Chuyên đề Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng – Tổng công ty dệt may Vệt Nam

a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã nghiên cứu về loại mặt hàng gia công cho khác hàng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do bên khách hàng chuyển sang. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định cũng có thể bên đặt gia công không cung cấp đầy đủ phụ liệu hoặc nhờ công ty mua hộ( theo thoả thuận của hợp đồng). Chi phí NVL phụ trực tiếp chi ra để sản xuất 1004 sản phẩm mã karl – hàng Nga tăng so với kế hoạch một số tuyệt đối là 741500đ và số tương đối là 30% nguyên nhân là do các mặt hàng này chưa có sự cạnh tranh, ít có cơ sở sản xuất nên giá bán có cao lên đôi chút b) Chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục này trong tháng 1/ 2001 đã tăng lên so với kế hoạch là 470090đ. Lý do là công ty đã mở rộng thêm sản xuất, nhận thêm 110 công nhân may máy công nghiệp , cùng với chế độ tiền lương được trợ cấp thêm cho công nhân cũng là yếu tố làm tăng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp c) Chi phí sản xuất chung Trong tháng, khoản mục này giảm được đáng kể so với kế hoạch đặt ra là 2914850đ. Nguyên nhân là do sự sắp xếp lại và tinh giảm bộ máy QLPX gọn nhẹ, hợp lý hơn Trong quá trình thực tập về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Chiến Thắng, em nhận thấy có nhiều mã hàng mà giá thành đơn vị sản phẩm mã hàng đó cao hơn đơn giá gia công sản phẩm mà công ty nhận được ( ví dụ mã hàng Karl- Hàng nga) Như vậy, xét về mặt hiệu quả kinh tế, ta có thể nói rằng việc gia công mã hàng trên không đem lại hiệu quả hay công ty bị lỗ khi gia công hàng đó. Song trên thực tế không hẳn như vậy vì trong quá trình sản xuất, số nguyên phụ liệu mà công ty tiết kiệm được trong quá trình sản xuất mã hàng đó là khá lớn. Việc tiết kiệm nguyên phụ liệu này công ty không thực hiện tính trừ làm giảm giá thành sản xuất.

doc41 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng – Tổng công ty dệt may Vệt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu báo cáo cùng chứng từ kế toán gửi lên phòng kế toán. Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện toàn bộ các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận công ty, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế, tài chính. Phòng tài vụ của công ty gồm 10 thành viên đều có trình độ đại học phụ trách các phần hành sau: Kế toán trưởng: là trưởng phòng tài vụ có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho Giám đốc, tổ chức lãnh đạo chung toàn phòng. Làm công tác đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồng kinh tế kiêm phụ trách chung về vốn và giá cả. Kế toán phó: Là phó phòng kế toán , là người trực tiếp giúp việc cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng, ngoài racòn làm công việc kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt và ngân hàng: Viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành sécHàng quý, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Kế toán nguyên vật liệu: có 2 nhân viên theo dõi việc mua, bán, xuất vật liệu Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ với khách hàng và với các nhà cung cấp Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán cửa hàng: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình các cửa hàng Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến quá trình tiêu thụ Kế toán công cụ dụng cụ: theo dõi việc mua bán , xuất sử dụng công cụ dụng cụ Kế toán TSCĐ kiêm phân bổ lương: Căn cứ vào sổ lương và báo cáo sản phẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển đến tiến hành phân bổ tiền lương cho các phân xưởng, trích BHXH. Theo dõi đánh giá biến động về TSCĐ, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã đăng ký với đối với từng loại TSCĐ để tiến hành trích, phân bổ khấu hao. Sơ đồ 2.4. Mô hình bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Kế toán NVL chính Kế toán vât liệu phụ Kế toán TSCĐvà phân bổ lương Kế toán công nợ Kế toán TM và NH Kế toán thanh toán với người mua và bán Kế toán chi phí và tính giá thành SP Kế toán tiêu thụ Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Nhân viên hạch toán – thống kê ở phân xưởng Phòng tài vụ của công ty gồm 10 thành viên đều có trình độ đại học phụ trách các phần hành sau: Kế toán trưởng: là trưởng phòng tài vụ có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, báo cáo số liệu cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho Giám đốc, tổ chức lãnh đạo chung toàn phòng. Làm công tác đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồng kinh tế kiêm phụ trách chung về vốn và giá cả. Kế toán phó: Là phó phòng kế toán , là người trực tiếp giúp việc cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng, ngoài racòn làm công việc kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt và ngân hàng: Viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành sécHàng quý, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Kế toán nguyên vật liệu: có 2 nhân viên theo dõi việc mua, bán, xuất vật liệu Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ với khách hàng và với các nhà cung cấp Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán cửa hàng: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình các cửa hàng Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến quá trình tiêu thụ Kế toán công cụ dụng cụ: theo dõi việc mua bán , xuất sử dụng công cụ dụng cụ Kế toán TSCĐ kiêm phân bổ lương: Căn cứ vào sổ lương và báo cáo sản phẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lương chuyển đến tiến hành phân bổ tiền lương cho các phân xưởng, trích BHXH. Theo dõi đánh giá biến động về TSCĐ, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã đăng ký với đối với từng loại TSCĐ để tiến hành trích, phân bổ khấu hao. Hình thức sổ kế toán áp dụng. Căn cứ vào quy mô, đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các nhân viên kế toán, công ty may Chiến Thắng tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – chứng từ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ được áp dụng ở công ty bao gồm các loại sổ kế toán sau: Nhật ký chứng từ. Các thẻ, sổ chi tiết. Các bảng kê. Sổ cái. Trình tự hạch toán ở công ty theo hình thức nhật ký chứng từ có thể khái quát theo sơ đồ sau. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng kê Sổ cái Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty may chiến thắng Như phần trên đã đề cập đến, ở công ty may Chiến Thắng có 2 loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu là Sản xuất gia công hàng may mặc cho khách hàng theo đơn đặt hàng được ký giữa công ty với khách hàng. Sản xuất theo hình thức “ mua đứt – bán đoạn” có nghĩa là công ty tự tìm nguồn nguyên vật liệu ở trong nước và tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, sản xuất theo hình thức này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ(khoảng 10%), chủ yếu nhằm tận dụng nguồn năng lực sản xuất hiện có. Để việc nghiên cứu được tập trung, có chiều sâu và đem lại hiệu quả, em chỉ xin đề cập đến việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với loại hình sản xuất gia công hàng may mặc cho khách hàng. Đây là hình thức tuy không mới mẻ nhưng lại là loại hình sản xuất đặc thù của ngành may nước ta hiện nay nói chung và của công ty may Chiến Thắng nói riêng và còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, xem xét. Đặc điểm chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng. Trong loại hình sản xuất gia công hàng may mặc cho khách hàng có rất nhiều điểm khác biệt so với các loại hình sản xuất khác mà điểm khác biệt lớn và rõ nét nhất là yếu tố chi phí sản xuất. Trong loại hình sản xuất này, chi phí nguyên vật lệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất nhỏ(có thể nói là không đáng kể) trong tổng giá thành thành phẩm sản xuất. Sở dĩ có điều đó là do NVL chính, phụ đều do khách hàng chịu trách nhiệm đưa đến cho công ty theo đúng chủng loại, quy cách, phẩm chất đã ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định cũng có thể bên đặt gia công không cung cấp đầy đủ phụ liệu hoặc nhờ công ty mua hộ(theo thoả thuận của hợp đồng). Do vậy, đặc điểm rõ nét của loại hình sản xuất gia công cho khách hàng là CPNVL chính không có trong giá thành và CPNVL phụ có những đơn hàng có nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ(không đáng kể) trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm. Phân loại chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng. Chi phí sản xuất của công ty may Chiến Thắng được phân loại dựa trên căn cứ mục đích và công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với loại hình sản xuất gia công hàng may mặc cho khách hàng thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty được chia ra thành: Chi phí sản xuất để chế tạo sản phẩm: đây là toàn bộ CP liên quan đến việc sản xuất gia công sản phẩm cũng như các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các xí nghiệp thành viên. Trong đó, lại được chia ra thành các khoản mục như: + Chi phí NVL trực tiếp: chỉ tính phần chi phí vật liệu phụ để gia công chế biến + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất hàng may mặc gia công đó + Chi phí sản xuất chung: gồm chi phí phục vụ cho các quá trình sản xuất ở từng phân xưởng, như: chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao nhà xưởng, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước. Chi phí bán hàng: chỉ tính đến những chi phí bỏ ra để vận chuyển số thành phẩm theo đơn đặt hàng từ kho của các phân xưởng đến cảng(nếu trong hợp đồng có yêu cầu)và chi phí vận chuyển NVL để chế tạo sản phẩm từ cảng về kho của các phân xưởng Chi phí quản lý doanh nghiệp: toàn bộ chi phí phục vụ cho việc quản lý chung toàn công ty phân bổ cho hàng gia công Chi phí hoạt động khác: những chi phí công ty bỏ ra để bồi thường cho khách hàng nếu hàng may không đạt yêu cầu, giao hàng sai hẹn. Nhờ có cách phân loại này mà bộ phận kế toán giá thành và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả của công ty có thể giảm nhẹ được công việc tính toán, tập hợp được một cách nhanh chóng, chính xác chi phí SXKD tạo tiền đề cho việc tính giá thành và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng Cũng như nhiều công ty may mặc khác trong cả nước, việc quản lý chi phí sản xuất đã trở thành vấn đề có tính sống còn đối với công ty may Chiến Thắng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, với tính chất đặc thù của ngành may, sản xuất mang tính ổn định, ít biến động việc công ty may Chiến Thắng áp dụng biện pháp quản lý chi phí sản xuất theo định mức chi phí là hoàn toàn hợp lý. Trong loại hình sản xuất gia công hàng may mặc, định mức chi phí về NVL đã được công ty và khách hàng thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng. Căn cứ vào đó các phòng ban có liên quan như phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch sản xuất lập bảng định mức chi phí sản xuất cho từng mã hàng và đưa xuống các xí nghiệp thực hiện. Nhờ có sự phân công theo dõi, quản lý chi phí sản xuất có hệ thống như vậymà chi phí sản xuất ở công ty được quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, phát huy được tính sáng tạo, chủ động trong sản xuất, làm lợi cho từng xí nghiệp và cả công ty. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng. Một trong những nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí. Đây là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất. Công ty may Chiến Thắng có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục khác nhau(cắt, may, là) được thực hiện trong phạm vi từng phân xưởng. Sản phẩm của giai đoạn này là đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo. Riêng trong giai đoạn may sản phẩm lại chia nhỏ thành nhiều bộ phận chi tiết, như: cổ, thân, tay,sản phẩm được giao cho nhiều người sản xuất. Đến khâu cuối cùng mới ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Do đặc điểm sản xuất này và cũng để đáp ứng yêu cầu quản lý và công tác hạch toán nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là theo từng phân xưởng, trong từng phân xưởng các chi phí lại được tập hợp theo từng mã sản phẩm Công ty vận dụng phương pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cũng theo phương pháp KKTX Kỳ hạch toán tập hợp chi phí công ty áp dụng là một tháng Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng Vì các phân xưởng có quy trình công nghệ, đặc điểm sản xuất tương tự như nhau nên việc tập hợp chi phí sản xuất ở các phân xưởng là giống nhau. Trong phạm vi bài viết này, em xin trình bầy kỹ phương pháp hạch toán và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng 1- Thành Công để khái quát công tác kế toán chi phí và tính giá thành của công ty. . Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí NVL trực tiếp Để có được một sản phẩm may mặc hoàn chỉnh cần rất nhiểu loại nguuyên liệu, vật liệu khác nhau. Để quản lý tốt và tập hợp được một cách chính xác khoản mục chi phí NVL trực tiếp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty may Chiến Thắng chia khoản mục này làm 2 loại là: vật liệu chính (vải ngoài, vải lót, bông, xốp)và vật liệu phụ(khoá, móc, nhãn, mác, chỉ khâu) Như phần trên đã đề cập, đối với loại hình sản xuất gia công hàng may thì toàn bộ chi phí NVL do bên đặt hàng cung cấp. Các nguyên vật liệu này đều được công ty nhập qua cảng HP theo điều kiện giá CIF( chi phí vận chuyển, bảo hiểm cho số NVL đó từ nước đặt hàng đến cảng là do bên đặt hàng chịu) Số lượng NVL chuyển cho công ty được tính dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm khách hàng đặt và định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm. Định mức này được công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xác định dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên và cùng được hai bên nhất trí trước khi ký kết hợp đồng gia công Khi nhập kho số NVL nói trên, kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu cho các phân xưởng, kế toán cũng không hạch toán giá vốn thực tế của số NVL dùng cho sản xuất. Về TK hạch toán: Công ty không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để theo dõi NVL phụ mà công ty đi mua theo yêu cầu của khách hàng ( trong trường hợp khách hàng không cung cấp đầy đủ số nguyên vật liệu phụ) mà tập hợp trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ cảng về công ty được hạch toán vào TK641 – chi phí bán hàng. Các khoản chi phí này của từng hàng được theo dõi riêng và được tập hợp vào cuối tháng Công ty không sử dụng TK 002 để theo dõi số NVL nhận gia công. 5.1.1. Tập hợp chi phí NVL chính trực tiếp. Hàng tháng, dựa vào kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch sẽ phát lệnh sản xuất cho các phân xưởng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức vật liệu cho từng sản phẩm, phòng phục vụ sản xuất viết “ phiếu xuất kho” (Biểu số 1) ghi số lượng vải xuất cho tường phân xưởng và định mức kỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật công ty cung cấp Căn cứ vào phiếu xuất kho, nhân viên hạch toán ở dưới phân xưởng tính toán và lập “phiếu theo dõi bàn cắt” (Biểu số 2) để hạch toán số lượng vải xuất kho, số đã cắt cũng như số thừa, thiếu ngay trên bàn cắt. Trong đó, ghi rõ số lượng từng loại vải mỗi lần cắt, số lượng tiêu hao thực tế cho mỗi mã hàng, số lượng thừa, thiếu so với hạch toán bàn cắt Biểu số 1: Phiếu xuất kho Ngày 20 tháng 1 năm 200 Số 19/1 Họ và tên người nhận hàng: Chị Hương – phân xưởng 1- Thành Công Lý do xuất kho: sản xuất hàng Nga mã Karl sản xuất 1004 sản phẩm Xuất tại kho: Nguyên – Thành Công Số tt Tên nhãn hiệu, quy cách, chủng loại vật tư Mã số đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Vải chính #26 m 1410,5 2 Vải chính # 36 m 1410,5 3 Lụa m 80 4 Dựng 92 cm m 252,98 Cộng Xuất ngày 20 tháng 1năm 2001 Phụ trách đơn vị sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) Ví dụ : Ngày 21 tháng 1 năm 2001, theo kế hoạch sản xuất, phân xưởng 1 – TC nhận từ kho nguyên liệu về 1410,5 m vải chính # 26 để sản xuất áo mã Karl của hàng Nga. Tại bàn cắt, số lượng vải trên rải được là 255 lá( số lần bàn cắt) mỗi lá có chiều dài 5,47m vậy số vải trải được là: 255 x 5,47 = 1394,85m Số vải hao phí do những đầu bàn đoạn nối là: 0,02 x 255 = 5,1m Vậy số vải thực tế tiêu hao là: 1394,85 + 5,1 = 1399, 95m Lẽ ra số vải kaki còn lại sau khi cắt là: 1410,5 – 1399,95 = 10,55m Song, thực tế phần vải tiết kiệm nhập về chỉ còn 7m, còn lại những dẻo vải nhỏ, vụn không sử dụng được Do vậy, phần thiếu do hạch toán bàn cắt là : 10,55 – 7 = 3,55m Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng báo cáo số NVL tiết kiện được để tính thưởng theo quy định. Đối với NVL tiết kiệm được, ở công ty thành lập một tổ làm giá và xác định lại giá trị số NVL tiết kiệm được theo giá mà công ty có thể bán được ra ngoài. Kế toán ghi: Nợ TK 152: Có TK 1385: Phải thu số NVL tiết kiệm 5.1.2. Tập hợp chi phí NVL phụ trực tiếp Vật liệu phụ trực tiếp được sử dụng trong sản xuất ở công ty may Chiến Thắng bao gồm : khoá, cúc các loại, chỉ, mác, đệm nhựa, ken vaiChúng tuy không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nhưng lại là những loại vật liệu không thể thiếu được của sản phẩm hoặc làm tăng giá trị của sản phẩm Khác với định mức tiêu hao vật liệu chính, định mức tiêu hao vật liệu phụ theo kế hoạch thường phù hợp với thực tế. Chẳng hạn, theo định mức thì một áo Jacket cần một bộ khoá, một bộ khuy, nhãnvà trên thực tế cũng đúng như vậy chỉ trừ trường hợp vật liệu phụ mất hoặc kém phẩm chất. Thông thường, số vật liệu phụ mất hoặc kém phẩm chất nói trên không vượt quá phạm vi cho phép coi là hao hụt trong định mức. Về TK hạch toán: Công ty không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để theo dõi NVL phụ mà công ty đi mua theo yêu cầu của khách hàng ( trong trường hợp khách hàng không cung cấp đầy đủ số nguyên vật liệu phụ) mà tập hợp trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Vật liệu phụ của hàng may gia công cho khách hàng tại công ty may Chiến Thắng có hai trường hợp Trường hợp 1: Nếu khách hàng cung cấp đầy đủ vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm thì trường hợp này cũng giống như vật liệu chính Công ty vận chuyển về nhập kho theo số lượng trong hợp đông quy định bao gồm phần vật liệu phụ theo định mức và 2% phụ liệu để bù vào hao hụt trong quá trình sx Trường hợp này, giống như vật liệu chính, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng thông qua chứng từ gốc mà không hạch toán giá trị. Trường hợp 2: Nếu công ty phải đi mua theo yêu cầu của khách hàng thì giá trị vật liệu phụ hạch toán vào TK 1522. Kế toán tiến hành theo dõi vật liệu phụ cả 2 mặt: Số lượng và giá trị Kế toán phản ánh trực tiếp khoản chi này vào bảng tính giá thành chi tiết theo từng mã sản phẩm Khi xuất kho, trên phiếu xuất kho chỉ tạm thời ghi phần số liệu phụ liệu xuất dùng. Cuối tháng, kế toán xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền theo công thức: Giá thực tế bình quân gia quyền Giá thực tế VL tồn đầu kỳ Giá thực tế VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn đầu kỳ Số lượng VL nhập trong kỳ = + + Từ đó tính ra giá trị thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng: Giá thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng Số lượng vật liệu xuất sử dụng