Sau một thời gian học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường và tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp nhựa bách hoá em đã nhận thức rõ là: Đi đôi với việc học tập và nghiên cứu lý luận, thì việc tìm hiểu thực tế hết sức quan trọng không thể thiếu được. Đó chính là thời gian để vận dụng “thử nghiệm” những kiến thức của mình đã được học vào thực tiễn. Mặt khác còn tạo điều kiện để hiểu đúng hơn, hiểu sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ qua công tác thực tế mới có được.
Vì vậy quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp nhựa bách hoá em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu lý luận cũng như thực tế tổ chức công tác hạch toán kế toán nói chung và việc áp dụng ở xí nghiệp nói riêng qua đó em thấy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản suất kinh doanh của xí nghiệp. Đây là một bộ quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động kinh tế của xí nghiệp của ngành cũng như quản lý tầm vĩ mô của Nhà nước'
133 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả cao ngược lại nếu không tiêu thụ được dẫn đến ứ đọng vốn công nhân không có việc làm không có tiền bù chi phí. Muốn tiêu thụ nhanh sản phẩm cần có thị trường tiêu thụ và áp dụng các phương tiện thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích tiêu thụ nhanh. Khi khách hàng có nhu cầu về sản phẩm của xí nghiệp sản xuất xí nghiệp sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng dưới nhiều hình thức bán và phương thức thanh toán khác nhau.
2. Phương thức thanh toán
Với các sản phẩm của xí nghiệp sản xuất cho khách hàng có khách hàng thường xuyên, cũng có khách hàng không thường xuyên vì vậy xí nghiệp áp dụng hình thức thanh toán sau.
+ Bán hàng tiêu thụ ngay
+ Khách hàng ứng tiền trước
+ Bán hàng trả chậm
3. Phương thức tiêu thụ sản phẩm
Xí nghiệp nhựa bách hoá áp dụng 3 phương thức đối với sản phẩm của mình
- Tiêu thụ trực tiếp: nghĩa là thu được tiền ngay sau khi bán tiêu thụ được ngay tại thời điểm giao hàng
- Tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả chậm: Tức là tiền thu được sau một khoảng thời gian nhất định
- Tiêu thụ theo phương thức ứng tiền trước tiền hàng: Tức là khách hàng muốn mua phải ứng tiền trước
4. Kế toán doanh thu bán hàng
Kế toán chi tiết thành phẩm sử dụng “sổ chi tiết bán hàng”
Sổ này được mở cho các loại thành phẩm theo từng tháng do kế toán tiêu thụ lập nhằm theo dõi tiêu thụ thành phẩm trong tháng đã được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Cách ghi sổ chi tiết bán hàng. Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán phản ánh trên sổ chi tiết bán hàng mỗi hoá đơn ghi một dòng của cột qua các chỉ tiêu chứng từ, khách hàng, tên thành phẩm, khoản đã thanh toán, chưa thanh toán, doanh thu thuế.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê số1,2, bảng kê số 11...Kế toánvào sổ NKCT số 8và từ đó kết chuyển doanh thu sang sổ cái TK 511.
Dưới đây là nhật ký chứng từ số 8
\
Nhật ký chứng từ số 8
Ghi có TK 131,156,511,632,641,642,711,721,811,821,911
STT
Các TK ghi có các TK ghi nợ
131
156
511
632
641
642
711
721
811
821
911
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
111
112
131
511
632
711
721
911
421
116900560
549895313
1248914079
749884517
75732491
623391242
1248914079
29578559
170165429
107200000
18567029
99964000
124800000
61954000
1449008250
125767029
99964000
866785077
625627804
623391242
1449008250
1248914079
125767029
99964000
1635412067
Cộng
666795873
1248914079
1449008250
1248914079
29578559
170165429
125767029
99964000
124800000
61954000
1674739279
6674869548
Sổ cái TK 511
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 511
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
1449008250
Cộng phát sinh Nợ
1449008250
Tổng phát sinh Có
1449008250
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
VIII. Hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
1. Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo.
TK sử dụng 641
Phương pháp hạch toán
Tiền lương và phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng kế toán ghi.
Nợ Tk641
Có Tk334
Chích bảo hiểm XH, BHYT, kinh phí công đoàn theo quy định trên tổng số tiền lương phát sinh trong kỳ tính vào chi phí
Nợ Tk 641
Có Tk338(2,3,4)
Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ cho bán hàng
Nợ Tk641
Có Tk152
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 641
CóTk 214
Trong quá trình bán hàng phát sinh khoản chi phí này là chi phí bán hàng phân bổ hoặc kết chuyển các khoản chi phí này cho sản phẩm tiêu thụ. Chi phí bán hàng tại xí nghiệp được tập hợp từ bảng phân bổ vật liệu và công cụ lao động, bảng phân bổ tiền lương và các nhật ký chứng từ có liên quan đến chi phí bán hàng, cuối tháng được tập hợp trên bảng kê số 5 và được phân bổ hết vào số lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng kế toán ghi:
Nợ Tk 911 :1310000
Có Tk 641 :1310000
Sổ cái TK641
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
18307942
214
7773000
334
30009107
338
488510
112
Cộng phát sinh Nợ
29578559
Tổng phát sinh Có
29578559
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
2. Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả Doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như : CFQLKD, QL hành chính.
