Chuyên đề Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam

Tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp phát triển là một nhiêm vụ lớn của nhà nước. Đối với ngành cũn rất mới như Công nghiệp Phần mềm, hỗ trợ phát triển cỏc doanh nghiệp phần mềm lại càng cần thiết, để giúp ngành CNPM và cỏc DNPM nhanh chúng vượt qua “ngưỡng”, phát triển nhanh hơn và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế. Với vai trũ “bà đỡ” cho phát triển ngành CNPM, nhà nước có vai trũ hết sức quan trọng mà khụng tổ chức, hiệp hội hay doanh nghiệp nào có thể thay thế được trong cơ chế thị trường hiện nay. Thành cụng của ngành CNPM nói chung và các DNPM nói riêng ở Việt nam và trong 5 -10 năm tới phụ thuộc rất nhiều vào những quyết định của lónh đạo và những con người cụ thể đang thực thi những công việc cụ thể của ngày hôm nay, vào đội ngũ các doanh nghiệp và khả năng chinh phục thị trường. Đây là thời điểm khá quyết định để ngành CNPM vươn ra thị trường thế giới.

doc89 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp phần mềm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như FPT Software, Lạc Việt Computing, FAST Software, Effect, Dolsoft, Netsoft, AZ,... xuất hiện ngày càng nhiều, chứng tỏ Việt nam hoàn toàn có khả năng trở thành một quốc gia có thể phát triển ngành CNPM. 6.1.2. ThuËn lîi vÒ vÞ trÝ ®Þa lý. Việt nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế và thị trường phát triển nhanh và năng động. Vị trí địa lý, ViÖt Nam cã ®Þa thÕ thuËn lîi rÊt gÇn c¸c trung t©m CNNT vµ c«ng nghÖ cao nh­ Tokyo, Seoul, Taipei vµ Singapore. Víi nh÷ng chuyÕn bay th¼ng tõ California ®Õn ViÖt Nam hµng ngµy, Silicon Valley, Mü vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh chØ cßn c¸ch nhau 14 giê bay. Nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên về con người của Việt nam đã tạo nên một môi trường kinh doanh đầy hấp dẫn, đầy tiềm năng cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Môi trường kinh doanh và phát triển CNPM ngày càng trở nên thuận lợi hơn: hạ tầng mạng viễn thông - Internet có chất lượng ngày càng cải thiện, chi phí kết nối và sử dụng dịch vụ liên tục giảm (tuy vẫn chưa ngang bằng khu vực) nhưng cũng đã góp phần quan trọng làm giảm các chi phí, giảm bớt khó khăn trong sản xuất và kinh doanh phần mềm. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như giao thông, cung cấp điện, nước, môi trường đô thị cũng đang được cải thiện nhanh chóng. 6.1.3. ThuËn lîi vÒ m«i tr­êng ®Çu t­. Việt nam ổn định về chính trị, đang có môi trường khá hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài. Yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài bằng một thể chế chính trị ổn định, môi trường kinh doanh được cải thiện và an toàn đang là một lợi thế chung của nền kinh tế trong t×nh h×nh chÝnh trÞ nãng báng trªn thÕ giíi hiÖn nay và có tác động rất tích cực đến sự phát triển của CNPM. Bản thân kinh tế của Việt nam khá năng động, bắt đầu tăng tốc phát triển trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Trong năm 2005, theo đánh giá chưa đầy đủ, chúng ta sẽ có khả năng thu hút thêm 4 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhiều tập đòan và công ty đa quốc gia lớn trong lĩnh vực CNTT-TT đang có kế hoạch vào Việt nam để đầu tư, như Intel, IBM, HP, bên cạnh một số nhà đầu tư như Fujitsu, Canon cùng một số công ty phần mềm lớn từ Nhật bản đã có mặt và đang làm ăn hiệu quả tại Việt nam chứng tỏ sự hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngoài của Việt nam đang là một thế mạnh cần được khai thác triệt để. Sù chuyÓn dÞch cña thÞ tr­êng phÇn mÒm còng nh­ nhu cÇu nhËp khÈu lín cña c¸c khu vùc ¢u MÜ vµ NhËt B¶n ®· më ra c¸nh cöa hy väng cho ViÖt Nam. ViÖt Nam gia nhËp WTO lµ mét lîi thÕ cho c¸c DNPM nãi riªng vµ CNPM nãi chung. 6.1.4. ThuËn lîi vÒ chÝnh s¸ch ­u ®·i quèc gia. Chính phủ Việt nam ưu tiên phát triển CNTT-TT, trong thời gian qua đã ban hành và thực thi nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ DNPM CNPM là lĩnh vực đang nhận được nhiều ưu đãi và hỗ trợ nhất của Nhà nước trong các chính sách thuế, đầu tư hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực ... Các chính sách vĩ mô và cam kết của nhà nước đã có tác dụng rất tích cực đến sự phát triển của CNPM 05 năm vừa qua, mặc dù còn một số khó khăn, bất cập trong việc ban hành và thực thi các giải pháp cụ thể, ở cấp bộ ngành trung ương hay từng địa phương, đa số các nhà đầu tư và các DNPM, nhất là các doanh nghiệp trong các khu CNPM tập trung đều đang được hưởng các ưu đãi liên quan đến hạ tầng, thuế và chính sách hỗ trợ của nhà nước. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong một thời gian dài, ngay cả sau khi VN tham gia các tổ chức thương mại và tài chính trong khu vực và quốc tế. Nhµ n­íc ban hµnh luËt b¶n quyÒn vµ b¶o vÖ quyÒn sö h÷u trÝ tuÖ: Nhµ n­íc ®· khuyÕn khÝch CNPM b¾ng c¸ch: bÊt kú phÇn mÒm nµo ®¨ng ký b¶n quyÒn th× Nhµ n­íc sÏ trÝch tõ ng©n s¸ch ®Ó tr¶ cho c«ng ty hoÆc chñ së h­u phÇn mÒm mét sè tiÒn th­ëng 50% hoÆc 100% gi¸ trÞ thÞ tr­êng cña phÇn mÒm ®ã, sau khi kiÓm ®Þnh tÝnh kh¶ thi cña phÇn mÒm ®ã. Qu¶ng b¸ gióp s¶n phÈm phÇn mÒm doanh nghiÖp trªn ph­¬ng tiÖn truyÒn th«ng mµ kh«ng tÝnh phÝ. Nhµ n­íc ban hµnh c¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch vÒ thuÕ: §Ó kÝch thÝch CNPM ph¸t triÓn, chÝnh phñ ®· dµnh cho DNPM nhiÒu ­u ®·i ®Æc biÖt lµ vÒ thuÕ. Theo th«ng t­ sè 123/2004/TT-BTC, DNPM míi thµnh lËp ®­îc h­ëng thuÕ suÊt, thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 10% trong 15 n¨m; ®­îc miÔn thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 4 n¨m kÓ tõ khi cã thu nhËp chôi thuÕ vµ ®­îc gi¶m 50% sè thuÕ ph¶i nép trong 9 n¨m tiÕp theo; s¶n phÈm, dÞch vô phÇn mÒm tiªu dïng t¹i ViÖt Nam còng nh­ xuÊt khÈu ®Òu kh«ng ph¶i chôi thuÕ GTGT; miÔn thuÕ nhËp khÈu vµ thuÕ GTGT ®èi víi nguyªn vËt liÖu nhËp khÈu khu vùc trùc tiÕp cho s¶n xuÊt s¶n phÈm phÇn mÒm mµ trong n­íc ch­a s¶n xuÊt ®­îc. 6.1.5. Nh÷ng thuËn lîi kh¸c. