+ Phản ánh với Giám đốc kịp thời thường xuyên liên tục tình hình thực hiện các dự án kinh doanh, kiểm tra định mức dự toán công chi phí và tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh
+ Hàng ngày kế toán phản ánh chính xác các khoản chi phí phát sinh sau đó phân loại tổng hợp giám sát tình hình thực hiện chi phí ngăn ngừa tiêu cực xảy ra trong mức thực hiện
+ Cung cấp đầy đủ và chính xác các tài liệu để kiểm tra chặt chẽ và có hệ thống chi phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi.
+ Thanh toán và phân bổ chính xác chi phí sản xuất kinh doanh cho từng loại hình kinh doanh hoặc chi phí cho hàng tồn kho nhằm tính đúng giá vốn của hàng hóa và kết quả tiêu thụ của hàng hoá
• Công ty phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra mức độ thực hiện chi phí. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh để ra những quyết định về định mức sát với tình hình thực tế của Công ty. Để định mức được chính xác Công ty phải dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và kinh tế tài chính để xác định một cách chính xác về chế độ tiền lương, tỷ lệ khấu hao. Công ty nên sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, phản ánh chính xác hao mòn thực tế, thu hồi vốn để đầu tư TSCĐ mới.
• Về chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác: Công ty nên thực hiện chế độ khoán chi phí cho các phòng ban, các trung tâm và chi nhánh biết sử dụng hợp lý triệt để để tiết kiệm, tránh tình trạng sử dụng bừa bãi lãng phí.
88 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thông kê quả hiệu quả kinh doanh của Công ty viễn thông quân đội các quý năm 2007-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động bình quân là lớn nhất. Cụ thể là cứ một lao động là việc trong quý IV thì tạo ra được 464 triệu đồng lợi nhuận tăng 4,3% hay tăng 19 triệu đồng so với quý III năm 2008 và tăng 182,9% hay tăng 300 triệu đồng so với quý I năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động tăng lên của tỷ suất lợi nhuận trên số lao động qua các quý là do tốc độ phát triển của lợi nhuận lớn hơn tốc độ phát triển của quy mô lao động. Mặt khác do Công ty có chính sách lương thưởng khuyến khích người lao động nỗ lực làm việc, mấy năm gần đây Viettel luôn tự hào là một trong những doanh nghiệp Việt Năm quan tâm đúng mức và có sự ưu đãi lớn cho người lao động, tiền lương bình quân cho người lao động cao (năm 2008 là 10,93%). Sau khi được sáp nhập Viettel đã chú trọng đến việc đào tạo và năng cao trình đội chuyên môn cho người lao động nhờ đó mà liên tục qua các quý năng suất sử dụng lao động đều tăng lên. Tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận không đồng đều một mặt là do nguyên nhân khách của mô trương kinh doanh biến động, các chiến lược khuyến mãi của đối thủ cạnh tranh làm cho doanh thu thuần giảm đi đáng kể mặt khác là do thay đổi cơ cấu lao động: trong hai năm qua Viettel Telecom liên tục tuyển người và đào tạo, những nhân viên mới chua quen với công việc nên năng suất có phân giảm.
Sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận qua tám quý của năm 2007 và 2008 là cho tỷ suất lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 tăng 91% hay tăng 778 triệu đồng/ người.
2.4.3 Phân tích biến động hiệu quả nguồn vật lực
2.4.3.1 Phân tích biến động hiệu sử dụng tài sản cố định các quý năm 2007-2008
2.4.3.2.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT
Bảng 17: Bảng tính năng suất sử dụng tài sản cố định thao DTT
Chỉ tiêu
Quý
Doanh thu thuần (triệu đồng)
Tài sản cố định bình quân (triệu đồng )
Năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
2378454
3770067
0,631
II-2007
2887567
4934532
0,585
III-2007
3425686
5576232
0,614
IV-2007
4087864
5609554
0,729
I-2008
5023195
6722595
0,747
II-2008
5592356
8846272
0,632
III-2008
6754430
10568220
0,639
IV-2008
7039001
11519474
0,641
Bảng 18: Năng suất sử dụng tài sản cố định theo DTT các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
HG (Trđ/người)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0.631
II-2007
0.585
-0.046
-0.046
92.7
92.7
-7.3
-7.3
0.006
III-2007
0.614
-0.017
0.029
97.3
105
-2.7
5
0.006
IV-2007
0.729
0.098
0.115
115.5
118.7
15.5
18.7
0.006
I-2008
0.747
0.116
0.018
118.4
102.5
18.4
2.5
0.007
II-2008
0.632
0.001
-0.115
100.2
84.6
0.2
-15.4
0.007
III-2008
0.639
0.008
0.007
101.3
101.1
1.3
1.1
0.006
IV-2008
0.641
0.01
0,002
101,6
100,3
1,6
0,3
0.006
Từ bảng 18 ta thấy qua năm 2007-2008 năng suất sử dụng tài sản cố định theo doanh thu thuần có xu hướng tăng lên ở quý III, quý IV và giảm xuống ở quý I, quý II. Quý IV năm 2007 có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất: tăng 18,7% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối liên hoàn là 0,115 triệu đồng/triệu đồng song đến quý I, quý II năm 2008 tốc độ tăng liên hoàn lại giảm xuống. Quý II năm 2008 so với quý I năm 2008 giảm 15,4 % tương ứng giảm 0,115 triệu đồng/triệu đồng. Nguyên nhân của sự biến động trên là do sự biến động của quy mô tài sản cố định: Công ty thường đầu tư xây dựng, mua sắm mới tài sản cố định vào những tháng đầu năm làm quy mô tài sản cố định bình quân ở quý I, quý II tăng lên lượng lớn. Tốc độ tăng của tài sản cố định những quý nay lớn hơn hẵn tốc độ tăng của doanh thu thuần làm cho năng suất sử dụng tài sản cố định bình quân giảm xuống. Bên cạnh đó, tài sản cố định của Viettel Telecom phần lớn là các trạm thu phát song, các mạng lưới truyền dẫn… khi những tài sản cố định này mới bắt đầu sử dụng năng suất của nó còn phụ thuộc vào thị trường khác hàng và các chiến dịch quảng cáo.
2.4.3.2.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định bình quân
Bảng 19: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân
Chỉ tiêu
Quý
Lợi nhuận sau thuê (triệu đồng)
Tài sản cố định bình quân (triệu đồng)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
325927
3770067
0,086
II-2007
470681
4934532
0,095
III-2007
587546
5576232
0,105
IV-2007
807690
5609554
0,144
I-2008
1108295
6722595
0,165
II-2008
1354427
8846272
0,153
III-2008
1733955
10568220
0,164
IV-2008
1867895
11519474
0,162
Bảng 20: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
RQL
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,086
II-2007
0,095
0,009
0,009
110,5
110,5
10,5
10,5
0,001
III-2007
0,105
0,019
0,01
122,1
110,5
22,1
10,5
0,001
IV-2007
0,144
0,058
0,039
167,4
137,1
67,4
37,1
0,001
I-2008
0,165
0,079
0,021
191,9
114,6
91,9
14,6
0,001
II-2008
0,153
0,067
-0,012
177,9
92,7
77,9
-7,3
0,002
III-2008
0,164
0,078
0,011
190,7
107,2
90,7
7,2
0,002
IV-2008
0,162
0,076
-0,002
188,4
98,8
88,4
-1,2
0,002
Biểu III: Biểu đồ hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Từ bảng 20 và biểu đồ III ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân có xu hướng tăng các quý năm 2007-2008. Tốc độ tăng định gốc đều lớn hơn 10% và lớn nhất ở quý I năm 2008: Cụ thể là: Cứ một triệu đồng tài sản cố định đầu tư vào kinh doanh trong quý thì tạo ra được 0,165 triệu đồng lợi nhuận tăng 91,1% hay 0,079 triệu đồng so với quý I năm 2007 và tăng 14,6% hay 0,021 triệu đồng so với quý IV năm 2007. Mặc dù quý II và quý IV năm 2008 có tốc độ tăng liên hoàn âm song tốc độ tăng định gốc vẫn rất lớn 77,9% và 88,4%.
