Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank

Ban lãnh đạo Chi nhánh đã xác định phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong những năm tới là: + Chú trọng vào các hình thức huy động vốn, trên cơ sở mở rộng và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của Chi nhánh. Đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng mang lại hiệu quả cao như: Phát triển mạng lưới, tiếp tục ứng dụng công nghệ hiện đại vào thanh toán quốc tế, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng và áp dụng các chính sách ưu đãi khách hàng để thu hút tối đa khách hàng trong tình hình kinh tế khó khăn. + Chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án lớn nhỏ, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái của kinh tế, cho vay các dự án theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội. Bên cạnh là đó luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống đã gắn bó lâu năm với ngân hàng. + Thường xuyên theo dõi tình hình, diễn biến của thị trường tiền tệ trong nước và thế giới, tình hình biến động lãi suất, mức phí của các ngân hàng trên địa bàn để đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt, mức phí phù hợp nhằm giữ vững khách hàng truyền thống và thu hút được khách hàng mới có nhiều tiềm năng phát triển. + Hoàn thành quá trình tái cơ cấu lại Ngân hàng để có một mô hình tổ chức khoa học, hiện đại và phù hợp với mục tiêu bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm soát được rủi ro, nâng cao khả năng cung ứng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tốt nhất, đa dạng nhất, hiện đại nhất, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần trong xã hội. + Tích cực áp dụng các chính sách ưu đãi với khách hàng như: Tặng quà cho các khách hàng có số tiền gửi lớn, giao dịch thường xuyên, tặng thẻ VIP cho các khách hàng lớn, có chính sách ưu đãi về lãi suất và tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tuyên truyền sản phẩm cùng với đó là thực hiện các chương trình khuyến mãi lớn nhằm thu hút huy động vốn, xây dựng văn hóa phục vụ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Nhanh chóng, văn minh, lịch sự, ân cần, chu đáo với mọi khách hàng.

doc74 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại chi nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t biện pháp chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu chuyên trách theo dõi xử lý. H2) Lưu đồ quy trình thẩm định cho vay: Đề xuất cho vay Thẩm định khoản vay Phê duyệt khoản vay Soạn thảo và ký kết hợp đồng Nhập dữ liệu vào hệ thống Rút vốn vay Quản lý và giám sát khoản vay, kh vay Điều chỉnh tín dụng Thu hồi nợ vay Xử lý nợ quá hạn ●Nguyên tắc thẩm định cho vay của Vietcombank Thành Công : - Đối với khách hàng đến xin vay vốn, ngân hàng bao giờ cũng thẩm định theo hai nhóm chỉ tiêu: Chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. - Ngân hàng luôn bắt đầu thẩm định với các chỉ tiêu phi tài chính trước. Nếu thấy các chỉ tiêu này đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định thì mới bắt đầu xem xét đến các chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu phi tài chính gồm: Tư cách pháp nhân của khách hàng, xem xét quá trình hoạt động , đánh giá mặt hàng sản xuất là mặt hàng cũ hay mới? Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm và thị phần của sản phẩm là bao nhiêu? Thành phần Ban lãnh đạo của doanh nghiệp và kinh nghiệm của họ , uy tín của doanh nghiệp ?... - Nếu thấy các chỉ tiêu phi tài chính đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu thì những gì phản ánh trên các chỉ tiêu tài chính mới được xem xét. -Các chỉ tiêu tài chính như: phân tích các chỉ số (các tỷ lệ thanh khoản, thanh toán, tỷ lệ sinh lời, NPV, IRR, B/C…) phân tích Dự án xin vay (Có khả thi hay không, và có phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của vùng hay không? Độ tin cậy của các chỉ số được nêu như thế nào… ) Ngân hàng còn kiểm tra về tài sản đảm bảo, thế chấp ( Như giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thế nào, giá trị còn lại như thế nào …) nhằm tăng cường khả năng thu hồi gốc và lãi cho ngân hàng. Thông thường, đối với những báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán chuyên nghiệp như kiểm toán nhà nước hay quốc tế thì sẽ có độ tin cậy cao hơn so với các doanh nghiệp không được kiểm toán. Quy trình thẩm định được thể hiện bởi quy trình đề xuất tín dụng và quy trình thẩm định rủi ro: Quy trình đề xuất tín dụng: được thực hiện bởi Phòng Khách Hàng: — Đề xuất tín dụng là bước ban đầu với một quá trình cấp tín dụng và được thể hiện bởi Báo cáo đề xuất tín dụng (theo mẫu) và do Phòng KH lập. — Báo cáo đề xuất tín dụng được lập trong các trường hợp: - Đề xuất Giới hạn tín dụng(GHTD) - Đề xuất Cấp tín dụng. - Đề xuất Cấp vốn đầu tư dự án. — Nội dung của Báo cáo đề xuất tín dụng bao gồm: - Các thông tin liên quan đến khách hàng xin vay vốn. - Các thông tin liên quan đến nội dung Đề xuất tín dụng. - Các lợi ích của ngân hàng có thể nhận được trong việc cấp tín dụng cho khách hàng - Chính sách tín dụng được áp dụng đối với khách hàng. Quy trình thực hiện : Bước 1: Thu thập thông tin và hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu. Bước 2: Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng về vốn của ngân hàng đối với khoản tín dụng được đề xuất. - Phòng KH phải kiểm tra sự phù hợp của đề xuất GHTD / GHTD đã được Ban giám đốc phê duyệt. - Trong trường hợp gặp những vấn đề còn vướng mắc, chưa rõ ràng, cán bộ khách hàng( CBKH ) có thể trao đổi thêm thông tin với cán bộ thẩm định(CBTĐ) để cùng tìm biện pháp xử lý thích hợp như: Tiếp tục thu thập thêm thông tin, thương thảo với khách hàng về các điều kiện tín dụng thích hợp hoặc xin ý kiến chỉ đạo thêm của cấp trên. - Trường hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện cấp tín dụng, CBKH phải báo cáo với Trưởng hoặc phó phòng KH xin ý kiến giải quyết. CBKH chỉ được phép từ chối khách hàng khi đã có ý kiến chấp thuận của Trưởng/ phó phòng KH. Trường hợp xét thấy ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, CBKH thực hiện bước lập Báo cáo đề xuất tín dụng tiếp theo. Bước 3: Lập Báo cáo đề xuất tín dụng: +CBKH chịu trách nhiệm lập Báo cáo đề xuất tín dụng theo mẫu của NHNT quy định. +Tại phần kết của Báo cáo này, CBKH nêu rõ: ● Đối với đề xuất xác định GHTD: - Khả năng thiết lập quan hệ tín dụng đối với khách hàng. - Đề xuất nên tăng hay giảm mức GHTD đã được xác định trong đợt trước. - Các loại sản phẩm tín dụng có thể cung ứng cho khách hàng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu…) - Chính sách giá và lệ phí cùng với ưu đãi khách hàng khác nếu có áp dụng với khách