Chuyên đề Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội

Công ty Dệt May Hà Nội với chiến lược nấy thị trường xuất khẩu là chính, nên trong những năm qua giá trị xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty, kim nghạch xuất khẩu liên tục tăng và tốc độ tăng khá nhanh. Tuy nhiên liêu trong vòng các năm tới công ty có thể giữ được tốc độ tăng trưởng này không ? khi mà Việt Nam đàm phán thành công và tiến tới việc gia nhập WTO. Đây sẽ vừa là cơ hôị và thách thức của công ty nói riêng và cho toàn nghành dệt may nói chung. Việc tiến tới một thị trường chung cho toàn thế giới sẽ dẫn tới việc các hàng rào thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, các chính sách thương mại cản trở sự phát triển của các nước sẽ bị rỡ bỏ. Cùng với việc rỡ bỏ này thì các nước đang phát triển trong đó có nước ta sẽ không được hưởng những ưu đãi từ những nước phát triển, mà tự minh cạnh tranh để tồn tại. Tuy nhiên việc rở bỏ này đã dẫn tới việc hình thành rào cản mới, caid mà người ta thường gọi là rào cản phi thuế quan. Rào cản này nó tồn tại dưới nhiều hình thức mà khách hàng yêu cầu và bắt buộc ta phải thực hiện như: rào cản kỹ thuật, kinh tế, môi trường, trách nhiệm của công ty đối với người lao động. Việc ta không thực hiện được các yêu cầu này sẽ đồng nghĩa với việc hợp đồng se không được thực hiện hoặc ta chấp nhận thực hiện thì phải chi phí khá lớn mới có thể thực hiện được, dẫn tới giá thành của sản phẩm tăng nhanh, làm kém khả năng cạnh tranh. Do vậy ngay từ bây giờ công ty cần phải tìm, lựa chọn cho mình những giải pháp hữu hiệu để có thể giải quyết tốt các thực trạng trên. Trong đó việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 vào toàn bộ quá trình sản xuất và điều hành của công ty, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm. Đồng thời tăng cường công tác liên kết kinh tế, tạo thành những một chuỗi vững mạnh sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng được các đơn hàng lớn, và tạo uy tín trên thị trường sẽ là những giải pháp hữu hiệu cho công ty. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS Lê Công Hoa, cùng toàn thể các chú, các anh các chị tai nhà máy May 3 công ty Dệt may Hà Nội.

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của công ty là Model 630 khách hàng yêu cầu Model 730 Tất cả các loại cá keo dù to hay nhỏ đều phải được gắn cố định trên mặt bàn. Máy dập cúc: máy dập cúc tại nhà máy may 3 không đạt tiêu chuẩn, khách hàng yêu cầu mua máy khác, khách sẽ thông báo Model và nhãn hiệu sau. Máy đính cúc(cho áo Polo ) nếu có đơn hàng sử dụng thì phải mua máy mới vì máy hiện nay của công ty không có mép thắt vòng chỉ ở dưới. Máy kiểm tra cúc sau dập, phải có máy kiểm tra cúc sau dập ngày hài lần, buổi sáng và buổi chiều, và có biên bản khách hàng se thông báo Model và nhãn hiệu sau. Mặt khác khi nói đến rào cản kỹ thuật không thể không nói tới những yếu tố như quy trình, quy phạm của toàn bộ quá trình sản xuất kể từ khi nguyên vật liệu được chuẩn bị cho đến khi sản phẩm hoàn tất. Toàn bộ quá trình này phải được tuân theo một quy trình cụ thể và thống nhất đồng thời có sự kiểm soát chặt chẽ ở tất cả các bộ phận. Do vậy vấn đề này luôn được khách hàng quan tâm, nên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào quá trình sản xuất là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp khi muốn tham gia thị trường xuất khẩu, có thể ví nó như chiếc chìa khoà để mở cánh cửa vào thị trường rộng lớn này. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất giúp khách hàng biết được một cách rõ ràng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, giám sát nó từ đó có thể đưa ra cấc biện phấp khắc phục khi có sản phẩm sai hỏng hay co những cải tiến. Nắm bắt được xu thế đó nên ngay từ những năm trứơc công ty Dệt May Hà Nội đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, hệ thống àp được áp dụng cho tất cả các lĩnh vực của công ty, và bước đầu nó đựơc làm thí điểm tại nhà máy Sợi và nhà máy dệt sau đó nó được triển khai rộng trong toàn công ty. Với hệ thống này, toàn bộ quá trình sản xuất của công ty được diễn ra theo một quy trình rất cụ thể , sau mỗi một bước công việc hầu hết đều có sự kiểm tra để từ đó loại bỏ những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, luôn đảm bảo đựoc chất lượng, số lượng, và thời hạn giao hàng cho khách hàng, điều này đã làm cho khách hàng rất hài lòng với cách làm ăn của công ty, và rất nhiều hợp đồng sản xuất và gia công được ký kết. Sự tác của rào cản kinh tế 2.1 Sự tác động của yếu tố số lượng, giá cả, phương thức thanh toán tới công tác xuất khẩu. Giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng của từng mặt hàng trong xuất khẩu, giá cả cũng là động lực nâng cao khả năng cạnh tranh và cũng là yếu tố làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm, khách hàng sẽ lựa chon những sản phẩm có chất lượng cao giá thành phù hợp. Do vậy công ty cần xác định cho mình một chiến lược giá cả hợp lý. Giá cả là công dụ quan trong, nó xác định trình độ và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định giá cả trong kinh doanh là vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu các yếu tố một chách tỉ mỉ để có chiến lược giá cả thích hợp cho các mặt hàng kinh doanh đảm bảo kinh doanh có lãi. Xây dựng mức giá cả hợp lý dựa vào giá thành sản xuất, mức thuế do nhà nước quy định và quan hệ cung cầu trên thị trường. Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố nhất là yếu tố nguyên vật liệu đầu vào và mức giá luôn được đièu chỉnh cho từng thời điểm, ngoài ra chiến lược giá còn phải được gắn với từng giai đoạn, từng khu vực thị trường, từng khách hàng...phù hợp với mục tiêu của chiến lược kinh doanh. Hiện nay công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau mỗi loại đều có đặc tính riêng. Để xây dựng được chiến lược giá cả, công ty cần có biện pháp xây dựng giá cả thích hợp cho từng loại sản phẩm, nhằm đáp ứng được nhu cầu về khả năng thanh toán của khách hàng. Đối với sản phẩm sợi: đối với mặt hàng sợi hiện nay không có sự cạnh tranh về giá cả mà chủ yếu dựa trên yếu tố phi giá cả, đặc biệt là dựa trên mối quan hệ đơn vị khách hàng với công ty cung ứng. Tuy giá không có tính cạnh tranh cao nhưng với mục tiêu lợi nhuận tối đa, thì công ty cần phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời một mặt nâng cao chất lượng của sản phẩm sợi. Trong định giá công ty cần quan tâm tới các yếu tố như: giá chào hàng của đối thủ cạnh tranh, tình hình cung cầu trên thị trường. Với những phế phẩm trong quá trình sản xuất sợi như: bông, xơ thu hồi chất lượng kém thì dùng để sản xuất sợi phế phẩm OE, thì công ty phải định giá thấp hơn thị trường với