Nhìn vào biểu đồ III ta có thể nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định bình quân ít biến động hơn năm suất sử dụng tài sản cố đinh theo doanh thu thuần.
2.4.3.2. Phân tích biến động hiệu sử dụng tổng vốn các quý năm 2007-2008
2.4.3.2.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu thuần
Bảng 21: Bảng tính năng suất sử dụng tổng vốn theo DTT
Chỉ tiêu
Quý
Doanh thu thuần (triệu đồng)
Tổng vốn bình quân (triệu đồng)
Năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu thuần
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
2378454
6544799
0,363
II-2007
2887567
7712158
0,374
III-2007
3425686
8438278
0,406
IV-2007
4087864
9647898
0,424
I-2008
5023195
11895843
0,422
II-2008
5592356
12469744
0,448
III-2008
6754430
13640185
0,495
IV-2008
7039001
13942417
0,505
Bảng 22: Hiệu quả sử dụng tổng vốn các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
HTV
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,363
II-2007
0,374
0,011
0,011
103
103
3
3
0,004
III-2007
0,406
0,043
0,032
111,8
108,6
11,8
8,6
0,004
IV-2007
0,424
0,061
0,018
116,8
104,4
16,8
4,4
0,004
I-2008
0,422
0,059
-0,002
116,3
99,5
16,3
-0,5
0,004
II-2008
0,448
0,085
0,026
123,4
106,2
23,4
6,2
0,004
III-2008
0,495
0,132
0,047
136,4
110,5
36,4
10,5
0,005
IV-2008
0,505
0,142
0,01
139,1
102
39,1
2
0,005
Từ bảng 22 ta thấy năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu thuần có xu hướng tăng qua các quý năm 2007- 2008. Tốc độ tăng bình quân của năng suất sử dụng tổng vốn theo doanh thu qua tám quý năm 2007-2008 là 4,8 %
Tốc độ tăng định gốc đều lớn hơn 0, tốc độ tăng liên hoàn hầu như lớn hơn 0 duy chỉ có quý I năm 2008 năng suất sử dụng tổng vốn có giảm so với quý IV năm 2007 song mức giảm là rất nhỏ chỉ có 0,5% hay 0,002 triệu đồng/triệu đồng. Quý III năm 2008 có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất cụ thể là cứ một triệu đồng tổng vốn đầu tư vào kinh doanh trong quý thì thu được 0,495 triệu đồng doanh thu thuần tăng 10,5% hay tăng 0,047 triệu đồng so với quý II năm 2008 và tăng 36,4% hay tăng 0,132 triệu đồng so với quý I năm 2007.
Nguyên nhân của sử biến động về năng suất sử dụng tổng sử dụng tổng chi phí trên là do sự thay đổi về cơ cấu vốn của Công ty qua các quý. Ở quý III, IV hàng năm vốn ngăn hạn của Công ty tăng lên do các chiến lược kinh doanh của Công ty và doanh thu cũng tăng lên, Công ty tập trung thu hồi các khoản phải thu tăng tiền mặt để chuẩn bị cho kế hoạch đầu tư vào đầu năm sau. Quý I,II Công ty tập trung đầu tư vào tài sản cố định, phát triển mạng lưới phát song, truyền dẫn.. làm cho tỷ trọng vốn dài hạn tăng lên do hiệu quả sử dụng tổng vốn có phần giảm.
Số vòng quay của tổng vốn cho kết quả như bảng XXII với đơn vị là vòng. Từ bảng XXII cho thấy số vòng quay của tổng vốn cũng tăng đần qua các quý. Quý IV năm 2008 tổng vốn được quay vòng nhanh nhất, quay được 0,505 vòng tăng 39,1% so với quý I năm 2007.
2.4.3.2.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA)
Bảng 23: Bảng tính ROA
Chỉ tiêu
Quý
Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng)
Tổng vốn bình quân (triệu đồng )
ROA
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
325927
6544799
0,05
II-2007
470681
7712158
0,061
III-2007
587546
8438278
0,07
IV-2007
807690
9647898
0,084
I-2008
1108295
11895843
0,093
II-2008
1354427
12469744
0,109
III-2008
1733955
13640185
0,127
IV-2008
1867895
13942417
0,134
Bảng 24: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
ROA (Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,05
II-2007
0,061
0,011
0,011
122
122
22
22
0,0005
III-2007
0,07
0,02
0,009
140
114,8
40
14,8
0,0006
IV-2007
0,084
0,034
0,014
168
120
68
20
0,0007
I-2008
0,093
0,043
0,009
186
110,7
86
10,7
0,0008
II-2008
0,109
0,059
0,016
218
117,2
118
17,2
0,0009
III-2008
0,127
0,077
0,018
254
116,5
154
16,5
0,0011
IV-2008
0,134
0,084
0,007
268
105,5
168
5,5
0,0013
Nhìn vào bảng 24 ta thấy tốc độ tăng liên hoàn của ROA các quý năm 2007-2008 đều lớn hơn 0 chứng tổ qua các quý ROA đều tăng lên. Tốc độ tăng bình quân của ROA qua tám quý năm 2007-2008 khá lớn (15,2% ).
Như vậy, qua các quý Công ty sử dụng vốn càng hợp lý và hiệu quả hơn, khả năng sinh lời trên một đồng vốn rất cao và có xu hướng tăng lên. R0A quý IV năm 2008 là lớn nhất 0,134 triệu đồng/triệu đồng ( hay 13,5%) tăng 168% so với quý I năm 2007 và tăng 5,5% so với quý III năm 2008, giá trị 1% tăng lên là 0,0013 triệu đồng/triệu đồng. So với các Công ty khác thì ROA của Viettel Telecom cao hơn rất nhiều: Bình quân năm các quý năm 2008 ROA của Tổng công ty Viettel là 5,6% còn của VNPT là 4,8% . Từ các con số trên cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang rất tốt và có thể phát triến hơn qua các năm tiếp theo.