hàng. Phòng KH được quyền đề xuất mức GHTD cụ thể nhưng đây chỉ là yếu tố tham khảo thêm khi ra quyết định tín dụng. ● Đối với Đề xuất cấp tín dụng : - Xác định nhu cầu tín dụng của khách hàng. - Sự phù hợp của khoản tín dụng cụ thể đối với GHTD và chính sách đối với khách hàng . - Mức giá sản phẩm tín dụng ( Lãi suất ) - Các lợi ích VCB Thành Công thu được từ khách hàng. Quy trình thẩm định rủi ro: được thực hiện bởi cán bộ phòng KH: Thẩm định rủi ro là bước đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với đề xuất xin vay và được thể hiện bởi Báo cáo thẩm định rủi ro của phòng KH: Báo cáo thẩm định rủi ro thể hiện quan điểm của các cán bộ tham gia thẩm định về mức độ rủi ro của khoản đề xuất vay vốn đối với ngân hàng theo các nội dung: - Tính phù hợp so với các quy định có liên quan đến pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành của VCB. - Các rủi ro liên quan đến ngành, nghề, mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp. - Các rủi ro liên quan đến năng lực tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp - Các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất tín dụng được đề cập. - Các dấu hiệu rủi ro khác. Bước 1: Đánh giá tính phù hợp đối với các quy định pháp luật có liên quan và hướng dẫn thực hiện của ngân hàng. Khách hàng ít nhất phải có trong hồ sơ vay vốn của mình các tài liệu sau: - Các giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của doanh nghiệp, giấy bổ nhiệm Tổng giám đốc, Giám đốc và Kế toán trưởng. - Điều lệ hoạt động của Doanh nghiệp và các giấy tờ có liên quan khác -Báo cáo tài chính doanh nghiệp 3 năm gần nhất. Bước 2: Ngoài ra CBTĐ phải kiểm tra đầy đủ về số lượng các loại giấy tờ phải xuất trình (bản gốc hoặc bản sao) theo quy định và tính phù hợp của các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ được khách hàng nộp. Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp đối với chính sách quản lý rủi ro hiện hành của Vietcombank và Ngân hàng trung ương. Bước 4: Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng: + Về nguyên tắc thì cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng được thực hiện ít nhất mỗi năm một lần đối với tất cả khách hàng là doanh nghiệp (kể cả đối với khách hàng vay vốn để thực hiện Dự án). + Căn cứ các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng và các thông tin khác mà CBTĐ thu thập được, CBTĐ chịu trách nhiệm cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng theo quy định hiện hành của Vietcombank. Bước 5: Thẩm định rủi ro có thể xảy ra: ► Đối với đề xuất xác định GHTD: + CBTĐ thực hiện xác định GHTD đối với khách hàng dựa trên các cơ sở: - Kết quả phân loại khách hàng - Hướng dẫn hiện hành của Viecombank đối với việc xác định GHTD - Đặc thù rủi ro có thể của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề sản xuất kinh doanh xin vay vốn. + Đối với các trường hợp xác định GHTD cao hơn mức tham khảo theo hướng dẫn hiện hành của Vietcombank hoặc trong các trường hợp xác định GHTD tăng hoặc giảm so với mức GHTD đã được xác định trong kỳ trước, CBTĐ phải thẩm định kỹ càng hơn và phải đưa ra các căn cứ xác định phù hợp. + Để tăng mức độ an toàn trong giao dịch tín dụng với doanh nghiệp, CBTĐ có thể đề xuất bổ sung vào các điều kiện sử dụng GHTD. ► Đối với Đề xuất cấp tín dụng: + CBTĐ thực hiện thẩm định cấp tín dụng dựa trên các cơ sở: Các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng Các loại rủi ro liên quan đến khoản tín dụng được đề cập Các loại rủi ro riêng và rủi ro khác. + CBTĐ tập trung thẩm định kỹ càng các loại rủi ro liên quan trực tiếp đến lần cấp tín dụng được đề cập dựa trên các nội dung sau : Kiểm tra mức giới hạn tín dụng đã được sử dụng và mức GHTD còn sử dụng tiếp. Kiểm tra sự thỏa mãn các điều kiện cấp tín dụng đã được phê duyệt (như điều kiện sử dụng GHTD). Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của phương án vay được đề xuất. Thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng và biện pháp đảm bảo an toàn khoản vay. - Liệt kê các loại rủi ro có thể xảy ra và khả năng giảm thiểu rủi ro. + Để an toàn hơn trong giao dịch tín dụng với khách hành, CBTĐ có thể đề xuất bổ sung các điều kiện tín dụng và đảm bảo tín dụng khác khác. ► Đối với Đề xuất cấp vốn đầu tư dự án: + CBTĐ thực hiện thẩm định dự án dựa trên các cơ sở sau : Các loại rủi ro chung liên quan đến chủ đầu tư. Các loại rủi ro liên quan tới dự án được đề cập. Các loại rủi ro riêng và rủi ro khác… Bước 6: Lập báo cáo thẩm định rủi ro : + Kết quả thẩm định rủi ro phải được thể hiện bởi một Báo cáo thẩm định rủi ro hoặc Báo cáo thẩm định dự án theo mẫu quy định của VCB. + Báo cáo thẩm định dự án phải được thể hiện rành mạch, rõ ràng và phản ánh trung thực, chính xác các thông tin thu thập và tổng hợp được. + Báo cáo thẩm định dự án phải được phân tích, đánh giá từng yếu tố có thể gây tác động rủi ro tới các khoản tín dụng đang đề cập với quan điểm khách quan. + Tại phần kết của Báo cáo thẩm định dự án, CBTĐ phải nêu rõ: ►Đối với xác định GHTD: Đồng ý hay không đồng ý xác định GHTD với khách hàng. Tổng mức GHTD được xác định . - GHTD đối với từng loại sản phẩm tín dụng cụ thể . - Các điều kiện sử dụng GHTD được áp dụng (bao gồm cả điều kiện sử dụng GHTD đối với từng loại sản phẩm tín dụng riêng) ►Đối với trường hợp cấp tín dụng (bao gồm cả đầu tư dự án): Đồng ý hay không đồng ý cấp tín dụng . Hình thức cấp tín dụng. Mức cấp tín dụng chụ thể. Các hình thức đảm bảo tín dụng. Các điều kiện cấp tín dụng. Phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay. + Sau khi hoàn tất Báo cáo thẩm định rủi ro, CBTĐ ký và trình Trưởng / phó phòng Khách hàng kiểm tra lại nội dung trên Báo cáo thẩm định và có ý kiến đánh giá riêng của bản thân tại phần cuối của Báo cáo thẩm định theo một số nội dung: - Đồng ý với các ý kiến đánh giá và kết luận của CBTĐ hay không? - Trường hợp không đồng ý, phải nêu rõ lý do, căn cứ và ý kiến riêng của bản thân, đồng thời đề xuất biện pháp xử lý tiếp theo. + Sau khi Báo cáo thẩm định rủi ro đã được Trưởng / phó phòng KH ký kiểm soát, CBTĐ có trách nhiệm thông tin lại với các cán bộ phòng KH về kết quả thẩm định rủi ro, đồng thời chịu trách nhiệm chuẩn bị bộ hồ sơ đề xuất tín dụng đầy đủ trình lên cấp trên có thẩm quyền phê duyệt khoản vay. Bước 7: Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro và thực hiện các thủ tục tín dụng tiếp theo. ● Sau khi tiến hành các thủ tục và quy trình thẩm định trên, khách hàng sẽ làm thủ tục thế chấp tài sản tại VCB, đối với dự án có thể tài sản thế chấp là đất đai, nhà xưởng của chính dự án : Thủ tục thế chấp tại Vietcombank Thành Công : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Hợp