị mới phục vụ sản xuất kinh doanh và tái đầu tư.
3. Kế hoạch đầu tư của năm 2005 là:
Đầu tư cơ sở vật chất và phát triển sản phẩm mới
Mục tiêu đầu tư
Kế hoạch đầu tư năm nay được Đại hội cổ đông xem xét và thông qua với tổng giá trị là 6.216 triệu đồng trên cơ sở quỹ đầu tư phát triển của Công ty và khấu hao cơ bản. Nghị quyết Đại hội đề ra việc đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở vật chất tại Trụ sở Công ty, các Xí nghiệp nhằm tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài sản. Bên cạnh đó việc mở rộng sản xuất cột bơm IKD, liên danh xây dựng cửa hàng xăng dầu cũng được đề cập đến.
Trên thực tế, do yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, Công tác đầu tư xây dựng phải bám sát thực tế nhu cầu tại các đơn vị, bộ phận. Trong kỳ, Công ty đã tiến hành quyết toán xong nhà làm việc và văn phòng 4 tầng tại khu văn phòng Công ty; hoàn tất việc xây dựng nhà 7 tầng tại Xí nghiệp Cơ khí & Điện tử xăng dầu.
Kết quả đầu tư:
Tổng giá trị đầu tư thực tế đạt 6.046 tr.đ/6.216 tr.đ, đạt 97,27% KH năm , phục vụ công tác phát triển sản xuất kinh doanh..
Những hạn chế tồn tại:
Lực lượng cán bộ làm nhiệm vụ chuyên môn về công tác xây dựng cơ bản còn hạn chế; công tác thanh quyết toán các công trình kéo dài. Bên cạnh đó, một số công việc vẫn còn tồn tại: việc về giải quyết đất đai làm quá lâu, không dứt điểm; trách nhiệm của các cá nhân trong khâu này còn yếu. Thế mạnh của Công ty là vị trí, đất đai, cơ sở vật chất nhưng việc triển khai các dự án đầu tư mới, tăng cường khai thác lợi thế đó còn chậm; việc sử dụng nguồn lợi từ quản lý và khai thác bất động sản còn chưa đúng hướng. Việc đầu tư phát triển sản phẩm mới, phát huy kỹ thuật ngành hàng phục vụ kinh doanh còn yếu.
V. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành(lĩnh vực) qua các năm .
1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2004
Do yêu cầu cao của kế hoạch sản xuất kinh doanh và những khó khăn sẽ gặp phải trong năm 2004, Công ty tiếp tục tìm những biện pháp đẩy mạnh các hoạt động để phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2004, cụ thể:
- Triển khai công tác nhập linh kiện IKD lắp ráp cột bơm PECO3, PECO4 bên cạnh cột bơm Tatsuno dạng SKD cung cấp cho các nhu cầu trong và ngoài Petrolimex, đặc biệt chú trọng phát triển thị phần ngoài Petrolimex.
- Thúc đẩy quá trình nghiên cứu để triển khai dự án lắp ráp xe xitéc phục vụ nhu cầu rất lớn thị trường, tăng năng lực sản xuất cơ khí và đa dạng hoá mặt hàng.
- Đẩy nhanh tiến độ thi công và phấn đấu hoàn tất việc xây dựng bể 12.000M3 cho Công ty xăng dầu B12 chậm nhất là ngày 15/02/2004.
- Nhanh chóng tiếp nhận và phân phối lô 4000 tấn thép tấm cho các đơn vị Hậu giang, Công ty XD KV1, Công ty XD KV2; giao 500 tấn ống thép cho Công ty xăng dầu Nghệ tĩnh, tiếp nhận và bán lô cần xuất OPW và thực hiện các lô hàng lớn ....
- Bám sát các đơn vị đang có nhu cầu các loại máy bơm, cần xuất, van, lăng phun cứu hoả ... như Công ty XD Hậu Giang, Công ty XD Quảng Bình, Công ty XD Bình Định..., để chào giá, chuẩn bị đối tác, nguồn hàng cung cấp kịp thời. Tiếp cận, cung cấp thiết bị phục vụ xây dựng các cửa hàng xăng dầu trên đường Hồ Chí Minh, các khu công nghiệp; phát triển mặt hàng các thiết bị gas....
- Tích cực xử lý tồn kho hàng hoá, đẩy mạnh tốc độ quay vòng vốn, phấn đấu đạt lợi nhuận 2 tỷ đồng trong năm; lương bình quân 1,2tr.đ/người/tháng; không có rủi ro tài chính.
