- Đối với thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp khu vực CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh: Do tỷ lệ phần trăm phân chia áp dụng cho tất cả các đối tượng thu nộp, nên các khoản thu đối với các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể chưa kích thích được chính quyền cấp xã phối hợp tận thu các khoản này, đặc biệt là chưa phù hợp với việc thực hiện chương trình mở rộng việc uỷ nhiệm thu cho chính quyền cơ sở. Vì vậy tỷ lệ phần trăm cấp xã ngoài phân biệt theo nhóm xã còn phải điều chỉnh tỷ lệ % phân biệt theo hai đối tượng thu là:
+ Các doanh nghiệp, công ty TNHH, công ty cổ phần,DN tư nhân,HTX
+ Các hộ kinh doanh cá thể uỷ nhiệm thu cho xã
- Đối với thu tiền sử dụng đất: Do các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất đai có nhiều sự thay đổi và tình hình thực tế phát sinh tại địa phương, vì vậy tỷ lệ điều tiết theo quyết định số 98/2003/QĐ-UB chưa đầy đủ và chưa phù hợp, tỉnh đã phải bổ sung và hướng dẫn ở nhiều văn bản, nay cần phải thống nhất và quy chuẩn lại.
- Đối với thu lệ phí trước bạ:
+ Lệ phí trước bạ nhà đất: theo quyết định 98/2003/QĐ-UB thì điều tiết ngân sách xã hưởng 100%. Tuy nhiên trên thực tế các đối tượng doanh nghiệp thuê đất khi đăng ký quyền sử dụng đất nộp lệ phí trước bạ phát sinh lớn và có thể nộp trùng lần thứ 2 trên cùng vị trí, diện tích thuê đất. Mặt khác việc phân bổ các doanh nghiệp lại chỉ tập trung vào một số ít địa bàn, vì vậy để đảm bảo công bằng, cân đối ngân sách từng cấp và thuận lợi cho việc quản lý, kiểm soát của các cơ quan nhà nước cấp trên thì tỷ lệ điều tiết khoản này cần được phân biệt 2 trường hợp:
. Lệ phí trước bạ thu của dân cư, ngân sách xã hưởng 100% như QĐ số 98/2003/QĐ-UB
. Lệ phí trước bạ thu của các doanh nghiệp, ngân sách huyện hưởng 30%, ngân sách xã hưởng 70%
+ Lệ phí trước bạ ( không kể nhà đất): Theo QĐ số 98/2003/QĐ-UB thì thành phố Bắc Ninh hưởng 50%, các huyện không được hưởng. Từ năm 2007 lệ phí trước bạ phương tiện giao thông vận tải được giao cho các chi cục thuế thu, vì vậy cần có sự điều chỉnh lại, tăng cường tối đa cho cấp huỵên hưởng( trừ thành phố)
96 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tảng cơ sở vật chất và hệ thống thiết chế văn hoá từ tỉnh đến huyện. Hoạt động báo chí, phát thanh truyền hình được hiện đại hoá một bước, phát triển sự nghiệp văn hoá thông tin thể thao tương xứng với tiềm năng và sự phát triển kinh tế xã hội.
- Duy trì phong trào thể dục thể thao quần chúng sâu rộng, vững chắc. Phát triển nhiều loại hình thể thao, trong đó chú trọng môn thể thao tỉnh có thế mạnh, xây dựng các môn thể thao thành tích cao, trọng điểm.
*. Lao động việc làm, đời sống xã hội
- Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo 39- 40%, giải quyết việc làm cho 22-24 nghìn lao động hàng năm, trong đó lao động nữ chiếm 50,5%- 51%, bằng các biện pháp: vào làm việc tại các KCN, cụm CN làng nghề, xuất khẩu 2.500 -3.000 lao động /năm, cho vay vốn tạo việc làm... chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động xã hội, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ , giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp.
- Phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 7,0% ( theo chuẩn năm 2005), thấp nhất so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
g. An ninh quốc phòng - Củng cố bộ máy và cải cách hànhchính
- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Phát động toàn dân đấu tranh chống tệ nạn ma tuý mại dâm, tổ chức tốt việc cai nghiện, quản lý sau cai nghiện, tổ chức tốt dạy nghề hướng thiện cho đối tượng.
-Tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức cảnh giác của nhân dân trong tình hình mới, chống “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch; Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng toàn dân. Làm tốt công tác luyện tập quân sự, huấn luyện quân dự bị, diễn tập hàng năm. Đảm bảo lực lượng cơ động sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống.
- Giải quyết tốt các khiếu nại tố cáo của công dân; Tăng cường đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại, phòng chống tội phạm.
- Tiếp tục xây dựng và củng cố bộ máy quản lý các cấp thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo đảm gọn nhẹ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; nâng cao chất lượng và đạo đức cán bộ công chức, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập; đẩy mạnh việc thực hiện 2 chương trình cải cách hành chính của Chính phủ. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đẩy mạnh việc kiểm tra, thanh tra chấp hành chế độ công vụ, bảo đảm nâng cao hiệu quả, chất lượng giải quyết các công việc cho tổ chức, công dân.
3.2.2. Một số giải pháp chính
3.2.2.1. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực, gắn với việc chuyển dịch tích cực cơ cấu kinh tế.
- Áp dụng sáng tạo các quy định về ưu đãi đầu tư trong và ngoài nước, ưu tiên các dự án sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động, khai thác nguyên liệu tại chỗ, hiệu quả cao.
- Đảm bảo sự ổn định môi trường sản xuất kinh doanh ở mọi lĩnh vực, nhất là trong chính sách thuế, chính sách đất đai, quy hoạch... để lợi ích của nhà đầu tư không bị ảnh hưởng do thay đổi chính sách.
- Khuyến khích ưu tiên các dự án, cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông sản, thực phẩm... đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, quảng bá tiếp thị, tìm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
3.2.2.2. Huy động và quản lý tốt các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đề ra, theo tính toán sơ bộ tổng nguồn vốn đầu tư 5 năm 2006-2010 khoảng 47.277 tỷ đồng (theo giá hiện hành), trong đó:
Nhu cầu vốn đầu tư cho CN-XD là: 28.955 tỷ VNĐ
Nhu cầu vốn đầu tư cho Dịch vụ là: 16.605 tỷ VNĐ.
Nhu cầu vốn đầu tư cho Nông nghiệp là: 1.717 tỷ VNĐ.
Phải huy động tốt mọi nguồn vốn trên cho đầu tư phát triển ( vốn đầu tư từ ngân sách, từ các doanh nghiệp, từ quỹ đất, từ huy động trong dân, vốn vay, vốn huy động từ bên ngoài : ODA, FDI, NGO...tăng thu ngân sách, có kế hoạch tiết kiệm chi để dành vốn cho đầu tư phát triển). Nghiên cứu tiếp tục ban hành và thực hiện cơ chế phù hợp về đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng một cửa, tại chỗ, thủ tục đơn giản, nhanh gọn, đúng luật.
Quản lý tốt các nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thực hiện tốt các quy định về đầu tư XDCB chống thất thoát, lãng phí, nhất là các công trình có nguồn vốn từ NSNN.
3.2.2.3. Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Phát huy tối đa tiềm năng của dân cho đầu tư phát triển, vừa làm giàu cho gia đình, vừa làm giàu cho đất nước. Tranh thủ mọi cơ hội thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực bên ngoài, gắn kết với các nguồn lực địa phương dưới các hình thức đa dạng và thuận lợi cho nhà đầu tư.
