Chuyên đề Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long

LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG 3 1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty: 3 2. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của công ty. 7 2.1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 7 2.2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường của công ty: 8 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Error! Bookmark not defined. 2.4 Đặc điểm về máy móc thiết bị. 12 2.5 Đặc điểm về lao động: 16 2.6. Đặc điểm về tài chính 18 3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 19 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 22 I.Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý . 22 1.Quản lý. 22 1.1-Khái niệm: 22 1.2- Chức năng của quản lý 22 -Chức năng lập kế hoạch 22 -Chức năng xây dựng tổ chức 22 -Chức năng mệnh lệnh 23 -Chức năng điều chỉnh 23 -Chức năng phối hợp 23 2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 23 2.1 Cơ cấu tổ chức 23 2.2- Cơ cấu bộ máy tổ chức 24 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24 3.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 24 3.2. Nhóm những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 24 II .Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay 25 1- Nguyên tắc xây dựng mô hình 25 1.1 Nguyên tắc hiệu quả 25 1.2 Nguyên tắc quản lý hệ thống 25 2.Các yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý: 25 2.1.Tính tối ưu 25 2.2.Tính linh hoạt: 26 2.3.Tính tin cậy: 26 2.4. Tính kinh tế : 26 2.5. Tính bí mật: 26 3. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy : 26 3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến : 26 3.2 Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng 27 3.3- Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng 28 4.Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý: 29 4.1.Chiến lược kinh doanh: 29 4.2.Quy mô doanh nghiệp : 29 4.3.Công nghệ : 29 4.4.Con người : 29 4.5.Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 29 4.6.Quan hệ bên trong tổ chức : 30 5.Xu hướng tổ chức bộ máy : 30 III. Lao động quản lý: 30 1.- Khái niệm, phân loại lao động quản lý : 30 1.1.Khái niệm : 30 1.2. Phân loại lao động quản lý : 30 2. Nội dung hoạt động của lao động quản lý và đặc điểm của nó ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động khoa học : 30 3.Đặc điểm lao động quản lý : 31 IV.Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý : 31 1.Tính tất yếu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý: 31 2. Hoàn thiện bộ máy quản lý là vấn đề tất yếu trong tiến trình sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp: 31 3. Hoàn thiện bộ máy quản lý có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 32 V- Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 32 1. Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 32 2.Hoàn thiện chức năng quản lý : 32 3. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động quản lý : 32 4.Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý : 33 4.1.Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động : 33 4.2. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc: 33 4.3 .Điều kiện làm việc của lao động quản lý: 33 VI.Quản trị chất lượng và một số vấn đề về quản trị chất lượng: 33 1. Khái niệm và vai trò của quản lý chất lượng: 33 1.1 Khái niệm: 33 1.2 Vai trò của quản lý chất lượng: 34 2. Những nguyên tác của quản lý chất lượng: 34 2.1 Phải được định hướng bởi khách hàng: 34 2.2 Coi trọng con người trong quản lý chất lượng: 35 2.3 Phải thực hiện toàn diện và đồng bộ: 35 2.4 Phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng: 35 2.5 Quản lý chất lượng theo quá trình : 35 2.6 Nguyên tắc kiểm tra: 36 3. Các phương pháp quản lý chất lượng: 36 3.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng: 36 3.2 Kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện: 36 3.3 Đảm bảo chất lượng: 37 3.4 Quản lý chất lượng toàn diện: 37 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CPC3 38 THĂNG LONG 38 I.Thực trạng về bộ máy quản lý của công ty: 38 1.Đặc điểm: 38 2. Vai trß nhiÖm vô cña c¸c phßng ban chøc n¨ng: 41 II.Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy quản lý hiện tại ở công ty: 45 1.Ưu điểm: 45 2. Nhược đỉêm: 46 III.Mục tiêu, quan điểm của hoàn thiện để tổ chức bộ máy: 46 1.Mục tiêu cơ bản của hoạn thiện bộ máy quản lý của công ty: 46 2.Yêu cầu hoàn thiện bộ máy quản lý: 47 3. Một số điểm cần lưu ý khi hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty: 48 4.Cơ sở để hoàn thiện bộ máy quản lý: 48 IV.Những phương pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty CPC3Thăng Long: 48 1.Hoàn thiện cơ chế quản lý: 48 2. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý : 49 3.Thành lập phòng quản lý chất lượng: 49 4.Bố trí sắp xếp lại lao động: 50 5-Đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ: 50 5.1.Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ : 50 5.2-Tranh thủ mọi hình thức đào tạo : 50 6. Hoàn thiện tổ chức lao động trong bộ máy quản lý: 51 6.1.Tổ chức phục vụ nơi làm việc: 51 6.2 .Thời gian làm việc nghỉ ngơi: 51 7. Nâng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng các cán bộ quản lý: 51 8.Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất : 52 KẾT LUẬN 53

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
«ng nh©n trÎ, bæ sung nh÷ng c¸n bé cã ®ñ n¨ng lùc tr×nh ®é chuyªn m«n vµo nh÷ng vÞ trÝ c«ng t¸c cÇn thiÕt ®Ó ®µo t¹o nghiÖp vô nh»m ®¸p øng yªu cÇu c«ng viÖc ®ßi hái. Ban l·nh ®¹o còng coi träng viÖc ®éng viªn kÕt hîp víi tuyªn truyÒn gi¸o dôc ®Ó ng­êi lao ®éng hiÓu vµ lµm viÖc nhiÖt t×nh, hoµn thµnh kÕ ho¹ch… §Ó gän nhÑ trong tæ chøc qu¶n lý, c«ng t¸c qu¶n lý lao ®éng ®­îc ph©n thuéc vÒ trøc n¨ng cña bé phËn phßng Tæ Chøc – Hµnh chÝnh, tæ chøc thùc hiÖn kh¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch theo ®óng quy ®Þnh cña nhµ n­íc vµ cña c«ng ty. B¶ng vÒ lao ®éng theo tr×nh ®é nghÒ TT Lo¹i thî Tæng sè BËc thî 3 4 5 6 7 1 Thî x©y l¾p 123 46 31 28 18 0 2 Thî s¾t 86 36 27 19 4 0 3 Thî hµn 31 21 3 5 2 0 4 Thî gia c«ng c¬ khÝ 38 7 10 15 5 1 5 Thî l¸i m¸y,l¸i xe 59 39 9 8 0 3 6 Thî ®iÖn,m¸y 37 13 15 8 0 1 7 Lao ®éng phæ th«ng 10 1 2 3 4 0 8 C¸c lo¹i thî kh¸c 4 2 0 1 1 0 9 Thî ®­êng 30 4 15 6 4 1 Tæng céng 418 169 112 93 38 6 B¶ng lao ®éng theo tr×nh ®é qu¶n lý TT C¸n bé Tæng sè Sè n¨m kinh nghiÖm 5 n¨m 10 n¨m 15 n¨m > = 20 n¨m 1 Kü s­ cÇu hÇm – x©y dùng 52 12 15 11 14 2 Kü s­ kinh tÕ 30 9 6 10 5 3 Kü s­ ®­êng bé 2 1 1 0 0 4 Kü s­ ®iÖn m¸y 12 2 2 3 5 5 cán bộ trung cấp nghiệp vụ 27 9 10 3 5 Tæng sè 123 33 34 27 29 2.6. §Æc ®iÓm vÒ tµi chÝnh B¶ng Sè liÖu t×nh h×nh tµi chÝnh qua c¸c n¨m t¹i C«ng ty cæ phÇn CÇu 3 Th¨ng Long §¬n vÞ tÝnh: Ngµn ®ång Tµi s¶n N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006 1.Tæng sè tµi s¶n cã 90.040.000 130.658.306 202.782.000 202.315.000 182.516.000 2. Tµi s¶n l­u ®éng 64.767.724 81.894.000 142.609.609 150.329.000 139.339.000 