Tiêu thụ sản phẩm là công cụ cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là một công việc rất quan trọng, có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Đây là công tác có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp.
Nhờ nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, công tác tiêu thụ sản phẩm tại cồn ty bánh kẹo Hải Châu đã được quan tâm chú ý và đã đạt được những kết quả bước đầu rất khả quan. Không những công ty đã vượt qua được những khó khăn trong cơ chế thị trường mà ngày càng phát triển và trở thành một trong những công ty hàng đầu của ngành sản xuất và kinh doanh bánh kẹo Việt nam.
52 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, giá thành của từng loại sản phẩm để tính và trả lương cho người lao động, ngoài ra còn có các loại phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ...
_ Mức lương bình quân của các năm cũng được nâng lên như sau:
Năm 1997 550.000 đ/ tháng
Năm 1998 620.000 đ/ tháng
Năm 1999 730.000đ/ tháng
Năm 2000 850.000 đ/ tháng
Năm 2001 950.000 đ/ tháng
Năm 2002 1..500.000 đ/ tháng
Nhìn chung mức lương của cán bộ nhân viên trong nhà máy tương đối ổn định và có chiều hướng tăng. Công ty đã có chính sách đào tạo tương đối thích hợp và khuyến khích người lao động . Do đó họ cũng rất gắn bó với Công ty và làm việc hiệu quả hơn
2.1.4 Nguồn cung ứng nguyên liệu:
Sản xuất bánh kẹo cần có một số nguyên liệu chính như bột mì, đường kính, dầu ăn, muối và một số nguyên liệu khác. Các loại nguyên liệu này được nhập từ nước ngoài và một số khác có sẵn trong nước. Đối với một số nguyên liệu nhập từ nước ngoài như bột mì, dầu ăn, hương liệu – Công ty phải qua khâu trung gian và chịu ảnh hưởng của khá nhiều biến động ở thị trường nước ngoài. Đối với một số nguyên liệu mua ở trong nước thì Công ty thường mua trực tiếp từ những người sản xuất và ký hợp đồng lâu dài với họ. Nguyên liệu trong nước có tính ổn định cao hơn hàng ngoại nhập
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Có thể nói tình hình cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo Việt nam hiện nay khá quyết liệt. Nền kinh tế thị trường với sự tham gia vào lĩnh vực kinh doanh của các thành phần kinh tế đã xuất hiện khá nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo. Các doanh nghiệp này được thành lập từ tất cả các thành phần kinh tế dưới các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Ngoài ra trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay còn bán rất nhiều loại bánh kẹo được nhập từ nhiều nước ngoài khác nhau. Vì vậy, Công ty bánh kẹo Hải Châu không những phải cạnh tranh với các đối thủ sản xuất bánh kẹo ở trong nước mà còn phải cạnh tranh với các loại bánh kẹo ngoại nhập
Với đối thủ trong nước, Công ty bánh kẹo Hải Châu phải cạnh tranh thông qua bảng số liệu dưới đây:
Biểu :Sản lượng tiêu thụ của một số Cơ sở bánh kẹo chủ yếu sau:
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số TT
Công ty
SL
TP
%
SL
TP
%
SL
TP
%
1
2
3
4
5
6
7
Hải Châu
Hải Hà
Tràng an
Hữu nghị
19_5
Vinabico
Lubico
Qảngngãi
Lam sơn
Biên hoà
DNkhác
Ngoại nhập
Tổng số
5.916
9.840
4.700
1.862
1.965
2.814
4.801
2.590
2.250
8.283
56.771
18.478
120.271
4.92
8.18
3.91
1.55
1.63
2.34
3.40
2,15
1.87
6.87
47.82
15.36
100
7063
10.906
4.500
2.021
2.392
3.024
4.328
2.438
2.619
8.567
71.126
16.604
135.593
5.21
8.04
3.32
1.49
1.76
2.23
3.19
1.80
1.93
6.23
52.46
12.25
100
7922
11.825
4825
2.135
2.628
3.413
3.951
2.892
2.935
8.624
86.792
15.876
153.845
5.15
7.69
3.15
1.39
1.71
2.22
2.57
1.80
1.91
5.61
57.78
9.02
100
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty bánh kẹo Hải Châu có số lượng tiêu thụ đứng thứ 3 trên thị trường Việt Nam- sau Hải Hà, Bibica. Mặc dù tỷ trọng thị phần của Công ty có tăng nhưng các đối thủ cũng quá mạnh đặc biệt là Hải hà. Nhưng năm 2000, Công ty bánh kẹo Hải Châu Đạt mức tăng cao nhất thể hiện : thị phần tăng 15%- sản lượng bánh kẹo tăng 15% tương đương với 2047 tấn
Thực tiễn cho thấy trong môi trường cạnh tranh, nếu Công ty thường xuyên đổi mới công nghệ , nâng cao chất lượng và kiểu dáng sản phẩm thì chắc chắn sẽ cạnh tranh được cả sản phẩm trong nước và sản phẩm ngoại nhập. Vậy bài toán đặt ra cho Công ty bánh kẹo Hải Châu là phải biết tận dụng lợi thế so sánh để nâng cao ưu thế và vị thế của mình
2.2 – Dây chuyền công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu sau
Biểu :Sản lượng tiêu thụ của một số Cơ sở bánh kẹo chủ yếu sau:
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số TT
Công ty
SL
TP
%
SL
TP
%
SL
TP
%
1
2
3
4
5
6
7
Hải Châu
Hải Hà
Tràng an
Hữu nghị
19_5
Vinabico
Lubico
Qảngngãi
Lam sơn
Biên hoà
DNkhác
Ngoại nhập
Tổng số
5.916
9.840
4.700
1.862
1.965
2.814
4.801
2.590
2.250
8.283
56.771
18.478
120.271
4.92
8.18
3.91
1.55
1.63
2.34
3.40
2,15
1.87
6.87
47.82
15.36
100
7063
10.906
4.500
2.021
2.392
3.024
4.328
2.438
2.619
8.567
71.126
16.604
135.593
5.21
8.04
3.32
1.49
1.76
2.23
3.19
1.80
1.93
6.23
52.46
12.25
100
7922
11.825
4825
2.135
2.628
3.413
3.951
2.892
2.935
8.624
86.792
15.876
153.845
5.15
7.69
3.15
1.39
1.71
2.22
2.57
1.80
1.91
5.61
57.78
9.02
100
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty bánh kẹo Hải Châu có số lượng tiêu thụ đứng thứ 3 trên thị trường Việt Nam- sau Hải Hà, Bibica. Mặc dù tỷ trọng thị phần của Công ty có tăng nhưng các đối thủ cũng quá mạnh đặc biệt là Hải hà. Nhưng năm 2000, Công ty bánh kẹo Hải Châu Đạt mức tăng cao nhất thể hiện : thị phần tăng 15%- sản lượng bánh kẹo tăng 15% tương đương với 2047 tấn
Thực tiễn cho thấy trong môi trường cạnh tranh, nếu Công ty thường xuyên đổi mới công nghệ , nâng cao chất lượng và kiểu dáng sản phẩm thì chắc chắn sẽ cạnh tranh được cả sản phẩm trong nước và sản phẩm ngoại nhập. Vậy bài toán đặt ra cho Công ty bánh kẹo Hải Châu là phải biết tận dụng lợi thế so sánh để nâng cao ưu thế và vị thế của mình
2.3 – Dây chuyền công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu sau
2.3.1 – Dây chuyền sản xuất các loại bánh quy:
Các loại bánh Hải Châu, Hương Thảo, Quy bơ, Quy ép, Hướng Dương nói chung đều trải qua các quy trình công nghệ sau:
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8
1 : Phối trộn nguyên liệu
2 : Cán dầy 6 : Làm nguội
3 : Cán mỏng 7 : Chọn
4 : Định hình 8 : Bao gói, đóng hộp
5 : Nướng, sấy
Công suất thiết kế : 2,5 – 3 tấn/ca
Công suất thực tế : 1,5 tấn/ca
- Đặc điểm : Đây là dây chuyền cũ do Trung Quốc sản xuất từ năm 1965, vận hành thủ công bán cơ khí, nướng bằng lò thủ công
4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10
1 : Phối liệu 6: Làm lạnh
2 : Nhào bột 7: Cắt
3 : Nướng vỏ 8: Bao gói đơn
4 : Làm nguội 9: bao gói tổng hợp
5 : Phết kem 10: Đánh kem
Các sản phẩm của dây chuyền bao gồm : Bánh kem xốp các loại 125g, 150g, 250g, 500g.
