Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy cơ khí 120

Với chính sách kinh tế mở cửa của nhà nước ta hiện nay, các doanh nghiệp phải đương đầu về mọi mặt, chấp nhận cạnh tranh trong hành lang pháp lý cho phép trong điều kiện đó. DOanh nghiệp cần phải quan tâm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động hiện có và thực hiện tốt công tác phân phối tiền lương là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay. Tiền lương sẽ thưc sự trở thành động lực thúc đẩy và là đòn bẩy trong quá trình sản xuất. Nếu các doanh nghiệp biết kết hợp với lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của cán bộ công nhân viên, lương và đãi ngộ sẽ là chìa khoá cho các doanh nghiệp mở ra khung cảnh lao động mà ở đó con người lao động hăng say sáng tạo. Và đó cũng là chìa khoá để các doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trường. Nhà máy cơ khí 120 đã áp dụng chính sách tiền lương hiệu quả, đem lại nhiều thành tựu đáng kể và cái chính là nhà máy đã thu hút được nhiều lao động, nhờ khung cảnh làm việc hăng say và công bằng. Hiểu được ý nghĩa quan trọng của ý nghĩa lao động tiền lương và các khoản trích thep lương nên em đã mạnh dạn đi sâu và tìm hiểu nghiên cứu để hoàn chỉnh chuyên đề này. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, sự chênh lệch nhau giữa lý thuyết và thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng dẫn cùng các cô giáo trong bộ môn và cán bộ trong nhà máy.

doc65 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy cơ khí 120, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất kinh doanh gồm những chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vị dịch vụ. Chi phí công nhân trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp theo lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất trực tiếp. Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất. * Phương pháp tập hợp chi phí Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp. Theo phương pháp này thì các khoản mục chi phí trực tiếp được tập hợp. Chi phí trực tiếp là các chi phí liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí trực tiếp. Đó là chi phí NVL trực tiếp, chi phí về nhân công trực tiếp (chi phí nhân công trực tiếp là khi doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm) vận dụng phương pháp này thì các chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng nào thì kế toán sẽ tập hợp ngay đối tượng đó trên cơ sở các tài khoản và các sổ kế toán chi tiết mà kế toán đã mở cho từng đối tượng. * Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp trực tiếp: Đây là phương pháp áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp, áp dụng trong điều kiện, quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thường xuyên liên tục theo một quy trình công nghệ khép kín. Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy cơ khí 120 1. Tình hình về lao động và tiền lương tại nhà máy 1.1. Lao động Lao động là một yếu tố rất quan trọng của nhà máy nó quýêt định lớn vào sự thành đạt hay thất bại của nhà máy. Nhà máy có lực lượng dồi dào, ổn định. Để giữ được lực lượng lao động làm lâu dài ở nhà máy. Ban lãnh đạo nhà máy phải luôn luôn tìm hiểu thăm dò tư tưởng của cán bộ công nhân viên để có biện pháp giữ lại lực lượng lao động vì quan điểm của ban lãnh đạo để giữ người đã làm việc nâu năm thì công việc và tiến độ công việc sẽ không bị vướng mắc nhiều, lực lượng lao động được chia làm 2 bộ phận là lao động trực tiếp và lao động gían tiếp, lao động trực tiếp chiếm 80% đến 85% so với tổng lao động của nhà máy. số lao động trên chủ yếu tập chung chủ yếu ở các phân xưởng sản xuất. Tỷ lệ gián tiếp chiếm 15-20% so với lực lượng toàn nhà máy Lao động gián tiếp thường là : Ban giám đốc, phòng ban và văn phòng xí nghiệp cùng các nhân viên phục vụ lực lượng lao động của nhà máy có trình độ trung cấp trở nên . Lao động trực tiếp gồm: Lao động đóng gói, đóng bưu kiện và lực lượng lao động kỹ thuật . Tỷ lệ lao động công nhân kỹ thuật chiếm 100% là nam giới Nhìn chung tỷ lệ lao động của nhà máy hiện nay phù hợp với công việc của nhà Máy và tổng giao cho. 1.2. tiền lương Nhà máy cơ khí 120 trả lương dựa trên cấp bậc và chức vụ đối với văn phòng nhà máy và văn phòng xí nghiệp, với công nhân trực tiếp sản xuất trong nhà máy giám đốc trả lương theo sản phẩm song chế độ tiền lương cấp bậc chức vụ làm cơ sở tính các khoản trích theo lương, nhà máy còn có phụ cấp thêm lương hoăc bổ sung tiền lương. Hệ số phụ cấp hay phụ cấp Đối với trưởng phòng, phó phòng phụ cấp số 0,4; 0,3 Đối với giám đốc phụ cấp 0,5. Công nhân làm việc ca đêm được hưởng phụ cấp ca đêm. Toàn bộ cán bộ nhân viên nhà máy cơ khí 120 được ăn ca tại nhà máy 8000đ/bữa, nhà máy chỉ cho ăn 1 bữa cơm trưa, nếu cán bộ công nhân viên nào không ăn tại nhà máy thì cuối tháng được thanh toán tiền ăn ca. Đối với công nhân hưởng lương theo sản phẩm nếu nhà máy đại hội công đoàn hoặc họp kỷ niệm ngày thành lập nhà máy, hội họp thì được theo dõi và chấm công hưởng lương theo thời gian cấp bậc Quỹ lương : tiền lương hàng tháng để trả cho cán bộ khối gían tiếp được dựa vào quỹ lương hàng tháng, quỹ lương hàng tháng được dựa vào đơn giá tiền lương sản phẩm hoàn thành trong tháng đơn giá này được phòng tổ chức lao động kết hợp với phòng kỹ thuật xây dựng, quỹ này được tận dụng như sau: = x x * Các hình thức trả lương tại nhà máy cơ khí 120 Nhà máy cơ khí 120 áp dụng 2 hình thức trả lương cơ bản là : + Trả lương theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm - Trả lương theo thời gian: Để tính lương hàng tháng cho công nhân viên trong nhà máy được chính xác đúng chế độ thì kế toán tiền lương phải lập ''Bảng thanh toán tiền lương '' dựa trên bảng chấm công sau đó tập hợp số liệu để thanh toán . Trả lương theo thời gian : Tiền lương được trả căn cứ vào sổ công làm việc thực tế của người lao động thường được áp dụng cho khối văn phòng. Để trả lương cho công nhân viên theo hình thức này nhà máy sử dụng công thức sau : = 450.000 x x x x Trong đó : + Hệ số cấp bậc: theo trình độ + Hệ số trách nhiệm: chức danh + Hệ số bổ sung lương: theo tháng + Số công làm việc thực tế : bảng chấm công - Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương theo hình thức trả lương căn cứ vào chất lượng, số lượng sản phẩm do người lao động hoàn thành thường áp dụng cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất. Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế số lượng sản phẩm do người lao động hoàn thành, thường áp dụng cho bộ phận có công nhân trực tiếp sản xuất thì nhà máy sẽ ra một mức thưởng nhất định cho loại sản phẩm cần hoàn thành trong một thời gian nhất định. Tiền lương sản phẩm gồm: Tiền lương sản phẩm, tiền thưởng gần tíên độ, tiền lương kỹ tiến . Ưu điểm: Tăng năng suất lao động, khuyến khích người lao động làm việc. Nhược điểm: Tính toán phức tạp. Nhà máy sử dụng công thức sau để tính lương sản phẩm Tiền lương theo sản phẩm = Z(Q x ĐG)i x Hbx Trong đó : Q : Khối lượng công việc hoàn thành ĐG : Đơn giá tiền lương sản phẩm sản xuất i : Chỉ số sản phẩm sản xuất Hbx : Hệ số bổ sung tiền lương. 2. Hạch toán các khoản trích theo lương tại nhà máy cơ khí 120. Hiện nay ở nhà máy cơ khí 120 , BHXH, KPCĐ, BHYT được tính bằng 25% tiền lương cấp bậc phải trả cho công nhân viên. Công thức tính: - = x 25% Trong đó : - = x 20% - = x 3% - = x 2% Trong tổng số 25% BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương thì 19% nhà máy tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại 6% là người lao động đóng góp. Công thức tính: - = x 15% - = x 2% - = x 2% - = x 6% Trong đó : (5% BHXH, 1% BHYT) 3. Hạch toán ban đầu Hệ thống chứng từ kế toán tại nhà máy rất quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của nhà máy, đây là căn cứ để ghi sổ kế toán. Do đặc thù lao động như trên nên công việc về tiền lương của nhà máy khá lớn nên được tiến hành như sau 3.1. Tại phân xưởng và các phòng ban Đều có bảng chấm công, mỗi phân xưởng có 1 thống kê theo dõi việc đi sớm về muộn, và công thực tế đi làm của các phân xưởng, tổ sản xuất và cuối tháng tập hợp bảng công lên kế toán nhà máy. Mục đích của bảng chấm công nhằm theo dõi số công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH để có căn cứ tính trả lương, trả BHXH thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị: Bảng này được lập như sau: Biểu số 01 Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: xí nghiệp kết cấu thép Tổ: kết cấu thép 6 Bảng chấm công Tháng 9 năm 2006 Mẫu số :01a-LĐTL (Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ/BTC TT Họ và tên Cấp bậc lương Ngày tháng Quy ra công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 … 26 27 28 29 30 Số công hưỏng lương sản phẩm Số công hưởng lương TG Số công hưởng lương theo thời gian Số công hưởng bảo hiểm xã hội A C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 … 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Vũ Tiến Dũng 3,14 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Lê Hồng Quang 3,5 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Vũ Hồng Quốc 1,7 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Nguyễn Quốc Hưng 2,73 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Phạm Văn Hải 2,28 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Phạm Đức Hường 2,8 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Nguyễn Văn Phong 1,99 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 20 01 Nguyễn Mạnh Cường 2,34 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Kiều Đình Chính 1,72 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 0.5 Nguyễn Văn Nam 1,78 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Nguyễn Văn Thắng 1,55 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Phạm Văn Kiên 3,42 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Lê Thanh Tứ 2,51 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Bùi Đại Thịnh 3,8 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Hoàng Minh Túân 1,50 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Nguyễn Văn Quý 1,7 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Nguyễn Văn Thanh 1.7 + + + + + + + + + + + + + + + + + + 25 01 Tổng Cộng 17 17 17 16 16 16 16 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 17 420 17 05 Nguời chấm công (ký, họ và tên) Phụ trách bộ phận (ký, họ và tên) Ngày 30 Tháng 9 năm 2006 Ngưòi duyệt (ký, họ và tên) Để tính được đơn giá tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, phòng kinh doanh phòng kỹ thuật phòng tổ chức lao động cùng nhau kết hợp và tính toán đưa ra một đơn giá chung để chuyển xuống các phân xưởng sản xuất, các phân xưởng chuyển xuống tổ sản xuất Biểu 02 Nhà máy cơ khí 120 Phụ Lục Đơn Giá Tiền Lương Gia công hoàn thiện cột truyền hình VH 125 phân xưởng kết cấu thép TT Quy cách Số lượng Đơn trọng Đơn giá 1 cân sản phẩm Thành Tiền 1 Đốt 1 01 28.530 900 25.677.000 2 Đốt 2 01 25.00 1000 25.000.000 3 Đốt 3 01 21.150 1.050 22.207.500 4 Đốt 4 01 20.090 1.100 22.099.000 5 Đốt 5 01 18.500 1.200 22.200.000 6 Đốt 6 01 16.750 1.300 21.775.000 7 Đốt 7 01 14.200 1.400 19.880.000 8 Đốt 8 01 12.500 1.450 18.125.000 9 Đốt 9 01 9.800 1.450 14.210.000 10 Đốt 10 01 7.950 1.500 11.925.000 mâm bồng+chiếu nghỉ 01+01 2.800+750 1.600 5.580.000 208.778.500 Người lập (ký, họ tên ) Đã ký Hà Nội ngày 01 tháng 09 năm 2006 Giám đốc duyệt (ký, đóng dấu) Đã ký Các xí nghiệp nhận được đơn giá tiền lương từ nhà máy gửi xuống từ đó tiến hành làm phiếu giao việc cho các tổ sản xuất Biểu số 03 Nhà máy cơ khí 120 Phân xưởng kết cấu thép Phiếu Giao Việc Họ và tên người giao việc : Nguyễn Thanh Sơn Chức vụ : Phó Giám Đốc phân xưởng Họ và tên người nhận việc : Vũ Tiến Dũng Chức vụ : Tổ trưởng tổ sản xuất _Tổ KCT 6 Tên việc :Gia công hoàn thiện 01 đốt 1 cột VH123 01 đốt 9 cột VH125 01 đốt 10 cột VH125 Ngày giao việc 01 tháng9 năm 2006 Ngày hoàn thành 30 tháng 9 năm 2006 Người giao việc Ký, họ tên Đã ký Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2006 Người nhận việc Ký, họ tên Đã ký Nhận được phiếu giao việc cùng đơn giá tiền lương các tổ tiến hành sản xuất. Mỗi phân xưởng có 1 thống kê theo dõi quá trình sản xuất, khối lượng hoàn thành, chấm công. Biểu số 04 Nhà máy cơ khí 120 Xí nghiệp kết cấu thép Bảng theo dõi tiến độ sản xuất Tổ: kết cấu thép 6 Ngày tháng Nội dung quy cách Số lượng hoàn thành (Kg) Số lượng dở dang (Kg) Ghi chú Từ ngày 1 đến 10/9 Pha phôi đốt 1; đốt 9; đốt 10 46.280 Từ ngày 11/9 đến 20/9 Giá đính đốt 1; đốt 9; đốt 10 46.280 hoàn thiện đốt 1;đốt 9 ; đốt10 46.280 Người lập (thống kê theo dõi) Ký, họ tên Đã ký Hà Nội,ngày 30 tháng 09 năm2006 Tổ sản xuất (ký, họ tên) Đã ký Biểu số 05 Đơn vị: nhà máy 120 Bộ phận : phân xưởng kết cấu thép Mẫu số 01-Vt (Ban hành theo Q Đ số:15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu nhập kho Ngày 30 Tháng 9 năm 2006 Họ và tên người giao : Vũ Tiến Dũng Nhập tại kho nhà máy cơ khí 120 STT Tên sản phẩm Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Đốt1 của VH15 Đoạn 01 01 2 Đốt 9 của VH125 Đoạn 01 01 3 Đốt 10 của VH125 Đoạn 01 01 Cộng 03 03 Người lập phiếu ( Ký, họ tên ) Đã ký Người giao hàng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ kho (Ký, họ tên ) Đã ký Bộ phận ( Ký, họ tên ) Đã ký Phiếu nhập kho trên dùng để theo dõi nội bộ và thể hiện kết quả hoàn thành công việc của mỗi tổ sản xuất trong tháng 9/2006. Căn cứ vào phiếu nhập kho trên cùng các chứng từ liên quan gửi lên phòng tổ chức lao động tiền lương để làm cơ sở để thanh toán hoặc tạm ứng lương cho tổ sản xuất và cá nhân trong tổ. = x Đơn giá 1 ngày công làm việc của tổ = Tổng tiền lương trong tháng của tổ Tổng số công làm việc thực tế của tổ Lương sản phẩm của 1 côngnhân = Đơn giá 1 ngày công của tổ tương ứng x Số công làm việc thực tế của công nhân đó Biểu số 06 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: Phân xưởng kết cấu thép Tổ: Kết cấu thép 6 Bảng tạm ứng lương kỳ I tháng 9 năm 2006 TT Họ và tên Số tiền Ký nhận 1 Vũ Tiến Dũng 1.500.000 2 Lê Hồng Quang 1.500.000 3 Vũ Hồng Quốc 1.500.000 4 Nguyễn Quốc Hưng 1.200.000 5 Phạm Văn Hải 1.200.000 6 Phạm Đức Hường 1.300.000 7 Nguyễn Văn Phong 1.200.000 8 Nguyễn Mạnh Cường 1.000.000 9 Kiều Đình Chiến 1.000.000 10 Nguyễn Văn Nam 1.000.000 11 Nguyễn Văn Thắng 1.500.000 12 Phạm Văn Kiên 1.500.000 13 Lê Thanh Tứ 1.200.000 14 Bùi Đại Thịnh 1.300.000 15 Hoàng Minh Tuấn 1.000.000 16 Nguyễn Văn Quý 1.500.000 17 Nguyễn Văn Thanh 1.200.000 Tổng cộng 21.600.000 Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Người lập (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Người duyệt (Ký, họ tên) Đã ký Căn cứ vào bảng tạm ứng tổ kết cấu thép 6 làm giấy đề nghị tạm ứng. Biểu 07 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: Phân xưởng kết cấu thép Tổ: Kết cấu thép 6 Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC giấy đề nghị tạm ứng Ngày 20 tháng 9 năm 2006 Kính gửi: Ông Giám đốc Nhà máy cơ khí 120 Tên tôi là: Vũ Tiến Dũng Địa chỉ: Tổ trưởng tổ kết cấu thép 6 Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 21.600.000 đồng (Bằng chữ: hai mươi mốt triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn). Lý do tạm ứng: ứng lương sản phẩm cột VH125 Thời hạn thanh toán 30 tháng 9/2006 Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Đã ký Người đề nghị (Ký, họ tên) Đã ký Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng kế toán ghi phiếu chi. Biểu 08 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Địa chỉ: 609 Trương Định - Hà Nội Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC Phiếu chi Ngày 20 tháng 9 năm 2006 Quyển số: 17 Họ và tên người nhận tiền: Vũ Tiến Dũng Địa chỉ: Tổ kết cấu thép 6 - Phân xưởng két cấu thép Lý do chi: ứng lương Số tiền: 21.600.000 đồng (Bằng chữ: hai mươi mốt triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn). Kèm theo: Bảng tạm ứng lương. Chứng từ gốc: 01 Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã ký Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã ký Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã ký - Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội Mục đích: phiếu này dùng để xác định số ngày được nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, con ốm… của cán bộ làm căn cứ để tính BHXH trả thay lương theo chế độ qui dịnh. Mỗi cán bộ công nhân viên nhà máy khi bị một trong các trường hợp trên thì người lao động đến khám ở bệnh viện nơi nhà máy đăng ký thẻ bảo hiểm y tế hoặc cấp cứu nơi gần nhất thì bác sỹ sẽ lập phiếu này ghi số ngày nghỉ của người lao động khi cơ quan y tế khám bệnh và cho nghỉ. Nếu phải nằm viện thì kèm theo biên bản tai nạn lao động hoặc sổ y bạ, nếu nghỉ đẻ phải có giấy khai sinh của con. Sau đây là mẫu chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn. Biểu 09 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Địa chỉ: 609 Trương Định - Hà Nội Mẫu số 01 của Bộ Y tế giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn Số 15 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Mạnh Cường Nghề nghiệp: Công nhân Chức vụ: Công nhân kỹ thuật Bộ phận: Tổ kết cấu thép 6 - phân xưởng kết cấp thép. Tên cơ quan Ngày, tháng khám Lý do nghỉ Số ngày cho nghỉ Y, bác sĩ ký tên, đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của đơn vị phụ trách Tổng số Từ ngày Đến ngày Bệnh viện Thanh Nhàn 05/9/2006 ốm 05 5/9/06 9/9/06 Đã ký tên và đóng dấu 05 Công nhân Nguyễn Mạnh Cường công nhân kỹ thuật tổ kết cấu thép - phân xưởng kết cấu thép bị ốm có giấy chứng nhận nghỉ ốm của bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện cho anh Cường nghỉ 05 ngày để điều trị tại nhà, anh Cường có bậc lương là 2,34. Vậy ngày nghỉ đó chỉ được hưởng theo chế độ là: x 75% x 5 ngày = 151.875 đồng Khi có đầy đủ giấy tờ ở bệnh viện xác nhận thì phòng thống kê của phân xưởng tập hợp chứng từ lên phòng kế toán, phòng ké toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. Căn cứ vào chứng từ thống kê. Kế toán lập bảng thanh toán BHXH. Bảng này có dạng như sau: Biểu 10 Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: PX kết cấu thép Mẫu số 04-LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC Bảng thanh toán bhxh Ngày 20 tháng 9 năm 2006 ĐVT: đồng TT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ đẻ Nghỉ con ốm Nghỉ TNLĐ Tổng số tiền Ký nhận Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền Số ngày không chi Số ngày Số tiền A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Vũ Phương Lan 03 97.355 97.355 2 Nguyễn Thị Yến 10 262.211 262.211 3 Vũ Thanh Bình 08 209.770 209.770 4 Mai Xuân Thành 06 178.355 178.355 5 Đinh Thị Hoa 09 377.350 377.350 6 Nguyễn Thị Thuỷ 03 255.500 255.500 7 Nguyễn Mạnh Cường 05 151.875 151.875 8 Hoàng Văn Sơn 02 53.654 53.654 Tổng cộng 1.586.070 1.586.070 Tổng số tiền (viết bằng chữ :Một triệu năm trăm tám mươi sáu nghìn không trăm bảy mươi đồng) Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Kế toán BHXH (Ký, họ tên) Đã ký Trưởng ban BHXH (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Biểu 11 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: Phân xưởng kết cấu thép Tổ: Kết cấu thép 6 BảNG THANH TOáN TIềN LƯƠNG Tổ KCt 6 Tháng 9 năm 2006 Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC TT Họ và tên Cấp bậc Lương sản phẩm Lương lễ, phép Ăn ca Phụ cấp Tổng lương Tạm ứng kỳ I Các khoản trừ Kỳ II được lĩnh Công Tiền C T C T = 1 x 450.000 x 5% BHXH =1 x 450.000 x 1%BHYT = 11+12 Cộng A C 1 2= (1x5) 3 4 5 6 7 8 9=3+4+6 10 11 12 13 14 1 Vũ Tiến Dũng 3,14 2.374.225 94.969 1 54.300 25 200.000 2.628.525 1.500.000 70.700 14.00 84.700 1.057.825 2 Lê Hồng Quang 3,5 2.374.225 94.969 1 60.500 25 200.000 2.634.725 1.500.000 78.750 15.750 94.500 3 Vũ Hồng Quốc 1,7 2.374.225 94.969 1 29.500 25 200.000 2.603.725 1.500.000 38.250 7.650 45.900 4 Nguyễn Quốc Hưng 2,75 2.374.225 94.969 1 47.000 25 200.000 2.613.725 1.200.000 61.425 12.285 73.710 5 Phạm Văn Hải 2,28 2.374.225 94.969 1 39.500 25 200.000 2.622.725 1.200.000 51.300 10.260 61.560 6 Phạm Đức Hường 2,8 2.374.225 94.969 1 48.500 25 200.000 2608.725 1.300.000 63.000 12.600 75.600 7 Nguyễn Văn Phong 1,99 2.374.225 94.969 1 34.500 25 200.000 2.099.880 1.200.000 44.775 8.955 53.730 8 Nguyễn Mạnh Cường 2,34 1.899.380 94.969 1 40.500 25 16.000 2.603.925 1.000.000 52.650 10.530 63.180 9 Kiều Đình Chiến 1,7 2.374.225 94.969 1 29.700 25 200.000 2.605.025 1.000.000 38.700 7.740 46.440 10 Nguyễn Văn Nam 1,78 2.374.225 94.969 1 30.800 25 200.000 2.601.025 1.000.000 40.050 8.010 48.060 11 Nguyễn Văn Thắng 1,55 2.374.225 94.969 1 26.800 25 200.000 2.633.425 1.500.000 38.875 6.975 41.850 12 Phạm Văn Kiên 3,42 2.374.225 94.969 1 59.200 25 200.000 2.617.725 1.500.000 76.950 15.390 92.340 13 Lê Thanh Tứ 2,51 2.374.225 94.969 1 43.500 25 200.000 2.639.925 1.200.000 56.475 11.295 67.770 14 Bùi Đại Thịnh 3,8 2.374.225 94.969 1 65.700 25 200.000 2.600.225 1.300.000 85.500 17.100 102.600 15 Hoàng Minh Tuấn 1,5 2.374.225 94.969 1 26.000 25 200.000 2.603.725 1.000.000 33.750 6.750 40.500 16 Nguyễn Văn Quý 1,7 2.374.225 94.969 1 29.500 25 200.000 2.603.725 1.500.000 38.250 7.650 45.900 17 Nguyễn Văn Thanh 1,7 2.374.225 94.969 1 29.500 25 200.000 2.621.225 1.200.000 38.250 7.650 45.900 Tổng Cộng 1Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Kế toán tiền lương (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký 1Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đã ký Để tính được lương của công nhân Vũ Tiến Dũng trước tiên kế toán phải tính: = (28.530.900) + 19.800 x 1.450) = 39.887.000 đồng = = 94.969 đồng Công nhân Vũ Tiến Dũng có bậc lương là 3,14 trong tháng 9 đi làm thực tế 25 công sản phẩm, nghỉ 01 công ngày lễ, sản phẩm, sản lượng tổ kết cấu thép 6 hoàn thành trong tháng và nhập kho kế toán tiền lương đã tính ra cho 1 công đi làm là 94.969 đồng/công. - Tiền lương sản phẩm: 25 x 94.969 = 2.374.200 đồng - Tiền lương ngày lễ 2/9/2006 = 54.300 đồng - Tiền ăn ca = 25 x 8.000 = 200.000 đồng - Tổng tiền lương: 2.374.225 + 54.350 + 200.000 = 2.628.500 đồng Các khoản phải trừ: BHXH: 450.000 x 3,14 x 5% = 70.700 đồng BHYT: 450.000 x 2,73 x 1% = 14.000 đồng Biểu 12 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: Phân xưởng kết cấu thép Tổ: Kết cấu thép 6 BảNG THANH TOáN TIềN LƯƠNG PX KCt Tháng 9 năm 2006 Mẫu số 03-TT (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC TT Họ và tên bậc lương Lương thời gian Lương lễ, phép Ăn ca Phụ cấp Tổng lương Tạm ứng kỳ I Các khoản trừ Kỳ II được lĩnh Công Tiền C T C T = 1 x 450.000 x 5% BHXH = 1 x 450.000 x 1% BHYT = 11+12 Cộng A C 1 2 3 4 5 6 7 8 9=3+5+6+8 10 11 12 13 14 I Khối văn phòng 1 Trương Mạnh Hùng 3,48 25 2.28.600 1 60.200 25 200.000 135.000 2.653.800 1.500.000 85.050 17.010 1.051.700 2 Nguyễn MInh Chính 3,23 25 2.096.400 1 55.900 25 200.000 2.352.300 1.200.000 77.150 15.435 1.059.700 3 Nguyễn Đình Thắng 2,98 25 1934.100 1 51.600 25 200.000 2.185.700 1.000.000 67.050 13.410 1.105.200 4 Đặng Trường Sơn 2,5 25 1622.600 1 43.300 25 200.000 1.865.900 1.000.000 56.250 13.410 96.200 5 Phạm Ngọc Thắng 3,07 25 1 53.100 25 200.000 69.075 11.250 6 Nguyễn Thế Cường 2,74 25 1 47.200 25 200.000 61.660 13.815 7 TRần Thị Vân 2,26 25 1 39.100 25 200.000 50.850 12.330 8 Nguyễn Ngọc Minh 2,26 25 1 39.100 25 200.000 50.850 10.170 9 Vũ Minh Đức 2,42 25 1 41.900 25 200.000 54.450 10.890 10 Hoàng Long 2,5 25 1 43.300 25 200.000 56.250 11.250 11 Nguyễn Ngọc Diện 2,26 25 1 39.100 25 200.000 50.850 10.170 12 Lê Thị Thuý 2,02 25 1 35.000 25 200.000 45.450 9.070 13 Bùi Quang Vũ 1,78 25 1 30.800 25 200.000 40.500 9.090 14 Lê Thị Hoài Thu 1,78 25 1 30.800 25 200.000 44.775 8.100 15 Đõ Minh hiếu 2,98 25 1 51.600 25 200.000 67.050 8.955 Kế toán tiền lương (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đã ký Để tính tiền lương được của anh Trương Mạnh Hùng khối văn phòng trước tiên kế toán phải tính . Tiền lương = 450.000 x 3,48 x 25x 1,5 = 2.258.600 đ 26 Tiền trách nhiệm : 450.000 x 0,3 = 135.000đ Tiền ăn : 25x8.000 = 200.000đ Tiền lương ngày lễ 2/9 : 450.000 x 3,48 x 100% = 60.200đ 26 Tổng tiền lương: 2.258.600 + 135.000 + 200.000 + 60.200 = 2.653.800đ Các khoản phải trừ; BHXH: 450.000 x 3,48 x 5% = 85.050đ BHYT: 450.000 x 3,48x 1% = 17.010đ TT Họ và tên bậc lương Lương sản phẩm Lương lễ, phép Ăn ca Phụ cấp Tổng lương Tạm ứng kỳ I Các khoản trừ Kỳ II được lĩnh Công Tiền C T C T = 1 x 450.000 x 5% BHXH = 1 x 450.000 x 1% BHYT = 11+12 Cộng A C 1 2 3 4 5 6 7 8 9=3+5+6 10 11 12 13 14 17 Nguyễn Lê Duy 2,73 80.574 2.014.350 1 47.300 25 200.000 61.425 12.285 18 Vũ Ngọc Mai 2,73 80.574 2.014.350 1 47.300 25 200.000 61.425 12.285 19 Dương Kim Anh 2,73 80.574 2.014.350 1 47.300 25 200.000 12.285 20 Nguyễn Văn Phúc 2,28 80.574 2.014.350 1 39.500 25 200.000 21 Dương Kim Anh 22 … III Tổ kết cấu thép 2 32 Trần Thanh Vân 1,82 75.120 1.878.000 1 31.500 25 200.000 2.109.500 1.500.000 41.000 8.190 560.300 33 Nguyễn Thanh Bình 2,73 75.120 1.878.000 1 47.250 25 200.000 2.125.000 1.200.000 61.500 12.300 851.500 34 Nguyễn Văn Thanh 1,62 75.120 1.878.000 1 28.000 25 200.000 2.106.000 1.000.000 36.500 7.300 1.062.200 … …………………… … ….. …. ….. …. ….. ….. …… …. ….. … ………………… …. ….. …. …. … …. … … .. ….. IV Tổ kết cấu thép 3 44 Đinh Văn Lam 2,28 81.200 2.030.000 1 39.500 25 200.000 2.269.500 1.500.000 51.300 10.300 