Hiện nay, Công ty Than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV đang được xem là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực ra, đó chỉ là những hiệu quả trước mắt. Trên thực tế công ty có đầy đủ các điều kiện để có thể đạt được hiệu quả cao hơn thế. Một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành dựa trên nền sản xuất than, công ty đã biết đa dạng hoá sản phẩm một cách linh hoạt thích nghi dần với nền kinh tế thị trường. Trong quá trình hội nhập rất cần thiết phải đảm bảo cho mình một ngành có thế mạnh thật sự vì khi đó các công ty trong nước không những biết và các công ty nước ngoài cũng biết đến. Để làm được điều đó thì không những cán bộ công ty phải cố gắng nhiều và cả các nhân viên cùng tham gia hăng hái sản xuất vì mục đích chung đưa công ty phát triển.
62 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng và khi quyết định đúng vấn đề là dường như đã giải quyết được thành công một nửa vấn đề và mức hiệu quả cũng sẽ rất cao. Thật vậy, chúng ta cùng xem xét và đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty qua biểu sau:
Bảng 6: Trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty
Các bộ phận
Trình độ văn hoá
Đại học
Cao đẳng
Bộ phận lãnh đạo
3
0
Bộ phận quản lý
16
0
Nhân viên văn phòng
60
6
Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính
Biểu số liệu trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến hết năm2006. Công ty đã tuyển dụng được một đội ngũ lao động có phẩm chất và tiêu chuẩn nhất định theo yêu cầu công việc kinh doanh. Để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển, Công ty đã không ngừng chăm lo đến việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh. Nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo Công ty là chăm sóc mọi người, huấn luyện và động viên họ thành người có khả năng làm việc và có đạo đức. Sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty thể hiện bằng những việc làm cụ thể từ chủ trương, chính sách của doanh nghiệp đến cung cách đối xử của các cấp quản lý của doanh nghiệp đối với người lao động nhằm tạo ra bầu không khí thân mật, gắn bó với nhau không chỉ trong công việc mà trong cả cuộc sống của họ và cùng nhau đón nhận thành quả công việc của mình. Sự thăm hỏi, động viên, tặng quà nhân những ngày lễ,tết, ốm đau
Bảng 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty
Tên đơn vị
Sản lượng than
2000
2001
2002
2003
2004
2005
1
CôngtythanNaDương
8361000
475000
500000
600000
600000
600000
2
Côngtythan khánh Hoà
2775000
450000
535000
600000
700000
700000
lộ thiên hầm lò
2985000
450000
535000
550000
600000
600000
3
Xí nghiệpthan Núi Hồng
1430000
260000
270000
300000
300000
300000
4
xí nghiệp than Nông Sơn
396000
76000
80000
80000
80000
80000
5
xí nghiệp xd và ktks
775000
185000
190000
200000
200000
B. sản xuất vật liệu xây dựng
a
Xi măng
3910000
360000
450000
500000
1000000
1600000
1
Nm xi măng La Hiên
3310000
360000
450000
500000
1000000
1000000
2
Nm xi măng Quán Triều
600000
600000
b
đá vôi
5470000
540000
790000
880000
1330000
1930000
1
xí nghiệp kt đá và VLXD La Hiên
3300000
290000
460000
550000
1000000
1000000
2
Công ty than khánh Hoà
920000
800000
80000
80000
680000
3
Công ty cổ phần VLXD
1250000
250000
250000
250000
250000
c
đất sét
1065000
250000
110000
120000
300000
450000
1
Mỏ sét cúc đường La Hiên
915000
85000
110000
120000
300000
300000
2
Công ty than khánh hoà
150000
150000
Nhiệm vụ tiêu thụ than trong năm 2006- 2007 được đề ra và đã và cố gắng hoàn thành đúng kế hoạch. Trên thực tế năm 2006 tiêu thụ được 1446000000 ở tất cả các mỏ như vậy ban điều hành công ty sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao trong những năm qua để đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài việc khai thác than công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất vật liệu xây dựng đạt 360000000
1.3.1. Công tác kinh tế thị trường
Trong năm vừa qua, Phòng Kế hoạch đã lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quí,năm 2006 và dự kiến kế hoạch năm 2007 theo qui định.
- Lập các hợp đồng kinh tế và thanh lý các hợp đồng kinh tế kịp thời.
- Lập phương án kinh doanh VLXD trong nước và xuất nhập khẩu.
- Cùng đội xây dựng lập biện pháp thi công và các công tác kỹ thuật an toàn lao động trong các công trình đang thi công, lập khối lượng dở dang các công trình đang thi công và hồ sơ quyết toán công trình.
- Theo dõi sửa chữa các thiết bị và tham gia kiểm tra kỹ thuật an toàn cơ giới cho các phương tiện đang hoạt động và lập kế hoạch sửa chữa lớn năm 2006-2007
1.3.2. Công tác vận tải
Trong năm vừa qua, tổ xe vận tải đã làm tốt nhiệm vụ cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy xi măng để các nhà máy hoạt động hiệu quả đáp ứng đủ số lượng than cần thiết. Do việc vận chuyển than đến các nhà máy rất khó khăn công ty và các cán bộ quản lý luôn động viên tổ xe cố gắng hoàn thành và có những ưu đãi với tổ xe. Đến các năm tới việc vận chuyển than sẽ cần nhiều xe hơn nữa để phục vụ nhu cầu sản xuất than và xi măng. Do nhu cầu mở rộng các nhà máy nhiệt điện nâng cao năng suất thi việc tiêu thụ than ngày càng nhiều, đòi hỏi số lượng than vận chuyển cũng tăng.
1.4. Tình hình sản xuất
+ Công nghiệp chế biến than , thăm dò , đầu tư , xây dựng , khai thác ,sàng tuyển chế biến , vận tải, kinh doanh và xuất nhập khẩu than.
+Công nghiệp khai thác khoáng sản , thăm dò đầu tư , xây dựng , khai thác , làm giầu quặng sản xuất kinh doanh khoáng sản.
+Công nghiệp VLXD , sản xuất kinh doanh xi măng , vật liệu xây dựng , vỏ bao xi măng và các sản phẩm bao bì khác
+Công nghiệp điện , đầu tư , khai thác vận hành nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.
+Cơ khí , sửa chữa , lắp ráp các sản phẩm cơ khí , xe vận tải , xe chuyên dùng phương tiện vận tải đường sông , thiết bị mỏ , thiết bị điện , sản xuất kinh doanh lưới thép, chế tạo và lắp đặt thiết bị chịu áp lực và các thiết bị công nghiệp khác.
+Đo đạc, trắc địa bản đồ, tư vấn thiết kế tổng mặt bằng, nội ngoại thất đối với công trình xây dựng dân dụng công nghiệp.
+Xây dựng công trình công nghiệp , thuỷ lợi , giao thông và dân dụng , xây lắp đường dây và trạm điện , đầu tư xât dựng hạ tầng kinh doanh bất động sản.
+KD , XNK vật tư thiết bị , phụ tùng háng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh
+Kinh doanh khách sạn và du lịch , bao gồm KD lưu trú ăn uống , dịch vụ lữu hành nội địa và quốc tế và các dịch vụ kèm theo
Ngoài ra công ty còn được tiến hành các hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác theo pháp luật trên cơ sở khai thác tiềm năng và khả năng tiếp thị của công ty và thực hiện nhiệm vụ do tổng công ty giao
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Hiệu quả sử dụng nhân lực
Hiệu quả sử dụng nhân lực của Công ty là những giá trị tài sản biểu hiện bằng tiền của mỗi người hoặc nhóm người tạo ra tính trong thời gian bình quân một năm.
