Công tác tính trả lương là vô cùng quan trọng với người lao động cũng như sự phát triển của Công ty vì đó là đòn bẩy kinh tế giúp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc. Việc hạch toán tiền lương tại doanh nghiệp cần luôn được hoàn thiện và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của tất cả mọi thành viên trong công ty, từ đó đưa Công ty phát triển hơn nữa.
Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng Long, em đã đi vào tìm hiểu thực tế và xin đưa ra một số đề xuất như sau:
Cần xem xét lại hệ thống sổ sách, bảng biểu tính lương sản phẩm của các xí nghiệp để làm sao cho ngắn gọn hơn mà vẫn tính đúng, tính đủ và chính xác lương sản phẩm của từng công nhân. Như vậy sẽ giúp công tác hạch toán tiền lương được nhanh chóng, đơn giản hơn.
Chế độ trả thưởng đối với bộ phận phòng ban cũng cần được chú ý đến.
Không nên để tiền thưởng gộp cả vào quỹ tiền lương khoán cho phòng ban như hiện nay mà nếu có thể thì nên tách ra một phần nhỏ làm quỹ thưởng. Như vậy sẽ kích thích người lao động làm việc tốt hơn.
Ở mỗi bộ phận đều có nhân viên tính tiền lương riêng. Như vậy số nhân viên làm công tác tiền lương của Công ty là rất lớn. Với những phòng ban nhỏ, Công ty có thể gộp một vài phòng ban lại và giao cho một người phụ trách tính và thanh toán lương.
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ là hình thức có mẫu sổ phức tạp và chưa thực sự phù hợp cho áp dụng kế toán máy. Nếu muốn hoàn thiện công tác kế toán của mình và áp dụng những phần mềm kế toán hoàn chỉnh vào tất cả các phần hành kế toán, Công ty có thể áp dụng hình thức nhật ký chung.
98 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thơm
Nhặt chỉ
160
Bình
Nhặt chỉ
46
Trần Hồng
Nhặt chỉ
110
Lan
Nhặt chỉ
100
Tấm
Nhặt chỉ
114
Luyến
Nhặt chỉ
10
Vũ Vân
Nhặt chỉ
1697
Trần Lan
Nhặt chỉ
2388
Mến
Nhặt chỉ
2163
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bản kê khai năng suất
1. Tác dụng:
Cho biết tên người làm thêm sản phẩm ngoài công đoạn người đó được phân, số lượng sản phẩm làm thêm và tên người mất năng suất.
Làm căn cứ để lập bảng cân đối sản lượng trong tháng.
2. Căn cứ lập:
Căn cứ vào số lượng sản phẩm làm thêm thực tế của từng công nhân.
Căn cứ vào bảng khai dây chuyền
3. Phương pháp lập:
Cuối tháng, tổ trưởng sẽ tổng hợp sản lượng làm thêm thực tế của từng công nhân trong tổ và ghi vào bảng kê khai năng suất này.
- Cột họ tên người được năng suất: ghi tên người được năng suất.
- Cột chi tiết sản phẩm: ghi công đoạn sản xuất mà từng công nhân được năng suất làm thêm.
- Cột số lượng: ghi số lượng sản phẩm mà từng người làm thêm.
- Cột đơn giá: ghi đơn giá của từng công đoạn
- Cột người mất năng suất: ghi tên người mất năng suất.
Ví dụ:
Nguyễn Thị Tuất làm thêm phần việc của Võ Thị Hải Lý với các công đoạn Vắt sổ nẹp túi, moi và thân với số lượng sản phẩm làm thêm là 350. Như vậy, cột họ tên người được năng suất sẽ ghi là Tuất
Cột chi tiết sản phẩm ghi là vắt sổ nẹp túi + moi + thân
Cột số lượng ghi 350
Cột người mất năng suất ghi tên Lý.
BIỂU 2-8: BẢNG CÂN ĐỐI SẢN LƯỢNG THÁNG 3 NĂM 2009
Mã 2-2, số lượng 10,000
TT
Họ và tên
Công đoạn
1
2
3
…
12
34
35
36
37
1
Hoàng Anh Tú
10000
2
Bùi Thị Xuân
10000
3
NgT Tuyết Dung B
10000
4
Hoàng T Luyến
10
5
Thạch T Dung A
220
6
Ng T Kim Chung
50
7
Ng Thúy Hà
530
8
Ng Thị Tuất
100
9
Đỗ Thị Hằng
30
10
Ng Thúy Hạnh
46
11
Lê Thị Tân
80
12
Ng Thúy Vân
5800
35
13
Ngô Thị Thư
14
Vũ Hữu Minh
15
Lê Hồng Bích
16
Hoàng T Thu Hà
17
Ng T Thu Huyền A
240
18
Phạm Kim Hoa
40
19
Nguyễn Thị Hoa
85
20
Bùi Thị Hường A
200
21
Đỗ Thị Phượng A
46
22
Trần T Thanh Bình
46
23
Phạm Thu Huyền B
100
24
Ng T Phương A
200
25
Ng Khắc Hiếu
46
26
Phạm Thị Nguyệt
160
27
Phạm T Phượng B
160
28
Triệu T Hồng Hải
39
29
Ng Thị Thơm
160
30
Ng T Thu Hương
31
Võ T Hải Lý
310
32
Ng Thị Ngoan
100
33
Đỗ Anh Nguyên
34
Triệu T Thanh Hiếu
80
35
Nguyễn T Hương
160
36
Phan Thị Nhung
9500
65
37
Trần Thị Hạt
4200
500
10000
90
38
Vũ Thị Vân
1697
39
Quách Thị Hà
10000
40
Vũ Thị Mến
2163
41
Trần Thị Lan
2388
Trần Hồng
110
Lan
100
Tấm
144
Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng cân đối sản lượng
1. Tác dụng:
Cho biết sản lượng của từng công nhân ứng với mỗi công đoạn may.
Cân đối xem tổng sản lượng của từng công nhân trong mỗi công đoạn có đúng bằng tổng sản lượng của mã hàng đó không.
Là căn cứ để tính tiền lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất.
2. Căn cứ lập:
Căn cứ vào bản kê khai năng suất và bảng khai dây chuyền của tháng.
3. Phương pháp lập:
- Cột TT ghi số thứ tự của từng công nhân trong tổ sản xuất.
- Cột Họ và tên ghi họ tên của từng công nhân
- Cột 1, 2, 3…37 ghi số lượng sản phẩm của từng công nhân ứng với từng công đoạn may. ( số thứ tự công đoạn được lấy từ bảng khai dây chuyền)
Ví dụ:
Số thứ tự 1 là Hoàng Anh Tú ứng với công đoạn số 1 và sản lượng đạt được của Tú ở công đoạn này là 10,000.
Với những công đoạn có người được năng suất và người mất năng suất như công đoạn số 12, Trần Thị Hạt được năng suất 4200 sản phẩm và Nguyễn Thị Thúy Vân là người mất năng suất thì số sản phẩm còn lại của người mất năng suất sẽ được tính bằng tổng sản lượng của mã hàng trừ đi số sản lượng mất năng suất. Như ở công đoạn số 12 này thì số sản phẩm còn lại của Nguyễn Thị Thúy Vân = 10,000 – 4200 = 5800. Như vậy ta ghi vào cột số 12, dòng ứng với tên Nguyễn Thị Thúy Vân là 5800 và dòng ứng với tên Trần Thị Hạt là 4200.
