Để đứng vững và phát triển kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay đó là vấn đề rất cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi công ty nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.Bởi vậy mà “Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam” là vấn đề mà công ty đang rất quan tâm.
Là đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, hoạt động trong kinh tế thị trường có sư quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công ty cổ phần xây lắp đầu tư và phát triển nông lâm ngiệp việt nam đã không ngừng tỏ rõ những ưu thế của mình trong cạnh tranh, duy trì và phát triển năng lực sản xuất đồng thời nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên để thích ứng với cơ chế mới công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thử thách đòi hỏi sự lỗ lực rất lớn trong toàn bộ công ty.
53 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều cơ hội để lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp về nhiều mặt. Với lý do đó việc đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phải thực hiện dựa vào những nguyên tắc nhất định. Còn về mặt chi phí giá cả của máy móc thiết bị rất là khó xác định bởi có nhiều thành phần như chi phí sản xuất, bí quyết công nghệ ,tên thương mại lắp đặt …chính vì vậy khi mua sắm thiết bị công ty cũng cần phải nghiên cứu, tham khảo tìm hiểu về lĩnh vực này.
Đầu tư vào tài sản cố định vô hình:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay quá trình diễn ra hết sức gay gắt và quyết liệt thì công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thị trường …thì công việc hết sức quan trọng đó là việc đầu tư vào tài sản vô hình để nâng cao uy tín của công ty. Chi phí hoạt động này bao gồm: chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí giao dịch khách hàng, chi phí chuyển giao công nghệ…
Đầu tư vào tài sản lưu động:
Nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành bình thường, nhu cầu của tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của công ty và cả nhu cầu tăng trưởng.
Trong quá trình đầu tư vào tài sản lưu động cônh ty đã đầu tư cho hàng tồn trữ bởi theo công ty thì việc đầu tư này có tác dụng đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty được diễn ra một cách liên tục và hợp lý với hiệu quả cao. Đồng thời còn làm tăng năng lực cạnh tranh, còn xét về mặt chi phí thì việc giữ hàng tồn kho chính là một khoản trả lãi cho khoản tiền bỏ ra để mua chúng.
Tuy nhiên việc đầu tư này còn nhiều nhược điểm gây ra tăng áp lực về vốn đầu tư. Nếu lượng vốn đầu tư cho hàng tồn kho cao hơn nhu cầu đầu tư thì nó sẽ dẫn tới tình trạng đầu tư kém hiệu quả do bị đọng vốn.
Đầu tư cho nguồn nhân lực .
Đầu tư cho nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công ty, nó là một trong những yếu tố để thúc đẩy tồn tại và phát triển của công ty. Lực lượng lao động trong công ty rất lớn, là một bộ phận quạn trọng của sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty bao gồm các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao…tuỳ thuộc đặc điểm quy mô trong công ty và tổng dự án công việc mà công ty lựa chọn áp dụng sao cho phù hợp nhất.
Để không gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, bộ phận quản lý nhân sự cần phải biết sử dụng đúng người, đúng việc, để phát huy hết khả năng của người lao động sẽ chắc chắn đem lại hiệu quả tốt nhất cho công việc. Công việc này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải nắm sâu,sát năng lực của nhân viên để tạo điều kiện giúp họ phát huy tối đa khả năng của mình vào sự đóng góp của công ty
Công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty có nhiều hình thức đào tạo lực lượng cán bộ quản lý chuyên môn, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân. Lực lượng lao động quan lý trong công ty không đông về mặt số lượng nhưng nó có tính quyết định tới sự thành bại.
Đầu tư vào tài sản tài chính.
Công ty cũng đã đầu tư vào lĩnh vực này bằng cách tham gia vốn góp liên doanh với các doanh nghiệp khác. Mục đích đầu tư của công ty là đầu tư đổi mới thiết bị, mở rộng thị trường mục tiêu của mình.
2.1: Chiến lược đầu tư và các dự án đầu tư phát triển tại công ty.
a.Phân tích tình hình thị trường đối với các hoạt động kinh doanh công ty.
Ngay sau khi chuyển sang hình thức cổ phần, bên cạnh một số khó khăn mà công ty gặp phải từ khi bỏ hình thức doanh nghiệp nhà nước, nay công ty đã và đang hoạt động kinh doanh trên thị trường với tình hình tài chính khá hơn nhiều.Mục đích của hoạt động kinh doanh là tạo ra được mục đích lợi nhuận cao nhất, bởi vậy mà công ty cần phải tối đa hoá lợi ích cạnh tranh để xâm nhập vào thị trường vốn khắc nghiệt này.
Song vấn đề gây khó khăn nhiều nhất cho hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty vẫn là nguồn vốn. Với hoạt động khinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng các công trình dân dụng, công trình thuỷ lợi, kinh doanh vật liệu, kinh doanh các dịch vụ…thì công ty đã phải vay vốn từ các ngân hàng thương mại, thủ tục vay vốn thường là rất khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt. Do được đánh giá là mức lãi xuất cao cũng như sự thận trọng tronh kinh doanh thì đối với mỗi dự án đầu tư công ty phải điều chỉnh, phân bổ vốn sao cho phù hợp với mỗi dự án, và điều kiện kinh doanh của công ty.
Những năm gần đây công ty đã nhân thêm được nhiều hợp đông kinh tế, các dự án có giá trị cũng gia tăng là nhờ vào uy tín kinh doanh của công ty, các cơ hội ra nhập thị trường có liên quan tới sự dễ dàng mà các đối thủ canh tranh có thể nhận ra khi ra nhập thương trường. Mức độ cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh đang tồn tại rất nhiều, cạnh tranh có xu hướng ngày càng khốc liệt hơn, thì các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng gia tăng. Khi canh tranh càng dữ dội nó sẽ mang lại lợi nhuận thấp hơn, do vậy cần phải nghiên cứu kỹ các vấn đề thị trường nó cũng là yếu tố quyết định sự tồn tại của công ty.
Trước hết công ty cần phải xác định rõ thị trường mục tiêu của mình, việc lựa chọn thị trường mục tiêu là việc đầu tư của mỗi dự án có thể hực hiện một cách hiệu quả. Tại thị trường này cần phảI đảm bảo: Quy mô đủ cho một dự án, có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh, tính hiệu quả khi đầu tư và khả năng đầu tư của công ty.
Sau khi công ty đã xác định cho mình thị trường để kinh doanh thì công ty phải lựa chọn các hình thức đầu tư, đầu tư sao cho hoạt động của nguồn vốn có hiệu quả nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Tận dụng các cơ sở vật chất có sẵn sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư, do đó cần phải tính toán cụ thể để còn xét tới khả năng phát triển kinh doanh trong tương lai.
