Chuyên đề Thực trạng và những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty kim khí Thăng Long

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một đề tài rất hay nhưng cũng thật khó bởi nó đòi hỏi phải luôn được cải tiến và hoàn thiện. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực sự là một chỉ tiêu tổng hợp, là tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản xuất là lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, phát huy cao độ vai trò của kế toán là giám đốc mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách thường xuyên, liên tục, toàn diện và có hệ thống nhằm phát hiện và khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tăng cường và thúc đẩy hạch toán kinh tế. Nhưng được sự chỉ bảo tận tình của giảng viên khoa Kế toán Học viện Tài chính, em đã hoàn thành về cơ bản những lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thông qua chương 2 của chuyên đề tốt nghiệp. Trên cơ sở đó, đồng thời được sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của tập thể phòng Kế hoạch - Tiền lương, phòng Kế toán Công ty Kim khí Thăng Long thông qua việc cung cấp những số liệu, kế hoạch . phục vụ cho quá trình thực tập và làm chuyên đề tốt nghiệp em đã hoàn thành nội dung của chương 2. Kết hợp giữa lý luận cơ bản được trang bị tại nhà trường và kiến thức thực tế quý báu trong suốt quá trình thực tập tại Quý Công ty em đã hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đặ biệt là P.Giáo sư Tiến Sĩ Nguyễn Thị Lời, Quý Công ty, tập thể phòng Kế hoạch - Tiền lương và phòng Tài vụ của Công ty đã trang bị cho em những kiến thức quý báu về chuyên ngành kế toán và những kinh nghiệm thực tế bổ ích trong việc đưa lý thuyết vào thực tế sản xuất kinh doanh ở một đơn vị kinh tế cụ thể.

doc69 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty kim khí Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên kế toán, Công ty Kim khí Thăng Long hiện đang áp dụng hình thức nhật ký – chứng từ. Ưu điểm của hình thức nàylà việc ghi chép không trùng lắp, kế hợp được ghi chép tổng hợp và chi tiết, do đó tiết kiệm được chi phí kế toán, công việc được dàn đều trong tháng, và số liệu kế toán cung cấp đầy đủ kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ cũng như chứng minh các nghiệp vụ kinh tế ở Công ty đã phát sinh và thực sự hoàn thành, Công ty Kim khí Thăng Long sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ tài chính bao gồm: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức, phiếu xuất vật tư,bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng thanh toán tiền lương…Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số chứng từ tự lập như: Bảng kiểm kê bán thành phẩm, biên bản xử lý vi phạm, quyết định xử lý phân phối, các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh cho việc hạch toán, biên bản kiểm kê, sổ chi tiết khấu hao TSCĐ…. Hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hiện nay là hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệpban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cùng với các van bản quy định bổ sung, sửa đổi như Thông tư 10TC/CĐKT ngày 20/03/1997, Thông tư 100/1998/TC-BTC ngày 15/07/1998 và quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, Thông tư số 89/2002/QĐ-BTC ngày 09/10/2002…Cho đến nay, hệ thống tài khoản kế toán Công ty bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng và 7 tài khoản ngoài bảng. Hệ thống kế toán doanh nghiệp quy định tài khoản chi tiết đến TK cấp 2. Hàng ngày kế toán viên cập nhật số liệu vào sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số liệu được lưu trữ trong sổ kế toán được theo dõi một cách thường xuyên, liên tục. Cuối tháng, các kế toán viên tập hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo cho kế toán tổng hợp, lập nhật ký chứng từ, bảng kê, đồng thời đối chiếu với các phần hành kế toán có liên quan trước khi báo cáo kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp kiểm tra, rà soát lại tất cả các phàn hành đã báo cáo, xử lý các sai sót trước khi lập sổ cái. Hiện nay, tại phòng tài vụ Công Kim khí Thăng Long có sổ kế toán là các nhật ký chứng từ và các bảng kê theo quy định của Nhà nước. 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty kim khí thăng long. 2.2.1 Đặc điểm của đối tượng, phân loại đối tượng đánh giá đối tượng 2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Công ty Kim khí Thăng Long có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ (nhiều phân xưởng). Tất cả các chi phí của giai đoạn trước đều dùng cho giai đoạn sau để tạo nên một dây chuyền sản xuất liên tục. Công ty không bán bất cứ một bán thành phẩm nào. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là quy trình sản xuất của từng loại sản phẩm. - Đối tượng tính giá thành của Công ty là qui trình sản xuất của từng loại sản phẩm . - Kỳ tính giá thành hiện nay của Công ty là tính giá thành theo từng quý. 2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất - Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Để thuận tiện cho việc tính gía thành của từng loại sản phẩm . * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại Công ty chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm. - Sắt lá các loại để làm bếp dầu, hàng Honda... - Thép inox để làm hàng inox - Nhôm để làm xoong, ấm,... - Men các loại, rẻ lau, hoá chất, xăng dầu... Tất cả các loại nhiên liệu, nguyên liệu trên Công ty đều coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lương, các khoản thưởng có tính chất lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất ở Công ty. * Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm của Công ty. Đó là chi phí về lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất, chi phí về công cụ dụng cụ nguyên vật liệu dùng chung cho cả phân xưởng và các chi phí bằng tiền khác. - Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sản xuất, Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành của từng loại sản phẩm. 2.