Việc xây dựng hệ thống quản lý nói chung và việc xây dựng hệ thống quản lý học sinh nói riêng mà đáp ứng được tất cả các vấn đề từ giải quyết vấn đề, giải quyết bài toán, thiết kế bài toán cho đến khi đưa ra thử nghiệm được là một vấn đề đòi hỏi có nhiều thời gian và công sức.
Trong đợt thực tập này em đã giải quyết được phần phân tích, thiết kế của bài toán quản lý điểm tại trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai và cài đặt được một số modul chính của hệ thống. Chương trình đã tự động hoá một phần các thao tác thủ công có kết xuất các thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. Khi sử dụng người dùng chỉ cần nhập dữ liệu chương trình sẽ tự động tính toán và tổng hợp các thông tin cần thiết theo yêu cầu.
Quá trình tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu hệ thống quản lý điểm tại trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai trong thời gian ngắn đạt được như sau:
- Tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng của hệ thống hoạt động cùng với ưu nhược điểm.
- Tìm ra được mô hình hoạt động nhằm nâng cấp, thay đổi hoạt động cũ mà vẫn đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ đặt ra
- Thiết lập các mối quan hệ giữa các công việc và tìm ra các nhân tố chính tác động trực tiếp đến hệ thống và các nhân tố tác động gián tiếp tạo nên một mô hình khép kín bao chùm từ đó giới hạn hoạt động của hệ thống cần giải quyết.
- Đưa ra mô hình dữ liệu, phân tích tìm ra khoa chính, khoá phụ, đặt các mối quan hệ ràng buộc một cách phù hợp đảm bảo tối ưu theo mô hình lý thuyết đã nghiên cứu.
96 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần và các khối của phần mềm: Định nghĩa một cách chi tiết nội dung và các chức năng của thành phần, bao gồm đầu vào\ra, sự hiển thị, báo cáo, dữ liệu, các file, các kết nôi và các tiến trình.
+ Giao diện: Nội dung chi tiết, tính toán thời gian, với trách nhiệm cụ thể, và thiết kế dữ liệu được trao đổi với những ứng dụng hay tổ chức khác.
+ Kiểm tra: Xác định chiến lược, nhiệm vụ, và tính toán thời gian cho mọi loại hình kiểm tra cần được tiến hành.
+ Dữ liệu: Là việc xác định cách thể hiện vật lý của dữ liệu trên các thiết bị, và các yếu tố yêu cầu, tính toán thời gian, nhiệm vụ phân giã, sao chép các bản sao dữ liệu.
2.1.6. Giai đoạn thiết kế hệ thống
+ Cấu trúc điều khiển trình ứng dụng: Xác định bằng cách nào một chương trình hay một khối độc lập được kích hoạt và nó sẽ về đâu khi kết thúc.
+ Cấu trúc dữ liệu và sơ đồ cài đặt vật lý: Trong môi trường Cơ sở dữ liệu, hoạt động này bao gồm việc sác định một thư viện dữ liệu tập trung, các đường hộp thoại, và vùng đệm cho việc sử dụng hệ quản trị dữ liệu.
+ Định kích thước: Xác định bất kỳ một trương trình và vùng đệm mà nó dự tính như là một bộ nhớ trú ngụ đối vói chế độ trực tiếp hay các tiến trình theo thời gian thực.
+ Thuật toán chính: Chỉ ra các vấn đề toán học cho phép kiểm tra một cách độc lập tính đúng đắn của công thức.
+ Các thành phần của chương trình: Định danh, tên, và tính chất sử dụng. Về mặt thể hiện tính chất bao gồm các thủ tục dữ liệu, các thủ tục, khối khác có thể bị gọi trong quá trình sử lý của khối này, kích thước hang đợi, vùng đệm và các yêu cầu của tiến trình.
2.1.7. Giai đoạn triển khai:
Việc thực hiện triển khai còn được gọi là cài đặt và cho phép sử dụng. Triển khai là quá trình một sản phẩm phần mềm được tích hợp vào môi trường làm việc và cho phép sử dụng. Thực hiện triển khai bao gồm sự hoàn chỉnh của chuyển đổi dữ liệu, cài đặt và đào tạo sử dụng. Vào thời điểm này của chu trình một dự án quá trình phát triển phần mềm kết thúc, và giai đoạn bảo hành, bảo trì bắt đầu. Việc bảo trì tiếp tục cho đến khi dự án kết thúc.
2.1.8. Giai đoạn vận hành và bảo trì
Vận hành và bảo trì là một giai đoạn trong quá trình sản xuất phầm mềm ở đó sản phẩm phần mềm được sử dụng trong môi trường làm việc, giám sát đối với hiệu quả thống kê, và sửa đổi nếu cần thiết.
2.1.9. Giai đoạn loại bỏ
Đây là giai đoạn trong quá trình sản xuất phần mềm mà tại đó việc cung cấp sản phẩm phần mềm kết thúc. Thông thường, các chức năng của sản phẩm phần mềm được chuyển tới một hệ thống kế tiếp.
2.1.10. Các hoạt động thường xuyên
Có hai hoạt động phổ biến trong mỗi giai đoạn là: Kiểm kê, phê chuẩn và quản lý cấu hình. Tổng kết mỗi giai đoạn là sự kiểm tra phê chuẩn. Đó chính là mục tiêu của sản phẩm. Việc kiêm tra đưa ra khuân mẫu đúng đắn tương ứng giữa sản phẩm phần mềm và đặc tính của nó. Sự phê chuẩn đưa ra chuẩn mực về sự phù hợp hay chất lượng của sản phẩn phần mềm đối với mục đích của quá trình sử dụng. Một người quản lý dự án được chỉ định nắm giữ phiên bản chính của mỗi sản phẩm.
III. Một số quy trình phát triển
3.1. Quy trình thác nước
Đây là một quy trình đầu tiên được đề xuất và đưa ra được các giai đoạn căn bản nhất và đầy đủ cho một quá trình phát triển hệ thống, các giai đoạn bao gồm: Phân tích, thiết kế, cài đặt và thử nghiệm hệ thống. Từ khi được đề xuất quy trình này nhanh chóng được phổ cập sử dụng rộng rãi trong giới công nghiệp và cho đến bây giờ đã có nhiều cải tiến hoàn thiện.
Nhược điểm:
- Quy trình là các giai đoạn tuần tự nối tiếp nhau, có nghĩa là giai đoạn phân tích phải được hoàn thành rồi đến giai đoạn thiết kế,...không cho phép sự quay lui và do đó, khi áp dụng quy trình này sẽ khó khăn khi giai đoạn trước có sự thay đổi(do sai xót, do nhu cầu người dùng thay đổi hoặc do có sự tiến hoá hệ thống.)
3.2. Quy trình tăng trưởng(D.R. Graham 1988)
- Quan điểm chính của quy trình này là phát triển từng phần(phân hệ con) của hệ thống dùng quy trình thác nước.
- Lặp: Phân chia hệ thống thành những phần có thể phát triển một cách độc lập. Mỗi thành phần trong quá trình phát triển sẽ được áp dụng quy trình thác nước và được xem như một tăng trưởng của hệ thống. khi thành phần cuối cùng hoàn tất thì quá trình phát triển toàn bộ hệ thống kết thúc.
Nhược điểm: Quy trình này không thể áp dụng cho những hệ thống có sự phân chia không rõ dàng hoặc không thể phân chia thành những thành phần tác biệt.
3.3. Quy trình xoắn ốc(Boehm 88)
Theo mô hình này thì quy trình gồm nhiều vòng lặp dựa trên 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
+ Đối với vòng lặp đầu tiên: Phân tích yêu cầu.
+ Từ vòng lặp thứ 2 trở đi: thiết lập mục tiêu cho vòng lặp, xác định các phương án để đạt mục tiêu đó; các dàng buộc xuất phát từ kết quả của các vòng lặp trước.
- Giai đoạn 2:
+ Đánh giá các phương án dựa trên các sản phẩm đạt được và tiến trình thực thi phương án.
+ Xác định và giải quyết rủi ro.
- Giai đoạn 3:
+ Phát triển và triển khai sản phẩm.
- Giai đoạn 4:
+ Lập kế hoạch cho vòng lặp tiếp theo.
Quy trình xoắn ốc cũng có thể áp dụng quy trình khác, ví dụ giai đoạn 3 có thể được thực hiện áp dụng quy trình thác nước.
