Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định

Qua việc phân tích một số các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng vốn đầu tư trong tỉnh Nam Đinh chúng ta có những cơ sở nhất định để phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn nói chung và toàn tỉnh Nam định nói riêng. Các giải pháp được đưa ra nhằm tận dụng triệt để các nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế. Đặc biệt là phát trỉên khu vực nông nghiệp và nông thôn. Nam định là một tỉnh có số lượng lao động nông thôn tương đối nhiều chiếm tới 73,8 %. Chính vì thế cải thiện môi trường sống của nông thôn được coi là vấn đề cấp thiết và cần được sự quan tâm của chính phủ và nhà nước.

doc83 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà còn rất nhiều các dự án trong khu vực nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Từ đó đời sống nhân dân trong tỉnh ở những khu vực này đã được cải thiện rất nhiều. Nhiểu dự án lớn nhỏ được đầu tư trong các lĩnh vực khác nhau. Sau đây là một số lĩnh vực được đầu tư. 3.2.1 Sử dụng vốn đầu tư vào trồng trọt. Trong vấn đề trồng trọt có một số các dự án đầu tư sau: Do i mÝi c cÊu giÌng, a nhanh c¸c gièng lóa chÊt l­îng cao vµo s¶n xuÊt, cc giÌng chÊt lng tÌt vo sn xuÊt nh­: Ngh u 63, 838, Bc u 64, 903, D. u 527, cc giÌng lãa thun Vit Hng chim, Khang dn 18, N1. Nh·m cy cng nghip ngn ngy c· xu hÝng tng mnh, ®Æc bit l lc, ® tng, ®ay, ch c· cy c·i pht triÓn khng n nh do th trªng tiu th« kh· khn. B­íc ®Çu hnh thnh nhiÒu vng sn xuÊt nng sn hng ho tp trung gn vÝi bo qun, chÕ biân, tiu th« sn phÈm nng nghip a dng nh vng nguyn liu lc ti ý Yªn, Vô B¶n, Nam Trïc, vng khoai ty, vng rau, vng lãa tm ti H¶i Huu, Ngha Hng, vng hoa, cy cnh ti Nam Trïc, ngoi thnh thnh phÌ Nam nh. 3.2.2 Sö dông vèn ®Çu t­ vµo ch¨n nu«i Trong chn nui, chn nui ln lun cã gi tr lín v chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi. Trong chan nuụi thỡ chăn nuôi lợn hướng nạc, lợn nái sinh sản, bò thịt đang có xu hướng phát triển nhanh, tỷ trọng lợn lai kinh tế, lợn thịt hướng nạc tăng nhanh trong cơ cấu đàn. Đàn trâu có xu hướng giảm liên tục do nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và đang bị thay thế bằng nguồn máy móc khác. 3.2.3 Sử dụng vốn đầu tư vào một số các dịch vụ nông nghiệp Mở rộng và nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống dịch vụ nông nghiệp, đặc biệt là dịch vụ thuỷ nông, giống cây trồng, vật nuôi, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, điện, cơ khí nông nghiệp… đưa giá trị ngành dịch vụ lên khoảng 5% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vào năm 2010 và đạt khoảng 6% năm 2020. 4. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong khu vực nông nghiệp và nông thôn tỉnh Nam Định Các dự án đầu tư trong toàn tỉnh với số vốn hiện có đã đạt được nhiều hiệu quả nhất định. Đánh giá tổng thể về thực trạng đầu tư được coi là vấn đề quan trọng và cần được đặt lên hàng đầu. Để thấy được việc sử dụng vốn đầu tư là có hiệu quả hay không, chúng ta đi sâu nghiên cứu các vấn đề về tiết kiệm đầu tư, lao động cũng như sản lượng để thấy rõ vấn đề. 4.1 Tỷ lệ tiết kiệm và hệ số ICOR Chúng ta thấy hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công ty chính là nguồn gốc cơ bản. Hiện tại ở Nam định thì hệ số ICOR qua 5 năm gần đây đã thay đổi một cách tương đối cao. Khi nước ta hội nhập WTO đã mở cửa nền kinh tế kéo theo một lượng vốn đầu tư khá mạnh vào các tỉnh thành, ngoài lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất là ngành công nghiệp thì trong khu vực nông nghiệp và nông thôn cũng được nhà nước chú trọng nhiều bởi cải thiện khu vực này nhằm cải thiện nghèo đói cho những người thu nhập thấp tập trung chủ yếu trong khu vực. Mặc dù vậy cần lưu ý là tỷ số gia tăng vốn sản lượng chỉ đo năng lực sản xuất của phần vốn tăng thêm, nó khác với tỷ số trung bình vốn - đầu ra phản ánh năng lực toàn bộ vốn sản xuất. Hiện nay ở Nam Định thì tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh trong 5 năm 2001 – 2005 khoảng 111.268 tỷ đồng, lượng đầu tư này chiếm khoảng 30% so với GDP. Con số này có thể coi là lượng vốn đầu tư lớn so với cả nước. Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp – là những ngành chủ đạo trong khu vực nông nghiệp và nông thôn thì hệ hệ số ICOR còn thấp hơn các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Vấn đề gia tăng lượng vốn và gia tăng GDP cần phải cân đối để có thể phát triển kinh tế của tỉnh một cách hợp lý. Đây là bảng tính hệ số ICOR các năm vừa qua của toàn tỉnh và giai đoạn ước tính từ năm 2006 đến 2010. Bảng 10: Bảng tỷ lệ gia tang vốn và sản lượng toàn tỉnh Nam Định Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2006-2010 Gia tăng GDP Hệ số ICOR Vốn đầu tư Gia tăng GDP Hệ số ICOR Vốn đầu tư Tổng số (giá 1994) 4875 2,35 11466 9040 2,65 23987 - Nông lâm ngư nghiệp 383 2,00 766 386 2,20 849 - Công nghiệp +XD 2655 2,30 6106 5461 2,60 14197 - Dịch vụ 1838 2,50 4595 3193 2,80 8941 Tổng số (giá 2005) 18.098 38.062 Tổng số (giá hiện hành) 15429 2,33 36005 30695 2,66 81617 - Nông lâm ngư nghiệp 2145 2,00 4290 2058 2,20 4528 - Công nghiệp +XD 7468 2,30 17177 15476 2,60 40237 - Dịch vụ 5815 2,50 14538 13161 2,80 36851 Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005 Chúng ta thấy rằng hệ số ICOR của toàn tỉnh trong giai đoạn 2006 – 2010 tăng lên nhiều so với giai đoạn trước do đất nước ta có quá trình tăng trưởng kinh tế rất mạnh bắt đầu tư khi hội nhập với tình hình toàn thế giới. Phải kể đến hệ số ICOR trong ngành nông lâm ngư nghiệp tuy thấp hơn so với các ngành khác nhưng trong 2 giai đoạn thì tỷ lệ gia tăng % cũng không kém. Như vậy đầu tư trong nông nghiệp và nông thôn của tỉnh đã được chú trọng tương đối nhiều. Giai đoạn sau cả GDP và vốn đầu tư ước tính đều tăng mạnh so với giai đoạn trước. Lượng tăng GDP trong 5 năm giai đoạn 2006 – 2010 gấp 1.989 lần ( từ 15429 đến 30695 ) GDP trong 5 năm 2001 – 2005. Lượng tăng vốn đầu tư trong 5 năm giai đoạn 2006 – 2010 gấp 2.267 lần vốn đầu tư trong 5 năm 2001 – 2005. Trong ngành nông lâm ngư nghiệp do chính sách chuyển dịch cơ cấu đầu tư nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 của chính phủ do đó GDP trong nông nghiệp ở hai giai đoạn có phần giảm mặc dù vậy đầu tư vẫn tăng nên hệ số ICOR trong nông nghiệp vấn tăng 1,1 lần. Như vậy đầu tư trong nông nghiệp đi theo chiều hướng mang tính chất hiện đại hơn so với trước. 