Chuyên đề Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh - Đà Nẵng

Để giảm chi phí kinh doanh, cần quản lư chặt chẽ các khoản chi, điều đó có ư nSghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm. Tiết kiệm chi phí là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận cho Bảo Minh, đối với doanh nghiệp bảo hiểm th́ chi phí lớn nhất đó là khoản chi bồi thường v́ vậy Bảo Minh cần có các biện pháp chặt chẽ quản lư các khoản chi như sau: - Xây dựng lại quy tŕnh quản lư rủi ro cho từng loại h́nh bảo hiểm, v́ công tác đánh giá rủi ro ban đầu là cơ sở để kư kết hợp đồng bảo hiểm với khách hàng. - Tăng cường công tác quản lư giám định, bồi thường đảm bảo chính xác, tin cậy, trung thực, tránh trường hợp khách hàng lợi dụng trục lợi. - Cán bộ khai thác, giám định hay giải quyết bồi thường phải được đào tạo cả về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh việc quản lư chặt chẽ khoản chi bồi thường cần phải chú ư đến cả khoản chi hoa hồng v́ đây là khoản kích thích nhân viên làm việc, khai thác thị trường làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Chi phí quản lư doanh nghiệp cũng cần được quản lư chặt chẽ, tiết kiệm chống lăng phí

doc60 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh - Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cùng một quá tŕnh ghi chép - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lư kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính 3.3.Sổ sách sử dụng: a.Sổ nhật kư chứng từ: Trong h́nh thức kế toán nhật kư chứng từ có 10 nhật kư chứng từ được đánh số từ nhật kư chứng từ số 1 đến nhật kư chứng từ số 10 *Nội dung: Nhật kư chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo bên Có của các tài khoản tổng hợp Căn cứ để ghi chép vào các nhật kư chứng từ là các chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, các bảng kê và bảng phân bổ. Nhật kư chứng từ phải mở cho từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật kư chứng từ cũ và mở nhật kư chứng từ mới cho tháng sau. Mỗi lần khoá sổ cũ, phải mở sổ mới phải chuyển toàn bộ số dư cần thiết từ nhật kư chứng từ cũ sang nhật kư chứng từ mới tuỳ theo yêu cầu của từng loại tài khoản. *Kết cấu: Theo kết cấu th́ toàn bộ hệ thống các chứng từ được chia làm 3 loại (1). Loại mở theo bên Có của tài khoản đối ứng Nợ với các kiểm toán khác, không kết hợp theo dơi bên Nợ của các tài khoản này (2). Loại mở cho nhiều tài khoản có quan hệ mật thiết với nhau, được kết cấu theo kiểu bàn cờ (3).Loại mở cho tài khoản theo bên Có kết hợp theo dơi cả bên Nợ b.Bảng kê c.Bảng phân bổ d.Sổ cái e.Tờ kê và sổ chi tiết Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sổ cái Nhật kư chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết 4.Tŕnh tự ghi sổ: Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra *Nội dung: Từ các chứng từ gốc, hàng ngày kế toán thực hiện ghi vào bảng kê và nhật kư chứng từ (đồng thời ghi từ 1-10) từ bảng kê sử dụng số liệu để lập nhật kư chứng từ, đồng thời kế toán chi tiết sẽ sử dụng chứng từ kế toán (chứng từ gốc) để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết, thủ quỹ sẽ ghi vào sổ quỹ. cuối tháng (cuối kỳ) căn cứ số liệu trên nhật kư chứng từ, kế toán tổng hợp sẽ ghi sổ cái. Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết, kế toán chi tiết sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái, cuối quư kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo tài chính từ số liệu sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. B-PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005-2007 TẠI CÔNG TY BẢO MINH – ĐÀ NẴNG I.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Bảo Minh – Đà Nẵng qua 3 năm2005-2007 1.T́nh h́nh thực hiện kết quả kinh doanh của Bảo Minh qua 3 năm Kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp phản ánh được cả quá tŕnh kinh doanh trong từng thời kỳ là tốt hay chưa tốt c̣n những điểm nào cần phải cải cách và những điểm nào nên phát huy. Bảo Minh luôn có kế hoạch đề ra để hướng tới mục tiêu, vấn đề về doanh thu - lợi nhuận th́ không thể thiếu v́ nó quyết định sự tồn tại của một công ty. Việc hoàn thành kế hoạch hay vượt mức kế hoạch hoặc chưa hoàn thành kế hoạch là cả một vấn đề cần phải xem xét đánh giá, phân tích t́m ra nguyên nhân ảnh hưởng để từ đó có những định hướng đúng đắn cho việc kinh doanh của ḿnh và dưới đây là bảng phân tích t́nh h́nh thực hiện kế hoạch của công ty. Phân tích t́nh h́nh thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007 ĐVT: (1000 đồng)Bảng 1.1 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Kế hoạch 16,780,000 20,000,000 25,000,000 1,600,000 1,750,000 1,100,000 Thực hiện 17,320,084 21,647,948 26,084,088 1,768,066 837,114 1,100,148 %HTKH 103.22 108.24 104.34 110.50 47.84 100.01 Chênh lệch 540,084 1,647,948 1,084,088 168,066 (912,886) 148 Nguồn BCKQKD công ty Bảo Minh 2005-2007 Qua bảng số liệu trên cho thấy được t́nh h́nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2005-2007 như sau Năm 2005 doanh thu đạt 17,320,084 ngh́n đồng, đạt 103.22% so với kế hoạch vượt mức kế hoạch là 540,084 ngh́n đồng và mức lợi nhuận mà công ty đạt được là 1,768,066 ngh́n đồng đạt 110.50% so với kế hoạch vượt mức kế hoạch là 168,066 ngh́n đồng Năm 2006, là năm có nhiều thiên tai, rủi ro xảy ra nhất.Khiến cho nhiều doanh nghiệp điêu đứng, nhất là những hộ kinh doanh theo lĩnh vực hàng hải. Nhiều tàu thuyền bị mất tích, người và của cũng không c̣n. Trong năm này các nhà kinh doanh bảo hiểm cũng bị giảm đi rất nhiều về lợi nhuận so với những năm trước đó, điển h́nh là công ty Bảo Minh.Năm 2006, Mức doanh thu vẫn tăng với giá trị là 21,647,948 ngh́n đồng, đạt 108.24% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 1,647,948 ngh́n đồng. Lợi nhuận mà công ty thu về lại giảm đi rất nhiều so với năm 2005, Năm 2006 lợi nhuận mà Bảo Minh đạt được là 837,114 ngh́n đồng chỉ đạt được 47.84% so với kế hoạch, chưa đạt được kế hoạch đề ra. Do mức bồi thường quá lớn, 2 cơn băo lớn liên tiếp xảy ra tại thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền trung làm cho các đơn vị kinh doanh ở khu vực này tổn thất quá nhiều và kéo theo mức bồi thường cho các doanh nghiệp đă mua bảo hiểm đối với Bảo Minh tại Đà Nẵng cũng không phải là nhỏ. Đến Năm 2007, rút kinh nghiệm cho những rủi ro vừa qua, mọi người cũng đă chú ư hơn đến sự an toàn của bản thân và của cải, mua bảo hiểm để san sẻ rủi ro nhằm đảm bảo cho tiến tŕnh kinh doanh xảy ra liên tục, không gián đoạn dù có bất kỳ rủi ro nào. Doanh thu của năm này Bảo Minh đạt được là 26,084,088 ngh́n đồng