707.900 45 Trần Văn Thuỷ 1,99 81.200 2.030.000 1 34.500 25 200.000 2.264.500 1.200.000 44.700 8.100 1.011.700 46 Nguyễn Văn Hạnh 1,82 81.200 2.030.000 1 31.500 25 200.000 2.261.500 1.200.000 41.000 8.000 1.012.500 … ….. … …. … … .. … .. …. … … V Tổ kết cấu thép 4 56 Lê Văn Hoà 1,62 85.320 2.133.000 1 28.000 25 200.000 2.361.000 1.300.000 36.500 10.30 1.115.400 57 Kiều Đình Hương 1,82 85.320 2.133.000 1 31.500 25 200.000 2.364.000 1.200.000 41.000 8.100 1.115.400 58 Nguyễn Văn Phong 1,99 85.320 2.133.000 1 34.500 25 200.000 2.367.500 1.200.000 44.700 8.100 1.114.700 … ….. … … … … .. …. … … .. …. VI Tổ kết cấu thép 5 68 Hoàng Văn Điểm 4,2 82.150 2.053.750 1 72.700 25 200.000 2.326.450 1.500.000 94.500 18.900 713.100 69 Nguyễn Vă Tuấn 3,5 82.150 2.053.750 1 60.500 25 200.000 2.314.250 1.500.000 78.700 15.700 720.000 70 Vũ Thanh Bình 2,8 82.150 2.053.750 1 48.500 25 200.000 2.302.250 1.500.000 63.000 12.600 726.700 … …. .. … … … .. … .. .. .. ….. ……… ……… VII Tổ kết cấu thép 6 80 … .. Tổng cộng 239.400.000 15.625.000 16.000.000 271.025.000 150.000.000 20.650.000 6.125.000 94.250.000 IVHà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2006 Kế toán tiền lương (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đã ký ở phòng kế toán: Sau khi nhận được các chứng từ kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương nhận được của bộ phận quản lý và gián tiếp sau đó lập bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp. Biểu số 13 Nhà máy cơ khí 120 Bảng tổng hợp lương toàn nhà máy Tháng 9 năm 2006 ĐVT: đồng TT Họ và tên (người đại diện) Bộ phận Số tiền Ký nhận 1 Nguyễn Thị Hồng TC-HC 20.516.500 2 Nguyễn Hải Yến TC-HT 25.776.500 3 Nguyễn Thị Nhài Phòng KH 18.756.000 4 Nguyễn Thị Hương Phòng KT 28.531.000 5 Nguyễn Văn Biển KCS 16.521.000 6 Phạm Văn Minh Ban cơ điện 23.000.000 7 PX kết cấu thép Nguyễn Thị Hiền 208.778.500 8 PX chổi sơn Nguyễn Thị Lý 315.500.000 9 Phân xưởng 10 … … … Tổng cộng 1.058.145.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một tỷ không trăm năm mươi tám triệu một trăm bốn mươi lăm nghìn đồng. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2006 Người lập (Ký, họ tên) Đã ký Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký 2.2. ở phòng kế toán Tiếp theo kế toán lập bảng phân bổ lương tháng 9 năm 2006 cho toàn nhà máy. Việc trích chi phí lương được tiến hành vào cuối tháng khi các phân xưởng nộp thống kê sản lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng của mình từ sản lượng này và đơn giá tiền lương cho mỗi loại sản phẩm và phân bổ các khoản chi phí như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý… theo tỷ lệ phân chia mà phòng tổ chức lao động lập. Bảng này do Nhà máy tự xây dựng để tiện theo dõi và phân bổ chi phí nhân công cho các sản phẩm. Từ bảng phân bổ lương cho mỗi loại sản phẩm kế toán lại tập hợp chi phí và phân bổ theo từng tài khoản trong đó chi tiết cho từng sản phẩm của mỗi phân xưởng. Bảng này như sau: Biểu 14 Đơn vị: Nhà máy cơ khí 120 Bộ phận: BảNG phân bổ TIềN LƯƠNG và BHXH Tháng 9 năm 2006 Mẫu số 11-LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của tổ trưởng BTC TT Ghi Có TK Đối tượng sử dụng (ghi Nợ các TK) TK334-Phải trả người lao động TK338- phải trả phải nộp khác Tổng cộng Tổng lương Cộng Có TK334 Kinh phí công đoàn 2% Bảo hiểm y tế 2% Bảo hiểm xã hội 15% A B 1 2 1 TK622 - CPNCTT 1.074.899.460 1.074.899.460 19.497.800 13.834.104 103.755.700 6221 - PX KCT 208.778.500 208.778.500 4.175.500 3.04.100 22.530.750 6222- PX SX đai chổi sơn 215.418.090 215.418.090 215.418.090 2.200.000 16.500.000 6223 - PX năng lượng 111.614.214 111.614.214 10.781.700 1.450.000 10.875.000 6224- PX cơ điện 539.088.656 539.088.656 7.180.004 53.250.008 2 TK627 - CPSXC 141.808.200 141.808.200 2.134.980 16.012.300 - PX kết cấu thép 10.088.656 10.088.656 203.600 122.000 915.0000 - PX năng lượng 5.757.700 5.757.700 115.000 70.980 532.300 - PX cơ điện 15.234.000 15.234.000 304.600 203.000 1.522.500 - Dịch vụ 6.150.000 6.150.000 123.000 85.000 637.500 - Cơ điện 3.250.000 3.250.000 65.000 45.000 337.500 - Toàn nhà máy 101.233.500 101.233.500 2.024.600 1.609.000 12.067.500 3 TK642 - CPQLDN 70.215.000 70.215.000 1.404.300 1.163.000 8.722.500 Tổng cộng 856.604.200 17.132.000 128.490.600 3.3. Các tài khoản sử dụng Kế toán trong nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản qui định, chỉ khác một số tài khoản cấp 2 được thay dổi để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của nhà máy. Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao đọng, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 334 "Phải trả công nhân viên" TK này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền lương, tiền công nợ, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản về thu nhập của cán bộ công nhân viên. - TK338 "Phải trả, phải nộp khác": Để hạch toán tổng hợp các koản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 sau: 3383: Bảo hiểm xã hội 3384: Bảo hiểm y tế 3382: Kinh phí công đoàn - TK334 "Chi phí phải trả" 3351: Trích trước chi phí dịch vụ nhập vật tư 3352: Trích trước điện nước 3353: Trích trước sửa chữa lớn 3354: Trích trước chưa biết 3355: Phải nộp khác có tính chất nhà nước Ngoài ra còn có một số tài khoản khác như: - TK 111 "Tiền mặt" - TK 112 "Tiền gửi ngân hàng" - TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" 1541: PX kết cấu thép 1542: PX năng lượng 1543: PX cơ điện 1544: PX chổi sơn - TK155 "Thành phẩm" 155A: cột truyền hình 155B: chổi sơn … - TK333 "thuế và các khoản phải nộp nhà nước" 333A: thuế GTGT đầu ra 333B: thuế GTGT hàng nhập khẩu … - TK642 "Chi phí nhân công trực tiếp": Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả lương và các khoản trích theo lương: 6221: chi phí nhân công PX kết cấu thép 6222: chi phí nhân công PX năng lượng 6223: chi phí nhân công PX đai chổi sơn 6224: chi phí nhân công PX cơ điện. - TK627 (6271) chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. - TK 641 (6411): "Chi phí nhân viên bán hàng": Dùng để tập hợp kết chuyển chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. - TK 642 (6421) - "Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp". Dùng để tập hợp và kết chuyển tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp. * Phương pháp kế toán tiền lương phải