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn CNTT giai ®o¹n 2004-2008 do së khoa häc C«ng nghÖ TPHCM so¹n th¶o vµ c«ng bè vµo ngµy 24/12. Quy m« ®Çu t­ vèn kho¶ng 20 tØ ®ång lÊy tõ nguån vèn ng©n s¸ch TP. Trong ®ã sÏ dµnh 15 tØ ®ång cho vay, 5 tØ ®ång cho ho¹t ®éng hç trî hµng n¨m. Ngoµi ra, mçi n¨m sÏ bæ sung 5 tØ ®ång cho quü ho¹t ®éng. Nh÷ng dù ¸n ®­îc tµi trî ph¶i lµ dù ¸n nghiªn cøu ph¸t triÓn phÇn mÒm ®ãng gãi b¸n trªn thÞ tr­êng. Møc tµi trî tèi ®a lµ 50 triÖu ®ång. §èi víi viÖc vay vèn, møc cho vay b×nh qu©n cña mçi ®¬n vÞ DNPM tõ 50-300 triÖu ®ång. Tuú theo lo¹i ®èi t­îng hç trî vay vèn mµ tÝnh møc l·i suÊt tõ 0%-3%/n¨m. Ngoµi ra, hç trî sÏ ®øng ra b¶o l·nh tÝn dông ®Ó DNPM vay vèn ng©n hµng. Së BCTV TP HCM ®ang hoµn chØnh mét ®Ò ¸n rÊt cô thÓ nh»m tuyÓn chän vµ trao gi¶i th­ëng cho c¸c gi¶i ph¸t vµ s¶n phÇm phÇn mÒm tiªu biÓu cña TP.HCM. Së BCTV Hµ Néi th«ng b¸o cã gi¶i th­ëng Th¨ng Long cho c¸c doanh nghiÖp CNTT, trao 5 n¨m mét lÇn. 6.2. Nh÷ng khã kh¨n trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn CNPM. 6.2.1. Khã kh¨n vÒ nhËn thøc. Nhà nước và doanh nghiệp nhận thức chưa đầy đủ nên còn chậm trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch và các điều kiện cần thiết để phát triển nhanh CNPM CNTT xuất phát từ một lĩnh vực khoa học-công nghệ đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật có tầm ảnh hưởng rất rộng lớn. Tuy nhiên theo đánh giá chung, nhà nước và các doanh nghiêp vẫn còn chậm trễ trong xem xét, đánh giá, vạch chiến lược và thực thi chiến lược phát triển CNPM, vẫn còn thiếu vắng sự chỉ đạo kiên quyết từ lãnh đạo ở cấp cao nhất, thiếu quyết tâm mạnh mẽ ở tất cả các cấp trong xây dựng CNPM trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Phát triển một ngành công nghiệp công nghệ cao như CNPM, đòi hỏi lãnh đạo cấp Chính phủ, các ngành, các cấp, các địa phương và các doanh nghiệp phải đồng lòng và có nhiều nỗ lực hơn nữa. Trong thời gian 05 năm vừa qua, mặc dù lãnh đạo đã đề ra quyết tâm (Nghị quyết 07, Chỉ thị 58) nhưng vẫn còn nhiều bất cập và trở ngại đến sự phát triển của CNPM do chính bộ máy và con người tạo ra. Trên thực tế, các cơ quan có trách nhiệm quản lý phát triển ngành tại trung ương và địa phương vẫn chưa xây dựng xong chiến lược quốc gia, quy hoạch và lộ trình phát triển của ngành CNPM. Hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm (thông tin thị trường, tư vấn quản lý chất lượng, các nguồn hỗ trợ tài chính... .) chưa hình thành đang hạn chế hiệu quả đầu tư và kinh doanh, cũng như sự phát triển của các DNPM. Trong quá khứ, có thể chúng ta đã bỏ lỡ một số cơ hội phát triển CNPM, do chưa nhận thức đúng về thời cơ, chưa thực sự có quyết tâm cao trong triển khai thực hiện, do đó trong thời gian 05 năm tới, việc Nhà nước và doanh nghiệp có thể vượt qua được khó khăn này như thế nào là hết sức quan trọng. Hiện có 3 kịch bản phát triển đang được Bộ Bưu chính, Viễn thông xem xét cho ngành CNPM Việt nam 05 năm sắp tới: thấp hơn, bằng mức và cao hơn tỷ lệ tăng trưởng 33% (của năm 2004). Việc Việt nam có đạt tới 1 tỷ USD doanh số phần mềm vào năm 2010 hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc Nhà nước sẽ định hướng và tác động như thế nào đến ngành công nghiệp này. Trong phát triển DNPM, chiến lược toàn cầu hoá cũng là rất quan trọng, không thể phát triển CNPM mạnh nếu chỉ dựa vào thị trường nội địa, do đó Nhà nước cũng cần phải đi đầu trong định hướng phát triển CNPM cho xuất khẩu. ThiÕu th«ng tin trÇm träng: Theo một kết quả khảo sát từ VNCI (tổ chức Liên kết ngành Phần mềm Việt Nam) thì mức độ hiểu biết và tham gia vào các chương trình, dự án nhà nước của DNPM trong nước nói chung còn rất thấp. Nhiều doanh nghiệp không biết đến các chương trình, dự án CNTT của Chính phủ. Ngoài Đề án 112 được nhiều phương tiện truyền thông nhắc tới và đa số đều biết, thì các dự án, chương trình lớn khác về CNTT hầu như chỉ có không quá 50% số doanh nghiệp biết đến. C¸c doanh nghiÖp cho biÕt, ngoµi viÖc tù b¶n th©n thu thËp th«ng tin, hä còng mong ®­îc Nhµ n­íc hç trî b»ng c¸ch th«ng b¸o c«ng khai, ®Çy ®ñ vµ cïng lóc vÒ nhÇu cÇu thùc hiÖn c¸c dù ¸n ph¸t triÓn CNTT cña c¸c c¬ quan ban ngµnh tõ trung ­¬ng ®Õn ®Þa ph­¬ng. Tµi chÝnh: Cũng từ khảo sát trên cho thấy, một trong những trở ngại đầu tư phát triển sản phẩm đối với các DNPM là việc vay vốn ngân hàng. Đây là trở ngại lớn nhất vì nếu DNPM không có tài sản thế chấp thì các ngân hàng sẽ không cho vay vốn nếu chỉ dựa vào hợp đồng hay doanh thu tiềm năng. MÆt kh¸c, nhiÒu DNPM cÇn vay vèn ®Ó ký quü (th­êng lµ mét kho¶n t­¬ng ®­¬ng 20% gi¸ trÞ hîp ®ång) tr­íc khi ký hîp ®ång, nh­ng ng©n hµng l¹i ®ßi hái ph¶i cã hîp ®ång míi cho vay vèn. Trong trường hợp này, Quỹ đầu tư mạo hiểm cũng chỉ là một hoạt động kinh doanh, không nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp. Có ý kiến cho rằng tìm nguồn vốn là vấn đề của doanh nghiệp và của ngân hàng. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thì phải vay vốn ở ngân hàng theo qui định cần thiết như thế chấp tài sản. Điều này đúng trong trường hợp các ngành công nghiệp truyền thống. Nhưng nếu xem đây là một hoạt động đầu tư của nhà nước để phát triển thị trường, phát triển ngành công nghiệp phần mềm thì cần tìm được giải pháp mang tính đột phá. Nhà nước có thể phải chấp nhận một tỉ lệ tổn thất trong việc hỗ trợ DNPM vay vốn, giống như chương trình “đánh bắt xa bờ” hỗ trợ ngư dân mua sắm phương tiện. Đó cũng là giải pháp để nâng cao tỉ lệ “sống được” của DNPM, chuẩn bị cho doanh nghiệp chiếm lĩnh các thị trường lớn hơn. Hiện nay 05 khó khăn lớn nhất đối với DNPM là thiếu vốn, nhân sự không ổn định, thị trường không ổn định, thiếu thông tin và thiếu kỹ năng quản lý. Các khó khăn về vốn, về thông tin, về thiếu kỹ năng quản lý cần có các biện pháp hỗ trợ mạnh của nhà nước, cùng với sự trợ giúp từ các hiệp hội. Ngoài ra, vấn đề vi phạm bản quyền trong thời điểm hiện nay là vấn đề mà Chính phủ phải giải quyết. Trong thời gian 05 năm vừa qua, Chính phủ và các bộ ngành trung ương vẫn chưa có tác động nào lớn để tháo gỡ tình trạng thiếu thông tin và thiếu vốn của các doanh nghiệp phần mềm. Trong lĩnh vực này, chính sách của nhà nước cần phải rất ổn định, minh bạch và nhất quán để cho các DNPM tự tin và mạnh dạn trong đầu tư, phát triển sản xuất. Nh÷ng khã kh¨n vÒ nguån nh©n lùc. Nguồn nhân lực cho phát triển DNPM chưa được chú trọng đào tạo và chuẩn bị sẵn sàng Tr×nh ®é, kü n¨ng cña nguån nh©n lùc: Nhân lực cho CNPM hiện nay tuy đang được khuyến khích đào tạo với quy mô lớn về số lượng, nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng quản lý và trình độ công nghệ để phát triển CNPM trong nước, hướng tới xuất khẩu phần mềm và dịch vụ. Năng lực cạnh tranh của đa số các doanh nghiệp phần mềm, nhất là các doanh nghiệp mới thành lập còn khá yếu. Việt nam đang thiếu hụt nhân lực CNTT có trình độ, chất lượng cao, có kỹ năng làm việc theo nhóm, có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ. Cơ cấu nguồn nhân lực đang mất cân đối nghiêm trọng: thiếu thầy [giỏi], thừa trò [yếu tay nghê], mặc dù trong cơ cấu nhân lực của một số ngành công nghiệp truyền thống lại có tình trạng thừa thầy thiếu thợ. §Æc biÖt hiÖn nay CNPM ViÖt Nam rÊt thiÕu c¸c chuyªn