Vì thời gian thực tập có hạn cũng như lưọng kiến thức còn hạn chế nên cách nhìn nhận của em về xí nghiệp cũng như công ty là không thể tránh khỏi những sai sót. Tuy nhiên theo em, xí nghiệp 26.3, công ty
26 – Bộ Quốc Phòng là một đơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giầy da, giầy vải để cung cấp cho ngành quốc phòng của nước ta và thị trưởng tiêu dùng ngoài xã hội, mặc dù đây là hai thị trường có rất nhiêu khác biệt nhưng xí nghiệp cũng đã có được những kế hoạch cũng như chương trình sản xuất hợp lý nên xí nghiệp luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ công ty giao và đảm bảo cung cấp được hàng kinh tế cho những cơ sở tiêu thụ một cách hết sức tốt đẹp. xí nghiệp đã có được lực lượng lao động có tay nghề cao, hệ thống cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, năng lực tốt.
76 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000
25/01/06
23
25/01/06
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
152
5,004,000
25/01/06
24
25/01/06
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
152
1,818,150
25/01/06
25/01/06
K/c tự động NVLTT vào TPhẩm
154
16,504,364
Cộng phát sinh :
16,504,364
16,504,364
Số d cuối kỳ Nợ:
0
Người lập biểu
Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006
Trưởng ban tài chính
Sau đó máy tính sẽ tự động kết chuyển các khoản chi phí này sang tài khoản 154 theo định khoản như sau:
Nợ TK 154: 16.504.364
Có TK 621: 16.504.364
Nếu như đến cuối tháng mà sản phẩm chưa hoàn thành thì sẽ kết chuyển sang tài khoản 631:
Nợ TK 631( tháng 01): 16.504.364
Có TK 154( tháng 01): 16.504.364
Sang tháng 02 số sản phẩm chưa hoàn thành này được đem chế tạo tiếp, khi có các khoản chi phí vật liệu phát sinh thì kế toán cũng tập hợp như tháng 01 sau đó kết chuyển sang TK 154, còn số chi phí của sản phẩm này trong tháng 01 sẽ được kết chuyển và ghi sổ như sau:
Nợ TK 154 (tháng 02): 16.504.364
Có TK 631 (tháng 01): 16.504.364
2.2.4. Sổ kế toán.
Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, xí nghiệp sử dụng các loại sổ sách như sổ chi tiết TK 621, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621.
Trong đó sổ chi tiết TK 621 dùng để phản ánh chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết này cho biết ai là người nhận nguyên vật liệu và nhận để sản xuất loại sản phẩm nào
Chứng từ ghi sổ số 61, chứng từ này dùng để phản ánh cho bên nợ TK 621 và đối ứng với có các Tk khác.
Ví dụ theo số liệu trên ta có:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
chứng từ ghi sổ số 61
Tháng 01 năm 2006
Trang 1
ĐVT : Đ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK
Thành tiền
MH
Ngày tháng
Số
Nợ
Có
CT
25/01/06
18
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
3,824,955
CT
25/01/06
19
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
568,175
CT
25/01/06
20
Đ/c phú nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
1,209,084
CT
25/01/06
21
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
4,080,000
CT
25/01/06
22
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
5,004,000
CT
25/01/06
23
Đ/c Bốn nhận vật t sx Gda T1/06
621
152
1,818,150
Tổng cộng
16,504,364
Ngời lập
Ngày 25 tháng 01 năm 2006
Trưởng ban tài chính
Cuối tháng, trưởng ban tài chính sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 01 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
STT
Nợ
Có
STT
Nợ
Có
.....
xxx
61
621
152
16,504,364
.....
xxx
Cộng
xxx
Trưởng ban tài chính
Ngày ... tháng 01 năm 2006
Giám đốc xí nghiệp
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để phản ánh số tổng cộng của từng chứng từ ghi sổ và số tổng của tất cả các chứng từ ghi sổ trong tháng đều được trương ban tài chính ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi tháng.
Sổ cái TK 621:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ trưởng ban tài chính ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 621, những công việc ghi vào sổ cái TK 621 đều được thực hiện tự động trên máy tính.
Ví dụ sổ cái TK 621:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
sổ cái tài khoản
621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006
Trang:1
ĐVT: Đ
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Mã
Tên
Nợ
Có
152
Keo G40
3824955
152
Mác quốc phòng
568175
152
Độn sắt
1209084
152
Mủ cao su 60%
4080000
152
Keo 124
5004000
152
Dây giầy da
1818150
154
Chi phí sản xuất KD dở dang
16504364
.....
Tổng cộng
16504364
16504364
Ngời lập
Trưởng ban tài chính
Ngày ... tháng 01 năm 2006
Giám đốc xí nghiệp
Ngoài một số sổ sách trên thì kế toán còn sử dụng một số sổ khác như: bản cân đối số phát sinh, bảng cân đối tài khoản…, để so sánh đối chiếu và lập các báo cáo tài chính, những công việc này đều được thực hiện trên máy tính.
2.3.Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp 26.3 được xác định là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do xí nghiệp chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ lần lượt là 19%, 2%, 2% tương ứng với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Như vậy chi phí nhân công trực tiếp đối với loại sản phẩm giầy da bao gồm tất cả các khoản chi phí trên của công nhân trực tiếp sản xuất giầy da.
Có một đặc điểm là xí nghiệp trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo hình thức lương sản phẩm ở từng công đoạn, nhưng tuy nhiên ở đây công nhân chỉ được nhận lương khi sản phẩm tiêu thụ được, còn nếu sản phẩm chưa tiêu thụ được thì người lao động chỉ có thể ứng trước lương. Mặt khác do sản phẩm lại được sản xuất ở nhiều công đoạn khác nhau nên khi sản phẩm chưa tiêu thụ được thì sẽ có rất nhiều người lao động không được lĩnh lương.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp sử dụng một số chứng từ, và sổ sách sau:
2.3.1. chứng từ kế toán sử dụng.
Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
Bảng chi tiết đơn giá tiền lương: Bảng này cho biết đơn giá tiền lương của từng công đoạn đối với từng loại sản phẩm, bảng này là căn cứ để kế toán tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, đơn giá tiền lương được thay đổi theo từng hợp đồng mà xí nghiệp hoặc công ty ký kết được.
