Qua nghiên cứu tình hình trên ta khẳng định được rằng: Vốn và sử dụng vốn là điều kiện cần thiết có tác dụng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Vốn là điều kiện đầu tiên để cho một doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Muốn đạt được doanh lợi cao cần có một phương án sử dụng vốn có hiệu quả. Trước hết ta cần xác định rõ các loại vốn cần cho sản xuất kinh doanh. Nó là cơ sở đảm bảo công ty có quyền tự chủ trong mọi hoạt động kinh tế. Việc quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, nó tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động trong hạch toán kinh tế để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
71 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động với nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nhân để thích ứng với quy mô hoạt động sản xuất của công ty.
A. Về mặt tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất
Kể từ khi mới thành lập đến nay thì hầu như bộ máy quản lý không có gì thay đổi với cơ cấu tổ chức bao gồm:
- Ban giám đốc
- Các phòng ban chức năng
- Các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Ban giám đốc
P.Đối ngoại
P.Kế toán,
tài vụ
P.Kế hoạch,kỹ thuật
P.Tổ chức
PHành
chính,
y tế
P. Vật tư,
thiết bị
Về tổ chức quản lý của công ty gồm :
1. Giám đốc
2. Phó giám đốc
3. 5 phòng ban chức năng là:
- Phòng tổ chức cán bộ
- Phòng kế hoạch kỹ thuật
- Phòng kế toán tài vụ
- Phòng vật tư thiết bị
- Phòng hành chính y tế
Như vậy, cơ cấu tổ chức của công ty đã được làm đơn giản gọn nhẹ và làm việc có hiệu quả, ở đây công ty quản lý tổ chức quản lý theo cơ chế trực tuyến chức năng, mối quan hệ từ cấp dưới trên theo đường thẳng đứng, Ban giám đốc thực hiện tất cả các chức năng quản lý và chịu trách nhiệm về những chức năng đó, nhờ đó mà đảm bảo được sự chỉ huy thống nhất một thủ trưởng.
Ban giám đốc vừa đại diện cho nhà nước vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên , thực hiện chế độ quản lý theo chế độ một thủ trưởng , Giám đốc điều hành Công ty theo đúng chính sách pháp luật của nhà nước và nghị quyết , hội nghị công nhân viên , chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể người lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty .
Sơ đồ cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ban giám đốc
T.tâm đào tạo n.ngữ
Đội xây lắp 107
Đội xây lắp 106
Đội dịch vụ 105
Đội cơ giới
101
Khối sản xuất kinh doanh của công ty gồm có :
Đội cơ giới 101: Được trang bị các loại máy đào , máy xúc , và ô tô . Có chức năng thi công các công trình như : đào hồ , đắp đê , đắp đập.
Đội xây lắp 106 và 107 : Có chức năng thi công các công trình như xây dựng và lắp đặt trạm bơm , xây nhà, cầu cống, lát mái đê.
Đội dịch vụ 105 : Là đội dịch vụ sản xuất phụ của công ty chức năng chủ yếu là kinh doanh xăng dầu.
Trung tâm ngoại ngữ : Có chức năng dạy ngoại ngữ cho thực tập sinh trước khi đi lao động nước ngoài.
B / lao động - tiền lương :
Lao động :
Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động ngay từ ngày đầu thành lập do có sự sát nhập của 3 đơn vị là một.
cán bộ chuyên môn và kĩ thuật của doanh nghiệp
STT
Cán bộ chuyên môn và kĩ thuật theo nghề
Số lượng
Theo thâm niên
5 năm
10 năm
15 năm
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
1
2
3
4
5
6
7
Đại học và trên đại học
Kỹ sư thuỷ lợi
Kỹ sư cơ khí
Kỹ sư xây dựng
Kỹ sư kinh tế tài chính
Kỹ sư điện
Kỹ sư động lực
Kỹ sư địa chất
Đại học ngoại ngữ
Đại học Pháp lý-An ninh
Bác sĩ-Dược sĩ
Cộng
Trung cấp
Trung cấp thuỷ lợi xây dựng
Trung cấp vật tư
Trung cấp kế toán
Trung cấp thuỷ văn
Trung cấp Y
Trung cấp thông kê kế toán
Chuyên môn khác
Cộng
Tổng cộng
32
5
5
9
1
1
1
2
5
61
9
1
33
1
4
5
5
58
5119
10
4
1
1
16
4
18
1
2
1
26
42
4
1
1
2
8
2
5
1
1
3
12
12
18
5
4
1
1
1
2
32
3
1
10
1
3
2
20
52
Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp
STT
Công nhân theo nghề
Số lượng
Bậc 4/7
Bậc 6/7
Bậc 7/7
1
Công nhân láixe
42
14
13
15
2
Công nhân lái máy ủi
20
8
10
2
3
Công nhân lái máy đào
10
4
6
0
4
Công nhân lái máy cạp
12
0
6
6
5
Công nhân lái máy xúc
5
2
2
1
6
Công nhân sửa chữa
20
5
10
5
7
Công nhân vận hành
6
3
1
2
8
Công nhân điện
10
2
6
2
9
Công nhân gò hàn
11
5
6
0
10
Công nhân ép khí
4
0
2
2
11
Công nhân sản xuất đá
125
73
52
0
12
Công nhân nề bê tông
212
103
94
5
13
Công nhân mộc
47
12
35
0
14
Công nhân sắt
42
23
19
0
15
Công nhân laođộngphổ thông
7
0
0
0
16
Công nhân lao động khác
14
0
0
0
Cộng
587
254
262
40
Công ty OLECO có số cán bộ công nhân khá lớn tuy nhiên trình độ không đồng đều vì vậy hàng năm công ty vẫn tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi bồi dưỡng để nhằm nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực tạo tiền đề cho sự phát triển của công ty trong tương lai.
Tiền lương:
Công ty xây dựng , dịch vụ và hợp tác lao động với nước ngoài áp dụng chính sách trả lương thích hợp trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, hiệu quả công tác và phù hợp với nguyên tắc trả lương của nhà nước. Trong mấy năm qua, Công ty đã tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời mở rộng nhiều hình thức kinh doanh tất cả những điều đó đã tạo ra công ăn việc làm cho công nhân. ổn định thu nhập cho công nhân trong công ty. Mức lương trung bình thu nhập của mỗi công nhân trong những năm gần đây là khoảng 485.000 VNĐ/ tháng. Con số này thực ra chưa cao song đem so với các đơn vị khác trong khu vực thì con số này đã tăng lên một cách đáng kể.
Để tăng thêm thu nhập thực tế của các cán bộ công nhân viên ban giám đốc công ty rất chú trọng đến chế độ khen thưởng nhằm khuyến khích cán bộ trong công ty hoạt động có hiệu quả hơn chính vì thế mà công ty đã sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng để giúp đỡ và cải thiện đời sống cũng như công tác xã hội cho người lao động, quan tâm đến người về hưu, mất sức lao động và những người thuộc chính sách khác.
Trong đó:
- Quỹ khen thưởng
- Quỹ phúc lợi
C. vốn
Kể từ khi sát nhập ba đơn vị làm một Công ty xây dựng, dịch vụvà hợp tác lao động đã có được một số vốn đáng kể để duy trì cho công ty đi vào hoạt động có hiêụ quả. Phần lớn số vốn có được là do bộ chủ quản ( Bộ Thuỷ lợi cũ ) cung cấp thông qua vốn ngân sách cấp. Số vốn còn lại là do nguồn vốn tự bổ sung của công ty và nguồn vốn đi vay.