đạt 104.34% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 1,084,088 ngh́n đồng. Lợi nhuận 1,100,148 ngh́n đồng đạt 100.01% so với kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 148 ngh́n đồng Ê Qua bảng phân tích số liệu ta thấy trong suốt 3 năm 2005- 2007 Bảo Minh luôn đạt mức doanh thu vượt mức kế hoạch đề ra. Lợi nhuận năm 2006 giảm đi đáng kể cũng do nguyên nhân khách quan, sự cạnh tranh xảy ra khốc liệt hơn, thị trường chứng khoán bùng nổ. Nhưng bù lại đến năm 2007 Bảo Minh lại thu về với mức lợi nhuận tương đối và lấy lại sự cân bằng về lợi nhuận. $ Có được những kết quả như trên Bảo Minh đă nỗ lực không ngừng trong việc quảng bá thương hiệu, quan trọng hơn cả là uy tín trong việc phục vụ khách hàng và cũng từ những rủi ro không lường trước, vấn đề ư thức được sự an toàn của cả người và của ở mỗi người tăng lên là sự tác động lớn cho việc đẩy mạnh kinh doanh về lĩnh vực bảo hiểm nói chung và làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo Minh nói riêng. Bảo Minh đă thành công với sự cần mẫn, năng động của đội ngũ cán bộ nhân viên và đại lư. Kiên định thực hiện chiến lược kinh doanh của ḿnh với tinh thần sáng tạo, nhạy bén đáp ứng nhanh với t́nh h́nh thị trường Bảo Minh đă mở rộng kênh phân phối quan hệ ngoại giao trên diện rộng. ¬ Thông tin thị trường Để công ty ngày một phát triển hơn, được biết đến nhiều hơn trên toàn quốc th́ việc nghiên cứu thị trường là một vấn đề cần được quan tâm chú ư đến để đưa ra chiến lược kinh doanh hoàn hảo cho công ty ḿnh. Trong công tác nghiên cứu thị trường việc quan sát về sự phát triển, hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh với ḿnh là không thể thiếu. Qua việc tham khảo tài liệu được phát hành trên báo chí, internet cho thấy được thị phần của một số công ty bảo hiểm cũng đang hoạt động trên địa bàn Đà Nẵng hiện nay. Bảng 1.2. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường Doanh nghiệp bảo hiểm Năm 2005 Năm2006 Năm2007 Thị phần (%) Thị phần (%) Thị phần (%) Bảo Việt 34 35.2 36 Bảo Minh 19.8 21.7 22.5 PJICO 10 10.8 11.5 DN khác 36.2 32.3 30 Tổng 100 100 100 Đồ thị về thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm 2005 2006 2007 Bảo Việt Bảo Minh Pijco Khác Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy thị phần của Bảo Việt luôn đứng ở vị trí đầu tiên, cao nhất trong các doanh nghiệp. V́ công ty bảo hiểm Bảo Việt đă hoạt động lâu năm trên thị trường, gần như quen thuộc với tất cả mọi người. Và hiện nay trên thị trường Bảo Minh cũng không thua kém ǵ so với Bảo Việt, Bảo Minh đă đứng thứ hai trên thị trường bảo hiểm, thương hiệu Bảo Minh đă gần như rất quen thuộc với con người. Với sự tận t́nh và sự gần gũi đối với khách hàng th́ Bảo minh luôn lấy được niềm tin của mọi người và cũng là điểm tựa an toàn cho mọi người. Song hành với Bảo Minh th́ PIJICO là một doanh nghiệp bảo hiểm tầm cỡ, doanh nghiệp này thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam, hàng năm PIJICO cũng khai thác được 4-5 tỷ doanh thu từ ngành xăng dầu, cùng với chiến lược kinh doanh của ḿnh, PIJICO cũng đă đứng thứ ba trên thị trường sau Bảo Minh về thị phần. Qua đó ta cũng thấy được tốc độ phát triển nhanh chóng về lĩnh vực bảo hiểm ngày nay, 3 năm 2005-2007 cả ba doanh nghiệp về thị phần đều tăng II.Phân tích sự biến động về doanh thu 1.Phân tích sự biến động về doanh thu theo từng nghiệp vụ bảo hiểm Bảng 1.3 Phân tích cơ cấu doanh thu phí theo từng nghiệp vụ bảo hiểm ĐVT: 1000 đồng Năm Loại h́nh bảo hiểm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu (1.000đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu (1.000đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu (1.000đ) Tỷ trọng (%) BH hàng hoá vận chuyển 1,520,502 8.88 2,500,000 11.65 3,200,456 12.27 BH xe cơ giới 5,516,378 32.21 7,568,994 35.27 8,654,699 33.18 BH con người 5,366,448 31.34 6,496,401 30.27 7,566,444 29.01 BH TT và TNDS chủ tàu 1,889,778 11.04 2,345,678 10.93 3,546,422 13.60 BH TSKT và thiệt hại 1,987,469 11.61 1,500,500 6.99 1,789,263 6.86 BH trách nhiệm 256,234 1.50 373,912 1.74 551,905 2.12 BH hàng không 587,469 3.43 677,168 3.16 774,899 2.97 Tổng 17,124,278 100 21,462,653 100 26,084,088 100 Nguồn: Pḥng kế toán ( BCKQHĐKD) Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu, trong năm 2005 doanh thu đạt 5,516,378 ngh́n đồng và chiến tỷ trọng là 32.21% so với tổng doanh thu của công ty. Năm 2006 doanh thu lên tới 7,568,994 ngh́n đồng chiếm 35.27% tổng doanh thu. Bước sang năm 2007, doanh thu tăng lên 8,654,699 ngh́n đồng chiếm 33.18% trên tổng doanh thu, doanh thu phí bảo hiểm của loại h́nh bảo hiểm này tăng lên qua mỗi năm và mức độ tăng tương đối cao. Biết rằng tổng doanh thu của năm 2005 là 17,124,278 ngh́n đồng. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng vọt này, v́ mỗi người trong xă hội đều đă ư thức nhiều hơn về tầm quan trọng của bảo hiểm khi mà hầu như ngày nào cũng có những tai nạn xảy ra trên khắp cả nước, hàng ngày hàng giờ. Mà tai nạn, rủi ro th́ không trừ một ai cùng với cơ chế thị trường ngày càng mở rộng, đời sống nhân dân mỗi ngày một ổn định và thu nhập cao, đă tác động nhiều đến doanh thu phí bảo hiểm của công ty về loại h́nh bảo hiểm này Đứng thứ hai là doanh thu phí bảo hiểm con người, năm 2005 doanh thu là 5,366,448 ngh́n đồng chiếm 31.34% trong tổng doanh thu. Năm 2006, doanh thu vẫn tiếp tục tăng, mức doanh thu lúc này là 6,496,401 ngh́n đồng chiếm 30.27% tổng doanh thu. Năm 2007, doanh thu là 7,566,444 ngh́n đồng chiếm 29.01% tổng doanh thu... Qua 3 năm liên tiếp ta thấy doanh thu phí bảo hiểm của loại h́nh bảo hiểm này luôn tăng và tăng tương đối cao. Ngày nay, con người không chỉ dừng lại ở mức ăn no mặc ấm mà vấn đề về sức khoẻ và sự đảm bảo an toàn cũng được đặt lên hàng đầu, được quan tâm, chú ư nhiều hơn bởi đó là sự sống, sự an toàn của mọi lứa tuổi. Cũng là một trong những sự tác động tương đối lớn về sự tăng trưởng trong kinh doanh loại h́nh bảo hiểm này ngày nay và cả trong tương lai. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là loại h́nh bảo hiểm trách nhiệm, mặc dù qua 3 năm vẫn tăng nhưng tầm quan trọng của nó chưa được nhiều người quan tâm, chú ư đến. Năm 2005, doanh thu chỉ đạt 256,234 ngh́n đồng, chiếm 1.05% trong tổng doanh thu. Năm 2006, có sự tăng đáng kể, mức doanh thu đạt được là 373,912 ngh́n đồng chiếm 1.74%trong tổng doanh thu và đến năm 2007, doanh thu tăng lên đến 551,905 ngh́n đồng chiếm 2.12% trong tổng doanh thu. Ngoài ra c̣n một số những loại h́nh bảo hiểm khác chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh thu, đặc biệt trong tương lai rất có khả năng bảo hiểm hàng hoá sẽ phát triển mạnh. Theo như đà phát triển kinh tế hiện nay của đất nước th́ việc vận chuyển hàng hoá từ tỉnh này sang tỉnh khác sẽ rất nhiều hay từ nước ḿnh qua nước khác... sẽ ngày càng mở rộng hơn. Nhu cầu con người th́ vô cùng phong phú và đa dạng không thể trong một tỉnh thành có đủ khả năng đáp ứng tất cả... nói ngay như thành phố Đà Nẵng hiện nay đang trên đà phát triển và rất có thể trong tương lai c̣n phát triển mạnh hơn, việc mở rộng phạm vi kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp, các tập đoàn cũng nhiều hơn, xuất khẩu hàng hoá từ nơi này đến nơi khác cũng trở nên tất yếu và thường xuyên hơn. Các phương tiện vận tải hoạt động một cách liên tục từ hàng không, đường bộ, đường biển... tuy nhiên không thể tránh khỏi những tổn thất, thất thoát, rủi ro không mong muốn có thể xảy ra trên đường vận chuyển. Để đảm bảo an toàn cho hàng hoá hay nói một cách chính xác hơn là để phân tán rủi ro th́ các công ty vận chuyển, doanh nghiệp vận tải luôn phải chú ư đến vấn đề bảo quản, đề pḥng rủi ro bằng cách mua bảo hiểm cho hàng hoá. Việc mua bảo hiểm sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp này được hoạt động kinh doanh một cách liên tục hơn, không bị ngưng khi có bất kỳ rủi ro nào xảy đến nếu phải bồi thường. 2.Phân tích doanh thu theo các yếu tố Doanh thu phí bảo hiểm bao gồm có doanh thu phí bảo hiểm gốc, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác Chỉ tiêu Năm2005 Năm2006 Năm 2007 Doanh thu (1000.đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu (1000.đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu (1000.đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu phí BH gốc 17,124,278 98.87 21,462,653 99.14 26,084,088 97.50 Doanh thu từ HĐTC 45,260 0.26 46,546 0.22 48,712 0.18 Doanh thu khác 150,546 0.87 138,749 0.64 620,650 2.32 Tổng 17,320,084 100 21,647,948 100 26,753,450 100 Nguồn BCKQKD công ty BảoMinh 2005-2007 Theo như kết quả từ bảng phân tích trên ta thấy, Doanh thu từ hoạt động tài chính qua 3 năm dù mang lại không nhiều nhưng vẫn tăng một cách đều đặn, năm 2005 doanh thu 45,260 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 0.26% trong tổng doanh thu. Đến năm 2006 doanh thu từ hoạt động này lên tới 46,546 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 0.22% trong tổng doanh thu. Năm 2007 mức doanh thu vẫn không ngừng tăng cao, doanh thu của năm này đạt 48,712 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng 0.18% trong tổng doanh thu. Doanh thu từ hoạt động khác, tăng đều qua 3 năm. Năm 2005 chiếm 0.87% trong tổng doanh thu, năm 2006 chiếm 0.34% trong tổng doanh thu và đến năm 2007 tăng lên 2.32% trong tổng doanh thu. Công ty luôn có một phần doanh thu ổn định do cho thuê một phần trụ sở và phần không gian bên ngoài công ty, để treo bảng quảng cáo, là nguồn thu nhập đều đặn làm tăng doanh thu của công ty. Ngoài ra công ty cũng tăng cường các hoạt động cho thuê nhà, bán những tài sản đă bồi thường... Doanh thu từ thu phí bảo hiểm gốc, là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu, quyết định được vị trí của công ty trên thị trường. Năm 2005 doanh thu thu về là 17,124,278 ngh́n đồng chiếm 98.87% trong tổng doanh thu. Năm 2006 tỷ trọng giảm nhưng mức doanh thu vẫn tăng 21,462,653 ngh́n đồng, chiếm tỷ trọng là 99.14%. Năm 2007, tỷ trọng của doanh thu từ thu phí bảo hiểm giảm chỉ c̣n chiếm 97.50% trong tổng doanh thu những tỷ trọng của doanh thu hoạt động khác lại tăng, mức tăng tương đối cao. 3.Phân tích sự biến động của các khoản chi Chi phí là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty, phân tích sự biến động về các khoản chi vừa để theo dơi xem trong quá tŕnh kinh doanh, khoản chi nào được xem là phù hợp và có hiệu quả, khoản chi nào là chưa phù hợp, cần phải xem xét và điều chỉnh. Mức độ tiết kiệm chi phí là bao nhiêu, liệu có đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đă đề ra hay không. Dưới đây là nghiên cứu sự biến động về các khoản chi so với tổng doanh thu. Bảng2. phân tích sự biến động các khoản chi Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền (1000.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (1000.đ) Tỷ trọng (%) Chi bồi thường bảo hiểm gốc 5,478,500 31.63 8,546,975 39.48 9,784,563 36.57 Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm 688,788 3.98 795,462 3.67 880,467 3.29 Chi phí quản lư doanh nghiệp 3,542,748 20.45 3,780,222 17.46 1,527,983 5.71 Chi phí kinh doanh 1,368,387 7.90 2,386,547 11.02 5,487,965 20.51 Chi hoa hồng 3,867,158 22.33 4,332,873 20.02 4,599,254 17.19 Chi phí khác 22,732 0.13 46,340 0.21 47,254 0.18 Tổng doanh thu 17,320,084 21,647,948 26,753,450 Nguồn: Báo cáo KQHĐKD ( pḥng kế toán- BMĐN) Qua bảng phân tích số liệu số 2 Khoản chi năm 2006 so với năm 2005 là tương đối lớn, chi bồi thường bảo hiểm gốc từ 8,546,975 ngh́n đồng chỉ chiếm 39.48% trong tổng doanh thu nhưng đến năm 2007 th́ khoản chi bồi thường từ phí bảo hiểm gốc đă lên tới 9,784,563 ngh́n đồng và chiếm tỷ trọng là 36.57% trong tổng doanh thu sự chênh lệch khoản chi như trên không phải là con số nhỏ. Nguyên nhân chính là do trong năm 2006 thiên tai, băo lũ xảy ra liên miên và gây ra tổn thất rất lớn cho con người và của cải. Rủi ro tự nhiên lại xảy ra chủ yếu tại miền trung, gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại các tỉnh miền trung từ những doanh nghiệp lớn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nặng nề nhất là các tàu, thuyền viên bị thiệt hại trong cơn băo Chawngchu, tiếp sau cơn băo này lại là cơn băo số 6 cũng gây tổn thất rất nặng nề trong năm. Song hành là các khoản chi hoa hồng cũng tăng lên đáng kể, do nhân viên khai thác được thị trường làm doanh thu tăng nên kéo theo chi phí hoa hồng cũng tăng theo một cách tỷ lệ thuận. Năm 2005 từ 3,867,158 ngh́n đồng, chiếm 22.33% so với tổng doanh thu năm 2005. Năm 2006 lên đến 4,332,873 ngh́n đồng và chiếm 20.02% so với tổng doanh thu trong năm.Chi phí quản lư cũng tăng dần qua các năm, tăng một cách đồng đều và tương đối ổn định so với doanh thu, các khoản chi này chi cho điện nước, điện thoại, văn pḥng, giao dịch tiếp khách, kư hợp đồng với đối tác.... Các khoản chi phí khác cũng tăng, tăng tương đối cao, khoản chi giám định, hạn chế tổn thất, chi phí đại lư, số trích dự pḥng giao động lớn trong năm.. tăng, năm 2007 th́ khoản chi này tăng cao nhất. Năm 2007 cũng là năm xảy ra nhiều thiên tai, băo lũ. Nhất là cơn băo Sangsane trong năm qua làm mất tích nhiều tàu thuyền, làm chết nhiều người và gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp, công ty kinh doanh theo lĩnh vực hàng hải. Nó làm cho các khoản chi cũng tăng lên nhưng bên cạnh đó v́ đă trải qua một năm nhiều rủi ro và tổn thất nên các doanh nghiệp cũng tự ư thức được sự an toàn về lĩnh vực tài chính của công ty ḿnh, cũng t́m cách để chia sẻ rủi ro, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục dù có xảy ra bất cứ rủi ro nào. Việc mua bảo hiểm cho tài sản, con người là vô cùng quan trọng. đó là nguyên nhân làm tăng doanh thu của các công ty bảo hiểm. Năm 2007 tuy các chi phí có tăng lên nhưng doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng một cách đáng kể và điều quan trọng hơn là Bảo Minh cũng từ đó in đậm hơn thương hiệu của ḿnh trong ḷng khách hàng. II. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Bảo Minh Đà Nẵng 1.Phân tích lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm Phân tích lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm để qua đó thấy được loại h́nh nghiệp vụ bảo hiểm nào mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty, để từ đó có những biện pháp nhằm tăng cường, phát huy chiến lược kinh doanh cho loại h́nh đó đồng thời thay đổi chiến lược kinh doanh cho loại h́nh bảo hiểm ít mang lại doanh thu và lợi nhuận nhất. Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm. Bảng2.1 Phân tích cơ cấu lợi nhuận theo từng nghiệp vụ bảo hiểm Loại h́nh bảo hiểm 2005 2006 2007 Lợi nhuận (1000.đ) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận (1000.đ) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận (1000.đ) Tỷ trọng (%) BH hàng hoá vận chuyển 223,456 12.64 56,890 6.80 132,577 12.05 BH xe cơ giới 368,421 20.84 288,755 34.49 246,552 22.41 BH con người 384,869 21.77 300,123 35.85 258,113 23.46 BHTT và TNDS chủ tàu 542,132 30.66 97,547 11.65 353,886 32.17 BH TSKT và thiệt hại 212,488 12.02 54,887 6.56 68,799 6.25 BH trách nhiệm 12,134 0.69 13,245 1.58 13,664 1.24 BH hàng không 24,566 1.39 25,667 3.07 26,557 2.41 Tổng 1,768,066 100 837,114 100 1,100,148 100 Nguồn: BCKQHĐKD (pḥng kế toán) Qua bảng phân tích ta thấy lợi nhuận về bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con người vẫn tăng đều qua các năm. Mức độ tăng không cao về lĩnh vực bảo hiểm tàu thuỷ và trách nhiệm dân sự chủ tàu, bởi thiên tai xảy ra một cách liên tục, nhất là các chủ tàu biển, bị tổn thất rất nặng nề bởi những cơn băo lớn vừa qua, khiến cho chi phí đền bù của các nhà bảo hiểm đối với khách hàng của ḿnh tăng lên.Ta thấy tỷ trọng lợi nhuận giảm đi đáng kể trong năm 2006. Đây là điều không thể tránh khỏi, đó là nguyên nhân khách quan, không một ai mong muốn nhất là những nhà kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. 2.Phân tích hiệu suất sử dụng lao động Năm 2006 Chỉ tiêu phân tích Tỷ suất chi Chi phí tiền lương 1,342,566 Phí tiền lương = = = 0.06 Trên doanh thu Doanh thu 21,647,948 Ư nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu th́ cần 0.06 đồng tiền lương. Ta thấy chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả. Đánh giá được sự tăng giảm hiệu quả lao động đối với kết quả Năm 2007 Tỷ suất chi Chi phí tiền lương 1,444,588 Phí tiền lương = = = 0.05 trên doanh thu Doanh thu 26,753,450 Ư nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 1 đồng doanh thu th́ cần 0.05 đồng tiền lương. Chỉ thiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty luôn đánh giá được sự tăng giảm về hiệu quả lao động đối với kết quả. Hiệu suất sử dụng lao động tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chứng tỏ một điều, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Bảo Minh có tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụ tương đối cao. Sắp xếp công việc theo đúng khả năng của từng người. Đảm bảo giờ giấc làm việc, uy tín trong kinh doanh. 3.Hiệu suất sử dụng tài sản : đối với toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Hiệu suất Doanh thu thuần (3HĐ) sử dụng = tài sản Tổng tài sản b́nh quân Năm 2006: Tổng Tổng TS b́nh quân (2005) + Tổng TS b́nh quân (2006) Tài sản = b́nh quân 2 8,024,291 + 7,705,625 7,864,958 = = = 3,932,479 (ngh́n đồng) 2 2 Hiệu suất 21,647,948 sử dụng = = 5.50 tài sản 3,932,479 Ư nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp th́ tạo ra được 5.5 đồng doanh thu trong năm 2006. Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty có hiệu quả , doanh thu trong năm không những đạt kế hoạch mà c̣n vượt kế hoạch đề ra. Tăng cao so với năm 2005. Năm 2007: Tổng Tổng TS (2006) + Tổng TS (2007) Tài sản = B́nh quân 2 7,705,625 + 9,807,180 17,512,805 = = = 8,756,402.5 (ng.đồng) 2 2 Hiệu suất 26,753,450 sử dụng = = 3.06 tài sản 8,756,402.5 Ư nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp th́ tạo ra được 3.06 đồng doanh thu trong năm 2007. tuy mức doanh thu có tăng nhưng không cao như năm 2006. 4. phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định Năm 2006 Hiệu suất Doanh thu thuần từ HĐSXKD sử dụng = TSCĐ NG. TSCĐ b́nh quân Nguyên giá NG.TSCĐ (2005) + NG.TSCĐ(2006) TSCĐ = b́nh quân 2 3,590,174 + 4,588,799 8,178,973 = = = 4,089,486.5 (Ngh́n đồng) 2 2 Hiệu suất 21,462,653 sử dụng = = 5.25 TSCĐ 4,089,486.5 Ư nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư 1 đồng nguyên giá TSCĐ th́ đem lại 5.25 đồng doanh thu. Các chỉ tiêu này có giá trị càng cao th́ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cang cao. Trong trường hợp này ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ tại Bảo Minh ĐN là tương đối cao. Năm 2007: N. giá NG.TSCĐ(2006)+ NG.TSCĐ(2007) TSCĐ = b́nh quân 2 4,588,799 + 4,877,950 = = 4,733,374.5 (ngh́n đồng) 2 Hiệu suất 26,084,088 sử dụng = = 5.51 TSCĐ 4,733,374.5 Ư nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh khi đầu tư 1 đồng nguyên giá TSCĐ th́ đem lại 5.51 đồng doanh thu. Các chỉ tiêu này có giá trị càng cao th́ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao. Trong năm 2007 ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ tại Bảo Minh ĐN là tương đối cao, hiệu quả hơn so với năm 2006. Bảng2.2 Kết quả tính các chỉ tiêu Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tỷ suất chi phí tiền lương trên doanh thu 0.06 0.05 Hiệu suất sử dụng tài sản 5.50 3.06 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 5.25 5.51 số ṿng quay vốn lưu động 5.80 6.02 số ngày của 1 ṿngquay vốn lưu động 62 (ngày) 60 (ngày) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 3.87 5.71 5.Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động: Sử dụng các chỉ tiêu sau để xác định hiệu suất sử dụng VLĐ (số ṿng quay vốn lưu động ) Kư hiệu : H D H = V Năm 2006: TSLĐ (2005) + TSLĐ (2006 ) V0 = 2 3,902,768 + 3,492,853 7,395,621 = = = 3,697,810.5 ( ngh́n đồng) 2 2 21,462,653 H0 = = 5.8 (ṿng ) 3,697,810.5 Số ngày V0 360 ngày của 1ṿng = * 360 ngày = quay VLĐ D0 H0 3,697,810.5 = * 360 = 62 ( ngày ) 21,462,653 Số ngày của một ṿng quay vốn lưu động trong năm này là 61 ngày, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu về vốn cho công ty nhất là trong năm 2006 là năm mà đ̣i hỏi công ty phải có mức luân chuyển vốn nhanh để không làm ngưng tiến độ kinh doanh, mặc dù rủi ro trong năm xảy ra không phải ít, do thiên tai gây ra. từ đây ta xác định được số vốn lưu động là tiết kiệm hay lăng phí Năm 2007 TSLĐ(2006) + TSLĐ(2007) 3,492,853 + 5,172,497 V1 = = = 4,332,675 (ngđ) 2 2 D1 26,084,088 H1 = = = 6.02 (ṿng ) V1 4,322,675 Số ngày 360 ngày 360 của 1ṿng = = = 60 ( ngày ) quay VLĐ H1 6.02 Ghi chú: H : số ṿng quay VLĐ D: Doanh thu thuần SXKD V : TSLĐ b́nh quân ST : Số vốn tiết kiệm hay lăng phí Phân tích VLĐ Chỉ tiêu phân tích: D H = V Số liệu phân tích: D0 Kỳ gốc (2006) : H0 = V0 D1 Kỳ phân tích (2007) : H1 = V1 Ta có: rH = H1 – H0 = 6.02 – 5.8 = 0.22 ( ṿng ) + Ảnh hưởng của doanh thu SXKD ( cung cấp dịch vụ bảo hiểm) D1 D0 26,084,088 21,462,653 rH(D) = HD – H0 = - = - V0 V0 3,697,810.5 3,697,810.5 = 7.05 – 5.8 = 1.25 (ṿng) + Ảnh hưởng của vốn lưu động b́nh quân D1 D1 26,084,088 26,084,088 rH(V) = H1 – HD = - = - V1 V0 4,332,675 3,697,810.5 = 6.02 – 7.05 = -1.03 (ṿng) + Tổng hợp các nhân tố : rH = rH(D) + rH(V) = 1.25 – 1.03 = 0.22 (ṿng) * Vốn lưu động sử dụng tiết kiệm hay lăng phí: ST Số VLĐ DT1 (N1 – N0) tiết kiệm = hay lăng phí 360 ngày D1(N1 –N0) 26,084,088 * ( 60 – 62 ) º ST = = 360 -52,168,176 = = -144,911.6 (ngàn đồng) 360 Qua nội dung phân tích trên ta thấy ở năm 2007 tốc độ luân chuyển vốn lưu động cao hơn so với năm 2006. Trung b́nh trong năm vốn lưu động quay được 6.02 ṿng tương đương với số ngày cho 1 ṿng quay là 60 ngày. Mà trong năm 2006 trung b́nh vốn lưu động quay được là 5.8 ṿng, tương đương với số ngày một ṿng quay là 62 ngày. Điều này chứng tỏ năm 2007 việc sử dụng vốn lưu động mang lại hiệu quả cao hơn, việc cung ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh cũng tốt hơn so với năm 2006. Như vậy ở năm 2007 VLĐ quay nhanh hơn so với năm 2006 là 0.22 ṿng rút ngắn cho mỗi ṿng quay là 2 ngày. Nguyên nhân chính là do ở năm 2006 doanh thu tăng , nhưng mức độ bồi thường cao v́ rủi ro xảy ra nhiều đối với những doanh nghiệp đă mua bảo hiểm Bảo Minh. Nhất là lĩnh vực tàu thuỷ và các loại hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng. Doanh thu từ bảo hiểm của năm 2006 là 21,462,653 ngh́n đồng tương đương với mức độ bồi thường là 11,021,147 ngh́n đồng, nhưng ở năm 2007 mức doanh thu thu về lên tới 26,084,088 ngh́n đồng tương đương với mức bồi thường là 11,295,340 ngh́n đồng. Nhiều doanh nghiệp tập đoàn tại miền trung, Đà Nẵng cũng đă ư thức được tầm quan trọng của bảo hiểm, mua bảo hiểm để san sẻ rủi ro nếu như có xảy ra. Doanh thu thu về mức bồi thường chỉ dao dộng ở một mức nhất định không cao hơn nhiều so với năm 2006. Trong năm này tuy cũng có thiên tai xảy ra nhưng không nhiều và không nặng nề hơn so với năm 2006, mức độ bồi thường phần nào đó có giảm, tai nạn trong năm cũng giảm đi nhiều v́ hệ thống công tŕnh giao thông đường bộ được nâng cấp hơn. 6. Phân tích khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh trong công ty Bảo Minh 6.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất LNKTTT lợi nhuận trên = doanh thu DTT (3HĐ) Năm 2006: 837,114 Tỷ suất LN / DT = * 100 (%) = 3.87 21,647,948 Ư nghĩa: khi doanh nghiệp tạo ra 100 đồng doanh thu th́ trong đó lợi nhuận thu được là 3.87 đồng. Trong năm 2006 lợi nhuận mà Bảo Minh thu về không cao , thấp hơn nhiều so với những năm trước. hiệu quả hoạt động của Bảo Minh năm 2006 không cao. Năm 2007: 1,527,983 Tỷ suất LN/DT = * 100 (%) = 5.71 26,753,450 Ư nghĩa : khi doanh nghiệp tạo ra 100 đồng doanh thu th́ trong đó lợi nhuận thu được là 5.71 đồng. Trong năm 2007 lợi nhuận mà Bảo Minh thu về đă dần lấy lại cân bằng , cao hơn rất nhiều so với năm 2006. hiệu quả hoạt động của Bảo Minh năm 2006 cao, nhờ sự nỗ lực không ngừng, tăng cường quảng bá thương hiệu, sự nhiệt t́nh năng động của cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực Maketing. Ghi chú : LNKTTT: Lợi nhuận kế toán trước thuế DTT(3HĐ): doanh thu thuần từ 3 hoạt động 6.2.Phân tích khả năng sinh lời của tài sản:ROA Chỉ tiêu phân tích: LNKTTT ROA = * 100 (%) TSbq DTT(3HĐ) LNTT ROA = * * 100 (%) TSbq DTT(3HĐ) Đặt DTT(3HĐ) LNTT A = B = * 100 (%) TSbq DTT(3HĐ) Kỳ gốc: Năm 2006 DTT0 21,647,948 A0 = = = 5.5 TSbq0 3,932,479 LNTT0 837,114 B0 = = * 100 (%) = 3.87 (%) DTT0 21,647,948 Kỳ phân tích : năm 2007 DTT1 26,753,450 A1 = = = 3.06 TSbq1 8,756,402.5 LNTT1 1,527,983 B1 = = * 100 (%) = 5.71 (%) DTT1 26,753,450 † ROA0 = A0 * B0 = 5.5 * 3.87 = 21.28 (%) ROA1 = A1 * B1 = 3.06 * 5.71 = 17.47 (%) Đối tượng phân tích: rROA = ROA1 - ROA0 = 17.473 – 21.285 = -3.81 (%) Các nhân tố ảnh hưởng : Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản : rROA(A) = (A1 – A0) * B0 = ( 3.06 – 5.5 ) * 3.87 = -9.44 (%) Ảnh hưởng của nhân tố khả năng sinh lời từ doanh thu rROA(B) = ( B1 – B0 ) * A1 = ( 5.71 – 3.87 ) * 3.06 = 5.63 (%) Tổng hợp các nhân tố rROA = rROA(A) + rROA(B) = (-9.44) + 5.63 = -3.81 (%) Theo như số liệu đă phân tích ta thấy khả năng sinh lời từ tài sản ở năm 2007 thấp hơn so với năm 2006 là 3.81% . Nguyên nhân: + Hiệu suất sử dụng tài sản: Năm 2007, khi đầu tư 100 đồng vào tài sản th́ tạo ra được 3.06 đồng doanh thu trong khi đó ở năm 2006, khi đầu tư 100 đồng vào tài sản th́ tạo ra được 5.5 đồng doanh thu. Do hiệu suất sử dụng tài sản ở năm 2006 cao hơn so với năm 2007, làm cho khả năng sinh lời từ tài sản của năm 2006 tăng 9.44%, và năm 2007 giảm đi tương ứng. + Khả năng sinh lời từ doanh thu: Năm 2007 doanh thu và lợi nhuận đều cao hơn so với năm 2006, Mức tăng của lợi nhuận cũng cao hơn nhiều so với năm 2006, cao so với doanh thu làm cho khả năng sinh lời của doanh thu 2007 cao hơn so với 2006 là 1.84% ( 5.71% - 3.87% ). Điều này chứng tỏ trong năm 2007 Bảo Minh đă rất cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, Có những biện pháp làm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí.Tuy nhiên do hiệu quả sử dụng tài sản chưa tốt không ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản nên trong năm 2007, khả năng sinh lời của tài sản vẫn được đánh giá là tốt. Để có thể nâng cao giá trị của chỉ tiêu này th́ Bảo Minh nên có biện pháp quản lư tốt VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. 