trong tháng Giá thực tế bình quân gia quyền = x Kế toán căn cứ vào “ bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành ”( Biểu số 3) cho từng sản phẩm để hạch toán theo định khoản Nợ TK 154: Có TK 1522: giá trị phụ liệu công ty bỏ ra Biểu số 3: Công ty may Chiến Thắng Phân xưởng1 - TC Bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính : Đồng STT Nơi sử dụng Mã hàng Mã phụ liệu Đơn vị tính TK Xuất trong kỳ Lý do Số lượng Số tiền 1 PX 1 Karl Chỉ Cuộn 154 2.100.000 Thiếu 2 PX 1 Karl Cúc Bộ 154 1.043.000 Thiếu 3 PX 1 G0045 Túi PE Chiếc 154 2.397.000 Thiếu Cộng 5.540.000 Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2001, công ty mua vật liệu phụ trị giá 3.143.000 đồng để sản xuất mã hàng Karl – Nga Kế toán ghi: Nợ TK 154(mã Karl): 3.143.000 Có TK 1522 : 3.143.000 Và ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm hàng nga mã Karl( biêu số 21) Cuối tháng, căn cứ vào “ bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành” kế toán ghi “ Bảng kê số 4 – bảng kê chi phí”( Biểu số 18) số liệu trên bảng kê số 4 được sử dụng ghi vào “ Nhật ký chứng từ số 7”( biểu số 19) Nhân viên phân xưởng căn cứ vào lượng thành phẩm hoàn thành để lập bản báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng. Kế toán tổng hợp số liệu của các bản báo cáo đó lập nên “ báo cáo sản phẩm nhập kho” theo PX(Biểu số 4) Biểu số 4: Công ty may chiến thắng báo cáo sản phẩm nhập kho Phân xưởng 1- Thành Công Tháng 1 năm 2001 Hãng Mã hàng Tổng số sản phẩm Đơn giá tiền lương Nga Karl 1.004 11.350 Nga Gaby 604 9.600 Hưng yên G20049 515 11.000 Hưng yên G20045 929 11.200 Bắc Hà 2093 3200 5.900 Đông Anh C11 140 11.650 Woosung Mẫu 110 44.000 Ngày 4 tháng 2 năm 2001 Người lập bảng Kế toán trưởng . Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Có thể nói lao động là một trong ba yếu tố hết sức quan trọng của quá trình sản xuất. Chi phí về lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm trong giá thành sản phẩm của công ty và chiếm tỷ khá lớn trong tổng chi phí sản xuất trọng. Do vậy, hạch toán đầy đủ và chính xác có ý nghĩa quan trọng. Hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nhân công sẽ cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý, có quyết định lớn trong công tác tính giá thành và có tác dụng tâm lý đối với người lao động. Người lao động thấy được cụ thể sức lao động của mình bỏ ra đã được bù đắt như thế nào và từ đó có ý thức nâng cao năng suất lao động nhằm đảm bảo thu nhập cho bản thân. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Do đặc điểm riêng có của ngành may: sau một thời gian lao động nhất định , công nhân sản xuất sẽ tạo ra một khối lượng sản phẩm nhất định. Số lượng hao phí lao động và chất lượng lao động của người công nhân sản xuất cũng thể hiện rất rõ qua số sản phẩm chính họ tạo ra ở công ty may Chiến Thắng, việc hạch toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tiến hành theo hình thức tiền lương khoán doanh thu. Giá trị tổng sản lượng của từng phân xưởng Số lượng sản phẩm nhập kho Đơn giá gia công một sản phẩm = x Cụ thể là: Hàng tháng, căn cứ vào “phiếu nhập kho thành phẩm”(sau khi đã kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng) kế toán tính ra giá trị tổng sản lượng gia công của từng phân xưởng theo công thức sau: Quỹ lương từng xí nghiệp Giá trị tổng sản lượng Tỷ giá hối đoái 52% = x x Tiếp đó, kế toán tiền lương căn cứ vào tỷ giá hối đoái bình quân giữa VND/USD do ngân hàng ngoại thương công bố và tỷ lệ phần trăm mà xí nghiệp được hưởng để tính ra quỹ lương của từng xí nghiệp: Toàn bộ quỹ tiền lương tính trên doanh thu mà mỗi phân xưởng nhận được sẽ được phân chia theo quy chế tiền lương hiện hành do bộ phận lao động tiền lương của công ty xây dựng Cụ thể như sau: Nếu gọi quỹ lương của công ty là 100% thì trong đó sẽ chia ra Quỹ dự phòng: 2% Lương chế độ(lễ, phép): 2% Khen thưởng: 7,6% Tiền lương bộ phận hành chính: 7,7% Tiền lương bộ phận phân xưởng: 80,7% Quỹ tiền lương của bộ phận phân xưởng lại được chia như sau: Tiền lương của công nhân sản xuất: 68,7% Tiền lương của bộ phận phục vụ phân xưởng: 12% Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm may mặc ở công ty là kiểu chế biến liên tục nên từng công nhân chịu trách nhiệm ở từng bộ phận cấu thành sản phẩm. Tiền lương sản phẩm được trả căn cứ vào lượng sản phẩm mà công nhân hoàn thành và đơn giá tiền lương cho từng công đoạn cụ thể. Việc xác định đơn giá tiền lương của từng công đoạn cụ thể của từng mã hàng cần phải đảm bảo tính hợp lý, chính xác vì nó là yếu tố quan trọng thúc đẩy công nhân hăng say làm việc, luôn cố gắng rèn luyện tay nghề nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Lương sản phẩm của từng công đoạn Số lượng sản phẩm hoàn thành của từng công đoạn Đơn giá từng công đoạn = x Lương cấp bậc tính theo ngày Hệ số lương cấp bậc x 210.000 26 = Các phân khác, như: tiền lương nghỉ phép, lễ, họcđược tính căn cứ theo hệ số lương cấp bậc đã được quy định. Phụ cấp của công nhân bao gồm : phụ cấp dậy nghề, phụ cấp tổ trưởng, phụ cấp đánh số Với: Khi trích BHXH, kế toán tính : Hệ số lương cấp bậc x 210.000 x 15% Khi trừ BHXH, BHYT vào lương công nhân, kế toán tính: Hệ số lương cấp bậc x 210.000 x 6% Công ty thực hiện đúng chế độ là trích KPCĐ là 2% và BHYT là 2% nhưng không tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp - TK642 Hàng tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành, báo cáo kết quả lao động, phiếu báo ốm, phiếu báo nghỉ, phiếu nhập khovà đơn giá lương của từng công đoạn do phòng tổ chức tiền lương quy định, nhân viên thống kê phân xưởng tính ra lương của các công nhân phân xưởng vào “bảng cân đối lương sản phẩm”( Biêủ số 5), “bảng thành toán lương của từng phân xưởng” ( biểu số 6) Biểu số 5 Bảng cân đối lương sản phẩm px1 – thành công Sản phẩm mã Karl – Nga Tháng 1 năm 2001 Đơn giá 62 4 461 331 258 350 545 Tổng lương SP Công đoạn Họ tên Tra khoá Quay cổ Ghim chân cổ Ghim hông trước Thùa khuyết Tra nẹp 1.Phan Thu Ngân 369 610 461.600 2. Đỗ Hoàng Anh 400 280 300 354.480 3. Trần Thanh Hà 200 200 400 294.200 Cộng 1004 1004 1004 1004 1004 1004 11.395.400 Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2001 tính lương cho chị Phan Thu Ngân – PX1 TC có hệ số lương là 2,01 như sau: Căn cứ vào phiếu năng suất lao động và đơn giá từng công đoạn : 369 áo mã Karl x 350 đ/áo = 129.150đ 610 áo mã Karl x 545 đ/áo = 332.450đ Tổng lương sản phẩm là : 461. 