4.2 Lực lượng lao động trong toàn tỉnh Đánh giá về lao động toàn tỉnh là một trong những yếu tố quan trọng để xem mức tăng sản lượng có liên quan như thế nào đến sự thay đổi của lực lượng lao động. Lao động với sức lao động của con người mới có thế làm tăng được GDP từ đó thúc đẩy đất nước phát trỉên. Sau đây là bảng dự báo số lao động của toàn tỉnh qua các năm. Năm 2005, dân số trung bình của tỉnh Nam Định là 1.965, 4 ngàn người, chiếm 10,9% so với dân số vùng Đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,36% so với dân số của cả nước. Mật độ dân số trung bình là 1.191 người /km2, bằng 98% so với Đồng bằng sông Hồng và gấp 4, 7 lần so với cả nước. Tỷ lệ sinh dân số giảm dần từ 1,55% năm 2000 xuống khoảng 1,40% năm 2005. So với cả nước cùng kỳ thì tỷ lệ này của Nam Định đều thấp hơn do chính sách truyền thông dân số - kế hoạch hoá gia đình ở Nam Định được thực hiện tốt, có kết quả rõ rệt. Bảng 11. Dự báo dân số, lao động tỉnh Nam Định Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 2020 Nhịp tăng (%) 2006-2010 2011- 2020 1. Dân số Ng. người 1.965,4 2.060 2.255 0,95 0,91 2. Nguồn lao động Ng. người 1161,4 1194,8 1262,8 0,57 0,56 NLĐ/Dân số % 59,1 58,0 56,0 3. Tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế QD Ng. người 987,4 1009,6 1048,1 0,45 0,38 Tổng số LĐ/NLĐ % 85,0 84,5 83,0 - LĐ nông lâm thuỷ sản Ng. người 729,0 625,4 294,1 -3,0 -7,3 Tỷ trọng so TS lao động % 73,8 61,9 28 - LĐ công nghiệp, xây dựng Ng. người 155,0 249,6 511,7 10,0 7,4 Tỷ trọng so TS lao động % 15,7 24,7 49 - LĐ dịch vụ Ng. người 103,4 134,5 242,4 5,4 6,1 Tỷ trọng so TS lao động % 10,5 13,3 23 Ngu?n: Niờn giỏm th?ng kờ t?nh Nam éinh 2005 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần từ 1,1% năm 2000 xuống còn 0,91% năm 2005. Các hoạt động chăm sóc bà mẹ và trẻ em được tăng cường. Tuổi thọ bình quân tăng từ 68, 7 lên 71 tuổi vào năm 2005. Do dân số vẫn còn tăng ở mức cao so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, nên nguồn lao động của Nam Định hàng năm cũng được bổ sung và tăng lên khá nhanh từ các nguồn: bộ đội hết nghĩa vụ trở về, số học sinh tốt nghiệp phổ thông không đủ điều kiện học tiếp vào đại học, THCN cùng số học sinh học nghề, tốt nghiệp hệ cao đẳng và đại học ra trường về tỉnh công tác. Dân số đô thị của tỉnh tăng từ 239, 1 nghìn người năm 2000 lên 312, 7 nghìn người năm 2005, bình quân tăng 5,51%/năm, tuy nhiên tỷ lệ đô thị hóa chỉ tăng từ 12,5% năm 2000 lên 15,9% năm 2005, chỉ bằng 67% mức đô thị hóa của đồng bằng sông Hồng (23,8%) và 60% mức đô thị hóa chung của cả nước (26,3%). 4.3 . Sự gia tăng GDP và tác động của nó đến cuộc sống Trong 5 năm 2001-2005 nền kinh tế tỉnh Nam Định đã có bước phát triển khá, GDP của tỉnh tăng bình quân 7,3%/năm, vượt mục tiêu Quy hoạch năm 2002 đề ra (>7%), nhưng thấp hơn mức tăng bình quân của cả nước (7,5%) và cùng với Thái Bình là 2 tỉnh có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong vùng đồng bằng sông Hồng cũng như trên phạm vi cả nước ộ? u tu trong n?ng nghi?p mà c? th? là trong tr?ng tr? t và chan nu?i nhi? u cừy luong th? c dú dem l?i hi?u qu? cao cho n?ng dừn t? c?c d? ?n nang su?t lỳa tang t? 58, 1 t ? /ha nam 2000 lờn kho?ng 61, 3 t ? /ha nam 2004. Di?n tớch cõy v? dụng tang nhanh theo hu?ng s?n xu?t hàng hoỏ cú giỏ tr? kinh t? cao nhu: cà chua, khoai tõy, bớ xanh l?c dụng... Di?n tớch tang t? 13.500 ha nam 2001 lờn kho?ng 20.000 ha nam 2004. H? s? s? d?ng d?t tang t? 2, 09 l?n nam 2000 lờn 2, 23 l?n nam 2004. Di?n tớch tu?i tiờu ch? d?ng lờn 77.224 ha, tang 10% so v?i nam 2001. Bảng 12 : Nhịp độ tăng trưởng GDP Chỉ tiêu 2000 2005 Nh? p d? tang tru? ng  2001-2005 1-Tổng GDP (giá 1994) 4500,4 6395,4 7,3 - Nông lâm ngư nghiệp 1842,8 2039,9 2,1 - Công nghiệp, xây dựng 971,3 1914,9 14,5 - Khối dịch vụ 1686,3 2440,6 7,7 2-Tổng GDP (giá HH) 5.506,1 10.094,2 - Nông lâm ngư nghiệp 2.252,1 3.221,8 - Công nghiệp, xây dựng 1.152,9 3.182,1 - Khối dịch vụ 2.101,1 3.690,2 3- Hệ số trượt giá 1,22 1,58 - Nông lâm ngư nghiệp 1,22 1,58 - Công nghiệp, xây dựng 1,19 1,66 - Khối dịch vụ 1,25 1,51 Nguồn : niên giám thống kê tỉnh Nam Định 20 Đầu tư vào một số ngành chính trong khu vực này làm tăng điều kiện sống của các gia đình nông thôn đang còn nghèo đói. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 6,8 %. Từ đó làm tăng lượng lao động có hiệu quả. Tỷ lệ lao động được đào tạo đã tăng qua các năm, Năm 2005 đạt khoảng 33%. Tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở khu vực đô thị đến năm 2005 khoảng 4,8 %. Trong 5 năm 2001 – 2005 giải quyết việc làm cho khoảng 190.300 lượt người, bình quân mỗi năm tạo được 38.000 chỗ làm việc mới. Xuất khẩu lao động 5 năm được 8.500 người. Chương III Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong khu vực nông nghiệp tỉnh Nam Định 1. Phương hướng nâng cao việc sử dụng vốn đầu tư phát triển trong khu vực nông nghiệp và nông thôn tỉnh Nam Định 1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển khu vực NNNT của tỉnh dựa trên nguồn vốn đầu tư trong khu vực nông nghiệp và nông thôn Để phát triển được khu vực nông nghiệp và nông thôn các tỉnh đều phải quy hoạch đưa tra các phương hướng, mục tiêu thực hiện kế hoạch. Cơ quan lãnh đạo của tỉnh đã đưa ra các quan điểm phát triển và mục tiêu như sau. 1.1.1 Quan điểm phát triển Tiếp tục thâm canh tăng năng suất, chất lượng lúa và một số các cây trồng để đảm bảo an ninh lương thực và phục vụ xuất khẩu. Chuyển mạnh diện tích lúa kém hiệu quả sang sản xuất rau mầu và nuôi trồng thủy sản, khai thác thế mạnh của sản xuất vụ đông. Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao và phát triển với tốc độ khá, bền vững trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, phù hợp với hệ sinh thái và điều kiện tự nhiên, phát huy có hiệu quả các tiểu vùng kinh tế của tỉnh. Phát triển nông lâm ngư nghiệp gắn với bảo vệ môi trườngP, cung cấp các sản phẩm sạch, chủ động phòng chống bão lụt nhằm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra. Việc xây dựng nông thôn mới với các vấn đề xã hội – môi trường ở nông thôn phải tạo ra được: - Đời sống vật chất tinh thần của dân cư nông thôn được cải thiện. Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt được những kết quả tích cực. Dân chủ hóa ở nông thôn được quan tâm - Bộ mặt nông thôn có sự thay đổi rõ rệt nhưng không hoàn toàn the xu hướng tích cực, những yếu tố bản sắc và truyền thống tốt đẹp của nông thôn đang mất dần, thay vào đó là sự "lai tạp" mang tính tự phát, không có tính chất tốt đẹp. - Môi trường sinh thái ơ nông thôn đang trong quá trình bị suy thoái và ô nhiễm , ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư ở nông thôn và đe dọa sự phát triển bền vững của nền kinh tế của tỉnh nói chung và đất nước nói riêng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất trên một ha đất, tăng thu nhập cho nông dân. Tập trung đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông lâm ngư nghiệp, chuyển mạnh diện tích đất lúa kém hiệu quả sang sản xuất rau màu và nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp; đẩy mạnh khai thác và phát triển nuôi trồng thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, bảo quản và chế biến để tạo ra các hàng hóa có quy mô lớn như lúa chất lượng cao, thịt gia súc, rau sạch cung cấp cho đô thị, công nghiệp và xuất khẩu… Đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa các khâu sản xuất của ngành nông nghiệp.?ng dụng nhanh những kết quả nghiên cứu của khoa họcn, công nghệ vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp, nhất là công nghệ sinh học để sản xuất các giống cây, giống con mới, trong phòng trừ dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi. Xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; hình thành các vùng sản xuất tập trung tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. 1.1.2 M?c tiờu phỏt tri?n Dự kiến giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân 5,1%/năm giai đoạn 2006-2010, tăng 4,1%/năm giai đoạn 2011-2015 và 3,4%/năm giai đoạn 2016-2020. Trong cơ cấu sản xuất, tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm, tỷ trọng của ngành thuỷ sản tăng dần. Mục tiêu tổng quát và lâu dài là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả bền vững, có năng suất chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, xây dựng khu vực nông nghiệp và nông thôn ngày càng giàu đẹp dân chủ công bằng văn minh, có cơ cấu kinh tế, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Ngành lâm ngư nghiệp toàn tỉnh trong khu vực nông nghiệp và nông thôn cũng chiếm tỷ phần cao so với các ngành khác. Việc ưu tiên phát triển nông lâm ngư nghiệp đòi hỏi phải khẩn truơng tiến hành nhằm cải thiện cuộc sống cho các hộ nông dân bằng các ngành nghề thu được nhiều lợi nhuận hơn trước. Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2006-2010 bình quân 3,0%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt mức bình quân 2,4%/năm và giai đoạn năm 2016-2020 đạt mức 2,0%/năm. Cơ cấu ngành nông lân thủy sản cũng có nhiều thay đổi theo hướng chuyển dịch cơ cầu đối với ngành nghề mà tỉnh cho là có lãi hơn so với trước. Nếu năm 2005 giá trị ngành nông nghiệp chiếm tới 83,6% còn lại thủy sản chiếm 15,8%, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 0,6 % thì đến năm 2010 ước tính mục tiêu của tỉnh sẽ là nông nghiệp chiếm 76,4% còn thủy sản chiếm 15,8 %, lâm nghiệp thì gần như giữ nguyên. Như vậy ưu tiên phát triển của tỉnh là đầu tư vào ngành thủy sản làm tăng lượng thủy sản nhằm xuất khẩu ra nước ngoài. Để thấy rõ được các gía trị sản xuất chúng ta xem bảng dự báo gía trị và cơ cấu sản xuất của tỉnh Nam Định trong các ngành nông lâm ngư nghiệp của toàn tỉnh: Bảng 31. Dự báo giá trị và cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Nhịp độ tăng trưởng (%/năm) N¨m 2005 N¨m 2010 N¨m 2015 N¨m 2020 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 Gi¸ trÞ s¶n xuÊt 3499,1 4490,5 5479,3 6469,9 5,1 4,1 3,4 1. N«ng nghiÖp 2961,4 3.433,1 3.865,3 4.267,6 3,0 2,4 2,0 2. Thuû s¶n 512,4 1.030,6 1.585,7 2.172,6 15,0 9,0 6,5 3. L©m nghiÖp 25,3 26,9 28,2 29,7 1,2 1,0 1,0 C¬ cÊu 100,0 100,0 100,0 100,0 1. N«ng nghiÖp 83,6 76,4 70,6 66,0 2. Thuû s¶n 15,8 23,0 28,9 33,5 3. L©m nghiÖp 0,6 0,6 0,5 0,5 PhÊn ®Êu gi¸ trÞ s¶n phÈm trªn mçi ha ®Êt canh t¸c ®¹t 42 triÖu ®ång/n¨m vµo n¨m 2010 vµ ®¹t kho¶ng 55-60 triÖu ®ång/n¨m vµo n¨m 2020. Đây là chỉ tiêu khá lớn. Vào năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp chính vì lý do đó nên việc đật được 55 – 60 triệu đồng/ năm của toàn tỉnh là một chỉ tiêu có thể cơ bản ổn định cuộc sống tốt cho nhân dân nghèo với những kỹ thuật tốt dựa trên sự phát triển của kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến vượt bậc Mục tiêu phát triển trong ngành nông nghiệp của tỉnh nhằm phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn cũng được thể hiện khá rõ nét. Với xu hướng giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dich vụ. Mặc dù vậy thì do đặc điểm của sự phát triển kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chính vì thế tỷ lệ tăng % của các ngành vẫn có xu hướng giảm trong tương lai sau này Sau đay là bảng dự báo tăng trưởng và cơ cấu thể hiện mục tiêu phát triển về ngành nông nghiệp của tỉnh Nam Đinh trong thời gian sắp tới nhằm phát trỉên khu vực nông nghiệp và nông thôn của toàn tỉnh từ đó có thể nâng cao mức sống của người dân một cách đáng kể. Bảng 32. Dự báo tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (tỷ đồng, giá 1994) Nhịp độ tăng trưởng (%/năm) N¨m 2005 N¨m 2010 N¨m 2015 N¨m 2020 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 1. GTSX NN 2961,4 3.433,1 3.865,3 4.267,6 3,0 2,4 2,0 - Trång trät 1946,2 2.127,8 2.303,5 2.445,1 1,8 1,6 1,2 - Ch¨n nu«i 912,7 1.164,9 1.383,5 1.603,8 5,0 3,5 3,0 - DÞch vô 102,5 140,4 178,3 218,7 6,5 4,9 4,2 2. C¬ cÊu 100,0 100,0 100,0 100,0 - Trång trät 61,6 57,7 55,2 52,8 - Ch¨n nu«i 34,2 37,4 39,3 41,1 - DÞch vô 4,2 4,9 5,5 6,1 1.2 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển khu vực NNNT tỉnh Nam Định 1.2.1 Trồng trọt Tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ theo hướng đa dạng hoá cây trồng, đa thời vụ, mở rộng nhanh diện tích những cây có hiệu quả kinh tế cao.Chú trọng phát triển vụ đông, đẩy mạnh việc xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng /ha/năm trở lên. Nếu trồng trọt năm 2005 chỉ đạt 1946,2 tỷ đồng thì toàn tỉnh phấn đấu vào năm 2010 sẽ đạt khoảng 2.127,8 tức là gần gấp đôi so với thời kỳ năm 2005. Việc chuyển đổi cơ cấu trong ngành nông nghiệp cũng diễn ra theo hướng tăng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và giảm dần trồng trọt. Nếu năm 2005 tỷ lệ trồng trọt chiếm 61,6 % thì ước tính đến năm 2010 sẽ là 57,7 % và tỷ lệ chăn nuôi tăng lên từ 34,2% đến 37,4%, còn dịch vụ nông nghiệp tăng từ 4,2% lên đến 4,9 %. - Cây lúa Thâm canh tăng năng suất lúa đảm bảo an ninh lương thực, tăng diện tích lúa có chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nội