đồng thế chấp. Biên bản họp hội đồng thành viên ( Nội dung bao gồm là việc ủy quyền cho giám đốc hay người đại diện đi ký các giao dịch tại ngân hàng, chấp nhận dùng tài sản là ... để đem thế chấp tại VCB Thành Công ) Chứng minh nhân dân của chủ sở hữu đất . Thực trạng hoạt động thẩm định dự án xin vay vốn của Vietcombank Thành Công : Từ năm 2001 đến hết năm 2008 phòng Khách Hàng của Vietcombank Thành Công đã thẩm định và phê duyệt trên 50 dự án lớn trong đó có dự án với số vốn vay lên đến hàng chục tỷ đồng. Nhờ có quy trình thẩm định dự án chính xác và khoa học mà tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007 là 0,28 % và năm 2008 là 0,24 %. Dưới đây là một dự án thực tế mà cán bộ trong ngân hàng đang tiến hành thẩm định: Dự án đầu tư Tên dự án : Dự án đầu tư xây dựng: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO DẠY NGHỀ XƯỞNG SỬA CHỮA, BẢO HÀNH, BẢO TRÌ PHÒNG TRƯNG BÀY VÀ BÁN SẢN PHẨM ÔTÔ XE MÁY ( tại cụm Công nghiệp Yên Nghĩa - Hà Đông ) 2.1 Thẩm định sơ bộ : a. Chủ đầu tư: Tên công ty : Công ty cổ phần dịch vụ, thương mại Đức-Việt Đại diện được ủy quyền : Ông Đinh Quang Tuấn Chức vụ : Giám đốc điều hành Địa chỉ trụ sở : Số 33 phố Nguyễn Viết Xuân, phường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội. Điện thoại : 034 – 3523581/ 3825595 Ngành nghề kinh doanh : Đào tạo dạy nghề sửa chữa ôtô – xe máy Sửa chữa bảo hành ôtô – xe máy Trưng bày và bán sản phẩm ôtô – xe máy Đăng ký kinh doanh số : 0303000284 do phòng đăng ký kinh doanh-Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây ( cũ ) cấp ngày 12/05/2005. Căn cứ pháp lý : Căn cứ của luật pháp: - Căn cứ Luật khuyến khích đầu tư trong nước ngày 20/5/1998 . - Căn cứ luật doanh nghiệp ngày 12/6/2000. - Căn cứ vào nghị định số 51/1999/NĐ – CP ngày 8/7/1999 quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước. - Căn cứ vào thông tư số 02/1999/TT – ngày 24/9/1999 hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 51/CP. - Căn cứ Thông tư số 22/2001/TT – ngày 3/4/2001 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện miễn thuế, giảm thuế theo quy định tại Nghị định số 51/1999/NĐ – CP. Căn cứ các quy định của pháp luật về khuyến khích đầu tư trong nước, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành của Nhà nước có liên quan. Căn cứ Nghị định số 02/2001/NĐ – CP ngày 9/1/2001 cuả Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ Luật Lao Động và Luật giáo dục về dạy nghề. Căn cứ quyết định số 776/2001/QĐ – BLĐTBXH của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm dạy nghề. Căn cứ vào hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án : Hợp đồng thuê đất số 34HĐ/TĐ do sở tài nguyên và môi trường cấp 5/3/2008 cấp cho Công ty CP DV-TM Đức - Việt . Quyết định về việc cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất cho công ty CP DV-TM Đức - Việt số 70/QĐ-TNTM ngày 10/3/2008 của sở tài nguyên và môi trường Hà Tây. Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo dạy nghề sửa chữa, bảo hành, bảo trì, phòng trưng bày và bấn sản phẩm ôtô-xe máy tại cụm Công nghiệp Yên Nghĩa, Hà Đông số 290/SXD-TĐ ngày 11/07/2008 của sở xây dựng của UBND tỉnh Hà Tây. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AK 672021 do Sở tài nguyên và môi trường Hà Tây cấp ngày 10/03/2008 Các giấy tờ hợp lệ khác về năng lực pháp lý của Công ty CP DV-TM Đức Việt và người đại diện. Sự cần thiết phải đầu tư : - Qua khảo sát trên thị trường công ty thấy được nhu cầu thực tế của thị trường về dịch vụ mua bán, sửa chữa ôtô - xe máy tại tỉnh Hà Tây cũ và khu vực phía tây Hà Nội . Khi mà phương tiện ôtô, xe máy ngày càng là phương tiện không thể thiếu của người dân, thu nhập ngày càng cao nên ai cũng phải có một phương tiện để đi lại vì vậy việc phát triển trung tâm sửa chữa , mua bán là không thể thiếu. - Theo đánh giá của đơn vị việc trung tâm đào tạo và trưng bày tại Hà Đông sẽ có nhiều cơ hội phất triển với hệ thống cơ sở hạ tầng đang được đầu tư nâng cấp và xây dựng mới dọc theo quốc lộ 6, vị trí của công ty chính là cửa ngõ chính để đi lại giữa các vùng trong khu vực phía Bắc, đối diện là bến xe Hà Đông nên rất thuận tiện cho quảng cáo, giới thiệu và tiêu dùng sản phẩm . Việc tập trung phát triển ở Hà Đông và khu vực Hà Nội mới dự án sẽ có nhiều sự ưu đãi cùng với thuận lợi nhất là khi Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, trong tương lai đây sẽ là khu vực phát triển mạnh nhất cả về cơ sở hạ tầng, dân số và thu nhập của người dân do nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố. Đây cũng là vùng có dân số trẻ, số lượng học sinh ra trường lớn sẽ là điều kiện thuận lợi để thu hút học sinh học nghề và nguồn lao động. Công ty CP DV-TM Đức - Việt được thành lập bởi các thành viên đã và đang lao động, học tập tại Cộng hoà Liên Bang Đức, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Các nhân viên trong công ty cũng đều là những người có trình độ cao trong công việc quản lý và tiếp thị ở nhiều công ty như Yamaha, Vinaxuki ...Và hiện nay công ty cũng đang là một trong các đại lý của Vinaxuki tại khu vực phía Bắc nên nguồn hàng cho trưng bày và tiêu thụ là ổn định và có giá cả cạnh tranh. Năng lực của Chủ Đầu Tư : + Chủ đầu tư là Công ty cổ phần dịch vụ thương mại Đức - Việt. Cơ cấu của công ty như sau: H3 ) Cơ cấu công ty Đức - Việt Hội đồng quản trị Phó giám đốc nhân sự Phó giám đốc Giám Đốc kinh doanh Phòng hành chính nhân sự Xưởng sửa chữa bảo hành Phòng kế hoạch tài chính Trung tâm đào tạo nghề Phòng vật tư kho tàng Ông Đinh Quang Tuấn hiện đang là Giám Đốc điều hành kiêm phó chủ tịch hội đồng quản trị trong công ty, là người có kinh nghiệm trong hoạt động Marketing và đã từng sinh sống kinh doanh tại CHLB Đức. Bà Ngô Tuyết Ngân đang là Phó giám đốc kinh doanh đã từng là Trưởng phòng kinh doanh của Công ty Ford Việt Nam nên có rất nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh. Ông Bạch Quyết Thắng hiện là Phó giám đốc nhân sự đã có nhiều năm kinh nghiệm về công tác hành chính tại nhiều công ty. Các thành viên trong công ty đều là những người có kinh nghiệm kinh doanh và Marketing nên có khả năng tìm được nhiều thợ lành nghề, các giáo viên dạy nghề giỏi và công ty sắp tới sẽ được hỗ trợ bởi Yamaha, Toyota về giáo trình đào tạo dậy nghề và chuyển giao công nghệ . e.Tình hình hoạt động và thu xếp vốn của công ty cho dự án: + Công ty CP dịch vụ thương mại Đức - Việt thành lập từ năm 2005 nhưng chưa đi vào hoạt động nên chưa có doanh thu, sang năm 2008 đơn vị bắt đầu tiến hành khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng của khu đất dự án và trung tâm đào tạo. Theo như tổng phê duyệt dự toán ban đầu là 20 tỷ bao gồm 2 showroom ôtô và 1 