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết của đối tượng chi phí sản xuất Tại Công ty Kim khí Thăng Long, chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định có nghĩa là căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành tập hợp và phân loại trực tiếp chi phí đó cho từng loại sản phẩm có liên quan. Đối với những chi phí cơ bản có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán hoặc có liên quan đến nhiều sản phẩm mà lại không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí được thì Công ty sẽ sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo tiêu thức thích hợp. 2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tại Công ty, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Việc tính giá vật liệu xuất kho được kế toán vật liệu tính trên sổ chi tiết vật tư (sổ số dư) rồi chuyển cho kế toán giá thành. Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán Công ty sử dụng TK 152. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621. Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn mua hàng kế toán vật liệu làm thủ tục nhập kho nguyên vật liệu vào các nhóm với nhau và hạch toán tăng nguyên vật liệu. Khi xuất kho vật liệu cho sản phẩm, kế toán căn cứ vào kế hoạch sản xuất tháng của các loại sản phẩm. Qua đó lấy hạn mức của vật tư chính xuất trong tháng để viết phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức cho vật liệu chính và viết phiếu xuất kho cho vật liệu phụ. Tổng hợp các phiếu xuất kho cho từng loại sản phẩm để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Biểu số 2 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư theo hạn mức Tháng 01 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 10 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III Nợ Có Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX 621 152 Xuất tại kho: A Đơn vị tính: đồng STT Tên quy cách VT Đơn vị tính Mã vật tư Hạn mức được duyệt trong tháng Số dư tháng trước chuyển sang Hạn mức được lĩnh trong tháng Số thực xuất trong tháng Đơn giá Thành tiền Ngày ... Cộng dồn A B C D 1 2 3 4 ... 9 10 11 01 Thép INOX Kg A2 1.770,88 1770,88 01 1770,88 28.000 49.584.400 Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký: Cộng thành tiền: 49.584.640 Ngày 05 tháng 01 năm 2007 Phụ trách kế toán Phụ trách cung tiêu Biểu số 3 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư Ngày 05 tháng 01 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 10 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III Nợ Có Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX 621 152 Xuất tại kho: C Đơn vị tính: đồng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Mã vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 01 Nilon bảo vệ nước Tấm C1 1.150 1.150 700 805.000 02 Giấy đóng gói hàng Tờ C2 1.450 1.450 200 290.000 03 Cacbonat Natri Kg C3 15 15 2.000 30.000 ... ... ... ... 12 Phốt phát Natri Kg C12 23,13 23,13 3.000 69.390 Cộng 2.609.720 Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Biểu số 4 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư theo hạn mức Tháng 03 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 12 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III Nợ Có Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX 621 152 Xuất tại kho: A Đơn vị tính: đồng STT Tên quy cách VT Đơn vị tính Mã vật tư Hạn mức được duyệt trong tháng Số dư tháng trước chuyển sang Hạn mức được lĩnh trong tháng Số thực xuất trong tháng Đơn giá Thành tiền Ngày ... Cộng dồn A B C D 1 2 3 4 ... 9 10 11 01 Thép INOX Kg A2 3.024,8 3.024,8 01 3.024,8 28.000 84.694.400 Người lĩnh (hoặc thủ kho) ký: Cộng thành tiền: 84.694.400 Ngày 01 tháng 03 năm 2007 Phụ trách kế toán Phụ trách cung tiêu Biểu số 5 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư Ngày 01 tháng 03 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 13 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III Nợ Có Đối tượng sử dụng: Bồn rửa INOX 621 152 Xuất tại kho: C Đơn vị tính: đồng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Mã vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 01 Nilon bảo vệ nước Tấm C1 1.960 1.960 700 1.372.000 02 Giấy đóng gói hàng Tờ C2 1.890 1.890 200 378.000 03 Cacbonat Natri Kg C3 24 24 2.000 48.000 ... ... ... ... ... ... ... ... 12 Phốt phát Natri Kg C12 33 33 3.000 99.000 Cộng 2.176.961 Xuất ngày 01 tháng 03 năm 2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Biểu số 6 Doanh nghiệp: Công ty Kim khí Thăng Long Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Quý I - năm 2007 Đơn vị tính: đồng STT Ghi có các TK Đtượng S.D (Ghi nợ các TK) Tài khoản 152 Tài khoản 153 H.T T.T H.T T.T 1 TK 621 - CPNVL trực tiếp 6.334.623.510 - Bồn rửa INOX 139.065.721 ... ... - Bát INOX 10.315.050 - Ca nước 15.600.000 ... ... - Bếp dầu 16 bấc 462.487.400 2 TK 627 - CPSX chung 258.737.156 115.668.278 ... ... ... Cộng 6.603.360.666 115.668.278 - Tổng CPNVL trực tiếp được lấy từ các phiếu xuất kho: ồ = 49.584.640 + 2.609.720 + 84.694.400 + 2.176.961 = 139.065.721 Căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ kế toán tập hơp chi phí sản xuất và lập bút toán: Nợ TK 621 : 139.065.721 Có TK 152 : 139.065.721 (Bồn rửa INOX) (Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ quý I -2007). Khi mua nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thì kế toán của Công ty không sử dụng TK 152. Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 2 kế toán tập hợp chi phí sản xuất và lập bút toán: Nợ TK 621 : 1.000.000 (bồn rửa INOX) Nợ TK 133 : 100.000 Có TK 112 : 1.100.000 (Bút toán trên được thể hiện trên NKCT số 2). Biểu số 7 Doanh nghiệp: Công ty Kim khí Thăng Long Trích: Nhật ký chứng từ số 2 Ghi có TK 112 Quý I năm 2007 STT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 112-ghi nợ các TK khác Số Ngày TK 154 TK 621 TK 627 1 7 5-01 Hàng HONDA 36.622.316 ... ... ... ... 5 7 7-01 Sắt, sản xuất bếp 16 bấc 30.680.500 ... ... ... ... 8 13 12-01 Hoá chất đánh bóng bồn INOX 1.000.000 ... ... ... ... 