Củng cố hoàn thiện mô hình hợp tác, HTX kiểu mới, ưu tiên phát triển kinh tế trang trại, phát triển sản xuất hàng hoá và chế biến nông sản thực phẩm.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh, HTX, phát huy tiềm năng sáng tạo của mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân trong cơ chế thị trường.
3.2.2.4. Coi trọng khoa học, công nghệ và môi trường.
Đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ ưu tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến, có thể áp dụng các quy trình, công nghệ đi tắt; đổi mới và hoàn thiện công nghệ trong các ngành nghề truyền thống.
Đưa nhanh giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cao vào sản
xuất. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, phổ cập các biện pháp về bảo vệ thực vật, thú y đến hộ nông dân; ứng dụng những thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản và chế biến để tăng giá trị nông sản thực phẩm.
Nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học xã hội và quản lý kinh tế vào sản xuất và đời sống, sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý kinh tế, xã hội.
Thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường, chú ý đến khu vực đô thị, các khu, cụm công nghiệp ... việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp.
3.2.2.5. Mở rộng thị trường.
Tăng cường công tác tiếp thị, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp. Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu hàng hoá, nghiên cứu để thích ứng với các luật lệ quốc tế trên bước đường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, khai thác tốt các thị trường truyền thống: Trung Quốc, ASEAN ...và vươn ra các thị trường mới.
Coi trọng thị trường nội địa, mở rộng thị trường nông thôn, thực hiện quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn để khai thác, sử dụng các biện pháp thích hợp nhằm kích thích sức mua của nhân dân, nhất là vùng nông thôn.
3.2.2.6. Toàn tỉnh, nhất là các Sở, Ban, Ngành, các huyện, thị xã phải xây dựng chương trình hành động, dự án, đề án cụ thể, phấn đấu mỗi Sở, Ban, Ngành có ít nhất 3 chương trình dự án góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển ngành, lĩnh vực.
3.2.2.7. Tiếp tục cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý.
Tiếp tục thực hiện chương trình cải cách hành chính theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bộ máy công quyền phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi người, mọi tổ chức... phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt chế độ tuyển dụng, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ công chức, khuyến khích tạo động lực cho cán bộ công chức vươn lên hoàn thành mọi chức trách, nhiệm vụ được giao.
3.2.2.8. Tổ chức thực hiện kế hoạch 2006 – 2010
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, xây dựng mục tiêu cụ thể, sát đúng, thực thi phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng cho từng ngành, từng cấp, từng doanh nghiệp, từng tổ chức, cá nhân. Thường xuyên kiểm tra, giám sát, sơ, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và điều chỉnh kịp thời kế hoạch từng quý, 6 tháng, hàng năm. Bám sát cơ sở, nắm bắt và khắc phục khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước ở các cấp, các ngành, chỉ đạo, xây dựng, sơ tổng kết, nhân rộng các gương điển hình tiên tiến, tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp nhằm góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010./.
3.2.3. Phương hướng quản lý ngân sách địa phương ở Bắc Ninh giai đoạn 2007-2010
Dựa trên phương hướng phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2006-2010 thì phương hướng quản lý ngân sách địa phương của tỉnh cũng thực hiện phù hợp.
3.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng phân cấp quảnlý ngân sách 2007-2010
Nguyên tắc chung:
- Phï hîp vµ ®ång bé víi ph©n cÊp qu¶n lý kinh tÕ- x· héi vµ tæ chøc bé m¸y qu¶n lý kinh tÕ, hµnh chÝnh ®Þa ph¬ng, ®ång thêi phï hîp víi kh¶ n¨ng qu¶n lý cña mçi cÊp
- Ph©n cÊp nguån thu ng©n s¸ch ph¶i trªn c¬ së g¾n tr¸ch nhiÖm qu¶n lý, khai th¸c nguån thu, chèng thÊt thu. Nguån thu g¾n lion víi tr¸ch nhiÖm qu¶n lý cña chÝnh quyÒn cÊp nµo th× ph©n cÊp cho ng©n s¸ch cÊp chÝnh quyÒn ®ã. H¹n chÕ ph©n chia nguån thu cã qui m« nhá cho nhiÒu cÊp. Ph©n cÊp tèi ®a nguån thu trªn ®Þa bµn ®Ó ®¶m b¶o nhiÖm vô chi ®îc giao, h¹n chÕ bæ sung tõ ng©n s¸ch cÊp trªn
- Ng©n s¸ch tØnh gi÷ vai trß chñ ®¹o, ®¶m b¶o thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô quan träng nh tËp trung vèn ®Çu t ph¸t triÓn h¹ tÇng KT-XH, x©y dùng ®« thÞ hiÖn ®¹i, thùc hiÖn chÝnh s¸ch x· héi quan träng, ®¶m b¶o ho¹t ®éng y tÕ, gi¸o dôc- ®µo t¹o do tØnh qu¶n lý, ®¶m b¶o quèc phßng an ninh , ®èi ngo¹i vµ hç trî ng©n s¸ch cÊp díi cha c©n ®èi ®ù¬c thu, chi ng©n s¸ch
§èi víi chi XDCB c¸c dù ¸n thuéc tØnh ph¶i ®îc u tiªn bè trÝ, s¾p xÕp c¨n cø theo c¬ cÊu ®Çu t tõng liÜnh vùc, phï hîp víi quy ho¹ch ph¸t triÓn KT_XH vµ kh¶ n¨ng ng©n s¸ch tØnh vµ hiÖu qu¶ ®Çu t
- Ng©n s¸ch huyÖn ®îc t¨ng cêng nguån thu tèi ®a ®Ó ®¶m b¶o chñ ®éng thùc hiÖn nhiÖm vô ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi, trong ph¹m vi qu¶n lý, ®¶m b¶o ho¹t ®éng thêng xuyªn cña bé m¸y chÝnh quyÒn c¬ së
- §èi víi ng©n s¸ch x·, phêng, thÞ trÊn ®¶m b¶o t¨ng cêng nguån lùc ®Ó ®¸p øng nhiÖm vô chi ®îc ph©n cÊp vµ phï hîp víi ®iÒu kiÖn ®Æc ®iÓm cña x·, phêng, thÞ trÊn theo c¸c c¨n cø vµ tiªu thøc ph©n lo¹i nhãm x· cô thÓ
- KÕ thõa ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng mÆt h¹n chÕ, cha phï hîp cña ph©n cÊp qu¶n lý ng©n s¸ch thêi kú 2004-2006
3.2.3.2. Xây dựng hệ thống định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương trong giai đoạn ổn định ngân sách 2007-2010:
Hệ thống định mức phân bổ dự toán chi này được xây dựng cho năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách và áp dụng cho cả thời kỳ, những năm sau sẽ có thay đổi khi cần thiết và có quyết định của HĐND tỉnh
*Định mức chi sự nghiệp giáo dục
.Tổng chi sự nghiệp giáo dục cùng với sự nghiệp đào tạo đảm bảo bằng hoặc cao hơn chỉ tiêu pháp lệnh trung ương giao cho địa phương hàng năm, được phân bổ như sau:
-Cấp tỉnh:
+ Hỗ trợ xây dựng trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở theo nghị quýêt của HĐND tỉnh từ 3-5% tổng chi Ngân sách địa phương cho sự nghiệp giáo dục. Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định hàng năm
+ Dự phòng phân bổ các trường hợp đặc thù và đột xuất phát sịnh 1-2% tổng chi NSĐP cho sự nghiệp giáo dục. . Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định hàng năm
+ Các chương trình cải cách giáo dục( thay sách, thiết bị dạy học…) đảm bảo mức tối thiểu theo quy định của Nhà nước
+ Thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập, xá định lại dự toán từ năm 2007. . Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định hàng năm
- Cấp huyện: Định mức phân bổ theo đầu dân : 205.000 đồng/ người dân.