Bảng cơ cấu vốn và tài sản cố định
Đơn vị tính: Triệu đồng
stt
Tên loại vốn
Diễn biến qua các năm
1997
1998
1999
2000
I
Tổng số vốn nhà nước
6.325
7.686
9.641
11.092
1
Phân chia theo nguồn hình thành
1.1
Vốn ngân sách nhà nước cấp
4.248
5.057
6.796
6.796
1.2
Vốn tự bổ sung
2.007
2.629
2.845
4.296
2
Phân theo tính chất vốn
2.1
Vốn cố định
4.181
3.964
4.344
4.344
2.2
Vốn lưu động
625
1.075
1.623
2.3
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
10
159
198
274
2.4
Quỹ phát triển SXKD
12.469
13.005
16.338
19.217
II
Tổng giá trị tài sản cố định
8.236
7.881
11.335
12.026
Giá trị còn lại
Vốn cố định chủ yếu nằm ở dưới dạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho bãi ... dùng trong sản xuất kinh doanh. Còn số vốn lưu động nằm ở dưới dạng tài sản dự trữ và hàng tồn kho. Nhìn vào bảng ta thấy: Sau mấy năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tổng số vốn của công ty đã tăng lên đáng kể với cơ cấu phân bổ như sau:
- Vốn cố định :
- Vốn lưu động :
Số còn lại là vốn bằng tiền và tài sản dùng trong thanh toán , tiền ký gửi tại ngân hàng ...
Ngày nay không những công ty đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh để làm tăng tài sản cố định của mình đạt ở mức độ cao, trong đó tài sản cố định của công ty cũng tăng thêm một cách đáng kể dược biểu hiện là công ty đã cho xây dựng mới nhiều nhà cửa... nâng cấp và sửa chữa các khu nhà làm việc và trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng để phục vụ tốt cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh .
Tóm lại : Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động là một đơn vị sản xuất kinh doanh vừa những bước đầu đã đi vào xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức tốt. Cộng với cơ cấu vốn rồi rào đã đưa đến việc tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả với kết quả như sau .
kết quả sản xuất kinh doanh.
Năm
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
Tổng doanh thu
19.773
22.956
22.714
24.642
Nợ ngân sách
1.241
1578
1.489
1.645
Lợi nhuận
875
1.134
1.098
1.389
Lương bình quân
485
530
530
586
ii / quản lý và sử dụng vốn của công ty xây dựng và hợp tác lao động.
1. Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động qua các năm.
1.1Trong năm 1997:
Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động có tông mức vốn kinh doanh là : 1.731.000.000 đ
Trong đó : Vốn cố định :
Vốn lưu động :
Vốn đầu tư XDCB :
Quỹ phát triển SXKD :
Nguồn vốn của công ty được hình thành từ 2 nguồn cơ bản đó là
Nguồn vốn do NSNN cấp.
Nguồn vốn do công ty tự bổ xung.
1.1.1 Nguồn vốn cố định:
Tổng số vốn của công ty được đưa vào sử dụng trong năm 1997 là :
1.121.000.000 đ
Nguồn vốn pháp định : Đối với các doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn pháp định được ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách. Công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động được cấp ngân sách trong năm 1997 là :
Nguồn tự bổ sung : Vốn cố định của công ty được đầu tư mua sắm bằng quỹ của xí nghiệp là :
1.1.2 Nguồn vốn lưu động:
Nguồn vốn lưu động đầu năm được đưa vào sử dụng là : 609.000.000 đ.
Trong năm công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, điều này đã dẫn đến số vốn lưu động của công ty tính vào thời điểm 31/12/1997 đã là : 1.428.000.000 đ.
Nguồn vốn lưu động của công ty tăng lên là nhờ kết quả hoạt động có tính hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như công ty đã tìm ra được hướng kinh doanh mới cho mình.
1.1.3 Nguồn vốn đầu tư XDCB.
Nguồn vốn đầu tư XDCB do nhà nước cấp phát vào đầu năm 1997 là : 62.000.000 đ còn nguồn vốn đầu tư có được hình thành từ khấu hao cơ bản để lại :
Trong tất cả các nội dung về nguồn vốn trên thì nguồn vốn pháp định là nguồn vốn bắt buộc phải baỏ toàn theo luật định. Nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn đầu tư XDCB do nhà nước cấp phát. Các nguồn vốn còn lại là do công ty tự có bổ sung vào nguồn vốn theo nghị quyết của giám đốc của công ty để bao tồn.
1.2 Trong năm 1998.
Theo báo cáo quyết toán năm 1997 thì tổng số vốn kinh doanh của công ty là: 6.325.000.000 đ.
Trong đó : Vốn cố định 4.181.000.000 đ
Vốn lưu động 1.482.000.000 đ
Vốn đầu tư XDCB 652.000.000 đ
Quỹ phát triển SXKD 10.000.000 đ
Nguồn vốn đó dược hình thành từ hai nguồn vốn cơ bản đó là:
NSNN cấp 4.248.000.000 đ
Tự bổ sung 2.077.000.000 đ
Để phân tích được đầy đủ về tình hình các loại vốn trên chúng ta cần phải theo dõi trên bảng tổng kết tài sản của công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động để phân tích và thấy rõ tình hình sử dụng vốn của công ty trong năm 2000.
1.2.1 Vốn cố định.
Căn cứ vào bảng tổng kết kế toán và biên bản kiểm tra báo cáo quyết toán trong năm 1999 cho thấy: Tổng số vốn cố định được đưa vào sử dụng năm 1999 là : 3.964.000.000 VND trong đó:
NSNN cấp : 2.280.000.000
Tự bổ sung: 1.683.000.000
Trong năm công ty đã tiến hành sản xuất kinh doanhcủa mình đã làm cho số vốn cố định tăng lên do mua sắm tài sản cố định và kết chuyển vốn đã trả nợ ngân hàng với số tăng lên trong năm là: 458.000.000 VND
Trong đó NSNN cấp : 226.000.000 VND
Tự bổ sung : 232. 000.000 VND
Do đó tính đến cuối năm 1999 thì tổng số tài sản cố định của Công ty là: 14.192.000.000 VND nhiều hơn so với năm trước là. Trong năm công ty cũng tiến hành trích khấu hao tài sản cố định với tổng số tiền là:
790. 000.000 VND
Bổ sung nhu cầuvốn lưu động tăng thêm. Bù đắp thiệt hại về giá trị tài sản cố định chưa khấu hao cơ bản đủ vốn mà đã hỏng trước thời hạn
Căn cứ vào bảng báo cáo kế toánvà bảng bao cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 1998 ta thấy: Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 1998 đã tăng lên đạt con số khá cao, từ 10.000.000 VND trong năm 1997 đã tăng lên 159.000.000 VND trong năm 1998 với số tăng lên là : 149.000.000 VND/ 1 năm. Điều này cho thấy công ty đã làm ăn có hiệu quả kinh tế cao vì số tiền quỹ này được trích ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong đó: NSNN cấp: 85.000.000 VND
Tự bổ sung : 519.000.000 VND
Đồng thời công ty cũng tiến hành thanh lý nhượng bán một số tài sản mà công ty không còn dùng đến nữa với tổng số tiền là 155.000.000 VND.
Trong đó NSNN cấp: 85.000.000 VND
tự bổ sung : 71.000.000 VND
Như vậy tổng số vốn cố định giảm trong năm 1999 là :
790.000.000 + 156.000.000 = 946.000.000
Như vậy tổng số vốn cố định cho đến thời điểm 31/12/1999:
3.964.000.000 + 458.000.000 - 946.000.000 = 3.476.000.000 trong đó
NSNN cấp: 2.151.000.000
Tự bổ sung: 1.325.000.000
Như vậy số vốn cố định của công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động tính đến thời điểm 30/12/99 là:
3.476.000.000
Giảm đi 488.000.000 so với đầu năm 1999. Số vốn cố định này giảm xuống nguyên nhân là do công ty trích khấu hao tài sản cố định và giảm một số tài sản cố định xuống dưới hình thức thanh lý và nhượng bán lại một số tài sản mà công ty không dùng đến.