trả, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: Nợ TK 622 Chi tiết 6221: 208.778.500 6222: 215.418.090 6223: 111.614.214 6224: 539.088.656 Nợ TK 6271: 141.808.200 Nợ TK 6421: 70.215.200 Có TK334: 1.286.922.600 Như vậy tiền lương trong kỳ được tính vào chi phí trong kỳ đó theo đúng nguyên tắc phù hợp chi phí sản xuất và kết cấu sản xuất. - Khi tiến hành tạm ứng lương kỳ I cho CBCNV, căn cứ vào các phiếu chi: (sổ kế toán chi tiết biểu) kế toán ghi: Nợ TK 334: 726.246.000 Có TK 1111: 726.246.000 - Khi thanh toán lương kỳ II với người lao động căn cứ vào phiếu chi (Xem sổ kế toán chi tiết biểu) kế toán ghi: Nợ TK334 691.348.700 Có TK111 691.348.700 - Khi thanh toán phần BHXH phải trả CNV căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi: Nợ TK1388: 1.112.215 Có TK 111: 1.112.215 3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương tại Nhà máy cơ khí 120 - Khi tính các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí hoạt động của nhà máy căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương (biểu 14) kế toán ghi: Nợ TK622: 1370.087.604 Nợ TK 6271: 20.983.080 Nợ TK 6421: 11.289.800 Có TK338: 169.360.484 - Khi nhà máy chuyển tiền nộp BHXH, nộp tiền BHYT cho cán bộ CNV căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi: Nợ TK 338 Chi tiết 3383: 171.320.800 3384: 25.698.000 Có TK112: 197.018.800 - Khi các cán bộ trong nhà máy nộp tiền đóng BHXH, BHYT căn cứ vào các phiếu thu (xem sổ kế toán chi tiết) kế toán ghi: Nợ TK111 51.396.200 Có TK 338 Chi tiết 3383: 42.830.200 3384: 8.566.000 Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy cơ khí 120. 3.5. Sổ sách kế toán Sổ kế toán tổng hợp của nhà máy là sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản Biểu số 15 Sổ chi tiết Tài khoản 334 Phải trả công nhân viên Tháng 9 năm 2006 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 1.Số dư đầu kỳ 2.154.000 2. Số phát sinh trong kỳ 20/9 PC17 Lương kỳ I/T9-PX kết cấu thép 1111 239.400.000 21/9 PC18 Yến -lương tạm ứng kỳ I/T9 1111 205.100.000 22/9 PC20 Bổ sung lương tháng 9 111 4.14.5000 24/9 PC100 Thanh toán lương T9-PX kết cấu thép, gián tiếp năng lượng 1111 459.500.000 28/9 PC125 Thanh toán lương T9, cơ điện, chổi sơn 1111 150.000.000 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 6221 208.778.500 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 6222 215.418.090 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 6223 111.614.214 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 6223 539.088.656 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 6271 141.808.200 30/9 BPB111 Lương các ĐTSD T9 642 70.215.000 Con số phát sinh 1.058.145.000 1.286.922.660 3. Số dư cuối kỳ 230.931.660 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã Ký Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã Ký Biểu số 16 Sổ chi tiết tài khoản 3382 Kinh phí công đoàn Tháng 9 năm 2006 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 1. Số dư đầu kỳ 2. Số phát sinh trong kỳ 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho đối tượng SĐTG 6221 4.175.500 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTSD T9 6222 4.308.300 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTSD T9 6223 232.300 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTSD T9 6224 10.781.700 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTSD T9 622 2.835.500 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTSD T9 642 1.404.300 Cộng số phát sinh 3.Số dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã Ký Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã Ký Biểu số 17 Sổ chi tiết tài khoản 3384 Bảo Hiểm y tế Tháng 11 năm 2006 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng số phát sinh số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có 1. Số Dư đầu kỳ 4.567.000 2.Số phát sinh trong kỳ 12/9 PC 15 Ban dịch vụ nộp trung gian 111 654.000 20/9 PC 20 Phân xưởng kết cấu thép + Px nộp thời gian 111 2.154.000 23/9 PC102 Khối gián tiếp nộp + đại chổi sơn 111 5.630.000 26/9 PC106 Nộp bảo hiểm y tế TG 112 30.154.000 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho đối tượng sử dụng 6221 3.004.100 Tháng 9 2.200.000 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho ĐTSD T9 6222 1.450.000 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho ĐTSD T9 6223 7.180.004 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho ĐTSD T9 2224 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho ĐTSD T9 627 2.134.980 30/11 BPB111 Trích bảo hiểm y tế cho ĐTSD T9 641 1163.000 Cộng số phát sinh 30.154.000 25.570.000 Số dư cuối kỳ 9.151.000 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã Ký Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã Ký Biểu số 18 Sổ chi tiết tài khoản 3383 Bảo Hiểm xã hội Tháng 9 năm 2006 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ngày Số Nợ Có Nợ Có 1. Số Dư đầu kỳ 1.563.000 2. Số phát sinh trong kỳ 12/9 PC 15 Ban dịch vụ nộp T9 1111 5.124.000 20/9 PC 20 PX kết cấu thép + PX năng lượng nộp T9 1111 20.154.000 23/9 PC102 Khối gián tiếp + cơ điện.. 1111 30.150.000 26/9 PC106 Nộp BHXH T9 112 200.530.000 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 6221 22.530.750 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 6222 16.500.000 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 6223 10.875.000 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 6224 53.850.000 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 627 16.012.300 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 642 8.722.500 Cộng số phát sinh 200.530.000 183.918.600 3. Số dư cuối kỳ 18.174.400 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã Ký Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã Ký Biểu số 19: Trích sổ nhật ký chung Nhà máy cơ khí 120 Sổ nhật ký chung Từ ngày 01/9/2006 đến ngày 30/9/2006 ĐVT: đồng Ngày Số CT Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền 1/9 PT6 Hoa mua chổi sơn 1111 5112 40.329.000 1/9 PT7 Hoa mua chổi sơn 111 333A 4.032.900 1/9 PT8 Hải trả nợ tiền sản phẩm 111 1311 45.000.000 … 12/9 PT75 Ban dịch vụ nộp BHXH 111 3383 5.124.000 12/9 PT75 Ban dịch vụ nộp BHXH 111 3384 654.000 … 15/9 PT80 Chị Duyên trả tiền tạm ứng 111 141 11.075.000 … 20/9 PC205 Nộp tiền BHXH T9 3383 112 200.530.000 20/9 PC205 Nộp tiền BHXH T9 3384 112 30.154.000 …. 