- Cấp xã: Định mức phân bổ theo đầu dân: 4.000 đồng/ người dân
Trên cơ sở định mức cho cấp huyện, xã nêu trên, những địa bàn có tỷ lệ học sinh/ số dâm cao, nếu mức chi ngoài lương và các khoản có tính chất lương bình quân trên đầu học sinh thấp hơn so với mức bình quân toàn tỉnh sẽ được xác định bổ sung thêm chi khác tối thiểu bằng mức bình quân chung toàn tỉnh. . Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định hàng năm
Căn cứ chỉ tiêu phân bổ của HĐND tỉnh, quyết định giao dự toán của UBND tỉnh hàng năm, các cấp huyện, xã phải đảm bảo mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục của cấp mình không thấp hơn chỉ tiêu trên giao và phải thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.Mức cụ thể của từng đơn vị do UBND quyết định trong tổng số phân bổ của HĐND cùng cấp.
*Chi sự nghiệp đào tạo
- Các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập của tỉnh trên toàn địa bàn thực hiện theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, xác định lại dự toán từ năm 2007. Mức cụ thể của từng đơn vị do UBND quyết định trong tổng số phân bổ của HĐND cùng cấp.
- Định mức chi cho cấp huyện( trung tâm bồi dưỡng chính trị): 1.600 đồng/người dân.
- Định mức chi đối với các chương trình của sự nghiệp đào tạo
+ Đào tạo lại cán bộ công chức thực hiện theo quy định tại thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
+ Đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nhân tài thực hiện theo quy định tại Quyết định số 60/2005/QĐ-UB ngày 6/6/2005 của UBND tỉnh về việc quy định chế độ chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sư dụng nhân tài của tỉnh Bắc Ninh
+ Đào tạo nghề cho lao động ở thôn thực hiện theo mức quy định tại Thông tư số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 19/01/2006 hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
* Chi sự nghiệp y tế
- Cấp tỉnh:
+ Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thíêt bị y tế từ 7-10% tổng chi Ngân sách địa phương. Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định hàng năm
+ Dự phòng phân bổ các trường hợp đặc thù, đột xuất phát sinh( dịch bệnh..) là 2-3% tổng chi sự nghiệp y tế. . Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
+ Các đơn vị sự nghiệp y tế công lập( gồm cả cấp huyện) thực hiện theo nghị định só 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, xác định lại dự toán từ năm 2007. Mức cụ thể của từng đơn vị do UBND quyết định trong tổng số phân bổ của HĐND tỉnh hàng năm
+ Kinh phí khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi là 90.000đồng/trẻ em/năm
+ Kinh phí khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo là 60.000đồng/ người/năm
+ Kinh phí hỗ trợ bảp hiểm y tế cho các đối tượng cận nghèo theo quyết định số 16/QĐ-UB ngày 20/02/2006 của UBND tỉnh
- Cấp huyện: Tính đủ lương và các khoản tính chất lương( phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương) cho cán bộ y tế cơ sở( trạm y tế xã, phường, thị trấn). Mua bảo hiểm y tế bắt buộc cho cựu chiến binh
- Cấp xã: Định mức phân bổ theo dân số: 2.000đồng/người dân, đảm bảo khám chữa bệnh ở cơ sở và kinh phí tăng cường chuẩn y tế xã
Các xã thuộc địa bàn: Gia Bình,Lương Tài, Thuận Thành, được phân bổ theo hệ số vùng là 1,15 định mức chung
* Chi quản lý hành chính
- Cấp tỉnh:
Các đơn vị quản lý hành chính Nhà nước thực hiện Nghị đinh số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước. Các đơn vị Đảng, đoàn thể sử dụng kinh phí ngân sách đài thọ đăng ký việc thực hiện hay không thực hiện theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, tiêu thức và mức phân bổ dự toán đều thực hiện như sau:
+ Chi thường xuyên(đối với các đơn vị thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP là phần giao tự chủ và tự chịu trách nhiệm) gồm:
. Kinh phí định mức theo đầu biên chế: 27.000.000 đồng/ biên chế/ năm
. Kinh phí định mức theo đầu cán bộ hợp đồng theo nghị định số 68/2000/NĐ-CP: 23.000.000 đồng/ người/năm
. Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn đặc thù của từng ngành, đơn vị, . Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
+ Chi không thường xuyên: (đối với các đơn vị thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP là phần không thực hiện chế độ tự chủ). Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
+ Đối với các tổ chức chính trị xã hội, xã hội- nghề nghiệp được ngân sách địa phương hỗ trợ theo quyết định của UBND tỉnh trong tổng mức được HĐND tỉnh phê chuẩn hàng năm.
- Cấp huyện:
Định mức phân bổ đồng thời theo các tiêu thức sau:
+ Phân bổ theo đầu biên chế: 20.000.000 đồng/ biên chế/ năm
+ Phân bổ theo đầu cán bộ hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP là: 18.000.000 đồng/ người/năm
+ Phân bổ theo số đơn vị hành chính cấp xã:50.000.000 đồng/xã/năm
+ Phân bổ bổ sung nếu tổng số chi QLHC tính theo 3 tiêu thức trên vẫn thấp hơn dự toán ổn định 2004-2006 cộng với chênh lệch chế độ tiền lương mới thì sẽ được phân bổ bổ sung tối thiểu bằng mức thấp hơn đó.Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ ngân sách điạ phương
Trên cơ sở tổng mức chi quản lý hành chính được phân bổ( gồm cả 4 tiêu thức phân bổ trên), UBND cấp huyện trình HĐND cùng cấp quyết định phân bổ cho các đơn vị QLHC thuộc cấp mình theo các tiêu thức vận dụng như ở trên để thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ. Trong đó kinh phí định mức chi thường xuyên(đối với đơn vị thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ-CP là phần giao tự chủ và tự chịu trách nhiệm) theo đầu biên chế và hợp đồng theo nghị định 68 không quá 90% định mức phân bổ của tỉnh.