BIỂU 2-9: BẢNG CHẤM CÔNG
Đơn vị: xưởng may 2, tổ Tú
TT
Họ và tên
01
02
03
04
05
06
0
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1x
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
nlv
tg
Tg
1.5
1
Bùi Thị Xuân
X
X
x
X
x
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
2
Hoàng Thị Luyến
X
X
X
X
X
X
x
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
3
Nguyễn Thúy Vân
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
2425
18
4
Bùi Thị Hường
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.7
5
Đỗ Thị Phượng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
24
16.2
6
Trần Thị Thanh Bình
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18.2
7
Nguyễn Thị Phương
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.7
8
Phạm Thị Thu Huyền
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
16.5
9
Phạm Thị Nguyệt
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.8
10
Nguyễn Khắc Hiếu
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
11
Nguyễn Thị Ngoan
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.9
12
Phạm Thị Phượng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.9
13
Nguyễn Thị Thơm
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
18.1
14
Triệu Thị Hồng Hải
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
22
16.5
15
Võ Thị Hải Lý
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.9
16
Đỗ Anh Nguyên
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18.1
17
Phan Thị Nhung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.7
18
Nguyễn Tuyết Dung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18.2
19
Nguyễn Thị thu Hương
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
16
13.4
20
Thạch Thị Dung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18.1
21
Nguyễn Thị Kim Chung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.9
22
Nguyễn Thúy Hà
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
3
17.9
23
Nguyễn Thị Tuất
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
3
18
24
Vũ Hữu Minh
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
242
16.5
25
Đỗ Thị Hằng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
26
Nguyễn Thúy Hạnh
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
x
X
X
X
X
X
X
x
X
X
X
X
X
x
25
3
17.8
27
Lê Thị Tân
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
28
Lê Hồng Bích
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
x
25
2
17.8
29
Hoàng Thị Thu Hà
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
23
17.7
30
Nguyễn Thị Thu Huyền
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.6
331
Phạm Kim Hoa
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
B
B
X
23
3
1
332
Nguyễn Thị Hoa
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
B
B
B
X
X
21
3
16
333
Hoàng Anh Tú
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
24
17.8
334
Nguyễn Thị Hương
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
18
335
Triệu Thị Thanh Hiếu
X
X
X
X
X
X
X
X
x
X
x
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
17.9
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
BIỂU 2-10: BẢNG CHẤM CÔNG
Đơn vị: xưởng may 2, tổ bảo toàn
TT
Họ và tên
01
02
03
04
05
06
0
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
nlv
tg
Tg
1.5
1
Nguyễn Vũ Nam
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
2
Đàm Thanh Tùng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
3
Nguyễn Thành Trung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
4
Nguyễn Kiên Cường
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
5
Nguyễn Ngọc Nam
x
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
x
25
Ghi chú:
X : lương sản phẩm
B: Bảo hiểm xã hội trả thay lương
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng chấm công
1. Tác dụng:
Dùng theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho người lao động và người quản lý trong đơn vị.
2. Căn cứ:
Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của người lao động.
3. Phương pháp lập:
- Cột TT ghi số thứ tự của người lao động
- Cột Họ tên: ghi họ và tên người lao động.
- Cột 1,2,3..31: ghi các ngày trong tháng
- Cột nlv: ghi tổng số ngày làm việc trong tháng của người lao động.
- Cột TG: ghi số ngày hưởng lương thời gian của người lao động.
- Cột TG 1.5 : ghi số giờ làm việc hưởng lương thêm giờ với hệ số 1.5 của người lao động.
Ví dụ: ở bảng chấm công của tổ Tú, số thứ tự 1 là Bùi Thị Xuân có số công hưởng lương sản phẩm là 25 công. Đồng thời có thêm 18 giờ hưởng lương thêm giờ với hệ số 1.5
Công ty cổ phần may Thăng Long
Tổ 204 – Xí nghiệp may 2
BIỂU 2-11: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Họ và tên
Hệ số lg
TL. NT
TL. TGNT
TL. TGCN
Phép
Lễ
Cg BHXH
Hội họp
Phụ cấp đoàn thể
Pc lương sp
Thưởng
Thu nhập khác
Tổng
Thu
Nhập
Các khoản khấu trừ
Được
lĩnh
kí
Tạm ứng
Bhxh, bhyt
khác
Tổng
K trừ
1
Hoàng Anh Tú
3.49
1,848,751
260,000
140,306
903,637
50,000
3203,800
3,000,000
113,076
3,113,076
90,700
2
Bùi Thị Xuân
2.9
1,197,333
161,000
582,336
1,941,300
200,000
93,960
293,960
1,647,400
3
NgT Tuyết Dung B
2.9
1,183,705
166,000
578,517
1,928,600
200,000
93,960
293,960
1,634,600
4
Hoàng T Luyến
2.9
1,185,248
166,000
576,575
1,922,100
93,960
93,960
1,828,200
5
Thạch T Dung A
3.49
995,993
134,000
484,482
1,645,100
200,000
113,076
313,076
1,332,000
6
Ng T Kim Chung
2.9
951,288
128,000
462,745
1,542,600
200,000
93,960
293,960
1,248,700
7
Ng Thúy Hà
2.9
1,348,962
182,000
135,519
656,137
2,322,900
200,000
93,960
293,960
2,028,900
8
Ng Thị Tuất
2.9
892,209
120,000
135,519
433,935
1,582,100
200,000
93,960
293,960
1,288,200
9
Đỗ Thị Hằng
2.9
830,276
117,000
405779
1,352,700
200,000
93,960
293,960
1,058,800
10
Ng Thúy Hạnh
2.9
1,139,531
154,000
135,519
554,239
1,983,200
200,000
93,960
293,960
1,689,200
11
Lê Thị Tân
2.42
1,192,561
161,000
580,101
1,933,900
200,000
78,408
278,408
1,655,500
12
Ng Thúy Vân
2.01
648,290
91,000
316,900
1,056,400
200,000
65,124
265,124
791,300
13
Ngô Thị Thư
2.9
7814942
7,184,942