TK sử dụng 642
Trình tự hạch toán
Tiền lương và các khoản trích BH XH, BHYT, KPCĐ, trả cho nhân viên quản lý, kế toán ghi
Nợ Tk 642
Có Tk 334
Có Tk 338(2,3,4)
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý kế toán ghi
Nợ Tk642
Có Tk214
Sổ cái TK642
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
73112545
112
10427577
138
20708000
142
7497000
214
1638080
333
10000000
334
18163368
338
9898859
Cộng phát sinh Nợ
170165429
Tổng phát sinh Có
170165429
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ số 1,2,3 để ghi vào bảng kê số 5, đây là căn cứ để kế toán vào sổ cái TK 641, TK 642 như đã trình bày ở trên
Bảng kê số 5
Chi phí bán hàng: Tk 641
Chi phí quản lý Doanh nghiệp: Tk 642
Tháng 1/2001
STT
Các TKghi có
TK ghi nợ
142
214
334
335
333
331
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng CF thực tế trong tháng
NKCT Số 1
NKCT số 2
NKCT số
NKCT số10 (138)
NKCT số10
(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
641
7773000
3009107
18307942
488510
29578559
1
2
3
4
CF nhân viên
CF khấu hao
CF bằng tiền khác
CF dịch vụ ngoài
7773000
3009107
18307942
488510
642
7497000
1638080
18163368
10000000
73112545
10427577
20708000
9898859
170165429
CF nhân viên
CF khấu hao
CF VL quản lý
CF bằng tiền khác
Phi,lệ phí, thuế
CF dịch vụ ngoài
7497000
16138080
18163368
10000000
73112545
10427577
20708000
9898859
IX. Hạch toán hoạt động nghiệp vụ tài chính bất thường
1. Hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp vì thế tất cả những khoản chi phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu tư về vốn hoặc kinh doanh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính.
Tài khoản sử dụng :
711- Thu nhập hoạt động tài chính
811- Chi phí hoạt động tài chính
Trong kỳ hạch toán các khoản thu nhập hoạt động tài chính phát sinh thực tế được phản ánh vào bên có tài khoản 711
Các khoản thu về hoạt động tài chính:
Nợ TK 111,112,152,156
Nợ TK 138,222
Có TK 711
Hoàn nhập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán các khoản ngắn hạn, dài hạn không dùng đến khi kết thúc liên độ kế toán ghi:
Nợ TK 129,229
Có TK711
Định kỳ tính lãi và thu lãi về chứng khoán:
Nợ TK 121,221,111,112
Có TK 711
Thuế doanh thu kế toán ghi
Nợ TK 711
Có TK 333
Căn cứ vào NKCT số 7 phát sinh kế toán xí nghiệp vào sổ cái TK 711 như sau:
Sổ cái TK 711
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
20684653
Cộng phát sinh Nợ
20684653
Tổng phát sinh Có
20684653
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
ở xí nghiệp các khoản chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động tài chính kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 811
Có TK 111,112,121,128,221,222
Cuối niên độ kế toán trích lập dự phòng giảm giá:
Nợ TK 811
Có TK 129,139,229.
Căn cứ vào NKCT số 7 trong tháng phát sinh kế toán vào sổ cái TK 811 như sau:
Sổ cái TK811
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 811
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
Cộng phát sinh Nợ
124800000
Tổng phát sinh Có
124800000
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
2. Hạch toán chi phí thu nhập kết quả hoạt động bất thường.
Chi phí bất thường là những khoản lỗ do các sừ kiện hay nghiệp vụ riêng biệt khác với hoạt động của đơn vị:
+ Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ
+ Giá trị còn lại của TS đem thanh lý nhượng bán .
Kế toán sử dụng TK 821” Chi phí hoạt động bất thường.
Kết cấu:
-Bên nợ: Các chi phí và lỗ phát sinh bất thường thực tế trong kỳ
-Bên có: Kết chuyển chi phí trừ vào kết quả
+ Quá trình hạch toán trong xí nghiệp khi có hoạt động bất thường số tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt.
Nợ TK 821
Có TK 111,112,333,338
Hoạt động tài chính của DN là khoản hoạt động về vấn đề đầu tư tài chính như hoạt động liên doanh, mua bán ngoai tệ, chứng khoán cho thuê TSCĐ hoạt động cho vay, đi vay tạo nên chi phí của hoạt động.
ở xí nghiệp các khoản chi phí về giá trị còn lại của tài sản khi nhượng bán thanh lý kế toán ghi:
Nợ TK 821
Có TK 211,213
Giá trị vật tư thiếu hụt mất mát
Nợ TK 821
Có TK 152,153
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bất thường
Nợ TK 911
Có TK 821
Kết chuyển số thu nhập thuần bất thường
Nợ TK 721
Có TK 911
Sau khi căn cứ vào các nghiệp vụ trên kế toán tiến hành lên sổ cái TK 721,821
Sổ cái TK 721
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 721
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
99964000
Cộng phát sinh Nợ
99964000
Tổng phát sinh Có
99964000
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 821
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 821
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
211
60446000
Cộng phát sinh Nợ
60446000
Tổng phát sinh Có
60446000
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
X. Hạch toán kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần là kết quả hoạt động của Doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Xác định doanh thu thuần trước hêt phải xác định tổng doanh thu theo hoá đơn.
Công thức tính doanh thu thuần:
CK bán hàng Thuế tiêu thụ
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - giảm giá hàng bán - đặc biệt thuế
bị trả lại xuất khẩu phải nộp
Doanh thu thuần của xí nghiệp nhựa bách hoá tháng 1 năm 2001 được xác định tổng doanh thu 1449008250. Do xí nghiệp không có hàng bán trả lại nên doanh thu thuần = tổng doanh thu
Kết quả hoạt đông kinh doanh của xí nghiệp bao gồm kết quả của nhiều hoạt động tạo thành như hoạt động tiêu thụ, bán hàng, hoạt động TC.