Công suất thiết kế : 1 tấn/ ca
Công suất thực tế : 0,75tấn/ ca
Đặc điểm : Mua dây chuyền của CHLB Đức năm 1993, các công đoạn hoàn toàn tự động , nhưng bao gói bằng tay.
2.3.2 – Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7
1 : Trộn nguyên liệu
2: Phun tạo vỏ
3: Nướng vỏ
4: Phết kem
5: Phủ Sôcôla
6: Bao gói đóng hộp
Công suất thiết kế : 0,5 tấn/ ca
Công suất thực tế : 0,35 tấn/ ca
Đặc điểm : Dây chuyền mua của CHLB Đức năm 1994, các công đoạn hoàn toàn tự động
2.3.3- Dây chuyền sản xuất kẹo
a – Kẹo cứng
1- 2 - 3 - - 4 - 5 - 6 - 7 - 8
1 : Phối trộn nguyên liệu 5: vuốt kẹo
2: Nấu 6: Cắt kẹo
3: Trộn các phụ gia 7: Làm nguội
4: Nhào kẹo 8: Bao gói, đóng hộp
_ Công suất thiết kế : 2,4 tấn/ca
_ Công suất thực tế :1,5- 2 tấn/ca
b_ Kẹo mềm
1- 2- 3 - 4 - 5 - 6
1 : Phối trộn nguyên liệu
2: Nấu
3: Làm nguội
4: Vuốt kẹo
5: Cắt kẹo
6:Bao gói, đóng hộp
_ Công suất thiết kế : 3tấn/ca
_ Công suất thực tế : 1 tấn/ca
_ Đặc điểm : Đây là hai dây chuyền sản xuất hiện đại mới nhập từ CHLB
Đức năm 1996, tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất hoàn toàn tự động,riêng công đoạn bao gói đóng hộp là làm thủ công
2.3.4 – Dây chuyền sản xuất bột canh thường, bột canh Iốt
a _ Bột canh thường
1- 2 - 3 - 4 - 5
1 :Rang muối
2: Nghiền nhỏ
3: sàng lọc
4: Trộn phụ gia
5 :Bao gói, đóng hộp
_ Công suất thiết kế : 15 tấn/ ngày
_ công suất thực tế : 10 _ 12 tấn/ngày
b _ Bột canh Iốt
1- 2 - 3 - 4 - 5 - 6
1 : Rang muối
2 :Nghiền nhỏ
3 : Sàng lọc
4:Trộn Iốt
5: Trộn phụ gia
6:Bao gói , đóng hộp
_ Công suất thiết kế : 2 _ 4 tấn /ca
_ Công suất thục tế : 1 _ 2 tấn /ca
Công ty. Thị trường Hà Nội cũng là thị trường quan trọng của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Sản lượng bánh, kẹo tiêu thụ trên thị trường này luôn chiếm tỷ trọng cao chỉ sau thị trường miền Trung và có mức tăng trưởng khá trong suốt 3 năm liên tục. Sản lượng bánh kẹo tiêu thụ được của riêng thị trường này cao hơn tổng khối lượng của thị trường miền Bắc và miền Nam
Thị trường miền Nam là khu vực thị trường yếu nhất của Công ty.Khối lượng sản phẩm bánh kẹo tiêu thụ được tại khu vực thị trường này rất nhỏ, chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng khối lượng sản phẩm bánh kẹo tiêu thụ của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Việc tiêu thụ tại thị trường này gặp nhiều khó khăn là do chi phí vận chuyển cao bởi quãng đường vận chuyển dài, mặt khác Công ty khó nắm bắt để đáp ứng thị hiếu và thói quen tiêu dùng của thị trường này- đây là một điều bất lợi của Công ty trong một khu vực phát triển nhất so với toàn quốc. Người dân ở đây có mức thu nhập cao và tỷ lệ chi tiêu cho đồ ăn, uống chiếm tỷ trọng rát lớn trên tổng mức chi tiêu so với các khu vực khác
Khu vực miền Bắc có dân cư đông, nhưng thu nhập của người dân không cao , hơn nữa tỷ lệ tiêu dùng cho đồ ăn, uống chiếm tỷ trọng không cao, do đó, sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải Châu tiêu thụ ở đây tương đối thấp so với các khu vực khác. Tuy nhiên, Công ty cần tận dụng lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp do quãng đường vận chuyển ngắn để có thể khai thác hơn nữa thị trường này
Theo số liệu năm 2002, tình hình tiêu thụ sản phẩm theo vùng có thể phân tích như sau
Biểu 8 : Tình hình tiêu thụ khu vực Hà Nội
Sản phẩm
Cửa hàng
GTSP
Kvực Quốc
doanh
KvTưnhân& tập thể
1-Bánh các loại
a.bánh quy các loại
Quy hoa quả
Hướng dương
Lương khô
Quy kem
Quy bơ
Hải châu
b.Bánh kem xốp
-Kem xốp
-Kxốp thỏi
-Kx phủ Sôcôla
2- Kẹo các loại
195493,13
56025,73
1575,00
840,00
536,50,00
8654,00
18878,40
55870,00
83922,80
34898,00
34560,00
14464, 90
15353,25
31966,16
12619,66
-
50,00
7143,00
1544,50
972,00
9640,00
14193,50
3550,70
6913,20
3729,60
50,30
741787,36
287747,11
2751,21
780,00
209349, 0
10134,30
35086,00
195849,75
291695,85
108118,50
151524,75
32052,60
13590,25
Qua biểu 7 ta thấy rằng: các đại lý thuộc thành phần kinh tế ngoài Quốc doanh hoạt động có hiệu quả hơn các đại lý là các doanh nghiệp nhà nước. Khối lượng sản phẩm do các đại lý khu vực ngoài Quốc doanh tiêu thụ được luôn lớn hơn rất nhiều so với các đại lý DNNN
Biểu 9 : Tình hình tiêu thụ khu vực miền Trung
Thị trường
Bánh quy
Bánh kem xốp
Kẹo
Hà tĩnh
Nghệ an
Thanh hoá
Tỉnh khác
109528,53
832141,12
481871,75
145000,00
1057,00
9070,10
2858,70
5000,00
410,00
28438,75
14005,40
3510,00
Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường Nghệ An là một thị trường quan trọng của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Khối lượng sản phẩm tiêu thủ thị trường này luôn luôn dẫn đầu trong toàn quốc
Tại Hội chợ hàng tiêu dùng Việt Nam ( Tháng 5/1998 )_ Sản phẩm mới của công ty là kẹo cứng nhân Sôcôla sữa đã được bầu chọn là 1 trong 10 sản phẩm đươcj ưa thích nhất trong Hội chợ. Các thành tích mà Công ty đã dành được trong các cuộc Hội chợ đã làm tăng thêm uy tín ( giá trị vô hình ) cho sản phẩm của Công ty, do vậy mà ngày càng tăng sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên , ngoài các cuộc Hội chợ mang tính chất thương mại hàng năm, Công ty bánh kẹo Hải Châu còn tham gia nhiều Hội chợ do nghành chủ quản tổ chức mang tính chất bắt buộc phải tham dự
Hội nghị khách hàng : Tổ chức định kỳ hàng năm, Công ty bánh kẹo Hải Châu đều mời các đạilý của mình trên toàn quóc về tham dự. Công tysax bỏ ra một khoản chi phí khá lớn để tổ chức Hội nghị này. Trong buổi Hội nghị, Công ty đã tiếp nhận được nhiều ý kiến đóng góp và xây dựng của các đậi lý, qua đó, Công ty đã có thể hoàn thiện hơn về chất lượng mẫu mã của sản phẩm cũng như các phương thức tiêu thụ và thanh toán .