Các chỉ tiêu trình Đại hội cổ đông thường niên 2004 thông qua
Cụ thể năm 2004, Công ty phải thực hiện nhiệm vụ SXKD như sau:
Chỉ tiêu kế hoạch
ĐVT
Giá trị
1
Tổng doanh thu. Trong đó:
Tr. đồng
99.000
- Kinh doanh thương mại
Tr. đồng
87.100
+ Vật tư thiết bị
Tr. đồng
27.500
+ Cột bơm xăng dầu
Tr. đồng
27.600
+ Xăng dầu & gas
Tr. đồng
32.000
- Sản xuất cơ khí
Tr. đồng
2.400
- Sản xuất xây lắp
Tr. đồng
6.500
- Hoạt động khác
Tr. đồng
3.000
+ Dịch vụ kỹ thuật
Tr. đồng
800
+ Cho thuê tài sản
Tr. đồng
400
+ Dịch vụ khác
Tr. đồng
1.500
+ Hàng gửi
Tr. đồng
300
2
Lợi nhuận trước thuế
Tr. đồng
2.000
3
Trả cổ tức (tỷ lệ cổ tức)
Tr. đồng
1.000 (10%)
4
Lương bình quân
đ/người/tháng
1.200.000
5
Lao động định biên
người
143
6
Công nợ định mức
Tr. đồng
1.500
7
Đầu tư
Tr. đồng
6.500
8
Vốn vay bình quân
Tr. đồng
8.000
9
Định mức tồn kho
Tr. đồng
9.500
Công ty phấn đấu tiết kiệm chi phí nhằm đạt lợi nhuận tối thiểu là 2.000 tr.đ đảm bảo 10% cổ tức và thu nhập người lao động.
2. Kế hoạch đầu tư năm 2005
Mục tiêu và hiệu quả đầu tư
Yêu cầu từng bước phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh đặt ra vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất. Công ty đã rất chú trọng đầu tư trên cơ sở quỹ đầu tư phát triển của Công ty, khấu hao cơ bản và huy động các nguồn lực khác. Việc tận dụng các nguồn lực về đất đai để đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở vật chất tại Trụ sở Công ty, Xí nghiệp nhằm tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài sản. Mục tiêu đầu tư chính:
Phát triển mặt hàng cột bơm mang thương hiệu VNT, PECO, củng cố uy tín sức cạnh tranh của cột bơm TATSUNO, tăng cường IKD.
Từng bước nghiên cứu, đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc có dung tích từ 8-17m3, phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường.
Trong các năm gần đây, tuy doanh thu cột bơm xăng dầu có giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lơn về doanh thu. Việc kinh doanh cột bơm chiết khấu có giảm nhưng để củng cố là nhà cung cấp vật tư thiết bị hàng đầu tại Việt nam trong lĩnh vực này, Công ty vẫn cần phát triển mặt hàng cột bơm, nhất là cột bơm TATSUNO. Đặc biệt, Công ty cần đầu tư IKD các linh kiện cột bơm ngoài các loại như khung vỏ, hốc súng, óng nhôm....để nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
Bên cạnh đó, Công ty cũng đầu tư mở rộng mặt hàng bằng dự án đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc. Hiện nay, nhu cầu về các loại xe này rất lớn, nếu có sản phẩm tốt Công ty có thể bán cho các đơn vị trong PETROLIMEX và các đơn vị khác ngoài xã hội.
Nguồn vốn
Hiện nay, nguồn vốn đầu tư của Công ty bao gồm các loại vốn vay ngẵn hạn, vốn khấu hao... nên không ổn định. Năm 2005, Công ty dự kiến huy động thêm vốn từ cổ đông bằng việc phát hành thêm cổ phiếu khoảng 5 tỷ phục vụ yêu cầu phát triển doanh nghiệp song song với việc huy động vốn ngắn hạn từ cán bộ CNV Công ty.
Chương trình phát hành thêm vốn.
Với yêu cầu Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005, Công ty cần huy động thêm vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển sản xuất. Dự kiến, Hội đồng quản trị sẽ trình Đại hội cổ đông nhiệm kỳ 2 phê duyệt để có thể phát hành thêm khoảng 5 tỷ tiền vốn.
Các hoạt động đầu tư có liên quan
Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Quy chế quản lý đầu tư của Công ty;
Căn cứ kế hoạch đầu tư điều chỉnh năm 2005 đã được phê duyệt và Quyết định của HĐQT Công ty số 372/QĐ-TBXD ngày 02 tháng 11 năm 2005 về việc triển khai xây dựng nhà 3 tầng và Quyết định số 017 /QĐ-TBXD ngày 23 tháng 01 năm 2006 về việc bổ sung thêm tẩng 4 của nhà 3 tầng nêu trên tại 44 phố Sài Đồng - quận Long Biên - Hà Nội;
Giám đốc Công ty kính trình Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình với các nội dung chính sau:
1- Tên công trình : Nhà bán hàng
2- Chủ đầu tư : Công ty cổ phần Thiết bị xăng dầu Petrolimex
3- Tổ chức tư vấn lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình: Văn phòng Tư vấn và chuyển giao công nghệ xây dựng-Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
4- Chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng công trình:
Tiến sỹ Nguyễn Đức Nguôn
5- Cơ quan thẩm tra thiết kế kỹ thuật-Dự toán công trình : Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng Việt nam
6- Mục tiêu đầu tư xây dựng: Bán hàng và cho thuê.
7- Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng:
- Số tầng : 4 Tầng
- Tổng diện tích sàn xây dựng : 350 m2
8- Địa điểm xây dựng: Số 44 - phố Sài đồng - quận Long Biên - Hà Nội.
