Chuyên đề Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trước thềm gia nhập WTO, trên con đường phấn đấu để trở thành một ngân hàng đa năng hiện đại, các NHTM Việt Nam không ngừng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để đem đến nhiều tiện ích cho khách hàng. Phát triển loại hình dịch vụ bao thanh toán cũng nằm trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng năm 2006-2010. Quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới vừa tạo ra cơ hội cho nghiệp vụ bao thanh toán của ngân hàng (mở rộng thị trường, học hỏi kinh nghiệm quản lý, minh bạch hoá thông tin ) vừa tạo ra thách thức tuân theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt các điều khoản của Basel II, cạnh tranh công bằng trong tất cả các lĩnh vực.

doc130 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả các lĩnh vực. Với ý nghĩa thiết thực, bài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau: - Nghiên cứu về nghiệp vụ bao thanh toán, hệ thống hoá những lý luận về nghiệp vụ bao thanh toán tại các tổ chức tín dụng - Đánh giá thực trạng và triển vọng nghiệp vụ bao thanh toán ở các NHTM Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp đối với các NHTM Việt Nam trong phát triển nghiệp vụ bao thanh toán Do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, luận văn có thể chưa đánh giá được đầy đủ về nghiệp vụ bao thanh toán cũng như đề xuất những giải pháp thiết thực và cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động bao thanh toán của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, với một vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ, tôi hy vọng bài luận văn này sẽ là cơ sở để giúp tôi có những nghiên cứu tiếp theo về nghiệp vụ bao thanh toán của hệ thống NHTM Việt Nam đầy triển vọng trong tương lai. ----------------------- Mục lục Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Phần mở đầu 1 Phụ lục I Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 1096/2004/QĐ-NHNN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2004 Quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nớc Ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng Thống đốc ngân hàng Nhà nớc - Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nớc số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003; - Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004; - Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, Cơ quan ngang Bộ; - Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Quyết định Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trởng Vụ các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) các Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Phó thống đốc Trần Minh Tuấn Quy chế Hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 9 năm 2004 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc) Chơng I: Quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định về việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lu động cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thơng mại trong nớc và quốc tế. 2. Đối tợng áp dụng: 2.1. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán là các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng, gồm: - Ngân hàng thơng mại nhà nớc; - Ngân hàng thơng mại cổ phần; - Ngân hàng liên doanh; - Ngân hàng 100% vốn nớc ngoài; - Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài; - Công ty tài chính. 2.2. Khách hàng đợc tổ chức tín dụng bao thanh toán là các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài cung ứng hàng hoá và đợc thụ hởng các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá theo thoả thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng tại hợp đồng mua, bán hàng (sau đây đợc viết tắt là bên bán hàng). Điều 2. Khái niệm Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của Tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã đợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng. Điều 3. Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán: Hoạt động bao thanh toán phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 1. Đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đợc thực hiện bao thanh toán và phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam; 2. Đảm bảo các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia vào hợp đồng bao thanh toán và các bên có liên quan đến khoản phải thu; 3. Khoản phải thu đợc bao thanh toán phải có nguồn gốc từ các hợp đồng mua, bán hàng phù hợp với quy định của pháp luật liên quan. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau: 1. Đơn vị bao thanh toán: là các tổ chức tín dụng quy định tại điểm 2.1, khoản 2, Điều 1 của Quy chế này đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận cho thực hiện hoạt động bao thanh toán. 2. Bao thanh toán trong nớc: là việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng mua, bán hàng, trong đó bên bán hàng và bên mua hàng là ngời c trú theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối. 3. Bao thanh toán xuất- nhập khẩu: là việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng xuất - nhập khẩu. 4. Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu: là đơn vị thực hiện bao thanh toán cho bên bán hàng là bên xuất khẩu trong hợp đồng xuất-nhập khẩu. 5. Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu: là đơn vị đợc phép hoạt động bao thanh toán tham gia vào quy trình bao thanh toán xuất-nhập khẩu. 6. Bên mua hàng: là tổ chức đợc nhận hàng hoá từ bên bán hàng và có nghĩa vụ thanh toán các khoản phải thu quy định tại hợp đồng mua, bán hàng. 7. Hợp đồng mua, bán hàng: là thoả thuận bằng văn bản giữa bên bán hàng và bên mua hàng về việc mua, bán hàng hoá theo quy định của pháp luật, trong đó bên mua hàng cha đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán. 8. Chứng từ bán hàng: là các chứng từ liên quan đến việc giao hàng và việc yêu cầu thanh toán của bên bán hàng đối với bên mua hàng trên cơ sở hợp đồng mua, bán hàng. 9. Số d bao thanh toán: là số tiền mà đơn vị bao thanh toán ứng trớc cho bên bán hàng theo thoả thuận tại hợp đồng bao thanh toán. 10. Khoản phải thu: là khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua, bán hàng. 11. Hạn mức bao thanh toán: là tổng