mục tiêu là bán hết hàng, nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh, nhờ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí lưu kho. Đối với sản phẩm dệt kim, khăn lều du lịch Đây là mặt hàng chủ yếu phục vụ xuất khẩu( lều du lịch xuất khẩu hoàn toàn, may gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng nước ngoài). Hiện nay công ty xuất khẩu theo phương thức FOB và dựa vào các điều khoản về sản xuất đã ký kết trong hợp đồng với khách hàng, nên vấn đặt ra đối với người đặt giá là phải làm sao đạt được lợi nhuận tối đa trên mỗi hợp đồng. Giá cả là một trong những công cụ canh tranh có hệu quả nhất, do vậy công ty cần phải không ngừng lỗ lực để giảm giá thành, từ đó đó thúc đẩy công tác xuất khẩu của công ty. Trên một khía cạnh nào đó, thì cũng giống như giá cả, số lượng các đơn hàng cũng là một trong những rào cản đến khả năng thực tế của công ty. Với dây truyền công nghệ như hiện nay công ty chưa thể đáp ứng toàn bộ các đơn hàng từ phía khách hàng, đặc biệt là khi thời gian thực hiện các đơn hàng lại quà ngắn, dẫn tới việc công ty cần phải tìm đối tác gia công. Đây cũng là một hình thức liên kết có hiệu quả trên thực tế, nhưng nếu không có sự kiểm soát kỹ lưỡng của công ty sẽ dẫn tới chất lượng hàng hoá gia công không đạt tiêu chuẩn của khách hàng, điều này sẽ trở thành yếu tố cản trở tới công tác xuất khẩu của công ty. Do vậy trong những năm tới công ty cần có chiến lược mở ệông quy mô sản xuất và tăng cường công tác liên kết kinh tế từ đó làm tăng năng lực sản xuất của công ty, dáp ứng yêu cầu của khách hàng về số lượng của đơn hàng. Hiện nay đối với các đơn hàng xuất khẩu công ty thường áp dụng hình thức thanh toán thư tín dụng L/C và hình thức này đã trở thành khá thông dụng với nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương. Phương thức này nhờ ngân hàng đứng ra đảm bảo cam kết thanh toán cho người bán(công ty) thay mặt cho người mua (khách hàng) thanh toán hộ tiền hàng, khi giao hàng thực tế, người bán sẽ đến ngân hàng nhận tiền, khi làm thủ tục điền vào mẫu đơn xin mở thư tín dụng và đảm bảo các điều kiện tài sản thế chấp với ngân hàng. N/H Mua N/H Bán Bán Mua Sau khi kí kết hợp đồng ngoại thương, người mua ra ngân hàng người mua mở thư tín dụng, sau đó ngân hàng người mua thông báo cho ngân hàng người bán, và ngân hàng người bán sẽ thông lại cho người bán, người bán giao hàng thực tế, người bán lên ngân hàng người bán đòi tiền và ngân hàng này phát hành hối phiếu đòi ngân hàng người mua, và ngân hâng người mua đòi tiền ngân hàng người mua. Mặc dù đây là một nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh ngoại thương, nhưng chúng ta không không có một đội ngũ cán bộ ngoại thương giỏi về chuyên môn, giàu về kinh nghiệm thì sẽ co lúc chúng ta bị mất trắng tiền hàng là chuyện bình thường, do vậy việc đào tạo cho đội ngũ này là hết sức cần thiết. 2.2 Hình thức vận chuyển hiện nay tât các đơn hàng của công ty xuất khẩu ra thị trường nước ngoài chủ yếu bằng con đường vận tải biển bằng tàu trọng tải lớn, với các đơn hàng khác nhau mà công ty và khách hàng sẽ đàm phán đẻ lựa chon phương thức vận chuyển phù hợp theo điều kiện CIP hay FOB. Nhưng nhìn chung hiện nay công thường áp dụng theo hình thưc BOP đối với các đơn hàng xuất khẩu trực tiếp, một số đơn hàng gia công thì công ty lựa chon phương thức vận chuyển theo điều kiện CIP. Phương thức FOB: giao hàng trên tàu tại cảng quy định, theo phương thức này công ty phải đưa hàng xuống tàu tại cảng bốc hàng quy định trong hợp đồng, rủi ro mất mát,và hư hại đối với hàng hoá chuyển từ công ty sang khách hàng khi hàng ra khỏi lan can tàu, trách nhiệm của các bên trong điều kiện FOB như sau. Trách nhiệm của người bán phải: chịu mọi rủi ro, giao hàng lên tàu mà người mua đã thuê tại cảng bốc hàng quy định trong thời hạn quy định và trao cho người mua vận đơn đường biển. Việc xếp hàng vào khoang, xếp gọn ghẽ hay rơi vãi không thuộc trách nhiệm của người bán và theo tiêu chuẩn thuê tàu đã thông qua sẽ do người chủ tàu thực hiện và sẽ được tính vào giá trị cước phí do người mua trả. Trách nhiệm của người mua phải: thuê tàu tính vào chi phí của mình và thông báo kịp thời cho người bán về thời gain và địa điểm bốc hàng, tên tàu, thời gian tàu đến, điều kiện bốc hàng. rủi ro., mất mát chuyển từ người bán sang người mua vào thời điểm chuyển hàng thực tế qua lan can tàu tại cảng bốc hàng hai bên đã thoả thuận. Nhập khẩu theo điều kiện FOB là đơn giản hoá quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nên các doanh nghiệp việt nam đã áp dụng ngay từ khi tham gia thị trường xuất khẩu, và đến nay đã trở thành thói quen. Điều này khiến cho khách hàng nước ngoài khi giao dịch với việt nam cũng hình thành thói quen chào bán với giá CIP và mua với gía FOB. Điều đó cũng có nguyên nhân của nó Do các doang nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Dệt May Hà Nội nói riêng còn có sự hạn chế về vốn nên không có điều kiện thanh toán cước phí vận tải và mua bảo hiểm hàng hoá, nhiều đơn hàng chi phí vận chuyển của nó chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị đơn hàng. Mặt khác đội ngũ cán bộ của ta còn chưa có một kiến thức và nghiệp vụ ngoại thương thật vững hiểu sai các điều kiện giao hàng, sự yếu kém về nghiệp vụ thuê tàu và mua bảo hiểm cũng là một trong những nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam nhường lại quyền thuê tàu và mua bảo hiểm co khách hàng nước ngoài; mối quan hệ giữa doanh nghiệp với công ty vận tải và công ty bảo hiểm cũng chưa được thiết lập một cách bền vững để lựa chọn người vận tải – bảo hiểm chắc chắn cho hàng hoá xuất khẩu của mình. Việc thực hiện xuất khẩu theo hình thức FOB là chủ yếu đã làm cho công ty chịu nhiều thiệt thòi trong kinh doanh, do ta không kiểm soát được quá trình thuê tàu và ký kết hợp đồng bảo hiểm của khách hàng. Mặt khác việc nhường lại các quyền này sễ không thể kéo rài mãi được, khi mà khách hàng muốn công ty cần phải tự minh làm việc đó. Do vậy trong những năm tới công ty cần có chiến lựơc huy động vốn, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với các công ty vận tải và bảo hiểm, đồng thời không ngừng nâng cao hơn nữa nghiệp vụ ngoại thương cho đội ngũ cán bộ ngoài thương, tránh những thua thiêt, rủi ro đáng tiếc xảy ra Những rào cản trong việc áp dụng các chính sách đối với người lao động. Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất. Lực lượng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, số lượng, tiến độ thực hiện đơn hàng của khách hàng, đảm bảo cho đơn hàng được thực hiện đúng thời hạn. Chính vì vậy việc quan tâm tới chế độ, chăm lo đến đời sống của người lao động không chỉ còn là nghĩa vụ trực tiếp của công ty, mà còn là công việc của khách hàng, người trực tiếp đặt quan hệ sản xuất với công ty. Khách hàng khi đặt quan hệ với công ty, họ mong muốn công việc của họ được diễn ra một cách thuận tiện, đảm bảo tất cả điều khoản ghi trong hợp đồng được thực hiện, vì vậy khi làm ăn với ta họ luôn đưa ra những yêu cầu buộc ta phải thực hiện nếu muốn đi đến việc ký kết hợp đồng hoặc tiếp tục hợp đồng. Mỗi khách hàng lại có những yêu cầu khác nhau đối với nhà cung cấp nhưng có thể tổng hợp thành những yêu cầu chung nhất sau: Lao động trẻ em: Nhà cung cấp không được sử dụng lao động trẻ em “trẻ em” được xác định là những người đã hoàn thành giáo dục phổ cập không lớn hơn tuổi quy định nhưng trong bất cứ trường hợp nào đều nhỏ hơn tuổi 15. Nhà cung cấp phải thẩm tra lại tuổi của người lao động và duy trì ( bản sao chúng minh tuổi của người lao động ) . nhà cung cấp phải theo dõi tất cả các luật và các quy tắc được áp dụng có liên quan tới người lao động tuổi thành niên, Lao động cưỡng bức Nhà cung cấp không đứơc sử dụng lao động cưỡng bức “lao động cưỡng bức”được xác định là lao động bị đe doạ hay bị phạt để không thực hiện đựơc hay không tự nguyện làm một công việc nào đó và bao gồm các hình thức nhà tù, giao kèo lao động cưỡng bức Thực hiện kỷ luật Nhà cung cấp không được sử dụng hình thức phạt nào về thẻ xác hay bất cứ sự ép buộc tâm lý, sự đe dạo đối với người công nhân. Không có sự phân biệt đối sử Nhà cung cấp sẽ thuê công nhân một cách độc lập, dựa trên năng lực đối với công việc của họ và sẽ không có sự phân biệt về đặ điểm như tuổi, giới tính, chủng tộc, sản phụ hay tình trạng hôn nhân, quốc tịch hay văn hoá, tôn giáo hay tín ngưỡng cá nhân hay có liên quan đến công việc thuê mướn, lương, lợi tức, hết thời hạn lao động hoặc về hưu. An toàn, và sức khoẻ lao động Nhà cung cấp duy trì nơi làm việc sạch sẽ, an toàn và lành mạnh phù hợp với các điều lệ và nguyên tắc đựơc áp dụng. Nhà cung cấp phải đảm bảo tất cả các công nhânn được uống nước sạch, được tắm dửa, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo số lượng nhà vệ sinh, sô lượng bình cứu hoả phù hợp, lối thoát hiểm phải có đèn báo hiệu, nơi làm việc phải có hệ thống thông gió thích hợp, nhà cung cấp phải đảm bảo tất cả những tiêu chuẩn nêu trên. Chế độ đối với người lao động Số giờ làm thêm là tự nguyện là hoàn toàn tự nguyện của công nhân và nhỏ hơn hoặc bằng số giờ quy định Thống phương pháp chấm công cho toàn lao động Công nhân phải có 4 ngày nghỉ trong tháng Công nhân phải được học qua lớp luật lao động Có bảng lương cho từng cá nhân Công nhân được hưởng bảo hiểm xã hội, y tế, nghỉ phép, nghỉ đẻ. Công nhân phải biết cách tính lương cho mình. Có thể nói, việc đáp ứng những yêu cầu trên của khách hàng đã gây những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Với tình hình như nước bây giờ, đời sống của nhân dân còn nghèo, kinh tế đang trong thời kỳ phát triển, nên việc chăm lo đời sống cho người lao động, tạo một môi trường làm việc tốt, những chế độ chính sách phù hợp cho người lao động là cả một vấn đề rất lớn, nó không thể giải quyết ngày một mà cần phải có thời gian dài. và đây cũng là mong muốn của nhà sử dụng lao động. Công ty Dệt May Hà Nội, với 20 năm xây dựng và phát triển, đã luôn quan tâm đến chế độ chính sách cho người lao động và không ngừng chăm lo cho đời sốnh của anh chị em công nhân. Công ty hoàn toàn tuân thủ theo luật lao động Việt Nam, lao động làm viêc tại công ty có độ tuổi trên 18 và đã hoàn toàn được phổ cập giáo dục, công nhân trong công ty đều có bảng lương riêng và có thể tính toán một cách dễ dàng tiền lương của mình, các chế độ chính sách khác đều tuân thủ theo luật lao động Việt Nam như: số giờ làm thêm của công nhân là hoàn toàn tự nguyện, không có sự phân biệt giới tính, độ tuổi, tôn giáo, tình trạng hôn nhân... Trước những phân tích trên ta thấy rào cản từ phía lao động không phải là trở ngại lớn ảnh đến công tác xuất khẩu của công ty. Công ty hoàn toàn có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về chế độ chính sách đối với người lao động, vì công ty là một trong những doanh nghiệp nhà nước điển hình nên việc thực hiện nghĩ vụ đối với người lao động luôn được công ty đặt lên hàng đầu. Rào cản về môi trường sản phẩm “xanh” rào cản thương mại cho công tác xuất khẩu. Nhà cung cấp phải tuân thủ tất cả các nguyên tắc và pháp luật hiện hành có liên quan tới việc bảo vệ môi trường và ghi chép để thông báo cho nhà chức trách địa phương trong trường hợp khi xảy ra ô nhiễm mô trương trong quá trình sản xuất. Đó là yêu cầu của hầu hết tất cả khách hàng khi quan hệ làm ăn với công ty về lĩnh vực môi trường. Ngày nay với sự phát triển của nền công nghiệp môi trường đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng, đòi hỏi cần có sự can thiệp tích cực của con người trong việc bảo vệ môi trường, và công việc này không chỉ của một người, của một doanh nghiệp, của một quốc gia, mà là của tất cả mọi người, của mọi doanh nghiệp, của mọi quốc gia. Do vậy vấn đề môi trường đã trở thành vô cùng quan trọng, và nó cũng là bắt buộc đối với các nhà sản xuất. Nên việc sử dụng những máy móc thiết bị, hay chế tạo những sản phẩm “xanh” đã trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với nhà sản xuát khi muốn tồn tại và phát triển trong những thời gian tới. Máy năm gần đây, ngày càng nhiều sản phẩm dệt may của Trung Quốc bị khách hàng từ chối hoặc phải bồi thường do không phù hợp với tiêu chuẩn “xanh” tiêu chuẩn ra đời từ rào cản thương mại “xanh” Greentrade barrier. Nói tới hàng may mặc “xanh” là nói tới các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn sinh thái quy định, an toàn đối với sức khoẻ người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất. Nếu tình trạng này đã xảy ra với Trung Quốc, thì tất yếu sẽ sảy ra đối với ngành dệt may Việt Nam, mà công ty Dệt may Hà Nội là một trong nhưng doanh nghiệp hàng đầu trong nghành dệt may việt nam, lấy xuất khẩu là chính. Như vậy, trong cuôc cạnh tranh quyết liệt sau khi hạn nghạch dệt may rỡ bỏ và tiêu chuẩn “Eco friendly” được EU áp dụng, thì rào cản thương mại “xanh” là một thách thức, trở ngại lớn đến công tác xuất khẩu của công ty nói riêng và của toàn nghành dệt may nước ta nói chung. Trong ngành dệt may Việt Nam cho đến nay, việc sản xuất các sản phẩm “xanh” chưa được quan tâm đúng mức. Một số nhà quản lý điều hành còn chưa được trang bị kiến thức hoặc hiểu biết còn hạn chế về các yêu cầu “xanh” đối với các sản phẩm dệt may xuất khẩu. Ngoài ra, phàn lớn các xí nghiệp, công ty trong dây truyền nhuộm hoàn tất vẫn còn sử dụng một số hoá chất, chát trợ, thuốc nhuộm và các công nghệ gây ô nhiễm môi trườn như: trong hồ sợi ngày càng sử