9- Diện tích sử dụng đất:
- Tổng diện tích đất xây dựng: 161,2 m2 trong đó:
Diện tích trong chỉ giới : 93,7 m2
- Hệ số chiếm đất ( trong chỉ giới ) 0,46
- Hệ số sử dụng công trình: 3,2
10- Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình:
Thiết kế bản vẽ thi công gồm có:
+ 13 bản vẽ kiến trúc từ KT-00 đến KT-12
+ 26 bản vẽ kết cấu từ KC-01 đến KC-26
+ 04 bản vẽ điện từ Đ -01 đến Đ - 04
+ 02 bản vẽ nước từ N-01 đến N02
Giá trị dự toán công trình của 3 tầng là: 886.957.000. đ (cả VAT)
11- Loại, cấp công trình:
- Bậc chịu lửa : Bậc II
- Cấp công trình : Cấp II
12- Phương án giải phóng mặt bằng:
Phần phá dỡ công trình cũ và làm lại đường cống thoát nước ngầm : Bên thi công đảm nhiệm
Phần thay dây điện bọc cao thế : Công ty trực tiếp thuê Công ty Điện lực thực hiện.
13- Tổng mức đầu tư: 886.957.000. đồng Trong đó:
Chi phí xây dựng: 748.892.000 đ
Chi phí giải phóng mặt bằng: 65.000.000. đ
Chi phí khác : 30.685.000. đ
Chi phí dự phòng: 42.380.000. đ
Tổng mức đầu tư trên đã bao gồm cả thuế VAT
14- Nguồn vốn đầu tư: Vốn vay
15- Hình thức quản lý dự án: Công ty trực tiếp quản lý dự án.
16- Thời gian thực hiện dự án : Trong khoảng thời gian 4 tháng
Các giải pháp kỹ thuật công trình, an toàn môi trường, PCCC, phân tích hiệu quả đầu tư và thời gian hoàn vốn được trình bày cụ thể trong BCKTKT.
17- Kết luận: Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng Công trình Nhà bán hàng 4 tầng đã thực hiện theo đúng quy định của Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ; phù hợp Quy chế Quản lý đầu tư của Công ty; đáp ứng được chủ trương của HĐQT Công ty về việc khai thác khả năng hiện có về tài sản trong Công ty. Báo cáo KTKT đã đưa ra các chỉ tiêu, tiêu chuẩn về kiến trúc, kết cấu phù hợp đảm bảo dự án đầu tư có hiệu quả.
- Ngoài ra công ty còn làm công tác lập dự án, thẩm định và đấu thầu cho một số công trình
Thành tựu đã đạt được qua quá trình đầu tư của công ty là:
- Công ty quan tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Kế hoạch đầu tư luôn bám sát thực tế nhu cầu tại các đơn vị, bộ phận. Trong năm Công ty đã đầu tư , thực hiện một số hạng mục đầu tư quan trọng như; phát triển thêm được 01 cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại Đại Yên – Chương Mĩ - Hà Tây. Cửa hàng này đã đi vào hoạt động ổn định, doanh số bán ngày một được nâng cao.
- Các hạng mục đầu tư đã được đưa vào khai thác ngay và mang lại thu nhập bao gồm cho thuê nhà làm việc, kho bãi (tổng doanh thu cho thuê tài sản năm 2004 là 1.036 tr.đ); tổ chức vận chuyển xăng dầu bằng xe xitéc, tổ chức khai tốt các máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Quy trình đầu tư được tuân thủ theo quy định của Nhà nước và Quy chế đầu tư của Công ty. Các hạng mục đầu tư xây dựng cơ bản đều được chuẩn bị kỹ từ khâu lập báo cáo khả thi, dự toán thiết kế, đấu thầu, thi công...., được Hội đồng quản trị xem xét, thống nhất thông qua.
Những hạn chế còn tồn tại:
Lực lượng cán bộ làm nhiệm vụ chuyên môn về công tác xây dựng cơ bản còn hạn chế.
Công tác thanh quyết toán các công trình kéo dài. Bên cạnh đó, một số công việc vẫn còn tồn tại: việc về giải quyết đất đai làm quá lâu, không dứt điểm.
Trách nhiệm của các cá nhân trong khâu này còn yếu. Thế mạnh của Công ty là vị trí, đất đai, cơ sở vật chất nhưng việc triển khai các dự án đầu tư mới, tăng cường khai thác lợi thế đó còn chậm.
Việc sử dụng nguồn lợi từ quản lý và khai thác bất động sản còn chưa đúng hướng. Việc đầu tư phát triển sản phẩm mới, phát huy kỹ thuật ngành hàng phục vụ kinh doanh còn yếu.
chương II:
một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạtđộng đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex trong thời gian tới
I. Định hướng chung về đầu tư phát triển của công ty:
Do yêu cầu cao của kế hoạch sản xuất kinh doanh và những khó khăn gặp phải trong năm 2005, Công ty tiếp tục tìm những biện pháp đẩy mạnh các hoạt động để phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2006, cụ thể:
Bám sát Kế hoạch đầu tư của các đơn vị trong Tổng công ty xăng dầu việt nam như Công ty xăng dầu b12, Công ty xăng dầu Khu vực 5, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh... để chào hàng và tham gia các hạng mục xây lắp đồng thời cung cấp vật tư, thiết bị, công nghệ cho các dự án.