3.4. Quy trình Booch(1996)
Quy trình gồm 2 tiến trình:
- Macro process: Đóng vai trò như là bộ khung của micro process và bao phủ toàn bộ phạm vi dự án. Công việc chính của macro process là liên quan đến quản lý kỹ thuật của hệ thống trong việc chú trọng đến yêu cầu của người dùng và thời gian hoàn thành sản phẩm mà ít quan tâm đến chi tiết thiết kế hệ thống. Macro process gồm:
+ Quan niệm hoá(Conceptualization): Xác định yêu cầu căn bản, mục tiêu của hệ thống.
+ Phân tích và phát triển mô hình: Sử dụng sơ đồ để mô hình hoá đối tượng hệ thống; xác định vai trò và trách nhiệm của các đối tượng; mô hình hoá hành vi của hệ thống thông qua các kịch bản mô tả hành vi.
+ Thiết kế: Thiết kế kiến trúc của hệ thống, các mối quan hệ giữa các lớp, các lớp sẽ được cài đặt, các vị trí định vị xử lý.
+ Cài đặt, tiến hoá: Tinh chế hệ thống thông qua nhiều vòng lặp. Lập trình cài đặt phần mềm.
+ Bảo trì: Điều chỉnh lỗi phát sinh, cập nhật các yêu cầu mới.
- Micro process: Mô tả các hoạt động chi tiết của mỗi giai đoạn thông qua việc phân chia thành các hoạt động chi tiết theo từng nhóm phát triển hoặc từng đơn vị thời gian(giờ, ngày, tuần,....)
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LÀO CAI
I. PHÂN TÍCH
1.1. Phân tích bài toán
1.1.1. Quy trình hoạt động của trường trung học
- Trường phân thành các khoa, mỗi khoa sẽ phụ trách một số môn đặc thù, trong mỗi môn của khoa thì sẽ có một số giáo viên phụ trách.
- Khi có thời khoá biểu do phòng đào tạo đưa ra và phân đến các khoa, khi đó khoa sẽ phân công một số giáo viên trong khoa tham gia giảng dạy một số môn cần thiết.
- Mỗi giáo viên sẽ phụ trách một hoặc một số môn. Đối với mỗi môn phụ trách giáo viên sẽ: Tính điểm theo quy định của trường, nhập điểm vào bảng điểm do giáo viên đó soạn ra. Khi đã hoàn thành thì sẽ nộp cho giáo viên chủ nhiệm một bản và nộp cho phòng đào tạo một bản.
- Mỗi lớp nhà trường sẽ cử một giáo viên nào đó làm giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm thực hiện chức năng: Tính điểm tổng hợp cho toàn bộ học sinh trong lớp. Điểm tổng hợp gồm bảng điểm của học kỳ và bảng điểm năm học(đối với những năm học chẵn). Các bảng điểm này do giáo viên chủ nhiệm tự soạn mẫu. Khi đã hoàn thành thì giáo viên chủ nhiệm chuyển bản báo cáo nên phòng đào tạo.
- Phòng đào tạo có trách nhiệm: Làm thời khoá biểu, phụ trách về điểm của học sinh. Tập hợp tất cả các báo cáo của giáo viên chủ nhiệm cho ban giam hiệu.
- Ban giám hiệu có chức năng quyết định về số lượng học sinh trong trường: Học sinh được phép học tiếp hay thôi học. Học sinh được phép lên lớp hay xuống khoá dưới. Có chức năng tạo bảng điểm và cấp bằng cho từng học sinh cuối cấp.
1.1.2. Quy trình tính điểm
* Đối với môn học:
- Điểm trung bình chung môn học(ĐCBCMH):
ĐCBCMH = (∑pi + 2∑qj)/(n + 2m)
n: Số lượng điểm hệ số 1.
m: Số lượng điểm hệ số 2.
pi: Điểm hệ số 1 thứ i.
qj: Điểm hệ số 2 thứ j.
- Môn thi: Điểm tổng kết môn học(ĐTKMH).
ĐTKMH = (ĐCBCMH + Điểm thi)/2
- Môn kiểm tra: Điểm tổng kết môn học(ĐTKMH).
ĐTKMH = ĐCBCMH
Chú ý:
+ Môn thi được tính hệ số 2, môn kiểm tra được tính hệ số 1
+ Một số học sinh chuyển trường thì có một số môn được phép miễn học do hoàn thành rồi, khi đó giáo viên bộ môn sẽ không tính điểm cho học sinh đó. Khi đó trong bảng điểm học kỳ năm học, bảng điểm toàn khoá thì môn đó không được tính vào.
* Điểm trung bình chung trong học kỳ (ĐTBC).
ĐTBC = (∑aixi + 2∑bjyj)/( (∑ai +2∑bj).
ai: Sô trình môn kiểm tra thứ i.
bj: Số trình môn thi thứ j.
xi: Điểm môn kiểm tra thứ i.
yi: Điểm môn thi thứ j.
* Điểm trung bình chung cả năm học (ĐTBCCN).
ĐTBCCN = (Điểm học kỳ lẻ trong năm + Điểm học kỳ chẵn trong năm)/2
1.1.3. Quy trình xếp loại:
* Xếp loại xuất sắc:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 9.0
+ 2/3 số môn đạt điểm tổng kết tổng kết >= 6.5(nếu không thoả mãn thì hạ xuống một bậc).
+ Không có môn nào điểm < 5.0
* Xếp loại giỏi:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 8.0 và < 9.0
+ 2/3 số môn đạt điểm tổng kết >= 6.5(nếu không thoả mãn thì hạ xuống một bậc).
+ Không có môn nào điểm tổng kết < 5.0
*Xếp loại khá:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 7.0 và < 8.0
+ Không có môn nào điểm tổng kết < 5.0
* Xếp loại trung bình:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 5.0 và < 7.0
+ Nếu có 1 môn điểm tổng kết < 3.5 thì hạ xuống 1 bậc.
* Xếp loại yếu:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 3.5 và < 5.0
+ Nếu có môn học nào điểm tổng kết < 2.0 thì hạ xuống một bậc.
* Xếp loại kém:
+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) < 3.5.
2.2. Dữ liệu vào ra:
2.2.1. Dữ liệu đầu vào.
* Thời khoá biểu học kỳ
* Hồ sơ lớp học.
* Hồ sơ giáo viên.
* Hồ sơ học sinh.
* Dữ liệu điểm từng môn học do giáo viên cung cấp.
2.2.2. Luồng ra(Ghi mộ số báo báo đầu ra)
* Báo cáo điểm từng môn học.
* Báo cáo điểm học kỳ của từng lớp.
* Báo cáo điểm cuối năm từng lớp (đối với những học kỳ chẵn).
* Bảng điểm toàn khoá học.
1.2. Sơ đồ chức năng
QUẢN LÝ ĐIỂM
Ban giám hiệu
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn
In bảng điểm cho học sinh trước khi ra trường
Nhập điểm thi tốt nghiệp
Tính điểm toàn khoá.
Cấp bằng
Tổng hợp điểm của tất cả các môn học trong lớp.
Tính % phân loại học sinh.
In báo cáo tổng hợp về điểm của mỗi học kỳ, năm học.
In danh sách học sinh thi lại, học lại.
Tạo lớp để nhập điểm.
Nhập và sửa điểm.
Tính điểm theo quy định của nhà trường.
Tính % phân loại học sinh thuộc môn học.
In bảng điểm môn học
In danh sách học sinh được phép thi lần 1.
Phòng đào tạo
Cập nhật danh sách học sinh.
Cập nhật danh sách giáo viên.
Cập nhật danh sách môn học.
Cập nhật danh sách lớp học.
Phân công giáo viên dậy lớp học.
Phân công giáo viên dậy môn học.
Quy định môn học mà lớp học phải học trong học kỳ.
Tạo tài khoản và quy định người dùng.
