Như vậy, qua việc hạch toán chi tiết kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm mà Công ty có thể biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Từ đó có thể tìm ra được phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh, chú trọng vào những mặt hàng kinh doanh có hiệu quả cao hoặc có những biện pháp xử lý đối với những mặt hàng kém hiệu quả.
Trên đây là một số ý kiến nhận xét của riêng tôi, hy vọng rằng những ý kiến này sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác hoàn thiện tổ chức kế toán của Công ty.
61 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi là chỉ tiêu lãi thương mại
- Kết quả tiêu thụ: là số chênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chỉ tiêu lãi gộp và kết quả tiêu thụ thành phẩm không được phản ánh rõ trên tài khoản mà được tính toán và thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh được lập định kỳ.
Các chỉ tiêu trên cần được kế toán phản ánh tổng hợp cũng như chi tiết cho mỗi loại thành phẩm
Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
ã Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp
TK154 TK 155 TK 632 TK 531, 532 TK 511 TK111,112,131
(1) (2) (6) (4)
TK911 TK333.1
(3) (8) (7) (5)
(1)- Nhập kho thành phẩm
(2)- Căn cứ vào hoá đơn phản ánh giá thành thực tế thành phẩm giao cho khách hàng
(3)- Xuất thành phẩm bán trực tiếp không qua kho
(4)- Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT
(5)- Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(6)- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
(7)- Kết chuyển doanh thu thuần
(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phương thức hàng đổi hàng
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức hàng đổi hàng
TK 155,156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131 TK131,153,211
(1) (5) (4) (3a) (3b)
TK 333.1 TK 133.1
(2a)
(1)- Xuất kho thành phẩm giao cho khách
(2a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đưa thành phẩm đi đổi kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT
(2b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm trao đổi kế toán phản ánh giá trị hàng hoá nhập kho và thuế GTGT được khấu trừ ở đầu vào
(3)- Trường hợp bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương thức khấu trừ đổi lấy thành phẩm ddể sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thành phẩm chịu thuế GTGT hoặc không chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT đầu vào của thành phẩm đổi về sẽ không được tính khấu trừ và phải tính vào giá trị thành phẩm mua vào.
(3a)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi nhận lại thành phẩm
(3b)- Căn cứ vào hoá đơn GTGT khi đưa thành phẩm đi đổi
(4)- Kết chuyển doanh thu thuần.
(5)- Kết chuyển giá vốn hàng bán
Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi:
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức đại lý, ký gửi
TK 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112,131
(1) (5) (6) (4) (2)
TK 333.1 TK641
(3)
(1)- Trị giá thực tế hàng gửi bán
(2)- Doanh thu bán hàng + Thuế GTGT phải nộp
(3)- Kết chuyển hoa hồng phải thanh toán cho bên nhận đại lý, ký gửi
(4)- Kết chuyển doanh thu thuần
(5)- Giá trị hàng bán đã tiêu thụ
(6)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phương thức bán hàng trả góp
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức trả góp
TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112
(1) (7) (8) (2)
TK 333.1 TK131
(5) (4) (6)
TK 711
(3)
(1)- Trị giá thực tế thành phẩm xuất bán trả góp
(2)- Doanh thu bán hàng thu tiền lần đầu
(3)- Lãi trả góp
(4)-Tổng số tiền còn phải thu của người mua
(5)- Thuế GTGT phải nộp
(6)- Thu tiền của người mua ở các kỳ sau
(7)- Kết chuyển doanh thu thuần
(8)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
Phương thức tiêu thụ nội bộ
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm nội bộ
TK 154 TK 155 TK 632 TK 531,532 TK 512 TK111,112,136
(1) (2) (5) (4)
(3) TK 911 TK333.1
(7) (6)
(1)- Nhập kho thành phẩm
(2)- Căn cứ vào hoá đơn phản ánh giá thành thực tế của thành phẩm tiêu thụ
(3)- Xuất bán thành phẩm trực tiếp không qua kho
(4)- Doanh thu tiêu thụ thành nội bộ, chưa có thuế GTGT
(5)- Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu
(6)- Kết chuyển doanh thu thuần
(7)- Kết chuyển trị giá vốn hàng bán.
Kế toán chi phí bán hàng.
Kế toán sử dụng TK 641 để hạch toán chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm.
Tài khoản này gồm các tài khoản cấp hai sau:
- TK 641.1 “ chi phí nhân viên” -TK 641.5 “chi phí bảo hành”
- TK 641.2 “chi phí vật liệu” -TK641.6 “chi phí dịch vụ mua ngoài”
- TK 641.3 “chi phí công cụ dụng cụ” -TK 641.8 “chi phí bằng tiền khác”
-TK 641.4 “chi phí khấu hao TSCĐ”
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng:
TK 152, 153 TK133 TK 641 TK111,112
Các khoản thu giảm chi
Chi phí vật liệu, công cụ
TK 334,338 TK 911
Chi phí tiền lương và các khoản K/chuyển CFBH
trích trên tiền lương
TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,335
Chi phí phân bổ dần
Chi phí trích trước
TK 111,112
141,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
d. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sử dụng TK 642 để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. TK 642 cuối kỳ không có số dư và có các tiểu khoản cấp 2 sau:
- TK 642.1 “chi phí nhân viên quản lý” - TK 642.5 “thuế, phí và lệ phí”
- TK 642.2 “chi phí vật liệu” - TK 642.6 “ chi phí dự phòng”
- TK 642.3 “chi phí đồ dùng văn phòng” - TK 642.7 “chi phí mua ngoài”
- TK 642.4 “chi phí khấu hao TSCĐ” - TK 642.8 “ chi phí bằng tiền khác”
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 133
TK 152,153 TK 642 TK111,112..
Chi phí vật liệu dụng cụ Các khoản thu giảm chi
TK 334,338 TK 911
Chi phí tiền lương và các khoản K/c CF QLDN
trích theo lương
TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 142,335
Chi phí phân bổ dần
Chi phí trích trước
TK 133
Thuế GTGT không được khấu trừ,
nếu được tính vào CF QLDN
TK 336
Chi phí quản lý cấp dưới nộp
lên theo quy định
TK 139,159
Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng giảm giá HTK
TK 111,112,331
Thuế môn bài, thuế đất nộp NSNN
I.3.3. Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ
Tài khoản sử dụng
-TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh: Dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
-TK 421- Lãi chưa phân phối: Dùng để phản ánh kết quả lãi, lỗ từ hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
TK 421 có 2 tài khoản cấp 2 sau:
-TK 421.1: Lợi nhuận năm trước: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận chưa phân phối thuộc năm trước.
-TK 421.2: Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận chưa phân phối của năm nay.
Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
Kết quả kinh doanh được xác định trên cơ sở kết chuyển số liệu từ các tài khoản doanh thu và chi phí vào tài khoản 911. Trình tự hạch toán được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
TK 632 TK 911 TK 511,512
(1) (5)
TK 641,642
(2)
TK 142.2 TK 421
(3) (4) (7)
(6)
(1)-Kết chuyển trị giá vốn hàng bán
(2)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
(3)-Chi phí chờ kết chuyển
(4)- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
(5)- Kết chuyển doanh thu thuần
(6)- Lãi về tiêu thụ
(7)- Lỗ về tiêu thụ
Phần II
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty bánh kẹo hải châu
2.1.Khái quát chung về công ty bánh kẹo hải châu
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu
Nếu xét đến những công ty thuộc ngành công nghiệp nhẹ có sức bật và linh hoạt trong cơ chế thị trường hiện nay thì phải kể đến Công ty Bánh kẹo Hải Châu- tiền thân là nhà máy Bánh kẹo Hải Châu.
Ngày 02/09/1965 được sự giúp đỡ của hai tỉnh Thượng Hải và Quảng Châu-Trung Quốc, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định thành lập nhà máy Bánh kẹo Hải Châu đặt trên đường Minh Khai nằm về phía Đông Nam thành phố Hà Nội thuộc phường Vĩnh Tuy- quận Hai Bà Trưng.
Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Công ty Mía đường I – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính hiện nay là:
Kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo
Kinh doanh bột canh
Kinh doanh vật tư, nguyên liệu, bao bì ngành CN-TP
Với tổng tài sản lên tới 60 tỷ đồng trong đó phần lớn là ngân sách Nhà nước cấp, doanh thu trong mấy năm gần đây khoảng trên 120 triệu, tổng sản phẩm các loại đạt trên 12.000 tấn/năm.
Công ty là một trong số ít doanh nghiệp làm ăn có lãi. Qua 35 năm hoạt động Công ty đã tạo được uy tín lớn trên thị trường, sản phẩm của Công ty đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng. Hiện nay Công ty đã có trên 300 đại lý lớn nhỏ chính thức tại các tỉnh thành phố. Với sự phát triển lâu dài cùng với sự biến động của đất nước Công ty đã có những chuyển biến rõ rệt.
Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, ngay từ khi ra đời, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành sản xuất những sản phẩm như: bánh quy, lương khô, kẹo cứng, kẹo mềm. Năng lực sản xuất của Công ty lúc bấy giờ: phân xưởng mỳ sợi 2,5-3 tấn/ca, phân xưởng bánh 2,5 tấn/ca, phân xưởng kẹo 1,5 tấn/ca.
Năm 1972 do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Bộ đã tách phân xưởng kẹo của Công ty sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập nhà máy Hải Hà ( nay là công ty bánh kẹo Hải Hà).
Trong giai đoạn từ 1976-1985 Công ty đã khắc phục được những thiệt hại do chiến tranh gây ra và dần dần đi vào hoạt động bình thường. Năm 1982, sau khi đã ngừng hoạt động của phân xưởng mỳ lương thực theo quyết định của Bộ Công Nghiệp Thực Phẩm, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đầu tư thêm 12 lò sản xuất bánh kem xốp hoạt động với công suất 240 kg/ca. Đây là những sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc.
Từ năm 1986-1990, khi nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trường cũng là lúc Công ty còn nhiều bỡ ngỡ với cơ chế mới nhưng bằng sự nỗ lực của bản thân Công ty đã thích nghi và đưa vào sản xuất thêm những sản phẩm mới, lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan nướng bánh bằng lò điện với công suấ 2,5-2,8 tân /ca.
Từ năm 1991 đến nay, với chặng đường 10 năm đổi mới, Công ty đã đẩy mạnh sản xuất, đi sâu vào các mặt hàng truyền thống đồng thời mua sắm thêm các thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Điều này đã tạo cho Công ty sức cạnh tranh mạnh cho sản phẩm của mình.
Trong những năm gần đây, mặc dù gặp sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước cũng như các công ty nước ngoài nhưng Hải Châu vẫn hoạt động có hiệu quả , sản xuất kinh doanh có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên
Điều này đã được thể hiện rõ qua những kết quả mà Công ty đã đạt được trong những năm gần đây.
Stt
Chỉ tiêu
Đ vị
1996
1997
1998
1999
2000
1
2
3
4
5
Giá trị TSL
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Các khoản nộp N S
Thu nhập bình quân
(người/năm)
Tỷ đ
Tỷ đ Tỷ đ
Tỷ đ
1000 đ
58,9
73,8
2,57
7,018
600
80,1
93,2
1,816
9,6
750
92,7
117,9
0,657
8,4
800
104,8
129,5
2,53
8,6
900
109,9
137,4
2,9
8,5
950
Kết quả sản xuất kinh doanh những năm qua khẳng định sự quyết tâm phát huy nội lực và những cố gắng, đóng góp tích cực của Đảng bộ, ban giám đốc, cán bộ công nhân viên Công ty bánh kẹo Hải Châu. Điểm sáng Hải Châu góp phần khẳng định sâu sắc, đúng đắn về đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trường.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu:
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm. Nguyên liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là các nông sản như bột mì, đường, muối ăn, và các hương liệu. Sản phẩm sản xuất ra là các loại thực phẩm khô, được bao gói theo mẫu mã nhất định
Do đặc điểm của sản phẩm nên bộ máy sản xuất của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được chia thành 5 phân xưởng , có một phân xưởng phụ là phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ khắc phục những hỏng hóc cho các phân xưởng. Các phân xưởng chỉ sản xuất một số loại sản phẩm nên có tính độc lập với nhau. Mỗi phân xưởng thực hiện một quy trình công nghệ khép kín, với chu kỳ sản xuất khép kín. Các dây truyền sản xuất đều là bán tự động máy móc kết hợp với thủ công. Những sản phẩm sản xuất ra là những sản phẩm có các bước công nghệ tương đối ngắn nên cuối tháng công ty không có sản phẩm dở dang, sản phẩm cũng chính là thành phẩm.
b. Nhiệm vụ và quy trình công nghệ của từng phân xưởng:
Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín không thể gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật, sản xuất với mẻ lớn, công tác sản xuất được tiến hành theo cơ giới hoá một phần thủ công. Môĩ loại sản phẩm ở các phân xưởng được sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao tác cụ thể, được phân chia tỷ mỉ để phục vụ việc xác lập định mức công việc và định mức lao động cho mỗi sản phẩm.
Mỗi phân xưởng đều được phân cấp quyền hạn, quy định trách nhiệm rõ ràng và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sản xuất, thi đua trở thành bộ phận tham mưu cho lãnh đạo công ty về định hướng phát triển, đầu tư, chiến lược, sách lược về sản phẩm dự đoán thị trường, năng lực sản xuất - để làm cơ sở cho công tác điều hành theo sát yêu cầu, đảm bảo máy móc hoạt động hết công suất.
Mặt khác các phân xưởng còn có nhiệm vụ quản lý thiết bị, công nghệ sản xuất, quản lý công nhân, thực hiện kế hoạch tác nghiệp, ghi chép các số liệu ban đầu.
Quy trình công nghệ của từng phân xưởng:
Phối liệu
Nhào trộn
Cán
Nướng
Thành hình
Bánh
Bao gói
Nhập kho
TP hoàn thiện
Phân xưởng bánh 1: Sản xuất bánh quy,bánh Hương Thảo, lương khô
Nguyên liệu chính gồm : bột mì, đường kính, bột sữa, bơ, dầu thực vật, trứng, chiếm khoảng 70-75% chi phí phát sinh, chi phí bao gói chiếm 5-10% còn lại là các chi phí về nhân công, hao mòn máy móc.