3. Tæng sè tµi s¶n nî 90.040.000 100.008.000 164.704.000 192.643.000 174.116.000 4.Tµi s¶n nî l­u ®éng 70.935.370 74.242.000 133.393.000 165.916.000 154.156.000 5.Doanh thu 77.505.000 84.459.000 104.758.000 134.202.000 123.980.000 6. Lîi nhuËn T.T 446.000 1.250.000 612.000 506.000 280.040 7.ThuÕ TNDN 124.880 350.000 171.360 141.680 78.411 8. Lîi nhuËn sau thuÕ 321.120 900.000 440.640 364.320 201.629 Qua bảng ta thấy rõ lợi nhuận sau thuế của công ty tăng hơn 288% từ năm 2002 dến năm 2003, sở dĩ có điều này là do trong năm này công ty đã tăng đầu tư về tài sản cố định từ 90.040.000 NĐ đến 130.658.306 NĐ bên cạnh đó tài sản lưu động và tổng số tài sản nợ cũng đều tăng.Ngoài ra một lý do khác khiến lợi nhuận trong năm này tăng là do chưa có nhiều công ty về xây dựng ra đời. Từ năm 2004 đến 2006 thì do tổng tài sản có của công ty giảm xuống nhưng không đáng kể cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khiến cho lợi nhận của công ty đã giảm xuống thậm chí giảm rất mạnh từ năm 2003, giảm khoảng 200%( từ 900 NĐ xuống 440.640 NĐ). 3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: +Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình xây dựng. +Khảo sát xây dựng: - Khảo sát địa hình địa chất công trình, địa chất thủy văn. -Xác định các thông số về thuỷ văn, khí tượng phục vụ thiết kế công trình. -Khảo sát môi sinh môi trường. +Thí nghiệm để cung cấp hoặc kiểm tra các thông số kĩ thuật phục vụ cho thiết kế và kiểm định đánh giá chất lượng công trình. - Các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá, nền móng công trình. - Các chỉ tiêu lý, hoá, sinh hoá, của nước và môi trường. - Các chỉ tiêu sức bền, độ ổn định, các cốt liệu cấu thành bê tông, cấu kiện bê tông cốt thép kết cấu kim loại các vật liệu chống cháy và các vật liệu khác. +Thiết kế: -Thiết kế quy hoạch thu công nghiệp, quy hoạch chi tiết khu chức năng của đô thị điểm dân cư tập trung và bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng cho các quy hoạch trên. - Lập tổng dự toán công trình xây dựng +Thẩm định thiết kế kỹ thuật: Thiết kế kỹ thuật thi công các công trình xây dựng trong nó. Tư vấn giám sát thi công các công trình xây dựng. +Thẩm định dự án thiết kế các công trình và dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài. +Kiểm định chất lượng công trình xây dựng. - Kiểm định chất lượng nền móng công trình. - Kiểm định chất lượng của bán thành phẩm bằng bê tông, cốt thép, kết cấu kim loại, vật liệu khác trong xây dựng. + Xác định đánh giá sự cố công trình và các yếu tố khác liên quan, đề ra các phương án gia cố, sửa chữa, cải tạo hoặc phá dỡ. -Thiết kế cải tạo, gia công nâng cấp và thử tài công trình. -Biên dịch và biên soạn các công nghệ thi công. +Thực hiện xây dựng các công trình: Giao thông,dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi thuộc diện không do công ty thiết kế, xây dựng các công trình thực nghiệm. S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty : Phßng vËt t­ thiÕt bÞ Gi¸m ®èc c«ng ty kü s­ giao th«ng Phã G§ phô tr¸ch kü thuËt kü s­ giao th«ng Phã G§ phô tr¸ch vËt t­ thiÕt bÞ kü s­ giao th«ng Phßng KH kü thuËt Phßng TC – KÕ to¸n Phßng tæ chøc - HC Phßng KT kÕ ho¹ch C¸c ®¬n vÞ thi c«ng 7 ®¬n vÞ x©y l¾p 1 §éi ®iÖn m¸y thi c«ng 1 X­ëng c¬ khÝ CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ I.Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý . 1.Quản lý. 1.1-Khái niệm: - Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm duy trì hoạt động, sử dụng một cách tốt nhất tiềm năng sẵn có, các cơ hội để đưa hệ thống đi đến mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường. - Quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế và quy luật của tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động. 1.2- Chức năng của quản lý -Chức năng lập kế hoạch Nó bao gồm việc lựa chọn một đường lối hành động mà một công ty hoặc một cơ sở nào đó mà mọi bộ phận sẽ tuân theo. Các nhà quản lý phải xác định được các công việc phải làm nó được làm như thế nào, vào khi nào và ai sẽ là người thực hiện công việc đó để đạt tới mục tiêu của tổ chức. Mặc dù việc dự đoán chính xác về các tình huống xảy ra trong tương lai và các trở ngại sẽ gặp trong quá trình thực hiện kế hoạch rất khó khăn song nếu không có kế hoạch thì hoạt động của con người sẽ đi đến chỗ vô mục đích và phó thác cho sự may rủi. Sự nỗ lực của cả nhóm sẽ có hiệu quả khi mọi người biết được họ phải hoàn thành công việc gì -Chức năng xây dựng tổ chức Đây là một phần của công việc quản lý, bao gồm việc xây dựng một cơ cấu định trước về các vai trò cho con người đảm đương trong một tổ chức sau đó họ tiến hành phân công công việc phù hợp cho từng người và hy vọng rằng họ sẽ thực hiện chúng tốt nhất. Để thiết kế được cơ cấu tổ chức thực hiện có hiệu quả thì người quản lý phải xác định được cụ thể từng loại hình công việc, nghề nghiệp cần làm và tìm ra những người thực hiện chúng. -Chức năng mệnh lệnh Nhà quản lý phải làm cho cấp dưới hiểu và tán đồng với ý đồ hoạt động, thúc đẩy họ hoạt động một cách nhiệt tình và tự chủ. Căn cứ vào những kế hoạch mục tiêu của những công việc cụ thể của từng người để đưa ra những chỉ thị và mệnh lệnh giúp họ thực hịên tốt chức danh công việc của mình cũng như công việc của tổ chức. -Chức năng điều chỉnh Nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng kèm theo nó là sự biến động của tình hình kinh tế xã hội làm cho những điều kiện thuộc về môi trường kinh doanh thay đổi. Để thích nghi được với môi trường và đem lại hiệu quả trong kinh doanh buộc nhà quản lý phải có những sự thay đổi mang tính chiến lược để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra. Các nhà quản lý phải tổ chức những buổi nói chuyện để trao đổi ý kiến, thương luợng với những người có liên quan ... phối hợp để đưa ra những giải pháp cụ thể trong những tình huống cụ thể. -Chức năng phối hợp Việc phối hợp trở thành nhiệm vụ trung tâm của nhà quản lý nhằm để điều hòa những sự khác biệt về quan điểm, về thời hạn, về sự cố gắng hoặc lợi ích và làm hài hòa các mục tiêu cá nhân để đóng góp vào các mục tiêu của tổ chức. 2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 2.1 Cơ cấu tổ chức - Khái niệm : Là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp đặt theo trật tự nào đó của các bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng. - Mục đích : Nhằm lập ra một hệ thống chính thức gồm các vai trò nhiệm vụ mà con người có thể thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. 