1.3.2. Vốn lưu động
Căn cứ vào bảng báo cáo kế toán và biên bản phê duyệt tài chính trong năm 1999 ta thấy: Tổng số vốn lưu động của công ty tính đến nay 1/1/99 được đưa vào sử dụng là : 2.488.000.000 VND
Trong đó NSNN cấp: 2.351.000.000 VND
Tự bổ sung : 137.000.000 VND
Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty đã xây dựng được kế hoạch tài chính tối ưu cho mình, điều này cho thấy công ty đã quản lý và sử dụng tối đa số vốn lưu động của mình. Cho nên số vốn của công ty đã tăng lên khá cao trong năm với tổng số là : 1.856.000.000 VND trong đó:
NSNN cấp : 1.740.000.000 VND
Tự bổ sung: 116.000.000 VND
Như vậy tổng số vốn lưu động của công ty tính đến thời điểm 30/12/1999 là : 2.488.000.000 + 1.856.000.000 = 4.344.000.000 trong đó:
NSNN cấp: 4.041.000.000 VND
Tự bổ sung: 253.000.000 VND
Như vậy trong năm nay số vốn của công ty đă tăng khá cao so với các năm trước. Điều này rất thuận tiện cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm tới:
1.3.3. Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nghiên cứu bảng tổng kết tài sản trong năm 1999 ta thấy nguồn vốn dùng trong đầu tư xây dựng cơ bản trong năm 1999 là : 1.075.000.000 VND trong đó:
NSNN cấp: 425.000.000
Tự bổ sung: 650.000.000
Trong năm công ty đã trích khấu hao cơ bản và thanh lý. Nhượng bán những tài sản mà công ty không sử dụng đến nữa để thu hồi vốn cố định của mình về. Điều này đã làm cho số vốn của công ty tăng lên trong năm là:
1.006.102.333 VND Trong đó
NSNN cấp
Tăng do trích khấu hao cơ bản: 790.000.000 VND
Tăng do thanh lý nhượng bán TSCĐ: 216.000.000 VND
Đồng thời trong năm công ty cũng tiến hành mua sắm TSCĐ và kết chuyển số vốn đầu tư XDCB của công ty vào vốn kinh doanh theo nguồn vốn tự có bổ sung với số giảm trong năm là: 458.000.000 Trong đó
Mua sắm TSCĐ : 226.000.000
Bổ sung vào vốn sản xuất kinh doanh: 232.000.000
Như vậy cho đến cuối năm 1999 thì số vốn đầu tư XDCB của công ty là 1.075.000.000 + 1.066.000.000 - 458.000.000 = 1.623.000.000 VND trong đó : NSNN cấp : 554.000.000
Tự bổ sung :1.069.000.000
Số vốn đầu tư XDCB của công ty dùng để đầu tư về tài sản cố định thông qua việc mua sắm thiết bị máy móc và XDCB. Trong đầu tư XDCB thì dựa theo tính chất công tác để tiến hành phân chia các khoản đầu tư này ra làm:
- Đầu tư cho công tác xây dựng.
- Đầu tư cho máy móc thiết bị
- Đầu tư cho XDCB khác.
1.3.4.Quỹ phát triển XSKD
Thông qua việc xem xét nghiên cứu bản tổng kế kế toán của công ty và tham khảo biên bản kiểm tra báo cáo quyết toán năm 1999 ta thấy:
Số quỹ phát triển SXKD được đưa vào sản xuất kinh doanh đầu năm 99 là 159.000.000 . Trong năm 1999 các hoat động sản xuất kinh doanh của mình cũng đạt được hiệu quả kinh tế khá cao,vì công ty đã trích ra từ lợi nhuận của mình đưa vào quỹ phát triển SXKD với tổng số: 363.000.000 Đây là một con số còn khiêm tốn nhưng cũng nói lên được công ty làm ăn có hiệu quả. Đồng thời trong năm công ty cũng sử dụng quỹ phát triển SXKD để bù đắp vào số vốn lưu động của công ty với số vốn là 324.000.000 VND
Như vậy tính vào thời điểm 31/12/99 thì tổng số quỹ phát triển kinh doanh của công ty là : 159.000.000 + 363.000.000 - 324.000.000 = 198.000.000
Vậy số tăng trong năm của công ty đạt 39.000.000 VND do được bổ sung từ số lợi nhuận của sản xuất kinh doanh của công ty đem lại.
1.4. Trong năm 2000
Trong năm 2000 tổng số vốn kinh doanh được công ty sử dụng là:
11.092.000.000 VND trong đó:
NSNN cấp : 6.796.000.000
Tự bổ sung: 4.296.000.000
1.4.1 vốn cố định :
căn cứ vào bảng tổng kết kế toán vào biên bản kiểm tra quyết toán của công ty xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động trong năm 2000 ta thấy: tổng số vốn cố định được đưa vào sử dụng trong năm 2000 là: 5.185.000.000VNĐ
tự bổ xung: 2.631.000.000VNĐ
Trong năm công ty đã tiến hành các hoạt động kinh tế như: mua sắm TSCĐ. Kết chuyển vốn đủ trả nợ ngân hàng với tổng số tièn tăng lên trong năm là: 659.000.000VNĐ
Trong đó: NSNN cấp 189.000.000VNĐ
Tự bổ sung: 470.000.000 VNĐ
và số vốn cố định của công ty trong năm không giảm xuống cho nên tình hình đến hết ngày 31/ 12/2000 tổng số vốn cố định của công ty là:
5.815.000.000 + 659.000.000 = 6.474.000.000 VNĐ
Trong đó NSNN cấp : 3.373.000.000 VNĐ
Tự bổ sung : 3.101.000.000 VNĐ
Như vậy trong năm nay công ty đã sử dụng số vốn cố định của mình hiệu quả hơn số vốn năm trước.
1.4.2. Vốn lưu động:
Để hiểu rõ số vốn lưu động mà công ty sử dụng trong năm 2000, trước hết chúng ta cần phải đi vào tìm hiểu bảng tổng kết kế toán cũng như biên bản phê duyệt báo cáo tài chính của công ty trong năm 2000 . Khi đã xem xét và tìm hiểu ta thấy
Tổng số vốn lưu động được công ty đưa vào sử dụng trong năm 2000 là 4.344.000.000 VNĐ
Trong đó NSNN cấp : 4.091.000.000 VNĐ
Tự bổ sung: 253.000.000 VNĐ
1.4.3. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Nghiên cứu bảng tổng kết tài sản năm 1999 ta thấy nguồn vốn đầu tư XDCB được đưa vào sử dụng trong năm 2000 là : 24.363.578 VNĐ
Trong đó vốn bổ sung: 24.336.678 VNĐ Trong năm công ty đã tự bổ sung thêm vào nguồn vốn đầu tư XDCB là 7.094.904 VNĐ đồng thời công ty cũng sử dụng số vốn đầu tư XDCB này vào việc xây dựng nhà cửa và thiết bị văn phòng. Điều này dẫn tới số vốn đầu tư xây dựng cơ bản của công ty trong năm giảm đi : 31.431.775 VNĐ bằng nguồn vốn tự bổ sung
Kết quả: Số vốn đầu tư XDCB cuối năm 2000 là:
24.336.578 + 7.094.904 - 31.431.775 = - 293 VNĐ
Như vậy trong năm Công ty sử dụng hết số vốn đầu tư XDCB của mình vào trong công việc sản xuất kinh doanh , phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty thì rất nhỏ không ăn thua vào đâu. Nhưng ở đây số tuy số quỹ này còn nhỏ nhưng công ty đã sử dụng một cách hiệu quả, hợp lý. Kết quả cho thấy cuối năm 2000 tổng số quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty là 274.000.000 VNĐ với số tăng trong năm là : 76.053. 426 VNĐ. Như vậy, trong năm 2000 công ty đã làm ăm đạt hiệu quả kinh tế cao vì thế mà đã bổ sung vào quỹ phát triênr sản xuất kinh doanh trong năm tới của công ty .