Phân xưởng bánh 2: Sản xuất bánh kem xốp, kem xốp phủ socola.
Bột mì
Trộn bột
Tráng vỏ bánh
Lò nướng
Làm nguội
Phết kem
Phòng ổn định
Đánh kem
Phối liệu
Cắt
Thành phẩm
Bao gói tổng hợp
Bao gói đơn
Nguyên liệu chính là bột mì, bột sắn, muối, dầu thực vật, bột sữa, đường và các nguyên liệu phụ khác như bột ca cao, NaHCO3, lecithin.
Phân xưởng bánh 3: Sản xuất bánh Hải Châu, bánh Hướng Dương…
Quy trình công nghệ tương tự như phân xưởng bánh 1
Phân xưởng kẹo: Sản xuất các loại kẹo cứng, kẹo mềm, có nhân ,không nhân.
Vuốt kẹo
Dập hình
Nấu
Dập hình
Sàng làm lạnh
Dập hình
Tạo nhân
Bơm nhân
Máy lăn côn
Làm lạnh
Hoà đường
Nguyên liệu chính gồm đương kính, đường gluco, nha, phụ gia
Phân xưởng bột canh: Sản xuất bột canh thường, bột canh iốt
Rang muối
Xay hạttiêu
Mỳ chính
Pha trộn thành hỗn hợp
Cân và bao gói thành phẩm
Thành phẩm nhập kho
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty luôn được hoàn thiện để đạt được một cơ cấu khoa học, ổn định, có hiệu quả. Dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty là tập trung, thống nhất, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được thiết lập theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
PGĐ kỹ thuật
Phòng KHVT
Phòng KTTV
Phòng tổ chức
Ban bảo vệ
Ban XDCB
Phòng hành chính
Phòng KTTV
FX bánh I
FX bánh II FX bánh III
FX
Bột Canh
FX Kẹo
FX
Cơ Điện
Theo sơ đồ trên, mô hình cơ cấu quản lý của công ty sử dụng hình thức quản lý kết hợp (trực tuyến và chức năng). đặc điểm của mô hình quản lý này mỗi bộ phận chỉ nhận lệnh từ cấp trên, làm cơ sở giúp cho giám đốc ra quyết định đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định đó. Việc áp dụng mô hình quản lý này đã giúp cho công tác quản lý của cong ty có hiệu quả hơn.
* Giám đốc: là người đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty
* Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác về kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân, công tác bảo hộ lao động, ….
*Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.
* Phòng tổ chức: tham mưu cho giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, soạn thảo các nội quy, quy chế về tuyển dụng lao động…
* Phòng kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc về các mặt: tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuậ, quy trình công nghệ sản xuất, soạn thảo các quy trình, quy phạm.
*Phòng kế hoạch- vật tư: tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất, cung ững vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
*Phòng kế toán: tham mưu cho giám đốc về công tác kế toán, thống kê, tài chính.
* Phòng hành chính: tham mưu cho giám đốc về công tác hành chính quản trị, đời sống
* Ban bảo vệ: có chức năng đảm bảo an toàn trật tự cho toàn công ty, tham mưu cho giám đốc về công tác bảo vệ, thực hiện nghĩa vụ quân sự.
*Ban XDCB: tham mưu cho giám đốc về kế hoạch xây dựng và sửa chữa nhỏ trong công ty.
*Các phân xưởng: có chức năng sản xuất từng loại sản phẩm độc lập, có quy trình công nghệ ngắn.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
a. Tổ chức bộ máy kế toán:
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, yêu cầu đầu tiên đối với các bộ máy kế toán là phải được tổ chức tốt, cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý và có hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu đó, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập trung tại phòng kế toán- tài vụ.
Nhân viên phòng kế toán tài vụ gồm 12 người được chia thành các bộ phận để thực hiện các phần hành riêng, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận như sau:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành đúng đắn các quy định, chế độ kế toán nhà nước ban hành . Kế toán trưởng cũng là người cung cấp các thông tin kế toán cho giám đốc và các cơ quan hữu quan đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu đã cung cấp. Chịu trách nhiệm kế hoạch tài chính hàng năm và tổ chức phân tích hiệu quả tài chính để rút kinh nghiệm cho các năm sau.
Phó phòng tái vụ kiêm kế toán giá thành : Có trách nhiệm giải quyết những công việc khi kế toán trưởng đi vắng đồng thời là người thưc hiện công việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Phó phòng tài vụ phụ trách kế toán tiêu thụ: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩmvà quản lý công nợ.
Kế toán tổng hợp và thuế: Có trách nhiệm làm báo cáo kế hoạch lập sổ cái, tổng hợp các số liệu kế toán từ các bộ phận để lập báo cáo tài chính trong công ty theo định kỳ, kế toán thuế VAT & TNDN để báo cáo nhà nước và các cơ quan hữu quan.
Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi và giám sát sự biến động tăng giảm TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ trong công ty theo chế độ đề xuất các biện pháp sử dụng, thanh lý cho hiệu quả sản xuất.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi tính toán tiền lương , tiền thưởng, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và thanh toán cho cán bộ công nhân viên.
Kế toán vật tư: Hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, gia công chế biến nguyên vật liệu.
Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ tổ chức theo dõi đầy đủ, kịp thời và giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm trên các mặt hiện vật cũng như giá trị. Theo dõi quá trình tiêu thụ sản phẩm, cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán tổng hợp.
ã Kế toán tiền mặt: Theo dõi sự biến động tăng giảm tiền mặt có tại quỹ của DN, giám sát các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt.
ã Thủ quỹ ( 2 người ): Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, bảo quản tiền mặt tại quỹ của công ty.
ã Kế toán công nợ và thanh toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ và tình hình thanh toán công nợ với các nhà cung cấp và khách hàng, phụ trách việc vay trả với ngân hàng.
Các nhân viên kế toán được chuyên môn hoá theo công việc, đồng thời cũng có kế hoạch đối chiếu số liệu với nhau để phát hiện kịp thời những sai sót, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp.
Hiện nay, chức danh kế toán trưởng do phó phòng tài vụ phụ trách công tác tiêu thụ đảm nhiệm vì kế toán trưởng đã về hưu tháng 10/2000. Công tác kế toán tiêu thụ được kế toán TSCĐ, kế toán tiêu thụ và công nợ cùng đảm nhiệm dưới sự giám sát của quyền kế toán trưởng. Trong đó kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tiêu thụ về mặt lượng nhập-xuất-tồn thành phẩm còn kế toán tiêu thụ và công nợ theo dõi tình hình tiêu thụ về mặt giá trị .
