Công tác phân tích tài chính DN thực sự là khâu rất cần thiết trong quá trình hoạt động của bất kỳ một DN nào .Nhất là trong điều kiện nền kinh tế bìến động mạnh mẽ như hiện nay thì việc xác định đúng về nhu cầu vốn ,để đưa ra được các quyết định đúng đắn đôi khi trở thành vấn đề sống còn của DN. Nhận thức được tầm quan trọng đó ,trong những năm qua công ty cổ phần xi măng sài sơn đã luôn quan tâm chú trọng công tác phân tích tài chính và đã được những kết quả đáng ghi nhận .Song bên cạnh đó còn nhiều vấn đề tồn tại đòi hỏi công ty trong thời gian tới cần quan tâm hoàn thiện hơn nữa , để công tác phân tích tài chính thực sự mang lại hiệu quả góp phần thúc đẩy hoạt động của công ty ngày càng phát triển .
Sau thời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty em đã đi sâu nghiên cứu vấn đề phân tích tài chính DN . Xem xét thực trạng quản lý và phân tích tài chính tại công ty em đã đề xuất một số ý kiến .Hy vọng phần nào giúp công ty khắc phục được những tồn tại trong công công tác phân tích tài chính .Vì đề tài phân tích tài chính là một vấn đề tương đối rộng cần có thời gian nghiên cứu một cách khoa học dựa trên cả lý thuyết và thực tiễn ,song vì trình độ và thời gian thực tập có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định .Em mong nhận được sự óp ý của thầy cô và bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn .
69 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 sẽ thừa khoảng hơn 10 triệu tấn xi măng.
Với năng lực sản xuất như trên, tính đến hết năm 2009, Việt Nam đứng trong “top” 10 quốc gia cĩ sản lượng xi măng lớn nhất thế giới (Trung Quốc 1.370 triệu tấn/năm; Ấn Độ 160 triệu tấn/năm; Mỹ 113 triệu tấn/năm; Nhật Bản 68 triệu tấn/năm; Thái Lan 65,7 triệu tấn/năm; Tây Ban Nha 54 triệu tấn/năm, Brasil 52,9 triệu tấn/năm...). So với các nước trong khu vực, tốc độ phát triển các dự án xi măng tại Việt Nam đạt mức kỷ lục.
Do đĩ, Cơng ty sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các doanh nghiệp sắp tới sẽ đầu tư. Trong đĩ cĩ các doanh nghiệp cĩ tiềm lực mạnh về vốn, dây chuyền cơng nghệ hiện đại, khấu hao hết đã liên tục giảm giá bán sản phẩm, áp dụng các chính sách quảng cáo khuyến mại lớn kéo dài. Mặt khác, mẫu mã sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường cũng rất phong phú, đa dạng. Cơng ty sẽ phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và mẫu mã sản phẩm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và khả năng về thị trường cũng như các tiềm lực sẵn cĩ cộng với một vị trí địa lý hết sức thuận lợi trong vùng thị trường cĩ tốc độ đầu tư hạ tầng cao, Cơng ty sẽ duy trì được sản lượng bán hàng, sản lượng sản xuất và giá bán trên thị trường truyền thống của mình.
1.2.6 Rủi ro của đợt chào bán cổ phiếu ra cơng chúng
Giá cổ phiếu chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như quan hệ cung cầu, của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến giá cổ phiếu mà mối quan hệ cung cầu này lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế vĩ mơ, chính sách của Nhà nước, yếu tố tâm lý của nhà đầu tư. Cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đang được niêm yết, giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội vì vậy giá cổ phiếu Cơng ty khơng nằm ngồi quy luật chung đĩ. Do vậy, thơng tin về lượng cung chứng khốn tăng lên cĩ thể ảnh hưởng đến sự thành cơng của đợt chào bán cổ phiếu của Cơng ty và giá cổ phiếu sau này.
Ngồi ra, do đợt chào bán này của Cơng ty khơng cĩ bảo lãnh phát hành nên sẽ cĩ khả năng khơng phân phối hết số lượng cổ phiếu chào bán. Tuy nhiên, qua khảo sát, đánh giá nguồn lực của Cơng ty và mức giá chào bán hợp lý nên Cơng ty tin tưởng vào sự thành cơng của đợt chào bán.
1.2.7 Rủi ro của dự án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
Rủi ro về tăng vốn đầu tư: Theo dự án cơ sở, tổng mức đầu tư của dự án cĩ thể tăng tối đa tới 10% trong điều kiện các yếu tố khác của dự án khơng thay đổi, khi đĩ dự án vẫn cĩ tính khả thi. Hiện nay, tổng mức vốn đầu tư đã tăng thêm 26% (từ 298 tỷ đồng lên 377 tỷ đồng), tuy nhiên Cơng ty đã tính tốn lại hiệu quả kinh tế của dự án, dự án vẫn hiệu quả với IRR = 16,91%, NPV = 50.693 triệu đồng. Sở dĩ dự án vẫn hiệu quả do khoản vay dài hạn 150 tỷ để đầu tư xây dựng nhà máy Nam Sơn được giảm trừ lãi suất tiền vay 4%/năm tối đa là 24 tháng kể từ ngày 01/04/2009 đến 31/12/2011 (lần giải ngân đầu tiên là 7 tỷ thì lãi suất là 10,5%, số tiền vay cịn lại sẽ hỗ trợ lãi suất 4% tùy thuộc vào thờ i điểm giải ngân, mức lãi suất hiện nay là 6,5%/năm), trong khi lãi suất ở dự án cơ sở là 1,25%/tháng (tương ứng 15%/năm). Ngồi ra, giá bán sản phẩm clinke CPC 50 sau khi tính tốn lại cũng tăng khoảng 12% so với phương án ban đầu. Ngay năm đầu tiên hoạt động sẽ cĩ thể đạt 100% cơng suất thiết kế và bắt đầu từ năm thứ 2 trở đi cĩ thể vượt cơng suất thiết kế.
Rủi ro về huy động vốn cho dự án: Cơng ty dự kiến phát hành tăng vốn điều lệ nhằm mục đích cung cấp nguồn vốn cho dự án. Sự thành cơng của đợt phát hành cịn phụ thuộc vào thị trường chứng khốn và kỳ vọng của nhà đầu tư.
Rủi ro về mơi trường: Sản xuất xi măng là một ngành ơ nhiễm tương đối lớn cho mơi trường, do đĩ nếu trong quá trình sản xuất Cơng ty khơng cĩ biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự ơ nhiễm cĩ thể sẽ ảnh huởng đến hoạt động như bị ngừng sản xuất, tiêu tốn chi phí xử lý.
1.2.8 Rủi ro khác
Hoạt động kinh doanh của Cơng ty cịn chịu ảnh hưởng bởi những rủi ro khác mang tính bất khả kháng như: thiên tai, dịch họa, sự biến động của chính trị, chiến tranh, bệnh dịch... sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tồn bộ nền kinh tế.
2. Phân tích kết quả tình hình tài chính qua các cân bằng trên bảng cân đối kế tốn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN
Mã số
Số cuối năm
Số đầu năm
A -
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
102.703.431.579
107.900.305.463
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
31.655.887.668
7.611.486.799
1.
Tiền
111
31.655.887.668
7.611.486.799
2.
Các khoản tương đương tiền
112
-
-
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
8.240.000.000
240.000.000
1.
Đầu tư ngắn hạn
121
8.240.000.000
240.000.000
2.
Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
-
-
III.
Các khoản phải thu ngắn hạn
130
41.014.021.766
86.460.152.199
1.
Phải thu khách hàng
131
3.361.542.696
3.914.372.130
2.
