Tài sản cố định có vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình sản xuất kinh danh, nó phản ánh năng lực trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và phải luôn tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. Công tác hạch toán kế toán TSCĐ được coi là một công cụ đắc lực để quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và hiệu quả TSCĐ, giúp TSCĐ phát huy được hiệu quả cao nhất của nó, chính là chiếc chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành đạt trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay.
79 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trường hợp phát hiện thừa thiếu TSCĐ đều được lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
4/ Tài khoản và sổ kế toán sử dụng.
4.1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 211 "TSCĐ hữu hình" và các tài khoản chi tiết cấp 2 như sau:
- TK 211.2: Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của Công ty hình thành sau quá trình đầu tư xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, sân bãi, đường xá ...
- TK 211.3: Máy móc thiết bị: là các loại máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- TK 211.4: Phương tiện vận tải: là các loại phương tiện vận tải như ô tô dùng để chuyên chở hành khách
- TK 211.5: Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dùng trong quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty như: Máy tính, thiết bị điện tử, thiết bị văn phòng ...
4.2. Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ cái TK 211, 214, 009.
5/ Kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại Công ty.
5.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ HH.
- Kế toán tăng TSCĐ HH do mua sắm:
Để đảm bảo chính xác, thận trọng và đầy đủ trong việc quản lý TSCĐ việc hạch toán TSCĐ ở Công ty luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc liên quan đến việc mua sắm lập thành bộ hồ sơ bao gồm:
- Quyết định của Hội đồng quản trị Công ty về việc đổi mới phương tiện.
- Hợp đồng mua sắm TSCĐ HH.
- Hoá đơn GTGT bán hàng của bên bán.
- Biên bản giao nhận TSCĐ HH.
Hầu hết TSCĐ HH của Công ty đều được mua bằng nguồn vốn góp của các cổ đông và Công ty huy động vốn của lái xe.
Căn cứ vào các chứng từ mua TSCĐ HH trên, kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ, sau đó lưu vào hồ sơ và hạch toán như sau:
Nợ TK 211.
Nợ TK 133.
Có TK liên quan (TK 111, 112, 311 ...).
Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 414
Có TK 411
VD3: Ngày 7/12/2003 công ty mua 1 máy tính của công ty TNHH Thương mại Điện tử tin học dịch vụ. Giá mua ghi trên hoá đơn là 13.415.000 (chưa có thuế GTGT là 10%). Đã thanh toán bằng tiền mặt.
Khi TSCĐ HH tăng, kế toán vào thẻ TSCĐ (phụ lục 7). Để phản ánh nghiệp vụ kế toán trên, căn cứ vào quyết định tăng TSCĐ (phụ lục 4) hoá đơn GTGT (phụ lục 5), biên bản giao nhận TSCĐ (phụ lục 6) kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 211 13.415.000
Nợ TK 133 1.341.500
Có TK 111 14.756.500
TSCĐ này được mua sắm từ quỹ ĐTPT, nên kế toán thực hiện kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414 13.415.000
Có TK 411 13.415.000
Các bút toán trên được phản ánh trên sổ Nhật ký chung (phụ lục 11: trang 71).
* Kế toán tăng TSCĐ HH do xây dựng cơ bản hoàn thành, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 211
Có TK 241.2
Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441
Có TK 411
VD4: Trong tháng 12/2003, công ty đã nhận bàn giao công trình xây dựng xưởng sửa chữa ô tô và đưa vào sử dụng với quyết toán công trình là 212.000.000đ. Công trình đã được duyệt toán, giá trị công trình đúng bằng giá trị thực tế công trình.
5.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ HH.
* Kế toán giảm TSCĐ HH do thanh lý:
Đặc thù kinh doanh chính của Công ty là vận tải hành khách nên TSCĐ của Công ty hầu hết là phương tiện vận tải. Cho đến nay các phương tiện vận tải vẫn hoạt động bình thường nhưng do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường nên Công ty đã tiến hành thanh lý một số phương tiện vận tải đã cũ thay thế bằng phương tiện vân tải mới để chất lượng phục vụ hành khách được tốt hơn. Để tiến hành thanh lý, ở công ty có các thủ tục sau:
- Cấp dưới trình cấp trên về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ và đề nghị thanh lý.
- Giám đốc công ty thành lập hội đồng thanh lý gồm: Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, Kế toán trưởng, cán bộ quản lý kỹ thuật xuống xác định tình trạng máy móc và thống nhất đưa ra quyết định có thanh lý hay không.
- Nếu TSCĐ được duyệt thanh lý thì sẽ lập Hội đồng thanh lý, lập "Biên bản thanh lý" và lập hồ sơ thanh lý.
Các chứng từ liên quan thanh lý gồm:
- Bảng thống kê những TS xin thanh lý.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Hoá đơn bán TSCĐ (Nếu có).
- Phiếu thu hoặc giấy báo có của ngân hàng.
Khi thanh lý kế toán hạch toán giảm TSCĐ như sau:
- Đối với TSCĐ hết giá trị.
Nợ TK 214.1
Có TK 211.
- Đối với TSCĐ còn giá trị:
Nợ TK 214.1 Phần giá trị đã hao mòn
Nợ TK 811 Giá trị còn lại.
Có TK 211 Nguyên giá.
- Thu nhập từ thanh lý.
Nợ TK 111, 112, 152, 153.
Có TK 711 Thu nhâp khác.
Có TK 333.1 Thuế GTGT phải nộp.
- Các khoản về chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Nợ TK 811.
Có TK liên quan 111, 112.
VD5: Trong tháng 12/2003, Công ty quyết định thanh lý 02 ô tô thuộc nguồn vốn đầu tư phát triển, nguyên giá 02 xe ô tô là 784.500.000VNĐ. Giá trị hao mòn 359.216.001VNĐ. Giá trị còn lại bằng 425.283.999VNĐ.
Sau khi 2 bên thoả thuận xong, kế toán tập hợp những chứng từ liên quan, tiến hành định khoản, ghi giảm TSCĐ như sau:
-Ghi giảm TSCĐ thanh lý
Nợ TK 214.1 359.216.001
Nợ TK 811 425.283.999
Có TK 211 784.500.000
- Giá trị thu hồi bằng tiền mặt.
Nợ TK 111 484.600.000
Có TK 711 461.523.810
Có TK 333.1 23.076.190
Sau đó kế toán vào sổ Nhật ký chung (phụ lục 11:trang 71),sổ Cái TK211(phụ lục 12: trang 72b), sổ Cái TK214 (phụ lục 18: trang72c). Cuối nên độ kế toán tiến hành xử lý khoản thu, chi về thanh lý theo đúng chế độ hiện hành.
* Giảm TSCĐ HH do chuyển thành công cụ dụng cụ ...
- Nếu giá trị còn lại của TSCĐ mà nhỏ thì tính toán toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 214.1 phần giá trị hao mòn.
Nợ TK 627, 641, 642 phần giá trị còn lại.
Có TK 211 nguyên giá.