Để xác định kết quả và theo dõi phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh kế toán sử dụng
TK911” xác định kết quả kinh doanh. Căn cứ vào NKCT số 8 kế toán kết chuyển TK liên quan vào sổ cái TK 911
Sổ cái TK 911
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 911
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
632
1248914079
641
29578559
642
811
821
170165429
124800000
60446000
Cộng phát sinh Nợ
1633904067
Tổng phát sinh Có
1633904067
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 421
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1606933103
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 421
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
333
10208803
Cộng phát sinh Nợ
10208803
Tổng phát sinh Có
40835212
Số dư cuối tháng
Nợ
1637559512
Có
XI. Phương pháp lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của DN cho những người qua tâm (chủ DN, nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và cơ quan chức năng)
Báo cáo tài chính có nhiều loại, tuy nhiên theo chế độ hiện hành có thể chia làm 2 loại:
Báo cáo bắt buộc: Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, gửi theo định kỳ, không phân biệt hình thưc sở hữu và quy mô doanh ghiệp
Theo quy định các DN phải lập 3 báo cáo bắt buộc sau:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Thời hạn lập báo cáo được quy định vào cuối mỗi quý , mỗi năm. Thời hạn gửi báo cáo theo qui định là sau 15 ngày kể từ khi kết thúc quý và sau 30 ngày kể từ khi kết thúc năm đối với báo cáo năm.
Loại hình doanh
Nghiệp
Nơi gửi
Tài chính
Thuế
Cục thống kê
( tỉnh, thành phố)
Bộ kế hoạch và đầu tư
1) DN nhà nước
2) DN có vốn đầu tư nước ngoài
3) Các loại DN khác
X
X
X
X
X
X
X
-
X
-
Bảng cân đối kế toán
K/n: Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản) là một bảng báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình vốn của DN tại một thời điểm nhất định theo tài sản và theo nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) về bản chất. Bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát kết quả kinh doanh trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế.
Tài sản và nguồn vốn có thể được kết cấu làm 2 bên (bên trái và bên phải) hoặc là một bên (bên trên và bên dưới).
- Nguyên tắc lập bảng
+ Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các TK tổng hợp và TK phân tích. Kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan, bảo đảm đúng khớp.
+ Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “ số cuối kỳ” của bảng cân đối. Kế toán ngày 31/12 năm trước, số liệu ở cột này sẽ được chuyển vào cột “số đầu năm “ của bảng cân đối kế toán năm nay.
+ Không được bù trừ số dư giữa hai bên nợ và có của TK thanh toán như TK 131,331, mà phải căn cứ số dư chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan đến bảng cân đối kế toán.
Chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ vào số dư của tài khoản đó.
Chỉ tiêu các khoản phải thu khác được tính bằng cách tổng cộng số dư bên nợ của các TK 138(8), 333,334 và chỉ tiêu các khoản phải nộp, phải trả khác được tính bằng cách tổng cộng số dư bên có của các TK thanh toán liên quan như TK 338 (....) trừ tiểu khoản 338 (1)
Cột “ số đầu năm “ căn cứ vào số liệu ở cột “số cuối kỳ “ trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi
Cột “ số cuối kỳ “ ....................................
VD: Vốn bằng tiền là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản tiền mặt, tiền gửi NH (hoặc các trung tâm tài chính) và tiền đang chuyển, số liệu ghi này căn cứ vào số dư Nợ cuối kỳ của các TK 111,112,113.
Sau đây là trích bảng cân đối kế toán của xí nghiệp nhựa bách hoá:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính : Đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ ( gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
II. các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngán hạn (*)
III.Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*)
IV.Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho
3. Công cụ dụng cụ trong kho
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
V.Tài sản lưu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ sử lý
5. Các khoản thế chấp, ký cước, ký quỹ NH
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trước
2. Chi sự nghiệp năm nay
B. Tài sản cố định - đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
100
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
149
150
151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
228
229
230
240
17951704
1305250590
25642417
1009608173
9000000
9000000
1453441063
559999114
145419200
748022749
693450051
632794820
60655231
26810000
26810000
13756232486
12992016386
12839080386
21008570572
(169490186)
152936000
211214000
( 58278000)
510171600
510171600
254044500
804738016
93493009
711245007
9000000
9000000
578933607
888444528
853893313
650224715
63532598
140136000
92731472
32000000
30731472
13792516489
13036881248
12855019915
21149580328
(8294560413)
181861333
757614000
(393752667)
510171600
510171600
254463641
Tổng cộng tài sản
250
16974184190
17628191032
Nguồn vốn
số đầu năm
số cuối kỳ
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho người bán
4. Người mua trả tiền trước
5. Thuế và các khảon phải nộp khác
6. Phải trả công nhân viên
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn khác
III. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn, quỹ
1.nGUồN VốN KINH DOANH
1. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc
7. Lợi nhuận chưa phân phối
8. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí
1. Quỹ quản lý của cấp trên
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
320
321
322
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
422
423
424
425
1394877825
1393054825
27760000
329291610
260002335
(674985338)
378156422
1072829796
1823000
1823000
15579306365
15579306365
13541517032
428532380
1606933103
2323850
1315415740
147060000
268954985
129167365
(-)363661398
2028478892
931046896
133905550
120000000
13905550
13905550
16178869742
16178869742
13686483032
1246773054
81824000
173133935
646501949
344153772
Tổng công nguồn vốn
430
16974184190
17628191032
Chỉ tiêu ngoài bảng
1. Tài sản cho thuê ngoài
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã sử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
Ngày tháng Năm2000
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký) (ký) (Ký)
ập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
K/n : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của DN cho một thời kỳ nhất định báo cáo gồm 3 phần.
(1). PhầnI: Lợi nhuận, lỗ
Phần này phản ánh kết quả kinh doanh của DN gồm kết quả hoạt động SXKD, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
(2). Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoán khác.
(3). Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được miễn giảm.
Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại. Số thuế GTGT được miễn giảm và còn được miễn giảm.
Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Phần I -lãi lỗ
- Cột “ kỳ trước” căn cứ vào cột “kỳ này” của báo cáo kỳ trước.
- Cột “ luỹ kế từ đầu năm” của báo cáo “kỳ này “ căn cứ vào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước “ cộng” với số liệu ở cột kỳ này của báo cáo kỳ này.
Cột chỉ tiêu “ kỳ này “ được lập như sau.
M ã số (01) tổng doanh thu:
Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng của doanh nghiệp, số liệu phản ánh vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên có trong kỳ của TK 511 và TK 512.
Ngoài ra đối với các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu chỉ tiêu này còn chi tiêt theo doanh thu hàng xuất khẩu (02). Các khoản giảm trừ (03) chỉ tiêu này phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng bao gồm.
+ Chiết khấu hàng bán (04): Căn cứ vào số phát sinh bên Nợ (Có) của TK 521 trong kỳ.
+ Giảm giá hàng bán (mã 05): Căn cứ vào số phát sinh bên Nợ (Có) của TK 532
+ Hàng bán bị trả lại (mã 06): Căn cứ vào số phát sinh bên Nợ (Có) của TK531
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (mã số 07) số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các tiểu TK 3332,3333.. chi tiết thuế xuất khẩu đối ứng với bên nợ các TK 511,512
Doanh thu thuần (Mã số 10) doanh thu là chỉ tiêu được tính bằng cách lấy tổng số doanh thu (Mã số 01) trừ đi các khoản giảm trừ (Mã số 03)
Giá vốn hàng bán (Mã số 11) số liệu được căn cứ vào số phát sinh bên có của TK 632 đối ứng với bên nợ TK 911
Lợi nhuận gộp: (Mã số 20). Là phần chênh lệch giữa doanh thu với giá vốn hàng bán (Mã số 20=Mã số 10-11)
Chi phí bán hàng (Mã số 21)số liệu dựa vào phần phát sinh có TK641 và phát sinh có 1422 (chi tiết chi phí bán hàng) đối ứng với bên nợ TK911
Chi phí quản lý: (Mã số 22) số liệu dựa vào số phát sinh bên có TK 642 và TK 1422 đối ứng với bên nợ TK 911.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý 30=20-(21+22)
Thu nhập hoạt động tài chính (Mã số 31) số liệu dựa vào tổng số phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với bên có TK 911.
Chi phí hoạt động tài chính. Số liệu dựa vào phần phát sinh nợ (hoặc có) TK 811.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (mã số 40). Là khoản chênh lệch giữa thu nhập thuần hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính. (40 = 31-32).
Thu nhập hoạt động bất thường (mã số 41). Số liệu căn cứ vào tổng số phát sinh bên nợ TK 721 đối ứnh với bên có TK 911.
Chi hoạt động bất thường (mã số 42). Số liệu dựa vào tổng số phát sinh bên nợ TK 821.
Lợi nhuận bất thường (mã số 50). Là phần chênh lệch giữa các khoản thu nhập thuần bất thường vơi chi bất thường trong quá trình kinh doanh (50 = 41-42).
Tổng lợi nhuận trước thếu (mã số 60). Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận thuần các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường (60=30+ 40+50).
Thếu thu nhập doanh nghiệp phải nộp (mã số 70). Phản ánh số théu thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ vào phát sinh có TK 333(4) đối ứng bên nợ TK 421.
Lợi nhuận sau thuế(mã số 80) là phần còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập DN (80=60-70)
Phần II-Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Cột “số còn phải nộp đầu kỳ”(cột 3) căn cúu vào cột 8 “số còn phải nộp cuối kỳ” trên báo cáo kỳ trước để ghi. Cột này phản ánh tổng số tiền phải nộp, chi tiết từng loại còn đến đầu kỳ này chưa nộp (kể cả số năm trước chuyển sang).
Cột “ luỹ kế từ đầu năm “.
Số phải nộp (cột 6). Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước (+) với số liệu ở cột 4 của báo cáo kỳ này.
Cột đã nộp (cột 7). Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước (+) với số liệu ở cột 5 của báo cáo kỳ này.
Cột “số còn phải nộp cuối kỳ” (cộtn 8). Cột này được tính bằng cách lấy cột 3 “số còn phải nộp đầu kỳ” (+) với cột 4 “số phải nộp” phát sinh kỳ này (-)đi cột 5 “sô đã nộp” trong kỳ này.
Cột “số phát sinh trong kỳ” chi tiết cột 4 “số phải nộp” cột 5 “số đã nộp”.
Phản ánh tổng số tiền phải nộp, đã nộp theo từng loại phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào số phát sinh có trong quý báo cáo của TK 333.
Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, Được miễn giảm.
Cột “luỹ kế từ đầu năm” (cột 4). Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trước (+) với số liệu ghi ở cột 3 “kỳ này” trên báo cáo kỳ này.
Mục 1: Thuế GTGT được khấu trừ.
Số thếu GTGT còn đượ khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ (mã số 10). Phản ánh số thuế VAT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại kỳ trước chuyển sang. Số liệu dựa vào dư nợ đầu kỳ TK 133 hay số liệu chỉ tiêu 4 (mã số 10) của báo cáo này kỳ trước.
Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh. Phản ánh số thuế VAT đầu vào được khấu trừ (hay không được khấu trừ nhưng không thể tách ra được).
Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ, số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 133 trong kỳ báo cáo.
Số thuế GTGT được khấu trừ đã được hoàn lại (mã số 12). Phản ánh số thuế VAT đầu vào gồm cả kỳ trước chuyển sang. Phát sinh kỳ này đã được khấu trừ vào số thuế VAT đầu ra trong kỳ được hoàn lại bằng tiền và thuế VAT không được khấu trừ. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 133 trong kỳ báo cáo (12=13+14-15).