Tuy nhiên để công ty ngày một phát triển vững mạnh thì công ty cũng cần phải đầu tư thêm về máy móc thiết bị để nâng cao trình độ công nghệ sản xuất.
Hoạt động đầu tư ở trong nước đang phát triển dẫn tới nhu cầu kinh doanh về dịch vụ cũng tăng cao. Nắm bắt được tình hình nhu cầu của xã hội hoạt động kinh doanh của dich vụ này ngày càng chú trọng, đầu tư nhiều hơn kinh doanh nhà khách cung cấp cả dịch vụ ăn uống.
Mặc dù ở lĩnh vực kinh doanh này tuy là rất mới mẻ song công ty vẫn luôn cố gắng hoàn thiện hơn cho dự án đầu tư kinh doanh này. Không những chỉ mang lai lợi nhuận mà công ty còn giải quyết được một số lao động, đảm bảo đời sống cho công nhân của công ty.
Từ đó công ty có những định hướng phát triển chính:
+ Tập chung cho lĩnh vực hoạt động xây dựng các công trình nông, lâm, nghiệp. Kinh doanh vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất, cung cấp các thiết bị máy móc thiết bị, đa dạng hoá mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thi trường.
+ Tổ chức thêm một số hoạt động kinh doanh dich vụ hay các hoạt động không liên quan tới lĩnh vực kinh doanh hiện nay. Liên doanh, liên kết với các công ty, các doanh nghiệp là một hình thức chủ yếu để thực hiện được các xu hướng sản xuất.
+ Thúc đẩy hơn nữa kinh doanh xuất nhập khẩu, phấn đấu làm chủ được các lĩnh vực kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.1.2.Chiến lược đầu tư trong kinh doanh của công ty.
Qua việc phân tích tình hình thị trường đối với hoạt động kinh doanh của công ty thì có thể hiểu được môi trường cạnh tranh mà công ty đang tồn tại trong đó và trên cơ sở đó đi tới những quyết định về phương hướng, chiến lược mà công ty muốn đi tới trong những năm tới.
Chiến lược về tài chính
Mục tiêu là kế hoạch quản lý tài chính, tối đa hoá lợi nhuận của cônh ty, tức là xác định được dòng tiền sinh ra trong thời gian qua của công ty.Bởi vậy thời điểm này công ty đã lên chiến lược đầu tư của mình dưới dạng quyết định chi tiêu vốn, tối đa hoá chi phí về vốn của doanh ngiệp. Tối đa hoá của cải của các cổ đông được đạt tới không chỉ thông qua tối đa hoá doanh thu và sự tăng trưởng của doanh thu, tối thiểu hoá chi phí sản phẩm thông qua chiến lược đầu tư. Công ty cần phải phát triển chiến lược tài chính bao gồm cả những yếu tố như cơ cấu về vốn công ty. ĐôI khi chính chiến lược tài chính của công ty cũng cần phải rất chú ý bởi khi bị sao lãng do sự chú ý trung vào quyêt định đầu tư.
Chiến lược về phát triển xuất nhập khẩu:
Mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu mà công ty đặt ra trong những năm tới là thuỷ hải sản.ở lĩnh vực này công ty chưa chú trọng cho lắm nhưng gần đây cũng là lĩnh vực mang lại lợi ích.
c.Chiến lược về phát triển sản xuất, dịch vụ.
Tăng cường hơn nữa về sản xuất các mặt hàng công ty như sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán giống vật nuôi cây trồng.
dịch vụ: Tổ chức các dịch vụ, ăn uống,du lịch, cho thuê văn phòng làm việc, nhà ở.
d.Chiến lược về phát triển nguồn nhân lực.
Theo hướng phát triển của công ty trong những năm tới hoạt động của công ty trong những năm tới hoạt động của công ty không chỉ dừng lại ở đầu tư phát triển cho những công trình dân dụng, các công trình thuỷ lợi, cầu đường nông lâm nghiệp. Mà công ty cũng đầu tư chuyển hướng phát riển thêm các loại hình dịch vụ thương mại. vì vậy cũng cần thiết phải tiến hành việc đào tạo lại lao động, thuộc những nghành nghề không còn phù hợp để có thể thuyên chuyển sang các công việc khác.
Công ty cần có chiến lược đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực của mình. Hình thành nên quỹ phát triển nguồn nhân lực tăng đầu tư cho quỹ và sử dụng nó một cách hiệu quả.
Đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao hơn tránh đào tạo tràn lan gây lãng phí. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý lãnh đạo phải có đầy đủ các kỹ năng cơ bản như : Kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, quan hệ. Luôn tìm kiếm, phát triển các cán bộ có khả năng bằng câch tìm kiếm bên ngoài, tìm kiêm ngay trong đội ngũ kế cận.
Tạo môi trườnglàm việc thích hợp cho lao động, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa cán bộ và công nhân. Tăng cường trang bị máy móc hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc, khen thưởng lao động có thành tích suất sắc .Quan tâm tới thu nhập người lao động, để từ đó thúc đẩy sản và hoạt động kinh doanh trong công ty tốt hơn.
e.Chiến lược về quy hoạch phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.
Quy hoạch phát triển các bộ phận của công ty,văn phòng công ty, có choc năng thựchiện quản lý đối với toàn bộ hoạt độg sản xuất kinh doanh của công ty.
Các xí nghiệp, các đơn vị trực thuộc của công ty thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của công ty, các đơn vị hoạch toán phụ thuộc vào công ty, phát triển hơn nữa mạng lưới kinh doanh.
2.1.3. Các dự án đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam.
-Dự án trung tâm thương mại và dịch vụ Thanh Lâm được triển khai xây dựng tại Vĩnh Quỳnh _ Thanh trì _ Hà Nội.
Công trình có quy mô đầu tư :
+Tổng diện tích xây dựng là 965 m
+Tổng mức đầu tư dự án là 2.300.000.000 đồng
+ Nguồn vốn: Vay ngân hàng thương mại và vốn chủ đầu tư.
Chức năng làm siêu thị, ăn uống giải khát dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2007.
*Những dự án mà công ty đã hoàn thành:
-Dự án san ủi mặt bằng Vân Trì_ Đông Anh_ Hà Nội.
Tổng diện tích san ủi + lu lèn là: 456m
Tổng kinh phí: 367.000.000 đồng
- Cầu chui dân sinh Đỗ Xá _ Hà Tây.