7,814,900
14
Vũ Hữu Minh
2.01
1,001,738
133,000
486,235
1,621,000
200,000
65,124
265,124
1,355,800
15
Lê Hồng Bích
3.49
884,152
119,000
108,727
430,060
1,542,400
200,000
113,076
1,413,076
1,229,300
16
Hoàng T Thu Hà
3.49
1,382,638
203,000
679,367
2,264,800
1,300,000
113,076
313,076
851,745
17
Ng T Thu Huyền A
3.49
949.877
128,000
461,968
1,540,000
200,000
113,076
313,076
1,227,000
18
Phạm Kim Hoa
3.49
940.224
138,000
163,090
462,028
1,703,400
200,000
113,076
278,408
1,390,300
19
Nguyễn Thị Hoa
2.42
729.050
113,088
312,398
1,154,500
200,000
78,408
265,124
889,400
20
Bùi Thị Hường A
2.01
1.102.968
149,000
536,532
1,788,600
200,000
65,124
265,124
1,523,500
21
Đỗ Thị Phượng A
2.01
1,142,701
149,000
553,559
1,842,400
200,000
65,124
265,124
1,580,300
22
Trần T Thanh Bình
2.01
1,145,608
155,000
557,168
1,982,600
200,000
65,124
265,124
1,717,600
23
Phạm Thu Huyền B
1.67
1,032,194
131,000
498,629
1,662,300
200,000
54,108
254,108
1,408,200
24
Ng T Phương A
1.67
951,024
129,000
462,622
1,542,200
200,000
54,108
254,108
1,288,100
25
Ng Khắc Hiếu
2.42
1,139,531
154,000
554,239
1,847,700
200,000
78,408
278,408
1,569,300
26
Phạm Thị Nguyệt
2.01
1,010,878
136,000
62,619
100,000
491,712
30,000
1,731,800
200,000
65,124
265,124
1,466,700
27
Phạm T Phượng B
2.01
1,100,962
149,000
535,394
1,884,800
200,000
65,124
265,124
1,619,700
28
Triệu T Hồng Hải
1.67
624,280
90,000
234,121
61,240
1,009,900
200,000
54,108
254,108
755,800
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần may Thăng Long
Tổ 204 – Xí nghiệp may 2
BIỂU 2-12: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Họ và tên
Hệ số lg
TL. NT
TL. TGNT
TL. TGCN
Phép
Lễ
Cg BHXH
Hội họp
Pc đoàn thể
Pc lương sp
Thưởng
Thu nhập khác
Tổng
Thu
Nhập
Các khoản khấu trừ
Được
Lĩnh
kí
Tạm ứng
Bhxh, bhyt
khác
Tổng
K trừ
29
Ng Thị Thơm
1.67
1,074,240
157,000
527,800
1,759,500
200,000
54,108
254,108
1,505,400
30
Ng T Thu Hương
2.9
859,528
131,000
361,385
84,878
30,000
1,466,700
200,000
93,960
293,960
1,172,700
31
Võ T Hải Lý
1.67
978,674
132,000
475,985
1,586,800
200,000
54,108
254,108
1,332,700
32
Ng Thị Ngoan
2.01
1,115,706
151,000
542,643
1,809,000
200,000
65,124
265124
1,543,900
33
Đỗ Anh Nguyên
1.67
910,443
123,000
442,841
1,476,300
200,000
54,108
254,108
1,222,200
34
Triệu T Thanh Hiếu
1.67
946,915
128,000
460,567
1,535,400
200,000
54,108
254,108
1,281,300
35
Nguyễn T Hương
1.67
1,067,989
144,000
519,486
1,731,800
200,000
54,108
254,108
1,477,700
36
Phan Thị Nhung
1.67
874,718
118,000
425,419
1,418,200
200,000
54,108
254,108
,1,64,100
37
Trần Thị Hạt
1.67
1,153,401
155,000
560,929
1,870,000
200,000
54,108
254,108
1,615,900
38
Vũ Thị Vân
1.67
696,840
94,000
339,018
1,130,200
200,000
54,108
254,108
876,100
39
Quách Thị Hà
1.67
890,680
120,000
433,260
1,444,400
200,000
54,108
254,108
1,190,300
40
Vũ Thị Mến
2.42
651,800
88,000
316,993
1,056,700
200,000
54,108
254,108
802,600
41
Trần Thị Lan
1.67
701,941
95,000
341,473
,1,138,400
200,000
54,108
254,108
884,300
Tổng cộng
40,591,949
5,438,000
9,264,529
100,000
140,306
19,089,826
110,000
74,843,100
11,500,000
3,037,824
14,537,824
60,305,300
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng thanh toán lương sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp
1. Tác dụng:
Dùng làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Dùng làm căn cứ để lập bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty.
2.Căn cứ lập:
Bảng chấm công
Bảng cân đối sản lượng
Bảng khai dây chuyền
Quy định về phụ cấp và các khoản thu nhập tăng thêm của công ty.
3. Phương pháp lập:
- Cột TT: ghi thứ tự của từng công nhân trong bộ phận
- Cột hệ số lương: ghi hệ số lương cấp bậc bản thân của từng người lao động.
- Cột TLNT: ghi số tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá ngày thường của từng lao động.
Tổng số tiền lương sản phẩm của 1 công nhân được tính bằng tổng số tiền lương sản phẩm của tất cả các mã hàng mà công nhân đó tham gia sản xuất trong tháng.
Tiền lương sản phẩm = Σ (đơn giá công đoạn x sản lượng thực tế)
1 mã hàng của 1 công nhân
Ví dụ: với mã hàng 2-2, công nhân Nguyễn Thị Hương
Số lượng sản phẩm
Công đoạn
Đơn giá công đoạn
Thành tiền
1050
26
43.2
45 360
10 000
33
57.3
573 000
160
36
14.5
2 320
Tổng
620 680
Tương tự như trên, ta sẽ tính được tổng tiền lương sản phẩm của các mã hàng của các công nhân.
Từ bảng cân đối sản lượng và bảng khai dây chuyền của tổ sản xuất, nhân viên thống kê của Xí nghiệp sẽ tiến hành nhập liệu vào máy tính. Phần mềm hỗ trợ kế toán tiền lương sẽ thực hiện việc tổng hợp tiền lương sản phẩm cho từng công nhân.
- Cột TLTGNT: ghi số tiền lương thêm giờ ngày thường của công nhân.
Tiền lương ngày thường x số giờ làm thêm x 1.5
Tiền lương thêm giờ =
Số công hưởng lương ngày thường x 8
Cột TLTGCN: ghi số tiền lương thêm giờ chủ nhật. Cách tính như với tiền lương thêm giờ ngày thường nhưng đơn vị tính đổi từ giờ thành ngày công và nhân với hệ số 2 thay cho hệ số 1.5.
Cột phép, lễ: ghi số tiền nghỉ phép, nghỉ lễ được hưởng theo quy định của công ty.
Cột công BHXH: ghi số tiền nghỉ BHXH mà công nhân được hưởng.
Số công nghỉ BHXH x 540 000 x hệ số lương x 0.75
Số tiền BHXH =
26
Ví dụ: Nguyễn Thúy Hà có 3 công nghỉ hưởng BHXH, bậc lương là 2.9, do đó, số tiền BHXH được nhận
=( 3 x 540 000 x 2.9 x 0.75)/26= 135 519
- Cột hội họp, phụ cấp đoàn thể, phụ cấp lương sản phẩm được tính theo quy định của công ty. PC lương sản phẩm dành cho tổ trưởng tổ sản xuất và được tính = Tổng tiền lương hàng ngày và thêm giờ của tổ x 0.227%
- Cột tiền thưởng: được tính theo công thức
Tiền thưởng = (lương sản phẩm + lương thêm giờ) x 42.85%
Ví du: Nguyễn Thị Thơm có tiền lương ngày thường = 1,074,240 và tiền lương thêm giờ = 157,000. Như vậy, tiền thưởng của Nguyễn Thị Thơm sẽ = (1,074,240 + 157,000) x 42.85% = 527,800
- Cột thu nhập khác: ghi số thu nhập khác ngoài lương do tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội. Số tiền theo quy định của doanh nghiệp tùy từng lần tham gia hoạt động.