Các hình thức khuyến mại : Tổ chức thường xuyên vào các ngày lễ hội và khi tung sản phẩm mới ra thị trường, Công ty bánh kẹo Hải Châu thường tổ chức các đợt khuyến mại .Tuỳ theo từng loại mặt hàng và từng đợt khác nhau mà Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức các hinhf thức và mức độ khuyến mại khác nhau. Ví dụ như tháng 5 năm 1998 chẳng hạn , Công ty đã tổ chức khuyến mại đối với các sản phẩm kẹo mới được đưa ra thị trường như kẹo: Kẹo cứng sữa nhân Sôcôla với hình thức là: cứ mua 1 thùng kẹo cứng sữa nhân Sôcôla thì được tặng thêm hai gói kẹo cùng loại; hoặc kẹo Sôcôla mềm nhân sữa giá 142000đ/thùng 7,5kg ;kẹo trái cây giá 123000đ/thùng 7,5 kg, kẹo tango gia 142000đ/thùng 7,5 kg , cả ba loại kẹo này khi mua 20 thùng được tặng một thùng
Nhờ có các hình thức khuyến mại mà Công ty bán hàng dễ dàng hơn. Tuy nhiên , theo một số đại lý phản ánh, việc khuyến mại của Công ty chưa được phổ biến rộng rãi lắm, khiến cho nhiều đại lý không biết được các chương trình khuyến mại do Công ty đang thực hiện . Chỉ khi mua hàng, họ mới biết là sản phẩm đó đang có khuyến mại. Điều này đã làm hạn chế rất nhiều sự thành công của các đợt khuyến mại. Đặc biệt, hiện nay, Công ty mới chỉ khuyến mại đến các đại láy cấp 1 của mình, chứ chứa có khả năng khuyến mại đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng
Hiện nay ,Công ty bánh kẹo Hải Châu gặp rất nhiều sự cạnh tranh trên thị trường của các đối thủ sản xuất trong nước như các công ty Hải Hà, Vinabico, Tràng An, Hữu Nghị, Lam Sơn, Quảng Ngãi .v.v...
Công ty bánh kẹo Hải Hà là Công ty thành lập sau công ty bánh kẹo Hải Châu và cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu do một phần phân xưởng kẹo của Công ty Bánh kẹo hải Châu chuyể sang. Trong những năm gần đây, Công ty Hải Hà luôn luôn là Công ty dẫn đầu trong sản xuất bánh kẹo của nước ta. Đây là đối thủ chính của Cong ty bánh kẹo Hải Châu trên các thị trường Hà Nội, Miền Bắc và miền Trung. Sản phẩm bánh kẹo của Công ty Hải hà có tính cạnh tranh cao so với một số đối thủ cạnh trạnh chính của mình như : Hải Hà, Vinabico. Đặcbiệt,thị phần của Công ty bánh kẹo Hải Hà- Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty bánh kẹo Hải Châu trên thị trường miền Bắc, Hà Nội, miền Trung thường cao hơn khoảng 2,5- 3 lần
II. Phân tích và đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu trong thời gian qua
Biểu 10 : kết quả hoạt động tiêu thụ đơn vị sản phẩm (năm 2002)
Đơn vị 1000đ
Chỉ tiêu (ước thực hiện năm 1998)
Sản lượng tiêu thụ
(tấn)
Giá tiêu thụ
Giá thành toàn bộ
Thuế doanh thu
Lơị nhuận
Bánh
-Hương thảo
-Lương khô
-Hải Châu
-Quy kem
-Hướng dương
& quy bơ
-Quy hoa quả
-KX250g,470g 450g
-KX cao cấp
KXphủ Sôcôla
2.Kẹo các loại
-Kẹo thủ công
-kẹo cứng
-KẹoSôcôlasữa
-Kẹo mềm các loại
3.Bột canh
-Bột canh thường
-Bột canh Iốt
3594,8
882,6
733,0
1428,7
31,2
63,4
11,4
330,5
216,5
25,8
996,6
0,8
69,7
587,8
348,3
4818,0
2810,6
2007,4
9700
9720
11000
12500
13450
13328
17450
24500
28500
10000
16000
16400
18200
6843
7056
9049
9524
10957
12500
13578
12276
15600
22179
27989
12000
14600
15872
17500
6450
7056
582
194
660
750
807
800
1047
1470
1710
600
960
984
1092
274
282
69,0
1,6
617,0
397,0
935,0
252,3
803,0
851,0
1199,0
2600,0
440,0
456,0
392,0
119,7
273,8
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 và Phương hướng năm 2003
Trong năm 2002, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đặt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thị trường trong sự cạnh tranh rất quyết liệt đối với ngành bánh, kẹo, bột canh sản xuất trong nước và mặt hàng chốn lậu thuế, còn tiếp tục chịu ảnh hưởng do những biến động tình hình kinh tế cảu khu vực, các điều kiện về thời tiết mưa bão kéo dài gây lũ lụt ở Miền Trung.v.v..Đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được vấn đề trên và để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ theo mục tiêu phấn đấu của Đảng bộ và Nhị quyết Đại hội đại biẻu CNVC đầu năm 2002 đề ra. Được sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty mía đường I, lãnh đạo công ty đã cùng tập thể cán bộ CNVC đxa khắc phục mọi khó khăn, phgát huy nội lực, cố gắng, bằng những giải pháp tích cực đảy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng phát triển sản xuất, đổi mới quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, tạo việc làm ổng định và nâng cao đời sống của công nhân lao động, cụ thể như sau:
1. kết quả SXKD – tài chính năm 2002
Biểu 11 thực hiện các chỉ tiêu:
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kế hoạch
Thực hiện
% So sánh
tính
1999
1999
So với KH 99
So với TH 98
1
Giá trị tổng sản lượng
( Tính theo giá cố định năm 1994)
Triệu
đồng
100.523
104.873
104,33%
113,07%
2
Doanh thu ( có thuế)
- Chưa có thuế
“
123.926
129.583
117.803
104,5%
109,91%
3
Lợi nhuận phát sinh
“
1.230
1.752
142,43%
249,6%
4
Các khoản nộp ngân sách ( Phải TH)
- Các khoản nộp ngân sách (đã TH)
“
“
6.110
7.245
8.645
118,58%
141,49%
85,96%
102,57%
5
a-
Sản lượng sản phẩm chủ yếu:
Bánh các loại
+ Bánh quy các loại
Phân xưởng bánh I
Phân xưởng bánh III
( PX bánh III tính cả 8 TP LK)
+Bánh kem xốp các loại (PX 8II)
“
“
“
“
4.570
3.850
1.500
2.350
720
4.715
3.971,5
2.080
1.891
(2.316)
744,5
103,17%
103,15%
138,7%
98,59%
103,4%
105,57%
102,08%
110,39%
94,34%
124,05%
b-
Kẹo các loại (PX kẹo)
“
1.100
1.201
109,18%
110,4%
c-
Bột canh các loại (PX BC)
“
6.300
6.547
111,6%
120%
6
Tổng mức đầu tư XDCB
Tr đ
1.264
7
Thu nhập bình quân CBCNV
1000đ
850
900
106%
112,5%
2 – Hoạt động tài chính năm 2002
2.1 Tổng số vốn kinh doanh thự c hiện năm 2002: 22.573 triệu
- So với kế hoạch đạt 100,22%
- So với thực hiện năm 2001 đạt 101,26%
Trong đó
- Vốn nhà nước cấp đến cuối năm 2001 8.023 triệu
- Vốn tự có bổ sung 14.950 triệu
1.2_ Tổng số giá trị tài sản hiện có (Theo sổ sách và kiểm kê): 49.208 triệu
3_ Sử dụng ccác nguồn lực do nhà nước giao, đảm bảo và phát triển vốn 100%
4_ Lợi nhuận phát sinh : Thực hiện năm 2002 trên 1 tỷ 752 triệu đồng
5_ Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước:
- Thực hiện năm 2002 là 7245 triệu đồng
- So với kế hoạch năm2002 đạt 118,58%
- So với thực hiện năm 2001 đạt 85,86% Nguyên nhân chủ yếu là do giảm thuế nhập khẩu vật tư nguyên liệu thay bằng nguồn vốn khai thác trong nước
6_ Thực hiện thu chi các loại vốn quỹ khác : chấp hành đúng chế độ quy định , chi trả tiền lương, tiền thưởng kịp thời và đầy đủ.
