Chuyên đề Quy trình quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng

Để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho các địa phương, khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai cần quan tâm đến những vấn đề sau: Áp dụng đồng bộ các chính sách quản lý Nhà nước về đất đai. Thực hiện đồng bộ 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai và thực hiện triệt để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương bằng các kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Công khai hoá phương án quy hoạch sử dụng đất đai. Tuyên truyền phổ biến kiến thức luật đất đai và các chính sách về đất đai thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng đề mỗi người dân ở địa phương đều nắm băt được các thông tin và thực hiện theo đúng luật. Đồng thời để người dân là những người giám sát, đánh giá công tác quy hoạch sử dụng đất tại địa phương mình. Xây dựng chế độ sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả cao phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Đưa các chỉ tiêu sử dụng đất của các ngành vào hệ thống chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, nhằm phân bổ quỹ đất hợp lý, đáp ứng được nhu cầu phát triển của các ngành. Tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, kết hợp "Nhà nước và nhân dân cùng làm". Khuyến khích phát triển đồng bộ, áp dụng có hiệu quả tiến bộ kỹ thuật trong sử dụng đất và làm giàu tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, an toàn để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư trên địa bàn quy hoạch, đặc biệt là các chương trình dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính có năng lực, trình độ chuyên môn cao. Đặc biệt là cán bộ địa chính ở cấp xã và cấp huyện. Trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất nếu có những bất hợp lý xảy ra, cần đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhằm đảm bảo tính thực tiễn của phương án quy hoạch trong từng thời điểm cụ thể.

doc103 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy trình quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Thọ dài 950m, rộng 5m, diện tích tăng thêm 0,48 ha. Đường từ thôn Lai Thị đến ngõ ông Được xã Tân Dân dài 300m, rộng 5m, diện tích 0,15 ha. Đường từ chùa Đại Hoàng đến Thảm Len xã Tân Dân dài 300m, rộng 5m, diện tích 0,15 ha. Biểu 10: Quy hoạch sử dụng đất giao thông đến năm 2010 thị trấn An Lão, xã Tân Dân, An Thọ và Thái Sơn. Công trình Vị trí Kích thước HT Kích thước QT Diện tích tăng thêm (ha) Dài (m) Rộng (m) Dài (m) Rộng (m) 1.Đường 303 TT An Lão 1100 6 1100 9 0.33 2.Đường liên khu Hoàng Xá nt 1200 3 1200 8 0.6 3.Đường dân sinh khu QH nt 1500 4 0.6 4.Đường liên khu ngõ phố nt 3000 2 3000 8 1.95 5.Ngõ Thuỷ - ngõ Thành Thái Sơn 400 5 400 10 0.2 6.Ngõ Thuỷ - ngõ Bồng nt 400 5 400 10 0.2 7.Đường phủ Niệm nt 1000 5 1000 10 0.5 8.Ngõ Nam- Phép-Tràng Minh nt 1200 5 1200 10 0.6 9.UBND-ngõ Đọ-ngõ Phường nt 50 5 50 10 0.03 10.Quốc lộ 5 nt 3500 100 35 11.Đường Văn Khê - Mỹ Đức An Thọ 1800 3 1800 6 0.54 12.An Thọ - Mỹ Đức nt 916 4 916 7 0.27 13.An Thọ - ngõ Phúc nt 1100 4 1100 7 0.33 14.An Thọ - An Thái nt 2500 7 2500 12 1.25 15.Giao thông nội đồng nt 4500 3 4500 5 0.9 16.Đường dân sinh khu QH nt 950 5 0.48 17.Bãi đỗ xe (thôn Đại) nt 0.14 18.Cầu Lai Tượn-cầu Nghệ Tân Dân 2200 7 2200 15 1.76 19.Ngã tư xã đến QL 10 nt 1500 7 1500 15 1.2 20.Trạm biến áp 100-QL 10 nt 1500 4 1500 6 0.3 21.Quán bà Nhã - cống Tranh nt 2200 4 2200 6 0.44 22.Thôn Lai Thị-ngõ ông Được nt 300 5 0.15 23.Chùa Đại Hoàng-Thảm Len nt 300 5 0.15 Tổng 33116 281 47.94 5.2.3. Phương án quy hoạch đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng Hiện nay, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp của thị trấn An Lão và các xã Tân Dân, An Thọ, Thái Sơn đã khá hoàn chỉnh, các công trình trạm bơm, kênh mương được bố trí cơ bản hợp lý, đủ cả về số lượng và chất lượng, hàng năm đều được tu bổ nâng cấp. Đây là lợi thế quan trọng của các xã, thị trấn, đã chủ động tưới tiêu cho 80% diện tích cây trồng nhưng vẫn còn hiện tượng ngập úng cục bộ và đê điều chưa đủ điều kiện chống bão lụt. Để khắc phục một số yếu tố như hiện tượng ngập úng, thất thoát nước bề mặt, chủ động trong việc tưới tiêu và thuận lợi cho việc phân vùng trong sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm diện tích đất, giảm chi phí tốn kém trong công tác thuỷ lợi trong thời gian tới 4 xã, thị trấn cần tập trung nâng cấp, cứng hoá hệ thống kênh mương, xây dựng hệ thống đê kè, tôn cao, bồi trúc, nạo vét lòng kênh, xây dựng hệ thống trạm bơm mới ở những vị trí quan trọng. Xây dựng mới một số tuyến kênh mương do mở rộng giao thông, mở rộng khu công nghệp. Dự kiến đất thuỷ lợi tăng thêm, lấy vào các loại đất theo đơn vị hành chính: Thị trấn An Lão diện tích tăng thêm 0,11 ha, lấy vào đất lúa, lúa màu Xã Tân Dân diện tích tăng thêm 0,32 ha, lấy vào đất lúa, lúa màu Thái Sơn diện tích tăng thêm 0,24 ha lấy vào đất lúa, lúa màu An Thọ diện tích tăng thêm 0,23 ha, lấy vào đất lúa, lúa màu Diện tích đất thuỷ lợi của 4 xã, thị trấn đến năm 2010 là 107,75 ha chiếm 25,1% tổng diện tích đất chuyên dùng, được phân bổ như sau: Thị trấn An Lão 9,51 ha, xã Tân Dân: 11,82 ha, Thái Sơn 22,67 ha, An Thọ: 63,75 ha. Công trình theo tuyến có diện tích đất tăng thêm là 1,15 ha đó là công trình: tôn cao, bồi trúc đê An Thọ dài 2300m (vị trí km 25,1-27,4) rộng 5m. Quy hoạch mới một số công trình không theo tuyến: - Quy hoạch trạm bơm Thái Sơn: 1000m2 - Quy hoạch trạm bơm vị trí thị trấn An Lão 1000m2. Như vậy, đến năm 2010 diện tích đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng của 4 xã, thị trấn là 107,75 ha, tăng thêm 0,9 ha so với trước quy hoạch. 5.3. Phương án quy hoạch sử dụng đất ở Đối với quy hoạch sử dụng đất ở của thị trấn An Lão và các xã Tân Dân, An Thọ, Thái Sơn được phân thành quy hoạch sử dụng đất ở đô thị cho khu vực thị trấn An Lão và quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn cho khu vực 3 xã còn lại. Đến năm 2010 tổng diện tích đất ở của 4 xã, thị trấn là 139,87 ha chiếm 6,62% tổng diện tích tự nhiên, trong đó diện tích đất ở đô thị là 38,12ha, diện tích đất ở nông thôn là 101,75 ha. 5.