2.4.3.3. Phân tích biến động hiệu sử dụng vốn dài hạn các quý năm 2007-2008
2.4.3.3.1 Phân tích biến động năng suất sử dụng vốn dài hạn theo DTT
Bảng 25: Bảng tính năng suất sử dụng vốn dài hạn theo DTT
Chỉ tiêu
Quý
Doanh thu thuần (triệu đồng)
Vốn dài hạn bình quân (triệu đồng )
Năng suất sử dụng vốn dài hạn theo DTT
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
2378454
4581359
0,519
II-2007
2887567
5475632
0,527
III-2007
3425686
5822411
0,588
IV-2007
4087864
6618458
0,618
I-2008
5023195
8386569
0,599
II-2008
5592356
8878458
0,63
III-2008
6754430
9479928
0,712
IV-2008
7039001
9899116
0,711
Bảng 26: Năng suất sử dụng vốn dài hạn theo DTT các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,519
II-2007
0,527
0,008
0,008
101,5
101,5
1,5
1,5
0,0052
III-2007
0,588
0,069
0,061
113,3
111,6
13,3
11,6
0,0053
IV-2007
0,618
0,099
0,03
119,1
105,1
19,1
5,1
0,0059
I-2008
0,599
0,08
-0,019
115,4
96,9
15,4
-3,1
0,0062
II-2008
0,63
0,111
0,031
121,4
105,2
21,4
5,2
0,006
III-2008
0,712
0,193
0,082
137,2
113
37,2
13
0,0063
IV-2008
0,711
0,192
-0,001
137
99,9
37
-0,1
0,0071
Nhìn vào bảng 26 ta thấy năng suất sử dụng vốn dài hạn theo doanh thu thuần các quý năm 2007 đều tăng lên song các quý năm 2008 lại có sự biến động tăng giảm không theo một xu hướng : Quý I năm 2008 giảm 3,1% hay giảm 0,019 triệu đồng/triệu đồng so với quý IV năm 2007, quý II, III liên tục tăng lên nhưng đến quý IV lại giảm nhẹ (giảm 0,1%). Nguyên nhân làm cho năng suất sử dụng vốn dài hạn theo doanh thu thuần giảm ở quý I và quý IV năm 2008 là do quy mô vốn cố định tăng lên với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.
Trong quý I năm 2008 Công ty Công ty đã thực hiện kế hoạch đầu tư lớn vào tài sản cố định, nâng cao chất lượng dịch vụ: Đầu tư xây dụng thêm các cột thu phát sóng, mở rộng mạng lưới phủ sóng ở vùng sâu vùng xa là cho tài sản cố định tăng lên vốn dài hạn cũng tăng lên một lượng lớn. Nhờ đó mà năm 2008 doanh thu thuần và lợi nhuận của Công ty thu được là rất lớn.
2.4.3.3.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn
Bảng 27: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn
Chỉ tiêu
Quý
Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng)
Vốn dài hạn bình quân (triệu đồng )
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
325927
4581359
0,071
II-2007
470681
5475632
0,086
III-2007
587546
5822411
0,101
IV-2007
807690
6618458
0,122
I-2008
1108295
8386569
0,132
II-2008
1354427
8878458
0,153
III-2008
1733955
9479928
0,183
IV-2008
1867895
9899116
0,189
Bảng 28: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,071
II-2007
0,086
0,015
0,015
121,1
121,1
21,1
21,1
0,0007
III-2007
0,101
0,03
0,015
142,3
117,4
42,3
17,4
0,0009
IV-2007
0,122
0,051
0,021
171,8
120,8
71,8
20,8
0,001
I-2008
0,132
0,061
0,01
185,9
108,2
85,9
8,2
0,0012
II-2008
0,153
0,082
0,021
215,5
115,9
115,5
15,9
0,0013
III-2008
0,183
0,112
0,03
257,7
119,6
157,7
19,6
0,0015
IV-2008
0,189
0,118
0,006
266,2
103,3
166,2
3,3
0,0018
Từ bảng 27 ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng khá lớn. Tốc độ tăng bình quân hằng quý là 15%. Quý IV năm 2007 có tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất: Cứ một triệu đồng vốn cố định đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì thu được 0,122 triệu đồng lợi nhuận sau thuế tăng 20,8% hay 0,021 triệu đồng so với quý III năm 2007 và 71,8% hay tăng 0,051 triệu đông so với quý 1 năm 2007. Quý I và quý IV năm 2008 có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng bình quân hàng quý, nguyên nhân như đã giải thích ở phân trên: do quy mô vốn dài hạn tăng lên, tăng tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn làm cho vòng quay của tổng vốn và vốn dài hạn chậm lại. Tuy nhiên, quý IV năm 2008 là quý có tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn lớn nhất 0,189 triệu đồng/ triệu đồng.
Tốc độ tăng liên hoàn của năng suất sử dụng vốn theo doanh thu thuần qua các năm 2008 thập hơn tốc độ tăng liên hoàn của tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn nhờ việc Công ty sử dụng chi phí thường xuyên hợp lý và hiệu quả hơn.
2.4.3.4. Phân tích biến động hiệu sử dụng vốn ngắn hạn các quý năm 2007-2008
2.4.3.4.1Phân tích năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo doanh thu thuần
Bảng 29: Bảng tính năng suất sử dụng vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu
Quý
Doanh thu thuần (triệu đồng)
Vốn ngắn hạn bình quân (triệu đồng )
Năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
2378454
1963440
1,211
II-2007
2887567
2236526
1,291
III-2007
3425686
2615866
1,31
IV-2007
4087864
3029440
1,349
I-2008
5023195
3509274
1,431
II-2008
5592356
3591286
1,557
III-2008
6754430
4160256
1,624
IV-2008
7039001
4043301
1,741
Bảng 30: Năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTTcác quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
1,211
II-2007
1,291
0,08
0,08
106,6
106,6
6,6
6,6
0,012
III-2007
1,31
0,099
0,019
108,2
101,5
8,2
1,5
0,013
IV-2007
1,349
0,138
0,039
111,4
103
11,4
3
0,013
I-2008
1,431
0,22
0,082
118,2
106,1
18,2
6,1
0,013
II-2008
1,557
0,346
0,126
128,6
108,8
28,6
8,8
0,014
III-2008
1,624
0,413
0,067
134,1
104,3
34,1
4,3
0,016
IV-2008
1,741
0,53
0,117
143,8
107,2
43,8
7,2
0,016
Nhìn vào bảng 30 ta thấy năng suất sử dụng vốn dài hạn theo doanh thu qua các quý năm 2007- 2008 của Công ty có xu hướng tăng lên. Tốc độ tăng bình quân hằng quý là 4,3% hay 0,075 triệu đồng/triệu đồng. Điều đáng chú ý là tốc độ tăng liên hoàn khá đều đặn, không có sự chênh lệch lớn giữa các quý: Quý II năm 2008 có tốc độ tăng liên hoàn cao nhất là 8,8%, quý II năm 2007 có tốc độ tăng liên hoàn thấp nhất là 1,5%. Quý IV năm 2008 năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo doanh thu thuần là cao nhất. Cứ một triệu đồng vốn ngắn hạn đầu tư và kinh doanh trong quý thì tao ra 1,741 triệu đồng doanh thu thuần tăng 7,2% hay 0,117 triệu đồng so với quý III năm 2008 và tăng 43,8% hay 0,53 triệu đồng so với quý I năm 2007.