30/9 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 6221 334 208.778.500 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 6222 334 215.418.090 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 6223 334 111.614.214 … 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTST T9 6221 3382 4.175.500 … 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTST T9 6221 3383 22.530.750 … 30/9 BPB111 Trích KPCĐ cho ĐTST T9 6221 3384 3.004.100 … Cộng 2.450.000.000 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đã Ký Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đã Ký Biểu số 19: Trích sổ cái TK331 Nhà máy cơ khí 120 Sổ cái tài khoản 334 Phải trả công nhân viên Từ 01/9/2006 đến 30/9/2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ngày Số Nợ Có 1. Số dư đầu kỳ 2.154.000 2. Số phát sinh trong kỳ 20/9 PC17 Lương kỳ I/T9 - PX kết cấu thép 111 239.400.000 21/9 PC18 Yến- Lương tạm ứng kỳ I/T9 111 205.100.000 22/9 PC20 Bổ sung lương T9 111 4.145.000 26/9 PC100 Thanh toán lương T9-PX kết cấus thép, gián tiếp, năng lượng 111 28/9 PC125 Thanh toán lương T9, cơ điện, chổi sơn 111 150.000.000 Cộng đối ứng tài khoản 30/9 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 6221 208.778.500 …… Cộng đối ứng tài khoản 30/9 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 647 Cộng đối ứng tài khoản 1.074.899.406 30/9 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 647 141.808.200 Cộng đối ứng tài khoản 141.808.200 30/9 BPB111 Lương các đối tượng sử dụng T9 642 70.215.000 Cộng đối ứng tài khoản 70.215.000 Cộng phát sinh 1.286.922.660 Dư cuối kỳ 230.931.660 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 20: Trích sổ cái TK338 Nhà máy cơ khí 120 Sổ cái tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác Từ 01/9/2006 đến 30/9/2006 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ngày Số Nợ Có 1. Số dư đầu kỳ 1.563.000 2. Số phát sinh trong kỳ 12/9 PC15 Ban dịch vụ nộp tháng 9 111 5.124.000 21/9 PC20 PX kết cấu thép + PX năng lượng nộp T9 111 20.154.000 23/9 PC102 Khối gián tiếp + cơ điện… 111 30.150.000 Cộng đối ứng tài khoản 55.428.000 23/9 PC106 Nộp BHXH T9 112 200.530.000 Cộng đối ứng tài khoản 200.530.000 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 6221 22.530.750 … 103.755.750 Cộng đối ứng tài khoản 627 16.012.300 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD sT9 16.012.300 Cộng đối ứng tài khoản 30/9 BPB111 Trích BHXH cho ĐTSD T9 642 8.722.500 Cộng đối ứng tài khoản 8.722.500 Cộng số phát sinh 200.530.000 183.918.600 3. Số dư cuối kỳ 18.174.400 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 30 Tháng 9 Năm 2006 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán lao động tiền lương- Tiền lương và các khoản tích theo lương tại Nhà máy cơ khí 120 1. Đánh giá chung công tác quản lý lao động tại nhà máy cơ khí 120 Những năm gần đây Nhà máy cũng đổi mới một phương hướng sản xuất, hướng ưu tiên vào những mặt hàng truyền thống của nhà máy như đầu tư thêm trang thiết bị máy móc như máy CNC thiết bị hiện đại gíup nhà máy tiết kiệm được nhân lực và hiệu quả cao trong sản xuất. Sản xuất kinh doanh là mục tiêu chính để thúc đẩy quá trình sản xuất hiệu quả cao và nhờ đó cán bộ công nhân viên mới có thu nhập ổn định, công nhân có việc làm đều đặn. Bộ máy quản lý tốt, để tạo cho chi phí sản xuất ra sản phẩm, được hạ thấp ( nhờ các chi phí cố định như chi phí chung quản lý doanh nghiệp, làm cho giá thành hạ thấp Nhà máy được tạo lợi nhuận cao hơn. Đối với bộ máy kế toán nhìn chung bộ máy kế toán của nhà máy được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà máy. Là một doanh nghiệp có quy mô lớn và nhiều nghiệp vụ Kinh tế phát sinh nhưng với đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng và tương đối đồng đều, phòng kế toán của nhà máy luôn hoàn thành tốt công việc được giao. Công tác tổ chức sắp xếp các nhân viên phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn của từng người. Bộ máy kế toán tập trung thay đổi từng bước áp dụng tin học hoá. Việc tính toán, hạch toán và thanh toán tiền lương, tiền thưởng BHXH, BHYT,KPCĐ, thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động và chế độ hạch toán kế toán của bộ tài chính được nhà máy chấp hành một cách nghiêm chỉnh. Do công tác hạch toán lao động tiền lương trong nhà máy có phạm vi rộng khắp cho nên nhà máy đã huy động nhiều nguời ở những cấp độ khác nhau cùng tham gia như: Tổ sản xuất, nhân viên hạch toán phân xưởng, nhân viên phụ trách quản lý lao động( phòng tổ chức lao động) các quản đốc phân xưởng, kế toán trưởng cùng thực chức năng hạch toán, kiểm tra giám sát trong lĩnh vực này. 2. Hoàn thiện kế toán lao động theo tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy Để hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy bộ phận kế toán phải cập nhật các chứng từ sổ sách từ các bộ phận sản xuất hay khối văn phòng. Để cập nhật các chứng từ chính xác thì thống kê của mổi phân xưởng phải theo dõi sát sao thực tế tới người lao động. Từ đó kế toán tiền lương mới hoàn thiện tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên và trích bao hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, KPCĐ chính xác Qua thời gian thực tập tại nhà máy cơ khí 120 em còn thấy một số tồn đọng về công tác tính toán, hạch toán tiền lương tại nhà máy như sau. 3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp : * Vấn đề thứ nhất: Cần xác định hợp lý đơn giá tiền lương, trong thực tế. Nhà máy áp dụng phương pháp tính đơn giá tiền lương trong thực tế. Nhà máy áp dụng phương pháp tính đơn giá theo định mức lao động, theo hệ số như hướng dẫn của bộ tài chính, Mặc dù hệ số thay đổi bậc lương mới mức lương tối thiểu đã tăng lên đáng kể nhưng tiền lương trả cho ngừời lao động trong bối cảnh hiện nay thấp so với mặt bằng giá cả hàng hoá ngoài thị trường. Mặc dù nhà máy đã bổ xung đơn giá hệ số tiền lương cho người lao động nhưng vẫn chưa đáp ứng được cuộc sống của CBCNV so với mức sống hiện nay. Một số cán bộ công nhân viên ở tỉnh xa về nhà máy làm việc, phải thuê nhà tiền nhà ở ngày một tăng tiền lương CBCNV tiết kiệm mới đủ trang trải trong cuộc sống. Vậy đơn giá tiền quá thấp so với thực tế. * Vấn đề thứ 2: Tiền thưởng có ý nghĩa rất quan trọng nó khuyến khích về vật chất, về tinh