Trả trước cho người bán
132
35.880.761.614
80.898.981.284
3.
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
-
-
4.
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
-
-
5.
Các khoản phải thu khác
135
2.372.136.956
2.109.884.835
6.
Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi
139
(600.419.500)
(463.086.050)
IV.
Hàng tồn kho
140
10.390.935.566
13.444.863.603
1.
Hàng tồn kho
141
10.390.935.566
13.444.863.603
2.
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
149
-
-
V.
Tài sản ngắn hạn khác
150
11.402.586.579
143.802..862
1.
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
-
68.967.272
2.
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
10.944.886.301
-
3.
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
126.156.000
-
4.
Tài sản ngắn hạn khác
158
311.544.278
74.835.590
B -
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
275.986.340.010
75.355.373.615
I.
Các khoản phải thu dài hạn
210
1.
Phải thu dài hạn của khách hàng
211
-
-
2.
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
212
-
-
3.
Phải thu dài hạn nội bộ
213
-
-
4.
Phải thu dài hạn khác
218
5.
Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi
219
-
-
II.
Tài sản cố định
220
265.853.840.010
75.172.873.615
1.
Tài sản cố định hữu hình
221
6.140.464.541
10.547.361.426
Nguyên giá
222
50.666.337.164
50.677.848.707
Giá trị hao mịn lũy kế
223
(44.525.872.623)
(40.130.487.281)
2.
Tài sản cố định thuê tài chính
224
-
-
Nguyên giá
225
-
-
Giá trị hao mịn lũy kế
226
-
-
3.
Tài sản cố định vơ hình
227
-
-
Nguyên giá
228
1.817.600
1.817.600
Giá trị hao mịn lũy kế
229
(1.817.600)
(1.817.600)
4.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
259.713.375.469
64.625.512.189
III.
Bất động sản đầu tư
240
-
-
Nguyên giá
241
-
-
Giá trị hao mịn lũy kế
242
-
-
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
10.132.500.000
182.500.000
1.
Đầu tư vào cơng ty con
251
-
-
2.
Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh
252
10.000.000.000
-
3.
Đầu tư dài hạn khác
258
132.500.000
182.500.000
4.
Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
259
V.
Tài sản dài hạn khác
260
-
-
1.
Chi phí trả trước dài hạn
261
-
-
2.
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại
262
-
-
3.
Tài sản dài hạn khác
268
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
378.689.771.589
183.255.679.078
NGUỒN VỐN
Mã số
Số cuối năm
Số đầu năm
A -
NỢ PHẢI TRẢ
300
174.694.842.112
19.799.745.559
I.
Nợ ngắn hạn
310
55.574.018.647
19.548.823.389
1.
Vay và nợ ngắn hạn
311
7.175.770.000
2.483.570.000
2.
Phải trả người bán
312
31.872.528.393
5.563.166.918
3.
Người mua trả tiền trước
313
2.086.700.024
2.290.061.655
4.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
7.864.066.436
5.683.608.803
5.
Phải trả người lao động
315
3.829.545.590
1.649.567.408
6.
Chi phí phải trả
316
65.000.001
84.294.335
7.
Phải trả nội bộ
317
-
-
8.
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
-
-
9.
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
2.680.408.203
1.794.554.270
10.
Dự phịng phải trả ngắn hạn
320
-
-
II.
Nợ dài hạn
330
119.120.823.465
250.922.170
1.
Phải trả dài hạn người bán
331
-
-
2.
Phải trả dài hạn nội bộ
332
-
-
3.
Phải trả dài hạn khác
333
24.000.000.000
-
4.
Vay và nợ dài hạn
334
95.002.018.483
-
5.
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
335
-
-
6.
Dự phịng trợ cấp mất việc làm
336
118.804.982
250.922.170
7.
Dự phịng phải trả dài hạn
337
-
-
B -
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
203.944.929.477
163.455.933.519
I.
Vốn chủ sở hữu
410
204.005.821.241
162.319.309.814
1.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
69.616.690.000
47.600.000.000
2.
Thặng dư vốn cổ phần
412
29.862.550.000
26.078.590.000
3.
Vốn khác của chủ sở hữu
413
-
-
4.
Cổ phiếu quỹ
414
-
5.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
-
-
6.
Chênh lệch tỷ giá hối đối
416
-
-
7.
Quỹ đầu tư phát triển
417
75.125.588.551
56.462.466.073
8.
Quỹ dự phịng tài chính
418
4.590.440.000
2.624.719.000
9.
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
-
-
10.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
24.808.741.427
29.551.723.478
11.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
421
1.811.263
1.811.263
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
(10.891.764)
1.136.623.705
1.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
(10.891.764)
1.136.623.705
2.
Nguồn kinh phí
432
-
50.000.000
3.
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
433
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
378.689.771.589
183.255.679.078
2.1.1Xác định các chỉ tiêu cân bằng
2.1.1.1 Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX)
VLĐTX là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (hay nguồn vốn thường xuyên) với TSCD và đầu tư dài hạn. Nĩi cách khác, nĩ là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản lưu động.
VLĐTX = NVDH –TSDH
(NVDH = nợ dài hạn + VCSH)
VLĐTX năm 2008 = 250.922.170 + 162.319.309.814 – 75.355.373.615 = 87.214.858.369
VLĐTX năm 2009 =119.120.823.465 + 204.005.821.241 – 275.986.340.010 = 47.140.304.696
Nhận xét:
- Cả năm 2008 và 2009 VLĐTX đều >0 chứng tỏ NVDH tài trợ cho TSDH và cịn một phần tài trợ cho TSNH đáp ứng các chu kỳ kinh doanh.
- VLDTX của n¨m 2009 tăng hơn năm 2008 một lượng là: 47.140.304.696 - 87.214.858.369 = 40.074.553.673 đ, cho thấy NVDH dùng để tài trợ, đầu tư cho TSDH đã tăng ,cơ cấu vốn của DN an tồn nhưng hiệu quả sử dụng vốn khơng cao .
2.1.1.2 Nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ)
NCVLĐ là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ 3 trong quá trình kinh doanh đĩ (người thứ 3: người bán, người mua, ngân sách nhà nước, cán bộ cơng nhân viên trừ nhà ngân hàng và người cho vay).
NCVLĐ = TSKD và ngồi KD – Nợ KD và ngồi KD
TSKD và ngồi KD = các khoản phải thu + HTK + TSNH khác
Nợ KD và ngồi KD = Nợ NH – vay và nợ NH
TSKD và ngồi KD năm 2008 = 86460.152.199 + 13.444.863.603 + 143.802.862 =100.048.818.664
Nợ KD và ngồi KD năm 2008 = 19.548.823.389 – 2.483.570.000 = 17.065.253.389
NCVLĐ năm 2008 = 100.048.818.664 - 17.065.253.389 = 82.983.565.275
TSKD và ngồi KD năm 2009 = 41.014.021.766 + 10.390.935.566 + 11.402.586.579 = 62.807.543.911
Nợ KD và ngồi KD năm 2009 = 55.574.018.647 – 7.175.770.000 = 48.398.248.647
NCVLĐ năm 2009 = 62.807.543.911 - 48.398.248.647 = 14.409.295.264
Nhận xét:
- Că năm 2008 và 2009 NCVLĐ đều >0 (TSKD>Nợ KD) DN cần vốn để đảm bảo kinh doanh ổn định. Cã Cĩ 1 phần tài sản cố định đang cần người thứ tài trợ .
- NCVLĐ của năm 2009 giảm so với năm 2008 một lượng là: 14.409.295.264 – 82.983.565.275= (68.574.270.011)đ ,mà theo bàng BCKQKD cã DTT tăng 26.862.725.808 đ. DN đã đáp ứng nhu cầu sản xuất ,kết quả KD của DN tăng=> Hiệu quả sử dụng vốn cao.