15 19 3-02 Tiền điện tháng 01 14.993.935 ... ... ... ... Cộng 36.622.316 102.680.500 14.993.935 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng - Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được sang TK 154. + Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho bồn rửa INOX: Bảng phân bổ : 139.065.721 NKCT số 2 : 1.000.000 140.065.721 + Định khoản: Nợ TK 154 : 140.065.721 (bồn rửa INOX) Có TK 621 : 140.065.721 (Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 621) TK 154 TK 152 TK 621 TK 133 TK 112 139.065.721 139.065.721 1.100.000 1.000.000 100.000 140.065.721 140.065.721 140.065.721 Sơ đồ 1: Sơ đồ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 140.065.721 Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 2 và nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 621 Biểu số 8: Sở Công nghiệp Hà Nội Đv: Công ty Kim khí Thăng Long Trích: Sổ cái TK 621 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có các TK đối ứng nợ TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng TK 152 – NKCT 7 6.344.623.510 Tk 112 - NKCT 2 102.680.500 Cộng PS nợ 6.447.304.010 Cộng PS có 6.447.304.010 Dư cuối tháng: Nợ 0 Có Ngày 01 tháng 04 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 2.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay, Công ty Kim khí Thăng Long đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức này một phần có tác dụng kích thích việc sản xuất sản phẩm của Công ty. Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoả trích nộp khác. Hàng tháng Công ty trích nộp 15% lương thực tế cho BHXH; 2% lương thực tế cho BHYT, 2% lương thực tế cho KPCĐ. Tất cả các chi phí trên được tập trung vào TK 62 - Chi phí nhân công trực tiếp. Hàng tháng, các nhân viên thống kê của các phân xưởng có trách nhiệm tính lương tại phân xưởng của mình và gửi lên phòng kế hoạch - tiền lương. Phòng kế hoạch - tiền lương xem xét, kiểm tra sau đó gửi sang Phòng tài vụ. Trên cơ sở đó tại phòng tài vụ kế toán tiền lương tập hợp lương và phân bổ lương. Trong đó phân biệt lương cơ bản, lương phải trả thực tế và các khoản khác để ghi vào cột tương ứng thuộc TK 334 (Phải trả công nhân viên) ở từng dòng thích hợp. Căn cứ vào tiền lương thực tế để tính ra các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và ghi vào dòng thích hợp cho TK 338 - Phải thu khác. Trong quý I năm 2007 có tình hình vè việc thanh toán tiền lương tập hợp như sau: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán lương làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp công nhân sản xuất của quý I năm 2007, chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán nợ TK 622 và có TK 334. Sau đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương BHXH căn cứ vào tiền lương đã tính để tính cho từng sản phẩm. Biểu số 10 Lương sản phẩm Nợ TK 622 Có TK 334 Diễn giải Phân xưởng Hàn Phân xưởng CBP Phân xưởng Ráp Phân xưởng Đột I Phân xưởng Đột II Phân xưởng Đột III Phân xưởng INOX Phân xưởng cơ khí Cộng Quý I 1.Bếp dầu 16 bấc 1.051.000 33.233.000 18.041.000 42.591.000 3.724.000 3.074. 000 224.000 2.224.000 104.162.000 Tháng 1-04 14.2620.00 4.905.000 14.739.000 1.493.000 98.000 1.172.000 37.669.000 Tháng 2-04 600.000 3.063.000 1.116.000 3.107.000 707.000 8.593.000 Tháng 3-04 451.000 15.908.000 12.020.000 27.852.000 617.000 1.581.000 126.000 345.000 589.000.00 2. Bồn rửa INOX 9.031.000 848.800 17.519.000 Tháng 1-04 4.037.000 2.442.000 6.479.000 Tháng 2-04 Tháng 3-04 4.994.000 6.046.000 1.1400.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 1.106.918.477 Căn cứ vào lương phải trả và các khoản trích nộp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp bằng bút toán sau: Nợ TK 622 : 20.847.610 (bồn rửa INOX) Có TK 334 : 17.519.000 Có TK 338 : 3.328.610 (Bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH) Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 bằng bút toán: Nợ TK 154 : 20.847.610 (bồn rửa IOX) Có TK 622 : 20.847.610 (Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 622) Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 338 17.519.000 17.519.000 3.328.610 3.328.610 20.847.610 20.847.610 20.847.610 TK 154 20.847.610 Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 622 Biểu số 11 Sở Công nghiệp Hà Nội Đv: Công ty Kim khí Thăng Long Trích: Sổ cái TK 622 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có các TK đối ứng nợ TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng TK 334 - NKCT 7 1.106.918.477 Tk 338 - NKCT 7 210.314.511 Cộng PS nợ 1.371.232.988 Cộng PS có 1.371.232.988 Dư cuối tháng: Nợ 0 Có Ngày 01 tháng 04 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 2.2.2.3 Chi phí sản xuất chung * Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Tất cả những chi phí liên quan đến tiền lương, các khoản thưởng mang tính chất lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp vào TK 627(1) - Chi phí quản lý nhân viên phân xưởng. Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về d tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng (giống như công nhân trực tiếp sản xuất). Trong quý I năm 2007 có tình hình về việc thanh toán tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng như sau: Căn cứ vào bảng thang toán tiền lương thời gian và lương sản phẩm, bảng thanh toán lương BHXH, bảng thanh toán làm thêm giờ, bảng thanh toán phụ cấp quý I năm 2007. Sau đó kế toán tiến hành tính toán tổng số tiền lương phải trả cho nhân việc quản lý phân xưởng và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cụ thể là: lương nhân viên phân xưởng, tiền lương của quản đốc, phó quản đốc, thống kê được tập hơp như sau: Biểu số 12 STT Tên phân xưởng Tháng 1/04 Tháng 2/04 Tháng 3/04 Cộng quý I 1 Phân xưởng CBP 4.524.000 3.711.000 4.913.000 13.148.000 2 Phân xưởng Đột I 3.711.000 2.875.000 4.057.000 10.643.000 3 Phân xưởng Đột II 1.946.000 1.349.000 1.744.000 5.039.000 4 Phân xưởng Ráp 3.646.000 2.398.000 4.153.200 10.197.200 5 Phân xưởng Cơ khí 6.078.000 5.478.000 6.805.000 18.361.000 6 Phân xưởng Đột III 63757.000 3.609.000 3.979.500 14.163.500 7 Phân xưởng Hàn 1.270.000 1.138.000 2.082.500 4.490.500 8 Phân xưởng INOX 1.692.000 1.122.000 1.511.300 4.325.300 Cộng 29.624.000 21.680.000 29.063.500 80.367.500 9 Lương thêm giờ 684.000 696.000 1.028.000 2.408.000 10 Phụ cấp công sản xuất 1.100.000 5.580.000 6.680.000 Tổng cộng 30.308.000 23.476.000 35.671.500 89.455.500 Căn cứ vào số tiền lương phải trả kế toán tính cách khoản trích nộp và tập hợp chi phí sản xuất chung bằng bút toán sau: Nợ TK 627(1) : 106.452.045 Có TK 334 : 89.455.500 Có TK 338 : 16.996.545 (Bút toán trên được thể hiện ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH) * Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ Tại Công