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở đô thị Dự báo dân số thị trấn An Lão đến năm 2010 sẽ vào khoảng 6916 người tương ứng 4805 hộ, tăng lên 3240 hộ, trong đó ngoài việc các hộ thừa kế, chuyển nhượngcòn là 1944 hộ có nhu cầu giao đất ở mới, số hộ tự giãn trên diện tích đất vườn tạp là 1037 hộ. Căn cứ theo Quyết định của UBND thành phố Hải Phòng về định mức đất ở, bình quân mỗi hộ đô thị được giao 150m2để làm nhà ở. Như vậy diện tích đất ở đô thị quy hoạch mới đến năm 2010 tăng thêm 19,73 ha, lấy vào đất lúa, đất màu 15,41 ha, đất vườn tạp 1,02 ha, đất xây dựng 0,31 ha. Vị trí giao đất sẽ được bố trí tại ven quốc lộ 10 mới và một phần gần khu công nghệp, một phần gần khu trung tâm y tế huyện và một số điểm rải rác khác được thể hiện trên bản đồ quy hoạch. 5.3.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Dự kiến dân số 3 xã An Thọ, Tân Dân, Thái Sơn giai đoạn 2005-2010 là 24127 người, tương ứng 6551 hộ. Số hộ có nhu cầu cần được giao đất ở là 1026 hộ, trong đó xã An Thọ: 191 hộ, Thái Sơn: 644 hộ, Tân Dân: 191 hộ. Theo tiêu chuẩn quy định của UBND thành phố Hải Phòng, tiêu chuẩn cấp đất ở mới cho mỗi hộ nông thôn là 150 m2/ hộ. Như vậy diện tích đất ở nông thôn của 3 xã giai đoạn 2005-2010 tăng 16,44 ha, lấy vào đất lúa, lúa màu: 14,72 ha, đất vườn tạp là 1,72 ha Đất ở nông thôn được phát sinh trong giai đoạn tới được quy hoạch xen kẽ trong khu dân cư hiện có và gắn với việc xây dựng trung tâm của các xã với các điểm dân cư hiện nay từng bước hiện đại hoá nông thôn, sử dụng đất tiết kiệm, tận dụng không gian, tận dụng các loại đất trong khu dân cư nông thôn để xây dựng nhà ở, các công trình văn hoá, phúc lợi phục vụ sản xuất và đời sống nông thôn. Biểu 11: Quy hoạch sử dụng đất ở đến năm 2010 của 4 xã, thị trấn Xã Khu vực quy hoạch đất ở Diện tích (ha) Lấy vào các loại đất Kế hoạch hộ 2005-2010 Lúa màu Vườn tạp Thị trấn An Lão Đầu khu toàn phía Nam QL 10 4,75 3,75 1,0 267 Khu Đồng phía Bắc trạm y tế 3,56 2,73 0,83 123 Khu Đồng ổ 3,3 2,12 1,18 97 Khu Cửa Đình 4,5 4,0 0,5 230 Tân Dân Khu rau xanh vườn thầu 0,9 0,9 60 Rộc xóm giữa 1,5 1,5 100 Khu Đồng dưa xóm Đông 0,7 0,7 47 Khu Đồng dưa xóm Đượng 0,4 0,4 27 Số hộ tự giãn 0,74 0,74 49 An Thọ Thôn Hoà Bình 0,5 0,5 33 Nghĩa trang Quân Xoan 1,11 1,1 0,1 74 Ngõ ông Chì - ông Hải- Chùa 0,54 0,46 0,08 36 Khu Đông Hạnh + Hoà Bình 0,33 0,33 22 Khu Đại Văn + Cao Mật 0,39 0,39 26 Thái Sơn Thôn áng Sơn + Đoan Dũng 2,69 2,31 0,38 156 Phủ Niêm + Nguyệt áng 2,42 2,1 0,32 161 Cầu Nghệ + Vua Lý 1,23 1,23 82 Xuân Đàm + Lý Đinh 1,06 1,06 71 Khu họ Tô + Bàn Cờ 0,67 0,67 45 Đồn Trạng + Ba Vả + Phật Quỷ 1,95 1,95 130 5.4. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Do 4 xã, thị trấn chỉ có duy nhất mình xã Thái Sơn có diện tích đất lâm nghiệp do đó ta xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Thái Sơn Xã Thái Sơn tuy là xã đồng bằng, song cũng có một phần đất đồi núi do đặc điểm kiến tạo địa chất và diện tích này một phần được phủ xanh bởi diện tích trồng rừng (rừng trồng đặc dụng) để tạo cảnh quan thiên nhiên 17,37 ha, trong thời gian tới sẽ chuyển 11,5 ha đất đồi núi chưa sử dụng vào phát triển rừng, tạo cảnh quan và không gian hài hoà của xã. Đến năm 2010, diện tích rừng Thái Sơn là 28,87 ha, chiếm 28,87% diện tích tự nhiên của xã, tăng 11,5 ha so với năm 2004. 5.5. Quy hoạch sử dụng đất chưa sử dụng Trong giai đoạn 2005-2010, diện tích đất chưa sử dụng của 4 xã, thị trấn là 183,45ha, chiếm 8,68 % tổng diện tích đất tự nhiên. Quỹ đất chưa sử dụng này sẽ được đầu tư mở rộng diện tích đất nông nghiệp hoặc được khai thác đưa vào sử dụng các mục đích kinh tế - xã hội, trong đó: - Khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp: 12,39 ha. Chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác 8,18 ha, xã An Thọ: 3,43 ha, Thái Sơn: 4,75 ha. Chuyển sang đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 4,21 ha, An Thọ: 1,34 ha, Tân Dân: 2,17 ha, Thị trấn An Lão: 0,7 ha. - Khai hoang đưa vào sản xuất lâm nghiệp: 7,42 ha (xã Thái Sơn). - Sử dụng vào mục đích chuyên dùng: 2,12 ha, trong đó: xây dựng 0,85 ha (Thái Sơn 0,5 ha, An Thọ 0,35 ha), giao thông 1,17 ha (thị trấn An Lão 0,7 ha, An Thọ 0,47 ha), chuyên dùng khác 0,1 ha (Tân Dân). Như vậy đến năm 2010, diện tích đất chưa sử dụng của 4 xã, thị trấn là 183,45 ha, trong đó đất bằng chưa sử dụng: 5,52 ha, sông suối núi đá: 118,78 ha, đất đồi núi và mặt nước chưa sử dụng: 59,45 ha. Biểu 9: Diện tích, cơ cấu đất đai các xã đến năm 2010 Loại đất Thị trấn An Lão Xã Thái Sơn Xã Tân Dân Xã An Thọ ha % ha % ha % ha % Tổng diện tích 185 100,0 814,69 100,0 523,73 100,0 I. Đất nông nghiệp 22,23 12,02 539,84 100,0 310,92 59,37 447,15 75,9 1. Đất trồng hàng năm 12,69 57,08 400 66,26 261,35 84,06 319,03 71,35 a. Ruộng lúa 12,47 98,27 396,12 74,9 257,91 98,68 297,01 93,1 b. Đất trồng cây HN khác 0,22 1,73 3,88 0,97 3,44 1,32 22,02 6,9 2. Đất vườn tạp 9,6 41,84 49,13 8,36 16,00 5,15 69,72 15,57 3. Đất mặt nước NTTS 0,24 1,08 43,72 8,1 17,00 5,47 58,41 13,08 II. Đất lâm nghiệp 28,87 3,54 - - III. Đất chuyên dùng 104,10 56,27 141,2 17,33 136,80 26,12 47,18 8 1. Đất xây dựng 65,98 63,38 16,76 11,87 3,8 2,78 8,69 18,41 2. Đất giao thông 23,31 22,39 70,87 50,19 49,94 36,51 18,83 39,92 3. Đất thuỷ lợi và MNCD 9,52 9,15 23,20 16,43 76,77 51,73 14,95 31,69 4. Đất QPAN 2,91 2,8 18,36 13 - - 5. Đất nghĩa trang 2,38 2,29 10,47 7,41 10,08 7,37 4,71 9,98 6. Đất chuyên dùng khác 1,55 1,1 2,21 1,61 - - IV. Đất ở 38,12 20,61 58,97 7,24 16,97 3,24 25,81 1. Đất ở đô thị 38,12 100,00 - - 2. Đất ở nông thôn 58,97 100,00 16,97 100,00 25,81 100,00 V. Đất CSD, sông suối núi đá 20,55 11,10 45,8 5,62 59,04 11,27 - - 1. Đất bằng CSD 0,32 1,56 1,92 4,2 1,64 2,78 - - 2. Sông suối 20,23 98,44 41,15 89,64 57,4 97,22 - - 3. Đồi núi và mặt nước 2,73 5,96 6. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội môi trường của các phương án quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai các xã trên địa bàn huyện An Lão giai đoạn 2005-2010 được xác định trên cơ sở phân tích đánh giá điều kiện kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai của một số xã và huyện An Lão trong thời gian qua, các nguồn lực và định hướng phát triển của ngành trên địa bàn huyện. Quy hoạch sử dụng đất đai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành (trên cơ sở khai thác sử dụng đất hợp lý và tiết kiệm quỹ đất), đảm bảo thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của xã trước mắt và lâu dài. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 đã góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế các xã trên địa bàn huyện An Lão, hầu hết các xã đã chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất nông nghiệp mang tính chất công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Đối với phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Nhờ có quy hoạch sử dụng đất giai doạn 2005-2010, kinh tế nông nghiệp ở các xã có sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu sử dụng đất, hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Các xã đã đáp ứng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cho năng suất cao (đặc biệt năng suất lúa) không chỉ đủ dùng trong xã mà còn đem bán ra các huyện, tỉnh khác do đó có thể giảm bớt một phần diện tích đất trồng cây hàng năm chuyển sang mục đích xây dựng, giao thông Ngoài ra, các xã còn chuyển một phần đất hoa màu sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao (cây vải) như ở các xã Tân Dân, Thái Sơn, An Thọ. Đến năm 2010, các xã khai thác được một diện tích lớn mặt nước chưa sử dụng sang nuôi trồng thuỷ sản. Hàng năm các xã An Thọ đánh bắt được trên 70 tấn tổng sản lượng, xã Tân Dân đánh bắt được gần 300 tấn. Cơ cấu kinh tế của các xã cũng chuyển dần theo hướng giảm tỷ trọng trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ. Nông nghiệp từ 73% giảm xuống còn 65% năm 2010, tiểu thủ công nghiệp từ 14% tăng lên 20%, thương mại - dịch vụ 13% tăng 15% đến năm 2010. Đảm bảo an toàn lương thực, bình quân lương thực quy ra thóc 750Kg/người và năng suất lúa đạt trên 135 tấn/ha. Người nông dân có thể kết hợp sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp để tăng thu nhập, mức thu nhập bình quân đầu người sau quy hoạch đạt trên 4,5 triệu đồng/năm. * Đối với quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng - Xây dựng: Tất cả các xã trên địa bàn huyện đều được hoàn thiện ban đầu về cơ sở vật chất với hệ thống trụ sở UBND xã, nhà văn hoá xã, nhà văn hoá thôn, trường học (mẫu giáo, tiểu học, THCS,) và trạm y tế xã. - Giao thông: Mở rộng và tu sửa các tuyến đường liên thôn, liên xã. Hầu hết các con đường đều được trải nhựa và bê tông để người dân có thể thuận tiện giao thông đi lại cả mùa nắng và mùa mưa. Các công trình trạm điện, kênh, mương được xây dựng kiên cố bảo đảm phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. * Đối với quy hoạch sử dụng đất ở Sau khi quy hoạch, các xã đã thực hiện giảm bớt diện tích đất ở để chuyển sang sử dụng đất giao thông, xây dựng nhờ có chính sách khuyến khích những hộ gia đình mới tạo giãn trên diện tích cũ của gia đình, quy hoạch đất ở nằm tập trung lại một khu vùa lấy bớt diện tích đất vườn tạp của các hộ gia đình chuyển sang đất xây dựng hoặc đất nông nghiệp. Như vậy quy hoạch sử dụng đất đai của các xã trên địa bàn huyện An Lão giai đoạn 2005-2010 không chỉ là cơ sở pháp lý để thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai, là căn cứ để giao đất theo pháp luật và giúp các ngành có cơ sở pháp lý để đầu tư phát triển ổn định, lâu dài. Tạo điều kiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp - thương mại dịch vụ. Quỹ đất tự nhiên của các xã đến năm 2010 về cơ bản được khai thác sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn. Quỹ đất có sự chuyển biến mạnh mẽ phù hợp với tiềm năng đất đai và có điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng đất của địa phương. 7. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất Trong kỳ quy hoạch sử dụng đất các xã trên địa bàn huyện An Lão thành phố Hải Phòng cần phân ra các chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển diện tích sử dụng, diện tích đất phải thu hồi, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng. * Theo mục đích sử dụng đất Theo Luật đất đai năm 2003 phân đất đai thành ba nhóm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng. Trong mỗi loại đất lại được chi tiết thành nhiều loại đất cụ thể gắn với cơ chế quản lý sử dụng của từng loại đất. - Đất nông nghiệp bao gồm: + Đất trồng cây hàng năm: trong đó có đất lúa, lúa màu và đất trồng cây hàng năm khác (đất nương rẫy) + Đất vườn tạp + Đất trồng cây lâu năm + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi + Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản - Đất lâm nghiệp có rừng: bao gồm: + Rừng tự nhiên: Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Rừng trồng gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất - Đất chuyên dùng gồm có đất xây dựng, giao thông, thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng, đất di tích lịch sử văn hoá, quốc phòng an ninh, khai thác khoáng sản - Đất ở gồm có đất ở nông thôn và đất ở đô thị Mỗi loại đất đều xác định diện tích đất (ha) và cơ cấu sử dụng (%) * Theo diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng - Xác định diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng (ha) vào các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng, đất ở. - Theo cơ cấu tức là tính % diện tích giảm so với tổng diện tích nhóm đất. * Đối với đất chưa sử dụng Tính diện tích đất bằng chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng và đất ở. Diện tích mặt nước chưa sử dụng đưa vào mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Theo phương án quy hoạch sử dụng đất của thị trấn An Lão, xã Thái Sơn, xã An Thọ và xã Tân Dân có các bảng chu chuyển đất đai thời kỳ 2005-2010 như sau: 8. Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất của các xã trên địa bàn huyện An Lão Theo số liệu điều tra thống kê năm 2003, ta có các thông tin về Biểu 12: Diện tích các loại đất của 4 xã thị trấn qua các năm 2003-2005-2010 Loại đất Thị trấn An Lão Xã An Thọ Xã Thái Sơn Xã Tân Dân 2003 2005 2010 2003 2005 2010 2003 2005 2010 2003 2005 2010 DT (ha) Đất NN 71,51 74,14 22,23 33,44 317,18 310,92 585,47 544,85 539,84 458,78 451,25 447,16 Đất LN 17,37 28,87 28,87 Đất CD 62,29 67,79 104,1 125,45 131,13 136,8 99,61 141,20 141,20 40,63 42,34 47,18 Đất ở 11,48 14,94 38,12 14,1 14,1 16,97 48,95 53,96 59,97 20,78 21,85 25,81 Đất CSD 20,55 20,55 20,55 20,55 60,73 59,04 63,29 45,8 45,8 68,96 68,96 68,96 9. Xây dựng các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất và môi trường của các xã Quy hoạch sử dụng đất đai của các xã trên địa bàn huyện An Lão thành phố Hải Phòng nhằm đưa ra phương án quy hoạch phân phối quỹ đất cho các ngành, các vùng thâm canh, các giống cây trồng vật nuôi hợp lý và đưa ra quy trình thâm canh tối ưu nhất làm cơ sở cho việc quản lý đất đai theo đúng pháp luật của Nhà nước, nhằm khai thác đầy đủ thế mạnh của đất đai cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nong nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, khai thác sử dụng đất phải đi đôi với cải tạo, bảo vệ đất và môi trường cảnh quan, tránh làm cho tài nguyên đất bị thoái hoá cạn kiệt. Để đảm bảo được điều đó trong kỳ quy hoạch giai đoạn 2005-2010 các xã cần thực hiện các biện pháp sau: * Đối với các xã có diện tích đất chua như xã Tân Dân, xã Thái