Qua 16 năm đổi mới (1986-2001), nhìn tổng quát thế và lực của nước ta cũng như trên từng lĩnh vực đều đã lớn mạnh hơn nhiều so voứi 15 năm trước. Bộ mặt của đất nước đã thay đổi sâu sắc. Điều nổi bật trong 15 năm qua là: đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và phá bỏ được tình trạng bao vây cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây; vượt qua được cơn chấn động do sự sụp đổ XHCN Liên Xô và Đông Âu; không bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu á, mặc dù hậu quả của nó đối với nước ta cũng khá nặng nề. Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới nói lên sự trưởng thành vượt bậc của Đảng ta trong lãnh đạo nhân dân tiến hành một sự nghiệp mới mẻ đầy khó khăn thử thách, đã vượt qua một chặng đường quan trọng. Đóng góp vào những thành công trên, ngoài sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự phân đấu của các ngành các cấp. phải kể đến những đóng góp hết sức to lớn của hoạt động ngoại thương (hoạt động xuất nhập khẩu). Do đó phát triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu là chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đưa đất nước tiến kịp các nước trên thế giới.
Dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hoá nói riêng luôn là một vấn đề hết sức cần thiết. Bởi vì tài liệu dự báo là một nhiệm vụ quan trọng và luôn là yêu cầu khách quan của công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, hay cho chiến lược, sách lược kinh doanh mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, nắm bắt cơ hội, gia tăng vị thế, giảm thiểu rủi ro trong kinh tế vi mô trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Trong những năm qua việc thực hiện công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu ở Việt Nam tuy đã có triển khai nhưng vẫn còn một số điều bất cập. Qua nghiên cứu thực trạng về công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, hiểu rõ được những thuận lợi và khó khăn của công tác dự báo xuất nhập khẩu hàng hoá hiện nay, luận văn này có một số đề xuất và kiến nghị sau:
- Thứ nhất là: Hiện nay việc áp dụng các phương pháp dự báo khoa học để dự báo khả năng xuất nhập khẩu tuy bước đầu đã được áp dụng trong thực tế nhưng mới chỉ ở phạm vi hẹp (theo yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị). Vì vậy cần phải có kế hoạch sử dụng một hệ thống các phương pháp dự báo khoa học để dự báo. Khi đã có một hệ thống các phương pháp khoa học được áp dụng thì việc dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng sẽ trở nên dễ dàng thuận tiện và đỡ tốn kém hơn.
- Thứ hai là: Việc vận dụng phương pháp chuyên gia để dự báo thì kết quả dự báo nhiều khi không sát với thực tế vì nó its nhiều phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của các cán bộ làm công tác dự báo. Vì vậy, để kết quả dự báo có độ chính xác cao và sát với thực tế cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc dự báo bằng phương pháp chuyên gia với các phương pháp dự báo khác.
78 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển hơn. Chẳng hạn, xuất khẩu và ngành sản xuất hàng xuất khẩu đã thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng quan hệ vận tải quốc tế.
2.2. Vai trò của nhập khẩu
Bên cạnh xuất khẩu, nhập khẩu có một vai trò cũng hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp, quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh lớn hơn so với trong nước.
Nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất để đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh để tạo nên sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Một mặt trong quá trình sử dụng sản xuất chúng ta cũng cần phải đổi mới trang thiết bị, khoa học công nghệ và để nâng cao tay nghề đối với người lao động. Vì vậy, nhập khẩu hàng hoá sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược kinh tế, nó sẽ tạo nên một thị trường sản phẩm hàng hoá mới có tính cạnh tranh cao hơn, mạnh mẽ hơn và quyết liệt hơn.
Nhập khẩu thường có hai loại là nhập khẩu thay thế và nhập khẩu bổ sung. Chúng ta cần phải có một chiến lược đúng đắn trong nhập khẩu thì sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là làm cân đối giữa công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động.
3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là một nước đang phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu không những làm sứ mệnh đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với thế giới mà còn tác động tích cực đến nền kinh tế trong nước thể hiện ở một số khía cạnh sau:
3.1. Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nước
Xuất nhập khẩu hàng hoá, máy móc mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ chủ yếu cho đất nước, góp phần quan trọng trong việc cải thiện cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán, tăng lượng dự trữ ngoại hối, tăng khả năng nhập máy móc thiết bị và nhiên liệu để phát triển công nghiệp. Trong điều kiện nước ta hiện nay, với một nền công nghiệp còn thấp thì các hoạt động nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Đối với nhiều nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đã trở thành nguồn tích luỹ cơ bản cho giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá.
3.2. Tăng thu nhập
Nhờ có xuất nhập khẩu mà khả năng thu nhập của nền kinh tế quốc dân tăng lên, từ đó tạo ra nguồn thu để nhập các máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ mới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế và đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá.
Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về các mặt hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tái sản xuất và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất
Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bổ sung kịp thời và làm giảm sự mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ.
Thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng hoá phát triển. Sự phát triển của các ngành này đã đáp ứng những kỹ thuật tiên tiến nhằm sản xuất hàng hoá có hàm lượng kỹ thuật cao, chất lượng tốt, rút ngắn thời gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh là tất yếu và nó đã dẫn đến sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển được, các doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu quả nhằm thu lợi nhuận cao với chi phí ít nhất. Muốn vậy các doanh ngiệp cần phải áp dụng kịp thời những tiến bộ của khoa hạc công nghệ mới vào trong sản xuất cũng như kinh doanh, đồng thời phải có đội ngũ sáng tạo trong công việc. Đối với nước ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còn có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ra nước ngoài.
3.4. Giải quyết việc làm
Có thể nói việc làm là một vấn đề rất nan giải ngay cả thời gian trước đây và hiện giờ. Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu ra đời và phát triển, nó đã làm nhẹ đi gánh nặng cho Nhà nước cũng như Chính phủ và các nhà chức trách. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà hàng chục vạn người có công ăn việc làm, không những thế mà còn có thu nhập cao hơn các ngành khác.
4. Thực trạng xuất nhập khẩu của nước ta
Ngành ngoại thương nước ta từ năm 1979 trở về trước được tổ chức theo cơ chế tập trung quan hệ ngoại thương của nước ta chủ yếu là với các nước trong khối xã hội chủ nghĩa trước đây. Nhà nước chịu trách nhiệm ký kết các nghị định thư với các nước và giao chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu cho các đơn vị chuyên doanh trên cơ sở những nghị định thư đó. Trên cơ sở đó các đơn vị ký hợp đồng ngoại và giao hàng cho các nước. Mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều thông qua các đơn vị kinh doanh ngoại thương Trung ương (gọi là các Tổng công ty ngoại thương Trung ương) thuộc quản lý Bộ Ngoại thương. Các Bộ, Ngành khác và các địa phương có nhiệm vụ sản xuất, khai thác, thu mua rồi giao hàng cho các đơn vị kinh doanh của Bộ ngoại thương xuất khẩu, nhập khẩu theo kế hoạch Nhà nước.