2.2- Cơ cấu bộ máy tổ chức Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Cơ cấu tổ chức một mặt phải phản ánh cơ cấu sản xuất mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: -Tình trạng và trình độ phát tiển của công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp. -Tính chất và đặc điểm sản xuất, chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất. - Nguyên liệu sản xuất tiêu hao để sản xuất sản phẩm ... Đây là những yếu tố có ảnh hưởng đến chức năng quản lý mà thông qua chúng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 3.2. Nhóm những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. - Quan hệ sở hữu tồn tại trong tổ chức. - Mức độ chuyên môn hoá và tập trung các hoạt động trong quá trình quản lý. - Mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản lý, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý và hiệu suất lao động của họ. Những nhân tố này luôn tồn tại trong mọi tổ chức và nó ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành cơ cấu tổ chức. II .Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay 1- Nguyên tắc xây dựng mô hình 1.1 Nguyên tắc hiệu quả Đây là nguyên tắc mang tính chất quan trọng trong hệ thống kinh tế. Đó là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí đã bỏ ra, nhưng vẫn đảm bảo được quyền lực của người lãnh đạo và hiệu lực của bộ máy. Các yêu cầu cơ bản để đạt được nguyên tắc này là: - Cơ cấu phải đảm bảo hợp lý nhất, đảm bảo cho chi phí hoạt động nhỏ phù hợp với quy mô của hệ thống. - Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tạo ra và nuôi dưỡng đựơc một phong cách văn hoá của tổ chức. - Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho các bộ phận có quy mô hợp lý, tương ứng với khả năng trình độ tổ chức của cán bộ. 1.2 Nguyên tắc quản lý hệ thống - Tính tập hợp: Thể hiện ở trong tổ chức gồm rất nhiều nguồn lực như tập trung vốn, nguồn nhân lực, hệ thống thông tin, văn hoá tổ chức. - Tính liên hệ: Tức là các bộ phận, các yếu tố đã nêu trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau. - Tính mục đích: Mỗi tổ chức đều có mục đích rõ ràng. Bởi vậy việc thiết kế một cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cơ cấu đó hoạt động theo đúng mục đích đề ra. - Tính thích ứng: Tổ chức phải có khả năng thích ứng với các thay đổi của môi trường bên trong cũng như môi trường bên ngoài của tổ chức. 2.Các yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý: 2.1.Tính tối ưu Giữa các khâu và các cấp quản lý (khâu quản lý phản ánh cách phân chia chức năng theo chiều ngang, cấp quản lý lại thể hiện sự phân chia chức năng theo chiều dọc) đều thiết lập những mối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quản lý ít nhất trong hệ thống, cho nên cơ cấu quản lý mang tính năng đông cao, luôn đi sát và phục vụ mục đích đề ra của tổ chức. 2.2.Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo khả năng thích nghi, thích ứng, linh hoạt với bất kỳ tình huống nào trong hệ thống cũng như bên ngoài môi trường. 2.3.Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tính chính xác của mọi thông tin được xử lý trong hệ thống nhỏ đó và đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. 2.4. Tính kinh tế : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải sử dụng với chi phí quản lý thấp nhất nhưng đạt hiệu quả cao. Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí bỏ ra với kết quả thu được. 2.5. Tính bí mật: Trong giai đoạn này sự khốc liệt của thị trường dẫn tới sự cạnh tranh giữa các tổ chức ngày càng cao, đòi hỏi tổ chức phải kiểm soát thông tin chặt chẽ và mang tính chiến lược. Điều đó đòi hỏi giữ gìn được nội dung hoạt động của mỗi bộ phận và của cả bộ máy chống sự rò rỉ, mất cắp thông tin do các đối thủ cạnh tranh luôn có sự kình địch và theo dõi trên thị trường. 3. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy : 3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến : * Đặc điểm mô hình Đây là mô hình đơn giản nhất, là một trong những cơ cấu tổ chức truyền thống. Sự quản lý được tiến hành thẳng từ cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý thấp nhất của tổ chức. Các cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại của hệ thống. Đặc điểm quan trọng nhất của cơ cấu này là đơn vị dưới trực thuộc chỉ tiếp nhận mệnh lệnh của một người lãnh đạo cấp trên, mọi chức năng quản lý như kế hoạch, tài vụ, nhân sự... đều do một người chịu trách nhiệm. 3.2 Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng Lãnh đạo Doanh nghiệp Lãnh đạo chức năng 1 Lãnh đạo chức năng 2 A1 A3 An ... A2 Trong đó A1, A2,...,An, là những người làm trong các bộ phận. * Ưu điểm : Hệ thống này thu hút được các chuyên gia vào lãnh đạo, giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo, giảm bớt trách nhiệm quản lý cho người lãnh đạo ở cấp cao nhất. * Nhược điểm : Người lãnh đạo hệ thống phải phối hợp hoạt động của những người lãnh đạo chức năng nhưng do khối lượng của công tác quản lý, người lãnh đạo cả hệ thống khó có thể phối hợp được tất cả các mệnh lệnh của họ nên dễ dẫn tới tình trạng cấp dưới cùng một lúc phải thi hành nhiều mệnh lệnh. Thêm vào đó là sự không duy trì được kỷ luật, việc kiểm tra phối hợp trở nên khó khăn. 3.3- Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng * Đặc điểm : Đây là một hình thức quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnh đạo hành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên chức năng các cấp. Theo cơ cấu này người lãnh đạo tổ chức giúp đỡ các phòng ban chức năng trong việc quyết định để hướng dẫn, điều khiển và kiểm tra, truyền mệnh lệnh theo tuyến đã được quy định. Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng : Lãnh đạo doanh nghiệp Lãnh đạo tuyến 1 Lãnh đạo chức năng 1 Lãnh đạo chức năng 2 Lãnh đạo tuyến 2 A1 A2 ... An B1 B2 ... Bn Lãnh đạo doanh nghiệp Trong đó A1, A2,...,An, B1,B2,...,Bn là những người làm trong các bộ phận * Ưu điểm : -Cơ cấu này vẫn dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trưởng nhưng bước đầu đã biết khai thác kiến thức cả các chuyên gia giúp việc. - Tiếp thu được các ưu điểm và tránh được các khuyết điểm của hai cơ cấu trên. * Nhược điểm : Tốc độ ra quyết định thường chầm vì nó có thêm những người để bàn khiến lãnh đạo phải cân nhắc lâu hơn, cho nên cơ cấu này có phạm vi sử dụng không lớn, nó chỉ dùng cho hệ thống có phạm vi hẹp. 4.Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý: 4.1.Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp luôn đi cùng với cơ cấu tổ chức bộ máy của tổ chức. Cơ cấu tổ chức bộ máy cần phải phù hợp với chiến lược kinh doanh mà tổ chức theo đuổi thì mới mang lại hiệu quả cao. 4.2.Quy mô doanh nghiệp : Khi lựa chọn cơ cấu tổ chức, quy mô doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm vì nó có ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quy mô lớn thường có xu hướng chuyên môn hoá, có nhiều cấp quản lý, nhiều luật lệ quy định, bộ phận hoá cao hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Quy mô doanh nghiệp tăng dần để khi số đầu mối trực thuộc tăng và có khả năng vượt quá khả năng mức kiểm soát của người lãnh đạo nếu không có những công cụ phù hợp như hệ thống thông tin quản lý. Ngoài ra nó cũng tạo ra một bộ máy quản lý cồng kềnh phức tạp thêm vì phải yêu cầu vận hành một vài hệ thống kiểm soát công việc đối với một số bộ phận. 4.3.Công nghệ : Công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy, công nghệ là nguyên cớ quyết dịnh việc hình thành cơ cấu tổ chức và quá trình phát triển của một doanh nghiệp. 