- Nếu giá trị còn lại của TSCĐ mà lớn thì phải phân bổ dần vào chi phí SXKD của nhiều kỳ.
Nợ TK 142.1 Giá trị còn lại.
Nợ TK 214.1 Giá trị hao mòn.
Có TK 211 nguyên giá.
Sau đó khi phân bổ dần vào chi phí của đối tượng sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142.1 mức phân bổ.
- Nếu TSCĐ còn mới, chưa sử dụng:
Nợ TK 153.1 nếu nhập kho.
Nợ TK 142.1 nếu đem sử dụng.
Có TK 211 nguyên giá.
VD6: Bảng thống kê chi tiết TSCĐ chuyển thành CCDC ngày 7/12/2003.
STT
Loại TSCĐ
Đơn vị tính
Số lượng (chiếc)
Năm sử dụng
Nguyên giá TSCĐ
Số hao mòn
GTCL của TSCĐ
1
Máy hàn
VNĐ
1
2001
5.115.000
4.702.119
412.881
2
Máy phun sơn
VNĐ
1
2002
7.826.000
5.621.754
2.204.246
Cộng
12.941.000
10.323.873
2.617.127
Từ bảng kê trên kế toán định khoản:
Nợ TK 214 10.323.873.
Nợ TK 627 2.617.127
Có TK 211 12.941.000
Sau đó kế toán phản ánh vào Nhật ký chung (phụ lục 11: trang71), Sổ cái TK 211 (phụ lục 12: trang 72b), Sổ cái TK 214 (phụ lục 18: trang 72c).
6/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH.
Nhân tố cơ bản thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ không những giảm đi giá trị sử dụng mà còn giảm đi về mặt giá trị. Vì vậy kế toán TSCĐ phải thực hiện tính và trích khấu hao. Khấu hao là một biện pháp nhằm khôi phục dần dần toàn bộ hoặc từng phần giá trị của TSCĐ.
Căn cứ để kế toán tiến hành công tác hạch toán khấu hao TSCĐ là chế độ quản lý "khấu hao TSCĐ" ban hành kèm theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng bộ tài chính.Phương pháp khấu hao TSCĐ mà công ty áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Việc trích khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng tức là nguyên giá TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng này thì tháng sau mới trích hoặc thôi trích khấu hao.
Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng thì giá trị còn lại phải thu hồi 1 lần. Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn sử dụng được thì không trích khấu hao nữa.
Mức khấu hao = Ng.giá TSCĐ
trung bình năm Thời gian sử dụng TSCĐ
Mức khấu hao = Mức khấu hao trung bình năm
trung bình tháng 12
VD7: Năm 2003 tổng khấu hao cơ bản phải trích của toàn công ty là: 3.608.369.740 VNĐ. Trong đó mức khấu hao phương tiện vận tải là : 271.982.857 VNĐ, cho máy móc thiết bị là: 729.402.000 VNĐ, khấu hao cho thiết bị văn phòng: 10.889.883 VNĐ, nhà làm việc là: 150.095.000 VNĐ. Bảng tính khấu hao TSCĐ (phụ lục 13) và bảng phân bố KH TSCĐ (phụ lục 14) kế toán TSCĐ hạch toán như sau:
Nợ TK 627 3.597.479.857
Nợ TK 642 10.889.883
Có TK 214 3.608.369.740
Bút toán này được phản ánh trên Sổ nhật ký chung (phụ lục 11:trang 71), Sổ cái TK 214 (phụ lục 18:trang 72c).
Đồng thời ghi bút toán.
Nợ TK 009 3.608.369.740
7/ Kế toán sửa chữa TSCĐ HH.
Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng thì công ty cần phải sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. Để quản lý chặt chẽ tình hình sửa chữa TSCĐ cần phải có dự toán chi phí sửa chữa, cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa.
7.1. Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ.
Sửa chữa nhỏ, thường xuyên xảy ra với những TSCĐ có giá trị nhỏ như bảo dưỡng, thay thế một số phụ tùng đối với phương tiện vận tải, sửa chữa máy vi tính, thiết bị văn phòng, sửa chữa nhà làm việc,.. thường có chi phí phát sinh ít. Do đó toàn bộ chi phí của việc sửa chữa nhỏ, thường xuyên ở công ty được tập hợp trực tiếp vào các TK chi phí của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
VD8: Ngày 20/12/2003, công ty đã tiến hành sửa chữa máy photocopy cho bộ phận quản lý. Tổng chi phí sửa chữa là 250.000đ đã trả bằng tiền mặt xem sổ Nhật ký chung (phụ lục 11:trang 71).
Nợ TK 642 250.000
Có TK 111 250.000
7.2. Sửa chữa lớn TSCĐ HH.
Công việc SCL TSCĐ ở Công ty chủ yếu là thuê ngoài và Công ty không thực hiện trích trước chi phí SCL TSCĐ.
Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn TSCĐ theo phương thức thuê ngoài ở Công ty được tiến hành như sau:
- Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 241.3
Có TK 111
- Khi sửa chữa hoàn thành, kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế vào chi phí trả trước.
Nợ TK 142
Có TK 241.3
VD 9: Tháng 12/2003 công ty thuê Công ty Lắp máy Việt Nam sửa chữa 01 xe ô tô và đã hoàn thành trong tháng. Tổng giá trị chi phí sửa chữalà 33.660.000đ trong đó thuế GTGT là 10%. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ (phụ lục 15).Biên bản nghiệm thu(phụ lục 17). Hợp đồng sửa chữa
( phụ lục 16), kế toán tiến hành hạch toán.
8. Kiểm kê tài sản cố định
Vào thời điểm cuối năm. Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ trong toàn Công ty. Công ty thường lập Hội đồng kiểm kê doanh nghiệp để tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ tại từng bộ phận sử dụng. Đối chiếu giá trị TSCĐ theo kiểm kê với giá trị TSCĐ theo sổ sách để phát hiện thừa , thiếu và lập phiếu kiểm kê cho từng TSCĐ.
Chương III: phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xe khách qn
I. Đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty
Ra đời trong điều kiện nước ta đang trên đà phát triển, nền công nghiệp có nhiều đổi mới, Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh cũng hoà nhập vào guồng máy phát triển của xã hội. Từ khi chuyển sang Công ty cổ phần chưa được bao lâu, mặc dù do sự cạnh tranh phức tạp của nhiều thành phần kinh doanh vận tải hành khách song Công ty đã nắm bắt điều hành mở rộng thị trường, nâng cấp chất lượng phục vụ hành khách ngày càng tốt hơn.Điều đó là nhờ có tập thể giám đốc và toàn bộ CBCNV trong Công ty luôn cố gắng hết mình vì sự phát triển của Công ty. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, bên cạnh đó CBCNV của Công ty là những người có năng lực, tâm huyết, trách nhiệm với công việc. Trong đó, không thể không kể đến những đóng góp của phòng Kế toán Công ty về công tác hạch toán kế toán của Công ty được sắp xếp hợp lý và hiệu quả phụ hợp với yêu cầu của quản lý. Những thông tin do phòng Kế toán đưa lại đã phản ánh đúng đắn, kịp thời, chính xác phục vụ cho công tác điều hành và định hướng phát triển của Công ty.