gia giái vÒ qu¶n trÞ dù ¸n, thiÕt kÕ gi¶i ph¸p, tiÕp thÞ, ®¶m b¶o chÊt l­îng s¶n phÈm. Bªn c¹nh ®ã, cßn bÊt cËp, mÊt c©n ®èi, ch­a cã nhiÒu gi¸o viªn cã kinh nghiÖm thùc tÕ lµm phÇn mÒm; c¬ së phßng thÝ nghiÖm, thiÕt bÞ cho ®µo t¹o thùc hµnh cßn s¬ sµi. Nh­ vËy, trong thêi gian tíi, nh©n lùc vÉn lµ vÊn ®Ò theo chèt vµ ®au ®Çu víi kh«ng chØ DNPM mµ víi c¶ hÖ thèng gi¸o dôc cña ViÖt Nam. Mét sè ®iÓn kh¸c cña DNPM lµ kh«ng cã ®éi ngò marketing chuyªn nghiÖp, ®a sè lµ d©n kü thuËt, lµm ra s¶n phÈm chø biÕt c¸ch b¸n s¶n phÈm. Tr×nh ®é ngo¹i ng÷: §iÒu kiÖn tiªn quyÕt ®Ó th©m nhËp thÞ tr­êng thÕ giíi lµ ph¶i hiÓu vµ sö dông th«ng th¹o ngo¹i ng÷. Th«ng th­êng doanh nghiÖp ViÖt Nam chØ lµm dÞch vô gia c«ng tõng phÇn (chiÕm 30% tæng sè c«ng ®o¹n cña mét dù ¸n phÇn mÒm) v× kh¶ n¨ng thiÕt kÕ, qu¶n lý dù ¸n vµ viÕt ch­¬ng tr×nh b»ng nh÷ng lo¹i tiÕng kh¸c cña ta cßn rÊt kÐm. CÇn cã nh÷ng lËp tr×nh viªn tèt nghiÖp ®¹i häc ë n­íc ngoµi vµ cã 3-5 n¨m kinh nghiÖm. Thªm vµo ®ã c¸c gi¸m ®èc qu¶n lý dù ¸n ph¶i thËt giái ®Ó ®iÒu khiÓn c¶ mét dù ¸n líi víi kho¶ng vµi tr¨m lËp tr×nh viªn. Lùc l­îng lao ®éng kh«ng æn ®Þnh: Riªng vÒ nh©n sù, kh«ng chØ tr×nh ®é thiÕu vµ yÕu mµ cßn xuÊt hiÖn t×nh tr¹ng lùc l­îng lao ®éng kh«ng æn ®Þnh. §ã lµ tr­êng hîp c¸c lËp tr×nh viªn “nh¶y” t×m chç ®øng cã chÕ ®é ®·i ngé vµ l­¬ng bæng hÊp dÉn h¬n. Khó khăn thiếu nhân lực cho phát triển doanh nghiệp dẫn đến tình trạng các DNPM đang cạnh tranh nhau trong tuyển nhân lực. Điều này đang đẩy chi phí nhân công trong ngành CNPM lên cao, làm giảm ưu thế cạnh tranh. BiÖn ph¸p gi¶i quyÕt c¨n c¬ vÊn ®Ò nµy cßn nhiÒu ý kiÕn kh¸c nhau, nh­ng tõ ®©y cã thÓ thÊy, c¶ b¶n th©n c¸c doanh nghiÖp còng khã gi÷ ®­îc sù æn ®Þnh. Nh­ v©y, trë l¹i môc tiªu chÝnh lµ Nhµ n­íc vµ c¸c hiÖp héi cÇn ra tay gióp ®ì x©y dùng vµ ®Þnh h×nh b»ng ®­îc m«i tr­êng kinh doanh æn ®Þnh cho c¸c DNPM. Ch­¬ng tr×nh ®µo tao kh«ng ®¸p øng ®­îc yªu cÇu:Thêi gian gÇn ®©y Nhµ n­íc ta còng ®· ban hµnh nhiÒu chÝnh s¸ch t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi tèi ®a cho c¸c doanh nghiÖp phÇn mÒm trong ®ã ®Çu t­ ph¸t triÓn nguån lùc. ThÕ nh­ng qua kÕt qu¶ nghiªn cøu do tr­êng §H Kinh tÕ quèc d©n thùc hiÖn th× viÖc ®Çu t­ cho ph¸t triÓn nguån lùc thùc tÕ t¹i ViÖt Nam ch­a ®ång bé vµ kh«ng cã träng ®iÓm, ch­a cã chÝnh s¸ch qu¶n lý lao ®éng phÇn mÒm phï hîp víi c¬ chÕ thÞ tr­êng vµ ch­a chó träng ®µo t¹o kiÕn thøc tin häc cho c¸n bé qu¶n lý c¸c cÊp ®Ó thay ®æi t­ duy cña hä vÒ øng dông tin häc. Hµng n¨m ViÖt Nam cã h¬n 1000 kü s­ CNTT chuyªn ngµnh CNPM “h¹ s¬n”. §ã lµ ch­a kÓ sè kü thuËt viªn phÇn mÒm hay chuyªn viªn phÇn mÒm “phi chÝnh quy” (hÇu nh­ trong tr­êng ®¹i häc, hä kh«ng ®­îc ®µo t¹o kü vÒ kh¶ n¨ng lËp tr×nh còng nh­ kh¶ n¨ng ®Þnh h­íng). Gi¸o tr×nh CNTT trong hÖ thèng c¸c tr­êng ®¹i häc ®Òu chñ yÕu häc C/C++for DOS mµ khi ra tr­êng l¹i lµm viÖc víi Visual C hay C# th× lµm sao thÝch ÷ng kÞp? MÆc kh¸c, tr×nh ®é gi¶ng viªn ®¹i häc còng cÇn ph¶i xem l¹i, nÕu hä kh«ng cã kinh nghiÖm th× lµm sao dËy ®­îc häc trß cña m×nh. Nãi c¸ch kh¸c, c¸i mµ ngµnh CNPM ®ang thiÕu, còng chÝnh lµ c¸i vµ thÞ tr­êng cÇn ®ã lµ nh÷ng cÊn bé qu¶n lý vµ thiÕt kÕ phÇn mÒm giái. Nh÷ng ng­êi ®øng ®Çu nµy ngoµi viÖc giái ng«n ng÷ lËp tr×nh, cã kh¶ n¨ng ®­a ra ý t­ëng, s¸ng t¹o mµ cßn ph¶i cã kiÕn thøc s©u réng vÒ v¨n ho¸, kinh tÕ vµ chuyªn ngµnh mµ hä sÏ lËp tr×nh. Cè nhiªn, ph¶i giái ngo¹i ng÷, Ýt nhÊt lµ tiÕng Anh, sau ®ã lµ c¸c thø tiÕng cña thÞ tr­êng hä h­íng tíi. ¤ng NguyÔn NhËt Quang, Phã chñ tÞch Vinasa nhËn xÐt: Nõu chØ ®µo t¹o ch¹y theo sè l­îng nh­ hiÖn nay, ngoµi viÖc ngay b©y giêi chóng ta ®· thiÕu ng­êi lµ thùc thô mµ chÝnh nªn CNPM cña chóng ta sÏ ph¶i tr¶ gi¸ ®¾t chØ trong vµi n¨m tíi bëi chÊt l­îng nh©n lùc chÝnh lµ yÕu tè c¹nh tranh lín nhÊt nh­ng chÝnh yÕu tè nµy ®ang bÞ ®e do¹ bëi c¸c nguån lùc lín kh¸c cña Trung Quèc, Ên §é. 6.2.3. Khã kh¨n vÒ thÞ tr­êng. Thị trường sản phẩm và dịch vụ phần mềm nội địa còn rất nhỏ bé và mang tính tự phát, thiếu định hướng dẫn dắt của nhà nước. Khác với Ấn độ khi bắt đầu phát triển CNPM chủ yếu vào thị trường xuất khẩu, đa số các quốc gia khi phát triển CNPM đều phải dựa vào thị trường nội địa để làm bàn đạp vươn ra thị trường quốc tế. Đối với Việt nam, với quy mô dân số không nhỏ và tiềm năng tiêu dùng các sản phẩm phần mềm thì việc không có một thị trường sản phẩm và dịch vụ phần mềm nội địa phát triển, đang thực sự là một hạn chế đối với sự phát triển của các DNPM và toàn ngành CNPM. Thị trường nội địa luôn là thước đo về trình độ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bản xứ, trước sự “xâm lấn và thống trị” của các tập đoàn và công ty đa quốc gia. Thị trường phần mềm nội địa mà nhà nước là khách hàng lớn nhất, được định hướng như thế nào sẽ có tác động rất to lớn tới sự ra đời, tồn tại, tăng trưởng và thành bại của DNPM và sự phát triển bền vững của ngành CNPM. Tuy nhiªn, thÞ tr­êng trong n­íc cña n­íc ta ch­a h×nh thµnh mét c¸ch râ nÐt vµ thÞ tr­êng Nhµ n­íc vÉn ch­a nhiÒu. MÆt kh¸c, chúng ta lại lúng túng trong định hướng. Cứ phân vân chuyện đóng gói xuất khẩu hay gia công xuất khẩu? Ta cứ nói chung chung là nhắm vào thị trường Bắc Mỹ, nhưng chính Canada cũng xuất khẩu sang Mỹ. Gần đây, ta chú ý đến thị trường Nhật Bản. Đó là thị trường mới nổi nhưng cũng đầy nguy cơ. Người Nhật có tinh thần dân tộc rất cao, khó có chuyện chia sẻ bí quyết với ai, những gì “béo bở” họ sẽ để trong nước làm. Xét yếu tố cạnh tranh, Hàn Quốc, Trung Quốc có lợi thế hơn ta trong việc thâm nhập thị trường Nhật Bản, vì có sự tương đồng về văn hóa, chữ viết. Mình rất yếu ngoại ngữ, tiếng Anh còn yếu huống chi là tiếng Nhật vốn khó học. Khã kh¨n trong hîp t¸c vµ thu hót ®Çu t­ trong phÇn mÒm. Việc thu hút đầu tư và hợp tác trong CNPM với các công ty đa quốc gia, các khách hàng lớn còn khá hạn chế. Động lực để phát triển nền kinh tế quốc gia hay trong một lĩnh vực cụ thể vẫn luôn phụ thuộc vào các yếu tố đầu tư từ bên ngoài: Ấn độ có được ngành CNPM phát triển như hiện nay vì ngay từ những năm 1970-1980 đã thu hút được những công ty phần mềm hàng đầu như Microsoft, IBM, SAP, Oracle, v.v... vào đầu tư, xây dựng các trung tâm phát triển phần mềm, các trung tâm nghiên cứu và cung cấp dịch vụ. Trung quốc, Đài loan, Malaysia và Tháiland đều là những điển hình thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CNPM, tạo ra những cú hích, những tác động trực tiếp và rất to lớn đến sự phát triển CNPM của các quốc gia này. Chúng ta hiện nay vẫn còn trong giai đọan tiếp thị, mời chào, tìm kiếm các nhà đầu tư, các công ty đa quốc gia, thu hút khách hàng tới các khu phần mềm tập trung, các