Mẫu bảng chi tiết đơn giá tiền lương sử dụng tại xí nghiệp:
Công ty 26
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xí nghiệp 26.3
Độc Lập - Tự do - Hạnh Phúc
Bảng chi tiết đơn giá tiền lương
sản phẩm giầy da nam
Bộ phận: Xởng giầy da
Tháng 01 năm 2006
Đơn vị tính: VND
STT
Bước công việc
Đơn giá
Ghi chú
Xưởng giầy da
4,049
a
Bộ phận may mũ
1,868
1
Kẻ vẽ
28
2
Quét keo gấp
37
3
Zích zăc
48
4
Dẫy
185
5
Gấp
235
6
May ba ghết
105
7
Trách nhiệm
189
8
Đấu
336
...
................
...
b
Bộ phận gò
2,181
1
Đầu chuyền gò
604
2
Gò mũi
139
3
Gò hậu
181
4
Mài chân gò
85
5
Bôi keo đế
175
...
.................
...
Đơn giá này áp dụng từ ngày 01/01/2006
Ngày 24/01/2006
Ban tổ chức sản xuất
Giám đốc xí nghiệp
Từ bảng chi tiết đơn giá tiền lương kế toán dựa vào bản cân đối năng suất để tính ra mức lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Bảng cân đối năng suất là bảng cho biết số sản phẩm ở từng công đoạn mà từng công nhân hoàn thành đối với từng loại sản phẩm. Sau đó kế toán tiền lương lấy số lượng sản phẩm của công nhân đó nhân với đơn giá tiền lương của từng loại sản phẩm thì sẽ ra được số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Công thức tính lương cho công nhân:
Lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn
x
Giá tiền lương của từng loại sản phẩm
Sau khi tính ra số lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán lại căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ được trong tháng để trả lương cho công nhân, nếu sản phẩm chưa tiêu thụ được thì người lao động chưa được lĩnh lương mà chỉ có thể ứng trước tiền lương và người lao động cũng chỉ được lấy lương khi sản phẩm đó tiêu thụ được, còn nếu sản phẩm sang kỳ sau (tháng sau) mới tiêu thụ thì tháng đó người lao động sẽ được trả lương theo số sản phẩm tiêu thụ đó nhưng chi phí để sản xuất sô sản phẩm đó vẫn được tính vào tháng trước (tháng người lao động sản xuất ra sản phẩm đó).
Bảng tổng hợp lương sản phẩm: Bảng này là bảng tổng hợp cuối cùng để tính ra lương theo sản phẩm sản xuất của công nhân sản xuất trực tiếp, bảng này được kế toán tính giá thành đối chiếu để tính giá thành của sản phẩm sản xuất trong kỳ nhưng nó không phải là cơ sở cho kế toán lương trả lương cho công nhân trong kỳ, mà lương trả cho công nhân trong kỳ phải căn cứ vào số sản phẩm tiêu thụ được trong kỳ, không kể sản phẩm đó được sản xuất ở kỳ nào.
ví dụ:
Mẫu bảng cân đối năng suất và bảng tổng hợp lương sản phẩm:
Bảng cân đối năng suất bán thành phẩm giầy da
Tháng 01 năm 2006
STT
Họ và tên
Bán thành phẩm giầy da cảnh sát biển QP
Bán thành phẩm giầy da nữ quốc phòng
Vẽ da
Chặt da đen
Cắt gilet
Cắt chun
Trách nhiệm
Vẽ da
Chặt da đen
Chặt lót hậu
Chặt mút cổ
Cắt chun
...
233001
...002
...003
...004
...009
221021
...022
...023
...024
...029
....
320
254
120
60
36
230
210
85
50
30
...
1
Nguyễn văn Điện A
2
Phạm tuấn Anh
205
860
3
Nguyễn văn Điện B
4
Nguyễn văn Chức
265
110
115
250
5
Nguyễn thị Cúc
350
296
6
Nguyễn Tuấn Dũng
200
200
1012
7
Nguyễn Bá Dũng
200
200
1012
8
Nguyễn Bình Hai
9
Hoàng thị Hiền
425
1340
200
10
Nguyễn Thu Hoa
11
Nguyễn Thị Hoà
420
150
12
Đỗ văn Hậu
320
240
13
Nguyễn Thị Hồng
14
Nguyễn Thanh Hùng
180
270
468
284
15
Hoàng thị Thanh
16
Nguyễn Thị Mơ
300
200
...
...
Cộng
1000
1000
1000
1000
1000
5060
5060
5060
5060
5060
5060
2.3.2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622, tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm của từng phân xưởng, tổ sản xuất trong xí nghiệp, kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm phát sinh trong từng tháng, bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng và các khoản phải trích nộp mà xí nghiệp phải trích nộp hộ người lao động
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành để tính giá thành sản phẩm
2.3.3. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối tháng sau khi căn cứ vào bảng cân đối năng suất và bảng chi tiết đơn giá tiền lương, kế toán tiền lương lập bảng lương sản phẩm, từ bảng lương sản phẩm kế toán tiền lương tiến hành nhập số liệu lương phải trả công nhân viên trong kỳ vào máy tính theo định khoản:
Nợ TK 622 (chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 334 (tổng số tiền lương trong tháng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm)
Trích bảo hiểm xã hội(15%), bảo hiểm y tế(2%), kinh phí kinh đoàn(2%) theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 622 ( chi tiết )
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
Cuối tháng kế toán tiền lương tính ra tổng số tiền phải trả công nhân trực tiếp, bao gồm: Tiền lương và các khoản phải trích theo lương cơ bản. Sau đó máy tính sẽ tự động thực hiện bút toán kết chuyển để tính giá thành sản phẩm theo định khoản:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng phân xưởng tổ sản xuất, loại sản phẩm)
Có TK 662 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất, loại sản phẩm).
Ví dụ:
Trong tháng 01 tại xưởng giầy da có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Lương phải trả công nhân may mũ giầy da nam quốc phòng là 77,400,824 VND trong đó lương cơ bản là 65,534,915 VND khi đó kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622: 77,400,824 (xưởng giầy da, bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng)
Có TK 334: 77,400,824
Tính ra các khoản trích theo lương cơ bản và ghi:
Nợ TK 622: 12,451,633.85 (xưởng giầy da, bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng)
Có TK 3382: 9,830,237.25
Có TK 3383: 1,310,698.3
Có TK 3384: 1,310,698.3
Cuối tháng kế toán xem xét việc tính ra tổng chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng, xưởng giầy da công việc tính toán này và các bút toán kết chuyển đều được thực hiện trên máy tính và do máy tính tự động thực hiện theo định khoản sau:
Nợ TK 154:89,852,457.85 (sản phẩm giầy da nam quốc phòng, bộ phận may mũ giầy da nam, xưởng giầy da nam)
Có TK 622: 89,852,457.85 (sản phẩm giầy da nam quốc phòng, bộ phận may mũ giầy da nam, xưởng giầy da nam)
Công việc vào sổ sách kế toán được thực hiện như sau:
Sơ đồ số 07: Trình tự ghi sổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Bảng thanh toỏn lương và BHXH
Sổ chi tiết
TK 334, 338
Bảng phõn bổ lương và cỏc khoản trớch theo lương
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cỏi
TK 334, 338
2.3.4. Sổ kế toán.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng các loại sổ sách sau:
Sổ chi tiết TK 622: sổ này dùng để phản ánh chi tiết tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng, sổ này cho biết chi tiết chi phí nhân công trực tiếp của từng phân xưởng, tổ sản xuất, và của từng loại sản phẩm, ngoài ra sổ chi tiết tài khoản 622 còn được dùng để đối chiếu so sánh và kiểm tra số liệu trên sổ cái và các loại sổ sách khác.