Chiều dài: 12m
Chiều rộng: 13,5m
Tổng kinh phí: 465.000.000 đồng
- Công trình Đường bờ trái sông Tô Lịch
Chiều rộng đường 7,5m
Tổng chiều dài 5,6km
Tổng kinh phí: 80.321.000.000 đồng
3.Tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Tất cả các hoạt động kinh doanh cho dù ở bất kỳ quy mô nào thì nó cũng cần phải có một lượng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của công ty.
Trước hết là về mặt pháp lý: Ngay từ khi chuyển sang cổ phần hoá thì điều kiện đầu tiên của công ty là phải có một lượng vốn nhất định, lượng vón điều lệ ban đầu của công ty là 4.000.000.000 tỷ đồng Việt Nam, lúc này về mặt pháp lý thì công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp việt nam đã được xác lập. Nếu trong điều kiện hoạt động kinh doanh, vốn của công ty không đạt điều kiện mà pháp luật quy định thì công ty sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động như phá sản giải thể, sát nhập…Như vậy vốn ở đây được xem là một trong những cơ sử quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại của công ty trước pháp luật.
Về mặt kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu tố nhất định sự tồn tại và phát triển của công ty.
Vốn đảm bảo khả năng mua sắm thiết bị máy móc thiết bị dây chuyền để phục vục cho sản suất, thi công trình đảm bảo cho mọi hoạt động sản suất kinh doanh trong công ty được diễn ra thường xuyên, liên tục.
Vốn là yếu tố quan trong quyết định tới năng lực sản xuất kinh doanh của công ty và còn xác lập vị thế của công ty trên thương trường. Điều này càng thể hiện rõ trong nền kinh tế hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, công ty phải không ngừng luôn cải tiến máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh tất cả những yếu tố đó muốn hoàn thiện được thì đòi hỏi công ty phải có một lượng vốn đủ lớn.
Vốn còn là yếu tố quyêt định tới việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, sau mỗi một dự án vốn của công ty phát sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải đảm bảo vốn của công ty sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng phạm vi sản xuất, xâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường.
3.1. Các nguồn huy động vốn.
Thấy được cái tầm quan trọng của nguồn vốn như vậy, công ty luôn phải tìm cách huy động thêm nguồn vốn của mình sao cho phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thì các nguồn vốn đó được huy động dưới các hình thức như vay nợ, liên doanh, liên kết và các hình thức khác.
a.Vốn vay:
Công ty có thể vay ngân hàng, các tổ choc tín dụng, các cá nhân, các đơn vị kinh tế để tạo lập và tăng cường thêm nguồn vốn.
Vốn vay ngan hàng và các tổ chức tín dụng rất quan trọng đối với công ty. Nguồn vốn này đáp ứng đúng vào thời điểm các khoản tín dụng ngắn hạn tuỳ theo nhu cầu từng dự án của công ty trên cơ sở các hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp.
b.Vốn liên doanh liên kết:
Công ty có thể liên doanh hợp tác với các công ty khác, doanh nghiệp khác để huy động và thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
c.Vốn tín dụng thương mại.
Tín dụng thương mại là các khoản mục chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng mà công ty tạm thời chiếm dụng. Đây là phương thức tài trợ tiện lợi linh hoạt trong kinh doanh, nó còn tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Tuy nhiên các khoản tín dụng thương mại thường có thời gian ngắn hạn nhưng nếu công ty không biết cách quản lý một cách khoa học, có thể đáp ứng nhu cầu phần nào cho nhu cầu vốn lưu động của công ty.
d. Vốn tín dụng thuê mua.
Đây là phương thức tài trợ ,thông qua hợp đồng thuê giữa người thuê và người cho thuê .Người thuê sử dụng tài sản phải trả tiền cho người thuê theo thời hạn mà hai bên thoả thuận.
Tín dụng thuê có hai phương thức giao dịch chủ yếu:
Thuê vận hành: Hay còn gọi là thuê hoạt động là hình thức thuê ngắn hạn tài sản.
Thuê tàichính: Là phương thức tài trợ tín dụng trung hạn và dài hạn theo hợp đồng.ở hình thức này công ty thường mua tài sản, thiết bị mà người thuê cần và đã thương lượng trước các điều kiện mua tài sản từ nguồn cho thuê. Đó là cách hay dùng để lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp cho các loại hình sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng như các chiến lược đầu tư của công ty. Bên cạnh đó đối với việc quản lý vốn của công ty trọng tâm cần đề cập tới là các hoạt động luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các hình thức khác nhau của tài sản và hiệu quả vòng quay của vốn như vậy công ty cần phân loại vốn theo các phương thức chu chuyển.
3.2.Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển.
3.2.1.Vốn cố định của công ty.
Trong công ty việc mua sắm hay lắp đặt các tài sản cố định đều phải thanh toán chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình hay vô hình đều được gọi là vốn cố định của công ty. Nói cách khác vốn cố định của công ty là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản coó định của công ty. Số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, công ty sẽ thu hồi lại ngay sau các công trình, các dự án hoàn thành. Quy mô của vốn cố định nhiều hay it sẽ quy định tới quy mô tài sản cố định trong quá trình sử dụng lạicó ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển vốn cố định.
Đặc thù của vốn cố định trong qúa trình sản xuất kinh doanh;
+ vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, có đặc điểm này là do tài sản cố định tham gia trực tiếp và phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định.
+Vốn cố định được luân chuyển giá trị dần dần từng phần trong mỗi dự án. Khi tham gia vào quá trình sản xuất tài sản cố định không bị giảm dần tức là nó bị hao mòn, cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng bị giảm theo nó , lúc này vốn cố định của công ty tách thành hai bộ phận.
Bộ phận thứ nhất tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao. Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ thì quỹ khấu hao này được sử dụng đểv tái sản suất tài sản cố định nhằm duy trì năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.
Bộ phận thứ hai đó chính là phần còn lại của vốn cố định được gọi là giá trị còn lại của tài sản cố định.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại giảm dần. Kết thúc quá trình vận dụng đó vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Trong công ty vốn cố định là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn đầu tư nói riêng vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Do ở vị trí then chốt và đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo quy luật riêng, nên việc quản lý vốn đòi hỏi luôn phải gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định .Vì điều này nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất của công ty.