địa, cung cấp cho các đô thị lớn trong vùng. Vấn đề lương thực phải giải quyết một cách toàn diện, từ sản xuất, chế biến đến phân phối tiêu dùn, gắn việc bố trí cơ cấu lương thực với việc cải tiến cơ cấu và nâng cao chất lượng bữa ăn phù phù hợp với đặc điểm từng vùng. Phải dựa vào việc khai thác thế mạnh của từng địa phương đồng bằng trung du miền núi, ven biển một cách hợp lý nhất, vừa tăng năng xuất lương thực tại chỗ từ cây lúa, vừa tạo ra các nguồn sản phẩm khác từ lương thực, kể cả thông qua xuất khẩu, nhập khẩu, gắn với việc giải quyết lương thực, nhất thiết phải giảm mạnh tỷ lệ tăng dân số. Tập trung đẩy mạnh sản xuất lúa đặc sản ở các huyện phía Nam, mở rộng sản xuất lúa chất lượng cao ở các huyện phía Bắc. Tại phía Nam nhiều loại lúa đặc sản phải được ưu tiên phát triển một cách hệ thống nhằm thu được những sản phẩm gạo dẻo và thơm, gặt hái được nhiều lợi nhuận. Ở phía Bắc cũng tương tự, mặc dù giống lúa không tốt bằng phía Nam nhưng công việc phát triển vẫn phải tiến hành song song với bên phía Nam. ổn định diện tích 2 vụ lúa khoảng 70-75 nghìn ha, năng suất 13-14 tấn /ha/năm, sản lượng khoảng 900-950 nghìn tấn. - Cây vụ đông và rau, đậu Mở rộng diện tích vụ đông lên 46.000 ha vào năm 2010 và khoảng 60.000 ha vào năm 2020 theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng cây trồng, đa thời vụ, tập trung vào những cây có giá trị kinh tế cao như khoai tây xuất khẩu, rau bí, dưa chuột, cà chua... Nâng diện tích khoai tây lên khoảng 6.000 ha vào năm 2010 và khoảng 8.000 ha vào năm 2020 với sản lượng đạt 78.000 tấn năm 2010 và khoảng 106 nghìn tấn năm 2020. Mở rộng diện tích trồng rau đậu lên khoảng 23, 5 nghìn ha vào năm 2010 và lên 28 nghìn ha năm 2020. Nâng sản lượng rau đậu lên 320 nghìn tấn vào năm 2010 và khoảng 400.000 tấn năm 2020. Sản phẩm rau đậu thực phẩm có phạm vi phân bố rộng nhưng vùng trọng điểm sản xuất rau đậu - địa bàn sản xuất truyền thống, tập trung sản phẩm rau hàng hoá được xác định gồm 40 xã thuộc 10 huyện thành: TP Nam Định (4 xã), Nam Trực (3 xã), Trực Ninh (6 xã), ý Yên (7 xã), Vụ Bản (2 xã), Mỹ Lộc (2 xã), Nghĩa Hưng (7 xã), Giao Thuỷ (3 xã). - Cây ăn quả, hoa, cây cảnh Cải tạo vườn tạp thành vườn cây có giá trị thu nhập cao, hình thành các trang trại cây ăn quả vừa và nhỏ ở những vùng đất cao. T?o di?u ki?n d? phỏt tri?n cỏc cõy an qu? cú gớa tr? cao du?c coi là nhi?m v? quan tr?ng c?a T?nh b?i dõy s? là ngu?n thu l?n phự h?p v?i cỏc di?u ki?n c?a n?n kinh t? phỏt tri?n hi?n d?i Phát triển cây cảnh, các loại cây hoa và cây hương liệu phục vụ đô thị, công nghiệp và dần dần có thể xuất khẩu tại thành phố Nam Định, Nam Trực, Hải Hậu...Tíên hành xuất khẩu được cây hoa và cây lương thực để có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn cho các hộ trồng hoa và cây lương thực toàn tỉnh. 1.2.2 Chăn nuôi: Tiếp tục phát triển chăn nuôi toàn diện, đa dạng, cải tạo đàn giống gia súc, gia cầm để cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Chuyển chăn nuôi tạn dụng quy mô nhỏ, phân tán sang chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá theo phương pháp công nghiệp. Mở rộng mô hình trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ. Tập trung phát triển những giống gia súc có thị trường xuất khẩu và tiêu thụ nội địa có giá trị cao. Nâng tổng đàn lợn lên khoảng 1 triệu con vào năm 2010 và khoảng 1, 6 triệu con vào năm 2020. Trong đó đến năm 2010, nâng đàn lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao lên 250 nghìn con, sản lượng thịt hơi đạt 13 nghìn tấn, sản lượng lợn sữa đạt 5 nghìn tấn. Nâng tổng đàn bò lên khoảng 49 nghìn con vào năm 2010 và 74 nghìn còn vào năm 2020, phát triẻn đàn bò lai Sind. Phát triển các loại gia cầm như vịt Triết Giang, ngan Pháp, gà Hoa lương phượng, Kabia, Tam hoàng... Nâng tổng đan gia cầm lên 8 triệu con vào năm 2010 và đạt 14 triệu con vào năm 2020. Tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia cầm, gia súc.Hiện nay thì công việc giảm trừ dịch cúm gia cầm là bài toán hóc búa đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ việc kiểm dịch gia cầm từ các cấp chính quyền của toàn tỉnh. Dịch cúm gia cầm H5N1 đã gây nhiều thiệt hại cho nhiều tỉnh thành phố trên cả nước. Nếu như chỉ chú trọng phát trỉên mà không chú ý đến phòng chống các dịch bệnh sẽ bị thiệt hại không những cho con người về bệnh tật mà còn về cả kinh tế. Hiện nay Nam Định cũng có nhiều biện pháp để giảm trừ dịch bệnh như thực hiện đúng các yêu cầu về phòng chống dịch bệnh do nhà nước đề ra cho tỉnh, bên cạnh đó Nam Định còn chủ trương thu hút người dân, gây ảnh hưởng phòng chống bệnh bằng chính khả năng của mình. Muốn đẩy lùi được bệnh dịch ngoài lãnh đạo của tỉnh thì công việc lớn phụ thuộc vào người dân rất nhiều. Trong một số các sản phẩm chăn nuôi Nam Đinh ưu tiên phát triển chủ yếu là các con vật thông dụng phục vụ mọi người dân. Đây có thể được coi là các sản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh trên thị trường cả nước và tiến ra xuất khẩu trên thị truờng thế giới. Với việc phát triển như vậy thì khả năng thu được lợi nhuận của tỉnh là rất cao. Bên cạnh đó còn có thế lợi là đây là các sản phẩm chăn nuôi mà người dân đã có kinh nghiệm chăn nuôi không cần phải sử dụng các kĩ thuật viên hướng dẫn kinh nghiệm nữa. Như vậy khả năng mất phí đào tạo đối với bà con nông dân chăn nuôi là không cân thiết. Mặc dù vậy tỉnh cũng có các giám sát viên đến chỗ bà con làm việc đề phòng xảy ra các dịch bệnh ngoài mong muốn mà bà con nông dân chưa lường trước được Sau đây là bảng dự kiến một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của toàn tỉnh: Bảng 33. Dự kiến một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 I. Trồng trọt 1. Sản lượng lương thực cây có hạt Nghìn tấn 801,3 950 900 - Thóc Nghìn tấn 782,5 920 850 - Ngô Nghìn tấn 18,8 30 50 2. Sản lượng một số cây công nghiệp - Lạc Tấn 22.722 30.000 32.000 - Đỗ tương Tấn 4.469 15.000 18.000 - Đay Tấn 997 800 700 - Cói Tấn 1.512 1.900 1.800 - Rau, đậu 253,9 320 400 II. Chăn nuôi 1. Tổng đàn - Tổng đàn trâu Nghìn con 9,1 9 9 - Tổng đàn bò Nghìn con 39,0 49 74 - Tổng đàn lợn Nghìn con 775,0 1.000 1.600 - Tổng đàn gia cầm Nghìn con 5398,5 8.000 14.000 2. Sản phẩm - Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Nghìn tấn 81,7 112 180 Trong đó: Thịt lợn Nghìn tấn 72,4 100 165 1.2.3 Dịch vụ nông nghiệp Mở rộng và nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống dịch vụ nông nghiệpM, đặc biệt là dịch vụ thuỷ nông, giống cây trồng, vật nuôi, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, điện, cơ khí nông nghiệp… đưa giá trị ngành dịch vụ lên khoảng 5% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vào năm 2010 và đạt khoảng 6% năm 2020. Tiếp tục tận dụng hiệu quả nguồn nhân lực từ dân số sẵn có của tỉnh,đặc biệt là các lao động có tay nghề cao Đưa ra các lĩnh vực đầu tư ưu tiên thực hiện vào khu vực để khả năng phục vụ nhân dân là tốt nhất, kịp thời nhất Các dự án đầu tư phải có ý kiến và sự đóng góp lớn của nhân dân,sự kiểm soát của nhân dân và sự chỉ đạo của cán bộ. Nhằm hạn chế việc thất thoát tài sản, tham nhũng. 