trung tâm đào tạo. Trong giai đoạn 1 đơn vị tiến hành xây dựng trung tâm đào tạo dạy nghề sửa chữa, bảo hành, bảo trì, phòng trưng bày và bán sản phẩm ôtô-xe máy với tổng giá trị là 10.053 tỷ đồng : Bảng 4 : Kế hoạch vay vốn của công ty ( Đơn vị : Đồng ) ( Lãi suất vay VND hiện hành là 12,75%/ năm ) STT Nguồn vốn Tổng số Tỷ lệ 1 Vốn đầu tư cố định 10.053.000.000 100% - Vốn tự có 6.500.000.000 65,5% - Vốn vay VCB Thành Công 3.000.000.000 29% - Vốn khác 553.000.000 5,5% Thẩm định chi tiết : a.Thị trường tiêu thụ và sản phẩm của dự án : Dự án nằm trên trục đường giao thông quan trọng, tập trung nhiều khu công nghiệp và khu dân cư nên do đó lưu lượng ôtô-xe máy qua lại đây rất lớn. Thêm vào đó là nhu cầu rất lớn về phương tiện giao thông cũng như học nghề của nhân dân khu vực Hà Đông và Hà Nội mở rộng nên thị trường tiêu thụ của Dự án được đánh giá là rất rộng lớn và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Sản phẩm : + §èi víi Toµ nhµ tr­ng bµy s¶n phÈm – X­ëng söa ch÷a, b¶o hµnh thiÕt bÞ, phô tïng « t«- xe m¸y: Công ty sẽ xây dựng mặt bằng rộng để phục vụ nhu cầu trưng bày – kinh doanh xe máy ôtô và sản phẩm dịch vụ sau bán hàng như sửa chữa xe, làm mới xe, bảo hành thiết bị và phụ tùng xe. + §èi víi Trung t©m ®µo t¹o d¹y nghÒ: Sản phẩm của dự án sẽ là trường đào tạo và dạy nghề cho học viên với mô hình đào tạo tiên tiến, hiện đại phù hợp với sự phát triển của công nghệ với đội ngũ giảng viên có trình độ cao và nhiệt tình. Căn cứ vào sự nghiên cứu thị trường và khả năng kinh doanh của công ty, chương trình kinh doanh dự kiến của dự án như sau: Bảng 5 : Công suất tiêu thụ dự kiến của dự án Đức-Việt: STT Tªn thµnh phÈm N¨m thø nhÊt N¨m thø hai N¨m thø 3 trë ®i (n¨m s¶n xuÊt æn ®Þnh) 1 Söa ch÷a, b¶o hµnh thiÕt bÞ, phô tïng: - Xe m¸y: - ¤ t«: 2.500 xe/n¨m 500 xe/n¨m 3.000 xe/n¨m 1.000 xe/n¨m 5000 xe/n¨m 1.500 xe/n¨m 2 Sè häc sinh dù kiÕn ®µo t¹o nghÒ 200-250 häc sinh/n¨m 300-500 häc sinh/n¨m 700 häc sinh/n¨m b.Mô hình tổ chức và quản lý nhân sự của dự án : Như đã đề cập ở trên cơ cấu của công ty gồm các phòng ban trên sơ đồ, ngoài ra dự án còn có Showroom trưng bày ôtô và Trung tâm dạy nghề: + 2 Showroom trưng bày ôtô – xe máy. + Trung tâm đào tạo dạy nghề: H4) Cơ cấu : + Dự án hoàn thành dự kiến có khoảng 100 lao động trực tiếp là công nhân và công ty cam kết sử dụng 80% lao động địa phương. + Lao động gián tiếp là 50 người trong đó có 30 giảng viên nghề, còn lại là văn thư, bảo vệ và quản đốc phân xưởng: Bảng 6 : Nhân sự cho dự án STT Lo¹i c«ng nh©n sè l­îng ng­êi I Công nhân trực tiếp sản xuất 100 II Lao động gián tiếp 50 Tổng cộng 150 c.Phân tích kỹ thuật dự án : + Phương án xây dựng : Diện tích toàn khu đất là: 10.000 m2, được chia ra : Diện tích đất để xây dựng xưởng sửa chữa, bảo hành thiết bị ôtô – xe máy : 3.320 m2 Diện tích để xây dựng trung tâm đào tạo nghề là : 1.660 m2 Diện tích để xây dựng phòng trưng bày sản phẩm là :1.660m2 3.000 m2 mặt đất trống(Đường nội bộ, vườn hoa cây cảnh, rãnh thoát nước) + Giải pháp xây dựng : - Móng bằng bê tông cốt thép 200# trung tâm đất nền yếu có thể đóng cọc - Chọn khẩu độ thống nhất cho hợp đất là 4m - Móng bằng bê tông cốt thép, đổ tại chỗ 200# - Cốt thép AI, AII. - Vì kèo thép hình ( Có thể dùng vì kèo hiện tại nếu phù hợp với thiết kế ) - Mái lợp tôn Austnam - Tường bao che xây gạch 75 # dày 220, vữa trát 50# + Phương án kỹ thuật - thiết bị : Trang thiết bị được nhập từ CHLB Đức, Ôtô – xe máy nguyên chiếc được cung cấp bởi Vinaxuki và Yamaha. - Danh mục các thiết bị bảo dưỡng và sửa chữa được nhập với giá trị khoảng 2,5 tỷ đồng . Giáo trình dạy nghề được cung cấp bởi Yamaha và Toyota. d. Phân tích tài chính dự án : * Tài chính: Tổng vốn đầu tư: 20.000.000.000 VND a. Vốn cố định : 10.000.000.000 VND - Chi phí chuẩn bị đầu tư: Lập dự án, chi phí giải phóng mặt bằng, sử dụng đất, các chi phí khác 2.500.000.000 VND - Chi phÝ mua s¾m, l¾p ®Æt trang thiÕt bÞ m¸y mãc: 4.200.000.000 VND - Chi phÝ chuyÓn giao c«ng nghÖ, ®µo t¹o nghÒ: 800.000.000 VND - Chi phÝ x©y dùng tr¹m, nhµ x­ëng, cÇu cèng, ®­êng giao th«ng néi bé: 2.500.000.000 VND b. Vốn lưu động : 10.000.000.000 VND Trong thêi gian ®Çu, công ty chñ yÕu dïng nguån vèn l­u ®éng ®Ó chi phÝ cho tiªu hao ®iÖn, n­íc, tiÒn l­¬ng, b¶o hiÓm vµ chi phÝ thùc hiÖn qu¶n lý… ► Dự kiến tình hình tài chính năm đầu : * Tæng thu: Thu từ bán sản phẩm, sửa chữa bảo hành thiết bị và rưả xe = 8.000.000.000 VND Thu từ đào tạo dạy nghề = 2.200.000.000 VND Tổng thu 10.200.000.000 VND * Tæng chi: - Chi l­¬ng cho c¸n bé nh©n viªn (57.800,000 ®ång x 12 th¸ng) = 693.600.000 VND - Chi b¶o hiÓm x· héi: = 117.912.000 VND (9.826.000 ®ång x 12 th¸ng) - Chi phÝ vËn chuyÓn vËt liÖu, hµng ho¸: = 400.000.000 VND - Chi phÝ s¶n xuÊt (®iÖn, n­íc, nhiªn liÖu...) = 2.100.000.000 VND - Chi phÝ v¨n phßng, khÊu hao tµi s¶n: = 600.000.000 VND - Chi phÝ mua vËt liÖu, hµng ho¸: = 5.200.000.000 VND - Chi phÝ thuª ®Êt: = 50.000.000 VND - ThuÕ VAT (x 10%) = 580.000.000 VND - Chi phÝ kh¸c: = 306.124.000 VND Tæng chi: = 10.047.636.000 VND * ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp: (10.200.000.000 VND - 10.047.636.000 VND) x 28% = 42.662.000 VND * Lîi nhuËn sau khi nép thuÕ: (152.364.000 VND – 42.662..000 VND) = 109.702..000 VND * Nép quü C«ng ty (5%): = 5.485.000 VND * Lîi nhuËn chia: 109.702.000 VND – 5.485.000 VND = 104.217.000 VND ( Năm đầu tình hình hoạt động dự kiến có lãi ) ► Dự kiến tình hình tài chính năm thứ 2 : * Tæng thu: Thu từ bán sản phẩm, sửa chữa bảo hành thiết bị và rưả xe = 9.000.000.000 VND Thu từ đào tạo dạy nghề = 3.000.000.000 VND Tổng thu 12.000.000.000 VND * Tổng chi: - Chi l­¬ng cho c¸n bé nh©n viªn Nhµ m¸y: = 804.000..000 VND (67.000..000 ®ång x 12 th¸ng) - Chi b¶o hiÓm x· héi: = 136.680.000 VND (11.390.000 ®ång x 12 th¸ng) - Chi phÝ vËn chuyÓn vËt liÖu, hµng ho¸: = 520.000.000 VND - Chi phÝ ®iÖn, n­íc, nhiªn liÖu... = 2.100.000.000 VND - Chi phÝ v¨n phßng, khÊu hao tµi s¶n: = 620.000.000 VND - Chi phÝ mua vËt liÖu, hµng ho¸: = 5.300.000.000 VND - Chi phÝ thuª ®Êt: = 50.000.000 VND - ThuÕ VAT: (x 10%) = 530.000.000 VND - Chi phÝ kh¸c = 58.924.000 VND Tæng chi: = 10.119.604.000 VND * ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp: (12.000.000.000 VND - 10.119.604.000 VND) x 28% = 526.511.000 VND * Lîi nhuËn sau khi nép thuÕ: (1.880.396.000 VND – 526.511.000 VND) = 1.353.885.000 VND * Nép quü C«ng ty (5%): = 67.694.000 VND * Lîi nhuËn chia: 1.353.885.000 ®ång - 67.694.000 VND = 1.286.191.000VND ► Dự kiến tình hình tài chính các năm tiếp theo : * Dù kiÕn t×nh h×nh tµi chÝnh trong nh÷ng n¨m tiÕp theo: - Tæng thu: = 14.500.000.000 VND - Tæng chi: = 11.800.000.000 VND - Lîi nhuËn tr­íc thuÕ: = 