Sơ đồ tổ chức bộ máy kê toán của công ty như sau:
Kế toán trưởng
Phó phòng kiêm kế toán giá thành
Phó phòng phụ trách kế toán tiêu thụ
Thủ quỹ
Kế toán tiền mặt
Kế toán ngân hàng và công nợ
Kế toán tiêu thụ
Kế toán tiền lương
Kế toán vật tư
Kế toán tài sản cố định
Kế toán tổng hợp và thuế
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
b. Chế độ kế toán áp dụng:
Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Theo chế độ kế toán hiện hành phòng tài vụ có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Với hình thức sổ Nhật ký chung, công ty sử dụng các loại sổ như: Sổ nhật ký chung, sổ cái, các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Hiện nay công ty bánh kẹo Hải Châu đã trang bị hệ thống máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công việc, góc độ kiểm tra số liệu, lập và in các sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính.Với việc sử dụng chương trình kế toán này, trình tự công việc xử lý số liệu như sau:
Chứng từ gốc
Xử lý nghiệp vụ
Nhập dữ liệu
Vào nhật ký chung
Vào sổ cái
Các sổ chi tiết, báo cáo
Bảng CĐKT
Báo cáo tài chính
In và lưu trữ
Khoá sổ chuyển sang kỳ
-Các chứng từ gốc bao gồm: Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho thành phẩm, phiếu xuất bao gồm hoá đơn bán hàng GTGT, phiếu xuất kho nội bộ, xuất kho sản phẩm khuyến mại.
-Khi xử lý nghiệp vụ thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất để mở thẻ kho.
-Khâu nhập dữ liệu được thực hiện tại phòng tài vụ: kế toán lấy phiếu nhập xuất để nhập vào máy.
+ Khi nhập thì nhập lượng đ máy sẽ tự tính giá
+Khi xuất, nếu xuất về lượngđ máy sẽ định khoản luôn cho từng đối tượng.
VD: Doang thu bán thành phẩm: Nợ TK 131
Có TK 511.2
Có TK 333.1
Doanh thu hàng xuất khẩu: Nợ TK 131
( thuế xuất =0) Có TK 511.4
Khi xuất sản phẩm để chào hàng quảng cáo định khoản vào TK641 Khi xuất san phẩm để tiếp khách , định khoản vào TK642
+Khi dữ liệu được nhập xong , nếu muốn vào sổ theo yêu cầu chỉ cần ấn vào những nút biểu tượng đã được tạo sẵn, máy sẽ tự vào sổ.
Cuối tháng hoặc cuối niên độ , theo yêu cầu máy sẽ in ra các tài liệu cần thiết.
2.2. Thực tế công tác tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty bánh kẹo hải châu.
2.2.1. Kế toán thành phẩm xuất kho và giá vốn hàng bán:
Kế toán thành phẩm xuất kho:
Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Châu đang sử dụng phương pháp tính giá cho hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền của số thành phẩm tồn kho đầu kỳ và thành phẩm nhập kho trong kỳ.
- Để xuất bán thành phẩm, phòng kế hoạch – vật tư sẽ lập hoá đơn GTGT theo yêu cầu của khách hàng. Chứng từ gồm 3 liên:
-Một liên lưu tại phòng KH-VT
-Một liên giao cho kế toán quỹ
-Một liên người mua giữ.
Trích hoá đơn bán hàng GTGT
Công ty bánh kẹo Hải Châu
N0 062936
Hoá đơn GTGT
Ngày 15 tháng 10 năm 2000
Đơn vị bán hàng: Công ty bánh kẹo Hải Châu
Địa chỉ : 5B Minh Khai- HBT- Hà Nội Số tài khoản 7301.0660 FNHĐ TPT
Điện thoại : Mã số 01- 00114184 – 1………….
Họ tên người mua hàng: Bùi Diệu Hương
Địa chỉ : Thị xã Tuyên Quang
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 ´ 2
1
2
3
4
5
Kẹo cứng socola sữa
Kẹo mềm socola sữa
Kẹo cứng nhân socoal
Kẹo cứng trái cây
Kẹo sữa dứa
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
225.000
150.000
150.000
7.500
3.750
15.840
15.840
16.335
3.564.000
2.736.000
2.450.250
Khuyến mại
Khuyến mại
Cộng
Cộng tiền hàng : 8.390.250
Thuế suất thuế GTGT 10% : 839.025
Tổng cộng giá thanh toán : 9.229.275
Số tiền viết bằng chữ : Chín triệu hai trăm hai mươi chín nghìn hai trăm bảy
mươi năm đồng chẵn
Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, dấu)
- Sau khi nhận được hoá đơn GTGT người mua đến phòng kế toán viết phiếu thu và nộp tiền cho thủ quỹ số tiền ghi trên hoá đơn GTGT. Phiếu thu gồm 2 liên:
-Một liên lưu tại phòng
-Một liên giao cho thủ quỹ để thu tiền.
Trích phiếu thu:
Công ty bánh kẹo Hải Châu Quyển số: 37
Phiếu thu Số:15
Ngày 15 tháng 10 năm 2000 Nợ: 111.1
Có :511.2, 333.1
Họ tên người nộp tiền: Bùi Diệu Hương
Địa chỉ : Thị xã Tuyên Quang
Lý do nộp tiền : Mua kẹo
Số tiền : 9.229.275
Viết bằng chữ : Chín triệu hai trăm hai mươi chín nghìn hai trăm bảy mươi
năm đồng
Kế toán trưởng Người lập phiếu
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
-Tại kho, thủ kho xuất thành phẩm căn cứ vào các chứng từ gồm : hoá đơn GTGT, phiếu thu và sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn thành phẩm theo số lượng vì giá trị đến cuối tháng mới có
Trích thẻ kho:
Thẻ kho
Tháng 10 / 2000
Tên thành phẩm: Kẹo cứng socola sữa
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
62936
62937
29
15/10
15/10
16/10
Tồn đầu kỳ
Hương mua kẹo
Thoa mua kẹo
Nhâp thành phẩm
---------
--------
500
225
700
1000
Cộng
3500
2570
1930
- Tại phòng kế toán, kế toán mở sổ chi tiết thành phẩm để theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn thành phẩm. Sổ chi tiết được mở cho từng đối tượng;
Trích sổ chi tiết
Sổ chi tiết thành phẩm
Tháng 10 / 2000
Tên thành phẩm : Kẹo cứng socola sữa
Tồn ĐK: SL 1000 _ ST 15.500 Tồn CK : SL 1930 _ ST 29.915
Chứng từ
Diễn giải
TK
Nợ
TK
Có
Đơn
giá
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Số
Ngày
SL
ST
SL
ST
62936
62937
29
15/10
15/10
16/10
Hương mua kẹo
Thoa mua kẹo
Nhập thành phẩm
-----
632
632
155
155
155
154
15,5
15,5
15,5
500
7750
225
700
3487,5
10850
Cộng
3500
54250
2570
39835
Cột giá trị thành phẩm xuất kho trong kỳ đến cuối tháng kế toán mới có giá trị để phản ánh. Trong kỳ khi hạch toán kế toán chỉ định khoản và phản ánh về mặt số lượng.
Công ty tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền nên số liệu ở cột ST đến cuối kỳ mới có và tính theo công thức tính giá của phương pháp bình quân gia quyền.
