Tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh nhằm tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân .
- Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh : đẩy mạnh phát triển kinh tế ngoài quốc doanh để thành phần này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Trên cơ sở các chính sách khuyến khích và ưu đãi trong đầu tư của chính phủ, tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh quy chế thành lập và đăng ký kinh doanh hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư ; đồng thời mở rộng quy mô và hình thức tín dụng thích hợp, từng bước thực hiện chính sách lải suất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh khu vực kinh tế này .
- Đối với khu vực kinh tế Nhà Nước : khẩn trương tiến hành sắp xếp lại theo chỉ đạo của Chính phủ để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như củng cố vai trò chủ đạo, hướng dẫn đối với các thành phần kinh tế khác .
Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ chủ yếu của từng doanh nghiệp phân định thành hai loại hình : doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh. Trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp cho phù hợp với từng loại hình, trong từng giai đoạn. Đối với loại hình doanh nghiệp công ích với mục đích phục vụ công cộng là chính thì được củnh cố và tạo điều kiện về vốn, trang bị phương tiện cần thiết để tăng năng lực phục vụ và hiệu quả hoạt động. Đối với các doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh thu lợi nhuận là chủ yếu thì kiên quyết sắp xếp lại theo hướng : với những nghành và lĩnh vực trọng yếu, những đơn vị mà nhiệm vụ ,chức năng trùng lặp hay có mối quan hệ với nhau trong kỹ thuật, trong sản xuất kinh doanh thì từng bước tập trung lại với qui mô thích hợp với năng lực quản lý, tạo điều kiện tích tụ tập trung vốn, tăng tiềm lực về tài chính để đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường ; đối với lĩnh vực nghành ngề khác thì tiến hành việc cổ phần hoá, đa sở hữu hoá theo hướng dẫn của Chính phủ .
- Đối với khu vực kinh tế đầu tư Nhà Nước : tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch và đầu tư xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, tiến hành cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhằm thu hút mạnh vốn đầu tư phát triển ở khu vực này.
59 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
093
6.830
- Gạch các loại
1.000 m2
41.500
53.430
56.145
- Ngói các loại
1.000 m2
10.141
9.715
9.150
- Ván ép các loại
m3
2.840
2.641
2.298
- Chỉ len
Tấn
140
150
152
- Quần áo may sẵn
1.000 m2
940
890
1.145
- Lốp xe đạp các loại
1.000 m2
2.911
1.300
2.183
Biểu 2: sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp địa phương
Tên sản phẩm
ĐVT
1996
1997
1998
Trong đó: NQD
“
1382
3.452
3.430
- Đá khai thác
m3
1048000
1.230.410
1.350.560
Trong đó: NQD
“
32.000
50.000
61.401
- Giấy các loại NQD
Tấn
3.100
3.200
3.250
- Thùng hộp giấy QD
Tấn
6.602
8.600
9.230
- Thuốc lá điếu Q D
1000 bao
52.520
37.200
53.400
- Đường mật
Tấn
5.600
6.800
8.000
Trong đó: NQD
“
5.600
6.800
6.500
- Bánh kẹo các loại
Tấn
180
77
85
-Trong đó:NQD
”
90
32
30
-Giày dép
1.000 đôi
1.146
1.580
3.821
Trong đó: NQD
”
520
840
2.800
-Quân áo may sẵn
1.000 đôi
1.683
2.171
2.300
Trong đó:NQD
“
538
608
610
-Trang in NQD
Triệu trang
300
350
360
-Nước máy khai thác
1.000 m3
12.713
13.577
15.400
-Thức ăn gia súc
Tấn
63.788
65.450
69.500
Trong đó:NQD
”
26.140
28.380
30.100
Biểu 3: sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài)
Tên sản phẩm
ĐVT
1996
1997
1998
- Tivi mầu
1.000 cái
8,90
4,08
2,11
- Xe máy
1.000 chiếc
26,88
37,06
60,08
- Thép xây dựng
1.000tấn
2,31
5,85
4,22
- Sơn cao cấp
1.000tấn
5,11
7,63
9,02
- Bao PP
Tấn
644
530
1,335
- Bột ngọt
1000 tấn
69,11
68,71
81,05
- Gạch men
1000 m2
2,200
3,208
2,400
- Hạt nhựa PVC
Tấn
2,270
4,598
4,661
- Mộc
1.000 m3
1,98
2,15
1,91
- Nước uống đóng hộp
Tấn
4,959
4,400
4,610
- Thức ăn gia súc
1.000 tấn
377,46
377
436
- Bia hơi
1000 lít
6,677
2,000
-
- Khăn tắm các loại
1.000 tấn
1,43
1,43
1,29
- Sản phẩm may mặc
1000 SP
5,553
7,390
9,400
+ Công nghiệp mới trong thời kỳ này phát triển tốc độ cao tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ này là 46,3 %. Nhiều doanh nghiệp đầu tư khai thác quy mô lớn như: Công ty vật liệu xây dựng Biên Hoà, công ty đá Hoà An. Tuy nhiên tỷ trọng công nghiệp mỏ chỉ chiếm 0,7% năm 91, 1,08 % năm 1995 và đạt 1,8% năm 1998 trong giá trị tổng sản lượng ngành.
+ Công nghiệp chế biến là ngành có vị trí quan trọng bao gồm nhiều lĩnh vực, vốn đầu tư lớn thu hút nhiều lao động. Tốc độ phát triển bình quân 24,06%/năm, tỷ trọng chiếm 97,49%.
* Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống tăng trưởng bình quân 41,7%/năm và ngày càngchiếm tỷ trọng lớn từ 19,5% năm 1991 đến 23,2% năm 1995 và 27,2 % năm 1998. Với việc đưa vào hàng loạt các dự án như: Vedan, ạinomoto, bia Đồng Nai, thực phẩm xuất khẩu. Các dự án chế biến thức ăn gia súc proco và CP-VN, đồng thời khai thác tốt công suất của các doanh nghiệp như công ty đường Biên Hoà, sữa Dýelăc, công ty đường La Ngà…
* Công nghiệp sản xuất thuốc lá: những năm vừa quatăng không đáng kể, tỷ trọng giảm từ 10% năm 1991 còn 3,52% năm 1995 và còn 0.06% năm 1998.
* Công nghiệp dệt: Tăng trưởng bình quân 24,1% và chiếm tỷ trọng 2,7% năm 1991 tăng lên 7,4% năm 1995 và 11% năm 1998. Có sự tăng năng lực sản xuất ở khu vực đầu tư nước ngoài và tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau.
* Công nghiệp snả xuất trang phục: Tốc độ tăng chậm, tỷ trọng chiếm 2,31% năm 1995 và tăng lên 2,55% năm 1998. Ngành này chủ yếu thu hút lao động, giải quyết việc làm.
* Công nghiệp sản xuất sản phẩm bằng da, giả da: là ngành được các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm đầu tư và phát triển. Đặc biệt các dự án sản xuất giày quy mô lớn như:Taekwang, Chang sin, Lạc cường, Bình tiên… Tốc đô tăng trưởng bình quân là 45,5%. Về cơ cấu từ 1,01% năm 1991 lên 8,4% năm1995 và 14,9% năm1998.
* Công nghiệp sản xuất giấy: thời gian qua không có đầu tư mở rộng công suất sản xuất chủ yếu khai thác các năng lực đã có. Do đó về cơ cấu có sự giảm sút từ 13,5% năm 1991 còn 8,2% năm 1995 và 5,02% năm 1998.