+ Số thuế GTGT đã khấu trừ (mã số 13). Phản ánh số thuế VAT đã được khấu trừ trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK 133 đối ứng với bên Nợ TK 333(1).
+ Số thuế GTGT đã hoàn lại (mã số 14). Phản ánh số thuế VAT đầu vào đã được hoàn lại bằng tiền trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay phần phát sinh Có TK 133 đối ứng bên Nợ TK 112, 111.
+ Số thuế GTGT không được khấu trừ (mã số 15). Phản ánh số thuế VAT đầu vào khi mua vật tư hàng hoá, tài sản, dịch vụ đồng thời cho sản xuất kinh doanh chịu thuế VAT và không chịu thuế VAT được khấu trừ phải phân bổ cùng với số thuế VAT của hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua. Số liệu vào số phát sinh bên Có TK 133 đối ứng bên Nợ TK 632 hay 142 hoặc 111,112,331.
+ Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (mã số 16) phản ánh số thuế
VAT đầu vào còn được khấu trừ nay được hoàn lại theo thông báo nhưng chưa được hoàn lại theo thông báo nhưng chưa được hoàn trả đến cuối kỳ này. Số liệu dựa vào dư nợ cuối kỳ của TK 133 (16=10+11-12).
Thuế GTGT được hoàn lại
Thuế GTGT được miễn giảm
Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 4 năm 2001 của xí nghiệp nhựa bách hoá.
Kết quả hoạt động kinh doanh
xí nghiệp nhựa bách hoá tháng 1/2001
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Tổng doanh thu
Trong đó :Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản làm giảm trừ (04+05+06+07)
+ Chiết khấu
+Giảm giá
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
1 Doanh thu thuần (01-03)
2 Giá vốn hàng bán
3 Lợi nhận gộp (10-11)
4 Chi phí bán hàng
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-(21+22)
Thu nhập hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (31-32)
Các khoản thu nhập bất thường
Chi phí bất thường
8 Lợi nhuận bất thường (41-42)
9 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
11 Lợi nhuận sau thuế(60-70)
01
02
03
04
05
06
07
10
11
20
21
22
30
31
32
40
41
42
50
60
70
80
1449008250
1449008150
1248914079
200094171
29578559
170165429
350183
125767029
124800000
967029
99964000
60446000
39518000
40835212
10208803
30626409
Trên đây là toàn bộ tình hình thực tế về công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp nhựa bách hoá.
Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Trải qua nhiều năm xây dựng và sản xuất xí nghiệp nhựa bách hoá. Đã không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt xí nghiệp đã tìm ra hướng đi đúng đắn sản phẩm của xí nghiệp có uy tín trên thị trường sản xuất, kinh doanh có lãi, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước và không ngừng nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
Trong quá trình đó công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng được củng cố và hoàn thiện nhất là vấn đề đưa kế toán mới vào vận dụng và luật thuế giá trị gia tăng từ 1/11/99. Song về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán phản ánh kịp thời xử lý và cung cấp thông tin về tình hình kế toán mới của phòng tài chínhkế toán là phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ đội ngũ cán bộ. Đi sâu vào phân hành kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Việc sử dụng hệ thống biểu mẫu, bảng kê, nhật kí chứng từ, bảng phân bổ thống nhất do bộ tài chính ban hành các thủ tục trình tự luân chuyển chứng từ nhập xuất kho thành phẩm ban đầu được thực hiện khá chặt chẽ.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đã kết hợp chặt chẽ cho phép đáp ứng kịp thời thông tin cho lãnh đạo và quản lý các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.
Thành phẩm của xí nghiệp đã được quản lý chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng từ khâu sản xuất, nhập kho - bảo quản tiêu thụ xí nghiệp đã lựa chọn các chính sách hợp lý kịp thời về phương thức thanh toán giá bán.
Tổ chức hạch toán thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp.
Việc theo dõi đối chiếu công nợ giữa khách hàng và xí nghiệp được thực hiện khá chặt chẽ đảm bảo tính toán chính xác số tiền khách hàng còn nợ ở từng thời điểm để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn.
Xí nghiệp đã sử dụng các chính sách Maketing thích hợp như quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ giữ chữ tín với khách hàng từ đó đưa xí nghiệp ngày một phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp nhựa bách hoá em thấy công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả đã thực sự đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ phản ánh đúng thực trạng của xí nghiệp.
- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại hạn chế nhất định chưa đáp ứng được yêu cầu công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác đinh kết quả kinh doanh.
- Xí nghiệp nên trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kế toán để các cán bộ kế toán sử dụng quản lý toàn bộ hàng hoá thành phẩm của xí nghiệp để phần tổng hợp quyết toán trở nên đơn giản hơn vì với khối lượng công việc nhiều
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
K/n: Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế – tài chính chưa được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Bảng thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của DN trong năm báo cáo được chính xác.
- Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào :
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước (Mẫu B04-DN)
- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của DN được phân chia theo các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí NVL
+ Chi phí nhân xí nghiệp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
Tình hình tăng giảm TSCĐ căn cứ vào số liệu để ghi các chỉ tiêu này được lấy từ các TK 211,213,214,212 trong sổ cái.
Tình hình thu nhập của công nhân viên để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ TK 334 trong sổ cái có đối chiếu với sổ kế tóan theo dõi thanh toán với công nhân viên.
Tình hình giảm vốn chủ sở hữu: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ TK411,414,415,416,431,441 trong sổ cái và sổ kế toán theo dõi các nguồn vốn trên. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác căn cứ vào số liệu để ghi chỉ tiêu này lấy từ TK 121,128,221,221,222,228,421 ở sổ cái và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tư vào đơn vị khác
Các khoản phải thu và nợ phải trả: số liệu lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và nợ phải trả.