Như vậy trong năm 2000 công ty đã đầu tư mới tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như phục vụ đời sống cho cán bộ công nhân viên được tăng cường
Qua phân tích ở trên chúng ta đi đến thiết lập bảng tăng giảm vốn các năm như sau:
Bảng tăng giảm vốn các năm
Năm
Cơ cấu vốn
Số đầu năm
Tăng trong năm
Giảm trong năm
Số cuối năm
1997
Vốn cố định
1.121,5
4.181
Vốn lưu động
609,6
1.482
Vốn ĐT XDCB
652
Quỹ PT SXKD
10
1998
Vốn cố định
4.289
1.836
2.162
3.964
Vốn lưu động
1.482
1.006
2.488
Vốn ĐT XDCB
205
2.572
1.702
1.075
Quỹ PT SXKD
2
166
9
159
1999
Vốn cố định
3.964
458
790
3.476
Vốn lưu động
2.448
1.856
4.344
Vốn ĐT XDCB
1.075
1.006
458
1.623
Quỹ PT SXKD
159
363
324
198
2000
Vốn cố định
3.476
659
6.474
Vốn lưu động
4.344
4.344
Vốn ĐT XDCB
24
7
31
Quỹ PT SXKD
198
312
244
274
Để có nhận xét đúng đắn và đầy đủ với tình hình sử dụng vốn của công ty ta cần đi phân tích thêm một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh toán của công ty:
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng trong việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.
1.1.1. Hệ số hiệu suất sử dụng vốn cố định
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
VCĐ bình quân trong kỳ
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ
VCĐ bình quân trong kỳ =
2
Năm 1997
1.112.000.000 + 4.181.000.000
VCĐ Bq trong kỳ = = 2.651.000.000
2
9.289.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 3,5 lần
2.651.000.000
Năm 1998
5.289.000.000 + 3.964.000.000
VCĐ Bq trong kỳ = = 4.126.000.000
2
19.773.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 4,9 lần
4.126.000.000
Năm 1999
3.946.000.000 + 3.476.000.000
VCĐ Bq trong kỳ = = 3.720.000.000
2
22.956.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 6,2 lần
3.720.000.000
Năm 2000
3.476.000.000 + 6.474.000.000
VCĐ Bq trong kỳ = = 4.975.000.000
2
22.714.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 4,57lần
4.975.000.000
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định trong năm 2000 thì có thể tạo ra số đồng doanh thu trong năm 1999 là cao nhất.
1.1.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Để đánh gía đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cần được xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Chỉ tiêu này được tính theo công thức.
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ bình quân trong kỳ
Số đầu kỳ + Số cuối kỳ
TSCĐ bình quân trong kỳ =
2
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá của TSCĐ bình quân thì đem lại mấy đồng doanh thu
Năm 1997
12.157.000.000 + 12.469.000.000
TSCĐ bq trong kỳ = = 12.614.500.000
2
9.289.000.000
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 0,74
12.614.500.000
Năm 1998
12.469.000.000 + 13.005.000.000
TSCĐ bq trong kỳ = = 12.737.500.000
2
19.773.000.000
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 1,6
12.737.000.000
Năm 1999
13.005.000.000 + 16.388.000.000
TSCĐ bq trong kỳ = = 14.696.500.000
2
22.956.000.000
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 1,6
14.696.500.000
Năm 2000
16.388.000.000 + 19.217.000.000
TSCĐ bq trong kỳ = = 17.802.500.000
2
22.714.000.000
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 1,28
17.802500.000
Như vậy cùng với một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân thì ta có số đồng doanh thu của hai năm 1998 và 1999 là lớn nhất điều này chứng tỏ trong hai năm này công ty đã sử dụng số TSCĐ của mình hợp lý và dẫn đến việc sử dụng tài sản cố định tốt
1.1.3. Hàm lượng vốn cố định:
Là nghịch đảo của hiệu suất sử dụng vốn cố định . Được xác định bằng công thức
VCĐ bình quân trong kỳ
Hàm lượng VCĐ =
Tổng doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Năm 1997
2.651.000.000
Hàm lượng VCĐ = = 0,29
9.289.000.000
Năm 1998
4.072.000.000
Hàm lượng VCĐ = = 0,21
19.773.000.000
Năm 1999
3.726.000.000
Hàm lượng VCĐ = = 0,16
22.956.000.000
Năm 2000
4.975.000.000
Hàm lượng VCĐ = = 0,22
22.714.000.000
Nhìn vào chỉ tiêu tính toán trên ta thấy lượng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu trong năm 97 lớn hơn so với các năm sau đó.
1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn
Người ta gọi hệ số này là hệ số suất lợi nhuận vốn cố định được tính bằng công thức
Lợi nhuận ròng trong kỳ
Hiệu quả sử dụng VCĐ =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tham gia bao nhiêu đồng lợi nhuận
Năm 1997
106.000.000
Hiệu quả sử dụng VCĐ = = 0,04
2.651.000.000
Năm 1998
1.609.000.000
Hiệu quả sử dụng VCĐ = = 0,4
4.072.000.000
Năm 1999
296.000.000
Hiệu quả sử dụng VCĐ = = 0,08
3.720.000.000
Năm 2000
271.000.000
Hiệu quả sử dụng VCĐ = = 0,05
4.975.500.000
Như vậy trong năm 1998 công ty sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả nhất. Trong thời kỳ hạch toán kế hoạch hoá tập trung thuộc cơ chế hành chính bao cấp chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định được quan niệm là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, đánh giá thành tích trong việc hoàn thành kế hoạch trong kỳ.
Song trong nền kinh tế thị trường mọi mục tiêu của sản xuất đều hướng tới tối đa hoá lợi nhuận và việc hoàn thành sản lượng phải được đặt trên cơ sở hoàn thành kế hoạch lợi nhuận vì thế trong điêù kiện nền kinh tế thị trường, chỉ tiêu hiệu quả sử dụngvốn cố định được coi là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng và hiệu quả đầu tư cũng như chất lượng sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.2. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Các doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động của mình để sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp càng sử dụng vốn có hiệu quả bao nhiêu thì càng thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao hay thấp.
