Về thực chất, vốn ODA là vốn vay, phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi, nhưng là vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển, thời gian hoàn trả dài (thường là 20-30-40 năm) và có thời gian ân hạn (từ 10-12 năm). Bên tiếp nhận vốn ODA phải quản lý và sử dụng vốn ODA theo quy định của pháp luật nước mình (Luật Tài chính công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật đầu tư và các luật khác có liên quan), vừa phải theo quy định của Nhà tài trợ theo điều ước quốc tế được ký kết và chịu sự quản lý, giám sát của cả hai bên. Trong không ít trường hợp phải tuân thủ một số điều kiện do nước cung cấp vốn quy định, như mục đích sử dụng, thủ tục giải ngân, phương thức cung ứng vật tư, thiết bị.
Qua thực tế hoạt động quản lý sử dụng và giám sát nguồn vốn ODA ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, có thể đánh giá việc thu hút, tiếp nhận, vận động, quản lý nguồn vốn ODA nhìn chung có hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh, thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần thu hẹp chênh lệch trong phát triển giữa các vùng, miền, đô thị với nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tham gia có hiệu quả vào việc xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Tuy nhiên trên thực tế, công tác quản lý, sử dụng, giám sát việc sử dụng nguồn vốn ODA đã và đang đặt ra nhiều vấn đề quan tâm. Hiện tại, việc quản lý và sử dụng vốn vay nước ngoài, nhất là vốn ODA hiệu quả còn thấp, công tác theo dõi vốn ODA chủ yếu tập trung vào báo cáo tiến độ, tình hình thực hiện để đáp ứng yêu cầu của nhà tài trợ nhằm giải ngân dự án, chỉ chú trọng nhiều trong khâu thu hút ODA, chưa chú ý thoả đáng khâu thẩm định hiệu quả dự án, thiếu kiểm tra quá trình thực hịên dự án, .Mặt khác về cơ chế quản lý cũng còn nhiều vướng mắc, làm hạn chế hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi phải định ra chiến lược vay nợ hợp lý trên cơ sở cân nhắc nhiều yếu tố như: nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh, thời hạn vay, điều kiện lãi suất, thứ tự ưu tiên sử dụng các nguồn vốn vay cho các dự án hạ tầng cơ sở và dự án thương mại, khả năng trả nợ các khoản vay khi đến hạn, khả năng cân đối của Ngân sách hàng năm. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng nợ nần không trả được. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực. Chính vì vậy, việc nâng cao các khả năng quản lý và thực hiện các dự án ODA là một yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay.
65 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005-2007 và giải pháp cho những năm tiếp theo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương trình, dự án theo qui định hiện hành, trên cơ sở đó bố trí điều chuyển phần vốn đối ứng thuộc ngân sách cấp phát từ các chương trình, dự án không có khả năng thực hiện hết sang các chương trình, dự án ODA khác có đầy đủ thủ tục và khả năng thực hiện vượt kế hoạch trong năm, đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính và cơ quan kho bạc đồng cấp. Căn cứ thông báo điều chỉnh vốn của cơ quan có thẩm quyền, Kho bạc nhà nước thực hiện thủ tục thanh toán. Trường hợp gặp khó khăn đột xuất về vốn đối ứng Chủ dự án phải báo cáo Cơ quan chủ quản để có biện pháp giải quyết.
Việc điều chuyển vốn đối ứng từ dự án thừa sang dự án thiếu chỉ được thực hiện trong cùng một lĩnh vực chi. Không điều chuyển vốn đối ứng của các dự án thuộc lĩnh vực chi đầu tư XDCB sang các dự án thuộc lĩnh vực chi thường xuyên và ngược lại, không được điều chuyển vốn từ lĩnh vực y tế sang lĩnh vực giáo dục, đào tạo và ngược lại...
+ Đối với các chương trình, dự án ODA không kịp bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách hàng năm hoặc có nhu cầu đột xuất về vốn đối ứng (các dự án do Ngân sách Nhà nước đảm bảo vốn đối ứng), các Cơ quan chủ quản phải tự sắp xếp trong phạm vi ngân sách được giao
- Sử dụng và hoàn trả vốn ứng trước (theo quy định tại điều 27 Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04-05-2001 của Chính phủ):
+ Vốn ứng trước là vốn Ngân sách nhà nước ứng trước theo kế hoạch hàng năm cho các chương trình, dự án ODA thuộc diện được cấp phát từ Ngân sách nhà nước để thực hiện một số hạng mục của chương trình, dự án đã được cam kết tài trợ từ nguồn vốn ODA và đã được ghi kế hoạch nhưng chưa rút được vốn ODA, nên chủ dự án không có nguồn vốn để triển khai các công việc. Cấp ngân sách nào chịu trách nhiệm bố trí vốn đối ứng cũng đồng thời chịu trách nhiệm bố trí nguồn vốn ứng trước này.
+ Vốn ứng trước chỉ được áp dụng đối với các dự án hoặc cấu phần dự án được áp dụng phương thức rút vốn “hoàn vốn” được quy định cụ thể trong các Điều ước quốc tế về ODA.
Bắt đầu từ năm kế hoạch có phát sinh phương thức rút vốn này, căn cứ vào mức độ chi tiêu và thời gian cần thiết để rút vốn từ nhà tài trợ, dự án phải xác định và ghi vào kế hoạch vốn đối ứng của năm đó để được bố trí một khoản vốn ứng trước từ Ngân sách nhà nước.
+ Cơ quan tài chính các cấp phối hợp với cơ quan kế hoạch và đầu tư đồng cấp xem xét, quyết định bố trí vốn cho chương trình, dự án có nhu cầu vốn ứng trước.
Việc hoàn vốn ứng trước phải được quyết toán hàng năm và Kho bạc nhà nước các cấp chịu trách nhiệm thu hồi cho Ngân sách Nhà nước (tuỳ thuộc cấp Ngân sách nào đã bố trí vốn đối ứng cho dự án) vào cuối năm kế hoạch. Cơ quan tài chính các cấp chịu trách nhiệm bố trí tiếp nguồn vốn ứng trước theo kế hoạch năm sau (nếu có nhu cầu) để bảo đảm tính liên tục thực hiện dự án.
- Báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính:
Chủ dự án và cơ quan chủ quản có trách nhiệm báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện kế hoạch tài chính theo quy định tại Thông tư số 06/2001/TT-BKH ngày 30 tháng 9 năm 2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Quy chế Quản lý và sử dụng Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ. Báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của các chương trình dự án ODA là cơ sở để vận động vốn ODA và lập kế hoạch tài chính đối với các chương trình dự án.
3. Khuôn khổ pháp lý
- ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nước.
Điều đó đòi hỏi một mặt lợi ích của các khoản ODA thuộc về toàn dân và mặt khác việc phân phối và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn và trách nhiệm của Chính phủ theo luật ngân sách và các quy định hiện hành của Chính phủ về quản lý ngân sách.
- Các dự án đầu tư phát triển vốn ODA phải chịu sự quản lý Nhà nước.
Về đầu tư xây dựng thông qua các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các quy hoạch và kế hoạch 5 năm, hàng năm cũng như các quy định của Chính phủ về đầu tư và xây dựng.
Đối với các dự án ODA về khả năng thu hồi vốn
Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lại với các điều kiện không ưu đãi hơn điều kiện chính phương của nước ngoài vừa góp phần tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, vừa tạo ra nguồn vốn Chính phủ có thể chủ động tài trợ chéo cho các dự án khác. Trên tinh thần đó Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy có liên quan đến vai trò và trách nhiệm của các cơ quan Chính phủ khác nhau và về các thủ tục cơ chế liên quan đến ODA. Dưới đây là nội dung của các văn bản đó:
+ Nghị định 20 CP ra ngày 15/3/1994 ban hành quy chế quản lý và sử dụng ODA nội dung chủ yếu là:
* Giao trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ trong quản lý ODA ở tầm vĩ mô cho Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoach và đầu tư ), Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng Việt Nam và văn phòng Chính phủ trong đó Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối trong việc điều phối, quản lý và sử dụng ODA.
