Từ các nguyên liệu NH4Cl, Graphite, MnO2, Muội, Dung dịch điện ly trộn đều, sau đó được dập thành hình trụ bao quanh 1 cái cọc than đen ở giữa.
Chế tạo cực âm:
Kẽm thỏi được nấu chảy, bổ sung 1 số kim loại với lượng nhỏ, khuấy đều, vớt xỉ, đổ khuôn, cán, dập thành đồng xu và dập thành ống kẽm làm cực âm.
Chế tạo hồ điện:
Hồ điện là chất ngăn cách và là chất dẫn điện loại 2 giữa cực dương và cực âm được chế tạo theo cách sau:
- Pha chế dung dịch điện ly từ các nguyên liệu chủ yếu là: NH4Cl, ZnCl2, HgCl2 và H2O. Các nguyên liệu này được khuấy theo 1 công thức nhất định và đã được xử lý tạp chất kim loại nặng.
- Sau đó người ta cho thêm vào tinh bột ngô và bột mì, khuấy đều. Như vậy đã chế tạo được hồ điện.
84 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí nguyên vật liệu gián tiếp:
Là các chi phí phát sinh ở phân xưởng 1 và phân xưởng 2 bao gồm có vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng, công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động.
Các vật liệu bao gồm có công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động chỉ được mua khi có nhu cầu ở dưới các phân xưởng, phòng vật tư sẽ mua về và xuất thẳng cho từng phân xưởng, kế toán lập phiếu nhập xuất thẳng. Giá xuất theo phương pháp thực tế đích danh. Công cụ dụng cụ đều là vật rẻ tiên và được phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất chung.
CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI
Số Ctừ: 127
Liên: 1
PHIẾU NHẬP XUẤT THẲNG
Ngày 17 tháng 10 năm 2008
Anh Phú
Nguyễn Trường Sinh
Đường 70 Yên Ngưu, Tam Hiệp, Thanh Trì HN
Đèn gia nhiệt +
Phải trả cho người bán – 331
Phân xưởng 2
Người giao dịch:
Đơn vị:
Địa chỉ:
Diễn giải:
Dạng nhập:
Dùng cho:
Tên vật tư
Tk Vtư
Tk Chi phí
Mã
vật tư
Đvt
Mã kho
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thanh gia nhiệt 220V-3kW+12kW(thạch anh)
15204
62724
PTĐ203
CAI
KVT02
2.00
1,500,000
3,000,000
Thiếc Co
15201
62724
VLC028
KG
KVT02
10.30
400,000
4,120,000
Cáp 4x15
15204
62724
PTĐ037
M
KVT02
50.00
17,500
875,000
Cáp 2x0,75 + 2x10
15204
62724
PTĐ046
M
KVT02
200.00
4,000
800,000
Bút thử điện
1531
62724
CC236
CAI
KVT02
5.00
15,000
75,000
Kìm điện – nguội
1531
62724
DC113
CAI
KVT02
6.00
48,000
288,000
Vòng bi 6206
15204
62724
VB092
VONG
KVT02
10.00
71,000
710,000
Vòng bi 6205
15204
62724
VB140
VONG
KVT02
4.00
70,500
282,000
Vòng bi 6200
15204
62724
VB158
VONG
KVT02
4.00
30,000
120,000
Lưỡi cưa tay 1 mặt
1531
62724
DC122
CAI
KVT02
10.00
18,000
180,000
Tổng cộng tiền hàng
10,450,000
Thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
10,450,000
Bằng chữ: Mười triệu, bốn trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Nhập ngày 17 tháng 10 năm 2008
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI NHẬN THỦ KHO
Biểu 2.10: Phiếu nhập xuất thẳng
Đây là chi phí phát sinh ít và không thường xuyên nên sẽ được tập hợp vào bảng kê chi phí sản xuất chung chờ phân bổ cho từng sản phẩm.
Chi phí nhân công gián tiếp:
Chi phí này gồm có chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng như: quản đốc, nhân viên phục vụ sản xuất, giám sát chất lượng .. và lương của công nhân sản xuất phân xưởng 2 ( tổ lắp ghép pin đơn, tổ thành phẩm và đóng gói sản phẩm).
Chi phí nhân viên quản lý được tính theo số ngày làm việc thực tế căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương.
Công ty có sử dụng thẻ từ của Trung Quốc để theo dõi thời gian làm việc của cả công nhân sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. Cuối mỗi tháng, máy sẽ tự in ra bảng chấm công và số giờ làm việc cụ thể trong từng ngày làm căn cứ để tính lương sản phẩm theo thời gian và tính ra lương của nhân viên quản lý phân xưởng theo số ngày làm việc thực tế. Sau đây là bảng chấm công của nhân viên quản lý phân xưởng 1 trong tháng 10/2008.
BẢNG CHẤM CÔNG
BỘ PHẬN: Quản lý PX1 Biểu 2.11: Bảng chấm công
THÁNG 10 NĂM 2008
1
###
###
S
T
T
HỌ VÀ TÊN
Chức
danh
hoặc
bậc
lương
Ngày trong tháng/ Thứ trong tuần
Lương thời gian
Việc riêng không lương
Con ốm
ốm
Học tập
Nghỉ không
lương
Ghi chú
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
30
31
T.Ba
T.T
T.Năm
T.Sáu
T.Bảy
C.Nhật
T.Hai
T.Ba
T.T
.
T.T
T.Năm
1
Phạm Xuân Hợp
QĐ1
+
+
+
+
-
+
+
+
+
+
24
2
Đinh Xuân Bằng
QĐ2
ro/2
ô
ô/2
h
h/2
o
o/2
1.5
0.5
1.5
1.5
1.5
Tổng cộng
27
0.5
1.5
1.5
1.5
1.5
KÝ HIỆU CHẤM CÔNG
Lương nửa thời gian
-
Việc công
VC
Lương sản phẩm
K
Con ốm
CO
Ốm điều dưỡng
Ô
Nghỉ bù
LĐ
Lương thời gian
+
Lao động nghĩa vụ
LĐ
Học tập
H
Chi phí công nhân sản xuất phân xưởng 2 được định mức theo sản phẩm.
Ví dụ, trong tháng 10, Tổng số lượng Pin thành phẩm nhập kho là 10,867,672.
Trong đó số lượng Pin R40 là 15,867 chiếc.
Định mức khoán tiền lương cho công nhân sản xuất phân xưởng 2 – Pin R40
( cả tổ lắp ghép Pin đơn và tổ thành phẩm ) là 160đ/1 chiếc.