Việc năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo doanh thu thuần qua các quý đều tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang rất thuần lợi và trên đà phát triển , các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn được hoàn thành tốt, doanh thu thuần các quý vẫn đều đặn tăng lên. Việc quản lý vôn ngắn hạn của Công ty là hợp lý, quản lý các khoản phải thu, hàng tồn kho…tốt. Bên cạnh đó, cơ cấu vốn cũng làm một nhất tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn, khi năng sử dụng vốn ngắn hạn đang tăng lên thì việc tăng tỷ trong vốn ngắn hạn sử làm cho doanh thu thuần tăng lên.
2.4.3.4.2 Phân tích biến động tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn
Bảng 31: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu
Quý
Lợi nhuận sau thuế(triệu đồng )
Vốn ngắn hạn bình quân (triệu đồng )
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn
(triệu đồng/triệu đồng)
I-2007
325927
1963440
0,166
II-2007
470681
2236526
0,21
III-2007
587546
2615866
0,225
IV-2007
807690
3029440
0,267
I-2008
1108295
3509274
0,316
II-2008
1354427
3591286
0,377
III-2008
1733955
4160256
0,417
IV-2008
1867895
4043301
0,462
Bảng 32: Năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
(Trđ/trđ)
Lượng tăng tuyệt đối (trđ/trđ)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên(gi) (trđ/trđ)
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
0,166
II-2007
0,21
0,044
0,044
126,5
126,5
26,5
26,5
0,002
III-2007
0,225
0,059
0,015
135,5
107,1
35,5
7,1
0,002
IV-2007
0,267
0,101
0,042
160,8
118,7
60,8
18,7
0,002
I-2008
0,316
0,15
0,049
190,4
118,4
90,4
18,4
0,003
II-2008
0,377
0,211
0,061
227,1
119,3
127,1
19,3
0,003
III-2008
0,417
0,251
0,04
251,2
110,6
151,2
10,6
0,004
IV-2008
0,462
0,296
0,045
278,3
110,8
178,3
10,8
0,004
Từ bảng 32 cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn của Công ty quý các quý năm 2007-2008 có xu hướng tăng lên, tốc độ tăng liên hoàn qua các quý là khá lớn và đều đặn. Tốc độ tăng bình quân hàng quý là 14,6% hay 0,042 triệu đồng/triệu đồng. Các quý năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động lớn hơn rất nhiều so với các quý năm 2007. Tốc độ tăng định gốc của các quý IV năm 2008 là 178,3% tương ứng mức tăng tuyệt đối là 0,296 triệu đồng /triệu đồng, quý IV năm 2008 cứ một triệu đồng vốn ngắn hạn đầu tư vào kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 0,462 triệu đồng lợi nhuận sau thuế hay tỷ lệ sinh lời trên một đồng vốn ngắn hạn là 46,2%. Đây là tỷ lệ sinh lời lớn nhất trong Tổng công ty.
Nhìn vào bảng 30 và bảng 32 ta thấy tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận qua các quý năm 2007-2008 cao hơn tốc độ tăng của năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo doanh thu thuần. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của Công ty tăng lên do Công ty đã quan lý tốt các khoản chi phí. Doanh thu thuần và lợi nhuận đều tăng lên nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.
2.4.2.4.3 Phân tích biến động của tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn
Bảng 33: Tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn qua các quý năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Quý
Số vòng quay của vốn ngắn hạn (L)
Độ dài bình quân một vòng quay vốn ngắn hạn (Đ)
L
(Vòng)
Lượng tăng tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Đ
(Ngày)
Lượng tăng tuyệt đối
Tốc độ phát triển
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
I-2007
1,211
25
II-2007
1,291
0,08
0,08
106,6
106,6
23
-2
-2
92
92
III-2007
1,31
0,099
0,019
108,2
101,5
23
-2
0
92
100
IV-2007
1,349
0,138
0,039
111,4
103
22
-3
-1
88
95,7
I-2008
1,431
0,22
0,082
118,2
106,1
21
-4
-1
84
95,5
II-2008
1,557
0,346
0,126
128,6
108,8
19
-6
-2
76
90,5
III-2008
1,624
0,413
0,067
134,1
104,3
18
-7
-1
72
94,7
IV-2008
1,741
0,53
0,117
143,8
107,2
17
-8
-1
68
94,4
Về tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn được đánh gia qua hai chỉ tiêu: số vòng qua vốn ngắn hạn và độ dài bình quân một vòng quay vốn ngăn hạn. Kết quả ở bảng 33 cho thấy: Số vòng quay của vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên, tốc độ phát triển của số vòng quay vốn ngắn hạn đều lớn hơn 100%, tốc độ phát triển bình quân qua các quý là 105 %, tất cả các quý vốn ngắn hạn đều quay được hơn một vòng cao nhất là quý IV năm 2008 quay được 1,741 vòng. Còn độ dài bình một vòng quay vốn ngắn hạn lại giảm xuống, tốc độ phát triển hầu như là nhỏ hơn 100%. Việc số vòng quay vốn ngắn hạn tăng lên và độ dài bình quân một vòng quay vốn ngắn hạn giảm xuống làm cho hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tăng lên. Quý sau so với quý trước Công ty đã tiết kiệm được một khoản vốn (), - Được tính ở bảng 34
Bảng 34: Bảng tính khoản vốn ngắn hạn tiết kiểm được tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn
Quý
DTT (trđ)
Định gốc (ngày)
Liên hoàn (ngày)
(trđ)
So với định gốc quý I năm 2007
(trđ)
So với quý liền sau
I-2007
2378454
II-2007
2887567
2
2
192504
192504
III-2007
3425686
2
0
228379
0
IV-2007
4087864
3
1
408786
136262
I-2008
5023195
4
1
669759
167439
II-2008
5592356
6
2
1118471
372823
III-2008
6754430
7
1
1576034
225147
IV-2008
7039001
8
1
1877067
234633
2.4.4 Phân tích nhân tố hiệu quả ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để phân tích các nhân tố hiệu quả ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh ta vận dụng hai phương pháp: Chỉ số và Ponomarjawa, Sau đây là các mô hình được phân tích
Mô hình 1: Lợi nhuận sau thuế quý I- 2008 so với quý I- 2007 tăng do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí thường xuyên (RC)
- Tổng chi phí thường xuyên (C)
Mô hình:
Bảng 35: Bảng số liệu phân tích mô hình 1
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Quý I- 2007
Quý I- 2008
Mức tăng tuyệt đối (triệu đồng)
Chỉ số phát triển (lần)
M
Trđ
325927
1108295
782368
3,4
C
Trđ
1925771
3483896
1558125
1,809
RC
Trđ/trđ
0.169
0.318
0.149
1,882
Từ bảng tính trên ta có : 588778
Thay vào mô hình ta được:
3,4 = 1,882 x 1,806
Biến động tương đối:
lần hay (240%)
lần hay (88,2%)
lần hay 80,6%
Biến động tuyệt đối
782368 = 519517 + 262851 Triệu đồng
Nhận xét:
Lợi nhuận sau thuế của Công ty quý I-2008 so với quý I-2007 tăng 240 % hay tăng 782368 triệu đồng do ảnh hưởng của hai nhân tố:
+ Do tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí thường xuyên tăng 88,2% làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 519517 triệu đồng
+ Do tổng chi phí thường xuyên tăng 80,6% là cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 262851 triệu đồng
Vậy sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế do sự tác động của hai nhân tố trong đó nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí thường xuyên tác động mạnh hơn. Việc tác động này có xu hướng rất tốt cho hoạt đông kinh doanh của Công ty
Mô hình 2: Lợi nhuận của Công ty quý I- 2008 so với quý I- 2007 tăng do ảnh hưởng của ba nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu thuần (
- Hiệu quả sử dụng tổng quỹ lương theo doanh thu thuần ()
- Tổng quỹ lương (QL)
Công thức:
Sử dụng phương pháp Ponomajawa để phân tích mô hình nay
Bảng 36: Bảng tính các chỉ tiệu sử dụng cho mô hình 2
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Quý I- 2007
Quý I- 2008
Mức tăng tuyệt đối (triệu đồng)
Chỉ số phát triển (lần)
1, M
Trđ
325927
1108295
782368
3,4
2, DTT
Trđ
2378454
5023195
2644741
2,112
3,
Trđ/trđ
0,137
0,221
0,084
1,613
4,
Trđ/trđ
46,918
52,192
5,274
1,112
5, QL
Trđ
50694
96245
45551
1,899
Mức tăng tuyệt đối của lợi nhuận:
782368 triệu đồng
Mức ảnh hưởng của các nhân tố:
Đặt
+ Do :
= 295315 triệu đồng
+ Do :
= 53956 triệu đồng
+ Do QL:
= 433097 triệu đồng
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:
782368 295315 + 53956 + 433097 triệu đồng
Nhận xét:
Lợi nhuận sau thuế của Công ty quý I-2008 so với quý II-2007 tăng 240 % hay tăng 782368 triệu đồng do ảnh hưởng của ba nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu thuần tăng 61,3 % hay tăng 0,084 triệu đồng/triệu đồng làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 295315 triệu đồng
- Năng suất sử dụng tổng quỹ lương tính theo doanh thu thuần tăng 11,2 % hay tăng 5,274 triệu đồng/triệu đồng làm cho lợi nhuận tăng lên 53956 triệu đồng
- Tổng quỹ lương tăng 89,9 % hay tăng 45551 triệu đồng làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 433097 triệu đồng
Như vậy ảnh hưởng tổng hợp của ba nhân tố trên đều tăng lên làm cho lợi nhuận của Công ty tăng với tốc độ rất lớn. Nhân tố tác động nhiều nhất là tổng quỹ lương.
Mô hình 3: Doanh thu thuần của Công ty quý IV-2008 so với quý IV-2007 tăng do ảnh hưởng của hai nhân tố:
- Năng suất lao động bình quận một lao động theo doanh thu thuần ()
- Số lao động làm việc bình quân trong năm ()
Mô hình:
Bảng 37: Bảng tính các số liệu phân tích mô hình 3
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Quý IV- 2007
Quý IV-2008
Mức tăng tuyệt đối
Chỉ số phát triển
DTT
Triệu đồng
4087864
7039001
2951137
1.722
Người
3352
4025
673
1.201
WL
Triệu đồng/người
1220
1749
529
1.434
Tử bảng tính trên ta có: = 4910500 triệu đồng
Thay số liệu từ bảng vào mô hình ta có:
1,722 = 1,201 x 1,434 lần
Biến động tương đối:
lần (hay 72,2%)
lần (hay 20,1%)
lần (hay 43,4%)
Biến động tuyệt đối:
2951137 = 2128501 + 822636 triệu đồng
Nhận xét:
Doanh thu thuần của Công ty quý IV-2008 so với quý IV-2007 tăng 72,2% hay tăng 2951137 triệu đồng do ảnh hưởng của hai nhân tố:
+ Năng suất lao động bình quân một lao động tăng 20,1% làm cho doanh thu thuần tăng lên 2128501 triệu đồng
+ Số lao động làm việc bình quân trong quý tăng lên 43,4% làm cho doanh thu thuần tăng lên 822636 triệu đồng.
Như vậy cả hai nhân tố năng suất bình quân một lao động và số lao động làm việc bình quân trong quý đều tác động lớn đến doanh thu thuần song sự tác động của số lao động làm việc bình quân trong quý có phần mạnh hơn, làm cho doanh thu thuần tăng lên nhiều hơn.
Mô hình 4: Lợi nhuận của Công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng do ảnh hưởng của ba nhân tố:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ()
- Số vòng quay của tổng vốn (LTV)
- Tổng vốn bình quân trong năm ()
Mô hình:
Bảng 38: Bảng tính các số liệu phân tích mô hình 4
Chỉ tiệu
Đơn vị tính
Quý IV-2007
Quý IV-2008
Mức tăng tuyệt đối
Chỉ số phát triển (lần)
1, M
Triệu đồng
807690
1867895
1060205
2,313
2, DTT
Triệu đồng
4087864
7039001
2951137
1,722
3, RDTT
Triệu đồng/triệu đồng
0,198
0,265
0,067
1,338
4, LTV
Vòng
0,424
0,505
0,081
1,191
5,
Triệu đồng
9647898
13942417
4294519
1,445
Từ số liệu bảng trên ta có: = 1394102 triệu đồng
= 1170494 triệu đồng
Thay số liệu vào mô hình 4 ta có:
= 2,313 = 1,34 x 1,191 x 1,449 lần
Biến động tương đối:
lần (hay 131,3%)
lần (hay 34 %)
lần (hay 19,1%)
lần (hay 44,9%)
Biến động tương đối
1060205 = 473793 + 223608 + 362804 triệu đồng
Nhận xét:
Lợi nhuận của Công ty quý IV-2008 so với quý IV-2007 tăng 131,3%% hay tăng 1060205 triệu đồng do ảnh hưởng của ba nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng 34 % làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 473793 triệu đồng
+ Số vòng quay của tổng vốn tăng 19,1% làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 223608 triệu đồng
+ Tổng vốn của Công ty tăng lên 44,9 % làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 362804 triệu đồng
Vậy tác động tổng hợp của ba nhân tố tăng lên trong đó nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần đóng vai trò quan trọng nhất làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty quý IV-2008 so với quý IV-2007 tăng với tốc độ rất lớn
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA VIETTEL TELECOM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty qua hai năm 2007 và 2008
3.1.1 Những mặt đạt được
Qua phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty viễn thông quân đội năm năm 2007 va 2008 cho thấy: Mặc dù trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với điều kiện khó khăn và biến đổi của nền kinh tế trong nước và ngoài nước, nhưng với chiến lược kinh doanh phù hợp và sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên toàn Công ty đã đạt được những kết quả đáng tự hào.
- Doanh thu thuần và lợi nhuận của Công ty liên tục tăng lên trong các quý của hai năm qua. Năm 2008 so với năm 2007, doanh thu thuần tăng 91%, lợi nhuận sau thuế tăng 177%. Đây là một tốc độ tăng rất lớn, đáng chú ý hơn tố độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.
- Hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty đều tăng lên như hiệu quả sử dụng chi phí tính theo doanh thu thuần tăng 16,3%, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí 68,4 %, năng suất bình quân một lao động theo doanh thu thuần tăng 27,9% . Hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng lên, ROA năm 2007 đạt 23,5%, năm 2008 đạt 47,9% cao hơn hẵn so với Tổng công ty Viettel (ROA năm 2008 là 22%) và VNPT (năm 2008 là 19%)
- Bên cạnh những mặt đạt được về kết quả và hiệu quả kinh doanh, trong hai năm qua Viettel Telecom còn phát triển được cơ sở hạ tầng: Các mạng lưới cáp quang, các cột phát sóng mạng lưới thông tin rộng khắp, ứng dụng công nghệ mới nên mở được nhiều loại hình dịch vụ mới và chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ cũng được nâng cao đáng kể. Thông tin được truyền đi nhanh chóng, sự khôi phục thông tin chính xác, thông tin có độ trung thực cao và hoàn toàn được bảo mật. Mặt khác, trong hai năm qua vị thế của Viettel ngày càng được nâng cao, khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường tốt. Viettel là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông ở Viêt Nam.
3.1.2 Những tồn tại cần khắc phục
· Đối với hoạt động kinh doanh chung: Tuy các chỉ tiêu kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong hai năm qua đều tăng song tốc độ tăng lại không đồng đều, giữa các quý có sự biến động lớn như chỉ tiêu năng suất sử dụng chi phí theo doanh thu thuần quý I năm 2007 tăng 24,9% song quý IV năm 2008 lại tăng có 5,3%. Hiệu quả sử dụng quả sử dụng quỹ lương năm 2008 so với năm 2007 tăng tuy nhiên, phân tích qua các quý lại có xu hướng giảm ở quý IV các năm, tốc độ giảm định gốc năm 2007 là 11,5%, năm 2008 là 7,1 %. Bên cạnh đó, mặc dù hiệu quả chi phí tăng lên nhưng chi phí thường xuyên vẫn còn cao hơn mức kế hoạch dự kiến.
Việc hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng không đồng đều qua các quý có biến động lớn là do nguyên nhân:
Nguyên khách quan: Sự biến động của môi trường vĩ mô. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của khách hàng có tính thời vụ, các chương trình khuyến mãi và hút khách khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. Đối với dịch vụ di động, việc thay sim, chuyển đổi nhà cung cấp dịch vụ là rất đơn giản khách hàng có xu hướng lựa chọn nhưng nhà cung cấp có dịch vụ tương đối tôt mà giá lại rẻ , bên cạnh đó khách hàng còn có thể sử dụng nhiều sim nhiều nhà cung cấp khác nhau cùng một lúc do đó khi đối thủ cạnh tranh có các chiến dịch khuyến mại, giảm giá cước thì doanh thu thuần của Viettel Telecom sẽ bị giảm
Nguyên nhân chủ quan: Do các kế hoạch kinh doanh và các chiến dịch quang cáo, khuyến mãi của Công ty. Hiệu quả sử dụng quỹ lương của Công ty quý IV giảm là do chi phí nhân công tăng lên, do chính sách tiền lương của Công ty, tiền thưởng cuối năm được hoạch toán vào chi phí kinh doanh của quý IV.
· Đối sản phẩm, giá cước và thị trường: Có rất nhiều ý tưởng kinh doanh nhưng chưa được tập hợp và triển khai; hoặc triển khai thì rất chậm, do đó thường bị mất ý tưởng (đối thủ cạnh tranh cung cấp dịch vụ trước).
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh các dịch vụ chưa tiến hành thường xuyên nên dẫn đến một số dịch vụ lỗ trong thời gian dài (PSTN, ADSL, 178). Do không có công tác đánh giá hiệu quả trước và sau khi triển khai chính sách, các chương trình khuyến mại không khắc phục được tình trạng dùng SIM thay thẻ, thuê bao ảo chiếm đến hơn 50%
Nguyên nhân: Kết quả của các cuộc họp ý tưởng chưa được chưa được văn bản hóa rõ ràng và không được áp dụng triển khai triệt để.Theo đuổi mục tiêu phát triển nhanh để chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu thị trường, chưa chú trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh.
3.2. Định hướng phát triển Công ty trong thời gian tới
3.2.1 Định hướng phát triển chung của Viettel Telecom
Căn cứ vào mục tiêu chiến lược của của ngành Bưu chính – Viễn thông, của Tổng công ty viễn thông quân đội, căn cứ vào thực trạng tình hình phát triển kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây và kết quả nghiên cứu thị trường, Công ty Viettel Telecom đã xác định định chiến lược phát triển đến giai đoạn năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020.
- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin có công nghệ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, có độ bao phủ rộng khắp trên cả nước với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, hoạt động hiệu quả.
- Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các dịch vụ viễn thông đa dạng, phong phú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực, thỏa mãn mọi nhu cầu thông tin, giả trí của khách hàng. Ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo tốc độ chuyền thông tin nhanh và ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp trục khẳng định Viettel Telecom là doanh nghiệp hàng đầu cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Năm.
- Tiếp tục phát triển nhanh và chiểm lĩnh thị phần: Không còn tập trung cung cấp dịch vụ vào đoạn thị trường bình dân nữa. Viettel Telecom đa dạng các loại dịch vụ phục vụ trên tất cả các đoạn thị trường: Từ thị trường cho người thu nhập thấp đến thị trường sanh điệu cho các đại gia, từ tầng lớp người già, trung niên cho đến giới trẻ…Trong gia đoạn tới Viettel Telecom còn có kế hoạt phát triển thị trường ở Lào và Campuchia, nhanh chóng chiếm thị phần ở hai nước này.
- Nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực: Viettel Telecom có kết hoạt tuyển dụng và đào tạo nhân viên ở các ngành kinh tế, xây dụng và công nghệ thông tin để phục vụ cho kế hoạch phát triển thị trường và phát triển cơ sở hạ tầng của công.
- Với các kết hoạch chiến lược trên, trong giai đoạn tới mục tiêu chiến lược của Viettel sẽ là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đạt 6 nhất: Nhất về sản phẩm, dịch vụ; Nhất về giá; Nhất về hệ thống kênh; Nhất về chăm sóc khách hàng; Nhất về quản lý; Nhất về con người
3.2.2 Định hướng phát triển cho từng loại sản phẩm và một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2009
3.2.2.1 Định hướng cho từng loại sản phẩm
· Dịch vụ di động: Tiếp tục giữ vũng thị phần đã đạt được (46% năm 2008), đa dạng các gói cước, đa dạng hóa các loại dịch vụ gia tăng kèm theo, để tăng doanh thu thuần đồng thời thỏa mãn được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Chú trọng marketing, quảng cáo và có các hình thức khuyến mãi phù hợp để ngày càng tăng cao tỉ lệ thệ thuê bao di động trả sau
· Dịch vụ ADSL (Internet): Trong giai đoạn năm 2009-2010 để đảm bảo đáp ứng dung lượng mạng dựa trên nhu cầu khách hàng, nhu cầu mở rộng vùng phủ và dung lượng, đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ, căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển kinh doanh năm 2008 và kế hoạch phát triển thuê bao năm 2008-2009 dự kiến số lượng thuê bao cần đầu tư là 1.000.000 thuê bao.Dự kiến đến năm 2010 Viettel Telecom là Công ty đứng thứ 2 về cung cấp dịch vụ Internet trong nước.