Từ năm 1980 đến nay, Nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách mới nhằm khuyến khích, mở rộng và tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thương, Nhà nước trao quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu cho các Bộ, Ngành sản xuất, thực hiện chủ trương khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ của mỗi Bộ, Ngành. Đồng thời để phát huy tiềm năng của các địa phương, Nhà nước cũng cho phép nhiều địa phương có đủ những điều kiện do Nhà nước quy định, được phép trực tiếp xuất, nhập khẩu với nước ngoài.
Với chủ trương thay đổi chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước, số đơn vị kinh doanh ngoại thương tăng lên nhanh chóng. Năm 1979, số đơn vị kinh doanh ngoại thương Trung ương là 11 đơn vị, không có đơn vị kinh doanh nào thuộc địa phương. Năm 1985, đã có 23 đơn vị kinh doanh ngoại thương Trung ương và 15 đơn vị kinh doanh ngoại thương địa phương. Năm 1990, tổng số các đơn vị được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thường xuyên và từng chuyến là 270 đơn vị trong đó 170 đơn vị TW và 163 đơn vị địa phương. Năm 1991, số đơn vị xuất khẩu trực tiếp là trên 400 đơn vị, đến nay là hơn 7000 đơn vị.
Sự phát triển của hoạt động ngoại thương không chỉ thể hiện ở sự gia tăng mạnh mẽ số lượng các đơn vị xuất nhập khẩu mà kim ngạch xuất nhập khẩu qua mỗi năm đều tăng đáng kể, nhất là trong những năm gần đây. Năm 1976, tổng mức lưu chuyển ngoại thương của cả nước chỉ đạt 1,2 tỷ USD, năm 1985 là 2,6 tỷ USD, năm 1990 là 5,1 tỷ USD, năm 1995 là 13,6 tỷ USD và năm 2000 đạt trên 30 tỷ USD, ssơ bộ năm 2001 là 31.1 tỷ USD.
Số nước có quan hệ thương mại với Việt nam cũng tăng lên nhanh chóng, năm 1985 nước ta có quan hệ ngoại thương với 67 nước, năm 1990 là 57 nước, đến nay con số này đã là trên 160 nước.
Hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp phần quan trọng trong những thành tựu kinh tế xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế hàng năm trên 8%, lạm phát giảm từ 3 con số vào cuối những năm 80 xuống còn 2 con số vào đầu những năm 90 và còn một con số từ năm 1996 đến nay. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Kết quả của hoạt động của ngoại thương được tạo ra và gắn liền với hệ thống thống kê xuất nhập khẩu. Mặt khác, những đặc điểm của hệ thống thống kê xuất nhập khẩu cũng chịu ảnh hưởng nhiều chính sách, cơ chế điều hành, quản lý của Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương.
5. Vai trò của thống kê xuất nhập khẩu
Thống kê xuất nhập khẩu đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiết cho lãnh đạo và các cơ quan quản lý, dùng làm cơ sở để định ra các quyết định đúng đắn và xây dựng kế hoạch cho công tác xuất nhập khẩu.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của hoạt động thống kê xuất nhập khẩu là kiểm tra mức độ hoàn thành trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kế hoạch nhập khẩu và phân phối trên cơ sở các chỉ tiêu đã được giao.
Qua các số liệu thống kê về xuất nhập khẩu hàng hoá của tháng, quý, năm của các đơn vị hoạt động xuất nhập khẩu. Tổng Cục Thống kê sẽ lập nên các Bảng thống kê tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu.
Số liệu của xuất nhập khẩu nói lên mối quan hệ của nước ta với các nước khác, quá trình tham gia vào sự phân công và hợp tác kinh tế quốc tế.
Số liệu của thống kê xuất nhập khẩu còn giúp Ban lãnh đạo đề ra các chính sách để làm cho nền kinh tế phát triển một cách toàn diện, ổn định...
Thống kê xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu thống kê kinh tế quan trọng trong đáp ứng nhu cầu sử dụng. Cùng với các thống kê kinh tế cơ bản khác, thống kê xuất nhập khẩu góp phần tính toán các chỉ tiêu của hệ thống tài khoản quốc gia, cán cân thanh toán quốc tế, tạo ra bức tranh của nền kinh tế đất nước, đồng thời thể hiện mối giao lưu kinh tế của nước ta.
Số liệu thống kê xuất nhập khẩu có thể được thu từ nhiều nguồn:
+ Báo cáo định kỳ của các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.
+ Tờ khai Hải quan về xuất nhập khẩu.
+ Các cuộc điều tra doanh nghiệp bổ sung thống kê về thuế giá trị gia tăng, thống kê về trao đổi tiền tệ (qua hệ thống ngân hàng).
chương iii
vận dụng một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam
i. vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam
1. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam
Từ Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng ta là mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc của nước ta. Trong đó có sự đổi mới về quan điểm kinh tế. Đại hội VI đã rút ra một bài học kinh nghiệm đó là phải kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Từ đó chính sách kinh tế đối ngoại đã đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cũng như an ninh quốc gia.
Với những mục tiêu đề ra sau Đại hội VI và ngày càng được chỉnh lý hoàn thiện. Cho đến nay, hệ thống xuất nhập khẩu của nước ta đã phần nào đuổi kịp được các nước trong khu vực và ngày càng có nhiều bạn hàng quốc tế. Việt Nam giờ đây đang chiếm một vị trí quan trọng đối với một số nước cũng như trên thị trường quốc tế.
Trong chính sách đổi mới, Nhà nước đã khuyến khích xuất khẩu, xoá bỏ độc quyền về ngoại thương. Các đơn vị kinh doanh được tạo mọi điều kiện cần thiết để tiếp xúc với mọi bạn hàng và thị trường bên ngoài. Do đó, công tác xuất nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả khá khích lệ. Các doanh nghiệp sản xuất được thành lập theo đúng quy định của pháp luật, có cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu ổn định và đã có thị trường xuất khẩu ở nước ngoài. Có nhiều doanh nghiệp còn có cả văn phòng đại diện ở nước ngoài. Hiện nay, trong ngành xuất nhập khẩu nước ta đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn có kinh nghiệm, đó là một thuận lợi lớn cho quan hệ ngoại thương. Với hệ thống pháp luật hiện nay, rất đơn giản nhưng cũng khá chặt chẽ, là điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp có mọi ý định xuất nhập khẩu hàng hoá.
Từ tháng 3 năm 1989, Việt Nam đã thực hiện chính sách một tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố dựa trên cơ sở xem xét, tổng hợp các yếu tố lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, tỷ giá xuất nhập khẩu và giá ngoại tệ trên thị trường tự do. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi trao đổi hàng hóa xuất nhập khẩu, nó giúp cho quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá được nhanh hơn và làm quay nhanh vòng vốn hơn.
Trong những năm gần đây, xuất nhập khẩu của nước ta có nhiều bước thay đổi lớn. Hàng nhập khẩu ngày càng được giảm tỷ trọng của các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng lẻ gồm nguyên, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng và hàng tiêu dùng. Điều này phản ánh sự chuyển hướng chính sách công nghiệp của Việt Nam vừa quan tâm xây dựng các công trình có quy mô lớn nhưng bên cạnh đó cũng rất quan tâm đến sản xuất những sản phẩm, hàng hoá để phục vụ cho người tiêu dùng trong nước. Không những thế mà Việt nam ngày càng có nhiều mặt hàng được xuất khẩu sang các thị trường quốc tế và có những mặt hàng hiện đang dẫn đầu về chất lượng trên thị trường nước bạn.
