Chuyên đề Thực trạng tổ chức hạch toán tscđ 11 tại xí nghiệp than Đồng Vông
*Về quản lý TSCĐ:
-Hiện tại, ở Xí nghiệp Than Đồng Vông TSCĐ khi mua sắm về xuất cho các đơn vị sử dụng, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng còn về mặt giá trị kế toán chỉ theo dõi chung trong toàn Xí nghiệp. Chính điều này dẫn tới việc hạch toán chi phí giá thành phân xưởng không chính xác và quản lý TSCĐ không chặt chẽ.
-Những TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi như nhà thi đấu, sân cầu lông, khu giải trí .phục vụ cho đời sống của cán bộ công nhân viên Mỏ nhưng Xí nghiệp vẫn sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh; như vậy là không đúng với chế độ quy định hiện hành.
*Về kế toán TSCĐ:
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ dần vào chi phí SXKD trong nhiều kỳ kế toán nhưng tại đơn vị không phân bổ dần mà tính hết vào chi phí SXKD trong kỳ. Chính điều này đã làm cho kết quả SXKD bị biến động lợi nhuận không được phản ánh chính xác, dẫn tới kế toán khó xác định được giá thành thực tế của sản phảm sản xuất ra.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng tổ chức hạch toán tscđ 11 tại xí nghiệp than Đồng Vông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần i:
Cơ sở Lý luận của tổ chức quản lý,hạch toán TSCĐ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
I.Những vấn đề cơ bản về TSCĐ:
1.1. Khái niệm cơ bản về TSCĐ :
Trong chế độ tài chính hiện hành của nước ta hiện nay, theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định tiêu chuẩn TSCĐ dựa trên hai mặt giá trị và thời gian ở điều 4 như sau:
- Về mặt thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Về mặt giá trị: Có giá trị từ 5.000.000 trở lên.
Mọi tư liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn trên được coi là TSCĐ, nếu không đủ một trong hai tiêu chuẩn trên chỉ được coi là công cụ lao động nhỏ.
1.2.Đặc điểm của TSCĐ:
Như chúng ta đã biết, một đặc điểm hết sức quan trọng của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
3.Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.4.Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
2.Phân loại và đánh giá TSCĐ:
2.1.Phân loại TSCĐ:
2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ hữu hình:
b.TSCĐ vô hình:
2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
TSCĐ tự có:
TSCĐ thuê ngoài: +TSCĐ thuê tài chính:
+TSCĐ thuê hoạt động:
2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
-TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh:
-TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi:
-TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN:
-TSCĐ chờ xử lý:
2.1.4.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Dựa vào nguồn gốc hình thành nên TSCĐ, người ta phân thành:
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được cấp:
TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị như từ quỹ đầu tư phát triển...
- TSCĐ hình thành do nhận góp liên doanh.
2.2.Đánh giá TSCĐ:
2.2.1..Nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường như giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trước bạ(nếu có)...
Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:
-Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của Nhà nước.
-Xây dựng thêm một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
-Cải tạo,nâng cấp làm tăng năng lực hoặc kéo dài thời gian sử dụng.
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau.
2.2.2.Khấu hao luỹ kế của TSCĐ:
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định.
2.2.3.Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ:là giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ kế toán, được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm xác định
3. Kế toán chi tiết TSCĐ.
Việc kế toán chi tiết TSCĐ được tiến hành dựa vào các chứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.Theo hệ thống kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ có:
-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mẫu số 01-TSCĐ- BB
-Thẻ TSCĐ: Mẫu số 02- TSCĐ-BB
- Biên bản thanh lý TSCĐ: Mẫu số 03-TSCĐ- BB
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mẫu số 04-TSCĐ- HD
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mẫu số 05- TSCĐ- HD
4.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
4.1.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình.
a.Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán các nghiệp vụ tăng tăng,giảm TSCĐHH, kế toán sử dụng các tài khoản 211: “TSCĐHH” dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình.
c.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do nhượng bán, thanh lý,điều chuyển nội bộ...
4.2.Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình.