2.1.1.3 Vốn bằng tiền
VBT = VLĐTX – NCVLĐ
VBTnăm2008 = 87.214.858.369 - 82.983.565.275 = 4.231.293.094
VBTnăm2009 = 47.140.304.696 - 14.409.295.264 = 32.731.009.432
Nhận xét:
- Cả năm 2009 và 2008 VBT đều >0 chứng tỏ DN chủ đọng về VBT, dư thừa ngân quỹ
- VBT của năm 2009 tăng hơn năm 2008 một lượng là : 32.731.009.432- 4.231.293.094= 28.499.716.338đ ,cho thấy VLĐTX đã đáp ứng được NCVLĐ phát sinh trong kỳ ,NVDH đầu tư cho TSNH tăng =>rủi ro với ngân hàng giảm .
2.1.2 Phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX, NCVLĐ, VBT
năm 2008 năm 2009
VBT
32.731.009.432
VLDTX
NCVLD
14.409.295.264
47.140.304.696
VBT
4.231.293.094
VLĐTX
NCVLĐ
82.983.565.275
87.214.858.369
VLDTX >0 => NVDH >TSDH (dư trên phần nguồn vốn)
NCVLD > 0 =>TS > NV (thuộc phần TS)
VBT > 0 => Nguồn quỹ cĩ > ngân qũy nợ (thuộc phần tài sản )
VLDTX tài trợ cho tồn bộ vốn phát sinh trong kỳ (NCVLD >0) ở năm 2008 là 82.983.565.275đ, năm 2009 là 14.409.295.264; khơng những thế cịn thừa năm ở VBT (VBT>0) cho năm 2008 là 4.231.293.094đ, năm 2009 là 32.731.009.432cho thấy:
+ C¬ cÊu vèn cđa DN an toµn
+ chi phí sử dụng vốn cao, hiệu quả sử dụng vốn thấp .
2.1.3 Phân tích sự biến động của các nhân tố
2.1.3.1 Tính tỷ lệ giữa VLĐTX và NCVLĐ
H = VLDTX/NCVLD
Năm 2008 :
H = 87.214.858.369/ 82.983.565.275x 100 % = 105,1%
Năm 2009:
H = 47.140.304.696/ 14.409.295.264x 100% = 327,2%
Tỷ lệ giữa VLĐTX và NCVLĐ năm 2009 tăng so với năm 2008 ,và đều lớn hơn 50% cho thấy VLĐTX đáp ứng cho NCVLĐ cĩ hướng tăng =>cơ cấu vốn của DN an tồn, đạt hiệu quả sử dụng vốn.
2.1.3.2 Phân tích sự biến động của các nhân tố đến vốn lưu động thương xuyên
Tài sản dài hạn
năm
năm 2009
Chênh lệch
1. TSCĐHH
10.547.361.426
6.140.464.541
(4.406.896.885)
2. TSCĐVH
-
-
-
3.Chi phí XD dở dang
64.625.512.189
259.713.375.469
195.087.863.280
4.Các khoản đtư TCDH
182.500.000
10.132.500.000
9.950.000.000
NVDH
năm 2008
năm 2009
Chênh lệch
.I.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của CSH
2.Thặng dư vốn cổ phần
3.Cổ phiếu ngân quỹ
4.Quỹ đầu tư phát triển
5.Quỹ DP tài chính
6.LN sau thuế chưa PP
162.319.309.814
47.600.000.000
26.078.590.000
-
56.462.466.073
2.624.719.000
29.551.723.
204.005.821.241
69.616.690.000
29.862.550.000
-
75.125.588.551
4.590.440.000
24.808.741.427
41.686.511.427
22.016.690.000
3.783.960.000
-
18.663.122.478
1.965.721.000
24.779.189.704
II.Nợ dài hạn
250.922.170
119.120.823.465
118.869.901.295
Nhận xét:
- VLDTX năm 2009 tăng so với năm 2008, và VLDTX cả hai năm đều lớn hơn 0
- nguyên nhân là do:
TSCDHH giảm một lượng là (4.406.896.885)đ do hao mịn TSCĐ tăng, nên DN khơng tiếp tục tái đầu tư sẽ làm cho DN phải thu hẹp quy mơ SXKD, giảm uy tín. Việc giảm TSCD làm giảm năng lực tài chính của DN ,giảm thế cạnh tranh của DN trên thị trường .
Nhưng mà khi DN đảm bảo cơ cấu vốn an tồn thì năng lực tài chính của DN vẫn tăng do VCSH tăng 41.686.511.427đ là cĩ quỹ đầu tư phát triển tăng 18.663.122.478đ và LN sau thuế chưa PP tăng 24.779.189.704đ . VCSH tăng làm cho DN tăng khả năng tự tài trợ, tăng năng lực tài chính, làm DN cĩ được sự cân đối về mặt tài chính.Nợ dài hạn tăng 118.869.901.295đ cĩ thể do DN đi vay hoặc phát hành trái phiếu ,DP trợ cấp mất việc tăng .
.
2.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động
Tài sản trong và ngịai kinh doanh
năm 2008
năm 2009
Chênh lệch
III.Các khoản phải thu
86.460.152.199
41.014.021.766
(45.446.130.433)
IV.HTK
13.444.863.603
10.390.935.566
(3.053.928.037)
V.TSNH khác
143.802.862
11.402.586.579
11.258.783.717
Tổng
100.048.818.664
62.807.543.911
(37.241.274.753)
Nợ trong và ngồi kinh doanh
năm 2008
năm 2009
Chênh lệch
1. Phải trả người bán
5.563.166.918
31.872.528.393
26.309.361.475
2. Người mua ứng tiền trước
2.290.061.655
2.086.700.024
(203.361.631)
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5.683.608.803
7.864.066.436
2.000.457.633
4. Phải trả CNV
1.649.567.408
3.829.545.590
2.179.978.182
5. Chi phí phải trả
84.294.335
65.000.001
(19.294.334)
6. Các khoản phải trả phải nộp khác
1.794.554.270
2.680.408.203
885.853.933
Tổng
17.245.253.389
48.398.248.647
31.152.995.258
Nhận xét:
NCVLĐ năm 2009 giảm so với năm 2008 nhưng NCVLĐ ở cả hai năm đều lớn hơn 0
- TSKD và ngồi KD giảm: 37.241.274.753 đ do
. Các khoản phải thu giảm là: 45.466.130.433đ, điều này cĩ thể xuất phát từ việc cơng ty thay đổi chính sách, phương thức bán hàng, hoặc là do doanh nghiệp quản lý nợ rất tốt.
. HTK giảm là: 3.053.928.037 đ. Như trên đã phân tích, lượng hàng bán bị trả lại của cơng ty giảm đi rất nhiều, đĩ cũng cĩ thể là một nguyên nhân làm cho lượng HTK giảm lên.
. TSNH khác t¨ng: 11.258.783.717đ
- Nợ trong và ngồi KD tăng 31.152.995.258 đ do
. Phải trả người bán tăng: 26.309.361.475 đ nhờ chiếm dụng được nhiều của người bán
. Người mua ứng tiền trước giảm 203.361.631đ, giảm số vốn chiếm dụng.
. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách tăng so với năm 2008: DN thực hiện chưa tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
. Các KPTPN khác tăng: 885.853.933đ nhưng tỷ trọng nhỏ hơn các khoản tăng
2.1.5 Kết luận
Qua phân tích các cân bằng trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần xi măng sài sơn ta thấy cơ cấu vốn của cơng ty khá an tồn. Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng nâng cao, tạo được nhiều uy tín lớn.
