Tiền lương và các khoản tính trích theo lương có một vai trò đặc biệt quan trọng và là trọng tâm công tác kế toán ở tất cả các doanh nghiệp.
Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý đặc biệt là các biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế và vấn đề tiền lương, tiền thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế, tiền lương là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do vậy, việc gắn liền với tiền lương, với hiệu quả sản xuất, kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời.
79 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Elmaco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp I
Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng - Hà Nội
Tổ chức kinh doanh tổng hợp các mặt hàng theo phương thức bán lẻ là chủ yếu và theo hướng đáp ứng đồng bộ nhu cầu của khách hàng trên cơ sở các mối quan hệ bạn hàng khi cung cấp các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Xí nghiệp có một hệ thống các cửa hàng,bao gồm:
- Cửa hàng tổng hợp 240 Tôn Đức Thắng, ĐT: 8516022
- Cửa hàng sản phẩm cao su, ĐT: 8514700
- Cửa hàng 129 đường Nguyễn Trãi, ĐT: 8581893
- Cửa hàng 125 đường Giải Phóng, ĐT: 8692168
- Cửa hàng Khu chợ Nguyễn Công Trứ, ĐT: 8216940
- Cửa hàng 117 Nguyễn Công Trứ, ĐT: 9783378
6. Xí nghiệp kinh doanh vật tư tổng hợp II
Địa chỉ: Số 2 phố Long Biên, thị trấn Gia Lâm - Hà Nội
Tổ chức kinh doanh tổng hợp các mặt hàng theo phương thức bán lẻ là chủ yếu và theo hướng đáp ứng đồng bộ nhu cầu của khách hàng trên cơ sở các mối quan hệ bạn hàng khi cung cấp các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Xí nghiệp có một hệ thống cửa hàng, bao gồm:
- Cửa hàng số 2 phố Long Biên 2, Gia Lâm, Hà Nội, ĐT: 8733484
- Cửa hàng dốc Cẩm, thị trấn Gia Lâm, ĐT: 8273025
- Cửa hàng số 15 Nhà máy xe lửa Gia Lâm, ĐT: 8273075
- Cửa hàng số 170 Ngô Gia Tự, Đức Giang, ĐT: 8771642
7. Nhà máy dây và cáp điện:
Địa chỉ: Số 92 đường Đức Giang, Đức Giang, Gia Lâm - Hà Nội
Là đơn vị đầu tiên trong Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002
Tổ chức sản xuất dây và cáp điện lực, xây lắp đường dây và trạm biến áp lưới điện phân phối.
Ngoài việc tổ chức cung cấp thẳng đến khách hàng và bán buôn, tổ chức cung cấp qua hệ thống các đại lý ở miền Bắc và miền Trung, nhà máy có một số cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm.
Cửa hàng 240 Tôn Đức Thắng - Hà Nội
- Cửa hàng số 2, phố Long Biên 2, Gia Lâm ĐT: 8732828
8. Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện
Địa chỉ: Số 2 phố Long Biên 2, thị trấn Gia Lâm - Hà Nội
Tổ chức sản xuất máy hàn điện, quạt chống nóng, choá đèn cap áp và một số khí cụ, phụ kiện khác.
Ngoài việc tổ chức cung cấp thẳng đến khách hàng và bán buôn, xí nghiệp có một số cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm đồng thời kết hợp kinh doanh tổng hợp vật tư hàng hoá.
Cửa hàng số 2, phố Long biên 2, Gia Lâm - Hà Nội: ĐT: 8730300
Cửa hàng 240 Tôn Đức Thắng, ĐT: 8512228
Cửa hàng số 2 Quốc Bảo, ĐT: 8614564
9. Xí nghiệp kho vận:
Địa chỉ: Số 2 phố Long Biên 2, thị trấn Gia Lâm - Hà Nội
Tổ chức kinh doanh dịch vụ kho bãi, giao nhận, vận chuyển.
X. Chi nhánh ELMACO thái nguyên
Địa chỉ: 238/1 cách mạng tháng tám thành phố Thái Nguyên
Tổ chức kinh doanh trên địa bàn khu công nghiệp Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.
10. chi nhánh elmaco hạ long
Địa chỉ: 28 Kênh Liêm, Hồng Hà, thành phố Hạ Long
Tổ chức kinh doanh trên địa bàn khu công nghiệp Quảng Ninh.
11. Chi nhánh elmaco đông hà
Địa chỉ: Số 111 đường Lê Duẩn, Đông Hà Quảng Trị
Tổ chức kinh doanh trên địa bàn nam Đèo Ngang - Bắc Hải Vân và triển khai kinh doanh qua khu kinh tế cửa khảu Lao Bảo.
12. chi nhánh elmaco đà nẵng
Địa chỉ: Số 272 Điện Biên Phủ, thành phố Đà Nẵng.
Tổ chức kinh doanh trên địa bàn miền trung từ nam đèo Hải Vân và khu vực Tây Nguyên.
XIV: chi nhánh elmaco thành phố hồ chí minh
Địa chỉ: Số 49A Phan Đăng Lưu, quận Bình Thạnh. TP Hồ Chí Minh
Tổ chức kinh doanh trên địa bàn các tỉnh Trung Bộ và Nam Bộ.
II/ Đặc điểm phân loại và tổ chức hạch toán chi tiết lao động tại công ty elmaco:
1/ Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nó là yếu tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu một trong các yếu tố này hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiến hành. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao thì doanh nghiệp cần quản lý lao động trên cả 3 mặt: số lượng, thời gian và kết quả. Muốn quản lý lao động tốt nhà quản lý phải phân chia lực lượng lao động của mình ra từng nhóm, theo các tiêu thức khác nhau.
Sau đây là bảng tổng hợp số lượng, chất lượng, lao động 3 năm gần đây, số lao động trong công ty không thay đổi 420. Đây là yếu tố rất thuận lợi.
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
I. ồ lao động trong diện quản lý
- Nữ
420
175
420
172
420
170
II. Phân theo trình độ
- Lao động có trình độ CĐ trở lên
- Trung học chuyên nghiệp
- CNKT bậc 4 trở lên
- CNKT dưới bậc 4
- CNKT chưa qua đào tạo
110
146
73
36
55
117
151
73
34
45
119
150
73
34
44
III. Theo độ tuổi
- Dưới 30 tuổi
+ Nữ
70
36
86
40
88
41
- Tuổi 31 - 40 tuổi
+ Nữ
130
48
135
52
136
52
- Tuổi 41 - 50 tuổi
+ Nữ
120
35
110
31
108
28
- Tuổi 51 - 60 tuổi
+ Nữ
100
50
89
49
88
47
IV. Phân theo cơ cấu
- Thương mại dịch vụ
+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp
- Lao động sản xuất
+ Lao động gián tiếp
+ Lao động trực tiếp
210
80
25
105
220
70
20
110
223
67
18
112
Qua bảng dưới đây cho ta thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên của công ty chiếm gần 1/3 đây là con số cao đối với các công ty Nhà nước (Quốc doanh) mà càng ngày công ty càng đòi hỏi nhưng người có chuyên môn cao (năm 1999, lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 26% nhưng đến năm 2001 thì nó chiếm tới ằ 28%). Đồng thời công ty ngày càng trẻ hoá đội ngũ lao động. Năm 1999 dưới 30 tuổi chỉ có 17% nhưng đến năm 2001 lên tới 20,9% vì những lao động trẻ hăng hái, kiến thức để phát triển công ty.
Nếu xét theo góc độ cơ cấu thì công ty cũng chú trọng hơn tới việc kinh doanh như năm 1999 ngành Thương mại dịch vụ chiếm 69% thì đến năm 2001 đã lên tới 70%. Đâylà một sự cải tổ về cơ cấu tổ chức cũng như con người nhằm đưa công ty phát triển hơn.