Qua quá trình thực tập tại Công ty , với những kiến thức đã được học ở trường và những điều em ghi nhận được qua thời gian thực tập, em mạnh dạn đưa ra những nhận xét về công tác kế toán của công ty như sau:
1. Những ưu điểm:
* Về công tác kế toán:
Việc tổ chức bộ máy kế toán đã căn cứ vào khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán cùng như đặc điểm của công ty để tổ chức theo mô hình hỗn hợp, do vậy nên rất hợp lý. Đội ngũ kế toán có 8 người, được phân công một cách hợp lý, bảo đảm công bằng cũng như năng suất công việc kế toán.
* Về sổ sách kế toán:
Việc chọn hình thức sổ Nhật ký chung cũng là phù hợp với quy mô của công ty và với trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán. Mặt khác, rất thích hợp cho việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán, nhờ đó đã giảm bớt được khối lượng công việc kế toán tạo điều kiện cho công việc tổng hợp cuối kỳ, lập báo cáo được nhanh chóng đúng hạn.
* Về việc phân loại TSCĐ HH :
Công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện là hoàn toàn hợp lý. Phản ánh đúng về tình hình TSCĐ ở công ty, giúp cho công ty có cái nhìn tổng thể về TSCĐ. Từ đó có phương hướng cân đối , điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. Thông qua cách phân loại này giúp cho công ty quản lý chặt chẽ được TSCĐ một cách cụ thể, chi tiết và sử dụng có hiệu quả.
* Về công tác tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ HH
Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng, giảm TSCĐ, công ty đều phản ánh đúng đắn và kịp thời theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Hàng tháng , công ty đều lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ chính xác cho từng tài sản đến từng đơn vị sử dụng. Qua đó , công ty quản lý chặt chẽ tình hình biến động TSCĐ.
* Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ HH
Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán khấu hao 166/1999/QĐ-BTC phản ánh đúng số khấu hao phải tính và phân bổ vào đối tượng sử dụng TSCĐ.
2. Những tồn tại:
Nhìn chung, công tác kế toán của công ty cổ phần xe khách là tốt, thực hiện đúng các chế độ kế toán hiện hành , áp dụng một cách linh hoạt, hợp lý. Nhưng bên cạnh đó, theo em trong công tác kế toán TSCĐ HH tạo Công ty còn một số tồn tại sau:
Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán
Sổ cái và sổ Nhật ký chung của công ty đều không phản ánh ngày tháng ghi sổ, do đó rất khó có thể biết kế toán có phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ theo trình tự thời gian phát sinh các nghiệp vụ không.
Về sổ, thẻ kê chi tiết, theo em nên mở “Sổ TSCĐ”.
Thứ hai: Về áp dụng chuẩn mực kế toán để tính giá trị khấu hao TSCĐ.
Công ty vẫn chưa vận dụng cách tính giá trị khấu hao TSCĐ theo chuẩn mực kế toán mới.
Theo ví dụ 2, Công ty vẫn áp dụng công thức:
Mức khấu hao phải trích bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Thứ ba: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
Công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chính vì thế trong năm 2003 công ty có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ mà không có kế hoạch trính trước , mọi chi phí phát sinh được tập hợp vào TK 241.3 và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ biến động đột ngột và ảnh hưởng tới công tác kế toán giá thành.
Thứ tư: Về kế toán chi tiết TSCĐ HH
Công ty không mở “sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” gây khó khăn cho công tác kế toán chi tiết ở từng bộ phận. Khi TSCĐ HH bị mất , thiếu hay hỏng hóc đều khó theo dõi, quản lý và quy trách nhiệm cho bộ phận, cá nhân làm mất hoặc hỏng hóc. Toàn bộ tình hình tăng giảm đều do phòng kế toán công ty theo dõi.
Thứ năm: Về hệ thống phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty
Công tác kế toán của công ty đã và đang được thực hiện trên máy tính và thực hiện trên chương trình phần mềm kế toán (FAST) và một số phần phải tính trên EXCEL. Nhưng em thấy việc áp dụng trên máy tính còn hạn chế , chưa sử dụng hết các chức năng của phần mềm kế toán máy và chưa tận dụng hết sự tối ưu của máy tính.
II. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty.
Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty.
Công ty cần áp dụng mẫu Sổ theo đúng mẫu sổ mà Bộ tài chính quy định.
Thứ hai: Về áp dụng chuẩn mực kế toán để tính giá trị khấu hao TSCĐ.
Công ty nên cập nhật và áp dụng theo Thông tư 89/2002/TT-BTC ban hành ngày 9/10/2002.
Thứ ba: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Hàng năm Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn, vì những năm đầu TSCĐ chất lượng còn tốt chưa phải sửa chữa lớn nhiều, những năm sau TSCĐ xuống cấp cần phải nâng cấp sửa chữa.
Thứ tư: Về kế toán chi tiết TSCĐ.
Công ty nên mở sổ chi tiết TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng.
Thứ năm:
Công ty nên cử một vài nhân viên phòng kế toán đi học nâng cao về phần mềm kế toán máy.
III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần xe khách Quảng ninh.
Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty cần áp dụng mẫu Sổ theo đúng mẫu sổ mà Bộ tài chính quy định.
Kế toán công ty cần phải ghi ngày ghi sổ để công tác kế toán được thuận lợi hơn.Đồng thời mở sổ tài sản cố định để thể theo dõi chi tiết tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ.
Sổ cái
Năm .......
Tên TK: Tài sản cố định hữu hình
Số hiệu: 211
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
Số trang trước chuyển sang
07/12
PC315
07/12
Mua một máy tính
111
13.415.000
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
Cộng chuyển sang trang sau
Sổ nhật ký chung
Tháng 12 năm 2003
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu tài khoản
Số phát sinh
Số
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
Số trang trước chuyển sang
07/12
PC 315
07/12
Mua một máy tính
*
211
13.415.000
133
1.341.500
111
147.565.500
414
13.415.000
411
13.415.000
...
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
...
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Cộng chuyển sang trang sau
Sổ tài sản cố định
Loại tài sản:Tài sản cố định hữu hình
TT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
Số hiệu
Ngày tháng
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao
Số hiệu
Ngày tháng
17/7
xe ô tô COUNTY 14L
62-88
Hàn Quốc
8/2003
550.000.000
6 năm
91.666.667
Cộng
Thứ hai: Về áp dụng chuẩn mực kế toán để tính giá trị khấu hao TSCĐ
Công ty nên cập nhật và áp dụng theo Thông tư 89/2002/TT-BTC ban hành ngày 9/10/2002 vào công tác kế toán của mình. Công ty cần phải tính giá trị khấu hao TSCĐ theo công thức:
Mức khấu hao phải trích bình quân năm
=
Giá trị cần tính khấu hao
Thời gian sử dụng TSCĐ
Nếu công ty áp dụng chuẩn mực kế toán mới để tính giá trị khấu hao TSCĐ thì ở ví dụ 2 sẽ được tính như sau:
Ngày 17/7/2003 Công ty mua một xe ô tô COUNTY 14L62-88. Nguyên giá là 550.000.000đ. Số năm đăng ký khấu hao là 6 năm. Giá trị thanh lý ước tính là 10%.