1.3. Sơ đồ ngữ cảnh
Quản lý điểm học sinh trung học
Phòng đào tạo
Ban giám hiệu
Giáo viên bộ môn
Giáo viên chủ nhiệm
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
1.4. Sơ đồ luồng dữ liệu
1.4.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 (DBF 0)
Phòng đào tạo
1.0
Quản lý hệ thống
Danh mục hồ sơ
Người
ù
g
Liên kết
2.0
Tính điểm môn học
Điểm học kỳ
Bảng điểm
3.0
Báo cáo môn học
Thống kê môn
Giáo viên bộ môn
Giáo viên chủ nhiệm
4.0
Tính điểm học kỳ/năm
Thống kê năm
Điểm học kỳ
Thống kê năm
5.0
Báo cáo học kỳ/năm học
6.0
Phiếu điểm
Điểm tốt nghiệp
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Ban giám hiệu
Báo cáo tổng hợp học kỳ/năm hoc
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu vào ra
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
Yêu cầu
Báo cáo
1.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1
1.4.2.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(quản lý hệ thống)
Phòng đào tạo
1.1
Quản lý danh mục
2.1
Thiết lập liên kết
3.1
Phân quyền ngườ dùng
Danh mục hồ sơ
Liên kết
Người dùng
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu ra
1.4.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Tính điểm môn học)
Giáo viên bộ môn
4.1
Tạo lớp
Danh mục hồ sơ
5.1
Nhập xửa và tính điểm
Bảng điểm
6.1
Thống kê môn học
Thống kê môn
Yêu cầu
Yêu cầu
Yêu cầu
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
1.4.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Báo cáo môn học)
8.1
Thực hiện in báo cáo.)
Giáo viên bộ môn
7.1
Nhận và sử lý yêu cầu
Thống kê môn học
Bảng điểm
9.1
Chuyên lên cho giáo viên chủ nhiệm xét duyệt (7.3)
Giáo viên chủ nhiệm
Yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Yêu cầu xét duyệt
Đã duyệt
Chưa duyệt
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
Đã duyệt
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
1.4.2.4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Tính điểm học kỳ/năm học)
Giáo viên chủ nhiệm
10.1
Tổng hợp học kỳ/năm
Điểm học kỳ
11.1
Thống kê học kỳ/năm
Thống kê học kỳ
Thống kê năm học
Yêu cầu
Yêu cầu
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu ra
1.4.2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Báo cáo học kỳ/năm học)
13.1
Thực hiện in báo cáo.
Giáo viên Chủ nhiệm
12.1
Nhận và sử lý yêu cầu (10.1)
Thống kê họckỳ
Điểm học kỳ
14.1
Chuyên lên phòng đào tạo xét duyệt
Phòng đào tạo
Yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Yêu cầu duyệt
Đã duyệt
Chưa duyệt
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
1.4.2.6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Phiếu điểm)
Ban giám hiệu
15.1
In bảng điểm
16.1
Tạo dữ liệu tốt nghiệp
Điểm tốt nghiệp
Điểm học kỳ
Yêu cầu
Yêu cầu
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào
1.4.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2
1.4.3.1. Sơ đồ DFD mức 2(Quản lý danh mục)
4.2
Sửa/ xoá/thêm
Môn học
Phòng đào tạo
1.2
Sửa/ xoá/thêm học sinh(1.1)
2.2
Sửa/ xoá/thêm
Giáo viên(1.2)
3.2
Sửa/ xoá/thêm
lớp học(1.3)
Giáo viên
Lớp học
Môn học
Học sinh
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Cập nhật học sinh
Cập nhật môn học
Cập nhật lớp học
Cập nhật giáo viên
*Phòng đào tạo có chức năng quản lý học sinh:
+ Thêm/sửa/xoá học sinh mới vào danh sách học sinh chung toàn trường.
+ Cuối mỗi học kỳ thì những học sinh co nhu cầu chuyển lớp thì có thể yêu cầu phòng đào tạo chuyển lớp.
* Quản lý giáo viên:
+ Thêm/sửa/xoá giáo viên vào danh sách giáo viên toàn trường.
+ Khi có giáo viên có nhu cầu chuyển lớp hay môn dạy thì phòng đào tạo có thể chuyển lớp dạy cho giáo viên.
* Quản lý lớp học:
+ Thêm/sửa/xoá lớp học trong toàn trường.
* Quản lý môn học:
+ Thêm/sửa/xoá môn học trong toàn trường
1.4.3.2. Sơ đồ DFD mức 2(Thiết lập liên kết):
Phòng đào tạo
5.2
Sửa/ xoá/thêm Môn học trong lớp học
6.2
Sửa/ xoá/thêm
Giáo viên dạy lớp học
Môn học - lớp học
Giáo viên – môn học
7.2
Sửa/ xoá/thêm
Giiáo viên dậy môn học
Giáo viên - lớp học
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Cập nhật môn học trong lớp
Cập nhật giáo viên dạy môn học
Cập nhật giáo viên dạy trong một lớp
* Thiết lập các liên kết có ý nghĩa như là thiết lập thời khoá biểu trong nhà trường để máy tính có thể hiểu được chức năng và nhiệm vụ của mỗi giáo viên - học sinh – lớp học. Khi có yêu cầu của phòng đào tạo thì chương trình thực hiện thêm/sửa/xoá các liên kết trong kho dữ liệu chứa liên kết
* Liên kết Môn học - Lớp học(MHLH): Khi đó ta sẽ quy định môn học học mà lớp đó phải học trong học kỳ. Mỗi môn học có thể có nhiều lớp học và mỗi lớp học có thể có học nhiều môn học. Liên kết này chỉ tồn tại trong học kỳ hiện hành.
* Liên kết Giá viên - Lớp học(GVLH): Liên kết này thiết lập những giáo viên sẽ tham gia giảng dạy trong lớp. Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn trong cùng một lớp và mỗi lớp học có thể có nhiều giáo viên dạy. Liên kết này chỉ tồn tại trong học kỳ hiện hành.
* Liên kết Giáo viên – Môn học(GVMH): Liên kết này thiết lập những môn học mà giáo viên có thể tham gia giảng dạy. Mỗi giáo viên có thể có giạy nhiều môn học và mỗi môn học có thể sẽ có nhiều giáo viên tham gia giảng dạy. Liên kết này tồn tại vĩnh viễn.
1.4.3.3. Sơ đồ DFD mức 2(Phân quyền người sử dụng):
Phòng đào tạo
8.2
Thêm/sửa/xoá/ người dung
Người sử dụng
Yêu cầu
Dữ liệu vào/ra
* Đầu mỗi học kỳ thì phòng đào tạo có chức năng phân quyền cho mỗi giáo viên, kèm theo chức năng của họ: Giáo viên bộ môn hay giáo viên chủ nhiệm.
* Mỗi giáo viên có quyền thay đổi mật khẩu tuỳ ý.
* Chương trình tự động cung cấp quyền truy cập và quyền hạn sử dụng chương trình tuỳ mỗi giáo viên.
* Khi có yêu cầu của phòng đào tạo: Thêm/Sửa/xoá người dùng thì chương trình sẽ thực hiện cập nhật vào kho dữ liệu người dùng
Giáo viên bộ môn
9.2
Nhận và sử lý yêu cầu
10.2
Kiểm tra xem môn học trong lóp đã có ai dạy
Bảng điểm
11.2
Thực hiện tạo giá trị khởi đầu
Yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Dữ li
Báo
áo học kỳ/năm họ
Phiếu điểm
ệu ra
Tạo giá trị
Dữ liệu vào
1.4.3.4. Sơ đồ DFD mức 2(Tạo lớp):
* Mỗi giáo viên phải có trách nhiệm về môn học mà mình phải dạy trong một lớp nào đó. Để cá nhân hoá điều này thì chương trình đầu tiên yêu cầu giáo viên phải tạo giá trị khởi đầu cho môn học của lớp học đó. Khi đó giáo viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về môn học trong lớp và không ai có quyền truy cập vào điểm do giáo viên nhập kể cả người được cấp quyền cao nhất trong phần mềm.
* Khi nhận được yêu cầu tạo lớp của giáo viên bộ môn trương trình sẽ kiểm tra xem môn học tương ứng với lớp này đã có giáo viên nào phụ trách chưa. Nếu chưa có thì chương trình tự động tạo giá trị khới đầu cho giáo viên và lưu vào kho dữ liệu Bảng điểm.
Giáo viên bộ môn
12.2
Nhận và sử lý yêu cầu
14.2
Nhập/sủa điểm
13.2
Tính điểm
Bảng điểm
Điểm học kỳ
Bảng điểm
Yêu cầu
Thực hiện tính điểm
Thực hiện nhập điểm
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào/ra
Dữ liệu vào
1.4.3.5. Sơ đồ DFD mức 2(Nhập sửa và tính điểm):
* Đây là thao tác chính của giáo viên bộ môn.