- Cấp xã:
+ Phân bổ đủ lương và các khoản có tính chất lương của cán bộ xã, thôn( kể cả cán bộ không chuyên trách theo quy định của tỉnh), chi phí hoạt động của chi Đảng bộ cơ sở theo quyết định 84/QĐ-TW
+ Chi khác:
. Các xã loại 1là: 80.000.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
. Các xã loại 2 là: 60.000.000 đồng/ xã, phường, thị trấn;
. Các xã loại 3 là: 40.000.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
* Sự nghiệp văn hoá thông tin
- Cấp tỉnh: Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, xác định lại dự toán từ năm ngân sách 2007. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ ngân sách địa phương hàng năm
- Cấp huyện: Phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 120.000.000 đồng/ huyện, thành phố
+ Định mức phân bổ theo dân số: 1.410 đồng/ người dân/năm. Đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thị loại IV là 1.3
- Cấp xã: Phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 7.500.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 1.420 đồng/ người dân/ năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3
* Sự nghiệp phát thanh truyền hình
- Cấp tỉnh:Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, xác định laị dự toán từ năm 2007. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết đính trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 80.000.000 đồng/ huyện, thành phố
+Định mức phân bổ theo dân số: 940đồng/ người dân/năm. Đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thịloại IV là 1.3
- Cấp xã : phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 3.800.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 700 đồng/ người dân/năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3
* Sự nghiệp thể dục thể thao
- Cấp tỉnh: Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ_CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, xác định lại dự toán từ năm 2007. Mức cụ thể từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 65.000.000 đồng/ huyện, thành phố
+Định mức phân bổ theo dân số: 760đồng/ người dân/năm. Đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thịloại IV là 1.3
- Cấp xã : phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 3.800.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 700 đồng/ người dân/năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3
* Chi đảm bảo xã hội
- Cấp tỉnh: Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ_CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết đính trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo các tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 65.000.000 đồng/ huyện, thành phố
+Định mức phân bổ theo dân số: 760đồng/ người dân/năm (bao gồm cả các chương trình phòng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm) đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thịloại IV là 1.3
+ Đảm bảo các khoản:
. Kinh phí cứu trợ xã hội thường xuyên, trợ cấp thanh niên xung phong và người cao tuổi theo chế độ quy định;
. Kinh phí động viên thăm hỏi các đối tượng chính sách xã hội nhân dịp tết nguyên đán và ngày 27/7 theo mức 120.000 đồng/ đối tượng/năm
- Cấp xã : phân bổ đồng thời theo các tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 3.500.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 640 đồng/ người dân/năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3
+ Kinh phí cho chế độ cán bộ xã nghỉ việc theo Nghị định số 119/2005/NĐ-CP ngày 27/9/2005
* Chi an ninh
- Cấp tỉnh: Đảm bảo mức hỗ trợ chi thường xuyên không thấp hơn dự toán ngân sách năm 2006 sau khi loại trừ các khoản đặc thù từng năm. Các khoản chi không thường xuyên tuỳ theo nhu cầu và khả năng ngân sách để bố trí. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết đính trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 70.000.000 đồng/ huyện, thành phố
+Định mức phân bổ theo dân số: 800đồng/ người dân/năm. Đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thịloại IV là 1.3
- Cấp xã : phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 5.000.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 850đông/ người dân/năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3
* Chi quốc phòng
- Cấp tỉnh: Đảm bảo mức hỗ trợ chi thường xuyên không thấp hơn dự toán ngân sách năm 2006 sau khi loại trừ các khoản đặc thù từng năm. Các khoản chi không thường xuyên tuỳ theo nhu cầu và khả năng ngân sách để bố trí. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết đính trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện: phân bổ đồng thời theo các tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung:120.000.000đồng/huyện, thành phố
+Định mức phân bổ theo dân số: 1.500đồng/ người dân/năm đối với đô thị loại III phân bổ theo hệ số vùng là 1.5, đô thịloại IV là 1.3 định mức chung. Ngoài ra còn được tỉnh bổ sung thêm kinh phí huấn luyện dự bị động viên theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của tỉnh.
- Cấp xã : phân bổ đồng thời theo 2 tiêu thức:
+ Định mức phân bổ chung: 12.000.000 đồng/ xã, phường, thị trấn
+ Định mức phân bổ theo dân số: 2000 đông/ người dân/năm. Đối với các phường, thị trấn phân bổ theo hệ số vùng là 1.3 định mức chung
* Chi sự nghiệp kinh tế
- Cấp tỉnh: Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ_CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Mức cụ thể cho từng đơn vị do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết đính trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm
- Cấp huyện:
+ Sự nghiệp nông nghiệp: Định mức phân bổ theo diện tích đất nông nghiệp 50.000 đồng/ha/năm
+ Sự nghiệp thuỷ lợi, đê điều: Phân bổ đồng thời theo các tiêu thức sau:
. Phân bổ theo km kênh đê: 15.000 đồng/km/năm
. Phân bổ theo diện tích tự nhiên: 1.500.000 đồng/km2/năm
. Phân bổ theo quyết định phê duyệt phương án tu bổ đê kè cống hàng năm của tỉnh
+ Sự nghiệp giao thông: Định mức phân bổ theo km đường huyện quản lý 8.000.000 đồng/km/năm. Đối với địa bàn Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành hệ số 1,2
+ Sự nghiệp kiến thiết thị chính và kinh tế khác: 2.500 đồng/người dân/năm. Riêng các đô thị lớn hoặc trung tâm huyện còn khó khăn sẽ được phân bổ bổ sung để thực hiện các nhiệm vụ. Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm.
- Cấp xã: 7.000 đồng/người dân/năm. Riêng các phường, thị trấn và các làng nghề(được công nhận theo quyết định của tỉnh) và các xã loại 1, loại 2 được áp dụng hệ số phân bổ là 1.3 ( chủ yếu tăng hệ số đảm bảo hoạt động môi trường)
Ngoài định mức phân bổ nêu trên, căn cứ tình hình thực tế đặc thù của các huyện, thành phố vàkhả năng của ngân sách địa phương sẽ bổ sung thêm một số sự nghiệp kinh tế cho phù hợp. Mức cụ thể so UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm.
* Chi sự nghiệp môi trường
- Cấp tỉnh: Đảm bảo các nhu cầu tối thiểu cho sư nghiệp môi trường do tỉnh quản lý
- Cấp huyện: 250.000.000 đồng/huyện, đối với đô thị loại III và loại IV mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm.
* Chi khác của từng cấp ngân sách: 0.5% tổng chi thường xuyên của cấp ngân sách đó đã được tính theo các định mức phân bổ dự toán chi ngân sách quy định ở trên
* Dự phòng ngân sách từng cấp: 3-5% tổng cân đối ngân sách từng cấp ,mức cụ thể do HĐND tỉnh quyết định từng năm.
* Chi đầu tư phát triển
- Thành phố và thị xã trực thuộc tỉnh được phân bổ chi đầu tư xây dựng các trường phổ thông quốc lập( tiểu học, trung học cơ sở), các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, an toàn và vệ sinh đô thị thưo mức từ 3-5% tổng chi đầu tư xây dựng cơ bản tập trung của tỉnh/ đơn vị. Mức cụ thể do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định trong phương án phân bổ NSĐP hàng năm.
- Các chương trình đầu tư phát triển phân cấp cho cấp huyện như: Hỗ trợ giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương, hỗ trợ xây dựng trụ sở xã, nhà sinh hoạt thôn… trên cơ sở tổng mức được HĐND tỉnh phê chuẩn hàng năm cho từng chương trình, UBND tỉnh phân bổ cho các huyện, thành phố theo tiêu thức tổng mức đầu tư được phê duyệt các dự án của từng chương trình trong năm kế hoạch
- Phân bổ chi đầu tư phát triển cho các huyện, thành phố,các xã, phường, thị trấn bằng mức bội thu ngân sách của đơn vị đó( chênh lệch giữa tổng thu lớn hơn tổng chi được xác định theo phân cấp quản lý ngân sách và hệ thống định mức phân bổ dự toán nêu trên sau khi trừ các khoản phải làm lương).
3.2.3.3. Công tác phân bổ và giao dự toán
a. Đối với các cấp ngân sách:
Khi triển khai nhiệm vụ thu NSNN, chính quyền cấp dưới đảm bảo mức phấn đấu cao hơn tối thiểu 5% mức dự toán cấp trên giao. Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện dự toán thu NSNN năm 2007, luật thuế, chế độ chính sách, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện các biện pháp chống thất thu ngân sách..