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng nhân lực
TTT
Chỉtiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
1
Doanh thu thuần
103 đ
914706
1156890
1457856
2
Lợi
nhuận
103 đ
15783
18547
21564
4
Số lao động bình quân
người
72
76
82
6
Mức doanh lợi theo lao động
103 đ
144.035
7
Thu nhập bình quân người/năm
103 đ
20.102
21.348
22.169
+ Nhìn vào bảng này ta có thể thấy rằng số lao động bình quân qua các năm tăng tương đối ổn định như vậy có thể nhận thâý việc tuyển thêm nhân viên vào trong công ty đồng nghĩa với việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và giải quyết coong việc một cách có hiệu quả cao và tăng năng suất lao động.
+ Thu nhập bình quân người trên năm tăng tương đối mạnh việc tăng lương qua các năm thúc đẩy cán bộ công nhân viên làm việc nhiệt tình vì công ty. Ta vẫn biết nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty vì nguồn nhân lực không chỉ là những cán bộ công nhân viên trực tiếp làm việc mà
Mức doanh lợi theo lao động: Năm 2004 số tiền mà mỗi lao động tạo ra là nghìn đồng. Năm 2005, Công ty đã thu được doanh lợi từ mỗi lao động là nghìn đồng và năm 2006 là nghìn đồng.
Thu nhập bình quân năm của lao động cũng được cải thiện đáng kể. Năm 2004, mỗi lao động có thu nhập 20.102.000 đồng. Năm 2005 là 21.348.000 đồng, năm 2006 mỗi lao động có thu nhập 22.169.000 đồng.
Như vậy, các chỉ số tăng đều ở mức khá cao chứng tỏ Công ty đang hoạt động rất ổn định. Thu nhập của công nhân viên khá cao phát huy được năn lực của nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng cho việc sản xuất, việc điều hành, và mọi mặt trong quá trình phát triển của công ty. Vì vậy công ty cần phải phát huy và khích lệ cán bộ công nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao nhất vì mục tiêu phát trển công ty.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn
+Hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện bằng tiền của sự chênh lệch giữa số vốn bỏ ra với doanh thu và lợi nhuận đạt được tính bình quân cho một năm.
+ Về sức sản xuất của vốn cố định: Năm 2004, cứ một đồng vốn cố định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong năm thì tạo ra 7,11đồng doanh thu thuần. Năm 2005 tạo ra6,055 đồng, và năm 2006 tạo ra 5,233 đồng.
+ Về tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cố định: Năm 2004, cứ 1 đồng tài sản cố định thì tạo 0,0014 đồng lợi nhuận. Năm 2005, cứ 1 đồng tài sản cố định thì tạo ra đồng 0,00165 lợi nhuận và năm 2006 tạo ra 0,0019 đồng.
+ Về số lần chu chuyển vốn lưu động: Năm 2004, vốn lưu động quay được 3,2914 lần. Năm 2005 quay được 3,5212 lần. Và năm 2001 quay được 3,8967 lần
+ Công thức hiệu quả sử dụng vốn
W= KQDR/ VSXKD
Trong đó: W: hiệu quả sử dụng vốn
KQDR : kết quả đầu ra
VSXKD : vốn sản xuất kinh doanh
chỉ tiêu phản ánh cứ 1 đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra.
VSXKD=VCD+VLD
Như vậy sức sản xuất của vốn cố định qua các năm ta thấy giảm di so với từng năm một. Như vậy để nâng cao chỉ tiêu này, một mặt phải tăng quy mô của kết quả đầu ra mặt khắc phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Công thức:
W=KQDR/VLD
- W: hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLD: vố lưu động
chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn lưu động bình quân dùng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra.
Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng cố định ngày càng tăng qua các năm . Như vậy công ty sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Công thức :
W= KQDR/VCD
Trong đó : W: năng suất sử dụng vốn cố định?
VCD: chỉ tiêu phán ánh cứ một đồng VCD thì thu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra .
Nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng nhẹ qua các năm như vậy nhận thấy một điều rõ ràng là công ty đã sử dụng hợp lý vốn cố định.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định.
Công thức tính:
W= LNTT/VCD
Trong đó: LNTT : là lợi nhuận trước thuế
chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn cố định dùng vào sản xuất kinh doanh trong năm thì công ty thu được bao nhiêu đồng lơị nhuận.
Nhận thấy qua các năm chỉ tiêu này tăng nhẹ qua các năm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định ngày càng tốt.
+ Tỷ suất lợi nhận trên vốn lưu động.
Công thức tính:
W= LNTT/VLD
chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn lưu động dùng vào sản xuất kinh doanh trong năm thì công ty thu được bao nhiêu đồng lơị nhuận.
Nhận thấy qua các năm chỉ tiêu cũng tăng một cách từ từ không tăng mạnh nhưng nó thể hiện một cách rõ ràng là việc sử dụng vốn lưu động là tốt.
Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Than
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
1
Doanh
thu thuần
103 đ
914706
1156890
1457856
2
Lợinhuận
103 đ
15783
18547
21564
3
Tổng vốn bình quân
103 đ
140.258.654
140.382.963
141.565.124
4
Vốn lưu động
103 đ
28051730
28076592
28313024
5
Vốn cố định
103 đ
112209923
112306370
112852099
6
Sứcsản xuất của vốn cố định
đồng
7,11
6,055
5,233
7
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cố định
đồng
0,0014
0,00165
0,0019
9
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn lưu động
đồng
0,0056
0,0066
0,0076
* Một số chỉ tiêu phản ánh chỉ số nợ:
+ Hệ số nợ trên tổng tài sản:
Công thức:
HSNTTTS=TSN/TTS
Trong đó: HSNTTTS: Là hệ số nợ trên tổng tài sản
TTSN : Là Tổng số nợ
TTS : Tổng tài sản
Chỉ tiêu phản ánh trong tổng tài sản hiện có của công ty thì có bao nhiêu đồng do công ty vay nợ mà có.
+ Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản lưu động:
Công thức:
HSNNH=NNH/TSLD
Trong đó: HSNNH: Là hệ số nợ ngắn hạn.
NNH: Nợ ngắn hạn.
TSLD: Tài sản lưu động.
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TSLD của côn gty đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì có bao nhiêu đồng do vay nợ mà có.
+ Hệ số thu hồi nợ:
Công thức:
HSTHN=DTT/PT
Trong đó : HSYHN: Là hệ số thu hồi nợ.
DTT: Là doanh thu thuần.
PT: Là phải thu của khách hàng.
chỉ tiêu này phản ánh nếu công ty càng hạn chế bán hàng trả chậm bao nhiêu thì số dư nợ thu càng nhiều bấy nhiêu và ngược lại.
+ Thời hạn thu hồi nợ:
Công thức:
THTHN=TGCKPT/HSTHN
Trong đó: THTHN: Là thời hạn thu hồi nợ.
TGCKPT: thời gian của kỳ phân tích.
HSTHN: Là hệ số thu hồi nợ.
Chỉ tiêu này phản ánh nếu thời gian thu hồi nợ ngắn thì rủi ro từ các khảon nợ ngắn đi.
+ Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Công thức:
HSQVHTK=DTT/HTK
Trong đó: HSQVHTK: Là hệ số quay vòng hàng tồn kho.
DTT: Là doanh thu thuần.