Công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ được cải tiến và có những tiến bộ đáng kể. Đưa công tác kế toán thực hiện 100% trên máy vi tính đạt hiệu quả cao, hệ thống báo cáo được thhiết lập đầy đủ.
III_Một số đánh giá về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu trong thời gian qua
1-Một số kết quả đạt được
Hải Châu là một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo có tiếng trên thị trường Việt Nam với truyền thống và kinh nghiệm hơn 30 năm Công ty đã từng bước ổn định và phát triển
Máy móc thiết bị được cải tiến, sản phẩm chất lượng ngày một cao ,chủng loại phong phú. Hiện nay sản phẩm của Công ty đã đi vào tâm trí của người tiêu dùng trong cả nước . Thậm trí có những sản phẩm là món không thể thiếu trong các bữa ăn của mọi gia đình: đó là bột canh Iốt- đóng vai trò gia vị trong mọi bữa ăn và trong chính sách phòng chống bướu cổ, phòng chống đần độn của Nhà nước ta
Trình độ tay nghề của lãnh đạo và công nhân trong công ty ngày càng được củng cố và nâng cao. Công nghệ và năng lực công nghệ ngày càng được đầu tư về chiều sâu. Sản phẩm mới ngày càng phát triển đem lại công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty- góp phần giải quyết thất nghiệp , đồng thời làm phong phú thêm cho thị trường bánh kẹo Việt Nam
*-Ưu điểm
Trong thời gian qua , hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu đã đạt được một số ưu điểm sau;
Công ty đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người mua như: - Thanh toán ngay
- Thanh toán sau
- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán bằng chuyển khoản
- Thanh toán bằng điện chuyển khoản
Việc linh hoạt trong thanh toán đã giúp cho các đại lý có số lượng vốn không nhiều hoặc đang khó khăn về vốn có thể lấy được hàng, để từ đó đáp ứng nhanh nhất được nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra các đại lý của Công ty thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau nên việc thanh toán cũng khác nhau. Do vậy mà việc tiêu thụ trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn
Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải theo dõi sát các đại lý để tránh tình trạng chiếm dụng vốn quá lâu, đọng vốn quá nhiều,nhất là tránh tình trạng không trả nợ được của khách hàng sẽ gây khó khăn về vốn cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Để khuyến khích sức mua- Công ty bánh kẹo Hải Châu đã sử dụng biện pháp chiết khấu luỹ tiến đối với các dại lý của mình ( tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ thuận với số lượng mua). Ngoài ra Công ty còn thương xuyên tổ chức các cuộc khuyến mại nhằm hướng người tiêu dùng vào một só loại sản phẩm nào đó. Tuy nhiên Công ty mới chỉ khuyến mại đến các đại lý cấp 1 và khuyến mại đối với một số sản phẩm khó tiêu thụ mà thôi, chứ chưa có các hình thức khuyến mại rộng rãi đến tận tay người tiêu dùng
Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, công ty thường xuyên thu thập những thông tin phản hồi từ phía thị trường người tiêu dùng về chất lượng và mẫu mã sản phẩm của mình. Từ đó Công ty đưa ra những biện pháp hỗ trợ thích đáng đối với các đaị lý của mình, do vậy mà Công ty đã tạo được mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Công ty và các đại lý. Điều này rất có lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Ngoài ra Công ty còn tham gia các kỳ hội chợ giới thiệu các sản phẩm của mình, tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng, Quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng như Tivi, báo, tạp chí...vv.
Chính nhờ những ưu điểm này mà Công ty luôn luôn vượt mức kế hoạch được giao
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tốt đã đạt được, Công ty cũng không thể tránh khỏi một số những nhược điểm sau: đó là những tồn tại cần giải quyết.
2-Các tồn tại
2.1- Về sản phẩm
Mặc dù sản phẩm của Công ty trong những năm qua đã được cải tiến và nâng cấp nhưng mẫu mã vẫn còn đơn điệu , bao bì nhãn mác sản phẩm còn chưa đẹp. trong khi trên thị trường các sản phẩm bánh kẹo có rất nhiều loại gây được sự ưu thích của ngưoừi tiêu dùng , nhất là loại bánh bên trong có khay đựng, vậy mà bánh Hải Châu ít loại như vậy, còn kẹo thì hầu như chỉ có một kiểu gói thông thường cổ điển cùng một loại khối lượng như nhau, như vậy sẽ làm giảm sức cạnh tranh của loại sản phẩm này, kéo theo giảm sức cạnh tranh của toàn Công ty đối với thị trường người tiêu dùng
2.2- Về máy móc thiết bị
Mặc dù trang thiết bị máy móc của Công ty đã được đầu tư đổi mới, nhưng thực sự chưa đồng đều, vẫn còn một số cũ nát, lạc hậu và sử dụng chưa hết công suất. Chẳng hạn như nhiều khi nhịp độ sản xuất đang cần kíp thì máy hỏng, thêm vào đó là trình độ hiểu biết về máy móc hiện đại của kỹ sư cơ khí lại chưa đáp ứng nổi, thiết bị, phụ tùng thay thế của mấy móc hầu như không có mà toàn là phụ thuộc vào bên bán, bên nước ngoài. Đây cũng là một trở ngại lớn đối với Công ty trong việc nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để dáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường người tiêu dùng
2.3- Về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu để sản xuất chính của Công ty là bột mì mà bột mì lại là thứ nhập ngoại , nhiều khi vào thời điểm khan hiếm bột mì đã ít mà giá cả lại cao, có những khi mua phải những lô hàng kém phẩm chất , việc sử lý vất vả vô cùng. Đường cũng là nguyên liệu chính để sản xuất bánh kẹo mà đường lại mua ngoài với giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh như Công ty đường Quảng Ngãi, Biên Hoà bởi vì Các Công ty đó vốn dĩ là những nhà sản xuất đường
Tất cả những điều đó ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Và còn hơn thế nữa ngay cả bao bì nhãn mác là những nhân tố quan trọng gây hấp dẫn nhất đối với thị hiếu khách hàng thì cũng phải nhập ngoại gây nhiều cản trở cho tiến độ sản xuất do vận chuyển quá xa. Vì thế mà ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.4- Về nghiên cứu nhu cầu thị trường
Việc tổ chức, củng cố điều tra nghiên cứu thị trường còn hạn chế, sử lý các thông tin và đưa ra các giải pháp còn chậm chạp
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm còn quá ít. Hiện tại ở Hà nội Công ty chỉ có hai của hàng giới thiệu sản phẩm : một đặt tại cổng Công ty, một đặt tại đường Minh Khai gần trụ sở của Công ty. Như vậy chỉ có những khách hàng ở gần trụ sở của Công ty có thể mua trực tiếp sản phẩm của Công ty, còn những người khác phải thông qua đại lý hoặc những người bán lẻ. Mà phần đông người tiêu dùng Việt Nam muốn mua trực tiếp từ Công ty, như vậy sẽ yên tâm hơn về chấtt lượng và giá cả của sản phẩm của Công ty
Bên cạnh đó hệ thống đại lý cũng chưa mạnh, việc mở đại lý không được dựa trên những điều tra về nhu cầu thị trường, nơi sẽ đặt đại lý mà chỉ do ở vùng đó chưa có đại lý của Công ty mà thôi. Đơn cử một ví dụ: Đại lý ở khu vực phía Nam tiêu htụđược số sản phẩm rất ít nhưng chi phí cho việc mở và duy trì đạilý ở đó rất tốn kém, thường thì Công ty phải bù lỗ cho các đại lý này
Tính chuyên môn hoá của việc tiêu thụ sản phẩm chưa cao, tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm chưa thật hợp lý. Phòng kế hoạch - vật tư kiêm nhiệm quá nhiều việc: lo từ việc kiếm nguyên liệu đầu vào, đến tổ chức tác nghiệp trong sản xuất, rồi lo tiêu thụ cả sản phẩm nữa. Công việc chồng chất không mang tính chuyên môn hoá nên khó gây ấn tượng tốt cho người tiêu dùng.