2/Tổ chức hạch toán tiền lương tại công ty :
a/ Hình thức tiền lương đang áp dụng tại Công ty elmaco:
+ Tiền lương giữ vai trò to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất, song chỉ là khả năng. Khả năng đó trở thành hiện thực thì cần phải áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả. Mỗi hình thức tiền lương cụ thể đều có ưu điểm và hạn chế riêng, vì vậy việc áp dụng tổng hợp các hình thức trả lương là một tất yếu khách quan của quản lý kinh tế.
+ Đặc điểm của quá trình lao động, yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh và tính chất của sản phẩm cũng như mặt hàng kinh doanh là những căn cứ để lựa chọn hình thức trả lương. Hình thức trả lương được áp dụng phải bảo đảm việc tuân theo pháp luật phân phối theo lao động một cách nghiêm ngặt và kích thích người lao động tích cực hăng say lao động sản xuất. Trong công tác quản lý kinh tế người ta áp dụng 2 hình thức trả lương: trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
+ Hiện nay Công ty cũng đang áp dụng 2 hình thức trả lương này.
- Đối với hình thức trả lương theo thời gian.
+ Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Nhược điểm của hình thức trả lương này các chỉ tiêu như: năng suất lao động, không ảnh hưởng đến tiền lương.
+ Nhìn chung, việc trả lương theo thời gian chỉ nên áp dụng cho những người lao động mà công việc của họ không thể định mức và theo dõi chặt chẽ được hoặc áp dụng đối với người lao động mà công việc của họ không đòi hỏi tăng năng suất lao động mà vẫn phải đảm bảo chất lượng hay nói cách khác là chỉ nên áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho những người lao động mà việc tăng năng suất ít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân họ mà nó do các yếu tố khách quan quyết định.
- Cách tính lương thời gian tại Công ty :
Công ty thương áp dụng hình thức trả lương theo thời gian với cách thanh toán làm 2 lần:
* Lần 1: tạm ứng (được tính trên cơ sở ước tính số công mà người lao động làm được trong tháng).
* Lần 2: số tiền còn lại, sau khi kế toán tiền lương đã trừ các khoản phải khấu trừ.
Lương =
Ngoài ra phụ cấp trách nhiệm được tính như sau:
Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu hệ số phụ cấp.
Ngày nghỉ phép, nghỉ lễ được 100% lương.
Ví dụ 1:
* Lương của chị Lê Thu Hằng được tính như sau:
Lương =
Trong đó:
+ Hệ số lương của chị Hằng là 2,55.
+ Mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành theo Nghị định 10/CP ngày 01/01/2000 là: 180.000đ/ tháng.
+ Ngày công trung bình trong tháng là 22.
* Phụ cấp trách nhiệm = 180.000 x 0,15 = 27.000 đồng
Trong đó:
+ Hệ số phụ cấp là: 0,15.
+ Mức lương tối thiểu là 180.000đ/ tháng.
* Tiền công một ngày lễ hưởng 100% lương:
Trong đó:
+ Hệ số bản thân (theo qui định của BQP) là: 2,68.
+ Số ngày lễ nghỉ là: 1
+ Ngày công trung bình trong tháng là: 22.
=> Thu nhập của chị Lê Thu Hằng = 417.278 + 27.000 + 21.927 = 466.214đ.
- Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất, nó có ưu điểm là: có tác dụng kích thích người sản xuất quan tâm đến kết quả lao động của mình, cố gắng tăng năng suất lao động và có trách nhiệm với sản phẩm của mình làm ra.
Tại Công ty elmaco hình thức trả lương theo sản phẩm cũng được chia ra làm 2 kỳ thanh toán:
+ Kỳ 1: tạm ứng (được ước tính trên cơ sở sản phẩm làm được trong tháng).
+ Kỳ 2: số tiền còn lại sau khi đã trừ các khoản phải khấu trừ (tùy theo số lượng thực tế để tính được lương thực tế) chi phí tiền lương cho mỗi công nhân như sau:
Lương = Số sản phẩm x Đơn giá
b/ Quỹ Tiền lương:
Đó là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường.
Phương pháp xác định qũy lương tại doanh nghiệp
Q = Lãi gộp - Chi phí (chưa chia lương) - Kinh phí nộp Công ty
Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn
Bảng tính quỹ lương tại công ty
TT
Các trường hợp P
Dự phòng D
Quỹ lương Q
1
P < 0
Không có dự phòng
Vay Q = LTT x N
2
0 Ê (P/N) < LTT
Không phải dự phòng
Vay để đủ Q = LTT x N
3
LTT Ê (P/N) < 1.000.000
Không phải dự phòng
Q = P
4
1.000.000 Ê (P/N) < 4.300.000
Dự phòng = P.k%
Q = P (100-k)% = P - D
5
4.300.000 Ê (P/N)
Dự phòng = P - Q
Q = 2700.000 x N
Đơn vị tính lương: đồng Thời gian: tháng
P: Lợi nhuận trước khi chia lương
P = Lãi gộp - ồCP - Vay lương - Kinh phí nộp
N: Tổng số người
Q: Quỹ lương được hưởng
T: Quỹ khen thưởng
D: Quỹ dự phòng
Q = P - (Đ + T)
T: Được xác định khi có quy chế khen thưởng (T = 0)
Hệ số k = (P/N - 600.000)/100.000 lấy nguyên dương
LTT: Lương tối thiểu
* Chi phí trích lương cho lễ tân là 900.000đ/người/năm được xác định và trích trên bản quyết toán lương hàng tháng. Chi phí này nằm ngoài kinh phí nộp công ty.
* Chi phí dự phòng
Khi lương bình quân của đơn vị đạt 1.000.000đ/người/tháng trở lên thì bắt đầu phải trích dự phòng. Trưởng đơn vị có quyền sử dụng quỹ dự phòng này khi lương CBCNV còn thấp (nó được tính như bảng trên).
* Quỹ lương đơn vị được chi trong tháng (quý) là số Q nói trên, quỹ lương này đã bao gồm cả lương ngoài giờ ca 3 phụ cấp chức vụ, hệ số chức vụ của trưởng phó đơn vị.
* Riêng đối với trung tâm kinh doanh, trường hợp sau khi nộp đủ kinh phí theo chỉ tiêu khoán công ty giao mà
O Ê (P/N) < 700.000 thì TTKD sẽ được hưởng
Q = 700.000 x N
* Sau khi có quyết toán năm mà vẫn còn quỹ dự phòng đơn vị sẽ bổ sung quỹ lương để đảm bảo lương bình quân đạt 2.700.000đ/người/tháng. Nếu còn sẽ trích nộp các quỹ như quỹ công.
* Đối với các đơn vị kinh doanh: Nguồn trả lương (kể cả lãnh đạo) được xác định chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện của đơn vị.
Điều kiện để xác định nguồn trả lương hàng tháng, quỹ năm là có báo cáo quyết toán lương theo mẫu của đơn vị. Quyết toán của kế toán trưởng, công ty và của cán bộ lao động tiền lương của công ty, đồng thời để trả lương phải xác định mức lao động, phương pháp chia lương của đơn vị trên cơ sở nguyên tắc chung gửi về phòng Tổ chức hành chính.
* Trừ trường hợp quỹ lương thực chi của đơn vị Q Ê LTT x N dẫn tới việc bình bầu A, B, C (phải có chữ ký đầy đủ của đại diện công đoàn, đoàn thể, chính quyền trong biên bản bình bầu). Lúc này trưởng đơn vị chỉ được hưởng hệ số hoàn thành công việc là 0,7 trong kỳ lương liền kề.
* Ngay sau khi chia lương đơn vị phải gửi 1 bảng chia lương về phòng TCHC.
Tất cả sự chia lương đều phải theo quy định của Nhà nước.