Cụ thể là: Tính giá kẹo hàng tồn kho
Đơn giá bình quân hàng xuất kho =
Trị giá thực tế kẹo xuất kho: 2570 ´ 15,5 = 39.835
Trị giá thực tế hàng tồn kho: 15.500 + 54.250 – 39.835 = 29.915
Kế toán giá vốn hàng bán:
Để phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng sổ cái TK 632, sổ cái TK 155
Tại kho: Thủ kho căn cứ vào hoá đơn bán hàng GTGT, mở thẻ kho và xuất thành phẩm theo yêu cầu, sau đó hoá đơn được nộp lại cho phòng tài vụ.
Tại phòng kế toán: Sau khi nhận được hoá đơn từ dưới nộp lên, kế toán tiến hành phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 632
Có TK 155
Trích Nhật ký chung
Nhật ký chung
Tháng 10 / 2000
Đơn vị tính 1000 đ
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
62910
62911
……
62936
62937
62938
….
97
192
193
1
1
15
15
16
….
18
30
30
Cửa hàng số 7
Đại lý số 5
…..
Hương mua kẹo
Thoa mua Bột canh
Hùng mua bánh
……
Thành phẩm nhập kho
……
Đại lý trả tiền hàng
Cửa hàng dịch vụ mua hàng
632
632
632
632
632
155
632
632
155
155
155
155
155
154
155
155
3.864,8
8.816,0
…….
7.268,15
2550,0
1926,5
……
2691,0
6.218
28.176
Cộng cuối trang
29.578,9
Luỹ kế đầu sổ
362.146,58
Trên thực tế khi nhập số liệu vào máy, kế toán chỉ ghi các định khoản, còn số tiền đến cuối tháng khi có số liệu do kế toán giá thành cung cấp thì mới tính được trị giá thành phẩm để ghi sổ
Số liệu từ Nhật ký chung ở cột số tiền sẽ được chuyển vào các sổ cái TK có liên quan:
Trích sổ cái TK 155
Sổ cái tk 155
Tháng 10 – 2000
Đơn vị tính 1000 đ
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
62910
62911
….
1
1
….
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
……
632
632
3.864,8
8.816,0
Cộng đối ứng
3.750.000
62936
62937
62938
97
15
15
16
18
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
…..
Thành phẩm nhập kho
………
632
632
632
154
2691,0
7.268,15
2.550,0
1.926,5
Cộng đối ứng
2.918.575
6300
63001
21
23
Xuất TP cho đại lý
Xuất TP cho đại lý
…….
632
632
18.866,0
8.790,0
Cộng đối ứng
3.085.250
Cộng phát sinh
11.701.380
9.573.600
Dư cuối kỳ 609.155
Dư đầu kỳ 2.736.936
Cũng căn cứ vào các số liệu từ sổ Nhật ký chung, kế toán mở sổ cái tài khoản 632- Giá vốn hàng bán để theo dõi chi tiết giá vốn hàng bán.
Số liệu được lấy từ cột số tiền của sổ Nhật ký chung và được ghi vào cột số tiền bên Nợ
Trích sổ cái TK 632:
Sổ cái TK 632
Tháng 10 – 2000
Đơn vị tính 1000 đ
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
6002910
62911
….
1
1
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
…….
155
155
3.864,8
8.816,0
Cộng đối ứng
2.570.000
62936
62937
62938
…..
15
15
16
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán
…..
155
155
155
7.268,15
2.550,0
1.926,5
Cộng đối ứng
4.798.520
192
193
30
30
Đại lý trả tiền hàng
Cửa hàng dịch vụ mua hàng
…..
155
155
6.218
28.176
Cộng đối ứng
2.205.080
Kết chuyển sang TK 911
9.573.600
Cộng phát sinh
9.573.600
9.573.600
2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng.
a. Trường hợp bán thanh toán ngay:
Khi phát sinh doanh thu, căn cứ vào hoá đơn bán hàng GTGT ( đã trích ở phần 2.2.1 ), kế toán phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511.2
Có TK 333.1
Trích Nhật ký chung:
Nhật ký chung
Tháng 10 – 2000
Đơn vị tính 1000 đ
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
62910
62910
62911
62911
…..
62936
62936
62937
62937
62938
62938
1
1
1
1
15
15
15
15
16
16
Cửa hàng số 7
Cửa hàng số 7
Đại lý số 5
Đại lý số 5
………
Hương mua kẹo
Hương mua kẹo
Thoa mua hàng
Thoa mua hàng
Hùng mua hàng
Hùng mua hàng
………
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
511.2
333.1
511.2
333.1
511.2
333.1
511.2
333.1
511.2
333.1
4.728,8
472,88
9.826,6
982,66
……
8.390,25
839,025
10.925,0
1.092,5
17.806,1
1.780,61
……
Cộng cuối trang
322.828,0
Luỹ kế đầu sổ
18.736.922,0
Khi phản ánh xong vào Nhật ký chung, kế toán sẽ chuyển các số liệu vào sổ cái có liên quan.
Trích sổ cái TK 511.2
Sổ cái tk 511.2
Tháng 10 –2000
Đơn vị tính 1000 đ
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
62910
62911
…..
1
1
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng
….
111.1111.1
4.728,8
9.826,6
Cộng đối ứng
2.985.400
62936
62937
62938
…..
15
15
16
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng
……
111.1
111.1
111.1
8.390,25
10.925,0
17.806,1
Cộng đối ứng
6.286.000
….
231
232
30
30
…..
Đại lý số 12 trả tiền B/canh
Cửa hàng dịch vụ nộp tiền
111.1
111.1
3.500.000
2.253.500
Cộng đối ứng
9.254.900
31
31
31
K/chuyển giảm giá hàng bán
K/chuyển hàng bán trả lại
K/chuyển DTT
532
531
911
321.000
271.300
16.404.000
Cộng phát sinh
18.526.300
b. Trường hợp bán trả chậm:
Nói cách khác đây là trường hợp khách hàng mua chịu. Nếu khách hàng mua chịu sản phẩm phải được sự đồng ý của giám đốc công ty và thêm chữ ký của giám đốc trên chứng từ. Ngoài việc hạch toán tổng hợp vào tài khoản 131, kế toán còn vào sổ theo dõi trả chậm tức là sổ chi tiết đối tượng thanh toán.
Hiện nay công ty có rất nhiều khách hàng được mở sổ chi tiết để theo dõi và đã được mã hoá.
Trích sổ chi tiết đối tượng thanh toán:
Sổ chi tiêt đối tượng thanh toán
Tháng 10 – 2000
Công ty bánh kẹo Hải Châu
Mã đối tượng: K 0019
Tên đối tượng: Công ty nông sản thực phẩm Thanh Hoá
Ngày
Số CT
Diễn giải
Tiền Nợ
Tiền Có
10/10/2000
12/10/200
14/10/2000
22/10/2000
27/10/2000
30/10/2000
5
13
17
19
20
24
K 0019 mua bột canh
K 0019 trả nợ
K 0019 mua kẹo
K 0019 mua bánh
K 0019 trả nợ
K 0019 mua bột canh
218.000
2.380.000
390.000
1.200.000
800.000
657.000
Cộng phát sinh
2.598.000
3.047.000
Dư đầu kỳ
Dư cuối kỳ
500.000
51.000
Đại diện khách hàng Kế toán trưởng Kế toán Công ty
2.2.3. Kế toán thanh toán với người mua:
Khi hàng xuất bán, tức là sản phẩm được tiêu thụ thì doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số sản phẩm đó, đồng thời thu về hoặc sẽ thu về một khoản tiền có thể là tiền mặt hoặc chuyển khoản cho công ty.
