Chuyên đề Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên

- Hàng năm được sự quan tâm phân bổ vốn đầu tư của cấp trên, tuy nhiên còn hạn chế, dàn trải. Đồng Hỷ có 18 đơn vị xã, thị trấn thì có 2 xã đặc biệt khó khăn, 10 xã khó khăn (trong đó có 16 xóm đặc biệt khó khăn). Cơ sở hạ tầng còn thấp kém khó khăn nhất là các công trình: cầu, đường giao thông, hồ đập, cầu tràn. - Đối với một số dự án, công trình chi để giải phóng mặt bằng rất lớn, ngân sách địa phương phải đối ứng một phần, một số công trình nhân dân hiến một phần đất, tuy nhiên phần đóng góp đối ứng để bồi thường còn rất lớn; nhân dân địa phương chủ yếu làm nông nghiệp, nguồn thu thấp lại thường gặp thiên tai, hạn hán, mất mùa.Việc đóng góp đối ứng xây dựng các công trình là rất khó khăn, do vậy có một số dự án phải kéo dài chậm tiến độ. - Một số nhà thầu tư vấn sau khi hợp đồng với các ban quản lý đã cử cán bộ làm tư vấn trình độ rất hạn chế, vì vậy hồ sơ phải làm đi làm lại mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện công trình. UBND huyện Đồng Hỷ kính đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên và Sở Tài chính Thái Nguyên: -Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện đầu tư vốn để địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng. - Đề nghị năm 2010 hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng một số công trình chào mừng kỷ niệm 25 năm điều chỉnh địa giới hành chính Huyện gồm: + Công trình nội thị Chùa Hang. + Công trình đường tránh Chùa Hang. + Công trình đường đôi (đường 1 chiều) thị trấn Trại Cau. - Cho phép lập dự án quy hoạch xây dựng khu hành chính mới của huyện. - Điều chỉnh cơ chế hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng; điều chỉnh mức hỗ trợ xây dựng trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội (tỷ lệ tỉnh 80%, huyện 20% trên tổng mức đầu tư xây dựng công trình). - Quy định chặt chẽ về xử lý trách nhiệm đối với các đơn vị tư vấn khi lập không chính xác các khối lượng, dự toán, hồ sơ công trình.

doc49 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Các mục 4,5,6 thể hiện mối quan hệ giữa 3 đơn vị có liên quan với nhau Mục 4 và mục 5 nội dung gần giống nhau đó là khi có các vấn đề phát sinh về vốn,chủ đầu tư và ban quản lý dự án đến phòng tài chính kế hoạch để báo cáo và xin điều chỉnh vốn,nhờ phòng xem xét thẩm định lại công trình.Phòng tài chính kế hoạch khi đó thực hiện nhiệm vụ của mình là xác định và điều chỉnh lại nguồn vốn phát cho chủ đầu tư,thực hiện công tác kiểm tra công trình về tính khả thi.Nếu công trình không đạt được hiệu quả thì một là sẽ dừng thi công,hai là thay chủ đầu tư bằng đơn vị khác Mục 6 thể hiện mối quan hệ giữa chủ đầu tư và ban quản lý các dự án Dựa vào chức năng nhiệm vụ của mình,ban quản lý dự án xem xét năng lực của chủ đầu tư,đơn vị thi công.Tổ chức đấu thầu chọn nhà đầu tư tốt nhất Đối với chủ đầu tư,là đơn vị thi công hoặc quản lý nguồn vốn cuối cùng,phải có năng lực về trình độ cũng như có năng lực về tài chính thì mới đáp ứng được yêu cầu.Thực tế hiện nay,chủ đầu tư không có chuyên môn về đầu tư chiếm tương đối lớn,điều này diễn ra phổ biến đối với các công trình xây dựng có nguồn vốn nhà nước,xây dựng cho đơn vị của chính mình,do vậy chủ đầu tư phải đi thuê đơn vị thi công,khi đi thuê đơn vị thi công như vậy thì chưa đảm bảo được năng lực của bên thi công Mối quan hệ giữa các phòng ban liên quan trên sơ đồ là như vậy,và phải tuân theo các văn bản hướng dẫn nhưng trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thì lại rất hay vi phạm nguyên tắc trên,thứ nhất,trong quá trình thực hiện quản lý và sử dụng,có phát sinh vấn đề về nguồn vốn đó là dư thừa vốn nhưng chủ đầu tư không biết phải quản lý thế nào mà chi vào các khoản ngoài danh mục cho đủ cân đối thu-chi gây lãng phí vốn,cho dù các khoản chi đó là nhỏ mà không báo cáo cho cấp trên. Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ 1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện trong những năm trở lại đây có nhiều chuyển biến tích cực,tốc độ tăng trưởng nhanh ở các ngành công nghiệp và dịch vụ,các ngành nông lâm thủy sản vẫn đạt được một tốc độ khá Bảng 2.1:tốc độ tăng trưởng kinh tế các ngành những năm qua GĐ 2001-2005 GĐ 2006-2008 2009 CN-XD 17,72 16,47% 10,06% Dịch vụ 8,11% 12,24%/ 11,18 Nông lâm ngư 5,21 5,73%/ 2,07 Một số thành tự đạt được trong năm 2009 Công nghiệp và xây dựng cơ bản: Hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng cơ bản trên địa bàn có hướng phát triển.Giá trị sản xuất công nghiệp,xây dựng cơ bản trên địa bàn ước đạt 714 tỷ.Trong đó công nghiệp ước đạt 473 tỷ,xây dựng 241 tỷ.Việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tiếp tục được tiến hành,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.Đến nay toàn huyện đã và đang quy hoạch đầu tư xây dựng 4 cụm công nghiệp: cụm công nghiệp Nam Hòa,cụm công nghiệp Quang Trung-chí Son xã Nam Hòa,cụm công nghiệp Quang Sơn.Cụm công nghiệp Đại Kha xã Minh Lập Trọng tâm của sản xuất nông nghiệp là tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ đông xuân,thu hoạch lúa và hoa màu. Đến tháng12/2009, đã giao cấy135 ha lúa đông xuân, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, các cây hoa màu được trồng xen vào các vụ lúa với năng suất đạt hơn 7 tấn/1ha . Mặc dù lúa hiện đang phát triển tốt nhưng sâu bệnh đang xuất hiện cục bộ trên các trà lúa. Các địa phương đã chủ động phun thuốc và đang tích cực phòng trừ, ngăn chặn sâu bệnh lây lan trên diện rộng. Chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2009 phát triển ổn định. Đàn trâu bò ước tính tăng hơn 300 con so với cùng kỳ năm trước; đàn lợn tăng hơn 1000 con đàn gia cầm tăng 3000 con Công tác phòng, chống dịch bệnh tại các địa phương được đặc biệt quan tâm và triển khai kịp thời nên đã thu được kết quả tốt. Dịch lở mồm long móng ở trâu, bò, dịch lợn tai xanh và dịch cúm gia cầm đã được khống chế trên địa bàn. Riêng dịch tiêu chảy và tụ huyết trùng trên trâu, bò, lợn vẫn xảy ra rải rác tại một số xãnhư Nam Hòa,Trại Cau Tân Long. Cơ quan chức năng các địa phương đã triển khai kịp thời công tác tiêm phòng vacxin nên không xảy ra hiện tượng tái phát dịch. Lâm nghiệp Năm 2009, diện tích rừng trồng tập trung với hơn 200ha với cùng kỳ năm trước. sản lượng gỗ khai thác đạt hơn 2000m3 Công tác kiểm lâm tuy được tăng cường hiện tượng cháy rừng không có , phá rừng vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Diện tích rừng bị thiệt hại 25ha, trong đó diện tích rừng bị cháy 10 ha. Một số địa phương có diện tích rừng bị phá nhiều là: Vân Lăng 4,8 ha; Văn Hán 7ha Thuỷ sản Tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 450 tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2008.Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 2009 ước tính đạt 75 tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước do người nuôi thiếu vốn đầu tư hoặc chưa ký được hợp đồng tiêu thụ ổn định lâu dài với các doanh nghiệp nên diện tích thả nuôi tăng chậm. Sản lượng thuỷ sản khai thác đạt 287 tấn, tăng 8,8%, mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây Hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội,các mặt hàng chính sách phục vụ nhân dân miền núi vùng cao đảm bảo chất lượng và cung cấp kịp thời.Công tác kiểm tra kiểm soát thị trường được duy trì thường xuyên đúng quy định góp phần cơ bản làm ổn định thị trường hàng hóa.Hoạt động kinh doanh vận tải trên địa bàn đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân.Hệ thống bưu chính viễn thông,thông tin truyền thông được đầu tư nâng cấp,mở rộng,từng bước đáp ứng nhu cầu nhân dân.Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 279 tỷ đồng,bằng 103,7% so với kế hoạch.Giá trị kim ngạch xuất khẩu ước đạt 2,329 triệu USD,tăng 15,5% so với cùng kỳ,chủ yếu là sản phẩm chè. Về giao thông-xây dựng:Thực hiện chủ đề tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng,lấy phát triển hệ thống giao thông là khâu đột phá,năm 2009 toàn huyện ước làm đường bê tông 75km.Phối hợp với ngành giao thông vận tải triển khai thực hiện các dự án,nâng cấp và làm đường giao thông,phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn theo kế hoạch.Tập trung chỉ đạo xây dựng các công trình trọng điểm trên địa bàn. Công tác bồi thường,giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án trên địa bàn huyện được quan tâm và triển khai tích cực,cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra,đảm bảo tiến độ và giải quyết kịp thời các vướng mắc của nhân dân trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng.Năm 2009 huyện đã triển khai giải phóng mặt bằng 25 dự án trong đó hoàn thành bàn giao 12 dự án,13 dự án đang triển khai với tổng diện tích 78ha,giá trị bồi thường trên 31 tỷ đồng. Hoạt động ngân hàng: các ngân hàng đã bán sát chính sách tiền tệ các mục tiêu,chương trình phát triển kinh tế tập trung nguồn vốn huy động và thực hiện các chính sách của chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức,các nhân vay vốn để phát triển sản xuát kinh doanh trên địa bàn huyện.Tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế và dân cư đạt 464,38 tỷ đồng.Tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn ước đạt 473 tỷ đồng. Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn ngày càng đi vào nền nếp,khai thác thu gom, vận chuyển khoáng sản đã đượcquản lý đúng quy định.Tăng cường công tác kiểm tra xử lý các vi phạm về môi trường,chấn chỉnh và xử lý vi phạm để bảo đảm việc chấp hành chính sách pháp luật về quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường Công tác tài nguyên môi trường: Thực hiện tốt công tác quản lý kiểm tra kế hoạch sử dụng đất của các xã,thị trấn theo quy định và rà sotas,điều chỉnh kịp thời quy hoạch sử dụng đất các khu công nghiệp,kịp thời giao và cấp quyền sử dụng đất cho các đối tượng sử dụng đúng quy định.Đã làm rõ ranh giới để có cơ sở tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 5 xã vùng Công ty Ván dăm và 6 xã thuộc vùng công ty chè Sông cầu.Hoàn thành cơ bản việc đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theeo quyết định 1597 của ủy ban nhân dân tỉnh 2.Quy mô và thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Đồng Hỷ 2.1 Quy mô nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ Là một huyện có nền kinh tế chưa thực sự phát triển mạnh,cơ sở vật chất thiếu thốn có những điều kiện khó khăn về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Quy mô nguồn vốn ngân sách phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản là tương đối nhỏ và chủ yếu tập trung cho phát triển nông nghiệp là thế mạnh của huyện về như các công trình thủy lợi,ngoài ra là một số công trình giao thông,giáo dục,y tế… Tính từ năm 2004 đến nay nguồn vốn XDCB bằng ngân sách nhà nước không ngừng tăng lên.Năm 2004 nguồn vốn cấp cho huyện chỉ có hơn 800 triệu.đến năm 2009 con số này là hơn 45 tỷ đồng.năm 2010 lên 70 tỷ.Đây là điều dễ hiểu bởi tình hình hiện nay,nền kinh tế ngày càng phát triển,đầu tư xây dựng cơ bản có nhiều đóng góp quan trọng trong việc bảo đảm an sinh xã hội,phúc lợi công cộng.Thực tế điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương cũng nói lên phần nào về thực trạng này.Đồng Hỷ là một huyện nghèo của tỉnh Thái Nguyên,cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng còn rất nghèo nàn lạc hậu,ngoại trừ một vài xã,thị trấn trung tâm nhỏ đã đáp ứng được phần nào nhu cầu người dân thì còn lại là Nguồn nội lực của huyện còn rất yếu và phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh phân cấp cho.Tuy quy mô nguồn vốn khá khiêm tốn so với nhiều địa phương khác nhưng phần nào đã giúp cho huyện có điều kiên phát triển hơn. Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước,thì trong huyện cũng có nhiều dự án công trình được đầu tư bởi các nguồn vốn của nước ngoài.Trong đó có nguồn vốn ODA.Nguồn vốn này cũng ngày càng tăng lên qua các năm.Đây cũng là điều đáng quan tâm bởi cho dù ngân sách nhà nước có cấp cho huyện thì cũng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu đầu tư của huyện.Thực tế tại địa phương tỉ lệ nguồn vốn ODA luôn luôn cao hơn so với nguồn vốn ngân sách nhà. nước 2.2Thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương Đồng Hỷ với một vị trí địa lý là vùng trung dung miền núi,giao thông đi lại khó khăn,dân cư còn thưa thớt,chỉ có trung tâm huyện là khu vực thị trấn Chùa Hang là tương đối phát triển còn lại là những xã khó khăn với những thôn xóm đặc biệt khó khăn,một số xã nằm ở vùng núi xa trung tâm huyện,kinh tế kém phát triển Bảng 2.2 Danh mục công trình giai đoạn 20062010 STT Danh mục công trình Tổng số 1 2 3 Tổng số 178,703 I Nguồn vốn XDCB tập trung, mục tiêu 43,301 * Giao thông 8,335 1 Đường nội bộ TT Sông Cầu 667 2 Đường Hoá Thượng - Hoà Bình 1,500 3 Đường giao thông Hoà Bình - Văn Lăng 2,369 4 Đường Cây Thị - Văn Hán 342 5 Đường GT liên xã Khe Mo - Đèo Nhâu (đường đến trung tâm xã Văn Hán) 178 6 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 1,440 7 Đường giao thông Cây Thị - Văn Hán 1,484 8 Đường GTNT xã Minh Lập 100 9 Đường 1 B - Tân Long 255 * Thuỷ lợi 5,418 1 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 1,700 2 Thuỷ lợi 2 xã Minh Lập, Hoá Thượng 3,610 3 Hồ chứa nước Kim Cương 108 * Kiến thiết thị chính 14,069 1 Trụ Sở UBND xã Huống Thượng 500 2 Trụ sở xã Quang Sơn 1,578 3 Trụ sở Huyện Uỷ 544 4 Trụ sở 4 xã: VLăng; TLong; KMo; LSơn 4,506 5 Trụ sở 3 xã: M.Lập; H.Tiến; N.Hoà 