* Phương pháp chia lương
Đơn vị nào không xây dựng phương pháp chia lương riêng và đăng ký với công ty được giám đốc công ty và trưởng phòng Tổ chức - lao động tiền lương ký duyệt thì phải áp dụng cách chia lương chung sau:
+ Lương cơ bản = Hệ số lương cơ bản x 100.000đ
+ Quy định hệ số chức danh
- Nhân viên tạp vụ: 0,9
- Nhân viên bảo vệ, bốc xếp, thủ kho, lái xe, thợ sửa chữa xe, văn thư, y tá cơ quan, công nhân mậu dịch viên, nhân viên giao nhận hàng hoá, nhân viên mua bán hàng hoá, nhân viên phòng nghiệp đơn vị trực thuộc công ty: 1,0.
- Chuyên viên, tổ trưởng (tổ kho, tổ xe, tổ bảo vệ): 1,1
- Cửa hàng trưởng trực thuộc đơn vị, tổ trưởng, kế toán, quản đốc phân xưởng: 1,3
- Cửa hàng trưởng trực thuộc công ty: 1,4
- Phó phòng, phó giám đốc xí nghiệp, phó giám đốc chi nhánh: 1,4 - 1,5.
- Trưởng phòng, phó giám đốc xí nghiệp, phó giám đốc chi nhánh 1,5 - 1,8.
- Phó giám đốc công ty kiêm trưởng các khối, phòng 1,8 - 2,0.
* Hệ số hoàn thành công
+ Xếp loại A: Hệ số 1,1 - 1,3: Hoàn thành vượt mức nhiệm vụ kế hoạch, vượt mức khoán. Những CBCNV được xếp loại A phải là người hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao, có ngày giờ công cao, có năng lực, có tay nghề...
+ Xếp loại B: Hệ số 1,0. Hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch hoặc mức khoán. Những CBCNV được xếp loại B là người hoàn thành nhiệm vụ được giao đảm bảo ngày giờ công, thực hiện đúng nội quy, quy chế của công ty.
+ Xếp loại C: Hệ số từ 0,9 - 0,7 không hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch hoặc mức khoán. Những CBCNV được hưởng hệ số C là những người không hoàn thành nhiệm vụ.
Nếu lương trung bình tháng của đơn vị không đạt 700.000đ/người hoặc đơn vị không hoàn thành kế hoạch thì trưởng, phó đơn vị chỉ được hưởng hệ số C.
* Đối với người lao động thử việc và lao động ký hợp đồng thời vụ
+ Việc trả lương cho lao động đang trong thời gian thử việc do trưởng đơn vị trực tiếp thoả thuận với người lao động nhưng lương thử việc không được thấp hơn 70% mức lương cấp bậc của người lao động cùng làm việc đó.
+ Lao động ký hợp đồng thời vụ (dưới một năm). Hệ số hoàn thành công việc do đơn vị bình bầu. Hệ số chức danh từ 0,85 - 1,0 nhưng tổng lương người làm hợp đồng thời vụ không thấp hơn mức lương cấp bậc của công việc đó (Lương cấp bậc = Hệ số lương cấp b x LTT).
* Cách tính lương kinh doanh
+ Tổng lương kinh doanh = Q(quỹ lương) - Tổng lương cơ bản
+ 01 đơn vị lương kinh doanh = ồlương KD/ồhệ số thực trả
+ Lương kinh doanh (của A) = 01 đơn vị lương KD x Hệ số thực trả (của A).
STT
Họ và tên
Hệ số lương cơ bản
Tiền lương cơ bản
Hệ số chức danh
Hệ số hoàn thành
Hệ số thực trả
Tiền lương kinh doanh
ồ số được lĩnh
Đã ứng kỳ I
BHXN, BHYT 6%
Phí công đoàn
Còn lĩnh kỳ II
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
4 = 3 x 100.000
7=5x6
8 = Z x 7
9 = 4 + 8
11 = LTT x 3 x 6%
12 = 9 x 1%
9 - 10 - 11 - 12
1
Trần A
4,32
432.000
2,0
1,3
2,6
1.377.592
1.809.592
100.000
54.432
18.096
1.637.064
2
Bùi B
3,18
318.000
1,5
0,9
1,35
715.288
1.033.288
100.000
40.068
10.333
882.887
3
Nguyễn C
2,46
246.000
1,5
0,9
1,35
715.288
961.288
100.000
30.996
9613
820.679
4
Văn D
3,78
378.000
0,9
1,0
0,90
476.859
854.859
160.000
47.628
8549
698.682
5
Hà E
3,68
368.000
1,3
1,2
1,56
826.555
1.194.555
100.000
46.368
11.946
1.036.241
6
Cao F
2,94
294.000
1,0
1,1
1,10
582.827
876.827
100.000
37.044
8768
731.015
7
Phan G
2,02
202.000
1,3
1,1
1,43
757.675
959.675
100.000
25.452
9.597
824.627
8
Đặng H
1,78
178.000
1,1
1,0
1,10
582.827
760.827
100.000
22.428
7608
630.791
9
Mai I
2,50
250.000
1,1
1,1
1,21
641.110
891.110
100.000
31.500
8.911
750.699
10
Lê K
2,50
250.000
1,1
0,7
0,77
407.979
657.979
100.000
31500
6.580
519.899
Cộng
29,16
2.916.000
12,8
10,30
13,37
7.084.000
10.000.000
1.000.000
367.416
100.000
8.532.584
Trên đây là bảng chia lương cho xí nghiệp x (ví dụ có 10 người, 0)
Q = 10.000.000đ
Z = 01 đơn vị lương KD = (10.000.000 - 2.916.000)/13,37 = 529.843
Bảng tổng quỹ lương của công ty
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
1. ồ Tiền lương
2331
3233
4744
2. ồ Số người
420
420
420
3. Tiền lương bình quân
555.000
769.762
1.129.523
c/ Hạch toán tổng hợp tiền lương :
Dưới đây là một số bảng mẫu lương của công ty
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phòng Kế hoạch tiêu thụ - X81
* * *
Bảng thanh toán lương thời gian
(Tháng 4 năm 2000)
Kỳ 1: Tạm ứng
Bảng 1:
TT
Họ và tên
Hệ số
Ngày công thời gian
Thưởng tháng
BHXH
Phụ cấp
Các khoản phải khấu trừ
Bản thân
Trả lương
Công nhật
Công 100%
Công 75%
Phụ cấp
Tổ trưởng
Trách nhiệm
Hệ số khá
Tạm ứng kỳ I
Vay khác
Cộng
Kỹ thuật
1
Lê Thu Hằng
2,68
2,55
22
1
150.000
2
Nguyễn Thị Liên
3,07
2,36
20
1F+1
150.000
3
Trần Thu Hà
2,54
2,07
21
1
150.000
4
Vũ Thị Bích
3,07
2,36
22
1
150.000
5
Nguyễn Kim Liên
2,81
2,68
21
1
150.000
6
Lê Thu Phương
2,68
2,55
13
1
150.000
7
Vũ Hồng Hạnh
2,68
2,68
22
1
150.000
8
Phùng Thị Ngân
1,82
1,94
22
1
150.000
9
Nguyễn Thị Định
2,68
2,55
22
1
150.000
10
Phùng Quốc Hùng
2,50
2,50
22
1
150.000
Phụ lục 2
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phòng Kế hoạch tiêu thụ - X81
* * *
Bảng thu thanh toán lương thời gian
(Tháng 4 năm 2000 - Kỳ II)
TT
Họ và tên
Cấp bậc BQ
Hệ số tiền lương
Ngày công thực tế