Bên cạnh các tư liệu lao động mà bộ phận quan trọng nhất là tài sản cố định để tiến hành sản xuất kinh doanh của cônng ty, thì vẫn cần phải có đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động, các đối tượng lao động chỉ tham gia .vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Như vậy nếu xét về hình thái hiện vật thì các đối tượng lao động gọi là các tài sản lưu động, còn hình thái giá trị được giọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
3.2.2: Vốn lưu động của công ty
Vốn lưu động trong công ty là một bộ phận của vốn sản xuắt kinh doanh, ứng trước về tài sản lưu động sản xuất, nó nhằm đảm bảo cho quá trình sản suất kinh doanh của công ty tiến hành một cách thường xuyên liên tục.
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động, nên đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động.
Trong công ty tài sản lưu động bao gồm các nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang….các loại vốn bằng tiền, các tài khoản bằng vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước. Trong quá trình sản xuất khinh doanh các tài sản lưu động luôn vận động thay thế hoặc đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi.
Khác với tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động của công ty luôn thay đổi hình thái biểu hịên để tạo ra sản phẩm hàng hoá và do đons phù hợp với đặc điểm của vốn lưu động, vốn lưu động của công ty cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh sản xuất và lưu thông.Trong quá trình này diễn ra liên tục và thường xuyên theo chu kỳ nên còn gọi là quá trình tuần hoàn của vốn lưu động.
Trong quá trình vận động ở mỗi một giai đoạn kinh doanh vốn lưu động lại thay đổi hình tháI biểu hiện từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hoá. Có thể thấy trong cùng một vốn lưu động của công ty được phân bổ ở các giai đoạn cho quá trình luân chuyển được thuận lợi công ty luôn phải đủ vốn.
4.Tình hình sử dụng vốn đầu tư tại công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam.
Xem xét tình hình sản xuất khinh doanh và việc quản lý của công ty, quá trình sử dụng vốn đầu tư trong công ty tuy có nhiều khó khăn. Song lãnh đạo công ty và tập thể cán bộ công nhân viên đã thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh với tinh thần cao, tận dụng tối đa nguồn nhân lực để không ngừng phát triển kinh doanh, cũng như nhằm khẳng định vị trí công ty trên thị trường. Do vậy việc phân bổ vốn của công ty là rất quan trọng sao cho đat hiệu quả cao nhất, vốn đầu tư được ưu tiên cho những bộ phân quan trọng nhất phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đầu tư.
4.1.Sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động xây lắp và công trình xây dựng.
Hoạt động kinh doanh công ty đang được đầu tư và chú ý rất nhiều cho các công trình dân dụng nông, lâm nghiệp.các công trình san lấp mặt bằng xây dựng…Như vậy vốn đầu tư sẽ được chi cho:
*Trong chi phí xây lắp gồm:
+chi phí tháo dỡ các vật kiến trúc ( có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi để giảm vốn đầu tư)
+ Chi phi xây lắp các hạng mục công trình.
+ Chi phí lắp đặt thiết bị thi công, lực lượng xây dựng
*Chi phí thiết bị bao gồm
+Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, các trang thiêt bị phục vụsản xuất, làm việc, sinh hoạt.
+ Chi phí vận chuyển, lưu thông, lưu kho, lưu bãi
+Thuế và chi phí bảo hiểm thiết bị công trình.
*Các chi phí khác được phân chia theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng
Chi phí ở giai đoạn đầu tư.
+Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi ở nhóm B,C và các dự án lập báo cáo đầu tư nói riêng.
+Chi phí cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật liên quan tới dự án đầu tư.
+Chi phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư.
_Chi phí ở giai đoạn thực hiện đầu tư.
+Chi phí khởi công công trình
+Chi phí đền bù các công trình mặt bằng xây dựng.
+Chi phí cho khảo sát xâydựng, thiết kế công trình.
+Chi phí ban quản lý dự án.
+Chi phí kiểm định vật liệu
+Chi phí lập thẩm tra, phê duyệt, quyết toán vốn đầu tư.
+Chi phí thường xuyên đối với các cơ sở hành chính sự nghiệp.
4.2.Sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động khinh doanh dịch vụ.
Đây là hoạt động kinh doanh mới trong công ty, đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, chi phí cho lĩnh vực này bao gồm.
+Chi phí sắm trang thiết bị nội ngoại thất.
+Chi phí đào tạo cán bộ công nhân viên cho phù hợp với nghành nghề kinh doanh.
+Chi phí quảng cáo, tuyên truyền.
+ chi phí cho quản lý, chi phí phát sinh.
4.3.Sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh mút xốp, sản xuất thức ăn chăn nuôI và nguyên liệu cho nghành nông lâm nghiệp. Đầu tư vào máy móc thiết bị công nghệ để đảm bảo cho sản xuất và chất lượng sản phẩm được nâng cao.
Trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp có bộ phận quan trọng nằm trong khâu sản xuất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, đó là thành phần giá trị dở dang hay chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Chi phí cho sản suất kinh doanh của công ty biến động thường xuyên qua các năm. Cuối năm 2005 giá trị này lớn hơn so với năm 2003 và 2004. Do đó tỷ lệ chi phí sản suất kinh doanh dở dang /doanh thu cũng lớn hơn năm 2003 tỷ lệ này là0,028. Năm 2005 tỷ lệ này là 0,143.
Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm2004
Năm2005
1
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
55.175.101
277.589.022
4.178.499.953
2
Doanh thu thực hiện trong kỳ
1.970.539.355
3.427.024.965
29.220.279.398
3
Tỷ lệ (1)/(2)
0,028
0,081
0,143
Nguyên nhân chủ yếu do chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, gây ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động. Đây là vấn đề công ty cần xem xét tìm ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy việc sử dụng vốn đầu tư trong lĩnh vực này chưa thực sự đạt hiệu quả.
4.4. Sử dụng vốn đầu tư cho nguồn nhân lực.
Không những chỉ chú trọng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cho kinh doanh dịch vụ mà còn sử dụng vốn đầu tư trong lĩnh vực này sẽ mang lại lợi nhuận cao.
Trong 3 năm gần đây công ty chi phí cho nguồn nhân lực một khoản chi phí khá lớn bao gồm các chi phí.
+ Chi phí cho quản lý cán bộ.
+Chi phí đào tạo nâng cao tay nghề công nhân.
+Chi phí đào tạo cán bộ kỹ thuật.
Như vậy ta thấy được tình hình sử dụng vốn đầu tư trong công ty, tuy chưa đạt hiệu quả cao lắm song đó cũng là một sự cố gắng của công ty. Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi công ty cần luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt an toàn về tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp công ty nâng cao khả năng huy động thêm nguồn tài rợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán được đảm bảo, công ty có tiềm lực để khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh.