* Khi nhận được yêu cầu nhập điểm của giáo viên bộ môn thì chương trình sẽ thực hiện lưu dữ liệu vào kho dữ liệu bảng điểm
* Khi nhận được yêu cầu tính điểm của giáo viên bộ môn thì chương trình sẽ lấy dữ liệu từ kho dữ liệu Bảng điểm và thực hiện tính điểm theo quy định của trường. Sau đó chương trình sẽ cập nhật vào kho dữ liệu Điểm học kỳ.
1.4.3.6. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê điểm môn học):
Giáo viên bộ môn
15.2
Nhận và sử lý yêu cầu
16.2
Đếm số lượng từng loại học sinh
Thống kê môn học
17.2
Thực t hi
thống kê
Bảng điểm
Yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Thống kê
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào
* Khi giáo viên bộ môn yêu cầu thống kê điểm thì chương trình sẽ đếm số lượng từng loại học sinh suất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém thông qua kho dữ liệu Bảng điểm. Sau đó chương trình sẽ cập nhật thông tin thu được vào kho dữ liệu thống kê môn học.
* Sau khi đếm số lượng học sinh từng loại thì chương trình thực hiện tính % từng loại học sinh và cập nhật vào kho dữ liệu thống kê môn học.
*Toàn bộ Kho dữ liệu thống kê sẽ tách biệt với kho dữ liệu khác (Bảng điểm) nhằm mục đích tách biệt so với dữ liệu bảng điểm, khi đó cuối mỗi học kỳ thì phòng đào tạo sẽ xoá toàn bộ kho dữ liệu bảng điểm, và dữ liệu của trương trình sẽ được sao lưu có chọn lọc vào những kho khác nhằm mục đích giảm lượng dữ liệu trương trình tăng hiệu năng truy xuất.
1.4.3.7. Sơ đồ DFD mức 2(Tổng hợp môn học):
Giáo viên chủ nhiệm
18.2
Nhận và sử lý yêu cầu
19.2
Tổng hợp điểm
Điểm học kỳ
Dữ liệu ra
Thực hiện yêu cầu
Yêu cầu
* Khi tiếp nhận yêu cầu tổng hợp điểm của giáo viên chủ nhiệm thì chương trình sẽ lấy tất cả các thông tin về điểm của tất cả các bộ môn mà lớp học phải học trong học kỳ để tổng tính điểm trung bình chung của học kỳ cho từng học sinh và lớp học. Quy trình tính điểm sẽ theo quy định của trường. Thông tin về điểm được lấy ở kho dữ liệu Điểm học kỳ.
* Kho dữ liệu học kỳ được tách biệt với kho dữ liệu Bảng điểm nhằm mục đích tăng hiệu xuất truy cập của chương trình. Kho dữ liệu này được lưu trữ vĩnh viễn.
1.4.3.8. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê năm học):
Giáo viên chủ nhiệm
20.2
Nhận và sử lý yêu cầu
21.2
Thực hiện thống kê
Thống kê học kỳ
Môn học học kỳ
Yêu cầu
Thực hiện yêu vầu
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
Điểm học kỳ
* Khi chương trình nhận được yêu cầu từ giáo viên chủ nhiệm thì sẽ thực hiện đếm số lượng học sinh xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Tiểu chuẩn xếp loại tuân theo quy định của trường.
* Kế tiếp trương trình sẽ đếm và xác định tất cả những môn học mà từng học sinh phải học trong học kỳ.
* Sau cùng thì chương trình thực hiện lưu trữ tất cả các thông tin thu được và kho dữ liệu Thống kê học kỳ và kho dữ liệu Môn học học kỳ.
Yêu cầu
Phòng đào tạo
22.2
Nhận và xử lý yêu cầu
23.2
Kiểm tra xem đa có dữ liệu học sinh
24.2
Thực hiện tạo dữ liệu thi tốt nghiệp
Tốt nghiệp
Điểm học kỳ
Tốt nghiệp
Thực hiện yêu cầu
Tạo dữ liệu
Dữ liệu ra
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
1.4.3.9. Sơ đồ DFD mức 2(Tạo lớp):
* Phòng đào tạo yêu cầu chương trình tạo lớp khi đó chương trình sẽ kiểm tra xem trong kho dữ liệu đã tồn tại học sinh này chưa. Nếu chưa tồn tại thì lấy dữ liệu từ kho dữ liệu học kỳ để thực hiện tính điểm tổng kết toàn khoá cho học sinh theo quy định của trường.
* Khi đã tính xong thì chương trình sẽ thực hiện cập nhật vào kho dữ liệu Tốt nghiệp.
Phòng đào tạo
25.2
Nhận và xử lý yêu cầu
26.2
Thực hiện in bảng điểm
Tốt nghiệp
Môn học học kỳ
Yêu cầu
Thực hiện
Kết quả
Dữ liệu vào
Dữ liệu vào
1.4.3.10. Sơ đồ DFD mức 2(In bảng điểm):
* Khi nhận được yêu cầu In bảng điểm thì chương trình sẽ lấy dữ liệu từ kho dữ liệu Môn học học kỳ và kho dữ liệu Tốt nghiệp để thực hiện in bảng điểm cho từng học sinh.
1.5. Một số thuất toán chính của chương trình
1.5.1. Thuật toán đăng nhập
Bắt đầu
Đ
S
Nhập tên NSD
Kiểm tra tên
Nhập mật khẩu
Kiểm tra MK
Thông báo sai MK
Thoát khỏi chương trình
Kết thúc
Vào trang mặc định
1.5.2. Thuật toán tạo lớp cho giáo viên bộ môn
Bắt đầu
Chọn lớp
Chọn môn
Đ
S
Kiểm tra sự tồn tại ?
Thông báo chưa tồn tại
Thực hiện tạo lớp
Kết thúc
1.5.3. Thuật toán Tính điểm môn học
Bắt đầu
Chọn môn học, lớp hoc
Bảng điểm
Lọc Bảng điểm theo môn học và lớp học
Kết thúc
Bảng điểm đã lọc
Chọn học sinh dầu tiên
Tính điểm theo quy định
Lưu vào bảng điểm
Học sinh kế tiếp
Kiểm tra xem đã hết học sinh?
Đ
S
1.5.4. Thuật toán tính thống kê môn học
S
Học sinh kế tiếp
Kết thúc
Cập nhật vào bảng học kỳ và bảng thống kê môn học
Kiểm tra xem đã hết học sinh?
Tính % các loại học sinh
Đ
Chọn môn học, lớ hoc
Bắt đầu
Bảng điểm
Kiểm tra loại học sinh
Int sx=0, gioi=0, kha=0, tb=0,yeu=0,kem=0;
Float tong = 1.0;
Lọc Bảng điểm theo môn học và lớp học
Bảng điểm đã lọc
Chọn học sinh dầu tiên
S
II. Thiết kế dữ liệu
2.1. Các tệp dữ liệu của chương trình quản lý điểm trường trung học
2.1.1. Bảng sinh viên(SINHVIEN)
Ý nghĩa: Lưu trữ thong tin về học sinh.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MASV(ID)
10
Text
Mã sinh viên(học sinh)
2
MAL
10
Text
Mã lớp
3
TENSV
30
Text
Tên sinh viên(học sinh)
4
NAMSINH
Date/Time
Năm sinh
5
NOISINH
30
Text
Nơi sinh
2.1.2. Bảng Lớp học(LOPHOC)
Ý nghĩa: Lưu trữ thông tin về lớp học
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL(ID)
10
Text
Mã lớp học
2
TENLOP
10
Text
Tên lớp học
3
NGANHDAOTA
30
Text
Ngành đào tạo
4
CHUYENNGANH
30
Text
Chuyên ngành
5
NOISINH
30
Text
Nơi sinh
6
KHOA
15
Text
Khoa
7
KHOAHOC
15
Text
Khoá học
2.1.3. Bảng Giáo viên(GIAOVIEN)
Ý nghĩa: Lưu trữ thông tin về giáo viên.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAGV(ID)
10
Text
Mã giáo viên
2
TENGV
30
Text
Tên giáo viên
3
DIACHI
30
Text
Địa chỉ của giáo viên
4
SODIENTHOAI
Integer
Number
Số điện thoại của giáo viên
2.1.4. Bảng Lớp học(LOPHOC)
Ý nghĩa: Lưu trữ thông tin về lớp học
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAMH(ID)
10
Text
Mã môn học
2
TENMH
30
Text
Tên môn học
3
SOTRINH
Integer
Number
Số trình
2.1.5. Bảng Giáo viên – môn học(GVMH)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã giáo viên – mã môn học. Nhằm mục đích lien kết 2 GIAOVIEN và bảng MONHOC
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAGV
10
Text
Mã Giáo viên
2
MAMH
10
Text
Mã môn học
3
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ
2.1.6 Bảng Giáo viên – Lớp học(GVLH)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã giáo viên(MAGV) va mã lớp học(MAL). Nhằm mục đích liên kết 2 bảng GIAOVIEN và bảng LOPHOC.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAGV
10
Text
Mã môn học
2
MAL
10
Text
Mã lớp học
3
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ
2.1.7. Bảng Môn học – Lớp học(MHLH)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã lớp học(MAL) và mã môn học(MAMH). Nhằm liên kết 2 bảng LOPHOC và bảng MONHOC.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL
10
Text
Mã môn học
2
MAMH
10
Text
Mã lớp học
3
CHUCN
Integer
Number
Chức năng
4
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ
2.1.8. Bảng người dùng(NGUOIDUNG)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã lớp học(MAL) và mã môn học(MAMH). Nhằm liên kết 2 bảng LOPHOC và bảng MONHOC.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MATKHAU
12
Text
Mật khẩu
2
TENNGUOIDUNG
25
Text
Tên người dùng
3
MAGV
10
Text
Mã giáo viên
4
CHUCNANG
Integer
Number
Chức năng của giáo viên
5
Học kỳ
Integer
Number
Học kỳ giáo viên phụ trách.