2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =
vốn lưu động bình quân trong kỳ
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
Vốn lưu động bình quân =
2
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu
Năm 1997
609.000.000 + 1.482.000.000
Vốn lưu động BQ = = 1.045.000.000
2
9.289.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = = 8,88 1.045.000.000
Năm 1998
1.482.000.000 + 2.488.000.000
Vốn lưu động BQ = = 1.985.000.000
2
19.773.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = = 9,96 1.985.000.000
Năm 1999
2.488.000.000 + 4.344.000.000
Vốn lưu động BQ = = 3.416.000.000
2
22.965.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = = 6,72
3.416.000.000
Năm 2000
4.344.000.000 + 4.344.000.000
Vốn lưu động BQ = = 4.344.000.000
2
22.714.000.000
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = = 5,23
4.344.000.000
Qua phân tích trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn lưu động tăng lên trong năm 1998 đạt 9,96 lần nhưng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty đã giảm xuống trong năm 1999 và 2000. Đặc biệt năm 2000 / 1997 đã giảm đi là
8,88 - 5,23 = 3,65 lần
2.2.2. Mức sinh lợi của vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận trong kỳ, chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Tổng lợi nhuận
Mức sinh lợi của vốn =
Vốn lưu động bình quân
Trong năm 1997
106.000.000
Mức sinh lợi của vốn = = 0,1
1.045.000.000
Trong năm 1998
1.609.000.000
Mức sinh lợi của vốn = = 0,81
1.985.000.000
Trong năm 1999
290.000.000
Mức sinh lợi của vốn = = 0,08
3.416.000.000
Trong năm 2000
271.000.000
Mức sinh lợi của vốn = = 0,06
4.344.000.000
Qua phân tích trên ta thấy : Trong năm 1998 cứ một đồng vốn lưu động thì thu được 0,81 đồng lợi nhuận là cao nhất so với các năm. Khách quan mà nói, thì mức sinh lợi của vốn lưu động cuả công ty còn thấp so với các đơn vị cùng ngành của công ty.
2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Được xác định bằng công thức
Tổng doanh thu ( đã trừ thuế)
Hiệu quả sử dụng VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
Năm 1997
9.289.000.000 - 636.000.000
Hiệu quả sử dụng VLĐ = = 1,99
4.344.000.0000
Năm 1998
19.773.000.000 - 1.777.000.000
Hiệu quả sử dụng VLĐ = = 4,14
4.344.000.0000
Năm 1999
22.965.000.000 - 571.000.000
Hiệu quả sử dụng VLĐ = = 5,15
4.344.000.0000
Năm 2000
22.714.000.000 - 1.232.000.000
Hiệu quả sử dụng VLĐ = = 4,95
4.344.000.0000
2.3.Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu này được tính bằng công thức
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD =
Vốn SXKD bình quân trong kỳ
Vốn SXKD đầu năm + Vốn SXKD cuối năm
Vốn SXKD BQ trong kỳ =
2
Năm 1997
1.731.000.000 + 6.325.000.000
Vốn SXKD BQ trong kỳ = = 4.028.000.000
2
9.289.000.000
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD = = 2,31
4.028.000.000
Năm 1998
6.325.000.000 + 7.686.000.000
Vốn SXKD BQ trong kỳ = = 7.005.500.000
2
19.773.000.000
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD = = 2,82
7.005.500.000
Năm 1999
7.686.000.000 + 9.641.000.000
Vốn SXKD BQ trong kỳ = = 8.663.500.000
2
22.956.000.000
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD = = 2,65
8.663.500.000
Năm 2000
9.641.000.000 + 11.092.000.000
Vốn SXKD BQ trong kỳ = = 10.336.500.000
2
22.714.000.000
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD = = 2,2
10.336.500.000
Qua phân tích số liệu ở trên ta lập bảng so sánh sau:
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch 00/97
1997
1998
1999
2000
Mức
Tỷ lệ
Doanh thu
9.289
19.773
22.956
22.714
13.425
144,5%
Lợi nhuận
106
1.609
290
271
165
156%
Vốn SXKDBq
4.028
7005,5
8.663,5
10.336,5
6.308,5
157%
VCĐ Bq
2.651
4.072
3.720
4.975
2.324
88%
VLĐ Bq
1.045
1.985
3.416
4.344
3.928,5
315,5%
Hiệu quả sử dụng vốn SXKD
2,31
2,82
2,65
2,2
- 0,11
Hiệu quả sử dụng VCĐ
0,04
0,4
0,08
0,05
0,01
25%
Hiệu quả sử dụng VLĐ
1,99
4,14
5,15
4,95
2,96
148,7%
3.Đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động qua các năm
Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, tốc độ luân chuyển của vốn lưu động được thể hiện thông qua hai chỉ tiêu sau
- Số vòng quay của vốn lưu động
- Số ngày luân chuyển của vốn lưu động
3.1. Số vòng quay của vốn lưu động:
Là một loại hệ số hoạt động kinh doanh mà người quản lý tài chính doanh nghiệp chú ý đầu tiên. Hệ số vòng quay của vốn lưu động được tính bằng cách chia doanh thu trong kỳ cho vốn lưu động bình quân trong kỳ
Được xác định bằng công thức.
Tổng doanh thu ( Đã trừ thuế )
Hiệu quả sử dụng VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
Năm 1997:
9.289.000.000 - 636.000.000
Vòng quay VLĐ = = 1,99
4.344.000.000
Năm 1998:
19.773.000.000 - 1.777.000.000
Vòng quay VLĐ = = 4,14
4.344.000.000
Năm 1999
22.956.000.000 - 571.000.000
Vòng quay VLĐ = = 5,15
4.344.000.000
Năm 2000:
22.714.000.000 - 1.232.000.000
Vòng quay VLĐ = = 4,95
4.344.000.000
Các chỉ tiêu trên phản ánh số vòng quay của vốn lưu ssộng tăng lên trong các năm: 1998, 1999 và số lượng vòng quay đó lại giảm xuống vào năm 2000, nhưng số vòng quay của vốn lưu động năm 2000/ 1997 thì tăng lên là:
4,95 - 1,99 = 2,96 lần
3.2. Số ngày luân chuyển của vốn lưu động
Công thức tính số ngày luân chuyển của vốn lưu động:
360 ngày
K =
L
Trong đó :
K: là số ngày luân chuyển bình quân trong một vòng luân chuyển của vốn
L: là số lần luân chuyển của VLĐ trong kỳ
Năm 1997:
360 ngày
K = = 180,9 ( ngày )
1,99
Năm 1998:
360 ngày
K = = 86,96 ( ngày )
4,14
Năm 1999
360 ngày
K = = 69,9 ( ngày )
5,15
Năm 2000
360 ngày
K = = 72,73 ( ngày )
4,95
Qua tính toán ở trên ta thấy: Số ngày luân chuyển của vốn lưu động trong năm 1999 là ít nhất , song số ngày luân chuyển của vốn lưu động trong năm 2000 / 1997 cũng giảm xuống là:
180,9 - 72,73 = 108,17 ( ngày )
3.3. Số vòng quay toàn bộ vốn của doanh nghiệp:
Là hệ số kinh doanh cuối cùng được tính bằng công thức:
Tổng doanh thu
Vòng quay toàn bộ vốn DN =
Vốn SX kinh doanh bình quân
Năm 1997:
9.289.000.000
Vòng quay toàn bộ vốn DN = = 2,31
4.028.000.000
Năm 1998
19.773.000.000
Vòng quay toàn bộ vốn DN = = 2,82
7.005.000.000
Năm 1999
22.965.000.000
Vòng quay toàn bộ vốn DN = = 2,65
8.633.000.000
Năm 2000:
22.714.000.000
Vòng quay toàn bộ vốn DN = = 2,2
10.336.500.000
Thông qua số liệu tính toán ở trên ta lập bảng so sánh sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch 00/97
Doanh thu( trừ thuế)
8.635
17.996
22.385
21.482
12.829
148,26
Vốn lưu độngbình quân
1.045,5
1.985
3.416
4.344
3.298,5
315
Số vòng quay toàn bộ vốn SXKD
2,31
2,28
2,65
2,2
- 0,11
Số vòng quay VLĐ
1,99
4,14
5,15
4,95
2,65
133,17
Số ngày luân chuyển VLĐ
180,9
86,96
69,9
72,73
108,17
59,8
4. Khả năng thanh toán của công ty qua các năm
Việc đánh giá tình hình thanh toán chính là xét mức biến động các khoản phải thu phải trả của công ty
Khả năng thanh toán là chỉ tiêu phản ánh tình trạng tài chính của công ty và nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thanh toán. Trong bài viết này chúng ta chỉ xét đánh giá khả năng thanh toán của công ty trong 2 năm 1999 và 2000