Sơn cần phải thực hiện các biện pháp thau chua như như bón vôi cho đất. Loại đất này có chất dinh dưỡng từ nghèo đến trung bình, thích hợp với cây lương thực (lúa nước) do đó cần tăng cường bón các loại phân xanh, phân chuồng để tăng hàm lượng dinh dưỡng cho đất. * Thực hiện thâm canh tăng vụ trên diện tích đất phù sa để đạt hiệu quả sử dụng đất cao nhất. Bởi vì hầu hết các xã đều có diện tích lớn là đất phù xa rất thuận lợi cho việc canh tác nhiều vụ trong năm, trồng lúa, rau màu cho năng suất cao. * Sử dụng các máy công nghiệp hiện đại vào khai thác đất và các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu phù hợp cho mỗi loại đất. * Xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh mương, các trạm bơm để cung cấp đủ nước tưới tiêu cho đất và có thể dễ dàng thoát nước vào mùa mưa đất không bị ngập nước. * Trong xây dựng, sử dụng đất tiết kiệm triệt để. Xây dựng theo hướng khai thác tận dụng chiều cao không gian, giảm diện tích mặt bằng cho các công trình khác. Ưu tiên các loại đất giàu dinh dưỡng cho sản xuất nông nghiệp và các loại đất xấu để xây dựng đường xá và các công trình phục vụ phát triển kinh tế xã hội. * Hiện nay ở các xã vẫn còn một diện tích lớn mặt nước chưa sử dụng cần được khai thác quy hoạch thành từng khu để nuôi tôm, thả cá cho giá trị kinh tế cao. 10. Xây dựng các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất chi tiết của thị trấn An Lão, xã An Thọ, Tân Dân, Thái Sơn a) Về chính sách 10.1. Về chính sách áp dụng đồng bộ các chính sách quản lý Nhà nước về đất đai. Khuyến khích đầu tư và ưu tiên phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, thương mại dịch vụ. Xây dựng chế độ sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phù hợp với tình hình thực tế của xã. Tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, kết hợp "Nhà nước và nhân dân cùng làm" khuyến khích đầu tư phát triển đồng bộ, áp dụng có hiệu quả tiến bộ kỹ thuật trong sử dụng đất và làm giàu tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh hoá. Tìm nguồn kinh phí và quản lý tốt các dự án để xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là đường, trường và công trình phúc lợi công cộng, hệ thống thuỷ lợi, bê tông hoá kênh mương tưới tieu nhất là khâu tiêu úng vào mùa mưa bão. Có chính sách hỗ trợ các hộ gia đình làm kinh tế giỏi, lấy mô hình mẫu nhân rộng ra toàn xã. Có chính sách thưởng phạt nghiêm minh để đưa việc sử dụng đất đai vào đúng luật. 10.2 Về biện pháp thực hiện Thực hiện đồng bộ 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện triệt để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã bằng các kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Công khai hoá phương án quy hoạch sử dụng đất đai, tuyên truyền phổ biến luật Đất đai và các chính sách đất đai thường xuyên lên các phương tiện thông tin đại chúng. Chương III Phương hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng I. Phương hướng, nhiệm vụ của công tác quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện An Lão 1. Quan điểm chung Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế các ngành trên địa bàn xã trên cơ sở sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất cần hoàn thiện quy trình quy hoạch sủ dụng đất để nâng cao hiệu quả quy hoạch và giúp cho các cấp dễ dàng áp dụng khi thực hiện. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã giúp cho việc phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành những vùng chuyên canh chất lượng đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùngvà xuất khẩu. Chuyển dịch dần cơ cấu sản xuất theo hướng tỷ trọng ngành chăn nuôi kết hợp với chế biến nông sản thay đổi cơ cấu mùa vụ, tăng giá trị sản xuất lương thực. Đồng thời phát triển ngành công nghiệp vừa và nhỏ, du lịch – dịch vụ góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn đưa chất lượng đời sống ở nông thôn lên gần thành thị. Khai thác sử dụng triệt để tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả quỹ đất để phục vụ cho các mục đích dân sinh, kinh tế, tận dụng chiều cao không gian xây dựng, phát triển chiều cao khu dân cư thị trấn, các trung tâm hành chính thương mại của xã. Chuyển đổi sử mục đích sử dụng của một số loại đất trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng để đạt được hiệu quả sử dụng đất cao nhất. Bố trí diện tích đất dành cho khu phát triển cơ sở hạ tầng, công trình công cộng và phúc lợi xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông, xây dựng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. 2. Nhiệm vụ của công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện An Lão Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đại hội Đảng bộ huyện An Lão là cần nắm chắc quỹ đất đai hiện tại, phân tích những ưu nhược điểm của việc quản lý và sử dụng đất đai trong những năm vừa qua, từ đó xác định nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất đai của huyện là phân phối quỹ đất cho các ngành, các vùng thâm canh, các giống cây trồng vật nuôi hợp lý và đưa ra quy trình thâm canh tối ưu nhất, làm cơ sở cho việc quản lý đất đai theo đúng pháp luật của nhà nước, nhằm khai thác đầy đủ thế mạnh của đất vườn cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn để đạt được mục tiêu:"Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh". Như vậy nhiệm vụ của công tác quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện An Lão được cụ thể như sau: Phân bổ lại quỹ đất cho các ngành, giảm tỷ trọng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang diện tích đất chuyên dùng với cơ cấu tỷ trọng: đất nông nghiệp 60%, đất chuyên dùng 20%, đất lâm nghiệp có rừng 3%, đất ở 10%, đất chưa sử dụng 7%. Đặc biệt đối với đất trồng cây hàng năm (đất lúa, lúa màu) cần giảm bớt diện tích gieo trồng nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho năng suất cao. Khai thác hợp lý quỹ đất chưa sử dụng, trong đó chủ yếu khai thác diện tích mặt nước chưa sử dụng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Đối với đất bằng chưa sử dụng cần đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích chuyên dùng nếu là đất xấu để xây dựng các công trình giao thông, xây dựng, còn nếu là đất tốt chuyển sang sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp. Quy hoạch các khu cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, với phương châm tận dụng chiều cao không gian, tiết kiệm triệt để diện tích đất. Trên địa bàn huyện đến năm 2010 ít nhất phải có một bãi đỗ xe được phân bố ở gần các trục đường quốc lộ chính 10A, 10B. Có các bãi rác để sử