khu công nghệ cao để làm ăn nhưng kết quả chưa là bao. Hoạt động xúc tiến, tiếp thị để mở ra các thị trường mới đang được triển khai, nhưng vấn đề chính là môi trường thu hút đầu tư và khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng mới là quan trọng. §èi víi phÇn mÒm ViÖt Nam. a) §èi víi DNPM. Quy m« doanh nghiÖp: Theo khảo sát của Hội Tin học TPHCM vào tháng 6 vừa qua, trong 47 DNPM đang hoạt động trên địa bàn TPHCM chỉ có khoảng 9% DNPM sử dụng hơn 100 lập trình viên. Số DNPM có dưới 30 lập trình viên chiếm tới 53%. Do quy mô quá nhỏ, phần lớn DNPM không tạo được sự tin cậy nơi đối tác nên rất khó tìm kiếm hợp đồng. Nếu may mắn nhận được các đơn đặt hàng có giá trị lớn thì không đủ sức xoay xở cho kịp thời hạn hoặc đảm bảo chất lượng sản phẩm nhận gia công. Chưa kể vì quá nhỏ, nhiều DNPM không có khả năng tiếp thị hoặc tuyển dụng, đào tạo nhân lực để phát triển hoạt động. Số lượng doanh nghiệp [nhỏ] hiện nay có thể là quá nhiều trong một môi trường cạnh tranh chật hẹp, thị trường nội địa nhỏ bé, C¬ së h¹ t»ng cña ViÖt Nam cßn qu¸ yÕu hay qu¸ ®¾t ®á đang là rào cản cho các doanh nghiệp phần mềm phát triển. Tæ chøc quy tr×nh s¶n xuÊt: Việc tổ chức quy trình sản xuất phần mềm (khảo sát, phân tích, thiết kế, lập trình, test, đóng gói, chuyển giao...) theo những chuẩn mực của sản xuất công nghiệp nói chung và của sản xuất phần mềm nói riêng còn rất nhiều hạn chế. Các khó khăn ấy tạo thành môt vòng luẩn quẩn rất khó tìm được lối ra... Một số giám đốc DNPM kể thêm: Muốn đặt chân vào thị trường phần mềm quốc tế, ngòai việc phải có sản phẩm cụ thể, DNPM Việt Nam còn phải chứng minh quy trình làm việc, quy trình kiểm soát chất lượng, hợp chuẩn. Chưa kể phải tổ chức tốt hệ thống tiếp thị và bán hàng. Riêng vốn đầu tư cho một văn phòng đại diện để tiếp thị và tìm kiếm khách hàng tại Mỹ hoặc Nhật đã hết khoảng 250.000 USD/ năm...Đào đâu ra tiền? Kh«ng cã sù tÝnh to¸n chi phÝ hîp lý: Xuất khẩu phần mềm là chuyện dài nhiều tập, phải làm lại, làm tiếp, làm từng bước. Chúng ta từng có những “ngộ nhận” khi đưa ra các chỉ tiêu. Trong khi tìm kiếm, chờ đợi những thị trường, hợp đồng lớn thì mình nên chuẩn bị sẵn sàng và làm những chuyện nho nhỏ. Nếu giải quyết được những bất cập trong khâu quản lý, xuất khẩu tiểu ngạch cũng là một cách. Công ty tôi từng thử xuất khẩu phần mềm đóng gói bằng đường tiểu ngạch nhưng...không thành công. Hợp đồng 1.000 đĩa, mỗi đĩa giá có 5 USD mà chi phí kiểm duyệt (do mình chịu) tới 2 USD/đĩa, còn phải mở bao bì, kiểm từng cái một! Lần khác, cũng số lượng ấy, giá ấy nhưng phí kiểm duyệt do khách hàng chịu. Thời gian kiểm rất lâu, họ không chờ nổi, tôi phải bán theo kiểu lixăng, họ mang về 25 đĩa, tự sao chép lấy. Làm vậy là mình thiệt vì số đĩa họ sao chép ra rất nhiều. §a phÇn c¸c DNPM s¶n xuÊt ch­a cã l·i: Cã kho¶ng 60% DNPM chi trªn 50% doanh thu cho quü l­¬ng (lµ sè ®¬n vÞ cã doanh thu cao h¬n chi phÝ). §iÒu nµy ®èi víi nh÷ng doanh nghiÖp ch­a cã l·i th× g¸nh nÆng chi phÝ l­¬ng lµ rÊt ®¸ng kÓ v× th­êng vÉn ph¶i chi ®Õn 50% doanh thu cho l­¬ng míi ®¶m b¶o mét nguån thu nhËp t­¬ng ®èi cho c¸c lËp tr×nh viªn, c¸c nh©n viªn cña hä. ChØ trõ mét sè DNPM cã s¶n phÈm ®øng ®­îc trªn thÞ tr­êng cã thÓ yªn t©m ho¹t ®éng chuyªn doanh phÇn mÒm, cßn phÇn lín DNPM ®Òu ph¶i cã thªm mét hoÆc nhiÒu ho¹t ®éng hç trî nh­ ®µo t¹o, t­ vÊn, kinh doanh thiÕt bÞ phÇn cøng. Thùc tÕ cho thÊy, kho¶ng 40% DNPM cÇn sù hç trî ë nhiÒu møc ®é, trong ®ã cã 25% thËt sù gËp khã kh¨n trong ho¹t ®éng do doanh thu thÊp h¬n so víi chi phÝ. Míi cã 2% DNPM ®¹t chØ tiªu ISO: ViÖt Nam hiÖn nay míi chØ cã 11/600 DNPM ®¹t chøng chØ ISO 9000. VÊn ®Ò qu¶n lý chÊt l­îng phÇn mÒm cßn rÊt mê nh¹t trong nhËn thøc cña nhµ s¶n xuÊt, ng­êi sö dông còng nh­ c¸c c¬ quan Nhµ n­íc. T×nh tr¹ng nµy dÉn ®Õn chÊt l­îng phÇn mÒm cña n­íc ta vÉn ë møc thÊp, g©y khã kh¨n trong viÖc më réng quy m« ho¹t ®éng, n©ng cao n¨ng suÊt vµ thu hót kh¸ch hµng. Còng v× lý do trªn, mÆc dï TP.HCM ®· thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh hç trî doanh nghiÖp thùc hiÖn ISO 9000 ®­îc 2 n¨m, víi møc hç trî 20 triÖu ®ång/doanh nghiÖp, nh­ng vÉn ch­a t×m ®­îc doanh nghiÖp vµo tham gia. ph¸t triÓn theo lèi tù ph¸t: Các DNPM nước ta phát triển theo một đường lối tự phát, không có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau. Các DNPM, trừ vài doanh nghiệp như Lạc Việt, SCC luôn đi theo một dòng sản phẩm chuyên ngành, còn lại đều mai làm sản phẩm theo hướng này, mốt lại theo hướng khác. Nhất là Việt Nam hiện nay chưa hình thành được một nền công nghiệp phầm mềm chuyên nghiệp. Người ta đã lên giải ngoại hạng mà mình còn ì ạch đá giải hạng ba thì... !!! b. §èi víi s¶n phÈm phÇn mÒm ViÖt Nam. S¶n phÈm phÇn mÒm ViÖt Nam giãng tiÕng chu«ng chÊt l­îng. Chất lượng phần mềm đang là vấn đề bức xúc làm đau đầu cả giới sản xuất và ứng dụng ở Việt Nam. Đến nay, vẫn chưa có một tiêu chuẩn nào để đánh giá chất lượng phần mềm cũng như chưa có các tổ chức độc lập thực hiện công việc này. Vấn đề này đã được đặt ra tại hội thảo “Quản lý chất lượng phần mềm Việt Nam” do Hội Tin học TP HCM, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) và Công ty Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung phối hợp tổ chức ở TP HCM hôm 24/8.Tại hội thảo, ông Võ Việt Dũng, Trưởng đoàn BVQI Việt Nam - một tổ chức cấp chứng nhận ISO của Anh tại Việt Nam - nhấn mạnh rằng khi bắt tay vào xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, mọi người cần có ý thức và trách nhiệm ghi nhận đầy đủ các thông tin cần thiết trong quá trình quản lý. Lâu nay, nhiều doanh nghiệp phần mềm chỉ quan tâm đến tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm mà xao lãng công tác theo dõi, đo lường các quá trình quản lý. Ông Dũng cũng nêu một số công việc mà doanh nghiệp phần mềm cần thực hiện để tham gia quản lý chất lượng. Đó là cần cung cấp đầy đủ về đào tạo hệ thống quản lý và cập nhật kỹ năng quản lý hữu hiệu những kỹ thuật đo lường, thống kê, các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm phần mềm như CMM, ISO 9126, ISO 14598 cho nhân viên quản lý và kỹ thuật; Thực hiện công tác kiểm soát các công việc có ảnh hưởng chất lượng thông qua hoạt động theo dõi và kiểm tra các hoạt động và việc khắc phục, phòng ngừa trong doanh nghiệp; Xác định các tài liệu cần thiết để thực hiện kiểm soát hoạt động thiết kế, tạo sản phẩm và giảm thiểu lỗi trong quá trình gia công phần mềm và các hoạt động khác; Tiến hành đánh giá nội bộ phù hợp với yêu cầu của ISO hoặc CMM theo các mức độ, trong đó ISO 9126 là bộ tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng sản phẩm phần mềm, ISO 