Phương pháp lập chỉ tiêu phân tích:
Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị thuần của các TSCĐ và đầu tư dài hạn (lấy chỉ tiêu mã số 200 trong bảng cân đối kế toán) hoặc giá trị thuần của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn.
Tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó được tính toán trên cơ sở so sánh tổng lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 30 trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc nguồn vốn chủ sở hữu (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 410 trong bảng cân đối kế toán) của DN trong kỳ báo cáo.......
Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: Dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và được tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lâý từ chỉ tiêu mã số 300 trong bảng cân đối kế toán) với tổng gía trị thuần (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 250 trong bảng cân đối kế toán) của DN trong kỳ báo cáo.
Khả năng thanh toán: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của DN tại thời điểm báo cáo và được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị tài sản lưu động thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có lấy từ số liệu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 310 trong bảng cân đối kế toán) của DN kỳ báo cáo.
Dưới đây là bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm 2001 của xí nghiệp nhựa bách hoá:
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
1. Đặc điểm hoạt động của DN
1.1. Hình thức sở hữu vốn Sở hữu nhà nước
1.2. Hình thức hoạt động: doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh theo luật doanh nghiệp nhà nước
1.3. Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh về lĩnh vực đồ giả da, nilon, các sản phẩm làm từ nhựa.
1.4. Tổng số công nhân 180
1.5. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo
2. Chế độ kế toán áp dụng tại DN
2.1. Niên độ kế toán (bắt đầu từ 01/01/2001 kết thúc 31/12/2001).
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Việt nam đồng
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ
2.4. Phương pháp kế toán TSCD
- Nguyên tắc đánh giá
- Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt.
2.5.Phương pháp kế toán hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên)
2.6. Phương pháp tính các khoản dự phòng, tình hình lập và hoàn nhập dự phòng
3. Chi tiết 1 số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
Chi phí SXKD theo yếu tố
Yếu tố chi phí Số tiền
Chi phí NVL
- Nguyên vật liệu 472522094
- Nhiên liệu động lực 4416354103
Chi phí NC
- Tiền lương và các khoản phụ cấp 18887768028
- BHXH,BHYT,KPCĐ 222547792
Chi phí khấu hao TSCD 1699101180
Chi phí dịch vụ mua ngoài 3374551928
Chi phí khác bằng tiền 608560549
Cộng 12681405574
Phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất: 429140229
Tổng cộng 13110545803
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu về công tác kế toán ở xí nghiệp nhựa bách hoá emi nhận thấy công tác hạch toán kế toán của xí nghiệp có nhiều đổi mới cố gắng song bên cạnh đó còn một số công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu thành phẩm tiêu thụ nói riêng vẫn còn phải bổ sung.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn em xin đề xuất một số ý kiến về việc hạch toán vật liệu ở xí nghiệp.
- ý kiến thứ 1:
+ Về phân loại vật liệu và lập danh điểm: Việc hạch toán kế toán vật liệu muốn được chính xác và thuận lợi thì phải được phân loại khoa học hợp lý sau khi phân loại thành từng nhóm thì cần phải lập sổ danh điểm vật liệu tên các loại vật liệu cần được mã hoá bằng các danh điểm và việc sắp xếp thứ tự các loại vật liệu ở sổ danh điểm phải khoa học hợp lý.
- ý kiến thứ 2:
+ Về đánh giá vật liệu. Để đảm bảo tính kịp thời của kế toán để hạch toán chi tiết tình hình nhập xuất tồn vật liệu hàng ngày thì xí nghiệp sử dụng giá hạch toán để theo dõi vật liệu.
Việc sử dụng giá hạch toán giúp cho kế toán có thể hạch toán nhập, xuất, tồn vật liệu theo chỉ tiêu giá trị cung cấp những thông tin quan trọng về hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm nhẹ công việc kế toán cuối kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường chức năng kiểm tra kế toán góp phần sử dụng hợp lý tiết kiệm có hiệu quả vật liệu trong sản xuất kinh doanh, giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Hàng quý phòng kế hoạch của xí nghiệp sẽ lập kế hoạch về thu mua vật liệu kể cả về số lượng và đơn giá. Vì vậy xí nghiệp có thể dùng giá kế hoạch làm giá hạch toán ổn định trong thời gian dài. Giá hạch toán được thể hiện trên sổ danh điểm vật liệu đảm bảo phản ánh chính xác khi sử dụng giá hạch toán của vật liệu thì cuối tháng kế toán phải tính ra giá thực tế của vật liệu để điều chỉnh giá hạch toán. Kế toán phải xác định hệ số giá hạch toán và giá thực tế.
- ý kiến thứ 3:
Để cho sự liên hệ phối hợp trong việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán, đồng thời tránh sự ghi chép trùng lặp không cần thiết quản lý vật liệu có hiệu quả trên cơ sở đánh giá tình hình thực tế của xí nghiệp.
ở kho khi nhận được chứng từ về nhập xuất vật liệu thủ kho tiến hành phân loại theo từng nhóm, từng thứ vật liệu của xí nghiệp. Cuối ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật liệu ghi vào thẻ kho tính ra số lượng tiền cuối ngày và ghi trên thẻ kho. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, kế toán và thủ kho làm thủ tục giao nhận chứng từ. Sau khi nhận được chứng từ kế toán hoàn chỉnh chứng từ theo giá hạch toán của vật liệu nhập xuất kho.
- ý kiến thứ 4: Kế toán tổng hợp vật liệu.
Các sổ chi tiết TK 331 nên ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian.
Trong bảng kê số 3 nên có một cột tổng cộng các số hàng ngang để có thể dễ dàng biết được tổng số dư TK 152 bao nhiêu và toàn bộ số phát sinh trên.