HTK: Là hàng tồn kho.
chỉ tiêu này phản ánh nếu doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ sản xuất kinh doanh của mình, sản xuất đến đâu bán hết đến đó hàng tồn kho sẽ giảm.
Trên đây là một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thu hồi nợ, hệ số nợ, hệ số vòng quay, thời hạn thu hồi nợ. điều này phản ánh khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn.
2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp là hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, trong đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
+ Về chỉ tiêu lợi nhuận: Năm 2004 lãi 15783 nghìn đồng. Năm 2005, lợi nhuận đạt là 18547 nghìn đồng. Năm 2006, lợi nhuận đạt được là 21564 nghìn đồng.
+ Về chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước: Liên tục tăng cao qua các năm.
+ Về mức chi phí sản xuất: Có thể thấy hiệu quả sử dụng chi phí tăng cao qua các năm , chứng tỏ việc đầu tư cho đầu vào là việc cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất.
+ Về tỉ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu: Năm 2004, cứ một đồng doanh thu thì có 0,017 đồng lãi. Năm 2005, một đồng doanh thu có 0,016 đồng lợi nhuận. Năm 2006, một đồng doanh thu có 0,015 đồng lợi nhuận.
Như vậy, các chỉ số kinh tế của Công ty tăng đều ở các năm chứng tỏ hiệu quả hoạt động khá tốt. Khi Công ty đang trong thời kì đổi mới và hội nhập. Xét tổng thể vấn đề cho thấy có nhiều mặt mạnh song cũng còn tồn tại nhiều hạn chế kìm hãm hiệu quả của Công ty. Do đó, cần có một đánh giá tổng quát nhất về thực trạng hiện tại để tìm ra và phát huy những mặt mạnh, khắc phục những yếu kém; tìm hướng giải quyết chính xác, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảng 10:Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty Than
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
1
Giá trị tổng sản lượng
103 đ
925799
9535845
1015489
2
Tổng doanh thu
103 đ
914706
1156890
1457856
3
Tổngchi phí
103 đ
868823
1148343
1436292
4
Lợi nhuận
103 đ
15783
18547
21564
5
Nộpngânsách nhà nước
103 đ
33483
34762
36245
6
Tổng vốn bình quân
103 đ
140.258.654
140.382.963
141.565.124
7
Hiệuquảsử dụng chi phí
đồng
1,053
1,01
1,015
8
Tỷ suất lợin huận trên tổng CP
đồng
0,018
0,016
0,015
9
Tỷsuất
lợinhuậntrên tổng DT
đồng
0,017
0,016
0,015
3. Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty
Qua những con số phân tích và nghiên cứu thực tế cho phép ta rút ra những nhận xét sau về hiệu quả hoạt động của Công ty.
3.1. Hiệu quả đạt được
3.1.1. Hiệu quả kinh tế
+ Nhìn chung, các chỉ số kinh tế về doanh thu và lợi nhuận của Công ty là khá tốt.
+ Tốc độ quay vòng vốn được nâng cao đặc biệt là vốn lưu động.
+ Lao động của Công ty đảm bảo lượng giá trị gia tăng ngoài hao phí lao động cần thiết.
3.1.2. Hiệu quả xã hội
+ Công ty đảm bảo tỷ lệ nộp ngân sách tăng đều hàng năm.
+ Đảm bảo việc làm ổn định cho 82 người ở công ty và các công nhân viên trực tiếp sản xuất ở các mỏ và ở các nơI sản xuất khác.
+ Mức thu nhập qua các năm đã đảm bảo cuộc sống cho người lao động.
+ Cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường làm việc.
3.2. Những mặt tồn tại và phát sinh
Tuy đã gặt hái được nhiều thành công và hiệu quả, song Công ty vẫn còn tồn tại và phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, cụ thể là:
- Khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ của các nhân viên làm công tác tiêu thụ còn bị động hầu như thị trường của công ty còn khá hẹp tiêu thụ chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy xi măng .
- Tổ chức vận chuyển, trung chuyển và điều phối than đến những nơi tiêu thụ nhiều lúc chậm. Do các mỏ than nằm sâu ở vùng Việt Bắc việc đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy còn chậm tiến độ nhằm phục vụ cho sản xuất.
- Thu nhập thực tế của những người làm công tác sản xuất vẫn còn chua được đáp ứng một cách thoả đáng vì họ là người trực tiếp sản xuất điều kiện lao động độc hại và các chính sách chưa thực sự phù hợp.
- Công tác Maketting cho việc tiêu thụ than và VLXD chưa đáp ứnh nhu cầu dân sinh. Không những thế còn phục vụ cho nhu cầu trong cả nước và ngoài nước. Nhiệm vụ của công ty trong quá trình hội nhập là phát triển công ty lên tầm cao mới và có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế ngày càng gay gắt.
- Chưa quản lý chặt chẽ việc cấp hàng cho các hộ tiêu thụ dẫn đến một số công nợ cao hơn số dư nợ được phép đã qui định trong hợp đồng.
- Nhân viên tiêu thụ chưa tích cực tìm hiểu để đưa ra những biện pháp tối ưu cho công tác thu hồi vốn các khách nợ tiền than.
- Đối với công nợ khó đòi, Công ty chưa có cơ chế thỏa đáng để thu hồi được công nợ đã tồn đọng khá lâu năm.
- Công tác tiếp thị còn yếu.
- Để tồn đọng một số công nợ quá lâu. do đó việc thu hồi vốn để quay vòng và mua thêm công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất cao và chất lượng.
- Công tác lập kế hoạch, biện pháp, tiến độ thi công chưa thường xuyên, kịp thời.
- Công tác thu hồi vốn còn chậm.
4. Đánh giá tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
4.1. Những thuận lợi
Trên thị trường Việt Nam do đó công ty có thuận lợi là có một thị trường hoạt động rộng lớn trải dài từ bắc vào nam
Hơn nữa công ty có tiềm lực to lớn là công ty có uy tín với khách hàng. Công ty chỉ tham gia sản xuất than và sản xuất vật liệu xây dựng trên cơ sở sự tín nhiệm của khách hàng. Hơn thế nữa, hoạt động sản xuất than và các mặt hàng khác của doanh nghiệp diễn ra chưa sôi nổi trên thị trường, bởi vì lĩnh vực này có nhiều công ty tham gia sản xuất. Nó chỉ được sản xuất và cung ứng cho những nơi mà tiêu thụ chủ yếu của công ty.
Hoạt động của công ty thực sự mang lại hiệu quả cao, với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm và trình độ đã trải qua trường lớp đào tạo bài bản và có kinh nghiệm trong thực tế.
4.2. Khó khăn
4.2.1. Khả năng nắm bắt thông tin chưa tốt
Trong khâu phân tích, đánh giá, khả năng nắm bắt thông tin về các nhà sản xuất khác chưa cao, gây nhiều khó khăn cho Công ty trong công tác nghiên cứu. Ví dụ như: Công tác thu thập thông tin chưa có hiệu quả cao nên nhiều khi tình hình thị trường của công ty ảnh hưởng tới khả năng tài chính của họ, Công ty không nắm được rõ ràng. Bên cạnh đó khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường còn yếu , thị phần của Công ty trên thị trường còn mỏng. Công ty chưa chủ động tìm kiếm thị trường cho mình mà phần lớn chỉ dựa vào uy tín của doanh nghiệp để khách hàng chủ động tìm đến ký kết hợp đồng. Hoạt động Marketing của Công ty do phòng Kế hoạch - Kỹ thuật đảm nhận, cách làm này không theo một chương trình hoặc chiến lược cụ thể nào mà chỉ dựa vào sự năng động của cá nhân . Hoạt động của Công ty chủ yếu dựa vào uy tín của mình. Tuy vậy, uy tín của Công ty trên thị trường quốc tế chưa được khẳng định. Tầm hoạt động của Công ty chưa đủ lớn để chiếm được lòng tin của các công ty lớn. Các công cụ quản lý chưa được sử dụng một cách triệt để. Các phần mềm về phân tích và quản lý sản xuất và điều hành chưa được cập nhật. Các thông tin về thị trường, công nghệ nói chung công nghệ sản xuất nói riêng có thể được tra cứu thông qua hệ thống thông tin toàn cầu internet nhưng hầu như các cán bộ trong Công ty nói chung chưa tiếp cận và áp dụng vào thực tế công việc.