14598 là bộ tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm, còn CMM được chia theo 5 bậc, từ thấp đến cao. Giáo sư Đào Văn Lượng, Giám đốc Sở KHCN&MT TP HCM, nêu một nét đặc trưng trong quan hệ “khách hàng - nhà sản xuất ” ở Việt Nam hiện nay là hầu hết nhà sản xuất phần mềm trong nước phải “tự đặt bài toán, rồi tự giải cho khách hàng”. Vì vậy, công việc và trách nhiệm của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hết sức khó khăn. Theo Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội Tin học TP HCM, thì chất lượng quy trình = chất lượng sản phẩm + năng suất hoạt động + thu hút đối tác, và vai trò của ISO/CMM đối với các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam chính là chuẩn hóa, quốc tế hóa với chất lượng là then chốt. Hiện nay, lỗi của phần mềm cực kỳ nguy hiểm, gây ra những thiệt hại không nhỏ về vật chất trong bối cảnh hầu hết những ngành kinh tế quan trọng đều đang sử dụng rộng rãi. Riêng tại Mỹ, các nhược điểm trong phần mềm đã gây tổn thất cho nền kinh tế Mỹ mỗi năm tới… 59,5 tỷ USD. Ch÷ tÝn kinh doanh: Trong kinh doanh, lòng tin, chữ tín rất quan trọng. Giữa các đối tác trong nước với nhau mình cũng đã không tin nhau rồi cho nên việc liên kết lại cho “đủ lực” để hợp tác với đối tác nước ngoài gặp rất nhiều khó khăn. Ta hay đụng đâu hứa đó, dù chưa biết sẽ thực hiện những lời hứa đó như thế nào, có thực hiện được không. Hacker của ta không xây mà cứ phá người, phá lẫn nhau, không ít trong số đó là người từ chính các doanh nghiệp phần mềm 6.2.4. Khã kh¨n kh¸c Ng¹i ®­a ra c¸c con sè: Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến nay, các con số thống kê về CNPM Việt Nam là chưa đầy đủ theo ý kiến của một số chuyên gia và nhà lãnh đạo. Nhiều doanh nghiệp ngại báo cáo con số, ngay như Vinasa cũng chỉ dừng lại con số báo cáo ở tỷ lệ %, và ước tính. Chính việc không có con số thống kê tương đối chính xác này phần nào sẽ ảnh hưởng tới các định hướng phát triển CNPM ở nước ta. Nó cũng thể hiện sự liên kết chưa khăng khít giữa các đối tác trong ngành CNPM ở ta. D©n ViÖt Nam ®ang sµi hµng lËu: Thêm vào đó, đại đa số người sử dụng máy tính Việt Nam xài phần mềm và hệ điều hành sao chép lậu. Ngay cả những nơi đào tạo con người như những trường ĐH mà còn dùng đồ “chùa” thì thử hỏi những lớp trẻ sau này sẽ như thế nào? Chắc chắn họ sẽ coi đó như là một hành động bình thường, dùng vô tư mà không đắn đo. Lối nào ra cho phần mềm Việt Nam? Đó có lẽ là một câu hỏi khó trả lời thỏa đáng. Gi¸ dÞch vô: Giá internet ở VN còn cao. Ở Mỹ, ADSL chỉ 20 USD/tháng. Ở Nhật, 4 - 5 USD/tháng cho dung lượng 100MB/giây. Về giáo dục, nhiều về số lượng nhưng chưa đủ khả năng. Cần đào tạo về quản lý dự án. Đồng ý nên thành lập Ban Cố vấn về CNTT cho thành phố.  Qu¶n lý dÞch vô Internet cßn nhiÒu ®iÒu bÊt hîp lý: Theo thống kê từ các cuộc thanh tra, kiểm tra dịch vụ Internet ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, hiện có quá nhiều khoảng trống pháp lý trong hoạt động quản lý các dịch vụ này. Đây chính là nguyên nhân khiến phần lớn dịch vụ Internet đều trong tình trạng thả nổi và vi phạm các quy định kinh doanh. Trước tình trạng đáng báo động này, một số tỉnh, thành phố đang chuẩn bị các biện pháp để tăng cường quản lý các dịch vụ Internet chặt chẽ hơn. Sù tÝnh to¸n gi¶n ®¬n: Cũng liên quan đến việc lập mục tiêu khi soạn thảo Nghị quyết 07/CP, theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Việt Nam (VINASA), các nhà hoạch định chính sách của chúng ta tính toán một cách giản đơn rằng: Các lập trình viên quốc tế có năng suất lao động trung bình khoảng trên dưới 100 ngàn USD/năm. Vì thế, cứ tính đơn giản, căn cứ vào mức độ mới phát triển, gán cho năng suất lao động trung bình của một lập trình viên Việt Nam là khoảng 20.000 USD/năm và ước tính đến năm 2005 chúng ta có khoảng 25.000 lập trình viên chuyên nghiệp. Như vậy, nhân các con số này với nhau ta sẽ có doanh số phần mềm là 500 triệu USD. Và thực tế cũng cho thấy những tính toán như trên là chưa đúng. Hiện tại, trung bình năng suất lao động của các lập trình viên Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 8000 – 9000 USD/năm. “Việc các sinh viên công nghệ thông tin ra trường phải mất rất nhiều thời gian, công sức đào tạo lại tại các tổ chức, doanh nghiệp cho thấy chất lượng đào tạo hiện nay của ta có vấn đề” - Thứ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Mai Liêm Trực đã khẳng định. Rõ ràng, chúng ta có mục tiêu đặt ra song không có các giải pháp thực hiện đồng bộ và quyết liệt. Điều này đã được chứng minh, không chỉ trong chuyện phần mềm, mà còn ở cả các ngành kinh tế-xã hội khác. 6.3. Ph©n tÝch thêi c¬. 6.3.1. Thêi c¬ ph¸t triÓn thÞ tr­êng trong n­íc. Nhu cầu và tiềm năng phát triển rất lớn của thị trường CNTT-TT trong nước trước áp lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Một đất nước với hơn 80 triệu dân, có vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi, đang có tốc độ phát triển kinh tế vào mức cao trong khu vực, đứng trước các cơ hội và thách thức hội nhập chắc chắn sẽ là một thị trường rất đặc biệt cho các DNPM. Vấn đề là làm thế nào doanh nghiệp có thể biến thời cơ thành hiện thực, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp của các địa phương bạn, không để bị “thua trên chính mảnh đất của mình”. Thời cơ rất lớn nhưng thử thách cũng sẽ rất cao. Thị trường sản xuất gia công phần mềm đang tăng trưởng mạnh, thị truờng dịch vụ cũng phát triển với tốc độ cao. Thị trường tăng trưởng, có nhiều khách đặt hàng là đảm bảo mang tính quyết định cho DNPM phát triển. Hầu hết các DNPM sống được thời gian qua đều có doanh số phần mềm tăng gấp đôi trở lên trong 2 năm gần đây. Uy tín, thương hiệu của Việt nam, các tác động của xúc tiến quảng bá các cấp chính phủ có tác dụng rất quan trọng, giúp DNPM mở rộng được đối tác và thị trường. Nguồn nhân lực dồi dào hơn những năm trước, có nhiều nhân lực thỏa mãn yêu cầu hoặc có thể đào tạo lại để thỏa mãn yêu cầu là nhân tố quan trọng. Ngoài ra, với số lượng người sử dụng máy tính, người sử dụng Internet và tốc độ đường truyền ngày càng tăng, cùng với những chính sách ưu đãi cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp, nhu cầu thị trường nội địa về các sản phẩm CNTT nói chung và CNPM nói riêng sẽ trở nên rõ nét hơn. Hiện nay tâm lý “muốn làm tất cả từ A đến Z” với mong muốn kiếm siêu lợi nhuận bán phần mềm đóng gói cho nhiều khách hàng (giấc mơ trở thành Bill Gate) đã khiến cho một số DNPM Việt Nam không lượng đúng sức mình khi tham gia thị trường phần mềm đóng gói rất cạnh tranh, mà bỏ qua thị trường làm dịch vụ phần mềm còn khá rộng. Thêm