6
MAL
Integer
Number
Lớp mà giáo viên phụ trách chủ nhiệm
2.1.9. Bảng Bảng điểm(BANGDIEM)
Ý nghĩa: Đây là bảng lưu trữ thông tin chi tiết về từng con điểm trong từng môn học của toàn bộ học sinh trong toàn trường trong học kỳ hiện tại.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
DP1
Double
Number
Điểm hệ số 1
2
DP2
Double
Number
Điểm hệ số 1
3
DP3
Double
Number
Điểm hệ số 1
4
DP4
Double
Number
Điểm hệ số 1
5
DP5
Double
Number
Điểm hệ số 1
6
DP6
Double
Number
Điểm hệ số 1
7
DP7
Double
Number
Điểm hệ số 1
8
DP8
Double
Number
Điểm hệ số 1
9
DT1
Double
Number
Điểm hệ số 2
10
DT2
Double
Number
Điểm hệ số 2
11
DT3
Double
Number
Điểm hệ số 2
12
DT4
Double
Number
Điểm hệ số 2
13
DT5
Double
Number
Điểm hệ số 2
14
DT6
Double
Number
Điểm hệ số 2
15
DT7
Double
Number
Điểm hệ số 2
16
DT8
Double
Number
Điểm hệ số 2
17
DTKKT
Double
Number
Điểm tổng kết kiểm tra
18
DTH1
Double
Number
Điểm thi lần 1
19
DTH2
Double
Number
Điểm thi lần 2
20
DTH3
Double
Number
Điểm thi lần 3
21
MAL
Double
Number
Mã lớp
22
MAGV
Double
Number
Mã giáo viên
23
MAMH
Double
Number
Mã môn học
24
MASV
Double
Number
Mã sinh viên(học sinh)
25
CHUCNANG
Double
Number
Quy định học sinh có miễn học môn học.
26
HOCKY
Double
Number
Học kỳ hiện tại
2.1.10. Bảng Môn học học kỳ(MHHK):
Ý nghĩa: Có chức năng lưu trữ riêng rẽ thông tin về môn học và số tiết của môn học trong học kỳ hiện tại, nhằm mục đích tạo sự mềm dẻo trong việc thay đổi môn học và số tiết của môn học trong từng thời điểm.
VD: Năm 2007 môn kinh tế vi mô có đơn vị học trình là 3 nhưng đến năm 2008 số đơn vị học trình là 4. Vì vậy khi truy xuất thông tin năm học 2007 thì chương trình không lấy thông tin ở bảng môn học mà lấy thông tin ở bảng MHHK.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL(ID)
10
Text
Mã lớp
2
MAMH1
10
Text
Mã môn học 1
3
MAMH2
10
Text
Mã môn học 2
4
MAMH3
10
Text
Mã môn học 3
5
MAMH4
10
Text
Mã môn học 4
6
MAMH5
10
Text
Mã môn học 5
7
MAMH6
10
Text
Mã môn học 6
8
MAMH7
10
Text
Mã môn học 7
9
MAMH8
10
Text
Mã môn học 8
10
MAMH9
10
Text
Mã môn học 9
11
MAMH10
10
Text
Mã môn học 10
12
MAMH11
10
Text
Mã môn học 11
13
MAMH12
10
Text
Mã môn học 12
14
MAMH13
10
Text
Mã môn học 13
15
MAMH14
10
Text
Mã môn học 14
16
MAMH15
10
Text
Mã môn học 15
17
ST1
Integer
Number
Số tiết môn 1
18
ST2
Integer
Number
Số tiết môn 2
19
ST3
Integer
Number
Số tiết môn 3
20
ST4
Integer
Number
Số tiết môn 4
21
ST5
Integer
Number
Số tiết môn 5
22
ST6
Integer
Number
Số tiết môn 6
23
ST7
Integer
Number
Số tiết môn 7
24
ST8
Integer
Number
Số tiết môn 8
25
ST9
Integer
Number
Số tiết môn 9
26
ST10
Integer
Number
Số tiết môn 10
27
ST11
Integer
Number
Số tiết môn 11
28
ST12
Integer
Number
Số tiết môn 12
29
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ hiện tại
2.1.11. Bảng Thống kê học kỳ(THONGKEHOCKY)
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một lớp nào đó trong một học kỳ.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL(ID)
10
Text
Mã lớp
2
SUATXAC
Double
Number
Tỷ lệ xuất sắc
3
GIOI
Double
Number
Tỷ lệ giỏi
4
KHA
Double
Number
Tỷ lệ khá
5
TRUNGBINH
Double
Number
Tỷ lệ trung bình
6
YEU
Double
Number
Tỷ lệ yếu
7
KEM
Double
Number
Tỷ lệ kém
8
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ thống kê
9
NAMHOC
15
Text
Năm học thống kê
2.1.12. Bảng Thống kê học kỳ môn học (THONGKEMON):
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một môn học nào đó trong một lớp
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL(ID)
10
Text
Mã lớp
2
SUATXAC
Double
Number
Tỷ lệ xuất sắc
3
GIOI
Double
Number
Tỷ lệ giỏi
4
KHA
Double
Number
Tỷ lệ khá
5
TRUNGBINH
Double
Number
Tỷ lệ trung bình
6
YEU
Double
Number
Tỷ lệ yếu
7
KEM
Double
Number
Tỷ lệ kém
8
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ thống kê
9
NAMHOC
15
Text
Năm học thống kê
2.1.13. Bảng Thống kê học kỳ năm học (THONGKENAMHOC):
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một một lớp nào đó trong một năm học.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MAL(ID)
10
Text
Mã lớp
2
SUATXAC
Double
Number
Tỷ lệ xuất sắc
3
GIOI
Double
Number
Tỷ lệ giỏi
4
KHA
Double
Number
Tỷ lệ khá
5
TRUNGBINH
Double
Number
Tỷ lệ trung bình
6
YEU
Double
Number
Tỷ lệ yếu
7
KEM
Double
Number
Tỷ lệ kém
8
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ thống kê
9
NAMHOC
15
Text
Năm học thống kê
2.1.14. Các bảng tổng hợp (TONGHOP)
Ý nghĩa: Lưu trữ thông tin về điểm của toàn bộ học sinh của trường trong học kỳ tương ứng. Bảng này tách biệt với bảng BANGDIEM. Bảng này chỉ lưu trữ thông tin về điểm phẩy cuối cùng của tất cả các môn học trong một học kỳ của mỗi học sinh. Nó tồn tại vĩnh viễn.