* Công nghiệp in : chưa phát triển và quy mô òn nhỏ bế, tỷ trọng chiếm 0,03% năm 1998.
* Công nghiệp sản xuất hoá chất: trong thời gian qua tốc độ phát triển bình quân còn thấp, chỉ đạt 8,4%/năm. Trong thời kỳ này nhà máy Super lân long thành có công suất 100.000 tấn/năm và 40.000 tấn acid H2SO4 đưa vào hoạt động sản xuất. Cơ cấu sản lượng công nghiệp hoá chất giảm từ 7,5% năm 1991 còn 5,6% năm 1995 và 4,37% năm1998.
* Công nghiệp sản xúat các sản phẩm từ cao su: trong thời gian qua chưa được đầu tư đúng mức nên ngành này giảm cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. Năm 1998 chiếm tỷ trọng 1,8%.
* Công nghiệp sản xuất khoáng phi kim loại: là thế mạnh của tỉnh nhưng tốc độ còn chậm, thời gian qua tăng trưởng bình quân 4,8%. Hiện any đã và đang đưa vào các dự án sản xuất. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã và đang đầu tư nhiều dự án như: Sản xuất gạch men Thanh Thanh, gạch Đồng Nai,Teicare Kinh Minh. Về cơ cấu giảm từ 10,6% năm 1991 còn 6,87% năm 1998.
* Công nghiệp sản xuất kim loại: tốc độ tăng trưởng không đáng kể, chủ yếu khai thác công suất hiện có về tỷ trọng có sự giảm sút từ 6,7% năm 1991 còn 1,9% năm1998 chủ yếu dựa vào năng lực sản xuất của 2 nhà máy Vicasa và Sadakim.
*công nghiệp sản xúat máy và thiết bị điện: là ngành sản xuất tăng khá nhằm đáp ứng yêu cầu điẹn khí hoá. Tốc độ tăng bình quân 58%. Tỷ trọng dạt 10% năm 1991 lên đến 23,6% năm 1998 với việc phát huy tốt công suất các doanh nghiệp hiện có và đầu tư mới như dự án dây đồng Taga, Seeweel…
* Công nghệ sản xuất thiết bị truyền thông Radio, Tivi: tăng bình quân thời kỳ này là 12%/năm; cơ cấu chiếm 7,3% trong giá trị sản xuất công nghiẹp năm 1998.
* Ngành sản xuất đồ gia dụng và sản xuất khác chủ yuêú tập trung khu vực ngoài quốc doanh và chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng có tốc độ tăng bình quân nhanh tăng 59,6%/năm.
* Ngành sản xuất phân phối điện nước:là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng, quyết định trong sự nghiệp CNH, hiện đại hoá. Trong những năm vừa qua phát huy và khai thác phát triển các dự án đầu tư như thuỷ điện Trị An, hệ thống truyền tải và phân phối điện của Đồng Nai, nhà máy nước Hoá An, công ty cấp nước Đồng Nai, do đó tỷ trọng tương đối lớn từ 0,5% năm 1991 lên 5,6% năm1998.
Tóm lại sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu ngàh cũng có bước chuyển dịch tích cực, thiết bị công nghệ đã từng bước đổi mới, đã góp phần tác động quyết định đối với tốc đột tăng trưởg chung của nền kinh tế, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội từ 33,4% năm 1995 lên 45,25% năm 1998.
Nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong thời gian vừa qua đã phần nào đem lại cơ cấu hợp lý đó là cơ cấu đang chuyển dịch theo hướng tận dụng nguồn lực, các lợi thế của tỉnh với tốc độ tăng trưởng ngày càng cao.
Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tổng số
Chia ra
Trong kinh tế địa phương chia ra
KTTW
KTĐP
QDĐP
NQD
ĐTNN
A
1
2
3
4
5
6
1996
9.523.934
3.691.630
5.832.304
649.930
634.814
4.547.560
1997
11.566.637
3.941.028
7.625.609
735.678
715.535
6.174.396
1998
13.394.300
4.236.000
9.158.300
776.000
769.900
7.612.400
Công nghiệp khai thác
Khai thác đá và các mỏ khác
247.681
62.452
185.229
130.647
54.582
Công nghiệp ché biến
SX thực phẩm và đồ uống
3.624.080
916.870
2.732.210
248.890
178.080
2.305.240
SX thuốc lá, thuốc lào
78.020
78.020
78.020
1.2. Lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai
Lao động trong khu vực công nghiệp tỉnh ĐN
ĐV: người
Ngành công nghiệp
1996
1997
1998
Công nghiệp khai thác
2130
2287
2979
Công nghiệp chế biến
93827
111778
117883
Công nghiệp sản xuất và phân phối điện , khí đốt và nước
542
587
564
Tổng số
96499
114652
121426
Qua biểu hiện ta thấy, lao động của khu vực công nghiệp trong những năm vừa qua có xu hướng tăng lên (25%), tức là ngành công nghiệp của tỉnh đã giải quyết thêm được 24.927 lao động có việc làm ()từ năm 1996-1998). Lao động trong công nghiệp khai thác tăng 39,8%. Lao động trong CN chế biến tăng 25,6%. Chứng tỏ tỉnh đã chú trọng đầu tư phát triển mở rộng quy mô tăng năng suất ngành công nghiệp khai thác và chế biến nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng của thị trường. Lao động trong ngành sản xuất và phân phối điện khí đốt và nước có xu hướng giảm xuống (3,9%) là do trong những năm qua tỉnh chưa chú trọng nhiều vào việc xây dựng và phát triển vào cơ sở hạ tầng điều này có thể gây khó khăn cho việc thực hiện chủ trương CNH – HĐH của đảng và Nhà nước, mặt khác có thể gây khó khăn cho đời sống củat nhân dân sau này.
Lao động trong các cơ sở quốc doanh, các cơ quan
nhà nước và ngoài quốc doanh
1996
1997
1998
Quốc doanh trung ương
44426
44675
42709
Quốc doanh địa phương
43729
42969
41628
Ngoài quốc doanh
26301
26803
29926
Qua biểu ta thấy lao động làm việc trong công nghiệp quốc doanh trung ương tăng 0,5% năm 1997 và giảm 3,9% năm1998. Lao động trong quốc doanh địa phương giảm 4,8% năm 1998. Lao động làm việc ngoài quốc doanh tăng lên 134,8% năm 1998. Lao động trong các khu vực có sự xáo trộn ở thời kỳ này là do tỉnh tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh trung ương và các doanh nghiệp quốc doanh địa phương, giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đồng thời quan tâm đầu tư mở rộng quy mô các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhằm giải quyết lao động dư thừa.
Thông qua kết quả sản xuất kinh doanh công nghiệp, vấn đề giải quyết việc làm trong ngành công nghiệp, ta nhận thấy khu vực quốc doanh TW giữ vị trí khá quan trọng trong ngành cong nghiệp tỉnh Đồng Nai. Tóm lại, công nghiệp tỉnh Đồng Nai đang trên đà phát triển , vấn đề giải quyết việc làm cho lực lượng lao động của tỉnh sẽ không còn bức xúc nữa. Đó là tiền đề để phát triển kinh tế – Xã hội của tỉnh.
1.3. Đầu tư cho ngành công nghiệp.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư vào các ngành
công nghiệp tinhr Đồng Nai.