Như vậy chi phí tiền lương công nhân sản xuất phân xưởng 2 phân bổ cho sản phẩm Pin R40 = 15,867 x 160đ= 2,538,720đ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Khi phát sinh chi phí mua ngoài, kế toán đưa hết vào bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, cuối tháng đưa vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
Tháng 10/2008
(Đơn vị: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Giá chưa
thuế
VAT
Tổng
Số hiệu
Ngày
tháng
PC 316
02/10
Tiền nước khu vực sản xuất
35,462,260
1,773,113
37,235,373
UNC
78AGR
17/10
Tiền điện khu vực sản xuất
271,722,050
27,172,205
298,894,255
.
.
Tổng
392,292,938
28,945,318
421,238,256
Biểu 2.12: Bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí Khấu hao Tài sản cố định:
Đơn vị đang áp dụng khung thời gian sử dụng các loại Tài sản cố định theo thông tư 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003, tuy nhiên mức trích khấu hao của từng Tài sản cố định sẽ được thay đổi theo tỷ lệ khấu hao do đơn vị đăng ký vào thời điểm đầu năm tài chính. Phương pháp khấu hao là phương pháp đường thẳng.
Tổng chi phí khấu hao Tài sản cố định trong tháng 10/2008 là 183,442,448đ. Trong đó đưa vào chi phí sản xuất chung là 164,219,358 bao gồm có chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng vật kiến trúc. Chi phí khấu hao tài sản cố định cuối tháng được đưa vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung chờ phân bổ cho từng sản phẩm.
Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác được đưa vào chi phí sản xuất chung bao gồm có tiền ăn ca của công nhân sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. Nhân viên thống kê lập bảng theo dõi ăn ca cho từng tổ đội căn cứ theo bảng chấm công, sau đó gửi lên phòng kế toán tập hợp lại và đưa vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung vào cuối tháng. Tiền ăn ca được thanh toán bằng tiền theo ngày làm việc thực tế và được trả kèm theo tiền lương.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 10/2008
(Đơn vị: đồng)
Ghi Nợ TK
Ghi Có TK
TK 627
TK đối ứng
Chi phí
Số tiền
153- Công cụ dụng cụ
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp
5,846,500
15202-vật liệu phụ
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp
60,159,633
15203- nhiên liệu
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp
80,594,542
334- tiền lương
Chi phí nhân công gián tiếp
216,129,310
338- các khoản trích
theo lương
Chi phí nhân công gián tiếp
41,064,569
214- khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ
164,219,358
111- tiền ăn ca
Chi phí bằng tiền khác
50,806,000
112- tiền điện
Chi phí dịch vụ mua ngoài
271,722,050
111- tiền nước
Chi phí dịch vụ mua ngoài
35,462,260
..
..
Tổng cộng
1,160,583,143
Biểu 2.13: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
Dựa vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức Chi phí nhân công trực tiếp:
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung =
∑ Chi phí sản xuất chung
∑ Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 loại sản phẩm
= ∑Chi phí nhân công trực tiếp x hệ số phân bổ.
Trong tháng 10:
∑ Chi phí sản xuất chung = 1,160,583,143
∑ Chi phí nhân công trực tiếp = 848,050,741
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung =
1,160,583,143
= 1.369
848,050,741
Ta có bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm như sau:
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 10/2008
(Đơn vị: đồng)
Sản phẩm
Tổng chi phí
nhân công
trực tiếp
Hệ số phân bổ
Chi phí sản xuất
chung phân bổ
R14
1,799,451
1.369
2,462,603
R6P
338,804,076
1.369
463,663,647
R20C
489,317,872
1.369
669,646,339
R40
18,129,342
1.369
24,810,554
Tổng cộng
848,050,741
1.369
1,160,583,143
Biểu 2.14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Từ hệ số phân bổ như trên ta có sổ chi tiết tài khoản 6274- chi phí sản xuất chung
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 6274
Sản phẩm: R40
Tháng 10/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
PXK287
03/10
Xuất nhiên liệu vào phân xưởng 1
15203
1,722,923
PKT
31/10
Tiền lương nhân công gián tiếp
334
4,620,339
PKT
31/10
Các khoản trích theo lương
338
877,864
31/10
Khấu hao TSCĐ
214
3,510,626
PC 412
31/10
Tiền ăn ca
111
1,086,113
UNC
78AGR
17/10
Tiền điện
112
5,808,782
PC 316
02/10
Tiền nước
112
758,100
.
Kết chuyển Chi phí
sản xuất chung
15404
24,810,554
Cộng số phát sinh
24,810,554
24,810,554
Biểu 2.15: Sổ chi tiết 6274
III/ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Phát sinh bên Nợ: Xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất Pin
Phát sinh bên Có: Xuất trả nguyên vật liệu thừa dùng không hết và không đủ điều kiện bảo quản tại phân xưởng.
Đầu tiên, kế toán tập hợp phiếu xuất kho vào 1 bảng kê xuất vật tư sau đó định kỳ kế toán phản ánh các bút toán vào phần mềm kế toán. Sau đó, vào cuối tháng khi máy tính tính ra giá xuất của nguyên vật liệu và tự động kết chuyển giá trị xuất vào trong Nhật ký chung, kế toán trích lọc được sổ cái TK 621. Số cái TK 621 theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của toàn nhà máy.
Công ty Cổ phần Pin Hà Nội
Biểu 2.16: Sổ cái TK621
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
31/10
PX297
02/10
Xuất Oxyt kẽm
2025
97382
15201
2,312,410
31/10
PX298
03/10
Xuất cọc than R03
2026
97402
15201
3,634,302
.
.
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
2031
98037
154
6,610,415,752
Cộng số PS tháng
6,610,415,752
6,610,415,752
Số dư cuối tháng
2. Chi phí nhân công trực tiếp:
Cuối tháng căn cứ vào bảng tính lương, bảng thanh toán lương, kế toán tiến hành phản ánh các bút toán vào nhật ký chung.
Nợ TK 622 (chi tiết theo sản phẩm)
Có TK 334
Có TK 338
Từ nhật ký chung, kế toán trích lọc ra sổ cái TK 622 và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 622.
Công ty Cổ phần Pin Hà Nội
Biểu 2.17: Sổ cái TK 622
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
31/10
PKT
31/10
Tiền lương công nhân tt sx
2030
98021
334
723,999,261
31/10
PKT
31/10
Trích Kinh phí công đoàn
2030
98022
3382
14,479,985
31/10
PKT
31/10
Trích Bảo hiểm xã hội
2030
98023
3383
96,680,730
31/10
PKT
31/10
Trích Bảo hiểm y tế
2031
98024
3384
12,890,764
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
2033
98089
154
848,050,741
Cộng số PS tháng
848,050,741
848,050,741
Số dư cuối tháng
3. Chi phí sản xuất chung:
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phản ánh vào nhật ký chung. Từ nhật ký chung, kế toán trích lọc và in ra sổ cái TK 627.