Sổ chi tiết TK 622
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 622 - chi phí nhân công trực tiếp
Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006
Trang 1
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
số hiệu
ngày tháng
Nợ
Có
Số d đầu kỳ Nợ:
Số phát sinh :
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận may mũ GD nam QP
334
11.524.460
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận may mũ GD nam QP
334
9.861.845
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận may mũ GD nam QP
334
9.055.255
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận gò GD nam QP
334
18.546.285
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận gò GD nam QP
334
17.749.824
27/01/06
NC
27/01/06
Lương CNTT bộ phận gò GD nam QP
334
10.663.155
27/01/06
NC
27/01/06
K/c chi phí NCTT xưởng GD
154
77.400.824
Cộng phát sinh :
77.400.824
77.400.824
Số d cuối kỳ Nợ:
Ngời lập biểu
Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006
Trưởng ban tài chính
Chứng từ ghi sổ: là loại sổ dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ nó dùng để phản ánh theo quan hệ đối chiếu nợ TK 622 và có các TK 334, 338. Khi kế toán nhập số liệu cần thiết vào máy tính và có các định khoản cần thiết trên máy tính thì máy tính sẽ tự động nhập số liệu vào từng chứng từ ghi sổ dựa trên cơ sở quan hệ đối ứng Nợ Có của từng tài khoản.
Ví dụ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: đây là loại sổ dùng để ghi số tổng cộng cuối cùng của tất cả các chứng từ ghi sổ và mỗi tháng sổ này được mở một lần, chức năng của sổ này là dùng để đối chiếu kiểm tra số liệu trên các chứng từ ghi sổ và đối chiếu so sánh số liệu với sổ cái của tất cả các tài khoản riêng có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là máy tính không tự động thực hiện được do vậy cuối tháng kế toán trưởng (trưởng ban tài chính) dựa vào các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ví dụ:
Sổ cái TK 622: sổ này dùng để phản ánh theo quan hệ đối ứng Nợ, Có của tài khoản 622 với các tài khoản khác, nó dùng để đối chiếu so sánh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để kiểm tra số liệu và lập các báo cáo tài chính và công việc ghi sổ cái này cũng được máy tính tự động thực hiện.
ví dụ mẫu sổ cái tài khoản 622:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
sổ cái tài khoản
622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006
Trang:1
ĐVT: Đ
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Mã
Tên
Nợ
Có
20
334
Lương CNTT xởng GD
11.524.460
21
334
Lương CNTT xởng GD
9.861.845
22
334
Lương CNTT xởng GD
9.055.255
23
334
Lương CNTT xởng GD
18.546.285
24
334
Lương CNTT xởng GD
17.749.824
25
334
Lương CNTT xởng GD
10.663.155
26
154
K/c chi phí NCTT xởng GD
77.400.824
...
.....
Tổng cộng
77.400.824
77.400.824
Ngời lập
Trưởng ban tài chính
Ngày ... tháng 01 năm 2006
Giám đốc xí nghiệp
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp gồm: khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, và các chi phí khác bằng tiền… Quá trình hạch toán Chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp như sau:
2.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán Chi phí sản xuất chung.
Để hạch toán Chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các loại chứng từ sau: Bảng chi tiết đơn giá tiền lương, bảng cân đối năng suất, hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, hoá đơn thanh toán, phiếu thu, phiếu chi, thẻ tài sản cố định…
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng thì cũng tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, kế toán cũng căn cứ vào bảng chi tiết đơn giá tiền lương (phần lương trách nhiệm), sau đó căn cứ vào bảng cân đối năng suất để tính lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng và tập hợp vào TK627 .
Khấu hao tài sản cố định: việc tính khấu hao tài sản cố định, kế toán dựa vào thẻ tài sản cố định để tính ra khấu hao tài sản cố định trong kỳ, việc tính khấu hao của tài sản cố định do kế toán tài sản cố định làm và hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phương pháp khấu hao theo thời gian, công thức tính khấu hao tài sản cố định cho từng tháng như sau:
Giá trị khấu hao TSCĐ của từng tháng
=
Nguyên giá tài sản cố định
12 x ( số năm sử dụng quy đinh)
Sau khi tính ra giá trị khâu hao của tài sản cố định trong từng tháng kế toán tiến hành phân bổ giá trị khấu hao cho từng phân xưởng, tổ sản xuất, và cho từng loại sản phẩm.
Đối với các khoản chi phí chung khác kế toán sử dụng các hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, phiếu thu, phiếu chi,… để tập hợp Chi phí sản xuất chung.
2.4.2. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi các khoản Chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”, TK này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất. Khi hạch toán, Chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí (gồm những chi phí gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phí quản lý hành chính phân xưởng,…) và biến phí gồm những chi phí còn lại như: nhiên liệu dùng cho máy móc, tiền điện, tiền nước dùng cho phân xưởng và các chi phi khác bằng tiền…
Kết cấu nội dung của TK như sau:
Bên nợ: tập hợp Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Bên có: các khoản giảm trừ Chi phí sản xuất chung và kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung.
TK 6271 _ chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí về lương và các khoản trích, phụ cấp của nhân viên phân xưởng.
TK 6272 _ chi phí vật liệu: Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu dùng cho sản xuất chung của phân xưởng, tổ sản xuất
TK 6273 _ chi phí dụng cụ sản xuất: Là những chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất dùng trong phân xưởng, tổ sản xuất.
TK 6274 _ chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp.
TK 6277 _ chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuât chung của các phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp
TK 6278 _ chi phí bằng tiền khác: là những chi phí khác dùng cho việc phục vụ sản xuất tại các phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp.