4.4.Con người : Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy: - Nhân tố thuộc đối tượng quản lý:Tình trạng và trình độ phát triển của đối tượng quản lý rất ảnh hưởng tới tổ chức tương ứng. - Nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý: Lĩnh vực quản lý đề cập ở đây phụ thuộc vào số lương người quản lý và khả năng kiểm tra chỉ huy của người lãnh đạo đối với nhân viên cấp dưới 4.5.Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức xã hội vì vậy doanh nghiệp bị phụ thuộc và chịu ảnh hưởng bởi các hệ thống xã hội khác. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng là một hệ thống nhỏ nằm trong một hệ thống lớn khác, sức ép của môi trường kinh doanh sẽ tạo ra các yêu cầu trong việc thay đổi cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 4.6.Quan hệ bên trong tổ chức : Quan hệ bên trong tổ chức bao gồm ba yếu tố cơ cấu tổ chức cơ bản : Quyền lực, việc kiểm soát và các quy định luật lệ 5.Xu hướng tổ chức bộ máy : - Quan điểm thứ nhất là việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị bao giờ cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phương hướng phát triển. - Quan điểm thứ hai về hình thành cơ cấu tổ chức quản trị trước hết được bắt đầu từ việc mô tả chi tiết hoạt động của các đối tượng quản trị và xác lập tất cả các mối quan hệ thông tin, rồi sau đó mới hình thành cơ cấu tổ chức quản trị. - Quan điểm thứ ba hình thành cơ cấu tổ chức quản trị theo phương pháp hỗn hợp nghĩa là có sự kết hợp một cách hợp lý. III. Lao động quản lý: 1.- Khái niệm, phân loại lao động quản lý : 1.1.Khái niệm : Lao động quản lý được hiểu là tất cả những người lao động hoạt động trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý. 1.2. Phân loại lao động quản lý : Căn cứ vào việc tham gia trong các hoạt động và các chức năng quản lý, người ta chia lao động quản lý làm ba loại: Cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn, nhân viên thừa hành kỹ thuật. 2. Nội dung hoạt động của lao động quản lý và đặc điểm của nó ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động khoa học : Nội dung hoạt dộng của lao động quản lý rất đa dạng và phong phú, nội dung của lao động quản lý đều được tạo thành từ những yếu tố, thành phần cơ cấu tổ chức bản sau : yếu tố kỹ thuật, yếu tố hành chính, tổ chức, yếu tố sáng tạo, yếu tố thực hành, yếu tố hội họp và sự vụ. - Yếu tố kỹ thuật -Yếu tố hành chính tổ chức - Yếu tố thừa hành - Yếu tố sáng tạo - Yếu tố hội họp và sự vụ 3.Đặc điểm lao động quản lý : Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc mang nhiều đặc tính sáng tạo đặc điểm này nói lên điểm riêng có trong lao động quản lý. Nó tạo nên tính phức tạp cũng như linh hoạt biết chủ động trong mọi tình huống. Điều này cũng là khó khăn trong công tác định mức các công việc quản lý. Vì vậy phải có những nghiên cứu, những cách đánh giá riêng để có thể định mức lao động cho phù hợp. IV.Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý : 1.Tính tất yếu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý: Các công tác quản lý là nhân tố quyết định sự phát triển của hệ thống. Để thực hiện tốt công tác quản lý thì doanh nghiệp phải có bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt nhiệt tình trong công việc, ổn định và thích hợp. Việc hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty CPC3 TL sẽ giúp cho công ty thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và đạt hiệu quả cao, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động ... 2. Hoàn thiện bộ máy quản lý là vấn đề tất yếu trong tiến trình sắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp: Ngày nay nền kinh tế thị trường phát triển thì yêu cầu khắt khe cho các doanh nghiệp về các sản phẩm, dịch vụ sau bán càng trở nên cấp thiết hơn. Chính lý do đó làm cho các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình, thay đổi cách quản lý để có thể thích nghi với môi trường. 3. Hoàn thiện bộ máy quản lý có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện cơ cấu tổ chức bộ máy không cồng kềnh, số lượng vừa đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra đồng thời đảm bảo cho bộ máy hoat động có hiệu lực,được mọi người tuân theo một nguyên tắc. Cùng với nó là việc chi phí cho bộ máy quản lý được giảm bớt, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm. Bộ máy quản lý là lực lượng duy nhất có thể tiến hành quản lý được. Nó chỉ phát huy sức mạnh khi phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, còn không thì nó sẽ trở thành lực lượng kìm hãm. Một bộ máy quản lý gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả chính là việc kinh doanh được thực hiện một cách có hiệu quả. V- Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1. Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Phải hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý theo hướng chuyên tinh gọn nhẹ và có hiệu quả trong quá trình thực hiện chức năng quản lý của từng người trong mỗi tổ chức. 2.Hoàn thiện chức năng quản lý : Chức năng quản lý là loại hoạt động quản lý được tách riêng ra trong quá trình phân công lao động và chuyên môn hoá lao động quản lý. Mỗi chức năng quản lý là tổng thể các tác động cùng loại nhất định của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm giải quyết những nhiệm vụ đề ra. 3. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động quản lý : Việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người quản lý sẽ làm tăng hiệu quả quản lý. Tuy vậy, hiện nay số lao động quản lý có trình độ cao chưa nhiều, một bộ phận được đào tạo từ lâu,không còn phù hợp với thực tế đặt ra. Vì vậy đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng lao động quản lý là vấn đề cấp bách. 4.Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý : 4.1.Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động : Phân công lao động trong lĩnh vực quản lý sản xuất cho thấy sự phân chia toàn bộ công việc quản lý thành từng phần việc nhỏ và trao cho các lao động quản lý có nghề nghiệp và trình độ phù hợp đảm nhận. 4.2. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc: - Phải trang bị đầy đủ cho nơi làm việc các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết, đặc biệt là các phương tiện để chứa đựng và phân loại tài liệu. - Các đồ gỗ văn phòng được sử dụng tại nơi làm việc, tạo điều kiện để sắp xếp tất cả các tài liệu và các công cụ lao động một cách thuận tiện. - Các phương tiện lao động được sử dụng tại nơi làm việc phải được thiết kế hợp lý về kích thước sao cho khi sử dụng chúng có thể đạt được thành tích lao động cao mà không gây ra những đòi hỏi quá sức đối với người lao động. - Các nơi làm việc cần được bố trí ở vị trí tối ưu trong phòng làm việc, phù hợp với các quan hệ trao đổi thông tin và phù hợp với cơ cấu tổ chức. 4.3 .