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao mức sống của người lao động…. Thì việc sử dụng tốt mang lại lợi nhuận cho công ty, công ty có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, trúng thầu nhiều công trình lớn hơn, tạo thu nhập cho người lao động. Điều đó giúp cho sự phát triển của công ty đồng thời làm tăng các khoản đóng góp cho ngấnách nhà nước. Nhưng để thực hiện được vấn đề này một trong các phương pháp hết sức quan trọng là công ty phải thiết lập và nghiên cứu đặc trưng tài chính thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển.
Nguồn huy động vốn đầu tư phát triển.
ĐV tính :triệu đồng
Nguồn Vốn
TH 2003
KH 2004
TH 2004
KH 2005
TH2004/
TH2003
KH2005/
TH2004
1.Vốn tín dụng NN
1,092,000
1,130,000
1,160,000
1,160.000
106.23
137.93
Vay vốn tín dụng ưu đãi các DA bộ QL
112.000
110.000
110.000
120.000
9821
10909
Vay tín dụng ưu đãi
80000
80.000
80.000
80.000
100.000
100.000
Vay ngân hàng TM
900.000
940.000
970.000
1.400.000
107.78
14433
2.Vôn đầu tư của công ty
628000
824000
854000
928000
13599
10872
Vốn tự có của công ty
255000
280000
310000
320000
12157
10323
Trích KH cơ bản
105000
130000
130000
135000
12381
10385
Cho thuê nhà xưởng,kho bãi
9000
9000
9000
8500
10000
9444
Từ bán cổ phiếu,cổ phần hoá
110000
115000
115000
100000
10455
8696
Vốn doanh nghiệp khác
254000
254000
420000
500000
16535
11905
3.Vốn ĐTNN
210000
500000
500000
750000
23810
15000
4.Vốn ĐTqua ngành
1155000
1350000
1450000
1950000
12554
13448
Giao thông
510000
450000
500000
500000
9804
100000
Thuỷ lợi
230000
220000
220000
230000
9565
10455
Điện
160000
430000
480000
900000
300000
18750
Nông lâm nghiệp
100000
100000
120000
8696
12000
Công trình khác
140000
150000
1500000
200000
10714
13333
5. Đánh giá tình hình đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam.
5.1 Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
5.1.1. Đánh giá kết quả sử dụng vốn đầu tư cho công ty.
Đối với những công cuộc đầu tư từ các nguồn vốn vay, vốn tự có của cơ sở công ty đã căn cứ vào các quy định, định mức đơn giá chung của nhà nước vào điều kiện thực hiện đầu tư, vào từng hoạt động cụ thể của mình.
Để thực hiện được mức vốn đầu của mình trên cơ sở từng dự án, từng công trình xây dựng trong từng thời kỳ, bởi vậy mà để đánh giá kết quả đầu tư công ty đã đánh giá qua một số chỉ tiêu sau.
-Khối lượng vốn đầu tư thực hiện.
Iv =
Trong đó: Qi trọng lượng, số lượng từng bộ phận các nhóm thiết bị thứ i.
Pi giá tính cho từng bộ phận các nhóm thiết bị thứ i
VAT.Tổng số thuế giá trị gia tăng.
Phương pháp tính vốn đầu tư thực hiện của các khoản chi phí khác.
Iv = (Ci +Cj) +VAT
Ci: giá trị của khoản mục chi phí khác thứ i thuộc nhóm chi phí, lệ phí tính theo định mức tỷ lệ %
Cj : giá trị chi phí tính bằng cách lập dự toán.
VAT. Tổng số thuế giá trị gia tăng của các chi phi khác.
Đối với các chi phí khác được tính vào vốn đầu tư theo phương thức thực thanh, thực chi.
Chi phí khác bao gồm các chi phí không thuộc chi phí xây lắp, chi phí thiết bi, và được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng. Các khoản chi phí này được xác định theo định mức bằng tỷ lệ % và chia thành 2 nhóm.
+ Nhóm chi phí, lệ phí xác định bằng phần % bao gồm.Chi phí thiết kế, chi phí ban quản lý dự án, chi phí và lệ phí thẩm định và các chi phí khác
+ Nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán bao gồm các chi phí như : chi phí khảo sát xây dựng, chi phí quảng cáo dự án, chi phí đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ sản xuất, đào tạo công nhân.
*Đánh giá kết quả tài sản cố định huy động
_ Chỉ tiêu đánh giá các tài sản cố định huy động được tính theo giá dự toán hoặc giá tri thực tế tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng chúng trong công tác quản lý hoạt động đầu tư.
Giá trị dự toán được sử dụng làm cơ sở để tính giá tri thực tế của tài sản cố định, để lập kế hoạch về vốn đầu tư và tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện.
Giá trị thực tế của tài sản cố định huy động được thực hiện để kiểm tra việc thực hiện tài chính, dự án với các dự án đầu tư để ghi vào bảng cân đối tài sản cố định phục vụ cho việc đánh giá kết quả hoạt động tài chính.
Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định các tài sản cố định được huy động, đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch và sự biến động các chỉ tiêu này ở mọi cấp độ quản lý.
Công thức tính giá trị tài sản cố định được huy động.
F =Ivo - C
Ivo:Vốn đầu tư đã thực hiện của các đối tượng, hạng mục công trình.
C :Các chi phí khong làm tăng gia trị tài sản cố định.
Đối với toàn bộ hoạt động đầu tư của công ty để phản ánh cường độ thực hiện đầu tư và kết quả cuối cùng của dự án thì phải tính theo chỉ tiêu.
Iv =
Iv:Vốn đầu tư thực hiện 1đơn vị tài sản cố định huy động trongkỳ.
Ivo:Vốn đầu tư thực hiện.
F:giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ.
5.1.2.Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư.
Một số chỉ tiêu chủ yếu mà công ty xem xét đánh giá hiệu quả hoạt độngđầu tư.
Chỉ tiêu tính lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án NPV
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của từng dự án đầu tư phản ánh hiệu quả hoạt động từng năm của mỗi dự án. Chính vì vậy để xác định NPVta xác định số dư thu chi của các năm, quy về thời điểm năm 0 rồi cộng các kết quả lại NPV được xác định theo công thức.
NPV =
Trong đó K là số vốn đầu tư của dự án
B: thu của năm thứ i
C: chi của năm thứ i
Svi: giá trị còn lại của dự án.
n :Thời gian hoạt động của dự án
r :Tỷ lệ chiết khấu được chọn.
Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn đầu tư, vốn lưu động quay vòng càng nhanh như vậy hiệu quả sử dụng vốn nay càng cao.
Lwi=
Oi:Doanh thu thuần năm i
Wi :Vốn lưu động bình quân năm i của dự án.