* Quy định các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA.
Vốn ODA không hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục...) vốn ODA vay ưu đãi được dùng để xây dựng cải tạo hạ tầng kinh tế (điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi).
* Với tư cách là cơ quan đầu mối Bộ kế hoach và đầu tư phối hợp với các bộ và cơ quan có liên quan soạn thảo quy hoạch định hướng ODA, xác định doanh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA và kiến nghị chính sách có liên quan để Chính phủ phê duyệt.
* Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì tổ chức các hoạt động vận động ODA chuẩn bị nội dung đàm phán và tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ.
* Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự án ODA thông qua các giai đoạn từ xác định, xây dựng, đàm phán, thẩm định đến thực hiện dự án và kết thúc đưa dự án vào sử dụng. Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ quản và chủ dự án trong những khâu hình thành va theo dõi một dự án ODA.
Để thực hiện hiệp định nói trên, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (Bộ Kế hoạch và đầu tư) đã ban hành (thông tư số 07/ UB/ KTĐN ngày 18/7/1994 hướng dẫn thi hành.
+ Viện trợ không hoàn lại là một nguồn thu của ngân sách Nhà nước, phải được hạch toán và quản lý theo Luật ngân sách Nhà nước.
+ Viện trợ không hoàn lại được sử dụng dưới hình thức ngân sách Nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại.
+ Mọi khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật mà phía Việt Nam được nhận và sử dụng đều phải làm thủ tục xác nhận viện trợ. Giấy xác nhận hàng, tiền viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhận hàng, nhận tiền và hạch toán và ngân sách các cấp.
+ Bộ tài chính thống nhất quản lý tài chính Nhà nước đối với mọi nguồn viện trợ không hoàn lại, từ khâu tham gia ý kiến về mặt tài chính trong việc xác định chủ trương sử dụng viện trợ, thẩm định dự án, phân bổ nguòn vốn cho các dự án, đến nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý tài chính, thực hiện việc xác nhận viện trợ và hạch toán vào ngân sách, hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính, quyết toán của các dự án, hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện việc bàn giao tài sản, vật tư, tiền vốn của các dự án sau khi kết thúc.
* Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án viện trợ không hoàn lại do Bộ, ngành Trung ương tiếp nhận và thực hiện.
* Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý tài chính đối với toàn bộ các chương trình, dự án, các khoản viện trợ không hoàn lại do các khoản viện trợ không hoàn lại do các đơn vị thuộc địa phương tiếp nhận và thực hiện.
+ Thủ trưởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh, thành phố, Chủ tịch các Hội, đoàn thể, các tổ chức quần chúng có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra về công tác quản lý tài chính ở các đơn vị thực hiện các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.
+ Chủ nhiệm các chương trình, Giám đốc các dự án, Thủ trưởng các đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện đúng các mục tiêu, đối tượng và các cam kết khác đã ghi trong từng chương trình, dự án, chấp hành nghiêm chỉnh thể chế tài chính, pháp lệnh kế toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán và chế độ hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán hiện hành của Nhà nước.
Các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA đó là:
* Nghị định 87/1997/NĐ-CP ra ngày 5-8-1997 ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với nội dung chủ yếu sau đây:
+ Điều tiết tất cả ODA của các nhà tài trợ (song phương, đa phương và các tổ chức phi Chính phủ) tức qui định phạm vi áp dụng quy chế ODA. Các hình thức cung cấp ODA và các loại ODA.
+ Vận động đàm phán, ký kết, phê duyệt và hợp lý hoá ODA.
Vận động ODA được tiến hành thông qua các diễn đàn như: Hội nghị nhóm các nhà tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ ngành, các hoạt động đối ngoại của các bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoạt động của các cơ quan ngoại giao của Việt Nam và nước ngoài. Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc chuẩn bị hội nghị do Ngân hàng thế giới (WB) chủ trì.
+ Quản lý và thực hiện các chương trình dự án sử dụng vốn ODA.
Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chương trình dự án sử dụng vốn ODA quy định chậm nhất 2 tuần sau khi kết thúc quý và 1 tháng sau khi kết thúc năm ban quản lý chương trình dự án ODA phải gửi báo cáo tình hình thực hiện chương trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính và Tổng cục thống kê.
Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án sử dụng ODA ban quản lý chương trình dự án phải có báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên về kết quả cuối cùng của việc thực hiện chương trình, dự án ODA và kèm theo bảng quyết toán tài chính.
+ Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Bộ thương mại, Ngân hàng Nhà nước và lãnh đạo các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thực hiện.
Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng ODA như:
* Nghị định 52/1999/NĐ-CP ra ngày 08-07-1999 về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng với nội dung:
+ Xác định vai trò quản lý của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng trên cơ sở các dự án, lập kế hoạch và các quy định pháp lý.
+ Điều tiết các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, các khoản tín dụng được Chính phủ bảo lãnh, tín dụng Nhà nước để phát triển và vốn do DNNN đầu tư.
+ Xác định các nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị quản lý Nhà nước, chủ đầu tư, tư vấn và các nhà thầu trong giai đoạn thực hiện.
* Nghị định 88/1999/NĐ-CP ra ngày 01-09-1999 về quy chế đấu thầu với nội dung: Điều tiết các hoạt động đấu thầu có liên quan đến việc tuyển chọn tư vấn, mua sắm nguyên liệu và thiết bị xây lắp hoặc tuyển chọn các đối tác để thực hiện một phần hay toàn bộ dự án.
* Nghị định 197/2004/NĐ-CP ra ngày 03-12-2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất: Điều tiết đền bù thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia và công cộng.
Nhìn chung các văn bản pháp quy của Chính phủ ban hành trong thời gian vừa qua đã tạo lập được khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc điều phối quản lý và sử dụng ODA. Điều đó được thể hiện trên các điểm sau:
+ Về mặt tổ chức đã xác định được rõ cơ quan đầu mối và cơ quan phối hợp của Chính phủ trong việc điều phối, quản lý và điều phối ODA ở tầm vĩ mô.
+ Xác định các ngành và các cơ quan ưu tiên sử dụng vốn ODA.
+ Hình thành cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan theo chu trình dự án ODA.
+ Hình thành cơ chế quản lý tài chính (thủ tục rút vốn, ghi vốn, vốn bảo đảm trong nước, cho vay lãi) đối với các dự án ODA.
II. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án ODA
1. Tình hình vận động ODA:
1.1. Tình hình thẩm định và phê duyệt các chương trình, dự án ODA:
- Số chương trình, dự án đến hạn phê duyệt: 06.
- Số chương trình, dự án đã được phê duyệt: 06.
- Số chương trình, dự án chậm phê duyệt: 0.
1.2. Tình hình đàm phán và ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODA:
- Tổng giá trị vốn ODA của các điều ước quốc tế cụ thể về ODA:
+ Triệu VNĐ: 426.756
+ Quy đổi ra USD: 26.672.250
2. Tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA.
2.1. Đánh giá chung về tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA.