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐVH kế toán sử dụng tài khoản 213: “ TSCĐ vô hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
b.Kế toán tăng TSCĐ vô hình:
c.Kế toán giảm TSCĐ vô hình:
Giảm do nhượng bán, do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh TSCĐ vô hình...kế toán phản ánh tương tự như giảm TSCĐ hữu hình
5.Kế toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê.
5.1.Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
a.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ thuê tài chính, kế toán sử dụng tài khoản 212: “ TSCĐ thuê tài chính”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ thuê tài chính.
b.Phương pháp hạch toán:
sơ đồ 3: trình tự Kế toán tscđ thuê tài chính
(Tại đơn vị đi thuê)
TK 135, 111, 112 TK 342 TK 212 TK 211, 213 TK111,112, 342
(2) (1) (4b')
TK133.2 (5)
TK 142
TK 642 (4a)
TK 2141, 2413 TK 2142 TK 627, 641, 642
(3)
(4b')
(1)/ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
(2)/ Số tiền thuê (gốc + lãi thuê) phải trả kỳ này
(3)/ Trích khấu hao TSCĐ đi thuê
(4)/ Khi kết thúc hợp đồng thuê.
(4a)/ Trả lại TSCĐ cho bên thuê
(4b) Bên đi thuê được quyền sở hữu hoàn oàn
(4b') Kết chuyển nguyên giá TSCĐ
(4b'') Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế.
(5)/ Bên đi thuê mua lại TSCĐ.
5.2.Kế toán thuê (cho thuê) TSCĐ hoạt động:
TSCĐ hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn về TSCĐ thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ được giao trả lại cho bên cho thuê.
a.Tại đơn vị đi thuê:
b.Tại đơn vị cho thuê:
6.Kế toán khấu hao TSCĐ:
*Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phát sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
6.1.Các phương pháp tính khấu hao
Có nhiều phương pháp tính khấu hao TSCĐ nhưng ở Việt Nam chủ yếu áp dụng phương pháp khấu hao bình quân( còn gọi là khấu hao đường thẳng). Theo Quy đinh 166/1999/QĐTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính, phương pháp này áp dụng bắt buộc đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Mức trích khấu hao
Trung bình hàng năm của TSCĐ
=
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Do khấu hao TSCĐ được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng( hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính( hoặc thôi không tính )khấu hao. Vì thế, số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động( tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy, kế toán xác định mức khấu hao hàng tháng theo công thức sau:
Mức khấu hao của tháng này
=
Mức khấu hao của tháng trước
+
Mức khấu hao tăng thêm trong tháng này
-
Mức khấu hao
giảm trong tháng này
Để xác định mức khấu hao hàng tháng cho một TSCĐ nào đó nhằm tính toán mức khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng, kế toán sử dụng công thức:
Mức khấu hao hàng
tháng của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
Ngoài cách khấu hao theo thời gian như trên, ở nước ta một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lượng để xác định lợi nhuận kế toán.
Mức khấu hao Sản lượng Mức khấu hao
phải trích = hoàn thành x bình quân trên một
trong tháng trong tháng đơn vị sản lượng
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân trên một đơn vị sản lượng
=
Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
Sản lượng theo công suất thiết kế
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ theo công thức
Mức trích khấu hao
trung bình hàng năm
=
Giá trị TSCĐ còn lại trước khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp
Số năm ước tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12
6.2.Kế toán khấu hao TSCĐ:
a.Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 214: “ Hao mòn TSCĐ”để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.
Ngoài ra,kế toán còn sử dụng tài khoản ngoài bảng TK 009: “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm,hiện có của nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
b.Kế toán khấu hao TSCĐ:
sơ đồ 4: kế toán khấu hao tscđ
TK111,112
TK 214
TK627,641,642
Ghi giảm hao mòn
TSCĐ do thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Trích khấu hao
TSCĐ vào SXKD
Khấu hao TSCĐ cho
thuê hoạt động
TK821
TK811
TK 009
Các nghiệp vụ làm tăng NVKH cơ bản
Các nghiệp vụ làm giảm NVKH cơ bản
7.Kế toán sửa chữa TSCĐ.
*Sửa chữa TSCĐ: Là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thường của TSCĐ.