Công ty Cổ phần Pin Hà Nội
Biểu 2.18: Sổ cái TK627
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
17/10
UNC 78AGR
17/10
Tiền điện phục vụ sản xuất
2031
98030
112
271,722,050
31/10
PKT
31/10
Tiền lương nhân công gián tiếp
2030
98027
334
216,129,310
31/10
PKT
31/10
Các khoản trích theo lương
2030
98028
338
41,064,569
31/10
PKT
31/10
Trích khấu hao TSCĐ
2030
98029
214
164,219,358
..
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sx chung
2034
98097
154
1,160,583,143
Cộng số PS tháng
1,160,583,143
1,160,583,143
Số dư cuối tháng
Sau đây là trích dẫn 1 đoạn sổ Nhật ký chung chiết từ phần mềm kế toán của Công ty Cổ phần Pin Hà Nội:
Công ty Cổ phần Pin Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG THÁNG 10/2008
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số phát sinh
SH
NT
17/10
UNC 78AGR
17/10
Tiền điện phục vụ sản xuất
627
112
271,722,050
17/10
UNC 78AGR
17/10
Tiền điện phục vụ sản xuất-VAT
627
133
27,172,205
31/10
PX297
02/10
Xuất Oxyt kẽm
621
15201
2,312,410
31/10
PX298
03/10
Xuất cọc than R03
621
15201
3,634,302
.
31/10
PKT
31/10
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
622
334
723,999,261
31/10
PKT
31/10
Trích Kinh phí công đoàn
622
3382
14,479,985
31/10
PKT
31/10
Trích Bảo hiểm xã hội
622
3383
96,680,730
31/10
PKT
31/10
Trích Bảo hiểm y tế
622
3384
12,890,764
..
31/10
PKT
31/10
Tiền lương nhân công gián tiếp
627
334
216,129,310
31/10
PKT
31/10
Các khoản trích theo lương
627
338
41,064,569
31/10
PKT
31/10
Trích khấu hao TSCĐ
627
214
164,219,358
..
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
154
621
6,610,415,752
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
622
848,050,741
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sx chung
154
627
1,160,583,143
..
Biểu số 2.19: Trích sổ nhật ký chung tháng 10/2008
IV/ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG:
1. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Do chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và chỉ phát sinh ở phân xưởng 1, vì vậy Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, công thức tính cụ thể như sau:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí NVL chính Dở dang đầu kỳ
x Số lượng Sản phẩm Dở dang cuối kỳ
+ Chi phí NVL chính Phát sinh trong kỳ
Số lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ
+ Số lượng sản phẩm hoàn thành
Cụ thể đối với sản phẩm Pin R40:
Tình hình Dở dang đầu tháng 10/2008 của sản phẩm Pin R40:
Số lượng Pin R40 Dở dang đầu kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
2,156 (chiếc)
19,171,152đ
Tình hình dở dang cuối tháng 10/2008 của sản phẩm Pin R40:
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ
Pin R40
4,783 (chiếc)
Tình hình nhập kho thánh phẩm:
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Pin R40
15,867 (chiếc)
Nhìn vào bảng phẩn bổ nguyên vật liệu trực tiếp trong phần hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ta có:
Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong tháng 10/2008 cho sản phẩm R40 là 140,793,943đ
Như vậy, ta sẽ tính được giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm Pin R40 như sau:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
19,171,152 + 140,793,943
X 4,783
=
37,051,479đ
15,867 + 4,783
Tình hình dở dang cuối tháng 10/2008 của sản phẩm R40 cụ thể như sau:
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Pin R40
4,783 (chiếc)
37,051,479đ
2. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Theo các sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627 của sản phẩm Pin R40 trong tháng 10/2008, ta có bảng sau:
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT- SẢN PHẨM R40
Tháng 10/2008
Dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh
Dở dang
cuối kỳ
Giá trị thành
phẩm nhập kho
Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân
công trực tiếp
Chi phí sản
xuất chung
Tổng phát sinh
19,171,152
146,872,296
18,129,342
24,810,554
189,812,192
37,051,479
171,931,865
Biểu 2.20: Bảng tổng hợp hi phí sản xuất
Từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất, ta có sổ chi tiết tài khoản 154:
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
TK 15404 – Sản phẩm Pin R40
Tháng 10/2008
(Đơn vị: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
19,171,152
Số phát sinh trong kỳ
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6214
146,872,296
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
6224
18,129,342
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
6274
24,810,554
PKT
31/10
Nhập kho thành phẩm
1554
171,931,865
Cộng số phát sinh
189,812,192
171,931,865
Số dư cuối kỳ
37,051,479
Biểu 2.21: Sổ chi tiết 154
Từ Nhật ký chung, ta trích lọc ra sổ cái TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
G
H
1
2
Số dư đầu tháng
691,675,394
Số phát sinh trong tháng
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí NVLtt
2032
98042
621
6,610,415,752
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí NCtt
2032
98043
622
848,050,741
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sxc
2032
98044
6271
2,462,603
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sxc
2032
98045
6272
463,663,647
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sxc
2032
98046
6273
669,646,339
31/10
PKT
31/10
Kết chuyển chi phí sxc
2032
98047
6274
24,810,554
Nhập kho thành phẩm
2036
98157
155
4,624,121,015
Cộng số PS tháng
7,483,277,047
5,759,893,604
Số dư cuối tháng
3,550,831,426
Biểu số 2.22: Sổ cái TK154
V: ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
Như đã nêu ở trên, đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất là Đơn đặt hàng 649-BQP và đối tượng tính giá thành là sản phẩm Pin R40 trong tháng 10/2008.
Cuối tháng, sau khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất và tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm đối với kỳ tính giá thành theo tháng.
Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đang áp dụng phương pháp trực tiếp để tính ra giá thành sản phẩm dựa trên tổng hợp chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm dở dang và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Cụ thể đối với sản phẩm Pin R40 trong tháng 10/2008:
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Sản phẩm: Pin R40
Tháng 10/2008
Khoản mục chi phí
Giá trị
SPDDĐK
Tổng phát
sinh
trong kỳ
Giá trị
SPDDCK
Tổng giá thành
sản phẩm
Giá thành đơn
vị sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
19,171,152
146,872,296
37,051,479
128,991,969
8,129.58
Vật liệu chính
19,171,152
140,793,943
37,051,479
122,913,616
7,746.49
Vật liệu phụ
6,078,353
6,078,353
383.08
Chi phí nhân công trực tiếp
18,129,342
18,129,342
1,142.58
Chi phí sản xuất chung
24,810,554
24,810,554
1,563.66
TỔNG CỘNG
19,171,152
189,812,192
37,051,479
171,931,865
10,835.81
Biểu 2.23: Thẻ tính giá thành sản phẩm
Như vậy ta đã xác đinh được:
Giá thành đơn vị sản phẩm Pin R40= 10,835.81đ.