Tiền công nhật
Tiền nghỉ hưởng 100% lương
Tiền nghỉ hưởng 75% lương
Tiền ăn
Phụ cấp trách nhiệm
BHXH
Tổng thu nhập
Trừ 6%
Lĩnh kỳ I
Nợ lại
1
Lê Thu Hằng
2,86
2,55
22
459,00
21.927
27.000
466.214
27.973
150.000
288.241
2
Nguyễn Thị Lan
3,07
2,36
20
386,182
25.118
12.725
424.025
25.441
150.000
248.584
3
Trần Thu Hà
2,54
2,07
21
355,664
20.782
376.446
22.587
150.000
204.331
4
Vũ Thị Bích
3,07
2,36
22
424.800
25.118
449.918
26.995
150.000
272.923
5
Nguyễn Kim Liên
2,18
2,68
21
405.491
22.991
428.482
25.709
150.000
252.773
6
Lê Thu Phương
2,68
2,55
13
271.227
21.927
477.566
28.654
150.000
298.912
7
Vũ Hồng Hạnh
2,68
2,68
22
482.400
21.927
21.000
163.512
504.327
30.259
150.000
324.068
8
Phùng Thị Ngân
1,82
1,94
22
349.200
14.890
36.090
21.845
150.000
192.245
9
Nguyễn Thị Định
2,86
2,55
22
459.000
21.927
480.927
28.856
150.000
302.071
10
Phùng Quang Trung
2,50
2,50
22
450.000
20.455
470.455
28.856
150.000
291.599
Phụ lục 3
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán tiền lương
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phân xưởng A3 - X81
* * *
Bảng theo dõi sản phẩm công việc hoàn thành
(Tháng 4 năm 2000)
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng bàn giao
Thổi
In
Cắt
Tồn cuối kỳ
Nguyên vật liệu
Tổng NVL
SP
PL
SP
PL
SP
PL
HD
LLD
T. sinh
Tai cai
HD tai cai
29x5 7AIC
Số lượng B.giao
Gia công
Hạt màu
Dung môi
Mực in
Đan
Vàng
Llá
XD9
Đỏ
1
19x29
kg
50
2
50
20
32
0,15
52,15
2
19x29
kg
1.267
25
643
101
525233
258
130
9002
2
1,5
0,3
1.292
3
24x37
kg
93
319
7
632
50
32,5
292,5
93
0,35
0,65
419
4
30x50
kg
31,5
111,5
9
125
18
11,5
108,7
31,5
0,35
152
5
35x60
kg
93
114
11
184
23
12
112,7
93
0,35
218
6
Hàng đặt
kg
35x50
kg
3
75
2
24
55,5
0,5
80
35x40
kg
77
11
669,7
11,8
515
20
157,5
692,5
7
Xuất khẩu
kg
681,5
30x43
kg
301
4
47
34
33
25
24
7,5
1.222,5
65x80LLD
kg
54
762
6
1134
18
301
16
5,3
757,7
50x70LT
kg
221
730
6,4
712
221
Gia công
kg
221
221
Hàng mẫu
kg
65x84
kg
15
3
10
5
4
6
14
4
3
0,5
21,5
65x80LLD
kg
17
9,3
8
9
25
1,3
26,3
Phụ lục 4
Quản đốc phân xưởng
(Ký, họ tên)
Thống kê phân xưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phân xưởng 3A - X81
* * *
Bảng theo dõi sản phẩm công việc hoàn thành
(Tháng 4 năm 2000)
TT
Diễn giải
ĐVT
700-1000
< 400
29x57 AK
Xuất khẩu
Mẫu xuất khẩu
Gia công
Tạo hạt tái sinh
Sấy nhựa
Hàng đặt
Thổi
Cắt
Thổi
Cắt
Thổi
In
Cắt
Thổi
In
Cắt
In
Cắt
Thổi
Cắt
sản phẩm nhập kho
Kg
1.317
643
544,5
671
421
58
1.492
1.666
32
10
12
77
545
158
758,5
744,7
1
Tỷ lệ phế liệu cho phép
Kg
24
9,6
6,6
6,7
79
0,7
18
16,6
11,1
5
15
1,1
0,8
9,1
7,5
2
Tỷ lệ phế liệu cắt quai
90
80,5
65
3
Các chi phí chính SXSP
Đ/ kg
- Dung môi
Đ/ kg
27,7
3
- Mực in
Đ/ kg
14,2
0,5
- Tiền dụng cụ lưới lọc
Đồng
5.926
5.144
1.742
3.702
185
9.996
102
72
616
5.450
2.427
4.468
- Băng nhiệt
Đồng
5.144
3.702
9.996
72
616
4.468
- Tiền điện SX chiếu sáng
Đồng
737.520
75.069
225.423
29.524
24.012
22.380
73.304
146.160
150
528
4.389
12.956
314.019
32.766
- Tiền điện SX tái sinh
234.350
Cộng
743.446
85.357
227.165
56.928
24.197
22.380
93.296
146.262
672
5.621
239.800
316.446
41.702
Phụ lục 5
Quản đốc phân xưởng
(Ký, họ tên)
Thống kê phân xưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phân xưởng 3A- X81
* * *
Bảng thu thanh toán lương sản phẩm
(Tháng 4 năm 2000 - Kỳ I, tạm ứng)
TT
Họ và tên
Mức lương
Thời gian nghề nghiệp
Lương BP ca ngày
Lương SP ca đêm
BHXH
Phụ cấp
Công nhật
Công 100%
Công đêm
Độc hại
Công cấp bậc
Sản lượng
Đơn giá
Công âm
Sản lượng
Đơn giá
Công ốm
Tai nạn LĐ
Thai sản
Trách nhiệm
Khác
1
Nguyễn Thị Ngọc
2,84
22
219
2
Nguyễn Thu Nga
1,92
21
233
3
Trần Văn Thông
2,33
21
274
4
Phạm Văn Hồng
1,92
20
218
5
Nguyễn Đăng Khoa
2,33
19
329
6
Nguyễn Văn Thảo
3,54
20
265
12.000
12.000
Phụ lục 6
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công tyelmaco
Bộ phận: Phân xưởng 3A- X81
* * *
Bảng thanh toán lương sản phẩm
(Tháng 4 năm 2000 - Kỳ II)
STT
Họ và tên
Cấp bậc trả lương
Tiền công nhật
Tiền nghỉ hưởng 100% lương
Tiền nghỉ hưởng 75% lương
Lương sản phẩm
Tiền BHXH
Tổng thu nhập
Trừ 6% BHXH
Lĩnh kỳ I
Lĩnh kỳ II
Nợ lại
1
Ng.Thị Ngọc
2,84
23.236
35.930
381.166
22.870
174.713
183.713
2
Ng.Thị Nga
1,92
15.709
286.590
302.299
18.437
166.589
117.573
3
Trần Văn Thông
2,33
19.063
337.028
356.091
21.365
170.131
164.595
4
Phạm Văn Hùng
1,92
15.709
268.140
283.849
17.031
166.589
100.229
5
Ng.Anh Khoa
2,33
43.015
19.063
404.267
466.345
27.981
170.131
268.233
6
Ng.Văn Thảo
3,45
15.923
23.885
325.950
365.758
21.945
170.131
173.682
7
Ng.Thị Kim
2,33
19.063
280.440
299.503
17.970
170.131
111.402
8
Ng.Thị Xuân
2,33
19.063
381.300
400.363
24.022
170.131
206.210
9
Ng.Tiến Dũng
2,33
19.063
343.170
372.987
22.379
170.131
180.477
10
Vũ Thị Thu
2,33
10754
19.063
269.370
288.433
17.306
170.131
100.996
Phụ lục 7
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phân xưởng 3A- X81
* * *
Bảng thanh toán lương sản phẩm
(Tháng 4 năm 2000 - Kỳ II)
STT
Họ và tên
Cấp bậc trả lương
Tiền công nhật
Tiền nghỉ hưởng 100% lương
Tiền nghỉ hưởng 75% lương
Lương sản phẩm
Tiền BHXH
Tổng thu nhập
Trừ 6% BHXH
Lĩnh kỳ I
Lĩnh kỳ II
Nợ lại
1
Ng.Thị Ngọc
2,84
23.236
35.930
381.166
22.870
174.713
183.713
2
Ng.Thị Nga
1,92
15.709
286.590
302.299
18.437
166.589
117.573
3
Trần Văn Thông
2,33
19.063
337.028