7.1.Trường hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng:
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa mang tính duy tu, bảo dưỡng thường xuyên, nên chi phí sửa chữa phát sinh ít, do đó kế toán phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
7.2. Trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ mang tính phục hồi
Là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường.
7.3. Trường hợp sửa chữa lớn mang tính nâng cấp TSCĐ
Nâng cấp TSCĐ: Là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tính năng tác dụng của TSCĐ như cải tạo, xây lắp; trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ.
sơ đồ 4: kế toán sửa chữa tscđ
Tập hợp chi phí sửa chữa lớn
Kết chuyển giá thành sửa chữa
lớn
TK 111, 112, 152, 334... TK627, 641...
Chi phí sửa chữa nhỏ, doanh nghiệp tự làm
TK 2413 TK 1421
Tự làm Định kỳ phân bổ
dần chi phí SCL
TK 331, 111, 112 TK 335
Thuê ngoài Trích trước chi
phí SCL TSCĐ
TK 1331
TK 211
Nâng cấp TSCĐ
8. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
Việc phân tích đó được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
TSCĐ đã và đang đầu tư
Tổng tài sản
8. 1. Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản
Tỷ suất đầu tư
=
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
8. 2. Chỉ tiêu tình hình biến động TSCĐ
Hệ số giảm TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Hệ số tăng TSCĐ
=
8.3. Chỉ tiêu về tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ:
Mức trang bị cho một lao động
=
Nguyên giá TSCĐ
Số lao động bình quân
Ngoài ra để xem việc trang bị tốt hay xấu, cũ hay mới ảnh hưởng đến năng suất lao động và kết quả sản xuất như thế nào, người ta sử dụng một số chỉ tiêu:
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ đã hao mòn
Nguyên giá TSCĐ
Hệ số còn sử dụng được
=
Giá trị còn lại của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Bên cạnh đó, để đánh giá đầu tư mới TSCĐ, người ta dùng các chỉ tiêu.
Hệ số đổi mới TSCĐ
=
TSCĐ đưa vào hoạt động
Nguyên giá TSCĐ cuối năm
Hệ số loại bỏ TSCĐ
=
TSCĐ loại bỏ trong năm
Nguyên giá TSCĐ đầu năm
Và chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ đó là;
Khả năng sinh lời TSCĐ
=
Lãi
Giá trị còn lại TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Giá trị sản lượng sản phẩm
Nguyên giá bình quân của TSCĐ
=
Phần II
Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ
Tại xí nghiệp than Đồng Vông
I.Đặc điểm chung của Xí nghiệp Than Đồng Vông.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp.
-Xí nghiệp Than Đồng Vông được thành lập theo Quyết Định số 4653 / TVN – TCCB ngày 10/11/1997 trên cơ sở tách từ Xí nghiệp sản xuất kinh doanh Tổng hợp thuộc Công ty Than Uông Bí, vì vậy có tên gọi ban đầu là Mỏ than Đồng Vông.
-Ngày 16/10/2001 Mỏ than Đồng Vông đổi tên thành Xí nghiệp Than Đồng Vông theo Quyết Định số QĐ433/ TCCB ngày 04/10/2001 của Giám đốc Tổng Công ty Than Việt Nam . Hiện tại văn phòng xí nghiệp Than Đồng Vông nằm cạnh quốc lộ 18A thuộc địa phận phường Thanh Sơn – Thị xã Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh.
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp.
a.Về sản xuất :
b.Về tiêu thụ :
*Một số chỉ tiêu kinh tế hàng năm Xí nghiệp đạt được:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1.Sản lượng tiêu thụ
Tấn
64.806
95.584
114.428
2.Tổng doanh thu
Trong đó : doanh thu than
Tr đồng
16.124
12.999
25.441
21.006
32.733
29.015
3.Chi phí
Tr đồng
13.556
24.180
32.459
4.Các khoản nộp Ngân sách
Tr đồng
679
565
594
5.Lợi nhuận trước thuế
Tr đồng
641
771
986
6. Tổng số CBCNV
Người
580
610
690
7. Thu nhập bình quân
1000đ/người
651.048
885.901
1.072.999
*Một số chỉ tiêu về tình hình tài sản của Xí nghiệp
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1.Tổng tài sản
Trong đó : - TSLĐ
- TSCĐ
Triệu đồng
10.206
4.644
5.562
15.299
5.506
9.793
18.822
6.835
11.978
2. Tỷ suất TSLĐ/STS
Triệu đồng
45,5%
36%
36,3%
3.Tỷ suất TSCĐ /STS
Triệu đồng
54,5%
64%
63.7%
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp:
1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
a.Đặc điểm của Xí nghiệp:
Xí nghiệp Than Đồng Vông hiện nay là một đơn vị thành viên của Công ty Than Uông Bí trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam nên phương hướng sản xuất đều phụ thuộc vào Công ty .