· Dịch vụ PSTN: Tiếp tục triển khai cung cấp dịch vụ PSTN trên phạm vi rộng khắp toàn quốc, mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định đứng thứ 2 thị trường vào năm 2010.Triển khai đề án quang hoá và sử dụng công nghệ IP hoá cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, toà nhà, trung tâm thương mại phục vụ cung cấp dịch vụ điện thoại cố định
3.2.2.2 Một số chỉ tiêu kết hoạch năm 2009
Bảng 39: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2009
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Thực hiện năm 2008
Kế hoạch năm 2009
Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch(%)
1
Tổng doanh thu thuần
Triệu đồng
24 408 982
37 027 256
152
1.1Doanh thu thuần dịch vụ di động
Triệu đồng
22 166 027
31 277 780
141
1.2 Doanh thu thuần dịch vụ Homphone
Triệu đồng
761 095
3 638 750
478
1.3Doanh thu thuần dich vụ cố định
Triệu đồng
972 349
1 074 060
110
1.4 Doanh thu thuần dịch vụ Internet
Triệu đồng
509 511
779 478
153
1.5 Doanh thu thuần khác hàng Corporate
Triệu đồng
92 467
257 188
278
2
Tổng chi phí thường xuyên
Triệu đồng
15 985 965
26 174 479
164
3
Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
6 064 572
7 813 999
129
4
Lao động bình quân
Người
3 717
4 740
128
5
Tổng quỹ lương
Triệu đồng
487 349
621 221
127
(Nguồn số liệu lấy từ bảng tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 ở phòng đầu tư của Viettel Telecom)
3.3. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
3.3.1 Một sô kiến nghị với Công ty
- Công ty nên quản lý chi phí sản xuất kinh doanh chặt chẽ hơn nữa
- Có kế hoạnh tuyển dụng trong cả nước, thu hút nhân tài và luôn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên
- Đối với dịch vụ Internet và điện thoại cố định thị trường tiềm năng đang lớn: Ở các vùng quê nhiều gia đình vẫn chưa có điện thoại, Internet cần có biện pháp phát triển thị trường thu hút những đối tương khách hàng này.
- Bên cạnh đó, Viettel Telecom là một Công ty lớn, có mạng lưới các chi nhánh ở khắp các tỉnh thành phố và hiện nay đang mở rộng sang cả Lào và Campuchia. Do đó nguồn thông tin, số liệu thông kê là rất lớn. Mặt khác, môi trường kinh doanh luôn luôn biến động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông ngày càng gay gắt hơn làm cho nhu cầu nghiên cứu thị trường, nhu cầu thông tin nhanh chóng kịp thời và bảo mật thông tin càng cấp thiết hơn. Do đó bên cạnh việc kinh doanh, phát triển thị trường Viettel Telecom cũng cần quan tâm đến công tác kê trong Công ty và các chi nhánh hơn nữa.
3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Viettel Telecom trong thời gian tới
3.3.2.1 Giải pháp giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh, giảm bớt chi phí là góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các biện pháp giảm chi phí:
· Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và quản lý chí phí chặt chẽ, hợp lý
Chi phí sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh trong cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa luôn được các đơn vị quan tâm, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh phải phù hợp với chế độ kế toán tài chính hiện hành và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị. Điều này đòi hỏi kế toán phải làm tốt nhiệm vụ:
+ Phản ánh với Giám đốc kịp thời thường xuyên liên tục tình hình thực hiện các dự án kinh doanh, kiểm tra định mức dự toán công chi phí và tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh
+ Hàng ngày kế toán phản ánh chính xác các khoản chi phí phát sinh sau đó phân loại tổng hợp giám sát tình hình thực hiện chi phí ngăn ngừa tiêu cực xảy ra trong mức thực hiện
+ Cung cấp đầy đủ và chính xác các tài liệu để kiểm tra chặt chẽ và có hệ thống chi phí sản xuất kinh doanh, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi.
+ Thanh toán và phân bổ chính xác chi phí sản xuất kinh doanh cho từng loại hình kinh doanh hoặc chi phí cho hàng tồn kho nhằm tính đúng giá vốn của hàng hóa và kết quả tiêu thụ của hàng hoá
· Công ty phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra mức độ thực hiện chi phí. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh để ra những quyết định về định mức sát với tình hình thực tế của Công ty. Để định mức được chính xác Công ty phải dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và kinh tế tài chính để xác định một cách chính xác về chế độ tiền lương, tỷ lệ khấu hao. Công ty nên sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, phản ánh chính xác hao mòn thực tế, thu hồi vốn để đầu tư TSCĐ mới.
· Về chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác: Công ty nên thực hiện chế độ khoán chi phí cho các phòng ban, các trung tâm và chi nhánh biết sử dụng hợp lý triệt để để tiết kiệm, tránh tình trạng sử dụng bừa bãi lãng phí.
· Quản lý chặt chẽ chi phí nhân công: Viettel Telecom, là Công ty có chế độ tiền lương, thưởng cho nhân viên rất cao. Lương bình quân một lao động trong doanh sách là 10.93 triệu đồng/người/tháng. Việc trả lương và thưởng cao cho người lao động có tác dụng khuyến khích nhân viên tăng năng suất lao động song lại tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó cần phải có bảng theo dõi và chấm điểm mức độ hoàn thành công việc và chấp hành tốt giờ giấc làm việc cho tường người lao hàng ngày, cuối tháng tổng kết lại và xếp loại. Sao cho những nhân viên thực sự xuất sắc thì được thưởng, còn những nhân viên không hoàn thành công việc, vi phạm nội quy thì bị trừ lương.
3.3.2.2 Giải pháp nâng cao năng suất lao động cho nhân viên trong Công ty
Để nâng cao năng suất lao động cho nhân viên cần nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động và có chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý để khuyến khích người lao động. Việc này cần phải thực hiện từ các khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và điều động nhân sự một cách khoa học.
· Về vấn đề tuyển dụng:
* Cần phải chuẩn bị khâu tuyển dụng thật tốt:
- Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng, thành phần và quyền hạn của hội đồng tuyển dụng.
- Những thành viên trong hội đồng phải là những người đã nghiên cứu kỹ, am hiểu về các loại văn bản, quy định của Nhà nước và của Viettel về vấn đề tuyển dụng. Phải nắm rõ các tiêu chuẩn quy định cho từng loại lao động: chuyên viên, giao dịch viên, điện thoại viên…
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn quy định để xây dựng các tiêu thức cụ thể chấm điểm các ứng viên, tránh trường hợp mỗi thành viên trong hội đồng có ý kiến, đánh giá về ứng viên khác nhau.
* Cần thông báo tuyển dụng rộng rãi:
Nên thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Quảng cáo trên báo đài, tivi, internet, trung tâm dịch vụ lao động, yết thị trước cơ quan, doanh nghiệp. Thông báo nên ngắn gọn nhưng rõ ràng, chi tiết và đầy đủ những thông tin cơ bản cho ứng viên.
* Cần ra quyết định tuyển dụng sau khi thử việc:
Mọi khâu trong quá trình tuyển dụng đều quan trọng nhưng khâu cuối cùng: Ra quyết định tuyển dụng vẫn là khâu quan trọng nhất. Để quyết định đúng đắn, hội đồng cần có đầy đủ thông tin chính xác về ứng viên. Ứng viên đạt số điểm tổng hợp cao nhất sẽ được chọn, đồng thời cần thực hiện giai đoạn thử việc vì thử việc là giai đoạn kiểm tra toàn diện nhất.