Bảng 8:
Xếp loại dự án
Dự án đầu tư
Dự án HTKH
Tổng số dự án
Tốt (loại A)
9
0
9
Khá (loại B)
2
0
2
Trung bình (loại C)
0
0
0
Kém (loại D)
3
0
3
Tổng số dự án
14
0
14
(Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hóa)
2.2. Tiến độ thực hiện so với kế hoạch
- Tiến độ thực hiện các hoạt động (theo khối lượng công việc, hoặc theo giá trị công việc ước tính)
Bảng 9:
Kết quả thực hiện so với kế hoạch Quý
Lũy kế thực hiện so với kế hoạch Năm
Tiến độ thực hiện
Số dự án
Tiến độ thực hiện
Số dự án
> 80%
9
> 80%
9
80% - 60%
2
80% - 60%
2
60% - 40%
0
60% - 40%
0
< 40%
3
< 40%
3
(Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hóa)
2.3. Tiến độ giải ngân:
- Tiến độ giải ngân thực tế so với kế hoạch giải ngân năm: 68,2%
2.4. Các vướng mắc và biện pháp giải quyết:
- Các vướng mắc
Bảng 10:
Loại vướng mắc
Số dự án
Địa điểm thực hiện dự án “dự án nhà máy xử lý rác thải thị xã Sầm Sơn do Na Uy tài trợ”
1
(Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hóa)
- Các biện pháp giải quyết đã thực hiện:
Giao cho chủ đầu tư là UBND thị xã Sầm Sơn phối hợp với đơn vị tư vấn lựa chọn địa điểm thích hợp trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Khuyến nghị:
+ Các đề xuất mới của cơ quan chủ quản: yêu cầu chủ đầu tư khẩn trương lựa chọn địa điểm xây dựng để tiến hành các bước tiếp theo.
+ Đề nghị các Bộ, Ngành trung ương, các nhà tài trợ cần sớm phát hành sổ tay thực hiện dự án làm cẩm nang cho chủ đầu tư thực hiện.
+ Trong khi nguồn vốn ngân sách tỉnh và nguồn vốn của chủ đầu tư còn nhiều khó khăn, đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí nguồn vốn trung ương hỗ trợ cho ngân sách tỉnh để đảm bảo vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA thực hiện đúng tiến độ.
3. Những kết quả đạt được và hạn chế trong việc quản lý ODA tại tỉnh Thanh Hóa:
3.1.Những kết quả đạt được:
Mặc dù có những tác động xấu của thời tiết như hạn hán, bão lụt, dịch bệnh gia súc gia cầm diễn biến phức tạp, giá cả nguyên nhiên liệu tăng làm cho nhiều ngành sản xuất gặp khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo và chỉ đoạ của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và sự nỗ lực của các nghành các cấp, các tầng lớp nhân dân, năm 2007 kinh tế tỉnh đã tiếp tục tăng trưởng khá.
Về đầu tư phát triển, tổng số vốn mà tỉnh Thanh Hóa huy động cho đầu tư phát triển ước đạt 10.800 tỷ đồng bằng 102,8% kế hoạch năm, tăng 40,2% so với cùng kỳ, trong đó ODA đạt 427 tỷ đồng chiếm 3,95% tổng số vốn.
Công tác xuc tiến đầu tư có nhiều chuyển biến và bước đầu đã mang lại kết quả tích cực, đã khởi công xây dựng nhà máy cấp nước sạch, hạ tầng khu công nghiệp luyện thép, nhà máy nhiệt điện, nhà máy bia Thanh Hóa – Nghi Sơn. Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm cơ hội đầu tư và đăng ký đầu tư vào các lĩnh vực như: thuỷ điện nhỏ, chế biến khoáng sản, dịch vụ du lịch, trường dạy nghề tư thục, bệnh viện tư nhân…
3.2. Hạn chế trong việc quản lý nguồn vốn ODA
- Mặc dù trong các năm qua tỉnh ®· rÊt chó träng quan t©m ®Õn vÊn ®Ò qu¶n lý vµ sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c nguån viÖn trî, ®· ban hµnh nhiÒu quyÕt ®Þnh liªn quan ®Õn lÜnh vùc nµy song còng cã lóc quy chÕ ra kh«ng kÞp thêi. ViÖc vËn hµnh c¬ chÕ qu¶n lý vµ sö dông c¸c nguån viÖn trî cßn nhiÒu ®iÓm chång chÐo, chËm, thñ tôc rêm rµ.
Nh×n vµo tõng dù ¸n nhiÒu dù ¸n cã hiÖu qu¶ ®· ®em l¹i nh÷ng lîi Ých kinh tÕ, x· héi nhÊt ®Þnh, kÓ c¶ chÊt x¸m. Tuy nhiªn nh×n mét c¸ch toµn diÖn th× tỉnh cha cã chiÕn lîc l©u dµi trong viÖc sö dông nguån viÖn trî kh«ng hoµn l¹i. Nguån viÖn trî bÞ ph©n t¸n dµn tr¶i qu¸ nhiÒu cha tËp trung vµo mét sè lÜnh vùc cã lîi thÕ t¬ng ®èi vµ cã kh¶ n¨ng t¸c ®éng thóc ®Èy sù ph¸t triÓn c¸c ngµnh kh¸c cña nÒn kinh tÕ.
T tëng coi viÖn trî lµ cña trêi cho vÉn cßn nÆng, cha nhËn thøc ®îc r»ng mäi nguån viÖn trî dï lµ kh«ng hoµn l¹i, lµ mét nguån thu ng©n s¸ch Nhµ níc vµ ph¶i ®îc qu¶n lý vµ sö dông nh c¸c nguån thu kh¸c cÊp ra tõ ng©n s¸ch Nhµ níc. V× vËy viÖc qu¶n lý vµ sö dông ODA thêng kh«ng ®¶m b¶o ®óng chÕ ®é tµi chÝnh thËm chÝ hÕt søc l·ng phÝ vµ ph¸t sinh tiªu cùc.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
I. Kế hoạch thu hút và sử dụng ODA của tỉnh Thanh Hóa 2008-2010
Kế hoạch trong giai đoạn 2008-2010 là tiếp tục thu hút ODA, chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ODA và đảm bảo khả năng trả nợ. Trọng tâm của giai đoạn này là cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án và chương trình ODA đã ký kết để đưa các công trình vào khai thác và sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA trong thời kỳ này bao gồm: phát triển nông nghiệp nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế đồng bộ và hiện đại, xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, năng lực nghiên cứu và triển khai. Thanh Hóa cần xây dựng các chương trình và dự án gối đầu có chất lượng và hiệu quả cho giai đoạn sau năm 2010.
Trong những năm tới, nhu cầu về xây dưng cơ sở hạ tầng vẫn rất lớn nhằm đáp ứng sự gia tăng của sản xuất công nghiệp. Thanh Hóa đặt ra mục tiêu cho những năm tới là phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và giảm tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo sự thay đổi cơ cấu kinh tế này, một chiến lược mới sử dụng ODA là rất cần thiết. Một mặt, phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông cần được xem là những ưu tiên cao nhất. Mặt khác, ODA cần được phân bổ cho các khu vực và vùng ưu tiên, như các vùng nghèo và khó khăn. Sự ưu tiên ODA cho cơ sở hạ tầng và những vùng ưu tiên là cần thiết nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm đói nghèo. Thanh Hóa cần phải xây dựng và đi theo chiến lược riêng của mình, đặc biệt là cải cách việc huy động và sử dụng vốn ODA. Xây dựng năng lực cho tương lai cũng là một điều quan trọng, trong đó đặc biệt là năng lực quản lý và năng lực con người.
Do cơ cấu nguồn vốn ODA sẽ thay đổi và ODA có thể được thực hiện qua nhiều phương thức khác nhau, việc sử dụng một phương thức cụ thể nào cần phải dựa trên những yêu cầu cụ thể của sự phát triển để đảm bảo sử dụng có hiệu quả ODA. Thanh Hóa cần phải áp dụng các phương thức và mô hình viên trợ mới như tiếp cận theo chương trình, ngành và hỗ trợ ngân sách. Những mô hình viện trợ mới này sẽ phát huy vai trò làm chủ của tỉnh, giảm chi phí giao dịch, tăng cường hài hoà với các nhà tài trợ, và đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình và dự án ODA.