Mặt khác Công ty xuyên để xảy ra tình trạng thiếu hụt sản phẩm trong các dịp lễ, Tết nguyên đán, và các tháng lạnh...Việc này gây khó khăn cho các đại lý, đông thời gây tăng giá cả hàng hoá theo quy luật cung cầu trên thị trường, dễ làm mất lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của Công ty. Ví dụ trong năm 1997, khi tung sản phẩm kẹo ra thị trường, do khâu chuẩn bị chưa tốt, số lượng tung vào các kênh quá ít, gây thiếu hụt, khan hiếm giả tạo đối với chủng loại này, Công ty lập tức tăng giá bán. Việc làm này quả là sai lầm to bởi hàng hoá bán chạy là do sản phẩm đó được người tiêu dùng chuộng chứ không phải là do khâu chuẩn bị kém của Công ty mà bắt người tiêu dùng chịu giá cao. Điều này dẫn đến hậu quả là sản phẩm kẹo của Công ty một thời gian bị bật ra khỏi thị trường, việc chạy chữa rất tốn kém và vất vả.
3-Nguyên nhân của những tồn tại trên
Chi phí cho hoạt động Maketting, cho giao tiếp khuyếch trương rất thấp, những năm trước chỉ khoảng 1% tổng doanh thu . Cộng thêm với việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường- sản xuất-dự trữ- tiêu thụ không ăn khớp. Hệ thống kho tàng chật hẹp, phân tán , mà sản phẩm của Công ty lại thuộc loại hàng thực phẩm nên công tác bảo quản gặp rất nhiều khó khăn. Đôi lúc vật tư dự trữ giao cho phân xưởng bảo quản nên không bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đội ngũ cán bộ chưa được dào tạo chính quy, am hiểu thị trường. Hiện nay, cán bộ của Công ty bánh kẹo Hải Châu được dào tạo theo nhiều chuyên nghành kinh tế khác nhau, chuyên nghành Maketting còn quá ít ỏi
Mặt khác công tác định giá do cả hai phòng kế hoạch- vật tư và Kế toán- tài vụ cùng đảm nhiệm, nên gây mất thời gian và khó thống nhất. Như vậy gây ảnh hưởng rất lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
IV- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của năm 2002 so với nghị quyết đại hội CNVC đề ra
1. Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về giá trị sản lượng:
-Hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đăng ký kế hoạch SXKD năm 2002 theo nhiệmvụ được Tổng Công ty mía đường I giao cho
-Đã phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng so với thực hiện năm 2001 về giá trị SXCN là 13,07% , doanh thu 10 %
-Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, lợi nhuận thực hiện đều tăngso với kế hoạch từ 18-28 % .Trong đó phải kể đến hiệu quả SXKD, năm2001 là năm đạt kết quả cao trên 150 % so với thực hiện năm 2000
-Về lượng sản phẩm chủ yếu
Với mục tiêu khai thác thế mạnh truyền thống của Công ty về sản xuất các mặt hàng bánh, kẹo, bột canh. Năm qua, Công ty đã tập trung mọi lỗ lực, cố gắng nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm, da dạng hoá sản phẩm, với trên 50 chủng loại mặt hàng có bao bì nhãn mác, quy cách khác nhau. Các sản phẩm đều được tiêu thụ mạnh trong dịp Tết Canh Thìn vừa qua. Dặc biệt là loại bánh Kem xốp các loại, bánh lương khô, bánh bích quy Hương thảo nhiều lúc sản xuất không kịp để bán.
Theo kết quả trên, năm 2002, có nhiều khó khăn mặc dù có sự điều chỉnh giữa các chủng loại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường, nhưng các phân xưởng sản xuất đã huy động tối đa năng lực sản xuất về công suất thiết bị và lao động. Đánh giá chung theo Nghị quyết Đại hội CNVC, thì các phân xưởng sản xuất đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu được giao. Điển hình là phân xưởng bánh II, phân xưởng bánh I và phân xưởng bột canh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ về trước kế hoạch trên một tháng
2. Tiêu thụ sản phẩm
Cùng với sự phát triển đi lên của Công ty, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thị trường, công tác tiếp thị , nghiệp vụ Maketting ngày càng được đẩy mạnh và có hiệu quả hơn. Năm qua Công ty đã chú trọng tăng cường thêm đội ngũ tiếp thị, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ và từng bước nâng cao chất lượng công tác đáp ứng với nhu cầu nhiệm vụ mới.
Duy trì và phát triển các thị trường hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu, từng bước mở rộng thêm được thị trường mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt trong năm đã mở van phòng đại diện tại TP. HCM triển khai hoạt động từ tháng 11 năm 1999 đã thu được một số kết quả, bước đầu thiết lập mạng lưới đại lý mới ở TPHCM, và tiếp tục mở rộng tới các tỉnh lân cận.Tích cực tìm hướng xuất khẩu sản phâmra nước ngoài, bước đầu Công ty đã thông qua một số bạn hàng để xuất khẩu sang các nước láng giềng như: Trung Quốc, Lào...
Ngay từ đầu năm, Công ty đã tổ chức tốt cá cuộc Hội nghị khách hàng, tăng cường hơn mối quan hệ mật thiết gắn bó với bạn hàng. Triển khai thực hiện các chính sách, chế độ về tiêu thụ phù hợp với từng địa bàn, từng thời kỳ, nhằm khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Hải Châu, tạo sự phối hợp đồng bộ, tương hỗ giữa các chính sách: Giá bán chiết khấu, khuyến mại, hỗ trợ vận chuyển. Triển khai thực hiện có hiệu quả các mặt công tác về hoạt động của Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tham gia các kỳ Hội chợ triển lãm, các hoạt động thông tin quảng cáo, và phục vụ đảm bảo an toàn tiền hàng. Do đó mà công tác tiêu thụ sản phẩm tăng 10 % so với năm 2001.
Một số chỉ tiêu về lao động tiền lương, việc làm và thu nhập của CB. CNV năm 2002
-Lao động bình quân trong năm: 783 người
-Ngày công lao đông bình quân: 24,7 công
-Số người giải quyết chế độ 5 người
-Số cán bộ được bổ nhiệm (Phân xưởng, phòng ban): 4 người
-Cán bộ công nhân viên được nâng bậc lương: 125 người
-Thu nhập bình quânCBCNV: trên 950.000đ/người/tháng
V. Giải quyết các yêu cầu chủ yếu về quản lý SXKD- Đời sống
1-Công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất:
+ Sau Đại Hội CNVC đầu năm , Công ty đã triển khại ngay một số chuyên đề, tiếp tục đổi mới thêm một bước về quản lý, trong đó công tác khoa học kỹ thuật là then chốt. Các phòng ban chuyên môn đã thực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo Công ty về định hướng phát triển sản xuất kinh doanh, các chiến lược, sách lược về sản phẩm, phương hướng đầu tư, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch tác nghiệp từng tháng, quý,dự doán về thị trường, năng lực sản xuất hiện có làm cơ sở cho việc triển khai, điều hành sản xuất theo sát các yêu cầu về tiêu thụ sản phẩm
+ Giả quyết kịp thời những phát sinh trong sản xuất về phụ tùng thiết bị, hạn chế tối đa giờ ngừng máy, sửa chữa nâng cao được hiệu suất sử dụng máy.