Sổ chi tiết TK 331, bảng kê số 3, nhật ký chứng từ số 5. Xí nghiệp nên hạch toán theo giá hạch toán và giá thực tế.
Bảng phân bổ vật liệu hàng tháng của xí nghiệp dừng lại ở số liệu quá tổng hợp.
- ý kiến thứ 5:
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo nguyên tắc thận trọng của kế toán phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu khi có những bằng chứng về sự phát sinh có thể xảy ra các khoản thua lỗ mất mát hư hỏng.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. Trên cơ sở của vật liệu có thể không thực hiện được do sự giảm giá hoặc hư hỏng.
Kết Luận
Sau một thời gian học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường và tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp nhựa bách hoá em đã nhận thức rõ là: Đi đôi với việc học tập và nghiên cứu lý luận, thì việc tìm hiểu thực tế hết sức quan trọng không thể thiếu được. Đó chính là thời gian để vận dụng “thử nghiệm” những kiến thức của mình đã được học vào thực tiễn. Mặt khác còn tạo điều kiện để hiểu đúng hơn, hiểu sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ qua công tác thực tế mới có được.
Vì vậy quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp nhựa bách hoá em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu lý luận cũng như thực tế tổ chức công tác hạch toán kế toán nói chung và việc áp dụng ở xí nghiệp nói riêng qua đó em thấy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản suất kinh doanh của xí nghiệp. Đây là một bộ quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động kinh tế của xí nghiệp của ngành cũng như quản lý tầm vĩ mô của Nhà nước'
Tổ chức công tác kế toán khoa học, phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh và đặc thù của xí nghiệp có vai trò rất quan trọng và là một mắt xích không thể thiếu được trong quá trình quản lý sản suất, góp phần làm tăng lợi ích của xí nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó được sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các cô chú nhân viên trong phoàng kế toán của xí nghiệp nhựa bách hoá em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiệncông tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp nhựa bách hoá
Mục Lục
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất phân xưởng
Tk154,621,622,627
Tháng 1/2001
STT
TK ghi có
TK ghi nợ
142
214
333
334
335
621
622
627
Các Tk phản ánh ở NKCT
Tổng cộng
NKCT số1
NKCT số 2
NKCT
số 10(131)
NKCT số 10(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
154
621
622
627
9150000
133931500
5343200
187070239
6068142
9826000
423092040
203953808
621868236
413942040
450096267
6000000
5488000
16883569
5115127
1248914084
423092040
203953808
9150000
133931500
5343200
193138381
9826000
423092040
203953808
621868236
864038307
6000000
5488000
21998696
2497828168
Bảng kê số 5
Chi phí bán hàng: Tk 641
Chi phí quản lý Doanh nghiệp: Tk 642
Tháng 1/2001
STT
Các TKghi có
TK ghi nợ
142
214
334
335
333
331
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng CF thực tế trong tháng
NKCT Số 1
NKCT số 2
NKCT số
NKCT số10 (138)
NKCT số10
(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
641
7773000
3009107
18307942
488510
29578559
1
2
3
4
CF nhân viên
CF khấu hao
CF bằng tiền khác
CF dịch vụ ngoài
7773000
3009107
18307942
488510
642
7497000
1638080
18163368
10000000
73112545
10427577
20708000
9898859
170165429
CF nhân viên
CF khấu hao
CF VL quản lý
CF bằng tiền khác
Phi,lệ phí, thuế
CF dịch vụ ngoài
7497000
16138080
18163368
10000000
73112545
10427577
20708000
9898859
Bảng kê số 6
Tập hợp chi phí trả trước (142)
Tháng 12/2001
STT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi nợ Tk142, ghi có các TK
Ghi có Tk142, ghi nợ các Tk
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
152
153
Công nợ 142
Công có 142
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Phân bổ cho kỳ này
20820000
7497000
28317000
28317000
20257000
Bảng kê 11
Phải thu của khách hàng(Tk131)
Tháng 12/2001
STT
Tên khách hàng
Số dư đầu tháng
Ghi nợ Tk131, ghi có các Tk
Ghi có Tk131, ghi nợ các Tk
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
3331
511
Công nợ Tk 131
111
112
Công cóTk 131
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
A
B
C
.....
35000000
11506000
30090000
........