ty Kim khí Thăng Long công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bao gồm: quần áo, giầy, mũ bảo hộ lao động, vòng bi, mũi tiện, dây corow... Để hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(3) để tập hợp chi phí công cụ dụng cụ, kế toán dùng TK 153 để phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Để hạch toán vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung thì kế toán sử dụng TK 627(2) để tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung và TK 152 để phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng. Trong quý I năm 2007 có tình hình về xuất vật liệu cho sản xuất chung như sau: Biểu số 13 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư Ngày 05 tháng 01 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 14 Bộ phận sử dụng: Các phân xưởng Nợ Có Đối tượng sử dụng: Các phân xưởng 627(2) 152 Xuất tại kho: C Đơn vị tính: đồng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Mã vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Than đá Kg C15 130.000 130.000 630 81.900.000 2 Than cám Kg C16 99.000 99.000 650 64.350.000 3 Dầu nhớt Lít C17 550 550 10.000 5.500.000 4 Dầu hoả Lít C18 600 600 3500 2.100.000 ... ... ... ... ... ... ... ... 16 Mỡ máy Kg C27 125 125 13.000 1.625.000 Cộng 258.737.156 Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Trong quý I năm 2007 có tình hình về xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất như sau: Biểu số 14 Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư Ngày 05 tháng 01 năm 2007 Mẫu số : 5A-VT Số 15 Bộ phận sử dụng: Các phân xưởng Nợ Có Đối tượng sử dụng: Các phân xưởng 627(3) 153 Xuất tại kho: B Đơn vị tính: đồng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật tư Đơn vị tính Mã vật tư Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Quần áo bảo hộ Bộ B1 500 500 40.000 20.000.000 2 Giầy bảo hộ Đôi B1 500 500 6.000 3.000.000 3 Mũ bảo hộ Cái B3 500 500 2.000 1.000.000 4 Mỏ hàn 50x60 Cái B4 50 50 48.000 2.400.000 ... ... ... ... 16 Vòng bi SRI 7204BFP Vòng B5 15 15 105.000 1.575.000 Cộng 115.668.278 Xuất ngày 05 tháng 01 năm 2007 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung, kế toán tiến hành tổng hợp, xác định tổng số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung và lập bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ. Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bằng bút toán sau: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng: Nợ TK 627(2) : 258.737.156 Có TK 152 : 258.737.156 Phản ánh giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng: Nợ TK 627(3) : 115.668.278 Có TK 153 : 115.668.278 (Các bút toán trên được thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng) * Chi phí khấu hao TSCĐ Để tổng hợp chi phí khấu hao TSCĐ ở các phân xưởng kế toán Công ty sử dụng TK 627(4) - Chi phí khấu hao TSCĐ và TK 214 - Hao mòn TSCĐ. Nhưng do trong quý I năm 2007 ở Công ty không có sự biến động về TSCĐ nên trong quý I năm 2007 có tình hình trích khấu hao TSCĐ như sau: Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và lập bút toán: Nợ TK 627(4) : 776.235.487 Có TK 214 : 776.235.487 (Bút toán trên được phản ánh trên bảng kê số 4) * Chi phí dịch vụ mua ngoài Tất cả các chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước.. phục vụ cho sản xuất chung được kế toán của Công ty tập hợp vào TK 627(7) - Chi phí dịch vụ mua ngoài. Kế toán căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh toán với bên ngoài để xác định các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất chung. Trong quý I năm 2007 có tình hình về các chi phí mua ngoài phục vụ cho sản xuất chung như sau: Biểu số 16: Doanh nghiệp: Công ty KKTL Trích: Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111 STT Ngày Ghi có TK 111 - Ghi nợ các TK 112 627 133 ... 01 ... ... ... 30-1 17.000.000 ... ... 20-3 18.000.000 Cộng 50.403.427 5.040.342,7 Ngày 03 tháng 04 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 1 và số 2 kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và lập bút toán: Nợ TK 627(7) : 65.397.362 Có TK 111 : 50.403.427 Có TK 112 : 14.993.935 (Bút toán trên được phản ánh trên NKCT số 1 và NKCT số 2) Sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung, kế tón tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp và đưa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Theo cách phân bổ đó thì chi phí sản xuất chung của Công ty trong quý I năm 2007 được phân bổ cho từng loại sản phẩm như sau: - Tổng CPSXC : 1.322.490.328 - Tổng CPNCTT : 1.106.918.477 627(1) : 106.452.045 - CPNCTT của : 17.519.000 627(2) : 258.373.156 (bồn rửa INOX) 627(3) : 115.668.278 627(4) : 776.235.487 627(7) : 65.397.362 Mức phân bổ CPSXC cho bồn rửa INOX = 1.322.490.328 x 17.519.000 = 20.930.817 1.106.918.477 Khi chi phí sản xuất chung đã được phân bổ cho từng loại sản phẩm thì toàn bộ số chi phí sản xuất chung được kế toán kết chuyển sang TK 154 vào cuối kỳ bằng bút toán: Nợ TK 154 : 20.930.817 (Bồn rửa INOX) Có TK 627 : 20.930.817 (Bút toán trên được thể hiện trên bảng kê số 4 và sổ cái tài khoản 627) Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 1, số 2 và nhật ký chứng từ số 7 và khoá sổ sau đó vào sổ cái tài khoản 627 Biểu số 17: Sở Công nghiệp Hà Nội Đv: Công ty Kim khí Thăng Long Trích: Sổ cái TK 627 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có các TK đối ứng nợ TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng TK 152 - NKCT 7 TK 153 - NKCT 7 TK 214 - NKCT 7 TK 334 - NKCT 7 TK 338 - NKCT 7 TK 111 - NKCT 1 TK 112 - NKCT 2 258.737.156 115.668.278 776.235.487 89.455.500 16.996.545 50.403.427 14.993.935 Cộng PS nợ 1.322.490.328 Cộng PS có 1.322.490.328 Dư cuối tháng: Nợ 0 Có 0 Ngày 01 tháng 04 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp 2.3.1 Tài khoản sử dụng TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 621: Chi phí nguyên vật liệu TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 627: Chi phí sản xuất chung 2.3.2 Kế toán tổng hợp Sau khi đã tập hợp được chi phí sản xuất theo từng khoản mục và vào Bảng kê số 4, cuối kỳ kế toán tiến hành khoá sổ bảng kê số 4. Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán vào sổ Nhật ký chứng từ số 7. Từ đó lập sổ cái TK 154 quý I Căn cứ vào Bảng kê số 4, lập bút toán tập hợp chi phí sản xuất cho bồn rửa INOX: Nợ TK 154 : 181.844.148 Có TK 621 : 140.065.721 Có TK 622 : 20.847.610 Có TK 627 : 20.930.817 (Bút toán trên được thể hiện trên sổ cái tài khoản 627) Sơ đồ 3 TK 621 140.065.721 TK 622 20.847.610 TK 627 20.930.817 TK 154 140.065.721 20.847.610 20.930.817 ồPS: 181.844.148 Sơ đồ Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Cuối quí toán kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ gốc phát sinh trong kỳ với nhật ký chứng từ số 1 và nhật ký chứng từ số 7 để ghi vào sổ cái tài khoản 154 Biểu số 18: Sở Công nghiệp Hà Nội Đv: Công ty Kim khí Thăng Long Trích: Sổ cái TK 154 Số dư đầu năm Nợ Có 3.455.778.000 0 Ghi có các TK đối ứng nợ TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV Cộng TK 621 - NKCT 7 TK 627 - NKCT 7 TK 622 - NKCT 7 TK 111 - NKCT 1 6.447.304.010 1.322.490.328 1.371.232.988 36.622.316 Cộng PS nợ 9.177.649.642 Cộng PS có 8.339.369.642 Dư cuối tháng: Nợ 4.184.159.000 Có Ngày 01 tháng 04 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ở Công ty Kim khí Thăng long chưa sử dụng sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh 2.3.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở Việc đánh giá sản phẩm dở dang chính xác là một yếu tố rất quan trọng cho việc xác định đúng giá thành sản phẩm. Tại Công ty Kim khí Thăng Long việc kiểm kê đánh giá sản phẩm được tiến hành như sau: Cuối kỳ, phòng kế hoạch xác định số sản phẩm làm dở và hoàn thành sau đó gửi sang phòng kế toán. Phòng kế toán tiến hành xác định giá trị sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (theo định mức). Khi đã kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở kế toán tiến hành lập bảng: Tổng hợp Kiểm kê bán thành phẩm Biểu số 22: Bảng tổng hợp kiểm kê bán thành phẩm Quý I năm 2007 STT Tên bán thành phẩm Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền ... 02 ... 06 ... Bồn rửa INOX ... Bát INOX ... Cái ... Cái 85 ... 50 ... Tổng cộng tồn quý I/04 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo định mức. Để tính được giá trị sản phẩm dở dang của từng sản phẩm kế toán phải dựa vào giá thành kế hoạch của từng sản phẩm Biểu số 23: Đơn vị: Công ty KKTL dự kiến giá thành bồn rửa inox STT Chi phí Đơn vị Định mức Đơn giá Thành tiền 1 Vật tư chính và vật tư phụ 98.000 2 Chi phí chế tạo 14.054 - Điện sản xuất Kw 1,6 900 1.440 - Công sản xuất Giờ 10.600 1,0 10.600 - BHXH Giờ 10.600 0,19 2.104 3 Khấu hao khuôn 11.205,4 4 Chi phí quản lý 5.300 Tổng CPSX 1 sản phẩm 128.559,4 Căn cứ vào bảng dự kiến giá thành định mức của bồn rửa INOX kế toán tính giá trị bồn rửa INOX dở dang như sau: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (Tính theo CF NVLTT) = 85cái x 98.000đ = 8.330.000đ 2.3.3 Tính giá thành sản phẩm Công ty Kim khí Thăng Long tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức. Theo phương pháp này thì trước hết kế toán phải căn cứ vào bảng dự kiến giá thành kế hoạch của kỳ trước và kỳ này để tính toán xác định chênh lệch do thay đổi định mức. Sau đó kế toán phải căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang kỳ trước và kỳ này, giữa thực tế với những định mức để tính chênh lệnh giữa thực tế so với định mức. Thế nhưng đối với những sản phẩm INOX của Công ty thì định mức của giá thành 1 sản phẩm không có sự thay đổi, do đó kế toán chỉ phải xác định số chênh lệch giữa thực tế với định mức rồi sau đó tính ra giá thành thực tế của sản phẩm, cụ thể là: Căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành nhập kho trên phiếu nhập kho: Biểu số 24: Sở công nghiệp Hà Nội Công ty KKTL Phiếu xuất vật tư Ngày 05 tháng 01 năm 2007 Mẫu số : 5-VT Số 1-QĐ Liên bộ TCTK-TC Số 583-LB Bộ phận sử dụng: Phân xưởng Đột III Nhập tại kho: Thành phẩm STT Tên, quy cách sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 Bồn rửa INOX Cái 1.450 1.450 Cộng thành tiền: Một loại hàng Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Kế toán tiến hành xác định giá thành định mức và chênh lệch so với định mức: - Giá thành định mức: CPNVLTT = 1.450 x 98.000 = 142.100.000đ CPNCTT = 1.450 x (10.600 + 2.104) = 18.420.800đ CPSXC = 1.450 x (11.205,4 + 5.300 + 1.440) = 26.020.830đ - Chênh lệch so với định mức: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định được số dư đầu kỳ và cuối kỳ thì mới tính được chênh lệch so với định mức. Căn cứ vào bảng tổng hợp kiểm kê bán thành phẩm quý IV năm 2003 thì số lượng sản phẩm dở dang là 70 (bồn rửa INOX). Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là: 70 x 98.000 = 6.860.000đ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 8.330.000đ (như phần trên đã tính) Giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 142.100.000đ Giá thành định mức sản phẩm trong kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 6.860.000 + 142.100.000 - 8.330.000 = 140.630.000đ Chênh lệch giữa thực tế so với định mức là: 140.065.721 - 140.630.000 = - 564.279đ + CPCNTT: 20.847.610 - 18.420.800 = 2.426.810đ + CPSXC: 20.930.817 - 26.020.830 = - 5.090.013đ Biểu số 24: Bảng tính giá thành sản phẩm dịch vụ Quý I năm 2007 Tên sản phẩm: Bồn rửa INOX Số lượng hoàn thành: 1.450 Khoản mục chi phí Giá thành định mức Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chênh lệch do thay đổi ĐM Chênh lệch so với ĐM Giá thành thực tế 1.CPNVLTT 140.630.000 -564.279 140.065.721 97.610 2.CPNCTT 18.420.800 2.426.810 20.847.610 14.378 3.CPSXC 26.020.830 -5.090.013 20.930.817 14.435 Cộng 186.541.630 -3.274.482 181.814.148 126.423 Ngày 07 tháng 04 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) 2.3.4 Sơ đồ mô tả trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của bồn rửa INOX Sơ đồ 4: Sơ đồ tính giá thành thực tế trong kỳ TK 621 140.065.721 TK 622 20.847.610 TK 627 20.930.817 TK 154 140.065.721 20.847.610 20.930.817 TPS:181.844.148 TK 155 181.844.148 181.844.148 Sơ đồ 5: Sơ đồ tính giá 185.844.148 TK 154-T.T TK 621- ĐM 142.100.000 TK 622- ĐM 18.420.800 TK 627- ĐM 26.020.830 TK 154-ĐM 142.100.000 18.420.800 26.020.830 TPS:186.541.630 CK : 8.330.000 185.071.630 181.844.148 TK 155 ĐK:6.860.000 181.844.148 chênh lệch (-3.227.482) Chương 3 Những biện pháp phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty kim khí thăng long. 3.1 Nhận xét