Chuyên đề Tiền lương và các khoản phải trích theo lương

Kiến nghị thứ nhất: Để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương, công ty cần khắc phục hạn chế như: chi trả lương không căn cứ vào hệ số mà phải căn cứ vào bảng chấm công vì nếu hai người có cùng hệ số lương nhưng số ngày đi làm ít hơn vẫn được hưởng lương như những người đi làm bình thường nhiều ngày hơn. Nếu chi trả lương dụa vào bảng chấm công sẽ công bằng hơn và sẽ làm cho người lao động có ý thức làm việc cao hơn. Kiến nghi thứ hai: Hàng tháng công ty lên lập riêng bộ phận cán bộ ra bảng thanh toán tiền lương riêng để có thể phản ánh đầy đủ chính xác tình hình chi trả lương của công ty tránh trường hợp trả lương thiếu hụt và không chính xác tạo khó khăn trong công tác kế toán. Kiến nghi thứ ba: Phải căn cứ bảng thanh toán tiền lương để lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH vì bảng TTTL có dòng cộng giũa hai bộ phận hưởng lương theo thời gian và theo hợp đồng. Như vậy sẽ giúp cho việc vào bảng phân bổ dễ dàng.

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiền lương và các khoản phải trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lương theo sản phẩm có thưởng: Hình thức này thực chất là sự kết hợp chế độ tiền lương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng. Theo đó số sản phẩm làm vượt định mức sẽ được trả thêm một khoản tiền thưởng ngoài số lương đã nhận được theo đơn giá lương bình thường. * Hình thức tiền lương khoán: Lương khoán là hình thức trả lương cho nghười lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Lương khoán = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá khán cho một đơn vị công việc Xét về bản chất, đây chỉ là một hình thức phát triển cao hơn của hình thức trả lương theo sản phẩm vì đã khắc phục được những hạn chế trong hình thức lương trả theo sản phẩm đơn thuần. cụ thể là: - Đảm bảo cho người lao động liên kết chặt chẽ với nhau và quan tâm đến kết quả cuối cùng hơn. ở hình thức lương sản phẩm có thể có hiện tượng công nhân bỏ sót những công việc giáp danh do hai đơn vị khác nhau làm, khối lượng công việc có thể bị trùng lặp, người làm việc trước không quan tâm đến người làm việc tiếp theo. Với hình thức lương khoán, nhượng điểm này cơ bản đã được khác phục. - Trong hình thức lương khoán, công nhân và người chỉ huy xây dựng phải ký kết một hợp động khoán về lương, trong đó chỉ rõ nhiệm vụ của người công nhân phải làm và khoản tiền được hưởng, nên họ được kích thích mành về kinh tế để họ lao động tích cực và hiệu qủa hơn. - Sản phẩm của khoán gọn thường có mức hoàn thiện cao hơn, khi sản phảm giao khoán là cả một công trình, bảo đảm được chất lượng và khối lượng công việc để thanh toán cho người lao động. Phạm vi áp dụng hình thức lương khoán tương đối rộng và linh hoạt. Tuy nhiên, người lao động muốn hoàn thành sớm công việc nên rất dễ làm bừa, làm ẩu khiến cho chất lương sản phẩm không được đảm bảo, Do đó công tác nghiệm thu sản phẩm phải được tiến hành chặt chẽ. c, Một số chế độ khác khi tính lương. * Chế độ tiền thưởng. Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho ác cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một chế độ tiền thưởng hợp lý sẽ có tác dụng to lớn trong việc kích thích sản xuất, tạo hiệu quả lao động ngày càng cao cho doanh nghiệp. Chế độ tiền thưởng thực hiện các nguyên tắc sau: - Đối tượng xét thưởng: + lao động có thời gian làm việc từ một năm trở lên. + Lao động có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Mức thưởng: + Căn cứ vào hiệu qủ đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thể hiện qua năng suất chất lượng công việc. + Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp, người có thâm niên trong công tác lâu hơn thì được hưởng nhiều hơn. + Chầp hành tốt nội quy kỷ luật của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp hay các công ty thường có hình thức thưởng như sau: + Thưởng hàng năm + Thưởng theo công trình + Thưởng theo công việc tác nghiệp + Thưởng tiết kiệm vật tư + Thưởng do tăng năng suất lao động Ngoài ra còn có các hình thức thưởng khác nhằm bổ xung thêm thu nhập cho người lao độngnhư thưởng thi đua vào dịp cuối năm, thưởng dịp lễ tết,... * Chế độ phụ cấp. Để tăng thu nhập cho người lao động, nhà nước ta còn quy định một số khoản phụ cấp khác ngoài tiền lương và tiền thưởng. Theo điều 4 thông tư liên bộ số 20/lB-TT ngày 02/06/0993 của bộ Lao động- Thương binh xã hội- Tài chính có bẩy loại: - Phụ cấp khu vực. - Phụ cấp đắt đỏ. - Phụ cấp độc hại. - Phụ cấp trách nhiệm. - Phụ cấp làm đêm. - 30% tiền lương cấp bậc( chức vụ) đối với công việc không thường xuyên làm ban đêm. - 40% tiền lương cấp bậc( chức vụ) đối với công việc thường xuyên làm theo ca ( chế độ làm việc ba ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm. Lương cấp bậc X số giờ làm thêm - Phụ cấp thu hút: Giành cho các công chức, viên chức đến làm ở các vùng mới khai phá, xa đất liền, có điều kiện sống và làm việc khó khăn, bao gồm 4 mức: 20%, 30%, 50%,70% mưc lương cấp bậc, thời gian hưởng từ 3 đến 9 năm. - Phụ cấp lưu động: dành cho một số ngành nghề hoạc công việc phải thương xuyên thay đổi nơi ở và làm việc, bao gồm 3 mưc: 0,1; 0,4; và 0,6 so với mưc lương tối thiểu. * Chế độ làm việc trả