4.2.2. Tiến độ thực hiện các hợp đồng nhiều khi còn chậm
Trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, Công ty phải thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Với những khách hàng ở xa, không thực hiện đúng tiến độ đã làm tăng chi phí công tác, đi lại, giao dịch, tiếp khách... Chi phí cho hoạt động này đôi khi quá cao đã làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận từ hoạt động này. Ví dụ như : Với những nơi ở xa, nên cán bộ phải đi lại nhiều lần, tốn nhiều thời gian, công sức ( chi phí đi lại, ăn ở, hội họp...) ;cán bộ thiếu khi thực hiện các hợp đồng khác, do đó làm nỡ cơ hội ký hợp đồng mới của Công ty.
Xảy ra tình trạng này la do công ty chỉ có trụ sở sản xuất ở những vùng Việt Bắc. Do vậy đã hạn chế phần nào việc thực hiện tiến độ, vì việc vận chuyển khá xa.
4.2.3. Hạn chế trong cơ chế quản lý làm giảm chất lượng hoạt động sản xuất, ảnh hưởng toàn bộ quá trình thực hiện sản xuất
Việc tổ chức Công ty thành từng đơn vị hoạt động riêng lẻ là bất hợp lý. Tổ chức quản lý của Công ty như vậy sẽ làm cho việc thực hiện HĐKT không chuyên sâu theo từng lĩnh vực dẫn đến tình trạng sử dụng nhân lực và trang bị thiết bị không hiệu quả: Từng đơn vị cần có đủ cán bộ theo các bộ môn hoặc phải thuê cộng tác viên khi có việc, đồng thời sẽ thừa nhân lực khi không có việc, việc thuê chuyên gia và nhân công bên ngoài chưa tuân thủ các thủ tục pháp lý. Các đơn vị chưa đủ năng lực để tham gia thực hiện HĐKT lớn; Tổ chức thực hiện chi phí cho các HĐKT không thống nhất và thường không đảm bảo qui định tài chính; Cụ thể: việc tổ chức thực hiện do chủ trì hợp đồng đảm nhận dẫn đến lao động và thu nhập không bình đẳng trong đơn vị; mua vật tư, thuê thiết bị không đảm bảo hoá đơn tài chính hợp lệ. Vì: Thông thường cá nhân có nguồn việc được giao làm chủ trì hợp đồng nhưng không hiểu hết các qui định tài chính nhưng lại được quyền quyết định chi trong chi phí sảnxuất, trong khi nhân viên kế toán tại đơn vị mất chức năng giám sát tài chính.
Như vậy, từ những hạn chế trên mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phần lớn các hợp đồng vừa và nhỏ. Số lượng các hợp đồng có giá trị lớn rất ít. Còn các liên doanh, liên kết với nước ngoài Công ty có tham gia nhưng số lượng thuộc loại này rất ít.
Là Công ty than nhưng phần lớn các hợp đồng của Công ty chủ yếu là các thành phần tiêu thụ chủ yếu của công ty, việc phải mua sắm vật tư thiết bị để cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn. Nếu như không biết và không quản lý tốt các trang thiết bị để phục vụ sản xuất thì sẽ gây sự lãng phí to lớn cho công ty.
CHƯƠNG III:
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I. Một số kế họạch và mục tiêu của công ty đến năm 2010.
1. Kế hoạch hoạt động sản xuất năm 2006 – 2007 của công ty
+ Mục tiêu chính:
Mục tiêu chung của công ty “ kinh doanh đa ngành có chọn lọc trên nền sản xuất than”. Công tác đầu tư tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng hiện đại hoá công nghiệp sản xuất than, vật liệu xây dựng, phát triển sản xuất và kinh doanh đa ngành.
Chuyển đổi hình thức quản lý công ty thành công ty mẹ, công ty con, tạo điều kiện cho công ty phát triển phù hợp với mô hình tổ chức của tập đoàn than khoáng sản Việt nam.
+ Mục tiêu chung:
Đảm bảo nhu cầu thị trường, nhu cầu than cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, khả năng cân đối nguồn lực.
Sản phẩm than đáp ứng chủ yếu cho nhu cầu sản xuất điện, vật liệu xây dựng.
Sản phẩm vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty đến năm 2010
2.1. Nâng cao vị thế của Công ty trong thị trường trong nước, tạo khả năng cạnh tranh với các công ty khác.
Tới năm 2010, Công ty phải là một trong những Công ty hàng đầu của Ngành than, riêng trong lĩnh vực sản xuất than và sản xuất vật liệu xây dựng đảm bảo chất lượng. Công ty phải là một trong hai Công ty hàng đầu.
Giai đoạn từ 2011 đến năm 2020, Công ty sẽ phấn đấu giữ vững vị trí này, tích luỹ phát triển để có khả năng cạnh tranh được với công ty nước ngoài.
2.2. Tăng cường thị phần trong nước, giữ mức tăng trưởng về doanh thu
Phấn đấu tới năm 2010 thị phần của Công ty chiếm khoảng 8-9% thị phần cả nước và giữ vững cho đến năm 2020, trong đó thị phần công tác đảm bảo chất lượng chiếm tỷ lệ cao.
Theo dự kiến tăng trưởng bình quân của Ngành than mỗi năm từ 2000 đến 2010 đạt 10-12%.
- Năm 2010 sản lượng toàn ngành than đạt:186.142 tỷ đồng, trong đó sản lượng các đơn vị đạt trên 13 tỷ đồng.
- Doanh thu của Công ty đạt khoảng 942758 tỷ đồng/năm.
2.3. Nâng cao năng lực của Công ty về mọi mặt, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế
- Về nhân sự, tổ chức tới năm 2010 đạt:
+ Tổng số CNCNV khoảng 150 người.
+ Trong đó có trên 90% cán bộ có kinh nghiệm vững chắc trong chuyên môn và khoảng 25% có trình độ trên đại học.
+ Bộ máy gián tiếp giảm xuống còn khoảng 12%
- Về trang thiết bị:
+ Hoàn thiện Phòng Thí nghiệm, đảm bảo thực hiện tất cả các thí nghiệm vật liệu, cơ, lý, hoá, khảo nghiệm máy và thiết bị công nghệ. Thành lập thêm từ 1-2 Phòng Thí nghiệm hiện trường
+ Trang bị mới các thiết bị kiểm định hiện trường, tập trung vào các thiết bị phục vu san xuat, thí nghiệm khảo nghiệm máy và thiết bị công nghệ.
Việc đánh giá trang thiết bị trong hoạt động sản xuất nó cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. Để đạt được những chỉ tiêu đề ra, thì tất cả các hoạt động trong Công ty cần phải thực hiện tốt.