2.4.3. Trình tự hạch toán Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp.
Cuối tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chi tiết đơn giá tiền lương, bảng cân đối năng suất và hệ số lương (đối với nhân viên đã biên chế chính thức) tính ra lương phải trả cho nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 6271 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 334.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương cơ bản:
Nợ TK 6271 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 338
Chi phí vật liệu dùng chung cho từng phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp:
Nợ TK 6272 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 152 (chi tiết cho từng loại vật liệu)
Chi phí về công cụ, dụng cụ phân bổ một lần dùng chung cho sản xuất của phân xưởng:
Nợ TK 6273 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 153 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất).
Đối với các loại công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng mà phân bổ nhiều lần, khi xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 142_ chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 153 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Khi phân bổ cho từng kỳ (tháng):
Nợ TK 6273 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 142 (ghi giá trị phân bổ từng lần).
trích khấu hao tài sản cố định của phân xưởng:
Nợ TK 6274 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Có TK 214 (chi tiết cho từng loại tài sản cố định)
Chi phí dịch vụ mua ngoài như điện nước … :
Nợ TK 6277 (chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất)
Nợ TK 1331 VAT được khấu trừ
Có TK 111, 331.
Ví dụ:
Trong tháng 01 năm 2006, khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp phân bổ cho xưởng giầy da là: 79,183,517 VND và lương nhân viên quản lý xưởng là 3,903,387 VND. Sau khi căn cứ vào thẻ tài sản cố định, mức khấu hao của từng loại tài sản, định mức phân bổ cho từng phân xưởng, kế toán tài sản cố định tính ra mức khấu hao tài sản cố định phân bổ cho phân xưởng giầy da. Kế toán tiền lương căn cứ và bảng chấm công, bảng chi tiết đơn giá tiền lương, bảng cân đối năng suất để tính ra mức lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng giầy da, cuối tháng kế toán ghi sổ:
Nợ TK 6274: 79,183,517 (xưởng giầy da)
Có TK214: 79,183,517
Dựa vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: Nợ TK 6271: 3,903,387 (xưởng giầy da)
Có TK 334: 3,903,387
Dựa vào mức lương cơ bản của nhân viên quản lý phân xưởng giầy da là: 353,000, kế toán tính ra các khoản phải trích theo lương và ghi sổ:
Nợ TK 6271: 671,650 (xưởng giầy da)
Có TK 338: 671,650.
Vào cuối tháng kế toán giá thành tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm giầy da và ghi bút toán kết chuyển:
Nợ TK 154: 83,758,554 (xưởng giầy da)
Có TK 6274: 79,183,517
Có TK 6271: 4,575,037
2.4.4. Sổ kế toán.
Trong phần Chi phí sản xuất chung các sổ sách kế toán được dùng là: Sổ chi tiết TK 627, Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 627 và một số sổ sách khác.
Trong đó sổ chi tiết TK 627 được chi tiết cho từng phân xưởng và được ghi một cách rõ ràng. sổ chi tiết này dùng để ghi Nợ TK 627, ghi có các TK khác và bút toán kết chuyển chi phí sản xuất chung. Ngoài ra sổ chi tiết TK627 còn dùng để ghi một cách rõ ràng về từng người nhận vật tư phục vụ cho sản xuất chung của từng phân xưởng…
Ví dụ: sổ chi tiết TK 627:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 627 - chi phí sản xuất chung
Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006
Trang 1
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
số hiệu
ngày tháng
Nợ
Có
Số d đầu kỳ Nợ:
Số phát sinh :
05/01/06
19
05/01/06
Đ/c Bốn nhận vật tư phục vụ sản xuất xưởng giầy da
152
3.264.000
12/01/06
20
12/01/06
Đ/c Phú nhận vật tư phục vụ sản xuất xưởng giầy da
153
198.154
28/01/06
21
28/01/06
Phân bổ khấu hao TSCĐ xưởng giầy da
214
79.183.517
28/01/06
22
28/01/06
lương nhân viên quản lý xưởng giầy da
334
3.903.387
28/01/06
23
28/01/06
Các khoản trích theo lương
338
671.650
28/01/06
K/c tự động
154
87.220.708
công phát sinh:
87.220.708
87.220.708
Số dư cuối kỳ Nợ:
Người lập biểu
Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006
Trưởng ban tài chính
Chứng từ ghi sổ:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
chứng từ ghi sổ số 64
Tháng 01 năm 2006
Trang 1
Đơn vị tính: VND
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK
Thành tiền
MH
Ngày tháng
Số
Nợ
Có
CT
28/01/06
18
Lương nhân viên quản lý xưởng giầy da
627
334
3.903.387
CT
28/01/06
19
Lương nhân viên quản lý xưởng giầy vải
627
334
2.850.416
Tổng cộng
6.753.803
Người lập
Ngày 28 tháng 01 năm 2006
Trưởng ban tài chính
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 01 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
STT
Nợ
Có
STT
Nợ
Có
.....
xxx
61
621
152
16.504.364
62
627
334
16.504.364
...
xxx
Cộng
xxx
Trưởng ban tài chính
Ngày ... tháng 01 năm 2006
Giám đốc xí nghiệp
Sổ cái TK 627: (trích số liệu riêng của xưởng giầy da)
Công ty 26
Xí nghiệp 26.3
sổ cái tài khoản
627 - Chi phí sản xuất chung
Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006
Trang:1
ĐVT: Đ
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Mã
Tên
Nợ
Có
334
Lơng phải trả nhân viên quản lý xởng giầy da
3.903.387
214
Hao mòn TSCĐ xởng giầy da
79.183.517
153
Kim khâu giầy
198.154
152
Da đen
3.264.000
338
Các khoản trích theo lơng
671.650
154
Chi phí sản xuất KD dở dang
87.220.708
.....
Tổng cộng
Người lập
Trưởng ban tài chính
Ngày ... tháng 01 năm 2006
Giám đốc xí nghiệp
Thực trạng kế tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng.
2.5.1. Tài khoản sử dụng.
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất của xí nghiệp. Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải được tổng hợp vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của” xí nghiệp và nó được mở chi tiết cho từng phân xưởng, tổ sản xuất của xí nghiệp. Nội dung của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản giảm trừ chi phí.
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm.
2.5.2. phương pháp tính giá thành.