lương làm thêm giờ. Theo quy định, những người làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền lương làm thêm giờ: Số giờ làm thêm được trả bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào giờ bình thường, được trả 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngay nghỉ cuối tuần hoặc ngày lễ. Tiền lương cấp bậc số giờ Tiền thưởng làm thêm giờ = x 150% Số giờ quy định trong tháng làm Thêm * Chế độ trả lương ngừng việc: Chế độ này được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên buộc phải ngừng việc do nguyên nhân khách quan như bão lụt, mất điện, máy hỏng, thiếu nguyên vật liệu... do bố trí kế hoạch, do người khác gây ra khi chế thử sản xuất thử sản phẩm mới. Cụ thể: - 70% lương khi không làm việc. - ít nhất 85% lương nếu phải làm việc ở mức độ khác thấp hơn. - 100% lương do khi làm việc do chế thử sản phẩm, sản xuất thử. 5. Quỹ lương và khoản trích theo lương. a, Quỹ tiền lương và các phương pháp xác định quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên do doanh nghiệp quản lý. Theo quy định của nhà nước quỹ tiền lương bao gồm: - Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống các thang bảng lương của nhà nước. - Tiền lương trả theo sản phẩm. - Tiền lương công nhận cho lao động ngoài biên chế. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc vì các nguyên nhân khách quan không do cán bộ công nhân viên gây ra. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác huy động đi làm nghĩa vụ của nhà nước và xã hội. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độ nhà nước. - Tiền lương trả cho người đi học theo chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế. - Các loại tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Các phụ cấp theo chế độ quy định, và các phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương. Để xem xét tình hình sử dụng tiền lương và lao động, các Doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải nghiên cứu cấu thành tổng mưc tiền lương nhằm phục vụ cho việc tinh toán các chỉ tiêu tiền lương bình quân, phân tích mối quan hệ giữ tốc độ tăng tiền lương và năng xuất lao động...Thông qua các tài liệu này, doanh nghiệp có thể tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm thỏa nãm đồng thời các mục tiêu quản lý lao động và tiền lương, đảm bảo vưa nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên vừa có thể tăng tích lũy cho xã hội. * Các phương pháp xác định quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương thưc hiện được tính như sau: Quỹ tiền lương thực hiện theo đơn vị SP = Đơn giá tiền lương x Tổng SP hàng hóa thực hiện x Quỹ tiền lương bổ xung Quỹ tiền lương bổ xung là quỹ tiền lương trả cho thời gian không tham gia sản xuất theo chế độ vẫn được hưởng lương gồm: Nghỉ phép năm, nghỉ phép theo chế độ nữ, làm công tác xã hội. Quỹ tiền lương theo DT & CP = Đơn giá tiền lương x Tổng DT thực hiện - Tổng chi phí thực hiện (chưa có tiền thưởng) Tổng doanh thu thực hiện và tổng chi phí thực hiện đă loại trừ các yếu tố tăng giảm do các nguyên nhân khách quan được cơ quan có thẩm quyền nhà nước quyết định. Quỹ tiền lương thực hiện theo lợi nhuận = Đơn giá tiền lương x Lợi nhuận thực hiện Lợi nhuận thực hiện để xá định quỹ tiền lương theo lợi nhuận được tính theo công thức sau: Tổng DT thực hiện - Tổng CP thực hiện (chưa có tiền thưởng) Lợi nhuận thực hiện = 1 + Đơn giá tiền lương Trong đó: Tổng doanh thu thực hiện đã loại trừ tăng giảm do những nguyên nhân khách quan. b, Nội dung các khoản trích theo lương. * Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) Quỹ BHXH hình thành bằng cách trích theo trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cơ bản của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo quỹ tiền lương cơ bản của công nhân thực tế phát sinh trong tháng, theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do doanh nghiệp nộp, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, 5% còn lại người lao động đóng góp và được tính trừ vào thu nhập. Cả 20% BHXH trích được doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm nhà nước để đài thọ cho các đối tượng có tham gia đóng BHXH, trong trường hợp họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất. * Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT): BHYT được hình thành bằng cách trích tỷ lệ trên tổng số tiền cơ bản của công nhân viên trong tháng, tỷ lệ trích hiện nay là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Cả 3% trích được, doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm y tế nhà nước, để đài thọ cho những đối tượng có tham gia BHYT trong trường hợp ốm đau, vào viện có chế độ viện phí, tiền thuốc, tiền khám sức khỏe định kỳ nhằm bảo vệ sức khỏa cho người lao động. * Kinh phí công đoàn.