5,141 6 Nhà làm việc phòng Tài chính 1,700 7 CT, SC trụ sở làm việc huyện uỷ 50 8 CT, SC trụ sở làm việc HĐND-UBND 50 * Kiến thiết thị chính khác 5,539 1 Xây dựng Trung tâm VHTT huyện 50 2 Chợ Quang Sơn 2,525 3 XD nghĩa trang liệt sỹ huyện Đồng Hỷ 500 4 Hệ thống lưới điện xã Văn Hán 2,464 * Y tế 522 1 Trạm y tế Quang Sơn 522 * Giáo dục 9,418 1 Trường Tiểu học Nam Hoà 145 2 Trường Tiểu học Minh Lập 136 3 Trường Tiểu học Khe Mo 285 4 Trung tâm bồi dưỡng chính trị 2,200 5 Đối ứng xây dựng KCH trường học... 5,652 6 Trung tâm chữa bệnh giáo dục LĐXH 1,000 II Nguồn vốn hỗ trợ ĐT theo NQ 37 14,900 1 Hạ tầng khu TĐC Quang Sơn - - Đường điện 0,4kv Quang Sơn 500 - Đường GT + trạm biến áp 5,800 - San nền khu vực 1 + KV 2 1,000 - Hệ thống thoát nước mưa và nước thải 1,000 - Trạm y tế Quang Sơn 200 2 Trung tâm dạy nghề huyện 3,500 3 Chợ Quang Sơn 2,900 III Nguồn vốn ODA 27,117 * Giao thông 1 07 cầu tuyến Hoá Thượng-Hoà Bình 6,840 2 Đường giao thông Cây Thị - Văn Hán 9,188 * Thuỷ lợi 3 DA Hồ Đồng Cẩu xã Hoà Bình 3,074 4 Thuỷ lợi 2 xã Minh Lập, Hoá Thượng 5,300 * Giáo dục 5 Trường Tiểu học Nam Hoà 664 6 Trường Tiểu học Minh Lập 651 7 Trường Tiểu học Khe Mo 1,400 IV Nguồn vốn vay XD KCHT nông thôn 8,900 1 Đường giao thông nông thôn 6,294 2 KCH kênh mương nội đồng 2,606 V Nguồn vốn CT 135, TT cụm xã 16,587 1 Đầu tư XD CSHT các xã ĐBKK 9,587 2 Đầu tư XD CSHT 14 xóm ĐBKK 7,000 VI Nguồn vốn chương trình 134 4,468 1 XD đường nước sinh hoạt tập trung 4,468 VII Nguồn vốn xổ số 2,780 1 Trạm ytế xã Huống Thượng 1,468 2 Trường Mầm non Quang Sơn 1,312 VIII Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ 58,350 1 Đường đến trung tâm xã Văn Hán 35,000 2 KCH trường học, nhà công vụ giáo viên 23,350 IX Chương trình mục tiêu giáo dục ĐT 2,300 Nguồn phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ Tình hình công tác quản lý hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản tại địa bàn tỉnh huyện Đồng Hỷ những năm vừa qua. Những năm qua, công tác quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản đã bám nghị quyết của tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân huyện tập trung cho nông nghiệp nông thôn, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá, từng bước xây dựng đô thị, do vậy tạo nên năng lực mới trên tất cả các mặt góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và nâng cao mức sống, mức hưởng thụ cuả các vùng, các tầng lớp dân cư, tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng và đảm bảo trật tự và an toàn xã hội. Tuy vậy, vẫn còn nhiều tồn tại vướng mắc đã hạn chế hiệu quả của công tác đầu tư việc chấp hành các thủ tục về xây dựng cơ bản. Quá trình triển khai thực hiện quy trình và sự đồng bộ hoá còn nhiều vấn đề bất cập cần được đổi mới cho phù hợp với quy định của nhà nước và thực tế địa phương. Nổi lên một số vấn đề như sau: Công tác chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng trong kế hoạch hoá đầu tư . Thực tế , lâu nay chúng ta thụ động chưa kế hoạch hoá được công tác này. Trước hết là về chủ trương chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm dúng mức nên khi xây dựng kế hoạch hàng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động , lúng túng và thực hiện dự án không đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án… chưa được chuẩn bị đầy đủ nên một số dự án chất lượng chưa cao, thể hiện trong quá trình thực hiện đầu tư phải điều chỉnh đi, điều chỉnh lại nhiều lần…. Nhìn chung các dự án lớn đã lập đúng trình tự theo quy định . Đại bộ phận các dự án co quy mô nhỏ do huyện , hoặc do các xã , phường lập thì hầu hết không đủ nội dung theo các trình tự yêu cầu của một dự án theo quy định cho nên việc thẩm định thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần gây mất thời gian không cần thiết. Các dự án khi thẩm định thường vướng mắc nhất là thiếu các thủ tục, các căn cứ khoa học để xây dựng như đã nêu , áp dụng một số định mức chưa thống nhất gữa các ngành và địa phương gây nên khó khăn trong việc xác định quy mô và khái toán vốn đầu tư . Nói chung nhiều dự án là còn sơ sài , thiếu căn cứ khoa học và thực hiện chưa theo đúng trình tự dặc biệt đối với các dự án sản xuất kinh doanh việc tính toán hiệu quả kinh tế , việc thu hồi và trả nợ vốn vay chưa được chuẩn mực. Phòng tài chính kế hoạch là cơ quan đựoc UBND huyện giao cho làm công việc này đã cố gắng làm theo đúng quy trình như: soát xét các hồ sơ trình duyệt của chủ đầu tư , phối hợp giữa phòng , các cơ quan quản lý tổng hợp và các sở quản lý chuyên ngành, hoàn thiện văn bản trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt. Công tác đấu thầu và chỉ định thầu đã được triển khai theo đúng quy định của nhà nước và các hướng dẫn của bộ . ngành Trung ương, theo đúng các thủ tục hành chính, nhưng còn một số vướng mắc tồn tại như : Đối với một số chủ đầu tư : Hồ sơ kế hoạch mời thầu, đấu thầu tiêu chuẩn thang điểm thường làm chậm và không đầy đủ nhất là các chủ đầu tư không chuyên Xây dựng cơ bản , chất lượng hồ sơ kém phải làm đi làm , làm lại gây chậm trễ. Về quy trình thẩm định cũng như duyệt kế hoạch đấu thầu chỉ định thầy nhưng chưa thực sự khoa học. Duyệt kế hoạch trước rồi mớiduyệt hồ sơ mời thầu , thường thẩm định xong một hồ sơ phải mất từ 10-15 ngày. Thẩm định và phê duyệt kết quả trúng thầu từ 7-10 ngày; ký hợp đồng, duyệt hợp đồng cũng mất 5-7 ngày. Như vậy, riêng công tác làm thủ tục đấu thầu cũng mất từ 1 tháng rưỡi đến 2 tháng cho nên hàng năm công trình tháng 4 , tháng 5 hoặc tháng 6 mới triển khai được. Trong đấu thầu các chủ đầu tư chỉ muốn đấu thầu hạn chế, do vậy dẫn đến cac nhà thầu có sự dàn xếp , cho nên mức tiết kiệm qua đấu thầu còn hạn chế. Chỉ các công trình đấu thầu rộng rãi mới thực chất rõ ràng, minh bạch và tăng được tính cạnh tranh và tiết kiệm trong Xây dựng cơ bản . Có một số công trình đã thi công xong, hoặc thi công dở dang mới làm kế hoạch chỉ định thầu dẫn đến tình trạng sự việc đã rồi buộc các cơ quan chức năng và Uỷ ban nhân dân giải quyết. Hiện tượng này cần phải được chấn chỉnh và có những biện pháp hữư hiệu để ngăn chặn… Số lượng các đơn vị thi công tương đối ít,nhiều nhất là các đơn vị tư nhân nhưng nhìn chung năng lực các đơn vị còn yếu kể cả năng lực thi công và năng lực về tài chính,đa số các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân do thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, thiếu cán bộ có trình độ kỹ thuật và thiếu thiết bị xây dựng nên đã ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công công trình Quá trình phân bổ quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện có một số công trình vẫn chưa đạt hiệu quả.Công tác quản lý vẫn còn chưa đạt.Tiến độ giải ngân thấp,công