Đẩy mạnh triển khai dây chuyền sản xuất xe xitéc có dung tích từ 8-17m3 phục vụ các nhu cầu rất đa dạng của các đơn vị trong ngành và ngoài xã hội. Hiện nay, Công ty có đầy đủ các yếu tố cần thiết về nguồn lực, vốn, chủ trương ủng hộ của cấp trên và đặc biệt là kinh nghiệm nên việc triển khai dự án là rất cấp thiết và có khả năng mang lại hiệu quả, tăng năng lực sản xuất cơ khí và đa dạng hoá mặt hàng nhằm xây dựng Xí nghiệp Cơ khí & Điện tử xăng dầu thành Trung tâm cơ khí và điện tử tại Phía Bắc.
- Khai thác nguồn lực hiện có bao gồm đất đai, tài sản cố định của Công ty như liên doanh liên kết mở rộng sản xuất, cho thuê kho bãi, nhà văn phòng nhằm đem lại nguồn thu nhập ổn định cho Công ty
- Phát triển hệ thống cột bơm hoàn chỉnh, hiện đại bằng việc đẩy mạnh lắp ráp cột bơm PECO3, PECO4, VNT1, VNT2... cung cấp cho các nhu cầu trong và ngoài Petrolimex, đặc biệt chú trọng phát triển thị phần ngoài Petrolimex. Củng cố vị trí là nhà sản xuất và cung cấp cột bơm hàng đầu tại Việt nam.
- Phát triển kinh doanh xăng dầu đảm bảo mục tiêu có lãi; đầu tư nâng cao năng lực xây lắp để có thể đảm đương các công trình lớn quanh địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận.
Năm 2006, Công ty tập trung tiết giảm lãi vay ngân hàng, các chi phí nhằm đạt lợi nhuận là 3.300 tr.đ đảm bảo 10% cổ tức và thu nhập ổn định cho người lao động. Huy động thêm vốn cổ đông, đưa vốn điều lệ Công ty lên khoảng 20 tỷ đồng.
II. phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và điều hành công ty năm 2006
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến Kế hoạch năm 2006
Tổng công ty xăng dầu Việt nam đang có sự chuyển dịch cơ cấu tổ chức sản xuất và kinh doanh như chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Thương mại theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con.
Công ty đã qua 3 năm cổ phần hoá, đang bước vào thời kỳ không còn những ưu đãi ban đầu của Nhà nước. Thị trường vật tư thiết bị xăng dầu cạnh tranh rất gay gắt. Khả năng của Công ty còn hạn chế; cần có bước đột phá mới.
- Tình hình giá cả các mặt hàng như xăng dầu, sát thép vẫn biến động mạnh ảnh hưởng đến yêu cầu đầu tư mở rộng sản xuất của các đơn vị kinh doanh xăng dầu nên nhu cầu của thị trường có thể co lại. Công ty có thể tập trung vào các dự án đầu tư lớn của Tổng công ty để cung cấp vật tư thiết bị, và nhận công trình xây lắp.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006
Stt
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện năm 2005
Kế hoạch năm 2006
Tỷ lệ so với năm 2005
1
Doanh thu
tr.đ
109.802
144.000
131,15%
2
Tổng chi phí
tr.đ
107.650
140.700
130,7%
3
Lợi nhuận trước thuế
tr.đ
2.152
3.300
153,35%
4
Lợi nhuận sau thuế
tr.đ
1.851
2.376
128,36%
5
Vốn điều lệ
tr.đ
14.160
20.000
141,24%
6
Chia cổ tức
tr.đ
1.131
2.000
176.83%
7
Lao động
người
152
163
107,24%
8
Thu nhập bình quân
đ/ người/ tháng
1.700.000
1.800.000
105,88%
9
Nộp ngân sách
tr.đ
3.698
4896
132,40%
Do yêu cầu cao của kế hoạch sản xuất kinh doanh và những khó khăn sẽ gặp phải trong năm 2006, Công ty tiếp tục tìm những biện pháp đẩy mạnh các hoạt động để phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2005, cụ thể:
Bám sát Kế hoạch đầu tư của các đơn vị trong Tổng công ty xăng dầu việt nam như Công ty xăng dầu b12, Công ty xăng dầu Khu vực 5, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh... để chào hàng và tham gia các hạng mục xây lắp đồng thời cung cấp vật tư, thiết bị, công nghệ cho các dự án.
Đẩy mạnh triển khai dây chuyền sản xuất xe xitéc có dung tích từ 8-17m3 phục vụ các nhu cầu rất đa dạng của các đơn vị trong ngành và ngoài xã hội. Hiện nay, Công ty có đầy đủ các yếu tố cần thiết về nguồn lực, vốn, chủ trương ủng hộ của cấp trên và đặc biệt là kinh nghiệm nên việc triển khai dự án là rất cấp thiết và có khả năng mang lại hiệu quả, tăng năng lực sản xuất cơ khí và đa dạng hoá mặt hàng nhằm xây dựng Xí nghiệp Cơ khí & Điện tử xăng dầu thành Trung tâm cơ khí và điện tử tại Phía Bắc.