Điều kiện làm việc của lao động quản lý: + Ánh sáng và màu sắc + Tiếng ồn + Bầu không khí tập thể + Định mức các công việc quản lý VI.Quản trị chất lượng và một số vấn đề về quản trị chất lượng: 1. Khái niệm và vai trò của quản lý chất lượng: 1.1 Khái niệm: Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. 1.2 Vai trò của quản lý chất lượng: - Với nền kinh tế Quốc dân, đảm bảo và nâng chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động...Nâng cao chất lượng có ý nghĩa tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động. Trên ý nghĩa đó nâng cao chất lượng cũng có nghĩa là tăng năng suất. - Với người tiêu dùng,đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của người tiêu dùng sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ tạo lòng tin và tạo ra sự ủng hộ cuả người tiêu dùng với công ty. Do vậy vấn đề chất lượng là vấn đề sống còn của một công ty. Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nâng cao, do đó phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng và đổi mới không ngừng công tác quản lý chất lượng. Nó là trách nhiệm của các cấp quản lý, trước hết là của doanh nghiệp mà người chịu trách nhiệm chính là giám đốc doanh ngiệp. 2. Những nguyên tác của quản lý chất lượng: 2.1 Phải được định hướng bởi khách hàng: Trong cơ chế thị trường khách hàng là người chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm, khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm chất lượng. Để tồn tại và phát triển thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra phải có chất lượng. Do đó quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng và nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Các hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng, xây dượng và thực hiện chính sách chất lượng, thiết kế sản phẩm, sản xuất ... 2.2 Coi trọng con người trong quản lý chất lượng: Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy trong công tác quản lý chất lượng cần áp dụng các biện pháp và phương pháp thích hợp để phát huy hết nguồn lực tài năng của con người ở mọi cấp mọi ngành vào việc đảm bảo nâng cao chất lượng. 2.3 Phải thực hiện toàn diện và đồng bộ: Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ chức kỹ thuật... liên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thị trường, xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế chế tạo, kiểm tra...Do vậy đòi hỏi phải đảm bảo tính toàn diện và sự đồng bộ trong các mặt hoạt động liên quan đến đảm bảo và nâng cao chất lượng, nếu chỉ phiến diên giải quyết vấn đề sẽ không bao giờ đạt được kết quả như mong muốn. 2.4 Phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng: Đảm bảo và cải tiến chất lượng là 2 vấn đề có liên quan mật thiết hưu cơ vời nhau. Đảm bảo chất lượng bao hàm các việc duy trì và cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cải tiến chất lượng bao hàm việc đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả hiệu suất của chất lượng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng Đảm bảo và cải tiến chất lượng là sự phát triển liên tục, không ngừng của công tác quản lý chất lượng. Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh doanh nghiệp phải đảm bảo và cải tiến chất lượng không ngừng. 2.5 Quản lý chất lượng theo quá trình : Trên thực tế đang diễn ra 2 cách quản trị liên quan đến quan lý chất lượng. Một là quản trị theo quá trình, theo cách này cần quản lý chất lượng ở mọi khâu liên quan đến việc hình thành chất lượng đó là các khâu từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng thiết kế sản xuất...Hai là, quản trị theo mục tiêu tài chính, theo cách này doanh nghiệp chỉ chú ý tới lợi nhuận coi nó là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất trong quản lý chất lượng. Để lấy phòng ngừa là chính ngăn chặn kịp thời các nguyên nhân gây ra chất lượng kém giảm đáng kể chi phí kiểm tra và sai sót trong khâu iểm tra và phát huy nội lực, cần thực hiện quản lý chất lượng theo quy trình. 2.6 Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra là khâu quan trọng trong bất kỳ một hệ thống quản lý nào. Nếu làm việc mà không kiểm tra thì sẽ không biết công việc được tiến hành đến đâu kết quả ra sao. 3. Các phương pháp quản lý chất lượng: 3.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng: Công việc kiểm tra cần được tiến hành một cách đáng tin cậy và không sai sót Chi phí cho sự kiểm tra cần phải ít hơn phí tổ do sản phẩm khuyết tật và những thiệt hại do ảnh hưởng tới lòng tin của khách hàng. Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng tới chất lượng Những công việc trên không phải dễ dàng thực hiện ngay cả với công nghiệp hiện đại. Ngoài ra sản phẩm phù hợp quy định không phản ánh đúng nhu cầu. vì những lý do này vào năm 1920 người ta bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo ổn định chất lượng trong các quá trình trước đó hơn là đợi đến khâu cuối cùng rồi mới tiến hành sàn lọc 100% sản phẩm. khi đó khái niêm kiểm soát chất lượng đã ra đời. 3.2 Kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện: Để kiểm soát chất lượng công ty phải kiểm soát mọi quá trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. -Kiểm soát con người - Phương pháp và quá trình - Đầu vào - Thiết bị - Môi trường Kiềm soát chất lượng toàn diên huy động nỗ lực mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan tới duy trì chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất đồng thời thoả mãn nhu cầu khách hàng. Như vậy giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có khác nhau. Kiểm tra là sự so sánh đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với các yêu cầu kỹ thuật. Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn toàn diện hơn, nó bao gồm các hoạt động Marketinh thiết kế, sản xuất ...tìm nguyên nhân và phương pháp khắc phuc. 3.3 Đảm bảo chất lượng: Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động kế hoạch có hệ thống và được khẳng đình nếu cần để đem lại lòng tin thoả đáng sản phẩm thoả đáng các yêu cầu đã đình đối với chất lượng.Để có đảm bảo chất lượng theo nghĩa trên người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và hiệu quả đồng thời làm thế nào để cho khách hàng biết điều đó. Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng. 3.4 Quản lý chất lượng toàn diện: Trong những năm gần đây sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng như lý thuyết hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất có thể. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các hệ thống quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác cho công tác quản lý và cải tiến moi khìa cạnh có kiên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của moi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đạt ra CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CPC3 THĂNG LONG I.Thực trạng về bộ máy quản lý của công ty: 1.Đặc điểm: Do ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty lµ thi c«ng c¸c c«ng tr×nh ®Þa bµn réng kh¾p c¶ n­íc,c¸c c«ng tr×nh kh«ng tËp trung,ë xa trung t©m,kÕt cÊu mçi c«ng tr×nh l¹i kh¸c nhau nªn viÖc tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty cã nh÷ng ®Æc thï riªng.