Giá trị cần tính khấu hao
=
Nguyên giá TSCĐ
-
Giá trị thanh lý ước tính của TSCĐ
= 550.000.000 – 55.000.000
= 495.000.000
Mức khấu hao phải trích bình quân năm
=
495.000.000
=
6.875.000
72
Thứ 3: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Do khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ HH tại công ty là rất nhiều, chi phí phát sinh rất lớn . Theo em, để tránh cho giá thành trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ HH làm biến động đột ngột, công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn.
Hàng tháng, tập hợp chi phí sửa chữa lớn vào TK 241.3 "SCL TSCĐ".
- Trường hợp SCL TSCĐ theo phương thức tự làm:
Nợ TK 241.3 "SCL TSCĐ"
Có TK 111
- Trường hợp SCL TSCĐ theo phương thức thuê ngoài:
Nợ TK 241.3 "SCL TSCĐ"
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111
Căn cứ vào kế hoạch trích trước chi phí SCL vào chi phí SXKD, kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 335"Chi phí phải trả"
Khi SCL hoàn thành , căn cứ giá trị quyết toán, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 241.3
Cuối niên độ kế toán, phải điều chỉnh số trích trước theo chi phí sửa chữa thực tế .
- Nếu số trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế thì cần phải trích bổ sung:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 335
- Nếu số trích trước lớn hơn chi phí thực tế thì cần phải ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335
Có TK 627,641,642
Nếu công ty áp dụng phương pháp trích trước chi phí SCL TSCĐ thì trường hợp SCL tự sửa chữa ở ví dụ 9 trong đó chi phí SCL trích trước 25.000.000đ sẽ được hạch toán lại như sau:
* Chi phí phát sinh thực tế:
Nợ TK 241.3 33.600.000
Có TK 111 33.660.000
* Trích trước chi phí SCL:
Nợ TK 627 25.000.000
Có TK 335 25.000.000
* Khi công trình SCL hoàn thành:
Nợ TK 335 33.600.000
Có 241.3 33.600.000
* Do số trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh nên cần ghi bổ sung:
Nợ Tk 627 5.600.000
Có TK 335 5.600.000
Thứ tư: Về kế toán chi tiết TSCĐ
Công ty nên mở “sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” nhằm giúp cho các bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ có thể theo dõi thường xuyên tình hình tăng giảm TSCĐ ở bộ phận của mình để sử dụng có trách nhiệm hơn đồng thời giúp cho việc quản lý TSCĐ được chặt chẽ hơn
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Năm:2003
Tên đơn vị,(phòng ban, phân xưởng...): Văn phòng
Đơn vị tính: 1.000đ
Ghi tăng tài sản và CCDC
Ghi giảm tài sản và CCDC
Ghi chú
Chứng từ
Tên nhãn hiệu quy cách TSCĐ và CCDC
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
315
7/12
Máy tính
Cái
01
13.415
13.415
Thứ năm: Về công tác kế toán máy của công ty
Tuy đã được thực hiện trên máy tính và sử dụng phần mềm kế toán, nhưng hiệu suất chưa cao, khả năng áp dụng còn hạn chế . Vì vậy, theo em công ty nên cử một vài nhân viên phòng kế toán đi học nâng cao về phần mềm kế toán máy để sử dụng một cách có hiệu quả hơn.
Sơ đồ 1
Sơ đồ hạch toán tăng tscđ hh do mua sắm
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Mua sắm trong nước
TK 111, 112, 331, 341 ... TK 211
Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ
TK133.2
Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập khẩu:
TK 111, 112, 331, 341 ... TK211
Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ
TK 333.3
Thuế nhập khẩu phải nộp
TK 333.12 TK 133.2
Thuế GTGT phải nộp được khấu trừ
Đối với doanh nghiệp nộp GTGT theo phương pháp trực tiếp:
TK 111, 112, 331, 341 ... TK211
Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ
TK 333.3
Thuế nhập khẩu phải nộp
Sơ đồ 2:
Sơ đồ hạch toán tăng tscđ hh do nhận cấp pháp,
nhận góp vốn liên doanh
TK 411 TK 211
Giá trị vốn góp Nguyên giá
TK 111, 112, 331 ...
Chi phí tiếp nhận
sơ đồ 3
Sơ đồ hạch toán tăng tscđ hh do được
biếu tặng, viện trợ
TK 711 TK 211
Giá trị TSCĐ được biếu tặng Nguyên giá
TK 111, 112, 331 ...
Chi phí tiếp nhận
sơ đồ 4
Sơ đồ hạch toán đánh giá tăng TSCĐ HH
TK 412 TK 211
Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ HH
TK 214 TK 412
Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐ HH
sơ đồ 5
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do XDCB hoàn thành bàn giao
XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần:
TK 152, 153 TK 241 TK 211
Các chi phí XDCB phát sinh K/c giá trị được quyết toán
TK 111, 112, 331 TK 133
Thuế GTGT được
khấu trừ (nếu có)
Các chi phí trước khi sử dụng TSCĐ phát sinh
XDCB giao thầu hoàn toàn
TK 331 TK 211
Giá thanh toán chưa có thuế GTGT
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
Sơ đồ 6
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do nhận lại
vốn góp liên doanh trước đây
TK 222 TK 211
Giá trị còn lại của TSCĐ góp liên doanh được nhận lại
TK 111, 112, 138
Phần vốn liên doanh bị thiếu được Giá trị TSCĐ nhận lại cao
nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanh
TK 635
Phần vốn liên doanh bị thiếu
được nhận lại
Sơ đồ 7
Sơ đồ kế toán TSCĐ HH tăng do tự chế
TK 621 TK 154 TK 632
Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh
TK 622 Giá thành thực tế sản phẩm chuyển thành TSCĐ
sử dụng cho sản xuất kinhdoanh
TK 627 Chi phí vượt mức bình thường của TSCĐ tự chế
TK 155
Giá thành sản phẩm Xuất kho sản phẩm để
nhập kho chuyển thành TSCĐ
Đồng thời ghi:
TK 512 TK 211
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ (Doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm
chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinhdoanh)
TK 111, 112, 331
Chi phí trực tiếp liên quan khác (chi phí lắp đặt, chạy thử)
Sơ đồ 8
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do
mua sắm trả chậm trả góp
TK 111, 112 TK 331 TK 211
Định kỳ thanh toán tiền Tổng số tiền Nguyên giá ghi theo
phải thanh toán giá mua trả tiền ngay
tại thời điểm mua
TK 242 TK 635 Lãi trả Định kỳ phân bổ dần vào chi phí
chậm theo số lãi trả chậm, trả góp định kỳ
TK 133
Thuế GTGT
Sơ đồ 9
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức
trao đổi không tương tự
1. Khi mua TSCĐ HH đi trao đổi:
TK 211 TK 811
Ghi giảm nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi Gtrị còn lại
TK 214
Giá trị hao mòn
2. Khi nhận TSCĐ HH do trao đổi:
TK 711 TK 131 TK 211
Giá trị hợp lý của TSCĐHH Giá trị hợp lý cả TSCĐHH
đưa đi trao đổi và thuế GTGT nhận về và thuế GTGT (nếu có)
TK 333.11 TK 133
Thuế GTGT nếu có Thuế GTGT nếu có
TK 111, 112
Nhận số tiền phải thu thêm
Thanh toán số tiền phải trả thêm
Sơ đồ 10
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dưới hình thức
trao đổi tương tự
TK 211 TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi
NG TSCĐ hữu hình
đưa đi trao đổi TK 211
NG TSCĐ hữu hình nhận về (Ghi theo GTCL
của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)
Sơ đồ 11
Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền
với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd
TK 111, 112, 331 ... TK 211
Ghi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)
TK 213
Ghi tăng TSCĐ vô hình (Chi tiết quyền sử dụng đất)