2.2 Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
2.2.1 Hệ số nợ và hệ số tự tài trợ
∑nợ phải trả
∑nguồn vốn
hệ số nợ =
hệ số nợ CN = 174.694.842.112 / 378.689.771.589 = 0,461
hệ số nợ ĐN = 19.799.745.559 / 183.255.679.078 = 0,108
hệ số tự tài trợ = 1- hệ số nợ
hệ số tự tài trợ CN = 1- 0,461 = 0,539
hệ số tự tài trợ ĐN = 1 – 0,108 = 0,892
Ta thấy hệ số nợ cuối năm cao hơn so với đầu năm, như vậy trong tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện cĩ thì phần được tài trợ bằng nguồn vốn bên ngồi của doanh nghiệp tăng so với đầu năm.
Hệ số nợ bình quân của ngành là 0,1. Như vậy cả cuối năm và đầu năm thì hệ số nợ của cơng ty đều cao hơn mức bình quân của ngành. Bằng việc sử dụng hệ số nợ cao như vậy, cơng ty cĩ thể cĩ được những lợi thế sau đây:
- Chỉ cần bỏ ra một ít vốn nhưng được quyền quản lý một lượng lớn tài sản
- Chi phí vay < chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu do chi phí lãi vay được tính vào chi phí hợp lý trước thuế cịn chi phí trả cổ tức là chi phí được trừ vào lợi nhuận sau thuế.
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn một cách linh hoạt
- Khuếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
- Chia sẻ rủi ro
Tuy nhiên, khi sử dụng hệ số nợ cao như vậy thì cơng ty cũng cần phải thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn vay sao cho hợp lý bởi việc sử dụng hệ số nợ cao được coi như con dao hai lưỡi.
2.2.2 Hệ số nợ dài hạn
nợ dài hạn
vốn chủ sở hữu
hệ số nợ DH =
hệ số nợ DH CN =119.120.823.465 / 203.994.929.477 = 0,584
hệ số nợ DH ĐN =250.922.170 / 163.455.933.519 = 0,002
Hệ số này cuối năm tăng so với đầu năm thể hiện cam kết trả nợ của doanh nghiệp giảm, rủi ro tăng. Nhưng dù ở cuối năm hay đầu năm thì hệ số nợ dài hạn của cơng ty đều nhỏ hơn mức trung bình của ngành, đây là một dấu hiệu tốt.
2.2.3 Tỷ suất tự tài trợ TSDH
VCSH
TSDH
tỷ suất tự tài trợ TSDH =
Hệ số này phản ánh mức độ tự tài trợ cho TSDH bằng VCSH, tỷ suất này càng cao thì VCSH tài trợ cho TSDH càng nhiều.
tỷ suất tự tài trợ TSDH CN = 203.994.929.477 / 275.986.340.010 = 0,739
tỷ suất tự tài trợ TSDH ĐN = 163.455.933.519 / 75.355.373.615 = 2,169
Hệ số tự tài trợ TSDH cuối năm giảm so với đầu năm, như vậy khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm, mức độ tự tài trợ cho TSDH bằng VCSH cuối năm giảm so với đầu năm là 1,43. Tuy nhiên, cả cuối năm và đầu năm đều cĩ hệ số này > 0,5, chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp tuy cĩ giảm nhưng vẫn ở mức cao.
2.2.4 Khả năng thanh tốn lãi tiền vay.
=
LNKTTT + CP lãi vay
CP lãi vay
=
59.732.521.903+487.291.664
487.291.664
=123,581
=
45.772.061.679+83.826.305
83.826.305
=547,035
Hệ số khả năng thanh tốn lãi tiền vay năm nay thâp hơn nhiều so với năm trước, do vậy doanh nghiệp khĩ cĩ khả năng thanh tốn lãi tiền vay.
2.2.5Tỷ suất đầu tư TSCĐ
TSCĐ
∑ TS
tỷ suất đầu tư TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng TSCĐ của doanh nghiệp trong tổng TS nĩi chung. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định thì phải cĩ một tỷ lệ hợp lý.
tỷ suất đầu tư TSCĐ CN = 265.853.840.010 / 378.689.771.589= 0,702
tỷ suất đầu tư TSCĐ ĐN = 75.172.873.615 / 183.255.679.078 = 0,41
Tỷ suất đầu tư TSCĐ cuối năm tăng so với đầu năm, do vậy năng lực sản xuất của doanh nghiệp tơt .
2.2.6 Kết luận
Như vậy trong năm 2009, nợ dài hạn của doanh nghiệp đã tăng lên, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi tăng. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cĩ khả năng trả nợ.
2.3 Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
Hệ số KNTT nợ NH =
Hệ số KNTT nhanh tương đối =
Hệ số KNTT nhanh (tức thì) =
Chỉ tiêu
Cuối năm
Đầu năm
Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn
1,848
5,52
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tương đối
1,456
4,824
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tức thì
0,718
0,402
Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn (hiện thời)
Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cuối năm giảm 3,672 so với đầu năm. Do tài sản ngắn hạn giảm 4,8%, cịn nợ ngắn hạn tăng 184,3%. Điều này chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đã bị giảm sút. Tuy nhiên, cả đầu năm và cuối năm chỉ tiêu này đều nhỏ hơn 2, lớn hơn 4, điều đĩ chứng tỏ tài sản ngắn hạn của cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
b. Khả năng thanh tốn nhanh tương đối
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tương đối cuối năm giảm 3,368 so với đầu năm. Điều này được lý giải do: tổng tiền và tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu giảm 14,2% (trong đĩ tiền và tương đương tiền tăng 315,9%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 3333,3%, các khoản phải thu giảm 52,6%), cịn nợ ngắn hạn tăng 184,3%. Như vậy, khả năng thanh tốn nhanh tương đối của cơng ty đã tăng. Nhưng cả đầu năm và cuối năm, hệ số khả năng thanh tốn nhanh tương đối đều lớn hơn 1 nên doanh nghiệp vẫn cĩ đủ khả năng thực hiện tốt việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn kịp thời.
c. Khả năng thanh tốn nhanh tức thì
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tức thì cũng giảm đi: cuối năm tăng 0,316 so với đầu năm. Nguyên nhân do: tổng tiền và tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 408.1%, trong khi đĩ nợ ngắn hạn tăng 184,3%. Cả đầu năm và cuối năm, chỉ tiêu này đều lớn hơn 0,4 và nhỏ hơn 1 nên cĩ thể kết luận khả năng thanh tốn nhanh tức thì của cơng ty là tốt.
2.4 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
a. Phân tích tốc độ thu hồi các khoản phải thu
Vịng quay các khoản phải thu=
Năm 2008
Vkpt==2,93 vịng
Năm 2009
Vkpt==4,396 vịng
Vịng quay các khoản phải thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1,466 vịng. Điều này làm giảm vốn ứ đọng trong khâu thanh tốn, giảm NCVLĐ trong điều kiện quy mơ sản xuất khơng đổi, hiệu quả sử dụng vốn tăng. Vịng quay các khoản phải thu tăng trong điều kiện doanh thu thuần tăng lên và các khoản phải thu bình quân giảm đi.Tốc độ tăng của doanh thu thuần lơn hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu.
b. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Vịng quay hàng tồn kho=
Năm 2008
Vhtk== 3 vịng
Năm 2009
Vhtk== 17,93 vịng
Vịng quay hàng tồn kho năm 2009 tăng so với năm 2008 là 14,93 vịng. Điều này chứng tỏ: hàng tồn kho luân chuyển nhanh hơn giúp ít bị ứ đọng trong khâu dự trữ, hiệu quả sử dụng vốn tăng, NCVLĐ giảm trong điều kiện quy mơ sản xuất khơng đổi.