Các ngành
Vốn trong nước 1998 (triệu đồng)
Vốn từ nước ngoài 1997 – 1998 (USD)
Công nghiệp khai thác
27859
Công nghiệp chế biến
301413
585,86
43,7
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước
41991
1996
1997
1998
Vốn trong nước
802235
878287
935159
Vốn nước ngoài
3310000
3584101
2400000
Tổng số
4112235
4461388
3353159
Trong những năm qua hoạt động đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp đã tăng 8% năm 1996 – 1997 nhưng lại giảm 18,5% vào năm 1998 là do đầu tư nước ngoài giảm mặc dù đầu tư trong nước vào ngành công nghiẹp vẫn tăngnhanh 18,8%. Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chủ yếu là để xây dựng mới và lắp đặt thiết bị, cải tín công nghệ, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biếnchiếm phần lớn số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp. Trong khi vốn đầu tư vào các ngành khác giảm thì ngành công nghiệp chế biến vẫn tăng.
Trong các thành phần kinh tế thì khu vực được đầu tư lớn nhất là khu vực quốc doanh địa phương, năm 98 là 509.159 triệu đồng (chiếm 53,4% tổng số vốn đầu tư toàn ngành công nghiệp). Khu vực quốc doanh trung ương 444000 triệu đồng chiếm 46,6%. Trong tổng số vốn đầu tư cho công nghiệp tỉnh thời kỳ 1995 – 1998 có một sopó dự án đầu tư nước ngoài có số vốn tương đối lớn như:
- Khu công nghiệp Biên Hoà 1: 13 dự án tổng vốn đầu tư: 48,7 triệu USD.
- Khu công nghiệp biên Hoà 2 : 51 dự án đầu tư tổng vốn đầu tưlà 385,52 triệu USD.
- Khu công nghiệp Gò Dầu : 8 dự án toỏng số vốn đầu tư533 triệu USD.
- Khu công nghiệp sông Mây: 8 dự án tổng số vốn đầu tư là 63,57 triệu USD.
- Khu công nghiệp Hố Nai: 13 dự án tổng số vốn đầu tư 22,77 triệu USD.
- Khu công nghiệpTuy Hạ: 7 dự án đầu tư tổng vốn đầu tư 74,3 triệu USD.
2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
Cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai
1996
1997
1998
Tổng GDP
CN + XD
3.539.147
4.377.311
5211671
Tỷ trọng (%)
42,38
45,88
48.00
Nông – lâm nghiệp thuỷ sản
2.493.557
2.609.144
2763818
Tỷ trọng (%)
29,86
27,35
25,5
Dịch vụ
2.317.550
2.552.756
2.872.309
Tỷ trọng
27,76
26,77
26,5
Qua biểu ta thấy ngành công nghiệp và dịch vụ tăng trưởng khá nhanh. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp 47,3%; ngành dịch vụ 23,9%. Ngành công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế – xã hội của tỉnh . Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế của tỉnh không hợp lý tỷ trọng ngành công nghiệp quá lớn (48%) còn ngành dịch vụ thì quá nhỏ (26,5%). Thông thường một nền kinh tế phát triển đồng đều thì bao giờ tỷ trọng công nghiệp và tỷ trọng dịch vụ cũng gần tương đương nhau. Nếu cơ cấu không hợp lý thì nền kinh tế phát triển không ổn định. Đồng Nai có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối phát triển các ngành dịch vụ có điều kiện để phát triển những ngành dịch vụ chưa được quan tâm nhiều. Do đó cơ cấu ngành dịch vụ có tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với ngành công nghiệp.
So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu năm 1998 của ĐN với cả nước
Chỉ tiêu
Đơn vị
ĐN
Cả nước
Dân số
Người
2.134.082
78.059.100
GDP bình quân đầu người
Nghìn đồng
610,5
480,4
Cơ cấu GDP
Tỷ đồng
+ CN – XD
5211,671
117.803
+ NN – LN – TS
2763,818
93068
+Dịch vụ
2.872,309
129.700
Qua bảng số liệu ta thấy kinh tế tỉnh Đồng Nai đã có bước tăng trưởng khá. GDP bình quân đầu người đạt 610,5 nghìn đồng bằng 1,3 lần mức bình quân của cả nước. Trong cơ cấu ngành thì ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao lớn hơntỷ trọng cả nước. Cơ cấu kinh tế của Đồng Nai có xư hướng chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH nhanh hơn cả nước.
Cơ cấu lao động trong làm việc của tỉnh Đồng Nai.
Đơn vị: người.
1996
1997
1998
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Tổng
Tỷ trọng
Tổng LĐ
929243
100%
955291
100%
978600
100%
CN – XD
108913
11,7%
127347
13,3%
134134
13,7%
TS-Nhà nước-LN
739966
79,6%
747568
78,3%
762340
77,9%
Dịch vụ
80364
6,6%
80376
8,4%
82132
8,4%
Từ biểu trên ta thấy : cùng với sự thay đổi tỷ trọng của các ngành, tỷ trọng lao động có xu hướng tăng ở ngành du lịch và ngành công nghiệp. Lao động trong ngành lâm nghiệp thuỷ sản giảm xuống . Điềunày là do ngành đã được cơ khí hoá dần. Ngành công nghiệp và ngành diạch vụ của tỉnh Đồng Nai là hai ngành quan trọng đang được tỉnh quan tâm phát triển. Nhìn chung tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp, nông – lâm –thuỷ sản và dịch vụ thay đổi không nhiều qua các năm. Do đó, vấn đề đặt ra là nhu cầu phát triển ngành công nghiệp để giải quyết việc làm cho người lao động Tỉnh và đóng góp tăng trưởng kinh tế.
3. Nhận định tổng quát về lợi thế so sánh và hạn chế, thách thức của tỉnh Đồng Nai,
3.1. Những lợi thế.
Bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thuận lợi nhất là sau khi nước ta gia nhập ASEAN và bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng, Châu á Thái Bình Dương sẽ là khu vực phát triển rất năng động, cho phép Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng có cơ hội tiếp thu công nghệ hiện đại, kinh nghiệm của các nước tiên tiến.
Nền kinh tế trong nước đã cơ bản ổ định và có sự tăng trưởng khá, bước đầu có tích luỹ, công cuộc đổi mới đang mở ra triển vọng thu hút nguồn dầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế với tốc độ cao.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP. Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Bà Rỵa - Vũng Tàu) được xác định là khu vực động lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nam Bộ và cả nước. Là một cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm này. Đồng nai sẽ có cơ hội đón nhận đầu tư nhiều hơn so với trước, trước hết là đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Vị trí quan trọng của tỉnh Đồng Nai là lợi thế rất đặc biệt để phát triển trên toàn diện kinh tế xã hội. Đồng Nai là cửa ngõ thông thương với cá tỉnh phía Nam và duyên hải Nam Trung Bộ.
Nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đồi dào phong phú. Đất đai của Tỉnh có nhiều khu đất có kết cấu bền vững, gần trục lộ giao thông chính, điều kiện cấp điện, cấp nước thuận lợi cho phép mở ra nhiều khu công nghiệp lớn. Mặt khác vùng đất phía Bắc của Tỉnh rất phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Ngoài ra còn có nguồn khoáng sản như đá, sét... phong phú để phát triển ngành vật liệu xd và gốm sứ.
Có nguồn nước dồi dào, nhất là sông Đồng Nai có thể đáp ứng đủ nước cho việc phát triển các khu công nghiệp và khu đô thị trên địa bàn và khu vực.
Có đội ngũ lao động công nghiệp tay nghề được hình thành sớm và ngày càng phát triển nhanh. Nếu được đào tạo tốt sẽ là nguồn lao động quý giá đáp ứng cho quá trình phát triển công nghiệp.