Phân bổ vốn chi đầu tư phát triển không được thấp hơn số UBND tỉnh giao. Ngân sách huyện chỉ phân bổ vốn đầu tư cho công trình do huyện làm chủ đầu tư chưa được ghi danh mục đầu tư từ ngân sách cấp tỉnh năm 2007. Ngân sách cấp tỉnh phân bổ vốn cho các công trình do huyện làm chủ đầu tư đã được ghi danh mục đầu tư từ ngân sách cấp tỉnh năm 2007
Khi phân bổ vốn đầu tư phát triển phải đảm bảo các thứ tự ưu tiên sau:
- Hoàn ứng các khoản ứng trước dự toán từ năm 2007, 2008
- Thanh toán vốn các công trình hoàn thành đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán
- Đối ứng các dự án đầu tư từ các nguồn của NSTW và vốn nước ngoài
- Kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Các công trình có khối lượng hoàn thành lớn chưa có nguồn thanh toán
- Các công trình quan trọng, cấp bách,dở dang
Chi thường xuyên:
- Đảm bảo kinh phí tối thiểu cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương và theo đúng hướng dẫn của Trung ương và tỉnh
- Đảm bảo các chỉ tiêu: Sự nghiệp giáo dục đào tạo, dành nguồn thực hiện cải cách tiền lương
- Phân bổ kinh phí cho các đơn vị phải đảm bảo các nhu cầu tối thiểu cho con người theo phân cấp ổn định.
Bố trí các khoản dự phòng các cấp chính quyền địa phương theo quy định của luật NSNN và không thấp hơn dự phòng tỉnh giao để chủ động thực hiện phòng chống, khắc phục thiên tai, dịch bện…
Đối với các huyện Tiên Du, Quế Võ, Yên Phong và Thành phố Bắc Ninh, số bổ sung cân đối cho ngân sách xã UBND huyện trình HĐND phương án phân bổ ngay từ đầu năm, mức tối thiểu không thấp hơn dự toán tỉnh giao.
Về thời gian phân bổ , giao dự toán:
Căn cứ dự toán thu, chi ngân sách được cấpcó thẩm quyền giao, UBND các cấp trình HĐND cùng cấp quyết định phân bổ dự toán cấp mình, đảm bảo giao dự toán thu,chi năm 2008 đến từng đơn vị sử dụng ngân sách trước ngày 31/12/2007
UBND huyện căn cứ quyết định của UBND tỉnh về giao dự toán thu, chi ngân sách, trình HĐND cấp huyện trước ngày 20/12/2007, đồng thời căn cứ Nghị quýêt HĐND huyện giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan đơn vị trực thuộc cấp huyện, mức bổ sung từ ngân sách huyện cho từng xã, phường, thị trấn.
UBND xã căn cứ quyết định của UBND huyện về giao dự toán thu, chi ngân sách, trình HĐND quyết định dự toán thu, chi ngân sách và phương án phân bổ chi thường xuyên đến từng loại mục lục ngân sách, đồng thời gửi kho bạc nhà nứơc nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi
UBND các cấp có trách nhiệm báo cáo kết quả phân bổ, giao dự toán ngân sách cấp mình về cơ quan Tài chính cấp trên chậm nhất 5 ngày sau khu HĐND cùng cấp quyết định
b. Đối với các đơn vị dự toán
- Đối với các đơn vị dự toán phân bổ và giao dự toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách bao gồm kinh phí bổ sung từ ngân sách thực hiện cải cách tiền lương
Căn cứ dự toán được cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị dự toán cấp I lập phương án phân bổ chi thường xuyên giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc chi tiết đến từng loại, khoản của mục lục ngân sách
Đối với cơ quan nhà nước thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ tổ chức biên chế bộ máy và tài chính theo nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, việc giao dự toán được thực hiện 2 phần: Phần kinh phí NSNN giao thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Phần kinh phí NSNN không thực hiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Chủ động dành 10% tiết kiệm chi thường xuyên sau khi trừ các khoản lương có tính chất lương bổ sung nguồn thực hiện cải cách tiền lương theo nghị định 94/2006/NĐ-CP và Nghị định 166/2007/NĐ-CP
Đối với các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2006, việc phân bổ và giao dự toán thu, chi ngân sách căn cứ vào nhiệm vụ đựơc giao, phân loại đơn vị sự nghiệp, dự toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thưòng xuyên năm 2008 được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Dự toán chi tiết chia 2 phần: Phần kinh phí NSNN giao thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Phần kinh phí NSNN không thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Chủ động dành 10% tiết kiệm chi thường xuyên sau khi trừ các khoản lương có tính chất lương bổ sung nguồn thực hiện cải cách tiền lương theo nghị định 94/2006/NĐ-CP và nghị định 166/2007/NĐ-CP
Các nội dung cụ thể của phần kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ của các đơn vị thực hiện các Nghị định 130/2005/NĐ-CP, 43/2006/NĐ-CP,115/2005/NĐ-CP, phải đảm bảo khớp đúng theo thông báo thẩm định của Phòng Tài Chính- Kế hoạch nếu được UBND huyện uỷ quỳên
Các đơn vị khác dành 10% tiết kiệm chi thường xuyên sau khi trừ đi các khoản lương, có tính chấ lương: 10% tiết kiệm chi sự nghiệp khác không thường xuyên không giao tự chủ của các cơ quan nhà nước thực hiện quyền tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
Về thời gian phân bổ và giao dự toán:
Các đơn vị dự toán cấp I phân bổ và giao dự toán thu, chi năm 2008 đến từng đơn vị sử dụng ngân sách xong trước ngày 31/12/2007 . Trường hợp trong tháng 1/2008 dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính và kho bạc nhà nước tạm cấp kinh phí cho các nhiệm vụ chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc
3.2.3.4. Công tác tổ chức quản lý, điều hành ngân sách nhà nước
a. Tổ chức quản lý thu
UBND các cấp, cơ quan thuế, Hải quan, và các cơ quan liên quan có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo:
- Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để tăng thu ngân sách: Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển công nghiệp dịch vụ, đặc biệt là các biện pháp thu hút đầu từ vào các khu công nghiệp làng nghề, đa nghề, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi…
- Tăng cường quản lý thu ngân sách:
Đối với các lĩnh vực quản lý doanh nghiệp: Giám sát chặt chẽ việc kê khai, nộp thuế của các đối tượng nộp thuế, đặc biệt chú ý các đối tượng vãng lai, làng nghề và các doanh nghiệp thành lập mới. Tăng cường kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, pháp luật thuế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung tăng cường quản lý,kiểm tra, giám sát các khâu trong quá trình thu thuế nhất là ở các doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp thường xuyên có vi phạm
Đối với quản lý hộ kinh doanh cá thể: Tăng cường ra soát các hộ kinh doanh đưa vào bộ quản lý thuế. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tố chế độ uỷ nhiệm thu đối với UBND cấp xã
Phân loại các khoản nợ đọng thuế để có biện pháp thu nợ phù hợp. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đôn đốc, xử lý dứt điểm các khoản thu theo kết luận thanh tra, kiểm toán…
Nâng cao chất lượng cán bộ công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế tăng cường năng lực cán bộ, cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế..
- Tập trung cao các biện pháp thu ngân sách từ đất đai:
Đẩy nhanh việc giao đất đối với những nơi đã có quy hoạch, tổ chức thu và xử lý thu dứt điểm các khoản còn tồn đọng. Đẩy nhanh tiến độ đấu giá các dự án đã được quy hoạch, nắm bắt kịp thời thực hiện dự án tập trung xây dựng nhà ở để bán, đôn đốc xử lý thu nộp kịp thời tiền sử dụng đất.