dụng nhiều PVA làm tăng tải lượng COD (nhu cầu oxi hoá học) trong nước thải và PVA khó sử lý vi sinh, nước thải hồ thông thường chứa 4000-8000 mg/l COD. Kỹ thuật “giảm trong” polieste bằng kiềm được áp dụng phổ biến làm sản sinh một lượng lớn Terephtalat và Glyco trong nước thải sau sử dụng 5-6 lần, đưa COD có thể lên tới 8000 mg/l trong thành phần nước thải của các công ty. Các đợn vị dệt và nhuộm in hoa của Công ty Dệt May Hà Nội là nời thường xuyên có chất thải, nước thải do các nhà máy này có màu đen và độ đặc khá cao và được thải ra sông Kim ngưu, điều này đã dẫn tới việc ô nhiễm môi trường của con sông. Trước tình hình ô nhiễm môi trường mà trước hết là ô nhiễm nguồn nước thải không được kiểm soát, thì các doanh nghiệp nói chung và công ty Dệt May Hà Nội nó riêng phải đương đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng, phải tốn rất nhiều kinh phí cho việc sử lý môi trường, mới đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định về môi trường, cũng như để phát triển sản xuất, xuất khẩu bền vững đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn “Eco frindly” về môi trường. Do vậy để khắc phục được tình trạng ô nhiễm nguồn nước như hiện nay, đảm bảo các đơn hàng của công ty được thực hiện, thì trước hết côg ty cấn rà soát một cách kỹ lưỡng, các hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm đang sử dụng ( bao gồm cả nhập khẩu và sản xuất trong nước ) cần biết rõ nguồn gốc và xuất xứ cảu chúng và cần có “hồ sơ” của từng loại hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm đó là “phiếu các số liệu an toàn mà các hãng sản xuất thuốc nhuộm hoá chất đều có. Thay thế vào đó là những hoá chất, chất trợ thân thiện với môi trường, các thuốc nhuộm biết rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, không độc hại và ít gây ô nhiễm môi trường. Song song với hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm là công nghệ áp dụng và máy móc thiết bị tương ứng. Trong những năm qua cùng với chiến lược tăng tốc của tổng Công ty dệt may Việt Nam, công ty đã rất chú trọng vào việc đầu tư máy móc thiết bị, với nhiều máy móc thiết bị mới, thể hiện sự đầu tư cho chiều sâu của công ty. Tuy nhiên nếu xét một cách tổng thể thì tại các nhà máy Dệt Nhuộm của công ty vẫn còn sử dụng các công nghệ máy móc thiết bị truyền thống. Do vậy năng suất chưa cao, chất lượng sản phẩm chưa thực sự tốt và sử dung nhiều hoá chất, thuốc nhuộn, tốn nhiều nước và năg lượng, giá thành cao đã làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra còn để lại hậu quả là lượng nước thải nhiều và bị ô nhiễm năng nề, rất tốn kém khi phải xử lý nứơc thải. Để phát triển bền vững, tăng trưởng mạnh, cạnh tranh đươc với hàng dệt may Trung Quốc và cac nước khác vào các thị trường rộng lớn và “khó tính” như Mỹ, EU, Nhật Bản, đã đến lúc cẩn chuyển mạnh từ công nghệ và thiết bị truyền thống sang loại hình sản xuất “thân thiện với môi trường”, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm hơn, đạt hiệu quả cao của các hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm, điện, nước, các máy móc phù hợp. 4.2 Tiêu chuẩn hàng hoá và môi trường - rào cản phi thuế quan đối với công tác xuất khẩu. Nếu như các yếu tố trên ta xét là các yếu tố bên trong của mỗi doanh nghiệp, thì vấn đề tiêu chuẩn hàng hoá và môi trường lại là vấn đề thuộc cấp quản lý vĩ mô, và nó có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác xuất khẩu của công ty. Căn cứ vào các các tiêu chuẩn và các yêu cầu sinh thái của hàng dệt may nhập khẩu vào các thị trường EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ, nghành dệt may Việt Nam cần xây dựng các tiêu chuẩn cấp nhà nứớc, hoặc ít nhất là cấp Bộ, cấp nghành để làm cơ sở phấn đấu cho các doanh nghiệp xuất khẩu, để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của hàng hoá nước ta. Những tiêu chuẩn như thế sẽ tạo ra những sức ép bên trong nhằm tạo ra các sản phẩm “xanh” phù hợp. Gần đây, Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sản xuất gắn với bảo vệ môi trường năm 2003 tiêu chuẩn quốc gia GB 18401 – 2001 đối với thoát ra từ các sản phẩm dệt may chính thức có hiệu lực thi hành. Tiêu chuẩn này quy định các giới hạn Formanđêhit phân giải như sau. 20 mg/kg đối với những sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh ( dưới 24 tháng); 75mg/kg cho các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da và 300 mg/kg đối với sản phẩm không trực tiếp tiếp xúc với ra và dùng trong nhà. Các mức trong tiêu chuẩn này hoàn toàn dồng nhất với những giới hạn Formanđêhit của “nhãn sinh thái” Oek – Tex standard 100 nổi tiếng ở Đức và Châu Âu. Trung Quốc đã xây dựng bộ tiêu chuẩn “ nhãn xanh” (standard for green labelling). Còn ở Việt Nam cho đến nay chưa ban hành tiêu chuẩn về nước thải hàng dệt may. ý kiến cho rằng không cần tiêu chuẩn nghành là phi thực tế, chính những ý kiến này đã làm cản trở việc ban hành tiêu chuẩn nước thai công nghiệp. Ngành dệt – nhuộm thải ra môi trường nước thải có những đặc tính riêng mà trong tiêu chuẩn về nước thải công nghiệp nói chung không đề cập đến. Nước thải nhuộm thường có màu đậm, đặc trưng nhưng không có nghĩa là mức độc hại tỷ lệ thuận với màu sắc, do vậy phải quy định bộ màu tính theo đơn vị pt/co tới 50, thậm chí giảm xuống 20 đơn vị là không cần thiết. Việc sử lý màu: nước thải theo tiêu chuẩn chung là rất tốn kém. chính vì vậy việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn quốc gia nghành dệt và nhuộm với những chỉ tiêu ô nhiễm phù hợp khả thi là hết sức cần thiết. Với những tiêu chuẩn như vậy cùng với các chế tài về thu phí nước ngoài, đồng thời có các biện pháp giám sát, kiểm tra thường xuyên thì sẽ bảo vệ được môi trường sống, đồng thời góp phần vào việc phát triển sản xuất bền vững trong nghành dệt may, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất khẩu của công ty. Đánh giá chung sự tác động của rào cản phi thuế quan tới xuất khẩu hàng Dệt may. Rào cản phi thuế quan thực chất của nó là nhưng yêu cầu, đòi hỏi cảu khách hàng về các điều kiện kinh tế, kỹ thuật, môi trường, trách nhiệm cảu mỗi công đối với người lao động mà nhà cung ứng cần phải đáp ứng. Tuy nhiên sự đòi hỏi này không thuần thuý và đơn giản, mà hết sức phức tạp, khó thực hiện, đòi hỏi công ty cần phải đầy đủ các điều kiện để thực hiện nó. Chính rào cản này đã tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong cuộc chiến dành các hợp đồng của khách hàng. Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi ngay từ bây giờ phải tìm cho mình một chiến lược phát triển toàn diện, gắn chặt sản xuất với bảo vệ môi trường và không ngừng chăm lo đời sống cho người lao động, đồng thời mở rộng các mối quan hệ, thực hiện liên kết kinh tế. Hiện nay, vấn đề môi trường có thể coi là Rào cản lớn nhất của công ty hiện nay. Do máy móc, công nghệ của công ty hiện nay vẫn chủ yếu là máy móc, công nghệ truyền thống, mặc dù trong nhưng năm qua công ty đã đầu tư khá lớn, nhưng do kinh phí còn hạn chế lên số lượng không được nhiều và đồng bộ, nên việc gây ô nhiễm môi trường là khó có thể tránh được. Mặt khác một lý do nưa cần phải kể đến đó là việc sản xuất sản phẩm “xanh” của công ty chưa được chú trọng. điều này cũng là thực trạng chung của tất cả các doanh nghiệp trong nghành dệt may nước ta. Do vậy để có thể trở thành người tiên phong và hoàn toàn chủ động khi nền kinh tế nước ta hội nhập thì ngay từ bây giờ công ty cần phải co chiến lược lâu dài cho việc sản xuất sản phẩm “ xanh “ này. Cùng với vấn đề môi trường thì những rào cản về kinh tế đặc biệt là vấn đề vận chuyển. Công ty hiện nay chưa có khả năng để có thể thực hiện hết tất cả các công việc như thuê tàu, mua bảo hiểm hàng hóa, mà phải nhường nó lại cho khách hàng nước ngoài, vì vậy phương thức vận chuyển của công ty chủ yếu hiện nay được thực hiện theo điều kiện FOB của hợp đồng vận chuyển. Điều này đã dẫn tới nhiều thua thiệt cho công ty. Hơn nữa việc đáp ứng các đơn hàng lớn của khách hàng cũng là một cản trở khá lớn của công ty. Với thực trạng hiện nay công ty chưa có thể đáp ứng được các đơn hàng có quy mô lớn. Điều này do nhiều nguyên nhân như: vốn, quy mô của công ty, khả năng cung ứng nguyên vật liệu... Do vậy để giảm thua thiệt trong kinh doanh và có thể đáp ứng tốt nhất các đơn hàng lớn, công ty phải quan tâm đặc biệt tới việc mở rộng các mối quan hệ với các công ty vận tải, công ty bảo hiểm, đồng thời thực hiện liên kết kinh tế để có thể huy động nguồn vốn, mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh, và uy tín của mình đối với bạn hàng và thị trường quốc tế, một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại của công ty. Chương IV Những giảI pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng dệt – May của công ty Dệt may hà nội Hoàn thiện chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 Công ty Dệt – May Hà Nội xấc định “Đảm bảo chất lượng sản phẩm và những điều cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài cho công ty”. Nhận thức được vấn đề chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh quan trọng, lâu dài trong sự phát triển mới nên công ty đã Dệt May Hà Nội đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9002. Công ty ty đã áp dụng nhiều chính sách chất lượng Đầu tư nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9002 Khách hàng là nhân tố quan trọng của công ty. Đáp ứng yêu cầu và những đòi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ của mọi thành viên để đem lại lợi nhuận cho công ty. Thường xuyên nghiên cứu thị trường, thi hiếu thời trang của khách hàng để đưa ra nhũng sản phẩm độc đáo có chất lượng đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú của thị trường. Có kế hoạch đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ để đảm bảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Công tác đào tạo huấn luyện là thường xuyên lâu dài nhằm duy trì được đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ. Có chính sách đãi ngộ hợp lý để hộ gắn bó lâu dài với công ty Từng kỳ để ra và thực hiện những mục tiêu cụ thể thích hợp với chính sách chất lượng của công ty. Có kế hoạch đánh giá xem xét nội bộ, kịp thời rút ra những tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng để có biện pháp khác phục và phòng ngừa nhằm đảm bảo công tác chất quản lý chất lượng luôn được cải tiến và có hiệu quả. Như vậy có thể nói công ty đã luôn quan tâm đến chát lượng sản phẩm và đã áp dụng nhiều những chính sách chất lượng nhằm đáp ứng được sự đòi hỏi của khách hàng, tạo đièu kiện cho công tác tiêu thụ được tốt, đặc biệt là công tác xuất khẩu. Trong quá trình áp dụng các hệ quản lý chất lượng công ty cần đặc biệt quan tâm đến các vấn đề dưới dây và coi đó như là một giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm và cho sự phát triển lâu dài cảu công ty. 1.1 Tiếp thu ý kiến khách hàng theo hệ thống quản lý chất lượng Có thể nói trong thới đại kinh tế thị trường việc nắm bắt các thông tin từ phía khách hàng, từ đó thoả mãn các yêu cầu của họ là yêu cầu sống còn đối với các doanh nghiệp. Do vậy, công ty Dệt May Hà Nội đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 trong việc tiếp thu ý kiến của khách hàng nhằm Mục đích Quy địng thống nhất phương thức đo lường sự thoả mãn của khách hàng, nhằm duy trì và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Phuơng thức này được áp dụng với tắt cả khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty Nội dung A) Tiếp nhận ý kiến của khách hàng. Mọi ý kiến của khách hàng đều được các đơn vị ghi vào “ sổ tiếp nhận ý kiến của khách hàng” . Đơn vị tiép nhận thông tin ghi nhận thông tin hoặc chuyển thông tin cho đơn vị liên quan giải quyết và báo cáo lãnh đạo. ý kiến của khách hàng thường gồm: khách hàng chủ động trao đổi, phản ánh với lãnh đạo hoặc các phòng ban chức năng của công ty liên quan tới chất lượng, số lượng sản phẩm, thời hạn giao hàng và thái độ phục vụ; thông qua hội, chợ hội nghị khách hàng; gửi phiếu thăm dò qua thư B) Xem xét phân tích thông tin Từ những thông tin mà các đợn vị ghi sổ tiếp nhận ý kiến khách hàng, công ty sẽ phân tích nguyên nhân, đề xuất hoạt động phòng ngừa cải tiến . Trong các trình phân tích, tổng hợp nếu thông tin thuộc loại đáp ứng nhu cầu trở lên thì đơn vị ghi nhận và phát huy và không ngừng cải tiến, còn nếu thông tin thuộc loại khắc phục “ đáp ứng quá thấp “ thì yêu cầu khắc phục phòng nghừa. C) Phương án giải quyết Nếu các ý kiến của khách hàng có tính chất nhắc nhở, đơn vị quản lý hợp đồng gửi thư phúc đáp cho khách hàng bày tỏ việc tiếp thu ý kiến của khách hàng và đề ra biện pháp khắc phục Nếu ý kiến của khách hàng đề cập tới việc sửa chữa hoặc bồi thường, thì công ty sẽ tiến hành đàm phán thống nhất phương án giải quyết, nếu không được thì thực hiện theo hợp đồng Việc áp dụng một cách thống nhất trong tiếp thu ý kiến của khách hàng đã giúp cho công ty tạo dựng được những mối quan hệ tốt với các bạn hàng, tạo niềm tin đối với họ đó chính là nên tảng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của công ty. Lưu đồ đo lường sự thoả mãn của khách hàng Tiếp nhận ý kiến của K/H Kiểm tra thông tin Thông tin cần khắc phục Lập phiếu CAR Xem xét phân tích, nguyên nhân Thông tin từ khách hàng Khách phạt theo hợp đồng Quyết định phương án giải quyết Đàm phán Không chấp nhận Có đàm phán không ? Không Gải quyết theo hợp đồng Thông tin chấp nhận Ghi nhận ý kiến Hoạt động cải