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MON1
Double
Number
Môn học thứ 1
2
MON2
Double
Number
Môn học thứ 2
3
MON3
Double
Number
Môn học thứ 3
4
MON4
Double
Number
Môn học thứ 4
5
MON5
Double
Number
Môn học thứ 5
6
MON6
Double
Number
Môn học thứ 6
7
MON7
Double
Number
Môn học thứ 7
8
MON8
Double
Number
Môn học thứ 8
9
MON9
Double
Number
Môn học thứ 9
10
MON10
Double
Number
Môn học thứ 10
11
MON11
Double
Number
Môn học thứ 11
12
MON12
Double
Number
Môn học thứ 12
13
MON13
Double
Number
Môn học thứ 13
14
MON14
Double
Number
Môn học thứ 14
15
MON15
Double
Number
Môn học thứ 15
16
MAL
10
Text
Mã lớp
17
MASV(ID)
10
Text
Mã sinh viên
18
DTKPL1
Double
Number
Điểm tổng kết học kỳ lần1
19
DTKPL2
Double
Number
Điểm tổng kết học kỳ lần2
20
DTKPL3
Double
Number
Điểm tổng kết học kỳ lần3
21
PHANLOAI
15
Text
Phân loại học sinh
22
PHAICUOI
Double
Number
Điểm tổng kết chung cả học kỳ
23
HOCKY
Integer
Number
Học kỳ
24
THUONG
30
Text
Khen thưởng
2.1.15. Bảng Tốt nghiệp (TOTNGHIEP):
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin của sinh viên trước khi ra trường. Nó chứa điểm thi tốt nghiệp và điểm bình quân khoá học của toàn bộ sinh viên. Bảng này lien kết với các bảng TONGHOP để cho ra một bảng điểm chung toàn khoá của học sinh
STT
Tên trường
Độ rộng
Kiểu
Diễn giải
1
MASV(ID)
10
Text
Mã sinh viên
2
MAL
10
Text
Mã lớp sinh viên học
3
DIEMTN
Double
Number
Điểm thi tốt nghiệp
4
DIEMBQKH
Double
Number
Điểm bình quân khoá học
5
XEPLOAITN
15
Text
Xếp loại tốt nghiệp
6
XEPLOAIRL
15
Text
Xếp loại rèn luyện
2.2. Mô hình liên kết dữ liệu
III. Một số kết quả đầu ra
3.1. Một số giao diện chính
3.1.1. Form đăng nhập hệ thống
3.1.2. Form Nhập điểm của giáo viên bộ môn
3.1.3. Form Giáo viên chủ nhiệm
3.1.4. Form Quản lý dữ liệu
3.1.5. Form In Bảng điểm(giá trị khởi dầu)
3.1.6. Form Chuyển lớp cho học sinh hoặc chuyển giáo viên dạy môn học trong từng lớp
3.1.7 Form Đổi mật khẩu
3.2. Một số báo cáo chính
32.1. Bảng điểm môn học.
20
20
20
20
20
0
3.2.2. Danh sách sinh viên thi lần 1:
3.2.3. Bảng điểm tổng hợp học kỳ
20
20
20
20
20
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học.
0
20
20
20
20
20
3.2.5. Danh sách học sinh thi lại lần 1
3.2.6. Bảng điểm của mỗi học sinh trước khi ra trường
IV. Triển khai và phương hướng phát triển phần mềm
4.1. Yêu cầu hệ thống
Đây là phần mềm được phát triển trên nền VB6.0 với cơ sở dữ liệu là MS Access chính vì vậy chương trình đòi hỏi hệ thống có cấu hình không cao
+ Windows 2000 trở lên hoặc các hệ điều hành khác có hỗ trợ VB6.0
+ Cấu hình máy tính: PIII 766, Ram 128, ổ cứng từ 10GB trở lên.
4.2. Quy trình cài đặt và triển khai phần mềm
4.2.1. Modun giáo viên
Hướng dẫn sử dụng modun giáo viên
Thống kê
: Tính toán thống kê: % học sinh xuất sắc, giỏi, khá........
: Quá trình sử lý
Giáo viên
Khởi đầu
: Có tác dụng tạo giá trị ban đầu cho quá trình nhập điểm
Nhập điểm
: Có tác dụng nhập điểm cho từng học sinh
Xửa điểm
: Có tác dụng thay đổi điểm của từng hoc sinh khi giáo viên nhập vào từng ô, và tính toán phảy cho từng học sinh
Danh sách thi
: Tạo danh sách thi cho từng môn học trong lớp học
Chương trình quản lý (modun giáo viên)
Giải thích:
Mô hình USE CASE: Dùng cho Môđun Giáo viên(hướng nhìn của người sử dụng)
* Đăng nhập hệ thống và đổi mật khẩu:
- Đăng nhập: Giáo viên nhập họ tên mình vào ô tên người sử dụng ---> nhập tiếp mật mã do mình đặt vào( chú ý mặc định ban đầu là thai (nếu là đăng nhập lần đầu thì nhập là thai) --> có thể thay đổi theo ý thích thông qua form đổi mật khẩu)
- Đổi mật khẩu: Click menu quản lý điểm ---> Click menu item đổi mật khẩu --> nhập tên của mình vào ---> nhập mật mã cũ( nếu là đầu tiên thì nhập là thai) ---> nhập mật mã mới --> nhập lại mật mã mới --> Click đổi mật khẩu.
* Cách sử dụng:
1. Tạo giá trị mở đầu: Chỉ cần tạo một lần cho lần sử dụng đầu tiên.
- Trước khi sử dụng ta thực hiện các bước sau:
+ Click vào combo lớp học(để lựa chọn lớp học) -----> Click vào combo môn học(để lựa chọn môn học)
-----> Click vào button Khởi đầu(để tạo giá trị khởi đầu điểm cho môn học)
2. Khi đã có giá trị khởi đầu:
- Click combo lớp học(lựa chọn lớp học) -----> Click combo môn học( lựa chọn môn học) -----> Click vào từng học sinh trong danh sách ----> Nhập các thông số cần thiết theo quy đinh bên dưới ---> Click button sửa điểm( tính toán dữ liệu)
----> Click button thông kê( tính toán % phân loại: xuất sắc, giỏi, khá......----> Click In bảng điểm( In bảng điểm cho môn học của từng lớp) hoặc Click In danh sách thi(để in danh sách thi)........
3. Nguyên tắc nhập điểm:
+ Click vào từng học sinh(lựa chọn học sinh)
+ Nhập từ trái sang phải vào các ô trống bên tay phải( phải nhập liên tiếp)
+ Nhập hết dòng trên rồi xuống dòng dưới
+ Không được đánh dấu cách khi nhập điểm
+ Phần biểu diễn thập phân ghi dấu . không được ghi dấu , : VD: 5.5: Năm điểm rưỡi
+ Phần nào không có điểm thì để trống
+ Nếu điểm tổng kết lần 1 < 5.0 thì bắt buộc phải nhập điểm thi lần 2 và điều tương tự cho lần 3.Quy ước nếu chưa có điểm thi lần 2 thì nhập điểm thi lần 1 vào và chưa có điểm thi lần 3 thì nhập điểm thi lần 2 vào.
4. X ửa điểm: Mỗi lần nhập điểm cho từng học sinh thì giáo viên phải Click vào button này để xác nhận và sử lý kết quả.
5. Thống kê: Khi giáo viên đã nhập điểm đầy đủ cho cả lớp học thì phải click vào button thống kê này để tính toán phần trăm phân loại học sinh; % xuất sắc, giỏi, khá....
6. In các báo cáo: Trước khi in các báo cáo thì phải Click vào button thống kê để sử lý kết quả.
+ In danh sách thi lần 1 của cả lớp: Click vào button Danh sách thi.
+ In Bảng điểm môn học của cả lớp: Click vào button In bảng điểm môn học.
-----> Để In ---> Click vào biểu tượng máy In:
7. Một số chú ý khác:
+ Ô miễn thi: Có chức năng quy định môn học này học sinh có phải học không. Quy ước: Phải học thì điền số 1 vào không phải học(được miễn thi) thì điền số 0, Mặc định là số 1(có thể xửa lại cho phù hợp).
4.2.2. Modun Giáo viên chủ nhiệm
Hướng dẫn sử dụng modun GVCN
Mô hình USE CASE: Dùng cho Môđun GVCN(hướng nhìn của người sử dụng)
Tính phảy
Tác nhân
Dữ liệu từng môn học do giáo viên bộ môn cung cấp
Giáo viên chủ nhiệm
Chương trình quản lý(Modun GVCN)
- Bảng điểm tổng kết học kỳ.
- Bảng điểm tổng kết năm học.