Xí nghiệp đang hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên và do Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng là một xí nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều nhiều bộ phận sản xuất với nhiều giai đoạn công nghệ, có đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các phân xưởng sản xuất, tổ chuẩn bị nên xí nghiệp đã chọn phương pháp tổng cộng chi phí để xác định giá thành sản phẩm. Nội dung của phương pháp này là cộng các chi phí sản xuất của các bộ phận hay tổng chi phí sản xuất của các bộ phận tạo nên thành phẩm:
Vì xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, có thể có hai hoặc nhiều loại sản phẩm trong một phân xưởng sản xuất nên công tác tập hợp chi phí của xí nghiệp luôn được chi tiết tới từng loại sản phẩm của từng phân xưởng hoặc tổ sản xuất để tính giá thành của từng loại sản phẩm.
ví dụ: Bảng tính giá thành giầy da các loại, tháng 01 năm 2006.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng.
3.1. Phương hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của toàn công ty nói chung.
Năm 2006 thực hiện chủ trương cổ phần hoá toàn bộ công ty để tạo sự phát triển của công ty phù hợp với yêu cầu của đất nước và nền kinh tế thị trường Việt Nam. Tuy nhiên với đặc thù của công ty 26 là có sản lượng quốc phòng lớn trong nhiều năm qua và đội ngũ các bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế, ít có cơ hội học hỏi các doanh nghiệp bên ngoài. Do đó năm 2006 vừa là cơ hội cho sự phát triển mới đồng thời cũng là những thách thức và khó khăn mà công ty phải đối mặt và khắc phục.
Với mục tiêu phát triển và mở rộng các mặt hàng gia công xuất khẩu, nhưng trong những năm qua hiệu quả sản xuất có thể nói là không cao, công việc ít dẫn đến công nhân phải trờ việc nhiều, đây chính là một khó khăn rất lớn cho công ty.
Do vậy với kế hoạch thì trong năm 2006, công ty sẽ tiến hành cổ phần để chuyển sang công ty cổ phần với việc Bộ quốc phòng sẽ nắm giữ ít nhất 51% tài sản của công ty, phân còn lại sẽ được bán ra ngoài.
Với ưu thế của công ty là có cơ sở hạ tầng mới như: Nhà cửa, máy móc… đều mới được xây dựng và mua sắm, như vậy để tận dụng lợi thế rất lớn này thì trong thời gian tới công ty đã có kế hoạch đầu tư thêm trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng suất, đồng thời cũng sẽ tinh giảm biên chế ở một số bộ phận nhằm làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ cũng như tiết kiệm chi phí quan lý hơn và nâng cao trách nhiệm cho từng vị trí công tác của mỗi người.
Khi tiến hành cổ phần thì kế hoạch của công ty là phải nâng cao doanh thu cũng như lợi nhuận của hàng kinh tế và hàng xuất nhập khẩu vì hiện nay hàng kinh tế và hàng xuất nhập khẩu của công ty có doanh thu và lợi nhuận chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Đồng thời công ty cũng có kế hoạch cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên từ chế độ ăn uống cho đến lương bổng.
Đặc biệt trong năm tới Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng đề nghị sản xuất nghiên cứu làm thêm một dây khuôn ép giầy ba ta và khuôn ép đế giầy đi mưa (sản phẩm mới), trong đó xí nghiệp xác định việc sản xuất giầy ba ta là để cung cấp chủ yếu cho cho sinh viên các trường đại học trong các ngày tập quân sự.
3.2. Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp
3.2.1. Ưu điểm.
Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp là khoa học và phù hợp với mô hình và đặc điểm của xí nghiệp và công ty.
Về công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất: xí nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý sản xuất với các phòng ban chuyên chức năng theo từng bộ phận, do vậy đã đạt được hiệu quả cao trong sản xuất,ngoài ra xí nghiệp còn tổ chức được quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh rất khoa học.
Một yếu tố quan trọng khác là xí nghiệp đã có được đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao trong từng lĩnh vực của từng cán bộ, cùng với việc đó là sự kết hợp giữa những cán bộ lâu năm có kinh nghiệm trong quản lý sản xuất kin doanh với những cán bộ nhân viên trẻ có năng lực và chuyên môn.
Là một xí nghiệp chuyên cung cấp các mặt hàng cho bộ quốc phòng, nhưng những mặt hàng mà xí nghiệp cung cấp đều là những mặt hàng theo đơn đặt hàng của bộ quốc phòng, do vậy chương trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đối với những mặt hàng này đều được thiết kế một cách phù hợp để cung cấp cho ngành quốc phòng sao cho giá thành hợp lý, và cung cấp đủ về số lượng, chất lượng nên hàng quốc phòng của xí nghiệp đều được tiêu thụ hết và rất ít có sản phẩm hỏng và sản phẩm phải sửa chữa.
Về công tác tổ chức kế toán: hiện nay xí nghiệp cũng như công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ ghi sổ, đây là hệ thống chứng từ sổ sách kế toán có thể nói là phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là sản xuất nhiều mặt hàng ( hàng kinh tế và hàng quốc phòng ) đòi hỏi nhiều nguyên vật liệu đầu vào với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày.
Ngoài ra xí nghiệp cũng đã tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý, hệ thống nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao.
Mặt khác hầu như mọi công việc kế toán đều được thực hiện trên máy tính mà phần mềm kế toán Adsoft xí nghiệp đang áp dụng cũng đã chứa đựng hầu như tất cả các phần hành kế toán và tự động hóa hoàn toàn nên công việc kế toán của nhân viên kế toán được giảm nhẹ đi rất nhiều mà vẫn đảm bảo độ chính xác, khoa học, kịp thời, nhanh chóng về thời gian.