trình thực hiện thi công chưa hoàn thành đúng kế hoach đề ra.Các nguyên nhân gây nên tình trạng trên bao gồm các mặt hạn chế về năng lực quản lý.Các thủ tục liên quan phức tạp phiền hà,trong đó một nguyên nhân quan trọng đó là trách nhiệm của các phòng ban liên quan.Sự lỏng lẻo trong việc phối hợp thực hiện là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian trong việc cấp vốn,các công tác về giải phóng mặt bằng còn chậm… Hạn chế V¨n b¶n qu¶n lý vÒ XDCB cã mét sè ban hµnh ch­a kÞp thêi ®ång bé khi thùc hiÖn gÆp nhiÒu khã kh¨n. Trong c«ng t¸c ®Çu t­ XDCB qu¸ phøc t¹p, c¬ chÕ chÝnh s¸ch ch­a ®ång bé, bªn c¹nh ®ã th­êng xuyªn thay ®æi ®iÒu chØnh lµm ¶nh h­ëng kh«ng nhá tíi tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n vµ liªn quan ®Õn viÖc gi¶i ng©n vèn ®Çu t­. C«ng t¸c GPMB nhiÒu dù ¸n cßn chËm, nhiÒu dù ¸n ®Þa ph­¬ng ch­a tÝch cùc, mÆt kh¸c nhËn thøc cña ng­êi d©n cßn h¹n chÕ ch­a tÝch cùc hiÕn ®Êt x©y dùng c«ng tr×nh do vËy gi¶i phãng b»ng chËm lµm ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n. NhiÒu nhµ thÇu t­ vÊn ch­a n©ng cao vai trß tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong c«ng t¸c t­ vÊn ®Çu t­ XDCB hoÆc do n¨ng lùc yÕu v× vËy thiÕt kÕ dù to¸n mét sè c«ng tr×nh tÝnh nhÇm, tÝnh thiÕu, thuyÕt minh b¸o c¸o kh«ng râ rµng, kh«ng ®¹t yªu cÇu, hiÖu qu¶ ch­a cao do vËy c«ng tr×nh kh«ng thÓ thùc hiÖn, lµm ¶nh h­ëng tiÕn ®é thùc hiÖn dù ¸n vµ gi¶i ng©n. Ch­¬ng tr×nh kiªn cè ho¸ tr­êng, líp häc hÇu nh­ c¸c tr­êng ch­a cã mÆt b»ng quy ho¹ch tæng thÓ ®­îc phª duyÖt, do vËy khi triÓn khai cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n. ThiÕt kÕ mÉu khi ¸p dông vµo triÓn khai thùc tÕ ®Ó thi c«ng cßn nhiÒu bÊt cËp, ch­a phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ v×: C¸c c«ng tr×nh thuéc miÒn nói, vïng cao n¬i th­êng xuyªn cã giã lèc theo thiÕt kÕ lµm trÇn nhùa lµ kh«ng phï hîp. Vïng nói cao nhiÒu cñi, ®i l¹i khã kh¨n v× vËy x©y dùng kiÓu bÕp ®un ga kh«ng phï hîp v× gi¸o viªn kh«ng dïng ga mµ dïng cñi ®un, dÔ kiÕm, kh«ng mÊt tiÒn mua... C¸c c«ng tr×nh tr­êng MÇm non sö dông thiÕt bÞ ng­êi lín kh«ng phï hîp cho trÎ nhá... Chính vì thế mà nó đã gây nên một số tình trạng sau Đầu tư dàn trải ở một số công trình gây nên thất thoát lãng phí lớn Hoàn thành chậm so với kế hoạch đề ra Mét sè c«ng tr×nh, dù ¸n n¨m 2009 chËm tiÕn ®é, cô thÓ: C«ng tr×nh tr­êng TiÓu häc Khe Mo: Nhµ thÇu ch­a tÝch cùc tËp trung thi c«ng dÉn ®Õn kÐo dµi tiÕn ®é thi c«ng, chñ ®Çu t­ ®· nhiÒu lÇn lËp biªn b¶n, kÓ c¶ sö ph¹t, hiÖn t¹i nhµ thÇu ®ang ®Èy nhanh tiÕn ®é thi c«ng. Dù ¸n: Côm thuû lîi 2 x· Minh LËp, Ho¸ Th­îng v­íng m¾c do gi¶i phãng mÆt b»ng thay ®æi h­íng tuyÕn, ®iÒu chØnh bæ sung khèi l­îng x©y l¾p...nay ®ang tiÕp tôc thi c«ng theo v¨n b¶n cho phÐp cña UBND tØnh ®Õn hÕt quý 1 n¨m 2010 c«ng tr×nh sÏ bµn giao ®­a vµo sö dông. Dù ¸n: TuyÕn 7 cÇu Ho¸ Th­îng - Hoµ B×nh chËm tiÕn ®é do: BiÖn ph¸p thi c«ng cña nhµ thÇu ch­a tËp trung, ch­a tÝch cùc; ¶nh h­ëng cña thêi tiÕt; vèn thanh to¸n cho dù ¸n ch­a kÞp thêi; n¨ng lùc thiÕt bÞ yÕu Quy hoạch kém dẫn đến một số công trình đã phải ngừng thi công do không đạt hiệu quả và yêu cầu.dự án xây dựng trường mẫu giáo xã Hợp Tiến khi xây xong phần nền móng vướng mắc phải một điều là không đảm bảo được về tính hiệu quả khi mà cách xa khu vực dân cư,và có ít trẻ em đến đó học. Quy trình kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo, Phân cấp quản lý chưa được chú ý,nguồn vốn vẫn được giám sát bởi cấp huyện còn các đơn vị cấp dưới quản lý vốn là ít nên trách nhiệm của họ đối với nguồn vốn là chưa cao Sự phối hợp giữa các bên liên quan là không rõ ràng. Cơ chế chính sách chưa đồng bộ,chồng chéo,phức tạp.Thủ tục hành chính rườm rà.Khi thực hiện công trình,nhiều thủ tục báo cáo,các văn bản chỉ đạo là nhiều,một công trình có đến 5,6 báo cáo,văn bản chỉ đạo trong một thời gian ngắn Đánh giá chung,Đồng Hỷ là một huyện nghèo,nguồn nội lực còn thấp,so sánh các điều kiện với các huyện khác trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh,có thể thấy được,sự phát triển của Đồng Hỷ vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn vốn hỗ trợ trong đó vốn ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất trong công cuộc đổi mới và phát triển của huyện.Nhờ có nguồn vốn này mà bộ mặt của huyện ngày càng khởi sắc,đạt được nhiều thành tựu trong những năm qua,là điều đáng khen,tuy nhiên với quyết tâm của mình,huyện cũng cố gắng phát huy hết nội lực của mình chủ động trong việc tìm nguồn vốn mới nhằm giảm các khoản hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tới mực thấp nhất. II.Thực trạng phối kết hợp giữa các phòng ban trong phân bổ và quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 1.Quy trình phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước 1.1 Quy trình phân bổ nguồn vốn tại địa phương Vốn ngân sách được giao cho huyện,sau khi công trình được phê duyệt,UBND huyện đưa cho phòng tài chính xem xét đánh giá về nguồn vốn,giao vốn cho chủ đầu tư.Chủ đầu tư thực hiện xây dựng dự án hoặc tìm đơn vị thi công giao vốn cho họ thực hiện 1.2 Quản lý sử dụng vốn Phòng tài chính kế hoạch có nhiệm vụ điều chỉnh nguồn vốn khi có vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện đầu tư c«ng tr×nh khi cã ph¸t sinh chØ khi cã biªn b¶n cô thÓ, phßng tµi chÝnh - kÕ ho¹ch cïng Ban qu¶n lý dù ¸n vµ c¸c ®¬n vÞ liªn quan kiÓm tra, x¸c ®Þnh ®Ó b¸o c¸o chñ ®Çu t­ cho phÐp míi ®­îc phÐp thi c«ng. Tr­êng hîp ®¬n vÞ cè t×nh thi c«ng khi ch­a ®­îc chñ ®Çu t­ cho phÐp, c¬ quan tµi chÝnh - Õ ho¹ch sÏ kh«ng tr×nh phª duyÖt phÇn khèi l­îng ph¸t sinh hoÆc thay ®æi. C¸c Ban qu¶n lý lµm viÖc cô thÓ víi c¸c ®¬n vÞ t­ vÊn, c¸c nhµ thÇu x©y l¾p x¸c ®Þnh cô thÓ néi dung, tiÕn ®é ®Ó th¸o gì c¸c v­íng m¾c, cã biÖn ph¸p sö lý kiªn quyÕt vµ døt kho¸t ®èi víi nhµ thÇu thi c«ng c«ng tr×nh Sơ đồ 1 : Mối quan hệ giữa các phòng ban Phòng TC-KH 1 (4) (5) Công trình XDCB 2 3 Chủ đầu tư Ban quản lý các dự án (6) Từ sơ đồ trên ta thấy Các mũi tên lần lượt thể hiện vai trò chức năng nhiệm vụ cuả các phòng bên liên quan đối với công tác quản lý và sử dựng vốn đầu tư XDCB bằng ngân sách nhà nước Phòng tài chính kế hoạch phê duyệt nguồn vốn,lập kế hoạch về nguồn vốn cho công trình,xem xét tính khả thi về tính kinh tế-xã hội,cùng tham gia xây dựng quy hoạch cho huyện thường xuyên báo cáo cho ủy ban nhân dân huyện. Ban quản lý dự án giám sát theo dõi tình hình hoạt động đầu tư,theo dõi năng lực của chủ đầu tư,bên thi công.Nếu chủ đầu tư không đáp ứng được yêu cầu thì ban quản lý dự án sẽ thay chủ đầu tư khác Thực tế thì chủ đầu tư các công trình xây dựng cơ bản ở huyện là do chính những đơn vị được huyện phê duyệt dự án xây dựng, ví dụ như công trình xây dựng nhà ủy ban xã do ủy ban xã làm chủ đầu tư và phải thuê nhà thầu thi công do họ không hề biết về chuyên môn,điều này gây ra nhiều vấn đề phát sinh trong phối hợp quản lý giữa chủ đầu tư đối với ban quản lý các dự án và phòng tài chính kế hoạch huyện,đó là sự không chặt chẽ trong việc xác định về nguồn vốn phát sinh trong lúc thi công,hay như việc một số chi phí phát sinh nhỏ thì không được báo cáo cho cấp trên cho nên xảy ra tình trạng thất thoát nguồn vốn.