7.Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 7.1.Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu phân tích: LNST ROE = * 100 (%) VCSHbq LNST DTT(3HĐ) TSbq ROE = * * * 100 (%) DTT(3HĐ) TSbq VCSHbq VCSH (2005) + VCSH (2006) VCSHbq2006 = 2 5,342,544 + 4,686,459 10,029,003 = = = 5,014,501.5 (Ng.đồng) 2 2 VCSH(2006) + VCSH(2007) VCSHbq2007 = 2 4,686,459 + 6,631,026 11,317,485 = = = 5,658,742.5 (Ng.đồng) 2 2 Đặt: Kỳ gốc: Năm 2006 DTT0 21,647,948 A0 = = = 5.5 TSbq0 3,932,479 TSbq0 3,932,479 B0 = = = 0.78 VCSHbq0 5,014,501.5 LNST0 837,114 C0 = * 100 (%) = * 100(%) = 3.87 % DTT0 21,647,948 Kỳ phân tích: Năm 2007 DTT1 26,753,450 A1 = = = 3.06 TSbq1 8,756,402.5 TSbq1 8,756,402.5 B1 = = = 1.55 VCSHbq1 5,658,742.5 LNST1 1,100,148 C1 = * 100 (%) = * 100(%) = 4.11 % DTT1 26,753,450 º ROE0 = A0 * B0 *C0 = 5.5 * 0.78 * 3.87 = 16.60 % ROE1 = A1 * B1 *C1 = 3.06 * 1.55 * 4.11 = 19.50 % Đối tượng phân tích: rROE = ROE1 – ROE0 = 19.50 – 16.60 = 2.9 % Nhân tố ảnh hưởng: 1.Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản: rROE(A) = ( A1 – A0) * B0 * C0 = ( 3.06 – 5.5 ) * 0.78 * 3.87 = -7.37 % 2.Ảnh hưởng của nhân tố cấu trúc tài chính rROE(B) = ( B1 – B0 ) * A1 * C0 = (1.55 – 0.78 ) * 3.06 * 3.87 = 9.12 % 3.Ảnh hưởng của khả năng sinh lời từ doanh thu rROE(C) = ( C1 – C0 ) * A1 * B1 = ( 4.11 – 3.87 ) * 3.06 * 1.55 = 1.14 % 4.Tổng hợp các nhân tố rROE = rROE(A) + rROE(B) + rROE(C) = (-7.37) + 9.12 + 1.14 = 2.9 % ROE chịu ảnh hưởng bởi hiệu quả hoạt động kinh doanh: bao gồm có Hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời từ doanh thu. Bảo Minh là công ty bảo hiểm luôn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, dù trong năm 2006 có nhiều biến động và cạnh tranh nhưng Bảo Minh vẫn duy tŕ tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. Khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu lớn. Năm 2006 VCSH chiếm phần lớn, chứng tỏ tính tự chủ về tài chính cao, có khả năng tự tài trợ tốt. Năm 2007 VCSH giảm đáng kể , công ty có thể huy động vốn từ nhiều h́nh thức, nhưng không v́ thế mà làm giảm hiệu quả kinh doanh, cấu trúc tài chính có thay đổi ít nhiều , sự thay đổi đó lại làm hiệu quả tài chính tăng cao . Ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính thể hiện qua đ̣n bẩy tài chính được xác định như sau: NPT Đ̣n bẩy TC = VCSH Trong đó : NPT : nợ phải trả VCSH: vốn chủ sở hữu ĐBTC: đ̣n bẩy tài chính. 7.2. Độ lớn đ̣n bẩy tài chính: V HV = * 100 (%) T Trong đó: HV : là hệ số nợ V: Tổng số nợ V: tổng số nợ C: Tổng số vốn chủ sở T: tổng số vốn kinh doanh = V + C Ta có: V2006 3,019,166 HV (2006) = * 100 (%) = * 100 (%) = 39.18% T2006 3,019,166 + 4,686,459 Hệ số này cho biết trong 100 đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng th́ có 0.39 đồng được h́nh thành từ các khoản nợ Khi đó mức độ góp vốn của chủ sở hữ là: HC HC = 1 – HV = 1 – 0.39 = 0.61 Hệ số V này dần tiến về 1 điều này chứng tỏ chủ sở hữu đang rất có lợi bởi v́ trong trường hợp này chủ sở hữu chỉ phải đóng một lượng vốn ít nhưng lại được sở hữu một lượng tài sản lớn. V2007 3,176,154 HV(2007) = * 100 (%) = * 100 (%) = 24.71% T2007 3,176,154 + 6,631,026 HC = 1 – HV = 1 – 0.24 = 0.76 Năm 2007, độ lớn đ̣n bẩy tài chính gần tiến về 1 điều này chứng tỏ Bảo Minh Đà Nẵng có một chính sách tài chính tốt. PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG CÁC NĂM QUA VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG NĂM TỚI I.Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty Bảo Minh Qua quá tŕnh phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Bảo Minh Đà Nẵng trong những năm 2005-2007 cho thấy mỗi năm công ty đều có những bước phát triển vững chắc, luôn kiên định được chiến lược kinh doanh của ḿnh, dù trong những năm qua công ty gặp nhiều sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Uy tín của Bảo Minh vẫn không ngừng được nâng cao và khẳng định vị trí doanh nghiệp hàng đầu trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. Đây cũng là năm đánh dấu một bước phát triển mới của tổng công ty khi cổ phiếu Bảo Minh chính thức được niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tại Đà Nẵng, trong năm 2004 công ty Bảo Minh chính thức được cổ phần hoá, bước đầu c̣n gặp nhiều khó khăn nhưng đến năm 2006 doanh thu của công ty tăng một cách nhanh chóng Năm 2005 tổng doanh thu mới chỉ là 17,320,084 ngh́n đồng nhưng đến năm 2006 tổng doanh thu đă lên tới 21,647,948 ngh́n đồng và ở năm 2008 tổng doanh thu đạt là 26,753,450 ngh́n đồng. Loại h́nh bảo hiểm, phát triển mạnh nhất vẫn là bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con người, luôn đứng đầu về doanh thu, loại h́nh bảo hiểm có triển vọng nhất ,công ty cũng đang có hướng đầu tư lớn là loại h́nh bảo hiểm hàng hoá. Trong tương lai loại h́nh bảo hiểm này sẽ mang một lượng lớn doanh thu về cho công ty, với tốc độ phát triển tại thành phố Đà Nẵng hiện nay th́ đó là điều dễ hiểu. và một khi đất nước đă quen dần với thị trường mở cửa th́ việc tăng cường triển khai kinh doanh loại h́nh bảo hiểm hàng hoá lại càng thuận lợi hơn. Một loại h́nh bảo hiểm rất quan trọng đối với việc kinh doanh bảo hiểm của công ty là loại h́nh tái bảo hiểm. Sự gắn bó giữa hoạt động bảo hiểm và hoạt động tái bảo hiểm là điều tất yếu bởi hoạt động tái bảo hiểm không chỉ là mang lại nguồn doanh thu cho công ty mà c̣n phân tán bớt rủi ro cho công ty bảo hiểm và đảm bảo quyền lợi cho người được bảo hiểm. Hoạt động tái bảo hiểm chủ yếu do tổng công ty cổ phần thưc hiện, tại Bảo Minh Đà Nẵng cũng có nhưng rất ít. Về lợi nhuận trong năm 2006, lợi nhuận mà Bảo Minh thu về giảm đi rất nhiều so với năm 2005 do thiên tai gây ra tổn thất quá lớn, đến năm 2007 mọi người cũng đă ư thức được vấn đề về bảo hiểm, cần phải tham gia bảo hiểm để đảm bảo về tài chính khi có những tổn thất xảy ra, cùng với sự nỗ lực của ḿnh, công ty cũng đă thu được về một khoản lợi nhuận tương đối. Hiệu quả sử dụng lao động mỗi năm đều có xu hướng tăng, nhân viên sau nhiều năm làm việc họ có kinh nghiệm về khai thác thị trường hơn. Đồng thời giữ mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại luôn nhiệt t́nh, vui vẻ với khách hàng để qua đó tạo ấn tượng tốt trong ḷng mọi người và lôi kéo được khách hàng mới. II.Những thuận lợi và khó khăn của công ty 1.Thuận lợi: - Hoạt động xă hội: Ngoài hoạt động kinh doanh nhất là trong thời kỳ chuyển đổi sang mô h́nh mới, mặc dù rất bận rộn nhưng Bảo Minh vẫn dành thời gian cho công tác xă hội như ngày lễ đi thăm các bà mẹ Việt Nam, dành một khoản ngân quỹ nhằm xây nhà