(KPCĐ) Quỹ này được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên trong tháng. Được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh với tỷ lệ 2%. Trong đó doanh nghiệp phải nộp 1% cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, 1% để lại doanh nghiệp chi tiêu cho các hoạt động công đoàn cấp cơ sở. 6. Tính lương phải trả và trợ cấp bảo hiểm xã hội: a, Trình tự tính lương và các khoản trích theo lương. Tính lương và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp được tiến hành hàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế độ lao động tiền lương, BHXH mà Nhà nước đã ban hành. Các chứng từ hạch toán: - Nếu trả lương theo thời gian: Phải có bảng chấm công, bảng tổng hợp giờ công làm thêm và một số chứng từ khác liên quan. - Nếu trả lương theo sản phẩm: Phải có bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, phiếu giao nhận sản phẩm. - Nếu trả lương theo hình thức lương khoán: Phải có hợp đồng làm khoán, bảng chấm công. Trên cơ sở các chứng từ ở trên kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ, đội và các phòng ban, trong đó ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh. Việc thanh toán BHXH phải căn cứ vào các chứng từ như phiếu nghỉ hưởng BHXH, hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, biên bản lao động... để lập bảng thanh toán BHXH. Sau đó kế toán tiền lương sẽ lập ra bảng thanh toán tiền lương và bảng thanh toán BHXH tổng hợp cho toàn doanh nghiệp. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận, Giám đốc duyệt y, bảng thanh toán tiền lương và bảng thanh toán BHXH tổng hợp cho toàn doanh nghiệp được làm căn cứ viết phiếu chi thanh toán lương cho người lao động ở từng bộ phận. Tại các Doanh nghiệp, việc thanh toán tiền lương và các khoản khác cho người lao động thường được chia làm hai kỳ: kỳ 1 tạm ứng, kỳ hai sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã trừ đi khoản khấu trừ. b, Trích trước tiền lương nghỉ phép. Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, không bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép ổn định , để chánh sự biến động của giá cả sản phẩm, ké toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đều đặn dụa vào giá thành sản phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. 7. Hạch toán kế toán tổng hợp tiền lương: a, Tài khoản kế toán sử dụng. * TK 334 - Phải trả công nhân viên: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, phụ cấp, tiền công, tiền thưởng,BHXH.... Bên nợ TK 334: Các khoản tiền lương tiền công tiền thưởng phụ cấp BHXH, các khoản khác đã ứng, đã trả, các khoản khấu trừvào tiền lươngcủa công nhân viên, tiền lương công nhân viên đi vắnh chưa lĩnh. Bên có TK334: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, và các khoản phải trả cho công nhân viên. Số dư bên có: tiền lương, tiền công, tiền thưởng, và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên. Số dư bên nợ (nếu có): phản ánh số tiền đã trả quá sổ phải trả cho công nhân viên. * TK 338- Phải trả phải nộp khác. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của tòa án giá trị tài sản thừa chờ sử lý. Bên nợ TK338: Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý, các khoản đã chi về KPCĐ,BHXH, phải trả cho công nhân viên, sử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả đã nộp khác. Bên có TK 338: các khoản phải nộp phải trả hoặc thu hộ, giá trị tài sản thừa chờ sử lý, số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp phải trả được bù cấp. Số dư bên nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán. Số dư bên có: số còn phải trả, phải nộp hoặc giá trị thừa chờ sử lý. TK388 có 6 TK cấp 2: - TK 338.1: giá trị tài sản thừa chờ sử lý. - TK 338.2: phản ánh tình hình trích và nộp KPCĐ ở đơn vị. - TK 338.3: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH theo quy định. - TK 338.4: phản ánh tình hình trích và nộp BHXH theo quy định. - TK 338.7: phản ánh doanh thu chưa thực hiện. - TK 338.8: phải trả phải nộp khác. * TK 335 - chi phí phải trả: Tài khoản này dùng dể phản ánh các khoản đã ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau. - Bên nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả. + chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán giảm chi phí hoật đông sản xuất kinh doanh. - Bên có: chi phái phải trả dự tính trước đã ghi nhận và hạch toán và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. - Số dư có: chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh. Ngoài ra kế toán tiền lương còn sử dụng một số các tài khoản khác như: TK111, TK112, TK138, TK622, TK632, TK641, TK642,.. b, Trình tự hạch toán: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương Biểu 1.9 TK 141 TK 334 TK 622,623, 627,641,642 khấu trừ tạm ứng thừa cho tiền lương, phụ cấp, thưởng quỹ CNV lương, tiền ăn ca phải trả cho CNV TK 138.8 TK 341.1 Khấu trừ tiền bồi thường vật chất Tiền thưởng ngoài quỹ lương tiền điện nước của CNV phải trả CNV TK 338.8 TK338.3 Khấu trừ Thuế thu nhập vá nhân BHXH phải trả CNV TK 338.3, 338.4 TK 622 Khấu trừ BHXH, BHYT vào Tiền lương nghỉ phép phải trả thu nhập của CNV CNV (nếu DN không trích trước) Tk 111, 112 TK 335 Thanh toán các khoản phải trả Tiền lương nghỉ Trích trước tiền phép thực tế lương nghỉ phép cho CNV phải trả công nhân sản xuất Tk 338.8 Thanh toán tiền tiền lương lĩnh chậm của lĩnh chậm của tiền lương trích trước lớn hơn CNV CNV tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương biểu 1.10 TK 111,112 TK 338 TK 622, 627, 641, 642 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý vào chi phí sản xuất chung TK 111,112 TK 334 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị Khấu trừ BHXH, BHYT vào thu nhập của CNV TK334 TK 111,112, 138.8 BHXH phải trả