Chuyên đề Phương hướng và biện pháp hạ giá thành vận tải cho Cảng Khuyến Lương thuộc xí nghiệp Vận tải biển pha sông

Qua thời gian thực tập nghiên cứu về giá thành và tình hình quản lý giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm gần đây chuyên đề thực tập của em đã hoàn thành đề tài : “ Biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà ” Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức hơn nữa đây là vấn đề khó và phức tạp nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Xuân Ninh,Th.S Nguyễn Thu Thủy, và ban lãnh đạo công ty bánh kẹo Hải Hà đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực này.

doc62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và biện pháp hạ giá thành vận tải cho Cảng Khuyến Lương thuộc xí nghiệp Vận tải biển pha sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại kẹo. Có thể nói công ty có 1 một danh mục chủng loại rất phong phú + Bánh kẹo là sản phẩm có thành phần chủ yếu bao gồm đường nha, bột mỳ, sữa, các loại hương liệu... Mỗi loại sản phẩm có tỷ lệ thành phần khác nhau, hương liệu sử dụng khác nhau.Bánh kẹo là những sản phẩm thuộc đồ ăn ngọt phục vụ cho các dịp lễ tết, do vậy qúa trình sản xuất của công ty mang tính thời vụ. - Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm gần đây : + Mặc dù gặp bao khó khăn, do thiếu vật tư, thiếu vốn... bao thử thách bởi những cơn lốc cạnh tranh, Hải Hà vẫn tiếp tục trưởng thành. Trong nền kinh tế thị trường công ty bánh kẹo Hải Hà đã phát huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh của mình để đứng vững trên thị trường và nâng cao uy tín của công ty. Dưới đây là kết quả SXKD của công ty bánh kẹo Hải Hà từ năm 1996 đến năm 1998. Biểu số 1 : Kết quả SXKD của công ty bánh kẹo Hải Hà TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 1997 1998 1999 1 GT tổng sản lượng tỷ đồng 132,92 132,357 130,874 2 Doanh thu tỷ đồng 153,345 157,569 161,548 3 Nộp ngân sách tỷ đồng 16,269 16,992 18,000 4 Sản phẩm tấn 11072,6 10694 10481 5 Lợi nhuận tỷ đồng 2,308 0,5 0,1 6 Lao động người 2166 1980 1783 7 Thu nhập BQ 1000đ 600 650 700 (Nguồn số liệu lấy dự phòng kinh doanh tháng 4 năm 2000 ) II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hưởng tới chỉ tiêu giá thành sản phẩm 1.Đặc điểm về sản phẩm : Như ta đã biết, bánh kẹo Hải Hà loại thực phẩm cao cấp, là sản phẩm tinh tế, nó được chế biến từ nhiều nguyên liệu là sản phẩm của các ngành thực phẩm khác như đường kính, đường glucozơ, bơ, sữa trứng, phomát và nhiều hương liệu phụ gia khác. Sản xuất bánh kẹo có đối tượng sử dụng rộng rãi nhất, đông nhất trong các sản phẩm thực phẩm bởi vì bánh kẹo là loại sản phẩm có độ dinh dưỡng cao phục vụ nhu cầu mọi lứa tuổi. Bánh kẹo được tiêu dùng quanh năm nhưng mùa lạnh thường tiêu thụ nhiều hơn. Đặc biệt trong các ngày lễ tết, cưới hỏi, liên hoan, sinh nhật... bánh kẹo trở thành thứ không thể thiếu. Công nghệ và trang thiết bị sản xuất kẹo không phải là loại công nghệ cao, chu kỳ phát triển nhanh gọn thuận lợi cho việc đầu tư, nhanh chóng thu hồi vốn, quy mô đầu tư có thể cục bộ. Cũng giống như các loại bánh kẹo khác, bánh kẹo Hải Hà được chế biến từ các nguyên liệu dễ bị phá huỷ như đường, bơ, sữa... do đó thời gian bảo quản ngắn, thông thường là 90 ngày, tỷ lệ hao hụt tương đối thấp, yêu cầu vệ sinh công nghiệp cao. Tóm lại : Từ những đặc điểm trên, để hạ giá thành sản phẩm công ty phải nghiên cứu kỹ đặc điểm của từng loại sản phẩm nhằm đưa ra phương án tổ chức sản xuất, quản lý, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kịp thời, giảm bớt hao hụt, mất mát trong quá trình bảo quản và gia hạn sử dụng sẽ làm giảm chi phí trong giá thành sản phẩm. Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng Nấu kẹo có nhân Bơm dịch nhân Tạo dịch nhân Hương liệu Phòng làm lạnh Nấu tại nồi nấu liên tục Hoà, lạc đường Đường kính, glucô Đóng thành phẩm Bao gói Lựa chọn Sàng, làm nguội Thành hình Thùng chứa đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất Biscuit Xếp hộp thành phẩm Đóng túi Băng tải nguội Nướng bánh Máy dập hình Đánh trộn Bổ sung glucô, lecethir Đánh trộn bông xốp Shortening Magarin Đường xay, bột mỳ, hương liệu Trong mỗi dây chuyền sản xuất được chia thành các tổ chức sản xuất cụ thể : Dây chuyền sản xuất kẹo cứng gồm có các tổ chức sản xuất chính sau: Tổ nấu, vận chuyển bánh kẹo, máy, bao gói và đóng túi. Dây chuyền sản xuất kẹo mềm gồm có 4 cơ sở sản chính là : Nấu, máy, bao gói, đóng túi Dây chuyền sản xuất bánh Biscuit gồm 2 tổ : Máy, đóng túi .Hầu hết các quy trình công nghệ sản xuất đều được thực hiện kết hợp cả máy móc lẫn thủ công,việc đưa NVL vào sản xuất phải kịp thời, phù hợp với quy trình công nghệ cả về số lượng và chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, tránh gây lãng phí NVL. 2. Đặc điểm về nguyên vật liệu bao bì sử dụng Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất bánh kẹo là đường kính, glucô, bơ, sữa, bột mỳ và các phụ liệu, phụ gia.... là sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất do vậy việc bảo quản NVL gặp nhiều khó khăn. - Đa dạng hoá sản phẩm dẫn đến nhu cầu về NVL cũng đa dạng cho nên quản lý NVL rất phức tạp trong việc theo dõi sự thay đổi định mức tiêu hoa NVL - Thị trường trong nước mới chỉ cung cấp được NVL đường glucô là chủ yếu, còn sữa, bơ và các phụ gia, phụ liệu, tinh dầu hầu như đều phải nhập ngoại, thậm chí cả bao bì cũng in ở nước ngoài. Các loại và NVL phần lớn không để được lâu. Yêu cầu vệ sinh công nghiệp, bảo quản cao đòi hỏi công ty phải tổ chức tốt khâu cung ứng NVL 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị sản xuất kẹo và bánh Dây chuyền sản xuất kẹo còn ở dạng nhập lẻ, cục bộ, ít dây chuyền đồng bộ từ khâu nấu tới thành phẩm dẫn đến việc phát huy công suất còn bị hạn chế, chất lượng kẹo chưa được nâng cao do còn nhiều công đoạn gián đoạn làm bằng tay ( khâu dầu kẹo, quật kẹo ). Các dây chuyển sản xuất bánh đều nhập các lò nướng dùng điện do lúc đầu thiếu kinh nghiệm và tại thời điểm đó ngành sản xuất gas chưa phát triển, dây chuyền sản xuất tiêu thụ nhiều điện, gây khó khăn cho sản xuất vào giờ cao điểm, giá thành sản phẩm cao là tất yếu. Máy móc thiết bị của công ty đều được nhập từ các nước Đông Âu trong những năm trước đây. Các máy móc thiết bị phần lớn đã lạc hậu, cụ thể máy móc bao gồm - Xí nghiệp kẹo bao gồm 3 phân xưởng có công suất khoảng 8000 tấn/ năm với 3 dây chuyền sản xuất kẹo cứng các loại, 2 dây chuyền sản xuất kẹo mềm và một dây chuyền sản xuất kẹo gôm. Xí nghiệp còn được trang bị thêm 1 máy gói kẹo cứng, 2 máy gói kẹo mềm của Đức và 2 máy gói kẹo mềm của Ba Lan. - Xí nghiệp bánh có 3 dây chuyền sản xuất bánh Biscuit, 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và một dây chuyền làm bột gạo. - Xí nghiệp Việt Trì bên cạnh dây chuyền sản xuất kẹo các loại, trong năm 1997 còn được trang bị thêm dây chuyền sản xuất kẹo Jelly khuôn và Jelly cốc làm đa dạng hoá sản phẩm cho công ty - Xí nghiệp Nam Định có dây chuyền sản xuất kem xốp các loại Do máy móc thiết bị lạc hậu, dây chuyền sản xuất phần lớn không đồng bộ nên việc sử dụng lãng phí NVL, mức tiêu hao còn cao, sử dụng công suất máy móc thiết bị hạn chế, chi phí NVL, khấu hao TSCĐ trong giá thành sản phẩm còn cao là không thể tránh khỏi.Vì vậy trong thời gian tới nếu công ty khắc phục được tình trạng này, đầu tư thích đáng cho máy móc thiết bị sẽ góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. 4. Đặc điểm về lao động Đặc điểm sản xuất của công ty là lao động nhẹ nhàng đòi hỏi sự khéo léo của người lao động, lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn. Hiện nay số lao động nữ của công ty chiếm khoảng 80% , việc quan tâm tới người lao động và tạo điều kiện thuận lợi để cho họ yên tâm làm việc là nhiệm vụ quan trọng của ban lãnh đạo và công đoàn công ty, đặc biệt phải quan tâm giải quyết hợp lý các vấn đề như nghỉ việc do thai sản, con ốm, bệnh tật.... Để phù hợp với tình hình sản xuất với dây chuyền máy móc thiết bị ngày càng được đổi mới, cải tiến theo kịp với sự tiến bộ KHKT, lực lượng lao động của công ty không ngừng được củng cố về số lượng và chất lượng. Nhằm nâng cao tay nghề, kiến thức chuyên môn cho công nhân, công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp và gửi đi học bên ngoài về quản lý kinh tế, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, nâng cấp bậc cho công nhân. Số lượng CBCNV toàn công ty được bố trí như sau : Biểu số 2 : Cơ cấu lao động theo chức năng Đơn vị tính : người Xí nghiệp Chức năng XN kẹo XN bánh XN phụ trợ XN Nam Định XN Việt Trì I. Lao động gián tiếp 65 40 7 21 57 - Nghiệp vụ kinh tế 9 6 2 5 20 - Nghiệp vụ kỹ thuật 19 6 4 5 28 - Phục vụ, vệ sinh 37 28 1 11 9 II. Lao động trực tiếp 615 149 67 45 665 Tổng số 680 189 74 66 722 ( Nguồn số liệu lấy tại phòng hành chính tháng 4 năm 2000 ) Biểu số 3 : Cơ cấu lao động theo thời hạn sử dụng Đơn vị tính : Người Loại lao đồng Hành chính XN kẹo XN bánh XN phụ trợ XN Nam Định XN Việt Trf Lao động dài hạn 105 387 69 398 56 43 Lao động hợp đồng ( 1-3) năm 36 190 69 153 6 31 Lao động thời vụ 3 103 51 149 4 - Tổng 144 680 189 722 66 44 ( Nguồn : Số liệu lấy tại phòng hành chính tháng 4/2000 ) Biểu 4 :Cơ cấu lao động theo trình độ Đơn vị tính : Người Trình dộ Đại học Trung cấp - Nghiệp vụ kinh tế 29 13 - Nghiệp vụ kỹ thuật 52 10 - Nghiệp vụ chính 8 8 - Nghiệp vụ khác 4 9 - Cán bộ lãnh đạo 6 - - Trưởng phòng 7 2 Tổng 106 42 ( Nguồn : Phòng hành chính tháng 4 năm 2000 ) Thu nhập bình quân của công nhân viên tăng lên qua các năm, năm 1996 thu nhập bình quân là 620.000đ/ tháng, năm 1997 là 680.000đ/ tháng, năm 1998 là 730.000đ/ tháng, công ty luôn chú trọng việc nâng cao đời sống cho người lao động, cân đối với kết quả SXKD thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí như tổ chức thi đấu thể thao, tham gia, nghỉ mát.... nhằm khuyến khích tinh thần lao động. 5. Đặc điểm về thị trường - Về thị trường cung ứng NVL : Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất , kinh doanh sản phẩm bánh kẹo hàng năm công ty sử dụng một khối lượng lớn về đường sữa, bột gạo, bột mì, tinh dầu, glucô.Thị trường trong nước mới chỉ cung cấp được nguyên liệu đường, glucô do các nhà máy đường cung cấp như Lam Sơn, Quảng Ngãi, Biên Hoà, phần lớn các loại NVL khác phải nhập ngoại chịu sự biến động về giá cả trên thị trường, NVL thế giới, tỷ giá hối đoái.... gây nhiều khó khăn trong việc cung ứng NVL cho sản xuất, để cung ứng kịp thời NVL đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục công ty đã chủ động đăng ký kết hợp các hợp đồng cung ứng dài hạn với một số công ty, hợp tác xã chuyên sản xuất và kinh doanh các loại NVL mà công ty cần dùng nhằm giảm bớt chi phí thu mua và bảo quản NVL nâng cao hiệu quả SXKD. - Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm : Cho đến nay, công ty đã thiết lập được một mạng lưới bán hàng rộng rãi bao gồm hơn 100 đại lý và rất nhiều điểm bán lẻ trong cả nước. Tuy nhiên thị trường của công ty mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, còn khu vực miền Trung, miền Nam tiêu thụ chưa đáng kể. Đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ sản phẩm công ty đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng thị trường như đặt ra các chế độ về đại lý, khuyến mại, tỷ lệ hoa hồng cao, hỗ trợ chi phí bán hàng vận chuyển... Khuyến khích các tổ chức, cá nhân kinh doanh làm đại lý cho công ty. III. PHân tích tình hình quản lý giá thành và giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo hải hà Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự phát triển đáng kể, đời sống xã hội được nâng cao do vậy nhu cầu con người thường xuyên thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu thị trường thực hiện phương thức “ Bán cái người ta cần chứ không phải bán cái mình có ” ngoài những sản phẩm truyền thống công ty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo hướng ngày một phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Mặc dù là một trong những đứng đầu ngành về sản xuất bánh kẹo có uy tín nhiều năm ở thị trường trong và ngoài nước, nhưng do công nghệ sản xuất phần lớn đã cũ, không đồng bộ, bánh kẹo ngoại đã tràn ngập thị trường Việt Nam bằng nhiều cách thức khác nhau như liên doanh, ngoại nhập, nhập lậu... Sản phẩm của họ đã được thị trường chấp nhận do công nghệ sản xuất tiên tiến, chất lượng sản phẩm cao, giá cả phù hợp. Tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều khó khăn, để tiêu thụ được sản phẩm công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, do vậy phân tích tình hình quản lý giá thành và giá thành sản phẩm sẽ tìm ra nguyên nhân gây lãng phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm từ đó sẽ có biện pháp khắc phục. 1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà Quy trình công nghệ sản xuất của công ty đã ổn định ít có sự biến động, các định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên. Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng. Do đó phương pháp tính giá thành của công ty bánh kẹo Hải Hà được tính theo phương pháp tính giá thành định mức. Việc tính giá thành định mức của công ty được tiến hành dựa và các căn cứ sau : - Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành - Căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt để tính chi phí sản xuất chung định mức - Căn cứ vào giá thành thực tế và tình hình thực hiện định mức kỳ trước Dựa vào các căn cứ trên phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống định mức NVL phù hợp với thực tiễn sản xuất dựa vào dự toán chi phí sản xuất và định mức chi phí nhân công cho một tấn sản phẩm. Phòng sản xuất kinh doanh tiến hành tính giá thành định mức cho từng loại sản phẩm, phòng tiêu thụ tài vụ có nhiệm vụ theo dõi sự biến động chi phí NVL, nhân công và khối lượng sản phẩm sản xuất ra thực tế để tính gía thành thực tế sản phẩm Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch thực tế = định mức ± do thay đổi ± so với sản phẩm sản phẩm định mức định mức Ví dụ 1 : Tính giá thành kẹo cốm mềm Do chu kỳ sản xuất ngắn nên không có sản phẩm dở dang - Chi phí NVL trong định mức là : 576055488,3đ - Chênh lệch định mức là : + 4237320,3 đ - Chi phí nhân công trực tiếp trong định mức là : 20168083,3 đ Chênh lệch định mức là : - 574254,3 đ - Chi phí sản xuất chung trong định mức là : 42506227,2 đ Chênh lệch định mức là : + 416695,79 đ Kết quả cuối tháng 9 /1998 công ty đã sản xuất được 44538 kg kẹo, không có sản phẩm dở dang Biểu số 5 : Bảng tính giá thành Đơn vị : đồng/kg Khoản mục Tổng giá thành Gía thành thực tế đơn vị SP Theo định mức Chênh lệch định mức Thực tế - Chi phí NVL trực tiếp 57605488,3 +4237320,3 580292808,6 13029,162 - Chi phí NC trực tiếp 20168083,3 -574254,3 19593829 439,9365 - Chi phí SX chung 42506227,21 +415695,79 42921923 963,731 Tổng 83872998,81 642808569,6 642808560,6 14432,810 ( Nguồn : Số liệu lấy tại phòng kinh doanh tháng 4/2000 ) Ví dụ : Tính giá thành bánh quy xốp Đối với bánh quy xốp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 9/1998 được tập hợp như sau : - Chi phí NVL trong định mức là 979617435,4 đ Chênh lệch đinh mức + 9939155,5 đ - Chi phí NC trực tiếp trong định mức 54187029,74 đ Chênh lệch định mức là -2243381,74 đ - Chi phí sản xuất chung trong định mức 144580920,6 đ Chênh lệch định mức là - 1122294,6 đ Kết quả cuối năm tháng 9/1998 công ty sản xuất được 87858 kg bánh quy xốp (không có sản phẩm dở dang ) Biểu số 6 : Bảng tính giá thành quy xốp Đơn vị : Đồng Khoản mục Tổng giá thành Giá thành ĐV thực tế (đ/kg) Theo định mức Chênh lệch định mức Thực tế Chiphí NVL trực tiếp 97617435,4 + 9939155,5 989556590,9 11263,136 Chi phí NC trực tiếp 54187092,74 -2243381,74 51943711 591,223 Chi phí SX chung 144580920,6 -1122294,6 143458626 1632,846 Tổng 1178385448,74 657347,16 11844958927,90 13487,21 2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành kẹo cốm mềm và bánh quy xốp của công ty bánh kẹo Hải Hà ở công ty bánh kẹo Hải Hà việc lập kế hoạch giá thành do phòng sản xuất kinh doanh thực hiện và dựa trên những căn cứ sau : - Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, việc lập kế hoạch giá thành phụ thuộc vào hệ thống định mức tiêu hao NVL, nhân công và dự toán chi phí sản xuất chung, định mức qua các năm ít biến động, có thể nói định mức tiêu hao NVL tương đối hợp lý, nó chỉ thay đổi khi có sự biến động lớn về máy móc thiết bị. - Căn cứ vào sự biến động giá cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, trên cơ sở định mức NVL, mức tiêu hao nhiên liệu thì sự biến động giá cả của yếu tố trên là căn cứ quan trọng lập kế hoạch giá thành sát với thực tế. - Căn cứ vào tình hình thực hiện định mức và gía thành thực tế của năm trước, xem xét tình hình thực hiện định mức và giá thành thực tế của năm trước giúp công ty tìm ra nguyên nhân gây lãng phí vật tư, lao động, tiền vốn, sự tăng giảm định mức tiêu hao nhằm điều chỉnh cho phù hợp với tình hình máy móc thiết bị. - Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty, việc lập kế hoạch giá thành phải dựa vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ bởi lẽ nếu sản xuất ra nhiều sản phẩm thì sẽ giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm do huy động hết công suất máy móc thiết bị, có điều kiện tổ chức hợp lý lao động trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động do vậy chi phí nhân công giảm, giá thành sản phẩm hạ. Dựa vào căn cứ trên phòng sản xuất kinh doanh lập kế hoạch hạ giá thành cho từng loại sản phẩm : Việc lập kế hoạch hạ giá thành có vai trò quan trọng vì trên cơ sở đó công ty tiến hành hoạt động mua, bán đầu vào và đầu ra cho quá trình kinh doanh, tổ chức tốt thêm khâu cung ứng NVL, bố trí sắp xếp lao động cho quá trình sản xuất, là cơ sở để công ty sử dụng hợp lý, đúng định mức NVL, khấu hao TSCĐ và chi phí nhân công, là cơ sở thực hiện tiết kiệm vật tư, lao động, tiền vốn bỏ ra trong quá trình kinh doanh 3. Phân tích giá thành sản phẩm : - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NC trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Trong đó chi phí NVL trực tiếp được quy định căn cứ vào mức tiêu hao và đơn giá của NVL xuất dùng + Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương cơ bản, BHXH, phụ cấp lương được căn cứ vào sản lượng sản xuất trong kỳ + Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, các đội sản xuất, các chi phí này được tập hợp và các khoản mục tương ứng của chi phí sản xuất chung Đối với khấu hao cơ bản được áp dụng theo phương pháp đường thẳng Mức khấu hao = Nguyên giá x Tỷ lệ hàng năm TSCĐ khấu hao 1 Tỷ lệ KH = . 100 Số năm sử dụng Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao = . 100 hàng tháng 12 Hai sản phẩm kẹo cốm mềm và bánh quy xốp được sản xuất trên hai dây chuyền khác nhau do 2 xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất. Nhưng chi phí sản xuất chung cho mỗi loại sản phẩm được tính như sau : Tổng CFSX chung trong kỳ Chi phí SX chung sản phẩm i = x sản lượng SPi Tổng SLSX trong kỳ 3.1 Phân tích giá thành sản phẩm kẹo Sự biến động về giá thành kẹo cốm mềm do các khoản mục trong giá thành thay đổi. Cụ thể qua bảng dưới đây cho thấy giá thành 1 kg kẹo cốm mềm từ 14087,567 đ. Tháng 9/1998 tăng lên 14432,811đ ở tháng 9/1999. Trong đó tỷ trọng NVL trong giá thành tăng từ 89,942%lên 90,272% so vói tổng số tuyệt đối từ 12670,688đ lên 13029,162đ, tỷ trọng chi phí nhân công giảm từ 3,384% xuống 3,048% với số giảm tuyệt đối từ 476,662đ xuống 439,935đ, tỷ trọng chi phí sản xuất chung tăng từ 6,674% lên 6,677% với số tăng tuyệt đối từ 940,277đ lên 963,714đ. Sở dĩ gía thành kẹo cốm mềm tăng là do sự biến động của các nhân tố sau : - Sự biến động chi phí NVL trong giá thành kẹo cốm mềm.Như ta đã thấy chi phí NVL trong giá thành kẹo cốm mềm chiếm tỷ trọng lớn, trong tháng 9/1998 tỷ trọng chi phí NVL trong giá thành kẹo cốm mềm là 89,942% tăng lên 90,275 % ở tháng 9/1998. Việc tăng chi phí NVL gây ra sự tăng giá thành đơn vị kẹo cốm mềm Khi phân tích sự biến động chi phí NVL trong giá thành ta phải đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm giảm chi phí NVL trong giá thành. Nếu nghiên cứu nhân tố sản lượng sẽ không giúp gì cho người quản lý đưa ra những biện pháp giảm chi phí NVL, mặt khác khi xét sự biến động của các nhân tố khác thì sản lượng là nhân tố biến động đầu tiên nên ta phải cố định nhân tố sản lượng ở tháng 9/1999. Xác định chi phí NVL trong giá thành kẹo cốm tháng 9/1998 điều chỉnh theo sản lượng tháng 9/1999 Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Đơn giá Giá trị trong giá thành kẹo cốm hao bình từng loại phế liệu tháng 9/98 điều = + tháng9/99 x quân từng x NVLxuất - thu hồi chỉnh theo SL loại NVL dùng 9/98 9/98 điều tháng 9/99 tháng 9/98 chỉnh theo SL 9/99 Từ số liệu ở bảng 7 ta có : x Giá trị phế liệu Giá trị phế liệu Sản lượng kẹo thu hồi tháng 9/98 thu hồi tháng 9/98 cốm tháng 9/99 điều chỉnh theo = sản lượng tháng 9/99 Sản lượng kẹo cốm tháng 9/99 Từ bảng 8 ta tính được chi phí NVL chung Giá thành tháng 9/98 = 44,538 x 12681911,02 - 500732,09 điều chỉnh theo SL tháng 9/99 = 564326220,9 đồng Khoản chi phí nguyên vật liệu tháng 9/99 trong giá thanh kẹo được xác định như sau ( sử dụng số liệu ở bảng 7 và bảng 8 ) Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Đơn giá Giá trị trong giá thành kẹo cốm hao bình từng loại phế liệu tháng 9/99 = + tháng9/99 x quân từng x NVLxuất - thu hồi loại NVL dùng 9/98 9/98 tháng 9/98 = 44,538 x 13046260,78 - 761554 = 580292808,6 đồng Chi phí NVL Chi phí NVL trong giá Chênh lệch = trong giá thành - thành kẹo cốm tháng 9/98 kẹo cốm tháng 9/99 điều chỉnh theo sản lượng 9/99 = 580292808,6 - 564326220,9 = 15966587,7 đồng Từ kết quả trên ta thấy so với tháng 9/97 chi phí NVL trong giá thành 44,538 tấn kẹo cốm mềm tăng 15966587,7 đồng ở tháng 9/1999 là do ảnh hưởng của các nhân tố sau ( sử dụng kết quả ở bảng 7 và bảng 8 ) Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Mức tiêu Đơn giá thay đổi do mức kẹo cốm hao bình hao b/quân từng loại tiêu hao bình = + mềm x quân từng - từng loại x NVL quân thay đổi tháng9/99 loại NVL NVL dùng xuất dùng tháng 9/99 9/98 9/98 Như vậy trong tháng 9/99 sự biến động về mức tiêu hao củatừng loại NVL đã làm cho khoản chi NVL trong giá thành 44,538 ( tấn ) kẹo cốm mềm giảm 1269436,774 đồng.Căn cứ vào bảng 8 ta thấy mức tiêu hao WVL đường giảm từ 387,2 kg xuống 375 kg, dầu bơ giảm 25,86 kg xuống 25 kg, tinh dầu giảm từ 3,22 kg xuống 3,2 kg, axit giảm từ 3,9kg xuống 3,88 kg, nhãn giảm từ 28,53kg xuống 28kg. Đây chính là sự cố gắng của công ty trong việc quản lý và sử dụng hợp lý các loại NVL, nếu trong thời gian tới công ty phát huy được vấn đề này sẽ góp phần làm giá thành sản phẩm. - Do đơn giá NVL xuất dùng thay đổi Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Đơn giá Đơn giá thay đổi do đơn kẹo cốm hao bình từng loại từng loại giá NVL xuất = + mềm x quân từng x NVL xuất - NVL xuất dùng thay đổi tháng9/99 loại NVL dùng 9/99 dùng 9/98 tháng 9/99 = 44,538 x 392852,09 = 17496846,38 đồng Qua bảng 8 và kết quả ở trên cho thấy rằng trong tháng 9/99 tất cả các đơn giá NVL xuất dùng cho sản xuất kẹo cốm mềm đều tăng làm cho khoản chi NVL trong giá thành 44,538 tấn kẹo cốm mềm tăng lên 17496846,38đồng, nguyên nhân chủ yếu của việc này là do NVL xuất dùng cho sản xuất kẹo cốm mềm chủ yếu phải nhập ngoại, trong nước mới chỉ đáp ứng được một phần do vậy nó ảnh hưởng tới sự biến động của gía cả, đặc biệt là cuộc khủng hoảng về kinh tế, tài chính trong khu vực, đồng Việt Nam mất giá đã làm cho giá mua NVL tăng, đây là nguyên nhân khách quan mang lại chứ không phải do nguyên nhân chủ quan. Chi phí NVL Giá trị Giá trị phế liệu thu thay đổi do giá = - phế liệu - hồi tháng 9/98 điều chỉnh trị phế liệu thu hồi thu hồi theo sản lượng tháng 9/99 thay đổi tháng 9/99 = - ( 761554 - 500732,09 ) = - 260821,91 (đồng) Đối với giá trị phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất của công ty hầu như không có phế liệu từ khâu nấu đến khâu thành hình, chỉ tồn tại phế liệu ở khâu bao gói, đóng thành phẩm và bao bì chứa NVL xuất dùng được công ty tận dụng bán ra ngoài làm cho khoản chi phí NVL trong giá thành giảm. Cụ thể tháng 9/98 tỷ lệ phế liệu thu hồi tăng từ 44,34% ( tháng9/97 ) đến 60,97% (tháng 9/99 ) làm giảm chi phí NVL trong giá thành 44,53% tấn kẹo cốm mềm là 260821,91 ( đồng ) điều này chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác thu phế liệu. Giả sử trong tháng 9/99 tỷ lệ thu hồi phế liệu bằng tháng 9/98 thì giá trị phế liệu thu hồi 9/99 là 1249147 x 44,34% = 553871,78 đồng Công ty đã lãng phí trong sử dụng NVL do không làm tốt công tác tận dụng phế liệu là 277682,22 đ = ( 761544 - 553871,78) vì thực tế đã tận dụng được 761544 đồng. Đây chính là khả năng còn có thể khai thác nhằm giảm chi phí NVL trong giá thành sản phẩm. Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng ta được : Chi phí NVL Chi phí NVL Chi phí NVL Chênh lệch = thay đổi do mức + thay đổi do đơn + thay đổi do giá trị tiêu hao bình quân giá NVL xuất dùng phế liệu thu hồi thay đổi thay đổi thay đổi = - 1269436,774 + 17496846,38 – 260821,91 = 15966587,7 đồng Tóm lại : Từ việc phân tích ở trên ta thấy khoản chi NVL trong gía thành 44,538 tấn kẹo cốm mềm tăng 15966587,7 đồng không thể coi là do thiếu sót chủ quan của công ty trong quản lý vì thực tế mức tiêu hao bình quân các loại NVL giảm. - Sự biến động chi phí nhân công trong giá thành kẹo cốm mềm : Từ số liệu ở bảng 7 ta thấy chi phí nhân công trong giá thành chiếm tỷ trọng không đáng kể, cụ thể tháng 9 năm 1998 chiếm 3,384% giảm xuống còn 3,048% ở tháng9/1999 Biểu 11 : Từ bảng 7 và số liệu công ty Bánh kẹo Hải Hà ta có : Chỉ tiêu Tháng 9/98 Tháng 9/99 1.Giá trị SL kẹo cốm mềm (đ) 595807161,8 642808560,6 2.Số công nhân SX bình quân ( người ) 32 29 3. Tổng chi phí tiền lương(đ) 20159456 19593829 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tháng 4 năm 2000 ) Biểu 12 : Phân tích chi phí nhân công kẹo cốm mềm Chỉ tiêu Tháng 9/98 Tháng 9/99 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối 1. GTSL kẹo cốm mềm (đ) 595807161,8 642808560,6 +47001398,8 + 7,889 2. Số công nhân SX bình quân (N) 32 29 -3 - 9,375 3. Năng suất LĐbìnhquân (đ) 18618973,81 22165812,43 +3546838,62 +19,049 4. Tiền lương bình quân (đ) 629983 675649,28 45666,28 +7,249 5. Tổng chi phí tiền lương (đ) 20159456 19593829 -565627 -2,806 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tháng 4 năm 2000 ) Từ bảng 9 ta thấy so với tháng 9/98 tổng chi phí tiền lương để sản xuất kẹo mềm giảm 565627đồng, với tỷ lệ giảm là 2,806% trong khi đó giá trị sản lượng kẹo cốm mềm tăng 47001398 đồng với tỷ lệ tăng 7,889% tháng 9/1999 dẫn đến chi phí tiền lương trong giá thành ở tháng 9/99 giảm. Năng suất lao động bình quân tăng 3546838,62 đồng với tỷ lệ tăng 19,049% mặt khác lương bình quân tăng 45666,28 đồng với tỷ lệ tăng 7,249% từ đó ta thấy tốc độ tăng NSLĐ bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân do vậy chi phí tiền lương trong giá thành kẹo cốm mềm là hợp lý. Tổng chi phí tiền lương giảm là do ảnh hưởng các các nhân tố sau : - Do ảnh hưởng của giá trị sản lượng thay đổi Tổng chi phí Giá trị SL Tiền lương bình quân Tổng chi tiền lương = tháng 9/99 x của một công nhân - phí tiền lương thay đổi do Năng suất LĐ tháng 9/98 tháng 9/98 GTSL thayđổi bình quân 9/98 - Do năng suất lao động bình quân thay đổi Tổng chi phí Giá trị SL Tiền lương bình quân Giá trị SL tiền lương = tháng 9/99 x của một công nhân - tháng 9/99 thay đổi do Năng suất LĐ tháng 9/98 NSLĐ bình NSLĐ bình bình quân 9/99 quân 9/98 quân thay đổi Tiền lương x bình quân 1CN tháng 9/98 - Do ảnh hưởng của tiền lương bình quân thay đổi : Tổng chi phí Tổng chi phí Giá trị SL Tiền lương tiền lương = tiền lương x tháng 9/99 x bình quân thay đổi do tháng 9/99 NSLĐ bình của 1 công nhân tiền lương bình quân 9/99 tháng 9/98 quân thay đổi Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ta có : Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi phí tiền lương = tiền lương + tiền lương + tiền lương thay đổi thay đổi do thay đổi thay đổi do tiền NSLĐ bình do GTSL lương BQ thay quân thay đổi thay đổi đổi = 1588764,024 - 3480018,021 + 1325626,996 = - 565627 đồng Từ kết quả tính toán ở trên ta có kết luận : So với tháng 9/ 1998 tổng chi phí tiền lương để sản xuất kẹo cốm mềm giảm 565627 đồng ở tháng 9/99 là do NSLĐ bình quân tăng 3546838,62 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 19,0049% làm tổng chi phí tiền lương giảm 3480018,021 đồng, mặt khác do WSLĐ bình quân tăng là nguyên nhân công ty sản xuất vượt sản lượng của tháng 9/98 ở trường hợp này chi phí tiền lương tăng là hợp lý để khuyến khích công nhân hăng hái sản xuất, tăng NSLĐ Tóm lại : Tổng chi phí tiền lương tháng 9/1999 giảm tuyệt đối là 565627 đồng để sản xuất kẹo cốm mềm là do tốc độ tăng NSLĐ bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân, đây là sự cố gắng của công ty trong hoạt động quản lý kinh doanh nói chung và chi phí tiền lương nói riêng, khả năng giảm khoản chi này là rất lớn do vậy công ty cần phát huy trong thời gian tới. - Sự biến động khoản mục chi phí chung trong giá thành kẹo cốm mềm : Qua bảng 7 ta thấy chi phí SX chung trong giá thành kẹo cốm mềm chiếm tỷ trọng nhỏ,cụ thể tháng 9/98 khoản chi này chiếm 6,67% tăng lên 6,677% tháng 9/99. Nhưng nếu giảm được khoản chi này sẽ góp phần làm hạ giá thành sản phẩm Biểu 13 : Phân tích chi phí sản xuất chung Chỉ tiêu Tháng 9/98 Điều chỉnh chi phí 9/98 theo SL 9/99 Tháng 9/99 So với tháng 9/98 đã điều chỉnh Tuyệt đối Tỷ lệ % Chiphí NVPX 433428 456435,26 464373 +7937,74 +1,739 Chi phí VL 9793439 10313295,02 12608653 +2295375,98 +22,256 Chi phí CCDC 267999 28224,94 354315 +72090,06 + 25,543 Chi phí KHTSCĐ 24649915 25958383,5 24391544 -1566839,52 -6,036 Chi phí mua ngoài 4202867 4425963,88 4639928 +213964,12 +4,834 Chi khác bằng tiền 419487 441754,2 463110 +21355,76 +4,834 Cộng 39767135 418778056 42921923 +1043866,14 +2,497 ( Nguồn : Phòng kinh doanh tháng 5 năm 2000 ) Qua bảng trên ta thấy chi phí sản xuất chung trong giá thành 44,538 ( tấn) kẹo cốm mềm tăng 104366,14 (đ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 2,493% trong khi chi phí khấu hao TSCĐ giảm 1566839,52 (đ) với tỷ lệ giảm là - 6,036% chủ yếu là do tăng NSLĐ,khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ vì chi phí sản xuất chung được phân bổ theo sản lượng sản xuất trong kỳ tất cả các khoản chi khác tăng. Đây là một hạn chế của công ty trong quản lý gây lãng phí lao động vật tư tiền vốn là nguyên làm giá thành sản phẩm kẹo cốm mềm tăng cần được khắc phục trong thời gian tới Từ những dữ liệu ở bảng 12 cho thấy giá thành bánh quy xốp từ 13256,406 đ/kg tháng 9/98 tăng lên 13487,205đ/kg ở tháng 9/99, trong đó tỷ trọng NVL trong giá thành bánh quy xốp từ 82,818% tăng lên 83,509% với số tăng tuyệt đối từ 10978,743đ/kg lên 11263,136 đ/kg, tỷ trọng chi phí nhân công giảm từ 4,891% xuống 4,384% với giảm tuyệt đối từ 648,336 đ/kg xuống 591,223 đ/kg trong khi đó chi phí SX chung tăng từ 1629,327 đ/kg lên 1632,846đ/kg nhưng tỷ trọng giảm từ 12,291% xuống 12.107%. Sở dĩ giá thành bánh quy xốp tăng lên do ảnh hưởng của các nhân tố sau : - Sự biến động chi phí NVL trong giá thành bánh quy xốp Như ta thấy chi phí NVL trong giá thành bánh quy xốp chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể tháng 9/98 tỷ trọng chi phí NVL trong giá thành bánh quy xốp là 82,818% tăng lên 83,509% ở tháng 9/98, tỷ trọng chi phí NVL trong giá thành bánh quy xốp là 82,818% tăng lên 83,509% ở tháng 9/99. Việc tăng khoản chi này dẫn đến giá thành bánh quy xốp tăng. Để sản xuất ra bánh quy xốp công ty sử dụng các loại nguyên vật liệu ở bảng 13. Tương tự như phân tích ở kẹo cốm mềm. Xác định chi phí NVL trong giá thành bánh quy xốp tháng 9/98 điều chỉnh theo sản lượng tháng 9/99 (sử dụng kết quả bảng 12 và bảng 13 ) Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Đơn