số d tối đa của các khoản phải thu đợc bao thanh toán trong một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận của đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng trong hợp đồng bao thanh toán. Điều 5. Cơ quan cho phép hoạt động bao thanh toán Các tổ chức tín dụng quy định tại Điều 1 của Quy chế này muốn đợc thực hiện hoạt động bao thanh toán phải đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chấp thuận bằng văn bản. Điều 6. áp dụng các điều ớc và tập quán quốc tế 1. Các điều ớc quốc tế về bao thanh toán mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định tại Quy chế này thì áp dụng quy định tại điều ớc quốc tế đó. 2. Các bên có thể thoả thuận áp dụng các quy tắc, tập quán và thông lệ về bao thanh toán, nếu các quy tắc, tập quán và thông lệ đó không trái với pháp luật Việt Nam. Chơng II: Hoạt động bao thanh toán Mục 1: Chấp thuận hoạt động bao thanh toán Điều 7. Điều kiện để đợc hoạt động bao thanh toán: 1. Ngân hàng Nhà nớc cho phép thực hiện hoạt động bao thanh toán trong nớc khi Tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện sau: a. Có nhu cầu hoạt động bao thanh toán; b. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay tại thời điểm cuối tháng của 3 tháng gần nhất dới 5%; không vi phạm các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng; c. Không thuộc đối tợng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng hoặc đã bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhng đã khắc phục đợc hành vi vi phạm. 2. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất-nhập khẩu: Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu phải là tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ngoại hối. Điều 8. Hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao thanh toán 1. Hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận hoạt động bao thanh toán bao gồm: a. Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng hoặc ngời đợc uỷ quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận cho tổ chức tín dụng hoạt động bao thanh toán. Trờng hợp uỷ quyền, phải có văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị; Đối với Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam phải có văn bản của Tổng Giám đốc (Giám đốc) Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. b. Phơng án hoạt động bao thanh toán, trong đó nêu rõ nhu cầu thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, đối tợng khách hàng dự kiến và kế hoạch hoạt động; c. Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động; bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d. Báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng năm gần nhất đã đợc kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập; báo cáo về việc thực hiện các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng tại thời điểm gần nhất theo quy định. 2. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu: Ngoài các hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này, hồ sơ xin hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu còn bao gồm bản sao giấy phép hoạt động ngoại hối do Ngân hàng Nhà nớc cấp. Điều 9. Trình tự và thủ tục chấp thuận hoạt động bao thanh toán Trình tự và thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận lao động bao thanh toán của tổ chức tín dụng: 1. Tổ chức tín dụng cổ phần gửi 02 bộ hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao thanh toán cho Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính. Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét, có ý kiến bằng văn bản về điều kiện, hồ sơ xin hoạt động bao thanh toán theo quy định tại các Điều 7 và Điều 8 Quy chế này và gửi cho Ngân hàng Nhà nớc (Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng) kèm theo 01 bộ hồ sơ của tổ chức tín dụng cổ phần. 2. Các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần) gửi 01 bộ hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao thanh toán cho Ngân hàng Nhà nớc (Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng). 3. Trong thời gian tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần), 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ của tổ chức tín dụng cổ phần do Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố gửi tới, Ngân hàng Nhà nớc xem xét và có ý kiến bằng văn bản về việc chấp thuận hay không chấp thuận cho phép hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng có nhu cầu hoạt động bao thanh toán. Trờng hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nớc có văn bản nêu rõ lý do. Điều 10. Điều kiện để tiến hành hoạt động bao thanh toán 1. Trớc khi thực hiện hoạt động bao thanh toán, tổ chức tín dụng phải tiến hành đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh doanh và đăng báo Trung ơng, địa phơng 3 số liên tiếp bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật hiện hành. 2. Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nớc bản đăng ký của cơ quan đăng ký kinh doanh các tài liệu khác có liên quan. Mục 2 Các quy định về hoạt động bao thanh toán Điều 11. Loại hình bao thanh toán 1. Đơn vị bao thanh toán đợc thực hiện các hình thức bao thanh toán sau: a. Bao thanh toán có quyền truy đòi: đơn vị bao thanh toán có quyền đòi lại số tiền đã ứng trớc cho bên bán hàng khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu. b. Bao thanh toán không có quyền truy đòi: đơn vị bao thanh toán chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu. Đơn vị bao thanh toán chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trớc cho bên bán hàng trong trờng hợp bên mua hàng từ chối thanh toán khoản phải thu do bên bán hàng giao hàng không đúng nh thoả thuận tại hợp đồng mua, bán hàng hoặc vì một lý do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua hàng. 2. Đơn vị bao thanh toán đợc thực hiện bao thanh toán trong nớc và bao thanh toán xuất nhập khẩu Điều 12. Phơng thức bao thanh toán 1. Bao thanh toán từng lần: Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng bao thanh toán đối với các khoản phải thu của bên bán hàng. 2. Bao thanh toán theo hạn mức: Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thoả thuận và xác định một hạn mức bao thanh toán duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. 