- Cột tổng thu nhập: ghi tổng số tiền lương, nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp bảo hiểm xã hội trả thay lương và tiền thưởng mà người lao động được hưởng trong tháng.
- Cột tạm ứng: ghi số tiền tạm ứng tháng này mà người lao động đã nhận.
- Cột BHXH, BHYT: ghi số tiền đóng BHXH, BHYT được khấu trừ vào lương của người lao động. Số tiền này được tính = 6% x 540,000 x hệ số lương cấp bậc bản thân của người lao động.
Ví dụ: Nguyễn Thị Thơm có hệ số lương cấp bậc bản thân =1.67, do đó, số tiền đóng BHXH và BHYT trong tháng = 1.67x540,000x6% = 54,108
- Cột tổng khấu trừ: ghi tổng số tiền khấu trừ vào lương.
Tổng khấu trừ = Tạm ứng + BHXH, BHYT + khấu trừ khác
- Cột được lĩnh: ghi số tiền người lao động được lĩnh khi thanh toán lương của tháng.
Số thực lĩnh = Tổng thu nhập – Tổng khấu trừ.
Ví dụ; Nguyễn Thị Thơm có tổng thu nhập tháng này là 1,759,500 và tổng khấu trừ là 254,108. Do đó, số được lĩnh=1759500–254,108=1,505,400Công ty cổ phần may Thăng Long
Tổ Bảo toàn – Xí nghiệp may 2
BIỂU 2-13: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Họ và tên
Hệ số lg
Hscb cv
TL. NT
TL. TGNT
TL. TGCN
Phép
Lễ
Cg BHXH
Hội họp
Pc đoàn thể
Pc lương sp
Thưởng
Thu nhập khác
Tổng
Thu
Nhập
Các khoản khấu trừ
Được Lĩnh
kí
Tạm ứng
Bhxh, bhyt
khác
Tổng
K trừ
1
Nguyễn Vũ Nam
3.74
4.98
1,799,712
90,000
770,945
2,660,657
800,000
121,176
921,176
1,739,500
2
Đàm Thanh Tùng
2.31
3.69
1,333,522
50,000
571,414
1,954,936
700,000
74,844
774,844
1,180,092
3
Ng Thành Trung
2.31
3.69
1,333,522
571,414
1,904,936
500,000
74,844
574,844
1,330,092
4
Ng Kiên Cường
2.31
3.69
1,333,522
571,414
1,904,936
500,000
74,844
574,844
1,330,092
5
Ng Ngọc Nam
2.31
3.69
1,333,522
571,414
1,904,936
500,000
74,844
574,844
1,330,092
Tổng
7,133,800
140,000
3,056,601
10,330,401
3,000,000
420,552
3,420,552
6,909,849
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng thanh toán lương bộ phận gián tiếp
1. Tác dụng:
Dùng làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm cho bộ phận sản xuất gián tiếp tại Xí nghiệp và các phòng ban trong công ty.
Làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương toàn Xí nghiệp.
2. Căn cứ:
Bảng chấm công
Bảng doanh thu trong tháng của Xí nghiệp
3. Phương pháp lập:
- Cột HS CBCV: ghi hệ số cấp bậc công việc mà từng lao động đảm nhận.
- Cột TL.NT: ghi số tiền lương khoán tính theo doanh thu của từng người lao động trong bộ phận. Tiền lương khoán này được tính theo công thức:
Tổng tiền lương khoán x Hệ số CBCV của từng
của cả bộ phận cá nhân trong bộ phận
Mức lương khoán =
Cá nhân Tổng hệ số CBCV của cả bộ phận
Ví dụ: Nguyễn Vũ Nam, hệ số lương CBCV = 4.98
- Các phần khác trong bảng thanh toán lương của bộ phận gián tiếp có cách tính tương tự như ở bộ phận sản xuất trực tiếp
Tiền lương khoán = (7133800 x 4.98)/ (4.98 + 3.69 x 4) = 1,799,712
Công ty cổ phần may Thăng Long
Xí nghiệp may 2
BIỂU 2-14: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Đơn vị
TL. NT
TL. TGNT
TL. TGCN
Phép
Lễ
Cg BHXH
Hội họp
Pc đoàn thể
Pc lương sp
Thưởng
Thu nhập khác
Tổng
Thu
Nhập
Các khoản khấu trừ
Được
lĩnh
kí
Tạm ứng
Bhxh, bhyt
khác
Tổng
K trừ
1
Tổ 201
26,235,100
1,541,300
1,350,600
100,000
62,985
11,902,187
100,000
41,292,172
10,500,000
1,978,020
12,487,020
28,805,152
2
Tổ 202
24,264,890
1,352,100
3,213,200
50,000
58,088
10,976,880
50,000
39,875,158
13,200,000
2,758,212
15,958,212
23,916,946
3
Tổ 203
30,201,300
1,245,500
564,503
71,308
13,474,953
130,000
45,687,564
15,400,000
2,975,292
18,375,292
27,312,254
4
Tổ 204
40,591,945
5,438,000
9,264,529
100,000
104,306
19,089,826
110,000
74,843,100
11,500,000
3,037,824
14,537,824
60,305,300
5
Tổ 205
25,635,750
1,532,000
768,960
61605
11,641,381
110,000
41,575,456
6,500,000
2,220,696
8,720,696
32,854,760
6
Tổ 206
27,623,310
1,370,200
698,860
28,993
12,423,719
230,000
44,241,772
7,800,000
1,091,232
8,891,232
35,350,540
7
Tổ 207
28,569,900
2,290,300
678,960
150,000
69,978
13,223,596
130,000
45,387,434
6,500,000
1,423,008
7,923,008
37,464,426
8
Tổ 208
28,532,400
2,602,500
2,369,540
70,600
13,341,305
90,000
53,854,165
8,600,000
1,960,200
10,560,200
43,293,965
9
Tổ 209
35,120,320
2,862,400
7,698,532
140,000
86,129
16,275,595
110,000
62,292,976
7,900,000
2,315,952
10,215,952
52,077,024
10
Tổ cắt
20,057,700
2,300,000
1,515,263
50,698
9,580,274
50,000
33,553,935
11,200,000
1,890,216
13,090,216
20,463,719
11
Tổ là
11,532,100
713,100
2,030,100
27,767
5,247,068
230,000
19,780,135
6,500,000
1,249,020
7,749,020
12,031,115
12
Tổ kỹ thuật
20,041,100
150,000
8,587,611
250,000
29,028,711
7,200,000
823,612
8,023,612
21,005,099
13
Văn phòng
11,767,200
420,300
5,042,245
320,000
17,549,745
5,000,000
453,120
5,453,120
12,096,625
14
Bảo toàn
7,133,800
140,000
3,056,601
10,330,401
3,000,000
420,552
3,420,552
6,909,849
15
Giám đốc
335,000
6,850,200
7,185,200
1,000,000
140,292
1,140,292
6,044,908
Tổng
337,306,815
23,247,400
30,573,347
1,165,000
692,457
154,497,481
6,852,010
554,334,510
121,800,000
24,737,248
146,537,248
407,797,200
Nguồn: Lao động tiền lương XN 2 - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần may Thăng Long
BIỂU 2-15: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Đơn vị
TL. NT
TL. TGNT
TL. TGCN
Phép
Lễ
Cg BHXH
Hội họp
Pc đoàn thể
Pc lương sp
Thưởng
Thu nhập khác
1
May 1
169,351,741
9,623,100
532,600
20,213,560
405,839
76,690,719
593,445
2