Điều này ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án 2Thực trạng phối hợp giữa các phòng ban liên quan Để phối hợp thực hiện quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước, ủy ban nhân dân huyện đã có những văn bản gửi đến các phòng ban liên quan nhằm đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất Phòng tài chính kế hoạch lên kế hoạch vốn cho công trình sau đó chuyển các văn bản đồng ý xét duyệt vốn cho chủ đầu tư,ban quản lý dự án có nhiệm vụ theo dõi đánh giá tình hình thi côngcủa chủ đầu tư Chủ đầu tư phải thường xuyên báo cáo tình hình thi công công trình,thực hiện vốn để cho các cấp trên có thể điều chỉnh hợp lý nguồn vốn. Mặc dù vậy,cơ chế phối hợp giữa các bên lại không có sự gắn kết chặt chẽ.Thực tế cho thấy mối quan hệ phát nhận vẫn là chủ yếu mà sự phối hợp quản lý vốn lại rất mờ nhạt,ở một số công trình,sau khi nhận được nguồn vốn chủ đầu tư thực hiện công trình ,phát sinh vấn đề và tự điều chỉnh vốn,tuy nhiên sau đó đơn vị này lai gặp vấn đề phức tạp hơn là về cân đối các khoản thu chi thì họ mới đến gặp phòng tài chính báo cáo làm cho đơn vị tài chính cân đối lại rất khó khăn,hậu quả là công trình bị thất thoát một số lượng không nhỏ nguồn vốn,điền hình là công trình giao thông Nam Hòa,chủ đầu tư là ủy ban nhân dân xã Nam Hòa đã thuê công ty xây dựng Hồng Phát làm đơn vị thi công,trong quá trình thực hiện,có nảy sinh thu chi,sau khi không thể tự cân đối được đã báo cáo cho phòng tài chính kế hoạch,sau khi cân đối lại,nguồn vốn thất thoát khoảng 200 triệu,đây là 1 lượng vốn lớn đối với một công trình.Công trình đã chậm tiến độ khoảng 2 tháng Ở một khía cạnh khác,sự phối hợp không chặt chẽ làm cho công tác giải ngân nguồn vốn không cao.Công trình xây dựng phòng học cấp 2 Huống Thượng,bên chủ đầu tư do đội ngũ chuyên môn kém,nhiều lần thực hiện các văn bản yêu cầu giải ngân nhưng sai quy tắc rất nhiều làm cho tiến độ giải ngân thấp và chỉ đạt 78% so với kế hoạch đặt ra Sự thiếu gắn kết làm cho các hoạt động của các phòng ban lệch nhau và gây ra không ít khó khăn cho các bên trong quá trình quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Với tính chất như vậy phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để giải quyết thực trạng trên Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước I Quan điểm và phương hướng phát triển của địa phương 1.1 Quan điểm và phương hướng phát triển Phát triển kinh tế nhanh,hiệu quả,bền vững.Phấn đấu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, phù hợp với sự phát triển chung của cả nước,nhanh chóng thoát nghèo,từng bước xây dựng Đồng Hỷ giàu đẹp hơn. Duy trì và phát triển mạnh nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gần với thị trường tiêu thụ.Vượt qua khó khăn,thử thách đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để nhanh chóng thoát nghèo. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế linh hoạt phú hợp với thị trường. Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội,nâng cao ức sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Chủ động khai thác,phát huy tốt nguồn lực bên trong và bên ngoài để bứt nhanh nền kinh tế. Đầu tư có trọng điểm để tạo sức bật thu hút các nguồn vốn khác.Không đầu tư dàn trải,đầu tư có trọng điểm,nhằm phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực và nguồn lực bên ngoài vào phát triển nhanh kinh tế. Phát triển kinh tế phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội , xoá đói giảm nghèo , đẩy lùi những tệ nạn xã hội và bảo vệ môi trường. Đảm bảo an ninh quốc phòng,ổn định chính trị trật tự xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển. 1.2Các mục tiêu trong giai đoạn 2010-2015 của huyện Đồng Hỷ Về phát triển kinh tế-xã hội Tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm của huyện đạt 10-12,5%/năm. Cơ cấu nền kinh tế thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ,giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Tập trung đầu tư phát triển nhanh những ngành công nghiệp có ưu thế phát triển để toạ được sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng , hiệu quả , sản phẩm có sức cạnh tranh cao đó là : công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Huy động tốt mọi nguồn lực , khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp. Đào tạo nhanh đội ngũ quản lý và công nhân có tay nghề cao. Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông lâm thuỷ sản , du lịch và môi trường . Bảng 3.1 một số chỉ tiêu đề ra giai đoạn 2010-2015 Chỉ tiêu Tăng trưởng(năm) 1.GDP 12,5% Công nghiệp- xây dựng 18,6% Nông, lâm, thủy sản 4,5% Dịch vụ 13,5% 2.Cơ cấu kinh tế(%) Công nghiệp- xây dựng 38% Nông, lâm, thủy sản 28% Dịch vụ 36% 4. Kim ngạch xuất khẩu( Triệu USD) 3,5 triêu USD 5.Thu ngân sách( Tỉ VND) 122 tỷ VND 7. Tỉ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia.(%) 100% 8. Mức giảm tỉ lệ sinh(%) 0.2%o 9.Tỉ lệ hộ nghèo(%) <10% 10.Tạo viện làm 800 VL Về nông nghiệp Đầu tư các trung tâm giống đảm bảo sản xuất cung ứng đủ giống cây trồng , vật nuôi có năng suất , chất lượng cao phục vụ chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp , kinh tế nông thôn ; các công trình thuỷ lợi vùng đồi, ưu tiên các dự án tưới cây trên đồi và dưới ruộng có diện tích tập trung sản xuất hàng hoá . Đầu tư các tuyến đê sông , kè trọng điểm , chủ động phòng chống lũ , đảm bảo an toàn cho sản xuất và đời sống nhân dân . Phát triển lưới điện . Phấn đấu số hộ được dùng điện của huyện đạt trên 85 % ; điện năng tiêu thụ bình quân đầu người đạt 980 Kwh/ năm . Nâng công suất lưới truyền tải và trạm cấp nguồn đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu điện năng phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh ở cả đô thị và nông thôn, nhất là các cụm, khu công nghiệp , khu du lịch dịch vụ . Về y tế T¨ng c­êng kh¶ n¨ng kh¸m, ch÷a bÖnh cho c¸c tuyÕn, trong ®ã chó träng tuyÕn huyÖn, tuyÕn x· ®Ó ®¶m nhËn ®­îc viÖc kh¸m, ch÷a bÖnh th«ng th­êng cho nh©n d©n mét c¸ch kÞp thêi, hiÖu qu¶, gi¶m t¶i bÖnh nh©n cho tuyÕn trªn. Chñ ®éng phßng chèng kÞp thêi c¸c dÞch bÖnh, c¬ b¶n lo¹i trõ c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm, thùc hiÖn tèt c«ng t¸c d©n sè vµ kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh ®Ó gi¶m t¨ng