- Khai thác nguồn lực hiện có bao gồm đất đai, tài sản cố định của Công ty như liên doanh liên kết mở rộng sản xuất, cho thuê kho bãi, nhà văn phòng nhằm đem lại nguồn thu nhập ổn định cho Công ty
- Phát triển hệ thống cột bơm hoàn chỉnh, hiện đại bằng việc đẩy mạnh lắp ráp cột bơm PECO3, PECO4, VNT1, VNT2... cung cấp cho các nhu cầu trong và ngoài Petrolimex, đặc biệt chú trọng phát triển thị phần ngoài Petrolimex. Củng cố vị trí là nhà sản xuất và cung cấp cột bơm hàng đầu tại Việt nam.
- Phát triển kinh doanh xăng dầu đảm bảo mục tiêu có lãi; đầu tư nâng cao năng lực xây lắp để có thể đảm đương các công trình lớn quanh địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận.
Năm 2006, Công ty tập trung tiết giảm lãi vay ngân hàng, các chi phí nhằm đạt lợi nhuận là 3.300 tr.đ đảm bảo 10% cổ tức và thu nhập ổn định cho người lao động. Huy động thêm vốn cổ đông, đưa vốn điều lệ Công ty lên khoảng 20 tỷ đồng.
Các chương trình phát triển sản xuất kinh doanh năm 2006
Kế hoạch đầu tư năm 2006
Mục tiêu và hiệu quả đầu tư
Yêu cầu từng bước phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh đặt ra vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất. Công ty đã rất chú trọng đầu tư trên cơ sở quỹ đầu tư phát triển của Công ty, khấu hao cơ bản và huy động các nguồn lực khác. Việc tận dụng các nguồn lực về đất đai để đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở vật chất tại Trụ sở Công ty, Xí nghiệp nhằm tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài sản. Mục tiêu đầu tư chính:
Phát triển mặt hàng cột bơm mang thương hiệu VNT, PECO, củng cố uy tín sức cạnh tranh của cột bơm TATSUNO, tăng cường IKD.
Từng bước nghiên cứu, đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc có dung tích từ 8-17m3, phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường.
Trong các năm gần đây, tuy doanh thu cột bơm xăng dầu có giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lơn về doanh thu. Việc kinh doanh cột bơm chiết khấu có giảm nhưng để củng cố là nhà cung cấp vật tư thiết bị hàng đầu tại Việt nam trong lĩnh vực này, Công ty vẫn cần phát triển mặt hàng cột bơm, nhất là cột bơm TATSUNO. Đặc biệt, Công ty cần đầu tư IKD các linh kiện cột bơm ngoài các loại như khung vỏ, hốc súng, óng nhôm....để nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
Bên cạnh đó, Công ty cũng đầu tư mở rộng mặt hàng bằng dự án đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc. Hiện nay, nhu cầu về các loại xe này rất lớn, nếu có sản phẩm tốt Công ty có thể bán cho các đơn vị trong PETROLIMEX và các đơn vị khác ngoài xã hội.
Nguồn vốn
Hiện nay, nguồn vốn đầu tư của Công ty bao gồm các loại vốn vay ngẵn hạn, vốn khấu hao... nên không ổn định. Năm 2005, Công ty dự kiến huy động thêm vốn từ cổ đông bằng việc phát hành thêm cổ phiếu khoảng 5 tỷ phục vụ yêu cầu phát triển doanh nghiệp song song với việc huy động vốn ngắn hạn từ cán bộ CNV Công ty.
Chương trình phát hành thêm vốn
Mục đích phát hành
Với yêu cầu Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006, Công ty cần huy động thêm vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển doanh nghiệp. Dự kiến, Hội đồng quản trị sẽ trình Đại hội cổ đông thường niên 2006 phê duyệt để có thể nâng vốn Điều lệ của Công ty lên 20 tỷ đồng và Tổng công ty xăng dầu Việt nam là cổ đông chi phối nắm giữ 51% vốn.
Phương án huy động vốn
Công ty dự kiến phát hành thêm 5,6 tỷ đồng trong năm 2006, trong đó Tổng công ty xăng dầu Việt nam sẽ tăng số lượng cổ phần hiện nay lên 83.260 cổ phần tương ứng với 10,2 tỷ đồng tính theo mệnh giá 100.000 đồng/cổ phần (trong đó đã cộng thêm 652,84 triệu đồng từ phần bổ sung vốn 2,13 tỷ trong vòng 4 năm qua của Công ty) để đạt được mục tiêu tăng tỷ lệ lên 51% (Chi tiết xem phụ lục đính kèm)
Định hướng phát triển của công ty từ năm 2006 đến năm 2010.
Do yêu cầu từng bước phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh đặt ra vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất. Công ty đã rất chú trọng đầu tư trên cơ sở quỹ đầu tư phát triển của Công ty, khấu hao cơ bản và huy động các nguồn lực khác. Việc tận dụng các nguồn lực về đất đai để đầu tư chủ yếu là phát triển cơ sở vật chất tại Trụ sở Công ty, Xí nghiệp nhằm tăng cường các hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài sản. Mục tiêu đầu tư chính:
Phát triển mặt hàng cột bơm mang thương hiệu VNT, PECO, củng cố uy tín sức cạnh tranh của cột bơm TATSUNO, tăng cường IKD.
Từng bước nghiên cứu, đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc có dung tích từ 8-17m3, phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường.