May 2
337,306,815
23,247,400
30,573,347
1,165,000
692,457
154,497,481
6,852,010
3
May 3
253,456,192
17,350,100
1,738,087
23,235,120
2,100,000
614,073
116,040,496
5,215,685
4
May 4, 5
391,733,805
25,360,400
985,355
32,687,260
1,600,000
3,200,000
945,792
178,724,866
11,258,540
5
May 6
117,463,143
8,230,100
11,695,580
270,000
285,018
53,859,555
3,021,130
6
Thiết kế
33,528,184
3,448,464
14,366,827
625,210
7
Thêu
7,944,280
74,000
630,160
170,000
3,404,120
321,235
8
Cơ điện
49,846,488
9,350,600
968,230
235,236
9
Kế toán Tài chính
22,689,695
652,176
150,000
126,300
10
Kế hoạch
88,812,696
1,530,326
100,000
70,000
356,450
11
Văn phòng
104,333,364
1,652,230
250,000
100,000
685,600
12
Phòng XNK
35,334,528
120,030
300,000
50,000
150,360
13
Công đoàn
3,408,728
65,200
150,000
250,000
265,230
14
Kinh doanh
8,283,024
198,658
50,000
3,254,120
Tổng
1,623,492,683
93,161,700
3,330,042
127,670,341
2,400,000
7,575,000
2,943,179
597,584,064
32,960,551
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần may Thăng Long
BIỂU 2-16: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
TT
Đơn vị
Tổng
Thu
Nhập
Các khoản khấu trừ
Được
lĩnh
kí
Tạm ứng
Bhxh, bhyt
khác
Tổng
K trừ
1
May 1
277,411,004
72,000,000
22,354,632
94,354,632
183,056,400
2
May 2
554,334,510
121,800,000
24,737,248
146,537,248
407,797,200
3
May 3
419,749,753
60,000,000
23,325,632
83,325,632
336,424,100
4
May 4, 5
646,496,018
90,000,000
26,987,654
116,987,654
529,508,400
5
May 6
194,824,526
20,000,000
9,370,632
29,370,632
165,453,900
6
Thiết kế
51,968,685
4.500,000
1,930,200
1,930,200
50,038,500
7
Thêu
12,543,795
2,000,000
467,235
2,467,235
10,076,600
8
Cơ điện
60,400,554
6,000,000
2,350,120
8,350,120
52,050,400
9
Tài vụ
23,618,171
3,800,000
867,320
4,667,320
18,950,800
10
Kế hoạch – vật tư
90,689,472
10,000,000
3,154,230
13,154,230
77,535,200
11
Văn phòng
107,021,194
13,125,000
5,102,310
18,227,310
88,793,900
12
Phòng XNK
35,954,918
4,000,000
1,523,324
5,523,324
30,431,600
13
Công đoàn
4,139,158
300,000
173,658
473,658
3,665,500
14
Kinh doanh
11,785,802
356,832
356,832
11,428,900
Tổng
2,490,937,560
403,025,000
122,701,027
525,726,027
1,965,211,400
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
2.3.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương
Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương được trình bày cụ thể qua bảng
Công ty cổ phần may Thăng Long
BIỂU 2-17: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 3 năm 2009
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334 – phải trả người lao động
TK 338 – phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
khoản khác
Tổng
BHXH
BHYT
KPCĐ
Tổng
1
TK 622
1,200,539,642
514,525,008
1,715,064,650
240,504,601
70,116,630
34,301,293
344,922,524
2,059,987,174
May 1
159,088,748
67,158,639
226,247,387
49,676,960
6,63,595
4,524,948
54,201,908
280,449,295
May 2
321,612,115
138,475,291
460,087,406
57,249,180
7,633,224
9,201,748
74,084,152
534,171,558
May 3
236,955,506
95,767,041
332,722,547
51,747,180
51,572,568
6,654,451
109,974,199
442,696,746
May 4, 5
364,957,405
160,079,343
525,036,748
59,854,109
7,980,548
10,500,735
78,335,392
603,372,140
May 6
109,981,588
49,075,339
159,056,927
20,809,085
2,774,545
3,181,139
26,764,769
185,821,696
Xưởng thêu
7,944,280
3,969,355
11,913,635
1,168,087
155,745
238,272
1,562,104
13,475,739
2
TK 627
253,252,706
125,959,768
379,212,474
38,303,781
10,973,095
7,584,248
56,861,124
436,073,598
May 1
19,886,093
11,063,964
30,950,057
6,209,620
827,949
619,001
7,656,570
38,606,627
May 2
38,942,100
24,731,657
63,673,757
4,593,940
612,525
1,273,475
6,479,940
70,153,697
May 3
33,850,786
29,941,300
63,792,086
6,566,900
6,741,512
1,275,842
14,584,254
78,376,340
May 4, 5
52,136,800
36,635,210
88,772,010
7,615,026
1,015,337
1,775,440
10,405,803
99,177,813
May 6
15,711,655
8,360,364
24,072,019
2,617,495
348,999
481,440
3,447,934
27,519,953
Phòng thiết kế
33,528,184
14,992,037
48,520,221
4,825,500
643,400
970,404
6,439,304
54,959,525
Xưởng cơ điện
59,197,088
235,236
59,432,324
5,875,300
783,373
1,188,646
7,847,319
67,279,643
3
TK 641
97,095,720
3,830,570
100,926,290
8,777,655
1,170,354
2,016,526
11,964,535
112,890,825
Phòng kế hoạch vật tư
88,812,696
526,450
89,239,146
7,885,575
1,051,410
1,784,783
10,721,768
99,960,914
Phòng kinh doanh
8,283,024
3,304,120
11,587,144
892,080
118,944
231,743
1,242,767
12,829,911
4
TK 642
165,766,315
2,477,490
168,243,805
19,166,530
2,555,596
3,350,875
25,073,001
193,316,806
Phòng tài vụ
22,689,695
276,300
22,965,995
2,168,300
289,107
459,319
2,916,726
25,882,721
Văn phòng
104,333,364
1,035,600
105,118,964
12,755,775
1,700,770
2,102,379
16,558,924
121,677,888
Phòng XNK
35,334,528
500,360
35,534,888
3,808,310
507,775
710,698
5,026,783
40,561,671
Công đoàn
3,408,728
665,230
3,923,958
434,145
57,944
78,479
570,568
4,494,526
5
TK 338
127,670,341
127,670,341
6
TK 334
120,656,010
2,045,017
122,701,027
Cộng
1,716,654,383
774,463,177
2,491,177,560
427,408,577
86,860,692
47,252,942
561,522,211
3,052,699,771
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
1. Tác dụng:
Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương, tiền thưởng và các loại phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
2. Căn cứ lập:
Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội của từng xí nghiệp, phòng ban và của toàn công ty.
Tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
3. Phương pháp lập:
- Cột ghi có TK 334:
Cột lương = tiền lương ngày thường+ thêm giờ ngày thường + thêm giờ chủ nhật
Cột khoản khác = thưởng + phụ cấp + phép + thu nhập khác.
Cột tổng = cột lương + cột khoản khác.
- Cột ghi có TK 338:
Cột BHXH = (540,000 x hệ số lương cấp bậc bản thân) x 15 %
Cột BHYT = Lương x 2%
Cột KPCĐ = Tổng thu nhập x 0.02%
- Dòng ghi nợ TK 338, có TK 334: số tiền BHXH trả thay lương
- Dòng ghi nợ TK 334, có TK 338: số tiền BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của người lao động.
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số S04b4-DN
Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính
BIỂU 2-18: BẢNG KÊ SỐ 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
Dùng cho các TK: 154, 621, 622, 623, 627, 631
Tháng 3 năm 2009
STT
Ghi có TK
Ghi nợ
142
152
153
154
214
241
242
334
335
338
352
611
621
622
623
627
631
Cộng chi phí thực tế trong tháng
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1
TK 622
1,715,064,650
344,922,524
2,059,987,174
May 1
226,247,387
54,201,908
280,449,295
May 2
460,087,406
74,084,152
534,171,558
May 3
332,722,547
109,974,199
442,696,746
May 4, 5
525,036,748
78,335,392
603,372,140
May 6
159,056,927
26,764,769
185,821,696
Xưởng thêu
11,913,635
1,562,104
13,475,739
2
TK 627
253,252,706
56,861,124
310,113,830
May 1
30,950,057
7,656,570
38,606,627
May 2
63,673,757
6,479,940
70,153,697
May 3
63,792,086
14,584,254
78,376,340
May 4, 5
88,772,010
10,405,803
99,177,813
May 6
24,072,019
3,447,934
27,519,953
Phòng thiết kế
48,520,221
6,439,304
54,959,525
Xưởng cơ điện
59,432,324
7,847,319
67,279,643
Cộng
1,968,317,356
401,783,648
2,370,101,004
Ngày 31/3/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải bảng kê số 4
1. Tác dụng:
Dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242, 334, 335, 338, 352, 611, 621, 622, 623, 627, 631 đối ứng Nợ với các TK 154, 631, 621, 622, 623, 627.
Dùng làm căn cứ ghi nhật ký chứng từ số 7.
2. Căn cứ lập:
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Các bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.
3. Phương pháp lập:
Bảng kê số 4 gồm các cột số thứ tự, các cột phản ánh số phát sinh bên Có của các TK 142,152,153,….,622,627,631 và các dòng ngang phản ánh chi phí trực tiếp sản xuất (ghi Nợ các TK 154, 631, 621, 622, 623, 627) đối ứng Có với các tài khoản liên quan phản ánh ở cột dọc.
Trong giới hạn của chuyên đề tiền lương này, ta chỉ xét đến 4 tài khoản là TK 334,338 ở cột dọc và TK 622, 627 ở dòng ngang. Số liệu để ghi Nợ cho TK 622, 627 được lấy từ Cột tổng của TK 334 và TK 338 trong bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội hàng tháng.
Ví dụ: với tài khoản 622, chi tiết cho Xí nghiệp 1 có tổng chi phí cho người lao động trên TK 334 là 226,247,387 nên ta ghi vào dòng TK 622 Xí nghiệp 1, ứng với cột TK 334 số tiền 226, 247, 387.
Cũng với Xí nghiệp 1, tổng số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 54,201,908 nên ta ghi vào dòng TK 622 Xí nghiệp 1, ứng với cột TK 337 số tiền 54,201,908.
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số S04b5-DN
Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
BIỂU 2-19: BẢNG KÊ SỐ 5
Tập hợp: Chi phí đầu tư XBCB (TK241)
Chi phí bán hàng (TK641)
Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642)
Tháng 3 năm 2009
STT
Ghi có TK
Ghi nợ
TK
142
152
153
154
214
241
242
334
335
338
351
352
611
621
622
623
627
631
Cộng chi phí thực tế trong tháng
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
TK 2411
2
TK2412
3
TK2413
4
TK641
Chi phí n/viên
100,926,290
11,964,535
112,890,825
5
TK642
Chi phí n/viên
168,243,805
25,073,001
193,316,806
Cộng
269,170,095
37,037,536
306,207,631
Ngày 31/3/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số S04a-DN
Địa chỉ: 250 Minh Khai, Hà Nội
BIỂU 2-20: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi Có Tài khoản 111 – Tiền mặt
Tháng 3 năm 2009
STT
Ngày
Ghi Có TK 111, ghi Nợ các TK
112
121
131
133
138
142
152
153
156
211
334
338
641
642
Cộng Có TK 111
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
45
10/3
1,499,861,700
1,499,861,700
53
16/3
1,535,000
1,535,000
86
20/3
403,025,000
403,025,000
124
30/3
2,440,624,700
2,440,624,700
Cộng
1,902,886,700
2,442,159,700
4,345,046,400
Ngày 31 tháng 3 năm 2009
Đã ghi sổ Cái ngày 31 tháng 3 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải nhật ký chứng từ số 1
1. Tác dụng:
Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111 “Tiền mặt” (phần chi) đối ứng Nợ với các tài khoản liên quan.
Dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái TK 334, 338.
2. Căn cứ lập:
Báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc như phiếu chi , hóa đơn…
3. Phương pháp lập:
- Cột A ghi số thứ tự của từng lần ghi sổ.
- Cột B ghi ngày tháng của chứng từ ghi sổ.
- Cột 1 đến 14 ghi số tiền đối ứng Có của Tk 111 và các TK có liên quan.
- Cột 15 ghi tổng số tiền ghi Có TK 111 ứng với từng lần ghi sổ.
- Dòng cộng ghi tổng số tiền phát sinh đã ghi ở những dòng trên.
- Cuối tháng hoặc cuối quý, khóa sổ nhật ký – chứng từ số 1, xác định tổng số phát sinh bên Có Tk 111 đối ứng Nợ của các TK liên quan và lấy số tổng cộng của nhật ký – chứng từ số 1 đẻ ghi sổ cái.
- Ví dụ: Lần ghi sổ thứ 45 theo phiếu chi ngày 10/3, thanh toán lương tháng 2 cho người lao động, số tiền 1,499,861,700, ta ghi số tiền trên vào cột 11, ứng với dòng 45.