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu cũng khá cao mặc dù nó có bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cụ thể là:
Tốc độ tăng trưởng tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 1998 là 0,4% nhưng năm 1999 là 11,0% và năm 2000 là 29,9% và năm 2001 là 3,3%. So với năm trước đã vượt qua ngưỡng 30 tỷ USD. Nhờ xuất khẩu tăng lên nên mức độ nhập siêu trong 2 năm gần đây chỉ dừng ở mức cho phép, chỉ tăng 1,7% đối với kim ngạch xuất khẩu năm 1999 và tăng 7,7% của năm 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, và của từng bộ phận giai đoạn 1993-2001 là khá thấp (20,6% so với tổng mức, 22,5% với xuất khẩu và 19,2% với nhập khẩu) song nếu ta chỉ tính trong 4 năm gần đây, tức là từ năm 1998 đến năm 2001 thì thực sự lại càng thấp hơn. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu là 14,2% (17,3% với xuất khẩu và 11,6% với nhập khẩu). Tuy vậy, năm 2000 lại tăng khá cao, tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu là 27,4%, trong đó xuất khẩu là 25,3%, nhập khẩu là 34,6%. Nhưng năm 2001 theo dự đoán sơ bộ thì lại rất thấp. Tổng mức lưu chuyển chỉ khoảng 3,3%, cụ thể xuất khẩu là 4,5%, nhập khẩu là 2,3%.
Tốc độ tăng chung theo đóng góp từng nước.
Nước
1999
2000
Tổng số (%)
23,3
25,2
Nhật Bản
2,9
7,2
Trung Quốc
3,3
6,8
Mỹ
0,4
2,0
Oxtraylia
3,7
4,0
Nước khác
13
5,2
Tỷ lệ % đóng góp từng nhóm hàng vào mức tăng chung.
Mặt hàng
1999
2000
Tổng số(%)
100,0
100,0
Dầu thô
34,4
48,5
Dệt may
13,6
5,0
Hải sản
5,2
17,5
Giày dép
16,6
2,5
Điện tử, máy tính
5,1
6,8
Gạo
0,2
-12,9
Cà phê
-0,4
-2,9
Hàng khác
12,3
25,4
Đóng góp trong sự gia tăng này chủ yếu là chúng ta xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản và Trung Quốc. Trong các mặt hàng mà ta xuất khẩu thì Dầu thô là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất nước, cụ thể là 39,4% trong năm 1999 và 48,5% trong năm 2000. Bên cạnh sự gia tăng sự đóng góp vào mức tăng chung nhờ sự tăng giá của dầu thô, tỷ lệ % đóng góp của các mặt hàng chủ lực cũng đã thay đổi đáng kể. Trong khi tỷ lệ đóng góp của dệt may và giày dép đều sụt giảm mạnh từ 13,6% năm 1999 xuống 5% năm 2000, giầy dép từ 16,6% xuống 2,5%, thì hải sản đã nâng % đóng góp từ 5,2% lên 17,5%, điện tử máy tính 5,1% lên 6,8%.
Do sự sụt giảm về giá cả nên tỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của gạo và cà phê cùng sút giảm. Cụ thể năm 2000 so với năm 1999, gạo đã sút giảm 12,9%, cà phê giảm 2,9% trong tổng mức tăng chung, trong khi tỷ lệ đóng góp của các nhóm hàng khác như: sản phẩm gỗ, sản phẩm sữa, sản phẩm cơ khí ... lại tăng từ 12,3% lên 25,4%.
Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ % đóng góp
1999
2000
Tốc độ
Đóng góp
Tổngsố(%)
2,1
33,2
%
Singapore
-0,7
7,5
21,6
Trung Quốc
1,4
6,4
1,3
Nhật
1,2
5,4
16,3
Đài Loan
-1,0
2,4
7,2
Hàn Quốc
0,6
2,1
6,0
Nước khác
-1,0
5,6
16,9
Tốc độ tăng trưởng chung theo nhóm hàng.
Đơn vị: %
1999
2000
Tổng số
2,1
33,2
Máy móc thiết bị
-0,8
4,8
Xăng dầu
1,9
8,6
Nguyên nhiên liệu dệt may da
2,4
2,8
Điện tử máy tính
-0,3
2,1
Xe máy
0,4
3,3
Về nhập khẩu trong giai đoạn gần đây vẫn tăng mạnh song trong mấy năm gần đây lại có sự giảm sút giai đoạn 1997-1999 chỉ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,8% năm, kim ngạch nhập khẩu đã tăng mạnh trở lại vào năm 2000 và kim ngạch đạt cao hơn năm 1999 tới 33,2%. Sau sự suy giảm nhập khẩu nói chung và ở một số thị trường lớn nói riêng như Singapore, kim ngạch nhập khẩu lại gia tăng mạnh vào năm 2000. Trước hết đó là đã khôi phục mạnh các thị trường Singapore và Đài Loan với tốc độ tăng trưởng chung nhờ 2 thị trường này là Singapore từ -0,7%, năm 1999 lên 7,5 năm 2000, Thái lan -1,0% năm 1999 lên 2,4% năm 2000. Trong nhập khẩu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hàng hoá của nước ta có tốc độ tăng trưởng rất nhanh và đóng góp tới gần 1/5 (19,5%) vào mức tăng chung nghĩa là tốc độ tăng còn nhanh hơn cả thị trường Nhật Bản với tỷ lệ đóng góp là 16,3%. Như vậy thị trường hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là từ các nước Châu á.
Sự gia tăng mạnh về tốc độ trăng trưởng 33,2% năm 2000 trước hết là do giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao. Tỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của xăng dầu là rất lớn chiếm (8,6%), nhưng một số nhóm hàng khác cũng đóng góp một phần không nhỏ như máy móc thiết bị chiếm 4,8%. Xe máy chiếm 3,3% và nguyên phụ liệu dệt may da 2,8%.
Theo danh mục phân loại ngoại thương tiêu chuẩn SITC, hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu vẫn là hàng chế biến hay đã tinh chế. Tỷ trọng nhập khẩu nhóm hàng này tăng từ 76,5% năm 1995 lên 81,6% năm 1997 và vẫn xấp xỉ 81% năm 1999.
Cơ cấu hàng nhập khẩu phân theo mục đích sử dụng ít có sự thay đổi quá các năm tỷ trọng hàng tiêu dùng khá ổn định. Nhờ được như vậy là chịu ảnh hưởng của chính sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.
2. Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam
Hệ thống thống kê xuất nhập khẩu nước ta có thể chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn từ năm 1995 trở về trước và từ năm 1996 cho đến nay.
Giai đoạn 1: từ năm 1995 trở về trước, trong giai đoạn này việc thu thập thông tin xuất nhập khẩu chủ yếu dựa trên thống kê nghiệp vụ. Đơn vị phát sinh nghiệp vụ kinh doanh nơi phát sinh chứng từ ghi chép ban đầu là các đơn vị trực tiếp xuất nhập khẩu hạch toán kinh tế độc lập, gọi tắt là cá đơn vị kinh tế cơ sở. Hệ thống báo cáo thống kê các cấp, từ cấp cơ sở, cấp bộ đến cấp Nhà nước đều phải tổng hợp trên nền tảng hệ thống thông tin ban đầu từ các đơn vị cơ sở, hệ thống báo cáo này áp dụng cho cả hàng hoá mang tính chất kinh doanh cũng như hàng viện trợ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nước.