- Tăng cường công tác quản lý tài chính thôn:
Kiên quyết đưa công tác quản lý tài chính thôn vào nề nếp, chấn chỉnh kịp thời, quản lý chặt chẽ vào ngân sách xã các khoản thu ngân sách xã uỷ quyền cho thôn quản lý và các khoản phaỉ thực hiện ghi thu, chi khác theo hướng dẫn của Sở tài chính
b. Quản lý, điều hành chi ngân sách
- Tổ chức điều hành dự toán ngân sách nhà nước:
Trường hợp số thu NSĐP được hưởng không đạt dự toán cấp trên giao, UBND các cấp xây dựng phương án điều chỉnh giẳm chi lương tương ứng, tập trun cắt giảm, giãn, hoãn những nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết báo cáo thường trực HĐND cùng cấp xem xét, quyết định theo quy định của Luật NSNN
Trường hợp số thu NSĐP vượt dự toán đã giao đầu năm, UBND các cấp xây dựng phương án sử dụng nguồn tăng thu: dành 50% tăng thu thực hiện cải cách tiền lương năm 2009, số còn lại tập trung bổ sung chi đầu tư phát triển và những nhiệm vụ chi thực sự cấp thiết báo cáo Thường trực HĐND cùng cấp xem xét quyết định
Trường hợp các nội dung chi đã phân cấp ổn định cho huyện có biến động tăng hoặc các nhiệm vụ chi đột xuất phát sinh ngoài dự toán nhưng không trì hoãn được, UBND các huyện chủ động sử dụng nguồn dự phòng và tăng thu ngân sách huyện để bù đắp, ngân sách tỉnh không bổ sung. Trong trường hợp biến động lớn về thiên tai dịch bệnh, nguồn dự phòng và tăng thu ngân sách huyện không đáp ứng được ngân sách tỉnh sẽ xem xét hỗ trợ
- Về cấp phát, thanh toán kinh phí
+ Đối với các đơn vị toán:Căn cứ dự toán năm được giao, các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút dự toán chi theo chế độ , định mức chỉ tiêu ngân sách đã được các cơ quan nhà nứơc có thẩm quyền ban hành và tiến độ, khối lượng thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện thí điểm trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN ở một số cơ quan, ban ngành của tỉnh và các huyện, thành phố theo chỉ đạo cuả UBND tỉnh. Trường hợp cần điều chỉnh dự toán giữa các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc mà không làm thay đổi tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi đã được giao, đơn vị dự toán cấp I ra quyết định điều chỉnh dự toán giữa các đơn vị sử dụng ngân sách có liên quan đồng gửi cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc nhà nước nơi giao dịch. Trường hợp đơn vị dự toán cấp I được cấp có thẩm quyền bổ sung dự toán để thực hiện nhiệm vụ phát sinh, đơn vị dự toán cấp I không phải lập phương án phân bổ gửi cơ quan tài chính thẩm định mà phân bổ giao dự toán cho đơn vị trực thuộc và thông báo Kho bạc nhà nứơc có liên quan để thực hiện
+ Từ năm 2008 thực hiện chuyển hình thức cấp phát lệnh chi tiền sang rút dự toán tại Kho bạc nhà nước đối với nhiệm vụ chi bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
- Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, và tổ chức thực hiện công khai tài chính, ngân sách nhà nước:
Các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã tăng cường chỉ đạo thực hiện đầy đủ các quy định của Luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Đồng thời xử lý kịp thời , đầy đủ những tồn tại, sai phạm được phát hiện qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán và đã có kết luận bằng văn bản, làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thoát , lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ
3.3. Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Bắc Ninh
3.3.1. Sớm khắc phục trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp
Đây là phương hướng hoàn thiện chung cho cả nước và với Bắc Ninh nói riêng.Với phương hướng này thì cần chuyển việc quản lý ngân sách theo mô hình lồng ghép sang mô hình không lồng ghép.
3.3 2, phân cấp quản lý ngân sách theo hướng phân cấp nhiều hơn cho huyện, xã nhằm phát huy quyền làm chủ , năng động, sáng tạo của từng địa bàn trong tỉnh
- Về phân cấp nguồn thu: Phân cấp nguồn thu nhiều hơn cho huyện, xã căn cứ vào nhiệm vụ chi mà ngân sách huyện, xã được giao. Phấn đấu để địa phương tự cân đối ngân sách. Tíêp tục tăng các khoản thu 100% cho huyện, xã giảm các khoản thu tỉnh hưởng 100%
- Phân cấp nhiệm vụ chi:
Cần quan tâm đến đặc điểm của từng địa bàn, do có địa phương có nguồn thu dồi dào, có địa phương có nguồn thu khó khăn
+ Đối với linh vực y tế, giáo dục: Giao cho sở giáo dục, đào tạo quản lý lập và phân bổ dự toán cho cơ quan sở, cơ quan trực thuộc sở, các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp do sở quản lý, trường cấp III.
. Giao cho UBND huyện quản lý và lập dự toán phân bổ kinh phí cho từng phòng giáo dục huyện, các trường cấp I và cấp II, trường mầm non
. Giao cho sở y tế quản lý và lập dự toán phân bổ kinh phí cho các cơ quan sở, cơ quan thuộc sở, các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp y tế do sở quản lý, các bệnh viện tỉnh và trung tâm y tế của tỉnh
. Giao cho UBND các huyện, thành phố quản lý và lập dự toán, phân bổ kinh phí cho các cơ sở y tế huyện
Ở cấp huyện, thành phố : Phân cấp mạnh hơn nữa cho HĐND cấp huyện, thành phố được điều tiết một số khoản thu giữa ngân sách huyện, thành phố và ngân sách xã( phường, thị trấn) như: Tiền chuyển quyền sử dụng đất, khuyến khích huyện, xã tăng cường khai thác nguồn thu và chủ động nguồn lực bố trí vào phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay có 5 khoản thu phân cấp:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thuế nhà đất
- Thuế môn bài từ hộ gia đinh và hộ kinh doanh
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Lệ phí trước bạ nhà đất
3.3.4. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính- ngân sách trung và dài hạn
Hiện nay việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và ngân sách địa phương còn thiếu các căn cứ thông tin dài hạn như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, tỷ lệ tích luỹ, tiêu dùng, cán cân thanh toán, việc làm, thất nghiệp gắn với thu, chi ngân sách, khả năng cân đối thu, chi,mức thâm hụt ngân sách, nguồn bù đắp…
Để có đủ thông tin cho việc lập dự toán được chính xác và hiệu quả hơn thì việc lập kế hoạch tài chính trung và dài hạn là cần thíêt. Kế hoạch tài chính trung và dài hạn giúp tỉnh có tầm nhìn dài hạn, chiến lược hơn trong việc bố trí ngân sách. Chủ động hơn khi nhà nước giao ngân sách và có những thay đổi cần thiết
3.4. Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Bắc Ninh
3.4.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh Bắc Ninh
Về cơ cấu tổ chức của Thường trực HĐND ở Bắc Ninh có 3 người, có các ban giúp việc cho HĐND. Tuy nhiên cán bộ được phân công công tác tại HĐND hầu như đã lớn tuổi, Chủ tịch HĐND thưòng là bí thư kiêm nhiệm, thành viên các ban thường là cán bộ không chuyên trách
Do vậy đã ảnh hưởng đến việc quản lý ngân sách một cách có hiệu quả. Xin được kiến nghị là phải tăng cường cán bộ chuyên trách trong thường trực, các ban và văn phòng UBND tỉnh, huyện, xã. Điều các cán bộ có trình độ chuyên môn, đặc biệt là về các lĩnh vực tài chính, ngân sách, tiền tệ. Cần quan tâm đến các công tác đào tạo cán bộ nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ về lĩnh vực này.