2.Công tác tổ chức chỉ đạo tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003: theo chỉ tiêu phấn đấu của Đại Hội CNVC năm 2003
TT
Chỉ tiêu
ĐV
Thực hiện năm2002
Kế hoạch
năm 2003
KHphấn đấu
ĐH.CNVC
So sánh
A
B
1
2
3
2/1
3/1
1
2
3
4
5
a/
b/
c/
6
7
8
Giá trị TSL(1994)
Giá trịSL(chưa thuế)
+. (có thuế )
Lợi nhuận phát sinh
Các khoản nộp NS
Sản lượngSP chủyêú
Bánh các loại
+ . Bánh 1:
.Hương thảo, vani
.Bánh mặn, hoa quả
.Lương khô các loại
+ . Bánh 3:
.Hương cam, HChâu
.Marie,quy sữa, HD
. Petit, Cheer
. Quy kem
. Lively, Opera
. Lương khô
+ . Bánh 2:
. KXốp 470g, 270g
.KXốp thỏi, hộp
.Kxốp phủ Sôcôla
Kẹo các loại
+. Kẹo cứng:
. Cứng trái cây
. Cứng sôcôla sữa
. Cứng nhân trái cây
. Cứng nhân SCLsữa
+ . Kẹo mềm:
. Mềm SCL sữa
. Mềm trái cây
* Bột canh:
. Bột canh thường
. Bột canh Iốt
Tổngmức ĐtưXDCB
. XDCB
. Thiết bị
Tổng quỹ tiền lương
Thu nhập bình quân
của 1 CBNV/tháng
Trđ
-
-
-
-
tấn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Trđ
-
-
-
đ.
104.873,45
129.583,30
117.803,00
1.752
7.245
4.715,94
2.080,54
693,65
16,24
1.370,65
1.890,91
1.678,96
130,52
12,79
48,61
8,04
425,89
744,49
635,94
72,86
35,96
1.201,47
998,39
254,79
430,28
104,60
208,72
203,08
106,07
7,01
6.546,89
3.463,89
3.086,64
1.264,83
5.010,00
30,689,00
14.131,40
950.000
109.948,10
137.402,01
124.000,00
2.500,00
6.552,62
5.000,00
1.550,00
1.800,00
600,00
200,00
2.450,00
1.700,00
220,00
120,00
100,00
10,00
300,00
750,00
620,00
100,00
30,00
1.250,00
1.050,00
200,00
350,00
200,00
300,00
200,00
180,00
20,00
6.700,00
3.600,00
3.100,00
35.699,00
5.010,00
30.689,00
14.131,40
950.000
112.544,35
139.000,00
127.682,69
2.650,00
6.552,62
5.150,00
1.900,00
700,00
200,00
1.000,00
2.500,00
1.700,00
220,00
120,00
100,00
10,00
350,00
750,00
620,00
100,00
30,00
1.300,00
1.100,00
250,00
350,00
200,00
300,00
200,00
180,00
20,00
6.800,00
3.650,00
3.150,00
35.699,00
14.131,40
950.000
104,84%
106,03%
113,74%
106,02%
93,68%
86.52%
129.57%
100.74%
104.04%
105.17%
98.48%
102.34%
119.86%
105.55%
107,31%
107,27%
151,26%
109,20%
99,72%
91,32%
132,21%
100,74%
108,20%
110,18%
98,48%
103,87%
119,86%
105,55%
VI- các biện pháp chủ yếu phấn đấu thực hiện
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng về sản xuất kinh doanh năm 2003 từ 12-18% so với năm 2002, CB CNV của toàn Công ty cần phấn dấu thực hiện các biện pháp chủ yếu sau:
Tăng cường công tác tiếp thị, Maketting nhằm giữ vững và phát triển thị trường cả về bề rộng và bề sâu. Từng bước tiếp cận, tìm bạn hàng nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm. Trước hết là xuất khẩu sang các nước trong khu vực .
Hoàn thiện hệ thống chế độ, chính sách về tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo linh hoat kịp thời, phù hợp với diễn biến của thị trường, tăng cường mối quan hệgắn bó với các đại lý để thhúc đẩy hoạt động tiêu htụ của Cong ty. Có phương hướng quản lý và sử dụng các phương tiện vận tải có hiệu quả hơn, tiến tới thực hiện phương án khoán xe cho lái xe để tăng cường trách nhiệm bảo quản và sử dụng xe.
Khai thác thêm các nguồn cung ứng vật tư nguyên liệu trong nước và nước ngoài để có điều kiện chọn lựa tốt hơn về chất lượng và giá cả, giảm hợp lý chi phí đầu vào, góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt phương châm khai thác tận gốc, giao hàng tại kho Công ty, tiết kiệm tối đa chi phí tiếp nhận, vận chuyển, bảo đảm an toàn
tiền hàng, tránh các rủi ro có thể xảy ra. Phát huy kết quả đã đạt được năm 1999 và nâng cao hơn nữa kỹ năng và hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu trực tiếp.
Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành sản xuất, chú ý việc phối hợp giữa các phòng ban, Phân xưởng trong việc giả quyết các yêu cầu của sản xuất kinh doanh, xử lý linh hoạt kịp thời.
Thực hiện triệt để tiết kiệm trong quy trình sản xuất, công tác phấn đấu, giảm chi phí sản xuất trên cơ sở rà soát, chỉnh lý các định mức kinh tế- kỹ thuật tiên tiến, và đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KHKT, cải tiến quy trình công nghệ hợp lý hoá sản xuất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
Phát huy thành tích công tác kỹ thuật năm qua, tiếp tục đổi mới công tác quản lý kỹ thuật năm 2000 và những năm tiếp theo, giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đa dạng hoá, đổi mới mặt hàng hơn nữa nhằm tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm Hải Châu trên thương trường.
Triển khai các dự án đầu tư, đôn đốc thực hiện chương trình công tác kỹ thuật đã đề ra về thiết bị, công nghệ của các phân xưởng. Chương trình bảo dưỡng, trung tu, sửa chữa các dây chuyền sản xuất đúng tiến độ, thời gian.
PHầN III
một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu
Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào, việc đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả là một việc làm hết sức cần thiết và không phảo là đơn giản. Để đưa ra được những biện pháp thiết thực chúng ta phải xem xét Công ty trong mối quan hệ tổng hoà. Cân đối tốt giữa việc thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao và hiệu quả kinh tế. Do vậy trong phần này, em xin chia những giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu ra làm hai phần chính đó là : Những giải pháp thuộc về phía Công ty và những kiến nghị với nhà nước.
I_ Những giải pháp thuộc về Công ty
1. Dự báo xu hướng vận động của thị trường bánh kẹo Việt nam nói chung và của Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng:
Thị trường bánh kẹo đang trong xu thế chung là hình thành và phát triển với tốc độ nhanh, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đòi hỏi Công ty muốn đứng vững trên thị trường thì công tác nghiên cứu và dự báo xu hướng vận động của thị trường bánh kẹo phải nhanh chóng được thiết lập và phải được coi trọng. Công ty luôn luôn phải nắm bắt đúng, tốt những thông tin về thị trường, về nhu cầu, về giá cả, về chất lượng... có như vậy sản phẩm của Công ty mới có thể có uy thế trên thị trường .