Với nguồn số liệu là các báo cáo thống kê được gửi trực tiếp cho tổng cục thống kê từ các đơn vị xuất nhập khẩu trung ương, Ban tiếp nhận viện trợ, và từ các cục thống kê, các đơn vị cơ sở.
Sơ đồ tổ chức thu nhập thông tin
Hội đồng bộ trưởng
Tổng cục thống kê
Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ thương nghiệp)
Bộ chủ
quản
Các đơn vị cơ sở
Cục thống kê
Các đơn vị cơ sở
(Giai đoạn 1995 trở về trước)
Mặc dù từ sau năm 1989, nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ, số đơn vị thực tế có hoạt động xuất nhập khẩu đã trở nên khó kiểm soát và ảnh hưởng nhiều tới việc thu thập số liệu, phổ biến chế độ báo cáo. Song hệ thống thu thấp số liệu và nguồn số liệu vẫn chưa được đổi mới. Năm 1990 Tổng cục Thống kê tuy đã phối hợp với tổng cục Hải quan và Bộ thương mại nghiên cứu cải tiến về nguồn số liệu và thu thập số liệu thống kê ngoại thương thể hiện bằng việc ban hành chế độ báo cáo thống kê cho ngành Hải quan (Số 214/TCTK- PPCD- năm 1991) tuy nhiên do những khó khăn của hệ thống thống kê Hải quan thời kỳ đó, chế độ báo cáo này được thực hiện rất hạn chế. Vì vậy số liệu thống kê chính thức của Nhà nước vẫn được tổng hợp theo hệ thống cũ. Trong thời gian này thống kê ngoại thương nhìn chung đã phản ánh được kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý Nhà nước.
Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế, trước yêu cầu quản lý và điều hành nền kinh tế của chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu tư nước ngoài, các nhà sản xuất kinh doanh các đối tượng nghiên cứu khác và đặc biệt trước yêu cầu khả năng so sánh số liệu của nước ta với quốc tế khi chúng ta đã và sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới và trong khu vực, thì số liệu thống kê ngoại thương hiện nay của chúng ta chưa đáp ứng được về mức độ chi tiết, các chỉ tiêu, tính kịp thời, tính chính xác tính đầy đủ và tính khả năng so sánh quốc tế của số liệu. Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thu thập số liệu, xử lý số liệu thống kê ngoại thương là cần phải cải tiến về hệ thống tổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dần đáp ứng được các yêu cầu trên. Tháng 2/1996, chính phủ đã chính thức giao cho Tổng cục Hải quan nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin thống kê xuất nhập khẩu cho chính phủ, tổng cục thống kê và một số cơ quan quản lý Nhà nước khác. Như vậy, chính thức từ đầu năm 1996 đến nay, tổng cục thống kê thu thập số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá từ hai nguồn: báo cáo trực tiếp từ các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu vào báo cáo tới tổng cục Hải quan.
Hiện nay, ở Việt Nam có 3 cơ quan cùng thu thập và xử lý số liệu thống kê ngoại thương đó là: Tổng cục thống kê, Bộ thương mại và Tổng cục hải quan. Trong đó Tổng cục thống kê là cơ quan chịu trách nhiệm về các thông tin trước chính phủ và cơ quan công bố số liệu thống kê ngoại thương niên giám thống kê.
II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian
1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu cơ bản để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của ngành ngoại thương nói chung và ngành Xuất Nhập khẩu nói riêng là chỉ tiêu tổng giá trị. Kết quả nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu này là căn cứ quan trọng để lập các kế hoạch cho thời gian tới.
Xuất Nhập khẩu là một trong những mũi nhọn, nó đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước và đưa nước ta hội nhập với bè bạn trên thị trường quốc tế và khu vực. Nhìn chung những thành công mà nước ta gặt hái được trong thời gian vừa qua chưa phản ánh đúng so với tiềm năng, mà nước ta có nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của nước ta.
Tình hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam qua các năm được biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam giai đoạn 1993-2001
Đơn vị: triệu USD
Năm
Tổng số
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1993
6.909,2
2985,2
3924,0
1994
9.880,1
4054,3
5825,8
1995
13.604,3
5448,9
8155,4
1996
18.399,5
7255,9
11143,6
1997
20.777,3
9185,0
11592,3
1998
20.859,9
9360,3
11499,6
1999
23.162,0
11540,0
11622,0
2000
29.508,0
14308,0
15200,0
2001
31100,0
15100,0
16000,0
Tổng
174784,3
79383,6
95400,7
Bảng 2: Chỉ số phát triển (năm trước = 100%)
Năm
Tổng xuất nhập khẩu
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1993
134,9
115,7
154,4
1994
143,0
135,8
148,5
1995
137,7
134,4
140,0
1996
135,2
133,2
136,6
1997
112,9
126,6
104,0
1998
100,4
101,9
99,2
1999
111,0
123,3
101,1
2000
127,4
124,0
130,8
2001
103,3
104,5
102,3
Qua số liệu ở bảng 1 ta có thể tính toán được một số chỉ tiêu sau:
+Mức độ trung bình theo thời gian.
Giá trị xuất nhập khẩu bình quân của cả giai đoạn.
= = = 19420,5 (triệu USD).
Giá trị xuất khẩu bình quân trong giai đoạn này là:
xk = = = 8820,4 (triệu USD).
Giá trị nhập khẩu bình quân trong giai đoạn này là:
nk = = = 10600,1 (Triệu USD).
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.
Về giá trị XNK.
=== 3023,85 (TriệuUSD).
Về giá trị xuất khẩu.
xk = == 1514,35 (TriệuUSD)
Về giá trị nhập khẩu.
nk = = = 1509,5 (TriệuUSD)
+ Tốc độ phát triển bình quân.
Về giá trị xuất nhập khẩu.
= = = = 1,206 (lần).
hay 120,6%
Về giá trị xuất khẩu.
xk ==1,22 (lần)
hay 122%
Về giá trị nhập khẩu.
nk = =1,19(lần)
hay 119%
+Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình.
Về giá trị xuất nhập khẩu .
=-1=1,206-1=0,206
hay 20,6%
Về giá trị xuất khẩu.
=-1=1,22-1=0,22
hay 22%
Về giá trị nhập khẩu.
=-1=1,19-1=0,19
hay 19%
Qua số liệu tính toán ta thấy nhìn chung giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ 1993-2001 không đạt mức cao nhưng liên tục tăng nhất là trong mấy năm gần đây, giá trị xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm trong thời kỳ này là 19420,5(Triệu USD). Trong đó giá trị xuất khẩu bình quân là 8820,4 (Triệu USD) chiếm 45,42% tổng giá trị xuất nhập khẩu và nhập khẩu là 10600,1 (Triệu USD) chiếm 54,58% tổng gí trị xuất nhập khẩu.