d©n sè tù nhiªn ®Ó cã qui m« d©n sè hîp lý vµ n©ng cao tuæi thä, c¶i thiÖn m«i tr­êng sèng ë ®« thÞ vµ n«ng th«n mét c¸ch bÒn v÷ng. X©y dùng trung t©m y tÕ chÊt l­îng cao ®¸p øng yªu cÇu kh¸m ch÷a bÖnh theo yªu cÇu của người dân Về văn hóa xã hôi Môc tiªu: ®Çu t­, c¶i t¹o, n©ng cÊp nh÷ng c¬ së, vËt chÊt v¨n ho¸ - th«ng tin - thÓ thao hiÖn cã ®Ó ph¸t huy hiÖu qu¶. X©y dùng nh÷ng c«ng tr×nh v¨n ho¸ - th«ng tin - thÓ thao cÇn thiÕt ®Ó ®¸p øng yªu cÇu ngµy cµng t¨ng vÒ h­ëng thô v¨n ho¸ - th«ng tin - thÓ thao cña nh©n d©n Định hướng thu hút vốn vào huyện: Thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Có các chính sách khuyến khích đầu tư,thủ tục cấp phép đầu tư gọn nhẹ giúp cho các thành phần kinh tế khác có thể thực hiện đầu tư hiệu quả hơn vào huyện Nâng cao chất lượng công tác lập , thẩm định dự án , dự toan thiết kế ; xây dựng đơn giá vật tư , vật liệu; công tác giám sát , kiểm tra chất lượng công trình . Tăng cường các biện pháp chống thất thoát lãng phí trong đầu tư và xây dựng . Cần đẩy nhanh quá trình tích luỹ nội bộ , thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng Tập trung khai thác các nguồn thu , thu đúng , thu đủ , thu kịp thời , chống thất thu thuế nhất là khu vực ngoài quốc doanh . Phải gắn chặt trách nhiệm chỉ đạo thu ngân sách với chính quyên cơ sở thông qua tỷ lệ điều tiết. Cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi , thông thoáng hơn , đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng II.Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước và yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn đầu tư Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư Quản lý tốt từ khâu ban đầu cho tới khâu cuối cùng thì công trình mới hoàn thành đúng tiến độ,chất lượng tốt,làm công trình mang hiệu quả thực sự tới sự phát triển chung của địa phương. Đầu tư theo chiều sâu đổi mới trang thiết bị máy móc của các doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn Có chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến sản phảm nông nghiệp , sản xuất hàng tiêu dùng. Đây là những ngành mà tỉnh có thế mạnh, nên cần khai thác triệt để đảm bảo giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Rà soát , điều chỉnh và bổ sung qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng việc khai thác thị trường tiêu thụ nông sản , đề xuất các giải pháp t mạnh dịch vụ và các cơ chế chính sách hỗ trợ nhà nước nhằm phát triển hấp hẫn các nhà đầu tư như : nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng , giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm , định hướng sản xuất kinh doanh , cho thuê đất , cho vay vốn ưu đãi,… Tăng cường chất lượng nghiên cứu chiến lược , qui hoạch , kế hoạch trung và ngắn hạn đối với ngành , lãnh thổ để làm kế hoạch hàng năm Công tác quản lý nhà nước phải được coi trọng Khi xây dựng các dự án phải đúng các chủ trương đầu tư thì mới quyết định đầu tư . -Nâng cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị trong hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản . -Đảm bảo chính xác trong thiết kế : trong khâu này cần có tổ chức chuyên môn có đư tư cách pháp nhân , uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuẩn của nhà nước ban hành . Thực tế có rất nhiều công trình xáu , kém chất l­îng do lỗi của nhà thiết kế. Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng thất thoát lãng phí nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . -Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu Khi tổ chức đấu thầu và xét thầu phải căn cứ vào quy chế đấu thầu về quản lý đầu tư và xây dựng , được ban hành trong nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 . Phải thực sự khách quan và công khai mở thầu . Không được tổ chức đấu thầu một cách hình thức như một màn kịch dựng sẵn, từ đó ép giá chủ đầu tư . Cải tiến thủ tục gọn nhẹ , quy định trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của chủ đầu tư và cơ quan chủ đầu tư . Phải thực hiện đúng quy trình, làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư , thiết kế dự toán, xây dựng giá chuẩn để làm căn cứ tổ chức đấu thầu một cách hiệu quả . Đồng thời chấn chỉnh lại các tổ chức tư nhân nhận thầu xây lắp , cung ứng vật tư thiết bị , các tổ chức tư vấn nhằm đảm bảo khả năng tham gia đấu thầu của các nhà thầu phù hợp với năng lực và kỹ thuật và tài chính của mình. Đối với công tác chỉ định thầu, cần thực hiện lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán thật chính xác , sau đó lựa chọn những nhà thầu có đủ năng lực , kinh nghiệm và uy tín để thực hiện thi công dự án. Tránh trường hợp chỉ định các nhà thầu không đủ năng lực mà do quen biết hoặc qua hình thức hối lộ để được làm chủ thầu. Tăng cường công tác thanh tra , giám sát chặt chẽ công tác đấu thầu đồng thời sử phạt thật nghiêm minh đối với các tổ chức , cá nhân có hoạt động sai trái với quy định của nhà nước trong quy chế đầu tư và xây dựng . Quy định trách nhiệm rõ ràng của các cơ quan thẩm quyền trong quá trình cấp phát vốn đầu tư . Trong thực tế nhiều dự án đến thời gian thực hiện thi công mà không đảm bảo tiến độ được , nguyên nhân này do công tác cấp phát vốn chậm trễ , thủ tục quá nhiều , cơ quan chủ quản duyệt thiết kế , kỹ thuật dự toán chậm. Đề khắc phục cần quy định rõ trách nhiệm từng khâu , từng mắt xích cụ thể và có chế độ thưởng phạt nghiêm minh . Có như vậy thì bố trí kế hoạch mới khớp với thực tế thi công và tiến độ thực hiện dự án đựơc duyệt. Chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật trong khâu giám sát thi công , nghiệm thu thanh quýêt toán công trình. Chế độ hiện hành quy định khi công trình ,dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng , chậm nhất là 6 tháng chủ đầu tư phải quyết toán để đánh giá và bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng . Trong thực tế nhiều công trình dự án của các ngành , các địa phương chú trọng tới công tác này nhưng hiện nay nhiều công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng từ lâu nhưng chưa được quyết toán. Do vậy , cần quy định chế độ , trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với công tác này trên các mặt . Đôn đốc và chỉ đạo công tác quyết toán cả về nội dung và thời gian . THẩm tra quýet toán trước khi phê duyệt đảm bảo về thời gian và chất lượng công tác quýêt toná công trình là cơ sở để thanh toán khối lượng thực hiện . Việc thah toán khối lượng thực hiện phải đầy đủ kịp thời sát với khối lượng đã được quyết toán , thanh toán dứt điểm tránh kéo dài thời gian thi công của các công trình. Tăng cường công tác kế hoạch quy hoạch tại địa phương về các công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước Điều này là cần thiết.Vai trò của công