600đ Trong đó 350đ là đơn giá cho khâu công việc thùa khuyết 545đ là đơn giá cho khâu công việc tra nẹp = 16.235đ Lương cấp bậc tính theo ngày = 2,01 x 210.000 26 Lương nghỉ phép 1 ngày x 16.235đ = 16.235đ Lương sản phẩm là 461.600đ Thưởng loại A là 20.000đ Tổng lương chị Ngân là 497.835đ Phần BHXH, BHYT trừ vào phần lương được tính là: 2,01 x 210.000 x 6% = 25.326đ Số liệu này được ghi trên “bảng thanh toán lương của phân xưởng”(Biểu số 6) Cuối tháng, bảng thanh toán lương được chuyển lên phòng tổ chức lao động tiền lương. Sau đó, phòng tổ chức duyệt qua và chuyển lên phòng tài vụ. Khi nhận được bảng thanh toán lương của các phân xưởng gửi lên, bộ phận kế toán của công ty tiến hành tổng hợp số liệu về tiền lương của các phân xưởng, trích BHXH vào giá thành sản phẩm (15%) sau đó tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất để lập “bảng phân bổ tiền lương và BHXH”(Biểu số 7). Trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH không chỉ phản ánh riêng tiền lương cơ bản mà còn gồm các khoản tiền thưởng, phụ cấp phải trả cho CNV Biểu số 7: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ bảng phân bổ tiền lương và bhxh Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính: đồng Đơn vị TK Thu nhập BHXH(15%) PX1- TC 622 79807200 7660749 PX2- TC 622 92051700 7500249 PX3- TC 622 90007500 8678499 ồ622 468.196.900 39.083.295 PX1- TC 627 14652900 1474251 PX2- TC 627 15044500 1424751 PX3- TC 627 15236900 1238001 ồ627 82246500 6875503 TK 642 Phòng ban 159941971 7429200 ồ642 159941971 7429200 Ngày 10 tháng 2 năm 2001 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký họ, tên) (ký họ, tên) Sau đó, kế toán căn cứ vào các bảng thanh toán lương, báo cáo sản phẩm nhập kho tiến hành phân bổ lương cho từng phân xưởng theo từng mã sản phẩm vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho sản phẩm” (Biểu số 8) Số tiền lương và BHXH cho từng sản phẩm ở “bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho sản phẩm”( Biểu số 8) trên được ghi vào “bảng tính giá thành” Cuối tháng, căn cứ vào “bảng phân bổ tiền lương và BHXH”( biểu số 8), kế toán ghi vào “bảng kê số 4” – Bảng kê chi phí sản xuất phần TK622. Số liệu trên bảng kê số 4 được sử dụng để ghi vào “nhật ký chứng từ số 7”. Từ “nhật ký chứng từ số 7”kế toán ghi vào “sổ cái TK 622”( Biểu số 9) Biểu số 8: Công ty may chiến thắng Phân xưởng 1- TC Bảng phân bổ tiền lương và bhxh cho sản phẩm Tháng 1 năm 2001 Đơn vị: đồng Hãng Mã sản phẩm Số lượng Đơn giá Lương sản phẩm Thu nnhập BHXH- 338 Nga Gaby 604 9.600 5798400 7927319 760949 Nga Karl 1004 11.350 11395400 15579292 1495467 Hưng yên G20049 515 11.000 5665000 7744940 743442 Hưng yên G20045 929 11.200 10404800 14224987 1365467 Bắc Hà 2093 3200 5.900 18880000 25811910 2477703 Đông Anh C11 140 11.650 1631000 2229832 214043 Woosung Mẫu 110 40.000 4400000 6288920 603678 Cộng 58.174.600 79807200 7660749 Biểu số 9: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ sổ cáI TK622- Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK, đối ứng nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng Cộng TK 3341 468.196.900 TK 3383 39.083.295 Cộng phát sinh Nợ 507.280.195 Có 507.280.195 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày 11 tháng 2 năm 2001 Người lập biểu Kế toán trưởng . Phương pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất chung ở công ty may Chiến Thắng, chi phí sản xuất chung hiện bao gồm các khoản mục sau: Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất ở phạm vi phân xưởng Chi phí khấu hao TSCĐ Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí phải trảvề tiền điện, nước, tiền điện thoại Chi phí khác bằng tiền như tiền thôi việc của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được tập hợp tại phòng kế toán – tài vụ cho toàn công ty dựa trên những chứng từ, sổ sách kế toán hợp lệvà sẽ được phân bổ cho từng mã hàng theo sản lượng quy đổi. Tại công ty may Chiến Thắng, chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng. TK 627 được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Ví dụ: TK 6271 – chi phí sản xuất chung PX1, TK 6272 - chi phí sản xuất chung PX2 Chi phí nhân viên phân xưởng. ở công ty may Chiến Thắng, chi phí nhân viên phân xưởng phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng bao gồm : tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, BHXH( 15%)phải trả hoặc phải tính cho nhân viên phân xưởng như quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán – thống kê, thủ kho phân xưởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ, công nhân duy tu, sửa chữa Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với nhân viên quản lý phân xưởng Tiền lương của nhân viên quản lý, phục vụ ở phân xưởng được tính như sau: Tiền lương sản phẩm nhân viên phân xưởng Tiền lương sản phẩm bình quân phân xưởng Hệ số thu nhập = x Tiền lương sản phẩm bình quân phân xưởng i Tổng lương sản phẩm phân xưởng i Tổng số công nhân phân xưởng i x 0,96 = Với : Ví dụ hệ số thu nhập của một số cán bộ quản lý phân xưởng Quản đốc: 2,5, Phó quản đốc: 2, Thống kê: 1,15 Căn cứ vào bảng chấm công và căn cứ vào hệ số thu nhập của từng nhân viên quản lý, phục vụ ở phân xưởng được quy định theo từng cấp bậc và thời gian công tác, nhân viên thống kê phân xưởng tính ra lương cho bộ phận quản lý phân xưởng vào “bảng thanh toán lương”( biểu số 10) 1,94 x 210000 26 Lương 1 ngày công lao động = = 15.669đ Ví dụ: tính lương nhân viên Cao Tuyết Lan – Nhân viên thống kê phân xưởng1 – TC Tiền lương sản phẩm bình quân PX1 - TC 58.174.600 222 x 0,96 272966đ = = Tiền lương SP nhân viên thống kê = 272.966 x 1,15 = 313.910đ Lương nghỉ phép 1 ngày x 15.669 = 15.669đ Lương thưởng = 25.000đ Tổng lương chị Tuyết Lan là 354.579đ BHXH, KPCĐ trừ vào được tính là: 1,94 x 210.000 x 6% = 24.444đ Tiền lương thực tế của chị Tuyết Lan là: 330.135đ Hàng tháng, bộ phận kế toán tiền lương ở phòng kế toán – tài vụ sẽ tổng hợp số tiền lương và trích BHXH của nhân viên ở tất cả các phân xưởng trong công ty để lập “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”( biểu số 7) (dòng TK 627). Cuối tháng, từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH”, bộ phận kế toán tập hợp chi phí sẽ lập “Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung” (biểu số15)của công ty trong tháng, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp Biểu số 11: Trích bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 1 – năm 2001 Đơn vị Tài khoản Thu nhập