3. Sản xuất than:
Than đáp ứng đủ sản lượng cho các nhà máy nhiệt điện: Na Dương( công suất 100MW), Cao Ngạn ( công suất 100MW), Nông Sơn ( 35 MW).
Than đáp ứng sản lượng cho các nhà máy xi măng La Hiên ( công suất 1 triệu tấn/ năm), Quán Triều ( công suất 800ngàn tấn/năm), Thái Nguyên ( công suất 1,4triệu tấn/ năm), Tuyên Quang ( công suất 600ngàn tấn/ năm).
Duy trì sản lượng than hợp lý cho thị trường xuất khẩu, hộ tiêu dùng trong nước chủ yếu dân sinh tại vùng núi phía bắc.
Giữ vững nhịp độ tăng trưởng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và tạo điều kiện phát triển vững chắc của công ty sau năm 2010.
Sản lượng than sản xuất toàn công ty giai đoạn 2006 – 2010 phấn đấu đạt 1,8 đến 2triệu tấn/ năm.
4. Sản xuất vật liệu xây dựng:
Sản xuất xi măng. Xi măng là sản phẩm chính của khối sản xuất ngoài than với công nghệ tiên tiến và đảm bảo chất lượng tạo điều kiện cho sự thành công của lĩnh vực này.
Cần có biện pháp linh hoạt, hiệu quả vững chắc và phát triển thị trường, tạo điều kiện cho việc nâng cao lò quay công suất lên 1,6triệu tấn vào năm 2010.
Sản xuất đá vôi, đất sét.
Lượng đá vôi phải đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất của các nhà máy xi măng ( La Hiên, Quán Triều) và các nhà máy nhiệt điện ( Na Dương, Cao Ngạn)
Sản lượng đá đến năm 2010 đạt 2triệu tấn/ năm.
Sản lượng đất sét đảm bảo cung cấp đủ cho các nhà máy xi măng hoạt động đến năm 2010 sản lượng đất sét đạt 0,5triệu tân/năm.
Xây lắp công trình
Đầu tư trang thiết bị, đào tạo thợ lành nghề để có thể tham gia đấu thầu, thắng thầu thi công các công trình lớn, phức tạp đòi hỏi năng lực xây lắp toàn diện của các đơn vi trong và ngoài ngành.
Các chỉ tiêu hiện vật:
+Than tiêu thụ: 8361000 tấn
+Than sạch: 8361000 tấn
Trong đó:
+ Lộ thiên 8111000 tấn
+ Hầm lò 250000 tấn
- Than nguyên khai: 8709000 tấn
Trong đó:
+ Lộ thiên 8415000 tấn
+ Hầm lò 294000 tấn
- Đất đá bóc: 48386000m3
- Hệ số bóc bình quân: 5,75m3 – TNK
- Đào lò: 2500m
Sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng
Xi măng PC30 và PC40: 3910000 tấn
Đá vôi: 5470000 tấn
Gạch chỉ đỏ: 30triệu viên
Sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm khác
Vỏ bao xi măng: 60triệu chiếc
Lưới thép: 3,5triệu m2
Gia công cơ khí: 500000 tấn
Kinh doanh tổng hợp tăng trưởng 10 – 15% so với giai đoạn 2001 – 2005
Đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư dự kiến 2024 triệu đồng
Trong đó:
Cho sản xuất than 943 triệu đồng
Cho sản xuất vật liệu xây dựng 1029 triệu đồng
Cho sản xuất và kinh doanh tổng hợp khác 52 triệu đồng
Thu nhập bình quân:
Phấn đấu hàng năm nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên chức đến năm 2010 đạt bình quân thu nhập 3,5 – 5 triệu đồng/người/tháng
+ Tài chính doanh nghiệp:
Đảm bảo lợi nhuận hàng năm của công ty mẹ tạo đà cho sự phát triển của các công ty con phấn đấu sản xuất kinh doanh đạt lợi nhuận cao, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao nộp với nhà nước, với cấp trên và có tích luỹ nội bộ
Bảng 11: Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh 2006-2010
TT
Tên đơn vị
Tổng mức đầu tư
Tổng số
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
a
Sảnxuất than
942758
103518
160141
124358
463741
91000
1
Công ty than Na Dương
71559
36093
18008
15958
1500
2
Công ty than Khánh Hoà
107844
32329
63515
11000
1000
3
XýnghiệpthanNúi Hồng
65258
24781
27236
6000
6241
1000
4
XínghiệpthanNông Sơn
349275
2875
1400
345000
5
XínghiệpXD&KTKS
18822
7440
11385
6
BanQLDA xuống sâu Khánh Hoà
330000
40000
90000
110000
90000
b
Sảnxuất VLXD
1028745
89855
204990
621060
95100
17740
7
NhàmáyximăngLaHiên
537057
89075
112000
312000
12000
12000
8
Nhàmáyximăng Quán Triều
450000
80000
300000
70000
9
XNKT Đá & VLXD La Hiên
41670
780
12990
9060
13100
5740
c
Sảnxuất và kinh doanh khác
52417
26917
3000
9500
9500
3500
10
KháchsạnThái Nguyên
7706
5206
1000
1500
11
Nhà máy cơ khí mỏ
5087
2087
1500
1500
12
XNTDKSTK & DVKT
5528
3028
1000
1500
13
KháchsạnHeritage
6013
513
2000
3500
14
TTđiềudưỡngngành than
4200
200
1000
3000
15
Các dự án khác
23883
15883
2000
2000
2000
2000
16
Tổng
2023920
220290
368131
754918
568341
112240
II. Một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1. Biện pháp điều hành
Thực hiện cơ chế đổi mới doanh nghiệp, cùng với việc xây dựng tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam trỏ thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, các nguyên tắc cơ bản xuyên suốt quá trình điều hành, bao gồm:
- Nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thu nhập của CBCNVC ngày càng được nâng cao, đời sống ổn định, tinh thần phấn khởi là động lực phát triển sản xuất.
- Sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả cao, nền tài chính phải lành mạnh. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, tạo nguồn dồi dào cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi của từng đơn vị trong công ty.
- Đầu tư xây dựng
Đâù tư xây dựng để phát triển đồng đều tất cả các loại hình kinh doanh. Chú trọng đầu tư các sản phẩm mới. Trước mắt cần đầu tư để nâng cao sản phẩm sản lượng than và xi măng.
Huy động triệt để các nguồn vốn vay và tự có để đầu tư. Quan tâm giảI quyết các thủ tục đối với các dự án được hưởng ưu đãI đâu tư của nhà nuớc.
Sản xuất than:
- Các mỏ lộ thiên đầu tư để đảm bảo cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện.
- Đầu tư xuống mỏ sâu ở khánh hoà để có đủ sản luợng và chất lượng cung cấp cho thị trường.
- Mỏ Nông Sơn đầu tư mở rộng đáp ứng nhu cầu cấp than cho nhà máy nhiệt điện Nông Sơn.
- Sản lượng than sản xuất và tiêu thụ đến năm 2010 dự kiến đạt 2,2 triệu tấn, trong đó: Khánh Hoà 1,2 triệu tấn, Na Dương 0,6 triệu tấn
Sản xuất vật liệu xây dựng
- Xi măng:
Đầu tư dây chuỳền sản xuất xi măng 1600 tấn CLK/ ngày, đưa công suất nhà máy xi măng La Hiên đật 1 triệu tấn XM/ năm vào năm 2009.
- Đầu tư nhà máy xi măng Quán Triều, công suất 600.000 tấn/ năm.