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
2.3 Kế toán giảm TSCĐ HH.
TSCĐ HH giảm chủ yếu do nhượng bán, thanh lý ... Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
Từng trường hợp giảm TSCĐ HH được phản ánh cụ thể trên sơ đồ 12, 13, 14, 15, 16, 17.
Sơ đồ 12
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do thanh lý, nhượng bán
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 333.1 TK 811
Thuế GTGT phải nộp GTCL của TSCĐ
(nếu có)
TK 711 TK 111, 112, 152 ...
Thu nhập từ thanh lý Các chi phí thanh lý
nhượng bán TSCĐ nhượng bán T
Sơ đồ 13
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do góp vốn liên doanh
Vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 412 TK 222
GTCL của TSCĐ
Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị còn lại
Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 222
GTCL của TSCĐ
TK 412
Chênh lệch giá trị vốn góp < GTCL
Sơ đồ 14
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh
Giá trị TSCĐ trả lại cao hơn GTCL:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 412 TK 411
GTCL của TSCĐ
Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại
Giá trị TSCĐ trả lại thấp hơn GTCL:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 411
GTCL của TSCĐ
TK 412
Chênh lệch giá trị trả lại < GTCL
Sơ đồ 15
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê
Chưa xác định được nguyên nhân:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 138.1
GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ
nguyên nhân
Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý:
TK 211 TK 214
Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ
TK 138.8
Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường
TK 811
Phần tổn thất được tính vào chi phí
TK 415
Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính
Sơ đồ 16
Sơ đồ hạch toán đánh giá giảm TSCĐ HH
TK 211 TK 412
Điều chỉnh giảm nguyên nhân TSCĐ HH
TK 412 TK 214
Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐ HH
Sơ đồ 17
Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ HH do không đủ
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH
TK 211 TK 241
Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hữu hình
TK 242
Nguyên giá Giá trị còn lại (nếu có GTCL lớn phân bổ nhiều năm
TSCĐ HH giảm
TK 627, 641, 642
Giá trị còn lại (nếu GTCL nhỏ tính một lần vào CPSXKD)
2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài:
Khi xét thấy việc mua sắm TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê hoặc không đủ vốn để đầu tư, DN có thể đi thuê TSCĐ. Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê được phân thành thuê tài chính và thuê hoạt động.
2.4.1 TSCĐ thuê tài chính:
Kế toán sử dụng TK 212 "TSCĐ thuê tài chính" để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn.
TK 212 có kết cấu như sau:
- Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ.
- Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng.
- Dự nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại DN.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính được phản ánh ở sơ đồ 18.
Sơ đồ 18
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê)
Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính:
TK 342 TK 212
Tổng số nợ phải trả Nguyên giá TSCĐ
TK 133
GTCL của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân
Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu TSCĐHH:
TK 212 TK 211
Chuyển giao nguyên giá
TK 111, 122
Số tiền phải chi thêm (nếu có)
TK 2141 TK 214.2
Chuyển giao giá trị hao mòn
Nếu trả lại TSCĐ HH cho bên cho thuê:
TK 212 TK 214.2
Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
TK 242
Giá trị còn lại lớn
TK 627, 641, 642
Giá trị còn lại nhỏ
Sơ đồ 19
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động
TK 001
Tăng nguyên giá TSCĐ thuê khi nhân Giảm nguyên giá TSCĐ thuê khi trả
TK 111, 112, 331 TK 627, 641, 642
Tiền thuê TSCĐ phải trả hoặc đã trả theo từng kỳ
TK 142, 242
Tiền thuê trả một lần phải phân bổ nhiều lần Định kỳ phân bổ tiền thuê vào
chi phí bộ phận sử dụng TSCĐ
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
2.5. Kế toán cho thuê TSCĐ HH.
2.5.1 Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính:
Thực chất TSCĐ cho thuê tài chính là một khoản vốn bằng hiện vật của DN cho bên ngoài thuê. TSCĐ cho thuê tài chính vẫn thuộc quyền sở hữu của DN. DN phải theo dõi giá trị TSCĐ cho thuê như là một khoản đầu tư tài chính dài hạn.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính được phản ánh ở sơ đồ 20.
Sơ đồ 20
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ tài chính
(Hạch toán tại bên cho thuê )
TK 211 TK 228 TK 635
Giá trị TSCĐ cho thuê tài chính Chi phí cho hoạt động cho thuê TC
TK 214 TK 515 TK 111, 112
GTHM Thu nhập từ hoạt động cho thuê
TK 333
GTCL của TSCĐ nhận lại khi Thuế GTGT
ký kết Hợp đồng
2.5.2. Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động,
Sơ đồ hạch toán cho thuê TSCĐ hoạt động được phản ánh ở sơ đồ 21.