BHXH(15%) PX1- TC 627 14652900 1474251 PX2- TC 627 15044500 1424751 PX3- TC 627 15236900 1238001 ồ627 82246500 6875503 Kế toán ghi bút toán sau cho phân xưởng 1- TC Nợ TK 627(6271):14.652.900đ Có TK 3341 : 14.652.900đ Và: Nợ TK 627(6271): 1.474.251đ Có TK 338(3383): 1.474.251đ Chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao TSCĐ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất ở phạm vi phân xưởng của công ty được tính theo phương pháp khấu hao dần theo thời gian. Công thức tính khấu hao của công ty như sau: Mức khấu hao bình quân tháng Nguyên giá TSCĐ 12 Tỷ lệ khấu hao = x Hàng tháng, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao nhà xưởng theo tỷ lệ 3,3% và khấu hao máy móc thiết bị theo tỷ lệ 9,2% vào TK 627 Kết quả của việc tính khấu hao TSCĐ được thể hiện trên “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ”( biểu số 12), cuối tháng số khấu hao đã được trích sẽ được ghi vào “bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(biểu số15) của công ty trong tháng, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ghi cho phân xưởng 1- TC Nợ TK 627(6271): 41.768.918 Có TK 214 : 41.768.918 Công ty áp dụngphương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian, phương pháp này có định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy công ty nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn sẽ chậm. Biểu số 12: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 1 năm 2001 Tài khoản Nợ Tài khoản Có Giá trị phân bổ 6271 chi phí sản xuất PX1 2141A. Hao mòn nhà cửa nguồn ngân sách 3.624.266 6271 chi phí sản xuất PX1 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự bổ xung 15.923.705 6271 chi phí sản xuất PX1 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 22.220.947 6272 chi phí sản xuất PX2 2141C. hao mòn nhà cửa nguồn vay 3.249.051 6272 chi phí sản xuất PX2 2143A. hao mòn máy móc thiết bị nguồn ngân sách 3.256.680 6272 chi phí sản xuất PX2 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự bổ xung 5.308.588 6272 chi phí sản xuất PX2 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 22.851.159 6273 chi phí sản xuất PX3 2141C. hao mòn nhà cửa nguồn vay 3.249.051 6273 chi phí sản xuất PX3 2143B. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn tự bổ xung 12.573.359 6273 chi phí sản xuất PX3 2143C. Hao mòn máy móc thiết bị nguồn vay 18.826.527 . . . Cộng 190.498.335 Ngày 9 tháng 2 năm 2001 Người lập bảng Kế toán trưởng Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Là toàn bộ vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các tổ sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm mà dùng chung ở các tổ sản xuất với mục đích phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Hàng tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, kế toán tiến hành phân loại từng thứ vật liệu dùng, công cụ, dụng cụ dùng cho các phân xưởng, kế toán lập “bảng kê xuất kho vật tư cho từng phân xưởng”tập hợp vào TK 627( Biểu số 13) Biểu số 13 Bảng kê xuất kho vật tư Phân xưởng1- tc Tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số TT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị TK Số tiền SH NT 1 3/1 05/1 Lĩnh kim máy Chiếc 1522 685.000 2 11/1 05/1 Lĩnh kim súng bắn mác Chiếc 153 57.273 3 11/1 05/1 Lấy vít hàm ken máy Chiếc 1524 232.682 4 14/1 05/1 Lĩnh phấn may Hộp 1522 395.000 5 15/1 05/1 Lấy dao cắt vòng Chiếc 1524 216.724 6 15/1 05/1 Lấy giấy mài Hộp 153 90.573 7 15/1 05/1 Lấy đá mài Chiếc 153 16.000 8 40/1 19/01 Lấy giấy than Hộp 153 603.740 Cộng 2.296.992 Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các bảng kê xuất kho vật tư từng phân xưởng, kế toán tổng hợp số liệu xuất kho vật tư cho toàn bộ các phân xưởng maylên “bảng tổng hợp xuất kho vật tư” ( Biểu số 14) và kế toán ghi chuyển chi phí nguuyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất vào “bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(Biểu số 15) trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp Biểu số 14: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ Bảng tổng hợp xuất kho vật tư tháng 1 năm 2001 Dùng cho quản lý phân xưởng đơn vị tính: đồng TK Có TK Nợ TK 152 TK 153 Tổng cộng 1521 1522 1524 TK 6271 1.080.000 449.406 767.586 2.296.992 TK 6272 214.000 2.534.600 1.345.188 613.806 4.707.594 TK 6273 1.089.600 14.578.135 3.416.373 1.908.108 . . . . . . Tổng cộng 428.000 5.983.300 23.584.522 5.613.107 35.608.929 Ngày 7 tháng 2 năm 2001 Người lập biểu Kế toán trưởng Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty may Chiến Thắng bao gồm các chi phí về tiền điện, nước, điện thoại phục vụ cho sản xuất. Công ty may Chiến Thắng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Hàng tháng, căn cứ vào số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất phát sinh, kế toán ghi số theo định khoản: Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK111,112,331 Cuối tháng, kế toán tập hợp các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất phát sinh trong tháng, ghi chuyển vào bảng “tập hợp chi phí sản xuất chung” trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp Chi phí bằng tiền khác. Chi phí bằng tiền khác của công ty may Chiến Thắng, bao gồm: tiền thôi việc của công nhân sản xuất, tiền sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị Khi có phát sinh các khoản chi phí nói trên, nếu có thuế giá trị gia tăng đầu vào, kế toán ghi: Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK 111,112 Cuối tháng, kế toán tập hợp các khoản chi phí bằng tiền khác dùng phục vụ cho sản xuất ở các phân xưởng phát sinh trong tháng, ghi chuyển vào bảng “tập hợp chi phí sản xuất chung” trong tháng của công ty, sau đó sẽ phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức thích hợp “Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”(biểu số 15) của công ty được kế toán công ty lập vào cuối mỗi tháng, thể hiện toàn bộ số chi phí sản xuất chung mà công ty đã chi ra trong tháng Chi phí sản xuất chung từng phân xưởng được kế toán ghi vào “Bảng kê số 4” (biểu số18) số liệu ghi trên bảng kê số 4 được sử dụng để ghi vào “nhật ký chứng từ số 7”( biểu số 19 ) từ nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi vào “Sổ cái ”TK 627( Biểu số 16) Kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm theo công thức : Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã hàng ở phân xưởng i Tổng chi phí sản xuất chung tại phân xưởng i Tổng tiền lương công nhân sản