Tính phẩy
: Có tác dụng tính điểm tổng kết học kỳ, năm học cho cả lớp
: Quá trình sử lý
Thống kê
: Có tác dụng tính % phân loại học sinh: xuất sắc, giỏi, khá......
Danh sách thi lại, học lại
Thống kê
- Bảng danh sách thi lại, học lại.....
Giải thích:
Danh sách thi lại......
: Tạo danh sách học lại, thi lại lần 1,2
* Đăng nhập hệ thống và đổi mật khẩu:
- Đăng nhập: Giáo viên nhập họ tên mình vào ô tên người sử dụng ---> nhập tiếp mật mã do mình đặt vào( chú ý mặc định ban đầu là thai (nếu là đăng nhập lần đầu thì nhập là thai) --> có thể thay đổi theo ý thích thông qua form đổi mật khẩu)
- Đổi mật khẩu: Click menu quản lý điểm ---> Click menu item đổi mật khẩu --> nhập tên của mình vào ---> nhập mật mã cũ( nếu là đầu tiên thì nhập là thai) ---> nhập mật mã mới --> nhập lại mật mã mới --> Click đổi mật khẩu.
* Hướng dẫn sử dụng:
1. Sử lý dữ liệu:
Click vào choice các học kỳ (để lựa chọn học kỳ) mà hiện thời giáo viên chủ nhiệm ----> Click vào button tính phảy tổng kết( tính phảy cho cả lớp) -----> Click tiếp vào button thống kê để tính % phân loại học sinh: Học sinh xuất sắc, giỏi, khá.......
Chú ý: Khi chủ nhiệm học kỳ 2 thì giáo viên chủ nhiệm muốn sử lý kết quả cả năm học thì làm tương tự như các học kỳ chỉ khác là lựa chọn ô năm học 1 thay cho các học kỳ. Và cách làm tương tự cho học kỳ 4.
2. In các báo cáo:
a.In các bảng điểm(học kỳ, năm học):
Lựa chọn các học kỳ hoặc năm học tương ứng rồi Click vào button In bảng điểm để In báo cáo kết quả học kỳ hoặc năm học tương ứng với lựa chọn.
b.In danh sách thi lại, học lại:
Giáo viên lựa chọn trong học kỳ trong các ô choice ----> Click lựa chọn môn học sẽ báo cáo trong button môn học ---> Click ô checkbox để lựa chọn sẽ In danh sách nào( thi lại hay học lại) ---> Click vào In danh sách thi lại,học lại... ----> In báo cáo ---> Click vào biểu tượng:
Chú ý: Khi in bảng điểm tổng kết cả năm học thì nếu đặt máy In ở chế độ dọc ==> sẽ hiện thông báo là không đủ độ rộng của trang giấy --> đặt lại chế độ in ngang bằng cách: Click start ---> Click settings ---> Click Printers and faxes ---> Click chuột phải vào máy in đã chọn ---> Click printing preferences --> Click vào choice landscape để lựa chọn chế độ In ngang ---> Thực hiện in bình thường.
4.2.3. Modun Nhà quản lý
Hướng Dẫn Nhập dữ liệu cho trương trình quản lý điểm
• Đăng nhập hệ thống và đổi mật khẩu:
- Đăng nhập: Giáo viên nhập họ tên mình vào ô tên người sử dụng ---> nhập tiếp mật mã do mình đặt vào( chú ý mặc định ban đầu là thai (nếu là đăng nhập lần đầu thì nhập là thai) --> có thể thay đổi theo ý thích thông qua form đổi mật khẩu)
- Đổi mật khẩu: Click menu quản lý điểm ---> Click menu item đổi mật khẩu --> nhập tên của mình vào ---> nhập mật mã cũ( nếu là đầu tiên thì nhập là thai) ---> nhập mật mã mới --> nhập lại mật mã mới --> Click đổi mật khẩu.
1. Nhâp giáo viên: thực hiện nhập danh sách giáo viên dậy.
Click vào Menu giáo viên ---> Click menu item Cập nhật danh sách giáo viên --->
+ Thêm giáo viên: Click button thêm ---.> Điền các thông số cần thiết
+ Loại bỏ giáo viên: Click lựa chọn giáo viên trong danh sách --> Click button loại bỏ
2. Nhập danh sách lớp học: Thực hiện nhập danh sách lớp học
Click vào Menu Môn học và lớp học---> Click vào menu item Cập nhật danh sách lớp học:
+ Thêm lớp mới hoặc loại bỏ lớp ----> làm tương tự như menu item cập nhật danh sách giáo viên
3. Nhập học sinh: Thực hiện nhập danh sách học sinh theo từng lớp học.
Click vào Menu học sinh ---> Click vào menu item cập nhật danh sách học sinh
•Chú ý:
Nếu danh sách rỗng ---> Click button mới để tạo giá trị khởi đầu ---> Điền các thông số cần thiết.
+ Thêm học sinh: Click combo lớp học(lựa chọn lớp học cho học sinh) ---> Click button Lọc( Lọc danh sách học sinh trong lớp) --> Click button Thêm( thêm học sinh) --> Điềm các thông số cần thiết cho học sinh.
+ Button lọc: Có chức năng lọc danh sách học sinh theo lớp chỉ định trong combo lớp học.
4. Nhập danh sách Môn học: Làm tương tự như nhập danh sách giáo viên, danh sách lớp học( thực hiện nhập danh sách môn học)
5. Phân Công giáo viên vào lớp học: Thay đổi mỗi khi thay đổi học kỳ:
Khi đã có danh sách lớp học và danh sách giáo viên ---> Phân công giáo viên vào từng lớp mà giáo viên sẽ thực hiện dạy trong học kỳ hiện tại.
Click Menu giáo viên --> Click vào menu item Phân công giáo viên vào lớp học.
+ Thêm giáo viên:
• Chú ý: Nếu danh sách rỗng ---> Click vào button mới để tạo giá trị khởi đầu ---> điền các thông số cần thiết.
• Khi danh sách không rỗng: Ta có thể thực hiện bằng 2 cách:
- Cách 1: Như trên
- Cách 2: Click combo lớp học(lựa chọn lớp học) --> Click combo giáo viên( lựa chọn giáo viên) ---> Click button Thêm( tự động thực hiện chỉ phải điềm thêm trường học kỳ mà giáo viên sẽ dậy trong lớp) ---> Click button Cập nhật(xem danh sách vừa thực hiện)
+ Loại bỏ giáo viên khỏi lớp: Click lựa chọn giáo viên trong danh sách ---> Click button Loại bỏ.
+ Button Lọc có tác dụng Lọc danh sách giáo viên theo lớp học chỉ định ở combo lớp học.
6. Phân công giáo viên dạy môn học: Thay đổi mỗi khi thay đổi học kỳ.
Khi đã có danh sách giáo viên và danh sách môn học --> Ta thực hiên phân công giáo viên dậy môn học trong học kỳ( tất cả các môn mà giáo viên phải dạy trong học kỳ hiện tại do nhà trường phân công)
+ Thực hiện các thao tác tương tự như phân công giáo viên dạy lớp học
7. Cập nhập danh sách môn học trong lớp học: Thay đổi mỗi khi thay đổi học kỳ
- Có chức năng là Quy định những môn học mà lớp học sẽ học trong học kỳ.
- Các thao tác thực hiện giống như menu item phân công giáo viên vào lớp học, phân công giáo viên dạy môn học.
- Chú ý: ở tệp dữ liệu này có thêm trường chức năng có tác dụng là quy đinh môn học mà lớp sẽ học là môn thi hay môn kiêm tra: Quy ước môn thi thì điền số 1, môn kiểm tra thì điền số 0.
8. Quy định người dùng: Có chức năng quy định quyền truy cập và chứ năng của từng người.
Quy ước:
- Nếu trường chucnang là: quanly ---> Quyền truy cập của nhà quản lý( có chức năng là tạo dữ liệu cho toàn bộ trương trình và tạo quyền truy cập của các thành viên). Nếu chức năng là BGH --> Quyền truy cập của ban giám hiệu( có chức năng là tạo phiếu điểm cho từng cá nhân trước khi ra trường và loại bỏ học sinh ra khỏi danh sách học sinh của trường.. Chức năng là GVCN ( có chức năng của một giáo viên chủ nhiệm: In Bảng điểm cuối học kỳ, cuối năm học cho lớp học, In danh sách thi lại,học lại cho từng học sinh...) chú ý với chức năng là GVCN thì ta phải điềm mã lớp mà giáo viên sẽ chủ nhiệm vào trường mal và ghi rõ học kỳ vào trường học kỳ
- Mật khẩu ban đầu tạo ra cho các giáo viên ban đầu là thai ---> sau đó ta có thể thay đổi thông qua form đổi mật khẩu.