Thực trạng kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai mấy năm qua có nhiều biến đổi tích cực đạt mức tăng trưởng kinh tế khá. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dv, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, tỷ lệ thu ngân sách và tích luỹ đầu tư ngày càng tăng, các vấn đề xã hội, văn hoá được cải thiện, an ninh chính trị ổn định, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện... tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nhanh ngành công nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác.
3.2. Những hạn chế, thách thức.
Đồng Nai còn tồn tại sự chêch lệch lớn trong phát triển giữa các vùng đô thị với vùng nông thôn, giữa vùng miền Đông và miền Tây của Tỉnh. Các vùng nông thôn gần như tách khỏi khu vực công nghiệp đô thị. Do đó, Tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về phát triển công nghiệp và các vấn đề xã hội.
Công nghệ sản suất còn nhiều mặt lạc hậu, năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, khả năng cạnh tranh của sp trên thị trường còn yếu. Trong khi đó, hàng nhập ngoại tràn lan trên thị trường nhất là các mặt hàng tiêu dùng. Nhiều cơ sở sản suất của quốc doanh, hợp tác xã và tổ hợp không cạnh tranh được với hàng ngoại, mặt khác việc trốn thuế vẫn diễn ra phức tạp cho nên ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
Hệ thống kết cấu hạ tầng còn hạn chế, trừ giao thông đường bộ vài năm gần đây đươch đầu tư xây dựng nâng cấp còn lại: điện, nước, các dịch vụ tài chính ngân hàng gây trở ngại rất lớn cho sự phát triển từ bên trong, do đó chưa tạo được sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư từ bên ngoài. Vì vậy, Đồng Nai cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để nhanh chóng tạo điều kiện cho các cơ sở công nghiệp kể cả quốc doanh, ngoài quốc doanh phát triển.
Nhu cầu vốn đầu tư phát triển rất lớn, nhưng trong thời gian quan chưa có chính sách huy động vốn hợp lý và nguồn tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp nên đây cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế tốc độ phát triển của Tỉnh.
Việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi trong nền kinh tế thị trường, đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao thích ứng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có thời gian và kinh phí đào tạo lớn. Đây cũng là một thách thức lớn đồi với tỉnh Đồng Nai.
Dân số và việc làm luôn là vấn đề nóng bỏng. Dân số tăng nhanh trên 3%/năm, số lao động chưa có việc làm ngày càng nhiều, nhất là lực lượng thanh niên, học sinh ra trường. Nếu không được giải quyết tốt sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.
Thiếu một hệ thống biện pháp chính sách đồngg bộ, cụ thể phù hợp với tình hình địa phương, nhất là chính sách khuyến khích đầu tư phát triển, thu hút vốn, mở rộng thị trường... Công tác quản lý nhiều mặt chưa chặt chẽ, đặc biệt là quản lý xuất nhập khẩu, quản lý đô thị và tài nguyên môi trường. Cải cách hành chính chậm. Do đó Đồng Nai tuy có tài nguyên phong phú, đa dạng nhưng phân bổ xen kẽ lẫn nhau trong phạm vi không gian rộng lớn, việc phát triển khai thác quy mô lớn trng nhiều trường hợp sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển của công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác và công nghiệp sản suất vật liệu xây dựng. Mặt khác do không quản lý đúng đắn dẫn đến việc khai thác bừa bãi tài nguyên, làm huỷ hoại môi trường, cạn kiệt tài nguyên của Tỉnh đang là một trở ngại cho phát triển công nghiệp, kinh tế của Tỉnh.
Cơ cấu kinh tế của Tỉnh còn chưa hợp lý: công nghiệp: 48%; nông– lâm nghiệp 25,5%; dịch vụ: 26,5%. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó ngành dịch vụ chỉ chiếm 26,5%, bằng một nửa so với tỷ trọng của ngành công nghiệp. Thông trường một cơ cấu kinh tế hợp lý thì tỷ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ gần như nhau. Do đó, để đạt được cơ cấu kinh tế hợp lý thì Tỉnh phải có xu hướng tăng đồng thời tỷ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ: Việc tăng tỷ trọng ngành dịch vụ thấp sẽ gây cản trở đến sản suất kinh doanh; tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cũng là một thách thức đối với Tỉnh.
Tóm lại, Đồng Nai có nhiều lợi thế hơn so với các tỉnh khác ở vùng Nam Bộ, là nơi hội tụ của nhiều yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế gây không ít trở ngại cho cho sự phát triển. Trong đó, tồn tại cơ bản nhất ảnh hưởng đến quá trình phát triển và chuyể dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Tỉnh là ngành đang còn thiếu vốn đầu tư do khả năng thu hút vốn còn hạn chế, trình độ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật còn yếu, công nghệ, kỹ thuật sản suất còn lạc hậu. Do đó trong giai đoạn tới, Đồng Nai cần phải xác định được một cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý để khai thác tối đa lợi thế của Tỉnh, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đang tồn tại như: thu hút vốn, nâng cao trình độ cán bộ và công nhân... Để giải quyết vấn đề trên, việc đưa ra một phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp thời kì 2000 – 2010 là hết sức cần thiết.
PHầN III
phương hướng phát triển ngành công nghiệp của tỉnh đồng nai đến năm 2010 và MộT Số GIảI PHáP để thực hiện
I. QUAN ĐIểM Và MụC TIÊU
1.Quan điểm phát triển .
Trên cơ sở quán triệt phương hướng chiến lược phát triển chung của cả nước, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Nghị quyết tỉnh Đảng bộ, quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2010 là :
Xây dựng hệ thống kinh tế mở theo định hướng XHCNtrên cơ sở phương hướngát huy có hiệu quả mọi tiềm năng nguồn lực của tỉnh. Đẩy mạnh quan hệ kinh tế với bên ngoài, gắn với thị trường trong nước, đặc biệt là vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam và gắn với thị trường nước ngoài, trước hết là các nước trong khu vực .
Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên mọi lĩnh vực ,phương hướng phấn đấu giữ vững mức tăng trưởng kinh tế cao, bền vững. Tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN hướng về xuất khẩu. khuyến khích huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế cho mục đích đầu tư phát triển .
Đầu tư tập trung, có trọng điểm. Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư mới và khai thác tối đa các năng lực sản xuất sẵn có. đầu tư đồng bộ để tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và giải quyết các nhu cầu về xã hội. Quan tâm đúng mức đối với vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa mà trước hết là ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng : giao thông, thuỷ lợi, nước sạch nông thôn, bệnh viện, trường học, dịch vụ sản xuất …Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật về nông thôn, xoá dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ,thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn .
Xây dựng các đô thị mới gắn với các khu công nghiệp tập trung để đảm bảo tổ chức hợp lý không gian lãnh thổ trước măts cũng như lâu dài. xây dựng các đô thị trở thành các trung tâm kinh tế – xã hội phát triển với chức năng là những hạt nhân. xây dựng thành phố Biên Hoà là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh ; xây dựng các thị trấn và chú ý xây dựng, mở rộng qui mô thị trấn Xuân Lộc để giảm bớt áp lực đô thị hoá đối với thành phố Biên Hoà .
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên hợp lý và có hiệu quả, phục hồi tài nguyêncó thể tái tạo được, đảm bảo cân bằng sinh thái.
Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội. Xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của mọi tầng lớp dân cư nông thôn và miền núi .