xuất tại phân xưởng i Tiền lương công nhân sản xuất của từng mã hàng tại phân xưởng i = x Ví dụ: Tháng 1 năm 2001 Tổng chi phí sản xuất chung ở phân xưởng1- TC là: 97.579.653đ Tổng tiền lương công nhân sản xuất phân xưởng1- TC: 79.807.200đ Tiền lương công nhân sản xuất mã hàng Karl là: 15.579.292đ Đối với hàng Nga mã Karl được phân bổ chi phí sản xuất chung như sau: Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho mã hàng Karl 97.579.653 79.807.200 15.579.292 19.048.681(đ) = x = Các mã hàng khác của các loại hàng trong phân xưởng 1- TC được tính tương tự và được ghi vào “Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm”( Biểu số 17). Số liệu chi phí sản xuất chung trên bảng này được sử dụng để ghi vào “bảng tính giá thành theo sản phẩm”( Biểu số 19) Biểu số 16: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ Sổ cáI TK 627 – Chi phí sản xuất chung Năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng1 Tháng 2 Tháng Cộng TK 111 205622266 TK1521 428000 TK 1522 633880 TK1524 23584522 TK153 5613107 TK214 190498335 TK331 42948273 TK3341 82246500 TK3383 6875503 Cộng phát sinh Nợ 564155306 Có 564155306 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày 8 tháng 2 năm 2001 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 17: Công ty may chiến thắng Phân xưởng1- Thành Công Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm Tháng 1 năm 2001 đơn vị tính : đồng Hãng Mã sản phẩm Chi phí sản xuất chung Nga Gaby 9.692.672 Nga Karl 19.048.681 Bắc Hà 2093 31.560.025 Đông Anh C11 2.726.399 Hưng Yên G0045 17.392.783 Hưng Yên G0049 9.469.679 Woosung Mẫu 7.689.414 Cộng 97.579.653 .Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty may Chiến Thắng: Ơ công ty may Chiến Thắng, kế toán sử dụng “bảng kê số 4” để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng. Trong bảng kê này, kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng. Điều này giúp cho việc kiểm tra và giám đốc của kế toán được dễ dàng, chính xác. Cách lập “bảng kê số 4” của công ty may Chiến Thắng như sau: Căn cứ vào “bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành” của từng phân xưởng( Biểu số 3) kế toán tổng hợp lại và ghi vào dòng Nợ TK 154 đối ứng với cột Có TK 1522- vật liệu phụ và ghi chi tiết từng phân xưởng Căn cứ vào “bảng phân bổ lương và BHXH”( Biểu số7 ) kế toán tập hợp và ghi dòng Nợ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp đối ứng với cột Có TK 3341- phải trả công nhân viên và cột Có TK 3383- phải trả, phải nộp khác . Căn cứ vào “Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung”( Biểu số 15), kế toán ghi vào dòng Nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung đối ứng với cột Có các TK 111,152,153,214,3341, 3383,331 Căn cứ vào dòng cột nợ của các TK 154( kế toán không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để theo dõi NVL phụ mà công ty đi mua theo yêu cầu của khách hàng mà tập hợp trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang), TK 622, TK627 trên “ Bảng kê số 4” để ghi số tổng cộng nợ của từng TK 154, TK 622, TK 627 trên “ Nhật ký chứng từ số 7”vào các cột và dòng phù hợp tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm tạI công ty may chiến thắng Đối tượng, phương pháp, kỳ tính giá thành sản phẩm Trong loại hình sản xuất gia công hàng may mặc, đơn giá gia công sản phẩm đã được phía khách hàng và công ty bàn bạc, thoả thuận, nhất trí xác định và được ghi vào trong hợp đồng từ trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. Có thể nói rằng, đơn giá gia công sản phẩm là thước đo, là chuẩn mực để công ty đánh giá hiệu quả của công tác sản xuất kinh doanh, hiệu quả của công tác quản lý các yếu tố chi phí sản xuất Bởi lẽ, nếu làm tốt công tác quản lý các yếu tố chi phí sản xuất, chi phí sản xuất được sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích thì giá thành thực tế sản phẩm có thể ít hơn đơn giá gia công đã ký với khách hàng. Chính điều này sẽ đem lại lợi ích cho công ty Việc quản lý giá thành theo đơn giá gia công ở công ty may Chiến Thắng là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý trong điều kiện cụ thể và mang tính thực tiễn cao. Cũng giống như xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. Do đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ của công ty nên công ty xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành nhập kho Chu kỳ sản xuất ngắn nên định kỳ hàng tháng, công ty tổ chức tính giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành của công ty là hàng tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành của công ty là đúng đắn, phát huy khả năng kiểm tra, giám đốc của kế toán đối với các yếu tố chi phí sản xuất, phát hiện kịp thời các trường hợp gây thất thoát, lãng phí chi phí để từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp. Để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành,và yêu cầu quản lý của công ty, phương pháp tính giá thành được áp dụng là phương pháp trực tiếp giản đơn. Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo sản phẩm hoàn thành nhập kho, chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty may Chiến Thắng Sản phẩm làm dở cuối kỳ của công ty may Chiến Thắng bao gồm các loại như: Dở dang dạng nguyên liệu(chưa cắt hoặc cắt chưa đồng bộ) Sản phẩm làm dở dang dạng bán thành phẩm cắt(chưa may xong) Sản phẩm làm dở dang dạng bán thành phẩm may( chưa là) Sản phẩm làm dở dang dạng bán thành phẩm là( chưa đóng gói, đóng hòm) Do ở công ty may Chiến Thắng thực hiện việc tính lương theo chế độ khoán sản phẩm, tức là quỹ lương của phân xưởng được tính trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng nhập kho. Chính chế độ tính lương này đã khuyến khích các phân xưởng vì lợi ích bản thân mình có biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý nhằm tạo ra số sản phẩm đạt chất lượng lớn nhất. Vì vậy, sản phẩm làm dở cuối kỳ của công ty may Chiến Thắng không có hoặc có rất ít không đáng kể, công ty không tổ chức công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty may Chiến Thắng Cuối tháng, do trong tháng không đánh giá sản phẩm làm dở nên tổng giá thành sản phẩm được xác định bằng tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng Kế toán căn cứ vào báo cáo sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng, các chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm theo công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm Tổng số lượng