356.091
21.365
170.131
164.595
4
Phạm Văn Hùng
1,92
15.709
268.140
283.849
17.031
166.589
100.229
5
Ng.Anh Khoa
2,33
43.015
19.063
404.267
466.345
27.981
170.131
268.233
6
Ng.Văn Thảo
3,45
15.923
23.885
325.950
365.758
21.945
170.131
173.682
7
Ng.Thị Kim
2,33
19.063
280.440
299.503
17.970
170.131
111.402
8
Ng.Thị Xuân
2,33
19.063
381.300
400.363
24.022
170.131
206.210
9
Ng.Tiến Dũng
2,33
19.063
343.170
372.987
22.379
170.131
180.477
10
Vũ Thị Thu
2,33
10754
19.063
269.370
288.433
17.306
170.131
100.996
Phụ lục 8
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: xí nghiệp X81
* * *
Bảng thanh toán lương và bhxh
TT
Họ và tên
Bậc lương
Lương thời gian
Nghỉ việc hưởng 75% lương
Lượng SP
Thưởng tháng
Phụ cấp
BHXH
Tổng thu nhập
Trừ 6%
Lương từ kỳ I
Kỳ II được lĩnh
Số công
Số tiền
100% lương
Số SP
Số tiền
1
Bùi Tuấn Anh
5,30
31.182
268.200
61.056
1.314.438
78.866
1.235.572
2
Trần Thị Hương
3,02
24.321
131.250
721.571
43.894
687.677
3
Quách Thanh Lan
3,1
25.684
154.740
738.424
44.305
694.119
4
Lê Thu Hằng
2,55
22
459.000
21.927
27.000
507.927
30.475
150.000
288.241
5
Vũ Thị Bích
2,36
22
424.800
25.118
449.918
26.995
150.000
272.923
6
Phùng Thị Ngân
1,92
22
349.200
14.890
364.090
21.845
150.000
192.245
7
Nguyễn Thị Ngọc
2,84
23.236
219
357.950
381.116
22.870
174.583
183.713
8
Trần Văn Thông
2,33
19.063
274
337.028
356.091
21.365
170.131
164.595
9
Nguyễn Tiến Dũng
2,33
19.036
310
343.170
372.987
22.379
170.131
180.477
10
Vũ Thị Thu
2,33
19.036
219
269.370
288.433
17.306
170.131
100.996
Cộng
Phụ lục 9
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: xí nghiệp X81
* * *
Bảng thanh toán lương và bhxh
Bảng 5:
TT
Ghi có TK
Đối tượng sử dụng
TK334 - Phải trả CNV
TK338
TK335
Tổng cộng
Lương
Phụ cấp
Khác
Cộng
KPCĐ 1%
BHXH 15%
BHYT 2%
Cộng
I
Nhân công trực tiếp SX
38.315.574
38.315.574
388.156
5.747.336
766.311
6.896.803
587.866
45.800.243
1
Phân xưởng A1
2.746.494
2.746.494
27.465
411.974
54.930
494.369
195.305
3.436.168
2
Phân xưởng A2
12.292.390
12.292.390
122.924
1.843.859
245.848
2.212.630
313.351
14.643.371
3
Phân xưởng A3
23.276.690
23.276.690
232.767
3.491.504
465.534
189.804
245.211
27.720.705
II
Quản lý phân xưởng
2.619.288
2.619.288
26.193
523.858
52.386
602.436
3.221.724
1
Phân xưởng A1
591.696
591.696
5.917
118.339
11.834
136.090
727.786
2
Phân xưởng A2
654.984
654.984
6.550
130.997
13.100
150.646
805.630
3
Phân xưởng A3
1.372.608
1.372.608
13.726
274.522
27.452
315.700
1.688.308
III
Quản lý xí nghiệp
10.410.834
10.410.834
104.077
2.081.539
208.154
2.393.770
393.636
13.195.102
Tổng cộng
51.342.696
51.342.696
513.426
8.352.733
1.026.851
9.893.010
981.502
62.217.070
Phụ lục 9
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Phân xưởng A1 - X81
* * *
Quyết toán lương sản phẩm
(Tháng 4 năm 2000)
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Số lượng
Định mức lương công nhân
Thành tiền
1
Vít cáp M6 x 12
- Dập
- Xẻ rãnh
- Ren
- Khoan
Cái
28.900
8,3
1
1,5
0,8
5
238.870
28.900
43.350
23.120
144.500
2
Đinh tán 44,3 x 7
Cái
81.800
0,7
0,7
57.260
57.260
3
Vít M4 x 34
- Dập
- Ren
Cái
35.000
3,6
1,2
2,4
126.000
42.000
84.000
4
Chất bản lề 48
Cái
50.000
13
650.000
5
SP rút dây thép 45.46
Kg
490
121
59.290
Tổng cộng
1.132.420
Nguồn: Phòng tài chính kế toán: Xí nghiệp X81
3/ Kế toán các khoản trích theo lương.
Phương pháp ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
ơ Công ty tính sổ BHXH phải trả cho công nhân viên nghỉ ốm đau, nghỉ thai sản, tai nạn lao động...
Trường hợp công ty để lại một phần BHXH trích được để trực tiếp sử dụng chỉ tiêu ch CNV thì khi trích BHXH kế toán ghi sổ như sau:
+ Nợ TK 338.3: Số tiền BHXH phải trả CNV
Có TK 334: Số tiền thanh toán với CNV.
+ Trường hợp số quĩ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi vượt thì sẽ được quyết toán với cơ quan cấp trên.
+ Trường hợp công ty phải nộp toàn bộ BHXH lên cấp trên và sẽ được quyết toán sau theo chi thực tế, kế toán ghi:
+ Nợ TK 138.8: Phải thu khác
Có TK 334: Phải trả CNV.
ư Khi phải thu BHXH của cán bộ CNV, kế toán ghi:
+ Nợ TK 138.8: Phải thu khác
Có TK 338.8: Phải trả phải nộp khác.
Hoặc khấu trừ trực tiếp vào tiền lương, kế toán ghi:
+ Nợ TK 334: Số tiền BHXH CNV phải nộp.
Có TK 338: Số tiền BHXH phải nộp cho cơ quan cấp trên.
đ Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn tính vào CPSX kinh doanh kế toán ghi:
+ Nợ TK 241: 19% tính vào CP XDCBDD (nếu có).
+ Nợ TK 622: 19% tính vào CPNCTT
+ Nợ TK 627: 19% tính vào CPSXC
+ Nợ TK 641: 19% tính vào CPBH (nếu có)
+ Nợ TK 642: 19% tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 338: Tổng số tiền trích
(trong đó chi tiết: 3382 trích 2%; 338.3 trích 15%; 338.4 trích 2%).
¯ Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên môn cấp trên, kế toán ghi sổ.
+ Nợ TK 338: phải trả, phải nộp khác
Có TK 111, 112: TM, TGNH.
° Khi chi tiêu KPGĐ (phần để lại tại doanh nghiệp) kế toán ghi sổ:
+ Nợ TK 3382: KPCĐ (một số doanh nghiệp tính trực tiếp vào TK 642).
Có TK 111, 112: TM, TGNH.
a/ Phương pháp tính trả BHXH theo chế độ hiện hành áp dụng tại Công ty elmaco:
Từ khi thành lập cho đến nay Công ty elmaco vẫn áp dụng chế độ bảo hiểm theo qui định tại Thông tư 77/TT. TCĐ ngày 10/12/1996. Với mức trích BHXH là 17% lương thực hiện nay.