- Đá vôi:
Thực hiện đầu tư các dự án đảm bảo cung cấp đủ lượng đá vôI cho các nhà máy xi măng và các nhà máy điện:
- Đầu tư các mỏ đá La Hiên, Đồng Chuỗng đạt công suất 1 triệu tấn/ năm.
- Xây dựng mỏ đá vôi Khánh Hòa công suất 700.000 tấn / năm.
- Duy trì các mỏ đá Tà Lài với công suất 400.000 tấn/ năm.
- Đất sét: Mở rộng mỏ sét Cúc Đường và đầu tư mỏ mới để đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy xi măng
- Sản phẩm khác:
- Đầu tư thêm 1 đây chuyền sản xuất vỏ bao CS 10 triệu bao/năm tại công ty CPKDVT và TB Than Nội Địa, nâng công suất kên 20 triệu bao / năm.
- Mở rộng quy mô sản xuất lưới thép lót nóc lò, đảm bảo cung ứng cho nhu cầu sử dụng trong nghành và vươn ra cung ứng cho thị trường ngoài nghành.
- Chuẩn bị đầu tư cảI tạo khách sạn Henritage, nâng số phòng nghỉ lên 300- 400 phòng.
- Cải tạo mở rộng nhà nghỉ Hồ Núi Cốc lên 36 phòng.
- Sản phẩm mới: Đầu tư khai thác mỏ Boxit sản lượng từ 50.000- 100.000 tấn/năm tại Đồng Đăng- Lạng Sơn. nghiên cứu xem xét để liên doanh sản xuất Ăngtimoan.
2. Cần quan tâm tới đội ngũ lao độngtrong doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ thực hiẹn tất cả các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1 Tại sao lại phải quan tâm tới đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Vì ta biết rằng yếu tố con người là một trong yếu tố quan trọng dẫn tới sự thành công của doanh nghiệp. Đây là hoạt động chất xám của con người, do vậy đây là yếu tố quyết định thành công của công ty chính là con người.
Vì vật muốn nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta làm công việc đầu tiên là nâng cao trình độ, kinh nghiệm của cán bộ quản lý, đặc biệt là tính năng động, lòng nhiệt tình trong công việc và đạo đức nghề nghiệp của mỗi người.
Trong những năm qua, đào tạo , bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong công ty mặc dù được giám đốc rất quan tâm nhưng công ty chỉ chú trọng vào việc đào tạo về trình độ chuyên môn. Các cán bộ công nhân viên được đào tạo chủ yếu là các kỹ sư, kiến trúc sư, được cử đi học để nâng cao nghiệp vụ. Các kiến thức về: Quản trị kinh doanh, Mảketing….. còn chưa được quan tâm thích đáng. Bởi vậy, bên cạnh việc đào tạo chuyên môn cho cho các kỹ sư, công ty còn phải đào tạo thêm cho cán bộ về: Quản trị kinh doanh, các nghiệp vụ của ngân hàng,dự báo kinh tế, Maketing, quản trị nhân sự, quản trị hành chính… cho cán bộ đặc biệt là các cán bộ quản lý. Xét về lâu dài, công ty tạo điều kiện cho nhân viên di học thêm ngoại ngữ.
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực:
Sẽ giúp cho công ty sử dụng lao động một cách hợp lý, nắm bắt thực chất đội ngũ lao động và trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, các tiềm năng cần được khai thác để nâng cao tốc độ phát triển của công ty. Qua công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực cũng giúp cho công ty dự kiến được số người cần thiết do yêu cầu của sản xuất và số lượng cần được thay thế do các nguyên nhân xã hội để đảm bảo được yêu cầu sản xuất. Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực được thực hiện qua năm giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lựchiện có.
+ Giai đoạn 2: Dự đoán nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực hiện có.
+ Giai đoạn 3: Dự đoán nhu cầu nguồn nhân lực.
+ Giai đoạn 4: Cân đối giữa cung và cầu nguồn nhân lực.
+ Giai đoạn 5: Xây dựng tốt các biện pháp thực hịên.
Thực hiện tốt giải pháp này giúp công ty nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cao nhất hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mở rộng việc áp dụng phương pháp kinh tế vào quản lý:
Các phương pháp kinh tế:
Các phương pháp kinh tế tác động lên con người thông qua các lợi ích kinh tế, đẻ cho đối tượng tự quản lý lựa chọn phương án hành động có hiệu quả trong phạm vi của họ.
Phương pháp kinh tế tác động lên họ không bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích, tức là nêu mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt được, đưa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện về vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ. Các phương pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm tới vật chất các nhân viên trong công ty, chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế, nó tác động nhậy bén, linh hoạt, phát huy tính chủ động sáng tạo của mọi thành viên trong toàn công ty quan tâm hoàn thành nhiệm vụ, người lao động hăng hái sản xuất và nhiệm vụ chung được giải quyết.
Công ty tăng cường tác động vào mọi cán bộ, công nhân viên bằng các phương pháp kinh tế theo những hướng sau:
+ Định hướng phát triển công ty bằng những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế của công ty bằng các chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận của công ty.hiện nay công ty chỉ nêu ra mục tiêu và những phương hướng chung cho toàn công ty vào những buổi cuối năm hay cuối quý. Chưa định rõ mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ cụ thể cho toàn đơn vị, vào mỗi thời điểm nhất định.
Căn cứ vào tình hình thực tế của công ty, công ty vạch ra kế hoạch lâu dài hay ngắn hạn. Rồi từ đó chia nhỏ công việc cho từng đơn vị trong công ty. Như vậy mỗi đơn vị sẽ biết mình làm gì trong từng thời điểm với mỗi thời điểm đó mục tiêu doanh nghiệp cần đạt được gì? trong úa trình kế hoạch hóa cần theo dõi sự biến động của thị trường, tình hình hoạt động đầu tư xây dựng.
Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động của các bộ phận, các cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho mọi người mọi bộ phận cho đến từng lao độngtrong công ty. Hiện nay chế độ khen thưởng cho cán bộ công nhân vien trong công ty chỉ chủ yếu thực hiện bởi nhà nước trong các đợt báo cáo thành tích của đơn vị. Chế độ thưởng phạt chua được quan tâm một cách thích đáng. Công ty cần có một quỹ riêng để phát huy tính năng động của cán bộ công nhân đạt thành tích trong sản xuất, khen thưởng họ khích lệ họ tăng gia sản xuất. Đồng thời cần phải có những hình thức kỷ luật với nhưng cán bộ không gương mẫu và không đạt được thành tích trong công việc được giao.
Để áp dụng phương pháp kinh tế , ngoài một số vấn đề công ty đã thực hiện như: phân cấp quản lý hợp lý, chế độ thưởng phạt…. công ty phải chú ý điểm sau:
+ áp dụng các phương pháp kinh tế luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế như giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất , tiền lương…
+ Sử dụng các phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ năng lực về nhiêù mặt. Bởi vì sử dụng các phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải hiểu biết thông thạo lĩnh vực kinh tế, đồng thời có phẩm chất đạo đức vững vàng.
Như vậy có thể sau một quý hay 2 quý có thể bất cứ lúc nào ban giám đốc lên tổ chức họp ban lãnh đạo, để phân tích khó khăn và những thuận lợi của công ty rút ra điẻm mạnh điểm yếu của công ty. Việc điều hành nhân sự là điều rất khó làm sao ban giám đốc phát huy sức mạnh của nhân viên một cách hợp lý giúp nhân viên năng đông sáng tạo, có trách nhiệm với công việc. Đồng thời tổ chức cho cán bộ nhân viên đoàn kết với nhau vì mục tiêu cao cả là vì công ty vì sự phát triển công ty.