3.2.2. Tồn tại.
Tồn tại về chứng từ sử dụng: Hiện nay Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng đang sử dụng tất cả các chứng từ có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tuy nhiên có một số chứng từ theo em là chưa hoàn thiện, chẳng hạn như đối với khoản mục nguyên vật, liệu thì xí nghiệp vẫn chưa sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng mà khi có các nghiệp vụ xuất dùng nguyên vật liệu trong tháng thì kế toán của xí nghiệp chỉ có chứng từ gốc là phiếu xuất kho để đi kèm với các chứng từ ghi sổ và như vậy về nguyên tắc thì phiếu xuất kho nguyên vật liệu là chứng từ gốc phù hợp để chứng minh cho nghiệp vụ ghi trên chứng từ ghi sổ, nhưng nếu muốn xem xét và kiểm tra một cách tổng quan về tình hình xuất dùng và phân bổ nguyên vật liệu cho từng phân xưởng, từng loại sản phẩm để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong tháng của xí nghiệp là rất khó và từ đó nó làm ảnh hưởng đến việc đưa ra kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong các tháng tới. Mặt khác xí nghiệp không sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu cũng làm cho công tác kế toán như kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất từng loại sản phẩm trên các sổ sách trở nên khó khăn hơn. Về các bảng biểu, Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng có một số bảng biểu và mẫu các sổ sách là do nhân viên kế toán trong xí nghiệp tự thiết kế, vấn đề này có mặt ưu điểm của nó là phù hợp với tình hình của xí nghiệp, nhưng mặt hạn chế của nó là có một số bảng biểu và sổ sách chưa thiết kế một cách mà có thể làm cho người xem có thể hiểu một cách rễ dàng và nó cũng chưa chi tiết cho các khoản mục có liên quan, chẳng hạn như bảng: Phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương…
Tồn tại về hệ thống tài khoản sử dụng: Một xí nghiệp sản xuất kinh doanh thì việc thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp cũng như vấn đề lưu chuyển vốn là vấn đề hết sức quan trọng, tuy vậy nhưng hiện nay xí nghiệp vẫn chưa sử dụng TK 112 “tiền gửi ngân hàng”, chính vì không sử dụng tài khoản này nên mọi giao dịch với khách hàng hoặc nhà cung cấp nếu họ có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng để thanh toán cho xí nghiệp thì họ lại phải thanh toán qua tài khoản của công ty, như vậy thì dù sao cũng làm cho khách hàng của xí nghiệp trở nên khó chịu hơn và từ đó làm cho quan hệ với khách hàng sẽ không thuận lợi lắm. Ngoài ra xí nghiệp đang sử dụng TK 5114 tài khoản này là dùng để phản ánh các khoản thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước, nhưng hiện tại xí nghiệp lại sử dụng tài khoản này để phản ánh doanh thu tiêu thụ của sản phẩm mẫu.
Tồn tại về hệ thống sổ sách: Một số sổ sách của xí nghiệp là do nhân viên kế toán của công ty và xí nghiệp tự thiết kế như: mẫu chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, mặc dù nó có ưu điểm là phù hợp với thực trạng của và đặc điểm của công ty và xí nghiệp tuy nhiên nó cũng có một số hạn chế như: chưa thực sự phản ánh một cách khoa học các khoản mục và số liệu trên sổ sách.
Tồn tại về phương pháp cập nhật số liệu: Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng phần mềm kế toán Adsoft, một phần mềm kế toán có thể nói là lạc hậu và như vậy việc đầu tiên là xí nghiệp nên thuê những công ty chuyên về phần mềm kế toán để viết riêng cho mình một phần mềm kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và công ty, hoặc có thể mua một số
phần mềm kế toán đang được phổ biến hiện nay là: FAST ACCOUNTING, EFFECT… cùng với việc này thì xí nghiệp nên sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ kế toán theo hình thức nhật ký chung thì sẽ phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp hơn.
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng.
3.3.1. Giải pháp về phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho.
Mỗi phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho sẽ cho chúng ta một đơn giá của nguyên vật liệu xuất dùng. Việc lựa chọn phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho đều ảnh hưởng đến giá trị của nguyên vật liệu trực tiếp đưa vào sử dụng chế tạo sản phẩm.
Hiện tại xí nghiệp 26.3 đang xác định giá trị hàng tồn kho theo giá nhập trước xuất trước, với phương pháp này thì việc xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phản ánh trên bảng cân đối kế toán là chính xác với giá thực tế mua vào hay là giá đích danh của vật liệu. Tuy nhiên vật liệu được xuất dùng để sản xuất lại chịu sự tác động rất lớn của giá cả thị trường.
Mặt khác ở xí nghiệp , chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm.
ví dụ:giá thành sản phẩm của giầy da các loại:
Chỉ tiêu
Giá trị (đồng)
Tỷ lệ so với giá thành (%)
Chi phí NVLTT
2,500,506,070
84.68
Chi phí NCTT
332,645,175
11.27
Chi phí SXC
119,708,690
4.05
Tổng giá thành
2,952,859,935
100
Như chúng ta đã biết chi phí sản xuất là chi phí sản phẩm, nó gắn liền với thành phẩm và nó chỉ được thu hồi khi thành phẩm tiêu thụ được, mà chi phí sản phẩm lại ảnh hưởng đến nhiều kỳ vì sản phẩm có thể được sản xuất trong kỳ này nhưng không thể tiêu thụ hết ngay trong kỳ mà phảI sang các kỳ khác mới tiêu thụ được, và như vậy là giá thành của sản phẩm lại có thể không phản ánh đúng giá thành của loại sản phẩm đó nếu như sản phẩm được sản xuất tại thời điểm hiện tại.
Do đó theo em, xí nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước thì giá thành sản phẩm sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều của giá mua nguyên vật liệu, nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến giá bán của sản phẩm đó và có thể làm cho giá sản phẩm của xí nghiệp trên thị trường khác với giá sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác và từ đó làm cho việc tiêu thụ sản phẩm không đạt được như kế hoạch đề ra.
Để hạn chế được điều này, theo ý kiến của riêng em thì xí nghiệp nên áp dụng phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ, vì áp dụng phương pháp này sẽ làm cho giá cả của sản phẩm sát với giá cả thị trường hơn và cũng làm cho công tác hạch toán trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn mà vẫn đảm được hiệu quả. Mặt khác nó cũng sẽ xác định được giá trị của những nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ đúng với giá thị trường tại thời điểm xác định hơn.
Tóm lại việc tính giá nguyên vật liệu của xí nghiệp theo phương pháp nhập trước xuất trước thì xí nghiệp phảI tính giá theo từng danh điểm NVL và phảI hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Ngoài ra, phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của xí nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của NVL. Phương pháp nhập trước xuất trước chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
Vì hiện nay xí nghiệp đang áp dụng kế toán máy nên việc xác định giá trị NVL tôn kho, hay thành phẩm tồn kho theo giá bình quân cả kỳ dự trữ,… là không khó khăn, sau mỗi lần mua vật tư về nhập kho hoặc đưa ngay vào sản xuất, kế toán vật tư sẽ nhập dữ liệu cần thiết vào máy tính và máy tính sẽ tự động tính theo công thức sau:
Đơn giá bình quân (từng loại vật tư)
=
Trị giá vật tư tồn + Trị giá vật tư sau mỗi lần mua vào
Số lượng vật tư tồn + Số lượng vật tư sau mỗi lần nhập
Khi sử dụng phương pháp này, đơn giá bình quân dùng để tính trị giá vật tư mỗi lần xuất đều chịu ảnh hưởng của giá và lượng của vật tư tồn trong kho và nhập trong kỳ. Như vật sẽ hạn chế được sự biến động của giá cả vật tư trên thị trường.