lý rác thải, tránh gây ô nhiễm môi trường mất mỹ quan. ở mỗi xã có đầy đủ các điều kiện ban đầu về trạm y tế, trường học, trụ sở UBND, nhà văn hoá xã được xây dựng kiên cố. Quy hoạch mới và quy hoạch lại các tuyến đường giao thông trong huyện như: Quy hoạch quốc lộ 10 mới đi từ ngã tư đầu kiên đến huyện An Hải, quy hoạch lại quốc lộ 10 cũ từ Kiến An đến cầu Cựu, đường tỉnh lộ 354 từ Kiến An đi phà Khuể, đường tỉnh lộ 357 từ Trường Sơn đi thị trấn An Lão Quy hoạch kiên cố hệ thống giao thông của huyện An Lão là rất cần thiết và quan trọng, không chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong huyện mà còn là tiền đề thúc đẩy giao lưu kinh tế với các tỉnh, các huyện khác và thành phố Hải Phòng nhằm phát huy về lợi thế vị trí của huyện. Nhiệm vụ quy hoạch hệ thống thuỷ lợi là: rà soát, đánh giá, xây dựng bổ sung để kiện toàn các cơ sở hạ tầng thuỷ lợi để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với chất lượng cao, đề phòng chống bão lũ. Đối với quy hoạch đất đô thị: Xác định vị trí và vai trò đặc biệt của thị trấn An Lão trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Lão, phù hợp với phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, kết hợp tốt giữa xây dựng, phát triển với đảm bảo an ninh, quốc phòng, cải tạo với xây dựng mới nhằm xây dựng thị trấn An Lão trở thành một thị trấn phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế, làm đầu tàu kéo và đẩy nền kinh tế của cả huyện đi lên xứng đáng với chức danh trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả huyện. 3. Phương hướng quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện An Lão Trong thời gian tới, kinh tế của huyện An Lão sẽ có nhiều chuyển biến và phát triển mạnh, nhờ có lợi thế về vị trí An Lão sẽ là điểm thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Do đó nhu cầu sử dụng đất của huyện cũng thay đổi theo xu hướng phát triển kinh tế. Để đảm bảo quỹ đất sử dụng hợp lý đáp ứng được yêu cầu kinh tế - xã hội trong thời gian tới, phương hướng quy hoạch sử dụng đất đai của huyện như sau: Trước nhất, An Lão sẽ thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai chung cho toàn huyện. Bởi vì quy hoạch sử dụng đất đai của huyện sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai các ngành, các cấp trong huyện, tránh tình trạng chồng chéo trong việc bố trí sử dụng đất. Đảm bảo sử dụng tài nguyên đất hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả trên sự phân bổ sử dụng quỹ đất nhằm phát huy tiềm năng đất đai của huyện. Đồng thời bảo vệ, cải tạo môi trường đất và môi trường sinh thái nhằm phát triển và sử dụng đất đai lâu bền. Hai là, thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tại các xã An Tiến, Trường Sơn, Trường Thành, An Thắng là những xã nằm trên trục quốc lộ 10, là những vùng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thuận lợi. Trong thời gian tới, trên địa bàn các xã này sẽ mọc lên nhiều khu công nghiệp, đời sống nhân dân các xã được cải thiện, nhưng cùng với nó sẽ là việc sử dụng đất đai bừa bãi, manh mún, các khu công nghiệp xây dựng tràn lan, hiện tượng lấn chiếm đất nông nghiệp sẽ diễn ra thường xuyên (đặc biệt là diện tích đất trồng lúa, lúa màu bị lấn chiếm). Các chất thải công nghiệp và khí thải của các phương tiện giao thông gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và môi trường đất. Do đó, cần thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai của các xã này nhằm khắc phục những hiện tượng trên. Ba là, điều chỉnh lại quy hoạch của xã Thái Sơn. Do Thái Sơn là xã có vị trí địa lý thuận lợi (tiếp giáp với quận Kiến An - thành phố Hải phòng và nhiều xã khác trong huyện), có sông Đa Độ bao bọc ở phía Tây, thuận lợi cho cả giao thông đường bộ và đường thuỷ, có nhiều điều kiện để phát triển thương mại dịch vụ, giao lưu hàng hoá với các xã khác và quận Kiến An. Nhưng hiện nay xã vẫn chưa phát huy được lợi thế của mình, trong thời gian tới Thái Sơn cần có phương án điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất đai như sau: Đối với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, giành loại đất tốt để trồng lúa, lúa màu. Chuyển ruộng 2 vụ thành ruộng 3 vụ để thu được sản lượng thóc lớn trên cùng một diện tích đất. Hình thành các vùng chuyên canh rau sạch để cung cấp cho quận Kiến An và thành phố Hải Phòng. Kết hợp với chăn nuôi lợn thịt và gia cầm để lấy thịt và trứng Quy hoạch lại hệ thống giao thông, nhất là giao thông đường bộ để dễ dàng cho việc đi lại và giao lưu kinh tế văn hoá với các vùng khác. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu trung tâm xã nằm gần với quận Kiến An để phát triển thương mại, dịch vụ, các ngành công nghiệp vừa và nhỏ. Tóm lại, công tác quy hoạch sử dụng đất đai có vai trò rất to lớn đôi với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương không chỉ riêng mình An Lão, do đó ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau các địa phương nên thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai để phù hợp với điều kiện hiện tại và sử dụng quỹ đất hợp lý cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương mình. II.Phương án hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các địa phương. Đồng thời quy hoạch sử dụng đất giúp cho việc phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành, đất đai được sử dụng tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo sử dụng lâu bền. Để công tác quy hoạch sử dụng đất đai thực sự có hiệu quả, chúng ta cần hoàn thiện hơn nữa quy trình quy hoạch sử dụng đất đai. 1. Phương án chung Quy hoạch sử dụng đất đai cú một vai trũ rất quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế cỏc ngành, cỏc địa phương. Đồng thời quy hoạch đất đai cấp xó cũn gúp phần là thay đổi bộ mặt kinh tế nụng thụn, nõng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả canh tỏc đất. Để quy hoạch sử dụng đất đai đạt hiện quả kinh tế cao chỳng ta cần hoàn thiện quy trỡnh quy hoạch sử dụng đất đai cấp xó như sau: *Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về đất đai làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng đất đai theo đỳng quy định và khuụn khổ phỏp luật. *Bỏ bớt cỏc bước khụng cần thiết hoặc gộp hai bước cú nội dung gần giống nhau trong quy trỡnh quy hoạch sử dụng đất. Bởi vỡ hiện nay quy trỡnh quy hoạhc sử dụng đất tương đối rườm rà, nhiều bước cú liờn quan đến nhau về mặt nội dung nờn khi xuống cỏc địa phương sẽ cú sự tự ý bỏ bớt cỏc bước làm cho quỏ trỡnh quy hoạch khụng tuõn theo trỡnh tự nhất định hoặc bỏ nhầm bước quan trọng làm thiếu sút phải làm