Vịng quay hàng tồn kho tăng là do giá vốn hàng bán tăng, hàng tồn kho giảm đi .Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng so với năm 2008 là 12.318.167.389, tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,1%, nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (10,6%) chứng tỏ cơng tác quản lý giá vốn hàng bán của cơng ty tốt.
c. Chỉ tiêu phản ánh năng lực sản xuất của TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ=
Năm 2008
Hiệu suất sử dụng TSCĐ == 2,269
Năm 2009
Hiệu suất sủ dụng TSCĐ == 1,643
Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,626đ tức là cứ 1 đ TSCĐ mà doanh nghiệp hiện cĩ thì năm 2008 tạo ra 2,269đ doanh thu thuần nhưng đến năm 2009 chỉ cịn 1,643 đ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm do TSCĐ của doanh nghiệp tăng lên, DTT tăng lên nhưng tốc độ tăng của DTT chậm hơn tốc độ tăng của TSCĐ. Điều này làm năng lực sản xuất của TSCĐ giảm.
d. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=
Năm 2008:
Hs(TTS)== 1,625
Năm 2009:
Hs(TTS)== 1,002
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0,623. Năng lực hoạt động của tài sản giảm. Nếu như ở năm 2008, cứ 1 đ tài sản mà doanh nghiệp hiện cĩ thì tạo ra 1,625 đ doanh thu và thu nhập khác thì ở năm 2009 chỉ tạo ra 1,002 đ.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của cơng ty giảm xuống là do doanh thu và thu nhập khác tăng lên, tổng tài sản bình quân cũng tăng lên, nhưng tốc độ tăng của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu và thu nhập khác.
2.5 Phân tích khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
2009
2008
I. Khả năng sinh lời của doanh thu.
1. Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần hoạt động kinh doanh.
18,11
18,23
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và thu nhập khác
15,52
15,68
II. Khả năng sinh lợi của tổng TS
1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên TTS
19,31
21,45
2. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên TTS
14,75
20,17
III. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu.
24,22
26,65
Phân tích khả năng sinh lời doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần hoạt động kinh doanh: Qua bảng trên ta thấy tỷ suất này năm 2008 là 18,23 nghĩa là 100đ doanh thu HĐKD trong kỳ đem lại 18,23 đồng lợi nhuận. Năm 2009, con số này là 18,11 tức là giảm 0,7% so với năm 2008. Như vậy, khả năng sinh lợi của doanh thu thuần HĐKD giảm, cĩ thể thấy là do tốc độ tăng lợi nhuận HĐKD nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu HĐKD.
ỉ
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối(%)
DTTHĐKD
280.170.152.841
253.307.427.033
26.862.725.808
10,6
LNTHĐKD
59.512.080.825
45.861.851.223
13.650.229.602
29,8
DT và TN khác
1514444971462
1275522657553
238922313909
18,73
TTSbq
1009475915376,5
712527689741,5
296948225635
41,68
VCSHbq
667057872970
404425898322,5
262631974647,5
64,94
TLNKT trước thuế và lãi vay
148881944508
143705849272
5176095236
3,6
TLN sau thuế
128596231958
115145597524
113450634434
11,68
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và thu nhập khác: Tỷ suất này năm 2009 đã giảm so với năm 2008 là 0,16% nghĩa là lợi nhuận sau thuế thu được từ 100đ doanh thu và thu nhập khác năm 2009 giảm 0,16đ so với năm 2008. Điều này cĩ thể thấy là do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu và thu nhập khác, tốc độ tăng doanh thu và thu nhập khác là 18,73% cịn tốc độ tăng tổng lợi nhuận sau thuế là 11,68%.
b. Phân tích khả năng sinh lợi tổng TS (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên TTS: Tỷ suất này năm 2008 là 20,17% cịn của năm 2009 là 14,75% nghĩa là cứ 100đ TS đem vào sử dụng bình quân trong năm 2009 đem lại 14,75đ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, giảm 5,42đ so với năm 2008. Nguyên nhân là do tốc độ tăng TTS là 41,68%, tốc độ tăng của TLNKT trước thuế và lãi vay là 3,6%. TTS của DN tăng chủ yếu do hàng tồn kho tăng và đặc biệt là các khoản đầu tư tài chính mới của doanh nghiệp do vậy làm cho TTS tăng nhiều trong khi lợi nhuận tăng khơng tương ứng vì vậy mà tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên TTS năm 2009 giảm so với năm 2008.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên TTS: Do tốc độ tăng TTS lớn hơn tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế vì vậy tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên TTS giảm từ 21,45% của năm 2008 xuống cịn 19,31% của năm 2009.
Tỷ suất LN sau thuế = Tỷ suất LN sau thuế × Hiệu suất sử dụng
trên TTS trên DT và TN khác TTS
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giảm 2,14% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố sau đây:
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên DT và TN khác là:
(15,52– 15,68) × 1,625 = - 0,26%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và thu nhập khác giảm 0,16% làm tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên TTS giảm 2,14%
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng TTS là:
15,52× (1,002 – 1,625) = -9,669
Hiệu suất sử dụng TTS giảm 0,623 làm tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên TTS giảm 2,14%.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
(-0,26) + (-9,669) = -9,929.
c. Phân tích khả năng sinh lợi VCSH
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH năm 2009 là 24,22% nghĩa là cứ 100đ VCSH đem vào đầu tư trong kỳ thì thu được 24,22 lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này năm 2008 là 26,65%. Như vậy là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm 2,43%.
1
1- hệ số nợ
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Tỷ suất LN tỷ suất LN sau thuế Hiệu suất
sau thuế trên = trên DT và × sử dụng ×
VCSH TN khác tổng TS
342418042406,5
1009475915376,5
Hệ số nợ bình quân năm 2009 = = 0,34
308101791419
712527689741,5
Hệ số nợ bình quân năm 2008 = = 0,43
1
1 – 0,43
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ suất LN sau thuế trên DT và TN khác
(15,52 – 15,68) × 1,625 × = -0,456%
Tỷ suất LN sau thuế trên DT và TN khác giảm 0,16% làm tỷ suất LN sau thuế trên VCSH giảm 0,456%
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng tổng TS
1
1- 0,43
15,52 × (1,5 – 0,456) × = 28,42%
Hiệu suất sử dụng tổng TS tăng 1,044 làm tỷ suất LN sau thuế trên VCSH tăng 28,42%.
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hệ số nợ
15,52 × 1,5 × ( - ) = -5,576%
Hệ số nợ giảm 0,09 làm tỷ suất LN sau thuế trên VCSH giảm 5,576%.
3. Phân tích dịng tiền
Phân tích khái quát dịng tiền
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp)
Năm 2009
Đơn vị tính: VND
ố
CHỈ TIÊU
Năm nay
Năm trước
I.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1.
Lợi nhuận trước thuế
01
59.732.521.903
45.772.061.679
2.
Điều chỉnh cho các khoản:
-
Khấu hao tài sản cố định
02
4.458.256.362
3.692.250.341
-
Các khoản dự phịng
03
137.333.450
-
-
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối chưa thực hiện
04
-
-
-
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
05
(992.790.928)
-
-
Chi phí lãi vay
06
487.291.664
83.826.305
3.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi vốn lưu động
08
63.822.612.451
49.548.138.325
-
Tăng, giảm các khoản phải thu
09
33.981.045.994
8.243.958990
-
Tăng, giảm hàng tồn kho
10
3.053.928.037
6.391.428.115
-
Tăng, giảm các khoản phải trả
11
29.943.657.831
(18.881.275.294)
-
Tăng, giảm chi phí trả trước
12
68.967.272
(522.123.773)
-
Tiền lãi vay đã trả
13
(506.585.999)
(83.826.305)
-
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
14
(10.424.327.278)
(7.357.524.128)
-
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
15
7.018.000
-
-
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
16
(5.793.413.469)
(2.270.746.545)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
20
114.152. 902.839
35.068.029.385
II.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.
Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác
21
(174.030.511.381)
(59.344.420.171)
2.
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác
22
-
-
3.
Tiền chi cho vay, mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác
23
(10.400.000.000)
(14.700.000.000)
4.
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác
24
61.775.000
7.260.000.000
5.
Tiền chi đầu tư, gĩp vốn vào đơn vị khác
25
(10.000.000.000)
-
6.
Tiền thu hồi đầu tư, gĩp vốn vào đơn vị khác
26
2.400.000.000
3.160.000.000
7.
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
27
981.015.928
3.514.302.771
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
30
(190.987.720.453)
(60.110.117.400)
III.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận gĩp vốn của chủ sở hữu
31
6.421.000.000
41.136.590.000
2.
Tiền chi trả gĩp vốn cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
-
-
3.
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
33
117.884.389.483
9.183.252.000
4.
Tiền chi trả nợ gốc vay
34
(18.190.171.000)
(10.830.672.934)
5.
Tiền chi trả nợ thuê tài chính
35
-
-
6.
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
36
(5.236.000.000)
(23.695.214.200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
40
100.879.218.483
15.793.954.866
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
50
24.044.400.869
(9.248.113.149)
Tiền và tương đương tiền đầu năm
60
7.611.486.799
16.859.619.948
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đối
quy đổi ngoại tệ
61
-
-
Tiền và tương đương tiền cuối năm
70
31.655.887.668
7.611.486.799
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2008
Tuyệt đối(VND)
Tương đối(%)
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
114.152.902.839
35.068.029.385
79.084.873.454
225,5
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT
(190.987.720.453)
(60.110.117.400)
(130.877.603.053)
(217,7)
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
100.879.218.483
15.793.954.886
85.085.263.597
538,7
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
24.044.400.869
9.248.133.149
14.796.267.720
160
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của cả 2 năm đều lớn hơn 0 và cĩ xu hướng tăng lên. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng so với năm 2008 là 79.084.873.454đ, tương ứng với 225,5%.
Phản ánh mức độ tạo tiền của cơng ty tốt. Và mức độ tạo tiền năm 2009 tốt hơn năm 2008. Đây là cơ sở vững chắc để cơng ty thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn.
Nguyên nhân:
- Do tiền thu từ hoạt động bán hàng trong 2 năm lớn và cĩ xu hướng tăng. Nguyên nhân cĩ thể là do quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng, doanh thu bán hàng tăng, uy tín và mối quan hệ của cơng ty với khách hàng ngày càng được củng cố.
- Tiền thu từ các khoản phải thu từ hoạt động bán hàng cả 2 năm đều lớn và cĩ xu hướng ngày càng tăng.
Về phía cơng ty: điều này cĩ được là do cơng tác quản lý và thu hồi nợ phải thu của cơng ty tốt hơn. Đây là thành tích của cơng ty.
Về phía khách hàng: do các khoản phải thu lành mạnh, khách hàng chấp hành tốt các cam kết về thanh tốn.
Thu khác từ hoạt động kinh doanh của cơng ty tăng 7.018.000. Nguyên nhân cĩ thể là do cơng ty đã thu được tiền từ các khoản tiền xử phạt vi phạm hợp đồng hoặc từ các khoản phải thu khĩ địi đã xử lý…
Bên cạnh các khoản thu tiền mặt tăng cịn cĩ các khoản chi tiền mặt cũng tăng như: chi tiền mặt để nộp thuế cho ngân sách, chi khác của hoạt động kinh doanh, nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của các khoản thu bằng tiền vì thế mà lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn tăng.
3.1 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
LC tiền từ HĐ đtư
2009
2008
Tuyệt đối (đ)
Tương đối (%)
Tiền chi để mua sắm,xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác
(170.030.511.381)
(59.344.420.171)
(110.686091.210)
186,5
tiền thu từ thanh lý,nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác
-
-
-
-
tiền chi cho vay ,mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác
(10.400.000.000)
(14.700.000.000)
4.300.000.000
(29,3)
tiền thu hồi cho vay,bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác
61.755.000
7.260.000.000
(7.198.225.000)
(99,1)
tiền chi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác
(10.000.000.000)
-
(10.000.000.000)
tiền thu hồi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác
2.400.000.000
3.160.000.000
(760.000.000)
(24,1)
tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
981.015.928
3.514.302.771
(2.533.286.843)
(72,1)
LC tiền thuần từ hđ đtư
(190.987.720.453)
(60.110.117.400))
(130.877.603.053))
217,7
Dịng tiền từ hoạt động đầu tư của cơng ty trong cả 2 năm đều âm. Tuy nhiên năm 2009 mức độ âm của dịng tiền này lớn hơn so với năm 2008. Thể hiện mức độ tạo tiền từ hoạt động đầu tư của cơng ty trong năm 2009 kém hơn so với năm 2008. Nguyên nhân là do các khoản thu chi tiền từ hoạt động đầu tư như sau:
Chênh lệch
Các khoản thu từ hoạt động đầu tư:
+ Tiền thu hồi cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác tăng cĩ thể là do đến hạn các hợp đồng cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của cơng ty.
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia giảm. Việc đầu tư của cơng ty vào các cơng ty khác đã khơng mang lại hiệu quả.
Các khoản chi bằng tiền của hoạt động đầu tư:
+ Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác tăng so với năm 2008.
+Tiền chi cho vay, mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác tăng so với năm 2008, giảm 4.300.000.000 đ với tỷ lệ 29,3%.
+ Tiền chi đầu tư, gĩp vốn vào đơn vị khác khơng thay đổi
3.2 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
LC tiền từ HĐTC
2009
2008
Tuyệt đối (đ)
Tương đối (%)
tiên thu từ phát hành cổ phiếu, nhận gĩp vốn của chủ sở hữu
6.421.000.000
41.136.590.000
(34.715.590.000)
(84,4)
tiền chi trả gĩp vốn cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
117.884.389.483
9.183.252.000
108.701.137.483
1183,7
tiền chi trả nợ gốc vay
(18.190.171.000)
(10.830.672.934)
(7.359.498.066)
68
cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(5.236.000.000)
(23.695.214.200)
18.459.214.200
(77,9)
LC tiền thuần từ hoạt động tài chính
100.879.218.483
15.793.954.866
85.085.263.617
(538,7)
Chỉ tiêu
Tỷ trọng(%)
Năm 2009
Năm 2008
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
114.152.902.839
35.068.029.385
474,8
379,2
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(190.987.720.453)
(60.110.117.400)
(794,3)
(650)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
100.879.218.483
15.793.954.866
419,6
170,8
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
24.044.400.869
9.248.133.149
100.00
100.00
Năm 2008:
+Tỷ trọng dịng tiền dương từ hoạt động tài chính là cao nhất (379,2 %). Dịng tiền vào chủ yếu là do phát hành cổ phiếu, nhận gĩp vốn của chủ sở hữu; do đi vay cho thấy trong kỳ cơng ty đã sử dụng nguồn vốn từ bên ngồi nhiều hơn.
+Tỷ trọng dịng tiền dương từ hoạt động kinh doanh cao hơn so với hoạt động tài chính .
+Tỷ trọng dịng tiền âm từ hoạt động đầu tư cao (650 %) chủ yếu là do doanh nghiệp tăng chi tiền mặt để mua sắm tài sản cố định. Điều này là cần thiết cho sự mở rộng tái sản xuất của doanh nghiệp.