b.Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp .
* Quy trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo sơ đồ sau:
Vận chuyển than nguyên khai
Sàngtuyển chế biến và tiêu thụ
Khai thác than nguyên khai
Chuẩn bị khai thác
( đào lò XDCB, CBSX ...
Bán nội bộ
1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh , bộ máy quản lý ,điều hành của xí nghiệp được tổ chức kết hợp giữa hai hình thức trực tuyến và chức năng .
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: (Trang bên)
Hệ thống các phòng ban chức năng bao gồm : 12 phòng ban và 8 phân xưởng .
- Phòng kỹ thuật công nghệ:
- Phòng kỹ thuật cơ điện:
- Phòng kỹ thuật an toàn:
- Phòng tiêu thụ - KCS:
- Phòng kế hoạch vật tư:
- Phòng tổ chức lao động:
- Phòng tài chính - kế toán - thống kê:
- Phòng Bảo vệ - Thanh tra:
- Văn phòng:
- Trạm Y tế:
- Phòng đời sống:
- Phòng Điều hành sản xuất:
Phòng điều hành sản xuất trực tiếp chỉ đạo 8 phân xưởng
+ 5 Phân xưởng khai thác than:
+ Phân xưởng sàng tuyển:
+ Phân xưởng Cơ giới:
+ Phân xưởng Cơ khí sửa chữa:
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp Than Đồng Vông được tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp
than đồng vông
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán vật liệu
Kế toán TSCĐ
Kế toán vốn bằng tiền- thanh toán
Kế toán tiêu thụ
Kế toán tập hợp chi phí sx và tính giá thànhsp
*************
1.5.Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán.
Hiện nay, Xí nghiệp đâng áp dụng hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo tài chính theo chế độ kế toán của Tổng Công ty Than Việt Nam ban hành và được Bộ Tài chính chấp thuận.
Để phù hợp với đặc điểm, quy mô SXKD Xí nghiệp Than Đồng Vông áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký - Chứng Từ.Với hình thức kế toán này, sự luân chuyển chứng từ và ghi sổ của Xí nghiệp theo một trình tự nhất định, thể hiện qua sơ đồ sau:
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ tại xí nghiệp đồng vông
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Nhật Ký
Chứng Từ
Bảng
kê
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
:Đối chiếu, kiểm tra
Đối với phần hành kế toán hàng tồn kho, Xí nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, trị giá vốn hàng hoá được tính theo phương pháp bình quân gia quyền, nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
2.Thực trạng tổ chức hạch toán tài sản cố định tại XN than đồng vông
2.1. Phân loại tài sản cố định tại Xí nghiệp
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (Tính đến ngày31/12/2001)
STT
Tài sản cố định
Nguyên giá
Tỷtrọng(%)
1
2
3
4
TSCĐ đầu tư bằng vốn ngân sách
TSCĐ mua sắm bằng vốn tự có
TSCĐ hình thành từ nguồn khác
TSCĐ được hình thành từ vốn vay
5.738.836.191
1.077.561.551
2.529.042.759
19.047.287.819
20.2%
3.8%
8.9%
67.1%
Tổng cộng
28.392.728.320
100%
b.Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng (Năm 2001)
Hiện tại, toàn bộ TSCĐ của xí nghiệp được huy động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ .
c. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật
Thực tế tại xí nghiệp than Đồng Vông từ cách phân loại trên mà TSCĐ đang sử dụng trong sản xuất kinh doanh lại được phân loại theo đặc trưng kỹ thuật để phục vụ nhu cầu quản lý:
STT
Tài sản cố định
Nguyên giá
Tỷ trọng(%)
1
2
3
4
5
6
7
Nhà cửa,vật kiến trúc
Máy móc,thiết bị công tác
Máy móc,thiết bị động lực
Phương tiện vận tải
Dụng cụ quản lý
Các loại TSCĐ khác
14.282.829.970
3.566.726.059
1.823.360.215
8.279.223.045
341.333.431
99.255.600
50,3%
12,7%
6,4%
29,1%
1,2%
0,3%
Tổng cộng
28.392.728.320
100%
2.2.Kế toán chi tiết TSCĐ:
Để thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán TSCĐ sử dụng các sổ: Sổ theo dõi TSCĐ, Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, Thẻ TSCĐ…
Sau đó, Xí nghiệp hạch toán tổng hợp TSCĐ theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ.Trình tự ghi sổ TSCĐ ở Xí nghiệp Than Đồng Vông được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ: Tổ chức hạch toán TSCĐ theo hình thức NHật ký chứng từ
Sổ Cái TK TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ
Nhật Ký
Chứng Từ số 9
Bảng
kê
Chứng từ gốc
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
:Đối chiếu, kiểm tra
2.3Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Xí nghiệp .
Là một đơn vị thành viên của Công ty Than Uông Bí trực thuộc Tổng Công ty Than nên việc tăng giảm TSCĐ phải được cấp trên phê duyệt. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh như mua sắm, nhượng bán, thanh lý TSCĐ...đều phải có quyết định của Tổng Công ty, Công ty. Dưới đây là bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ của Xí nghiệp trong những năm gần đây:
Năm
1999
2000
2001
Nguyêngiá TSCĐ đầu năm
15.539.030.383
18.657.378.338
22.403.805.930
Tăng trong năm
3.985.763.205
4.253.897.124
6.796.067.035
Giảm trong năm
867.415.250
507.469.532
807.144.645
Giá trị còn lại
18.657.378.338
22.403.805.930
28.392.728.320
23.1.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
a.Tăng TSCĐ do mua sắm:
Khi TSCĐ được mua sắm về đơn vị tiến hành lập hồ sơ bao gồm:
+ Giấy uỷ quyền
+ Hợp đồng mua sắm TSCĐ
+ Hoá đơn mua sắm TSCĐ
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm nghiệm
b.Tăng TSCĐ do điều chuyển nội bộ:
Hồ sơ bao gồm:
-Quyết định của Tổng Giám đốc Công ty Than Việt Nam
-Biên bản giao nhận TSCĐ
-Văn bản tăng giảm vốn
-Biên bản làm việc và bàn giao tài sản
Căn cứ vào hồ sơ, kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ, sau đó vào sổ chi tiết TSCĐ, Sổ Cái TK 211, và các sổ kế toán liên quan.
2.3.2.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ.
TSCĐ trong Xí nghiệp giảm chủ yếu là do thanh lý, điều chuyển nội bộ, mọi trường hợp thanh lý, nhượng bán đều phải có kế hoạch.
Hồ sơ gồm:
-Biên bản đề nghị thanh lý.
-Biên bản hội nghị xét duyệt thanh lý TSCĐ
-Quyết định thanh lý TSCĐ.
-Biên giảm giám định kỹ thuật TSCĐ.
-Hoá đơn xuất kho thanh lý TSCĐ
-Biên bản thanh lý TSCĐ
-Biên bản xác nhận giá trị vật tư phụ tùng thu hồi thanh lý TSCĐ
2.4.Kế toán khấu hao TSCĐ.
Xí nghiệp Than Đồng Vông thực hiện việc tính khấu hao theo chế độ quản lý khấu hao TSCĐ của Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định số 166 ngày 30/12/1999 TSCĐ doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
Trung bình hàng năm =
Của TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao hàng tháng
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng x 12
=
Tại Xí nghiệp Than Đồng Vông thực hiện việc trích khấu hao cho từng tháng, do đó:
2.5.Kế toán sửa chữa TSCĐ:
a.Đối với sửa chữa thường xuyên:
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở Xí nghiệp Than Đồng Vông có thể tự làm hoặc thuê ngoài.