tiến Khách hàng không phạt Tiếp thu ý kiến và đua ra biện pháp khắc phục Chấp nhận Thực hiện theo phương án đã thống nhất Hoạt động khắc phục, phòng ngừa Thông tin phản hồi từ khách hàng Lưu hồ sơ 1.2 Quản lý công tác sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng Mục đích Quy định trình tự các bước công việc của quá trình sản xuất sản phẩm may trong điều kiện được kiểm soát, đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm. Thoả mãn yêu cầu khách hàng Phạm vi áp dụng áp dụng cho tất cả sản phẩm may tại Công ty Dệt May Hà Nội Nội dung Lưu đồ sản xuất và kiểm soát quá trình sản xuất BM: Biểu mẫu PCN: Phiếu công ghệ NL: Nguyên liệu KT: Kiểm tra PL: Phụ liệu HT: Hoàn thành KHSX: Kế hoạch sản xuất CL: Chất lượng ĐM: Định mức MB: Mặt bằng LBG: Là bao gói SP: Sản phẩm DK: Dệt kim DT: Dệt thoi Nhận KHSX + PI + Sản phẩm mẫu Xử lý KT Phôi In, thêu Nhập kho Xây dựng công + Định mức Đặt vật tư (nguyên liệu + phụ liệu) Nhận NL Nhận PL KT Cắt KT Xử lý Tổ may KT, PL Phôi cắt Xử lý Thêu, in Thực hiện may theo PCN Xử lý KT sau may Xử lý Giặt KT sau giặt Xử lý Hoàn thiện KT sau ht Xử lý Là SP KT CL sau là Xử lý Gấp bao túi KTCL sau gấp Xử lý KCS KT Đ kiện Xử lý Nhập kho Đóng kiện KTCL Đ kiện Xử lý Xử lý KCS KT sau LBG Nhập kho công ty 1.3 Xử lý sản phẩm không phù hợp 1.3.1 Quy định sử lý sản phẩm không phù hợp Mục đích Nhằm hướng dẫn việc sử lý các sản phẩm không phù hợp tạo ra trong các công đoạn trong quá trình sản xuất ra sản phâmr may từ nguyên phụ liệu đầu vào, bản thân sản phẩm trên dây chuyền cắt, may, bao góm, đóng hòm, nhằm đảm bảo chất lượng ổn định, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Phạm vi áp dụng áp dụng trong các công đoạn trong quá trình sản xuất sản phâm may tại các nhà máy trong công ty Dệt May Hà Nội. Nội dung sử lý sản phẩm không phù hợp Thứ tự Công đoạn Sự không phù hợp Hình thức xử lý Trách nhiệm th 1 Kiểm tra phụ liệu do khách hàng cung cấp và công ty đặt mua Khi tỷ lệ hỏng/số lượng KH của đơn hàng không ảnh hưởng tới kh giao hàng Khi tỷ lệ hỏng/số lượng KH của đơn hàng ảnh hưởng tới kh giao hàng Loại bỏ sản phâm không phù hợp và ghi lỗi vào biểu mẫu Lập CAR(BM-8.5/01) theo quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp Công nhân chất lượng phụ liệu 2 Kiểm tra phụ liệu do các nha máy thành viên trong công ty cung cấp Khi tỷ lệ hỏng/số lượng KH của đơn hàng ảnh hưởng tới kh giao hàng và số lượng dạng lỗi sản phẩm không phù hợp chủ yếu là 30% tổng dạng lỗi Công nhân chất lượng phụ liệu 3 Kiểm tra phân loại phôi cắt Lỗi vải ở mức độ không cho phép theo TCCS – 05/02 TCCS – 05/03 TCCS – 05/05 Phân thành ba loại Xuất khẩu Nội địa Phôi loại 3 ghi vào biểu mẫu để xem xét Công nhân chất lượng phôi Nếu sản lượng phôi không phù hợp ảnh hưởng lớn hơn 10% kế hoạch đơn hàng và một dạng lỗi không phù hợp chủ yếu 30% tổng số lỗi không phù hợp (KPH) Lập CAR(BM-8.5/01) theo quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp Công nhân chất lượng phôi Lỗi kích thước vượt ra ngoài dung sai cho phép trong phiếu công nghệ Loại ra, báo công nhân chất lượng phôi xem xét Công nhân kiểm phôi Trường hợp có thể sửa được Lập bảng kiểm tra , lập phiếu CAR Công nhân chát lượng phôi 4 Kiểm tra phôi thêu in Lỗi do công nghệ thêu gây nên ở mức độ không cho phép theo TCCS -05/02 TCCS -05/03 TCCS -05/04 TCCS -05/05 Phân sản phẩm thành ba loại Xuất khẩu Nội địa Loại ba Ghi vào biểu mẫu (BM -7.5.1/04/50) Công nhân chất lượng phôi thêu in Trường hợp sửa chữa được Nếu số lượng sản phẩm KPH ảnh hưởng tới kế hoạch mã hàng Trả đơn vị thêu, in hoặc nhà máy sửa chữa Lập biên bản kiểm tra Lập phiếu xin cấp bổ sung Trường hợp không sửa chữa được ảnh hưởng > 5% kế hoạch mã hàng và tỷ lệ một dạng lỗi chủ yếu chiếm 30% tổng số lỗi không phù hợp Lập CAR(BM-8.5/01) theo quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp Tổ trưởng chất lượng 5 Kiểm tra chất lượng sau may và sau giặt Trường hợp sản phẩm KPH có thể sửa chữa được Trả lại tổ may sữa chữa sản phẩm KPH và ghi vào biểu mẫu Công nhân chất lượng sau may, sau giặt Nếu sản phẩm có thể khắc phục được tại công đoạn bao gói Ghi vào biểu để công nhân bao gói khắc phục Trường hợp sản phẩm KPH không thể khắc phục được ảnh hưởng tới kế hoạch đơn hàng Loại bỏ và lập phiếu xin cấp bổ sung Trường hợp sản phẩm KPH không thể khắc phục được ảnh hưởng 10% kế hoạch đơn hàng Lập biểu CAR theo quy trình kiểm xoát sản phẩm không phù hợp 6 Kiểm tra màu sau giặt Màu giặt không đạt theo tiêu chuẩn và có thể sửa chữa được Lập biên bản kiểm tra và trả lại đơn vị gia công Tổ trưởng chất lượng Trường hợp sản phẩm KPH không thể khắc phục được ảnh hưởng kế hoạch đơn hàng Loại bỏ, lập phiếu xin cấp bổ sung, lập biên bản Tổ trưởng chất lưọng Trường hợp sản phẩm KPH không thể khắc phục được ảnh hưởng 5% kế hoạch đơn hàng Lập biểu CAR theo quy trình kiểm xoát sản phẩm không phù hợp Tổ trưởng chất lưọng 7 Kiểm tra sau là, bao gói Lỗi do công nhân bao gói gây ra Ghi vào biểu, trả công nhan bao gói làm lại Công nhân chất lượng sau là, bao gói, Tổ trưỏng chất lượng Lỗi do công nhân chất lượng sau may để lại Ghi vào biểu để theo dõi, báo tổ trưởng chất lượng, yêu cầu công nhân chất lượng sau may tái chế Trường hợp sản phẩm KPH sau tái chế không thể khắc phục được và ảnh hưởng tới kế hoạch đơn hàng Loại bỏ và lập biểu xin cấp bổ sung Trường hợp sản phẩm KPH sau tái chế không thể khắc phục được và ảnh hưởng tới >10% kế hoạch đơn hàng Lập biểu CAR theo quy trình kiểm xoát sản phẩm không phù hợp 8 Trung tâm thí nghiệm phúc tra sản phẩm sau bao gói Các lỗi do công nhân may, công nhân là bao gói gây ra Công nhân phúc tra TTTN và TTCL nhà máy Sản phẩm KPH sau tái chế lần 2 và cùng một dạng lỗi kỹ thuật vẫn không đạt Lập biểu CAR theo quy trình kiểm xoát sản phẩm không phù hợp 9 Trung tâm thí nghiệm phúc tra sản phẩm sau đóng kiện Các lỗi do công nhân đóng kiện gay ra Ghi vào biểu tái chế, và yêu cầu tái chế lại lô hàng Công nhân phúc tra TTTN và TTCL nhà máy Sản phẩm KPH sau tái chế lần 1 vẫn không đạt Lập biểu CAR theo quy trình kiểm xoát sản phẩm không phù hợp 1.3.2 Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp tại công ty Dệt May Hà Nội Dựa trên các quy định của việc sử lý sản phẩm không phù hợp công ty đã cụ thể hoá thành một quy trình để sử lý, nhằm ngăn chặn và đẩy lùi việc tạo ra các sản phẩm hỏng hoặc lỗi. Quy trình này nhằm xác định trách nhiệm, phương pháp kiểm soát sản phẩm không phù hợp tại công ty. Nó được áp dụng cho sản phẩm không phù hợp được phát hiện trong quá trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra bao gồm: Nguyên vật liệu, vật tư, bán thành phẩm hoắc thành phẩm. Sản phẩm không phù hợp là vật tư, nguyên phụ liệu, bán sản phẩm và sản