705090
2113700
688876
7050900
21137000
6888760
775590
23250700
7577636
15000000
2169700
34756700
10560000
150000000
34756700
12729700
27755990
0
24937936
Cộng
506622165
62339124
623391242
685730366
116900560
54985313
666795873
52556658
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi có Tk 111 - Tiền mặt
Tháng 12/2001
STT
Ngày
Ghi có 111, ghi nợ các Tk
Cộng có
112
338
334
4512
627
621
335
4113
641
642
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Cộng
Sổ cái TK
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
Cộng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK214
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
Cộng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 421
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1606933103
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 421
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
333
10208803
Cộng phát sinh Nợ
10208803
Tổng phát sinh Có
40835212
Số dư cuối tháng
Nợ
1637559512
Có
Sổ cái TK 338
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1072829796
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 338
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
49506472
Cộng phát sinh Nợ
49506872
Tổng phát sinh Có
32386065
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1055709389
Sổ cái TK 721
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 721
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
99964000
Cộng phát sinh Nợ
99964000
Tổng phát sinh Có
99964000
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 821
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 821
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
211
60446000
Cộng phát sinh Nợ
60446000
Tổng phát sinh Có
60446000
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 911
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 911
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
632
1248914079
641
29578559
642
811
821
170165429
124800000
60446000
Cộng phát sinh Nợ
1633904067
Tổng phát sinh Có
1633904067
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 511
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 511
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
1449008250
Cộng phát sinh Nợ
1449008250
Tổng phát sinh Có
1449008250
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK 214
Số dư đầu năm
Nợ
Có
8227768186
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 214
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
211
76550353
Cộng phát sinh Nợ
76550353
Tổng phát sinh Có
143342580
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
8294560413
Sổ cái TK 1521
Số dư đầu năm
Nợ
Có
632794820
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
331
133614200
Cộng phát sinh Nợ
133614200
Tổng phát sinh Có
116184305
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
650224715
Có
Sổ cái TK 632
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 214
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
154
1248914079
Cộng phát sinh Nợ
1248914079
Tổng phát sinh Có
1248914079
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
Sổ cái TK 711
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
911
20684653
Cộng phát sinh Nợ
20684653
Tổng phát sinh Có
20684653
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
Sổ cái TK 154
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
621
423092040
622
203953808
627
621868236
Cộng phát sinh Nợ
1248914084
Tổng phát sinh Có
1248914084
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
Sổ cái TK 335
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1823000
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
Cộng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh Có
12082550
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
13905550
Sổ cái TK 131
Số dư đầu năm
Nợ
Có
559999114
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
511
623391242
3331
62339124
Cộng phát sinh Nợ
685730366
Tổng phát sinh Có
666795873
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
578933607
Có
Sổ cái TK334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
378156422
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
338
2778000
111
260560378
138
1313570
141
129428054
Cộng phát sinh Nợ
394080006
Tổng phát sinh Có
218771476
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
202847892
Sổ cái TK111
Số dư đầu năm
Nợ
Có
25348297
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
112
545000000
1311
116900560
1388
127586162
3388
4680000
3389
20000000
3331
50851707
511
749884517
642
24722484
3382
811000
331
29519000
721
99964000
141
10800000
711
107200000
153
341
20000000
2412
8000000
Cộng số phát sinh Nợ
1915919884
Tổng số phát sinh Có
1847775172
Số dư cuối tháng
Nợ
93493009
Có
Sổ cái TK112
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1009608173
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
1311
549895313
1388
123311415
3388
642
711
803229
331
1312
511
75732491
3383
3786664
4211
6161000
3387
721
Cộng phát sinh Nợ
759690112
Tổng số phát sinh Có
1058053278
Số dư cuối tháng Nợ
711245007
Số dư cuối tháng Có
Sổ cái TK627
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
450096267
112
6000000
1312
5488000
214
133931500
335
9826000
334
6068142
338
5115127
3337
5343200
Cộng phát sinh Nợ
612868236
Tổng phát sinh có
612868236
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
Sổ cái TK621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
413942040
1421
9150000
Cộng phát sinh Nợ
423092040
Tổng phát sinh Có
423092040
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ cái TK622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
334
187070239
338
16883569
Cộng phát sinh Nợ
203953080
Tổng phát sinh Có
203953080
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
Nhật ký chứng từ số 5
Ghi có TK331- phải trả cho người bán
Tháng1/2001
STT
Tên đơn vị hoặc người bán
Số dư đầu tháng
Ghi có TK331, ghi nợ các TK
Theo dõi thanh toán
Số dư cuối tháng
TK 152
TK153
133
627
641
642
Cộngcó TK331
111
112
Cộng nợ
TK331
HT
TT
HT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Công ty điện lực
Đại lý
Công ty xăng dầu
Cửa hàng
...............
1376500
16450000
23079000
.......
118412000
133614200
13563500
.............
517407
11841200
13361420
1356350
...........
1065000
194070
3915000
5691477
130253200
146975620
14919850
.............
4950000
19605620
20387850
.............
45700000
77780000
4950000
45700000
97385620
20387850
2117977
84553200
66040000
17611000
Cộng
40905500
565589700
27076377
1065000
194070
3915000
297840147
44943470
123480000
168423470
170322177
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK211,212,213
Tháng1/2001
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK211,ghi nợ các TK
Ghi có TK 212,ghi nợ các TK
Ghi có TK 213,ghi nợ các TK
Số hiệu
Ngày tháng
211
821
Cộng có TK211
Cộng có TK212
Cộng có TK213
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Nhượng bán máy vi tính
3650353
2746000
6396353
Cộng
3650353
2746000
6396353
0
0
0
0
0
0
Ngày.....tháng......năm 2001
Nhật ký chứng từ số 7
Phần 1:Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp
Ghi có Tk:142,152,214,334,335,621,622,627
STT
CácTk
ghi có
Các TK
ghi Nợ
142
335
333
214
334
621
622
627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng tháng
NKCT số 1
NKCT
số 2
NKCT
Số10
(131)
NKCT
số 10
(138)
NKCT
Số10
(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
154
142
335
621
622
627
641
642
915000
7497000
9826000
5343200
10000000
133931500
7773000
1638080
187070239
6068142
3009107
18163368
423092040
203953808
621868236
413942040
450096267
18307942
73112545
6000000
10427577
5488000
20708000
16883569
5115127
488510
9898859
1248914079
423092040
203953808
621868236
29578559
170165429
Tổng Cộng
8412000
9826000
15343200
143342580
214310856
423092040
203953808
621868236
955458794
16427577
5488000
20708000
32386065
269757215
Nhật ký chứng từ số 8
Ghi có TK 131,156,511,632,641,642,711,721,811,821,911
STT
Các TK ghi có các TK ghi nợ
131
156
511
632
641
642
711
721
811
821
911
Cộng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
111
112
131
511
632
711
721
911
421
116900560
549895313
1248914079
749884517
75732491
623391242
1248914079
29578559
170165429
107200000
18567029
99964000
124800000
61954000
1449008250
125767029
99964000
866785077
625627804
623391242
1449008250
1248914079
125767029
99964000
1635412067
Cộng
666795873
1248914079
1449008250
1248914079
29578559
170165429
125767029
99964000
124800000
61954000
1674739279
6674869548
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT553.doc