Sơ đồ 21
Sơ đồ kế toán TSCĐ cho thuê TSCĐ hoạt động
TK 211 TK 635
Khấu hao TSCĐ cho thuê
TK 111, 112
Chi phí cho thuê khác
TK 515 TK 111, 112, 331
Doanh thu cho thuê Tổng số tiền cho thuê
TK 333.1
Thuế GTGT phải nộp
Sơ đồ 22
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
TK 334, 338, 152 ... TK 627, 641, 642
Các chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh
Sơ đồ 23
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
TH1: Theo phương thức sửa chữa tự làm:
Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 242 TK 627, 641, 642
Các chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận
phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ
Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642
Các chi phí sửa chữa K/c chi phí thực Trích trước chi phí
phát sinh tế phát sinh sửa chữa TSCĐ
Xử lý chênh lệch nếu
số trích trước < Cphí thực tế
Xử lý chênh lệch nếu
số trích trước> Cphí thực tế
TH 2: Theo phương thức sửa chữa thuê ngoài:
Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 331 TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642
Giá thanh toán cho bên K/c chi phí thực Trích trước chi phí
nhận sửa chữa tế phát sinh sửa chữa TSCĐ
TK 133 Xử lý chênh lệch nếu
Thuế GTGT được số trích trước < Cphí thực tế
khấu trừ
Xử lý chênh lệch néu
số trích trước > Cphí thực tế
Doanh nghiệp không trích trước chi phí SCL TSCĐ:
TK 152, 153 ... TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642
Các chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận
phát sinh sang năm sau sử dụng định kỳ
TK 133
Thuế GTGT được
khấu trừ
Sơ đồ 24
Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn tscđ
TK 211 TK 214 TK 627, 641, 642
Giảm TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ
TK 222, 128 GTHM TK 241.2
Góp vốn liên doanh
cho thuê TC
TK 111, 338 ... TK 411 TK 211
Khấu hao nộp cấp trên
Nếu không được nhận hoàn lại GTCL Nhận lại TS nội bộ đẫ KH
TK 009
Trích khấu hao TSCĐ Đầu tư mua sắm
Thu hồi vốn khấu hao đã Trả nợ vay đầu tư
điều chuyển cho đơn vị khác mua sắm TSCĐ
Điều chuyển vốn khấu hao
cho đơn vị khác
Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp trên:
TK 111, 112 TK 136.1 TK 009
Cấp vốn khấu hao cho cấp dưới Nhận lại vốn Cấp vốn khấu
khấu hao của hao cho
Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp dưới cấp dưới cấp dưới
Hạch toán khấu hao tại Đơn vị cấp dưới:
TK 411 TK 111, 112 TK 009
Nhận vốn khấu hao cho cấp dưới Nhận lại vốn Hoàn trả vốn
khấu hao của khấu hao cho
Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp trên cấp trên cấp trên
Sơ đồ 25
bộ máy quản lý của công ty
HĐQT
HH
Đoàn
xe 2
Đoàn
xe 1
PGĐ
KD
PGĐ
KT-VT
KH
T.T
TC-
HC
Tài
vụ
Giám đốc
điều hành
Trạm
S/chữa
KT
VT
Khối
D.vụ
Sơ đồ 26:
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
Tổng hợp
KT
D.THU
KT
CÔNGNƠJ
KT
NVL
KT
VAT
KT
TL-BHXH
KT
TSCĐ
Sơ đồ 27:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ thẻ Kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký chung
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối Tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Phụ lục1:
Sổ tài sản cố định
Loại tài sản:...................
TT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
Số hiệu
Ngày tháng
Tỷ lệ (%) khấu hao
Mức khấu hao
Số hiệu
Ngày tháng
Cộng
Phụ lục 2:
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Năm:...........
Tên đơn vị,(phòng ban, phân xưởng...)............
Ghi tăng tài sản và CCDC
Ghi giảm tài sản và CCDC
Ghi chú
Chứng từ
Tên nhãn hiệu quy cách TSCĐ và CCDC
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
phụ lục 3
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2 (giao khách hàng)
Ngày 27 tháng 8 năm 2002
Mẫu số: 01GTKT - 3LL
N0 048181
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH MC ADN TKOREA
Địa chỉ: 21B - Cát Linh - Hà Nội Số tài khoản:
0
1
0
0
9
7
4
5
8
9
Điện thoại: 8628527 MS
Họ và tên người mua hàng: .............................................................................
Đơn vị: Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh
Địa chỉ: Đường Lê Lợi-Phường Yết Kiêu - Quảng Ninh Số tài khoản 710A-00084
5
7
0
0
1
0
0
4
6
4
1
Hình thức thanh toán: TM MS
Stt
Tiền hàng hoá
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Xe ôtô HUYNDAI
chiếc
01
300.000.000
300.000.000
Cộng tiền hàng: 300.000.000
Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 15.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 315.000.000
Số tiền viết bằng chữ:Ba trăm mười lăm triệu đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ lục 4
công ty cổ phần xe khách quảng ninh
Số: 183
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
________________________________
Quảng Ninh, ngày 5 tháng 12 năm 2003
Quyết định của giám đốc Công ty cổ phần xe khách quảng ninh
Về việc tăng TSCĐ
- Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán tiền trang bị máy tính đã được giám đốc phê duyệt.
- Xét đề nghị của văn phòng công ty.
- Chiểu đề nghị của ông Trưởng phòng kế hoạch
Quyết định
Điều 1: Nay tăng tài sản gồm:
- 01 máy tính - nguyên giá: 13.415.000đ
Thuộc hàng : TSCĐ
Đơn vị tiếp nhận: văn phòng
Điều 2: Tăng TSCĐ cho văn phòng từ tháng 12 năm 2003.
Điều 3: Các ông (bà) trưởng phòng ban có liên quan chiểu theo quyết định thi hành kể từ ngày ký.
Giám đốc
Công ty cổ phần xe khách Qn
Đã ký
Phụ lục 5:
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2 (giao khách hàng)
Ngày 07 tháng 12 năm 2003
Mẫu số: 01GTKT - 3LL
N0 048276
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thương Mại điện tử tin học dịch vụ
Địa chỉ: 22- Đường Lê Thánh Tông – Quảng Ninh Số tài khoản:
0
1
0
0
8
1
4
6
0
9
Điện thoại: 033-825112
Họ và tên người mua hàng: .............................................................................
Đơn vị: Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh
Địa chỉ:Đường Lê Lợi- Phường Yết Kiêu- QN Số tài khoản 710A-00084
5
0
0
0
1
0
0
4
6
4
1
Hình thức thanh toán: TM MS
Stt
Tiền hàng hoá
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Máy tính
chiếc
01
13.415.000
13.415.000
Cộng tiền hàng: 13.415.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 1.341.500
Tổng cộng tiền thanh toán: 14.756.500
Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn triệu bảy trăm năm mươi sáu
ngàn năm trăm đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
phụ lục 6
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
Mẫu 01 – TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Số: 138
Quảng Ninh, ngày 7 tháng 12 năm 2003
Căn cứ Quyết định số 183 ngày 5 tháng 12 năm 2003 của Giám đốc công ty
Chúng tôi gồm:
- Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Văn Dũng - NV
- Đại diện bên nhận: Ông Hà Việt Cường - Trưởng phòng kế hoạch.
Phần A: Tiến hành giao nhận TSCĐ
TT
Tên TSCĐ
ĐVT
Số lượng
Nước SX
Năm đưa vào sử dụng
Đơn vị sử dụng
Nguồn vốn
Nguyên giá
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Máy tính
cái
01
Nhật
2003
Văn phòng
ĐTPT
13.415.000
Phần B: Tài liệu kỹ thuật và dụng cụ kèm theo
TT
Tên quy cách dụng cụ phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Đại diện bên giao
Đã ký
Đại diện bên nhận
Đã ký
phụ lục 7
Công ty cỏ phần xe khách quảng ninh
Mẫu 02 – TSCĐ
Thẻ tài sản cố định
Số 35
Ngày 20 tháng 12 năm 2003
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 254 ngày 7/12/2003
Tên, ký mã hiệu, quy cách, cấp hạng TSCĐ: Máy tính
Mã số TSCĐ: 6530008
Nước sản xuất: Nhật Năm sản xuất: 2002
Bộ phận quản lý sử dụng: Văn phòng công ty. Năm đưa vào sử dụng: 2003
Công suất dự tính thiết kế: ......................................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày .......... tháng ........... năm ..................