Đơn đặt hàng 649-BQP có số lượng Pin R40 là 7000 chiếc sẽ có giá thành là:
= 7000 x 10,835.81đ = 75,850,670đ.
Ta có phiếu nhập kho thành phẩm như sau:
PHIẾU NHẬP KHO THÀNH PHẨM
Tên người giao: Nguyễn Văn Thanh
Nhập tại Phân xưởng: PX 2
Đơn đặt hàng: 649-BQP
STT
Diễn giải
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
Chứng từ
Thực nhập
Nhập Pin R40 thành phẩm
chiếc
7,000
7,000
10,835.81
75,850,670
Ngày 28 tháng 10 năm 2008
Biểu 2.24: Phiếu nhập kho thành phẩm
VI: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỐ PHẨN PIN HÀ NỘI
Qua tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm Pin R40, ta có bảng tính sau về tỷ trọng các loại chi phí trong giá thành sản phẩm Pin R40:
Sản phẩm: Pin R40
Tháng 10/2008
Khoản mục chi phí
Giá thành
đơn vị sản phẩm
Tỷ trọng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
8,129.58
75.03
Chi phí nhân công trực tiếp
1,142.58
10.54
Chi phí sản xuất chung
1,563.66
14.43
TỔNG CỘNG
10,835.81
100
Đối với ngành sản xuất công nghiệp hóa chất thì đây là 1 tỷ trọng hoàn toàn hợp lý cho giá thành sản phẩm. Ta có thể so sánh tỷ trọng này so với năm 2007, của phòng kế toán đưa ra:
Sản phẩm: Pin R40
Năm 2007
Khoản mục chi phí
Giá thành
đơn vị sản phẩm
Tỷ trọng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
8,292.24
75.86
Chi phí nhân công trực tiếp
1,246.86
11.41
Chi phí sản xuất chung
1,392.26
12.74
TỔNG CỘNG
10,931.36
100
Ta có thể nhìn thấy tương quan tỷ trọng về các loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm trong năm 2007 và trong tháng 10/2008 của sản phẩm Pin R40 qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng chi phí sản xuất
Tỷ trọng về nguyên vật liệu trực tiếp có giảm nhẹ so với năm 2007 do thay đổi quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm và do Công ty Cổ phần Pin Hà Nội có quy trình kiểm soát chất lượng chặt chẽ hơn trong năm 2008, để chi phí nguyên vật liệu sát với định mức hơn.
Có thể thấy chi phí sản xuất chung cũng giảm do giảm được số lượng nhiên liệu sử dụng nhờ công tác bảo dưởng máy móc thường xuyên hơn nên tiêu hao ít nhiên liệu hơn và ít điện năng hơn.
So sánh với đinh mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp của Phòng kế toán đã lập từ đầu năm đối với sản phẩm Pin R40 là 8,126.39/1 chiếc. Ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/ 1 sản phẩm là rất sát với định mức như trên. Công ty cần phát huy thế mạnh này để có thể theo dõi và quản lý chi phí 1 cách có hiệu quả hơn và xây dựng định mức tiêu hao phù hợp theo sự tăng giảm của giá cả thị trường và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
PHẦN III
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI
I/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
Ưu điểm:
Về việc sử dụng phần mềm kế toán máy:
Công tác kế toán tại Doanh nghiệp đang sử dụng hệ thống kế toán máy đã làm đơn giản và tăng hiệu quả công việc cho hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi. Đối với 1 Doanh nghiệp có quy mô lớn và khối lượng nghiệp vụ phát sinh liên quan đến sản xuất như nhập, xuất nguyên vật liệu, các chi phí đầu vào quá nhiều thì việc tập hợp và hạch toán vào phần mềm sẽ đơn giản và chính xác hơn làm tay. Kế toán sẽ không phải tính giá xuất bình quân gia quyền cho từng loại nguyên vật liệu vào cuối mỗi kỳ. Rõ ràng việc sử dụng hệ thống kế toán máy là 1 ưu điểm và là công cụ đắc lực của những nhà quản lý, cũng như để tập hợp chi phí sản xuất và tính ra giá thành sản phẩm 1 cách nhanh nhất và chính xác nhất. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã trang bị đầy đủ cho mỗi kế toán 1 máy tính để phục vụ cho công việc riêng của mỗi người và thuận lợi trong việc phản ánh các bút toán hàng ngày vào phần mềm kế toán.
Về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi phân cấp và phân chia nhiệm vụ 1 cách rõ ràng giúp cho việc tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất được thống nhất và không bị chồng chéo.
Mỗi người làm 1 nhiệm vụ trong phần hành tính giá thành và sẽ do kế toán trưởng soát xét lại toàn bộ công việc. Các kế toán báo cáo trực tiếp công việc của mình cho kế toán trưởng và chịu trách nhiệm về toàn bộ phần hành đó. Như vậy Phòng kế toán đã thực hiện đúng theo nguyên tắc phân công phân nhiệm góp phần tạo nên 1 bộ máy kế toán hoàn thiện và không bị chồng chéo trong công việc nhưng vẫn hỗ trợ được nhau.
Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Đặc điểm nguyên vật liệu của một doanh nghiệp sản xuất là khá phức tạp, vì vậy việc phân loại nguyên vật liệu thành hai loại là: vật liệu trong mức và vật liệu ngoài mức với cách hạch toán đặc thù cho mỗi loại vật liệu là phù hợp và đơn giản hóa việc quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Thêm vào đó việc tạo lên định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm là một ưu điểm của hệ thống quản lý sản xuất. Điều này giúp giảm thời gian tập hợp chi phí nguyên vật liệu và tính giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp đã lập ra được định mức nguyên vật liệu chính và phụ cho từng năm để phục vụ cho việc cung cấp thông tin kịp thời, mọi lúc cho nhà quản trị Doanh nghiệp. Ngoài ra, công việc so sánh giá thành thực tế so với giá thành định mức được kế toán tiến hành hàng tháng để phát hiện kịp thời những biến động và tìm ra nguyên nhân. Giá thành định mức được xây dựng cho mỗi năm dựa vào định mức năm cũ và điều chỉnh theo giá thị trường. Như vậy, hệ thống kế toán Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã cho thấy sự hoạt động hiệu quả trong việc áp dụng kế toán quản trị vào quản lý chi phí sản xuất. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã có sự đầu tư thời gian, công sức cho công việc xây dựng dự toán chi phí sản xuất hàng năm 1 cách tỉ mỉ và chính xác nhất. Qua việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Pin R40, ta thấy Doanh nghiệp đang sử dụng chi phí sản xuất sát với định mức được xây dựng.