-Chỉ tiêu tỷ số lợi ích _ chi phí.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ số giữa lợi ích thu được với Chi phí phải bỏ ra dự án có hiệu quả khi B/C 1, dự án không có hiệu quả khi B/C < 1.
chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư T
thời hạn thu hồi vốn đầu tư bỏ ra thu hồi lại hoàn toàn, thời gian thu hồi
vốn càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
T=
K: tổng số vốn đầu tư ban đầu.
CFi: Dòng tiền năm i (lợi nhuận + khấu hao)
_Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR.
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất để tính các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng doanh thu cân bằng với tổng chi. Tỷ suất giới hạn căn cứ vào các nguồn vốn huy động của dự án.
Bên cạnh hiệu quả hoạt động tài chính của hoạt động đầu tư, công ty còn tính đến hiệu quả kinh tế xã hội .
Dưới góc độ chủ đầu tư là công ty đã tính tới các chỉ tiêu định lượng và thực hiện mang tính chất định tính sau.
_Mức đóng góp cho ngân sách.
+Số chỗ việc làm tăng thêm
+Mức tăng năng suất lao động
+Mức nâng cao trình độ tay nghề người lao động
+Tạo trị trường mới, mức độ chiếm lĩnh thị trường của công ty
+Nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý.
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn chịu sự tác động rất nhiều của các nhân tố.Do vậy khi phân tích đánh giá để đưa ra các giảI pháp thì công ty xem xét tới các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn chịu sự tác động rất nhiều của các nhân tố.Do vậy khi phân tích đánh giá để đưa ra các giải pháp thì công ty phải xem xét tới các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
5.2.1. Tác động của thị trường.
Thị trường cạnh tranh có tác động rất lớn đối với hiệu quả sử dụng của công ty. Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì công ty phải nhanh nhạy tìm hiểu, nắm bắt tình hình thị trường, nếu không hoạt động kinh doanh của công ty sẽ đình trệ, gây khó khăn và ảnh hưởng tới doanh thu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
5.2.2.Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất.
Trình độ tổ chức quản lý lãnh đạo, vai trò người lãnh đạo là rất quan trọng. Sự điều hành quản lý sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp một cánh tối ưu, giảm chi phí không cần thiết đồng thời nắm bắt cơ hội kinh doanh đem laị cho công ty sự tăng trưởng và phát triển.
Trình độ tay nghề người lao động, nếu công nhân có trình độ tay nghề cao, phù hợp với công việc thì sẽ khai thác tối đa công suất máy nóc thiết bị, làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
5.2.3.Trình độ quản lý sử dụng nguồn vốn.
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Công cụ chủ yếu để theo dõi và quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán tài chính.Thông qua công tác kế toán giúp lãnh đạo nắm bắt được tình hình tài chính của công ty, kiểm tra tình hình sử dụng vốn sớm tìm ra những ưu nhược điểm tồn tại để có biện pháp giải quyết
5.2.4.Các nhân tố khác.
Trong công tác thẩm định dự án tuy đã có nhiều cố gắng trong thẩm định song phòng kế hoạch đầu tư vẫn chưa phát huy tối đa khả năng, chức năng của mình. Đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định vẫn chưa được sát và kỹ, vẫn còn một số sai sót về dự án gây lãng phí cho guan vốn vẫn đang còn hạn hệp.
Tiến độ khoa học kỹ thuật:Để sử dụng vốn có hiệu quả thì phải đầu tư hơn nữa vào công nghệ, với sự phát triển chóng mặt của công nghệ máy móc thiết bị, trong công ty hệ thống máy móc thiết bị làm việc đã lạc hậu gây ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó còn có sự tác động gây ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty như môi trường tự nhiên hay chính sách của nhà nước. Bởi vậy công ty cần có định hướng và nghiên cứu kỹ những biện pháp sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
CHƯƠNG II:
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam
1.Định hướng phát triển tại công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thường nói chung và của công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam nói riêng đã đưa ra các phương án và các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể phấn đấu nâng cao năng lực sản suất kinh doanh và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên để đạt mục tiêu này đòi hỏi công ty phả có một sự cố gắng lớn, khắc phục được khó khăn về vốn và thưc trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế. Vì vậy trước hết phải có những định hướng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.
1.1.Định hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
*Bảo toàn và phát triển nguồn sử dụng vốn
Mục tiêu lâu dài của công ty là phát triển, đạt được mục tiêu này trước hết công ty phải luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn, có bảo toàn nguồn vốn tốt thì mới duy trì sự tồn tại của công ty trên thương trường. Thực chất đó là việc duy trì giá trị và sức mua năng lực của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn nợ khác. Song mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng đều phải phản ánh sự tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Một dự án mà doanh nghiệp tài trợ bằng nguồn vốn vay bị thua lỗ thì thua lỗ đó công ty phải chịu trách nhiệm bằng nguôn vốn của mình. Do tác động của nhiều nhân tố, giá trị nguồn vốn và tài sản của công ty luôn biến động. Bởi vậy để bảo toàn nguồn vốn doanh nghiệp phải quan tâm tới giá trị thực của các loại vốn.
*Kiểm tra đánh giá tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Sau mỗi kỳ kế hoạch cần phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thông qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn.Từ đó công ty đưa ra những quyết định đầu tư, điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác những tiềm năng sẵn có và khắc phục sự tồn tại trong quản lý.
2.Định hướng để nâng cao, thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
Tập chung cho lĩnh vực hoạt động xây dựng công trình nông lâm nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất, cung cấp các thiết bị máy móc, đa dạng hoá các mặt hàng.
Trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, đầu tư phát triển chăn nuôi trồng trọt, buôn bán giống vật nuôi cây trồng thì khả năng phát triển còn chậm., không nên đầu tư nhiều duy trì ở mức độ vừa phải phù hợp với mức độ kinh doanh của công ty về các loại mặt hàng này.
Thúc đẩy đầu tư nhiều hơn nữa nhu cầu tổ chức kinh doanh dịch vụ. Có thể tổ chức thêm một số hoạt động kinh doanh mới hay liên doanh, liên kết là hình thức chủ yếu để thực hiện được các xu hướng sản xuất thêm.
1.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
Theo định hướng phát triển của công ty, những năm tới hoạt động công ty sẽ chuyển hướng phát triển theo hướng các loại hình dịch vụ. Vì vậy cần phải tuyển dụng lao động mới, đào tạo những lao động thuộc nghành nghề không còn phù hợp
1.4.Quy hoạch phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.