II. Giải pháp hoàn thiện quản lý ODA
1. Cần sớm khắc phục tình trạng nhận thức chưa đúng về vốn ODA.
Cần nhận thức cho đúng nguồn vốn ODA về cơ bản là vốn vay, là món nợ mà thế hệ chúng ta, thế hệ con cháu chúng ta phải trả. Nếu sử dụng kém hiệu quả, thất thoát và lãng phí sẽ dẫn đến tình trạng không trả được nợ và dễ bị lệ thuộc. Trên phương dịên vĩ mô, vốn ODA cần được quản lý và sử dụng như đối với nguồn thu của ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển. Vốn vay chỉ được dùng cho đầu tư phát triển, không dùng cho chi thường xuyên, được hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ nước ngoài và ổn định chi ngân sách nhà nước, không sử dụng những khoản vay không đạt yếu tố ưu đãi cao về lãi suất và thời gian trả nợ cũng như vay bằng các loại tiền có rủi ro lớn về tỷ giá hối đoái để đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn chậm. Không vay để thực hịên những dự án mà dùng vốn trong nước có thể làm được. Cần coi nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn ngoài nước là quan trọng. Chiến lược huy động vốn nước ngoài phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược kinh tế đối ngoại trong từng giai đoạn và lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo chủ yếu, cần nâng cao quyền tự chủ trong huy động và sử dụng ODA để đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA.
2. Sử dụng ODA có chọn lọc
Một vấn đề quan trọng là ODA cần phải được sử dụng phù hợp và kết hợp hài hoà với các nguồn vốn đầu tư khác. Thực tế, các tranh luận chính sách chính không còn là liệu có nên thu hút ODA hay không mà vấn đề là làm cách nào để tối đa hoá các lợi ích của ODA. Do vậy, chất lượng trong thu hút ODA sẽ quan trọng hơn là số lượng ODA. Điều này có nghĩa là việc huy động và sử dụng ODA cần phải căn cứ vào các yếu tố kinh tế - xã hội và phải đánh giá kỹ các lợi ích mang lại từ việc chuyển giao vốn, kiến thức, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
3. Tối đa hoá hiệu quả và tác động lan toả của ODA
Việc huy động và sử dụng ODA phải dựa trên sự đánh giá tương quan giữa chi phí và lợi ích của các chương trình và dự án để đảm bảo rằng các chương trình và dự án này có hiệu quả cao, tạo ra tác động lan toả tối đa và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội. Một vấn đề quan trọng nữa là tránh việc sử dụng tràn lan và dàn trải vốn ODA, dẫn đến gánh nặng nợ cho tỉnh. Hiệu quả của ODA phải được đặt trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Hơn nữa, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh phải được xem xét để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA.
4. Xây dựng kế hoạch hợp lý cho việc phân cấp ODA
Phân cấp quản lý và sử dụng ODA là tiến trình không thể đảo ngược, vấn đề quan trọng là Thanh Hóa cần phải xác định được phân cấp đến mức độ nào và những dự án nào cần được phân cấp. Từ cách nhìn này, những kết quả và kinh nghiệm phân cấp trong thời gian qua cần được xem xét. Một hệ thống các tiêu chí cho việc phân cấp ODA bao gồm thời gian và chi phí thực hiện dự án, năng lực quản lý ODA và hiệu quả hoạt động cũng cần phải được xây dựng.
5. Tăng cường theo dõi và quản lý ODA
+ Đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán, rõ ràng, đơn giản và minh bạch của hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng ODA.
+ Tăng cường nỗ lực chống tham nhũng của tỉnh.
+ Đẩy nhanh cải cách hành chính và hiệu quả hành chính.
+ Nâng cao đào tạo chuyên nghiệp và đào tạo lại cán bộ quản lý dự án.
+ Hoàn thiện chính sách tài chính đối với ODA bao gồm thực hiện quản lý nợ nước ngoài và đảm bảo chính sách thuế thông thoáng đối với các hương trình và dự án ODA.
+ Tăng cường quản lý vốn ODA theo Luật ngân sách.
6. Hoàn thiện cơ sở pháp lý để tăng cường quản lý, giám sát vốn ODA
Hiện tại, nguồn vốn ODA được quản lý và sử dụng theo quy định của Nghị định và một số văn bản dưới luật. Quốc hội đã ban hành một số Luật có liên quan như: Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật Ngân sách nhà nước,…Để tăng cường quản lý, giám sát vốn ODA, cần phải rà soát các quy định của các văn bản pháp quy hiện hành để trên cơ sở đó tỉnh nghiên cứu và ban hành một số quy định về quản lý và sử dụng vốn ODA. Các quan điểm và chế tài cần phải được thể hiện là: nguồn vốn ODA là nguồn vốn của tỉnh, là khoản nợ, cần quản lý như quản lý Ngân sách tỉnh. Tỉnh cần xem xét và quyết định ngay trong quá trình quyết định dự toán Ngân sách tỉnh. Những quy định cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, các tổ chức trong việc ra quyết định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA. Tổ chức tổng hợp, phân tích thông tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình và kết quả thực hiện dự án trong mối quan hệ không tách rời với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: dư nợ quốc gia, kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán, bội chi ngân sách....Có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm của người quyết định đầu tư. Chủ đầu tư phải chịu trách nhịêm toàn diện về hiệu quả, chất lượng của dự án. Sắp xếp lại các Ban Quản lý dự án theo đúng các tiêu chí và tiêu chuẩn phù hợp. Chủ đầu tư phải có trách nhịêm kiểm tra, giám sát thường xuyên các Ban Quản lý dự án, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh và đề xuất các bịên pháp xử lý. Thực hiện thanh toán trả nợ nước ngoài một cách đầy đủ và đúng hạn, tránh để nợ quá hạn phát sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển của các quan hệ quốc tế, đồng thời có các biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tư trong tỉnh, xin xoá nợ, dãn nợ, tăng khả năng thanh toán trả nợ bằng hàng...nhằm giảm sức ép trả nợ hoặc giảm nghĩa vụ trả nợ trong tương lai.
7. Khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn ODA
+ Về giải ngân vốn ODA, cần hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn trên tinh thần cải tiến thủ tục quản lý, cấp phát vốn. Tăng cường kiểm soát trước, kiểm tra sau đối với các khoản chi từ nguồn vốn nước ngoài. Kiểm soát việc rút vốn của các cơ quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút vốn, ngay cả với các Ngân hàng thương mại phục vụ...
+ Về chính sách thuế đối với các dự án ODA, cần tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và nộp thuế, đồng thời tạo ra một mặt bằng về thuế đối với tất cả các dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau. Hướng dẫn thuế giá trị gia tăng áp dụng đối với các dự án sử dụng ODA, hàng hoá, vật tư nhập khẩu để thực hiện các dự án sử dụng ODA không hoàn lại thì không phải nộp thuế giá trị gia tăng, máy móc, thiết bị...do nhà thầu nước ngoài mang vào tỉnh phục vụ thi công dự án ODA thì được miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và phải tái xuất khẩu khi hoàn thành công trình. Tăng cường trách nhiệm của các đơn vị, tổ chức được giao vốn ODA thông qua việc thu đủ thuế giá trị gia tăng nhằm đảm bảo phản ánh đúng giá trị công trình, và không tạo ra lợi thế cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong tỉnh và doanh nghiệp nước ngoài khi thực hiện các dự án ODA. Miễn thuế, lệ phí cho các chuyên gia nước ngoài thực hịên các chương trình, dự án sử dụng ODA. Không thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng với hàng hoá nhập khẩu là hành lý cá nhân của chuyên gia nước ngoài...
+ Về vốn đối ứng, đảm bảo đủ vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA, đồng thời nâng cao tính chủ động cho các đơn vị trong việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho các dự án. Làm tốt công tác kế hoạch hoá vốn đối ứng, bảo đảm đầy đủ và kịp thời để đưa vào dự toán Ngân sách hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt, tránh tình trạng phải điều chỉnh bổ sung, gây bị động cho Ngân sách tỉnh.