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số S0a7-DN
Địa chỉ: 250 Minh Khai, Hà Nội
BIỂU 2-21: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp
Ghi Có các TK: 142,152,153,154,214,241,242,334,335,338,351,352,611,621,622,623,627,631
Stt
Ghi có TK
Ghi nợ
TK
142
152
153
154
214
241
242
334
335
338
351
352
611
621
622
623
627
631
Tổng cộng chi phí
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
TK 622
1,715,064,650
344,922,524
2,059,987,174
2
TK627
253,252,706
56,861,124
310,113,830
3
TK641
100,926,290
11,964,535
112,890,825
4
TK642
168,243,805
25,073,001
193,316,806
Cộng A
2,237,487,451
438,821,184
2,676,308,635
Cộng B
Tổng cộng (A+B)
2,237,487,451
438,821,184
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số S0a7-DN
Địa chỉ: 250 Minh Khai, Hà Nội
BIỂU 2-22: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Phần II: chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Tháng 3 năm 2009
STT
Tên các TK chi phí sản xuất kinh doanh
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD
Tổng cộng chi phí
Chi phí NVL
Tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Cộng
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
1
TK 622
1,715,064,650
344,922,524
2
TK627
379,212,474
56,861,124
3
TK641
100,926,290
11,964,535
4
TK642
168,243,805
25,073,001
Cộng trong tháng
2,363,447,219
438,821,184
Lũy kế từ đầu năm
6,723,026,500
1,316,463,552
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải nhật ký chứng từ số 7
1. Tác dụng:
Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phản ánh số phát sinh bên Có các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242, 334, 338, 351, 352, 611, 621, 622, 623, 627, 631 và một số taifk hoản khác đã phản ánh ở các Nhật ký – chứng từ khác, nhưng có liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ, và dùng đề ghi Nợ các tài khoản 154,621, 622, 623, 627, 631, 142, 242, 241, 335, 351, 641, 624.
2. Căn cứ lập:
Bảng kê số 4, số 5
Nhật ký chứng từ số 7 của các tháng trước.
3. Phương pháp lập:
- Phần 1: Căn cú vào dòng cộng Nợ các TK 154, 631, 621, 622, 623, 627 trên bảng kê số 4 để xác định tổng cộng Nợ của từng TK 154, 631, 621, 622, 623, 627 ghi vào các cột và dòng phù hợp của phần này.
Lấy số liệu từ bảng kê số 5 phần ghi bên Nợ cảu các TK 241, 641, 642 để ghi vào các dòng liên quan.
Ví dụ: Cột TK 334, ứng với dòng TK 622 ghi số tiền phải trả người lao động tính vào chi phí nhân công trực tiếp. số liệu được lấy từ dòng 1, cột 8 (Nợ TK 622, Có TK 334) của bảng kê số 4.
Dòng cộng A ghi tổng số tiền phải trả người lao động tính vào chi phí của doanh nghiệp. Dòng cộng A = dòng 1+ dòng 2 + dòng 3 + dòng 4
- Phần 2: Yếu tố chi phí nhân công:
Căn cứ vào số phát sinh bên có TK 334 và số phát sinh Tk 338 đối ứng Nợ các tài khoản ghi ở mục A phần 1 trên nhật ký – chứng từ số 7 để ghi vào yếu tố chi phí nhân công ở các dọng phù hợp của phần 2 nhật ký – chứng từ số 7.
Ví dụ: Dòng 1 – TK622, ứng với cột yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp ghi số tiền lương trả cho người lao động tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Số tiền 1,715,064,650 được lấy từ dòng 1, cột TK 334 của nhật ký – chứng từ số 7, phần 1.
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số: S05-DN
BIỂU 2-23: SỔ CÁI
Tài khoản 334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
2,989,208,000
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
TK338
122,301,200
121,605,000
122,701,000
TK111
3,325,630,500
1,962,230,600
1,902,886,700
Cộng sps Nợ
3,447,931,700
2,083,835,600
2,024,091,900
Tổng sps Có
2,105,860,400
1,936,560,600
2,490,937,500
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
1,647,136,700
1,499,861,700
1,965,211,600
Ngày 31/3/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
Diễn giải sổ cái TK 334
1. Tác dụng:
Phản ánh số phát sinh, số dư của Tài khoản 334 – phải trả người lao động của từng tháng trong năm và tổng hợp cả năm.
Là căn cứ để lập báo cáo tài chính.
2. Căn cứ lập:
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Nhật ký chứng từ số 1
3. Phương pháp lập:
Sổ này được mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ Nhật ký chứng từ ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ nhật ký – chứng từ liên quan. Sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khóa sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký – chứng từ.
- Dòng TK 338: ghi số tiền BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của người lao động. số liệu được lấy từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Dòng TK 111: ghi số tiền đã thanh toán trong tháng cho người lao động. Số liệu được lấy từ nhật ký chứng từ số 1.
- Dòng cộng số phát sinh nợ = dòng TK 111 + dòng TK 338
- Dòng tổng số phát sinh có: ghi số tiền phải trả cho người lao động trong tháng. Số liệu được lấy từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Công ty cổ phần may Thăng Long Mẫu số: S05-DN
BIỂU 2-24: SỔ CÁI
Tài khoản 338
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1,036,530,300
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
TK 334
120,638,900
117,632,200
127,670,300
TK111
2,446,024,000
2,432,100,000
2,442,159,700
Cộng sps Nợ
2,566,662,900
2,549,732,200
2,569,830,000
Tổng sps Có
3,057,530,000
3,040,125,000
3,052,699,800
Số dư cuối tháng : Nợ
Có
1,527,397,400
2,017,790,200
2,500,660,000
Ngày 31/3/2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính - Công ty Cổ phần May Thăng Long
2.4/ Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm
Mức trích Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Công ty thực hiện theo thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 V/v Hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp, tỷ lệ trích nộp là 3% trên tổng quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp
Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp và khi Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hàng năm không chi hết được chuyển số dư sang năm sau
* Hạch toán trích trước lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Nợ Tk 642
Có Tk 351
* Chi trả công nhân viên khoản trợ cấp mất việc, thôi việc
- Nợ Tk 351
Có Tk 111, 112
CHƯƠNG IIINHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY THĂNG LONG
3.1. Ưu nhược điểm
* Ưu điểm:
Phát triển đi lên trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay, uy tín của Công ty cổ phần may Thăng Long ngày càng được khẳng định và chất lượng cũng như giá thành sản phẩm của Công ty cũng chiếm được nhiều thiện cảm của khách hàng trong và ngoài nước. Để có được kết quả như vậy, một phần là nhờ vào công tác kế toán nhanh nhạy, linh hoạt. Trong thời gian thực tập tại công ty, khi đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, em đã nhận thấy công việc hạch toán tiền lương được tổ chức tốt ngay từ khâu phân phối tỉ lệ tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Quỹ tiền lương của từng xí nghiệp được khoán theo doanh thu sản phẩm thực tế nhập kho. Điều đó sẽ thúc đẩy các xí nghiệp nâng cao năng suất để tăng doanh thu, từ đó tăng quỹ tiền lương cho người lao động.
Tiền lương sản phẩm được chia chi tiết theo từng mã hàng và đến từng tiểu tiết trong sản xuất sản phẩm. Như vậy, việc tính lương sản phẩm cho công nhân sản xuất sẽ có độ chính xác cao.