3. Đồng bao thanh toán: hai hay nhiều đơn vị bao thanh toán cùng thực hiện hoạt động bao thanh toán cho một hợp đồng mua, bán hàng, trong đó một đơn vị bao thanh toán làm đầu mối thực hiện việc tổ chức đồng bao thanh toán. Điều 13. Quy trình hoạt động bao thanh toán: 1. Hoạt động bao thanh toán đợc thực hiện theo các bớc chính nh sau: a. Bên bán hàng đề nghị đơn vị bao thanh toán thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu; b. Đơn vị bao thanh toán thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính củ bên bán hàng và bên mua hàng; c. Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thoả thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán. d. Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng đồng ký gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên mua hàng và các bên liên quan, trong đó nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho đơn vị bao thanh toán và hớng dẫn bên mua hàng thanh toán trực tiếp cho đơn vị bao thanh toán. đ. Bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng và đơn vị bao thanh toán xác nhận về việc đã nhận đợc thông báo và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. e. Bên bán hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán; g. Đơn vị bao thanh toán chuyển tiền ứng trớc cho bên bán hàng theo thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán; h. Đơn vị bao thanh toán theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng i. Đơn vị bao thanh toán tất toán tiền với bên bán hàng theo quy định trong hợp đồng bao thanh toán; k. Giải quyết các vấn đề tồn tại phát sinh khác. 2. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu: quy trình nghiệp vụ bao thanh toán có thể đợc thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này hoặc đợc thực hiện thông qua đơn vị bao thanh toán nhập khẩu. Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả năng tài chính của bên mua hàng là bên nhập khẩu trong hợp đồng xuất nhập khẩu; thực hiện việc thu nợ theo uỷ quyền của đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và cam kết sẽ thanh toán thay cho bên nhập khẩu trong trờng hợp bên nhập khẩu không có khả năng thanh toán khoản phải thu. Trờng hợp hoạt động bao thanh toán thực hiện qua đơn vị bao thanh toán nhập khẩu, đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và đơn vị bao thanh toán nhập khẩu phải thoả thuận và ký kết một hợp đồng riêng phù hợp với quy định của pháp luật, trong đó quy định cụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Điều 14. Quy định về đồng tiền đợc sử dụng trong hoạt động bao thanh toán Các giao dịch bao thanh toán đợc thực hiện bằng Đồng Việt Nam. Đối với các giao dịch bao thanh toán thực hiện bằng ngoại tệ, đơn vị bao thanh toán, bên bán hàng và bên mua hàng phải thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối. Điều 15. Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán do các bên thoả thuận tại hợp đồng bao thanh toán, gồm: 1. Lãi đợc tính trên số vốn mà đơn vị bao thanh toán ứng trớc cho bên bán hàng phù hợp với lãi suất thị trờng. 2. Phí đợc tính trên giá trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản lý sổ sách bán hàng và các chi phí khác. Điều 16. Bảo đảm cho hoạt động bao thanh toán Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thoả thuận áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao thanh toán. Các hình thức bảo đảm bao gồm: ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba và các biện pháp bảo đảm khác theo quy định của pháp luật. Điều 17. Các quy định về gia hạn thanh toán và chuyển nợ quá hạn trong bao thanh toán Các quy định về gia hạn thanh toán và chuyển nợ quá hạn trong bao thanh toán đợc thực hiện theo hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc. Điều 18. Quy định về thuế Các quy định về thuế đối với hoạt động bao thanh toán đợc thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 19. Các khoản phải thu không đợc bao thanh toán Những khoản phải thu sau đây không đợc thực hiện bao thanh toán: 1. Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng hoá bị pháp luật cấm; 2. Phát sinh từ các giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp; 3. Phát sinh từ các giao dịch, thoả thuận đang có tranh chấp; 4. Phát sinh từ các hợp đồng bán hàng dới hình thức ký gửi; 5. Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng có thời hạn thanh toán còn lại dài hơn 180 ngày. 6. Các khoản phải thu đã đợc gán nợ hoặc cầm cố, thế chấp. 7. Các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng mua, bán hàng. Điều 20. Quy định về an toàn 1. Hoạt động bao thanh toán phải bảo đảm các quy định về an toàn tại Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc. 2. Tổng số d bao thanh toán cho một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của đơn vị bao thanh toán. Đối với chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, tổng số d bao thanh toán cho một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nớc ngoài. 3. Số d các khoản phải thu mà đơn vị bao thanh toán nhập khẩu bảo lãnh thanh toán cho 01 bên nhập khẩu phải nằm trong giới hạn tổng số d bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho 01 khách hàng theo quy định tại Quy chế Bảo lãnh ngân hàng. 4. Trờng hợp nhu cầu bao thanh toán của một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của đơn vị bao thanh toán thì các đơn vị bao thanh toán đợc thực hiện đồng bao thanh toán cho khách hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc. 5. Tổng số d bao thanh toán không đợc vợt quá vốn tự có của đơn vị bao thanh toán. Chơng III: Hợp đồng bao thanh toán Điều 21. Hợp đồng bao thanh toán 1. Hợp đồng bao thanh toán là văn bản thoả thuận giữa đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng về việc mua lại các khoản phải thu phù hợp với các quy định của pháp luật. 2. Hợp đồng bao thanh toán có thể đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nếu các bên liên quan có thoả thuận. Điều 22. Nội dung hợp đồng bao thanh toán Hợp đồng bao thanh toán bao gồm các nội dung chính sau: 1. Tên, địa chỉ, điện thoại, Fax… của các bên ký hợp đồng bao thanh toán; 2. Giá trị các khoản phải thu đợc bao thanh toán, quyền và lợi ích liên quan đến khoản phải thu theo hợp đồng mua, bán hàng; 3. Lãi và phí bao thanh toán; 4. Giá mua, bán khoản phải thu: đợc xác định trên cơ sở giá trị khoản phải thu sau khi trừ đi lãi và phí bao thanh toán. 5. Số tiền ứng trớc các phơng thức thanh toán; 6. Thông báo về việc bao thanh toán cho bên mua hàng và các bên có liên quan; 7. Hình thức bảo đảm cho đơn vị bao thanh toán truy đòi lại số tiền đã ứng trớc, giá trị tài sản làm bảo đảm; 8. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng bao thanh toán; 9. Quyền và nghĩa vụ của các bên; 10. Phơng thức chuyển giao hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích và các giấy tờ liên quan đến khoản phải thu đợc bao thanh toán; 11. Quy định về việc truy đòi của đơn vị bao thanh toán; 12. Giải quyết tranh chấp phát sinh; 13. Các thoả thuận khác. Chơng IV: Quyền và nghĩa vụ của các bên Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị bao thanh toán 1. Quyền của đơn vị bao thanh toán: a. Đợc yêu cầu bên bán hàng cung cấp các thông tin và tài liệu liên quan đến khoản phải thu, khả năng tài chính và tình hình hoạt động của bên bán hàng; b. Đợc yêu cầu bên bán hàng chuyển giao toàn bộ bản gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích và các giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu đợc bao thanh toán; c. Có quyền đòi nợ đối với bên mua hàng theo giá trị khoản phải thu đợc bao thanh toán và đợc hởng các quyền và lợi ích khác mà ngời bán hàng đợc hởng theo quy định tại hợp đồng mua, bán hàng: d. Đợc chuyển quyền đòi nợ, trừ trờng hợp các bên trong hợp đồng bao thanh toán có thoả thuận không đợc chuyển giao quyền đòi nợ. 2. Nghĩa vụ của đơn vị bao thanh toán: a. Thông báo cho bên mua hàng và bên có liên quan theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 13 của Quy chế này; b. Thanh toán cho bên bán hàng theo giá mua khoản phải thu đã đợc thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán; c. Chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu trong trờng hợp thực hiện bao thanh toán không có quyền truy đòi. d. Thực hiện đúng và đẩy đủ các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán. Điều 24. Quyền và nghĩa vụ của bên bán hàng 1. Quyền của bên bán hàng: Nhận tiền thanh toán của đơn vị bao thanh toán theo giá mua, bán khoản phải thu đã thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán; 2. Nghĩa vụ của bên bán hàng: a. Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực thông tin, tài liệu và báo cáo theo yêu cầu của đơn vị bao thanh toán; b. Thông báo cho bên mua hàng và các bên có liên quan theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 13 của Quy chế này; c. Chịu rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán các khoản phải thu trong trờng hợp bao thanh toán có quyền truy đòi. d. Chuyển giao đầy đủ và đúng hạn cho đơn vị bao thanh toán hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích và các giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu đợc bao thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán; e. Thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán và hợp đồng mua, bán hàng. Điều 25. Quyền và nghĩa vụ của bên mua hàng 1. Quyền của bên mua hàng: a. Đợc thông báo về việc bao thanh toán; b. Không thay đổi về quyền lợi và nghĩa vụ quy định tại hợp đồng mua, bán hàng, ngoại trừ bên nhận tiền thanh toán khoản phải thu. Việc điều chỉnh các điều khoản quy định tại hợp đồng mua, bán hàng phải đợc bên mua hàng chấp thuận bằng văn bản. 2. Nghĩa vụ của bên mua hàng: a. Xác nhận bằng văn bản về việc đã nhận đợc thông báo và cam kết thanh toán theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều 13; trờng hợp từ chối thanh toán phải có lý do xác đáng và phải thông báo bằng văn bản ngay cho bên bán hàng và đơn vị bao thanh toán. b. Thanh toán cho đơn vị bao thanh toán theo đúng các điều khoản quy định tại hợp đồng mua, bán hàng. c. Không đợc đòi lại số tiền đã thanh toán cho đơn vị bao thanh toán trong trờng hợp bên bán hàng không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, đầy đủ các điều khoản quy định tại hợp đồng, mua, bán hàng, trừ trờng hợp đơn vị bao thanh toán cố tình thanh toán khoản chi trả của bên mua hàng cho bên bán hàng sau khi đã đợc bên mua hàng thông báo về việc bên bán hàng có hành vi vi phạm hợp đồng mua, bán hàng. Chơng V: Xử lý vi phạm Điều 26. Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định tại Quy chế này, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Chơng VI: Điều khoản thi hành Điều 27. Tổ chức thực hiện 1. Trách nhiệm của đơn vị bao thanh toán: Căn cứ vào Quy chế này và các quy định của văn bản pháp luật có liên quan, đơn vị bao thanh toán ban hành các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ bao thanh toán cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm và Điều lệ của mình. 2. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc: a. Vụ Các Ngân hàng và Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố: - Tiếp nhận hồ sơ xin phép hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng theo đúng trình tự và thủ tục đợc quy định tại Chơng III mục 1 của Quy chế này. - Phối hợp với các Vụ có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nớc xem xét trình Thống đốc quyết định việc cho phép tổ chức tín dụng đợc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán. b. Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc: - Phối hợp và cung cấp cho Vụ Các Ngân hàng về tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng để trình Thống đốc ngân hàng Nhà nớc xem xét quyết định cho phép Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán. - Tổ chức thanh tra, giám sát việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán; Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị Thống đốc ngân hàng Nhà nớc xử lý các trờng hợp vi phạm các quy định tại Quy chế này. c. Vụ Chính sách tiền tệ: - Hớng dẫn các quy định về gia hạn thanh toán và chuyển nợ quá hạn trong bao thanh toán của Tổ chức tín dụng. - Quy định chế độ báo cáo định kỳ về hoạt động bao thanh toán cho các đơn vị có thẩm quyền thuộc Ngân hàng Nhà nớc. d. Vụ Kế toán - Tài chính: hớng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ bao thanh toán của các tổ chức tín dụng. e. Vụ Tín dụng: hớng dẫn các đơn vị bao thanh toán thực hiện đồng bao thanh toán. Điều 28. Sửa đổi, bổ sung Quy chế Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế này do Thống đốc ngân hàng Nhà nớc quyết định. Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Phó thống đốc Trần Minh Tuấn Phụ lục II Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 676/NHNN-CSTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2005 V/v cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng Kính gửi: - Các ngân hàng thương mại - Các ngân hàng liên doanh - Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam - Các công ty tài chính Thực hiện quy định tại Điều 17 Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và các công ty tài chính (gọi chung là tổ chức tín dụng) thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán, chuyển nợ quá hạn đối với các hợp đồng bao thanh toán như sau: 1. Các tổ chức tín dụng thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán đối với các hợp đồng bao thanh toán theo hai phương thức sau đây: - Điều chỉnh kỳ hạn thanh toán là việc tổ chức tín dụng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ trong phạm vi thời hạn thanh toán đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng bao thanh toán, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi. - Gia hạn thanh toán là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ tiền bao thanh toán vượt quá thời hạn thanh toán đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng bao thanh toán. 2. Các tổ chức tín dụng thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán, chuyển nợ quá hạn đối với các hợp đồng bao thanh toán mà tổ chức tín dụng ứng trước tiền cho bên bán hàng như sau: a. Các tổ chức tín dụng tự quyết định việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng đối với các trường hợp: - Khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng kỳ hạn thanh toán đã thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán có ứng trước tiền cho bên bán hàng và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền bao thanh toán. - Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn trả nợ đã thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán có ứng trước tiền cho bên bán hàng và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả nợ trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn bao thanh toán, thì tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc gia hạn thời hạn thanh toán gốc và/hoặc lãi tiền bao thanh toán. b. Trường hợp khách hàng không trả nợ đúng hạn đã thoả thuận trong các hợp đồng bao thanh toán nêu tại điểm 2 công văn này và tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn trả nợ, không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn thanh toán, thì số dư nợ gốc của hợp đồng bao thanh toán đó là nợ quá hạn; tổ chức tín dụng phân loại toàn bộ số dư nợ gốc tiền bao thanh toán của khách hàng vào các nhóm nợ thích hợp, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Đối với hình thức bao thanh toán nhập khẩu mà tổ chức tín dụng phải trả nợ thay cho bên nhập khẩu, thì tổ chức tín dụng thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn thanh toán, chuyển nợ quá hạn đối với số tiền mà tổ chức tín dụng đã trả nợ thay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng. 4. Các tổ chức tín dụng phân loại toàn bộ số dư nợ gốc tiền bao thanh toán của khách hàng có khoản nợ cơ cấu lại thời hạn thanh toán vào các nhóm nợ thích hợp, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Các tổ chức tín dụng phải có quy trình về gia hạn thanh toán phù hợp với quy định của công văn này, của pháp luật có liên quan về hoạt động bao thanh toán và gửi cho Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ngay sau khi ban hành. 6. Đối với các hợp đồng bao thanh toán được gia hạn thanh toán, tổ chức tín dụng phải báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các tổ chức tín dụng./. KT. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phó thống đốc Nguyễn Đồng Tiến Phụ lục III Unidroit Convention on International Factoring (Ottawa, 28 May 1988) The states parties to this convention, Conscious of the fact that international factoring has a significant role to play in the development of international trade, Recognising therefore the importance of adopting uniform rules to provide a legal framework that will facilitate international factoring , while maintaining a fair balance of interests between the different parties involved in factoring transaction, Have agreed as follows: Chapter I - sphere of application and general provisions Article 1 1. This convention governs factoring contracts and assignment of receivables as described in this Chapter. 2. For the purposes of this convention, “ factoring contract” means a contract concluded between one party ( the supplier) and another party ( the factor) pursuant to which: (a) The supplier may or will assign to the factor receivables arising from contracts of sale of goods made between the supplier and its customers (debtors) other than those the sale of goods bought primarily for their personal, family or household use; (b) The factor is to perform at least two the following function: - Finance for the supplier, including loans and advance payments; - Maintenance of accounts (ledgering) relating to the receivables; - Collection of receivables; - Protection against default in payment by debtor; (c) Notice of the assignment of the receivables is to be given to debtors. 3. - In the Convention references to “goods” and “ sale of goods” shall include services and the supply of services. 4. - For the purposes of this Convention: (a) a notice in writing need not be signed but must identify the person by whom or in whose name it is given; (b) “notice in writing” includes, but is not limited to, telegrams, telex and other telecommunication capable of being reproduced in tangible form ; ( c) a notice in writing is given when it is received by the addressee. Article 2 1. - This Convention applies whenever the receivables assigned pursuant to factoring contract arising from a contract of sale goods between a supplier and a debtor whose places of business are in different State and: (a) Those State and the State in which the factor has its place of business are Contracting States ;or (b) Both the contract of sale of goods and the factoring contract are governed by the law of a Contracting State. 