t́nh nghĩa, ủng hộ cho các chương tŕnh mang tính giáo dục... từ đó cũng là điểm tựa cho thương hiệu Bảo Minh được phát triển rộng hơn, đi vào ḷng người hơn. - Công tác thương hiệu : Năm 2007 tăng cường công tác maketing và công tác quảng cáo với nhiều h́nh thức, qua phương tiên thông tin đại chúng , đài, báo, ti vi, internet...Công tác quảng bá thương hiệu theo định hướng “ nhất quán và thống nhất là sức mạnh của thương hiệu” góp phần làm tăng khả năng nhận biết của khách hàng về Bảo Minh.Việc kiên định thực hiện phương châm “ Bảo Minh- tận t́nh phục vụ” cùng các hoạt động PR tích cực khác đă góp phần nâng cao uy tín thương hiệu Bảo Minh trên thị trường. - Công tác tổ chức nhân sự: Tổng công ty đă thành lập và đưa và hoạt động thêm 7 công ty nữa, tăng cường kiểm tra công tác tổ chức nhân sự, đào tạo nâng cao năng lực cho nhân viên, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên đi học nâng cao tŕnh độ nghiệp vụ. - Công tác tài chính, kế toán: hoàn chỉnh cơ chế tài chính kế toán, ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nhiều quy chế, quy định văn bản hướng dẫn liên quan đến tài chính kế toán. - Công tác công nghệ thông tin: Triển khai thực hiện mới dự án phần mềm quản lư các nghiệp vụ bảo hiểm ( B.E.S.T) - Phát triển kênh phân phối : Bảo Minh Đà Nẵng đă triển khai các biẹn pháp phát triển kênh phân phối qua các đại lư theo định hướng chiến lược kinh doanh, tăng cường khuyến mại, xây dựng chính sách phù hợp cho đại lư tại đơn vị. † Trên đây là một trong những lư do giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao 2.Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi th́ Bảo Minh cũng gặp không ít những khó khăn như: - T́nh h́nh thời tiết không thuận lợi, băo lũ xảy ra liên tiếp gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống nhân dân Đà nẵng, gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp nhất là trong năm 206-2007 là 2 năm nhiều thiên tai nhất. - Nền kinh tế Đà Nẵng là nền kinh tế tiềm năng, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn đổ vào kinh doanh, cạnh tranh nhau gay gắt trong đó có lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nên việc tranh dành thị phần của nhau là không trách khỏi. Nếu doanh nghiệp mà không có chiến lược kinh doanh vững vàng để giữ khách hàng và thu hút khách hàng th́ doanh nghiệp đó sẽ bị giảm thị phần và có thể sẽ bị loại ra khỏi thị trường. Tuy Bảo Minh cũng đă có chỗ đứng trên thị trường nhưng doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm mọc lên ngày càng nhiều, việc kiên định chiến lược kinh doanh hay nâng cao hiệu quả kinh doanh của ḿnh là vấn đề cần phải chú ư. III. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty trong những năm tới 1.Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng và các loại dịch vụ để kích thích sức mua của thị trường. - Quảng cáo dưới nhiều h́nh thức, cho mọi người thấy được tầm quan trọng của bảo hiểm, mọi người biết đến Bảo Minh với sự nhiệt t́nh, gần gũi thực sự, điều quan trọng là phải nắm bắt được thị trường, hiểu được tâm lư của khách hàng. - Nhấn mạnh hơn vào những khách hàng mục tiêu tiềm năng, nên tạo ấn tượng tốt đẹp qua những lần tham gia các hoạt động xă hội, hay đầu tư các chương tŕnh mang tính giáo dục. Để mọi người biết đến Bảo Minh như một chỗ dựa tinh thần tốt nhất. - Quản lư sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn dỗi, đẩy mạnh tăng trưởng lăi đầu tư vốn đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời. - Phát hành tăng vốn cho Bảo minh nhằm nâng cao khả năng tài chính, để phát triển kinh doanh , nâng mức giữ lại. 2.Vấn đề về nhân sự: Xu thế của lợi thế cạnh tranh trong tương lai không c̣n phụ thuộc nhiều vào tài nguyên, vốn tài chính, mà bắt đầu tuỳ thuộc rất lớn vào hàm lượng tri thức chứa trong giá trị sản phẩm. Các nhân tố về con người luôn được coi là lợi thế cạnh tranh không sao chép. Quá tŕnh cạnh tranh và hội nhập đ̣i hỏi nền kinh tế nói chung các doanh nghiệp nói riêng phải có đội ngũ các nhà kinh doanh đủ sức nắm bắt cơ hội để thực hiện và phát triển kinh doanh dài hạn v́ vậy công ty cần có chiến lược thu hút và đào tạo nguồn nhân lực thường xuyên và lâu dài. - Tập trung xây dựng đội ngũ cộng tác viên của các ngân hàng, công ty tài chính, tổ chức du lịch hay đơn vị vận tải... đội ngũ này có thể mang về những khách hàng lớn tập trung và ổn định. - Mở rộng hệ thống đại lư chuyên nghiệp, đội ngũ này có thể đi sâu và phân khúc thị trường. - Cần có một đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo tŕnh độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng , chuyên sâu để thường xuyên hỗ trợ nâng cao sự nghiệp và kỹ năng giao tiếp, đồng thời phải thành lập một bộ phận chuyên nghiệp để quản lư và giám sát hệ thống kênh phân phối. - Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động đối với công ty như đầu tư cho đào tạo, xây dựng chế độ lương thưởng để khuyến khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của công ty. Con người là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường, muốn phát huy được nguồn lực này th́ cần phải làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng một cách hợp lư, khoa học. 3.Biện pháp nhằm giảm chi phí kinh doanh Để giảm chi phí kinh doanh, cần quản lư chặt chẽ các khoản chi, điều đó có ư nSghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm. Tiết kiệm chi phí là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận cho Bảo Minh, đối với doanh nghiệp bảo hiểm th́ chi phí lớn nhất đó là khoản chi bồi thường v́ vậy Bảo Minh cần có các biện pháp chặt chẽ quản lư các khoản chi như sau: - Xây dựng lại quy tŕnh quản lư rủi ro cho từng loại h́nh bảo hiểm, v́ công tác đánh giá rủi ro ban đầu là cơ sở để kư kết hợp đồng bảo hiểm với khách hàng. - Tăng cường công tác quản lư giám định, bồi thường đảm bảo chính xác, tin cậy, trung thực, tránh trường hợp khách hàng lợi dụng trục lợi. - Cán bộ khai thác, giám định hay giải quyết bồi thường phải được đào tạo cả về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh việc quản lư chặt chẽ khoản chi bồi thường cần phải chú ư đến cả khoản chi hoa hồng v́ đây là khoản kích thích nhân viên làm việc, khai thác thị trường làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Chi phí quản lư doanh nghiệp cũng cần được quản lư chặt chẽ, tiết kiệm chống lăng phí 4.Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử trong điều hành kinh doanh. Muốn đứng vững trên thị trường , Bảo Minh cần phải thu nhận được một lượng thông tin kinh tế đủ lớn để ra các quyết định cần thiết cho quá tŕnh kinh doanh được tiến hành một cách thuận lợi, khi có đủ thông tin BMĐN sẽ đảm bảo được lợi thế cạnh tranh. Để thúc đẩy kinh doanh các doanh nghiệp thương mại cần phải thúc đẩy hệ thống thông tin như sau: - Thông tin về môi trường kinh doanh, chính trị, văn hoá, xă hội, môi trường kinh tế để có phương hướng kinh doanh thích hợp. - Thông tin về hệ thống phân phối. - Thông tin về t́nh h́nh viễn cảnh thị trường. - Cần phải áp dụng tin học hoá vào kinh doanh thông qua việc hoà mạng hệ thống thông tin thế giới. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động kinh doanh là một bước phát triển luôn mới của loài người, Bảo Minh là một trong những công ty cổ phần thương mại dịch vụ luôn đi theo bước phát triển mới nhất của loài người th́ không thể thiếu được việc áp dụng công nghệ điện tử vào lĩnh vực kinh doanh của ḿnh. Bảo Minh đă và đang đầu tư cho việc phát triển công nghệ điện tử nhằm phục vụ tốt nhất , mang lại hiệu quả cao nhất cho kinh doanh nói chung. LỜI KẾT Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu bài viết đă hoàn thành những nhiệm vụ sau đây : - Tŕnh bày những cơ sở lư luận chung về phân tích HQHĐKD - Sự h́nh thành và phát triển của công ty cổ phần Bảo Minh Đà Nẵng - Đi sâu vào phân tích doanh thu, lợi nhuận, chi phí, nhân tố ảnh hưởng, chỉ tiêu phân tích như hiệu suất sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng lao động…….. Qua quá tŕnh t́m hiểu và thực tế tại công ty Bảo Minh cùng với những cơ sở lư thuyết đă học trong trường. Em đă có những hiểu biết nhất định về phân tích hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp, bên cạnh đó đề tài phân tích mà em làm không tránh khỏi những sai sót. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong pḥng kế toán cùng giáo viên hướng dẫn Phan Thanh Hải đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập của ḿnh. &# TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xă hội và con người – Nhà xuất bản TPHCM Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường ĐH kinh tế quốc dân Phân tích tài chính - Trường ĐH kinh tế TPHCM Bảo hiểm vận tải quốc tế - Trường ĐH kinh tế TPHCM PHẦN PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN 2005 2006 2007 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG & ĐẦU TƯ NH 3,902,768 3,492,853 5,172,497 I. TIỀN 310,000 971,933 1,299,335 1 Tiền mặt tồn quỹ gồm cả ngân phiếu 160,455 156,245 68,789 2 tiền gửi ngân hàng 950,455 815,688 1,230,546 II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NH - - - III. CÁC KHOẢN PHẢI THU 3,344,435 2,115,931 3,509,183 1 Phải thu của khách hàng 2,418,387 1,830,827 3,125,423 2 Chi phí trả trước cho người bán 24,256 25,152 26,869 3 các khoản phải thu khác 901,792 260,430 356,891 4 dự pḥng nợ khó đ̣i - (478) - IV. HÀNG TỒN KHO 213,000 350,066 296,535 1 Giấy chứng nhận bảo hiểm, ấn chỉ khác 213,000 350,066 296,535 V. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC 35,333 54,923 67,444 1 Tạm ứng 20,069 36,468 46,878 2 Chi phí chờ kết chuyển, khác 15,264 18,455 20,566 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4,121,523 4,212,772 4,634,683 I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3,064,528 3,713,310 3,990,630 1 Nguyên giá 3,590,174 4,588,799 4,877,950 2 Giá trị hao ṃn luỹ kế (525,646) (875,489) (887,320 II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 328,369 331,416 452,456 1 Góp vốn liên doanh - - - 2 Các khoản đầu tư dài hạn khác 328,369 331,416 452,456 III. CHI PHÍ XDCB DỞ DANG 606,080 32,258 35,898 IV. CÁC KHOẢN KƯ QUỸ DÀI HẠN 122,546 135,788 155,699 TỔNG TÀI SẢN 8,024,291 7,705,625 9,807,180 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 2,681,747 3,019,166 3,176,154 I. NỢ NGẮN HẠN 2,022,509 2,180,410 2,320,268 1 phải trả cho người bán 450,467 488,799 522,364 2 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 306,969 306,889 307,994 3 phải trả công nhân viên 1,225,389 1,342,566 1,444,588 4 các khoản phải trả khác 39,684 42,156 45,322 II. CÁC QUỸ DỰ PH̉NG NGHIỆP VỤ 624,238 789,756 800,566 III. NỢ DÀI HẠN IV. NỢ KHÁC 35,000 49,000 55,320 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,342,544 4,686,459 6,631,026 I. NGUỒN VỐN, QUỸ 5,286,544 4,628,459 6,571,026 1 Nguồn vốn kinh doanh 2,156,401 2,236,678 3,255,412 2 Quỹ dự pḥng bảo hiểm bắt buộc 1,350,246 1,554,667 2,215,466 3 Lợi nhuận chưa phân phối 1,779,897 837,114 1,100,148 II. NGUỒN KINH PHÍ, QUỸ KHÁC 56,000 58,000 60,000 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 56,000 58,000 60,000 TỔNG NGUỒN VỐN 8,024,291 7,705,625 9,807,180 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu 2005 2006 2007 I.Doanh thu dịch vụ bảo hiểm (1+2-3) 17,124,278 21,462,653 26,084,088 1.Phí giữ lại (1a+1b-1c) 17,114,024 21,450,113 22,297,084 a.Phí bảo hiểm gốc 15,688,460 19,594,565 25,160,564 b.Phí nhận tái bảo hiểm 1,425,564 1,855,548 2,500,648 c.Phí nhượng tái bảo hiểm - - 5,364,128 2.Phí đại lư giám định, bồi thường - - 3,800,560 3.Tăng giảm dự pḥng phí 10,254 12,540 13,556 I.1.Doanh thu từ hoạt động tài chính 45,260 46,546 48,712 I.2.Doanh thu từ hoạt động khác 150,546 138,749 620,650 II. Tổng doanh thu 17,320,084 21,647,948 26,753,450 III. Tổng chi phí kinh doanh bảo hiểm 11,813,464 16,845,317 20,432,559 A.Chi phí (1+2-3) 4,455,299 5,824,170 9,137,219 1.Chi phí hoa hồng 3,867,158 4,332,873 4,599,254 a.Hoa hồng bảo hiểm gốc 3,825,000 4,289,185 4,553,455 b.Hoa hồng nhận tái bảo hiểm 42,158 43,688 45,799 2.Chi phí hoạt động kinh doanh 1,368,387 2,386,547 5,487,965 3.Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 780,246 895,250 950,000 B.Bồi thường (1+2-3+4+5) 7,358,165 11,021,147 11,295,340 1.Bồi thường bảo hiểm gốc đă trả 5,478,500 8,546,975 9,784,563 2.Bồi thường nhận tái bảo hiểm đă trả 688,788 795,462 880,467 3.Bồi thường nhận được từ HĐ nhượng tái,đ̣i người thứ ba, nguồn khác - - 1,254,612 4.Tăng, giảm dự pḥng bồi thường 518,433 902,885 998,467 5.Dự pḥng giao động lớn 672,444 775,825 886,455 IV.Lợi nhuận gộp từ CCDV BH (I - III) 5,310,814 4,617,336 5,651,529 2..Chi phí quản lư doanh nghiệp 3,542,748 3,780,222 4,123,546 3..Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (1-2) 1,768,066 837,114 1,527,983 4.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - - 427,835 5.Lợi nhuận sau thuế TNDN (3-4) 1,779,897 837,114 1,100,148 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP œ& NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN œ& NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN œ&

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc18053.doc
Tài liệu liên quan