-Thủ tục sửa chữa thường xuyên: Tuỳ theo mức độ hỏng hóc của chi tiết mà đơn vị lập dự toán hay không.
+Hợp đồng sửa chữa TSCĐ.
+Biên bản xác nhận công việc thực hiện.
+Biên bản nghiệm thu, bàn giao công trình.
b.Sửa chữa lớn TSCĐ:
TSCĐ sử dụng trong Xí nghiệp Than Đồng Vông khi đưa ra sửa chữa theo định kỳ hay đột xuất phải thực hiện đúng theo chế độ quy định hiện hành. Hàng năm, Xí nghiệp phải lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và được Công ty duyệt.
*Hồ sơ sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm:
-Dự toán sửa chữa thiết bị
-Hợp đồng sửa chữa
-Biên bản phê duyệt quyết toán công trình.
-Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành.
-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
Khi đơn vị đưa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải lập biên bản giao cho bộ phận sửa chữa.
2.6.Kiểm kê TSCĐ:
3. quản lý TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Xí nghiệp than đồng vông.
Chỉ tiêu sử dụng tài sản cố định tại Xí nghiệp Than Đồng Vông.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
1
Nguyên giá TSCĐ
22403805930
28392728320
5988922390
2
Số lao động
652
768
116
3
Mức trang bị TSCĐ (1/2)
34361665
36969698
2608033
4
Giá trị hao mòn TSCĐ
14594462932
16935334800
2340871868
5
Hệ số hao mòn (4/1)
0.65
0.6
6
Giá trị còn lại
7809342998
11457393520
36480505822
7
Hê số còn sử dụng được (6/1)
0.35
0.4
8
TSCĐ mới đưa vào hoạt động
2456000385
6796067035
4340066650
9
10
11
12
Hệ số đổi mới (8/1)
Thu nhập trước thuế
Khả năng sinh lời của TSCĐ
Tỷ suất đầu tư
0.11
771.000.000
0.034
1,46
0.24
986.000.000
0.035
1,51
0.13
105.000.000
Phần III:
Phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tscđ tại xí nghiệp than đồng vông
I.nhận xét đánh giá chung thực trạng kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp
1.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ:
1.2.Đánh giá chung về công tác quản lý cũng như hạch toán TSCĐ tại Xí nghiệp Than Đồng Vông.
a.Những ưu điểm:
b.Những nhược điểm:
*Về quản lý TSCĐ:
-Hiện tại, ở Xí nghiệp Than Đồng Vông TSCĐ khi mua sắm về xuất cho các đơn vị sử dụng, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng còn về mặt giá trị kế toán chỉ theo dõi chung trong toàn Xí nghiệp. Chính điều này dẫn tới việc hạch toán chi phí giá thành phân xưởng không chính xác và quản lý TSCĐ không chặt chẽ.
-Những TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi như nhà thi đấu, sân cầu lông, khu giải trí ...phục vụ cho đời sống của cán bộ công nhân viên Mỏ nhưng Xí nghiệp vẫn sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh; như vậy là không đúng với chế độ quy định hiện hành.
*Về kế toán TSCĐ:
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh một lần quá lớn cần phải phân bổ dần vào chi phí SXKD trong nhiều kỳ kế toán nhưng tại đơn vị không phân bổ dần mà tính hết vào chi phí SXKD trong kỳ. Chính điều này đã làm cho kết quả SXKD bị biến động lợi nhuận không được phản ánh chính xác, dẫn tới kế toán khó xác định được giá thành thực tế của sản phảm sản xuất ra.
1.2.Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp Than Đồng Vông.
* Đề xuất 1: Về công tác theo dõi và quản lý TSCĐ.
* Đề xuất2:Về việc trích khấu hao TSCĐ
* Đề xuất 3: Xí nghiệp nên thực hiện việc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào các kỳ kinh doanh
* Đề xuất 4: Tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ.
* Đề xuất 5: Tại Xí nghiệp nên tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý Xí nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1083.doc