Phát triển nguồn nhân lực, coi trọng để đào tạo nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Có biện pháp, chính sách nhằm khuyến khích đào tạo nhân tài và thu hút chất xám .
Thực hiện tốt chương trình quốc gia về y tế. Đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tăng cường phòng trị bệnh cho nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa .
Kết hợp phát triển kinh tế với ổn định, giữ vững chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo .
2. Mục tiêu :
Theo phương án chọn : mức tăng bình quân 35,2 % năm giai đoạn 1996 – 2000 và 30% năm giai đoạn 2001 – 2010. Gía trị GDP công nghiệp đạt 19. 860 tỷ đồng năm 2000 và đạt 30. 294 tỷ đồng vào năm 2010.
Dự kiến mức tăng trưởng của một số nghành :
-Nghành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ có mức tăng khoảng 14. 95 % năm giai đoạn 1996 – 2000 và 17. 7 % năm giai đoạn 2001 –2010 ; trong đó nghành chế biến nông lâm sản tăng với tốc độ 11, 75 % năm giai đoạn 1996-2000 và 11,6% năm giai đoạn 2001-2010 .Nghành công nghiệp sử dụng khoáng sản sẽ phát triển mạnh hơn, khoảng 38,5% năm trong giai đoạn 1996-2000 và 29,8% năm trong giai đoạn sau :
-Nghành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập ngoài có tốc độ tăng cao, 28,2% năm giai đoạn 1996-2000 và 18% năm ở giai đoạn sau. Trong đó nghành năng lượng có tốc độ phát triển tương ứng 46,8% năm và 18,0% năm ; nghành luyện kim, cơ khí tăng trưởng với tốc độ tương ứng 28,0% / năm và 18%/năm ; nghành dệt may tăng trưởng với tốc độ 38.5%/ năm và 25,2%/ năm ; các nghành khác có tốc độ tương 24,3%/ năm và 10%/ năm .
3. Phương hướng cụ thể :
3.1. Ưu tiên phát triển các nghành có nguồn nguyên liệu tại chỗ :
Chế biến nông sản, thực phẩm như cà phê, hạt điều nhân, bông xơ, thuốc lá, thức ăn gia súc ; chế biến cao su ; sản xuất vật liệu xây dựng ; sản xuất đồ gỗ gia dụng, gốm sứ ; sửa chữa, chế tạo cơ khí ; may mặc và da, giầy .
3.2. Phát triển các nghành công nghiệp mới có kĩ thuật cao như chế tạo, lắp ráp cơ khí : ô tô, xe máy, điện - điện tử và các sản phẩm cơ khí khác, công nghiệp nhẹ : nhựa, đồ gia dụng, may mặc ,dệt, da, giày.
3.3. Luận chứng phát triển các khu công nghiệp .
Các khu vực và địa điểm lựa chọn để bố trí công nghiệp cũng như các khu công nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trường để đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững trong một thời gian lâu dài. Những nguyên tắc phân bố các khu công nghiệp :
-Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững lâu dài, có đủ đất mở rộng và liên kết thành một tổ hợp công nghiệp lớn .
-Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập từ nước ngoài tương đối thuận lợi. Các khu công nghiệp được bố trí ở những khu vực có cự ly vận tải thích hợp, thuận tiện cho vận chuyển, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm .
-Có khả năng giải quyết thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước.
-Có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động cả về số lượng và chất lượng với chi phí tiền lương thích hợp .
-Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa trong việc sử dụng đất để xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng tương ứng .
-Phải kết hợp chặt chẽ qui hoạch phát triển các khu công nghiệp với qui hoạch đô thị, phân bố dân cư theo hướng hình thành mạng lưới đô thị khá hài hoà và rộng thoáng .
-Đối với việc xây dựng các khu công nghiệp, cần đảm bảo ngay từ lúc đầu các điều kiện kết cấu Hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào để phát huy nhanh hiệu quả đầu tư .
Một số căn cứ để lựa chọn các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai :
Theo tính toán của tỉnh cùng với các nghành TW, có thể nêu một số căn cứ để lựa chọn bước đỉtong việc phát triển các khu công nghiệp như sau :
Khả năng về đất xây dựng :
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh có 586.640 ha. Theo dự báo cơ cấu sử dụng đất thì năm 2000 dành 9.074 ha để phát triển đô thị, 13. 177 ha cho giao thông và khoảng 7.675 ha dànghành cho xây dựng các khu công nghiệp. Chỉ cần sử dụng 20-25% số đất này, năm 2000 đã có 1500-2000 ha đất dành cho phát triển các khu công nghiệp. Tương tự đến năm 2010 có khoảng 14.300ha để phát triển các khu công nghiệp, chỉ cần sử dụng khoảng 50-60% số đất này là Đồng Nai đã có khoảng 7000-9000ha dành cho phát triển các khu công nghiệp.
Khả năng cấp nước :
Đến năm 2000, khả năng cung cấp nước ở Đồng Nai đạt 3225 m3/ngày, trong đó cung cấp cho các khu công nghiệp mới xây dựng từ 100.000-120.000m3/ ngày, tương ứng với diện tích từ 1500-2000ha .Đến năm 2010, khả năng cung cấp nước của Đồng Nai nâng lên 860.000m3/ ngày, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 450.000-500.000 m3/ ngày, tương ứng với diện dích khoảng 7000-9000ha .
Khả năng cấp điện :
Theo tính toán của nghành điện thì năm 2000, sau khi xây dựng nhà máy điện Phú Mỹ 1 và Phú Mỹ 2 cung cấp cho tỉnh khoảng 2,1 tỷ Kwh. Ngoài ra có dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện ở khu công nghiệp Long Biên công suất 214 MW, có khả năng cung cấp khoảng 1,2 tỷ Kwh cho khu công nghiệp Long Biên và một số khu vực phụ cận. Từ đó có thể dành ra để cung cấp cho các khu công nghiệp khoảng 2.0-2.6 tỷ Kwh, tương ứng với diện tích 1500-2000ha .Tương tự đến năm 2010, nghành điện có thể cung cấp cho Đồng Nai khoảng 13.3 tỷ Kwh, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 10-11 Kwh, tương ứng với diện tích 7000-9000ha .
Khả năng vận tải :
Đến năm 2010, lượng hàng hoá của Đồng Nai có thể lên đến 26-30 triệu tấn. Nhà Nước đã có kế hoạch nâng cấp quốc lộ 51 lên 4000 xe, xây dựng đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu ( qua thành phố Nhơn Trạch ) 6-8 làn xe, xây dựng đường cao tốc 51 với 6-8 làn xe, xây dựng đường xuyên á qua Biên Hoà, đồng thời xây dựng tuyến đường sắt dọc quốc lộ 51. Do đó việc vận chuyển nguyên liệu từ các khu công nghiệp và ngược lại từ các KCL đi đến nơi tiêu thụ sẽ rất thuận tiện. Tuy nhiên việc vận tải đường bộ từ các khu công nghiệp ra các đầu mối giao thông và nối giữa các khu công nghiệp cần xử lý .
Lao động :
Theo dự báo, dân số và lao động thì khả năng lao động cho công nghiệp vào năm 2000 là 195 000 người, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới xây dựng khoảng 90.000 người, tương ứng với 1500ha. Đến năm 2010, số lao động lên đến 600.000 người, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 540.000 người, tương ứng với diện tích 9000ha .
-Quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài : Đồng Nai là một khu vự hấp dẫn đầu tư nước ngoài thứ hai của cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh. Với điều kiện thuận lợi về cung cấp cơ sở hạ tầng, với thủ tục cấp giáy phép ngày càng đơn giản. Khả năng thu hút các dự án đầu tư nước ngoài vaò Đồng Nai cho các khu công nghiệp mới xây dựng với diện tích 1200-1500 ha năm 2000và 7000-9000ha năm 2010 là có tính hiện thực .
Trong giai đoạn 1996 –2000, cần ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng từ 6-7 khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt nhằm phát huy nhanh hiệu quả các khu công nghiệp này. Đồng thời tiếp tục từng bước đầu tư các khu, cụm công nghiệp còn lại đã được định hình và qui hoạch .
Biểu : Dự kiến phát triển các khu công nghiệp
Đơn vị tính : ha
Các khu công nghiệp
Khả năng phát triển
Dự kiến phát triển đến năm
2000
2010
Tổng cộng
8882
1938
8882
O1. Biên hoà I
382
382
382
02. Biên Hoà II
400
376
400
03. Suối Chùa
1010
250
1010
04. Hồ Nai
570
100
570
05. Sông mây
850
100
850
06. bàu Xéo
260
60
260
07. Thanh Phú
250
50
250
08. Tam Phước
360
100
360
09. An Phước
800
100
800
10. Nhơn Trạch
2700
100
2700
11. Gò Dỗu
330
200
330
12. Long Khánh
150
20
150
13. Phước Khánh
800
100
800
II. MộT Số GIảI PHáP
1.Chính sáchvốn:
Vốn đầu tư là một trong những giải pháp chủ yếu tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Đối với Đồng Nai, để đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, cần phải huy động trong giai đoạn 1996 – 2010 khoảng 165. 875 tỷ đồng, tương đương 15. 075 triệu usd. đây là một lượng vốn lớn, cần có chính sách hợp lý và huy động từ nhiều nguồn .
1.1. Huy động vốn trong nước :
Theo dự báo, vốn đầu tư trong nước chiếm tỷ trọng 60% trong tổng vốn đầu tư . Vốn đầu tư trong nước bao gồm :
Từ ngân sách :
Dự kiến ngân sách khoảng 17 % trong tổng vốn đầu tư. Để thực hiện được cần khoong ngừng cải tiến các hình thức, biện pháp để nâng cao thu thếu và phí theo luật ngân sách đã ban hành, đồng thời thực hành triệt để tiết kiệm trong chi tiêu, dành khoảng 30-35 % trong tổng chi ngân sách địa phương hàng năm cho đầu tư phát triển.
Huy động vốn từ dân và các doanh nghiệp :
Đây là nguồn vốn có tiềm tàng lớn trong dân và các doanh nghiệp. Dự kiến nguôn vốn này chiếm tỷ trọng 35 % trong tổng vốn đầu tư , có ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện được cần có một số giải pháp :
-Cải tiến định chế tài chính hiện nay theo hướng khuyến khích nhân dân bỏ vốn vào đầu tư là có hiệu quả hơn. phát triển mạnh hệ thống tài chính tín dụng trên địa bàn : các ngân hàng thương mại, quĩ tín dụng nhaan dân, các công ty tài chính … Thực hiện thông qua đó, huy động vốn nhàn dỗi trong dân cư với nhiều hình thức phong phú, thích hợp : kỳ phiếu, tín phiếu, cổ phiếu ,trái phiếu ,… để cấp vốn cho nền kinh tế .
Không ngừng cải tiến thủ tục hành chính trong các khâu xét duyệt, thành lập doanh nghiệp cấp quyền sử dụng đất ,…để nhằm đơn giản các thủ tục ; đồng thời thực hiện chính sách ưu đãi của Nhà Nước về sản xuất – kinh doanh về tín dụng nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư của nhân dân và doanh nghiệp vào phát triển sản xuất – kinh doanh .
1.2. Huy động vốn từ nước ngoài:
dự đoán nguồn vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng khoảng 40 % trong tổng nhu cầu đầu tư. Trong những năm qua tỉnh đã có nhiều biện pháp và đã thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên để có sức hấp dẫn, thu hút ngay càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, trong thời gian tới cần :
Tiến hành quy hoạch các khu công nghiệp, trên cơ sở đó nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng, nước, điện, đường giao thông, các công trình phúc lợi nhằm tạo ra môi trường đầu tư lành mạnh có sức hấp dẫn.
Mở rộng các loại hình đầu tư từ các hợp đồng liên kết, liên doanh, 100% vốn, chú ý triển khai mở rộng hình thức BOT để nhằm thu hút vốn đầu tư ngày càng nhiều.
Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính từ khâu xét duyệt, thẩm định cấp giấy đầu tư, giấy phép xây dựng đến khâu triển khai xây dựng nhằm đơn giản bớt thủ tục và đầu mối tạo ra môi trường thuận lợi khuyến khích cấc nhà đầu tư .
2.Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực cóvị trí hết sức quan trọng, là động lực cơ bản cho phát chiển kinh tế –xã hội một cách ổn ddingj và vững chắc .Do đó chính sách phát triển nguồn nhân lực đựơc xem là một trong những giải pháp quan trọng cần được quan tâm đúng mức.để đáp ứng nhu cầu lao động trong các ngành nghề qua các giai đoan phát triển trước mắt cũng như lâu dài cần chú trọng các giải pháp sau:
Tiến hành điều tra, đánh giá lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tề, các bộ khoa học kỹ thuật và lực lượng loa động hợp lý. Có chương trình và tổ chức tốt mạng lưới đoà tạo dạy nghề ,hướng nghiệp để vừa đào tạo đội ngũ lao động lành nghề phục vụ thiết thực tại địa phương, vừa đào tạo cán bộ quản lý kinh tế ,chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng gia đoạn .
Tổ chức tốt mạng lưới đào tạo ;khuyến khích tư nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tham gia mở các trường đào tạo dạy nghề .
Lập quỹ đào tạo nhân tài ;giúp đỡ,hỗ trợ học sinh giỏi của tỉnh, tạo điều kiện cho học sinh đi nhiên cứu, du học nước ngoài.
Xây dựng vàkiện toàn đọi ngũ cán bộ viên chức nhà nước : không ngừng kiên toàn đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước, từng bước thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ nhà nước theo quy định của nhà nước ;xây dựng quy chế tuyển dụng viên chức nhà nước, đảm bảo đội ngũ có năng lực,trình độ tốt đảm đương tốt công việc được giao.
Căn cứ vào nhu cầu lao động của các nghành,dự báo nhu cầu lao động như sau:
Biểu : Dự báo nhu cầu đào tạo thời kỳ 1996 – 2010
Đơn vị: 1000 người
Tổng số
Trong đó
Đào tạo lại
Đào tạo mới
Tổng số
579
117
462
+ Công nghiệp - xây dựng
485
91
394
+ Dịch vụ
94
26
68
Trong tổng số 579 ngàn người cần đào tạo thì các nhà quản lýdoanh nghiệp khoảng3400-3500người, kỹ sư 1,5-2 vạn người. Số còn lại có trình độ trung cấp trở xuống.
3.Chính sách thị trường .
Trong nền kinh tế mở, việc xác định và có chính sách thị trường đúng đắn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng .Từ đó, tỉnh xác định chính sách thị trường là :chú trọng cả thị trường tronh nước, nhất là tronh khu vực và thị trường ngoài nước ,chú trọng thị trường truyền thống đi đôi với không ngừng mở rộng thị trường mới. Thường xuyên thâm nhập, tiếp thị để có chính sách cho từng thị trường.