Bình quân hàng năm tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 3022,85 (Triệu USD). Trong đó xuất khẩu tăng 1514,35 (Triệu USD) chiếm 50,1%. Nhập khẩu tăng 1509,5 (Triệu USD) chiếm 49,9% tổng giá trị bình quân xuất nhập khẩu tăng hàng năm.
Tốc độ phát triển của tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng năm tăng lên 1,206 lần hay 120,6%. Trong đó xuất khẩu tăng 1,22 lần hay 122% và nhập khẩu tăng 1,19 (lần) hay 119%.
Tốc độ tăng trung bình của giá trị xuất nhập khẩu hàng năm là 0,206(lần)hay 20,6%
Qua kết quả phân tích ta có thể nhận thấy rằng mặc dù ngành xuất nhập khẩu của nước ta đã từng bước phát triển nhưng nhìn chung chưa cao và chưa ổn định. Có những năm rất cao nhưng cũng có những năm khá thấp, cụ thể là năm 1998 so với năm 1997 thì tổng giá trị xuất nhập khẩu năm trước chỉ tăng lên hơn so với năm sau đó là 82,6 (Triệu USD). Đây là một con số rất thấp nhưng ngược lại năm 2000 so với năm 1999 lại khá khả quan . Mức chênh lệch giữa 2 năm đạt tới 6346 (Triệu USD). Sỡ dĩ có những hiện tượng không ổn định như trên cũng có nhiều lý do, nhưng ta có thể khẳng định rằng con số 82,6 (Triệu USD) về giá trị tăng lên của năm 1998 so với 1997 chắc chắn chịu ảnh hưởng mạnh bởi cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực.
Năm
2020
2010
2000
1990
1980
Giá trị Tr.USD
40000
30000
20000
10000
0
Đồ thị biểu diễn sự biến động giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 1993-2001.
Nhưng nhìn vào kết quả giá trị xuất nhập khẩu hàng năm thì ta có thể thấy rằng mức độ tăng về giá trị xuất khẩu hàng năm đều hơn và cao hơn giá trị nhập khẩu hàng năm. Đây là điều đáng mừng đối với nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này. Nhưng nhìn chung thì giá trị nhập khẩu hàng năm lúc nào cũng cao hơn giá trị xuất khẩu hàng năm và khoảng cách được rút ngắn lại gần điều naỳ cho chúng ta thấy cho đến nay nước ta vẫn đang là một nước nhập siêu nhưng với đà này thì không bao lâu nữa nền kinh tế nước ta sẽ cân bằng và lúc đó con số về giá trị xuất khẩu sẽ lớn hơn nhập khẩu, đây là một dấu hiệu đáng mừng, là kết quả của sự nỗ lực của Đảng và nhà nước cũng như mỗi chúng ta.
Giá trị Tr.USD
Giá trị Tr.USD
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
1980
1990
2000
2010
2020
Năm
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
1980
1990
2000
2010
2020
Đồ thị biểu thị giá trị xuất khẩu giai đoạn 1993-2001
Năm
Đồ thị biểu thị giá trị nhập khẩugiai đoạn 1993-2001
2. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm
Trong tổng giá trị xuất khẩu cũng như nhập khẩu được cấu tạo từ nhiều nguồn khác nhau, nếu phân theo hình thức quản lý nó có thể được cấu tạo từ 3 nguồn chính đó là trung ương, địa phương và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Còn nếu phân theo nhóm hàng nó có thể được cấu tạo từ một số nguồn chính sau, đó là :
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.
Hàng công nghiệp nhẹ và TTCN.
Hàng nông sản.
Hàng lâm sản.
Hàng khác.
Việc nghiên cứu kết cấu giá trị của từng thành phần cấu tạo nên tổng giá trị điều đó giúp ta có thể biết được % của từng thành phần chiếm trong tổng giá trị theo từng năm để qua đó ta có thể thấy được biến đổi của từng thành phần qua thời gian. Qua kết cấu và con số thực tế đó làm căn cứ để ta có thể phân tích và hoạch định chiến lược phát triển cho tương lai một cách hợp lý và tương đương với những gì trong thực tế xảy ra, để từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không tiêu hao nhiều nhân tài, vật lực cũng như lao động và tài nguyên.
a. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá
-Theo hình thức quản lý .
Theo hình thức này ta có thể chia làm 3 bộ phận là:
Trung ương.
Địa phương.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bảng3 : Tổng giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý.
đơn vị: triệu USD
Năm
Phân theo
hìnhthức quản lý
11993
11994
11995
11996
11997
1998
11999
22000
Tổng
22985,2
44054,3
55448,9
77255,9
99185,0
99350,3
111540,0
114454,0
Trung ương
11716,2
11945,8
22531,2
33261,4
33641,0
33885,8
55555,6
111101,0
Địa phương
11269,0
11947,4
22477,
33208,5
33754,0
33491,9
33394,4
Dn có vốn đầu tư nước ngoài
-
1161,1
4440,1
7786,0
11740,0
11982,6
22590,0
33353,0
Qua bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý ta có thể nhận thấy rằng tổng giá trị của xuất khẩu nói chung và của từng bộ phận nói riêng tăng đều theo từng năm, nhưng tăng nhanh nhất vẫn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ mới xuất hiện và phát triển ở nước ta trong mấy năm gần đây nhưng ta có thể thấy rằng hiệu quả kinh tế của những doanh nghiệp này có tốc độ phát triển một cách chóng mặt. Vào năm 1993, kết quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa có trong bảng tổng giá trị xuất khẩu, vào năm 1994 mới chỉ là 161,1 (triệu USD) vậy mà năm 2000 là 3.353 (triệu USD). Tốc độ tăng trung bình hàng năm là 419,12 (triệu USD ). Còn tốc độ phát triển hàng năm kể từ năm 1994-2000 là 1,542 (lần) hay 154,2%.
Bảng 4: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo hình thức quản lý.
Năm
Phân theo
hình thức quản lý
11993
11994
11995
11996
11997
11998
11999
22000
Tổng (%)
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
Trung ương
557,49
447,99
446,4
444,9
339,6
441,5
448,2
776,8
Địa phương
442,51
448,03
445,5
444,2
440,9
337,3
229,4
Dn có vốn đầu tư nước ngoài
-
33,98
88,1
110,9
119,5
221,2
222,4
223,2
Qua bảng kết cấu giá trị xuất khẩu ta có thể nhận rõ rằng vị trí của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng trong ngành xuất khẩu của nước ta. Điều đó được thể hiện thông qua % giá trị mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu được trong tổng gía trị xuất khẩu. Vào năm 1993giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngaòi chiếm một tỷ lệ không dáng kể, nhưng năm 1994 chỉ chiếm 3,98% và năm 2000 là 23,2% . Trong khi đó tỷ lệ % của Trung ương và Địa phương lại giãm xuống đáng kể. Năm 1993 Trung ương chiếm57,49% và Địa phương chiếm 42,51%. Năm 1997 trung ương chiếm 39,6%, địa phương chiếm40,9% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 19,5%. Vậy mà năm 2000 tỷ lệ % của trung ương và địa phương chỉ chiếm 76,8%. Nhưng vị trí của trung ương vẫn là số một và không thay đổi mặc dù tỷ trọng của nó đã có phần giảm sút đáng kể trong những năm gần đây.