§Ó tæ chøc mét c¸ch chÆt chÏ vµ hiÖu qu¶ nhÊt tíi c¸c ®éi thi c«ng,®¬n vÞ x©y l¾p,c¸c x­ëng…C«ng ty tæ chøc bé m¸y theo m« h×nh trùc tuyÕn:§øng ®Çu lµ Ban gi¸m ®èc c«ng ty,gióp viÖc cho gi¸m ®èc cã c¸c phßng ban chøc n¨ng ®­îc tæ chøc theo yªu cÇu qu¶n lý s¶n xuÊt kinh doanh. 2.2 S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty : Gi¸m ®èc c«ng ty kü s­ giao th«ng Phã G§ phô tr¸ch vËt t­ thiÕt bÞ kü s­ giao th«ng Phã G§ phô tr¸ch kü thuËt kü s­ giao th«ng Phßng QTCL Phßng KT kÕ ho¹ch Phßng tæ chøc - HC Phßng TC – KÕ to¸n Phßng KH kü thuËt Phßng vËt t­ thiÕt bÞ C¸c ®¬n vÞ thi c«ng 1 X­ëng c¬ khÝ 1 §éi ®iÖn m¸y thi c«ng 7 ®¬n vÞ x©y l¾p 2. Vai trß nhiÖm vô cña c¸c phßng ban chøc n¨ng: Gi¸m ®èc c«ng ty:Phô tr¸ch chung,chÞu tr¸ch nhiÖm ph¸p nh©n tr­íc Tæng Gi¸m ®èc vµ Nhµ n­íc,®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty vµ chØ ®¹o trùc tiÕp c¸c phßng KÕ ho¹ch,Tµi vô,Nh©n chÝnh vµ c¸c ®¬n vÞ thi c«ng t¹i c«ng tr­êng. Phã Gi¸m ®èc c«ng ty: -Thùc hiÖn nhiÖm vô gi¸m s¸t c«ng tr­êng theo nhiÖm vô cña Gi¸m ®èc c«ng ty giao. -Trùc tiÕp chØ ®¹o phßng Kü thuËt,vËt t­ thiÕt bÞ,ký duyÖt c¸c ph­¬ng ¸n thi c«ng,tiªn l­îng vËt t­ phôc vô thi c«ng c«ng tr×nh. -Trùc tiÕp chØ ®¹o chØ huy tr­ëng c«ng tr­êng thùc hiÖn ®óng yªu cÇu kü thuËt,chÊt l­îng vµ tiÕn ®é thi c«ng. - Quan hÖ víi chñ ®Çu t­ vµ t­ vÊn thiÕt kÕ,víi kü s­ gi¸m s¸t,gi¶i ®¸p c¸c v­íng m¾c nÕu cÇn vµ trùc tiÕp ký c¸c biªn b¶n nghiÖm thu khèi l­îng hoµn thµnh theo tõng h¹ng môc c«ng viÖc cho c«ng tr­êng. C¸c phßng ban:Gióp Gi¸m ®èc c«ng ty c¸c c«ng viÖc: Phßng Kinh tÕ KÕ ho¹ch: - ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ c¸c chi tiÕt c¸c v¨n b¶n,giÊy tê theo thñ tôc ®Êu thÇu vµ hîp ®ång kinh tÕ sau khi th¾ng thÇu. - Ph©n tÝch ®¬n gi¸ chi tiÕt vÒ ®¬n gi¸ thùc hiÖn s¶n phÈm ®óng,®ñ ®Ó cã kÕt qu¶ chÝnh x¸c vÒ tæng gi¸ øng thÇu vµ theo dâi c«ng viÖc trªn c¬ së gi¸ ®· ®­îc bá th¾ng thÇu,thanh to¸n khèi l­îng hoµn thµnh vµ thanh lý hîp ®ång khi kÕt thóc. - Giao kho¸n cho c¸c c«ng tr­êng khi tróng thÇu theo c¬ chÕ cña c«ng ty vµ tr¶ l­¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn. - Theo dâi vµ ®«n ®èc c¸c phßng ban trong viÖc thùc hiÖn nhiÖm vô ®¸p øng c¸c yªu cÇu cña c«ng tr­êng vµ viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch,tiÕn ®é cña c«ng tr­êng. Phßng Khoa häc Kü thuËt: - ThiÕt kÕ ph­¬ng ¸n tæ chøc thi c«ng hîp lý,tiÕt kiÖm,an toµn ®¶m b¶o tiÕn ®é thi c«ng c«ng tr×nh theo c¸c tiªu chuÈn kü thuËt cña chñ ®Çu t­. - Gi¸m s¸t c«ng tr­êng thi c«ng vÒ chÊt l­îng,ký nghiÖm thu vµ thanh to¸n khèi l­îng víi kü s­ gi¸m s¸t theo khèi l­îng hoµn thµnh,kiÓm tra viÖc ghi chÐp nhËt ký c«ng tr×nh,c¸c sè liÖu kü thuËt vµ hå s¬ hoµn c«ng. - ChuÈn bÞ tr­íc mét b­íc c¸c gi¶u ph¸p kü thuËt vµ khèi l­îng vËt t­ cho c«ng tr­êng,®iÒu ®éng thiÕt bÞ hîp lý,kÞp thêi cho tõng thêi ®iÓm thi c«ng. Phßng VËt t­ –ThiÕt bÞ: - Qu¶n lý vËt t­ thiÕt bÞ trong toµn c«ng ty,b¶o ®¶m thiÕt bÞ lu«n trong tr¹ng th¸i tèt,®¸p øng yªu cÇu x©y l¾p cña c¸c c«ng tr­êng. - Cung øng c¸c nguån vËt t­ chñ yÕu lµ xi m¨ng,s¾t thÐp,c¸c lo¹i vv¹t tu lu©n chuyÓn b¶o ®¶m cho yªu cÇu s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. - C¨n cø vµo kÕ ho¹ch s¶n xuÊt th¸ng,quý cña c«ng ty vµ c¸c c«ng tr­êng lËp kÕ ho¹ch mua s¾m vµ cung cÊp b¶o ®¶m ®óng,®ñ,kÞp thêi vÒ sè l­îng,chÊt l­îng trong mäi ®iÒu kiÖn ®Ó ®¶m b¶o s¶n xuÊt kinh doanh. Phßng Tµi chÝnh KÕ to¸n: - C¨n cø vµo kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty cã kÕ ho¹ch t¹o nguån vèn ®Ó b¶o ®¶m viÖc cung cÊp vèn theo yªu cÇu s¶n xuÊt cña c¸c c«ng tr­êng. - KÞp thêi thanh to¸n c¸c khèi l­îng hoµn thµnh víi chñ ®Çu t­ ®Ó quay vßng vèn nhanh. - H­íng dÉn c¸c c«ng tr­êng ghi chÐp sæ s¸ch chi vµ nhËp xuÊt vËt t­. - H¹ch to¸n kinh tÕ lç,l·i,thùc hiÖn c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi Nhµ n­íc vµ ng­êi lao ®éng. 2.4. C¬ cÊu qu¶n lý vµ quan hÖ gi÷a trô së chÝnh vµ qu¶n lý ngoµi c«ng tr­êng: C¬ cÊu qu¶n lý vµ quan hÖ gi÷a c«ng ty vµ c«ng tr­êng lµ quan hÖ trùc tuyÕn.Gi¸m ®èc c«ng ty chØ ®¹o trùc tiÕp tíi chØ huy tr­ëng c«ng tr­êng vµ ®­îc ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm cô thÓ nh­ sau: 2.4.1.C¸c c«ng tr­êng: Tr­ëng ban chØ huy c«ng tr­êng: - ¤ng chØ huy tr­ëng c«ng tr­êng ®­îc quyÒn chñ ®éng vÒ tµi chÝnh vµ ®iÒu hµnh s¶n xuÊt kinh doanh,chñ ®éng trong viÖc khai th¸c qu¶n lý nguån vËt t­,thiÕt bÞ cã t¹i c«ng tr­êng ®Ó phôc vô s¶n xuÊt. - Tæ chøc s¶n xuÊt b¶o ®¶m kü thuËt,chÊt l­îng,tiÕn ®é,an toµn lao ®éng,vÖ sinh m«i tr­êng,lµm c¸c thÝ nghiÖm theo quy tr×nh vµ gÝa thµnh c«ng tr×nh. - §­îc tham vÊn bëi c¸c phßng ban nghiÖp vô cña c«ng ty vµ thùc hiÖn ®óng c¸c gi¶i ph¸p ®Ò ra cho c«ng tr­êng: Ph­¬ng ph¸p thi c«ng c«ng tr×nh. C«ng t¸c kho¸n,®Þnh møc lao ®éng,tiÒn l­¬ng. - §iÒu phèi nh©n sù,vËt t­ thiÕt bÞ cho c¸c h¹ng môc c«ng viÖc mét c¸ch hîp lý. - Mua s¾m vËt t­ cho c¸c h¹ng môc theo tõng thêi ®iÓm cô thª. - NghiÖm thu thanh to¸n khèi l­îng vµ ph©n phèi tiÒn l­¬ng cho ng­êi lao ®éng thuéc c«ng tr­êng. - ChÞu sù gi¸m s¸t chÊt l­îng kü thuËt cña kü s­ t­ vÊn gi¸m s¸t. - §­îc vay vèn cña c«ng ty ®Ó ®Çu t­ cho s¶n xuÊt theo kÕ ho¹ch,tiÕn ®é cña hîp ®ång ®· ký kÕt vµ - Kh«ng ®­îc tô ý huy ®éng vèn ë bÊt cø nguån nµo(kh«ng bao gåm nguån vèn nî do mua vËt t­). C¸c «ng trî lý chuyªn m«n t¹i c«ng tr­êng:Lµ nh÷ng tham m­u gióp viÖc vµ chô sù l·nh ®¹o cña «ng chØ huy tr­ëng c«ng tr­êng.Cô thÓ: + Qu¶n lý kinh tÕ:lµ ng­êi phô tr¸ch thùc hiÖn kÕ ho¹ch,tiÕn ®é,gióp chØ huy tr­ëng c«ng tr­êng trong viÖc t¸c nghiÖp c«ng viÖc hµng ngµy,®iÒu phèi lao ®éng hîp lý phï hîp víi yªu cÇu s¶n xuÊt,theo dâi,tr¶ l­¬ng vµ thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch x· héi.Cã quan hÖ chÆt chÏ víi ®Þa ph­¬ng ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò x· héi. + Qu¶n lý kü thuËt: - Qu¶n lý tæng thÓ vÒ kü thuËt,c«ng nghÖ,chÊt l­îng vµ tiÕn ®é x©y l¾p c«ng tr­êng. - LËp c¸c ph­¬ng ¸n thi c«ng,c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt vµ c¸c yªu cÇu vÒ hß s¬ kü thuËt,nhËt ký c«ng tr×nh,chÊt l­îng vËt liÖu,chÊt l­îng s¶n phÈm theo yªu cÇu thiÕt kÕ. - Trùc tiÕp quan hÖ víi t­ vÊn gi¸m s¸t ®Ó gi¶i quyÕt c¸c khã kh¨n v­íng m¾c trong thi c«ng vµ c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt,c¸c vÊn ®Ò cÇn bµn b¹c vµ khèi l­îng ph¸t sinh nÕu cã. + Gi¸m s¸t hiÖn tr­êng: - Theo dâi,chØ ®¹o,kiÓm tra h­íng dÉn tæ,®éi thùc hiÖn ®óng yªu cÇu kü thuËt,c«ng nghÖ,®¶m b¶o chÊt l­îng,an toµn lao ®éng,thiÕt bÞ vµ thÝ nghiÖm. - KiÓm tra nhËt ký c«ng tr×nh vµ th­êng xuyªn cã ý kiÕn vÒ c¸c mÆt kü thuËt,chÊt l­îng,an toµn,yªu cÇu tæ ®éi thùc hiÖn ®óng yªu cÇu thiÕt kÕ. - Ký x¸c nhËn c¸c khèi l­îng hoµn thµnh cho tæ,®éi. - Quan hÖ trùc tiÕp víi t­ vÊn t¹i hiÖn tr­êng ®Ó gi¶i quyÕt c¸c yªu cÇu kü thuËt vµ c¸c yªu cÇu cña t­ vÊn nÕu cã. + Qu¶n lý c¸c c«ng viÖc kh¸c:Gåm c¸c c¸n bé qu¶n lý vËt t­,thiÕt bÞ.Cã nhiÖm vô: - C¨n cø vµo kÕ ho¹ch tiÕn ®é s¶n xuÊt ®Ó cung øng vËt t­,thiÕt bÞ kÞp thêi,b¶o ®¶m sè l­îng,chÊt