2.700.000.000 VND - ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp: = 675.000.000 VND - Lîi nhuËn sau thuÕ: = 2.025.000.000 VND - LËp quü 10%: = 202.500.000 VND - Lîi nhuËn chia: = 1.822.500.000 VND ► Các chỉ tiêu tài chính : + Thêi gian hoµn vèn (PBP): Tổng vốn đầu tư (TVĐT) TGHV = __________________________________________________________ = ... năm Khấu hao (KH) + Lợi nhuận ròng (LNR) 10.000.000.000 10.000.000.000 TGHV = ____________________________________ + _____________________________________ = 8,2 năm 1.760.000.000 + 104.217.000 1.800.000.000 + 1.286.191.000 + Giá trị hiện tại thuần ( NPV ) : NPV ( 9 năm ) = 5.734 ( t ỷ đồng ) + Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR ) : ( Lãi suất vay VND hiện hành là 12,75%/ năm ) IRR ( 9 năm ) = 16% e.Phân tính hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án : + Dự án sẽ : Rất thực tế, mang tính xã hội và có tính khả thi cao, thu hút được vốn của các cá nhân đang sinh sống tại CHLB Đức. Tạo ra mối quan hệ hợp tác với các tổ chức của CHLB Đức như : Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tổ chức công nghiệp và thương mại Đức. - Đối với chủ đầu tư : Mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư trong suốt thời gian của dự án. - Đóng góp một khoản đáng kể cho ngân sách nhà nước . Tạo ra nhiều công việc cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề dôi dư lao động ở Hà Đông... Trang bị kiến thức, đào tạo nghề cho người lao động, giúp người lao động tìm được công việc ổn định, lâu dài. - Góp phần vào tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. ( Nguồn tài liệu và số liệu dự án được cung cấp bởi cán bộ Ngân hàng) CHƯƠNG III : NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG – NGÂN HÀNG VIETCOMBANK I.Đánh giá chung về hiệu quả của công tác thẩm định dự án của Chi nhánh Thành Công – Ngân hàng Vietcombank : 1.Những thành tựu và kết quả đạt được trong công tác thẩm định của Vietcombank Thành Công: Tuy chỉ mới được thành lập từ năm 2001, nhưng Chi nhánh Thành Công đã có sự phát triển không ngừng về mọi mặt, đặc biệt là trong nghiệp vụ thẩm định cho vay. Tính đến thời điểm hết năm 2007, tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 926 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 657.46 tỷ đồng, chiếm 71%, tăng 14,43% so với năm 2006. Còn đến hết năm 2008 ước tính dư nợ cho vay của toàn Chi nhánh đạt 984 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với cuối năm 2004. Bảng 7 : Kết quả đạt được của Chi nhánh : Kết quả các năm 2005 2006 2007 2008 1. Lợi nhuận 6,3 tỷ 16,72 tỷ 21,385 tỷ 33 tỷ 2. Dư nợ cho vay 691 tỷ 628 tỷ 926 tỷ 984 tỷ 3. Tỷ lệ nợ xấu 5,6% 5,3% 5% 4,9% 4. Số lượng khách hàng 15.557 21.140 33.461 40.119 Đây là bảng biểu nói lên những kết quả rất khả quan trong tình hình hoạt động của Chi nhánh: Bảng 8 : Dư nợ cho vay của VCB Thành Công Đơn vị : Tỷ đồng Lợi nhuận trong năm 2007 đạt 21,385 tỷ đồng và năm 2008 là 33 tỷ đồng, gấp gần 5 lần so với năm 2005. Bảng 9 : Lợi Nhuận các năm : Đơn vị : Đồng Năm Lợi Nhuận 2008 33 tỷ 2007 21,385 tỷ 2006 16,72 tỷ 2005 6,3 tỷ ► Sở dĩ có những thành tựu như trên là vì Chi nhánh đã thực hiện rất tốt công tác thẩm đinh trước khi cho vay. Chi nhánh Thành Công ngân hàng Vietcombank đã phê duyệt trên 40 dự án lớn và rất nhiều dự án nhỏ trên cơ sở chú trọng quy trình thẩm định với phương châm khách hàng có đủ điều kiện, có phương án kinh doanh cụ thể mới cho vay, thường xuyên triển khai phân tích, phân loại khách hàng, đánh giá chất lượng tín dụng, công tác dự báo rủi ro có thể được chú trọng, từ đó có biện pháp thích hợp, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Công tác thẩm định trong hoạt động cho vay một mặt đã góp phần tăng doanh số cho vay, mặt khác hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn có thể gây rủi ro cho ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2006 đạt 0,25%, giảm đáng kể so với con số 0,58% của năm 2005. Năm 2007, tỷ lệ này là 0,28%, đáp ứng yêu cầu tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Nhà nước (dưới 0,5%). Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 là 5% còn năm 2008 ước tính là 4,9%. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, quá trình hiện đại hóa toàn hệ thống ngân hàng đang được triển khai tại Chi nhánh đã thúc đẩy việc trao đổi thông tin giữa Chi nhánh với các tổ chức tín dụng khác cả trong và ngoài hệ thống NHNT. Điều đó làm nâng cao chất lượng thông tin có thể có được, rút ngắn được thời gian thẩm định, thời gian xác minh độ tin cậy của thông tin, các quan hệ tín dụng của khách hàng vay vốn, do đó, giảm đáng kể chi phí cũng như thời gian thẩm định, nâng cao chất lượng công tác thẩm định, nâng cao chất lượng của các món vay, thu lợi nhuận cho chi nhánh. Số lượng khách hàng của Vietcombank Thành Công cũng tăng lên với số lượng vượt bậc kể cả về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, gửi tiền cũng như vay vốn, năm 2004 Chi nhánh chỉ có vỏn vẹn gần 10.000 khách hàng thì đến năm 2008 thì con số đó là hơn 40.000 khách hàng. Bảng 10 : Số lượng khách hàng của VCB Thành Công Đơn vị : Người ( Nguồn : Tất cả số liệu được cung cấp bởi cán bộ ngân hàng ) 2. Những hạn chế và nguyên nhân: Tuy Vietcombank Thành Công đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, có những bước phát triển vượt bậc nhưng bên cạnh đó là những mặt hạn chế, những khó khăn cần khắc phục, cần vượt qua: a. Hạn chế chung: - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế: Nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư đang là mối quan tâm của tất cả các ngân hàng. Đó là do sự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi sự tham gia ngày một sâu và rộng hơn của Ngân hàng và các tổ chức tài chính. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam một cách chính thức và rộng rãi hơn. Các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam ngày càng nhiều với đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, có thể kể đến như HSBC, ANZ, Standard Chartered Bank... Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Thành Công mới thành lập chưa lâu, nhưng đã có những thành tích nổi trội, và vẫn không ngừng lớn mạnh. Tuy nhiên hiện nay ngân hàng cũng đang đứng trước một vấn đề khó khăn như các ngân hàng khác tại Việt Nam là còn thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng cao. Nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân cũng cao hơn, tầm quan trọng của ngân hàng trong nền kinh tế càng lộ rõ, không chỉ đối với các doanh nghiệp, mà đối với mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình. Không chỉ đối với nhu cầu tiết kiệm, vay vốn, mà còn đối với nhu cầu thanh toán hàng hóa dịch vụ hàng ngày. Với số lượng khách hàng ngày một tăng, nhu cầu nhân lực cũng đòi hỏi nhiều lên, đòi hỏi ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên ngày càng có trình độ cao, tuy Chi nhánh có hơn 90% nhân viên có trình độ đại học nhưng chỉ có 10 người có trình độ thạc sĩ là chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay. Đây là một trong những khó khăn mà Chi nhánh đang gặp phải. - Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với các ngân hàng khác : Do có vị trí rất thuận lợi là nằm ở trung tâm của Thủ đô, Vietcombank Thành Công đã và đang gặt hái được nhiều thành công. Nhưng bên cạnh thành công, Chi nhánh cũng gặp phải nhiều thử thách do vị trí địa lý mang lại: đó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngoài cộng thêm khách hàng có quyền và luôn đòi hỏi được phục vụ chu đáo, tận tình đúng với thương hiệu Vietcombank. Trong xu thế tất yếu, các ngân hàng thương mại đua nhau mọc lên, các công ty và tập đoàn lớn cũng xin cấp phép thành lập ngân hàng như tập đoàn Bảo Việt, tập đoàn FPT, tập đoàn dầu khí với ngân hàng Dầu khí toàn cầu ( GB )… làm cho thị trường ngân hàng vốn đã chật chội nay lại đông hơn. Các ngân hàng thành lập trước đó thì ồ ạt lập thêm chi nhánh, đặt thêm phòng giao dịch… Cùng với những cam kết khi gia nhập WTO, sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài có năng lực tài chính lớn, công nghệ hiện đại, tiên tiến, chuyên nghiệp đang rất muốn nắm thị truờng Việt Nam, một thị trường được đánh giá là tiềm năng. Trong một môi trường cạnh tranh như thế, Chi nhánh buộc phải chia sẻ thị trường, có nguy cơ bị thu hẹp dần sự ảnh hưởng và khách hàng. Đứng trước khó khăn đó, đòi hỏi Chi nhánh phải có những chính sách cấp thiết, cụ thể để có thể tồn tại và phát triển. - Trình độ khoa học công nghệ còn chưa cao: Đây là khó khăn chung của các ngân hàng ở thời điểm hiện tại. Trình độ công nghệ chưa cao, thời gian xử lý giao dịch dài, cũng như hạn chế trong quá trình làm việc nhất là với hệ thống máy ATM, cùng với đó là các nghiệp vụ đòi hỏi công nghệ cao như thẻ thanh toán, chuyển tiền, tra cứu thông tin khách hàng, các giao dịch buôn bán ngoại tệ, chứng khoán... Mặc dù rất chú trọng trong đầu tư phát triển trang thiết bị, nhưng vẫn không đáp ứng đủ, do số lượng khách hàng tăng, số lượng giao dịch cũng tăng lên. Hơn nữa, muốn có trang thiết bị hiện đại cần phải nhập khẩu từ nước ngoài về, nhập khẩu luôn quy trình công nghệ nên chi phí cao và đòi hỏi phải có thời gian làm quen với công nghệ . Công nghệ ngân hàng hiện đại dù đã được áp dụng nhưng còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả. b. Những hạn chế trong công tác thẩm định dự án : Bên cạnh những thành công, công tác thẩm định trong hoạt động cho vay của Chi nhánh NHNT Thành Công còn bộc lộ một số hạn chế: - Chất lượng nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định còn chưa cao : Thông tin có được từ hồ sơ mà khách hàng cung cấp và cán bộ thu thập được là một trong những nguồn thông tin hữu ích nhất đối với Chi nhánh, song do khách hàng thường có xu hướng chỉ cung cấp những thông tin có lợi cho họ, nên có phần không thực sự phản ánh đúng tình hình kinh doanh và hiệu quả phương án vay vốn. Bên cạnh đó, việc thẩm tra độ chính xác của nguồn thông tin thông qua các kênh thông tin khác như báo chí, internet vẫn chưa được cán bộ tín dụng đầu tư đúng mức. - Việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng phụ thuộc quá nhiều vào tính toán các chỉ tiêu cố định : Quá trình phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, dự án mới chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ số và chỉ tiêu phản ánh hiệu quả, chưa đi sâu vào phân tích bản chất kinh tế, nguyên nhân sâu xa, ảnh hưởng của những thay đổi cũng như xác minh tính chính xác của các chỉ số có được thông qua các Báo cáo tài chính của khách hàng. Mặt khác, các phương pháp sử dụng chưa thực sự phản ánh được tất cả bản chất của các chỉ tiêu tài chính. Việc thẩm định cần phải được thực hiện đầy đủ các mặt của dự án hay doanh nghiệp. - Việc tổ chức cán bộ cùng với chất lượng cán bộ thẩm định trong quá trình thẩm định dự án vay vốn chưa thực sự hợp lý : Chi nhánh đã có phòng Khách Hàng chuyên phụ trách việc thẩm định chung rủi ro các khoản vay nhưng vẫn chưa có phòng Đầu tư dự án, chuyên về thẩm định các dự án đầu tư xin vay vốn. - Quy trình đánh giá hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh chưa phù hợp với từng ngành và lĩnh vực : Đây là việc đòi hỏi cán bộ thẩm định tín dụng phải có sự am hiểu về các ngành nghề kinh doanh và sản xuất, am hiểu về giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm… Việc xác định doanh thu, chi phí, nhiều khi chưa được chính xác, chưa xét tới sự thay đổi của thị trường tác động đến các yếu tố, gây ra sự sai lệch so với thực tế, tăng nguy cơ rủi ro trong quyết định cho vay do cán bộ thẩm định chưa có nhiều kiến thức về các ngành nghề khác. - Việc áp dụng công nghệ - thông tin và các công nghệ hiện đại khác trong việc thẩm định cho vay dự án còn chưa phát triển... 3. Những khó khăn khách quan mà Chi nhánh đang gặp phải : Ngoài ra Chi nhánh còn đối mặt với những khó khăn chung của cả nền kinh tế như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mà tác động của nó đến ngành tài chính-ngân hàng là rất lớn. Tình hình lạm phát, sự thay đổi khó lường của giá vàng, giá USD và giá dầu…cùng với những đợt điều chỉnh lãi suất lên xuống thất thường trong kế hoạch vĩ mô của Chính phủ. Tất cả đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của Hệ thống ngân hàng nói chung và Chi Nhánh nói riêng. Năm 2009 cũng là một năm đầy khó khăn của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam và cả hệ thống Ngân hàng. II. Mục tiêu và phương hướng trong hoạt động cho vay và thẩm định cho vay của Chi Nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank : Mục tiêu : Các mục tiêu hoạt động năm tới của Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Thành Công được xác định cụ thể như sau: - Tổng nguồn vốn huy động tăng 25% so với năm 2008. - Dư nợ tăng 20% so với năm 2008, trong đó tỷ trọng cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 50% trên tổng dư nợ. - Dư nợ bán lẻ chiếm 15% trên tổng dư nợ của Chi nhánh. - Tập trung nâng cao chất lượng các dịch vụ phục vụ khách hàng cùng với đó là phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng. - Mở thêm phòng giao dịch mới, các trạm ATM ... trên địa bàn thành phố phục vụ hoạt động của chi nhánh. 