đánh giá khái quát về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty kim khí thăng long Công ty Kim khí Thăng Long là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành cơ khí Hà Nội có quy mô sản xuất lớn với trang thiết bị máy móc hiện đại, sản phẩm của Công ty lại đang được đánh giá rất cao trên thị trường. Với 35 năm liên tục phấn đấu đầu tư phát triển Công ty đã không chỉ hoàn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước giao mà còn khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Để có được những thành công như hiện nay không thể nhắc tới những nỗ lực đóng góp quan trọng của phòng Tài vụ Công ty cùng với sự kế hợp chặt chẽ giữa ban giám đốc và các phòng ban khác cùng với tập thể cán bộ công nhân viên anh chị em trong toàn Công ty. Trong tình hình khó khăn chung của toàn ngành cơ khí giai đoạn trước đây Ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra nhiều biện pháp kinh tế hiệu quả thích nghi nhanh chóng đưa Công ty Kim khí Thăng long trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành cơ khí nước ta. Đặc biệt Công ty Kim khí Thăng Long là một trong số các Công ty luôn được người tiêu dùng trong nước bình chọn là hàng Việt nam chất lượng cao, và ngày càng có uy tín trên thị trường quốc tế. 3.1.1 Ưu điểm trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản ở Công ty Kim khí Thăng Long Nhìn chung công tác kế toán tại Công ty Kim khí Thăng Long luôn thực hiện đúng theo chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán Nhà nước ban hành và đã đáp ứng phần nào yêu cầu sản xuất và phát huy được vai trò của kế toán trong việc giám đốc bằng đồng tiền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Riêng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những ưu điểm sau: * Về bộ máy Kế toán: - Phòng Tài vụ của Công ty gồm 6 người, mỗi người đảm nhận một phân hành kế toán khác nhau theo sự phân công của kế toán trưởng, phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người. Việc bố trí bộ máy kế toán khá hiệu quả và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và công tác quản lý tại Công ty. (Công ty tổ chức hạch toán theo hònh thức kế toán tập trung, nên ngoài nhân viên của phòng kế toán, tại các phân xưởng đều có các nhân viên thống kê tiến hành tập hợp chứng từ ban đầu, công tác thống kê tại phân xưởng và hàng ngày chuyển cho phòng tài vụ. Do vậy công việc của phong Tài vụ được thực hiện đều trong tháng vừa phản ánh và quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động của Công ty. - Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ là phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty. Ưu điểm của hình thức này là đơn giản, dễ làm, phản ánh được chi tiết các hoạt động của Công ty trong công tác kế toán, thuận tiện cho viẹc thực hiện công tác kế toán thủ công * Về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: - Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty được bộ phận kế toán thực hiện tương đối phù hợp với các quy định của Nhà nước, khá cụ thể và thuận tiện cho công tác kế toán tại Công ty. Có khả năng kết hợp với các bộ phận chức năng khác để quản lý chi phí sản xuất một cách khá hiệu quả. - Việc tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện hiện nay của công ty đã giúp cho việc theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp với sự biến động và yêu cầu của thị trường bên ngoài. - Việc tập hợp chi phí theo khoản mục giúp cho công tác nghiên cứu phân tích được thuận lợi để từ đó xác định những biện pháp có thể thực hiện được nhằm hạ giá thành sản phẩm của công ty. - Việc tính gía thành thực tế theo định mức giúp cho Giám đốc Công ty được thường xuyên và kịp thời việc chấp hành các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời các trường hợp thoát ly định mức xác định rõ nguyên nhân từ đó có giải pháp khắc phục kịp thời ngăn chặn tình trạng lãng phí trong sản xuất. - Việc tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (định mức) có ưu điểm là dễ dàng, nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian. * Về các chứng từ Công ty sử dụng cho tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Nhìn chung Công ty đã tổ chức được một hệ thống các chứng từ chặt chẽ theo từng bước công việc đảm bảo quản lý tốt các nghiệp vụ phát sinh chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.1.2. Những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long Bên cạnh những mặt mạnh của mình công ty vẫn còn tồn tại một số điểm trong công tác kế toán sau: * Về công tác tổ chức kế toán chi phí sản và tính giá thành sản phẩm: - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: công ty không mở tài khoản cấp 2 cho tài khoản 152 nên không biết được xuất bao nhiêu là nguyên vật liệu chính, bao nhiêu là nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu là bao nhiêu. - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: hiện nay, Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất điều này có ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. - Hạch toán chi phí sản xuất chung: Một số loại công cụ dụng cụ có giá trị khá lớn, có thời gian sử dụng dài nhưng Công ty lại hạch toán phân bổ 100% giá trị sử dụng. Điều này có ảnh hưởng tới việc xác định chi phí và tính giá thành sản phẩm trong kỳ tính giá. - Việc tính giá thành giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (định mức) tuy nhanh, dễ dàng nhưng không phản ánh đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vì giá trị đó chỉ có của nguyên vật liệu trực tiếp. * Về chứng từ kế toán: Trong công tác kế toán chi phí sản xuất Công ty không lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng chi phí. Do đó việc theo dõi chi tiết từng khoản chi phí cho từng đối tượng sản phẩm… và khi cần thông tin về chi phí cho từng đối tượng tính giá thành, kế toán hay người sử dụng thông tin phải mất nhiều thời gian tìm lại thông tin trên các sổ tại các thời điểm cần thông tin 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty kim khí thăng long. Căn cứ trên những quy định về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà nước và Bộ Tài chính đồng thời căn cứ vào một số tồn tại của Công ty, em xin được trình bày một số ý kiến hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * ý kiến thứ nhất về mở thêm tiều khoản nguyên vật liệu - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty nên mở thêm tài khoản cấp 2 cho TK 152 là: 152 (1): Nguyên vật liệu chính. 