3.4.2. Nhà nước nên có quy định thống nhât về quản lý tài chính ở thôn.
Đặc thù của Bắc Ninh trong quản lý tài chính là có quy định về tài chính thôn. Theo đó một số khoản thu, chi ngân sách( ngân sách xã uỷ quyền cho thôn), có hệ thống sổ sách riêng( kế toán đơn) và có quy trình hạch toán vào ngân sách xã. Ngoài ra tài chính thôn còn có các khoản thu, chi hộ, tài chính đích thực của thôn được hướng dẫn hạch toán sổ sách riêng có quy trình quản lý cụ thể chặt chẽ
Do đó Nhà nứơc cần có một quy định thống nhất trên toàn quốc về quản lý tài chính thôn. Vì thực tế vẫn tồn tại 1 lượng khá lớn các khoản thu, chi ở thôn mà xã không kiểm soát hết được, nếu không có quy định cụ thể ( mặc dù thôn không phải là một cấp ngân sách)
3.4.3. Hoàn thiện hệ thống cơ cấu, định mức trong lập và phân bổ dự toán ngân sách
Định mức phân bổ kinh phí trung ương áp dụng cho tỉnh chủ yếu dựa vào tiêu thức diện tích tự nhiên, dân số và biên chế quản lý hành chính đựơc giao. Tuy nhiên để phù hợp với thực tế địa phương thường áp dụng thêm một số tiêu thức phụ như áp dụng hệ số cho các huyện khó khăn đối với sự nghiệp y tế, hệ số vùng 1.3 cho các phường, đô thị loại III, khu công nghiệp đối với chi sự nghiệp văn hoá, PTTH, môi trường, chi quản lý hành chính ngoài định mức theo biên chế còn phân bổ thêm mỗi đơn vị cấp xã 50 triệu đồng/ năm
3.4.4. Cần tăng tỷ lệ điều tiết cho huyện, xã để địa phương tiến tới tự cân đối thu chi, chủ động
Việc phân loại nhóm xã, phường, thị trấn được thể hiện trên 3 căn cứ là:
- Căn cứ cân đối giữa nguồn thu ngân sách xã bình quân 3 năm 2004-2006 ( Gồm cả thu cố định và thu điều tiết tỷ lệ ổn định) so sánh với mức chi bình quân năm 2007 theo định mức phân bổ dự toán năm 2007
- Căn cứ quy mô khoản thu chính và ổn định của ngân sách xã là thu thuế công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh. Ngoài tiền sử dụng đất, đây là khoản thu có tỷ lệ điều tiết ảnh hưởng lớn nhất tới quy mô ngân sách xã.
- Căn cứ vị trí địa lý.quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, các tiềm năng, đặc thù lợi thế của từng xã. Từ các căn cứ trên, Bắc Ninh đã phân ra 3 nhóm xã để áp áp các loại tỷ lệ điều tiết các khoản thu khác nhau để điều hoà ngân sách hợp lý hơn
- X·, phêng, thÞ trÊn lo¹i 1 : §¸p øng ®ång thêi 2 ®iÒu kiÖn:
+ C©n ®èi ng©n s¸ch theo c¨n cø chung béi thu trªn 1000 tr®
+ Thu tõ c«ng th¬ng nghiÖp dÞch vô ngoµi quèc doanh trªn 1500 tr®
- X·, phêng, thÞ trÊn lo¹i 2: §¸p øng ®ång thêi 2 ®iÒu kiÖn
+ C©n ®èi thu ng©n s¸ch theo c¨n có chung béi thu tõ 500 tr® ®Õn 1000tr®
+ Thu tõ c«ng th¬ng nghiÖp dÞch vô ngoµi quèc doanh trªn 1000 tr®
- X·, phêng, thÞ trÊn lo¹i 3: C¸c ®¬n vÞ cßn l¹i
Cụ thể như sau:
- Lo¹i 1 gåm 11 x·, phêng, thÞ trÊn sau:
+ Thµnh phè B¾c Ninh : §¹i phóc, Vâ cêng, Ninh x¸, TiÒn an
+ Tõ S¬n: T©n hång, §ång quang, §×nh b¶ng, thÞ trÊn Tõ S¬n
+ Tiªn Du: ThÞ trÊn Lim, Hoµn s¬n
+ Yªn Phong: Phong Khª
- C¸c x· lo¹i 2: Bao gåm 9 x·, phêng, thÞ trÊn sau:
+ Thµnh phè B¾c Ninh: Suèi Hoa
+ Tõ S¬n: Ch©u khª, §ång nguyªn
+ Tiªn Du: Néi DuÖ
+ QuÕ Vâ: V©n D¬ng, thÞ trÊn phè míi
+ ThuËn Thµnh: thÞ trÊn Hå
+ L¬ng Tµi: Qu¶ng Phó
+ Yªn Phong: V¨n M«n
- C¸c x· lo¹i 3: gåm 105 x·, phêng, thÞ trÊn cßn l¹i
3.4.5. Một số khoản thu, chi cần điều chỉnh lại như sau:
- §èi víi thuÕ VAT vµ thu nhËp doanh nghiÖp khu vùc CTN, dÞch vô ngoµi quèc doanh: Do tû lÖ phÇn tr¨m ph©n chia ¸p dông cho tÊt c¶ c¸c ®èi tîng thu nép, nªn c¸c kho¶n thu ®èi víi c¸c c¸ nh©n, hé kinh doanh c¸ thÓ cha kÝch thÝch ®îc chÝnh quyÒn cÊp x· phèi hîp tËn thu c¸c kho¶n nµy, ®Æc biÖt lµ cha phï hîp víi viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh më réng viÖc uû nhiÖm thu cho chÝnh quyÒn c¬ së. V× vËy tû lÖ phÇn tr¨m cÊp x· ngoµi ph©n biÖt theo nhãm x· cßn ph¶i ®iÒu chØnh tû lÖ % ph©n biÖt theo hai ®èi tîng thu lµ:
+ C¸c doanh nghiÖp, c«ng ty TNHH, c«ng ty cæ phÇn,DN t nh©n,HTX
+ C¸c hé kinh doanh c¸ thÓ uû nhiÖm thu cho x·
- §èi víi thu tiÒn sö dông ®Êt: Do c¸c v¨n b¶n híng dÉn thi hµnh luËt ®Êt ®ai cã nhiÒu sù thay ®æi vµ t×nh h×nh thùc tÕ ph¸t sinh t¹i ®Þa ph¬ng, v× vËy tû lÖ ®iÒu tiÕt theo quyÕt ®Þnh sè 98/2003/Q§-UB cha ®Çy ®ñ vµ cha phï hîp, tØnh ®· ph¶i bæ sung vµ híng dÉn ë nhiÒu v¨n b¶n, nay cÇn ph¶i thèng nhÊt vµ quy chuÈn l¹i.