vào đó, các qui định về chuyền giao công nghệ, bảo vệ bản quyền SHTT trong lĩnh vực phần mềm của chúng ta không phù hợp, phần nào trói chân DNPM làm dịch vụ. Ở đây, vai trò của Nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ phần mềm là cần mở ra các cuộc xúc tiến thương mại, lôi kéo các công ty phần mềm đa quốc gia lớn trên thế giới tới Việt nam theo hướng hai bên cùng có lợi: Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nhu cầu mua phần mềm và giải pháp của họ (như một giải pháp chuyển giao công nghệ tiên tiến). Đổi lại, nhà sản xuất phần mềm đóng gói cần phải sử dụng nhà cung cấp dịch vụ phần mềm tại Việt Nam. Một định hướng khác nên làm là Nhà nước ban hành qui định mỗi công ty phần mềm nước ngoài muốn kinh doanh sản phẩm phần mềm của mình tại Việt Nam phải liên danh với một nhà cung cấp dịch vụ tại Việt Nam để giúp phát triển CNPM nội địa. 6.3.2. Thêi c¬ më réng thÞ tr­êng ra quèc tÕ. Cơ hội chiếm lĩnh và mở rộng ra các thị trường mới, đặc biệt Nhật bản Thị trường CNPM Nhật bản có một số đặc điểm khác với các thị trường Bắc Mỹ và Âu châu. Việt nam đang xem xét cơ hội mở rộng thị trường Nhật bản một cách rất nghiêm túc, để sớm có định hướng đúng đắn và làm ngay những việc cần phải làm. Trong phát triển thị trường mới, cần có những giải pháp đột phá và những “quả đấm thép”. Họat động của các khu CNPM tập trung có vai trò rất quan trọng trong “khai phá” và phát triển các thị trường mới. Khu CNPM tập trung sẽ thực hiện hiệu quả hơn công tác xúc tiến thương mại và đầu tư, mở ra các họat động liên kết, hợp tác giữa cộng đồng các DNPM với các đối tác quốc tế, tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhanh, thông qua việc cung cấp thông tin và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNPM, nhằm chiếm lĩnh các thị trường mới, đăc biệt là thị trường Nhật bản, với đặc thù là các phần mềm nhúng, các phần mềm trò chơi trên máy tính, các ứng dụng cho các thiết bị cầm tay và di động. Bên cạnh đó việc phát triển các giải pháp ứng dụng cho doanh nghiệp như (ERP, CRM) để mở cửa thị trường nội địa cũng là rất cần thiết. Hiện nay, tổng thị giá trị trường phần mềm nhúng trên thế giới (năm 2004) đạt khoảng 46 tỷ USD. Năm 2004, thị trường phần mềm nhúng của Nhật Bản đạt khoảng 20 tỷ USD với 150.000 nhân viên phát triển. Đặt một mục tiêu khiêm tốn, nếu đến năm 2010, Việt Nam đủ năng lực thực hiện khoảng 5% khối lượng công việc của thị trường Nhật thì chúng ta đã có một lực lượng khoảng 7.500 chuyên gia phần mềm nhúng, đạt doanh số khoảng 112 triệu USD. Để hiện thực mục tiêu này, chúng ta sẽ phải xây dựng Vườn ươm các DNPM nhúng trong các khu CNPM tập trung; xây dựng các chương trình liên kết doanh nghiệp - trường đại học để đào tạo kỹ sư; xây dựng các trung tâm đào tạo về phần mềm nhúng với sự hỗ trợ của Nhật Bản và một số đối tác khác. Một hướng đi nữa cũng được xem là khá tiềm năng và đang trở nên sôi động trong thời gian vừa qua đó là thị trường phần mềm trò chơi trực tuyến. Tấm gương là Hàn Quốc, năm 2002 đạt 2,8 tỷ USD và dự báo sẽ đạt 8,5 tỷ USD vào năm 2007, tốc độ tăng trưởng 25%/năm. Nếu phát triển hướng này Việt Nam có thể đạt tới mục tiêu 150 triệu USD doanh số vào năm 2010, trong điều kiện cần có trên 10.000 chuyên gia phát triển trò chơi; khoảng 5 doanh nghiệp quy mô lớn trên 200 lập trình viên và khoảng 150 doanh nghiệp vừa và nhỏ khác hoạt động trong lĩnh vực này. Với dự đoán về sự bùng nổ ứng dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp (ERP, CRM) trong vòng 2-3 năm nữa, VINASA đã dự báo rằng với 200 ngàn doanh nghiệp hiện tại và sẽ là 250 ngàn vào năm 2010, đây là sẽ là một thị trường rất lớn cho các DNPM có sản phẩm ERP. Nếu tới năm 2010, hệ thống ERP được áp dụng cho 35% doanh nghiệp lớn của nhà nước, 15% trong doanh nghiệp vừa và nhỏ (với tỷ lệ phần mềm nội địa được sử dụng cao), thì con số cho thị trường ERP nội địa có thể đạt khoảng 50 triệu USD/năm. 6.3.3. Thêi c¬ chuyÓn giao c«ng nghÖ. Cơ hội hợp tác, tiếp nhận và chuyển giao các công nghệ mới trong phát triển phần mềm Hiện nay các DNPM đang có nhiều cơ hội để tiếp nhận chuyển giao những công nghệ phát triển phần mềm tiên tiến từ nước ngoài (có thể chưa phải là các công nghệ hiện đại nhất), với chi phí rẻ hơn nhiều lần so với chi phí chuyển giao hay phát triển công nghệ mà các quốc gia khác đã phải đầu tư cách đây nhiều năm khi bắt đầu phát triển CNPM. Nhờ sự phổ cập thông tin rộng rãi toàn cầu, thông qua mạng Internet, các chuyên gia công nghệ và kỹ sư tin học đã có thể tiếp cận được các kho thông tin, tri thức về CNPM một cách khá dễ dàng và thuận lợi, hơn rất nhiều các đồng nghiệp của họ cách đây nhiều năm. Riêng trong lĩnh vực phát triển phần mềm, việc tiếp cận sớm các công nghệ mới, các công nghệ mở đang là một cơ hội rất rõ ràng mà các doanh nghiệp cần phải kịp thời nắm bắt lấy. Vai trò của nghiên cứu - phát triển và sáng tạo ra các sản phẩm mới trong ngành phần mềm sẽ tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là thời cơ cho sự liên kết giữa các DNPM với các trường, viện nghiên cứu, cơ hội hợp tác quốc tế để chuyển giao, làm chủ các công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực phát triển phần mềm ngay từ giai đoạn nghiên cứu-phát triển, trước khi các công nghệ này được thương mại hoá, trở thành các sản phẩm thương mại. Việc mở rộng ứng dụng và phát triển các sản phẩm phần mềm nguồn mở cũng là một khía cạnh khác minh chứng cho cơ hội này. Nhu cầu nhân lực cho sản xuất và gia công phần mềm dịch vụ phần mềm, dịch vụ nội dung là rất lớn đang trở thành áp lực cản trở sự tốc độ tăng trưởng của ngành. Các trường đại học, viện nghiên cứu sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn để tham gia đào tạo nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp, thực hiện các nghiên cứu - phát triển sản phẩm sát với thực tế và nhu cầu của các DNPM. Vấn đề quan trọng là cần thay đổi quan niệm hiện nay về nghiên cứu - phát triển trong CNTT-TT. Nghiên cứu - phát triển không chỉ là nhiệm vụ của các viện Nghiên cứu quốc gia, các Đại học quốc gia để phục vụ cho phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, mà cần phải có định hướng phục vụ phát triển ngành CNPM, giúp các DNPM trong nghiên cứu làm chủ và chuyển giao công nghệ. Cần phải thành lập Viện nghiên cứu - phát triển CNTT-TT quy mô quốc gia, đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho các DNPM tại thành phố phát triển các sản phẩm phần mềm ứng dụng, phần mềm nhúng, giúp hoạch định chiến lược và chính sách phát triển CNPM, tiếp cận trình độ tri thức của khu vực và trên thế giới, đưa CNPM Việt nam lên tầm cao mới. 