Cách sử dụng:
- Click menu giáo viên ----> Click menu item Quy định người dùng
- Thêm giáo viên mới Click vào combo giáo viên để lựa chọn giáo viên ---> Click vào button Thêm để thêm giáo viên mới ---> Click button Cập nhật để xem thông tin ---> Điền đầy đủ thông tin cho giáo viên vừa thêm vào vào các trường: chucnang, hocky, mal( Nếu giáo viên này chủ nhiệm lớp nào đó)
- Loại bỏ giáo viên: Click vào danh sách để lựa chọn giáo viên cần loại bỏ ---> Click button loại bỏ.
9. Một số chú ý khi nhập liệu:
- Không được đánh dấu cách hoặc tab đằng trước giá trị nhập( tức là trước dữ liệu không có khoảng trống)
- Tất cả các trường: MAL, MASV, MAGV, MAMH ---> đều không được quá 7 ký tự.
- Đối với dữ liệu nhập trong các menu item: Cập nhật danh sách học sinh, Cập nhật danh sách môn học, Cập nhật danh sách lớp học, Cập nhật danh sách giáo viên và Quy định người dùng( trừ phần giáo viên chủ nhiệm thì ta phải thay đổi ở các trường: mal, chucnang sao cho phù hợp) thì ta chỉ cần nhập một lần cho toàn bộ chương trình( vì dữ liệu này ít thay đổi). Đối với dữ liệu nhập trong các menu item: Phân công giáo viên vào lớp học, phân công giáo viên dạy môn học, Cập nhập danh sách môn học trong lớp học thì phải thay đổi trong các học kỳ khác nhau cho phù hợp với thực tế hiện tại của các lớp( vì mỗi lớp trong mỗi học kỳ sẽ có sự thay đổi về môn học và giáo viên dạy)
- Đặc biệt chú ý: Khi lớp học đã được phần mềm sử lý(các giáo viên đã nhập và tính toán điểm cho lớp) thì việc thêm học sinh vào lớp là gây lỗi hệ thống để tránh hiện tượng này ta phải thực hiện thao tác chuyển lớp cho học sinh bằng cách: Click menu phòng đào tạo --> Click chuyển lớp và chuyển giáo viên giạy ---> thực hiện các bước như phần 12.
10. Tạo giá trị mới:
- Đầu mỗi học kỳ nhà quản lý sẽ Click vào menu này để tạo một học kỳ mới và quy định năm học cho toàn trường ==> chú ý: Chỉ đầu mỗi học kỳ thì mới click vào vì nó có tác dụng tạo các mối liên hệ mới ---> xoá các mối liên hệ cũ đã được thiết lập(các mối liên hệ có tác dụng như thời khoá biểu ): Quy định môn học mà mỗi lớp phải học trong học kỳ. Giáo viên dạy lớp, môn học theo quy định.
- Sử dụng: Click menu tạo mới ---> điền năm học vào ô năm học ---> Click button tạo mới
11. In phiếu điểm:
- Có chức năng: Tạo phiếu điểm cho từng học sinh
- Cách dùng: Click menu phòng đào tạo ---> Click menu item In phiếu điểm ---> Click vào conbo lớp học( lựa chọn lớp học) ----> Click vào conbo họ tên học sinh( lựa học học sinh) ----> Click vào button lọc theo tên học sinh ---> điền các thông số cần thiết vào ---> Click button In phiếu điểm (thực hiện In phiếu điểm cho học sinh đã chọn)
- Chú ý: Trước khi sử dụng lần đầu tiên ta phải tạo dử liệu ban đầu cho lớp học: Click combo lớp học(để ---->
4.3. Hướng phát triển của đề tại
Chương trình này mới chỉ chạy trên máy đơn lẻ do yêu cầu tất yếu đối với chương trình là phải nâng cấp để trên môi trường nhiều người dùng.
Trên đây là một ứng dụng mang tính thực thế, chương trình được xây dựng đáp ứng được một số những yêu cầu cơ bản của hệ thống. Để tăng cường ứng dụng trong trực tế thì đòi hỏi phải xây dựng thêm nhiều chức năng nhằm đưa ra những hỗ trợ cho người sử dụng thiết lập được những cơ chế bảo mật trên chuyền dữ liệu
KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được của đề tài
Việc xây dựng hệ thống quản lý nói chung và việc xây dựng hệ thống quản lý học sinh nói riêng mà đáp ứng được tất cả các vấn đề từ giải quyết vấn đề, giải quyết bài toán, thiết kế bài toán cho đến khi đưa ra thử nghiệm được là một vấn đề đòi hỏi có nhiều thời gian và công sức.
Trong đợt thực tập này em đã giải quyết được phần phân tích, thiết kế của bài toán quản lý điểm tại trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai và cài đặt được một số modul chính của hệ thống. Chương trình đã tự động hoá một phần các thao tác thủ công có kết xuất các thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. Khi sử dụng người dùng chỉ cần nhập dữ liệu chương trình sẽ tự động tính toán và tổng hợp các thông tin cần thiết theo yêu cầu.
Quá trình tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu hệ thống quản lý điểm tại trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai trong thời gian ngắn đạt được như sau:
- Tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng của hệ thống hoạt động cùng với ưu nhược điểm.
- Tìm ra được mô hình hoạt động nhằm nâng cấp, thay đổi hoạt động cũ mà vẫn đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ đặt ra
- Thiết lập các mối quan hệ giữa các công việc và tìm ra các nhân tố chính tác động trực tiếp đến hệ thống và các nhân tố tác động gián tiếp tạo nên một mô hình khép kín bao chùm từ đó giới hạn hoạt động của hệ thống cần giải quyết.
- Đưa ra mô hình dữ liệu, phân tích tìm ra khoa chính, khoá phụ, đặt các mối quan hệ ràng buộc một cách phù hợp đảm bảo tối ưu theo mô hình lý thuyết đã nghiên cứu.
- Thiết lập các chức năng hoạt động cho toàn hệ thống
- Xây dựng được một ứng dụng thực hiện đáp ứng các yêu cầu, nghiệp vụ đặt ra, tạo các cơ chế tra cứu, thống kê, tìm kiếm nhanh chóng, thuận tiện và chính xác.
Tuy nhiên chương trình còn một số hạn chế:
- Chương trình chưa có tính chuyên nghiệp cao.
- Chưa giải quyết chọn vẹn những vấn đề nảy sinh trong công tác quản lý
- Chương trình chưa đạt tính thẩm mỹ cao
2. Kết Luận
Qua tìm hiểu nghiên cứu ta thấy được tính thiết thực, cũng như khoa học và nhu cầu ứng dụng của hệ thống, được sự đồng ý của khoa, và giáo viên hướng dẫn em đã nhận đề tài quản lý điểm tại trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai. Tuy thời gian nghiên cứu không nhiều, nhưng nhận được sự tận tình hướng dẫn của thầy giáo Trịnh Hoài Sơn em đã đạt được kết quả như đã nêu ở trên, đáp ứng một phần yêu cầu mà để tài cũng như nhiệm vụ của đợt thực tập một cách khoa học và mang tính thực tiễn .
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trịnh Hoài Sơn, các thầy các cô trong khoa tin học, ban giám hiệu trường trung học kinh tế – kỹ thuật tỉnh Lào Cai, công ty cổ phần phần mềm và quản trị doanh nghiệp Cybersoft (nơi em thực tập) đã nhiệt tình giúp đỡ em về nhiều mặt trong thời gian em thực tập, để em hoàn thành nhiệm vụ. Qua đây em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy cô giáo, ban bè đồng nghiệp để hệ thống này ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Tiến Vượng - Nhập môn CSDL quan hệ - Nhà xuất bản thống kê –2001
2. Nguyễn Thị Ngọc Mai – Visual Basic 6.0 và lập trình CSDL – Nhà xuất bản giáo dục - 2000
3. Võ Văn Viện – Giúp tự học Access 2000 – Nhà xuất bản thống kê – 2002
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10029.doc