- Ngoài ra kế toán còn chú ý tới việc tập hợp đầy đủ và hạch toán phế liệu thu hồi của các phân xưởng vào tài khoản 15207 để chờ lên kế hoạch thanh lý. Công việc này giúp giảm thiểu chi phí sản xuất nhờ doanh thu từ bán phế liệu. Có thể thấy Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã có những chính sách hiệu quả để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất.
Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công được gói gọn trong phân xưởng 1 giúp cho việc quản lý cũng như hạch toán dễ dàng hơn. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã xây dựng định mức tiền lương khoán riêng biệt cho mỗi tổ đội sản xuất và cho các sản phẩm. Căn cứ vào bảng theo dõi thành phẩm dưới mỗi phân xưởng đối chiếu với bảng theo dõi thành phẩm thực tế nhập kho trong tháng của thủ kho. Kế toán xác định tổng lương phải trả cho mỗi tổ sản xuất và nhân viên thống kê dưới mỗi phân xưởng dựa vào bảng chấm công để phân bổ lương cho từng người theo số giờ làm việc thực tế trong tháng. Đây là phương pháp hạch toán chốt trên sản phẩm đầu ra để tính chi phí nhân công đầu vào, tạo sự ổn định trong giá thành sản phẩm và khuyến khích người lao động hăng say lao động, đóng góp giá trị gia tăng cho công ty.
- Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đã sử dụng thẻ từ theo dõi giờ ra vào làm việc của mỗi công nhân sản xuất trong ngày. Cuối tháng, máy tính đọc thẻ sẽ in ra chi tiết số giờ làm việc của mỗi công nhân. Đây là 1 phương pháp chấm công hiện đại và công bằng cho người lao động, với chi phí duy trì không lớn vì toàn bộ thẻ và máy là nhập của Trung Quốc nhưng đã thiết lập được kỷ luật lao động và tinh thần tự giác của công nhân. Thêm vào đó nó còn giảm bớt được công việc cho những người quản lý phân xưởng và góp phần phân bổ chi phí tiền lương cho mỗi cá nhân chính xác với thực tế, không gây đố kị lẫn nhau trong tập thể lao động.
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp vào cuối mỗi tháng giúp cho công việc theo dõi tổng hợp chi phí được đơn giản và chính xác hơn. Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đang áp dụng phương pháp phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp là đơn giản và dễ áp dụng đối với 1 công ty sản xuất gồm nhiều yếu tố chi phí sản xuất như Công ty Cổ phần Pin Hà Nội.
Những tồn tại:
Mặc dù là 1 Doanh nghiệp lớn, đã có thương hiệu bền vững cho sản phẩm trên thị trường Việt Nam, đội ngũ cán bộ công nhân viên Phòng Kế toán đều có tuổi đời và kinh nghiệm dày dạn, xong do những hạn chế của khối lượng công việc và tính hoạt động cố hữu, truyền thống của 1 hệ thống kế toán trong nhiều năm nên không tránh khỏi những điểm yếu, tồn tại.
Kế toán thường tập hợp các nghiệp vụ xuất vật tư tại các thời điểm khác nhau vào cùng 1 phiếu xuất kho để giảm thiểu khối lượng chứng từ, điều đó có thể dẫn đến nhầm lẫn và khó quản lý số lượng thực xuất và hạch toán. Ngoài ra việc dồn chứng từ đến cuối tháng mới ghi nhận và hạch toán có thể gây quá tải cho kế toán và khó tránh khỏi nhầm lẫn, sai sót trong việc nhập dữ liệu vào máy.
Đinh mức nguyên vật liệu xây dựng hàng năm theo phương pháp dựa trên số năm cũ và điều chỉnh theo biến động thị trường, thay đổi quy trình công nghệ có thể không chính xác vì nếu năm cũ đã lập ra 1 định mức không chính xác thì sẽ dẫn đến các năm sau đều không chính xác theo. Ngoài ra Doanh nghiệp chưa lập ra 1 ban kiểm soát tài chính để tiến hành đối chiếu, so sánh thường xuyên giữa chi phí thực tế phát sinh và chi phí định mức được xây dựng.
Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi đang phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp là khá đơn giản xong đã cho thấy sự thiếu chính xác của phương pháp phân bổ này. Do chi phí sản xuất chung là tập hợp của rất nhiều loại chi phí, với tính chất của mỗi loại chi phí khác nhau. Nếu chỉ có 1 tiêu thức phân bổ thì chắc chắn cách phân bổ này không thể chính xác và dẫn đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng không chính xác.
Phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu trực tiếp mà Công ty Cổ phần Pin Hà Nội đang áp dụng là phương pháp bình quân gia quyền. Với phương pháp này Doanh nghiệp chỉ có thể biết được giá xuất vào cuối tháng mà không thể theo dõi và kiểm soát được chi phí này trong tháng. Nó có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý kịp thời và chính xác.
Phương pháp trích khấu hao Tài sản cố định là phương pháp đường thẳng, tức là chi phí khấu hao là 1 chi phí cố định qua các tháng. Trong khi đó số lượng sản phẩm sản xuất trong các tháng không phải lúc nào cũng đều nhau mà thường có sự chênh lệch lớn giữa các tháng. Như vậy chi phí khấu hao Tài sản cố định phân bổ cho từng sản phẩm qua các tháng sẽ khác nhau làm thay đổi giá thành sản phẩm giữa các tháng, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành sản phẩm.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính là dễ thực hiện và phổ biến ở các Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí vật liệu chính lớn song ở 1 mức độ nào đó nó không chính xác và không phản ánh đúng thực trạng của sản phẩm dở dang. Sản phẩm được tạo ra từ nguyên vật liệu và các chi phí chế biến tác động để biến nguyên vật liệu đó thành sản phẩm. Nếu đánh giá sản phẩm dở dang chỉ dựa vào chi phí vật liệu chính thì cũng sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm không chính xác nhất là khi số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ chênh lệch nhau lớn.
Công ty đang không trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định phục vụ sản xuất. Điều này sẽ gây lên sự tăng đột biến giá thành sản phẩm khi chi phí này phát sinh.
II/ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI.
1. Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội:
Cơ chế thị trường với nhiều thành phần tham gia sản xuất kinh doanh cạnh tranh và phát triển, do vậy muốn đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp thực hiện hạch toán kinh doanh phải có lãi. Là một công cụ quan trọng trong công tác quản lý kinh tế tài chính, đổi mới và hoàn thiện tổ chức công tác kế toán là một nhu cầu cần thiết của công tác quản lý, là tiền đề quan trong cho công tác điều hành sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc rất cần thiết nhằm tìm ra những biện pháp cụ thể để tăng cường quản lý chi phí đầu vào. Đó là công cụ đắc lực phản ánh hoạt động của Doanh nghiệp trong quá khứ và tạo ra tiền đề phát triển hoạt động của Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi trong tương lai cho phù hợp với chiến lược mà công ty đã đặt ra. Qua thực tế tiếp xúc với công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi em đã tìm hiểu qua lý luận và tình hình hoạt động thực tế, những tồn tại của công ty để đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
Thứ nhất, do số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều mà số lượng nhân viên phòng kế toán chỉ có 6 người không thể đủ khả năng để hoàn thành tốt tất cả các phần hành kế toán chi phí sản xuất. Vì vậy Doanh nghiệp nên đào tạo và tuyển dụng thêm nhân lực kế toán có chất lượng cao để giảm thiểu khối lượng công việc, tạo môi trường làm việc thoải mái, năng động, kích thích sự sáng tạo và đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả quản lý.
Thứ hai, số lượng nghiệp vụ nhập và xuất kho nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên nên kế toán không nên để dồn lại mới hạch toán mà nên tập hợp lại ngay trong ngày và hạch toán ngay vào phần mềm để giảm bớt nhầm lẫn, sai sót. Chứng từ Phiếu xuất kho và Phiếu nhập kho nên in khác màu với các chứng từ khác và đánh số thứ tự hợp lý để dễ tìm và theo dõi. Các chứng từ kèm theo như đề nghị xin lĩnh vật tư, biên bản xác nhận vật tư đưa vào sử dụng phải được kèm theo đầy đủ.
Thứ ba, Doanh nghiệp nên xem xét và thay đổi phương pháp tính giá xuất vật liệu trong mức từ bình quân cả kỳ dự trữ sang phương pháp Nhập trước- Xuất trước. Phương pháp này giúp phản ánh kịp thời giá xuất nguyên vật liệu và cung cấp thông tin kịp thời, mọi lúc cho nhà quản trị Doanh nghiệp. Do đã sử dụng phần mềm kế toán nên công việc xác định giá xuất kho mỗi lần xuất là tự động, không ảnh hưởng đến khối lượng công việc của kế toán. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này, kế toán phải sắp xếp thứ tự hàng nhập kho và xuất kho theo thời gian để nhập số liệu vào phần mềm kế toán.
Thứ tư, Phương pháp khấu hao theo đường thẳng được sử dụng phổ biến ở các Doanh nghiệp, xong với Doanh nghiệp sản xuất như Công ty Cổ phần Pin Hà Nội thì phương này làm chi phí khấu hao được phân bổ vào từng sản phẩm không đồng đều nhau, gây ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm và gây khó khăn khi so sánh giá thành sản xuất giữa các tháng. Vì vậy công ty nên xem xét thay đổi phương pháp khấu hao từ phương pháp đường thẳng sang phương pháp khấu hao theo sản lượng. Để thực hiện được phương pháp này, công ty phải ước lượng số lượng sản phẩm sẽ sản xuất ra theo công suất trung bình của máy móc thiết bị trong vòng đời của nó.
Thứ năm, Doanh nghiệp nên thay đổi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sang phương pháp sản lượng tương đương và xác định % hoàn thành của chi phí chế biến trên từng bước công đoạn khác nhau. Doanh nghiệp cần đưa ra tỷ lệ hoàn thành tại mỗi tổ, khu vực sản xuất. Cuối kỳ kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang còn tồn ở từng tổ và gán cho số % hoàn thành của chi phí chế biến của tổ đó. Sau đó dùng công thức sau để xác định % hoàn thành chi phí chế biến ( bao gồm có chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) của 1 loại sản phẩm:
% hoàn thành chi phí sản xuất chung của toàn nhà máy đối với 1 sản phẩm
=
% hoàn thành chi phí sxc tại tổ 1 x số lượng SPDD tại tổ 1 +
% hoàn thành chi phí sxc tại tổ n x số lượng SPDD tại tổ n
Số lượng SPDD tại tổ 1 + ..+ Số lượng SPDD tại tổ n
Chi phí nhân công trực tiếp xác định như chi phí sản xuất chung. Sau đó, kế toán quy ra sản lượng tương đương và tiến hành tính toán giá trị sản phẩm dở dang với tỷ lệ hoàn thành: 100% chi phí nguyên vật liệu chính và tỷ lệ hoàn thành của chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Thứ sáu, Doanh nghiệp nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định phục vụ cho sản xuất tại các phân xưởng. Đầu năm, căn cứ vào tình hình của máy móc thiết bị, hoặc căn cứ vào kế hoạch sửa chữa cũng như thay thế phụ tùng cho máy móc hoặc bảo trì máy móc, công ty tiến hành định giá trị sửa chữa lớn và sau đó phân bổ đều cho 12 tháng. Trong năm khi có chi phí sửa chữa lớn phát sinh, nếu ít hơn kế hoạch, kế toán ghi giảm chi phí sản xuất chung, nếu lớn hơn kế hoạch kế toán ghi tăng chi phí sản xuất chung cho tháng phát sinh chi phí sửa chữa lớn đó.
Thứ bảy, chi phí sản xuất chung nên được phân bổ theo nhiều tiêu thức khác nhau cho phù hợp với tính chất của từng loại chi phí. Như vậy trước tiên ta phải phân loại chi phí sản xuất chung dựa vào sự biến đổi tương quan của chi phí đối với sự biến đổi của sản lượng:
Chi phí khả biến toàn bộ ( tức là thay đổi theo sản lượng) bao gồm có chi phí nhân công gián tiếp, nhiên liệu, động lực.
Chi phí bất biến VD: chi phí khấu hao Tài sản cố định.
Chi phí khả biến bậc thang: VD: chi phí quản lý phân xưởng, trong 1 khoảng sản lượng nhất định thì nó không đổi.
Chi phí hỗn hợp VD: chi phí tiền điện, bao gồm cả phần bất biến và khả biến. Tiền điện để bảo quản nguyên vật liệu, chiếu sáng phân xưởng là cố định, tiền điện cho máy móc thiết bị là biến phí.
Phân loại chi phí như trên còn giúp nhà quản trị phân tích mối quan hệ CVP, giữ chi phí, sản lượng và lợi nhuận tạo điều kiện để ra các quyết định kinh doanh hiệu quả trong ngắn hạn và dài hạn.
Sau khi xác định được loại chi phí, phải xác định được tiêu thức phân bổ hợp lý cho từng loại chi phí dựa vào nguồn gốc và mục đích phát sinh chi phí đó. Đây là phương pháp phân bổ chi phí ABC – Activity based costing.