CNV KPCĐ vượt chi được cấp bù II. Thực trạng công tác kế toán và các khoản trích theo lương: 1. Quy mô cơ cấu và phân loại lao động trong công ty. Số lao động trong công ty là 1300 người, trong đó số lao động thường xuyênlà 640 người (chiếm 49,24%), số còn lại là số lao động thuê ngoài 660 người ( Chiếm 50,76%). Tình hình số lượng lao động của công ty TT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ % 1 Lao động quản lý văn phòng công ty 35 2,69 - Lãnh đạo 3 0,23 - Phòng tài chính kế toán 6 0,46 - Phòng tổ chưc hành chính kế toán 12 0,92 - phòng kế hoạch kỹ thuật 10 0,76 - Ban vật tư thiết bị 4 0,32 2 Lao động gián tiếp ở các đội xây dựng 60 4,62 3 Lao động trực tiếp 1200 92,31 4 Lao động gián tiếp khác 5 0,38 Tổng 1300 100 Nhìn vào biểu trên ta có thể đánh giá khái quát rằng: - Trong điều kiện trình độ cơ khí hóa, tự động hóa chưa cao, nguồn nhân lực phổ thông lại dồi dào, giá dẻ nên cũng như nhiều các công ty tư nhân khác, lực lượng lao động trưc tiếp ở xí nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn 1200 người chiếm 92,31%, Sự tăng giảm lao động này tác động trực tiếp đến giá trị của sản phẩm. - Lao động gián tiếp của công ty bao gồm cả lao động quản lý ở văn phòng, lao động gián tiếp ở các đội, và lao động gián tiếp khác như nhân viên bảo vệ, văn thư, tạp vụ..., có tác động hết sức quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, song lại không trực tiếp tác động đến giá trị của sản phẩm. Do số lao động này chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn là 100 người chiếm 7,69%. Như vậy có thể nói rằng cơ cấu lao động của công ty là hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất mang nét đặc trưng của ngành. 2. Nguyên tắc trả lương và các khoản khác ở công ty: ở công ty, việc tính toán xác định quỹ lương là do phòng Tài chính quản lý và nắm gữ hợp đồng thời việc tạm ứng chi trả các khoản đều phải có nguyên tắc. Làm công việc gì ảnh hưởng theo công việc đó, đánh giá lương căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành chất lượng sản phẩm làm ra, nếu chất lượng sản phẩm làm ra kém có thể bị trừ. Công ty không khống chế tối đa những đơn giá công thấp nhất phải bằng đơn giá nhà nước. Đối với lao động gián tiếp; đội trưởng đội phó nhân viên cơ quan tiền lương căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị gắn liền với tiền lương của công nhân viên trong đơn vị. Tiền lương của đội phó cao hơn ba lần lương bình quân của nhân viên trong đội. Tiền lương của đội phó, nhân viên hưởng tỉ lệ hệ số thấp hơn lương đội trưởng. 3, Các hình thức trả lương và phụ cấp trong công ty: Công ty sử dụng hình thức lương thời gian và hình thức trả lương khoán. * Cách tính lương và các khoản phải trả phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Từ các chứng từ ban đầu như phiếu thu phiếu chi bảng chấm công, kế toán sẽ lập các số liệu vào máy (bảng thanh toán tiền lương và bảng thanh toán bảo hiểm xã hôi). Sau khi nhập, số liệu sẽ tự động đưa vào sổ sách có liên quan: "bảng tổng hợp lương khối văn phòng" bảng tổng hợp lương toàn công ty, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, máy tính tiếp tục mã hóa số liệu và đưa vào các sổ. Cuối cùng máy in số liệu ra giấy để lấy chữ ký xác nhận hoặc nộp lên cấp trên. Quá trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Các chứng từ Sử lý các chứng từ Nhập các dữ liệu đầu vào Máy in thực hiện In thông tin + Trả lương theo thời gian: Kí hiệu: TLz được xác định theo công thức sau: TLz = ngày công làm việc thực tế x đơn giá tiền lương thời gian Trong đó: Hệ số lương x Mức lương tối thiểu chung Đơn giá TLz = Ngày công làm việc cố định / tháng Tại Xí nghiệp SXKDTH - Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng tiền lương thời gian được xác định căn cứ vào hệ số cấp bậc và mưc lương tối thiểu là: 540.000 đ/tháng, doanh nghiệp dùng để tính đóng BHXH cho người lao động. - Mức lương tối thiểu của công ty là 1 050 000 đ/ tháng dùng để tính trả lương thực tế cho người lao động. + Hình thức trả lương khoán. Việc chi trả lương hiện nay trong các doanh nghiệp thường co hai cách: Trả lương một lần vào cuối tháng và trả lương hai lần trong tháng (Lần tạm ứng và lần hai thanh toán). Hiện nay Xí nghiệp SXKDTH - Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng tính trả lương một lần trong tháng do thủ quỹ căn cứ vào bảng thanh toán lương và tạm ứng lương để cho cán bộ công nhân viên. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất hưởng lương khoán, kế toán căn cứ vào bảng chấm công tính và thanh toán cho họ. Phương pháp hạch toán như sau: a, Hạch toán ban đầu: Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chủ yếu dựa vào các chứng từ sau: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH Và còn một số chứng từ khác liên quan. Vào cuối tháng kế toán tổng hợp các bảng chấm công của các tổ đội thi công xác định số ngày làm việc thực tế, làm thêm làm căn cứ để tính và chi trả lương cho công nhân Quy trình luân chuyển chứng từ và sổ sách kế toán tiền lương tại công ty Bảng chấm. công Bảng thanh toán tiền lương bộ phận Sổ lương công ty Danh sách cán bộ Bảng phân bổ tiền lương và trợ cấp BHXH Bảng chấm công tổ LĐPT Nhật ký chung Sổ cái TK 334, 338 Diễn giải: Hàng tháng, vào cuối tháng căn cứ các chứng từ về lao động tiền lương như: bảng chấm công, thang lương, phụ cấp, kế toán tiền lương tính lương phụ cấp BHXH của công nhân viên để lập bảng thanh toán tiền lương tổ quản lý và tổ thiết bị. Bảng thanh toán lương hai tổ quản lý và thiết bị làm căn cứ để kế toán vào sổ lương doanh nghiệp nhằm theo dõi một lần quỹ lương và tình hình chi trả lương trong tháng.Với bảng thanh toán tiền lương sổ lương cùng bảng chấm công của tổ lao động phổ thông, danh sách cán bộ chỉ huy, cán bộ kỹ thuật kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và trợ cấp BHXH. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ khác liên quan tới lao động tiền lương và BHXH phát sinh trong thánh, kế toán vào nhật ký chung sau đó lên sổ cái TK 334 và TK 338. b, Phương pháp hạch toán Đơn vị tiền tệ mà công ty hay dùng là: VNĐ Trong tháng 5 năm 2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lương và BHXH như sau: Tạm ứng lương cho chị: Lê thị Thúy kế toán ghi: Nợ TK 334: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Phiếu chi ngày 07 tháng 5 năm 2008chi trả trợ cấp ốm đau thai sản quý 1 năm 2008 kế toán ghi:Nợ TK 338: 2.625.700 Có TK 334: 2.625.700 Cuối tháng tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân tháng 5 năm 2008 là:Nợ TK 622: 5.320.000 Nợ TK 623: 48.706.000 Nợ TK 627: 19.059.000 Nợ TK 642: 38.052.500 Có TK 111: 111.137.500 Trích BHXH tháng 5 năm 2008 Nợ TK 623: 1.192.800 Nợ TK 627: 271.950 Nợ TK 642: 1.082.550 Nợ TK 334: 849.625 Có TK 338: 3.396.925 Trích nộp kinh phí công đoàn kế toán ghi: Nợ TK 622: 5.320.000 Nợ TK 623: 974.000 Nợ TK 627: 381.180 Nợ TK 642: 761.050 Có TK 338: 2.116.350 Trích trước chi phí ngừng việc, kế toán ghi: Nợ TK 627: 487.060 Nợ TK 642: 571.115 Có TK 335: 1.058.175 Phiếu chi 31 tháng 5 năm 2008 trả tiền công lao động phổ thông, kế toán ghi: Nợ TK 334: 5.320.000 Có TK 111: 5.320.000 Trả tiền lương bảo vệ : Nợ TK 334: 550.000 Có TK 111: 550.000 Sau khi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chi tiết, kế toán tiến hành tổng hợp vào nhật ký chung Nhật ký chung Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Tạm ứng lương x 334 1.000.000 111 1.000.000 Chi BHXH quý 1 x 338 2.625.700 334 2.625.700 Tổng tiền lương phải trả công nhân viên x 622 5.320.000 623 48.706.000 627 19.059.000 642 38.052.500 334 111.137.500 BHXH tính vào chi phí x 623 1.192.800 627 271.950 642 1.082.550 338 2.547.300 BHXH khấu trừ vào lương x 334 849.625 338 849.625 KPCĐ tính vào chi phí x 623 974.120 627 381.180 642 761.050 338 2.116.350 Trả tiền lương bảo vệ x 334 550.000 111 550.000 Trả tiền công lao động x 334 5.320.000 111 5.320.000 Tổng 126.525.875 126.525.875 c, Sơ đồ TK liên quan TK 334, 338 TK 111 TK 622, 623, 627, 642 6.876.000 116.859.325 TK 338 TK 335 2.625.700 2.625.700 1.058.275 1.058.275 TK 338 5.513.275 5.513.275 d, Một số chứng từ số sách có liên quan đến kế toán tiền lương và BHXH. * Bảng chấm công: được sử dụng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, cho từng người và từng bộ phận trong đơn vị. Bảng được lập căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của tổ quản lývà tổ thiết bị theo các kí hiệu trên bảng chấm công. * Bảng thanh toán tiền lương phòng quản lý. Bảng được lập để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho cán bộ tổ quản lý, kiểm tra việc thanh toán lương. Đồng thời là căn cứ để vào sổ lương của công ty lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Căn cứ để ghi bảng là các chứng từ về lao động tiền lương như bảng chấm công tổ quản lý, danh sách lao động đóng BHXH...Kế toán lập bảng thanh toán tiền lương để chuyển cho kế toán trưởnglập phiếu chi và kế toán thanh toán sẽ chi trả lương. Bảng thanh toán tiền lương của bộ phận quản lý bao gồm cả bộ phận quản lý của công ty. Vì vậy để lên bảng tiền lương và BHXH một cách hợp lý và chính xác kế toán phải lập bảng kê dach sách cán bộ chỉ huy và cán bộ kỹ thuật để hạch toán vào TK 627 trên bảng phân bổ, những cán bộ công nhân viên còn lại ngoài danh sách được hạch toán vào TK642. * Bảng thanh toán tiền lương phòng kế hoạch: Dùng để thanh toán tiền lương phụ cấp cho công nhân viên tổ thiết bị trong công ty, kiểm tra việc thanh toán tièn lương và dùng làm căn cứ lập sổ lương công ty. Căn cứ bảng chấm công tổ thiết bị kế toán lập bảng thanh toán tiền lương để chuyển cho kế toán trưởng lập phiếu chi và tiến hành trả lương cho công nhân tổ thiết bị. Trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH, tổ thiết bị được hạch toán trên TK 623. Cùng với bảng thanh toán tiền lương của hai tổ quản lý và thiết bị còn có bảng chấm công và giấy đề nghị thanh toán của tổ lao động phổ thông dùng làm căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Tổ lao động phổ thông được hạch toán vào TK 622 VD: Bảng thanh toán tạm ứng lương, bảng thanh toán tiền lương phòng kế hoạch: * Sổ lương công ty. Là sổ theo dõi tổng quỹ lương của doanh nghiệp và tình hình thanh toán toàn bộ các khoản phải trả công nhân viên trong công ty, đồng thời làm căn cứ để thông kê về lao động tiền lương. Sổ lương được đóng thành quyển theo dõi lương trong một năm theo hai bộ phận : - Bộ phận quản lý - Bộ phận thiết bị Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng tiền làm thêm giờ phiếu