phẩm không phù hợp yêu cầu về chất lượng và số lượng trong các quy định tương tương ứng, được phát hiẹn trong quá trình kiểm tra, kể khi sản phẩm đã và đang xuất cho khách hàng. 1.3.2.1 Lưu đồ kiểm soát sản phảm không phù hợp SPKPH: Sản phẩm không phù hợp CAR: Phiếu sử lý sự không phù hợp Nội dung 1: Tất cả các sản phẩm klhông phù hợp được phát hiện phải được tách riêng và có dấu hiệu nhập biết “ chờ xử lý “ 2: Sản phẩm không phù hợp trong danh mục sai lỗi thường gặp nhà máy xử lý theo quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp tương ứng và cập nhập ghi lỗi. Vào ngày 15 hàng tháng GĐ các nhà máy tổng hợp kết quả xử lý sản phẩm không phù hợp tháng trước tại nhà máy đã qua phân tích gửi phòng kỹ thuật đầu tư để có cơ sở cho hoạt động phòng ngừa. 3: Sản phẩm không phù hợp trong ( trong quá trính sản xuất ) ngoài danh mục các lỗi thường gặp đựoc bộ phận phát hiện lập phiếu CAR Phiếu CAR đựơc gửi cho các đơn vị chức năng để phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý Sản phẩm không phù hợp được xử lý theo các hình thức sau: làm lại, sửa chữa, hạ cấp, trả lại nhà cung cấp, loại bỏ, và mọt số hình thức khác. 4: Trách nhiệm đề xuất biện pháp và phân công bộ phận xử lý, kiểm tra và hoàn thiện xử lý sản phẩm không phù hợp và cập nhập vào danh mục Phòng kỹ thuật đầu tư : Đối với sản phẩm mua ngoài công ty bao gồm: hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc thiết bị Đối nguyên, phụ liệu trong quá trình sản xuất Đối với bán thành phẩm, thành phẩm Trung tâm thí nghiệm: đối với sản phẩm mua ngoài công ty bao gồm: bông, sợi, vải Đơn vị có nhiệm vụ mua hàng, đối với các sản phẩm công ty ( trừ các loại sản phẩm đã nêu trên do phòng kỹ thuật đầu tư đề xuất) Các đơn vị có chức năng bán hàng Các đơn vị có chức năng quản lý kho 5: các đề xuất xử lý khắc phục sản phẩm không phù hợp được trưỏng ( phó ) đơn vị đề xuất ký duyệt, trường hợp đăc biệt liên quan đến nhiều đơn vị và phạm vi ảnh hưởng lớn, biện pháp khắc phục phải do lãnh đạo công ty phê duyệt, tién hành lập phiếu CAR và đựoc chuyển cho các bộ phận thực hiện, đông thời gủi thường trực ISO công ty theo dõi. 6: các bộ phận đựoc phân công tiến hành xửlý sản phẩm không phù hợp tiến hành xử lý khắc phục theo biện pháp đã được phê duyệt. 7: sản phẩm không phù hợp sau khi đã đựơc khắc phục chúng phải đựoc kiểm tra xác nhậm lại ( kiểm tra như lần đầu ) để chứng tỏ sản phẩm phù hợp với yêu cầu. Các bộ phận kiểm tra hoặc đề xuất biện pháp phải xác nhận kết quả xử lý. 8: căn cứ vào thời hạn hoàn thành của phiếu CAR. Thường trực ISO công ty thẩm tra hiệu lực thực hiện. 9: Khi hoạt động xử lý,khắc phục, kiểm tra được hoàn thành. Phiếu CAR được chuyển về đơn vị mở mở CAR để báo cáo đại diện lãnh đạo. khi sản phẩm không phù hợp có nhiều dấu hiệu tác động hoặc hậu quả tiềm ẩn của sự không phù hợp, đại diện lãnh đạo chỉ đạo việc thực hiện hành động Thường trực ISO công ty các đơn vị liện quan lưu hồ sơ thống kê, lên biểu đồ theo dõi, lập báo tại cuôc họp xem xét lãnh đạo theo quy trình xem xét của lãnh đạo. Có thể nói việc áp dụng quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp tại công ty đã làm cho các sản phẩm sai hỏng được kiểm soát và khắc phục được những sai hỏng trước khi nó đến tay khách hàng. Phát hiện SPKPH Xem xét có trong danh mục sai lỗi thường gặp Lập phiếu CAR B C Đề xuất bp xủ lý và phân công bộ phận TH Phê duyệt biệnpháp XL Đạt HĐ xử lý Kt kq xl Đạt K0 đạt Thẩm tra hiệu lực thực hiện Xử lý SPKPH Xem xét mức độ ảnh hưởng của SPKHP Thực hiện phòng ngừa QT.8.5 Trong danh mục Xử lý Kiểm tra A Kết thúc Không có k/n xuất hiện n/c Lưu hồ sơ Lên biểu đồ theo dõi Tổng hợp Báo cáo Đưa ra cuộc họp xét của LĐ 1 2 4 5 6 3 7 8 9 1.4 Quản lý công tác cải tiến chất lượng sản phẩm Cải tiến chất lượng sản phẩm là điều kiện sống còn cho sự phát triển của doanh nghiệp, nó giúp thoả mãn đựoc những đòi hỏi của khách hàng từ đó tăng doanh thu tiêu thụ. Do vậy công ty đã áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong hoạt động cải tiến chất lượng nhằm mục đích nhận biết đề ra các hoạt động cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, hợp lý hoá công việc. Không ngừng tăng cường khả năng thoả mãn khách hàng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng của công ty Dệt May Hà Nội. Hoạt động này được áp dụng trong mọi hoạt động liên quan tới hoạt động cải tiến trong công ty. Để thực hiện được hoạt động này công ty khuyến khích tất cả cán bộ công nhân viên tham gia vào hoạt động cải tiến, ý kiến cải tiến định hướng vào các vấn đề liên quan tới: sản phẩm, quá trình, hệ thống, năng suất, giảm chi phí và cải thiện môi trường làm việc. Cơ hội cải tiến được xác định từ các nguồn sau: Các dữ liệu đặc tính sản phẩm, quá trình và xu hướng của nó Các boá cáo sản phẩm không phù hợp: hành động, khắc phục phòng ngừa Dữ liệu thoả mãn khách hàng, cac khiếu lại, phàn nàn của khách hàng. Các phản hồi từ nhân viên Kết quả đánh giá nội bộ và bên ngoài Kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng Các lãng phí về lao động, nguyên vật liệu, chi phí sản xuất. Các yêu cầu đổi mới công nghệ , cải tạo thiết bị nâng cao năng suất, đa dạng hoá sản phẩm. Hoạt động cải tiến chất lượng của công ty được thực hiện dưới nhiều các mức độ khác nhau: Cải tiến liên tục: là cải tiến trên cơ sở thông tin phản hồi hàng ngày từ các hoạt động, bộ phận trong đơn vị Cải tiến định kỳ: là hoạt động cải tiến đựoc thực hiện thônng qua họp xem xét của lãnh đạo, họp hội đông sãng kiến, qua tập hợp các báo cáo cải tiến liên tục. Lưu đồ và nội dung họat động cải tiến Đề xuất sáng kiến cải tiến xem xét quy mô và tính khả thi thi sáng kiến quy mô nhỏ thấy rõ hiệu quả sáng kiến quy mô lớn cần đầu tư nhiều không khả thi Dừng Lập kế hoạch cải tiến Phê duyệt kế hoạch Đạt Thực hiện hoạt động cải tiến và áp dụng Kiểm tra đánh giá hiệu quả Đạt Xét thưởng lưu hồ sơ Họp xem xét của lãnh đạo Nội dung Căn cứ định hưóng vào các cơ hội cải tiến, tất cả cán bộ công nhân viên có quyền đề xuất ý tưởng cải tiến, lập phiếu đăng ký, đắnh giá sáng kiến cải tiến. Trên cở sở đó thủ trưởng đơn vị xem xét quy mô và tính khả thi của đề xuất đó: Nếu cải tiến có quy mô nhỏ, phạm vi hẹp và nhận rõ tính khả thi và hiệu qủa, thủ trưởng đơn vị cho triển khai tại đơn vị, lập hồ sơ để trình hoạt động sáng kiến xét thưởng. Nếu cải tiến có quy mô lớn, phạm vi tác đông rộng, cần đầu tư nhiều nguồn lực, thủ trưởng đơn vị tập hoẹp báo cáo lãnh đạo công ty / hội đồng sáng kiến xem xét tính khả thi. Nội dung xem xét khả thi bao gồm: Mục đích cải tiến Phương án cải tiến Những tác động ảnh hưởng khi cải tiến Khả năng đạt được ( Ngân sách, chất lượng hiêu quả) Nếu sáng kiến có tính khả thi hội đồng