tác kế hoạch là rất quan trọng,địa phương có thể chủ động và linh hoạt trong nhiều trường hợp có những sự thay đổi nhiều,cùng phối hợp với các ban ngành khác trong phát triển kinh tế xã hội Đổi mới công tác kế hoạch hoá và chủ trương đầu tư của các dự án Công tác kế hoạch hoá vừa là nội dung , vừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư . Trong nền kinh tế thị trường công tác kế hoạch hoá có vai trò rất quan trọng. Nếu buông lỏng công tác kế hoạch hoá , thì thị trường sẽ phát triển tự do , thiếu định hướng gây ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nền kinh tế Đầu tư trọng tâm trọng điểm vào các công trình được ưu tiên: Giao thông,thủy lợi là những cơ sở vật chất cần được lưu tâm hơn vì những công trình đó được hoàn thành và ưu tiên thì phát huy được thế mạnh của địa phương. Tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí Là một điều tất yếu đối với mọi địa phương,nguồn vốn ngân sách là nguồn vốn thu từ thuế của nhân dân nên công tác quản lý và sử dụng vốn cần phải thực sự hợp lý và minh bạch tránh những đầu tư không cần thiết làm thất thoát tiền bạc Trong hoạt động XDCB, khảo sátvà thiết kế giữ vai trò quan trọng đối với giá thành, chất lượng, quy mô và tuổi thọ công trình. Một khi công việc này làm không tốt có thể sẽ gây ra thất thoát lãng phí ở các bước sau: Lập phương án đầu tư không chính xác dẫn tới thừa vốn gây căng thẳng giả tạo khi sắp xếp bố trí kế hoạch vốn chung cho toàn ngành, toàn quốc. Việc thừa vốn ở dự án này đôi khi không thể chuyển sang dự án khác nên nhiều chủ đầu tư phải tìm cách sử dụng cho hết vốn, công trình sinh ra chắp vá, tốn kém Sử dụng tốt nguồn vốn NS kích thích thu hút các nguồn vốn khác đầu tư vào huyện Trong những năm qua.Nguồn vốn đầu tư vào địa phương chủ yếu là các nguồn vốn ngân sách và vốn viện trợ nước ngoài ODA là chủ yếu,các nguồn vốn khác là rất thấp,việc sử dụng tốt vốn ĐTXDCB bằng ngân sách cải thiện tốt đời sống nhân dân sẽ kích thích được các nguồn vốn khác đầu tư vào huyện hơn Nguồn vốn mồi này phải linh hoạt và hiệu quả III.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 1.1Đối với công tác quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý Quy định trách nhiệm rõ ràng của các cơ quan thẩm quyền trong quá trình lập kế hoạch và cấp phát vốn đầu tư .Trong thực tế nhiều dự án đến thời gian thực hiện thi công mà không đảm bảo tiến độ được , nguyên nhân này do công tác cấp phát vốn chậm trễ , thủ tục quá nhiều , cơ quan chủ quản duyệt thiết kế , kỹ thuật dự toán chậm. Đề khắc phục cần quy định rõ trách nhiệm từng khâu, từng mắt xích cụ thể và có chế độ thưởng phạt nghiêm minh . Có như vậy thì bố trí kế hoạch mới khớp với thực tế thi công và tiến độ thực hiện dự án đựơc duyệt.Khâu lập kế hoạch vốn đầu tư phải được chú trọng để trong trường hợp phát sinh vốn,sẽ điều chỉnh linh hoạt hơn,giảm thời gian giải ngân vốn cho các đơn vị đầu tư Đối với phòng tài chính kế hoạch Tại địa phương các cán bộ quản lý có trình độ đại học chiếm tỉ lệ nhỏ,trong đó cán bộ lập kế hoạch được điều chuyển từ các vị trí khác.Vì vậy đó cũng là một nguyên nhân làm cho công tác quản lý nguồn vốn cũng gặp khó khăn.Cần đào tạo thêm kiến thức cho các cán bộ về công tác kế hoạch để hiểu sâu hơn chuyên môn Đối với chủ đầu tư: Hiện nay có rất nhiều công trình,dự án do UBND huyện làm chủ đầu tư.Thực trạng này cũng diễn ra trên nhiều địa phương,trong khi đó chuyên môn về quản lý đầu tư là không có,nên họ thường phải đi thuê các đơn vị thi công công trình,hiện tại những đơn vị thi công là những đơn vị tư nhân,chất lượng nguồn nhân lực còn thấp Đảm bảo là chủ đầu tư thực sự phải gắn trách nhiệm trong quá trình sử dụng vốn đầu tư , quản lý tài sản khi dự án kết thúc. Quy định nghĩa vụ chức danh của chủ đầu tư . Xác định trách nhiệm cá nhân của chủ đầu tư đối với các hoạt động từ khâu đầu tới khâu cuối . Trong điều kiện hiện nay, trình độ khoa học và kỹ thuật phát triển mạnh mẽ , do đó sự lạc hậu về công nghệ và tri thức ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế , kiện toàn việc tổ chức ban quản lý dự án còn gắn với công tác đào tạo cán bộ trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Đơn giản các thủ tục,văn bản pháp luật về quản lý vốn ngân sách nhà nước.Giảm sự mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống văn bản pháp luật đang cản trở hiệu quả đầu tư XDCB Giảm sự mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống văn bản pháp luật đang cản trở hiệu quả đầu tư XDCB.Đây là điều mà hầu hết ở mọi lĩnh vực đều vướng mắc.Thực tế tại huyện Đồng Hỷ cho thấy.Quá trình thực hiện một công trình xây dựng cơ bản luôn phải áp dụng rất nhiều thông tư nghị định hướng dẫn theo luật Ngân sách, trong khi đó lại có rất nhiều văn bản hướng dẫn rất chung chung.một công trình nhỏ có đến 4,5 các thủ tục hướng dẫn thực hiện.Ngay cán bộ lập kế hoạch và các ben liên quan cũng gặp khó khăn nếu áp dụng hết các văn bản thủ tục sẽ gây chậm chễ trong tiến độ giải ngân và thi công công trình. Coi trọng công tác kế hoạch: công tác kế hoạch của huyện vẫn còn nhiều yếu kém.việc quy hoạch không hợp lý đã dẫn đến tình trạng khi công trình bắt đầu thi công thì phải dừng lại do không đảm bảo yêu cầu về không gian cũng như không đảm bảo hiệu quả của công trình dẫn đến lãng phí. 2Công tác sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước Việc sử dụng vốn như thế nào sao cho hợp lý là bài toán khó. Công tác đầu tư cần phải đạt hiệu quả cao,do vậy các khâu từ đầu cho đến lúc hoàn thành dự án cần phải được thực hiện đúng tiến độ,đúng quy trình.Cần tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra giám sát các công trình nhằm tránh thất thoát tiền của nhà nước Minh bạch kê khai các khoản thu chi trong quá trình thực hiện công trình dự án nhằm làm rõ các khoản,để có kế hoạch sử dụng nguồn vốn thật tốt.tránh tình trạng thất thoát,gây 3 Tăng cường phân cấp và phối hợp giữa các ban ngành liên quan tới công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản Giải pháp này sẽ giúp cho các đơn vị có trách nhiệm hơn trong quá trình quản lý sử dụng vốn,quản lý sâu sát triệt để hơn phân cấp quản lý Nhà nước về ngân sách cũng là phương pháp tốt để Nhà nước ta  quản lý và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài chính Sự phân cấp quản lý nguồn vốn đến từng đơn vị làm tăng hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn,giảm bớt được sự chồng chéo giữa các đơn vị,tránh được việc các đơn vị quy trách nhiệm cho nhau khi có các vấn đề nảy sinh là chậm tiến độ các hoạt động sử dụng vốn Phân cấp quản lý Nhà nước về ngân sách làm tăng quyền chủ động, linh hoạt, khắc phục sự thụ động, trông chờ và cơ chế xin cho trong hoạt động quản lý Nhà nước của cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước cấp dưới đồng thời tạo điều kiện để các cơ quan quản lý Nhà nước ở cấp trên tập trung vào thực hiện chức năng  điều hành, chỉ đạo, xây dựng và hoạch định các kế hoạch, chính sách của địa phương. Mỗi phòng ban cần phải nhận rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình cùng tham gia phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết tốt các vấn đề phát sinh.Khi có những vướng mắc phải cùng nhau trao đổi giải quyết,không để tự giải quyết mà gây khó khăn cho các đơn vị khác. 4 Kiến nghị của huyện KÕt qu¶ thùc hiÖn n¨m 2009: KÕ ho¹ch vèn ®Çu t­ n¨m 2009: KÕ ho¹ch vèn ®Çu t­ n¨m 2009: 48.408 triÖu ®ång, trong ®ã: - Vèn x©y dùng c¬ b¶n tËp trung: 7.600 triÖu ®ång. - Nguån vèn kh¸c: 40.808 triÖu ®ång (vèn ch­¬ng tr×nh 135, vèn sæ xè kiÕn thiÕt, vèn vay x©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng n«ng th«n, vèn NS huyÖn vµ vèn môc tiªu NS tØnh, vèn kiªn cè ho¸ tr­êng líp häc, vèn ODA) Sè vèn ®· thanh to¸n n¨m 2009: 47.178 triÖu ®ång, trong ®ã: - Vèn x©y dùng c¬ b¶n tËp trung: 7.448 triÖu ®ång. - Nguån vèn kh¸c: 39.730 triÖu ®ång. KÕ ho¹ch n¨m tr­íc ®­îc phÐp kÐo dµi: - KÕ ho¹ch vèn kÐo dµi: 16.968,1 triÖu ®ång. - Vèn ®· thanh to¸n ®Õn hÕt niªn ®é quyÕt to¸n n¨m tr­íc: 11.572,7 triÖu ®ång. - Gi¸ trÞ khèi l­îng hoµn thµnh: 16.968,1 triÖu ®ång. - Vèn ®· thanh to¸n (phÇn ®­îc kÐo dµi): 3.573,6 triÖu ®ång. Nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n: ThuËn lîi: - §­îc UBND tØnh vµ c¸c së quan t©m, ghi vèn ®Çu t­ cho ®Þa ph­¬ng. - ViÖc ®Çu t­ ®óng träng t©m, träng ®iÓm. - Sù l·nh ®¹o, chØ ®¹o kÞp thêi cña c¸c cÊp chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng. - C¬ quan gióp viÖc tham m­u giao kÕ ho¹ch chi tiÕt c«ng tr×nh ®Õn tõng ban qu¶n lý kÞp thêi ®Ó c¸c ban qu¶n lý chñ ®éng thùc hiÖn qu¶n lý vèn ®Çu t­. - C¸c c¬ quan chuyªn m«n phèi hîp chÆt chÏ trong qu¸ tr×nh tæ chøc thùc hiÖn. - C¸c x·, thÞ trÊn, c¸c ®¬n vÞ n¬i cã dù ¸n c«ng tr×nh tæ chøc tèt c«ng t¸c gi¶i phãng mÆt b»ng ®Ó tiÕp thu triÓn khai thùc hiÖn dùa ¸n. - C¸c ban qu¶n lý dùa ¸n triÓn khai tæ chøc thùc hiÖn kÞp thêi, ®ång thêi trong qu¸ tr×nh qu¶n lý dù ¸n thùc hiÖn theo ®óng c¸c quy ®Þnh hiÖn hµnh cña nhµ n­íc vÒ c«ng t¸c qu¶n lý ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n. Khã kh¨n: - §ång Hû lµ huyÖn cã nguån thu c©n ®èi thÊp, sè thu ng©n s¸ch hµng n¨m chØ ®¸p øng 20% nhiÖm vô chi th­êng xuyªn, do vËy kh«ng cã nguån ®Ó ®Çu t­ x©y dùng c¬ së h¹ tÇng (tæng thu tiÒn ®Êt mçi n¨m thu 3 hoÆc 4 tû, ®Ó 100% ®Çu t­ x©y dùng c¬ së h¹ tÇng, båi th­êng gi¶i phãng bÆt b»ng, ®èi øng c¸c c¬ chÕ cña ®Þa ph­¬ng). Do vËy khã cã kh¶ n¨ng x©y dùng c¸c c¬ së h¹ tÇng ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ. - Hµng n¨m ®­îc sù quan t©m ph©n bæ vèn ®Çu t­ cña cÊp trªn, tuy nhiªn cßn h¹n chÕ, dµn tr¶i. §ång Hû cã 18 ®¬n vÞ x·, thÞ trÊn th× cã 2 x· ®Æc biÖt khã kh¨n, 10 x· khã kh¨n (trong ®ã cã 16 xãm ®Æc biÖt khã kh¨n). C¬ së h¹ tÇng cßn thÊp kÐm khã kh¨n nhÊt lµ c¸c c«ng tr×nh: cÇu, ®­êng giao th«ng, hå ®Ëp, cÇu trµn... - §èi víi mét sè dù ¸n, c«ng tr×nh chi ®Ó gi¶i phãng mÆt b»ng rÊt lín, ng©n s¸ch ®Þa ph­¬ng ph¶i ®èi øng mét phÇn, mét sè c«ng tr×nh nh©n d©n hiÕn mét phÇn ®Êt, tuy nhiªn phÇn ®ãng gãp ®èi øng ®Ó båi th­êng cßn rÊt lín; nh©n d©n ®Þa ph­¬ng chñ yÕu lµm n«ng nghiÖp, nguån thu thÊp l¹i th­êng gÆp thiªn tai, h¹n h¸n, mÊt mïa...ViÖc ®ãng gãp ®èi øng x©y dùng c¸c c«ng tr×nh lµ rÊt khã kh¨n, do vËy cã mét sè dù ¸n ph¶i kÐo dµi chËm tiÕn ®é. - Mét sè nhµ thÇu t­ vÊn sau khi hîp ®ång víi c¸c ban qu¶n lý ®· cö c¸n bé lµm t­ vÊn tr×nh ®é rÊt h¹n chÕ, v× vËy hå s¬ ph¶i lµm ®i lµm l¹i mÊt nhiÒu thêi gian, ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn ®é thùc hiÖn c«ng tr×nh. UBND huyÖn §ång Hû kÝnh ®Ò nghÞ UBND tØnh Th¸i Nguyªn vµ Së Tµi chÝnh Th¸i Nguyªn: -TiÕp tôc quan t©m t¹o ®iÒu kiÖn ®Çu t­ vèn ®Ó ®Þa ph­¬ng x©y dùng c¬ së h¹ tÇng. - §Ò nghÞ n¨m 2010 hç trî kinh phÝ ®Çu t­ x©y dùng mét sè c«ng tr×nh chµo mõng kû niÖm 25 n¨m ®iÒu chØnh ®Þa giíi hµnh chÝnh HuyÖn gåm: + C«ng tr×nh néi thÞ Chïa Hang. + C«ng tr×nh ®­êng tr¸nh Chïa Hang. + C«ng tr×nh ®­êng ®«i (®­êng 1 chiÒu) thÞ trÊn Tr¹i Cau. - Cho phÐp lËp dù ¸n quy ho¹ch x©y dùng khu hµnh chÝnh míi cña huyÖn. - §iÒu chØnh c¬ chÕ hç trî båi th­êng gi¶i phãng mÆt b»ng; ®iÒu chØnh møc hç trî x©y dùng trung t©m ch÷a bÖnh gi¸o dôc lao ®éng x· héi (tû lÖ tØnh 80%, huyÖn 20% trªn tæng møc ®Çu t­ x©y dùng c«ng tr×nh). - Quy ®Þnh chÆt chÏ vÒ xö lý tr¸ch nhiÖm ®èi víi c¸c ®¬n vÞ t­ vÊn khi lËp kh«ng chÝnh x¸c c¸c khèi l­îng, dù to¸n, hå s¬ c«ng tr×nh... Kết luận Đầu tư xây dựng cơ bản giúp cho nền kinh tế có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại hơn,đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.Với những đặc điểm về nguồn vốn lớn,đầu tư lâu dài là nguồn thu từ nhân dân (vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước cho nên quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một công tác rất quan trọng.Quản lý tốt sẽ làm cho hiệu quả của đầu tư,hiệu quả sử dụng. Đông Hỷ trong những năm qua có những thành tựu nhất định trong công tác quản lý sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực xây dựng cơ bản,song vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế.Để giải quyết những mặt hạn chế trên,địa phương đã có những giải pháp định hướng quản lý sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả cao hơn.Trong quá trình thực tập,tôi cũng đề ra một số giải pháp nhằm góp một phần nào đó giải quyết được những vấn đề còn tồn tại ở địa phương. Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế đầu tư,NXB đại học kinh tế quốc dân Giáo trinhg Lý thuyết tài chính tiền tệ,NXB đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Quản lý tài chính công Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Luật tổ chức hội đồng nhân dân các cấp Các trang Web: Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Bộ Xây dựng: www.moc.gov.vn Bộ Kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***** LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là : Đỗ Tuấn Hưng Lớp : Kế hoạch 48A Khoa : Kế hoạch & Phát triển Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên”là một công trình nghiên cứu của bản thân tôi và chưa được thực hiện tại địa phương trong suốt thời gian thực tập cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo của Thạc sĩ Vũ Cương và các cán bộ tại phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ. Những thông tin và số liệu trong bài là hoàn toàn trung thực và rõ ràng. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đỗ Tuấn Hưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25639.doc
Tài liệu liên quan