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày,
tháng,
năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
BBGN138
7/12/2003
Mua máy tính
13.415.000
Phụ lục 8
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
Số:196
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________
Quảng Ninh, ngày 20 tháng 12 năm 2003
Quyết định của giám đốc công ty cổ phần xe khách QN
- Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch chung của công ty
- Xét chiểu đề nghị của ông Trưởng phòng kế hoạch
Quyết định
Điều 1: Nay giao: Nhà xưởng
Thuộc hàng: TSCĐ
Nguồn vốn: ĐTXDCB
Giá trị tài sản: 212.000.000
Đơn vị tiếp nhận: Phân xưởng
Điều 2: Tăng TSCĐ từ tháng 12 năm 2003
Điều 3: Các ông (bà) Trưởng phòng kế hoạch, KTT, Quản đốc phân xưởng chiểu theo quyết định thi hành kể từ ngày ký./.
Giám đốc
Công ty cổ phần xe khách QN
đã ký
Căn cứ vào quyết định của Giám đốc công ty (phụ lục 8), kế toán ghi tăng TSCĐ theo giá trị công trình như sau:
Nợ TK 211 212.000.000
Có TK 241.2 212.000.000
Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441 212.000.000
Có TK 411 212.000.000
Các bút toán trên được phản ánh trên sổ Nhật ký chung (phụ lục 11:trang 71), sổ cái TK 211 (phụ lục 12: trang 72B)
Phụ lục 9
công ty cổ phần xe khách
Quảng Ninh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________________
Quảng Ninh, ngày 12 tháng 12 năm 2003
Tờ trình
Kính gửi: Giám đốc công ty cổ phần xe khách Quảng ninh
Hiện nay 02 xe ô tô ASIA mang biển số 14L 67-06, 14L 54-27 đã cũ, hỏng nhiều bộ phận, không còn phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Đề nghị giám đốc cho thanh lý 02 xe ô tô trên.
Tên xe ô tô: ASIA
Nguyên giá: 784.500.000 VNĐ
Năm sử dụng: 1999
Hao mòn luỹ kế: 359.216.001 VNĐ
Giá trị còn lại: 425.283.999 VNĐ
Đề nghị giá bán: 484.600.000 VNĐ
(Bằng chữ: Bốn trăm tám tư triệu sáu trăm ngàn đồng chẵn)
Phòng vật tư đề nghị giám đốc duyệt bán.
Giám đốc
Phòng KTTC
Phòng vật tư
Theo tờ trình (phụ lục 9) Hội đồng thanh lý đã tiến hành lập biên bản thanh lý TSCĐ (phụ lục 10).
Phụ lục 10
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
Số 76
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________________
Quảng Ninh, ngày 14 tháng 12 năm 2003
Biên bản thanh lý TSCĐ
Căn cứ vào Quyết định số 320 ngày 01 tháng 01 năm 2003 của giám đốc Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh. Theo tờ trình của phòng vật tư ngày 12/12/2003. Giám đốc công ty đã triệu tập cuộc họp, thành phần gồm.
1. Ông: Đoàn Công Giáo - Giám đốc công ty
2. Ông: Nguyễn Quốc Trung - Kế toán trưởng
3. Ông: Lê Thanh Sơn - Trưởng phòng vật tư
4. Ông: Nguyễn Hoàng Sơn - Trưởng phòng kỹ thuật
5. Bà Trần Thu Mai - Kế toán TSCĐ
Căn cứ vào thực trạng kiểm kê năm 2003, căn cứ vào nhu cầu của hành khách, theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Sau khi xem xét bàn bạc thống nhất:
- 02 xe ô tô 14L67-06 , 14L54-27
Nguyên giá: 784.500.000VNĐ
Khấu hao luỹ kế: 359.216.001VNĐ
Giá trị còn lại: 425.283.999 VNĐ
Kết luận của hội đồng thanh lý: 02 xe ô tô này đã hỏng nhiều bộ phận. Không phù hợp với nhu cầu hiện nay của hành khách mặt khác Công ty muốn đổi mới phương tiện vận tải để mở rộng thị trường, nâng cấp chất lượng phục vụ hành khách. Hội đồng thanh lý quyết định thanh lý 02 xe ô tô kể trên.
hội đồng thanh lý
(Đã ký)
Phụ lục 11
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
Sổ nhật ký chung
Tháng 12 năm 2003
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Phát sinh
Số hiệu
Ngày
Nợ
Có
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
BBGN 138
7/12
Mua một máy tính
211
13.415.000
133
1.341.500
111
14.756.500
Kết chuyển nguồn hình thành
414
13.415.000
411
13.415.000
QĐ 185
7/12
Chuyển máy hàn thành CCDC
214
4.702.119
627
412.881
211
5.115.000
Chuyển máy phun sơn thành CCDC
214
5.621.754
627
2.204.246
211
7.826.000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
BBTL 76
14/12
Thanh lý 02 xe ô tô
2141
359.216.001
811
425.283.999
211
784.500.000
Thu nhập từ thanh lý
111
484.600.000
711
461.523.810
3331
23.076.190
QĐ 196
20/12
Nhận bàn giao nhà xưởng
211
212.000.000
2412
212.000.000
Kết chuyển nguồn vốn
441
212.000.000
411
212.000.000
PC170
20/12
Sửa chữa máy PhotoCopy
642
250.000
111
250.000
Công việc sửa chữa lớn hoàn thành
142
30.600.000
2413
30.600.000
BPB
22/12
Trích khấu hao TSCĐ
627
3.597.479.857
642
10.889.883
214
3.608.369.740
BBGN SC147
25/12
Chi phí thực tế sửa chữa đại tu máy, gầm
2413
30.600.000
1331
3.060.000
331
33.660.000
….
....
.....
....
....
....
….
…
….
…
…
…
Phụ lục 14
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Năm 2003
Stt
Tài sản khấu hao
Tên tài sản
khấu hao
Tài khoản chi phí
Tên tài khoản
chi phí
Giá trị
phân bổ
1
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
627
Chi phí khấu hao TSCĐ: PTVT
271.982.857
2
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
627
Chi phí khấu hao TSCĐ: MMTB
729.402.000
3
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
642
Chi phí QL: khấu hao TBVP
10.889.883
4
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
642
ChiphíQl:khấuhao nhà làm việc
150.095.000
Tổng cộng
3.608.369.740
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Nguyễn Quốc Trung
Ngày ....... tháng ........ năm ............
Người lập Biểu
(Ký, họ tên)
Bút toán này được phản ánh trên Sổ nhật ký chung (phụ lục 11:trang 71), Sổ cái TK 214 (phụ lục 18:trang 72c).
Đồng thời ghi bút toán.