Bảng tình hình thu chi của công ty trong năm 1999
Các khoản phải thu
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Thu của khách hàng
9.552.000.000
7.807.000.000
Tạm ứng
486.000.000
489.000.000
Thu nội bộ
1.280.000.000
2.604.000.000
Thu khác
1.425.000.000
1.610.000.000
Cộng
12.744.000.000
12.510.000.000
Các khoản phải trả
Vay ngắn hạn
8.849.000.000
6.346.000.000
Vay dài hạn
1.663.000.000
621.000.000
Trả cho người cung cấp
251.000.000
3.319.000.000
Trả CBCNV
140.000.000
238.000.000
Thuế
641.000.000
886.000.000
Trả nội bộ
426.000.000
530.000.000
Phải trả khác
3.138.000.000
1.550.000.000
Cộng
15.102.000.000
13.489.000.000
Bảng tình hình thu chi của công ty trong năm 2000
Các khoản phải thu
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Thu của khách hàng
7.447.000.000
4.824.000.000
Tạm ứng
489.000.000
645.000.000
Thu nội bộ
2.604.000.000
1.945.000.000
Thu khác
5.452.000.000
11.599.000.000
Cộng
15.992.000.000
19.041.000.000
Các khoản phải trả
Vay ngắn hạn
6.346.000.000
2.546.000.000
Vay dài hạn
621.000.000
45.000.000
Trả cho người cung cấp
3.389.000.000
575.000.000
Trả CBCNV
238.000.000
160.000.000
Thuế
886.000.000
970.000.000
Trả nội bộ
Phải trả khác
3.860.000.000
17.034.000.000
Cộng
15.340.000.000
17.299.000.000
Căn cứ vào số liệu tính toán trên ta có thể đưa ra một số chỉ tiêu tính toán như sau
4.1. Khả năng thanh toán tức thời
Được tính bằng công thức sau:
Vốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Các khoản nợ ngắn hạn
Nếu tỷ suất tức thời lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì tình hình thanh toán của công ty tương đối khả quan, còn nếu tỷ suất hanh toán tức thời của công ty < 0,5 công ty có khả năng gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ, tuy nhiên nếu tỷ suất này quá cao lại phản ánh một tình hình sử dụng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay của vốn bằng tiền chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Năm 1999:
204.000.000
Tỷ suất thanh toán tức thời = = 0,02
(Đầu năm) 13.439.000.000
2.871.000.000
Tỷ suất thanh toán tức thời = = 0,22
(Cuối năm) 12.879.000.000
Năm 2000:
2.871.000.000
Tỷ suất thanh toán tức thời = = 0,22
(Đầu năm) 12.879.000.000
3.628.000.000
Tỷ suất thanh toán tức thời = = 0,28
(Cuối năm) 13.141.000.000
4.2. Tỷ suất về khả năng thanh toán của vốn lưu động
Tỷ suất này được tính bằng công thức
Vốn bằng tiền
Tỷ suất khả năng thanh toán của VLĐ =
Tổng số vốn lưu động
Tỷ suất này cho thấy tỷ trọng của vốn bằng tiền so với tổng tài sản lưu động và khả năng chuyển đổi thành tiền của vốn lưu động. Nếu tỷ suất này mà > 0,5 và 0,5 lượng tiền nhiều, còn < 0,1 thì quá ít. Điều này sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền dùng trong thanh toán.
Năm 1999:
204.000.000
Tỷ suất khả năng thanh toán của VLĐ = = 0,08
( Đầu năm ) 2.488.000.000
2.871.000.000
Tỷ suất khả năng thanh toán của VLĐ = = 0,66
( Cuối năm ) 4.344.000.000
Năm 2000:
2.871.000.000
Tỷ suất khả năng thanh toán của VLĐ = = 0,66
( Đầu năm ) 4.344.000.000
3.628.000.000
Tỷ suất khả năng thanh toán của VLĐ = = 0,84
( Cuối năm ) 4.344.000.000
4.3. Khả năng thanh toán hiện thời
Là một hệ số được xác định bằng công thức:
Tổng tài sản lưu động
Khả năng thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện thời là thước đo khả năng có thể trả nợ của công ty nó chỉ ra phạm vi và quy mô và các yêu sách của những chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ có thể phù hợp với hạn trả nợ
Năm 1999:
16.321.000.000
Khả năng thanh toán hiện thời = = 1,21
( Đầu năm ) 13.439.000.000
22.561.000.000
Khả năng thanh toán hiện thời = = 1,75
( Cuối năm ) 12.879.000.000
Năm 2000:
22.192.000.000
Khả năng thanh toán hiện thời = = 1,78
( Đầu năm ) 12.500.000.000
18.506.000.000
Khả năng thanh toán hiện thời = = 1,41
( Cuối năm ) 13.141.000.000
4.4. Khả năng thanh toán của công ty
Các khoản phải thu
Khả năng thanh toán =
Các khoản phải trả
Năm 1999:
12.744.000.000
Khả năng thanh toán = = 0,84
(Đầu năm) 15.102.000.000
12.510.000.000
Khả năng thanh toán = = 0,93
(Cuối năm) 13.489.000.000
Năm 2000:
15.992.000.000
Khả năng thanh toán = = 1,04
(Đầu năm) 15.304.000.000
19.014.000.000
Khả năng thanh toán = = 0,89
(Cuối năm) 21.299.000.000
5. Nhận xét đánh giá quá trình sử dụng và quản lý vốn của công ty Xây dưng, dịch vụ và hợp tác lao độngvới nước ngoài
Thông qua số liệu tính toán ở các phần trên ta có thể rút ra một số kết luận sau:
Hiệu suất sử dụngvốn cố định của công ty ngày càng có hiệu quả hơn từ năm 1997 - 1999 nhưng cho đến năm 2000 thì hiệu suất sử dụng vốn cố định lại giảm xuống còn 4,75 lần. Cụ thể là:
Năm 1997 : 3,5 lần
Năm 1998 : 4,9 lần
Năm 1999 : 6,2 lần
Năm 2000 : 4,57 lần
Số tăng lên của năm 2000/ 1997 là
4,57 - 3,5 = 1,07 lần
Như vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong năm 2000 giảm xuống, không còn hiệu quả như các năm trước.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động: Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty đạt kết quả cao nhất vào năm 1998 và số hiệu suất sử dụng vốn lưu động lại giảm dần xuống vào các năm tiếp theo. Cho đến năm 200 số hiệu suất sử dụng vốn lưu động là 5,23 lần , như vậy hiệu quả sử dụngvốn lưu động của năm 2000/ 1997 tăng lên là:
8,88 - 5,23 = 3,65 lần
Hiệu quả sử dụng của các loại vốn
Qua phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty còn rất thấp , cụ thể là:
- Năm 1997 : 0,04 lần
- Năm 1998 : 0,4 lần
- Năm 1997 : 0,08 lần
- Năm 1997 : 0,05lần
Nhưng dù sao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cũng tăng đặcbiệt là vào năm 1998 và hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm 2000/1997 tăng :
0,05 - 0,04 = 0,01 lần
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Do công ty quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả nên số vòng quay của vốn lưu động tăng lên rất nhanh cụ thể là:
- Năm 1997 : 1,99 vòng
- Năm 1998 : 4,14 vòng
- Năm 1999 : 5,15 vòng
- Năm 2000 : 4,95 vòng
Như vậy công ty đã tăng được số vòng luân chuyển của vốn lưu động lên cao vào năm 1999 đạt 5,15 vòng. Tuy nhiên số vòng quay của vốn lưu động lại giảm xuống vào năm 2000 đạt 4,95 vòng. Nhưng so với năm 1993 thì số vòng quay của vốn lưu động trong năm 2000 tăng lên được là:
4,95 - 1,99 = 2,96 vòng
Do việc sử dụng và quản lý tốt vốn lưu động đã dẫn đến số vòng luân chuyển của vốn lưu động tăng lên. Điều này kéo theo số thời gian luân chuyển của vốn lưu động trong 1 vòng cũng giảm xuống rõ rệt
Từ : 180, 9 ngày trong năm 1997
xuống còn: 86,9 ngày trong năm 1998
69,9 ngày trong năm 1999
lên : 72,73 ngày trong năm 2000
Qua đó ta thấy trong hai năm 1998 và 1999 số ngày luân chuyển của đồng vốn lưu động giảm xuống rất nhanh chỉ còn bằng 1/2 số ngày luân chuyển của đồng vốn lưu động trong năm 1997, nhưng số ngày luân chuyển vốn lưu động lại tăng lên trong năm 2000 đạt 72,72 ngày. Nếu ta đem so sánh số ngày luân chuyển vốn lưu động của năm 2000/1997 thì số ngày luân chuyển của đồng vốn lưu động lại giảm xuống còn: 180,9 - 72,73 = 108,7 ngày trên một vòng vốn lưu động luân chuyển.