-Đối với thị trường trong nước và khu vực : Đây là thị trường chủ yếu tiêuthụ các loại hàng hoá tiêu dùng, vật liệu xây dựng, nông sản .
+ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ với qui mô dân số 11,5 triệu người là một thị trường tiêu thụ lớn các loại hàng hoá tiêu dùng : đường, giấy, bột giặt, đồ điện - điện tử , hàng nông sản, hàng vật liệu xây dựng, sắt thép ,…đồng thời cũng là thị trường cung ứng các loại hàng hoá tiêu dùng cho tỉnh : đồ nhựa, đồ dùng gia đình, vải ,…
+ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với qui mô dân số 22 triệu dân là một thị trường tiêu thụ lớn đầy hứa hẹn các loại hàng hoá tiêu dùng : đường, sữa, bột giặt, hàng may mặc, đồ điện - điện tử , hàng mộc ,hàng vật liệu xây dựng, hàng vật tư sắt thép, xe gắn máy .
+ Ngoài ra Hà Nội, vùng phía Bắc và các tỉnh duyên hải miền Trung cũng là thị trường tiêu thụ rất quan trọng về hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, hàng vật tư sắt thép .
-Đối với thị trường ngoài nước : tiếp tục củng cố và giữ vững thị trường truyền thống như Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hoà Liên bang Nga, Ucraina, Singapore, Mỹ ,khối EU,… Cần có chính sách tiếp thị thâm nhập vào các thị trường mới, trong đó chú ý thị trường trong khu vực, khối ASEAN. Các nước trong khối asean không những là thị trường tiêu thụ lớn về hàng hoá nông sản ,hàng tiêu dùng chưa đòi hỏi cao và nghiêm ngặt về chất lượng hàng hoá, mà còn là thị trường nhập khẩu hàng tiêu dùng lớn, hơn nữa lại được hưởng ưu đãi thuế quan, do đó đây là thị trường lớn đày hứa hẹn .
4. Chính sách sử dụng đất .
-Tiến hành điều tra, quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất của tỉnh. Thực hiện giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo quy định của Nhà Nước để tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng .
Ban hành các quyđịnh quy định chế độ “ đấu thầu quyền sử dụng đất “. Chế độ này độc lập với chế độ “ đấu thầu công trình xây dựng cơ sở hạ tầng “ và thực hiện đấu thầu quyền sử dụng đất, giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước .
Xây dựng khung giá cho thuê đất theo từng khu vực, địa bàn cụ thể và theo mục đích sử dụng. Trên cơ sở khung giá này và những quy định chung của Nhà Nước, ban hành điều lệ chính sách đấu thầu quyền sử dụng đất cụ thể, trong đó có chú ý đến việc giành lợi thế cho các doanh nghiệp trong nước .
Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư, giá thuê đất hợp lý nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong nước tham gia đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung .
5. Chính sách khoa học công nghệ và môi trường .
Để góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách khoa học, công nghệ và môi trường các tỉnh cần hướng vào :
Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và triển khai ứng dụng theo hướng tập trung cho yêu cầu đổi mới thiết bị công nghệ, đưa nhanh các thành tựu công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Tập trung và ưu tiên đối với những nghành, lĩnh vực có lợi thế sóánh của tỉnh : chế biến nông sản, thực phẩm sản xuất vật liệu xây dựng … Trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng các thành tựu công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học nhằm lai tạo, tuyển chọn giống cây, con mới có chất lượng cao và có giá trị kinh tế nhằm tạo ra bước phát triển mới về giống trong nông nghiệp .
Có chính sách miễn giảm thuế đối với các đơn vị đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới với công nghệ mới để khuyến khích các đơn vị nhanh chóng đổi mới công nghệ .
Xây dựng chương trình quản lý và bảo vệ môi trường một cách đồng bộ có hiệu quả từ việc giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường trong nhân dân, trong các đơn vị đến việc xây dựng các tiêu chuẩn, qui định và các phương tiện để quản lý và kiểm soát môi trường mà trọng tâm là các khu công nghiệp và thành phố Biên Hoà, các đô thị mới .
+Đối với các đơn vị sản xuất hiện hữu, một mặt có chính sách hỗ trợ về tài chính, mặt khác có quy định bắt buộc giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo tiêu chuẩn cho phép .
+ Đối với các đơn vị mới, các khu công nghiệp : cần thực hiện nghiêm ngặt các quy dịnh về bảo vệ môi trường theo luật môi trường. Các đơn vị phải tự xử lý ô nhiễm môi trường : nước thải, khí thải rắn, khí thải ,…đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra. Đối với các khu công nghiệp tập trung, ngoài việc xử lý ô nhiễm môi trường của từng đơn vị phải có hệ thống xử lý chất thải toàn khu trước khi thải ra ngoài, đặc biệt là nước thải .
+ Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ và có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các đơn vị vi phạm gây ômhiễm môi trường .
+Xây dựng chương trình bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai để cung cấp nước cho khu vực .
Có chính sách đầu tư để đào tạo đội ngũ trí thức khoa học kỹ thuật đủ sức tiếp thu công nghệ mới, đồng thời có chính sách ưu đãi, thu hút nhân tài trong và ngoài nước nhằm chuyển giao công nghệ mới cho tỉnh.
6. Thực hiện nhất quán chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đi đôi với tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà Nước trên địa bàn .
Tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh nhằm tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần cải thiện đời sống của nhân dân .
Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh : đẩy mạnh phát triển kinh tế ngoài quốc doanh để thành phần này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Trên cơ sở các chính sách khuyến khích và ưu đãi trong đầu tư của chính phủ, tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh quy chế thành lập và đăng ký kinh doanh hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư ; đồng thời mở rộng quy mô và hình thức tín dụng thích hợp, từng bước thực hiện chính sách lải suất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh khu vực kinh tế này .
Đối với khu vực kinh tế Nhà Nước : khẩn trương tiến hành sắp xếp lại theo chỉ đạo của Chính phủ để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như củng cố vai trò chủ đạo, hướng dẫn đối với các thành phần kinh tế khác .
Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ chủ yếu của từng doanh nghiệp phân định thành hai loại hình : doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh. Trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp cho phù hợp với từng loại hình, trong từng giai đoạn. Đối với loại hình doanh nghiệp công ích với mục đích phục vụ công cộng là chính thì được củnh cố và tạo điều kiện về vốn, trang bị phương tiện cần thiết để tăng năng lực phục vụ và hiệu quả hoạt động. Đối với các doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh thu lợi nhuận là chủ yếu thì kiên quyết sắp xếp lại theo hướng : với những nghành và lĩnh vực trọng yếu, những đơn vị mà nhiệm vụ ,chức năng trùng lặp hay có mối quan hệ với nhau trong kỹ thuật, trong sản xuất kinh doanh thì từng bước tập trung lại với qui mô thích hợp với năng lực quản lý, tạo điều kiện tích tụ tập trung vốn, tăng tiềm lực về tài chính để đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh trên thương trường ; đối với lĩnh vực nghành ngề khác thì tiến hành việc cổ phần hoá, đa sở hữu hoá theo hướng dẫn của Chính phủ .
Đối với khu vực kinh tế đầu tư Nhà Nước : tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch và đầu tư xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, tiến hành cải cách thủ tục hành chính tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhằm thu hút mạnh vốn đầu tư phát triển ở khu vực này.