2.2. Chú trọng hoạt động marketing, đặc biệt là trong quá trình phân tích, đánh giá.
+ Sự cần thiết của hoạt động marketing đối với Công ty
Qui luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường vừa là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, vừa là con đường đưa đến sự diệt vong của các doanh nghiệp yếu kém. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không kém phần khốc liệt, thậm chí còn gay gắt hơn ở một số lĩnh vực khác. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải “làm thị trường”, phải tự tìm tòi các phương pháp, biện pháp và phương thức thích hợp áp dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình . Một trong các giải pháp quan trọng nhất là doanh nghiệp phải tìm hiểu và vận dụng kiến thức marketing một cách thích hợp. Marketing là một hoạt động rất mới mẻ và mang rất nhiều đặc điểm riêng. Công tác Marketing chưa được tổ chức thực hiện một cách bài bản theo các nguyên lý của môn học này. Phòng kế hoạch của Công ty là bộ phận đảm nhiệm các nhiệm vụ marketing. Nhưng do đội ngũ cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều loại công việc và chưa được trang bị kiến thức cần thiết nên chưa có được các chiến lược đồng bộ cho công tác marketing của mình . Đây thực sự là một thiếu xót lớn trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó Công ty nên thành lập phòng Marketing để san sẻ bớt nhiệm vụ cho các cán bộ phòng kế hoạch. Đồng thời, khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phòng marketing sẽ có nhiệm vụ tìm hiểu đối tác, kết hợp các thông tin để đảm bảo tính chính xác của thị trường.
+ Biện pháp thực hiện
Thành lập phòng Marketing, Công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề:
* Đầu tiên đó là vấn đề về nhân sự:
Theo báo cáo tổng kết trong buổi họp cuối quí I năm 2007, hiện nay, trong 16 đơn vị (phòng ban, trung tâm, xí nghiệp). Như vậy, Công ty có thể cân nhắc lựa chọn những cán bộ có năng lực để đào tạo và đưa họ nên vị trí quản lý còn thiếu. Sẽ phải phân nhiều việc hơn cho các nhân viên trong các phòng ban đó. Vì thế cũng không nên rút bớt nhân viên trong các đơn vị này sang làm công việc tại phòng Marketing.
Phòng Marketing phải là một cử nhân kinh tế chuyên ngành MRK. Do đó có thể lấy từ bộ phận khác, vì đây là xí nghiệp bộ máy quản lý khá hoàn thiện, có số lao động trong đơn vị đông nhất Công ty. Hiện nay, Công ty không có một cán bộ nào được đào tạo qua chuyên ngành MRK một cách bài bản, qua các trường lớp chính qui dài hạn. Do đó xét về tình hình Công ty, Công ty nên tuyển thêm cán bộ MRK bên ngoài Công ty.
* Khi thành lập phòng Marketing, Công ty phải quan tâm tới hàng loạt các chiến lược sẽ phải thực hiện, đó là:
- Chiến lược phân đoạn thị trường và lựa chọn các đoạn thị trường mục tiêu:
Với chiến lược này, Công ty phải phân chia thị trường thành các thị trường bộ phận có tính đồng nhất cao để dễ lựa chọn và dễ kinh doanh, từ đó đưa ra biện pháp cạnh tranh hiệu quả. Thị trường của Công ty có thể được phân đoạn như sau:
+ Phân đoạn thị trường theo chủng loại sản xuất: Sản xuất than, sản xuất xi măng…
+ Phân đoạn thị trường theo khu vực địa lý: Thị trường than trong nước, thị trường xuất khẩu…
+ Phân đoạn thị trường theo nguồn vốn...
+ Phân đoạn theo tình hình cạnh tranh: Thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo, mức bão hoà của thị trường
+ Phân đoạn thị trường theo tiềm năng của thị trường .
Trên cơ sở phân khu thị trường, Công ty sẽ định hướng cho mình cần phải chuẩn bị năng lực để thâm nhập thị trường nào.
Nếu phân đoạn thị trường theo chủng loại sản xuất, Công ty có lợi thế rất lớn ở đoạn thị trường sản xuất than, điều này đã được trình bày rất chi tiết trong phần thực trạng của Công ty. Phân theo khu vực địa lý thì Công ty có ưu thế ở miền Bắc và miền Nam. Là một doanh nghiệp nhà nước hạng I, Công ty rõ ràng rất có ưu thế.
- Trong chiến lược cạnh tranh Công ty có thể áp dụng các chiến lược sau:
+ Chiến lược tập trung vào trọng điểm:
+ Chiến lược đa năng hoá thích hợp :
+ Chiến lược sáng tạo táo bạo, vượt lên đối thủ, nắm vững khuynh hướng then chốt của phát triển:
Ngoài ra còn một số chiến lược khác mà Công ty có thể áp dụng, điều này tuỳ thuộc vào quyết định, sự linh hoạt của cấp lãnh đạo trong Công ty .
- Công ty nên đặc biệt chú ý chiến lược và chính sách thông tin giao tiếp vì đây vẫn còn là một điểm yếu của Công ty
+ Quảng cáo chào hàng:
Công ty nên năng động trong lĩnh vực quảng cáo, không nên trông chờ khách hàng mời đến ký hợp đồng dựa vào uy tín của Công ty. Công ty có thể thực hiện hoạt động này bằng nhiều cách như: Quảng cáo các hoạt động của Công ty trên các tạp chí chuyên ngành, các báo địa phương. Nếu có điều kiện Công ty nên thiết kế một trang Web riêng để có thể tự giới thiệu về Công ty qua mạng máy tính, đó là một trong những cách quảng cáo tốt nhất cho Công ty vì thế giới ngày nay là thế giới của thông tin.
+ Giao tiếp tìm nguồn khách hàng:
Tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức ngân hàng, tài chính, cơ quan Nhà nước có liên quan tới việc sản xuất kinh doanh, nếu làm được điều này thì Công ty sẽ rất có lợi trong việc tìm kiếm thông tin, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu về các hoạt động sản xuất của đối thủ khác. Để thực hiện được điều này có rất nhiều cách, cách nào là tốt nhất thì lại phụ thuộc vào nghệ thuật giao tiếp của mỗi Công ty, đơn vị, cá nhân. Trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay thì biện pháp này đặc biệt quan trọng.
- Thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường:
Với công tác nghiên cứu thị trường, Công ty có thể phân tích thị trường, quan sát thường xuyên thị trường và dự báo thị trường. Nếu nghiên cứu thị trường tiêu thụ công ty cần xem xét các nguồn tiêu thụ sau:
Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các đối thủ ; dự báo chu kỳ suy thoái kinh tế để lập kế hoạch kinh doanh.
Công ty có thể lấy các nguồn thông tin số liệu để nghiên cứu thị trường từ các nguồn sau:
+ Nguồn số liệu hiện có của nội bộ Công ty : Các số liệu thống kê về cung và cầu, về hợp đồng và doanh thu, về hoạt động đối ngoại và quảng cáo, về chi phí cho các lĩnh vực sản xuất, các số liệu khác về khách hàng...
+ Nguồn thông tin bên ngoài Công ty: Niên giám thống kê nhà nước, tình hình về kế hoạch sản xuất, của các doanh nghiệp, của nhân dân và nước ngoài, các định hướng của Nhà nước về phát triển kinh doanh theo các vùng lãnh thổ; các tài liệu có liên quan đến việc phát triển máy móc, công nghệ, nguồn nhân lực.