1.2.4 Cơ giới hóa nông nghiệp Trong những năm gần đây tốc độ cơ giới hóa của tỉnh đã tăng lên đáng kể trong ngành nông nghiệp Việc sử dụng máy móc để thay thế lao động chân tay đã trở thành khá phổ biến ở nông thôn. Trong hoàn cảnh khó khăn, ngành cơ khí đã có những nỗ lực lớ, tự vươn lên và có những đóng góp tích cực cho khu vực nông nghiệp và nông thôn của toàn tỉnh. Ở cả nước thì hàng nằm các doanh nghiệp cơ khí trong nước đã cung cấp hàng chục ngàn động cơ diesel công suất 6 – 12 Cv, hàng trăm ngàn máy bơm nước, máy tuốt lúa, máy nghiền thức ăn gia súc. Các cơ sở nghiên cứu doanh nghiệp, thậm chí cá nhân nông dân, đã nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại máy nông nghiệp có hiệu quả sử dụng cao và phù hợp với điều kiện Việt Nam( máy gặt rải hàng , gặt đập liên, máy sấy tóc) 1.2.5 Phát triển thủ công nghiệp ở nông thôn Nhằm thúc đẩy phân công lao động ở nông thôn, tạo thêm việc làm và thu nhập, tỉnh đã hết sức quan tâm đến phát triển các ngành nghề nông thôn. Nhiều làng nghề truyền thông đã có nguy cơ mai một đã có điều kiện phục hồi và phát triển. Nhiều nghề mới được thu nhập và phát triển mạnh mẽ Hiện nay cả nước có 2.017 làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm nghể thủ công chính là cói, sơn, mài, mây tre đan gốm sứ, thêu ren, dệt, gỗ đá giấy, tranh dân gian cơ khí. Nhóm nghề mây tre đứng hàng đầu với 713 làng nghề, dệt có 432 làng, gỗ có 342 làng và thêu ren có 341 làng. Trong những năm gần đây, nhóm nghề thủ công mỹ nghệ có sự phát triển mạnh. Hàng thủ công mỹ nghệ thường có giá trị cao vì bên cạnh giá trị sử dụng, còn mang giá trị văn hóa dân tộc được duy trì và phát triển. Ngành nghề nông thôn, trong đó tập trung ở các làng nghề thu hút 27% số hộ nông dân kiêm ngành nghề, 13% số hộ chuyên, 40.500 cơ sở sản xuất thu hút hơn 10 triệu lao động,chiếm 29 % lực lượng lao động ở nông thôn. Ngành nghề nông thôn đã sản xuất khối lượng hàng hóa lớn đáp ứng như cầu trong nước và xuất khẩu. 2. Các giải pháp nâng cao việc sử dụng vốn đầu tư trong khu vực nông nghiệp và nông thôn tỉnh Nam Định 2.1 Củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của hợp tác xã Các hợp tác xã là nơi gần dân nhất, hiệu quả hoạt động đầu tư có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự đóng góp của nhân dân. Đưa các hợp tác xã để quản lý tốt hoạt động của ngươi dân lao động là đúng đắn. Đưa ra các con đường phát triển của nhà nước để từ đó họ có thể tự lao động bằng sức lực của mình trên con đường đó. Hợp tác xã là loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể. Sự phát triển của loại hình tổ chức này ngày càng cần thiết nếu đặt trong điều kiện khoa học, công nghệ phát triển như vũ bão, tình trạng cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, sự tồn tại của các hộ nông dân sản xuất – kinh doanh độc lập đến mức biệt lập với nhau sẽ không có khả năng phát triển có hiệu quả. Cần có những thay đổi cơ bản trong nhận thức, trong cơ chế chính sách và trong tổ chức mô hình hợp tác xã: Phân định rõ sự khác biệt và mối quan hệ giữa kinh tế hợp tác và hợp tác xã ( một hành động cần có trong điều kiện phân công lao động được mở rộng đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các lao động được phân công đó; một loại hình tổ chức đơn vị cơ sở trong nền kinh tế ). Về tính chất của hợp tác xã : phải là một tổ chức kinh tế, được thiết lập để tổ chức các hoạt động kinh tế, chứ không phải là một tổ chức đồng thời vừa làm chức năng kinh tế vừa làm chức năng xã hội, lại càng không thể là một tổ chức chính trị - xã hội. Về nguyên tắc tổ chức hoạt động : tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tăc tự nguyện, bình đẳng, quản lý dân chủ ( cân có quan niệm và vận dụng đúng các nguyên tắc này ). Về mối quan hệ giữa hợp tác xã và hộ nông dân : tôn trọng tính tự chử của hộ nông dân (điều này có ý nghĩa quyết định với sự thành công của hợp tác xã trong điều kiện tâm lý nông dân Việt Nam) Hợp tác xã là sự bổ sung cho kinh tế hộ, để tăng khả năng tài chính và vật chất của hợp tác xã trong việc thực hiện các chức năng của mình.( ngoài làm dịch vụ cho các hộ, hợp tác xã còn có thể thực hiện kinh doanh theo ngành) cần mở rộng sự tham gia của các thể nhân và pháp nhân có trên địa bàn. Thực hiện đúng quá trình " chuyển đổi " mô hình hợp tác xã : do khác nhau về bản chất, không thể có sự chuyển đổi theo quan niệm thông thường, mà phải là sự phủ định, xóa bỏ mô hình cũ xây dựng mô hình kiểu mới Đôi mới căn bản cơ cấu tổ chức theo dạng công ty cổ phần : đại hội đồng ; hội đồng quản trị; Giám đốc và bộ máy điều hành, ban kiểm xoát); các thành viên được hưởng dịch vụ theo giá nội bộ(kiểu giá luân chuyển nội bộ) được chia lãi và chịu lỗ tương ứng theo vốn góp … Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hợp tác xã, có chính sách thu hút cán bộ khoa học, công nghệ về với hợp tác xã. Quan hệ sản xuất : cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong các ngành kinh tế nông thôn phát huy tác dụng trong việc khai thác các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, các quan hệ liên kết và hợp tác sản xuất được phát triển mạnh mẽ, các loại hình tổ chức kinh doanh phải được phát triển đa dạng được phát triển phù hợp với tính chất của các ngành nghề các kĩnh vực hoạt động. Tạo lập được những tổ hợp liên kết nông nghiệp – công nghiệp – thương mại. Quan hệ giữa người sử dụng lao động và người làm công ở nông thôn được xây dựng và phát triển một cách văn minh trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo quyền lợi thỏa đáng giữa hai bên. 2.2 Tạo điều kiện chuyển dịch nhanh cơ cấu nông nghiệp Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi và dịch vụ.Tạo điều kiện cho các dự án đầu tư vào các lĩnh vực này sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành chủ yếu và quan trọng hàng đầu ( xét chung với toàn bộ nông thôn cả nước, nhưng ở từng vùng vị trí này có thể khác ), nhưng không chiếm tỷ trọng áp đảo, vị trí của công nghiệp và dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng và tỷ trọng của chúng trong cơ cấu nông nghiệp nông thôn không ngừng gia tăng. Do những nguyên nhân mang tính chất lịch sử, cũng như nhiều ngành kinh tế khác trong nông nghiệp tồn tại số lượng không nhỏ các doanh nghiệp nhà nước với quy mô nhỏ bé, trình độ trang bị lạc hậu, hiệu quả kinh doanh thấp kém, trong những năm qua, việc đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp đã được xúc tiến chậm trễ. Trong khuôn khổ sắp xếp lại và đổi mơi hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, việc xắp sếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp cần được trỉen khai mạnh mẽ và kiên quyết hơn. Trong quá trình này, cần chú trọng những vấn đề cơ bản sau đây: - Kiên quyết thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, trừ những doanh nghiệp ở những địa bàn xung yếu có liên quan đến an ninh quốc phòng. Trong qúa trình này cần nghiên cứu làm rõ tính đặc thù của các nông, làm trường để có cách thức thực hiện nhất định. Chẳng hạn việc cổ phần hóa các nông lâm trường có sự khác biệt rất cơ bản với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực khác về xác định giá trị doanh nghiệp, về giải quyết lao động dôi dư, về phương án kinh doanh và về phạm vi thực hiện quá trình sản xuất. - Cần có sự thay đổi cơ bản cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích để đảm bảo chúng vừa phục vụ thiết thực và có hiệu quả quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn, vừa quan tâm đến hiệu quả hoạt động. Định hướng chung là : mở rộng hình thức đấu thầu thực hiện nhiệm vụ công ích; thực hiện khoán thực hiện nhiệm vụ nông nghiệp với hạn mức chi phí kèm theo; mở rộng quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích với các chủ thể có nhu cầu sử dụng các dịch vụ do chúng cung câp … 2.3 Phát triển nguồn nhân lực Để các dự án có hiệu quả cao nhất tất nhiên không thể thiếu đến nguồn nhân lực có trình độ cao.Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực được coi là vấn đề cấp thiết nhất là đối với Việt Nam nói chung và Nam Định nói riêng. Tiếp tục tăng cường đầu tư cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động được đào tạo và sức khoẻ cho người lao động. Ban hành cụ thể các chế độ, chính sách để thu hút nhân tài và lao động kỹ thuật đến công tác và làm việc lâu dài ở Nam Định, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh. Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý các doanh nghiệp, sắp xếp lại và nâng cao trình độ cán bộ quản lý Nhà nước. Chú trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh. Mở rộng dạy nghề bằng nhiều hình thức thích hợp; có chính sách đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi sang các ngành nghề phi nông nghiệp. Tổ chức tốt các hình thức xúc tiến, hỗ trợ và giới thiệu việc làm. Có chính sách đầu tư thêm cho các sinh viên người Nam Định đang theo học ở các trường đại học và các trường dạy nghề và hợp đồng cụ thể để sau khi tốt nghiệp về quê hương làm việc. 2.4 Cải tạo cơ sở hạ tầng trong khu vực nông nghiệp nông thôn Không những cải tạo cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư từ các nước khác mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đối với Nam Định. Quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn gắn với quá trình đô thị hóa nông thôn. Quy hoạch kiến trúc và quản lý xây dựng ở nông thôn gần như bị bỏ quên. Quá trình đô thị hóa nông thôn mang nặng tính tự phát trong thời gian đã qua, đang và sẽ để lại những hậu quả mà việc sửa chữa nó đòi hỏi tổn phí lớn về thời gian và nguồn lực tài chính. Về khía cạnh xã hội và môi trường sinh thái, tình trạng suy thoái và ô nhiễm ở nông thôn đã xảy ra hoặc có xu hướng xảy ra với mức độ không kém ở các đô thị. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễm với tốc độ nhanh hơn, không thể nói đên phát triển bền vững trong việc đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn Phải tạo được hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, trong đó một số yếu tố phải được xây dựng trước làm cơ sở tổ chức các hoạt động trong đô thị này( chẳng hạn, giao thông, cấp thoát nước, mạng lưới điện, trường học... Để quá trình đô thị hóa nông thôn bảo đảm được yêu cầu phát triển bền vững, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề từ nhiều phía và nhiều cấp trong dài hạn, trong đó công tác quy hoạch kiến trúc đô thị ở vùng nông thôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hệ thống cơ sở hạ tầng sau này. Đảm bảo quản lý đo thị hợp lý, kết hợp những tinh túy của văn minh công nghiệp với truyền thống, bản chất của nông thôn trong quan hệ giữa người với người. Cốt lõi của mỗi " Đô thị ở nông thôn " phải là các hoạt động ở kinh tế, cần chú ý tới điều kiện bảo đảm sự giao lưu liên tiểu vùng và liên vùng trong quá trình phát triển. Như vậy trình độ phát triển cơ sở hạ tầng vừa là nội dung vừa là điều kiện rút ngắn quá trình sử dụng đầu tư có hiệu quả để phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Có thể coi cơ chế nhà nước là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. Thể chế này bao gồm : Quy hoạch mạng lưới hạ tầng cơ sở ; cơ chế huy động các nguồn lực tài chính và vật chất để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; cơ chế quản lý khai thức, sử dụng cơ sở hạ tầng ... Với nguồn lực có hạn , nhà nước không thể bao biện thực hiện tất cả các công việc của quá trình xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng. Một cơ chế thích hợp là định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội ở nông thôn, nhà nước huy động được cộng đồng xã hội ( doanh nghiệp và dân cư ) tham gia cùng với mình ở những mức độ khác nhau, dưới những hình thức khác nhau để phát triển các yếu tố của cơ sở hạ tầng. Theo đó sự " phân công " đầu tư được chia theo tính chất của các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng : Có những yếu tố nhà nước phải đầu tư toàn bộ, có những yếu tố nhà nước sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách và huy động sụ tham gia của toàn xã hội theo nguyên tắc " có vay, có trả " ; có những yếu tố cộng đồng xã hội thực hiện đầu tư với sự hỗ trợ kĩ thuật của nhà nước; có những yếu tố do cộng đồng xã hội thực hiện đầu tư ; có những yếu tố do cá