2.- reference in the this Convention to a party’s place of business shall, if it has more than one place of business, mean the of business which has the closest relationship to the relevant contract and its performance, having regard to the circumstances known to or contemplated by the parties at any time before or at conclusion of that contract. Article 3 1. The application of this Convention may be excluded: (a) By the parties to the factoring contract; or (b) By the parties to the contract of sale of goods, as regards receivables arising at or after the time when the factor has been given notice in writing of such exclusion. 2. Where the application of this Convention is excluded in accordance with previous paragraph, such exclusion may be made only as Convention as whole. Article 4 1. In the interpretation of this Convention , regard is to be had to its object and purpose as set forth in the preamble, to its international character and to the need to promote uniformity in its application and the observance of good faith in international trade. 2. Questions concerning matters governed by this Convention which are not expressly settled i it are to be settled in conformity with the general principles on which it is based or, in the absence of such principles, in conformity with the law applicable by virtue of the rules of private international law. Chapter II - rights and duties of the parties Article 5 As between the parties to the factoring contract: (a) provision in the factoring contract for the assignment of existing or future receivables shall not be rendered invalid by the fact that the contract does not specify them individually, if at the time of conclusion of the contract or when they come into existence they can be identified to the contract; (b) a provision in the factoring contract by which future receivables are assigned operates to transfer the receivables to the factor when they come into existence without the need for any new act of transfer. Article 6 1– The assignment of a receivable by the supplier to the factor shall be effective not withstanding any agreement between the supplier and the debtor prohibiting such assignment. 2– However, such assignment shall not be effective against the debtor when, at the time of conclusion of the contract of sale of goods, it has its place of business in a Contracting State which has made a declaration under Article 18 of this Convention. 3– Nothing in paragraph 1 shall affect any obligation of good owed by the supplier to the debtor or any liability of the supplier to the debtor in respect of an assignment made in breach of the terms of the contract of sale of goods. Article 7 A factoring contract may validly provide as between the parties thereto for the transfer, with or with a new act of transfer, of all or any of the supplier’s rights deriving from contract of sale of goods, including the benefit of any provision in the contract of sale of goods reserving to the supplier title to the goods or creating any security interest. Article 8 1 The debtor is under is a duty to pay the factor if, and only if, the debtor does not have knowledge of any other person’s superior right to payment and notice in writing of the assignment: is given to the debtor by the supplier or by the factor with the supplier’s authority; reasonably identifies the receivables which have been assigned and the factor to whom or for whose account the debtor is required to make payment; and Relates to receivables arising under a contract of sale of goods made at or before the time the notice is given. Irrespective of any other ground on which payment by the debtor to the factor discharges the debtor from liability, payment shall be effective for this purpose if made in accordance with the previous paragraph. Article 9 In a claim by the factor against the debtor for payment of a receivable arising under a contract of sale of goods the debtor may set up against the factor all defences arising under that contract of which the debtor could have availed itself if such claim had made by the supplier. The debtor may also assert against the factor any right of set –off in respect of claims existing against the supplier in whose favour the receivable arose and available to the debtor at the time a notice in writing of assignment conforming to Article 8(1) was given to the debtor. Article 10 Without prejudice to the debtor’s right under Article 9. non - performance or defective or late performance of the contract of sale of goods shall not by itself entitle the debtor to recover a sum paid by the debtor to the factor if the debtor has a right to recover that sum from the supplier. The debtor who has such a right to recover from the supplier a sum paid to the factor in respect of a receivable shall nevertheless be entitled to recover that sum from the factor to the extent that: The factor has not discharged an obligation to make payment to the supplier in respect of that receivable; or The factor made such payment at a time when it knew of the supplier’s non-performance or defective or late performance as regards the goods to which the debtor to which the debtor’s payment relates. Chapter III – Subsequent assignments Article 11 Where a receivable is assigned by a supplier to a factor pursuant to a factoring contract governed by this Convention : The rules set out in Articles 5 to 10 shall, subject to sub-paragraph (b) of this paragraph, apply to any subsequent assignment of the receivable by the factor orby a subsequent assignee; For the purposes of this Convention, notice to the debtor of the subsequent assignment also constitutes notice of the assignment to the factor. Article12 This Convention shall not apply to a subsequent which is prohibited by terms of the factoring contract. Chapter V- Final Provisions Article 13 This Convention is open for signature at the concluding meeting of the Diplomatic