+ Nguồn số liệu do tự điều tra: Chủ yếu do tự quan sát và phỏng vấn trực tiếp các đối tượng mà có.
3. Tiêu thụ sản phẩm:
Đảm bảo than đủ và chất lượng than cung ứng cho các nhà máynhiệt điện( Na Dương, Cao Ngạn và Nông Sơn) các nhà máy xi măng (La Hiên, Quán Triều). Ngoài ra cung ứng một phần cho nhu cầu dân sinh.
- Mở rộng thị truờng xi măng đảm bảo tiêu thụ hết số lượng sản xuất ra, ổn định và đảm bảo chất lượng. Phấn đấu giữ vưng và phát triển thị trường trong nước đối với xi măng La Hiên, tiến hành mở thị trường cho xi măng quán triều.
- Nâng cao chất lượng các sản phẩm( vỏ bao xi măng, lưới thép). ặn định và phát triển sản xuất, chiếm lĩnh thị trường trong nghành sản phẩm này.
- Phát triển đá vôI của xí nghiệp XN SX và CU VLXD và XN khai thác đá và VLXD La Hiên và công ty Khánh Hoà, đảm bảo cung ứng đá cho nhà máy nhiệt điện, các nhà máy xi măngvà các đơn vị sản xuất khác.
- Sản xuất đan dạng mặt hàng cơ khí chú trọng phát triển thị trường của các sản phẩm có ưu thế phục vụ công tác sửa chữa thiết bị của nhà máy cơ khí mỏ. Nâng cao năng lực nhà máy cơ khí mỏ- Bắc Tháiđể đáp ứng nhiệm vụ sửa chũathiết bị, đặc biệt là các thiết bị mới, tiên tiến.
- Tập trung chỉ đạo các khách sạn, nhà nghỉ đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, phát triển các loại hình kinh doanhbên cạnh các khách sạn, nhà nghỉ thu hút khách du lịch , tạo điều kiện phát triển bền vững loại hình này.
- Các đơn vị thương mại phát huy nội lực, đổi mới tư duy, vươn mạnh mẽ ra thị trường ngoài nghành, tăng cường kinh doanh nhập khẩu, giữ gìn lòng tin và đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.
4. Kỹ thuật công nghệ:
- Mạnh dạn áp dụng công nghệ tiên tiến trong công tác khai thác than ( kể cả lộ thiên và hầm lò), sàng tuyển nhằm tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo sản lượng và chất lượng than cung ứng cho các hộ tiêu thụ.
- áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng thiết bị có năng suất cao trong khai thác than: máy xúc thuỷ lực có dung tích gầu lớn ( từ 7-10 m3 / gầu), ô tô vận tải trọng tải lớn ( 40- 60 tấn) có khả năng vượt dốc trong điều kiện xuống tầng sâu, giải quyết đẩy nhanh tốc độ khai thác và ổn định được bờ mỏ. Đặc biệt chú trọng nghiên cứu công nghệ khai thác phần suống sâu mỏ khánh hoà.
- Nghiên cứu hệ thống đổ thải của các đơn vị sản xuất than, tiết kiệm quỹ đất, giảm thiểu chi phí đền bù và đảm bảo môi trường sinh thái.
5. Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực:
- Chuyển đổi mô hình tổ chức của công ty thành công ty mẹ công ty con. Theo đó sắp xếp lại tổ chức các đơn vị trực thuộc để phù hợp với mô hình nàym tạo điều kiện chủ động phát triển cho các đơn vị.
- Ngoài các đơn vị chuyển đổi hình thức quản lý, thực hiện cổ phần hoá tiếp một số các đơn vị ( 02 nhà máy xi măng, khách sạn thái nguyên). Như vậy các đơn vị trong công ty mẹ bao gồm : 2 công ty TNHH một thành viên, 9 công ty cổ phần và các đơn vị trực thuộc. Trong thời kỳ này công ty TNHH một thành viên Than Nội Địa cũng sẽ cổ phần hoá.
- Thành lập mới các đơn vị : nhà máy xi măng Quán Triều, ban quản lý mỏ than hầm lò Khánh Hoà nhằm tạo điều kiện cho bộ máy quản lý hiểu biết và nắm vững điều hành ngay từ khi bắt đầu xây dựng.
- Chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đồng bộ cả về cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty. Công tác đào tạo phải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho SXKD. Phải đào tạo được một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, vững về lập trường và có khả năng tập hợp được sức mạnh của quần chúng lao động, xây dựng công ty phát triển đi lên. Đối với công nhân phải tuyển chọn kỹ lưỡng, đào tạo chuyên sâu để có thể tiếp quản công nghệ tiên tiến. Trong giai đoạn này tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân khai thác hầm lò, chuẩn bị sẵn sàng để hầm lò Khánh Hoà đI vào hoạt động ổn định ngay từ đầu.
- Cân đối giải quyết lao động thông qua các giảI pháp đầu tư chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động. Công tác tiền lương phải thực sự là đòn bẩy trong quá trình SXKD, khuyến khích công nhân kỹ thuật chủ chốt có tay nghề cao, lao động trong dây truyền chính, cán bộ kỹ thuật nghiệp vị giỏi.
- Duy trì công tác điều dưỡng phục hồi sức khỏe cho CBCNVC toàn công ty tại nhà nghỉ Sần Sơn và Mê Linh trên cơ sở tự tạo nguồn cân đối, ổn định việc làm, thu nhập cho CBCNVC của 2 nhà nghỉ nội bộ công ty.
6. Cơ chế quản lý điều hành:
Xác lập và hoàn thiện các cơ chế cho phù hợp với mô hình quản lý mới, nhằm tạo điều kiện nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy nội lực tiềm năng, thế mạnh của từng đơn vị, nâng cao sức mạnh tổng hợp trên cơ sở cân đối chung toàn công ty, các đơn vị chủ động cân đối và tự chịu trách nhiệm trong SXKD và phải kinh doanh có hiệu quả.
7. Các mặt công tác khác:
Các đoàn thể, xã hội có hướng hoạt động phù hợp với mô hình tổ chức mới nhằm phát huy vai trò làm chủ của người lao động. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục đội ngũ CBCNVC, phát huy nội lực, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho SXKD.
Phát huy quyền dân chủ, đẩy mạnh vai trò của các tổ chức quần chúng, chống mọi biểu hiện tiêu cực và xử lý kỷ luật nghiêm minh với các tổ chức, cá nhân sai phạm
Tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị, công ty với chính quyền địa phương.
KẾT LUẬN
Hiện nay, Công ty Than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV đang được xem là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực ra, đó chỉ là những hiệu quả trước mắt. Trên thực tế công ty có đầy đủ các điều kiện để có thể đạt được hiệu quả cao hơn thế. Một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành dựa trên nền sản xuất than, công ty đã biết đa dạng hoá sản phẩm một cách linh hoạt thích nghi dần với nền kinh tế thị trường. Trong quá trình hội nhập rất cần thiết phải đảm bảo cho mình một ngành có thế mạnh thật sự vì khi đó các công ty trong nước không những biết và các công ty nước ngoài cũng biết đến. Để làm được điều đó thì không những cán bộ công ty phải cố gắng nhiều và cả các nhân viên cùng tham gia hăng hái sản xuất vì mục đích chung đưa công ty phát triển.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS .TS Nguyễn Mạnh Quân, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Than Công nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31841.doc