nghỉ hưởng BHXH, kế toán ghi vào sổ lương chuyển cho kế toán trưởng làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. * Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH BHYT, KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động. Cơ sở ghi bao gồm: - Bảng thanh toán tiền lương - Sổ lương - Tỷ lệ trích BHXH, KPC Công ty cổ phần 26 Bộ phân: quản lý Bảng Chấm Công Tháng 11 năm 2008 T T Họ và tên Các Ngày Trong tháng Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Lê Diệu Thúy + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 2 Đỗ đức cảnh + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 3 Đỗ Kim Đài + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 4 Hoàng thanh sơn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 5 Vũ Thu Hiền + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 6 Đỗ Văn quý + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 7 Từ Đức Di + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 8 Ngô Văn Hào + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 9 Nguyễn Thị Hòa + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 10 Lê Việt Hưởng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 11 Đỗ Thị Thu + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 12 Ngô Thị Quyên + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 13 Nguyễn Văn Đương + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 14 Đỗ Thị Hà + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 15 Lê Viết Thưởng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 16 Đỗ Đức Thắng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 17 Hà Văn Ngọc + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 18 Bùi Thị Hải + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 29 19 Nguyễn Duy Kha + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 20 Nguyên Quang Nhật + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 21 Nguyễn Thị Thúy + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + 26.5 22 Bùi Thị Liên + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 29 23 Đỗ Văn Tài + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 24 Trần Anh Tuấn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 25 Hà Văn Lượng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 26 Ngô Thị Bích Thảo + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 27 Nguyễn Thị Ngoan + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 24 Ghi chú: Công một ngày : + Công nửa ngày : - Nghỉ phép: p Công ty cổ phần 26 Phòng quản lý Mẫu số: 02-TLLĐ ( Ban hành theo quyết định số: 15/2007 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2007 của Bộ trưởng BTC Bảng thanh toán tiền lương tháng 11 năm 2008 T T Họ và tên Hệ số lương Lương thời gian Phụ cấp thuộc quỹ lương (trách nhiệm) Phụ cấp thuộc quỹ lương (ăn ca) Phụ cấp CTP Tổng số Các khoản trừ vào lương Còn lĩnh ký nhận Số công Số tiền BHXH BHYT Thuế TNCN Cộng trừ 1 Lê Diệu Thúy 1.86 26 1.953.000 200.000 200.000 200.000 2.553.000 32.550 32.550 2.520.450 2 Đỗ đức cảnh 1.86 26 1.953.000 300.000 200.000 500.000 2.953.000 32.550 32.550 2.920.450 3 Đỗ Kim Đài 1.86 26 1.953.000 300.000 300.000 500.000 3.053.000 32.550 32.550 3.020.450 4 Hoàng thanh sơn 1.46 26 1.533.000 300.000 200.000 300.000 2.333.000 25.550 25.550 2.307.450 5 Vũ Thu Hiền 1.09 26 1.144.500 200.000 200.000 1.544.500 19.075 19.075 1.525.425 6 Đỗ Văn quý 1.09 26 1.144.500 100.000 1.244.500 19.075 19.075 1.225.425 7 Từ Đức Di 1.09 26 1.144.500 100.000 1.244.500 19.075 19.075 1.225.425 8 Ngô Văn Hào 1.09 26 1.144.500 100.000 1.244.500 19.075 19.075 1.225.425 9 Nguyễn Thị Hòa 1.09 26 1.144.500 200.000 200.000 300.000 1.844.500 19.075 19.075 1.825.425 10 Lê Việt Hưởng 1.58 26 1.659.000 200.000 200.000 300.000 2.359.000 27.650 27.650 2.331.350 11 Đỗ Thị Thu 1.46 26 1.533.000 200.000 100.000 200.000 2.033.000 25.550 25.550 2.007.450 12 Ngô Thị Quyên 1.46 26 1.533.000 200.000 100.000 200.000 2.033.000 25.550 25.550 2.007.450 13 Nguyễn Văn Đương 2.3 26 2.415.000 200.000 100.000 200.000 2.915.000 40.250 40.250 2.874.750 14 Đỗ Thị Hà 3.89 26 4.084.500 100.000 200.000 200.000 4.584.500 68.075 68.075 4.516.425 15 Lê Viết Thưởng 2.65 26 2.782.500 100.000 200.000 200.000 3.282.500 46.375 46.375 3.236.125 16 Đỗ Đức Thắng 26 4.000.000 350.000 300.000 340.000 4.990.000 4.990.000 17 Hà Văn Ngọc 26 1.700.000 200.000 200.000 300.000 2.400.000 2.400.000 18 Bùi Thị Hải 29 600.000 100.000 100.000 800.000 800.000 19 Nguyễn Duy Kha 26 2.000.000 200.000 200.000 300.000 2.700.000 2.700.000 20 Nguyên Quang Nhật 26 3.000.000 200.000 200.000 300.000 3.700.000 3.700.000 21 Nguyễn Thị Thúy 26.5 600.000 100.000 100.000 800.000 800.000 22 Bùi Thị Liên 29 600.000 100.000 100.000 800.000 800.000 23 Đỗ Văn Tài 26 600.000 100.000 100.000 800.000 800.000 24 Trần Anh Tuấn 26 600.000 100.000 100.000 800.000 800.000 25 Hà Văn Lượng 26 800.000 100.000 100.000 1.000.000 1.000.000 26 Ngô Thị Bích Thảo 26 1.500.000 200.000 200.000 300.000 2.200.000 2.200.000 Công ty cổ phần 26 Bộ phận phòng kế hoạch Bảng thanh toán tạm ứng lương Tháng 11 năm 2008 Đơn vị tính: đồng TT Họ và tên Số tiền tạm ứng Ký nhận Ghi chú 1 Lê Thanh Hòa 100 000 Đã ký 2 Nguyễn Dăng Hồng 100 000 Đã ký 3 Trần Quốc Tuấn 100 000 Đã ký 4 Đào Văn