+Theo nhóm hàng.
Theo hình thức này ta chia nó làm 5 nguồn là:
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.
- Hàng công nghiệp nhẹ vàTTCD.
- Hàng nông sản.
- Hàng lâm sản .
- Hàng khác.
Bảng 5: Bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng.
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Nhóm hàng
11993
11994
11995
11996
11997
11998
11999
2000
Tổng
22985,2
44054,3
55448,9
77255,9
99185,0
99360,3
111540,0
14454,0
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
11014,0
11167,6
11377,7
22085,0
22574,0
22609,0
33576,0
5151,5
Hàng công nghiệp nhẹ và TTCN
5526,5
9938,2
11549,8
22101,0
33372,4
33427,6
44190,0
4950,6
Hàng nông sản
9919,7
11280,2
11745,8
22159,6
22231,3
22274,3
22803,0
2861,9
Hàng lâm sản
997,5
1111,6
1153,9
2212,2
2225,2
1191,4
Hàng thuỷ sản
4427,2
5556,3
6621,4
6696,5
7782,0
8858,0
9971,0
1490,0
Hàng khác
00,2
00,3
00,3
11,6
00,1
Qua bảng tổng giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng. Nhìn chung giá trị xuất khẩu của từng nhóm hàng năm sau đều tăng hơn so với năm trước. Song có hai mặt hàng có sự biến đổi thất thường. Đó là: nhóm hàng lâm sản và nhóm hàng khác. ở các năm nhóm hàng khác tăng khá đều nhưng đến năm 1998 thì lượng xuất khẩu của nhóm hàng này laị giảm xuống một cách đáng kể, còn nhóm hàng khác thì tăng, nhưng đến năm 1997 thì giá trị xuất khẩu của nó không đáng kể nữa.
ảng 6: Bảng kết cấu giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng
Năm
Nhóm hàng
11993
11994
11995
11996
11997
11998
11999
22000
Tổng(%)
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
333,97
228,80
225,28
228,73
228,02
227,87
330,99
335,64
Hàng công nghiệp nhẹ và TTCN
117,63
223,14
228,44
228,95
336,71
336,62
336,31
334,25
Hàng nông sản
330,81
331,58
332,04
229,77
224,29
224,30
224,29
119,80
Hàng lâm sản
33,27
22,75
22,82
22,92
22,46
22,04
Hàng thuỷ sản
114,31
113,72
111,41
99,61
88,52
59,17
55,41
110,31
Hàng khác
00,01
00,01
0,01
00,2
Nhìn vào bảng kết cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng ta có thể nhận thấy rằng ở những năm 1993, 1994 thì nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản với nhóm hàng nông sản chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu. Nhưng những năm gần đây thì tỷ trọng của hàng nông sản ngày một giảm và thay vào đó là tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và TTCN, năm 1993 hàng nông sản chiếm 30,81% nhưng đến năm 2000 cả hai mặt hàng nông sản và lâm sản chỉ chiếm 19,80%, còn hàng công nghiệp nhẹ và TTCN thì tăng rất nhanh, năm 1993 hàng công nghiệp nhẹ và TTCN mới chỉ chiếm 17,63% trong tổng giá trị xuất khẩu năm đó vậy mà năm 2000 mặt hàng này chiếm 34,25% trong tổng giá trị xuất khẩu, còn hàng thuỷ sản thì thay đổi không đáng kể trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá.
b. Nghiên cứu kết cấu giá trị hàng hoá nhập khẩu.
- Theo hình thức quản lý.
Bảng7: Bảng tổng giá trị nhập khẩu phân theo hình thứ quản lý.
Đơn vị: Triệu USD.
Năm
Phân theo
hình thức quản lý
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng
3924,0
5825,8
8155,4
1143,6
11592,3
11499,6
11622,0
15638,0
Trung ương
2316,7
3111,0
3475,4
5256,8
5082,7
5672,4
5657,0
11168,7
Địa phương
1607,3
2114,3
3211,9
3844,1
313,4
3159,2
2582,5
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
600,5
1468,1
2042,7
3196,2
2668,0
3382,0
4469,3
Qua bảng tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá phân theo hình thức quản lý ta nhận thấy rằng tổng giá trị nhập khẩu nói chung và từng bộ phận nói riêng đều tăng lên hàng năm, nhìn chung giá trị nhập khẩu của trung ương và địa phương có phần tăng ổn định nhưng không cao còn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì tăng nhanh nhưng không ổn định. Cụ thể là giá trị nhập khẩu hàng hoá hàng năm chỉ tăng 1464,25 (triệu USD). Đây là dấu hiệu của sự tăng trưởng không ổn định và ta có thể thấy rằng cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 không những làm giảm tổng giá trị xuất khẩu mà nhập khẩu cũng ảnh hưởng, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cuộc khủng hoảng ấy không những ảnh hưởng trực tiếp đến năm 1997 mà còn kéo theo các năm sau đó cũng chịu ảnh hưởng.
Bảng 8: Bảng kết cấu giá trị nhập khẩu phân theo hình thức quản lý
Năm
Phân theo
hình thức quản lý
11993
11994
11995
11996
11997
11998
11999
22000
Tổng(%)
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
1100
Trung ương
559,04
553,40
442,61
447,17
443,84
449,33
448,67
771,42
Địa phương
440,96
336,29
339,38
334,50
228,58
272,47
222,22
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
310,31
118,01
118,33
227,58
223,2
229,11
228,58
Qua bảng kết cấu tổng giá trị nhập khẩu phân theo hình thức quản lý ta có thể thấy rằng mặc dù vai trò của trung ương ngày càng giảm nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong tổng giá trị nhập khẩu. Còn ở bộ phận địa phương thì giảm mạnh, vào năm 1993 tổng giá trị của địa phương chiếm 40,96% trong tổng giá trị nhập khẩu, lúc đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa đáng kể, vậy mà cho đến năm 1999 thì tỷ trọng nhập khẩu của địa phương chỉ còn 22,22% trong tổng giá trị nhập khẩu. Trong khi đó giá trị nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 29,11% vươn lên vị trí thứ 2 sau trung ương.
Như vậy không những trong xuất khẩu mà ngay cả trong nhập khẩu thì tốc độ tăng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng rất cao. Đây là một đấu hiệu tích cực cho sự phát triển kinh tế, nó thúc đẩy quá trình chu chuyển được nhanh hơn. Không những thế nó còn đóng góp một phần rất lớn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá thông qua việc đưa khoa học công nghệ vào nước ta để sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhưng đó cũng đặt ra cho những nhà quản lý của nước ta một câu hỏi “chúng ta đã phát huy hết nội lực ở trong nước hay chưa và chúng ta cần phải làm gì ? ”.
III. nghiên cứu xu hướng biến động giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam
1. Nghiên cứu theo mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
Từ nguồn số liệu ở bảng 1 ta nhận thấy những năm gần đây giá trị xuất nhập khẩu càng tăng lên, song mối liên hệ giữa thời gian và giá trị xuất nhập khẩu này không hoàn toàn chặt chẽ, tức là không phải cứ số năm càng lớn thì giá trị xuất nhập khẩu càng tăng theo một cách tương ứng. Hay nói cách khác là giữa số năm và giá trị xuất nhập khẩu là mối liên hệ tương quan.