8. Cần chấn chỉnh tất cả các khâu từ quy hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhận vốn, tổ chức thực hiện dự án, nghiệm thu, bàn giao...
+ Trong khâu thu hút vốn ODA: phải tăng cường đàm phán để đạt yêu cầu về lãi suất, thời hạn vay, về các điều kiện giải ngân, thực hiện dự án, về định mức chi tiêu, phí tư vấn, chính sách đối với chuyên gia trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi.
+ Trong tổ chức thực hiện: cần có mô hình quản lý dự án phù hợp, trong đó xác định rõ tính pháp lý của các ban Quản lý dự án. Hoàn thiện quy chế và bộ máy quản lý tài chính, đặc biệt là khâu kiểm soát và thanh quyết toán công trình. Thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án đầu tư, đặc biệt là khâu lựa chọn dự án, đấu thầu. Công khai hoá các quy trình, thủ tục, thời hạn, trách nhiệm trong từng khâu của quá trình triển khai dự án. Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý của tỉnh, thẩm quyền, trách nhiệm và sự phối kết hợp giữa các cơ quan tổng hợp (như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước), các cơ quan chủ quản trong việc quản lý và sử dụng ODA, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh, thực hiện tốt chức năng giám sát kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, chức năng kế toán, thống kê, kiểm toán báo cáo tài chính các dự án ODA.
9. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án
Kiểm toán và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cường hoạt động chuyên môn để thẩm định, đánh giá, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, kiên quyết xuất toán các khoản chi sai mục đích, không đúng khối lượng, đơn giá, không đúng tiêu chuẩn định mức, dự toán. Tăng cường quản lý tài sản của các Ban quản lý dự án theo Quy chế về quản lý tài sản. Thực hiện chế độ trách nhịêm vật chất, trách nhịêm pháp lý đối với nhà thầu, tư vấn giám sát trong việc xác nhận khối lượng thanh toán.
10. Xác lập cơ chế phối hợp giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp trong việc quản lý, sử dụng, giám sát vốn ODA.
Cần tạo lập cơ chế phối hợp giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp, tư pháp để nâng cao hiệu lực quản lý, sử dụng và giám sát sử dụng vốn ODA, như quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm, các chế tài. Cần xác định rõ cơ chế phối hợp giữa UBND tỉnh Thanh Hóa với các UBND các huyện trong tỉnh trong việc giám sát sử dụng vốn ODA. Sau giám sát, cần có kiến nghị xác đáng để tăng cường quản lý sử dụng vốn ODA đúng mục đích, có hịêu quả. Cơ quan kiểm toán là cơ quan đóng vai trò đắc lực trong vịêc thực hiện kiểm toán các chương trình, dự án ODA, có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với UBND tỉnh. Các cơ quan Thanh tra tỉnh, Thanh tra Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân tối cao được sử dụng để phục vụ cho họat động giám sát.
11. Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ häach ho¸
VÊn ®Ò ®Æt ra ë ®©y lµ cÇn cã mét quy ho¹ch tæng thÓ ODA nh»m t¨ng cêng chÊt lîng ®Çu vµo cña c«ng t¸c kÕ hoạch hóa đầu tư bằng vốn ODA. Quy hoạch nếu được UBND tỉnh thông qua sÏ lµ c¨n cø ph¸p lý quan träng nhÊt ®Ó c¬ quan ®iÒu phèi viÖn trî h×nh thµnh kÕ häach vËn ®éng viÖn trî. Mét kÕ häach vËn ®éng viÖn trî cã chÊt lîng kh«ng chØ bao gåm nh÷ng dù ¸n ®· ®îc lùa chän theo tiªu chuÈn u tiªn vÒ vèn, thêi gian thùc hiÖn mµ cßn phï hîp víi môc ®Ých vµ thÕ m¹nh vÒ vèn, c«ng nghÖ cña tõng nhµ tµi trî.
KÕ ho¹ch ho¸ vèn ODA lµ t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó liªn tôc ho¸ c¸c bé phËn cña kÕ häach ®Çu t x©y dùng: kÕ ho¹ch chuÈn bÞ ®Çu t, kÕ häach chuÈn bÞ thùc hiÖn dù ¸n. Muèn vËy, ®èi víi mçi dù ¸n sau khi cã sù cam kÕt cña nhµ tµi trî cÇn ph¶i kÕ häach ho¸ chu tr×nh toµn bé cña dù ¸n. C¸c bé phËn cña kÕ häach ®Çu t x©y dùng, kÓ c¶ phÇn kÕ häach dù phßng ®îc phª duyÖt dùa trªn chu tr×nh dù ¸n sÏ tr¸nh ®îc t×nh tr¹ng võa thiÕt kÕ võa thi c«ng.
KÕ ho¹ch gi¶i ng©n c¸c dù ¸n ODA cã ý nghÜa quan träng trong viÖc ®iÒu hµnh c¸c c©n ®èi lín cña nÒn kinh tÕ. Kh¾c phôc t×nh tr¹ng thiÕu c¨n cø cña kÕ häach nµy hiÖn nay, cÇn t¨ng cêng mèi quan hÖ gi÷a c¸c chñ dù ¸n vµ c¬ quan ®iÒu phèi viÖn trî.
VÒ mÆt tæ chøc, còng cÇn t¨ng cêng c¬ quan kÕ häach vµ ®Çu t ë c¸c cÊp ®Ó ®¶m ®¬ng ®îc vai trß lµ c¬ quan ®Çu mèi qu¶n lý, ®iÒu phèi vµ sö dông ODA.
12. C¶i tiÕn qu¶n lý vèn cña dù ¸n ODA
C¶i tiÕn c«ng t¸c qu¶n lý vèn cña dù ¸n ODA lµ nh»m t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho dù ¸n ®îc thùc hiÖn ®óng tiÕn bé, nhng vÉn b¶o ®¶m vèn ®îc sö dông theo ®óng chÕ ®é qu¶n lý tµi chÝnh.
+ §¬n gi¶n ho¸ thñ tôc rót vèn.
Mét ®Æc ®iÓm cña vèn ODA lµ chÞu sù qu¶n lý tµi chÝnh kh«ng chØ cña tỉnh mµ cßn cña c¸c nhµ tµi trî, ®Æc biÖt lµ ®èi víi c¸c dù ¸n viÖn trî cã hoµn l¹i. V× vËy, c¸c thñ tôc rót vèn ODA ë trong tỉnh không nên ¸p dông phøc t¹p h¬n so víi thñ tôc rót c¸c nguån vèn Ng©n s¸ch kh¸c.
Tríc khi vèn dù ¸n ®îc gi¶i ng©n, ng©n hµng ®îc chän ®· ký hîp ®ång nhËn vèn víi sở tài chính vµ hîp ®ång cho vay l¹i víi chñ dù ¸n. MÆt kh¸c, kÕ häach thùc hiÖn vèn dù ¸n ®· ®îc c¸c c¬ quan chñ qu¶n tæng hîp trong kÕ häach hµng n¨m tr×nh sở kế hoạch và đầu tư. V× vËy, cã thÓ chØ cÇn ng©n hµng ®îc chän xem xÐt hä rót vèn tríc khi chñ dù ¸n göi hå s¬ xin rót vèn cho nhµ tµi trî lµ ®ñ. Sau khi rót vèn, b¶n kª rót vèn do nhµ tµi trî göi cho chñ dù ¸n sÏ lµ mét c¨n cø (cïng víi c¸c v¨n b¶n kh¸c theo quy ®Þnh hiÖn hµnh) ®Ó chñ dù ¸n lµm giÊy x¸c nhËn viÖn trî, hoµn tÊt c¸c thñ tôc nhËn hµng, rót tiÒn vµ thanh to¸n víi ng©n s¸ch tỉnh.