152 (2): Vật liệu phụ. 152 (3): Nhiên liệu. Nếu mở thêm 3 tiểu TK này thì bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty vẽ lại mẫu và bóc tác số liệu cho bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. Khi đó nhìn vào bảng ta thấy rõ được nguyên vật liệu chính là bao nhiêu, vật liệu phụ là bao nhiêu và nhiên liệu là bao nhiêu. Doanh nghiệp: công ty KKTL. Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. S TT Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK 152 TK 153 152 (1) 152 (2) 152 (3) SL ĐG SL ĐG SL ĐG SL ĐG TK 621 1 Thép inox 4.795,68 28.000 2 Nylon bảo vệ nước 3.110 700 3 Giấy đóng gói hàng 3.340 200 4 Cacbonat Natri 39 2.000 … … 13 Phốt phát Natri 56,13 3.000 TK 627 1 Than đá 130.000 630 2 Than cám 99.000 650 3 Dầu nhớt 550 10.000 4 Dầu hoả 600 3500 5 Mỡ máy 125 13.000 6 Quần áo bảo hộ 500 40.000 7 Giầy bảo hộ 500 6.000 8 Mũ bảo hộ 500 2.000 9 Mỏ hàn 50x60 50 48.000 10 Vòng bi 15 105.000 Ngày …..tháng…..năm ……. Người lập bảng Kế toán trưởng * ý kiến thứ hai về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Như đã nói ở phần nhược điểm nếu Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép thì sẽ ảnh hưởng tới công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất. Vì vậy, công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép. Cách thức như sau: Kế toán sử dụng TK 335 - chi phí trả trước. Đầu tiên Công ty lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sau đó căn cứ vào kế hoạch trích trước đó kế toán tiến hành trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất bằng bút toán. Cuối cùng vào bảng kê 6. Số tiền trích trước Nợ TK 622 2.500.000 Có TK 335 2.500.000 * ý kiến thứ ba về hạch toán chi phí sản xuất chung - Như đã nói ở phần trước nhược điểm Công ty phân bổ 100% giá trị công cụ dụng cụ như vậy có ảnh hưởng lớn tới kỳ tính giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá hiện nay của Công ty là từng quí thì nên phân bổ giá trị dụng cụ đó làm 4 lần bằng bút toán. Khi xuất kho công cụ dụng cụ cho sản xuất (giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng) Nợ TK 242 115 668 278 Có TK 153 115 668 278 Phân bổ cho từng kỳ tính giá thành (1/4 giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng) Nợ TK 627 28 917 069 Có TK 242 28 917 069 Cuối cùng phản ánh giá trị CCDC vào bảng kê 6 * ý kiến thứ tư về đánh giá sản phẩm làm dở: Hiện nay Công ty Kimkhí Thăng long đánh giá sản phẩm làm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (định mức) là chưa được chính xác vì giá trị của sản phẩm làm dở còn có cả chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Vì vậy, công ty nên đánh giá sản phẩm làm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. * ý kiến thứ năm về mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Trong công tác kế toán chi phí sản xuất Công ty không lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng chi phí. Vì vậy Công ty Kim khí Thăng Long nên mở sổ chi tiết theo mẫu ban hành của Bộ Tài chính Sổ này được mở theo từng đối tượng tập chi phí (theo phân xưởng), (bộ phận), theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, …. Dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí - Căn cứ vào sản xuất chi tiết CFSXKD kỳ trước phần số dư cuối kỳ, để ghi vào dòng số dư đầu kỳ ở các cột phù hợp cột 6 đến cột 14 - Phần phát sinh trong kỳ Căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng phân bổ) để ghi vào sổ chi tiết CFSXKD như sau: Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ Cột 2, 3: Ghi số hiệu, ngày của chứng từ Cột 4: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cột 5: Ghi số hiệu TK đối ứng Cột 6: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Từ cột 7 đến cột 14 căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng TK và doanh nghiệp Phần (dòng) số dư cuối kỳ được xác định như sau Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh nợ - Phát sinh có * ý kiến thứ sáu về việc sử dụng kế toán máy trong tổ chức kế toán ở Công ty Kim khí Thăng Long Lịch sử phát triển của việc thiết lập hệ thống thông tin và kiểm tra, kiểm soát về tài sản và sự vận động của tài sản, toàn bộ các mối quan hệ pháp lý cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã chứng minh sự ứng dụng phần mềm kế toán vào doanh nghiệp là tất yếu. Điều đó thể hiện - Sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế thị trường ngày cáng phát triển thì quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng phát triển, mối quan hệ kinh tế pháp lý mở rộng, tính chất hoạt động ngày càng cao, làm cho nhu cầu thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin ngày càng khó khăn phức tạp. - Yêu cầu quản lý, kiểm soát của bản thân đơn vị đòi hỏi hệ thống thông tin hiện đại phải có sử dụng công nghệ tin học dưới quyền chủ động của con người. Hệ thống thông tin tài chính còn thể hiện vai trò chủ đạo trong quá trình kiểm soát bên trong tổ chức, kiểm soát nội bộ tốt là chìa khoá để quản trị có hiệu lực và hiệu quả doanh nghiệp - Yêu cầu của đối tượng sử dụng thông tin kế toán ngày càng nhiều mục đích sử dụng thông tin, thông tin của các đối tượng khác nhau đòi hỏi cung cấp thông tin kế toán hữu ích với chất lượng, khối lượng, nội dung kết cấu, thời điểm của thông tin theo nhiều mục đích khác nhau tạo ra cuộc cách mạng về nhận thức của người tạo ra và sử dụng thông tin kế toán, quản trị doanh nghiệp trên máy tính - Việc sử dụng tin học trong công tác kế toán có ý nghĩa to lớn + Giúp cho việc thu nhận, tính toán xử lý và cung cấp thôngtin một cách nhanh chóng, kịp thời, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các đối tượng sử dụng thôngtin + Giúp cho công tác lưu trữ bảo quản dữ liệu thông tin kế toán thuận lợi và an toàn + Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát nội bộ doanh nghiệp. - Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản và chi phí tính giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, nó phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm được sản xuất trong kỳ. Thông qua giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phân tích đánh giá các khoản mục giá thành làm cơ sở đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất từng bộ phận, phân xưởng sản xuất… - Trong quá trình cập nhật giữ liệu một chương trình, người sử dụng luôn phải cập nhật ngay từ đầu mọi chi phí phát sinh liên quan đến giá thành sản xuất một loại sản phẩm nào đó như: tiền lương, NVL, khấu hao TSCĐ,… - Chính những thông tin ban đầu sẽ tạo thành các tệp giữ liệu chi tiết, tệp giữ liệu tổng hợp mà sau này giúp cho người sử dụng chỉ cần thực hiện một số bước nhất định theo sự chỉ dẫn, chương trình sẽ thực hiện các công việc tổng hợp và xử lý, kết chuyển, người sử dụng chỉ việc xem xét hoặc in giá thành sản phẩm từng loại theo yêu cầu - Trong điều kiện doanh nghiệp tổ chức kế toán thủ công, thì hình thức kế toán nhật ký chứng từ chiếm ưu thế hơn. Song khi Công ty chuyển sang tổ chức kế toán trên máy vi tính thì hình thức kế toán nhật ký chung chiếm ưu thế hơn. Vì vậy khi áp dụng kế toán máy trong tổ chức công tác kế toán tại Công ty Kim khí Thang long thì Công ty nên chuyển sang hình thức nhật ký chung. - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải chi vào vào sổ nhật ký trọng tâm là sổ nhật ký chung , theo thứ tự thời gian phát sinh và đinh khoản nghiệp vụ đó, sau đó láy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Kết luận Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một đề tài rất hay nhưng cũng thật khó bởi nó đòi hỏi phải luôn được cải tiến và hoàn thiện. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực sự là một chỉ tiêu tổng hợp, là tấm gương phản chiếu toàn bộ chi phí sản xuất là lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, phát huy cao độ vai trò của kế toán là giám đốc mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách thường xuyên, liên tục, toàn diện và có hệ thống nhằm phát hiện và khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tăng cường và thúc đẩy hạch toán kinh tế. Nhưng được sự chỉ bảo tận tình của giảng viên khoa Kế toán Học viện Tài chính, em đã hoàn thành về cơ bản những lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thông qua chương 2 của chuyên đề tốt nghiệp. Trên cơ sở đó, đồng thời được sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của tập thể phòng Kế hoạch - Tiền lương, phòng Kế toán Công ty Kim khí Thăng Long thông qua việc cung cấp những số liệu, kế hoạch ... phục vụ cho quá trình thực tập và làm chuyên đề tốt nghiệp em đã hoàn thành nội dung của chương 2. Kết hợp giữa lý luận cơ bản được trang bị tại nhà trường và kiến thức thực tế quý báu trong suốt quá trình thực tập tại Quý Công ty em đã hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đặ biệt là P.Giáo sư Tiến Sĩ Nguyễn Thị Lời, Quý Công ty, tập thể phòng Kế hoạch - Tiền lương và phòng Tài vụ của Công ty đã trang bị cho em những kiến thức quý báu về chuyên ngành kế toán và những kinh nghiệm thực tế bổ ích trong việc đưa lý thuyết vào thực tế sản xuất kinh doanh ở một đơn vị kinh tế cụ thể. Đây thực sự là những hiểu biết quan trọng làm hành trang vào đời với mong muốn trở thành một cán bộ kế toán trong tương lai. Những hiểu biết của em về kế toán nói riêng và quản lý kinh tế nói chung còn nhiều hạn chế nên khuôn khổ bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo hơn nữa của các thầy cô với một tinh thần thực sự cầu thị và một thái độ hết sức nghiêm túc nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao khả năng ứng dụng lý luận vào thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Ma Thị Dung Mục Lục Trang Lời nói đầu 1 Chương 1 Trình bày về lý luận cơ bản về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 2 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 2 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 3 1.1.2 Khái niệm, công tác quản lý, phân loại giá thành sản phẩm 5 1.1.3 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá. Cơ sở xác định và đối tượng lựa chọn 7 1.2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 1.2.1 Chứng từ kế toán 8 1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 9 1.2.3 Tài khoản sử dụng 10 1.2.4 Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 11 1.2.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở 12 1.2.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 13 1.2.7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 17 Chương 2 Thực trạng công tác kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long 18 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty Kim khí Thăng Long 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ở Công ty Kim khí Thăng Long 18 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty Kim khí Thăng Long 20 2.1.3 Quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty Kim khí Thăng Long 24 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Kim khí Thăng Long 20 2.2 Đặc điểm của đối tượng , phân loại đối tượng đánh giá đối tượng 26 2.2.1 Đặc điểm của đối tượng, phân loại đối tượng, đánh giá đối tượng 26 2.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết của đối tượng chi phí sản xuất 27 2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp 49 2.3.1 Tài khoản sử dụng 49 2.3.2 Kế toán tổng hợp 49 2.3.3 Tính giá thành sản phẩm 49 Chương 3 Những biện pháp phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long 56 3.1 Nhận xét đánh giá khái quát tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long 56 3.1.1 Ưu điểm trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long 56 3.1.2 Những mặt coàn hạn ché trong công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long 58 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Kim khí Thăng Long 58 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kế Toán Tài chính. Học viện Tài Chính Hà Nội Giáo trình Kế Toán Doanh nghiệp. Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp sản xuất. Học viện Tài Chính Hệ thống Tài khoản kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính Hà Nội năm 2007 162 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Hệ thống kế toán doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội năm 1995 Tạp chí kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12589.doc
Tài liệu liên quan