Nếu thanh toán bằng tiền mặt, phòng kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn GTGT mà phòng kế hoạch đã lập để viết phiếu thu, khách hàng có nhiệm vụ phải nộp đúng số tiền đã viết trên phiếu thu cho kế toán quỹ , sau đó mới được nhận hàng.
Nếu thanh toán bằng chuyển khoản thì tiền sẽ chuyển vào tài khoản của Công ty đã được mở tại các ngân hàng. Trường hợp tiền chưa về ngay thì chỉ với khách quen mới được nhận hàng,, còn đối với khách vãng lai thì ngoài các thủ tục trên khách còn phải được sự đồng ý của giám đốc Công ty và phải có chữ ký của giám đốc Công ty trên chứng từ, đồng thời khách hàng còn phải ký xác nhận mới được nhận hàng.
Trường hợp thanh toán ngay:
Thanh toán ngay có thể bắng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản, căn cứ vào hoá đơn do phòng KH- VT lập, phòng kế toán sẽ viết phiếu thu, kế toán quỹ căn cứ vào phiếu thu thu đủ số tiền trên phiếu thu thì khách hàng mới được nhận hangf
Trích hoá đơn bán hàng GTGT ( đã trích phần 2.2.1 )
Trích phiếu thu (đã trích phần 2.2.1 )
Trường hợp thanh toán sau:
Khách hàng mua hàng với phương thức thanh toán sau sẽ phải làm các thủ tục như đối với phương thức thanh toán ngay. Ngoài ra kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi tình hình thanh toán trả chậm của khách hàng.
Trích sổ chi tiết đối tượng thanh toán ( đã trích phần 2.2.2)
2.2.4. Kế toán các nghiệp vụ khác có liên quan.
Kế toán thuế GTGT:
Chuyển sang năm 1999, do Nhà nước áp dụng loại thuế mới là thuế GTGT, Công ty áp dụng cách tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT trong quá trình tiêu thụ, được phản ánh vào tài khoản 333.1 – Thuế GTGT phải nộp.
Khi phát sinh các nghiệp vụ về tiêu thụ, để tính thuế GTGT kế toán lập bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra dựa trên cơ sở các sổ chi tiết và tổng hợp hạch toán doanh thu và doanh thu bán hàng bị trả lại trong kỳ.
Trích bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá,dịch vụ bán ra
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra
Tháng 10 – 2000
Tên cơ sở: Công ty bánh kẹo Hải Châu Mã số : 0100114184-1
Địa chỉ : 5B Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Chứng từ
Diễn giải
Doanh số bán ( chưa thuế)
Thuế GTGT
(10 %)
Ghi chú
Số
Ngày
62910
62911
…
62936
62937
62938
…
231
232
…
1
1
15
15
16
30
30
Cửa hàng số 7
Đại lý số 5
….
Bùi Diệu Hương- T.Quang
Phạm Kim Thoa- Hà Nội
Mạnh Hùng - Hà Nội
….
Đại lý số 12
Cửa hàng dịch vụ
….
4.728,8
9.826,6
8.390,25
10.925,0
17.806,1
3.500.000
2.253.500
472,88
982,66
839,025
1.092,5
1.780,61
350.000
225.350
Tổng cộng
18.526.300
1.852.630
b. Kế toán giảm giá hàng bán:
Hạch toán giảm giá hàng bán trong trường hợp Công ty quyết định giảm giá bán của các sản phẩm mà các đại lý, cửa hàng, dịch vụ vẫn chưa bán hết các sản phẩm đã nhận từ trước.
Khi muốn giảm giá hàng bán bên mua làm đơn xin giảm giá và có sự đồng ý của giám đốc ký duyệt, kế toán căn cứ vào đó sẽ trừ vào các khoản phải thu của bên mua.
Khi phát sinh các nghiệp vụ giảm giá, kế toán phản ánh vào Nhật ký chung, theo định khoản
Nợ TK 532
Nợ TK 333
Có TK 111,131
Trích sổ Nhật ký chung:
Nhật ký chung
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
1
2
3
4
22
23
28
29
Giảm giá cho K 0012
Giảm giá cho K 007
Giảm giá cho K 0018
Giảm giá cho K 0025
532
333.1
532
333.1
532
333.1
532
333.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
140.000
14.000
55.000
5.500
19.500
1.950
76.400
7.640
Cộng
319.990
Căn cứ vào Nhật ký chung, kế toán sẽ chuyển các số liệu có liên quan vào sổ cái tài khoản 532
Trích sổ cái TK 532:
Sổ cái TK 532
Tháng 10- 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
…
22
23
28
29
Giảm giá cho K 0012
Giảm giá cho K 007
Giảm giá cho K 0018
Giảm giá cho K 0025
…….
131
131
131
131
154.000
60.500
22.450
84.040
Cộng đối ứng
319.990
Kết chuyển
511.2
319.990
c. Kế toán hàng bán bị trả lại:
Trường hợp sản phẩm của Công ty không đảm bảo về chất lượng, sai quy cách, chủng loại… khách hàng sẽ căn cứ vào biên bản kiểm tra chất lượng hàng hoá đề nghị trả lại số hàng đó cho Công ty. Khi đó thủ kho nhận lại hàng, khách hàng trả lại hoá đơn, kế toán phải viết phiếu chi trả lại tiền cho khách hàng để giám đốc ký duyệt.
Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại, kế toán phản ánh vào Nhật ký chung theo định khoản sau rồi chuyển vào sổ cái tài khoản 531;
Nợ TK 531
Nợ TK 333.1
Có TK 111,131
Trích sổ Nhật ký chung:
Nhật ký chung
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
10 Q18
11 Q18
12 Q18
31
31
31
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu hàng bán bị trả lại
………
531
333.1
351
333.1
531
333.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
111.1
43.000
4.300
32.700
3.270
55.300
5.530
….
Cộng
271.300
Trích sổ cái TK 531:
Sổ cái TK 531
Tháng 10 - 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
10 Q18
11 Q18
12 Q18
31
31
31
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu hàng bán bị trả lại
……….
111.1
111.1
131
47.300
35.970
60.830
…….
Cộng đối ứng
271.300
Kết chuyển sang TK 511.2
271.300
2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kế toán chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những chi phí có liên quan đến qúa trình tiêu thụ phát sinh ở các khâu vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo….