Quỹ tiền thưởng lớn và chế độ thưởng theo doanh thu giúp người lao động tích cực tăng năng suất.
Chế độ tính Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn đúng với quy định. Mọi trường hợp nghỉ có chứng nhận nghỉ hưởng BHXH đều được Công ty thanh toán kịp thời, đầy đủ.
Các chứng từ gốc được sử dụng hợp lệ, hệ thống sổ sách của Công ty phù hợp với quy định về sổ sách kế toán hiện hành.
Ở từng xí nghiệp, bộ phận phòng ban trong Công ty đều có nhân viên thống kê chịu trách nhiệm tính lương cho người lao động nên nhân viên kế toán tiền lương của Công ty chỉ có trách nhiệm kiểm tra, soát xét lại bảng thanh toán lương của đơn vị và tập hợp lên bảng thanh toán lương của công ty. Việc đó giúp làm giảm gánh nặng cho nhân viên kế toán tiền lương của Công ty rất nhiều và đồng thời cũng giúp cho việc tính và thanh toán lương diễn ra nhanh chóng hơn.
* Nhược điểm.
Bên cạnh những ưu điểm như trên, trong công tác hạch toán tiền lương của Công ty cổ phần may Thăng Long vẫn còn có những tồn tại như sau:
Hệ thống bảng biểu để tính lương sản phẩm cho công nhân sản xuất ở xí nghiệp còn quá rườm rà. Để có được một bảng thanh toán lương cần đến 7, 8 bảng biểu chi tiết liên quan. Việc tính lương quá phức tạp như vậy sẽ khiến công tác hạch toán lương ở xí nghiệp mất khá nhiều thời gian và rất vất vả cho nhân viên thống kê nếu không có sự hỗ trợ của các phần mềm máy tính.
Chế độ thưởng theo doanh thu chỉ áp dụng với xí nghiệp sản xuất, còn bộ phận phòng ban thì trong tiền lương đã bao gồm cả tiền thưởng. Khi bộ phận này không hoàn thành yêu cầu đề ra hay vi phạm nội quy, kỷ luật thì sẽ bị trừ vào lương theo tỉ lệ quy định. Như vậy sẽ làm giảm tinh thần làm việc của người lao động.
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long
Tiền lương, tiền thưởng có một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện phân phối bình đẳng, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Đối với người lao động: tiền lương là phần chủ yếu trong cơ cấu thu nhập. Bên cạnh tiền lương, người lao động có thể có các nguồn thu nhập khác: thưởng, bảo hiểm, phụ cấp...Tuy nhiên tiền lương luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu thu nhập của người lao động. Cùng với tiền thưởng, tiền lương là một đòn bẩy kinh tế, thỏa mãn động cơ lao động của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Tiền lương có vai trò duy trì và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động. Vì vậy thực hiện có vai trò tạo động lực trong lao động, tiền lương và tiền thưởng có tác dụng kích thích người lao động tích cực lao động, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.
Đối với doanh ngiệp: Tiền lương, tiền thưởng là một phần lớn trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Thực hiện phân hợp phối hợp lý quỹ tiền lương sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm thông qua việc kích thích công nhân nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.
Như vậy, việc áp dụng các hình thức trả lương - trả thưởng một cách hợp lý một mặt giúp doanh nghiệp tiết kiệm quỹ tiền lương, giảm được chi phí sản xuất, mặt khác sẽ kích thích người lao động làm việc có hiệu quả và năng suất hơn. Và việc nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương trả thưởng sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty CP May Thăng Long đã áp dụng hình khoán quỹ lương theo doanh thu cho các đơn vị thành viên, chia lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất đồng thời theo thời gian và hệ số chức danh công việc để trả lương cho lao động gián tiếp. Các hình thức trả lương này tuy có nhiều mặt tích cực song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Vì vậy, sự cần thiết phải hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần May Thăng Long là một việc làm rất cần thiết đối nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo công bằng cho người lao động.
3.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP May Thăng Long
Công tác tính trả lương là vô cùng quan trọng với người lao động cũng như sự phát triển của Công ty vì đó là đòn bẩy kinh tế giúp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc. Việc hạch toán tiền lương tại doanh nghiệp cần luôn được hoàn thiện và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của tất cả mọi thành viên trong công ty, từ đó đưa Công ty phát triển hơn nữa.
Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần may Thăng Long, em đã đi vào tìm hiểu thực tế và xin đưa ra một số đề xuất như sau:
Cần xem xét lại hệ thống sổ sách, bảng biểu tính lương sản phẩm của các xí nghiệp để làm sao cho ngắn gọn hơn mà vẫn tính đúng, tính đủ và chính xác lương sản phẩm của từng công nhân. Như vậy sẽ giúp công tác hạch toán tiền lương được nhanh chóng, đơn giản hơn.
Chế độ trả thưởng đối với bộ phận phòng ban cũng cần được chú ý đến.
Không nên để tiền thưởng gộp cả vào quỹ tiền lương khoán cho phòng ban như hiện nay mà nếu có thể thì nên tách ra một phần nhỏ làm quỹ thưởng. Như vậy sẽ kích thích người lao động làm việc tốt hơn.
Ở mỗi bộ phận đều có nhân viên tính tiền lương riêng. Như vậy số nhân viên làm công tác tiền lương của Công ty là rất lớn. Với những phòng ban nhỏ, Công ty có thể gộp một vài phòng ban lại và giao cho một người phụ trách tính và thanh toán lương.
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ là hình thức có mẫu sổ phức tạp và chưa thực sự phù hợp cho áp dụng kế toán máy. Nếu muốn hoàn thiện công tác kế toán của mình và áp dụng những phần mềm kế toán hoàn chỉnh vào tất cả các phần hành kế toán, Công ty có thể áp dụng hình thức nhật ký chung.
KẾT LUẬN
Công tác trả lương, trả thưởng là một vấn đề có tính hai mặt với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Nếu tổ chức tốt , công bằng sẽ là động lực tinh thần rất lớn cho người lao động. Ngược lại, nếu tổ chức thiếu chính xác, không công bằng thì sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp, một trong những vấn đề dược quan tâm hàng đầu là phải thường xuyên theo dõi đánh giá công tác phân phối tiền lương, thưởng trong doanh nghiệp mình. Qua đó có sự điều chỉnh kịp thời, thỏa đáng.
Trong suốt quá trình thực tập, việc quan sát, kết hợp các số liệu thực tế cũng như việc áp dụng lý thuyết đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề này cũng như cung cấp thêm cho em những kiến thức mới mà em chưa có được khi học tập ở trường. Và quá trình thực tập này cũng giúp em bước đầu tiếp cận với môi trường làm việc thực tế trong doanh nghiệp. Điều đó sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình công tác sau này của em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PGS. TS. Đặng Thị Loan - Kế toán Tài chính doanh nghiệp
- PGS. TS. Nguyễn Văn Công và các cộng sự - Kế toán doanh nghiệp
- Chế độ Kế toán doanh nghiệp - Bộ Tài chính - 2008
- Nghị định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
- Quy chế tiền lương của Công ty Cổ phần May Thăng Long
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21224.doc