Quy hoạch phát triển các bộ phận của công ty.Văn phòng công ty có chức năng thực hiện quản lý đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời còn đóng một vai trò trung tâm của công ty về lĩnh vực xuất khẩu, kinh doanh trong nước.
Các đơn vị trực thuộc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của công ty, đảm bảo công tác điều hành sản xuất kinh doanh được kịp thời.
Quy hoach mạng lưới phát triển kinh doanh của công ty.
2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam.
2.1.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc đầu tư mua sắm tài sản cố định đúng như phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng. Việc đầu tư đúng mục đích sẽ góp phần mang cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từ đó góp phần tăng uy tín và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Trong thời gian tới công ty phải có hướng đầu tư tài sản cố định, thanh lý các tài sản đã cũ, lạc hậu nhằm thu hồi vốn. Tránh hiện tượng thu hồi vốn cố định bị chết, gây ứ đọng vốn và ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lựa chọn phương pháp khấu hao và sử dụng khấu hao hợp lý. Công ty cần phải chú trọng tới việc xác định khấu hao hàng năm của tài sản cố định. Công ty lên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho những tài sản quan trọng thời gian làm việc thực tế hơn, cường độ làm viêc cao có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh đảm bảo đúng mức độ sử dụng của tài sản cố định.
Trong việc quản lý và sử dụng quỹ khấu hao, hầu hết qũy khấu, hầu hết quỹ khấu hao dùng để tái đầu tư sản xuất nhưng việc sử dụng chưa thực sự có hiệu quả. Vì vậy cần phải có kế hoạch cụ thể hơn để tái đầu tư tài sản cố định.
2.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trong cơ cấu vốn của công ty, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động nằ ở tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.
Để khắc phục tình trạng này công ty phải lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh thật chi tiết cho từng tháng, từng quý. Bên cạnh đó công ty cần phải thực hiện triệt để, tiết kiệm chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, có kế hoạch mua sắm dự trữ máy móc, nguyên liệu vật liệu vừa đủ, tránh ứ đọng vốn và chi phí cho quản lý dự trữ.
Để phát huy vai trò tự chủ về tài chính, đảm bảo tăng nhanh vòng quay của vốn. Công ty cần có các giải pháp hữu hiệu nhằm han chế tình trạng vốn công ty bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trên cơ sở đó có thể nâng cao việc dự toán ngân quỹ của mình., mặc dù chưa cụ thể và chính xác cao nhưng chắc chắn nó sẽ hơn hẳn tình trạng hoàn toàn bị động trong việc quản lý các dòng tiền xuất nhập quỹ như hiện nay.
Muốn dự toán được ngân quỹ, phải năm được quy mô thời điểm nhập xuất của các dòng tiền tệ. Việc cải thiện cơ chế thanh toán, tăng cường độ thu hồi công nợlà cơ hội tốt để công ty có thể nắm được các dòng tiền nhập quỹ. Đây có thể nói là công việc dễ dàng hơn phụ thuộc nhiều vào lỗ lực quản lý bản thân công ty. Ngoài các khoản có thể dự trữ được tương đối chính xác như tiền lương công ty trả cho cán bộ công nhân viên, tiền sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, mục tiêu kế hoạch hoá các dòng tiền là việc chi thanh toán máy móc nguyên vật liệu
2.3. Giải pháp nâng cao quá trình thẩm định của dự án.
Công ty muốn khẳng định quyết định đầu tư của mình là đứng đắn, các tổ chức tài chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự đổ bể, lãng phí vốn đầu tư thì phải thẩm tra lại hiệu quả và tính khả thi, tính hiện thực dự án.
Một dự án dù có được chuẩn bị kỹ càng đến mấy thì vẫn mang tính chủ quan của người soạn thảo, bởi người soạn thảo thường đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhân vấn đề. Người thẩm định thường khách quan và họ được phép tiếp cận, cố đièu kiện thu nhập thông tin đầy đủ hơn.
Như vậy công ty cần phải thành lập một nhóm chuyên gia thẩm định chuyên nghiệp hơn,đầu tư thêm vào cho hoạt động thẩm định được tiến hành tốt.có như thế mới tránh được sai sót, gây lãng phí vốn đầu tư mà còn đáp ứng được yêu cầu của dự án, nâng cao uy tín của công ty có như vậy mới cạnh tranh và phát triển được hoạt động kinh doanh của công ty.
2.4. Giải pháp tránh rủi ro đâu tư của công ty.
Vấn đề phân tích rủi ro đầu tư công ty ít được chú ý quan tâm nên tình hình đầu tư gặp không ít khó khăn như doanh thu, lợi nhuận thu được từ các dự án không đúng như dự kiến đề ra. Hiện nay việc phân tích rủi ro cũng được giao cho phòng kế hoạch đầu tư để xem xét và phân tích rủi ro, tìm các giải pháp để khắc phục các rủi ro đó là.
+ Cùng đội ngũ thẩm định phối hợp xem xét, đánh giá phân tích mỗi dự án.
+ Kiểm soát chặt chẽ công tác đầu tư để họ thực hiện tốt việc quản lý rủi ro các dự án đầu tư mà công ty thực hiện.
+Tăng chi phí cho quỹ dự phòng.
2.5. Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực.
Công ty đã từng chú ý đầu tư cho nguồn nhân lực. Tuy nhiên hoạt động đầu tư này vẫn chưa đạt hiệu quả, vởi vậy công ty cần chú trọng hơn nữa. Sau đây là một số giải pháp đưa ra:
Thường xuyên tổ chức kiểm tra trình độ tay nghề các cán bộ, quản lý chuyên môn cũng như tay nghề công nhân.
Sau khi đã được kiểm tra trình độ thì cần phải đánh giá phân loại và mở lớp đào tạo cho phù hợp với từng đối tượng và mục đích yêu cầu của công việc.
Xắp xếp lại công việc phù hợp với năng lực và trình độ của mỗi người như vậy mới phát huy hết khả năng đáp ứng đủ và đúng thu nhập của lao động.
2.6. Giải pháp về mặt tổ chức.
Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chứcvà quản lý sản xuất kinh doanh của công ty nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của các đơn vị trực thuộc và các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bởi vậy công ty cần trao quyền chủ động cho các đơn vị bộ phận trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời qui định chặt chẽ trách nhiệm của hộ vào công việc.
2.7.Giải pháp về mặt nghiệp vụ.
Trên cơ sở xác định mặt hàng và thị trường kinh doanh chính của công ty. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng về mọi mặt để duy trì quan hệ về bạn hàng sẵn có và xây dung các quan hệ đối tác kinh doanh mới.