Năm 2009:
+ Tỷ trọng dịng tiền dương từ hoạt động sản xuất kinh doanh cao (474,8%) thể hiện khả năng tạo tiền của hoạt động này là tốt nhất. Điều này thể hiện tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh xuất phát từ những nguyên nhân đã phân tích ở trên.
+Tỷ trọng dịng tiền từ hoạt động tài chính cao 419,6% thể hiện khả năng tạo tiền từ hoạt động này trong kỳ cao.
+Tỷ trọng dịng tiền âm từ hoạt động đầu tư thấp hơn so với hoạt động tài chính( 38.05%) cho thấy khả năng tạo tiền từ hoạt động này cũng chưa tốt.
Như vậy khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh là hoạt động chính của cơng ty tốt và theo xu hướng ngày càng tích cực. Đây là thành tích của cơng ty.
Chương 3 .Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện cơng tác quản lý và phân tích tài chính của cơng ty cổ phần xi măng Sài Sơn
I .Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của cơng ty trong thời gian tới
1.1 Những thuận lợi và khĩ khăn đối với cơng ty
1.1.1Thuận lợi:
Giảm thuế VAT trong năm 2009
Năm 2009, chi phí nguyên vật liệu cĩ chiều hướng gia tăng nên Chính Phủ đã điều chỉnh giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với mặt hàng xi măng từ 10% xuống 5% đến hết ngày 31/12/2009. Đối với Cơng ty, việc giảm thuế này giúp giảm giá bán cho khách hàng, qua đĩ khuyến khích được lượng cầu tiêu thụ.
Áp dụng sáng kiến, cải tiến cơng nghệ sản xuất
Năm 2008, Cơng ty bố trí hợp lý hĩa cơng đoạn nghiền và đĩng bao xi măng nên năng suất nghiền xi măng tăng, đáp ứng được nhu cầu xi măng tăng trong năm 2008.
Phát triển hiệu quả mạng lưới tiêu thụ
Cơng ty cĩ những chính sách khách hàng linh hoạt để phát triển mạng lưới tiêu thụ cĩ hiệu quả, nhờ đĩ doanh thu và lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007.
Áp dụng các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí
Trong những năm gần đây, Cơng ty hợp tác chặt chẽ với tổ chức năng suất châu á (APO), thơng qua Trung tâm năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục đo lường và chất lượng Việt Nam, để cải tiến nâng cao năng suất máy mĩc thiết bị, hồn thiện cơng nghệ sản xuất đồng thời duy trì mơi trường “sản xuất xanh” nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Hỗ trợ lãi suất
Theo Quyết định số 443/QD-Tg ngày 04/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư số 05/2009/TT-NHNN ngày 07/04/2009 của Ngân hàng Nhà nước về hỗ trợ lãi suất về hỗ trợ lãi suất kích cầu nhằm phục hồi kinh tế, Cơng ty được Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quốc tế (VIB) cho vay ưu đãi. Theo đĩ, khoản vay dài hạn 150 tỷ để đầu tư xây dựng nhà máy Nam Sơn được giảm trừ lãi suất tiền vay 4%/năm đối với tối đa là 24 tháng kể từ ngày 01/04/2009 đến 31/12/2011. Đây là yếu tố thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
1.1.2Khĩ khăn:
Giá cả nguyên vật liệu tăng
Giá cả các loại nguyên nhiên vật liệu đầu vào năm 2008 tăng mạnh so với 2007. Tuy nhiên, nhờ việc quản trị giá thành tốt và các chính sách khách hàng hiệu quả dẫn đến sản lượng tiêu thụ năm 2008 tăng 8% so với năm 2007, lợi nhuận năm 2008 tăng 35,52% so với lợi nhuận năm 2007.
Khĩ khăn chung của nền kinh tế
Trong năm 2008, Cơng ty vừa tổ chức sản xuất, vừa tiến hành đầu tư nhà máy xi măng lị quay Nam Sơn. Năm 2008, Cơng ty thực hiện đầu tư trong thời điểm thị trường lạm phát cao, các yếu tố như lãi suất, tỷ giá biến động mạnh dẫn đến tăng chi phí dự kiến. Đây là yếu tố khơng thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Đối thủ cạnh tranh
Vĩi sự ra đời của nhiều nhà máy xi măng mới, ngành xi măng hiện là ngành cĩ sự cạnh tranh tương đối lớn. Để giữ vững thị phần, Cơng ty phải đề ra chính sách khách hàng, giá cả linh hoạt.
1.2 Phương hướng hoạt động của cơng ty trong thời gian tới
Với cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động hiện cĩ ,Ban lãnh đạo cơng ty quyết tâm thực hiện mục tiêu phát triển thêm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng với các mục tiêu sau :
+Kinh doanh cĩ hiệu quả và đúng pháp luật .
+Phát huy sức mạnh tổng hợp của cán bộ cơng nhân viên ,thống nhất lãnh đạo theo phương hướng đã đề ra .
+Thực hiện quy chế định mức kinh tế thống nhất để khuyến khích lao động cĩ hiệu quả .
+Tiếp tục mở rộng thị trường mở rộng đầu tư .
+Nâng cấp tài sản của cơng ty .
+Đầu tư mày mĩc thiết bị cơng nghệ
+Nâng cao trình độ quản lý cán bộ nhân viên ,sắp xếp đội ngũ cán bộ cơng nhân sao cho phù hợp với khả năng và trình độ họ để đạt được hiệu quả cơng việc cao hơn .
+Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường ,giảm thiểu các khoản chi phí khơng hợp lý ......
2.Các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của cơng ty
2.1 Một số giải pháp đối với cơng tác quản lý hoạt động tài chính của cơng ty
2.1.1 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính ,giảm nợ phải trả
*Đối với khoản tả trước cho người bán : cơng ty cần tích cực hơn nữa trong việc đơn đốc thu hồi các khoản ứng trước như tiền vận chuyển ,bốc dỡ hàng hĩa …hay cĩ thể trừ dần vào các kjhoanr phải nợ phải trả phát sinh trong kỳ thanh tốn .Đối với các khoản phải trả trước cho việc mua máy mĩc thiết bị cần đẩy nhanh tiến độ lắp đặt chạy thử ,nghiệm thu ,bàn giao đưa vào sử dụng và nhanh chĩng thanh tốn cho người bán .
*Đối với các khoản tạm ứng cho người lao động ,cơng nhân viên : cơng ty cần nhắc nhở cho cơng nhân viên làm tốt việc hồn ứng sau mỗi đợt cơng tác hoặc mua vật tư ,nếu chậm trễ sẽ cĩ hình thức phạt thích đáng (cĩ thể sẽ cắt giảm khen thưởng….)
*Đối với các khoản phải trả :cần theo dõi sát sao từng khoản nợ ứng với từng chủ nợ ,xác định khoản nào chiếm dụng hợp lý nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn ,các khoản nào đến hạn tanh tốn thì cần phải nhanh chĩng thanh tốn để khơng bị mất uy tín của cơng ty ,đặc biệt là các khoản nợ của cơng nhân viên trong cơng ty .
2.1.2 Giải pháp quản lý các khoản chi phí của cơng ty nhằm giảm thiểu chi phí _tăng lợi nhuận
*Giảm chi phí :
-Đối với chi phí nguyên vật liệu ,chi phí sản xuất :cơng ty cần tìm cho mình đối tác cung ứng vật tư nguyên vật liệu đầu vào cĩ chất lượng đảm bảo,ổn định và giá cả hợp lý .Cần phải tận dụng hết những nguyên vật liệu và dụng cụ sẵn cĩ ,xây dựng định mức tiêu hao hợp lý và quản lý chặt chẽ theo định mức đĩ .Thực hiện quản lý chi phí theo từng bộ phận để quy rõ trách nhiệm của từng cá nhân nếu cĩ mất mát và hư hại xảy ra .