Trong đó:
8%: để trả tiền hưu mất sức
5%: trả cho 3 chính sách: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
2%: kinh phí GĐ
2%: trợ cấp khó khăn.
* Đối với trường hợp nghỉ ốm:
- Phải đưa xuống khám tại phòng y tế của công ty và được cấp phiếu nghỉ BHXH.
- Nếu phải nằm viện thì chuyển sang thanh toán BHXH.
* Đối với trường hợp nghỉ đẻ:
Khi làm bảo hiểm xã hội phải có giấy khai sinh (bản sao) của con do uỷ ban nhân dân cấp kèm theo phiếu nghỉ hưởng BHXH.
* Đối với những người công tác từ:
1 - 5 năm được hưởng 75% lương cơ bản với thời gian nghỉ 3 tháng
5 - 10 năm được hưởng 80% lương cơ bản với thời gian 6 tháng
10 - 15 năm được hưởng 85% lương cơ bản với thời gian 9 tháng
15 - 20 năm được hưởng 90% lương cơ bản với thời gian 12 tháng.
Sau khi quyết toán 202 về lương, quyết định 203 về BHXH nhận lương bảo hiểm với hệ số lương:
Như vậy:
Lương ốm = x x x
Riêng đối với lao động nữ có thai sinh con thứ nhất, thứ 2 thì có thời gian nghỉ là 4 tháng và được hưởng 100% lương.
Xác định tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ:
= x
=
* Chế độ trợ cấp tai nạn: áp dụng cho những người lao động bị tai nạn lao động trong giờ làm việc và kể cả làm việc ngoài giờ, bị tai nạn khi đi làm công vụ được giao, trên đường đi đến nơi làm việc. Trong thời gian nghỉ để điều trị tai nạn thì người lao động được hưởng 100% lương cơ bản cho đến khi xếp loại thương tật thì sẽ được hưởng mức BHXH cụ thể. Trường hợp này BHXH được tính như sau:
= 100% x Lương cơ bản x Hệ số lương x
* Chế độ trợ cấp hưu trí được áp dụng cho người lao động có thời gian làm việc 30 năm trở lên.
Lương hưu được trả hàng tháng hoặc trả một lần. Người lao động được hưởng lương hưu hàng tháng khi có đủ hai điều kiện là thời gian đóng bảo hiểm 20 năm trở lên: tuổi đời đối với nam là 60 tuổi và nữ là 55 tuổi. Người lao động đủ hai điều kiện trên thì được hưởng lương hưu 55% lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 2% nhưng tối đa là 75% tiền lương đóng BHXH bình quân.
Người được hưởng lương hưu một lần là người không đủ 2 điều kiện trên thì được hưởng lương hưu 55% lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 2% nhưng tối đa là 75% tiền lương đóng BHXH bình quân.
Người được hưởng lương hưu một lần là người không đủ 2 điều kiện trên. Cơ sở để tính trợ cấp một lần là căn cứ vào số năm đóng BHXH, cứ mỗi năm đóng BHXH được trợ cấp = 1 tháng tiền lương đóng BHXH bình quân trước khi nghỉ.
Mức trợ cấp = 75% lương cơ bản (khi nghỉ hưu).
- Riêng đối với người lao động đã đủ 30 năm nhưng chưa hết tuổi lao động thì cứ sau mỗi năm công tác sẽ được hưởng thêm 1% lương cơ bản nữa. Nhưng đối đa chỉ được hưởng 95% lương cơ bản.
* Chế độ tử tuất áp dụng cho những người đang làm việc hoặc đã nghỉ hưu bị chết.
Theo Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 doanh nghiệp hàng tháng phát trích tỷ lệ bảo hiểm là 20% tiền lương thực tế.
+ Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Còn 5% do người lao động nộp (khấu trừ vào lương).
Mức chi phí mai táng = 7 tháng lương tối thiểu (180.000đ).
+ Mức tiền tử tuất hàng tháng cho 01 thân nhân là 25% mức lương tối thiểu nhưng nhiều nhất không quá 4 thân nhân được hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Đối với thân nhân không được hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng thì được nhận trợ cấp 1 lần tính theo số tiền đóng BHXH. Cứ mỗi năm được trợ cấp = 1/2 tháng lương BHXH nhưng nhiều nhiều nhất không quá 12 tháng.
* Chế độ trợ cấp ốm đau: Mức trợ cấp ốm đau trả thay lương = 75% mức lương của người đó đóng BHXH trước khi nghỉ. Thời gian nghỉ đối với người làm việc trong điều kiện bình thường là:
+ 30 ngày 1 năm: nếu đóng BHXH dưới 15 năm
+ 45 ngày 1 năm: nếu đóng BHXH từ 15 năm trở lên.
- Đối với người làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại thì được nghỉ:
+ 40 ngày 1 năm: nếu đóng BHXH dưới 15 năm
+ 60 ngày 1 năm: nếu đóng BHXH 15 năm trở lên.
2.6.2.1. Hình thức thanh toán BHXH:
Hàng tháng kế toán tiến hành tính trợ cấp BHXH phải trả cho CNV trong doanh nghiệp trên cơ sở chứng từ hạch toán về lao động và chính sách, chế độ lao động tiền lương và BHXH. Để phản ánh các khoản tiền lương và BHXH cho CNV trong từng bộ phận doanh nghiệp kế toán sử dụng (bảng thanh toán BHXH) theo mẫu 02 và 04 - LĐTL.
* Một số ví dụ về tính trả và thanh toán BHXH tại Công ty elmaco:
Căn cứ vào chính từ số 12 phiếu nghỉ hưởng BHXH
Trường hợp chị Phạm Ngọc Anh: 34 tuổi, nghỉ đẻ.
- Tiền lương đóng BXXH trước khi nghỉ đẻ.
2,02 x 180.000 = 363.6000 đồng
Trong đó:
Hệ số lương của chị Anh là: 0,02.
Mức lương tối thiểu là: 180.000đ/ tháng.
- Trợ cấp khi nghỉ việc sinh con hoặc nuôi con nuôi.
(2,02 x 180.000) x 4 tháng = 1.454.4000 đồng.
Trợ cấp 1 lần khi sinh con:
Tiền bồi dưỡng là: 290.880 đồng
Tổng cộng: 1.454.400 + 290.880 = 1.745.280 đồng
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Khâu cưa - X81
* * *
Mẫu số 03 - LĐTL
Ban hành theo QĐ
Số 1141 - TC/QĐ/GĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội
Số 12
Họ và tên: Phạm Ngọc Anh Tuổi 34
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày cho nghỉ
Y, bác sĩ ký tên đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến hết
A
1
B
2
3
4
C
5
D
Khoa sản bệnh viện Bạch Mai
11/4/ 2000
Nghỉ đẻ con thứ 2
4 tháng
11/12/1999
10/4/ 2000
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Ngày 11 tháng 4 năm 2000
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
(Nghỉ thai sản)
Họ và tên: Phạm Ngọc Anh
Tuổi: 34 tuổi
Nghề nghiệp, chức vụ: Công nhân
Đơn vị công tác: Khâu cưa - XN X81
Họ và tên con: Trương Thanh Tùng con thứ 2
Ngày tháng năm sinh: 22/ 12/ 1999
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ
2,20 x 180.000 = 363.600 đồng
Trong đó:
+ Hệ số bản thân là: 2,02.
+ Mức lương tối thiểu là: 180.000 đồng/ tháng.
Thời gian nghỉ là: 4 tháng (từ ngày 11/12/1999 đến hết ngày 10/4/2000)
- Trợ cấp: trợ cấp khi nghỉ việc sinh con:
2,02 x 180.000 x 4 tháng = 1.454.4000 đồng.
- Trợ cấp một lần khi sinh con:
Tiền bồi dưỡng là: 290.880 đồng.
- Trợ cấp nghỉ việc đi khám: .................