nhân đầu tư. Từ đó tuân thủ nguyên tắc ai là người đầu tư, người đó là chủ sở hữu và có quyền quản lý khai thác sử dụng chúng theo cách của mình( trong khuôn khổ pháp luật nhà nước). Với cách đó sẽ nhanh chóng có được cơ sở hạ tầng đồng bộ, chất lượng khai thác có hiệu quả phục vụ cho khu vực nông nghiệp và nông thôn cũng như các khu vực khác của toàn tỉnh Nam Định. 2.5 Phát triển khoa học – công nghệ và bảo vệ môi trường Thế giới hiện nay ngày càng phát triển về khoa học và công nghệ nếu không theo kịp đà tiến bước này thì chúng ta tốn nhiều công sức hơn trong việc thực hiện các dự án.Mặc dù vậy việc dữ gìn môi trường luôn được coi trọng hàng đầu. Có các biện pháp gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh các thành tựu của khoa học - kỹ thuật và tin học vào sản xuất và các lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành... Có các biện pháp quản lý, khuyến khích các doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khí trước khi thải ra môi trường. Không nhập các thiết bị có công nghệ lạc hậu cũng như thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Cần đẩy mạnh ứng dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, khả năng chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Hợp tác và liên kết "bốn nhà" (Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nông) trong phát triển nông nghiệp. Ban hành các quy chế, áp dụng các biện pháp ngăn ngừa xử lý các hành vi huỷ hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường, nhất là đối với thành phố, thị trấn, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, khu dân cư tập trung, khu vui chơi giải trí, du lịch, bệnh viện, bến xe... ?ng dụng các công nghệ tiên tiến trong các khâu chế biến nông thuỷ sản và các ngành công nghiệp chế tác khác. Có các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư đưa các công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất. Xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu quả kinh tế cao, nhất là trong lĩnh vực nông ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2.6 Tổ chức thực hiện quy hoạch Việc quy hoạch các dự án đầu tư là yếu tố cần thiết vĩ mô.Có như thế các dự án mới không chồng chéo và đạt hiệu quả cao nhất. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển Nam Định có rất nhiều mục tiêu mà tỉnh muốn đạt tới. Nhưng một khó khăn cần đặt ra là để đạt được những mục tiêu đó tỉnh Nam định cũng cần có một tính toán cụ thể và chính xác để có thể hoàn thành đúng thời gian đã định. Một số biện pháp mà tỉnh đặt ra trong bản quy hoạch tổng thể phát trỉên kinh tế xã hội là những biện pháp rất khả thi và thực hiện được các biện pháp đó mới có thể sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư để phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn của tỉnh Sau khi quy hoạch được phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tuyên truyền, quảng bá, thu hút sự chú ý của toàn dân, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để huy động tham gia thực hiện quy hoạch. Việc thu hút sự chú ý của toàn dân đóng vai trò quan trọng. Không những nhân dân là người trực tiếp tham gia dự án mà còn là người giám sát dự án vì dự án đó trực tiếp ảnh hưởng đến người dân quanh vùng sinh sống. Tiến hành rà soát, xây dựng mới quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực, các quy hoạch chi tiết. Tất cả các quốc gia hiện đại hiện nay trước khi tiến hành thực hiện một dự án đầu tư họ đều cho vào quy hoạch tổng thể toàn bộ dự án. Công việc quy hoạch được coi là cực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tầm vĩ mô sau này rất nhiều. Nếu dự án không được quy hoạch đúng thì dự án đó cũng không thể tồ tại được lâu dài khi đó sẽ gây lãng phí rất nhiều cho tỉnh và nhà nước, ngược lại nếu một dự án được quy hoạch đúng không những ảnh hưởng tích cực cho lợi ích nhân dân mà còn khi các dự án khác được đầu tư không xảy ra hiện tượng chồng chéo các dự án lên nhau. Triển khai quy hoạch qua các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm. Kế hoạch hàng năm phải bám vào các mục tiêu quy hoạch đã được duyệt và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ. Trên trung ương công việc quy hoạch 5 năm một lần luôn được diễn ra, chính vì lý do đó các tỉnh cũng phải thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội không những 1 năm 1 lần mà phải trong 5 năm một lần để đồng bộ được với tình hình của cả nước. Giám sát, kiểm tra việc thực hiện đầu tư phát triển theo quy hoạch. Tăng cường trách nhiệm các cấp, các ngành và các địa phương trong việc thực hiện quy hoạch. Cuối mỗi kỳ qui hoạch (năm 2010, năm 2015, năm 2020) tổ chức đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch của từng thời kỳ, bổ sung và điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế. Công việc giám sát quy hoạch không những phụ thuộc vào nhân dân mà còn có những giám sát viên riêng của tỉnh và nhà nước. Đây có thể coi là các giám sát chuyên nghiệp, đi sâu vào từng dự án để thấy được quy hoạch dự án đó có lợi cho nhân dân hay không. 2.7 Cải cách hành chính và kiến nghị với trung ương é? ngh? trung uong cú co ch? chớnh sỏch và uu tiờn d?u tu phỏt tri?n cho cỏc vựng é?ng B?ng sụng H?ng,( trong dú cú Nam éinh). Đề nghị Trung ương cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đối với Nam Định và các tỉnh khác ở Nam đồng bằng sông Hồng có tỷ trọng nông nghiệp cao và tiếp tục đóng góp phần quan trọng vào an ninh lương thực của vùng. Các khâu đề nghị với trung ương đòi hỏi tiến hành một cách nhanh chóng kịp thời, không để tỉnh trạng khi trung ương đưa vốn xuống rồi thì không còn hiệu quả nhất đối với tình hình đầu tư hiện tại của tỉnh. Để thực hiện có kết quả các phương thức rút ngắn quá trình sử dụng hiệu quả đầu tư vốn từ trên xuống đòi hỏi phải xác định đúng vai trò của nhà nước, phát huy sự tham gia của cả cộng đồng xã hội trên cơ sở tuân thủ các quy luật khách quan của kinh tế thị trường. Nói cách khác sự thành công của thực hiện việc sử dụng vốn của ngân sách nhà nước theo yêu cầu rút ngắn phụ thuộc vào việc giải quyết đúng đắn quan hệ nhà nước, các chủ thể kinh tế thị trường. Các bộ phận tổ thành quan hệ này có sự rằng buộc, ước định nhau: hành động nhà nước phải tôn trọng các quy luật khách quan của thị trường và động viên được sự nỗ lực của các chủ thể kinh tế; các chủ thể kinh tế vừa chịu sự điều tiết của thị trường, vùa chịu sự điều tiết của nhà nước và góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của cả hệ thống, sự vận động của thị trường mang tính khách quan nhưng được cả nhà nước và chủ thể kinh tế sử dụng nhằm phục vụ những mục tiêu của mình. Sau đây là một số các dự án kiến nghị với trưng ương nhằm phát triên toàn tỉnh: 1. Đề nghị Trung ương chú trọng đầu tư các công trình quy mô vùng để sớm xây dựng thành phố Nam Định trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của Vùng Nam đồng bằng sông Hồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội cả tiểu vùng cùng phát triển. 