Trong các năm gần đây, tuy doanh thu cột bơm xăng dầu có giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lơn về doanh thu. Việc kinh doanh cột bơm chiết khấu có giảm nhưng để củng cố là nhà cung cấp vật tư thiết bị hàng đầu tại Việt nam trong lĩnh vực này, Công ty vẫn cần phát triển mặt hàng cột bơm, nhất là cột bơm TATSUNO. Đặc biệt, Công ty cần đầu tư IKD các linh kiện cột bơm ngoài các loại như khung vỏ, hốc súng, ống nhôm....để nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
Bên cạnh đó, Công ty cũng đầu tư mở rộng mặt hàng bằng dự án đầu tư dây chuyền lắp ráp xe xitéc. Hiện nay, nhu cầu về các loại xe này rất lớn, nếu có sản phẩm tốt Công ty có thể bán cho các đơn vị trong PETROLIMEX và các đơn vị khác ngoài xã hội.
Nguồn vốn
Hiện nay, nguồn vốn đầu tư của Công ty bao gồm các loại vốn vay ngẵn hạn, vốn khấu hao... nên không ổn định. Năm 2005, Công ty dự kiến huy động thêm vốn từ cổ đông bằng việc phát hành thêm cổ phiếu khoảng 5 tỷ phục vụ yêu cầu phát triển doanh nghiệp song song với việc huy động vốn ngắn hạn từ cán bộ CNV Công ty.
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex.
Giải pháp 1:
- Chấn chỉnh công tác quản lý kỹ thuật, nhất là kỹ thuật ngành hàng và kỹ thuật tham gia giải quyết tồn kho; gắn kết hai phòng Kinh doanh – Kỹ thuật, Kỹ thuật - Đầu tư Phát triển.
- Thúc đẩy các hoạt động bán hàng nhất là hàng chậm luân chuyển và các loại cột bơm, vật tư cũ đã tồn từ lâu. Tăng cường thu đòi công nợ, nhất là công nợ tồn tại từ năm 2005 của khách hàng là các công ty TNHH.
- Rà soát và điều chỉnh tồn kho hợp lý cho phù hợp tình hình sản xuất kinh doanh và đảm bảo cơ cấu hàng hoá hợp lý.
- Phát triển sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp; phát triển dịch vụ kỹ thuật và kỹ thuật ngành hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chú ý quảng bá sản phẩm xe xitéc loại 8M3, 10M3 và 17M3; các loại cột bơm PECO3, VNT nhằm mở rộng khách hàng, đặc biệt là khai thác lợi thế của Internet, website....
- Tổ chức tiết kiệm chi tiêu, đặc biệt lưu ý bố trí xe vận tải, chi phí tiếp thị khuyến mại.... Củng cố công tác thanh toán chi phí trong bán hàng; tập trung khuyến mại đúng chỗ, đúng lúc. Đánh giá rút kinh nghiệm các thương vụ kinh doanh, các hợp đồng đại lý, công tác tham gia đấu thầu trong thời gian qua.
- Tăng cường hơn nữa lợi thế của cơ chế tổng đại lý xăng dầu; tổ chức các hoạt động này một cách có hệ thống, có hiệu quả nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.
- Chú ý công tác đào tạo nguồn nhân lực. Bố trí đủ lao động cho các nhu cầu mới (công nhân hàn, điện có tay nghề cao, nhân viên tiếp thị, cán bộ dự án....
- Tăng cường quản lý đầu tư để xây dựng Nhà cho thuê; quản lý nguồn thu từ hoạt động này một cách có hiệu quả. - Tổ chức quyết toán nhanh, dứt điểm các công trình xây lắp để thu hồi vốn, thu hồi nhanh công nợ, đảm bảo quay vòng vốn có hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng tốt các nguồn vốn hiện có; tìm các biện pháp huy động vốn để đầu tư phát triển Công ty.
- Củng cố bộ máy tổ chức Công ty, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả lao động hiện có. Kết quả kinh doanh trong năm 2005 cho thấy công tác kinh doanh nhất thiết phải được quan tâm hơn nữa. Cải tiến cách tiếp cận khách hàng; phối hợp đồng bộ từ khâu chuẩn bị nhu cầu, tạo nguồn, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
- Cán bộ chủ chốt Công ty phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả năng quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, khắc phục tình trạng hành chính hoá công việc.
- Trên đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty năm 2005; một số nét về những tồn tại, nguyên nhân và phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex.
Giải pháp 2:
- Công ty đã bố trí lực lượng chuyên trách làm công tác nghiên cứu đầu tư - phát triển mạnh để khắc phục tồn tại nêu trên. Đội ngũ cán bộ đang được kiện toàn để có thể phát triển thành một Phòng nghiệp vụ lớn mạnh hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- Chú ý biện pháp giao nhiệm vụ chế thử sản phẩm mới hợp lý, tránh đùn đẩy trách nhiệm.
Giải pháp 3:
- Công ty đã bổ sung cán bộ chuyên trách về kỹ thuật ngành hàng để làm công tác nghiên cứu tổ chức đầu tư để khắc phục tồn tại nêu trên. Đội ngũ cán bộ đang được kiện toàn và từng bước để có thể thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ.