Cộng 1.745.280 đồng
(Bằng chữ: Một triệu, bảy trăm, bốn mươi lăm nghìn đồng, hai trăm tám mươi đồng)
Ghi chú: ..................................................
Người lĩnh tiền
(Ký, họ tên)
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào chứng từ số 13, phiếu nghỉ hưởng BHXH
Trường hợp: ông Nguyễn Thanh Sơn - tuổi 55
Có hệ số lương là: 2,67
Nghỉ 28 ngày = 24 công (không kể ngày chủ nhật, thứ bẩy)
Mức BHXH được hưởng là: 75%.
Vậy số tiền BHXH ông Sơn được hưởng là:
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Xưởng A3 - X81
* * *
Mẫu số - LĐTL
Ban hành theo QĐ
Số 1141 - TC/QĐ/GĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội
Số 13
Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn Tuổi 55
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày cho nghỉ
Y, bác sĩ ký tên đóng dấu
Số ngày nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến hết
A
1
B
2
3
4
C
5
D
Bệnh xá Công ty elmaco
05/4/ 2000
Suy nhược cơ thể
10 ngày
5/4/2000
15/4/2000
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Ngày 15 tháng 4 năm 2000
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn
Tuổi: 55 tuổi
Nghề nghiệp, chức vụ: Cán bộ
Đơn vị công tác: Xưởng A3 - XN X81
Thời gian đóng BHXH: 35 năm
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng trước khi nghỉ
2,67 x 180.000 = 480.000
Trong đó:
+ Hệ số bản thân là: 2,67
+ Mức lương tối thiểu là: 180.000 đồng/ tháng.
Thời gian nghỉ là: 10 ngày(từ ngày 5/2/2000 đến hết ngày 15/2/2000)
- Trợ cấp: mức 75%
11.090 x 10 = 110.900 đồng
Trong đó:
+ Mức trợ cấp 1 ngày nghỉ là: 11.090 đồng/ ngày
+ Thời gian nghỉ: 10 ngày
(Bằng chữ: Một trăm, năm mươi nghìn không trăm chín mươi đồng)
Người lĩnh tiền
(Ký, họ tên)
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Ngày 15 tháng 4 năm 2000
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Xưởng A3 - X81
* * *
Mẫu số : 03 - LĐTL
Ban hành theo QĐ
Số 1141 - TC/QĐ/GĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
Phiếu nghỉ bảo hiểm xã hội
Số 14
Họ và tên: Nguyễn Thị Quý Tuổi 55
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày cho nghỉ
Y, bác sĩ ký tên đóng dấu
Số ngày nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến hết
A
1
B
2
3
4
C
5
D
Bệnh xá Công ty elmaco
05/4/ 2000
Suy nhược cơ thể
10 ngày
15/4/2000
15/4/2000
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Ngày 15 tháng 4 năm 2000
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Phụ lục 11: Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội 04/2000
Phụ lục 12: Nhật ký sổ cái tháng 04/2000
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
(Nghỉ ốm, trông con, thực hiện kế hoạch hóa)
Họ và tên: Nguyễn Thị Quý
Tuổi: 55 tuổi
Nghề nghiệp, chức vụ: Cán bộ
Đơn vị công tác: Bộ phận hành chính
Thời gian đóng BHXH: 35 năm
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng trước khi nghỉ
2,68 x 180.000 = 482.400 đồng
(Trong đó: 1 hệ số bản thân là: 180.000)
- Thời gian nghỉ 10 ngày
(Từ ngày 5/4/2000 đến hết ngày 15/4/2000)
- Trợ cấp: Mức 75% 1645 x 10 ngày = 164.450 đồng
(Mức trợ cấp 70 hoặc 65% x ngày = đồng)
Cộng: 164.450 đồng
(Bằng chữ: Một trăm mười một ngàn ba trăm hai mươi đồng)
Ghi chú: Mức trợ cấp một ngày = (tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm x 75%) 22 ngày = (482.400 x 75%)/ 22 = 164.450 đồng.
Người lĩnh tiền
(Ký, họ tên)
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Ngày 25 tháng 4 năm 2000
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Xí nghiệp - X56
* * *
Mẫu số 04/TĐTL ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1985 của BTC
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội tháng 04 - 2000
Nợ TK (338.8) có TK 334
TT
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ xảy thai, sinh đẻ KH
Nghỉ tai nạn LĐ
Tổng số
Ký nhận
1
Phạm Ngọc Anh
110.900
4 tháng
1.745.280
1,745.280
2
Nguyễn Thanh Sơn
10
164.450
110.900
3
Nguyễn Thị Quý
10
164.450
Cộng
20
275.350
4 tháng
1.745.280
2.020.630
Tổng tiền viết bằng chữ: Hai triệu không trăm hai mươi nghìn sáu trăm ba mươi đồng
Kế toán bảo hiểm xã hội
(Ký, họ tên)
Trưởng ban bảo hiểm xã hội
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ lục 11
Đơn vị: Công ty elmaco
Bộ phận: Xí nghiệp - X56
* * *
Nhật ký - Sổ cái
Thứ tự dòng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Số phát sinh (đồng)
Thứ tự dòng
TK 111
TK 112
TK 334
TK 338
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
85.942
171.053.820
29/4/2000
- Rút TGNH về quĩ TM
51.342.696
51.342.696
- Thanh toán tiền lương CNV
42.169.523
42.169.523
- Khấu trừ BHXH (6%)
3.080.561
3.080.561
- Kết chuyển số lương CNV chưa lĩnh
6.092.612
6.092.611
Cộng phát sinh tháng
51.342.696
42.169.523
51.342.696
51.342.696
9.173.172
Số dư cuối tháng
95.205.913
119.711.124
Phụ lục 12
4/ Phân tích tiền lương với việc tăng năng suất lao động:
So sánh số liệu của hai năm tại công ty elmaco:
Đơn vị tính : triệu đồng
TT
Khoản mục
năm2000
năm2001
1
doanh thu
244.808
323.700
2
Lao động
400
410
3
Quỹ lương
3.163
4.839
4
Lương BQ
745,5
1.076
5
Năng suất LĐ
612,02
789,51
Tốc độ tăng NSLĐ: 1,29
Tốc độ tăng TLBQ: 1,44
Qua bảng so sánh trên ,năng suất lao động của năm 2001 so với năm 2000 đã tăng lên qua mức lương .
Chương III
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức
hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty elmaco
Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương.
Nội dung cơ bản của tổ chức tiền lương là xác định được những chế độ và phụ cấp lương cũng như tìm được các hình thức trả lương thích hợp nhằm nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người lao động. Vì vậy khi tổ chức tiền lương cho người lao động phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau:
+ Bảo đảm tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
+ Đảm bảo tính toán rõ ràng, đơn giản dễ hiểu.
+ Khuyến khích lao động làm cho lao động không ngừng nâng cao.
Để đạt được yêu cầu này thì khi tổ chức tiền lương phải thực hiện các nguyên tắc sau:
* Trả công ngang nhau lao động như nhau: nghĩa là khi qui định các chế độ tiền lương, tiền thưởng thì nhất thiết không được phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc.
* Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân: đây là nguyên tắc cơ bản khi tổ chức tiền lương. Vì có như vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả hàng hóa và tăng tích luỹ.
* Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Chế độ tiền lương của Nhà nước hiện hành.
Ngày 18/9/1985 bằng Nghị định 235/HĐBT lần đầu tiên sau 25 năm Nhà nước đã tiến hành cải cách tiền lương thay thế cho những bao cấp bằng hệ thống bảng lương mới phần nào cải thiện được đời sống cho những người làm công ăn lương. Song sự thay đổi này đã không mang lại kết quả mong đợi, chỉ sau hai tháng lạm phát làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút một cách nhanh chóng do NSNN thu không đủ chi.