Ví dụ ta có bảng sau xác định tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung dựa vào nguồn gốc và mục đích đã phát sinh chi phí đó:
Tên chi phí
Loại chi phí
Tiêu thức phân bổ
Chi phí nhân công gián tiếp
Biến phí
Số sản phẩm
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Định phí
Số giờ máy
Nhiên liệu
Biến phí
Số sản phẩm
Tiền điện
Hỗn hợp
Phần định phí phân bổ theo số giờ máy.
Phần biến phí phân bổ theo số lượng sản phẩm.
Vật liệu phụ (trong chi phí sản xuất chung)
Biến phí
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 3.1: Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung
Thứ sáu, Công ty cần lập ra 1 dự toán linh hoạt flexed budget thay vì dự toán cho 1 mức công suất cố định fixed budget. Để làm được điều này, kế toán phải phân loại chi phí và xác định được công thức chi phí biến đổi theo số sản phẩm sản xuất ra. Với loại dự toán này, Công ty có thể dễ dàng xác định định mức chi phí cho mỗi sản phẩm tại các mức sản lượng khác nhau cũng như xác định được chi phí tối thiểu cho 1 lô hàng được sản xuất, để biết được nếu lô hàng đó được chào tại giá bán như thế này thì nó làm tăng lợi nhuận của công ty bao nhiêu? Nếu Doanh nghiệp không xác định được chính xác thì rất có thể là bỏ qua nhiều cơ hội làm ăn với các đối tác mới, mở rộng thị phần tiêu thụ của mình.
Giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng được quan tâm. Vì thế doanh nghiệp cần ra sức tìm con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, cụ thể với 2 loại chi phí chính cấu thành nên sản phẩm như sau:
Về chi phí nguyên vật liệu:
Với tỷ trọng chiếm khoảng 70-80% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tương quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường. Quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng.
Trong khâu thu mua: Công ty Cổ phần Pin Hà Nội phải thường xuyên tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo Pin. Tại đây đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về khối lượng, quy cách, chủng loại và giá cả của nguyên vật liệu, đặc biết là chất lượng của nguyên vật liệu. Bên cạnh đó công ty cần tìm kiếm những nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới thay vì đang nhập khẩu chủ yếu nguyên vật liệu từ Trung Quốc. Sự phụ thuộc vào 1 nguồn cung ứng có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của công ty khi có
biến động xảy ra.
Trong khâu dự trữ và bảo quản: để quá trình sản xuất được liên tục phải dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn sản xuất nhưng cũng không được dự trữ quá lượng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích và chi phí bảo quản. Đồng thời phải thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản theo tính chất lý hoá học của vật liệu, đặc biết với các hóa chất để sản xuất Pin phải được bảo quản đúng tiêu chuẩn. Như vậy Công ty Cổ phần Pin Hà Nội cần đưa ra các kế hoạch sản xuất cụ thể để phòng vật tư tính toán được nhu cầu nguyên vật liệu và lê kế hoạch dự trữ nguyên
vật liệu trong kho sẵn sàng phục vụ cho sản xuất.
Trong khâu sử dụng: doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá nguyên vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm. Do vậy trong khâu sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
Khi so sánh với định mức nguyên vật liệu, ta phải tìm hiểu nguyên nhân của sự chênh lệch giữa định mức và sử dụng thực tế. Việc sử dụng thiếu nguyên vật liệu do máy móc thiết bị đã cũ hoặc do kỹ năng làm việc thiếu kinh nghiệm của công nhân sản xuất hay trình độ không đồng đều của quản lý cấp cao thì phải bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị, tăng cường kỹ năng làm việc cho công nhân, cán bộ quản lý. Hay ngược lại thừa nguyên vật liệu không phải là một tín hiệu vui cho doanh nghiệp, có thể việc sử dụng thiếu nguyên vật liệu tạo nên sản phẩm kém chất lượng và gây ra những kết quả không mong muốn như tỉ lệ sản phẩm hỏng ngoài mức cao hay chi phí sửa chữa thay thế, thu hồi phế liệu sản xuất tăng. Như vậy phải tăng cường công tác giám sát chất lượng sản xuất hơn nữa, để quản lý, theo dõi và phân tích sự biến động của chi phí và củng cố sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng.
Vậy doanh nghiệp cần phải đầu tư máy móc thiết bị phù hợp với công nghệ sản xuất hiện đại, làm giảm thời gian lao động nhưng vẫn duy trì những sản phẩm có chất lượng cao và chỗ đứng trên thị trường.
Công ty cần có chế độ thưởng đối với các sáng kiến giúp tiết kiệm chi phí, tăng cường thu hồi phế liệu để giảm chi phí sản xuất.
Tóm lại, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty Cổ phần Pin Hà Nội cần chú ý tới các vấn đề sau để tăng cường công tác quản lý, giúp cắt giảm chi phí và nâng cao năng lực sản xuất:
Điều chỉnh định mức tiêu hao nguyên vật liệu 1 cách thường xuyên để đảm bảo số lượng xuất vật tư định mức là sát với thực tế nhất.
Sửa chữa, nâng cấp và bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ để giảm mức tiêu hao lãng phí điện, nhiên liệu và nguyên vật liệu, giảm thiểu đến mức tối đa sản phẩm hỏng.
Hạn chế sử dụng các dịch vụ mua ngoài nếu như năng lực nhà máy cho phép tự sản xuất, ví dụ nhà máy có thể mua thêm máy dập ống kẽm để tăng sản lượng ống kẽm và tăng cường sản xuất điện, nước ở phân xưởng Điện-Hơi-Nước để có đủ điện, nước phục vụ sản xuất cũng như bán ra ngoài, tối ưu hóa nguồn lực của Doanh nghiệp.
Tăng cường công tác nghiên cứu ra các công nghệ sản xuất cũng như những nguyên vật liệu thay thể rẻ tiền hơn. Chủ động tìm kiếm các nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới và có chất lượng cũng như giá thành hợp lý.
Về chi phí nhân công:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều ý thức được tầm quan trọng của lao động và nguyên tắc bảo đảm công bằng trong việc trả lương. Đó không chỉ là nguyên tắc mà còn là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trả lương không tương xứng với kết quả lao động, hiệu suất công tác của người lao động bỏ ra làm cho họ chán nản, không tích cực làm việc, thậm chí sẽ chuyển sang các đơn vị kinh tế trả lương cao hơn phản ánh đúng kết quả lao động mà họ bỏ ra. Ngược lại, doanh nghiệp thu hút được những lao động tài năng, giàu kinh nghiệm đồng thời khơi dậy khả năng tiềm ẩn của người lao động thì sẽ kích thích họ làm việc tốt, năng suất lao động cao, tiết kiệm chi phí lao động sống.