+ ChÊn chØnh c«ng t¸c kiÓn to¸n, quyÕt to¸n vèn.
§Ó thùc hiÖn ®¬n gi¶n ho¸ thñ tôc rót vèn, ph©n cÊp c©n ®èi vèn b¶o ®¶m trong níc c¸c dù ¸n ODA, ®iÒu cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh lµ ph¶i chÊn chØnh, t¨ng cêng viÖc ®Þnh kú b¸o c¸o t×nh h×nh thùc hiÖn kiÓm to¸n vµ quyÕt to¸n vèn. B¸o c¸o quyÕt to¸n cÇn ®îc kiÓm to¸n (do c¬ quan kiÓm to¸n tiÕn hµnh theo hîp ®ång) tríc khi göi ®Õn c¸c c¬ quan cã chøc n¨ng thÈm tra vµ phª duyÖt quyÕt to¸n.
13. N©ng cao n¨ng lùc cho c¸c c¬ quan, c¸n bé lµm nhiÖm vô qu¶n lý dù ¸n
§µo t¹o vµ ®µo t¹o l¹i vµ båi dìng lùc lîng c¸n bé qu¶n lý, ®iÒu phối vµ sö dông ODA lµ mét biÖn ph¸p quan träng nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c ®iÒu phèi, qu¶n lý vµ sö dông ODA hiÖn nay. CÇn ph¶i cã mét ch¬g tr×nh huÊn luyÖn réng r·i ®Ó t¹o ra nh÷ng thay ®æi vÒ nhËn thøc th¸i ®é vµ kü n¨ng ë tÊt c¶ c¸c cÊp, t¨ng cêng c«ng t¸c qu¶n lý của tỉnh vÒ ODA. C¸c c¬ quan c¸n bé lµm nhiÖm vô qu¶n lý c¸c dù ¸n ph¶i cã kiÕn thøc ®Çy ®ñ vÒ c¸c mÆt:
+ C¸c lo¹i h×nh viÖn trî cã thÓ vËn ®éng vµ c¸c chi phÝ cã liªn quan ®Ó hÊp thô viÖn trî.
+ ChÝnh s¸ch vµ lîi Ých cña c¸c nhµ tµi trî.
+ Chu kú dù ¸n, sù phèi hîp gi÷a c¸c c¬ quan còng nh tr¸ch nhiÖm quyÒn h¹n cña mçi c¬ quan ë tõng giai ®o¹n cña chu tr×nh dù ¸n.
+ C¸c kiÕn thøc vÒ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch chÝnh s¸ch kinh tÕ phï hîp víi c¬ chÕ quèc tÕ míi.
+ N©ng cao kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ngo¹i giao, luËt ph¸p quèc tÕ, tr×nh ®é ngo¹i ng÷.
+ T¨ng cêng n¨ng lùc c¸n bé vµ c¸c c¬ quan lµ c¬ së ®Ó n©ng cao n¨ng lùc cho c¸c c¬ quan qu¶n lý ODA.
14. Tích cực đấu mối với các ngành trung ương, các nhà tài trợ: để vận động các dự án ODA trong các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, đào tạo nghề, phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo, tập trung tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về thủ tục của các chương trình, dự án ODA để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án đã được cam kết.
PHỤ LỤC
Bảng 1:
Tổng hợp các chương trình, dự án ODA thực hiện trên điạ bàn tỉnh miền núi và dân tộc thiểu số giai đoạn 2005-2006 của tỉnh Thanh Hóa
Đơn vị tính : nghìn USD
STT
Tên chương trình, dự án
Nhà tài trợ/ đầu tư
Thời gian
Tổng mức đầu tư được duyệt
Lũy kế giải ngân
Tổng
ODA
Tổng
ODA
Tổng
48.398
45.037
28.198
26.490
1
Dự án hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng
WB
2001-2007
16.424
15.600
5.951
5.295
2
Chương trình xóa đói giảm nghèo nông thôn
CIDA-canada
2000-2006
14.196
13.520
12.538
11.938
3
Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Chu
ADB
1999-2005
1.138
1.138
1.138
1.138
4
Dự án trồng rừng
Ngân hàng tái thiết Đức
2002-2006
4.400
3.800
557
405
5
DA GTNT phần vốn mở rộng
WB
2001-2006
2.996
2.309
1.104
1.104
6
Mạng viễn thông nông thôn
JBIC
2003-2005
5.110
5.110
5.110
5.110
7
Chương trình tín dụng chuyên ngành IV do JBIC tài trợ
JBIC
2003-2007
4.134
3.560
1.800
1.500
(Nguồn : UBND tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
Bảng 2:
Danh mục các chương trình dự án phê duyệt năm 2007
STT
Tên dự án
Loại tài trợ
Nhà tài trợ
Ngày duyệt kế hoạch
Ngày duyệt thực tế
Tổng vốn đầu tư (tr.VNĐ)
1
Dự án nước sạch đô thị công nghiệp Lam Sơn-Sao Vàng huyện Thọ Xuân
Vốn vay
Đan Mạch
2005
2007
81.328
2
Dự án nhà máy xử lý rác thải thị xã Sầm Sơn
Vốn vay
Na Uy
2005
2007
89.539
3
Dự án trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Thanh Hóa
Vôn vay
Ngân hàng tái thiết Đức
2004
2007
28.800
4
Dự án nâng cao đời sống nhân dân qua phân cấp (SLED) Thanh Hóa
Không hoàn lại
CIDA-canada
2006
2007
161.364
5
Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án phát triển kinh tế-xã hội toàn diện thành phố
Không hoàn lại
Nhật bản
2007
2007
20.000
6
Dự án nâng cấp trang thiết bị bệnh viện phụ sản và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện trong tỉnh
Vốn vay
Ngân hàng tái thiết Đức
2006
2007
116.685
(Nguồn : UBND tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
Bảng 3:
Báo cáo về ký kết các chương trình dự án ODA năm 2007
STT
Tên chương trình, dự án
Hiệp định ODA
Ngày hiệu lực
Ngày hoàn thành
Giá trị
Đơn vị tiền tệ
Tỷ giá (nguyên tệ/VNĐ)
Vốn ODA nguyên tệ
Quy đổi (triệu VNĐ)
1
Dự án nước sạch đô thị công nghiệp Lam Sơn-Sao Vàng huyện Thọ Xuân
2007
2009
USD
16.000
4.236.000
67.776
2
Dự án nhà máy xử lý rác thải thị xã Sầm Sơn
2007
2010
USD
16.000
4.447.000
71.152
3
Dự án trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Thanh Hóa
2007
2009
USD
16.000
1.550.000
24.800
4
Dự án nâng cao đời sống nhân dân qua phân cấp (SLED) Thanh Hóa
2008
2013
CAD
15.368
10.000.000
153.680
5
Dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án phát triển kinh tế-xã hội toàn diện thành phố
2007
2010
USD
16.000
1.000.000
16.000
6
Dự án nâng cấp trang thiết bị bệnh viện phụ sản và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện trong tỉnh
2007
2009
EURO
23.337
4.000.000
93.348
Tổng cộng
426.756
(Nguồn : UBND tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
Bảng 4:
Danh mục các dự án đăng ký sử dụng nguồn vốn chương trình tín dụng chuyên ngành JBIC SPLVI
STT
Tên dự án
Chủ đầu tư
Địa bàn (huyện)
Tổng mức đầu tư (tr.đ)
Vốn xây lắp (tr.đ)
I
Các dự án giao thông
165.369
129.459
1
Đường Thiệu Ngọc- Thiệu Hưng- Thiệu Duy
UBND huyện Thiệu Hóa
Huyện Thiệu Hóa
33.621
26.897
2
Đường Hoằng Long- Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa
UBND huyện Hoằng Hóa
Huyện Hoằng Hóa
51.531
39.892
3
Đường Xuân Lam- Xuân Vinh, huyện Thọ Xuân
UBND huyện Thọ Xuân
Huyện Thọ Xuân
50.188
39.027
4
Đường Hà Lâm- Hà Phong- Hà Ninh- Hà Bình- Hà Dương, huyện Hà Trung
UBND huyện Hà Trung
Huyện Hà Trung