thần lớn đối với cán bộ công nhân viên. Là động lực giúp cán bộ công nhân viên tăng năng suất lao động tiết kiệm vật tư điện nước và còn phát minh nhiều ý kiến gia thúc tiến độ sản xuất hoàn thành công việc. Hiện tại nhà máy có hai loại thưởng. + Thưởng do hoàn thành vượt kế hoạch + Thưởng chiến sỹ thi đua Nhà máy cần bổ sung thêm chế độ tiền thưởng để khen thưởng kịp thời cho người lao động đi làm đủ ngày, hoàn thành tốt các chỉ tiêu tiết kiệm vâtk tư, điện nước chỉ tiêu chất lượng sản phẩm….. Và phải quy định tỷ lệ một cácg rõ ràng, ổn định, phải phù hợp theo tiêu chuẩn cho phép, tránh truờng hợp đưa ra tỷ lệ quá cao khiến cho người lao động không thể đạt được .Nhà máy nên áp dụng các hình thức phổ biến sau: - Chế độ thường xuyên: Nguồn tiền lương thường xuyên là là một bộ phận của quỹ lương bởi nó gắn với sản xuất như ta đã biết tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động. Tuy nhiên một vấn đề rất quan trọng với doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy cũng cần có chế độ thưởng thường xuyên được trích từ quỹ lương. Nhà máy lên áp dụng một số hình thức thưởng sau: + Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm : thưởng giảm tỷ lệ so với quy định + Thưởng nâng cao sản phẩm có chất lượng cao + Thưởng tiết kiệm vật tư: Chỉ tiêu xá thưởng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về tiết kiệm vật tư nhưng phải đảm bảo những quy pham kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Chế độ thưởng đột suất đinh kỳ. Hình thức này cũng nhằm bổ xung thu nhập của người lao động gắn người lao động với công việc thể hiện sự quan tâm của người sử dụng lao động. Vấn đề thứ 3 Tiền lương trả cho lao động quản lý phục vụ chưa gắn với hao phí sức lao động của người lao động với hiệu quả công việc, trả lương chưa đúng với sức lao động mà họ bỏ ra, như vậy không khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả. Để khắc phục tình trạng này nhà máy nên dùng hệ thống tiền công theo chức danh công việc để trả cho lao động quản lý, phục vụ. tiền lương sẽ được trả cố định theo tháng dưới hình thức tiền lương. Mục đích của hệ thống trả lương theo chức danh công việc là loại bỏ những chi tiêu không công bằng trong công ty do kết cấu chi trả lương không hợp lý. * Về quản lý lao động Nhà máy hiện có lực lượng lao động có kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ cao. Đội ngũ công nhân trải qua nhiều năm lao động, đúc rút được nhiều kinh nghiệm và có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của Nhà máy . Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng được nâng cao về kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ, cụ thể: Trong những năm gần đây Nhà máyđã thu hút được một lực lượng đông đảo các cán bộ kỹ thuật trẻ, có năng lực cũng như trình độ cao. Chính nhờ vào sự đầu tư chất xám đó, cùng với nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Nhà máyđã tạo nên một Nhà máyđứng vững trên thị trường trước những biến động của thời mở cửa. * Về cơ sở và phương pháp xây dựng đơn giá lao động - tiền lương tại Công ty. Phương pháp quản lý và xây dựng đơn giá tiền lương khoán của các xí nghiệp sát thực tế, trên cơ sở xác định mức bậc thợ và định mức thời gian các nguyên công của qui trình công nghệ sản xuất cột điện. Cơ sở tính tiền lương thời gian của Nhà máylà ngày làm việc thực tế tại Nhà máy, bậc lương của cán bộ công nhân viên và hiệu quả sản xuất chung của Nhà máy. Đảm bảo được quyền lợi của người lao động theo qui định của Luật lao động. * Về qui mô quản lý và hạch toán Nhà máy đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, có sự liên kết giữa các phòng ban nhưng đều dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc Nhà máy, điều đó rất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Từ công việc hạch toán ban đầu đến việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ được tiến hành cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng qui định hiện hành, cung cấp kịp thời số liệu cho các đối tượng quan tâm như: Giám đốc, phó giám đốc ... Tóm lại việc thanh toán và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương là một yêu cầu tất yếu khách quan là sư sống của doanh nghiệp nói chung của nhà máy cơ khí 120 nói riêng. Kết Luận Với chính sách kinh tế mở cửa của nhà nước ta hiện nay, các doanh nghiệp phải đương đầu về mọi mặt, chấp nhận cạnh tranh trong hành lang pháp lý cho phép trong điều kiện đó. DOanh nghiệp cần phải quan tâm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động hiện có và thực hiện tốt công tác phân phối tiền lương là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay. Tiền lương sẽ thưc sự trở thành động lực thúc đẩy và là đòn bẩy trong quá trình sản xuất. Nếu các doanh nghiệp biết kết hợp với lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của cán bộ công nhân viên, lương và đãi ngộ sẽ là chìa khoá cho các doanh nghiệp mở ra khung cảnh lao động mà ở đó con người lao động hăng say sáng tạo. Và đó cũng là chìa khoá để các doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trường. Nhà máy cơ khí 120 đã áp dụng chính sách tiền lương hiệu quả, đem lại nhiều thành tựu đáng kể và cái chính là nhà máy đã thu hút được nhiều lao động, nhờ khung cảnh làm việc hăng say và công bằng. Hiểu được ý nghĩa quan trọng của ý nghĩa lao động tiền lương và các khoản trích thep lương nên em đã mạnh dạn đi sâu và tìm hiểu nghiên cứu để hoàn chỉnh chuyên đề này. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, sự chênh lệch nhau giữa lý thuyết và thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng dẫn cùng các cô giáo trong bộ môn và cán bộ trong nhà máy. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS-TS Lời và cùng các cán bộ hướng dẫn trong nhà máy đã hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội ngày 30 tháng 4 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Yến Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình về kế toán tài chính - nhà xuất bản tài chính 2. Kế toán doanh nghiệp - nhà xuất bản tài chính 3. Các văn bản quy định Nhận xét của giáo viên nhận xét chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Yến Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy cơ khí 120. Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11306.doc
Tài liệu liên quan