giá Giá trị trong giá thành bánh quy hao bình từng loại phế liệu 9/98 điều chỉnh = + xốp 9/99 x quân từng x NVLxuất - thu hồi theo SLtháng9/99 loại NVL dùng 9/98 9/98 theo tháng 9/98 SL 9/99 Giá trị phế liệu Giá trị phế liệu Sản lượng x = thu hồi tháng9/98 thu hồi tháng 9/98 bánh quy xốp tháng 9/99 điều chỉnh theo Sản lượng bánh quy xốp tháng 9/98 sản lượng tháng 9/99 Từ bảng B ta tính được : Chi phí NVL tháng 9/98 điều chỉnh theo SL tháng 9/99 = 87,858 x 10996486,07 - 1558847,699 = 964570425 ( đồng ) Xác định khoản chi phí NVL tháng 9/98 trong giá thành bánh quy xốp Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Đơn giá Giá trị trong giá thành bánh quy hao bình từng loại phế liệu tháng 9/99 = xốp x quân từng x NVL xuất - thu hồi tháng9/99 loại NVL dùng 9/99 9/99 tháng 9/99 = 87,858 x 11277666,87 - 1276665 = 989556590,8 (đồng) Chi phí NVL Chi phí NVL Chênh lệch = trong giá thành - trong giá thành bánh quy xốp 9/99 bánh quy xốp 9/98 điều chỉnh theo SL 9/99 = 989556590,8 - 964570425,4 = 24986165,4 (đồng) Từ kết quả trên cho thấy so với tháng 9/98 giá thành 8,858 tấn bánh quy xốp tăng do khoản chi NVL tăng 24986165,4 đ ở tháng 9/99 là do ảnh hưởng của các nhân tố sau ( sử dụng kết quả ở bảng 12 và 13 ) Do mức tiêu hao bình quân thay đổi : Chi phí NVL Sản lượng Mức tiêu Mức tiêu Đơn giá thay đổi do mức bánh quy hao bình hao BQtừng từng loại tiêu hao bình = + xốp x quân từng - loại NVL x NVL quân thay đổi tháng9/99 loại NVL dùng 9/98 xuất dùng tháng 9/99 = 87,858 x ( - 42566,23 ) = - 3739791,743 (đồng) Như vậy trong tháng 9/99 sự biến động về mức tiêu hoa từng NVL đã làm cho khoản chi NVL trong giá thành 87,858 tấn bánh giảm 3739791,73 đồng Phần III Biện pháp quản lý và hạ giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo hải hà I. Đánh giá công tác quản lý giá thành tại công ty bánh kẹo hải hà 1.Những mặt làm tốt Từ khi có sự chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước các DN được tự chủ trong SXKD, tự hạch toán quá trình kinh doanh và tự chịu trách nhiệm, trước kết quả hoạt động kinh doanh nhờ có chính sách mở cửa thị trường của Đảng và Nhà nước ta công ty bánh kẹo Hải Hà đã thực hiện liên doanh với các hãng của nước ngoài như KOTOBUKI, MIWON, KAMERA. Vì vậy công ty đã tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm có điều kiện đầu tư đổi mới máy móc. Để tiến hành các hoạt động SXKD, công ty đã chuẩn bị tốt các nguồn lực chủ yếu : Vật tư, NVL, đáp ứng đủ số lượng và chất lượng chủng loại NVL cần thiết cho quá trình SXKD.Xây dựng được hệ thống định mức NVL tiêu hao cho từng loại sản phẩm phù hợp với đặc điểm máy móc thiết bị hiện có của công ty, thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm làm giảm định mức tiêu hao NVL. Đầu tư thêm kỹ thuật mới vào sản xuất, thường xuyên nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, góp phần nâng cao WSLĐ, phát huy tối đa máy móc công suất máy móc thiết bị, tiết kiệm chi phí nhân công và khấu hao TSCĐ trong giá thành sản phẩm. 2. Những mặt tồn tại - Bên cạnh những mặt đã đạt được nêu trên. Việc quản lý giá thành sản phẩm của công ty còn có những hạn chế sau : + Chi phí WNL trong giá thành còn cao, NVL xuất dùng phần lớn phải nhập ngoại do đó chịu sự biến động của giá NVL trên thị trường thế giới. + Chi phí thu mua NVL còn lớn như chi phí cho nghiên cứu thị trường, chi phí vận chuyển và bốc dỡ, mặt khác mỗi lần nhập NVL công ty phải nhập với số lượng NVL lớn và dự trù do đó nhiều khi gây tình trạng ứ đọng vốn. Việc bảo quản NVL gặp nhiều khó khăn, nếu công tác bảo quản NVL không tốt sẽ gây ra thiếu hụt, hư hỏng NVL, do vậy giá xuất dùng NVL cao + Về định mức WVL mặc dù công ty đã xây dựng được những định mức tương đối phù hợp với từng loại sản phẩm nhưng do chủng loại sản phẩm nhiều do đó gây khó khăn trong công tác quản lý định mức, tỷ lệ hao hụt bình quân cho mỗi loại sản phẩm còn cao, một phần do dây chuyền sản xuất cũ, chắp vá. Kế hoạch dữ trữ NVL chưa hợp lý đôi khi xảy ra tình trạng thiếu NV L cho sản xuất làm chi phí ngừng sản xuất tăng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sử dụng hợp lý NVL công suất máy móc thiết bị nhằm tiết kiệm vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất công ty cần phát huy các mặt đã đạt được trong quản lý giá thành đồng thời phải có những biện pháp khắc phục những mặt hạn chế trong quản lý giá thành, giải quyết hài hoà mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp góp phần hạ giá thành sản phẩm II. Biện pháp quản lý và hạ giá thành sản phẩm ở công ty Bánh kẹo Hải Hà 1. Không ngừng củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu Mục tiêu của công tác hậu cần trong kinh doanh là luôn luôn đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ, đúng về số lượng và chủng loại nguyên vật liệu cần thiết, cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng kế hoạch với hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đảm bảo được mục tiêu đó, công tác hậu cần kinh doanh của công ty phải hoàn thành các nhiệm vụ sau đây : - Tính toán số lượng mua sắm và dự trữ tối ưu, đưa ra các phương án và quyết định phương án mua sắm cũng như kho tàng, đường vận chuyển và sự kết hợp vận chuyển tối ưu, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết định phương án vận chuyển, bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp, thuê ngoài hay dự tổ chức vận chuyển bằng phương pháp phương tiện của doanh nghiệp, thuê ngoài hay dự tổ chức cung ứng và tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, tổ chức cung ứng và tổ chức hệ thống quản trị nguyên vật liệu và cấp phát kịp thời cho sản xuất. - Tiếp nhận nguyên vật liệu, hàng hoá phải đảm bảo mục tiêu đúng về số lượng, chủng loại, chất lượng và thời gian, mục tiêu này được thực hiện bởi sự cố gắng của nhiều bộ phận có liên quan : kế hoạch hoá mua sắm và vận chuyển, bộ phận tổ chức công tác vận chuyển.... - Việc bố trí nguyên vật liệu trong kho phải khoa học theo phương châm dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. Phải đảm bảo điều kiện thiết bị bảo quản nguyên vật liệu. - Quản trị và cấp phát nguyên vật liệu, hàng hoá đòi hỏi phải tiến hành một loại các công việc liên quan trực tiếp đến việc quản trị nguyên vật liệu trong kho như : + Công tác kiểm kê hàng hoá định kỳ và đột xuất và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguyên vật liệu theo kết quả kiểm kê. + Ghi chép, theo dõi cấp phát nguyên vật liệu phải liên tục đầy đủ các tiêu thức về thời gian cấp phát, số lượng, chất lượng, địa điểm sử dụng từng loại nguyên vật liệu cụ thể làm cơ sở cho công tác phân tích và hạch toán chi phí sử dụng nguyên vật liệu và lập các báo cáo cần thiết. 