2.2 Phương hướng hoạt động: Ban lãnh đạo Chi nhánh đã xác định phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong những năm tới là: + Chú trọng vào các hình thức huy động vốn, trên cơ sở mở rộng và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của Chi nhánh. Đa dạng hóa các dịch vụ Ngân hàng, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng mang lại hiệu quả cao như: Phát triển mạng lưới, tiếp tục ứng dụng công nghệ hiện đại vào thanh toán quốc tế, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng và áp dụng các chính sách ưu đãi khách hàng để thu hút tối đa khách hàng trong tình hình kinh tế khó khăn. + Chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án lớn nhỏ, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái của kinh tế, cho vay các dự án theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội. Bên cạnh là đó luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống đã gắn bó lâu năm với ngân hàng. + Thường xuyên theo dõi tình hình, diễn biến của thị trường tiền tệ trong nước và thế giới, tình hình biến động lãi suất, mức phí của các ngân hàng trên địa bàn để đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt, mức phí phù hợp nhằm giữ vững khách hàng truyền thống và thu hút được khách hàng mới có nhiều tiềm năng phát triển. + Hoàn thành quá trình tái cơ cấu lại Ngân hàng để có một mô hình tổ chức khoa học, hiện đại và phù hợp với mục tiêu bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm soát được rủi ro, nâng cao khả năng cung ứng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tốt nhất, đa dạng nhất, hiện đại nhất, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần trong xã hội. + Tích cực áp dụng các chính sách ưu đãi với khách hàng như: Tặng quà cho các khách hàng có số tiền gửi lớn, giao dịch thường xuyên, tặng thẻ VIP cho các khách hàng lớn, có chính sách ưu đãi về lãi suất và tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tuyên truyền sản phẩm cùng với đó là thực hiện các chương trình khuyến mãi lớn nhằm thu hút huy động vốn, xây dựng văn hóa phục vụ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Nhanh chóng, văn minh, lịch sự, ân cần, chu đáo với mọi khách hàng. ( Nguồn: Báo cáo TK HĐKD và Phương hướng 2008-2009) III. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định dự án của Chi Nhánh Thành Công-Ngân hàng Vietcombank : 1. Những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: + Tuyển dụng cán bộ có chất lượng: Trên cơ sở nhu cầu rất lớn của Ngân hàng, cần bổ sung nhân lực có trình độ cao trong thời gian tới, Chi nhánh cần tiến hành tuyển chọn, bổ sung về số lượng , đảm bảo chất lượng trình độ cán bộ phù hợp với công việc. Chi nhánh cũng có thể tuyển những cán bộ đã có nhiều kinh nghiệm ở các ngân hàng khác. Ngoài ra cần chú trọng vào nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng là các sinh viên mới ra trường hoặc sắp tốt nghiệp tại các trường Đại học. Việc thu hút, đào tạo, tuyển chọn những tài năng tương lai ngay từ khi còn ngồi ở giảng đường đại học sẽ giúp Chi nhánh có được những sinh viên khá giỏi, có năng lực, năng động sáng tạo và tạo được lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng nên tăng cường quảng bá hình ảnh với thế hệ trẻ những chủ nhân trong tương lai của đất nước. + Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Chi nhánh cần đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo bằng việc tổ chức đào tạo có hệ thống cho các cán bộ nhất là cán bộ thẩm định về chuyên môn cũng như các kỳ năng khác như ngoại ngữ, quản lý, kiến thức về chính trị xã hội, công nghệ thông tin, luật pháp…Có thể là qua những lớp học tập trung tại ngân hàng do các chuyên gia giàu kinh nghiệm từ hội sở chính, và các chuyên gia giỏi từ các trường đại học trong và ngoài nước hoặc cử cán bộ đi học tập, tập huấn nghiệp vụ tại Hội sở chính hoặc các ngân hàng khác ở nước ngoài nhằm tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm để có thể vận dụng trong thực tế ngân hàng … + Từng bước nâng cao chính sách đãi ngộ: Chi nhánh ngân hàng nên có sự đãi ngộ một cách thỏa đáng về vật chất cũng như tinh thần đối với các cán bộ có thành tích chăm chỉ, hoạt động năng nổ, làm tốt công việc được giao như: tăng lương, khen thưởng, động viên kịp thời, đề bạt, cất nhắc, thăng chức… nhằm bồi dưỡng nhân tài, giúp cán bộ nhân viên trong Chi nhánh yên tâm làm viêc, công tác, giữ chân những cán bộ có tài và trình độ chuyên môn cao. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng phải có hình thức kỷ luật đối với những cán bộ vì lợi ích của bản thân , thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thất thoát cho ngân hàng, đồng thời sẵn sàng thuyển chuyển những người có trình độ kém không được việc, làm gián đoạn công việc của mọi người. - Xây dựng chiến lược cạnh tranh hợp lý: + Vietcombank nói chung và Vietcombank Thành Công nói riêng phải xác định được chiến lược cạnh tranh hợp lý, phát huy được thế mạnh riêng có của mình. Từ đó xây dựng chính sách kinh doanh khoa học, phù hợp các quy luật kinh tế thị trường và biến đổi của nền kinh tế trong thời gian khó khăn sắp tới để có những điều chỉnh theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi thế so sánh, hiệu quả và tối thiểu hóa rủi ro. Đưa ra chính sách cho vay đối với các khách hàng có quan hệ thân tín, lâu năm và có quy trình cấp tín dụng thận trọng và huy động được nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước. Có chính sách về nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, có những ưu đãi với khách hàng, thái độ phục vụ của nhân viên cần chuyên nghiệp, chu đáo và luôn cung cấp những sản phẩm , dịch vụ tốt nhất cho mọi khách hàng … để thu hút nguồn vốn cũng như bạn hàng vay vốn càng ngày càng được nâng cao, cải thiện sao cho trong con mắt khách hàng Vietcombank luôn là Ngân hàng số 1 Việt Nam. - Áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất để nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc của toàn hệ thống Chi nhánh: + Đưa vào sử dụng mô hình, phần mềm hiện đại phục vụ công việc của cán bộ công nhân viên nhất là trong công tác thẩm định và thanh toán. Nâng cao chất lượng máy tính, hệ thống máy chủ cũng như bảo mật ở ngân hàng. Nâng cao chất lượng khoa học công nghệ áp dụng vào các quy trình làm việc của ngân hàng sẽ làm cho chất lượng, năng suất và độ chính xác trong mọi hoạt động của ngân hàng tăng lên, phù hợp với yêu cầu cao của khách hàng và của nền kinh tế hiệ nay, trong thời kỳ hiện đại hoá. + Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống thanh toán nhất là những hệ thống rút tiền và giao dịch bằng công nghệ cao như hệ thống ATM…. 2.Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án : - Các cán bộ thẩm định phải tăng cường chủ động tìm kiếm những khách hàng có chất lượng, những dự án đầu tư khả thi: + Thay vì ngồi chờ khách hàng tìm đến với Chi nhánh rồi bắt đầu công tác thẩm định như trước thì các cán bộ tín dụng nên chủ động tìm kiếm những khách hàng lớn, có uy tín, có tình hình kinh doanh ổn định và có tầm nhìn chiến lược, có xu hướng mở rộng địa bàn cũng như gia tăng quy mô sản xuất. Chủ động tìm kiếm khách hàng và các dự án đầu tư sẽ giúp ngân hàng giảm bớt được các bước không cần thiết, giảm bớt rủi ro, gia tăng số lượng khách hàng chất lượng. Với uy tín của ngân hàng Ngoại thương bao năm qua, các cán bộ của Chi nhánh đã rất chủ động và có nhiều lợi thế trong việc tìm kiếm khách hàng. Nhưng đây vẫn là hoạt động mang tính tức thời, không thường xuyên và công tác này đòi hỏi phải có những kế hoạch chiến lược cụ thể hơn. Các cán bộ khách hàng phải có mối quan hệ rộng rãi trong xã hội, có khả năng nắm bắt, tổng hợp thông tin nhanh nhạy, có những đầu mối cung cấp thông tin đáng tin cậy... - Nâng cao chất lượng nguồn thông tin phục vụ công tác thẩm định: + Như vai trò trên, thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác thẩm định. Nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định hoạt động cho vay hiện nay tại Chi nhánh bao gồm: nguồn thông tin do khách hàng trực tiếp cung cấp, thông tin được lưu trữ tại ngân hàng, thông tin thu thập được từ các tổ chức tín dụng khác, và một vài nguồn thông tin khác như qua báo chí, internet... Để nâng cao chất lượng nguồn thông tin thu thập được thì thông tin phải được cán bộ thẩm định cẩn thận chọn lọc, tổng hợp và xử lý để đưa ra kết luận trước khi cho vay. + Để đa dạng hóa nguồn thông tin thu thập được Chi nhánh cần hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ, có sự trao đổi thường xuyên giữa các bộ phận và ban, tổ. Thường xuyên cập nhật giữa các phòng, ban, tổ để có thể trao đổi thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác cho công tác thẩm định. Chi nhánh cần thực hiện việc thu thập thông tin một cách chuyên môn hóa, giao nhiệm vụ cho phòng Khách Hàng làm đầu mối xử lý, thu thập và phân tích thông tin. Chi nhánh cần thống nhất quy định những thông tin nào là bắt buộc đối với khách hàng, thông tin nào là những thông tin mang tính chất tham khảo để tập hợp theo khách hàng và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. - Cần tổ chức có khoa học thủ tục, quy trình cấp tín dụng và quản lý rủi ro: + Cần đảm bảo sự độc lập giữa các chức năng bán hàng, thẩm định, quan hệ khách hàng, phân tích và quản trị rủi ro tín dụng. Tổ chức định kỳ việc đánh giá lại mức độ rủi ro của khoản vay, tài sản hoặc dự án thế chấp…  Các giải pháp khác : - Chi nhánh cần hoàn thiện phương pháp thẩm định cho vay tín dụng và phương pháp chấm điểm tín dụng - xếp hạng khách hàng. Nâng cao tính cập nhật của hệ thống các chỉ tiêu... - Chi nhánh cần chú trọng đa dạng hoá danh mục cho vay và tín dụng, không tập trung vào các lĩnh vực và dự án có rủi ro cao. - Chi nhánh cần xây dựng được mô hình lượng hoá rủi ro có thể gặp phải và xác định mức cho vay tối đa, tối ưu đối với từng loại khách hàng.  - Nâng cao chiến lược tín dụng cho vay với mục tiêu “ An toàn và hiệu quả là mục tiêu hàng đầu ”. IV. Một số kiến nghị : 1.Kiến nghị đối với Ngân hàng ngoại thương: - NHNN Việt Nam (Vietcombank) cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, hỗ trợ cho các chi nhánh nâng cao nghiệp vụ thẩm định cho vay đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung và tăng tính cập nhật của trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng. Cùng với đó NHNN Việt Nam cần tổ chức những hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các NHTM trong công tác thẩm định tín dụng. Và đề nghị bộ phận thẩm định các NHTM ở Việt Nam phối hợp với nhau để trao đổi kinh nghiệm và thông tin. Đặc biệt, xu hướng hiện nay là các ngân hàng liên kết đồng tài trợ những dự án quy mô lớn, có tính khả thi cao nên việc hợp tác sẽ tận dụng được thế mạnh của mỗi ngân hàng trong việc thẩm định dự án cũng như giảm thiểu rủi ro. 2. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng trung ương: - Chính phủ cần quy định rõ hơn về trách nhiệm của chủ đầu tư và người có thẩm quyền quyết định đầu tư, trách nhiệm của các bên tham gia đối với các kết quả thẩm định trong nội dung đầu tư Dự án. Đã là chủ đầu tư thì cần tách bạch khỏi chức năng quản lý Nhà nước để tập trung vào công tác quản lý xây dựng, tổ chức hạch toán chính xác, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư. - Chính phủ cần chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm chỉnh thực hiện chế độ kế toán, thống kê và báo cáo thông tin theo đúng quy định, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc tạo điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình đúng hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án. - Đề nghị Ngân hàng Trung Ương cùng với các Bộ Ngành như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương và Tổng cục Thống kê xây dựng các đề án xác định hệ thống chỉ tiêu thẩm định mang tính chất chuẩn mực cùng các ngưỡng đánh giá cho từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản ... làm cơ sở để so sánh, đánh giá các dự án trong thời gian tới. - Kiến nghị các Bộ, Ngành phối hợp chặt chẽ với các Ngân hàng trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư, nâng cao trình độ và chất lượng thẩm định dự án trong những năm tới. KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển đi kèm với những biến động khó lường làm cho hoạt động ngân hàng mang nhiều tính rủi ro hơn. Bên cạnh đó là số lượng doanh nghiệp, dự án có nhu cầu vay vốn ngân hàng ngày càng nhiều đòi hỏi hoạt động thẩm định trong ngân hàng cũng phải có những cải tiến về chất lượng cũng như phương thức thẩm định để theo kịp sự phát triển chung và có thể giúp Chi nhánh cạnh tranh được với các đối thủ. Trong chuyên đề thực tập này của em đã nêu lên được thực trạng trong công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành Công cũng như trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cùng với đó là các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động thẩm định tại Chi nhánh. Đó là những giải pháp mang tính tổng thể để nâng cao chất lượng hoạt động của toàn Chi nhánh và những giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án. Chuyên đề được thực hiện cùng với những cố gắng lớn lao của em nhưng cũng một phần không nhỏ trong đó là sự giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo cũng như các bạn. Trong chuyên đề nếu có điều gì sai sót em kính mong các thầy cô chỉ bảo và thông cảm để trong tương lai em có thể thực hiện những chuyên đề tốt hơn, xuất sắc hơn nữa. Sinh viên Mai Thế Chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21619.doc
Tài liệu liên quan