Đầu tư cho việc tin học hoá công tác quản lý, tạo điều kiện thuận lợi hơn và giúp công việc hoàn thành tốt.
Kết luận
Để đứng vững và phát triển kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay đó là vấn đề rất cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi công ty nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.Bởi vậy mà “Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam” là vấn đề mà công ty đang rất quan tâm.
Là đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, hoạt động trong kinh tế thị trường có sư quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công ty cổ phần xây lắp đầu tư và phát triển nông lâm ngiệp việt nam đã không ngừng tỏ rõ những ưu thế của mình trong cạnh tranh, duy trì và phát triển năng lực sản xuất đồng thời nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên để thích ứng với cơ chế mới công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thử thách đòi hỏi sự lỗ lực rất lớn trong toàn bộ công ty.
Sau một thời gian tiếp xúc thực tế tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của phòng kế hoạc đầu tư, cùng với sự chỉ đạo căn kẽ của thầy giáo Nguyễn Hồng Minh và trên cơ sở những kiến thức thu nhập được trong quá trình học tập em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Mặc dù có nhiều cố gắng song do trình độ còn nhiều hạn chế nên đối với đề tài nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhân được sự góp ý của thầy cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Minh cùng toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ phòng kế hoạch đầu tư của công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam đã hết sức giúp đỡ tạo điều kiện cho em nghiên cứu đề tài này.
Ubnd huyện văn chấn
------ ------
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------- ------------
Số: /QĐ-UBND
Văn Chấn, ngày tháng năm 2006
quyết định
về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công - dự toán
công trình: Cầu treo Bản Có – Xã Thạch Lương – Huyện Văn Chấn.
--------------
uỷ ban nhân dân huyện văn chấn
Căn cứ luật tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003
Căn cứ Nghị định số: 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
Căn cứ quyết định số: 232/2005/QĐ-UB ngày 04/8/2005 của UBND Tỉnh Yên Bái về việc ban hành quy định một số nội dung quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
………………………………………
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công- dự toán công trình: Cầu treo Bản Có – Xã Thạch Lương - Huyện Văn Chấn . Do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Yên Bái lập tháng ……/2006.
Căn cứ vào báo cáo thẩm định số: 106 /SGTVT-BCTĐ ngày 12/7/206 của Sở Giao thông vận tải tỉnh Yên Bái về kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - dự toán công trình trên .
Căn cứ vào tờ trình số: 11 /TT-BQL ngày 10 tháng 01 năm 2006 của Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng Huyện Văn Chấn.
Quyết định
Điều I: Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công - dự toán công trình: Cầu treo Bản Có – Xã Thạch Lương - Huyện Văn Chấn
1. Tên công trình : Cầu treo Bản Có .
2. Địa điểm xây dựng: Bản Có – Xã Thạch Lương - Huyện Văn Chấn
3. Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng Huyện Văn Chấn.
4. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
5. Đơn vị lập hồ sơ thiết kế - dự toán : Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Yên Bái
6. Hình thức đầu tư: Xây dựng mới.
7. Quy mô - chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
* Phần cầu : thiết kế với các chỉ tiêu kỹ thuật như sau :
+ Tải trọng thiết kế xe con đơn chiếc tải trọng trục 2,0T hoặc người đi bộ 200kg/m2.
+ Khẩu độ cầu L=70,00m.
+ Chiều cao cột cổng H = 7,0 m.Vồng mặt cầu f2=0,70 m.Vồng cáp chủ f1 =6,30 m.
+ Khoảng cách giữa các dây treo l= 1,5m.
+ Bề rộng mặt cầu K=2,5m, Bề rộng tim cột cổng B=2,9 m.
+ Cáp chủ dùng cáp mềm F46 loại 7 tao 37 sợi .
+ Góc neo cáp a = 250.
+ Mặt cầu làm bằng các tấm nhựa co mpo zit có cốt sợi thuỷ tinh lắp ghép, kích thước tấm 2,7x0.5x0.02m.
+ Dầm ngang, đà chắn bánh bằng thép hình U100, dầm dọc bằng thép góc L63x63x6, cột lan can tay vịn L50x50x5.
+ Cột cổng cầu bê tông M250. Móng cột cổng cầu bê tông M150 đặt trên nền thiên nhiên tại cao trình M1 = 38,03 m ; M2= 39,13m.
+ Neo trọng lực bằng bê tông M150 lõi đá hộc xây vữa xi măng M100.
*Đường vào đầu cầu : Thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp B - GTNN (tiêu chuẩn 22-TCN - 210 - 92 của Bộ Giao Thông Vận Tải) có châm trước . Với các chỉ tiêu kỹ thuật đạt được:
+ Tổng chiều dài tuyến (kể cả chiều dài cầu ) 208,42m.
+ Rộng nền đường Bn = 3,5 m .
+ Độ dốc dọc tối đa Imax =18% : Bán kính cong nằm tối thiểu Rmin = 10m.
+ Rãnh dọc đào trần hình thang ,rộng 1m, sâu 0,4m.Dãnh dọc đá xây rộng 1,38 m ,sâu 0,4m.
+ Cống thoát nước thiết kế theo tải trọng tiêu chuẩn H13-X60
Khối lượng chủ yếu : 01 cầu treo dài 70m.
+ Tổng khối lượng đào đắp 8.866,55 m3.
+ Bê tông các loại -263,81 m3.; Thép các loại -12.725,40 kg.
+ Đá xây các loại – 125,74 m3.; Cống bản Lo=75 01 cái.
8. Tổng kinh phí : 1.099.453.504 đồng.
(Một tỷ, không trăm chín chín triệu, bốn trăm năm ba nghìn, năm trăm linh bốn đồng).
(có phụ lục chi tiết kèm theo )
Trong đó: - Xây lắp: 967.368.032 đ.
- Chi phí khác: 132.085.472 đ.
9. Nguồn vốn và thời gian thực hiện:
- Nguồn vốn:
+ Nhà nước ( xây dựng phần cầu + cống + chi phí khác) 1.065.417.904 đồng.
+ Nhân dân đóng góp xây dựng đường vào đầu cầu 34.035.600 đồng.
- Thời gian thực hiện: Năm 2005 - 2006.
Điều 2: Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng Huyện Văn Chấn có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện dự án theo các quy định xây dựng cơ bản hiện hành.
Điều 3: Văn phòng HĐND và UBND, Thủ trưởng các cơ quan: Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước, Phòng Hạ tầng kinh tế, Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng Huyện Văn Chấn, và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều III (T/h)
- Lưu VP
Ubnd Huyện Văn Chấn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32808.doc