-Đối với chi phí nhân cơng : cơng ty giảm chi phí nhân cơng bằng cách tăng năng suất lao động ,nghiên cứu cải tiến cơng nghiệ để vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm ,đảm bảo hiệu quả cơng việc mà tiền cơng lại sát đáng với tay nghề cơng nhân .Ngồi ra cần cĩ các biện pháp khuyến khích vật chất hợp lý và những động viên về tinh thần thường xuyên nhằm khích lệ người lao động hăng hái hồn thành kế hoạch tăng năng suất và nâng cao chất lượng cơng việc .
-Đối với chi phí quản lý : việc hạ thấp chi phí quản lý xuất phát từ quan điểm mạnh dạn chi những khoản cần thiết để tăng năng suất lao động ,mở rộng bhoatj động kinh doanh .Đối với những khoản chi phí khơng cần thiết thì nhất định phải cắt giảm và giảm chi phí hành chính xuống mức thấp nhất ĩ thể .
*Nâng cao hiệu quả sử dụng tái sản
Nâng cao hiệu quả và sức sinh lời của vốn lưu động bằng cách tăng cường quản lý chặt chẽ nhu cầu VLĐ trong kinh doanh .Cơng ty nên thực hiện các biện pháp giảm VLĐ cho phù hợp với năng lực kinh doanh và tình hình thực tế của thị trường thơng qua việc xác định nhu cầu VLĐ cần thiết hợp lý cho từng loại tài sản trong khâu mua sắm dự trữ ,sản xuất và tiêu thụ cũng như thanh tốn .
Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và TSCĐ bằng cách tăng cường cơng tác quản lý TSCĐ ,nâng cao hơn nữa sức sản xuất của TSCĐ và sức sinh lời của TSCĐ .Thực hành chế độ khấu hao hợp lý ,xử lý dứt điểm những TSCĐ đã cũ khơng sử dụng được nhằm thu hồi lại vốn để dung vào luân chuyển bổ sung cho vốn kinh doanh .
Đối với TS là dụng cụ văn phịng :tuy nhĩm tài sản này khơng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN nhưng DN cần hiện đại hĩa để đảm bảo cơng tác quản lý của các phịng ban thật hữu hiệu .Tuy nhiên loại tài sản này cĩ tỷ lệ trượt giá cao do đĩ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư mua sắm nhằm giảm thiểu hao mịn vơ hình .
Mạnh dạn đầu tư ,ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho quá trình xây dựng đạt chất lượng tốt hơn ,it hao phí trong quá trình làm việc .
Ngồi ra để cơng tác lập kế hoạch tốt hơn ,DN nên ứng dụng phần mềm quản lý giúp cho việc quản lý dữ liệu tốt hơn ,sử dụng những cơng cụ dự báo chính xác hơn trong việc lập kế hoạch tài chính.
*Tăng cường huy động và sủ dụng tốt nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh trong đĩ vốn chủ sở hữu cĩ vai trị hết sức quan trọng, nĩ là nguồn hình thành chính tạo ra nhưng tài sản cố định cũng như TSLĐ của DN. Việc tăng cường hơn nữa của nguồn vốn kinh doanh thể hiện tiềm lực của DN. Tuy nhiên, nếu chỉ nhiều về số lượng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn kết quả nĩi riêng, vốn chủ sở hữu nĩi chung trên phạm vi tồn đơn vị thì tình hình tài chính là chưa tốt. Do đĩ việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đang là một mục tiêu quan trọng đặt ra cho đơn vị.
- Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một số giải pháp được nêu ra như sau:
Nâng cao tổng doanh thu thuần: việc nâng cao khơng ngừng doanh thu của đơn vị là mục tiêu hàng đầu của Ban giám đốc và tập thể cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị. Trên thực tế doanh thu của đơn vị đang tăng trong năm qua . Tuy nhiên, để tăng doanh thu th́uần địi hỏi đơn vị phải phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sự đầu tư về chiều sâu hơn nữa, đĩ là đầu tư về TSCĐ và đầu tư về tiền. Điều này khơng phải là dễ bởi v́ là một doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn chủ yếu là do Nhà nước đầu tư, nguồn vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh doanh khơng đáng kể. Vì vậy bằng sự cố gắng nỗ lực của mình đơn vị đã tăng cường huy động vốn từ bên ngồi để hoạt động. Vì vậy, cần cĩ sự tác động từ phía Nhà nước. Hơn nữa, đơn vị cĩ thể phát triển hoạt động sang lĩnh vực khơng cần nhiều vốn mà mang lại hiệu quả cao như các lĩnh vực tư vấn đầu tư và thiết kế cơng trình, tiến hành liên doanh liên kết với các đơn vị nước ngồi tranh thủ nguồn vốn của họ cịn ta chủ yêú gĩp nguồn nhân lực.
Tuy nhiên mục tiêu của cơng ty là lợi nhuận thuần chứ khơng phải là doanh thu nĩi chung. Thực tế doanh thu của cơng ty trong năm 2009 khơng cao dẫn lợi nhuận chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn. Qua phân tích ở trên cho thấy cơng ty huy động vốn chủ yếu bằng cách vay ngân hàng, do đĩ hàng năm phải trả một khoản lãi tương đối lớn do đĩ trong năm tới chúng tơi cần phải cĩ những biện pháp thích hợp để thu hồi vốn từ các khoản khách hàng tự nhằm bổ sung vốn tự cĩ, giảm bớt các khoản vay nợ. Chiếm dụng bên ngồi, giảm lãi vay để phát triển nguồn vốn, cân bằng cán cân thanh tốn. Bên cạnh đĩ cơng ty cần cần cố gắng giảm các khoản chi phí khác như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hạn chế việc sử dụng điện thoại di động đối với CBCNV trong cơng tác quản lý cơng ty nhằm nâng cao lợi nhuận cho cơng ty.
KẾT LUẬN
Cơng tác phân tích tài chính DN thực sự là khâu rất cần thiết trong quá trình hoạt động của bất kỳ một DN nào .Nhất là trong điều kiện nền kinh tế bìến động mạnh mẽ như hiện nay thì việc xác định đúng về nhu cầu vốn ,để đưa ra được các quyết định đúng đắn đơi khi trở thành vấn đề sống cịn của DN. Nhận thức được tầm quan trọng đĩ ,trong những năm qua cơng ty cổ phần xi măng sài sơn đã luơn quan tâm chú trọng cơng tác phân tích tài chính và đã được những kết quả đáng ghi nhận .Song bên cạnh đĩ cịn nhiều vấn đề tồn tại địi hỏi cơng ty trong thời gian tới cần quan tâm hồn thiện hơn nữa , để cơng tác phân tích tài chính thực sự mang lại hiệu quả gĩp phần thúc đẩy hoạt động của cơng ty ngày càng phát triển .
Sau thời gian thực tập tại cơng ty được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo cơng ty em đã đi sâu nghiên cứu vấn đề phân tích tài chính DN . Xem xét thực trạng quản lý và phân tích tài chính tại cơng ty em đã đề xuất một số ý kiến .Hy vọng phần nào giúp cơng ty khắc phục được những tồn tại trong cơng cơng tác phân tích tài chính .Vì đề tài phân tích tài chính là một vấn đề tương đối rộng cần cĩ thời gian nghiên cứu một cách khoa học dựa trên cả lý thuyết và thực tiễn ,song vì trình độ và thời gian thực tập cĩ hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định .Em mong nhận được sự ĩp ý của thầy cơ và bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26917.doc