sáng kiến quyết định cho triển khai, thực hiện, chỉ định đơn vị người tham gia cải tiến. Người/đơn vị đề xuất sáng kiến ( hoặc được chỉ định hoạt động cải tiến) lập kế hoạch củ thể cho hoạt động cải tiến, trình chủ tịch hội đồng sáng kiến duyệt kế hoạch. Các yêu cầu (nguồn lực) cần thiết cần có khi cải tiến (tính toán cụ thể các dữ liệu, bản vẽ sơ đồ thiết kế. Yêu cầu sản xuất ( sản xuất thử ) Ngày bắt đầu áp dụng, ngày hoàn thành, cá nhân đơn vị thực hiện. Các đơn vị, cá nhân thực hiện hoạt động cải tiến đã đựoc phê duyệt theo kế hoạch. Sau khi đã xem xét nội và tính khả thi của phương án cải tiến, hội đòng sáng kiến, các phòng ban, công ty và các bộ phận có liên quan có trách nhiệm kiêm tra, đánh giá hiệu lực, hiệu quả đề tài cải tiến, báo cáo hội đồng sáng kiến, lãnh đạo công ty xem xét khen thưởng. Lãnh đạo công ty, hội đồng sáng kiến công ty, lãnh đạo đơn vị,căn cứ tính khả thi hiệu qủa của sáng kiến phổ biến, mở rộng diện áp dụng. Sau đó thường trực hội đồng sáng kiến lưu lại hồ sơ các cuộc họp sáng kiến và các hồ sơ liên quan, tổng hợp các báo cáo phục vụ cuộc họp xem xét của lãnh đạo. Đẩy mạnh công tác liên kết kinh tế Để giữ được các hợp đồng lớn với các nhà nhập khẩu lớn là phương án lâu dài của dệt may Việt Nam trong điều kiện các nước là thành viên của WTO không bị hạn nghạch, mà Việt Nam vẫn bị áp dụng. Trong hoàn cảnh là các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam chủ yếu là cac doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp, thì tham gia liên kết chuỗi và xây dựng các quan hệ trong sản xuất sẽ giúp tăng cường năng lực cạnh tranh. Hơn nữa, việc phân giao hạn nghạch theo chuỗi cũng sẽ giẩm số đầu mối phân giao hạn nghạch. Việc phân giao hạn nghạch theo chuỗi đòi hỏi các doanh nghiệp phải hợp tác chặt chẽ, loại bỏ tư tưởng mạnh ai nấy làm vì khi liên kết chuỗi, các doanh nghiệp là thành viên của chuỗi phải chia sẻ lợi ích. Nguyên tắc chung khi tham gia liên kết chuỗi của các doanh nghiệp là tự nguyện, trên cở sở có hợp đồng thoả thuận giưa các thành viên. Nội dung của liên kết là hợp tác sản xuất, chuyên môn hoá sản xuất cho phù hợp với năng lực sản xuất của từng thành viên. Hạn nghạch của các thành viên được giao trước khi tham gia liên kết chuỗi được tự do chuyển đổi. Phương thức này sẽ giúp cho công ty giảm chi phí giao dịch, đồng thời tận dụng được khả năng hợp tác giữa các doang nghiệp. Và đây là điều hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng trong những năm tới vì: Vào năm 2006 khi nước ta đàm phàn và ra nhập WTO thì các doanh nghiệp “nhỏ” sẽ cạnh tranh thế nào với các doanh nghiệp “lớn”, với các nhà dệt may nước ngoài đến đầu tự tại Việt Nam để xuất khẩu ? nếu không hình thành các chuỗi liên kết kinh tế ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp nhỏ sẽ phải tự mình chiến đấu không chỉ với các daonh nghiệp nước ngoài trên thị trường xuất khẩu mà còn phải cạnh tranh ngay với cả các doanh nghiệp lớn trong nước. Do vậy có thể nó đây là một trong những biện pháp hữu hiệu cho công ty đáp ứng tốt nhất các đơn hàng lớn đồng thời nâng cao năng lực cạnh và uy tín cảu minh trên trường quốc tế. Tuy nhiên để cho công tác liên kết chuỗi được thực hiện một cách có hiệu qủa, thì không chỉ cần có sự gắng của công ty mà đó phải là của toàn ngành dệt may Việt Nam để có thể vượt qua những khó khăn ban đầu khi xây dựng chuỗi liên kết. ở đây việc tảo ra liên kết đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế tỷ mỉ, trên tinh thần chia sẻ lợ ích hợp lý, với thái độ cộng đồng trách nhiệm, vì lợi ích của chuỗi cuũng như lợi ích của từng thành viên. làm việc này không tốt se giống như sắc thuốc không đúng quy trình, chất bổ thì giảm đi, vị đắng lại tăng thêm... “ đúng là buôn có bạn, bán có phường” nhưng phương châm ất rốt cuộc cũng là đảm bảo lợi nhuận lâu dài, ổn định cho hoạt động xuất khẩu. Nếu thấy bạn hàng mới có thể mang lại nhuận cao hơn và ổn định cho mình, họ sẽ tìm đến ngay với người mới này, nhất là những người đang mời gọi họ. Kết luận Công ty Dệt May Hà Nội với chiến lược nấy thị trường xuất khẩu là chính, nên trong những năm qua giá trị xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty, kim nghạch xuất khẩu liên tục tăng và tốc độ tăng khá nhanh. Tuy nhiên liêu trong vòng các năm tới công ty có thể giữ được tốc độ tăng trưởng này không ? khi mà Việt Nam đàm phán thành công và tiến tới việc gia nhập WTO. Đây sẽ vừa là cơ hôị và thách thức của công ty nói riêng và cho toàn nghành dệt may nói chung. Việc tiến tới một thị trường chung cho toàn thế giới sẽ dẫn tới việc các hàng rào thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, các chính sách thương mại cản trở sự phát triển của các nước sẽ bị rỡ bỏ. Cùng với việc rỡ bỏ này thì các nước đang phát triển trong đó có nước ta sẽ không được hưởng những ưu đãi từ những nước phát triển, mà tự minh cạnh tranh để tồn tại. Tuy nhiên việc rở bỏ này đã dẫn tới việc hình thành rào cản mới, caid mà người ta thường gọi là rào cản phi thuế quan. Rào cản này nó tồn tại dưới nhiều hình thức mà khách hàng yêu cầu và bắt buộc ta phải thực hiện như: rào cản kỹ thuật, kinh tế, môi trường, trách nhiệm của công ty đối với người lao động. Việc ta không thực hiện được các yêu cầu này sẽ đồng nghĩa với việc hợp đồng se không được thực hiện hoặc ta chấp nhận thực hiện thì phải chi phí khá lớn mới có thể thực hiện được, dẫn tới giá thành của sản phẩm tăng nhanh, làm kém khả năng cạnh tranh. Do vậy ngay từ bây giờ công ty cần phải tìm, lựa chọn cho mình những giải pháp hữu hiệu để có thể giải quyết tốt các thực trạng trên. Trong đó việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 vào toàn bộ quá trình sản xuất và điều hành của công ty, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm. Đồng thời tăng cường công tác liên kết kinh tế, tạo thành những một chuỗi vững mạnh sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng được các đơn hàng lớn, và tạo uy tín trên thị trường sẽ là những giải pháp hữu hiệu cho công ty. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS Lê Công Hoa, cùng toàn thể các chú, các anh các chị tai nhà máy May 3 công ty Dệt may Hà Nội. Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí công ty Dệt May Hà Nội Các báo cáo kế hoạch sản xuất cảu công ty Các báo cáo tài chính của công ty Báo cáo tình hình lao động cảu công ty Sổ tay chất lượng Các văn bản, quy định, quy trình, hướng dẫn ISO 9002 Tài liệu về môi trường của công ty Luận văn của các khoá trước Sách về nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương Các tạp chí công nghiệp Các tạp chí kinh tế phát triển Luật lao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0543.doc
Tài liệu liên quan