lại. *Cần cú sự hướng dẫn chi tiết nội dung cỏc bước để cỏc địa phương dễ dàng thực hiện và thực hiện đỳng. Đào tạo đội ngũ cỏn bộ lập quy hoạch sử dụng đất cú năng lực và trỡnh độ chuyờn môn cao, cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc. Cần cú sự thay đổi về cỏc bước quy hoạch sử dụng đất cho mỗi lần quy hoạch để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của đất nước trong mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ khỏc nhau. Tuyờn truyền phỏp luật về đất đai sõu rộng cho mỗi địa phương nắm bắt được vai trũ cả cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất và việc thực hiện theo đỳng quy trỡnh quy hoạch sử dụng đ ất. Đầu tư kinh phớ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất như đầu tư về trang thiết bị, kinh phớ đi lại, Thường xuyờn cập nhập thụng tin về biến động đất đai của cỏc địa phương để cú phương ỏn phự hợp. Cần cú một văn bản phỏp luật quy định bắt buộc việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai cấp xó và thực hiện theo đỳng quy trỡnh quy hoạch sủ dụng đất. 2. Phương án cụ thể Trước yêu cầu thực tiễn của việc hoàn thiện quy trình quy hoạch sử dụng đất đai em đã đề xuất một quy trình quy hoạch sử dụng đất đai mới như sau 2.1. Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương. a. Về điều kiện tự nhiên Thu thập các thông tin, tư liệu về vị trí địa lý, địa hình địa mạo. Các thông tin về khí hậu, thời tiết. Thông tin về các nguồn tài nguyên gồm có tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản vv b. Về điều kiện kinh tế - xã hội Điều tra thu thập các thông tin về mức tăng trưởng kinh tế của địa phương. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ảnh hưởng đến việc sử dụng đất tại địa phương. Thu thập các thông tin về thực trạng phát triển kinh tế của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Thông tin về tình hình dân số, lao động, việc làm của địa phương. Đưa ra các tiêu chí về mức tăng trưởng dân số hàng năm của địa phương trong một vài năm gần đây. Thông tin về thực trạng cơ sở hạ tầng để từ đó thấy được hiện trạng phát triển của địa phương, mặt nào mạnh, mặt nào còn yếu để có biện pháp khắc phục. 2.2. Đánh giá về tình hình sử dụng, biến động đất đai giai đoạn 10 năm về trước và tiềm năng đất đai của địa phương. Điều tra về tình hình sử dụng đất đai của địa phương gồm có: - Tình hình sử dụng đất nông nghiệp có các thông tin về diện tích cơ cấu đất trồng cây hàng năm (đất lúa, lúa màu và đất trồng cây hàng năm khác); đất vườn tạp, đất trồng cây lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. - Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp: Thu thập các thông tin về diện tích đất có rừng trồng, đất có rừng tự nhiên và các loại rừng đặc dụng phòng hộ, - Tình hình sử dụng đất chuyên dùng: Thu thập các thông tin về diện tích từng loại đất xây dựng, đất giao thông, thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng, đất di tích lịch sử văn hoá, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất quốc phòng an ninh. - Tình hình sử dụng đất ở: Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất ở tại nông thôn và đất ở đô thị. Đối với mỗi loại đất trên, cần thu thập thông tin về diện tích tăng và diện tích giảm, diện tích đất chu chuyển giữa đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp. Đánh giá tiềm năng đất đai và khả năng đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các mụa đích nông nghiệp, phi nông nghiệp. 2.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất ký trước của địa phương Điều tra, thu thập các thông tin về mức tăng trưởng kinh tế của địa phương đạt được sau quy hoạch, mức tăng trưởng của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại dịch vụ. Thông tin về diện tích mỗi loại đất sau quy hoạch và diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất. Thông tin về diện tích đất chưa sử dụng đã được đưa vào sử dụng. Đánh giá những mặt tồn tại yếu kém và nguyên nhân của nó trong việc thực hiện đất kỳ trước. 2.4. Điều tra, thu thập, tổng hợp và dự báo các thông tin về nhu cầu sử dụng đất của cá nhân, tổ chức, hộ gia đình và của các ngành. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở của các tổ chức hộ gia đình, cá nhân tại địa phương. Đây là khâu rất quan trọng vì nó xác định xu hướng sử dụng đất tại địa phương trong thời gian tới. Đồng thời nắm bắt thông tin về quỹ đất đai tại địa phương và phân tích khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất của các ngành. 2.5. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho từng loại đất Phương án quy hoạch sử dụng đất được lập dựa trên phân tích tổng hợp các thông tin đã được điều tra ở trên. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: Xác định diện tích đất trồng cây hàng năm, diện tích đất trồng cây lâu năm, đất vườn tạp và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp: Xác định diện tích đất trồng rừng, diện tích đất khoanh nuôi và tái sinh rừng. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng: Phân bổ quỹ đất chuyên dùng cho các mục đích xây dựng, giao thông, thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất quốc phòng an nình xác định diện tích các công trình sẽ được quy hoạch mới hoặc quy hoạch lại. Ngoài ra đối với quy hoạch đất ở gồm có quy hoạch đất ở nông thôn và quy hoạch đất ở đô thị, cần xác định quỹ đất ở hiện tại, dân số của địa phương trong thời gian tới có bao nhiêu hộ phát sinh, bao nhiêu hộ cần cấp đất ở và xác định diện tích đất ở tăng lên hoặc giảm xuống. Cần xác định diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với hiện trạng, diện tích đất từ các mục đích khác chuyển sang. Xác định diện tích đất chưa sử dụng sẽ đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp. 2.6. Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất của phương án quy hoạch sử dụng đất đã được lập ở trên. Trên bản đồ thể hiện được các khu vực sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, đất ở, sông ngòi, kênh rạch, mặt nước chuyên dùng, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, công cộng, đất nghĩa trang nghĩa địa 2.7. Xây dựng biện pháp bảo vệ và cải tạo đất Động viên, khuyến khích các địa phương áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào khai thác và sử dụng đất để sử dụng tiết kiệm diện tích bề mặt, khai thác triệt để không gian và chiều sâu, phát triển kết cấu hạ tầng làm tăng giá trị của đất. Thực hiện các biện pháp chống rửa trôi, xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn, chua, phèn, trồng cây chắn sóng, chắn cát, bón phân nâng cao độ phì cho đất, khôi phục mặt bằng sử dụng đất. Thực hiện biện pháp khai hoang, phục hoá, lẫn biển, đưa diện tích đất trống đồi trọc, đất hoang hoá vào sử dụng. 2.8. Xây dựng các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất Xây dựng các giải pháp về chính sách đối với các cấp có thẩm quyền ở địa phương thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại địa phương. Xây dựng biện pháp thực hiện: Tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất. Khuyến khích khai hoang, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Giải pháp về huy động vốn đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình dự án trong phương án quy hoạch sử dụng đất. Giải pháp về bồi thường, tái định cư cho người dân bị thu hồi đất theo phương án thu hoạch cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các công trình văn hoá, giáo dục-đào tạo, y tế, thể dục thể thao, công trình công cộng, phúc lợi. III. Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất Để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho các địa phương, khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai cần quan tâm đến những vấn đề sau: áp dụng đồng bộ các chính sách quản lý Nhà nước về đất đai. Thực hiện đồng bộ 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai và thực hiện triệt để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương bằng các kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Công khai hoá phương án quy hoạch sử dụng đất đai. Tuyên truyền phổ biến kiến thức luật đất đai và các chính sách về đất đai thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng đề mỗi người dân ở địa phương đều nắm băt được các thông tin và thực hiện theo đúng luật. Đồng thời để người dân là những người giám sát, đánh giá công tác quy hoạch sử dụng đất tại địa phương mình. Xây dựng chế độ sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả cao phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Đưa các chỉ tiêu sử dụng đất của các ngành vào hệ thống chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, nhằm phân bổ quỹ đất hợp lý, đáp ứng được nhu cầu phát triển của các ngành. Tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nước, kết hợp "Nhà nước và nhân dân cùng làm". Khuyến khích phát triển đồng bộ, áp dụng có hiệu quả tiến bộ kỹ thuật trong sử dụng đất và làm giàu tài nguyên đất, bảo vệ môi trường sinh thái. ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, an toàn để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư trên địa bàn quy hoạch, đặc biệt là các chương trình dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp. Đào tạo đội ngũ cán bộ địa chính có năng lực, trình độ chuyên môn cao. Đặc biệt là cán bộ địa chính ở cấp xã và cấp huyện. Trong quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất nếu có những bất hợp lý xảy ra, cần đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhằm đảm bảo tính thực tiễn của phương án quy hoạch trong từng thời điểm cụ thể. Kết luận Quy hoạch sử dụng đất đai là một trong bảy nội dung quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Quy hoạch sử dụng đất nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai làm cơ sở để giao đất, điều hoà quan hệ sử dụng đất trong các ngành, các lĩnh vực xã hội. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã có một vai trò rất quan trọng trong việc góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, giảm dần tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp, thương mại- dịch vụ. Đồng thời quy hoạch phân bố lại cơ cấu diện tích đất được sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, chuyên dùng và đất ở nhằm đạt được hiệu quả sử dụng đất cao nhất. Tuy nhiên hiện nay quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã còn tương đối phức tạp, nhiều bước có nội dung tương tự như nhau, nên khi xuống địa phương thực hiện không chính xác, hay có sự bỏ bước. Đây là vấn đề đang được các cấp có thẩm quyền lập quy hoạch sử dụng đất xem xét lại để đưa ra phương án tối ưu hơn. Qua quá trình học tập và thời gian nghiên cứu đề tài "Quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng" đã giúp em tìm hiểu về quy trình quy hoạch sử dụng đất được áp dụng thực tế ở mỗi địa phương được thực hiện như thế nào. Một lần nữa em xin được cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Hoàng Cường và tập thể cán bộ ở TT QHSDĐ đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Mục lục Biểu 2: Diện tích các loại đất qua các năm 2002, 2003 và năm 2004 của huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng. Loại đất STT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng diện tích (ha) 11490.99 11490.99 11490.99 I. Đất nông nghiệp 7981.17 7965.27 7948.98 1. Đất trồng cây HN 6178.84 6012.31 5302.53 a. Đất ruộng lúa, lúa màu 6034.85 5896.75 5099.85 b. Đất trồng cây HN khác 143.99 171.56 203.29 2. Đất vườn tạp 1223.27 1343.48 592.24 3. Đất trồng cây lâu năm 178.89 901.23 1133.08 4. Đất có mặt nước NTTS 400.17 621.34 921.13 II. Đất lâm nghiệp có rừng 108.95 132.77 161.90 III. Đất chuyên dùng 1580.26 1607.35 1703.64 1. Đất xây dựng 163.17 187.54 242.34 2. Đất giao thông 550.70 589.11 606.03 3. Đât TL và MNCD 629.98 615.13 603.19 4. Đất di tích LSVH 8.36 9.27 10.22 5. Đất QPAN 73.14 74.09 75.71 6. Đất làm NVLXD 26.37 26.37 26.48 7. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 115.51 116.03 117.42 8. Đất CD khác 13.03 18.17 21.75 IV. Đất ở 516.62 534.41 574.66 1. Đất ở đô thị 11.48 29.75 46.04 2. Đất ở nông thôn 505.14 510.32 528.63 V. Đất chưa sử dụng 1303.99 1198.87 1101.81 1. Đất bằng CSD 96.26 62.36 26.86 2. Mặt nước CSD 85.72 37.48 8.39 3. Sông suối núi đá 1033.02 1033.02 1033.02 4. Đất CSD khác 88.99 59.73 33.54 Biểu 13: Chu chuyển đất đai thời kỳ 2005-2010 xã An Thọ - Huyện An Lão - TP. Hải Phòng Đơn vị tính: ha Loại đất Diện tích hiện trạng năm 2005 Lấy vào các loại đất Tổng số Đất nông nghiệp Tổng số Đất chuyên dùng Tổng số Đất ở Tổng số Đất chưa sử dụng Cộng giảm Biến động tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích đến năm 2010 Tổng số Đất trồng cây HN Đất trồng cây lâu năm Đất xây dựng Đất giao thông Đất thuỷ lợi & MNCD Đất di tích LSVH Đất ở đô thị Đất ở nông thôn sông suối _Đất trồng cây HN khác Tổng diện tích 523,73 35,52 0,00 523,73 I. Đất nông nghiệp 323,44 16,57 - - 16,57 12,32 2,41 3,91 5,00 1,00 1,44 - 1,44 - - 30,33 -10,32 313,12 1. Đất trồng cây hàng năm 273,31 - - - - 11,94 2,41 3,53 5,00 1,00 1,35 - 1,35 - - 13,29 -9,85 263,46 a. Đất ruộng lúa, lúa màu 273,31 - - - 11,94 2,41 3,53 5,00 1,00 1,35 1,35 - 13,29 -13,29 260,02 b. Đất trồng cây hàng năm khác - - - - - - 0,00 3,44 3,44 2. Đất vườn tạp 33,13 16,57 - 16,57 0,38 - 0,38 - - 0,09 0,09 - 17,04 -17,04 16,09 3. Đất trồng cây lâu năm - - - - - - 0,00 16,57 16,57 4. Đất có mặt nước NTTS 17,00 - - - - - - - - - - 0,00 0,00 17,00 III. Đất chuyên dùng 125,46 - - - - - - - - - - - - 1,75 1,75 1,75 10,57 136,03 1. Đất xây dựng 1,39 - - - - - - - - - - 0,00 2,41 3,80 2. Đất giao thông 46,03 - - - - - - 0,00 3,91 49,94 3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 67,52 - - - - - - - - - 1,75 1,75 1,75 3,25 70,77 4. Đất di tích lịch sử văn hoá - - - - - - - 0,00 1,00 1,00 5. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 9,38 - - - - - - - 0,00 0,00 9,38 6. Đất chuyên dùng khác 1,14 - - - - - - - 0,00 0,00 1,14 IV. Đất ở 14,10 - - - - - - - - - - - - - 0,00 1,44 15,54 1. Đất ở đô thị - - - - - - 0,00 0,00 0,00 2. Đất ở nông thôn 14,10 - - - - - - - - - 0,00 1,44 15,54 V. Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 60,73 3,44 3,44 - - - - - - - - - - - 3,44 -1,69 59,04 1. Đất bằng chưa sử dụng 5,08 3,44 3,44 - - - - - - - 3,44 -3,44 1,64 2. Sông suối 55,65 - - - - - 0,00 1,75 57,40 Cộng 20,01 3,44 3,44 16,57 12,32 2,41 3,91 5,00 1,00 1,44 - 1,44 1,75 1,75 35,52 Bảng 14: Chu chuyển đất đai thời kỳ 2005-2010 Thị trấn An Lão - Huyện An Lão - TP. Hải Phòng Đơn vị tính: ha Loại đất Diện tích hiện trạng năm 2005 Lấy vào các loại đất Tổng số Đất chuyên dùng Tổng số Đất ở Cộng giảm Biến động tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích đến năm 2010 Biến động DT do thay đổi địa giới hành chính Tổng diện tích đến năm 2010 Đất Xây dựng Đất giao thông Đất ANQP Đất nghĩa trang NĐ Đất ở đô thị Đất ở nông thôn Tổng diện tích 165,83 56,93 0,00 165,83 19,17 185,00 I. Đất nông nghiệp 71,51 37,12 31,90 3,65 0,07 1,20 19,73 19,73 56,85 -56,85 14,66 7,57 22,23 1. Đất trồng cây hàng năm 52,21 33,69 30,34 1,85 1,20 13,40 13,40 47,09 -47,09 5,12 7,57 12,69 a. Đất ruộng lúa, lúa màu 52,21 33,69 30,34 1,85 1,20 13,40 13,40 47,09 -47,09 5,12 7,35 12,47 b. Đất trồng cây hàng năm khác 0,22 0,22 2. Đất vườn tạp 17,63 2,20 0,40 1,80 6,13 6,13 8,33 8,33 9,30 9,30 3. Đất trồng cây lâu năm 4. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 5. Đất có mặt nước NTTS 1,67 1,23 1,16 0,07 0,20 0,20 1,43 -1,43 0,24 0,24 II. Đất lâm nghiệp III. Đất chuyên dùng 62,29 0,08 0,08 0,08 37,12 99,41 4,99 104,40 1. Đất xây dựng 34,08 31,90 65,98 65,98 2. Đất giao thông 15,94 3,73 19,67 3,64 23,31 3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 8,25 0,08 0,08 0,08 -0,08 8,17 1,35 9,52 4. Đất quốc phòng an ninh 2,84 0,07 2,91 2,91 5. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,18 1,20 2,38 2,38 6. Đất chuyên dùng khác 0,30 0,30 0,30 IV. Đất ở 11,48 19,73 31,21 6,61 37,82 1. Đất ở đô thị 11,48 19,73 31,21 6,61 37,82 2. Đất ở nông thôn V. Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 20,55 20,55 20,55 1. Đất bằng chưa sử dụng 0,32 0,32 0,32 Bảng 15: Chu chuyển đất đai thời kỳ 2005-2010 xã Tân Dân - Huyện An Lão - TP. Hải Phòng Đơn vị tính: ha Loại đất Diện tích quy hoạch năm 2005 Lấy vào các loại đất Tổng số Đất chuyên dùng Tổng số Đất chuyên dùng Tổng số Đất ở Cộng giảm Biến động tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích đến năm 2010 Tổng số Đất trồng cây HN Đất trồng cây lâu năm Đất MNNTTS Đất xây dựng Đất giao thông Đất nghĩa trang NĐ Đất trồng cây HN khác Đất ở nông thôn Tổng diện tích 589,10 28,25 (0,00) 589,10 I. Đất nông nghiệp 455,61 15,02 15,02 4,60 4,73 1,80 2,62 0,31 3,73 3,73 28,07 -8,45 319,03 1. Đất trồng cây hàng năm 329,83 19,62 15,02 15,02 4,60 3,10 1,80 0,99 0,31 3,11 3,11 25,82 -10,80 297,01 a. Đất ruộng lúa, lúa màu 322,83 19,62 15,02 15,02 4,60 3,10 1,80 0,99 0,31 3,11 3,11 25,82 -25,82 69,01 2. Đất vườn tạp 71,41 1,17 1,17 0,62 0,62 1,79 -1,79 69,62 3. Đất trồng cây lâu năm - 4. Đất có mặt nước NTTS 54,37 0,46 0,46 0,46 4,14 58,51 II. Đất lâm nghiệp có rừng - - III. Đất chuyên dùng 42,27 4,91 47,18 1. Đất xây dựng 6,89 1,80 8,69 2. Đất giao thông 16,03 2,80 18,83 3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 14,95 - 14,95 4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 4,40 0,31 4,71 IV. Đất ở 22,27 0,18 0,18 0,18 3,55 25,81 1. Đất ở nông thôn 22,27 0,18 0,18 0,18 3,55 25,81 V. Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 68,96 68,96 1. Đất bằng chưa sử dụng 1,70 1,70 2. Đất có mặt nước chưa sử dụng 1,07 1,07 2. Sông suối 66,19 66,19 Cộng tăng 19,62 15,02 15,02 4,60 4,91 1,80 2,80 Biểu 1: Diện tích đất đai của huyện An Lão và các xã năm 2001 Đơn vị: ha Loại đất Mã só Tổng diện tích Phân theo đơn vị hành chính cấp xã TT. An Lão Bát Trang Trường Thọ Trường Thành An Tiến Quang Hưng Quang Trung Quốc Tuấn An Thắng Trường Sơn Tân Dân Thái Sơn Tân Viên Mỹ Đức Chiến Thắng An Thái An Thọ Tổng diện tích đất nông nghiệp 7769.90 15.68 899.32 597.50 334.31 390.26 454.05 441.53 523.43 340.29 169.85 459.60 582.55 579.59 643.74 580.53 433.95 323.62 I. Đất trồng cây lâu năm 5139.50 13.19 426.84 359.34 231.10 298.65 270.34 303.51 416.50 117.49 92.67 308.98 453.71 390.34 479.54 346.11 324.61 246.57 1. Đất ruộng lúa, lúa màu 4936.26 12.97 369.19 356.41 223.47 290.38 269.31 298.62 410.89 177.31 87.66 307.83 449.63 355.63 461.02 314.65 324.61 226.69 a. Ruộng 3 vụ 2922.28 15.65 304.26 258.71 127.41 187.07 155.81 185.83 225.90 101.68 69.11 163.02 204.93 226.46 223.60 189.73 163.49 119.70 b. Ruộng 2 vụ 2031.88 (2.68) 64.93 97.70 96.06 103.32 113.50 112.79 185.00 75.64 18.09 144.81 244.70 129.17 237.42 124.92 161.12 106.99 3. Đất trồng cây hàng năm khác 203.25 0.22 57.65 2.93 7.63 8.27 1.03 4.89 5.61 0.18 5.01 1.15 4.08 34.71 18.52 31.49 - 19.88 II. Đất vườn tạp 576.18 1.37 78.14 38.56 26.63 35.18 44.27 31.54 28.46 32.72 12.19 24.65 43.17 38.63 44.10 40.87 29.53 15.33 III. Đất trồng cây lâu năm 1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 1133.08 - 316.83 57.76 29.68 40.92 97.44 84.60 50.91 57.98 24.20 43.48 51.00 96.28 50.44 77.47 34.57 19.52 2. Đất trồng cây ăn quả 1133.08 - 316.83 57.76 29.68 40.92 97.44 84.60 50.91 57.98 24.20 43.48 51.00 96.20 50.44 77.47 34.57 19.52 IV. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi - V. Đất cỏ mặt nước NTTS 921.13 1.12 77.51 141.84 46.90 15.51 42.00 21.88 27.55 72.20 40.79 72.49 34.06 54.35 69.66 119.05 45.22 42.00 1. Chuyên nuôi cá 921.13 1.12 77.51 141.84 46.90 15.51 42.00 21.88 27.55 72.20 40.79 72.49 34.06 54.35 69.66 119.05 45.22 42.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNKT169.doc