Conference for the Adoption of the Draft Unidroit Conventions on International Factoring and International Financial Leasing and will remain open for signature by States at Ottawa until 31 December 1990 This Convention is subject to ratification, acceptance or approval by which have signed it This Convention is open for accession by all States which are not signatory States as from the date it is open for signature. Ratification, acceptance, approval or accession is effected by the deposit of a formal instrument to that effect with the depositary. Article 14 This Convention enters into force on the first day of the month following the expiration of six months after the date of deposit of the third instrument of ratification, acceptance, approval or accession. For each State that ratifies, accepts, approves, or accedes to this Convention after the deposit of the third instrument of ratification, acceptance, approval or accession, this Convention enters into force in respect of that state on the first day of the month following the expiration of six months after the date of the deposit of its instrument of ratification, acceptance, approval or accession Article 15 This Convention does not prevail over any treaty which has already been or may be entered into. Article 16 If a Contracting State has two or more territorial units in which different systems of law are applicable in relation to the matters dealt with in this convention, it may, at the time of signature, ratification, acceptance, approval or accession, declare that this Convention is to extend to all its territorial units or only to one or more of them, and may substitute its declaration by another declaration at any time. These declarations are to be notified to the depositary and are to state expressly the territorial units to which the Convention extends. If, by virtue of a declaration under this article, this Convention extends to one or more but not all of the territorial units of a contracting State, and if the place of business of a party is located in that State, this place of business, for the purposes of this Convention, is considered not to be in a Contracting State, unless it is in a territorial unit to which the Convention extends. If a Contracting State makes no declaration under paragraph 1, the Convention is extend to all territorial units of that State. Article 17 Two or more Contracting State which have the same or closely related legal rules on matters governed by this Contraction may at any declare that the Convention is not to apply where the supplier, the factor and the debtor have their places of business in those States. Such declaration may make jointly or by reciprocal unilateral declarations. A Contracting State which has the same or closely related legal rules on matters governed by this Convention as one or more non-Contracting States may at any time declare that the Convention is not to apply where the supplier, the factor and the debtor have their places of business in those States. If a State which is the object of a declaration under the previous paragraph subsequently becomes a Contracting State, the declaration made will, as from the date on which the Convention enters into force in respect of the new Contracting State, have the effect of a declaration make under paragraph 1, provided that the new Contracting State joins in such declaration or makes a reciprocal unilateral declaration. Article 18 A Contracting State may at any time make a declaration in accordance with Article 6(2) that an assignment under Article 6(1) shall not be effective against the debtor when, at the time of conclusion of the contract of goods, it has its place of business in that State. Article 19 Declarations made under this Convention at the time of signature are subject to confirmation upon ratification, acceptance or approval. Declarations and confirmations of declarations are to be in writing and to be formally notified to the depositary. A declaration takes effect simultaneously with the entry into force of this Convention in respect of the State concerned. However, a declaration of which the depositary receives formal notification after such entry into force takes effect on the first day of the month following the expiration of six months after the date of its receipt by the depositary. Reciprocal unilateral declaration under Article 17 take effect on the first day of the month following the expiration of six month after the receipt of the latest declaration by the depositary. Any State which makes a declaration under this Convention may withdraw it at any time by a formal notification in writing addressed to the depositary. Such withdrawal is to take effect on the first day of the month following the expiration of six months after the date of the receipt of the notification by the depositary. A withdrawal of a declaration made under Article 17 renders inoperative in relation to the withdrawing State, as from the date on which the withdrawal takes effect, any joint or reciprocal unilateral declaration by another State under that article. Article 20 No reservation are permitted except those expressly authorised in this Convention. Article 21 This Convention applies when receivables assigned pursuant to a factoring contracting arise from a contract of sale of goods concludes on or after the date on which the Convention enters into force in respect of the Contracting States referred to in Article 21(1) (a), or the Contracting state or States referred to in paragraph 1(b) of that article, provided that: The factoring contract is concluded on or after that date; or The parties to the factoring contract have agreed that the Convention shall apply. Article 22 1. This Convention may be denounced by any Contracting State at any time after the date on which it enters into force for that State. 2. Denunciation is effected by the deposit of an instrument to that effect with jthe depositary. 