30.029
23.643
II
Các dự án thủy lợi
57.934
48.655
1
Trạm bơm Lâm Quảng xã Thạch Lâm- Thạch Quảng, huyện Thạch Thành
UBND huyện Thạch Thành
Huyện Thạch Thành
32.834
25.555
2
Khôi phục và cải tạo kiên cố kênh và công trình trên kênh N8, huyện Nông Cống
Công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trình thủy lợi sông Chu Thanh Hóa
Huyện Nông Cống
25.100
23.100
III
Các dự án cấp nước
38.170
29.040
1
Hệ thống nước sạch sinh hoạt thị trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn
UBND huyện Nga Sơn
Huyện Nga Sơn
26.508
20.190
2
Hệ thống cấp nước sạch thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định
UBND huyện Yên Định
Huyện Yên Định
11.662
8.850
IV
Dự án thí điểm
1
Vùng phát triển
UBND huyện Hoằng Hóa
Huyện Hoằng Hóa
80.000
60.000
Tổng
341.473
267.154
(Nguồn : UBND tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
Bảng 5:
Danh mục các dự án đăng ký sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) của WB
STT
Tên dự án đầu tư
Địa điểm đầu tư
Vốn đầu tư dự kiến (triệu USD)
1
Xây dựng hạ tầng khu kinh tế Nga Sơn
Khu kinh tế Nghi Sơn
100
2
Xây dựng sân bay dân dụng Quảng Lợi- Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa
Xã Quảng Lợi huyện Quảng Xương
300
3
Đầu tư xây dựng mới tuyến đường ven biển tỉnh Thanh Hóa
Các huyện ven biển
335
4
Đường cao tốc thành phố Thanh Hóa- Sao Vàng Thọ Xuân 6 làn xe
Thanh Hóa- Thọ Xuân
150
5
Đường đại lộ Nam sông Mã
Thành phố Thanh Hóa
150
6
Đường vành đai phía Tây thành phố Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa
70
7
Xử lý 135 cầu yếu trên đường tỉnh lộ, huyện lộ
Các huyện trong tỉnh
50
8
Đường ra đảo Mê
Tỉnh gia đảo Mê
500
9
Một số đường ngang nối các quốc lộ chiều dài các tuyến dự kiến 200 km
Các huyện trong tỉnh
100
10
Hạ tầng khu du lịch văn hóa Hàm Rồng
Thành phố Thanh Hóa
20
11
Đại lộ Lê Lợi kéo dài đến đê sông Mã
Thành phố Thanh Hóa
10
12
Hạ tầng khu trung tâm thành phố Thanh Hóa
Thành phố Thanh Hóa
35
13
Nạo vét, đầu tư nâng cấp cảng Lễ Môn, cảng sông Mã
Thành phố Thanh Hóa
20
Tổng số
1840
(Nguồn : UBND tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
Bảng 6:
Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA
Đơn vị tính: Triệu (VNĐ)
TT
Tên dự án
Kế hoạch giải ngân năm
Giải ngân trong quý IV
Lũy kế giải ngân thực tế từ đầu năm
Tỷ lệ thực hiện kế hoạch giải ngân (%)
Vốn ODA
Vốn đối ứng
Tổng số
Vốn ODA
Vốn đối ứng
Tổng số
Vốn ODA
Vốn đối ứng
Tổng số
Kế hoạch
Thực tế
Kế hoạch
Thực tế
Kế hoạch
Thực tế
(1)
(2)
(3)
(4)=(2) + (3)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)=(5)+ (7)
(10)=(6)+ (8)
(11)
(12)
(13)=(11)+(12)
(14)=(13)+(4)
1
Dự án hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng do WB tài trợ
19.395
2.781
22.176
19.395
19.395
2.781
2.781
22.176
22.176
19.395
2.781
22.176
100
2
Chương trình xóa đói giảm nghèo nông thôn Thanh Hóa do CIDA Canada tài trợ
22.000
2.500
24.500
22.000
22.000
2.500
2.500
24.500
24.500
22.000
22.500
24.500
100
3
Dự án trang thiết bị bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa do Phần Lan tài trợ
66.720
3.336
70.056
66.720
66.720
3.336
3.336
70.056
70.056
66.720
3.336
70.056
100
4
Chương trình tín dụng chuyên ngành IV thuộc Hiệp định VNX 3 do JBIC tài trợ
5.099
4.000
9.099
5.099
7.099
4.000
4.000
9.099
11.099
7.099
4.000
11.099
122
5
Dự án cải tạo nâng cấp tỉnh lộ do ADB tài trợ
20.000
3.000
23.000
20.000
20.000
3.000
3.000
23.000
23.000
20.000
3.000
23.000
100
6
Dự án năng lượng nông thôn II (REII) do WB tài trợ
106.469
4.000
110.469
106.469
106.469
4.000
4.000
110.469
110.469
106.469
4.000
110.469
100
7
Dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai năm 2005 do ADB tài trợ
90.000
14.800
104.800
90.000
14.800
2.000
104.800
2.000
2.000
2.000
2
8
Dự án tưới huyện Thạch Thành thuộc dự án thủy lợi Miền Trung do ADB4 tài trợ
10.000
1.500
11.500
10.000
10.000
1.500
1.500
11.500
11.500
10.000
1.500
11.500
100
9
Dự án rủi ro thiên tai “ hệ thống tiêu úng Cầu Khải” do WB4 tài trợ
8.000
5.700
13.700
8.000
5.700
2.000
13.700
2.000
2.000
2.000
15
10
Dự án phát triển nông thôn tổng hợp Miền Trung tỉnh Thanh Hóa do ADB tài trợ
300
300
300
300
300
300
300
300
100
11
Dự án cải thiện môi trường đô thị miền trung Thành phố Thanh Hóa do ADB và AFD tài trợ
3.000
3.000
3.000
2.000
3.000
2.000
2.000
2.000
67
12
Dự án giao thông nông thôn 3 do WB3 tài trợ
10.000
1.500
11.500
10.000
1.500
1.500
11.500
1.500
1.500
1.500
13
13
Dựa án trồng rừng KFW4 Thanh Hóa do ngân hàng Tái Thiết Đức tài trợ
12.100
2.600
14.700
12.100
12.100
2.600
2.600
14.700
14.700
12.700
2.600
14.700
100
14
Chương trình tín dụng chuyên nghành năm thuộc Hiệp định VNVIII – 8 do JBIC tài trợ
20.000
3.000
23.000
20.000
20.000
3.000
1.000
23.000
21.000
20.000
1.000
21.000
91
Tổng cộng
389.783
52.017
441.800
389.783
283.783
52.017
32.517
441.800
316.300
283.783
32.517
316.300
(Nguồn:UBND tỉnh và sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa)
KẾT LUẬN
Về thực chất, vốn ODA là vốn vay, phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi, nhưng là vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển, thời gian hoàn trả dài (thường là 20-30-40 năm) và có thời gian ân hạn (từ 10-12 năm). Bên tiếp nhận vốn ODA phải quản lý và sử dụng vốn ODA theo quy định của pháp luật nước mình (Luật Tài chính công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật đầu tư và các luật khác có liên quan), vừa phải theo quy định của Nhà tài trợ theo điều ước quốc tế được ký kết và chịu sự quản lý, giám sát của cả hai bên. Trong không ít trường hợp phải tuân thủ một số điều kiện do nước cung cấp vốn quy định, như mục đích sử dụng, thủ tục giải ngân, phương thức cung ứng vật tư, thiết bị...