Để công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương thực sự phát huy vai trò là một công cụ hữu hiệu trong doanh nghiệp là không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa công tác này, đi đôi với việc phải luôn luôn cải tạo để nâng cao công tác quản lý lương, bảo hiểm xã hội còn phải thường xuyên kiểm tra xem xét để rút ra những hình thức và phương pháp trả lương khoa học, sát đúng và công bằng với sức lao động công nhân bỏ ra.
Công ty nên chú ý về việc quản lý kỷ luật, thời gian lao động để đảm bảo hơn nữa năng suất, chất lượng sản phẩm. Muốn vậy Công ty phải có nội quy khen thưởng rõ ràng, hiện Công ty tiến hành thưởng cho CBCNV hàng tháng mang tính chất bình quân chung khiến cho người lao động ở các bộ phận chưa có tinh thần thi đua trong lao động nên năng suất lao động còn nhiều hạn chế. Công ty có thể áp dụng hình thức thưởng hàng tháng như sau:
Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất thì mức thưởng là 30% lương cơ bản.
Thưởng chất lượng sản phẩm thì mức tiền thưởng là 20% lương cơ bản.
Thưởng phát huy sáng kiến tùy vào hiệu quả sáng kiến để có mức thưởng phù hợp.
Có thể căn cứ vào chất lượng, số lượng sản phẩm hoàn thành để đánh giá loại A, B, C để đưa ra mức thưởng phù hợp.
Công ty nên có chế độ ưu đãi đối với bộ phận sản xuất tiếp xúc hóa chất độc hại.
Đổi mới trang thiết bị để tăng năng suất lao động.
Đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động (đặc biêt là đội ngũ lao động trực tiếp vì hiện nay đội ngũ này ở Công ty chủ yếu là lao động phổ thông được đào tạo trực tiếp ở Công ty).
KẾT LUẬN
Nền kinh thế thị trường đang ngày một phát triển, doanh nghiệp tồn tại và phát triển lớn mạnh hoà nhập với nền kinh tế mở, đòi hỏi phải không ngừng tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy doanh nghiệp phải phát huy một cách có hiệu lực công cụ kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mặc dù nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi đa dạng. Nhiều loại giá cả cao và luôn biến động, có những loại vật tư khan hiếm trên thị trường nhưng với sự năng động, sáng tạo của ban giám đốc công ty, cùng sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, công nhân viên, nên công ty Cổ phần Pin Hà Nội đang ngày càng phát triển không ngừng cả về chiều rộng và chiều sâu, đã đạt được những thành tích đáng kể đặc biệt là công ty đã tạo điều kiện công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên chức trong toàn bộ công ty và thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân sách nhà nước đầy đủ và đúng hạn.
Cùng với sự phát triển của công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng, đặc biệt là khâu tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm không ngừng hoàn thiện ,đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất được hoạt động liên tục song bên cạnh những ưu điểm, doanh nghiệp vẫn còn nhiều điểm cần phải hoàn thiện cho công tác kế toán và hạch toán.
Có nhiều quan điểm cho rằng làm nghề kế toán chỉ cần sự cần mẫn tỉ mỉ, cẩn thận và chăm chỉ học hỏi là có thể làm tốt công việc của mình. Nhưng khi nền kinh tế phát triển và đầy cạnh tranh như hiện nay, đòi hỏi người làm công tác kế toán phải nhanh nhạy, phải nắm bắt được cái mới và không những làm đúng mà còn phải làm hiệu quả, đưa ra các giải pháp giúp nhà quản lý hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh đúng hướng.
Là 1 sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường, trong khoảng thời gian thực tập 4 tháng, mặc dù em đã được Phòng Kế toán - Công ty Cổ phần Pin Hà Nôi hết sức tạo điều kiện, cơ hội để em được cọ xát với thực tế song do kinh nghiệm còn thiếu và thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến của cô giáo – PGS.TS Nguyễn Minh Phương cũng như các cô, các bác, các anh chị Phòng Kế toán – Công ty Cổ phần Pin Hà Nội để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện và phản ánh đúng nhất thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nhận xét của đơn vị thực tập – Công ty Cổ phần Pin Hà Nội:
Ngày....tháng.năm.
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tài liệu tham khảo
TIẾNG VIỆT:
Giáo trình Kế toán Tài chính – Khoa Kế toán – Đại học Kinh tế quốc dân
Giáo trình Kế toán quản trị - Khoa Kế toán – Đại học Kinh tế quốc dân
Tapchiketoan.com ngày 09/10/2006, ngày 25/09/2006, ngày 11-08-2008
Luận văn của các khóa trước.
TIẾNG ANH:
Management Accounting - ACCA – BPP publisher 2008
Cost Accounting – ACCA- BPP publisher 2008
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Chương I
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý và điều hành 10
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 3
I/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
II/ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 5
1. Hoạt động sản xuất và kinh doanh: 5
2. Hoạt động khác: 8
3. Hoạt động tài chính: 8
III/ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 9
IV/ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 1 SỐ NĂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 11
1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm vừa qua: 11
2. Xu hướng phát triển trong năm 2009: 12
V/ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 14
1. KẾ TOÁN TRƯỞNG 16
2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP – 1 người 16
3. BỘ PHẬN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – 1 người 16
4. BỘ PHẬN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG – 1 người 17
5. BỘ PHẬN KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ NGÂN HÀNG – 1 người 17
6. BỘ PHẬN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KIÊM THỦ QUỸ - 1 người 18
7. BỘ PHẬN KẾ TOÁN GIÁ THÀNH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM – 1 người 18
VI/ HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHẦN HÀNH CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CỦA TỪNG BỘ PHẬN 19
1.Hình thức kế toán: 19
2. Đặc điểm kế toán của một số phần hành: 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 25
I/ ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ SẢN XUẤT 25
1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Pin Hà Nội: 25
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất: 25
1.2.Phân loại chi phí sản xuất: 26
1.2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất: 26
1.2.2. Phân loại theo chức năng của chi phí: 27
1.2.3. Phân loại theo nơi phát sinh chi phí sản xuất: 27
1.2.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 28
2.Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp: 34
3. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung: 40
III/ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT: 48
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 48
2. Chi phí nhân công trực tiếp: 50
3. Chi phí sản xuất chung: 51
IV/ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG: 54
1. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 54
2. Tổng hợp chi phí sản xuất: 55
V: ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 59
VI: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỐ PHẨN PIN HÀ NỘI 60
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI 64
I/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 64
1.Ưu điểm 64
2.Những tồn tại: 66
II/ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN HÀ NỘI. 68
1. Phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội: 68
2. Giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Pin Hà Nội: 71
KẾT LUẬN 76
Tài liệu tham khảo 79
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1986.doc