Để thấy rõ chiều hướng này, ta có thể dùng đồ thị với trục hoành là số năm (x) và trục tung là giá trị xuất nhập khẩu. Trong mặt phẳng hệ trục toạ độ sẽ có 9 chấm nói lên số năm và giá trị xuất nhập khẩu đạt được. Nối các chấm này lại với nhau ta sẽ được một đường gấp khúc được gọi là đường hồi quy thực tế. Căn cứ vào hình dạng của đường hồi quy thực tế, ta có thể điều tiết đường hồi quy lý thuyết, được biểu diễn dưới một dạng hàm số. Trong trường hợp này ta có thể thay thế đường lối quy thực tế bằng một phương trình đường thẳng có dạng.
= a0 + a1t
Trong đó:
t: là trị số tiêu thức nguyên nhân (số năm).
: trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả (giá trị xuất nhập khẩu).
a0, a1: là các tham số.
Phương trình: = a0 + a1t được gọi là phương trìn hồi quy. Sau khi đã xác dịnh dược dạng của phương trình hồi quy, dựa vào tài liệu thực tế để xác địnhgiá trị cụ thể của các tham số. Thường các tham số của phương trình hồi quy được tính toán bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất - tức là các tham số được tímh toán tên cơ sơ tổng bình phương các độ lệch giữa trị số thực tế và trị số lý thuyết đạt cực tiểu, tức là:
S==min
Thông qua đó a, b được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, theo đó a và b thoả mãn hệ phương trình.
Với số liệu ở bảng 1 và vận dụng phương pháp thống kê ta tính được các tham số a, b lần lượt là.
a =4050,919
a=2982,911
Do đó phương trình đường thẳng có dạng là:
= 4050,919 +2982,911.t
Phương rình này phản ánh mối liên hệ giữa số năm (t) và giá trị xuất nhập khẩu (y) theo nguồn số liệu.
Trong phương trình này:
- giá trị a= 4050,919 được xem như mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân khác đến giá trị xuất nhập khẩu (ngoài sự tăng lên của thời gian (t).
- giá trị a=2982,911 nói lên khi tăng thêm 1 năm thì giá trị xuất nhập khẩu trung bình tăng lên là 2982,911(triệu USD).
Để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính ta có thể tính hệ số tương quan của nó bởi công thức.
r = = 0.98466
Qua kết quả ta nhận thấy rằng mối liên hệ giữa số năm và giá trị xuất nhập khẩu có mối liên hệ tương quan khá chặt chẽ.
2. Nghiên cứu theo mối liên hệ tương quan phi tuyến tích giữa 2 tiêu thức số lượng
ở mục (1) ta đã nghiên cứu về mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng tức phương trình hối quy là một đường thẳng. Nhưng trong thực tế ta thường gặp mối liên hệ tương quan giữa 2 tiêu thức số lượng là mối liên hệ tương quan phí tuyến tính - tức phương trình hồi quy là một đường cong. Vận dụng vào trong luận văn này ta thấy trong một giới hạn nào đó thì sự tăng lên của thời gian sẽ làm cho quá trình xuất nhập khẩu tăng lên nhưng đến một giới hạn nào đó thì sự tăng lên của thời gian sẽ không làm tăng thêm giá trị của xuất nhập khẩu nữa chẳng hạn như khi đó khoa học, công nghệ của nước ta đã phát triển và chúng ta không phải nhập khẩu nhiều hàng hoá của nước ngoài. Trong khi đó một số ngành trước kia có sản phẩm xuất khẩu nay chuyển sang sản xuất những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu trong nước. Với giả thiết này lượng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu sẽ giãm xuống. Khi đó giá trị xuất nhập khẩu sẽ không tăng lên nữa mà sẽ có thể giảm xuống.
Tuỳ đặc điểm và tính chất của mối liên hệ để ta lựa chọn phương trình hồi quy phù hợp. Với số liệu và tính chất của đề tài này ta có thể dùng một số dạng phương trình hồi quy tuyến tính sau:
Phương trình hàm mũ:
= a0 .(a1)t
Các tham số a0, a1 được xác định từ hệ phương trình sau:
Bằng phương pháp thống kê ta tính được.
a=7299,673
a=1,1758
Phương trình có dạng.
=7299,673.(1,1758)t
Ta cũng có thể đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan thông qua công thức.
h = = 0,98825
Với h = 0,98825 ta thấy giữa 2 tiêu thức có mối liên hệ tương quan khá chặt chẽ.
Phương trình Parabol.
= a+ at + at2
Các tham số a, a, ađược xác định từ hệ phương trình:
Bằng phương pháp thống kê và số liệu ở bảng 1 ta tính được:
a= 3850,638
a= 3340,313
a=-35,740
và hệ số tương quan: h = 0,98503
Phương trình Parabol
= 3850,638 + 3340,313t – 35,740t2
Phương trình bậc ba:
= a+ at + at2+a3t3
Bằng phương pháp thống kê ta tính được hệ số a, a, a, a3 lần lượt là:
a = 1028,783
a = 6042,496
a= 677,081
a3 = 42,756
và hệ số tương quan: h = 0,98743
Phương trình bậc ba
= 1028,783 + 6042,496t – 667,081t2 + 42,756t3
Bảng 9: Các dạng hàm hồi quy.
Dạng hàm
Hàm mũ
Hàm tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm bậc ba
= 7299,673
x(1,1758)t
= 4050,919 +2982,911.t
= 850,638 + 3340,313t – 35,740t2
=1028,783 + 6042,496t – 667,081t2 +42,756t3
Hệ số tương quan
0,98825
0,98466
0,98503
0,98743
Sai số mô hình
897,153
1547,384
1651,593
1658,943
Với nguồn số liệu ở bảng 1và vận dụng một số phương pháp thống kê vào việc tìm ra mô hình chuẩn để dự đoán giá trị xuất nhập khẩu trong trong những năm tới. Qua kết quả tính toán ta thấy hàm mũ có hệ số tương quan lớn nhất và có sai số mô hình nhỏ nhất do đó ta chọn hàm mũ làm mô hình chuẩn cho việc dự đoán.
Đồ thị : Biểu hiện giá trị xuất nhập khẩu giai đoạn 1993-2001 bằng các mô hình
IV. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nươc ta trong những năm tới
1. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ
Vì hàm mũ là hàm có sai số mô hình nhỏ nhất và hệ số tương quan lớn nhất. Theo phân tích thống kê mô hình này được chọn làm mô hình chuẩn vì nó phản ánh chính xác nhất về sự biến động của giá trị xuất nhập khẩu.
Hàm mũ có dạng:
=7299,673.(1,1758)t
Ta có thể dự đoán điểm giá trị xuất nhập khẩu cho các năm: 2002, 2003 như sau:
= a0.(a1)t+h
- Năm 2002:
= 7299,673 x (1,1758)9+1 = 36867,014 (triệu USD)
-Năm 2003:
= 7299,673 x (1,1758)9+2 = 43348,235 (triệu USD)
Đối với dự đoán khoảng:
- t.Sp + t.Sp
Với Sp là sai số của dự đoán:
Sp =Se.