Qua thực tế hoạt động quản lý sử dụng và giám sát nguồn vốn ODA ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, có thể đánh giá việc thu hút, tiếp nhận, vận động, quản lý nguồn vốn ODA nhìn chung có hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh, thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần thu hẹp chênh lệch trong phát triển giữa các vùng, miền, đô thị với nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tham gia có hiệu quả vào việc xoá đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Tuy nhiên trên thực tế, công tác quản lý, sử dụng, giám sát việc sử dụng nguồn vốn ODA đã và đang đặt ra nhiều vấn đề quan tâm. Hiện tại, việc quản lý và sử dụng vốn vay nước ngoài, nhất là vốn ODA hiệu quả còn thấp, công tác theo dõi vốn ODA chủ yếu tập trung vào báo cáo tiến độ, tình hình thực hiện để đáp ứng yêu cầu của nhà tài trợ nhằm giải ngân dự án, chỉ chú trọng nhiều trong khâu thu hút ODA, chưa chú ý thoả đáng khâu thẩm định hiệu quả dự án, thiếu kiểm tra quá trình thực hịên dự án,….Mặt khác về cơ chế quản lý cũng còn nhiều vướng mắc, làm hạn chế hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi phải định ra chiến lược vay nợ hợp lý trên cơ sở cân nhắc nhiều yếu tố như: nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh, thời hạn vay, điều kiện lãi suất, thứ tự ưu tiên sử dụng các nguồn vốn vay cho các dự án hạ tầng cơ sở và dự án thương mại, khả năng trả nợ các khoản vay khi đến hạn, khả năng cân đối của Ngân sách hàng năm. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không được gây thêm gánh nặng nợ nần không trả được. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực. Chính vì vậy, việc nâng cao các khả năng quản lý và thực hiện các dự án ODA là một yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 2001-2005, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp 2006-2010 tháng 12 năm 2005 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa.
2. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp năm 2008 tháng 12 năm 2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa.
3. Báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA của tỉnh Thanh Hóa năm 2007 ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa.
4. Tổng hợp các chương trình, dự án ODA, FDI thực hiện trên địa bàn tỉnh miền núi và dân tộc thiểu số giai đoạn 2001-2006 của tỉnh Thanh Hóa tháng 04 năm 2006 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa.
5. Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04-05-2001 của Chính phủ.
6. Nghị định 87/1997/NĐ-CP ra ngày 05-08-1997 của Chính phủ.
7. Nghị định 52/1999/NĐ-CP ra ngày 08-07-1999 của Chính phủ.
8. Nghị định 88/1999/NĐ-CP ra ngày 01-09-1999 của Chính phủ.
9. Nghị định 197/2004/NĐ-CP ra ngày 03-12-2004 của Chính phủ.
10. Thông tư liên tịch số 02/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 17/3/2003 của Bộ Tài chính.
11. “Quy định pháp luật về quản lý, sử dụng nguồn vốn phát triển chính thức (ODA)” của NXB Chính trị quốc gia năm 2003.
12. “Văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý và sử dung nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)” của NXB Xây dựng năm 2007.
“Hỗ trợ phát triển chính thức ODA” của NXB Giáo dục năm 2007
14.Tạp chí Công Nghiệp số 5 tháng 12/2006 “những nhân tố tác động đến công tác quản lý nguồn vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng” của ThS. Nguyễn Thị Hoàng Oanh.
15. Giáo trình “ Hiệu quả quản lý dự án nhà nước” Chủ biên – PGS.TS Mai Văn Bưu – NXB Khoa học - Kỹ thuật (2001)
16. Giáo trình “ Quản lý nhà nước về kinh tế” Chủ biên – GS.Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu – NXB Lao động – Xã hội (2005)
17. Giáo trình “Khoa học quản lý” Chủ biên – Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học - Kỹ thuật tập 1 (2002), tập 2 (2004)
18. Các Webside:
+
+
+
+
+
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP
Ngày tháng năm
Trưởng đơn vị
(ký tên, đóng dấu)
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
LỜI GIỚI THIỆU
1
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý nguồn vốn (ODA)………………...
2
I. Nguồn vốn hổ trợ phát triển chính thức (ODA)……………………...
2
1. Khái niệm………………………………………………………………..
2
2. Các loại hình ODA………………………………………………………
4
2.1. Xét theo mục đích ODA bao gồm các hình thức chủ yếu …………….
4
2.2. Xét theo hình thức tiếp nhận vốn……………………………………...
4
3. Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước đang và chậm phát triển……………………………………………...
5
4. Bất lợi khi tiếp nhận ODA………………………………………………
8
II. Quản lý ODA…………………………………………………………
10
1. Mục tiêu…………………………………………………………………
10
2. Nguyên tắc ……………………………………………………………...
10
3. Chức năng và quy trình quản lý dự án ODA…………………………….
11
a. Chức năng……………………………………………………………….
11
b. Quy trình quản lý dự án ODA…………………………………………...
11
4. Đánh giá hiệu quả quản lý dự án ODA………………………………….
14
4.1. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung……………………….
14
4.2 Ngành giao thông vận tải – Bưu chính viễn thông……………………..
15
4.3. Ngành công nghiệp……………………………………………………
15
4.4. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn…………………………..
15
4.5. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo………………………………………….
16
4.6 Lĩnh vực khoa học công nghệ và môi trường………………………….
16
4.7 Ngành Y tế……………………………………………………………..
16
Chương II: Thực trạng quản lý ODA trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 – 2007………………………………………………………….
17
I. Thực trạng công tác tiếp nhận, điều phối và sử dụng ODA từ năm 2005 – 2007………………………………………………………………
17
1. Tình hình sử dụng quản lý và sử dụng ODA từ năm 2005 – 2007
17
1.1 Các chương trình, dự án ODA đã hoàn thành và đang triển khai thực hiện trong năm 2005 – 2006……………………………………………….
18
1.2 Tình hình quản lý và sửdụng ODA trong năm 2007 và dự kiến triển khai trong năm 2008……………………………………………………….
18
1.1.1 Các chương trình, dự án ODA phê duyệt…………………………….
19
1.1.2 Các chương trình dự án ODA được ký kết…………………………
19
1.1.3 Các chương trình, dự án đăng ký sử dụng nguồn vốn huy động……..
19
1.1.4. Tiến độ giải ngân ODA……………………………………………...
20
1.1.5. Các vướng mắc chưa giải quyết……………………………………..
21
2. Quy định lập kế hoạch tài chính các chương trình, dự án sử dụng nguồn. vốn ODA…………………………………………………………...
21
2.1. Những quy định chung………………………………………………...
21
2.2. Những quy định cụ thể………………………………………………...
24
3. Khuôn khổ pháp lý………………………………………………………
31
II. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án ODA ………………………
36
1. Tình hình vận động ODA………………………………………………..
36
1.1. Tình hình thẩm định và phê duyệt các chương trình, dự án ODA…….
36
1.2. Tình hình đàm phán và ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODA….
37
2. Tình hình thực hiện các chương trình dự án ODA………………………
37
2.1. Đánh giá chung về tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA..
37
2.2. Tiến độ thực hiện so với kế hoạch…………………………………….
37
2.3 Tiến độ giải ngân……………………………………………………….
38
2.4 Các vướng ắmc và biện pháp giải quyết……………………………….
38
3. Những kết quả đạt được và hạn chế trong việc quản lý ODA tại tỉnh Thanh Hóa …………………………………………………………………
39
3.1. Những kết quả đạt được……………………………………………….
39
3.2. Hạn chế trong việc quản lý nguồn vốn ODA………………………….
39
Chương III. Giải pháp hoàn thiện quản lý ODA trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 -2010………………………………………...
41
I. Kế hoạch thu hút và sử dụng ODA của Tỉnh Thanh Hóa 2008 -2010
41
II. Giải pháp hoàn thiện quản lý ODA…………………………………..
42
PHỤ LỤC
51
KẾT LUẬN
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12341.doc