Chi phí bán hàng của Công ty bao gồm các khoản như chi phí quảng cáo, tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển… Khi phát sinh những chi phí trên, kế toán căn cứ vào các chứng từ để phản ánh vào Nhật ký chung từ đó số liệu chuyển vào sổ cái TK 641
Trích sổ Nhật ký chung:
Nhật ký chung
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
1
2
3
…
19
20
…
57
58
1
2
2
15
15
31
31
Chi phí quảng cáo
Chi phí vận chuyển
Chi phí bao bì
Chi phí nhân viên
Chi phí bảo hiểm
Khấu hao TSCĐ
K/chuyển chi phí bán hàng
641.8
641.7
641.2
641.1
641.1
641.4
911
111.1
111.1
152
334
338
214
641
280,0
391,8
253,7
816,0
122,4
57.839
212.860,0
Cộng cuối trang
Cộng luỹ kế từ đầu sổ
2.572.000
32.652.140
Các số liệu có liên quan sẽ được kế toán chuyển vào sổ cái tài khoản liên quan
Trích sổ cái tài khoản 641
Sổ cái Tk 641
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
…
19
20
…
57
58
1
2
2
15
15
31
31
Chi phí quảng cáo
Chi phí vận chuyển
Chi phí bao bì
Chi phí nhân viên
Chi phí bảo hiểm
Khấu hao TSCĐ
K/chuyển chi phí bán hàng
111.1
111.1
152
334
338
214
641
280,0
391,8
253,7
816,0
122,4
57.839
212.860,0
Cộng đối ứng
212.860
31
Kết chuyển
Cộng phát sinh
911
212.860
212.860
212.860
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty có nhiều khoản chi phí quản lý như: lương, bao cấp, bảo hiểm, nộp thuế vốn, thuế nhà đất… Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp tương tự như chi phí bán hàng.
Trích sổ nhật ký chung:
Nhật ký chung
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền
Số
Ngày
1
2
…
19
20
…
57
58
1
2
15
15
31
31
31
Chi phí vật liệu
Chi phí công cụ, dụng cụ
….
Chi phí nhân viên
Chi phí bảo hiểm
…….
Khấu hao TSCĐ
Nộp thuế vốn
Kết chuyển chi phí QLDN
642.2
642.3
642.1
642.1
642.4
642.5
911
152
153
334
338
214
333.5
642
3.821
7.505
…
130.850
19.627,5
….
62.160
5.500
234.858,6
Cộng cuối trang
Cộng luỹ kế từ đầu sổ
3.102.000
34.750.500
Các số liệu liên quan sẽ được chuyển vào sổ cái tài khoản 642
Trích sổ cái TK 642:
Sổ cái TK 642
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
...
19
20
…
38
39
1
1
..
15
15
..
31
31
Chi phí vật liệu
Chi phí công cụ, dụng cụ
…..
Chi phí nhân viên
Chi phí bảo hiểm
….
Khấu hao TSCĐ
Nộp thuế vốn
152
153
334
338
214
333.5
3.821
7.505
130.850
19.627,5
62.160
5.500
Cộng đối ứng
234.858,6
Kết chuyển
Cộng phát sinh
234.858,6
234.858,6
234.858,6
2.2.6. Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm
Cuối tháng sau khi đã hạch toán xong đầy đủ và chi tiết doanh thu, giá vốn, cũng như các khoản chi phí, các khoản giản trừ, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ. Các chỉ tiêu để hạch toán, xác định kết quả kết quả được tổng hợp trên sổ cái TK 632, TK 511.2, TK 641, TK 642.
Các bút toán kết chuyển được thực hiện vào cuối tháng, do kế toán tiến hành tay, cụ thể như sau:
Kết chuyển trị giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 9.573.600
Có TK 632 9.573.600
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511.2 16.404.000
Có TK 911 16.404.000
Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911 212.860
Có TK 641 212.860
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 234.858,6
Có TK 642 234.858,6
Kết chuyển thực lãi:
Nợ TK 911 6.382.681,4
Có TK 421 6.382.681,4
Căn cứ vào các bút toán kết chuyển, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 911
Trích sổ cái TK 911
Sổ cái tk 911
Tháng 10 – 2000
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
31
K/chuyển DTT
Cộng đối ứng
511.2
16.404.000
16.404.000
31
K/chuyển giá vốn hàng bán
Cộng đối ứng
632
9.573.600
9.573.600
31
K/chuyển chi phí bán hàng
Cộng đối ứng
641
212.860
212.860
31
K/chuyển chi phí QLDN
Cộng đối ứng
642
234.858,6
234.858,6
31
K/chuyển thực lãi
Cộng đối ứng
421
6.382.681,4
6.382.681,4
16.404.000
16.404.000
Phần III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty bánh kẹo hải châu.
3.1. Những ưu điểm cần duy trì và phát huy:
Trong giai đoạn cả đất nước chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước, các doanh nghiệp đều phải chịu ảnh hưởng của nền kinh tế mới. Để tồn tại các doanh nghiệp phải nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu cho phù hợp và thích nghi với nền kinh tế này thì mới ổn định và phát triển được .
Với chặng đường trên 35 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt. Trong lịch sử phát triển của công ty đã đạt được những thành công to lớn, song cũng gặp không ít những khó khăn nhất là khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi.
Trong quá trình ấy lãnh đạo Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã xem xét lại, nhận ra những mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới nên đã đề ra nhiều giải pháp về mặt kinh tế, kỹ thuật, có hiệu quả nhằm khắc phục khó khăn, hoà mình vào nhịp sống của nền kinh tế thị trường. Bản thân công ty đã tự tìm ra nguồn vốn để sản xuất kinh doanh và tự tìm ra thị trường để tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của mình.
Nhờ vậy trong những năm gần đây, công ty đã đạt được một số thành công nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trường, tiêu thụ ngày càng nhiều, đem lại lợi nhuận ngày càng to lớn trong công ty.
Sở dĩ Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một trong những doanh nghiệp nhà nước đứng vững và phát triển trong nền kinh tế mới là do trong công tác quản lý và công tác kế toán nói chung công ty cũng không ngừng củng cố và tự hoàn thiện
3.1.1. Trong công tác quản lý:
Liên tục trong những năm gần đây, công ty đã có nhiều bước cải tiến, đổi mới phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và thị trường. Đội ngũ cán bộ năng động , công nhân lành nghề đã phát huy hết tinh thần làm chủ, đoàn kết, sáng tạo. Hoạt động thị trường, tiêu thụ sản phẩm được đẩy mạnh với một chiến lược phát triển lâu dài cả về chiều rộng và chiều sâu.Việc đầu tư đổi mới công nghệ đa dạng sản phẩm, nắm bắt được xu thế phát triển mà trong những năm gần đây công ty vẫn đặc biệt chú trọng.
3.1.2. Trong công tác kế toán:
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại phòng kế toán công ty em nhận thấy công ty là một doanh nghiệp đã áp dụng và hoàn thành tốt chế độ kế toán mới và đã có sáng tạo, cụ thể là:
-Hiện nay công ty đã thực hiện tốt công tác kế toán trên máy vi tính do vậy hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung rất tiện lợi phù hợp với việc sử dụng kế toán máy . Việc sử dụng kế toán máy giúp cho công việc ghi chép, tính toán thủ công được giảm đi đáng kể mà vẫn đảm bảo chính xác, chi tiết tạo điều kiện nâng cao công tác kế toán.