Đối với Công ty hiện nay, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài là những yếu tố quan trọng và là những thách thức lớn. song cả 2 thị trường này đều có sự bổ sung cho nhau, và là điều kiện để cho công ty phát triển. Công ty sử dụng lợi thế so ssánh của mình như: Nguồn nhân lực , chi phí nhân công, các yếu tố về địa lý, sự ổn định về an ninh, an toàn chính trị và chính sách mở cửa hướng ngoại của nhà nước, để đẩy mạnh xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ phục vụ cho việc nhập vật tư, nguyên liệu và đổi mới công nghệ....Mặt khác nước ta là nước đân số trẻ,lực lượng lao động dồi dào, song đời sống dân cư còn thấp, thu nhập bình quân 200 USD/người/năm, do vậy mà chi phí lao động không cao, đây cũng là một yếu tố làm giảm giá thành sản phẩm
Kết hợp với chính sách mở cửa của Nhà nước, và tận dụng lợi thế so sánh của mình, Công ty bánh kẹo hải châu hoàn toàn có thể sản xuất được các sản phẩm với chất lượng cao giá thành phù hợp, hoàn toàn có đủ khả năng xuất khẩu không thua gì hàng ngoạinhập
Với xu hướng như vậy, chắc chắn trong thời gian tới nền kinh tế quốc dân sẽ phát triển và nhu cầu bánh kẹo trong nước tăng lên,đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho Công ty bánh kẹo Hải Châu, và cũng là thách thức lớn của công ty trong tương lai.
2. Phân tích cụ thể tình hình cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu
Việc phân tích cụ thể tình hình cạnh tranh của Công ty là vô cùng quan trọng, qua phân tích, Công ty sẽ thấy rõ được mình, được người . Việc hiểu rõ được người- được ta sẽ cho ta thấy rõ được ưu, nhược điểm của mình để từ đó có cánh xử lý thấu đáo, hợp lý, đồng thời cũng hiểu rõ được đối thủ cạnh tranh của mình mà tìm cách vươn lên.
Hiện tại , trong ngành sản xuất bánh kẹo ở nước ta có rất nhiều Công ty tham gia sản xuất như: Hải hà, Tràng An, hữu Nghị, Lam Sơn, Qảng Ngãi, Kinh đô, Vinabicô....
Trong số các Công ty kể trên, ta thấy Công ty bánh kẹo Hải Hà là công ty có nhiều đặc điểm giống Công ty bánh kẹo hải Châu như về trụ sở, thị trường tiêu thụ, chủng loại sản phẩm chính....Lĩnh vực hoạt động của 2 Công ty đều là kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo , bột canh, quy kem, kem xốp...Vậy có thể khẳng định rằng Công ty bánh kẹo Hải Hà là đối thủ đáng gờm nhất của Công ty bánh kẹo Hải Châu
3. Một số biện pháp cụ thể
Tổ chức nghiên cứu để tiếp tục mở rộng thị trường của Công ty bánh kẹo Hải Châu trong thời gian tới
Thị trường là tập hợp của các loại nhu cầu đối với sản phẩm của công ty- Thị trường chính là môi trường sống của Công ty, nếu không có thị trường thì sẽ không có nhu cầu bánh kẹo, như thế thì Công ty sản xuất bánh kẹo để làm gì, để cho ai... Vậy thị trường chính là lý do tồn tại của Công ty bánh kẹo Hải châu. Trong thị trường bao gồm nhiều loại nhu cầu của nhiều con người khác nhau: khác về tuổi tác, khác về giới tính, khác về sở trường, sở thchs, khác về thói quen tiêu dùng, khác về thị hiếu, khác về kinh tế, về điều kiện tiêu dùng... Do đó mà Công ty cần phải phân đoạn thị trường cho thật chính xác để từ đó mà đáp ứng đúng những nhu cầu của thị trường. Có như vậy thì Công ty bánh kẹo hải Châu mới có thể đứng vững trên một thị trường sôi động như hiện nay của nền kinh tế thị trường nói chung.
* Các hình thức nghiên cứu:
Điều tra trực tiếp
Điều ta gián tiếp qua phiếu
Điều tra qua xem xét tài liệu
3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Công ty có thể tồn tại và phát triển hay diệt vong, hoàn toàn phụ thuộc vào sức sống của sản phẩm. Sản phẩm chỉ có thể tồn tại được khi dáp ứng đúng nhu cầu của thị trường. Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp đúng mức chắc chắn sẽ lôi cuốn đượcngười tiêu dùng. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm và tính năng của nó là vấn đề quan trọng mà bất kỳ một doang nghiệp nào cũng cần phải quan tâm
Đặc biệt là trong điêù kiện hiện nay, cuộc sống ngày một đi lên, người tiêu dùng ngày càng chú ý nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm và mãu mã, bao bì của nó nữa. Chất lượng ở đây không chỉ là vấn đề đạt tiêu chuẩn chất lượng mà còn phải đáp ứng cả thị hiếu của khách hàng nữa. Chất lượng chính là sự sảng khoái ,vừa lòng,và thích thú của người tiêu dùng khi họ nắm trong tay sản phẩm của Công ty
3.3. Tiếp tục đổi mới công nghệ theo định hướng khách hàng và sản phẩm đã định
Chất lượng của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào nguyên vật liệu, hay tay nghề của người sản xuất mà nó còn phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ, vào máy móc thiết bị , do vậy mà việc không ngừng cải tiến công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị là một việc vô cùng quan trọng trong công việc sản xuất của Công ty. Tuy nhiên những sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Châu vẫn đang được tiêu thụ mạnh, nhưng để mạnh hơn nữa thì là một điều cần thiết và là niềm mong ước của Công ty.
Hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Châu chưa có nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu thiếu nhi. Để thực hiện điều này, trước mắt công ty nên thay đổi một số loại khuôn để sản xuất các loại bành kẹo mang hình con giống đẹp và lạ mắt. Đồng thời phải nhanh chóng lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh kẹo phụcvụ nhu cầu thiếu nhi, bởi đây chính là đối tượng đông đảo nhất của sản phẩm bánh kẹo.
3.4- Tăng cường các hoạt động quảng cáo, hỗ trợ, và xúc tiến bán hàng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sản phẩm hàng hoá muốn tiêu thụ được không chỉ cần chất lượng và mẫu mã đẹp, mà phải làm sao loan báo thông tin một cách nhanh chóng sốt dẻo đến tận nơi người tiêu dùng.
Để thực hiện được điều này, Công ty phải tiến hành thực hiện các biện pháp quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến, khuyến trương... đưa thông tin đến tận nơi người tiêu dùng một cách nhanh nhất, và hấp dẫn nhất.
Mặt khác Công ty phải tăng cường mở rộng mạng lưới đại lý, tăng cường phát triển hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty, đồng thời phải tạo được mối quan hệ mật thiết giữa người tiêu dùng với đại lý , với Công ty bằng cách quan tâm thích đáng tới lợi ích của đại lý và của người tiêu dùng.
II- Những kiến nghị đối với Nhà nước
1. Cải thiện hệ thống , thủ tục hành chính Nhà nước
* Những kiến nghị đối với Nhà nước
Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp thực phẩm nước ta nói chung và Công ty bánh kẹo Hải Châu nói riêng phát triển. Nhà nước nên giải quyết một số vấn đề cơ bản sau
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, Công ty nhập được máy móc thiết bị công nghệ hiện đại để họ có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập
áp dụng mức thuế ưu đãi đối với các doanh nghiệp, Công ty sản xuất hàng công nghiệp thực phẩm. Có chế độ bảo hộ vơi ngành sản xuất bánh kẹo, hạn chế hàng nhập khẩu bằng cách đánh thuế cao hoặc đưa ra các hạn ngạch nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng trong nước. bảo vệ hàng nội địa.
Xử phạt các trường hợp làm hàng giả, ăn cắp bản quyền theo đúng quy định của pháp luật hiện hành như xử phạt hành chính, bắt giam các đối tượng, phạt tiền...