Để khắc phục tình trạng đó từ cuối năm 1986 Nhà nước bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế, một trong những thay đổi đó là sự thay đổi trong cơ chế quản lý sản xuất thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, Nhà nước thu hẹp những khoản trợ cấp, bù lỗ cho các xí nghiệp quốc doanh do sự thay đổi giá. Hệ thống cung cấp và sử dụng không phải hoàn trả các nguồn sản xuất được thay thế bằng hệ thống mua bán tự do theo giá cả thị trường. Vì vậy Nhà nước đã giảm đáng kể chi ngân sách. Các xí nghiệp trở thành các chủ thể doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ hai, các xí nghiệp tham gia vào quan hệ thị trường như người sản xuất hàng hóa. Quĩ và định mức tiền lương của xí nghiệp được xác định không phải với Nhà nước mà bởi số lượng và chất lượng chính những người lao động.
Việc đổi mới chính sách tiền lương từ năm 1986 đến nay tuy chưa đạt được kết quả mỹ mãn nhưng là một bước đáng kể trong tiền tệ hóa tiền lương. Quá trình đổi mới, đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chính sách tiền lương đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Tồn tại lớn nhất của tiền lương là không đủ sống, không phản ánh giá trị lao động. Tiền lương mang tính bình quân, đặc biệt đối với các thang lương quá thấp nên sự chênh lệch lớn.
3.3. Đánh giá chung về công tác tiền lương tại Công ty
Công ty là một công ty kinh doanh tổng hợp. Tính đến năm 1999 công ty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra kể từ khi thành lập công ty. Với sự chỉ đạo sáng suốt của ban ngành lãnh đạo, công ty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, đồng thời đẩy mạnh kinh doanh qua việc tăng doanh bán, tăng thu nhập cho đơn vị để qua đó đẩy mức tiền lương bình quân lên cho cán bộ công nhân viên, bên cạnh đó phải bảo đảm việc bảo toàn vốn, củng cố, xây dựng tạo lập nhà xưởng, hệ thống cửa hàng, tăng số lượng cũng như chất lượng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh.
Về công tác tiền thưởng, công ty xác định quĩ lương tính theo tổng thu trừ tổng chi. Trong tổng chi thì mức chi phí tiền lương được tính cho một đơn vị doanh thu của công ty.
Chi phí tiền lương trên doanh thu phản ánh kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh bởi vì nó là mức chi phí tiền lương được tính cho một đơn vị sản phẩm mà dịch vụ đã thực hiện được giá trị của nó trên thị trường.
Công ty muốn có mức tiền lương cao cần năng động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn hàng để nâng cao doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
Tuy nhiên việc công ty sử dụng phương pháp này còn có nhiều hạn chế như:
- Chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường khi tăng giá bán làm cho doanh nghiệp tăng, mặc dù khi đó NSLĐ không tăng và tạo ra chi phí tiền lương giảm. Điều này phản ánh không đúng hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Doanh thu là kết quả của sản xuất kinh doanh nhưng chưa thực sự là kết quả cuối cùng vì thế chi phí tiền lương trên doanh thu chưa phản ánh đầy đủ mục đích, lợi ích của các hoạt động đầu tư. Mặt khác, chi phí tiền lương trên doanh thu chưa làm rõ 2 vấn đề mục đích thuê và sử dụng lao động của công ty.
Nhà nước quản lý quĩ lương của công ty thông qua định mức chi phí tiền lương, mặt khác Nhà nước cũng kiểm soát các chi phí đầu tư và định giá sản phẩm dịch vụ của công ty,
Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lao động tiền lương tại Công ty elmaco
Sự thành đạt của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với 2 vấn đề then chốt: việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, số tiền lương mà mỗi công nhân viên nhận được. Để đạt được 2 vấn đề then chốt trên, mỗi doanh nghiệp phải có chính sách quản lý kinh tế tốt, thay đổi cơ chế quản lý cũ, coi trọng tư duy thực tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được quản bằng "bàn tay vô hình" và "bàn tay hữu hình". Để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương là mục tiêu hàng đầu cấp bách và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về lương, thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định của Nhà nước.
Qua quá trình thực tập tại Công ty elmacco, qua sự nghiên cứu nghiêm túc về thực tế của công ty, với sự hướng dẫn tận tình của cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính. Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thực hiện tốt công tác kế toán tiền lương.
Công ty là một doanh nghiệp do Nhà nước quản lý cho nên việc tính toán quĩ lương của công ty phải căn cứ vào doanh thu theo tỷ lệ thực tế. Với cách tính lương theo doanh thu sẽ khắc phục được những tồn tại của cách tính lương trước đó (chỉ căn cứ vào số lượng CNV). Đây là động lực mạnh mẽ để kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cũng là một hình thức tính toán quĩ lương thích hợp trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên ở Công ty với bộ phận hành chính còn quá phức tạp . Đây là bộ phận không trực tiếp tạo ra nguồn lương cũng như quĩ lương nên:
Thứ nhất, biện pháp đầu tiên là công ty nên điều chỉnh lại bộ máy quản lý và đặc biệt là nên sát nhập lại một số phòng ban mà hiệu quả vẫn cao.
Thứ hai, ban lãnh đạo công ty cần chú ý bố trí đúng người, đúng việc, sắp xếp hợp lý để phát huy tài năng của từng người.
Thứ ba, để tạo nguồn, tăng thu nhập cho cán bộ CNV trong toàn công ty thì trước tiên công ty phải mở rộng qui mô sản xuất, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ (cả về chủng loại hàng hóa cũng như chất lượng hàng hóa). Bên cạnh đó công ty phải luôn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh mặt hàng tiêu thụ trên thị trường trong và nước ngoài với mục đích tăng doanh thu cho lợi nhuận cao.
Thứ tư, tận dụng triệt để chính sách thuế có lợi thiếu xuất khẩu = 0 vì hiện nay Nhà nước đang khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để tăng doanh thu một cách đáng kể, góp phần đẩy mức lương cho người lao động để dần dần từng bước cải thiện đời sống cán bộ CNV.
Thứ năm, công ty phải cố gắng sử dụng có hiệu quả phương thức kinh tế về tiền lương và phân phối hợp lý quĩ lương trong nội bộ nhằm vừa đảm bảo, vừa kích thích sản xuất phát triển bằng cách:
+ Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp được xác định là hiệu quả doanh thu trừ chi phí chính vì thế doanh nghiệp phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí và coi đó là giải pháp hữu hiệu nhất mang tính chất chiến lược trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Hoàn thiện thêm công tác định mức lao động từ đó để có căn cứ xác định số lượng lao động tiêu thụ hợp lý có một đơn vị sản phẩm trong sản xuất kinh doanh để trên cơ sở xây dựng định mức tiền lương hợp lý.
+ Tổ chức tốt việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán bộ CNV.
+ Hàng tháng xét lương thưởng một cách chính đáng vì tiền lương, tiền thưởng là một đòn bảy kinh tế, là phần giá trị mới sáng tạo ra, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động.
Tài liệu tham khảo
- Sách hạch toán kế toán của Trường kinh tế quốc dân xuất bản
- Sách các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Kết luận
Tiền lương và các khoản tính trích theo lương có một vai trò đặc biệt quan trọng và là trọng tâm công tác kế toán ở tất cả các doanh nghiệp.
Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các phương pháp quản lý đặc biệt là các biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế và vấn đề tiền lương, tiền thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế, tiền lương là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do vậy, việc gắn liền với tiền lương, với hiệu quả sản xuất, kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời.
Nhận thức được vấn đề đó, Công ty elmaco đã coi trọng công tác tiền lương và các khoản tính trích theo lương và đáp ứng được phần nào những yêu cầu của công tác quản lý hiện nay.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, các cô các bác trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập cũng như trong suốt quá trình thực hiện bản báo cáo này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34457.doc