Một điều rất quan trọng để có thể tiến hành các bước tuyển chọn suôn sẽ như dự tính đó là tư tưởng của những giám đốc, các giám đốc đơn vị bưu điện cần phải nhận thức được rằng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt sắp tới thì người được tuyển dụng phải là người giỏi.
Đặc biệt với nhân viên trực tổng tài khi tuyển chọn cần qua quá trình sau:
- Sơ tuyển: yêu cầu ban đầu là nhân viên phải có bằng cao đẳng hoặc đại học ngành kinh tế xã hội + chứng chỉ B Anh văn.
- Bước tiếp theo: là thử giọng đọc, giọng kể qua máy điện thoại, qua đó trò chuyện trên máy để Hội đồng sơ tuyển đánh giá xem họ có năng khiếu làm dịch vụ không? Kiến thức có sâu rộng, nhạy bén không? Sau đó thi tiếng Anh, nếu đạt yêu cầu thì tuyển chọn vòng 2.
- Qua bước trên nhân viên mới sẽ được qua lớp đào tạo Điện thoại viên, kết thúc khóa học sẽ thi lý thuyết, nếu đạt sẽ chuyển sang thực hành trên máy, sau thời gian thực tập đạt yêu cầu mới chuyển sang chính thức làm việc.
· Bồi dưỡng và đào tạo nhân lực.
Những nhân viên được tuyển vào làm việc tại các bưu điện trực thuộc Viettel Telecom đã hoặc sẽ được đào tạo bồi dưỡng thêm tại nơi làm việc hoặc ngoài nơi làm việc.
- Đào tạo tại nơi làm việc: được áp dụng với những đối tượng:
+Đã tốt nghiệp ở các trường dạy nghề, trường cao đẳng hoặc Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông, nay cần tập huấn thêm để quen với tình hình thực tế, với máy móc thiết bị nơi sản xuất.
+Những lao động chưa qua đào tạo, sẽ là công nhân khai thác, làm những công việc không phức tạp, nên chưa cần cho đi học dài hạn mà chỉ cần học nghề tại nơi làm việc là đủ.
- Đào tạo ngoài nơi làm việc: (tại các trường công nhân dạy nghề, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông) được áp dụng cho những đối tượng cần nâng cao trình độ và đi học dài hạn từ một năm trở lên.
· Áp dụng các đòn bẩy kinh tế trong việc động viên nhân viên nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng
Thực tế cho thấy, tất cả các nhân viên thường mong đợi những cố gắng và kết quả thực hiện công việc của họ sẽ được đánh giá và khen thưởng xứng đáng. Vì vậy:
- Chất lượng dịch vụ phải được gắn với chế độ tiền lương, tiền thưởng của nhân viên và đơn vị bưu điện.Trước hết, cần cải tiến dần phương thức xếp lương (thu nhập) theo thâm niên: Căn cứ vào năng lực để tuyển chọn, cũng như xóa bỏ chế độ bình quân chủ nghĩa trong phân phối thu nhập, mà tính theo mức độ cống hiến, số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất.Căn cứ vào mức hoàn thành chỉ tiêu chất lượng (không sai sót trong việc tiếp thông điện đàm, không để khách hàng phàn nàn, được nhiều khách hàng khen
…) mà ta đưa ra mức khen thưởng tương xứng. Ngược lại những nhân viên vi phạm chất lượng (bỏ trực, không vui vẻ, nhiệt tình với khách, giải đáp sai thông tin…) thì bị giảm hoặc cắt hoàn toàn tiền thưởng.
- Các giải pháp khuyến khích phi vật chất nhằm kích thích nhân viên làm việc tốt.Có nhiều phương pháp khuyến khích "phi vật chất" để kích thích nhân viên làm việc tốt, nâng cao năng suất lao động và sản phẩm chất lượng cao như: Công bố người được khen thưởng,cần tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên cần tạo công việc thú vị cần tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên
3.3.2.3 Giải pháp nâng cao công tác thống kê
Để tiện cho việc thu thập, lưu trữ nguồn thông tin và số liệu thống kê giúp ban lãnh đạo Công ty ra các quyết định chính, xác kịp thời. Công ty nên thành lập thêm một phòng thống kê, chuyên trách về nhiệm vụ thu thập, quản lý, lưu trữ và phân tích và dự báo thống kê cho Công ty.
Tuyển thêm một số nhân viên có kiến thức về thống kê, biết xử lý số liệu, phân tích và dự báo thống kế. Công ty nên tuyển các nhân viên ở một số trường có đào tạo chuyên ngành thống kế, vì đào tạo chuyên ngành thống kê hiện nay có rất ít các trường đào tạo nên Công ty nên tìm hiểu các trường có đào tào và liên hệ với trường tuyển dụng được những sinh viên xuất sắc.
Bên cạnh đó ở các chi nhánh cũng cần quân tâm đến công tác thống kê, thu thập thông tin thống kế và phân tích kế quả, hiệu quả kinh doanh sau mỗi kỳ kinh doanh. Những thông tin thu thập và phân tích ở chi nhánh được chuyển lên phòng thống kế ở Công ty.
KẾT LUẬN
Viễn thông là một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, ngày càng nhiều các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Do đó cạnh tranh gay gắt, gianh giất thị phần khách hàng là điều không thể tránh khỏi. Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì bằng mọi cách phải sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực. Việc phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng và cần thiết phải làm sau mỗi kỳ kinh doanh để làm cơ sở cho việc tìm ra các giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong kỳ tới. Tuy nhiên, đây là một công việc phức tạp, đòi hỏi phải cần nhiều số liệu, chính xác và kịp thời.
Từ những kiến thức đó học cộng với số liệu thu thập được trong quá trình thực tập ở Viettel Telecom em đó tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty trong hai năm qua trên tất cả các nguồn lực, đặc biệt chú trọng vào việc phân tích sự biến động hiệu quả qua các quý để tìm ra xu hướng biến và phân tích ảnh hưởng của các nhân tố hiệu quả đến kết quả kinh doanh để tìm ra vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố. Từ đó em xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Viettel Telecom.
Tuy em đó cố gắng nhưng do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề của em chắc chắn còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến của cỏc thầy cụ giáo, của tập thể cán bộ công nhân viên Viettel Telecom để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình lý thuyết thống kê – PGS.TS. Trần Ngọc Phác – TS Trần Thị Kim Thu. Nhà xuất bản thống kê năm 2006
Giáo trình thống kê kinh tế - TS Phan Công Nghĩa. Nhà xuất bản giáo dục năm 2002
Giáo trình thông kê kinh doanh – GS. TS Trần Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhự. Nhà xuất bản thống kê năm 2004
Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại - PGS.TS.Hoàng Minh Đường - PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc. Nhà xuất bản lao động - xã hội năm 2006.
Wep:
Tạp chí Bưu chính Viễn thông, Công ty in Bưu điện, Hà Nội. Năm 2008
Báo cáo tài chính năm 2007 và năm 2008 của Công ty Viettel Telecom
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch các quý và năm 2007 – 2008 của phòng đầu tư Công ty Viettel Telecom
Một số luận văn của các bạn khóa 45 và khóa 46
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22173.doc