5.1. Tình hình thanh toán.
Căn cứ vào kết quả phân tích số liệu ở phần trên đã cho thấy rõ: Tình hình thanh toán của công ty không được tốt lắm vào năm 1999. Tại thời điểm đó các khoản phải trả lớn hơn nhiều so với các khoản phải thu trong năm. Trong năm 2000 đầu năm thì tình hình thanh toán của công ty lại xấu đi và các khoản phải thu phải trả của công ty lại tăng lên rất cao, trong khi đó các khoản phải thu ở cuối năm lại giảm xuống cụ thể :
Các khoản phải trả > các khoản phải thu là:
Đầu năm :
15.102.000.000 - 12.744.000.000 = 2.358.000.000
Cuối năm
12.510.000.000 - 13.489.000.000 = 979.000.00
Trong năm 2000
Đầu năm : Các khoản phải thu > các khoản phải trả
15.992.000.000 - 15.340.000.000 = 652.000.000
Cuối năm: Các khoản phải trả > Các khoản phải thu
21.299.000.000 - 19.014.000.000 = 2.285.000.000
5.2. Khả năng thanh toán của công ty
Trong năm 1999 khả năng thanh toán của công ty còn chưa tốt với hệ số thanh toán < 1. Chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty gặp nhiều khó khăn. Nhưng so với đầu năm thì cuối năm khă năng thanh toán của công ty tốt hơn gần như đáp ứng được khả năng thanh toán cho các đơn vị khác.
Trong năm 2000. Đầu năm với hệ số khả năng thanh toán là 1,04 chứng tỏ rằng công ty đã đáp ứng đủ khả năng thanh toán và tình hình tài chính của công ty là tốt. Nhưng cho đến cuối năm 2000 thì khả năng thanh toán của công ty lại giảm sút, hệ số khả năng thanh toán của công ty chỉ đạt 0,89 < 1 chứng tỏ khả năng thanh toán gặp nhiều khó khăn.
Tóm lại, qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy: Công ty đã sử dụng và quản lý tương đối tốt số vốn của mình, công ty còn phát triển được số vốn qua các năm, làm tổng số vốn của công ty được nâng cao hơn so với năm trước, lợi nhuận ngày càng tăng lên không ngừng điều đó chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế kinh tế đổi mới này
6. Kế hoạch sử dụng vốn của công ty trong năm 2001
Xét về nội dung kế hoạch hoá, dự đoán là một bộ phận của kế hoạch hoá. Trong đó kế hoạch dự đoán nhu cầu sử dụng vốn trong mỗi doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp đó. Nó chứa đựng về những nhu cầu sử dụng vốn và nguồn trang trải bù đắp những nhu cầu đó, nó chứa đựng những dự kiến về lợi nhuận và phân phối thu nhập cho những mục đích kinh doanh và thu nhập của xý nghiệp trong thời hạn một năm.
Để dự đoán được nhu cầu sử dụng vốn của công ty ta sử dụng phương pháp " Tỷ lệ phần trăm tiền doanh thu " để đưa ra các ước tính về nhu cầu vốn
Để dự đoán được chúng ta cần căn cứ vào bảng báo cáo tài chính năm 2000 để phân tích:
Bảng tổng kết tài sản năm 2000
Tài sản
Nguồn vốn
Mã số
Số cuối kỳ
Mã số
Số cuối kỳ
A. TSLĐ và ĐTNH
100
18.505
A. Nợ phải trả
300
23.078
I. Tiền
110
3.628
I. Nợ ngắn hạn
310
13.141
II. Các khoản ĐTTCNH
120
II. Nợ dài hạn
320
45
III. Khoản phải thu
130
9.799
III. Nợ khác
330
9.892
IV. Hàng tồn kho
140
3.601
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
10.880
V. TSLĐ khác
150
1.477
I. Vốn - quỹ
410
10.880
VI. Chi phí sự nghiệp
160
II. Kinh phí
420
B. TSCĐ và ĐTDH
200
15.452
I. TSCĐ
210
7.191
II.Các khoản ĐTTCDH
220
1.029
III. Chi phí XDCB
230
245
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
6.987
Tổng cộng TS
250
33.958
430
33.985
Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy. Tổng doanh thu trong toàn công ty năm 2000 đạt 22.714.000.000 VNĐ. Nếu trong năm 2001 theo kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra thì tổng doanh thu đạt 46.519.000.000 VNĐ
Trong đó :
- Xây dựng cơ bản: 38.439.000.000
- Sản xuất vật liệu : 2.000.000.000
- Hợp tác lao động : 5.280.000.000
- Dịch vụ : 800.000.000
Thì nhu cầu vốn kinh doanh là bao nhiêu?
Căn cứ vào bảng tổng kết tài sản ta chọn các khoản mục trong đó có thể thay đổi tỷ lệ thuận với tổng doanh thu. Từ đó ta lập ra bảng tỷ lệ % ước tính cho năm 2001 tính trên tổng doanh thu của các khoản chủ yếu trong bảng tổng kết tài sản.