Nợ TK 009 3.608.369.740
Phụ lục 15
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________
Quảng ninh, ngày 25 tháng 12 năm 2003
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
(Sau khi thi công công trình sửa chữa lớn xong)
Số 147
Căn cứ quyết định số 214 ngày 30/11 của giám đốc công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh về việc đưa TSCĐ ra sửa chữa lớn.
Chúng tôi gồm:
1. Trần Ngọc Minh - Chức vụ: Phòng kỹ thuật. Đại diện bên có TSCĐ
2. Đinh Thế Cường - Chức vụ: Lái xe 14L 66-05. Đại diện bên có TSCĐ.
3. Nguyễn Minh Long - Chức vụ: Đội trưởng sửa chữa công ty lắp máy. Đại diện bên sửa chữa.
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
- Tên TSCĐ, mã hiệu, quy cách: 01 xe ô tô biển số 14L 66-05.
- Số hiệu TSCĐ:
- Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ đoàn xe.
- Bộ phận phụ trách sửa chữa TSCĐ: Công ty lắp máy Việt Nam.
Tên bộ phận sửa chữa
Nội dung công việc sửa chữa
Giá dự toán
Chi phí
thực tế
Kết quả kiểm tra
Đại tu máy, gầm
25.000.000
33.660.000
Theo đề thiết kế
đảm bảo chất lượng
Biên bản nghiệm thu (phụ lục 17).
Phụ lục 16
công ty cổ phần xe khách
quảng ninh
Số 341/QĐ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________________
Quảng Ninh, ngày 02 tháng 12 năm 2003
Hợp đồng sửa chữa
Công trình: Đại tu máy, gầm xe ô tô 14L 66-05
Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ngày 25 tháng 9 năm 1989, và Nghị định 17/HĐBT ngày 16 tháng 01 năm 1990 ban hành hướng dẫn hợp đồng kinh tế.
Căn cứ vào điều lệ quản lý xây dựng cơ bản kèm theo Nghị định số 52/CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 1999.
Hôm này, ngày 02 tháng 12 năm 2003. Chúng tôi gồm có
1. Bên A: Công ty cổ phần xe khách quảng ninh
- Địa chỉ: Đường Lê Lợi – phường Yết Kiêu – TP Hạ Long- QN.
- Mã số Thuế:5700100464-1
- Tài khoản: 710A - 00084 Tại Ngân hàng công thương – Quảng Ninh.
- Người đại diện: Ông Đoàn Công Giáo Chức vụ: Giám đốc.
2. Bên B: Tổng công ty lắp máy Việt Nam
- Địa chỉ: 124 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
- Điện thoại: (04)8633067
- Mã số thuế: 0100727368-1
- Tài khoản: 520 A - 00012 Tại Ngân hàng Công thương - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Sau khi thoả thuận hai bên thống nhất ký hợp đồng kinh tế với nội dung cụ thể như sau:
Điều 1: Hai bên thống nhất giao cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam thi công việc sửa chữa, đại tu máy, gầm xe ô tô 14L66-05.
Điều 2: Trách nhiệm các bên:
Bên A:
Bàn giao xe ô tô 14L66-05 và có tổ chức giám sát bên B trong quá trình sửa chữa, đại tu máy, gầm xe ô tô 14L 66-05.
- Sau khi sửa chữa xong, nhanh chóng cùng bên B tổ chức nghiệm thu, đưa xe ô tô 14L 66-05 vào hoạt động.
- Thực hiện nhanh, thanh toán đúng thời gian quy định của hợp đồng.
Bên B:
- Chịu trách nhiệm toàn bộ công việc của mình nhận thi công. Đảm bảo và chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc sửa chữa và an toàn về người lao động.
- Tổ chức thi công công việc theo đúng thời gian thoả thuận.
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định.
- Có trách nhiệm bảo hành xe ô tô 14L 66-05 trong thời gian 6 tháng.
Điều 3: Thời gian thực hiện hợp đồng.
Từ ngày 5 tháng 12 năm 2003 đến ngày 25 tháng 12 năm 2003.
Điều 4: Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán.
- Tổng giá trị hợp đồng là: 33.660.000đ (gồm cả thuế GTGT là 10%)
(Bằng chữ: Ba mươi ba triệu sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn )
- Phương thức thanh toán: Bằng séc, chuyển khoản hoặc tiền mặt.
Điều 5: Điều khoản chung:
Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng và trong quá trình tiến hành việc sửa chữa.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng có gì vướng mắc hai bên sẽ cùng thống nhất giải quyết. Trong trường hợp hai bên không giải quyết được thì trình toà án kinh tế giải quyết theo đúng pháp luật.
Hợp đồng này lập tháng 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau.
Đại diện bên A
Đại diện bên B
Hợp đồng sửa chữa (phụ lục 16), kế toán tiến hành hạch toán.
- Tập hợp chi phí sửa chữa.
Nợ TK 241.3 30.600.000
Nợ TK 133.1 3.060.000
Có TK 331 33.660.000
Khi sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán kết chuyển sang TK 142
Nợ TK 142 30.600.000
Có TK 2413 30.600.000
Biên bản nghiệm thu (phụ lục 17).
Phụ lục 17
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
________________________________
Quảng Ninh, ngày 25 tháng 12 năm 2003
Biên bản nghiệm thu
Công trình: Sửa chữa xe ô tô
Hôm nay, ngày 25 tháng 12 năm 2003
Thành phần bao gồm:
Bên A: Công ty cổ phần xe khách Quảng ninh:
Ông : Nguyễn Hoàng Sơn- Trưởng phòng kỹ thuật
Bên B: Tổng công ty lắp máy Việt Nam.
Ông: Nguyễn Văn Minh - Tổ trưởng tổ lắp máy
Đã cùng nhau kiểm tra, nghiệm thu việc sửa chữa: Đại tu máy, gầm xe ô tô
Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết quả:
Xe ô tô 14L 66-05 đã được sửa chữa, đạt đúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật như quy định, đã có thể đã vào hoạt động.
Kết luận: Hai bên nhất trí bàn giao và nghiệm thu xe ô tô 14L 66-05
Đại diện bên A
Đại diện bên B
Kết luận
Tài sản cố định có vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình sản xuất kinh danh, nó phản ánh năng lực trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và phải luôn tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. Công tác hạch toán kế toán TSCĐ được coi là một công cụ đắc lực để quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và hiệu quả TSCĐ, giúp TSCĐ phát huy được hiệu quả cao nhất của nó, chính là chiếc chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành đạt trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay.
Thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần xe khách Quảng ninh đã giúp em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế. Trên cơ sở thực tế với kiến thức đã học và được sự hướng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ Ngô Trí Tuệ , em đã mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong được sự góp ý , bổ sung của các thầy cô giáo và các cán bộ trong phòng kế toán công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Ngô Trí Tuệ, các thầy cô giáo trong khoa kế toán Tường đại học Kinh tế Quốc Dân, cùng các cán bộ nhân viên trong phòng Kế toán Công ty cổ phần xe khách Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo này.
Sinh viên
Đoàn Lan Hương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33873.doc