Khoa 100 000 Đã ký 5 Nguyễn Minh Thư 100 000 Đã ký 6 Hứa văn huyên 100 000 Đã ký 7 Nguyễn Xuân Thủy 100 000 Đã ký 8 Nguyễn Trung Kiên 100 000 Đã ký 9 Cao Thị xuân 100 000 Đã ký 10 Dương Thu Hà 100 000 Đã ký Ngày 15 tháng 11 năm 2008 Kế toán thanh toán Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Giám đốc Đã ký Công ty cổ phần 26 phòng kế hoạch Mẫu số: 02-TLLĐ ( Ban hành theo quyết định số: 15/2007 QĐ/ BTC Ngày 20/03/2007 của Bộ trưởng BTC Bảng thanh toán tiền lương tháng 11 năm 2008 T T Họ và tên Hệ số lương Lương thời gian Phụ cấp thuộc quỹ lương (trách nhiệm) Phụ cấp thuộc quỹ lương (ăn ca) Phụ cấp CTP Tổng số Các khoản trừ vào lương Còn lĩnh ký nhận Số công Số tiền BHXH BHYT Thuế TNCN Cộng trừ 1 Nguyễn Văn đô 1.4 25 1.470.000 200.000 300.000 1.970.000 24.500 24.500 1.945.500 2 Nguyễn Văn tứ 1.4 22.5 1.470.000 200.000 300.000 1.970.000 24.500 24.500 1.945.500 3 Đỗ Duy sơn 1.4 25 1.470.000 200.000 300.000 1.970.000 24.500 24.500 1.945.500 4 Đỗ Duy Khánh 1.92 26 2.016.000 300.000 300.000 2.616.000 33.600 33.600 2.582.400 5 Nguyễn Văn Quyền 1.4 28 1.470.500 200.000 300.000 1.970.500 24.500 24.500 1.945.500 6 Nguyễn Văn Kỳ 1.4 25 1.470.500 200.000 300.000 1.970.500 24.500 24.500 1.945.500 7 Phạm Văn Sơn 1.92 25 2.016.500 200.000 300.000 2.516.500 33.600 33.600 2.482.400 8 Nguyễn thị thơm 1.92 25 2.016.500 200.000 300.000 2.516.500 33.600 33.600 2.482.400 9 Đỗ Thị Huyền 1.92 25 2.016.500 200.000 300.000 2.516.500 33.600 33.600 2.482.400 10 Lê Viết thứ 1.4 27 1.470.000 200.000 300.000 1.970.000 24.500 24.500 1.945.500 11 Đỗ Đức Ngọc 1.92 25 2.016.000 200.000 300.000 2.516.000 33.600 33.600 2.482.400 12 Phan Thị Thúy 1.4 25 1.470.000 200.000 300.000 1.970.000 24.500 24.500 1.945.500 13 Bùi Thị Hạnh 1.92 25 2.016.000 250.000 300.000 2.566.000 33.600 33.600 2.532.400 14 Nguyễn Tuấn Anh 1.4 25 1.470.500 200.000 300.000 1.970.500 24.500 24.500 1.945.500 15 Nguyên Quang hải 26 1.200.500 100.000 300.000 1.600.000 1.600.000 16 Nguyễn Thị Thảo 26 700.000 100.000 300.000 1.100.000 1.100.000 17 Bùi Văn ánh 29 1.000.000 100.000 300.000 1.400.000 1.400.000 18 Đỗ Văn Toàn 26 1.000.000 100.000 300.000 1.400.000 1.400.000 19 Trần Tuấn Anh 26 1.500.000 150.000 300.000 1.950.000 1.950.000 20 Ngo Văn lượng 26.5 1.500.000 150.000 300.000 1.950.000 1.950.000 21 Ngô Thị hải 26 1.500.000 150.000 300.000 1.950.000 1.950.000 22 Nguyễn Thị Ngoan 29 1.200.000 100.000 300.000 1.600.000 1.600.000 23 Cao Văn Khánh 26 800.000 100.000 300.000 1.200.000 1.200.000 24 Chu Thị Oanh 26 1.500.000 150.000 300.000 1.950.000 1.950.000 25 Vũ Đăng khoa 26 1.200.000 100.000 300.000 1.600.000 1.600.000 Tổng cộng 22.72 Công ty cổ phần 26 Mẫu số11 - TLLĐ (Ban hàng theo QĐ: số 15/2007/QĐBTC Ngày 20/03/2006của Bộ trưởng BTC) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội T T Ghi có TK Đối tượng sử dụng (ghi nợ cac TK) TK 334- phải trả người lao động TK 338- phải trả phải nộp khác TK 335 CP phải trả Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 TK622 - CP nhân công trực tiếp 5.320.000 5.320.000 5.320.000 2 TK623 - CP sử dụng máy thi công 36.956.000 11.750.000 48.706.000 974.120 1.192.800 2.166.920 50.872.920 - LĐ làm công theo thời gian 23.856.000 7.150.000 31.006.000 1.192.800 - LĐ hưởng theo hợp đồng 13.100.000 4.600.000 17.700.000 3 TK627- CP sản xuất chung 14.059.000 5.000.000 19.059.000 381.180 271.950 653.130 190.590 19.902.720 - LĐ làm công theo thời gian 5.859.000 2.900.000 8.759.000 271.950 - LĐ hưởng theo hợp đồng 8.200.000 2.100.000 10.300.000 4 TK642 - CP quản lý DN 29.662.500 8.390.000 38.052.500 761.050 1.082.550 1.843.600 380.525 40.276.625 - LĐ làm công thời gian 21.262.500 5.200.000 26.462.500 1.082.500 - LĐ hưởng theo hợp động 8.400.000 3.190.000 11590.000 5 TK334 - Phải trả người lao động 849.625 849.625 6 TK338 - Phải trả phảI nộp khác Cộng 85.997.500 25.140.000 111.137.500 2.116.350 3.396.925 5.513.275 571.115 117.221.890 * Phiếu nghỉ hưởng BHXH, giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH. Phiếu nghỉ hưởng BHXH, giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH là các chứng từ về lao động tiền lương được dùng để xãc nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn... của người lao động lam căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả lương theo quy định. VD: - Phiếu nghỉ hưởng BHXH của chị Đỗ Thị Huyền - Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH của Bác Hoàng Thu Thủy. Cụ thể Xí Nghiệp 26.1 Bộ Quốc Phòng Mẫu số: BHXH của Bộ y tế Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn Số: 03 Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Bộ phận: phòng kế hoạch Tuổi: 38 Chức vụ: Nhân viên Tên cơ quan y tế N/T/N khám Lý do nghỉ Đề nghi cho nghỉ Số ngày thực tế nghỉ Phụ trách ĐV ký xác nhận Số ngày Từ ngày Đến hết ngày Y bác sỹ ký tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bệnh viện đống đa Nhân viên Đỗ Thị Huyền phòng kế hoạch bị ốm, giấy chứng nhận của chị đã xác nhận hợp pháp của bác sỹ, bệnh viện đề nghị cho nghỉ 8 ngày, chị Huyền có bậc lương là 1,92. vậy ngày nghỉ đó chị được hưởng lương theo chế độ với số tiền là: 300.000 x 1,92 x 75% x 8 = 132.923 đồng 26 Khi có đầu đủ chứng từ , công nhân viên sẽ nộp lên phồng kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. Căn