hoàn thành trong kỳ = Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2001ở phân xưởng 1-TC sản xuất hàng nga với các mã khác nhau Kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ và tính toán như đã trình bầy ở trên để ghi vào dòng giá thành mã sản phẩm Karl vào các cột tương tự như: Căn cứ vào “bảng kê phụ liệu xuất kho tính vào giá thành”(biểu số 3) có Chi phí nguyên vật liệu phụ: 3.143.000đ Căn cứ vào “bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho sản phẩm”(Biểu số7) Chi phí tiền lương công nhân sản xuất : 15.579.292đ Chi phí BHXH của công nhân sản xuất : 1.495.467đ Căn cứ vào “bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm”(Biểu số 15) Chi phí sản xuất chung: 19.048.681đ Tổng giá thành sản phẩm mã Karl – Nga là: 39.266.440 Giá thành đơn vị sản phẩm Karl-Nga 39.266.440 1004 39.110đ = = Các mã hàng khác cũng được tính tương tự như vậy Số liệu này còn được thể hiện trong bảng tính giá thành sản phẩm trên “Bảng tính giá thành của công ty” (Biểu số 20) Biểu số 20: Công ty may chiến thắng Phòng kế toán – tài vụ Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 1 năm 2001 Hãng Mã SP Số lượng Vật liệu phụ Chi phí NCTT Chi phí sản xuất chung Tổng giá thành Giá thành đơn vị Tiền lương BHXH Nga Karl 1004 3143000 15579292 1495467 19048681 39266440 39110 Nga Gaby 604 7927319 760949 9692672 18380940 30432 Bắc Hà 2093 3.200 25811910 2477703 31560025 59849638 18703 Đông Anh C11 140 2229832 214043 2726399 5170274 36930 Hưng Yên G20045 929 2397000 14224987 1365467 17392783 35380237 38084 Hưng Yên G20049 515 7744940 743442 9469679 17958061 34870 Woosung Mẫu 110 6288920 603678 7689414 14582012 132563 . . . . . . . . . Ngày 14 tháng 2 năm 2001 Người lập biểu Kế toán trưởng Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị tạI công ty may chiến thắng Ơ công ty may Chiến Thắng việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị. Trong phạm vi doanh nghiệp, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng mặt hàng giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn của các bộ phận. Trên cơ sở phân tích giúp doanh nghiệp thấy được những khoản mục hợp lý và bất hợp lý, từ đó có những biện pháp thưởng phạt vật chất đối với từng bộ phận, cá nhân nhằm làm cho công tác quản lý chi phí ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Để cung cấp những thông tin khái quát về tình hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm trong kỳ, việc đầu tiên mà công ty tiến hành là đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thành sản phẩm. Cụ thể vào tháng 1 năm 2001 như sau Bảng phân tích tổng giá thành ZSLHH Mã sản phẩm Q1 Zđ. vị Tổng ZSLHH ảnh hưởng đến Z Z0 Z1 Q1Z0 Q1Z1 Karl 1004 35.000 39.110 35.140.000 39.266.440 4.126.440 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm 39.266.440 35.140.000 111.7% 100 x = = Chênh lệch tuyệt đối = 39.266.440– 35.140.000= 4.126.440 Như vậy, so với kế hoạch Zđ. vị sản phẩm tăng 1 lượng = 4.110đ/ áo dẫn đến tổng ZSLHH trong tháng 1 năm 2001 tăng lên 1 lượng tuyệt đối là 4.126.440đ hay tăng lên 1 lượng tương đối là 11,7%. Vậy công ty đã không hoàn thành kế hoạch Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CP/1000đ SLHH Việc không thực hiện được kế hoạch hạ ZSP của công ty cũng chưa kết luận được tốt hay chưa tốt. Vì vậy, việc phân tích này sẽ giúp cho công ty biết được để có 1000đ giá trị SLHH thì đã bỏ ra bao nhiêu chi phí để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bảng phân tích CP/1000đ SLHH Mã sản phẩm Q Zđ.vị Gđ.vị ồZSLHH ồgiá trị SLHH Q0 Q1 Z0 Z1 G0 G1 Q0Z0 Q1Z0 Q1Z1 Q0G0 Q1G0 Q1G1 KARL 1004 1004 35000 39110 35000 35000 35140000 35140000 39266440 35140000 35140000 35140000 Vậy kế hoạch đề ra để tạo ra 1000đ SLHH CP bỏ ra là 1000đ Vậy trên thực tế để tạo ra 1000đ SLHH CP bỏ ra là 1117đ đ F1 – F0 = + 117 Trên thực tế, tại công ty vào tháng 1 năm 2001đã không thực hiện được kế hoạch làm cho chi phí 1000đ SLHH thực tế đã tăng lên so với kế hoạch là 117đ Đê tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này, cần thiết phải đi sâu xem xét tình hình biến động của từng khoản mục chi phí Phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí Tại công ty may Chiến Thắng, kỳ tính giá thành là tháng nên em lấy số liệu tổng giá thành kế hoạch và thực tế của mã Sp Karl – hàng nga Bảng phân tích khoản mục chi phí Khoản mục CP Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Tuyệt đối % CPNVL trực tiếp 2401500 3143000 741500 30 CPNC trực tiếp 16604669 17074759 470090 2.9 CPSX chung 16133831 19048681 2914850 18 Cộng 35140000 39266440 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã nghiên cứu về loại mặt hàng gia công cho khác hàng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do bên khách hàng chuyển sang. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định cũng có thể bên đặt gia công không cung cấp đầy đủ phụ liệu hoặc nhờ công ty mua hộ( theo thoả thuận của hợp đồng). Chi phí NVL phụ trực tiếp chi ra để sản xuất 1004 sản phẩm mã karl – hàng Nga tăng so với kế hoạch một số tuyệt đối là 741500đ và số tương đối là 30% nguyên nhân là do các mặt hàng này chưa có sự cạnh tranh, ít có cơ sở sản xuất nên giá bán có cao lên đôi chút Chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục này trong tháng 1/ 2001 đã tăng lên so với kế hoạch là 470090đ. Lý do là công ty đã mở rộng thêm sản xuất, nhận thêm 110 công nhân may máy công nghiệp , cùng với chế độ tiền lương được trợ cấp thêm cho công nhân cũng là yếu tố làm tăng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Trong tháng, khoản mục này giảm được đáng kể so với kế hoạch đặt ra là 2914850đ. Nguyên nhân là do sự sắp xếp lại và tinh giảm bộ máy QLPX gọn nhẹ, hợp lý hơn Trong quá trình thực tập về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Chiến Thắng, em nhận thấy có nhiều mã hàng mà giá thành đơn vị sản phẩm mã hàng đó cao hơn đơn giá gia công sản phẩm mà công ty nhận được ( ví dụ mã hàng Karl- Hàng nga) Như vậy, xét về mặt hiệu quả kinh tế, ta có thể nói rằng việc gia công mã hàng trên không đem lại hiệu quả hay công ty bị lỗ khi gia công hàng đó. Song trên thực tế không hẳn như vậy vì trong quá trình sản xuất, số nguyên phụ liệu mà công ty tiết kiệm được trong quá trình sản xuất mã hàng đó là khá lớn. Việc tiết kiệm nguyên phụ liệu này công ty không thực hiện tính trừ làm giảm giá thành sản xuất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT369.doc
Tài liệu liên quan