- Cần phân công nhiệm vụ cụ thể, gắn trách nhiệm cá nhân trong giải quyết công việc, nhất là các công việc về hồ sơ, thủ tục đất đai, tránh đùn đẩy trách nhiệm.
- Chú ý giao nhiệm vụ chế thử một số sản phẩm mới hợp lý, chú ý đến chất lượng sản phẩm..
Công ty đã rất chú trọng công tác đào tạo, trong kỳ đã đào tạo được 105 lượt người với tổng kinh phí là 100.000.000 đ, trong đó đào tạo lý luận là 02 lượt; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ là 20 lượt; đại học là 05 người, đào tạo nghiên cứu tại nước ngoài là 08 lượt; thi nâng bậc là 12 lượt; đào tạo sửa chữa cột bơm cho các đơn vị là 19 lượt người... Các cán bộ được đào tạo đã bước đầu tiếp cận được công việc một cách hiệu quả hơn.
Giải pháp 4:
Để đảm bảo nhiệm vụ trên, Công ty sẽ từng bước thực hiện các giải pháp:
Tại văn phòng Công ty
- Rà soát và điều chỉnh tồn kho hợp lý cho phù hợp tình hình sản xuất kinh doanh và đảm bảo cơ cấu hàng hoá hợp lý.
- Phát triển sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp; phát triển dịch vụ kỹ thuật và kỹ thuật ngành hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chú ý quảng bá sản phẩm xe xitéc loại 8M3, 10M3 và 17M3; các loại cột bơm PECO1, PECO3 nhằm mở rộng khách hàng.
- Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh Quy chế tạm thời về trả lương cho phù hợp; điều chỉnh mức khoán nhằm khuyến khích bán hàng ra các đơn vị ngoài Petrolimex.
- Công tác tạo nguồn: Khai thác nguồn hàng các vật tư thiết bị khác để đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt là thị trường Miền nam. Công ty sẽ thường xuyên thông tin, trao đổi và phối hợp với phòng chức năng Tổng công ty để tiếp tục khai thác các thị trường vật tư thiết bị mới khác, trong đó đặc biệt quan tâm đến mặt hàng các vật tư thiết bị gas và linh kiện cột bơm IKD, SKD các loại, cung cấp cho các đơn vị ngoài Tổng công ty xăng dầu Việt nam; tăng doanh thu, lợi nhuận và đảm bảo các chỉ tiêu khác của kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004.
- Chú ý công tác đào tạo nguồn nhân lực. Bố trí đủ lao động cho các nhu cầu mới (cán bộ XNK, công nhân hàn, điện có tay nghề cao, nhân viên tiếp thị, lãnh đạo quản lý các chi nhánh, xưởng, đội...).
- Chú ý các thủ tục pháp lý trong quy trình triển khai, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế. Giải quyết dứt điểm các công việc còn tồn tại trong năm 2003.
- Phối hợp Công ty tư vấn thiết kế để tìm khách hàng ngay từ khâu thiết kế các công trình để có thể chuẩn bị vật tư thiết bị, tham gia xây lắp.
- Xúc tiến tiêu thụ hàng tồn kho, chậm luân chuyển nhằm giảm tồn kho đến mức tối thiểu, trước hết là đối với các loại hàng hoá tồn đọng từ trước CPH, phụ tùng cột bơm Tiệp, cột bơm Gilbarco, Cột bơm EPCO....gắn việc tiêu thụ hàng tồn kho với trách nhiệm lãnh đạo Công ty, cán bộ CNV Phòng kinh doanh. Giúp đỡ khách hàng chuyển đổi từ cột Tiệp và các cột khác tương đương sang dạng cột PECO1 như đăng ký mẫu số 155/QĐ-TĐC tại Tổng cục đo lường ngày 20/3/2002.
- Tổ chức tiết kiệm chi tiêu, đặc biệt lưu ý sử dụng điện thoại công vụ, bố trí xe vận tải, chi phí tiếp thị khuyến mại.... Củng cố công tác thanh toán chi phí trong bán hàng; tập trung khuyến mại đúng chỗ, đúng lúc. Đánh giá rút kinh nghiệm các thương vụ kinh doanh, các hợp đồng đại lý, công tác tham gia đấu thầu trong thời gian qua.
- Tăng cường hơn nữa lợi thế của cơ chế tổng đại lý xăng dầu; tổ chức các hoạt động này một cách có hệ thống, có hiệu quả nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.
Tại Xí nghiệp cơ khí và điện tử xăng dầu
- Chuẩn bị các điều kiện để xây dựng các dự án mới: dây chuyền lắp ráp xe xitéc; nhà cho thuê; đầu tư sản xuất chi tiết cho cột bơm.
- Kiện toàn, sắp xếp lại bộ máy, bổ sung cán bộ CNV cho các nhiệm vụ trọng yếu như xây lắp, phát triển sản phẩm mới (Cột bơm PECO, VNT; đóng xe xitéc 10-17M3 và các thiết bị đòi hỏi trình độ tay nghề cao...)
- Tổ chức quyết toán nhanh, dứt điểm các công trình xây lắp để thu hồi vốn, thu hồi nhanh công nợ, đảm bảo quay vòng vốn có hiệu quả.