2. Phấn đấu giảm mức tiêu hao trong quá trình sản xuất Công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sử dụng có liên quan. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu phải đảm bảo tính khoa học của công tác này theo nguyên tắc đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực. Số lượn, chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu, chất lượng nguyên liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và do ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD. Đối với nhiều doanh nghiệp sản xuất, tỷ trọng chi phí kinh doanh sử dụng WVL chiếm rất lớn trong cơ cấu chi phí SXKD nên việc sử dụng tiết kiệm NVL có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Do vậy để giảm mức tiêu hao NVL công ty cần thực hiện : - Giảm một cách tuyệt đối lượng hiện vật của WVL kết tinh trong sản phẩm, tuy nhiên theo cách này không thực hiện được vì bánh kẹo là sản phẩm được tính theo khối lượng. - Giảm tỷ lệ hao hụt cho mỗi loại sản phẩm xuống mức có thể chấp nhận phù hợp với điều kiện máy móc thiết bị hiện có và từ đó có kế hoạch đầu tư thêm máy móc, thiết bị để giảm tỷ lệ hao hụt. - Nâng cao tay nghề của công nhân, khuyến khích bằng vật chất cho các cá nhân, tập thể lao động sử dụng tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho người lao động phát huy năng lực của mình cho những sáng kiến, kỹ thuật áp dụng vào trong sản xuất góp phần làm giảm mức hao hụt NVL - Công ty cần nghiên cứu kỹ các khâu của quá trình sản xuất, từ khi xuất kho NVL đến thành phẩm nhập kho để bố trí hợp lý các khâu sản xuất, mặt bằng nhằm giảm việc sử dụng lãng phí NVL, quản lý chất lượng sản phẩm qua các khâu để giảm bớt tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm, quản lý chặt chẽ định mức NVL cho mỗi loại sản phẩm. - Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng NVL cho tất cả các sản phẩm của công ty, hệ thống này cần phải hoàn thiện, đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL - Rà soát và điều chỉnh lại các định mức tiêu hao NVL cho các chủng loại sản phẩm - Công ty cần quan tâm tới vấn đề thực hiện định mức tại các xí nghiệp và có những biện pháp khuyến khích vật chất đối với cá nhân và tập thể hoàn thành và vượt định mức hoặc có thành tích trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL - Công tác vật tư phải tiến hành một cách kịp thời, đủ về số lượng, chủng loại và đảm bảo về chất lượng. - Do dự báo về nhu cầu thị trường không chính xác nên một số sản phẩm sau một thời gian sản xuất phải ngừng lại vì thế NVL trong kho để sản xuất sản phẩm đó bị ứ đọng gây hư hỏng NVL, làm tăng chi phí bảo quản vì vậy cần phải tìm hiểu thị trường một cách kỹ càng để làm giảm chi phí bảo quản NVL. - Hạn chế NVL rơi vãi, không thu hồi triệt để nước đường khi rửa nồi, khi nấu kẹo còn để tràn ra nhiều. Hệ thống đường ống thu nước rửa để sả tràn ra ngoài do đó làm lãng phí một lượng NVL, và nước rửa này có tỷ lệ đường khá cao. - Nguyên nhân của việc sử dụng lãng phí NVL hiện nay là do máy móc thiết bị của công ty còn lạc hâụ chắp vá đặc biệt là một số máy móc ở khâu hoà trộn và nấu như máy trộn NVL của Trung Quốc sản xuất năm 1960, nồi nấu liên tục sản xuất kẹo cứng của Ba Lan sản xuất năm 1977, nồi hoà đường, nồi nấu nhân CK 22 của Ba Lan sản xuất năm 1978. Nguyên nhân thứ hai của hạn chế này là do trình độ và ý thức trách nhiệm của công nhân trực tiếp sản xuất. 3.Không ngừng tăng năng suất lao động Khoa học kỹ thuật công nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, áp dụng kỹ thuật tiến bộ mới là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất nhưng chỉ trang bị máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến cho sản xuất thôi không đủ, một vấn đề không kém phần quan trọng là vai trò của người lao động. Chúng ta biết rằng thứ nhất máy móc dù tối tân đến đâu cũng đều do con người chế tạo ra. Nếu không có lao động sáng tạo của con người sẽ không có máy móc thiết bị đó. Thứ hai, máy móc thiết bị đã có hiện đai đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng của người công nhân thì mới phát huy được tác dụng tránh lãng phí, thậm chí hỏng hóc. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao động của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế ở các mặt sau : Thứ nhất bằng lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy móc mới, nguyên vật liệu mới, có hiệu quả hơn trước hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu suất so với trước. Thứ hai, trực tiếp điều khiển thiết bị máy móc tạo ra kết quả của doanh nghiệp hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng công suất của thiết bị máy móc, tận dụng công suất của thiết bị máy móc, tận dụng NVL trực tiếp làm tăng năng suất lao động tăng hiệu quả tại từng nơi làm việ. - Không ngừng nâng cao trình độ và năng lực của người lao động bằng cách tổ chức hơn nữa việc đào tạo thi tay nghề hàng năm để người lao động hăng hái trong khi làm việc. - Tổ chức phục vụ tốt hơn nữa nơi làm việc cho công nhân, hiện nay trong các phân xưởng sản xuất kẹo bánh do sự dùng nhiều năng lượng do nấu kẹo và nướng bánh nhiệt độ nơi làm việc cao và rất nóng bỏng bởi vậy sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi khi sản xuất, gây ra các loại bệnh mang tính nghề nghiệp do vậy công ty cần khắc phục hiện tượng, đồng thời nâng cao công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng cháy nổ. Ban an toàn lao động của công ty, của các xí nghiệp thành viên phải nghiên cứu thực hiện các quy định về việc kiểm tra an toàn lao động và việc thực hiện xanh, sạch đẹp, an toàn lao động trong công ty, tuyệt đối không để xảy ra an toàn lao động, hoả hoạn. - Có các biện pháp quản lý người lao động phù hợp làm cho họ cảm thấy tin tưởng vào người lãnh đạo công ty tránh xảy ra sự mất mát đoàn kết trong nội bộ công ty, tạo ra mối quan hệ hài hoà, thân thiện giữa những người lao động, giữa người lao động và người quản lý làm cho họ cảm thấy vinh dự khi được làm việc tại công ty, đồng thời phải tổ chức tốt các hoạt động văn hoá thể thao. 4. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kế hoạch kỹ thuật vào sản xuất - Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với sự phát triển của tư liệu lao động. Sự phát triển của tư liệu lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm. Như vậy cơ sở vật chất kỹ thuật là một nhân tố hết sức quan trọng trong việc tăng chất lượng sản xuất, tăng việc quả kinh tế. Mức độ chất lượng hoạt động của doanh nghiệp bị tác động mạnh mẽ bởi trình độ hiện đại, cơ cấu, tính đồng bộ, tình hình bảo dưỡng, duy trì khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị, công nghệ, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàng loạt . Cơ sở vật chất trang bị kỹ thuật ở doanh nghiệp còn yếu kém, thiết bị sản xuất máy móc lạc hậu, không đồng bộ, đồng thời trong những năm qua việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không được chú trọng nên doanh nghiệp không phát huy được năng lực hiện có của mình. Thực tế trong những năm chuyển đổi kinh tế vừa qua cho thấy công ty đã tạo dựng được công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật và phát triển sản xuất kinh doanh vì vậy đã đạt được hiệu quả và kết quả kinh doanh cao. Sản phẩm của các doanh nghiệp có khả năng đạt được trên thị trường cạnh tranh đem lại khả năng phát triển cho doanh nghiệp. Hiện nay kỹ thuật công nghệ tiến bộ , dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão có vai trò ngày càng lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng hiệu và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của doanh nghiệp. 5. Xây dựng hệ thống trao đổi và xử lý thông tin Thông tin được coi là đối tượng lao động của các nhà kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Để kinh doanh thành công trong điều kiện cạnh tranh trong nước và quốc phát triển , công ty cần rất nhiều thông tin chính xác về thị trường, thông tin về công nghệ, thông tin về người mua và người bán, thông tin của các đối thủ cạnh tranh, thông tin về tình hình cung cầu hàng hoá , thông tin về giá cả.... Những thông tin kịp thời chính xác sẽ là cơ sở vững chắc để công ty xác định phương hướng kinh doanh dài hạn, cũng như hoạch định các chương trình sản xuất kinh doanh ngắn hạn. Nếu công ty không quan tâm đến thông tin một cách thường xuyên liên tục, không nắm bắt được thông tin một cách kịp thời chính xác thì dễ dàng bị thất bại. Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm tối thiểu chi phí kinh doanh cho công ty là một nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản lý taị doanh nghiệp Qua thời gian thực tập nghiên cứu về giá thành và tình hình quản lý giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm gần đây chuyên đề thực tập của em đã hoàn thành đề tài : “ Biện pháp hạ giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà ” Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức hơn nữa đây là vấn đề khó và phức tạp nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Xuân Ninh,Th.S Nguyễn Thu Thủy, và ban lãnh đạo công ty bánh kẹo Hải Hà đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực này. Hà Nội tháng 6 năm 2000 Sinh viên Nguyễn Duy Hùng Tài liệu tham khảo - Các Mác quyển 3, tập I, NXB Sự Thật - 1975 - Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Giáo Dục-1997 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Quản trị tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Marketing trong Quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê-1998 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành NXB Thống Kê- 1996 - Kế toán doanh nghiệp trong cơ chế thị trường NXB Tài Chính - Quản trị chất lượng đồng bộ NXB Thống kê-1994 - Tài liệu, báo cáo của công ty bánh kẹo Hải Hà trong những năm gần đây Trang Mục lục Lời nói đầu 1 Phần I : Lý luận cơ bản về giá thành và hạ giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 3 I. Lý luận chung về giá thành sản phẩm 3 1. Khái niệm về giá thành sản phẩm 3 2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4 3. Các loại giá thành sản phẩm 5 3.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính toán giá thành 5 3.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 5 4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 6 4.1 Nguyên tắc tính giá thành sản phẩm 6 4.2 Đối tượng tính giá thành 7 4.3 Phương pháp tính gía thành sản phẩm 8 5. Vai trò của chỉ tiêu giá thành sản phẩm 12 II. Một số biện pháp cơ bản nhằm hạ giá thành sản phẩm 13 1. Tính tất yếu khách quan của việc hạ giá thành sản phẩm 13 2. Những nhân tố tác động làm hạ giá thành sản phẩm 13 3. Phương hướng và biện pháp hà giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 14 3.1 Giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành 14 3.2 Giảm chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm 16 3.3 Giảm chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm 18 Phần II : Thực trạng giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà 20 I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty bánh kẹo Hải Hà 20 1. Qúa trình hình thành và phát triển 20 2. Kết qủa hoạt động kinh doanh chung 21 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hưởng tới chỉ tiêu giá thành sản phẩm 23 1. Đặc điểm về sản phẩm 23 2. Đặc điểm về nguyên vật liệu bao bì sử dụng 27 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị sản xuất kẹo và bánh 27 4. Đặc điểm về lao động 28 5. Đặc điểm về thị trường 30 III. Phân tích tình hình quản lý giá thành và giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà 31 1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà 32 2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành kẹo cốm mềm và bánh quy xốp của công ty bánh kẹo Hải Hà 34 3. Phân tích giá thành sản phẩm 36 Phần III :Biện pháp quản lý và hạ giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà 48 I. Đánh giá công tác quản lý giá thành tại công ty bánh kẹo Hải Hà 48 1. Những mặt làm tốt 48 2. Những mặt tồn tại 48 II. Biện pháp quản lý và hạ giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà 49 1. Không ngừng củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu 49 2. Phấn đấu giảm mức tiêu hao trong quá trình sản xuất 50 3. Không ngừng tăng năng suất lao động 52 4. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 54 Kết luận 56 Tài liệu tham khảo 57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36858.doc
Tài liệu liên quan