- §èi víi thu lÖ phÝ tríc b¹:
+ LÖ phÝ tríc b¹ nhµ ®Êt: theo quyÕt ®Þnh 98/2003/Q§-UB th× ®iÒu tiÕt ng©n s¸ch x· hëng 100%. Tuy nhiªn trªn thùc tÕ c¸c ®èi tîng doanh nghiÖp thuª ®Êt khi ®¨ng ký quyÒn sö dông ®Êt nép lÖ phÝ tríc b¹ ph¸t sinh lín vµ cã thÓ nép trïng lÇn thø 2 trªn cïng vÞ trÝ, diÖn tÝch thuª ®Êt. MÆt kh¸c viÖc ph©n bæ c¸c doanh nghiÖp l¹i chØ tËp trung vµo mét sè Ýt ®Þa bµn, v× vËy ®Ó ®¶m b¶o c«ng b»ng, c©n ®èi ng©n s¸ch tõng cÊp vµ thuËn lîi cho viÖc qu¶n lý, kiÓm so¸t cña c¸c c¬ quan nhµ níc cÊp trªn th× tû lÖ ®iÒu tiÕt kho¶n nµy cÇn ®îc ph©n biÖt 2 trêng hîp:
. LÖ phÝ tríc b¹ thu cña d©n c, ng©n s¸ch x· hëng 100% nh Q§ sè 98/2003/Q§-UB
. LÖ phÝ trø¬c b¹ thu cña c¸c doanh nghiÖp, ng©n s¸ch huyÖn hëng 30%, ng©n s¸ch x· hëng 70%
+ LÖ phÝ tríc b¹ ( kh«ng kÓ nhµ ®Êt): Theo Q§ sè 98/2003/Q§-UB th× thµnh phè B¾c Ninh hëng 50%, c¸c huyÖn kh«ng ®îc hëng. Tõ n¨m 2007 lÖ phÝ tríc b¹ ph¬ng tiÖn giao th«ng vËn t¶i ®îc giao cho c¸c chi côc thuÕ thu, v× vËy cÇn cã sù ®iÒu chØnh l¹i, t¨ng cêng tèi ®a cho cÊp huþªn hëng( trõ thµnh phè)
- §èi víi thu tiÒn thuª mÆt ®Êt, mÆt níc: Theo Q§ sè 98/2003/Q§-UB, tû lÖ ®iÒu tiÕt kh«ng ph©n biÖt ®èi tîng thu nép. Tùc tÕ ®Ó tiÖn cho viÖc theo dâi qu¶n lý vµ g¾n tr¸ch nhiÖm thu cña tõng cÊp th× cÇn cã sù ®iÒu chØnh l¹i theo híng:
+ TiÒn thuª mÆt ®Êt, mÆt níc cña c¸c doanh nghiÖp quèc doanh trung ¬ng, ®Þa ph¬ng vµ doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi , ng©n s¸ch tØnh hëng 100%
+ TiÒn thuª mÆt ®Êt, mÆt níc cña c¸c ®èi tîng cßn l¹i th× ®iÒu tiÕt cho 2 cÊp:
. Ng©n s¸ch x· ph©n biÖt theo tû lÖ nhãm x·
. Ng©n s¸ch huyÖn, thµnh phè cßn l¹i
-TiÒn ®Òn bï ®Êt chuyªn dïng: Do kh«ng cßn chÝnh s¸ch ®Òn bï ®Êt chuyªn dïng, v× vËy b·i bá quy ®Þnh ®iÒu tiÕt ®èi víi kho¶n nµy. Trêng hîp cßn l¹i tån ®äng cña c¸c n¨m tríc sè thu ng©n s¸ch x· hëng 100%.
Víi quy ®Þnh cña tõng ch¬ng tr×nh, nhiÖm vô vµ qu¸ tr×nh qu¶n lý , tæng hîp, quyÕt to¸n tõng cÊp ng©n s¸ch.
MÆt kh¸c còng x¶y ra nhiÒu trêng hîp khi cÊp trªn bæ sung cã môc tiªu cho cÊp díi, cÊp díi kh«ng sö dông ®óng môc ®Ých hoÆc kÐo dµi tån ®äng qua c¸c n¨m, rÊt khã kh¨n cho viÖc theo dâi, qu¶n lý vµ thanh quyÕt to¸n. V× vËy cÇn ph¶i ®iÒu chØnh viÖc ph©n cÊp cho chñ ®éng ph©n bæ ë tõng cÊp ng©n s¸ch vµ phï hîp víi qu¸ tr×nh qu¶n lý vµ quyÕt to¸n kinh phÝ theo nguyªn t¾c: Ph©n cÊp cho cÊp nµo th× cÊp ®îc ph©n bæ ng©n s¸ch trong dù to¸n cÊp ®ã vµ chÞu tr¸ch nhiÖm qu¶n lý vµ cÊp ph¸t thanh quyÕt to¸n, viÖc hç trî tõ cÊp trªn ®îc ph©n cÊp nhiÖm vô chi cho cÊp díi theo h×nh thøc kinh phÝ uû quyÒn.
KẾT LUẬN
Quá trình phân cấp trong quản lý hành chính đang diễn ra rất mạnh mẽ. Cùng với nó là quá trình phân cấp quản lý ngân sách và tài chính. Đây là một yêu cầu tất yếu của việc phát triển kinh tế ngày càng nhanh.Xuất phát từ lý luận chung về phân cấp ngân sách, từ quá trình thực tập tại sở Tài Chính Bắc Ninh, và từ thực trạng tình hình phân cấp quản lý ngân sách ở Bắc Ninh chuyên đề đã hoàn thành những nhiệm vụ sau:
1. Chuyên đề đã hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: Ngân sách nhà nứơc và bản chất của ngân sách nhà nước, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh
Những vấn đề nêu trên đã tạo nên cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách giữa tỉnh , huyện, xã ở Bắc Ninh
2. Chuyên đề dã phân tích toàn diện thực trạng phân cấp quản lý ngân sách giữa tỉnh, huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004-2006
3. Chuyên đề đã đề xuất những quan điểm phương hướng, và biện pháp để hoàn thiện các hướng thay đổi
Do điều kiện về thời gian cũng như ,phạm vi nghiên cứu hẹp nên chuyên đề có những hạn chế nhất định. Mong thầy có những đóng góp giúp em hoàn thiện chuyên đề hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc Hội, Luật Ngân sách nhà nước năm 2004
2. Sở Tài Chính Bắc Ninh, hướng dẫn số 495/STC-QLNS ngày 18/12/2007 về ciệc hướng dẫn tổ chức thực hiện NSNN năm 2008 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
3. Sở Tài Chính Hà Nội, Đề án xây dựng phân cấp QLNS thời kỳ ổn định 2004-2006
4. Sở Tài Chính BẮC NINH, Quyết định số 73/ QĐ-STC ngày 19/ 7/2005 của GĐ Sở Tài Chính Bắc Ninh về việc quy định phân công nhiệm vụ, và mối quan hệ quyền hạn các phòng ban, trung tâm thuộc Sở Tài Chính Bắc Ninh
5. UBND tỉnh Bắc Ninh, Dự toán ngân sách nhà nước năm 2008 tháng 7/2007
6. UBND Tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 99/2004/ QĐ-UB ngày 29/6/2004 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Sở Tài Chính Bắc Ninh
7. UBND tỉnh Bắc Ninh, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các phòng ban của Sở Tài Chính Bắc Ninh ngày 29/6/2004
8. UBND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 07/UB-BC ngày 11/7/2006 của UBND tỉnh trình HĐND tỉnh Bắc Ninh khoá XVI- ký họp thứ 8 về việc đánh giá thực hiện phân cấp quản lý ngân sách thời kỳ ổn định 2004-2006 và xây dựng quản lý ngân sách thời kỳ ổn định 2007-2010 Tỉnh Bắc Ninh
9 . UBND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo số 08/UB-BC ngày 11/7/2006 của UBND tỉnh Bắc Ninh trình HĐND tỉnh Bắc Ninh về việc thực hiện định mức dự toán chi ngân sách địa phương năm 2004 và xây dựng định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương năm 2007
10. UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 65/2004/QĐ-UB ngày 28/4/2004 về việc quy định thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước, quyết toán ngân sách năm ở địa phương tỉnh Bắc Ninh
11. UBND tỉnh Bắc Ninh, Quy định về việc thời gian lập dự toán, quyết toán năm ở địa phương tỉnh Bắc Ninh ngày 28/4/2004
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12336.doc