Bảng ước tính số % tăng lên
Tài sản có
%
Tài sản nợ
%
Vốn cố định
30
Vay ngân hàng
Vốn vật tư hàng hoá
25
Lợi nhuận
Các khoản phải thu
15
Nộp ngân sách - thuế
4
Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
5
Nợ CBCNV
4
Trả nợ người bán
10
Trả nợ nội bộ
2
Phải trả phải nộp khác
5
Tổng cộng
75
Tổng cộng
25
% các khoản bên có tính trên doanh thu bằng: 75%
Trừ % các khoản bên nợ bằng : 25%
Bằng : 50%
Qua bảng ước tính tỷ lệ % các khoản chủ yếu trong bảng tổng kết tài sản trên cho phép ta ước tính:
Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2001 thì công ty tăng số doanh thu từ 22.714.000.000 lên 46.519.000.000 thì khi đó nhu cầu vốn đưa vào sử dụng là:
( 46.519.000.000 - 22.714.000.000) x 50% = 11.920.500.000
Do nhu cầu vốn cố định không trực tiếp và có tỷ lệ thuận một cách đơn giản nên có thể tách riêng. Như vậy ước tính % tăng lên của vốn lưu động trong năm 2001 là :
50% - 30% = 20%
Vì vậy nhu cầu tăng vốn lưu động trong năm 2001 là:
( 46.519.000.000 - 22.714.000.000 ) x 20% = 4.761.000.000
Giả sử công ty vẫn giữ mức doanh lợi ( tính trên doanh thu ) là 4% thì:
Lợi nhuận ròng=(46.519.000.000 - 22.714.000.000 ) x 20% = 4.761.000.000
Vậy lợi nhuận để lại doanh nghiệp và có thể dùng nó làm vốn lưu động( hoặc đem chi cho các quỹ ) tạm thời là: 952.200.000 với nhu cầu tăng vốn lưu động năm 2001 là: 4.761.000.000 thì ta có thể dùng lợi nhuận để lại của công ty là 952.200.000 để trang trải. Số còn lại thì phải tự tìm nguồn trang trải bằng nhiều phương thức khác nhau như: Vay ngân hàng, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong số cán bộ công nhân viên và cuối cùng là kêu gọi các đơn vị khác góp vốn liên doanh với số tiền để bù đắp vào vốn lưu động là:
4.761.000.000 - 952.000.000 = 3.808.800.000
Qua phân tích ở trên ta thấy sự tăng doanh thu của công ty nhiều cho nên không thể tài trợ bằng nguồn vốn tự có của mình. Còn mức tăng doanh thu cao thì đòi hỏi cần có sự huy động nguồn vốn từ bên ngoài vào
Phần III
ý kiến nhận xét
Trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Việc bảo toàn vốn sản xuất nói chung, vốn cố định nói riêng là yêu cầu có tính sống còn đối với mỗi doanh nghiệp
1. ý kiến nhận xét của cá nhân về việc sử dụng vốn cố định
Trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty, vốn cố định chiếm tỷ trọng tương đối lớn, quy mô và trình độ trang bị máy móc là nhân tố quyết định tới khả năng cạnh tranh và hoàn thành công việc mà công ty có kế hoạch đề ra sẵn, vậy để sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn cố định, theo ý kiến cá nhân của riêng tôi cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
1.1.Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định
Đánh giá chính xác giá trị tài sản cố định là căn cứ để tính khấu hao nhằm thu hồi lại vốn, qua việc đánh giá lại tài sản cố định giúp cho người quảnlý nắm được tình hình biến động của vốn của các đơn vị, để có biện pháp điều chỉnh số vốn thích hợp như: Khấu hao thích hợp, thanh lý nhượng bán tài sản để giải phóng số vốn.
Theo ý kiến của tôi thì hàng năm công ty tiến hành kiểm kê đánh giá và phân loại tài sản cố định vào cuối năm nhằm kiểm tra lại số lượng tài sản của công ty, đồng thời đánh giá lại tài sản nhằm xác định lại giá của tài sản đó để căn cứ vào đó tính khấu hao cho phù hợp.
1.2. Để sử dụng hiệu quả vốn cố định và bảo toàn được số vốn đó công ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, vì số thu hồi từ khấu hao đó lại được bổ sung trở lại cho vốn cố định, theo ý kiến của riêng tôi đối với một số tài sản mới, và để phù hợp với tiến độ thi công của công trình công ty nên tiến hành khấu hao nhanh để thu hôì lại số vốn đã bỏ ra thực hiện tốt điều này thì công ty mới quảnlý và sử dụng số vốn của mình tốt
1.3. Ngoài việc sử dụng tốt hai biện pháp trên ta còn tiến hành sửa chữa và xác định hiệu quả của sữa chữa tài sản cố định. Một điều hiển nhiên là số vốn cố định của công ty sẽ không được bảo toàn nếu như tài sản cố định bị hư hỏng, phải sa thải trước thời hạn phục vụ, chính vì thế chúng ta nên duy trì và phát triển xưởng sữa chữa và bảo hành 15. Để nhằm mục đích sửa chữa nhỏ thường xuyên và thực hiện công tác sửa chữa lớn theo định kỳ nhằm duy trì năng lực hoạt động cho máy móc trong đời hoạt động của nó, đồng thời căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn theo định kỳ ta có thể xác định những máy móc thiết bị hư hỏng không có khả năng sửa chữa, khắc phục được và máy móc thiết bị vẫn còn hoạt động được nhưng không còn phù hợp với điều kiện thi công hiện nay để lọc ra và tiến hành thanh lý, nhượng bán thu hồi vốn để tái đầu tư vào tài sản cố định
1.4. Trong việc quản lý và sử dụng tốt vốn cố định theo tôi cần phải đưa ra một số kiến nghị nữa là: Những máy móc thiết bị hư hỏng không có khả năng khắc phục sửa chữa và một số còn hoạt động tốt nhưng không phù hợp với điều kiện thi công ở các công trình hiện đại:
- Máy phay đứng Liên Xô
- Máy bào ngang Việt Nam
- Ôtô Zil 130 : 3 chiếc
- Ôtô Zil 555 : 1chiếc
- Máy Benla rut: 1 chiếc
- Ô tô Gaz : 1 chiếc
- Máy xúc E0 4121
- Máy ủi thuỷ lực T130
- Máy ủi 01H- 03
- Máy đầm lu SAKAI SV 500 TF
Tổng giá trị khoảng 1.132.000.000
2. ý kiến nhận xét về việc quản lý và sử dụng vốn lưu động
Việc quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Do đó công ty cần phải quản lý tài sản lưu động và vốn lưu động của mình một cách chặt chẽ
Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động là khâu quan trọng trong công tác tài chính doanh nghiệp.Trong đó việc bảo toàn vốn lưu động là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Để bảo toàn được số vốn lưu động của mình công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:
Định kỳ tiến hành kiểm kê kiểm soát đánh giá lại toàn bộ số vật tư hàng hoá, vốn bằng tiền vốn trong thanh toán để xác định số vốn lưu động hiện có của công ty. Những khoản vốn dùng trong thanh toán. Vốn chiếm dụng cần có biện pháp đôn đốc và giải quyết tích cực để thu hút tiền về nhanh chóng và sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Như vậy theo ý kiến của riêng tôi thì phải:
Lập kế hoạch tính toán thật chính xác về số lượng nguyên vật liệu, kiểm tra giám sát chặt chẽ khâu cung ứng, đáp ứng đủ số lượng, chất lượng và sử dụng hợp lý tiết kiệm số nguyên vật liệu đó.
Để tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thì công ty cần phải lựa chọn tính toán đầu tư vào một số công trường trọng điểm mang tính cấp thiết mà lại có khả năng thu hồi vốn nhanh trong một thời gian ngắn nhất.
Phần IV
Kết luận chung
Qua nghiên cứu tình hình trên ta khẳng định được rằng: Vốn và sử dụng vốn là điều kiện cần thiết có tác dụng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Vốn là điều kiện đầu tiên để cho một doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Muốn đạt được doanh lợi cao cần có một phương án sử dụng vốn có hiệu quả. Trước hết ta cần xác định rõ các loại vốn cần cho sản xuất kinh doanh. Nó là cơ sở đảm bảo công ty có quyền tự chủ trong mọi hoạt động kinh tế. Việc quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, nó tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động trong hạch toán kinh tế để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV570.doc