l­îng. - KÞp thêi kh¾c phôc,söa ch÷a mäi h­ háng cña thiÕt bÞ ®¸p øng yªu cÇu s¶n xuÊt. - Theo dâi nhËp,xu¸t vµ qu¶n lý vËt t­,thiÕt bÞ,chèng hao hôt,mÊt m¸t. - §­a c¸c vËt t­,vËt liÖu,tæ mÉu ®i thÝ nghiÖm t¹i trung t©m ®o l­êng. Víi nh÷ng nhiÖm vô trªn,tõng thµnh viªn thùc hiÖn nhiÖm vô theo chøc n¨ng ®­îc ph©n c«ng trong s¬ ®å tæ chøc hiÖn tr­êng. 2.4.2.C«ng ty: C¨n cø vµo chøc n¨ng,nhiÖm vô cña tõng phßng ban b¶o ®¶m kÞp thêi vÒ yªu cÇu s¶n xuÊt cña c«ng tr­êng. -Th­êng xuyªn cã c¸n bé gi¸m s¸t vµ qu¶n lý c¸c mÆt kü thuËt,vËt t­,thiÕt bÞ,lao ®éng vµ an toµn ®Ó gióp vµ gi¶i quyÕt kÞp thêi mäi khã kh¨n cña c«ng tr­êng ®Ó c«ng tr­êng hoµn thµnh nhiÖm vô. -Th­êng xuyªn cã quan hÖ víi chñ ®Çu t­ ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh nÕu cã vµ c¸c mèi quan hÖ trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn hîp ®ång,thùc hiÖn c«ng t¸c thanh to¸n khèi l­îng x©ty l¾p hoµn thµnh. - Cung cÊp ®Çy ®ñ nguån vè vay cho c«ng tr­êng ®Ó b¶o ®¶m s¶n xuÊt vµ tr¶ l­¬ng cho ng­êi lao ®éng ®Ó ®éng viªn ng­êi lao ®éng an t©m phÊn khëi trong s¶n xuÊt. - Gi¶i quyÕt kÞp thêi cho ®¬n vÞ mäi khã kh¨n trong xö lý kü thuËt,thiÕt bÞ,b¶o ®¶m cho qu¸ tr×nh x©y l¾p c«ng tr×nh lu«n b×nh hµnh,hîp lý vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao. II.Ưu điểm và nhược điểm của bộ máy quản lý hiện tại ở công ty: 1.Ưu điểm: Công ty có đội ngũ cán bộ luôn quan tâm, đi sâu đi sát đến công nhân nó tác động một cách tích cực đến quá trình làm việc của công nhân. Bên cạnh đội ngũ cán bộ có trình độ cao thì công nhân cũng luôn được công ty đưa đi đào tạo để bắt kịp với khoa học kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị một cách thuần tục tiện trong quá trình làm việc. Đội ngũ công nhân còn trẻ nên có sức khoẻ và nhiệt tình trong công việc, luôn ham học hỏi tìm tòi cái mới, đó là một điều rất tốt để cho người lao động làm việc tốt hoàn thành trong công việc đưa vị trí bản thân lên một chỗ đứng mới trong công ty. 2. Nhược đỉêm: Công ty vẫn chưa xây dựng được phòng quản trị chất lượng nên từ các bộ đến công nhân vẫn chưa có được một cung cách làm việc khoa học nên còn tốn nhiều thời gian tiền của và công sức nó có tác động trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Số lượng công nhân thì nhiều công trường thì lớn mà số lượng cán bộ quản lý lại ít nên còn lơi là trong quá trình quản lý dẫn đến khối lượng công việc chưa cao công nhân chưa làm việc hết khả năng. Tuy công ty vẫn thường tổ chức đào tạo cho công nhân bằng nhiều hình thức nhưng vẫn mang tính qua lao công nhân chưa nắm hết được các kiến thức cần thiết. III.Mục tiêu, quan điểm của hoàn thiện để tổ chức bộ máy: 1.Mục tiêu cơ bản của hoạn thiện bộ máy quản lý của công ty: Hiện nay công ty gồm có ban giám đốc, các phòng ban chức năng với các xưởng đội.Về cơ bản thì công ty đã có những đổi mới hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh đảm bảo được những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Song như đã phân tích ở trên thì trong bộ máy quản lý của công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý sẽ đảm bảo được việc thực hiện một số mục tiêu sau: - Đảm bảo phát huy vai trò của công ty trong điều hành sản xuất kinh doanh và tuân theo các quy định của pháp luật. - Đảm bảo thực hiện mối quan hệ chỉ đạo dọc giữa ban giám đốc, các phòng ban các đội xưởng tạo nên một khối luôn gắn kết với nhau. - Gắn việc kiện toàn tổ chức với việc sắp xếp cán bộ, tổ chức đào tạo thi nâng bậc, đào tạo lại đội ngũ cán bộ. - Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ công nhân viên được xác đĩnh rõ ràng sắp xếp lao động đúng người đúng việc, đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động. -Sau khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công Ty CPC3Thăng Long trở nên gọn nhẹ và linh hoạt hơn, chi phí về tiền lương cho lực lượng lao động quản lý giảm hẳn so với cơ cấu tổ chức cũ. -Trình độ của người lao động được nâng cao, điều kiện lao động được cải thiện, giúp cho người lao động cảm thấy thoải mái và yên tâm trong việc thực hiện công việc. - Việc bố trí người lao động đúng ngành đúng nghề giúp họ phát huy hết được khả năng, năng lực tay nghề của mình. - Tạo ra mối liên hệ và hợp tác giữa các phòng ban trong quá trình thực hiện công việc. -Tạo được uy tín của mình trên thị trường cạnh tranh, nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.Yêu cầu hoàn thiện bộ máy quản lý: Phải tạo được một tổ chức chặt chẽ, thống nhất để có thể trở thành một khối ổn định, có thể tiến hành tập trung trong qúa trình kinh doanh, đó là sản xuất kinh doanh tự hạch toán có lãi của hoạt động tư vấn và thi công công trình xây dựng. - Kiểm sát chặt chẽ hiệu quả trên cơ sở ngân sách nhà nước cấp và nghĩa vụ tổng công ty giao cho đồng thời kiểm sát chặt chẽ việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của công ty. - Bộ máy phải được chuyên tinh gọn nhẹ, không cồng kềnh, phát huy tối đa nguồn lực chống lãnh phí, thất thoát. 3. Một số điểm cần lưu ý khi hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty: - Hoàn thiện bộ máy quản lý tránh tình trạng cấp dưới chịu hai hệ thống quyền lực tạo nên một sự chồng chéo, cấp dưới không biết phải thực hiện theo hệ thống quyền lực nào. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý có chú ý đến cơ cấu lãnh đạo là ban giám đốc, các phòng ban, các thành viên - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý phải kiện toàn về cán bộ tài chính, giải quyết tốt số lao động dôi dư, ưu tiên bổ sung vốn lưu động vay vốn ưu đãi để đổi mới thiết bị công nghệ. 4.Cơ sở để hoàn thiện bộ máy quản lý: - Là doanh nghiệp nhà nước nên trong quá trình hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty thì công ty phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích của công ty và lợi ích của nhà nước, đảm bảo đáp ứng đúng những quy định mà nhà nước đề ra. - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty phải dựa trên những quy định của tổng công ty và của công ty để đảm bảo cho bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả nhất, đảm bảo đời sống cho người lao động trong mọi tình huống mọi điều kiện của nền kinh tế thị trường. IV. Những phương pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty CPC3Thăng Long: 1.Hoàn thiện cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức đấu tranh kế hoạch trên cơ sở những luật khách quan của sự phát triển. - Qua thực tế ta thấy Công Ty CPC 3 Thăng Long chưa thực sự có một cơ chế quản lý hợp lý do loại hình kinh doanh của công ty có một sự khác biệt địa bàn hoạt động rộng, thể lực và trí lực cao... - Đội ngũ người lao động của công ty còn trẻ do đó phải có phương thức quản lý vừa mềm mỏng, vừa kiên quyết. 2. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý : Ban lãnh đạo công ty là bộ phận mấu chốt quyết định sự sinh tồn của công ty, do đó quyết định của lãnh đạo công ty cần phải có sự quyết đoán, khả thi và chính xác, cần phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với hoạt động của công ty. - Giám đốc là người đứng đầu công ty, quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc phải được quy định rõ ràng: + Nhận vốn và các nguồn lực khác do Nhà nước, bộ giao thông vận tải, tổng công ty giao, tiến hành giao vốn cho phòng kế hoạch và đầu tư. + Đại diện cho công ty trước pháp luật và Nhà nước. + Trực tiếp tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo kế hoạch phù hợp với pháp luật và các quy định của Nhà nước. Nhà nước đối với các cán bộ công nhân viên của công ty. - Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc song giữa các phó giám đốc phải có sự phân công rõ rệt và hợp lý để họ có điều kiện tập trung đi sâu vào lĩnh vực mình phụ trách. Ngoài ra các phó giám đốc cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ song không có sự chồng chéo trong công việc. - Các phòng, đội, xưởng: Phải có sự phân công nhiệm vụ một cách cụ thể cho từng phòng, đội, xưởng từ đó phân công công việc cụ thể cho từng người để họ thực hiện công việc một cách có hiệu quả cao nhất. 3.Thành lập phòng quản lý chất lượng: Công ty cần thành lập phòng quản trị chất lượng mà các cán bộ trong phòng chuyên làm nhiệm vụ làm thế nào để công việc của công ty diễn ra thật suôn sẻ đem lại lợi nhuận cho công ty. Trưởng phòng nhất thiết phải là mọt chuyen gia về quản trị chất lượng, có thể là người của công ty được công ty gửi đi đào tạo hoặc doanh nghiệp có thể tuyển nhân viên đã học chuyên ngành về quản tri chất lượng. Có được phòng này thì công ty sẽ làm việc theo một nguyên tắc nhất đinh giúp toàn bộ công ty làm việc có hiệu quả. 4.Bố trí sắp xếp lại lao động: Yêu cầu đúng số lượng biên chế và phù hợp với từng công việc là hết sức cần thiết nhưng lại vô cùng khó khăn. Muốn thực hiện công tác này buộc phải căn cứ vào nhiều nội dung để xác định. Đối với Công Ty CPC3Thăng Long nên căn cứ vào phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới cùng với phương pháp xây dựng định mức lao động cũng như là phương pháp phân tích công việc để xác định biên chế lao động sao cho hợp lý nhất. Qua hơn 10 năm thực hiện công tác quản lý theo cơ chế mới, tổ chức bộ máy quản lý của công ty vẫn còn cồng kềnh làm việc với hiệu quả chưa cao. Năng lực cán bộ ở hầu hết các phòng ban, đội, xưởng, đã đáp ứng được yêu cầu của công việc tuy nhiên chưa phải là thực hiện công việc được tốt. 5-Đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ: 5.1.Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ : Để công tác đào tạo đội ngũ cán bộ có hiệu quả, công ty cần phải tiến hành: - Phân tích nhiệm vụ kế hoạch thực tế đặt ra cho các phòng ban, đội, xưởng. - Phân tích đánh giá lại năng lực trình độ chuyên môn của từng cán bộ so sánh trong quá trình quản lý với yêu cầu tiêu chuẩn vị trí chức danh. - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ công việc được giao ,từ đó phân tích, xác định một số vấn đề sau: + Cần đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho phòng ban nào. + Cần bồi dưỡng cho cán bộ nào? ở vị trí nào? 5.2-Tranh thủ mọi hình thức đào tạo : Do chỉ tiêu đào tạo hàng năm hạn chế, kinh phí đào tạo hạn chế, vì vậy khi tiến hành đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ của công ty thì ta cần tranh thủ mọi hình thức đào tạo 6. Hoàn thiện tổ chức lao động trong bộ máy quản lý: 6.1.Tổ chức phục vụ nơi làm việc: - Điều kiện lao động ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc của người lao động. Do lao động của công ty một phần là do lao động trí óc và một phần là lao động chân tay vì vậy rất cần có một điều kiện lao động an toàn, thoải mái cho người lao động. Đặc biệt là điều kiện lao động của các kỹ sư thiết kế, phải được bố trí nơi rộng rãi, thoáng mát. 6.2 .Thời gian làm việc nghỉ ngơi: + Đối với lao động làm việc trong nhà thì thời gian làm việc nên: Mùa đông Mùa hè Sáng 8h - 12h 7h30' - 11h30' Chiều 13h - 17h 13h - 17h + Đối với công nhân làm việc ngoài trời. Mùa đông Mùa hè Sáng 70h30' – 11h30' 7h - 11h Chiều 12h30' – 16h40' 13h - 17h 7. Nâng cao hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng các cán bộ quản lý: Trình độ lành nghề là chỉ tiêu quan trọng nhất để thể hiện chất lượng nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được những công việc nhất định. Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý, vấn đề đào tạo và bồi dưỡng kiến thức là rất quan trọng. Bởi vì, nếu đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng đã giải quyết công việc tốt hơn. Do đó, công ty cần có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý. Bên cạnh đó công ty cũng cần chú trọng tới công tác tuyển dụng cán bộ công nhân viên, chú trọng tới tài năng, trí thức, phẩm chất, tư cách, sức khoẻ... Của từng người để có thể bố trí vào vị trí làm việc thích hợp. Chỉ có như vậy mới có thể đạt tới sự phối hợp trí lực giưa người với việc. 8.Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất : Hiện nay công ty đã có quy chế riêng đối với từng loại lao động song kỷ luật lao động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng lao động. Bởi vậy việc thi hành kỷ luật đúng lúc đúng cách sẽ giúp cho nhân viên làm việc có kỷ luật hơn, tạo cho họ cảm giác không bị bó buộc, kỷ luật lao động phải đề ra hành lang cụ thể dựa vào đó người lao động hoàn thành công việc tốt hơn. Kỷ luật lao động phải có tác dụng răn đe đối với những người có ý nghĩ không chấp hành nội quy mà công ty đề ra. KẾT LUẬN Tổ chức bộ máy quản lý là vấn đề bức thiết hiện nay đối với mỗi doanh nghiệp, cũng như phù hợp với quá trình tinh giảm lao động của nhà nước ta. Vì vậy làm tốt công tác quản lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên nguồn sinh khí mới, cũng như sức mạnh của doanh nghiệp. Sau thời gian thực tập tại Công Ty CPC3 Thăng Long em đã hoàn thành chuyên đề “ Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty CPC 3Thăng Long ”. Việc hoàn thiện bộ máy quản lý có ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp. Những giải pháp đưa ra để hoàn thiện bộ máy quản lý và thi công đều dựa trên cơ sở phân tích thực trạng về hoạt động và cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. Từ thực tế trên, đưa ra một số giải pháp có tính cấp thiết cũng như lâu dài để dần dần hoàn thiện bộ máy quản lý và thi công. Tuy vậy các giải pháp đưa ra chưa thể coi là biện pháp hoàn chỉnh được đáp ứng với yêu cầu thực tế. Hoàn thiện bộ máy quản lý và thi công là một vấn đề rất khó, khi công tác hoàn thiện lại đụng chạm đến quyền lực của mỗi người, phải giảm bớt đi vị trí không cần thiết trong bộ máy quản lý. Nhưng đó là điều chúng ta phải đối mặt và không thể không làm được. Đây cũng là đề tài em quan tâm và mong muốn có cơ hội mở rộng hơn nữa chuyên đề của mình. Mặc dù rất cô gắng nhưng chuyên đề vẫn còn hạn chế cả về lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tế. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, các anh chị trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7072.DOC
Tài liệu liên quan