7. Hỗ trợ tạo doanh nghiệp .
Thường xuyên bổ túc nâng cao trình độ quản lý, tiếp cận những kiến thức mới về quản trị kinh doanh, tạo cơ hội cho các doanh gia tiếp xúc dễ dàng với các đối tác trong và ngoài nước, cũng như tham gia vào các hiệp hội công kỹ nghệ của các nghành và lĩnh vực hoạt động .
Khuyến khích phát triển các tổ chức tư vấn, dịch vụ về vốn, thị trường, công nghệ ,
8. Phối hợp giữa Đồng Nai và các tỉnh trong vùng .
Trong quá trình thực hiện quy hoạch, Đồng Nai sẽ phối hợp chặt chẽ với các tỉnh trong vùng tạo ra sự liên kết, phối hợp nhằm phát huy được sức mạnh của vùng cũng như thế mạnh của Đồng Nai .
Phối hợp xây dựng kế hoạch vận tải hàng hoá qua Đồng Nai một cách hợp lý cả vận tải đường bộ, đường thuỷ và các cảng để cho hàng hoá luân chuyển nhanh chóng không bị ách tắc .
Phối hợp trong hoạt động du lịch, xây dựng các tuyến điểm của Đồng Nai gắn với các tuyến điểm du lịch của các tỉnh tạo thành tour du lịch trong vùng và cả nước nhằm khai thác triệt để các hoạt động du lịch trong vùng và của Đồng Nai .
Phối hợp với thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm đào tạo lớn của cả nước để đào tạo lại cán bộ quản trị kinh doanh, cán bộ kh oa học kỹ thuật có trình độ cao đáp ứng cho nhu cầu phát triển của tỉnh .
Phối hợp các tỉnh lân cận : thành phố Hồ Chí Minh, SôngBé, Bà Rỵa – Vũng Tàu, xây dựng kế hoạch Phối hợp về quản lý và bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh, đồng thời tránh tình trạng gây ônhiễm môi trường cho các tỉnh lân cận, đặc biệt lưu ý bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai .
9. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính .
Tiếp tục triển khai thực hiện cải cách hành chính có hiệu quả theo tinh thần Nhị quyết 8/BCH TW Và Nghị quyết 38 chính phủ tập trung vào 3 lĩnh vực :
-Cải cách thủ tục hành chính : triển khai mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, xem đây là khâu đột phá, nhằm qua đó tăng cường hiệu lực quản lý Nhà Nước, tăng cường trách nhiệm các cấp các nghành trong giải quyết và sử lý công việc xoá bỏ dần các tầng nấc trung gian không cần thiết, nhiều đầu mối chồng chéo nhau, đơn giản bớt thủ tục, giấy tờ hành chính : trước hết tập trung vào các lĩnh vực : thành lập doanh nghiệp cấp giấy phép xây dựng, nhà ở, đất đai, thủ tục, và quy trình định xét duyệt các dự án đầu tư cả trong và ngoài nước .
-Chấn chỉnh bộ máy hành chính : Trên cơ sở hướng dẫn của chính phủ, Bộ, nghành TW và tình hình thực tế địa phương, tiến hành điều chỉnh, sắp xếp bộ máy ở các cấp, các nghành giảm bớt tầng nấc trung gian, chồng chéo trong nhiệm vụ, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất và điều hành thông suốt từ tỉnh xuống huyện, xã .
-Xây dựng và kiện toàn đội ngũ công chức, từng bước thực hiện tiêu chuẩn hoá theo tiêu chuẩn chức danh. Thực hiện việc quy hoạch và có kế hoạch đào tạo đội ngũ công chức gắn với tiêu chuẩn chức danh ;chú trọng cả đào tạo chính qui lâu lâu dài cho cán bộ trẻ có năng lực tạo sự kế thừa trong đội ngũ cán bộ .
10. Tổ chức thực hiện qui hoạch .
Sau khi dự án qui hoạch tổng thể kinh tế – xã hội của tỉnh được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh sẽ pháp lý hoá và công khai với nhân dân địa phương trong tỉnh cũng như với các tỉnh bạn. Trên cơ sở đó, huy động tối đa sức dân và các nguồn lực trong, ngoài tỉnh để thực hiện dự án qui hoạch theo từng giai đoạn cụ thể. UBND tỉnh chỉ đạo các nghành của tỉnh và phối hợp với các bộ nghành TW đưa các nội dung qui hoạch và các kế hoạch 5 năm và hàng năm. Đồng thời chỉ đạo các nghành, các cấp triển khai qui hoạch chi tiết, xây dựng các kế hoạch phối hợp với các tỉnh bạn trong vùng .
Tiếp tục cải cách hành chính theo tinh thần và phương hướng của qui hoạch tổnh thể .
Trong quá trình thực hiện qui hoạch , UBND tỉnh sẽ xin ý kiến chỉ đạo thường xuyên của Thủ tướng Chính phủ cũng như các Bộ, nghành TW .Nếu xuất hiện những vướng mắc những yêu cầu bổ xung, chỉnh sửa, UBND tỉnh sẽ báo cáo Thủ tướng kịp thời để xin ý kiến chỉ đạo .
III. Một số Kiến nghị.
Để thực hiện các giải pháp trên, kiến nghị TW một số chủ trương như sau:
1.Chính phủ cần tập trung hơn nữa trong việc đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng cho Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, trong đó đối với tỉnh Đồng Nai, kiến nghị Chính phủ ưu tiên đầu tư các công trình hạ tầng như cấp điện, cấp nước, hoàn thiện hệ thống giao thông, bến cảng …tạo điều kiện thuận lợi thu hút mạnh hơn nữa các dự án đầu tư trong và ngoài nước .
2.Giao quyền cho tỉnh chủ động xử lý vĩ mô trong phạm vi chính sách và chủ trương của Chính phủ như cấp đất, xử lý giá đất, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, phát hành tín phiếu kho bạc …Điều chỉnh giá đất đảm bảo tính thống nhất của Vùng phát triển kinh tế trọng phía Nam dựa trên cơ sở thực trạng kết cấu hạ tầng .
3.Cải tiến thủ tục hành chính thẩm duyệt các dự án đầu tư. Trung ương cần nghiên cứu để từng bước phân cấp cho địa phương trong việc thẩm định xét duyệt, cấp giấy phép đầu tư cũng như quản lý sau dự án đối với các dự án đầu tư nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý Nhà Nước đối với đầu tư được chặt chẽ và có hiệu quả .
4.Tăng vốn tín dụng trong nước, ngoại tệ cho các ngân hàng để cho vay thực hiện các dự án đầu tư. Tăng vốn cho vay chung, dài hạn ; điều chỉnh lãi xuất tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thăng bằng với đồng đôla có tính để tỉ lệ lạm phát .
5.Nhà Nước có chính sách trợ giá một số mặt hàng nông sản như cà phê, bông vải ,mía …để khuyến khích nông dân ổn định sản xuất, xây dựng các vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu .
6.Trung ương cần sớm nghiên cứu để có chính sách, đặc biệt là chính sách về đất đai, chính sách tài chính để tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung .
Quy hoạch tổng kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 đượcxây dựng trên cơ sở đường lối, chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nước theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ; đồng thời có xem xét trong mối quan hệ Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. đây là căn cứ để tỉnh xây dựng các công trình, kế hoạch đầu tư phát triển trong thời gian tới. Bản qui hoạch tổng thể này sẽ được cụ thể hoá bằng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm từng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29051.doc