3.3.2. Giả pháp về trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.
- Thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Hiện tại xí nghiệp vẫn chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Công nhân trực tiếp sản xuất là những người trực tiếp lao động tạo ra sản phẩm của xí nghiệp, hiện nay xí nghiệp đang áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm và do đó việc công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ ốm đau hay thai nghén… đều làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ vì khi có những trường hợp nghỉ đột xuất như vậy thì xí nghiệp vẫn phải trả lương cho họ theo chế độ quy định, mặt khác lượng công nhân nghỉ như vậy ở xí nghiệp là không ít, nên sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp khác so với thực tế trong khi khối lượng sản phẩm giảm so với kế hoạch và làm cho giá thành sản phẩm khác so với kế hoạch và không ổn định giữa các kỳ.
Để khác phục hạn chế này theo em xí nghiệp nên áp dụng việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất (khoảng 3% đến 5%) lương của bộ phận trực tiếp sản xuất và khi làm như vậy thì khoản chi phí nhân công trực tiếp trên từng đơn vị sản phẩm sẽ ổn định hơn và do đó làm cho giá thành sản phẩm ổn định hơn và công tác kế toán sẽ cung cấp được thông tin cho nhà quản trị một cách đầy đủ và chính xác hơn, từ đó ban quản lý xí nghiệp sẽ ra được những quyết định hợp lý hơn.
Việc trích trước tiền lương nghỉ phép , kế toán sử dụng tài khoản 335_ chi phí phải trả.
khi trích trước, căn cứ vào số thực tế trích trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622_ chi tiết theo đối tượng sử dụng
Có TK 335_ chi tiết theo từng bộ phận
Khi tính tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334_ phải trả công nhân viên, chi tiết cho từng đối tượng
Cuối niên độ kế toán nếu số trích trước chưa chi hết thì kế toán phải hoàn nhập và ghi:
Nợ TK 335
Có TK 622_ chi tiết theo đối tượng sử dụng.
Hoàn thiện bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Hiện nay bản phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hiểm xã hội được tách làm hai bảng riêng biệt, mặc dù được sắp xếp theo trình tự lô gíc, tuy nhiên vẫn không thuận tiện cho người xem. Bảng phân bổ tiền lương của xí nghiệp chưa đầy đủ, nó mới chỉ đảm nhiệm chức năng của một bảng tính lương, vì vậy em xin đưa ra giải pháp để hoàn thiện bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cho xí nghiệp, để giúp cho người xem và đặc biệt là bộ phận quản lý có thể nắm bắt được thông tin một cách toàn diện hơn về tình hình tiền lương và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, để từ đó ban quản lý của xí nghiệp có thể đưa ra những quyết định về vấn đề nhân sự và tình hình trả lương cho người lao động một cách hợp lý hơn, từ đó có thể nâng cao hiệu quả hơn trong công tác quản lý xí nghiệp.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mà xí nghiệp đang sử dụng.
STT
Sản phẩm
Số công điểm
Tiền lương
BHXH, BHYT
KPCĐ
Ăn ca
Cộng
I
Xởng giầy da I
1
giầy da tớng kinh tế
2
giầy da thấp cổ cấp tá
…
…..
II
Xởng giầy da II
1
Ba lô một túi
2
Nhà bạt
…
…..
III
Xởng giầy vải
1
Giầy vải quốc phòng
2
Giầy vải kinh tế
…
…..
Tổng cộng
xí nghiệp có thể thay bằng bảng bảng phân bổ tiền lương do Bộ Tài Chính ban hành ngày 01/11/1995.
3.3.3. Hoàn thiện bảng kê phân bổ khấu hao.
Hiện nay bảng kê phân bổ khấu hao của xí nghiệp chỉ thể hiện số khấu hao phải trích trong tháng cho từng đối tượng sử dụng. Bảng kê phân bổ khấu hao này chưa phản ánh được nguyên giá tài sản cố định, tỷ lệ khấu hao cho từng loại, từng nhóm tài sản cố định, cũng như tình hình tăng giảm tài sản cố định trong kỳ. Như vậy bảng kê phân bổ khấu hao này chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho người quan tâm.
3.3.4. Hoàn thiện kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp.
Hiện nay xí nghiệp đang tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp này là rất phù hợp với xí nghiệp, mặc dù việc tập hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp đều được thực hiện một cách khoa học, tuy nhiên hiện nay xí nghiệp mới chỉ chú trọng và quan tâm tới giá thành sản xuất chứ chưa quan tâm nhiều đến giá thành tiêu thụ sản phẩm. Bởi vì lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cả giá thành sản xuất lẫn giá thành tiêu thụ sản phẩm.
Trong khi giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Thì giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chi phí quản lý và bán hàng), do vậy giá thành sản xuất còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ
Đây có lẽ cũng là vấn đề mà có nhiều các doanh nghiệp hiện nay ít quan tâm, mặc dù họ có đầy đủ các khoản mục chi phí như: chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, nhưng hầu hết là các doanh nghiệp vẫn không tính đến hay đề cập đến giá thành tiêu thụ, nếu xí nghiệp 26.3 tính giá thành tiêu thụ chi tiết trên từng đơn vị sản phẩm thì kế toán sẽ cung cấp được một thông tin hết sức cần thiết cho ban quản lý xí nghiệp và những người quan tâm.