3. A denunciation takes effect on the first day of the month following the expiration of six months after the deposit of the instrument of denunciation with the depositary. Where a longer period for the denunciation to take effect is specified in the instrument of denunciation it takes effect upon the expiration of such longer period after its deposit with depositary. Article 23 This Convention shall be deposited with the Government of Canada. The Government of Canada shall: inform all States which have signed or acceded to Convention and the President of the International Institute for the Unification of Private Law (Unidroit) of: each new signature or deposit of an instrument of ratification, acceptance, approval or accession, together with the date thereof; each declaration made under Articles 16, 17 and 18; the withdrawal of any declaration made Article 19(4); the date of entry into force of this Convention; the deposit of an instrument of denunciation of this Convention together with the date of its deposit and the date on which it takes effect; ransmit certified true cpies of this Convention to all signatory States, to all States acceding to the Convention and to the president of the International Institute for the Unification of Private Law ( Unidroit). IN WITNESS WHEREOF the undersigned plaenipotentiaries, being duly authorised by their respective Governments, have signed this Convention. DONE at Ottawa, this twenty-eighth day of May, one thousand nice hundred and eighty-eight, in a signle original, of which the English and French texts are equally authentic. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế hoạt động thông tin tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Văn bản hướng dẫn số 676/NHNN-CSTT về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, Hà Nội Đào Văn Chung (2005), “Rủi ro trong hoạt động bao thanh toán và biện pháp phòng ngừa”, Tạp chí Tài chính tiền tệ 15.07.2005, tr 26-27 Trương Thị Thu Giang (2004), “Lợi ích và rủi ro của nghiệp vụ bao thanh toán”, Tọa đàm khoa học: Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, tr. 13-17 Nguyễn Hải Hà (2004), “Rủi ro trong hoạt động bao thanh toán”, Tọa đàm khoa học: Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, tr. 22-26 Đặng Thị Hồng Hải (2004), “Hoạt động Bao thanh toán và khả năng triển khai tại các Công ty tài chính trong Tổng Công ty”, Tọa đàm khoa học: Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, tr. 27-30 TS. Phí Trọng Hiểu (2005), “Hình thành giá dịch vụ: bài toán về hiệu quả kinh doanh cho các ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số tháng 12/2005 Trần Thị Hoà (2004), “Mô hình hoạt động bao thanh toán đối với ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tọa đàm khoa học: Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, tr. 18-21 Phạm Xuân Hoè (2005), “Phát triển theo chiều sâu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng số 12 tháng 12/2005 Trần Kiên (2006), “Đã có mua nợ trả chậm”, Báo Đầu tư số 58 15.05.2006 Lê Trung Kiên (2004), “Hoạt động bao thanh toán và các vấn đề cần quan tâm”, Tọa đàm khoa học: Nghiệp vụ bao thanh toán và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, tr. 01-12 ThS. Nguyễn Quỳnh Lan (2006), Nghiệp vụ bao thanh toán - Factoring, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương (2006), Tài liệu giới thiệu sản phẩm bao thanh toán, Phòng Thanh toán quốc tế, Ngân hàng TMCP Kỹ thương, Hà Nội GS. Đinh Xuân Trình (2002), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Chí Trung (2005), “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng số 12 tháng 12/2005 Tiếng Anh Unidroit Convention on International Factoring, Ottawa (Canada), 1998 Barbara Summers, Nicolas Wilson (1998). “Why do firms use factoring?” Credit Management, ABI/INFORM Research. Pg 26-28 Charpentier, D. (2003). “Factoring and Credit Insurance: Competitors or Complements?”. Paper presented at the World Bank Conference on the Factoring Industry as a key tool for SME Development in EU Accession Countries, 23-24 October, Warsaw, Poland Michael Rowe (2004). “International Factoring takes off”. DC Insight. 10(4).pg 8-12 Ronald L. Kissling (2005). “Factoring: A Global View”. Paper presented at the IFC Conference on the Development of Factoring in Serbia, 24 February, Belgrade, Serbia Sharon Lin (2004). “An Introduction for Factoring”. Paper presented at the Far East National Bank Conference on the Factoring Industry as a key tool for SME Development in Vietnam, 14-15 December, Hanoi, Vietnam Sidney Rutberg (1989). “Banks Enter Factoring”. The Secured Lender.45 (3), pg. 6-8 ----------------- Danh mục các từ viết tắt STT Các từ Viết tắt 1 Ngân hàng thương mại NHTM 2 Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMNN 3 Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP 4 Tổ chức thương mại thế giới WTO 5 Hiệp hội nhà bao thanh toán thế giới FCI 6 Tổ chức bao thanh toán quốc tế IFG 7 Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN Danh mục bảng biểu STT Số bảng biểu Nội dung bảng biểu Nguồn 1 Biểu đồ 1.1 Doanh số bao thanh toán của FCI Factors Chain International 2 Biểu đồ 1.2 Thị phần về doanh số bao thanh toán của FCI so với toàn cầu Factors Chain International 3 Biểu đồ 1.3 Doanh số bao thanh toán xuất nhập khẩu của FCI Factors Chain International 4 Biểu đồ 1.4 Thị phần về doanh số bao thanh toán xuất nhập khẩu của FCI so với toàn cầu Factors Chain International 5 Sơ đồ 1.1 Hệ thống một đơn vị của bao thanh toán Far East Nationanal Bank 6 Sơ đồ 1.2 Hệ thống hai đơn vị của bao thanh toán Far East Nationanal Bank 7 Bảng 2.1 Tăng trưởng dư nợ của hệ thống NHTM Ngân hàng nhà nước Việt Nam 8 Bảng 2.2 So sánh bao thanh toán và cho vay đảm bảo bằng quyền đòi nợ Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam 9 Bảng 2.3 So sánh chấp nhận thanh toán bằng L/C và chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam 10 Bảng 2.4 So sánh mở L/C và chấp nhận thanh toán bằng bao thanh toán Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam 11 Bảng 2.5 So sánh chiết khấu chứng từ xuất khẩu và bao thanh toán Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam 12 Bảng 3.1 Lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Bảng 3.2 Doanh số bao thanh toán của các quốc gia châu á trong FCI Factors Chain International

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32342.doc
Tài liệu liên quan