2. Đề nghị Trung ương cho sớm triển khai xây dựng tuyến đường ven biển, đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, nâng cấp quốc lộ 21, xây dựng mới tuyến đường nối thành phố Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. 3. Đề nghị Trung ương chỉ đạo một số Tổng công ty lớn của Nhà nước (trong lĩnh vực cơ khí đóng tàu, sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô, điện - điện tử, công nghiệp công nghệ cao...) đầu tư khai thác các lợi thế về lao động, quỹ đất, vị trí địa lý của tỉnh. 4. Đề nghị Trung ương có cơ chế hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nam Định và một số các tỉnh khác trong vùng như: đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, thuỷ hải sản; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghệ cao, vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; miễn thủy lợi phí cho người trồng lúa... Đó chính là các biện pháp trước mắt mà nhân dân toàn tỉnh có thể thực hiện 5. Một số giải pháp trước mắt như sau : - Miễn thuỷ lợi phí cho người trồng lúa; - Đầu tư kết cấu hạ tầng (giao thông, thủy lợi...) cho khu vực chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản... - Có chính hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở chế biến tại Nam Định là tỉnh có điều kiện phát triển vùng nguyên liệu. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính một cách triệt để, thông thoáng tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển vựng. - Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống chính trị các cấp. - Xây dựng và ban hành đầy đủ, kịp thời các quy chế; cơ chế, chính sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo và làm cho toàn bộ hệ thống chính quyền các cấp hoạt động tốt đáp ứng được yêu cầu phát triển. Đề nghị trung ương bố trí vốn đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng của các công trình quốc lộ để việc đầu tư trong tỉnh đạt hiệu quả cao. Không bị cản trở bởi những công trình này. KẾT LUẬN Qua việc phân tích một số các giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng vốn đầu tư trong tỉnh Nam Đinh chúng ta có những cơ sở nhất định để phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn nói chung và toàn tỉnh Nam định nói riêng. Các giải pháp được đưa ra nhằm tận dụng triệt để các nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế. Đặc biệt là phát trỉên khu vực nông nghiệp và nông thôn. Nam định là một tỉnh có số lượng lao động nông thôn tương đối nhiều chiếm tới 73,8 %. Chính vì thế cải thiện môi trường sống của nông thôn được coi là vấn đề cấp thiết và cần được sự quan tâm của chính phủ và nhà nước. Từ những nội dung đã nêu trên , nếu được phác họa toàn diện và chi tiết hơn, quan niệm về vai trò của việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nhằm phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn không phải là điều trừu tượng và khó chấp nhận. Vấn đề quan trọng là xác định được con đường và bước đi để hiện thực hóa các giải pháp mới. Ngay trong hiện tại khi hoạch định chiến lược phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn cần phác học được hình ảnh tương lai, mà điều đó lại chỉ có được khi đã tìm ra giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trong khu vực nông nghiệp và nông thôn phù hợp với thời đại và yêu cầu phát triển. Những cơ sở lý luận sử dụng hiệu quả cũng như thực tế tỉnh Nam Định ta đưa ra được những giải pháp phát triển khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam nói chung.Từ đó mà cải thiện môi trường sống của toàn khu vực nông nghiệp và nông thôn – một khu vực được coi là rất lớn của đất nước ta. Đất nước chúng ta muốn phát triển được khu vực nông nghiệp và nông thôn cần có sự quản lý tốt của các nhà quản lý cũng như cần có sự đồng tình và đoàn kết của người dân. Với các chính sách đúng đắn về hiệu quả sử dụng trong vốn đầu tư ở các ngành nghề khác nhau, đặc biệt trong đó là ngành nông nghiệp và hướng tới phát triển khu vực nông thôn, đất nước chúng ta đã có những bước tiến vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á và trên toàn thế giới. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế phát triển - chủ biên GS. TS Vũ Thị Ngọc Phùng 2. Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tê – xã hôi - chủ biên TS. Ngô Thắng Lợi 3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 4. Vietnamnet.com.vn 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc và văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam 6. Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam – NXB Khoa học xã hội 7. Chuyển dịch cơ cấu nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn – Lê Đình Thắng 8. Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa- NXB khoa học kỹ thuật - chủ biên : Đỗ Hoài Nam và Lê Cao Đàn 9. Môi trường kinh doang ở nông thôn Việt Nam – NXB chính trị quốc gia 2003 10. Báo nhân dân các năm 2003 – 2008 11. Thời báo kinh tế Việt Nam các năm 2003 – 2008 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tên tôi là Trần Hồng Quang - Cán bộ Ban Nghiên cứu phát triển Vùng Là cán bộ hướng dẫn thực tập cho sinh viên thực Vũ Thanh Tùng lớp Kinh tế phát triển 46 khoa Kế hoạch và Phát triển. Sau khi theo dõi sinh viên Vũ Thanh Tùng thực tập tại Ban Nghiên cứu phát triển Vùng, tôi có nhận xét như sau: 1. Có thái độ tích cực tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của Viện Chiến lược phát triển và Ban Nghiên cứu phát triển Vùng 2. Chấp hành mọi nội quy do Viện Chiến lược phát triển và Ban nghiên cứu phát triển Vùng đề ra. 3. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đã viết rất cẩn thận, thể hiện tính logic trong suy luận, có trình độ trong nghiên cứu của sinh viên thực tập. Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2008 VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Vốn đầu tư gián tiếp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34837.doc
Tài liệu liên quan