6.3.4. Thêi c¬ ®Çu t­ vµ x©y dùng h¹ t»ng. Cơ hội đầu tư, xây dựng hạ tầng CNTT-TT hiện đại để phát triển CNPM với chi phí thấp Cách đây 20 năm, khi mới bắt đầu phát triển CNPM, Ấn độ đã phải đầu tư xây dựng các khu CNPM tập trung và hạ tầng viễn thông - internet cho các khu này với chi phí khá cao. Các quốc gia khác như Malaysia, Singapore, Thailand, v.v.. để có được hạ tầng viễn thông - Internet cần thiết cho phát triển CNPM cũng đều phải bỏ ra những nguồn kinh phí lớn hàng chục tỷ USD. Ngày nay, việc xây dựng những hạ tầng viễn thông hiện đại phục vụ phát triển CNPM không đòi hỏi phải đầu tư quá nhiều và hoàn toàn nằm trong khả năng của nhà nước, của các doanh nghiệp viễn thông - Internet. Việc mở cửa các thị trường và dịch vụ viễn thông theo như cam kết hội nhập của Việt nam cũng sẽ làm cho hạ tầng mạng băng rộng ngày càng phát triển và phổ biến, dẫn tới nhu cầu xây dựng mới các khu CNPM tập trung có hạ tầng viễn thông - internet hiện đại ngày càng ít. Bản thân các khu CNPM tập trung hiện nay cũng cần điều chính chiến luợc trong cung cấp dịch vụ, mở rộng ra bên ngoài, liên kết với nhau để hình thành mạng luới các khu CNPM, tăng cường các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hình thức ươm tạo, hỗ trợ về thông tin, tiếp thị và mở ra các thị trường mới. Các Vườn ươm DNPM trong các Khu CNPM tập trung sẽ được hưởng lợi từ quá trình cải thiện hạ tầng kỹ thuật và tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi. Hiện nay, các khu CNPM tập trung ít nhiều đã có “thương hiệu” và vị thế trong nước cũng như trên trường quốc tế. Việc phát triển và hòan thiện nhanh hạ tầng trong các khu CNPM tập trung có ý nghĩa rất quan trọng, giúp phát huy các đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 05 năm vừa qua, sẵn sàng cho phát triển các dịch vụ và tiếp nhận các dự án đầu tư nước ngòai như các trung tâm gia công phần mềm, trung tâm xử lý dữ liệu, trung tâm xử lý nội dung số hoá quy mô lớn. Thực hiện tốt công việc này sẽ làm thay đổi mức độ tăng trửơng về quy mô và chất lượng của CNPM. Hòan thiện nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ, đặc biệt các công trình có quy mô lớn như Công viên Phần mềm Quang trung sẽ giúp các nơi này trở thành các trung tâm dịch vụ hòan hảo, tiện lợi và chi phí thấp, tạo lợi thế cạnh tranh quốc tế về hạ tầng, trình độ quản lý và hiệu quả. 6.4. Ph©n tÝch th¸ch thøc. 6.4.1. Th¸ch thøc trong nguy c¬ tôt hËu. Tính rủi ro cao của các quyết định đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực CNPM, nhưng cái giá phải trả cho việc không làm gì hoặc làm chậm còn lớn hơn rất nhiều Đầu tư xây dựng và phát triển một DNPM là một công việc không đơn giản, thường hay gặp rủi ro. Một quốc gia khi quyết định đầu tư để phát triển một lĩnh vực mới như CNPM cũng đòi hỏi phải có sự cân nhắc, tính toán và xem xét kỹ. Nhưng một khi đã hạ quyết tâm thì việc chậm ra quyết định và bỏ qua các cơ hội sẽ chỉ mang lại sự lãng phí về thời gian, công sức và thiệt hại chung còn to lớn hơn nhiều. Thành phố Hồ Chí Minh đang ở đâu trong lộ trình phát triển CNPM 05 năm vừa qua ? Thực tế chúng ta đã làm được một việc lớn là quyết định đầu tư xây dựng Công viên Phần mềm Quang trung để trở thành một trung tâm sản xuất phần mềm có quy mô lớn nhất nước. Tuy nhiên kết quả hoạt động của các DNPM và thu hút đầu tư tại CVPM Quang trung vẫn cần phải được tăng cường thêm. Do sự đầu tư còn thiếu tập trung, chưa quyết liệt, nên mục tiêu đặt ra cho Công viên Phần mềm Quang trung, cũng như toàn ngành CNPM chưa đạt được như dự kiến. Thành phố cần phải tiếp tục chỉ đạo tập trung, thống nhất hành động, nhất quán mục tiêu, huy động tổng lực, giải quyết dứt điểm các khó khăn vướng mắc, kịp thời ban hành những quyết định và giải pháp để phát huy hiệu quả các công trình đã đầu tư trong khu CV PMQT để tạo thế mới cho phát triển CNPM tại thành phố. Trong tương lai, rất cần có các nghiên cứu về phát triển CNPM mang tính thực tế và khả thi, khách quan và khoa học, không thể duy ý chí khi đưa ra quyết định. Chính sách ưu đãi các nhà đầu tư phải thiết thực, dễ thực hiện và có tính cạnh tranh cao. Chính sách ưu đãi phải rõ ràng và duy trì ổn định dài hạn; các điều kiện thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh phải được liên tục cải thiện, nâng cấp. Hiện nay chưa có một sự tổng kết rút kinh nghiệm nào một cách nghiêm túc trong định hướng phát triển CNPM. Sự kiện trên 50% DNPM mới thành lập không hoạt động được tại TP. HCM là một tổn thất lớn, không những về chi phí xã hội mà còn làm chậm việc đạt được mục tiêu phát triển ngành CNPM. Ở cấp trung ương, Bộ Bưu Chính Viễn Thông đang xây dựng các kế hoạch phát triển CNPM quốc gia, cụ thể hoá Chiến lược Phát triển CNTT-TT cho giai đoạn 2006 -2010. Chúng tôi rất mong kế hoạch này sớm trở thành các chương trình hành động. Thành phố Hồ Chí Minh nên chủ động và đi đầu trong việc lập kế hoạch và thực thi kế hoạch phát triển CNPM. Sự tham gia của cộng đồng CNTT, các ý kiến tư vấn đóng góp của DNPM là một yếu tố quan trọng cho sự thành công chung. Chúng tôi mong muốn lãnh đạo UBND thành phố, Sở Bưu chính, Viễn thông nhanh chóng xem xét các đề xuất trong Báo cáo này để định hướng và lập kế hoạch phát triển CNPM, DNPM thành phố trong thời gian sắp tới. 6.4.2. Th¸ch thøc trong nguy c¬ c¹nh tranh. Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các công ty và các quốc gia trên thị trường PM quốc tế và trong nước, trong thời điểm Việt nam còn quá ít những DNPM có quy mô lớn, những hiệp hội và tổ chức liên kết DNPM có đủ sức mạnh Cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực phát triển CNPM là rất lớn. Nguy cơ cạnh tranh đến từ Trung quốc, một quốc gia đang phát triển rất mạnh và có nhiều điểm tương đồng với Việt nam. Nguy cơ cạnh tranh tại thị trường CNPM thành phố Hồ Chí Minh còn đến từ các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp của các địa phương bạn. Các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp địa phương bạn hoạt động trên địa bàn thành phố thường có ưu thế về công nghệ nguồn, trình độ quản lý, có khả năng tốt hơn để tiếp cận thông tin về các dự án của Chính phủ để thực hiện các dự án quy mô lớn cho các ngành tài chính, hải quan, thuế, các tổng công ty 90, 91, các tập đoàn kinh tế lớn, doanh nghiệp nước ngoài. Thực tế các DNPM thành phố tuy rất mạnh trong gia công, xuất khẩu, làm thầu phụ cho những dự án lớn, có khả năng sản xuất phần mềm trọn gói xuất khẩu, nhưng đang bị lép vế vì thiếu thông tin và sự hỗ trợ. Đây cũng là vấn đề cần xem xét giải quyết khi xây dựng nội dung Chương trình phát triển DNPM thành phố cho giai đoạn 2006-2010. Tại sao các DNPM địa phương chưa cạnh tranh được với các DNPM nước ngòai? Các chuyên gia thường nêu lên lý do thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu nhân lực. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh một lý do nữa, đó là tính chất “tài sản trí tuệ” của phần mềm. Do phần mềm khó tạo ra, song chi phí nhân bản rất thấp, nên một phần mềm có thể sử dụng cho rất nhiều doanh nghiệp mà chi phí sản xuất ra nó không tăng lên bao nhiêu. Các công ty phần mềm nước ngòai đã thu được nhiều từ doanh số bán hàng ở những nước khác, nay thâm nhập vào thị trường Việt Nam có lợi thế về chi phí phát triển sản phẩm rẻ hơn nhiều so với các DNPM trong nước phải tự viết phần mềm lại từ đầu. Hơn nữa, do thị phần của các DNPM chúng ta nhỏ, chi phí bảo trì, nâng cấp sản phẩm tính trên đầu sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước so với các DNPM nứơc ngòai sẽ cao hơn, chất lượng thua kém hơn. Trong tương lai gần, các DNPM nước ngòai sẽ chiếm thị phần ưu thế về sản phẩm thương mại đóng gói, các phần mềm có giá trị cao. Cơ hội cho các DNPM vừa và nhỏ trong nước là thị trường sản phẩm phần mềm giá trị thấp, phần mềm mã nguồn mở và họ cần chú trọng mảng thị trường cung cấp dịch vụ phần mềm, làm thầu phụ cho khách hàng sử dụng các phần mềm thương mại có giá trị cao. Luật pháp về bảo hộ sở hữu trí tuệ và bản quyền tác giả đang có nhiều bất cập hiện là mối lo ngại và nguy cơ rủi ro đối với DNPM trong nước. Nguy cơ kiện tụng và tranh chấp bản quyền sản phẩm sẽ có thể diễn biến phức tạp và gia tăng trong những năm tới. Sự cạnh tranh của các sản phẩm và giải pháp phần mềm từ nước ngòai sẽ ngày càng gia tăng, và là thách thức lớn đối với các DNPM và nền CNPM Việt nam. VII. Môc tiªu vµ mét sè kiÕn nghi nh»m ph¸t triÓn CNPM trong t­¬ng lai. 7.1. Môc tiªu. 7.1.1. Môc tiªu chÝnh. Mục tiêu chính của Chương trình Phát triển Doanh nghiệp Phần mềm là thúc đẩy phát triển CNPM của thành phố, thôngqua phát triển các DNPM. B¶n dù th¶o ph¸t triÓn CNPM ViÖt Nam giai ®o¹n2006-2010 do Vô C«ng NghiÖp CNTT, bé BCVT x©y dùng-nªu nh÷ng môc tiªu c¬ b¶n ®Õn n¨m 2010 lµ tèc ®é t¨ng tr­ëng trung b×nh ®¹t kho¶ng 35-40%/n¨m; doanh thu tµon ngµnh ®¹t 1 tû USD, trong ®ã gi¸ trÞ xuÊt khÈu ®¹t kho¶ng 50% tæng doanh thu; ®µo t¹o ®­îc kho¶ng 200000 sinh viªn CNTT (trong ®ã cã 50% trë thµnh chuyªn gia lµm phÇn mÒm chuyªn nghiÖp); tØ lÖ vi ph¹m b¶n quyÒn gi¶m xuèng 60 7.1.2. C¸c ®Þnh h­íng lín. Để đạt được mục tiêu và các chỉ tiêu của Chương trình, trong thời gian 2-3 năm sắp đến, cần thực hiện được ba nhiệm vụ cụ thể sau: X©y dùng hÖ thèng th«ng tin vµ hç trî DNPM: nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý, có đủ thông tin về thị trường, giúp các doanh nghiệp các định hướng phát triển thị trường trong nước, thị trường xuất khẩu tới Nhật bản, các thị trường mới, phù hợp với trình độ, sản phẩm, công nghệ và khả năng cạnh tranh của các DNPM thành phố. X©y dùng hÖ thèng liªn kÕt vµ hç trî ®µo t¹o nguån nh©n lùc cho DNPM: Các cơ sở đào tạo, trung tâm, trường, viện liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp; Các cơ sở đào tạo CNTT đặt dưới sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố và Sở Bưu chính, Viễn thông. X©y dùng hÖ thèng hç trî kh¸ch hµng trong n­íc, kh¸ch hµng vµ nhµ ®Çu t­ n­íc ngoµi: Có nhu cầu thuê phát triển sản phẩm và làm dịch vụ, gia công xuất khẩu phần mềm và dịch vụ, thực hiện đầu tư trong lĩnh vực CNTT tại thành phố (phát triển và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của DNPM). 7.2. Mét sè kiÕn nghÞ. 7.2.1. Nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o _Nhanh chóng xây dựng, thông qua và công bố rộng rãi quy họach, kế hoạch ứng dụng CNTT tại các cơ quan quản lý nhà nước cấp thành phố và các quận huyện. _Hỗ trợ đào tạo, nâng cao nhận thức và kỹ năng CNTT cho các cấp lãnh đạo và công chức trong bộ máy chính quyền thành phố. _Triển khai nhanh các dự án kết nối thông tin và phát triển thị trường trên mạng (liên kết thông tin - thư viện, các trường, viện, thị trường công nghệ, địa ốc, lao động, thương mại điện tử). _ Tăng cường công tác quản lý, thu thập và cung cấp thông tin chuyên ngành về thị trường ứng dụng CNTT trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp tại thành phố. _ Nâng cấp hoạt động của Chợ Phần mềm (SoftMart) TP. HCM. _ Hỗ trợ DNPM đào tạo nhân lực, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo quản trị doanh nghiệp và quản trị dự án. _ Hỗ trợ DNPM đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO/CMMI. _ Hỗ trợ DNPM xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư. _ Có chính sách ưu đãi đặc biệt cho các DNPM hàng đầu. _ Thành lập Ban Tư vấn về ứng dụng CNTT cho lãnh đạo thành phố. 7.2.2. §èi víi doanh nghiÖp. _ Công viên Phần mềm Quang Trung phải trở thành điểm đến với thị trường Nhật bản. _ Phải triển khai nhanh dự án Vườn ươm DNPM, khai thác tốt các quỹ đầu tư mạo hiểm, các quỹ hỗ trợ tài chính khác. _ Thành lập Trung tâm Cầu nối Phần mềm (“Software Bridge”). _ Thành lập các công ty chuyên tư vấn về ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước, ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp. 7.2.3. §èi víi c¸c c¬ së nghiªn cøu, ®µo t¹o, tæ chøc x· héi. _ Thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển CNTT với định hướng phục vụ DNPM. _ Đào tạo tối thiểu 1000 lãnh đạo CNTT cho các doanh nghiệp (CIO). _ Đào tạo tối thiểu 1000 chủ doanh nghiệp phần mềm. _ Đào tạo tối thiểu 1000 trưởng dự án phần mềm _ Phổ cập Internet sạch cho cộng đồng (“Internet hỗ trợ bạn sống, làm việc, học tập và giải trí”) C. kÕt luËn Tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp phát triển là một nhiêm vụ lớn của nhà nước. Đối với ngành còn rất mới như Công nghiệp Phần mềm, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp phần mềm lại càng cần thiết, để giúp ngành CNPM và các DNPM nhanh chóng vượt qua “ngưỡng”, phát triển nhanh hơn và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế. Với vai trò “bà đỡ” cho phát triển ngành CNPM, nhà nước có vai trò hết sức quan trọng mà không tổ chức, hiệp hội hay doanh nghiệp nào có thể thay thế được trong cơ chế thị trường hiện nay. Thành công của ngành CNPM nãi chung vµ c¸c DNPM nãi riªng ë Việt nam và trong 5 -10 năm tới phụ thuộc rất nhiều vào những quyết định của lãnh đạo và những con người cụ thể đang thực thi những công việc cụ thể của ngày hôm nay, vào đội ngũ các doanh nghiệp và khả năng chinh phục thị trường. Đây là thời điểm khá quyết định ®Ó ngµnh CNPM vươn ra thÞ tr­êng thÕ giíi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36566.doc
Tài liệu liên quan