-Hầu hết các công việc liên quan đến hạch toán kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán từ thu nhập, kiểm tra chứng từ đến xử lý ghi sổ, lập báo cáo kế toán. Do tính tập trung như vậy, bộ máy kế toán có thể nắm được toàn bộ thông tin kế toán , trên cơ sở đó việc đánh giá kiểm tra các quyết định là đúng đắn và kịp thời.
-Cùng với việc hạch toán trên các sổ tổng hợp, kế toán cũng mở các sổ chi tiết để theo dõi từng loại thành phẩm doanh thu, tình hình thanh toán với từng khách hàng. Do vậy công ty luôn có những thông tin chi tiết cũng như toàn diện về kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm, cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chính xác để có những quyết định đúng đắn với từng mặt hàng.
-Công ty đã xây dựng được trình tự luân chuyển chứng từ một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm vừa sản xuất vừa kinh doanh của mình cũng như hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng. Điều này tạo điều kiện cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán kịp thời .
-Công ty Bánh kẹo Hải Châu hiện có những phương thức tiêu thụ hợp lý, chính sách giá cả và ưu đãi hoa hồng phù hợp. Bên cạnh đó có đội ngũ tiếp thị và vận tải của công ty luôn sẵn sàng vận chuyển sản phẩm cho khách hàng, từ đó tăng uy tín của công ty cho người tiêu dùng cho cả vùng thấp và cao và hầu hết là các tỉnh đều có đại lý tiêu thụ.
-Công ty luôn chú trọng đến ý kiến của khách hàng, quan tâm đến các đại lý đã được mở và có quà khuyến khích khách hàng hàng năm cho các chủ đại lý với những sản phẩm có giá trị lớn trong dịp hội nghị khách hàng hàng năm để tạo mối liên hệ vững chắc từ sản xuất đến tiêu dùng.
Hôm nay, bằng kết quả phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, Công ty Bánh kẹo Hải Châu đang thể hiện thế đứng của mình trên thị trường.
3.2. Những hạn chế cần được khắc phục và các giải pháp để hoàn thiện.
Đi sâu vào tìm hiểu phần hành kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh, em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét sau:
3.2.1. ý kiến thứ nhất:
Hiện nay Công ty đã sử dụng máy vi tính để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý toàn Công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng. Tuy nhiên hiện nay Công ty mới trang bị 3 máy vi tính cho toàn bộ công tác kế toán. Do vậy để cập nhập chứng từ và in sổ sách, báo cáo thì 12 nhân viên kế toán cần phải sắp xếp thời gian hợp lý để tránh trùng lắp khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Điều này gây ra sự chậm chễ trong trường hợp công việc nhiều hay đột xuất cần cung cấp thông tin ở phần hành này trong khi kế toán đang thực hiện phần hành khác. Mặt khác kế toán sẽ không đủ thời gian để kiểm tra lại số liệu trên máy khi có các chênh lệch. Do vậy Công ty nên nghiên cứu để có thể cung cấp thêm phương tiện để công tác kế toán được tiến hành thường xuyên tránh ứ đọng công việc.
3.2.2. ý kiến thứ 2:
Hiện nay Công ty đã xây dựng được trình tự luân chuyển chứng từ gốc một cách hợp lý, phù hợp. Việc sử dựng hệ thống chứng từ này có nhiều ưu điểm cần phát huy xong khối lượng chứng từ lại rất nhiều khiến cho số lần nhập vào máy sẽ phải thực hiện nhiều lần. Mà khâu xử lý chứng từ lại rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định kết quả kinh doanh cuối cùng. Từ đó nhận thấy tầm quan trọng về tính chính xác của chứng từ vì vậy khi xử lý Công ty nên bố trí người có năng lực, trách nhiệm để phụ trách khâu kiểm tra toàn bộ chừng từ trước khi chúng được nhập vào máy. Việc bố trí thêm công việc này giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh cuối cùng là chính xác, tránh những sai sót không đáng có, nhằm hoàn thiện thêm công tác kế toán.
3.2.3. ý kiến thứ 3:
Kế toán Công ty nên mở bảng kê doanh thu bán lẻ hàng ngày để ghi chép khi có chứng từ bán hàng chuyển đến. Đén cuối ngày kế toán tổng hợp số liệu và chứng từ để lấy số liệu vào Nhật ký chung và các sổ chi tiết. Như vậy số lần nhập số liệu vào máy sẽ giảm dần. Bảng kê doanh thu bán le có thể lập mầu như sau:
Bảng kê doanh thu bán lẻ
Ngày……. tháng…….năm…….
Hoá đơn
Tên khách hàng
Số tiền
…..
…..
……
…..
Cộng
ý kiến thứ 4:
Công ty tính giá thành phẩm theo phương pháp trực tiếp giản đơn, đến cuối tháng mới có giá thành cho từng loại thành phẩm. Đồng thời Công ty thực hiện tính giá thành hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền do vậy việc phản ánh giá vốn hàng bán đến cuối tháng mới thực hiện được.
Thiết nghĩ, để theo dõi thường xuyên tình hình nhập – xuất – tồn sản phẩm cả về mặt giá trị và số lượng Công ty nên sử dụng giá hạch toán. Giá hạch toán thành phẩm có thể xác định theo giá thành phẩm trong một số kỳ trước và được sử dụng ổn định trong nhiều kỳ. Nếu có sự biến động lớn trong giá thành sản phẩm thì có thể điều chỉnh cho phù hợp. Đến cuối tháng điều chỉnh về giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ
=
Giá hạch toán thành phẩm xuất kho trong kỳ
´
Hệ số giá
Hệ số giá
=
Giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ
+
Giá thực tế thành phẩm nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán thành phẩm tồn kho đầu kỳ
+
Giá hạch toán thành phẩm nhập kho trong kỳ
ý kiến thứ 5:
Hiện nay, Công ty chỉ hạch toán kết quả tiêu thụ chung cho nhiều loại sản phẩm, như vậy sẽ không thấy rõ được hiệu quả tiêu thụ từng loại sản phẩm. Việc hạch toán này có thể phản ánh vào sổ chi tiết tiêu thụ từng loại sản phẩm , mẫu sổ như sau:
Sổ chi tiết thành phẩm tiêu thụ
Tháng….. năm……
Tên thành phẩm : Kẹo Đơn vị tính:
Đối tượng
Doanh thu
Thuế
Doanh thu hàng bị trả lại
Doanh thu thuần
Giá vốn
Kết quả
Kẹo socola
Kẹo sữa dừa
…..
Cộng
Như vậy, qua việc hạch toán chi tiết kết quả tiêu thụ của từng loại sản phẩm mà Công ty có thể biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Từ đó có thể tìm ra được phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh, chú trọng vào những mặt hàng kinh doanh có hiệu quả cao hoặc có những biện pháp xử lý đối với những mặt hàng kém hiệu quả.
Trên đây là một số ý kiến nhận xét của riêng tôi, hy vọng rằng những ý kiến này sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác hoàn thiện tổ chức kế toán của Công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33832.doc