Cho phép đa dạng hoá kinh doanh các sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Cho phép các Công ty được quyền tự chủ ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác nước ngoài và trong nước
Trợ giúp vốn cho các doanh nghiệp bằng cách cho vay vốn với lãi xuất thấp khi Công ty cần.Có như vậy khi các doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm nước ta mới có thể đứng vững trên thị trường quốc tế
Kết luận
Tiêu thụ sản phẩm là công cụ cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là một công việc rất quan trọng, có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Đây là công tác có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp.
Nhờ nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, công tác tiêu thụ sản phẩm tại cồn ty bánh kẹo Hải Châu đã được quan tâm chú ý và đã đạt được những kết quả bước đầu rất khả quan. Không những công ty đã vượt qua được những khó khăn trong cơ chế thị trường mà ngày càng phát triển và trở thành một trong những công ty hàng đầu của ngành sản xuất và kinh doanh bánh kẹo Việt nam.
Sản phẩm của công ty ngày càng phong phú, đa dạng và chiếm được cảm tình của đông đảo người tiêu dùng.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế – trường ĐHKTQD – khoa QLKT
2. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – Trường ĐHKTQD -khoa QTKD
3. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999 và phương hướng phấn đầu năm 2000 của công ty bánh kẹo Hải Châu
4. Đổi mới chính sách kinh tế trường ĐHKTQD – PGS.PTS Phạm Ngọc Côn
5. Giáo trình chính sách trong quản lý kinh tế xã hội – khoa QLKT – Trường ĐHKTQD,
6. Giáo trình quản trị hoạt động thương mại của DNCN – Trường ĐHKTQD.
Marketing – lý luận và nghệ thuật ứng sử trong kinh doanh
7. Đánh giá và tiêu thụ sản phẩm – Lê Thụ – NXB Thống kê năm 1994
8. Chiến lược thị trường – JonhShaw – NXB thế giới
Bảng 02
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2000-12002.
Chỉ tiêu
ĐVT
2000
2001
2002
Chênh lệch (%) 01/00
Chênh lệch (%) 02/01
1.Sản lượng SP chính
a) Bánh các loại
Quy các loại
Kem xốp các loại
b) Kẹo các loại
c) Bột canh các loại
2.Giá trị TSL
3.Tổng doanh thu
4.Lợi nhuận
5.Nộp ngân sách
6.Đầu tư XDCSVC
7.Tổng số lao động
Nữ
Nam
8.Lương bình quân
9.Khối lượng tiêu thụ
Bánh các loại
Kẹo các loại
Bột canh các loại
Tấn
-
-
-
-
-
Tr.đ
-
-
-
-
Ng
-
-
1000đ
tấn
-
-
-
6842,65
3456,29
2873,18
583,11
540,59
3248,77
58930,58
73861,74
1400,00
7169,54
13920,00
845
628
217
700
6885,89
2865,37
133,38
3320,37
9387,10
3592,76
3019,99
572,77
976,33
4818,01
80209,71
93262,57
2200,00
9200,00
20921,00
965
646
299
850
9100,84
3592,00
719,62
4798,22
11045,60
4467,00
3890,35
567,89
1212,08
5489,70
92744,00
117900,00
1040,00
9315,00
8438,00
1020
705
315
900
11217,23
4465,27
1212,33
5539,63
137,18
103,94
105,10
98,22
181,00
146,67
136,10
126,27
157,00
128,00
150,29
103,10
108,87
91,70
125,00
132,17
104,65
539,53
144,51
117,66
124,33
128,82
00,70
124,00
113,94
115,63
126,42
47,00
101,00
96,55
108,27
108,36
108,04
106,66
123,25
107,44
168,47
115,45
Bảng 03
Chi phí cho một tấn sản phẩm của Công ty qua ba năm.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Bánh các loại
Keo các loại
Bột canh các loại
2000
2001
2002
2000
2001
2002
2000
2001
2002
Nguyên liệu
5,88
5,4
6,72
7,85
7,32
9,48
3,46
2,94
3,64
Khấu hao TSCĐ
2,33
2,46
2,9
3,28
3,08
3,71
1,36
1,13
1,43
Lao động
0,63
0,64
0,76
0,87
0,86
0,97
0,35
0,31
0,37
Quản lý
0,03
0,03
0,03
0,03
0,03
0,034
0,007
0,002
0,01
Chi khác
1,26
1,45
1,28
1,64
1,99
1,64
0,733
0,70
0,64
Tổng chi phí
10,13
9,98
11,69
13,67
13,28
15,84
5,91
5,09
6,09
Bảng 07
So sánh thị phần của các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm bánh kẹo
Số TT
Công ty
SL
TP
%
SL
TP
%
SL
TP
%
1
2
3
4
5
6
7
Hải Châu
Hải Hà
Tràng an
Hữu nghị
19_5
Vinabico
Lubico
Qảngngãi
Lam sơn
Biên hoà
DNkhác
Ngoại nhập
Tổng số
5.916
9.840
4.700
1.862
1.965
2.814
4.801
2.590
2.250
8.283
56.771
18.478
120.271
4.92
8.18
3.91
1.55
1.63
2.34
3.40
2,15
1.87
6.87
47.82
15.36
100
7063
10.906
4.500
2.021
2.392
3.024
4.328
2.438
2.619
8.567
71.126
16.604
135.593
5.21
8.04
3.32
1.49
1.76
2.23
3.19
1.80
1.93
6.23
52.46
12.25
100
7922
11.825
4825
2.135
2.628
3.413
3.951
2.892
2.935
8.624
86.792
15.876
153.845
5.15
7.69
3.15
1.39
1.71
2.22
2.57
1.80
1.91
5.61
57.78
9.02
100
Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu
Hiện nay Công ty bánh kẹo Hải Châu đang áp dụng hệ thống kênh phân phối sau:
Công ty
bánh kẹo
Hải Châu
Người tiêu
dùng cuối
cùng
Kênh 0
Người bán lẻ
Người bán buôn
Kênh I
Kênh II
Người bán buôn
Người bán lẻ
Đại lý
Mạng lưới phân phối
Bảng 08: Một số hợp đồng tiêu thụ bánh kẹo tại các khu vực.
Khu vực
2000
2001
2002
Số HĐ đại lý
Sản lượng (tấn)
Số HĐ đại lý
Sản lượng (tấn)
Số HĐ đại lý
Sản lượng (tấn)
Hà Nội
NĐ.Hà nam-T.Hoá
Ng.An-H.Tĩnh
H.Phòng-Q.Ninh
M.Trung
M.Nam
46
15
17
10
18
9
1.785
525
850
150
175
35
58
21
20
16
23
12
1.956
760
920
175
181
45
61
24
28
20
25
25
2.035
810
952
198
187
57
Tổng cộng
115
3.520
152
4.037
183
4.239
Bảng 09:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty2000 - 2002.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2000
2001
2002
Chênh lệch % (01/00)
Chênh lệch % (02/01)
1. Bánh các loại
Tấn
3432,14
3590,00
4465,27
104,60
124,38
Hương thảo
Tấn
948,79
884,32
653,52
93,21
73,90
Hải châu
Tấn
1299,71
1446,59
1904,47
111,30
131,65
Lương khô
Tấn
446,34
624,95
1216,7
140,02
194,69
Hươớng dương
Tấn
21,77
34,95
52,24
160,54
149,47
Qui kem
Tấn
53,69
22,09
26,03
41,14
117,84
Qui bơ
Tấn
85,36
27,64
32,38
Qui hoa quả
Tấn
9,7
11,56
3,50
119,18
30,28
Qui cao cấp
Tấn
2,80
Kem xốp
Tấn
566,77
541,95
606,01
95,62
111,82
2. Bột canh
Tấn
3320,37
4789,22
5539,63
144,24
115,67
3. Kẹo các loại
Tấn
133,38
719,62
1212,33
539,53
168,47
Tổng cộng
Tấn
6885,89
9100,84
11217,23
132,16
123,25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32777.doc