để khắc phục vấn đề này theo em xí nghiệp nên chú trọng hơn đến việc tập hợp chi phí toàn xí nghiệp để tính giá thành tiêu thụ sản phẩm, nếu làm được điều này thì ban quản lý xí nghiệp sẽ có được một lượng thông tin cần thiết và đầy đủ cho quyết đinh của mình và từ đó làm cho công tác kinh doanh của xí nghiệp hiệu quả hơn. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức sau:
Giá thành của toàn bộ sản phẩm tiêu thụ
=
Giá thành sản xuất sản phẩm
+
Chi phí quản lý doanh nghiệp
+
Chi phí tiêu thụ sản phẩm
3.3.5. Một số đề xuất khác về vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp 26.3.
Trước tiên theo em xí nghiệp nên sử dụng một phần mềm kế toán mới như FAST ACCOUNTING, EFFECT… thì sẽ thuận lợi cho công tác kế toán hơn vì với phần mềm kế toán Adsoft thì việc cập nhật số liệu không thể thuận tiện như các phần mềm trên được, mặt khác với phần mềm kế toán Adsoft thì khi có yêu cầu nhanh chóng về các báo cáo tài chính, nó sẽ không cho ra được mà các nhân viên kế toán trong ban tài chính của xí nghiệp lại phải tự làm thủ công, như vậy là rất mất thời gian và sức lực mà vẫn không đảm bảo được khách quan và khoa học. Với việc sử dụng các phần mềm kế toán trên thì mọi công việc kế toán sẽ được máy tự động thực hiện từ A đến Z. Do đó theo ý kiến của riêng em em thì xí nghiệp nên sử dụng một phần mềm kế toán khác có tính năng hiện đại hơn và đầy đủ hơn. Từ đó làm cho công tác kế toán của ban tài chính nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp trở nên nhanh gọn, chính xác hơn, hiệu quả hơn.
3.4. Phương hướng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.4.1. Phương hướng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp. Giá trị nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp, do đó xí nghiệp cần tập trung vào khâu thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo rằng nguyên vật liệu luôn luôn đảm bảo chất lượng cũng như số lượng
Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, trước hết xí nghiệp phải xây dựng một hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm chi tiết rõ ràng cho từng loại nguyên vật liệu, để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì xí nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu ở một mức độ hợp lý. Do vậy, xí nghiệp phải xây dựng định mức hàng tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm nguyên vật liệu, tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại nguyên vật liệu nào đó. Định mức tồn kho của nguyên vật liệu còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và kế hoạch tài chính của xí nghiệp.
Để đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu thì yêu cầu việc quản lý sản xuất phải luôn luôn đảm bảo tránh tối thiểu có sản phẩm hỏng hóc và phế liệu thu hồi.
3.4.2. Phương hướng đối với chi phí nhân công trực tiếp.
Trong thời gian tới công ty 26 sẽ tiến hành cổ phần hoá, do vậy xí nghiệp 26.3 là một xí nghiệp thành viên của công ty cũng sẽ được tiến hành cổ phần hoá.
Có thể nói việc tiến hành cổ phẩn hoá sẽ mở ra cơ hội cho xí nghiệp 26.3 nói riêng và công ty 26 nói chung, tuy nhiên cũng sẽ có không ít những khó khăn cho toàn bộ công ty, để tiếp tục đứng vững và khảng định mình trên thị trường thì yêu cầu vấn đề về trình độ nhân sự trong xí nghiệp cũng như trong toàn công ty là vấn đề hết sức quan trọng, trong đó vấn đề công nhân trực tiếp sản xuất có lẽ là vấn đề xí nghiệp đang rất quan tâm, bởi vì họ là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm và chất lượng sản phẩm có tốt hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào họ. Do vậy theo ý kiến của riêng em thì trong thời gian tới xí nghiệp nên có kế hoạch kiểm tra đánh giá lại trình độ công nhân sản xuất và có kế hoạch tuyển dụng những người có trình độ chuyên môn cao vào sản xuất tại xí nghiệp, nếu xí nghiệp có được một đội ngũ công nhân sản xuất với trình độ chuyên môn cao thì xí nghiệp có thể giảm bớt được số lượng công nhân sản xuất và từ đó có thể giảm bớt một phần chi phí nhân công trực tiếp.
Mặt khác xí nghiệp cũng nên có những chính sách khuyến khích người lao động như chế độ lương, chế độ thưởng cho những người hoàn thành vượt mức kế hoạch và có những kế hoạch để tạo cho người lao động trực tiếp một tâm lý thoải mái trong công việc nhưng luôn đảm bảo được trách nhiệm đối với từng vị trí công việc của từng người.
Nếu có được những điều này thì năng suất sản xuất của xí nghiệp chắc chắn sẽ cao và từ đó sẽ làm cho giá thành của sản phẩm hạ xuống và lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên, không những thế nó còn tạo cho xí nghiệp một uy tín trên thị trường.
3.4.3. Phương hướng đối với chi phí sản xuất chung.
Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp, đặc biệt là các chi phí như: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc…, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất chung của xí nghiệp, nên theo em để giảm chi phí sản xuất chung của xí nghiệp thì xí nghiệp nên tập trung đến các vấn đề trên bằng cách sử dụng một cách tối đa công suất của máy móc, từ đó làm giảm chi phí khấu tài sản trên một đơn vị sản phẩm. Đồng thời có phương pháp bảo quản một cách tốt nhất các tài sản của đơn vị. Ngoài ra xí nghiệp cũng nên quản lý và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả những vật liệu xuất dùng chung cho sản xuất sản phẩm.
Kết Luận.
Vì thời gian thực tập có hạn cũng như lưọng kiến thức còn hạn chế nên cách nhìn nhận của em về xí nghiệp cũng như công ty là không thể tránh khỏi những sai sót. Tuy nhiên theo em, xí nghiệp 26.3, công ty
26 – Bộ Quốc Phòng là một đơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giầy da, giầy vải… để cung cấp cho ngành quốc phòng của nước ta và thị trưởng tiêu dùng ngoài xã hội, mặc dù đây là hai thị trường có rất nhiêu khác biệt nhưng xí nghiệp cũng đã có được những kế hoạch cũng như chương trình sản xuất hợp lý nên xí nghiệp luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ công ty giao và đảm bảo cung cấp được hàng kinh tế cho những cơ sở tiêu thụ một cách hết sức tốt đẹp. xí nghiệp đã có được lực lượng lao động có tay nghề cao, hệ thống cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, năng lực tốt.
Công tác tổ chức kế toán và bộ máy kế toán của xí nghiệp được thực hiện một cách khoa học với sự trợ giúp của phần mềm kế toán máy Adsoft nên công việc kế toán của kế tóan viên đã được giảm nhẹ đi rất nhiều mà vẫn đảm bảo được độ chính xác, kịp thời của thông tin kế toán.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo: PGS, TS. Phạm Thị Gái cùng các cô chú trong xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng nói chung và ban tài chính nói riêng đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua và giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Danh mục tài liệu tham khảo:
Quy chế tổ chức hoạt động công ty 26- Bộ Quốc Phòng
Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Bộ Tài Chính.
Kế toán tài chính doanh nghiệp – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Báo cáo quyết toán năm 2004 của xí nghiệp 26.3, công ty 26- Bộ Quốc Phòng.
Một số sổ sách kế toán của ban tài chính Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng.
Mục lục.
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32452.doc