Se là sai số mô hình
Se = = 897,153
Trong đó: t là mức độ của dãy số
P là số tham số
Do đó sai số dự báo Sp:
-Năm 2002:
Ta có: t=9, h=1
Sp (2002) = Se.
= 897,153x=1108,910 (triệu USD)
-Năm 2003:
Ta có: t=9, h=2
Sp (2003) = Se.
= 897,153x = 1173,560 (triệu USD)
Với t = : giá trị của tiêu chuẩnT-Studen với n-1 bậc tự do và xác suất tin cậy là 1-
Với =0.05 ta có :
Năm 2002: t= 1,833
Năm 2003: t= 1,812
Do đó giá trị dự đoán khoảng xuất nhập khẩu qua các năm là:
- Năm 2002:
36867,014- 1,833x1108,910 36867,014+ 1,833 x 1108,910
34834,382 38899,646 (triệu USD)
-Năm 2003:
43348,235 – 1,812 x1173,560 43348,235 – 1,812 x1173,560
41221,744 45474,726 (triệu USD)
Nhìn chung giá trị xuất nhập khẩu không ngừng tăng qua các năm. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu:
- Năm 2002 sẽ là: 36867,014 (triệu USD) giá trị này có thể biến động trong khoảng [34834,382; 38899,646] (triệu USD).
- Năm 2003 sẽ là: 43348,235 (triệu USD) giá trị này có thể biến động trongkhoảng [ 41221,744; 45474,726 ] (triệu USD).
Kết luận và kiến nghị
Qua 16 năm đổi mới (1986-2001), nhìn tổng quát thế và lực của nước ta cũng như trên từng lĩnh vực đều đã lớn mạnh hơn nhiều so voứi 15 năm trước. Bộ mặt của đất nước đã thay đổi sâu sắc. Điều nổi bật trong 15 năm qua là: đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và phá bỏ được tình trạng bao vây cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây; vượt qua được cơn chấn động do sự sụp đổ XHCN Liên Xô và Đông Âu; không bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu á, mặc dù hậu quả của nó đối với nước ta cũng khá nặng nề. Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới nói lên sự trưởng thành vượt bậc của Đảng ta trong lãnh đạo nhân dân tiến hành một sự nghiệp mới mẻ đầy khó khăn thử thách, đã vượt qua một chặng đường quan trọng. Đóng góp vào những thành công trên, ngoài sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự phân đấu của các ngành các cấp... phải kể đến những đóng góp hết sức to lớn của hoạt động ngoại thương (hoạt động xuất nhập khẩu). Do đó phát triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu là chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đưa đất nước tiến kịp các nước trên thế giới.
Dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hoá nói riêng luôn là một vấn đề hết sức cần thiết. Bởi vì tài liệu dự báo là một nhiệm vụ quan trọng và luôn là yêu cầu khách quan của công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, hay cho chiến lược, sách lược kinh doanh mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, nắm bắt cơ hội, gia tăng vị thế, giảm thiểu rủi ro trong kinh tế vi mô trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Trong những năm qua việc thực hiện công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu ở Việt Nam tuy đã có triển khai nhưng vẫn còn một số điều bất cập. Qua nghiên cứu thực trạng về công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, hiểu rõ được những thuận lợi và khó khăn của công tác dự báo xuất nhập khẩu hàng hoá hiện nay, luận văn này có một số đề xuất và kiến nghị sau:
- Thứ nhất là: Hiện nay việc áp dụng các phương pháp dự báo khoa học để dự báo khả năng xuất nhập khẩu tuy bước đầu đã được áp dụng trong thực tế nhưng mới chỉ ở phạm vi hẹp (theo yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị). Vì vậy cần phải có kế hoạch sử dụng một hệ thống các phương pháp dự báo khoa học để dự báo. Khi đã có một hệ thống các phương pháp khoa học được áp dụng thì việc dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng sẽ trở nên dễ dàng thuận tiện và đỡ tốn kém hơn.
- Thứ hai là: Việc vận dụng phương pháp chuyên gia để dự báo thì kết quả dự báo nhiều khi không sát với thực tế vì nó its nhiều phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của các cán bộ làm công tác dự báo. Vì vậy, để kết quả dự báo có độ chính xác cao và sát với thực tế cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc dự báo bằng phương pháp chuyên gia với các phương pháp dự báo khác.
- Thứ ba là: hiện nay chưa có một đội ngũ các cán bộ chuyên làm công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu, các cán bộ đang làm công tác dự báo xuất nhập khẩu hiện nay chủ yếu là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dự báo - các cán bộ này phải được đào tạo một cách có hệ thống về các phương pháp khoa học được áp dụng trong lĩnh vực dự báo, từ đó có thể vận dụng các phương pháp đó để tiến hành dự báo với độ tin cậy cao nhất.
- Thứ tư là: muốn thu thập nguồn thông tin để tiến hành dự báo nhanh nhất, chính xác nhất và đầy đủ nhất cần phải tổ chức tốt công tác thống kê. Nghĩa là cần phải có một hệ thống cung cấp thông tin từ cơ sở đến trung ương (từ các phòng thống kê quận, huyện đến các cục thống kê tỉnh, thành phố cho đến Tổng cục thống kê), các bộ phận này phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc cung cấp nguồn thông tin số liệu. Ngoài ra các cơ quan thống kê các cấp cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành có liên quan và với các đơn vị sản xuất kinh doanh để số liệu thu thập được sát với thực tế nhất.
******************
mục lục
trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê 5
I. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê 5
1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 5
2. Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê 7
II. Một số phương pháp phân tích thống kê 8
1. Phương pháp phân tổ 8
2. Phương pháp hồi quy tương quan 10
3. Phương pháp dãy số thời gian 14
4. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 15
5. Phương pháp chỉ số 20
4.1. Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) 21
4.2. Chỉ số tổng hợp 22
4.3. Hệ thống chỉ số 24
III. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 26
1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 26
2. Phương pháp dãy số bình quân trượt 26
3. Phương pháp hồi quy 27
4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ 29
IV. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 30
1.1. Dự đoán bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế 31
1.2. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 31
1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 32
1.4. Phương pháp bảng Buys – Ballot (BB) 32
2. Dự đoán dựa vào mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội 35
CHƯƠNG II: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu phân tích và dự đoán thống kê ở Việt nam 36
I. Khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 36
1. Một số khái niệm chung 36
2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 38
2.1. Vai trò của xuất khẩu 38
2.2. Vai trò của nhập khẩu 40
3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 41
3.1. Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nước 41
3.2. Tăng thu nhập 41
3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất 42
3.4. Giải quyết việc làm 42
4. Thực trạng xuất nhập khẩu của nước ta 43
5. Vai trò của thống kê xuất nhập khẩu 44
chương III: vận dụng một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46
I. Vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46
1. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 46
2. Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 51
II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian 53
1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu 53
2. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 60
III. Nghiên cứu xu hướng biến động giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 67
1. Nghiên cứu theo mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng 67
2. Nghiên cứu theo mối liên hệ tương quan phi tuyến tích giữa 2 tiêu thức số lượng 69
IV. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nươc ta trong những năm tới 72
1. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 72
Kết luận và kiến nghị 75
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29097.doc