- Tập trung, đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành đúng thời hạn bể 12.000M3 tại Công ty xăng dầu B12.
Tại tổ công tác phía Nam:
Đánh giá lại hiệu quả hoạt động; tăng cường cán bộ cho đại diện Công ty tại phía Nam. Bổ sung cơ sở vật chất và điều kiện để phát triển thị trường khu vực Miền trung, Tây nguyên.
Quản lý chung của công ty:
- Quản lý và sử dụng tốt các nguồn vốn hiện có; khi cần có thể huy động thêm.
- Tiếp tục hoàn thiện các quy chế để quản lý và điều hành Công ty.
- Đánh giá hoạt động của Hội đồng quản trị; nâng cao vai trò, trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty và các thành viên để có thể hoàn thành tốt chức trách theo phân công và phân cấp trong quản lý và điều hành.
- Củng cố Phòng kinh doanh, tạo điều kiện mới để sử dụng hiệu quả lao động hiện có trong Phòng. Kết quả kinh doanh thiết bị năm 2003 cho thấy công tác kinh doanh nhất thiết phải được quan tâm hơn nữa. Cải tiến cách tiếp cận khách hàng; phối hợp đồng bộ từ khâu chuẩn bị nhu cầu, tạo nguồn, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức các thương vụ mới. Tăng cường công tác tiếp thị, bán hàng, quan tâm phát triển các dự án mới.
- Cán bộ chủ chốt Công ty phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả năng quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, khắc phục tình trạng hành chính hoá công việc.
- Nghiên cứu các hình thức đầu tư mới như đầu tư tài chính vào một số doanh nghiệp khác.
- Chuẩn bị điều kiện cho việc đăng ký quản lý chất lượng theo ISO.
Giải pháp 5:
Giải pháp thúc đẩy sản xuất
- Tập trung đầu tư thiết bị kỹ thuật, máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất cơ khí và xây lắp, đa dạng hoá mặt hàng, chú ý về chất lượng, mỹ thuật để xây dựng thương hiệu riêng.
- Tăng cường giám sát, quản lý khâu kiểm tra, kiểm nghiệm hàng xuất xưởng nhằm quản lý tố chất lượng hàng hoá, giữ vững uy tín của Công ty.
- Tăng cường quản lý các hoạt động xây lắp; nâng cao năng lực cán bộ tại Xí nghiệp cơ điện và xây dựng để phát huy tiềm năng, đảm nhận và thực thi tốt những công trình xây lắp mang lại hiệu quả cao tại các tỉnh lận cận và tại địa bàn vùng sâu, vùng xa như Lai Châu, Yên Bái, Sơn La...
Một số kiến nghị:
Cần phải thúc đẩy dịch vụ sau bán hàng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới mang thương hiệu việt nam, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Tổ chức và phân công lại đội ngũ cán bộ cho phù hợp với năng lực mỗi người.
Đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cấp, đầu tư mới trang thiết bị máy móc, thay thế cho những trang thiết bị máy móc đã lỗi thời hoặc hỏng hóc.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; Phát động sâu, rộng phong trào học tập, nhất là phong trào tự học trong đội ngũ những người lao động.
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện môi trường thể chế, chính sách và cơ chế quản lý cho hoạt động đổi mới công nghệ.
Kết luận :
Với những kết quả trên trong những năm đầu tiên công ty chuyển mình từ một doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần cho đến năm 2005, công ty không những đã cho ta thấy rõ năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty mà nó còn cho ta thấy chủ trương cổ phần hoá trong doanh nghiệp nhà nước của đảng và chính phủ là rất đúng đắn. Cùng với việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với tình hình mới hiện nay, công ty cũng đẫ có sự cải tiến, đổi mới máy móc trang thiết bị.
Công ty thực hiện công tác hạch toán kế toán theo đúng nguyên tắc hạch toán của chế độ nhà nước, lập đầy đủ các báo cáo tài chính cần thiết. Bộ máy kế toán trong công ty được tổ chức khá chặt chẽ. Trong công tác kế roán hàng ngày có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ.
Nhận xét của đơn vị thực tập
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trưởng phòng kỹ thuật đầu tư
Hà nội, ngày …. Tháng …. Năm 2006
Giám đốc
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Mục lục
Chương I:
thực trạng đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex trong thời gian qua
I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
II: khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua:
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua.
2. Kết quả các hoạt động sản xuất
III. thực trạng đầu tư phát triển của công ty trong thời gian qua.
I. Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính của công ty
2. Tình hình vốn, nguồn vốn của công ty.
IV. Cơ cấu về đầu tư phát triển của công ty từ năm 2003 đến năm 2005 là:
1. Năm 2003 công ty đầu tư vào cơ sở vật chất và phát triển sản phẩm mới:
2. Công tác đầu tư của năm 2004
V. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành(lĩnh vực) qua các năm
1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2004
2. Kế hoạch đầu tư năm 2005
chương II:
một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạtđộng đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex trong thời gian tới
I. Định hướng chung về đầu tư phát triển của công ty:
II. phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và điều hành công ty năm 2006
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex.
Một số kiến nghị:
Kết luận :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32823.doc