cứ vào các chứng từ thống kê được kế toán lập bảng thanh toán BHXH. * Danh sách người lao động hưởng trợ cấp. Dùng để theo dõi số người, số ngày nghỉ và số tiền hưởng BHXH của các đội tượng. Có bao nhiêu loại chế độ thì có bấy nhiêu danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH. Cơ sở ghi là : - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Giấy chứng nhận việc nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán tiền lương - Sổ BHXH * Báo cáo chi chế độ trợ cấp ốm đau thai sản. Dùng để tổng hợp đối tượng nghỉ hưởng BHXH gửi lên cơ quan BHXH duyệt chi. Cơ sở ghi là danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH. Sau khi kế toán lập xong báo cáo chi chế độ, giám đốc công ty xác nhận, sau đó kế toán gửi kèm các chứng từ liên quan (Phiếu nghỉ hưởng BHXH, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH) lên cơ quan bảo hiểm duyệt và chi trả. Cuối cùng khi cơ quan BHXH duyệt chi, kế toán lập phiếu chi và chi trả trợ cấp. * Sổ nhật ký chung Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian. Bên cạnh đó phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc lên sổ cái TK 334 và TK 338. Xí nghiệp26.1 Công ty 26 Địa chỉ: Long Biên - HN Phiếu chi Ngày30 tháng 3 năm 2008 Quyển số: 7 Số: 350 Nợ: 334 Có: 111 Mẫu số C22- H QĐ số: 15/QĐ/CĐKT Ngày 20 tháng 03 năm 2007 Của Bộ Tài Chính Họ và tên người nhận tiền: Đỗ Văn Huy Địa chỉ: Phòng quản lý – Xí nghiệp SXKDTH – Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng Lý do chi: Chi trả lương tháng 3 năm 2008 cho cán bộ công nhân viên phòng quản lý Số tiền: 56.659.475 đồng Viết bằng chữ: Năm sáu triệu sáu trăm năm chín nghìn bốn trăm bảy mươi lăm đồng./ Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Năm sáu triệu sáu trăm năm chín nghìn bốn trăm bảy mươi lăm đồng. Giám đốc Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Người lập phiếu Đã ký Thủ quỹ Đã ký Người nhận tiền Đã ký Xí nghiệp 26.1 Công ty cổ phần 26 Địa chỉ: Long Biên - HN Phiếu Thu Ngày 2 tháng 5 năm 2008 Quyển số: 72 Số: 420 Nợ: 111 Có: 112 Mẫu số C22- H QĐ số: 15/QĐ/CĐKT Ngày 20 tháng 03 năm 2007 Của Bộ Tài Chính Họ và tên người nộp tiền: Lê Diệu thúy Địa chỉ: Phòng quản lý – Xí nghiệp SXKDTH – Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng Số tiền: 15.000.000 đồng Viết bằng chữ: Mười lăm triệu đồng chẵn. Kèm theo 01 chứng từ gốc, giấy báo có của ngân hàng Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười lăm triệu đồng chẵn. Giám đốc Đã ký Kế roán trưởng Đã ký Người lập phiếu Đã ký Thủ quỹ Đã ký Người nhận tiền Đã ký Nhật ký chung Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Tạm ứng lương x 334 1.000.000 111 1.000.000 Chi BHXH quý 1 x 338 2.625.700 334 2.625.700 Tổng tiền lương phải trả công nhân viên x 622 5.320.000 623 48.706.000 627 19.059.000 642 38.052.500 334 111.137.500 BHXH tính vào chi phí x 623 1.192.800 627 271.950 642 1.082.550 338 2.547.300 BHXH khấu trừ vào lương x 334 849.625 338 849.625 KPCĐ tính vào chi phí x 623 974.120 627 381.180 642 761.050 338 2.116.350 Trả tiền lương bảo vệ x 334 550.000 111 550.000 Trả tiền công lao động x 334 5.320.000 111 5.320.000 Tổng 126.525.875 126.525.875 * Sổ cái TK 334, TK 338. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo niên độ kế toán, sổ nhật ký chung là căn cứ để kế toán lên sổ cái. Sổ cái TK 334 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 số dư đầu kỳ Tạm ứng lương 111 1.000.000 BHXH khấu trừ vào lương 338 849.625 Tổng tiền lương phải trả 622 5.320.000 623 48.706.000 627 19.059.000 642 38.052.500 Thanh toán tiền lương bảo vệ 111 550.000 Thanh toán tiền công lao động 111 5.320.000 Cộng số phát sinh 7.719.625 111.137.500 Số dư cuối kỳ 103.417.875 Sổ cái TK: 338 Ngày ghi Sổ Chứng từ Diễn giải Trang nhật ký TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số dư đầu kỳ Chi BHXH quý I 334 2.625.700 BHXH khấu trừ vào lương 338 849.625 BHXH tính vào chi phí 623 1.192.800 627 271.950 642 1.082.550 KPCĐ tính vào chi phí 623 974.120 627 381.180 642 761.050 Cộng số phát sinh 2.625.700 5.513.275 Số dư cuối kỳ 2.887.575 Phần ba: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Xí 26.1 - Công ty cổ phần 26 I. Nhận xét chung: 1. Nhận xét về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp 26.1- Công tycổ phần 26. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của đất nước, Xí nghiệp 26.1 Công ty cổ phần 26 đã tìm được chỗ đứng cho riêng mình. Qua bao nhiêu năm hoạt động công ty đã đứng vững tồn tại và phát triển như ngày hôm nay là nhờ sự phần đấu không ngừng của ban lãnh đạo công ty cuãng như sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ công nhân viên trong công ty. Về công tác quản lý, công ty chú trọng đến việc quản lý nhẹ sự cồng kềnh của bộ máy lãnh đạo, một người nhưng có thể kiêm nghiệm nhiều vai trò khác nhau nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiêu quả trong công việc. Đối với tổ chức sản xuất kinh doanh, công ty luôn quan tâm tới việc nâng cao trình độ của người lao động cũng như đời sông nhân viên, cùng với việc đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại. Nhờ đó sản phẩm làm ra luôn đạt chất lượng tôt nhất đáp ứng nhu cấu của khách hàng. 2. Nhận xét về công tác kế toán tại Xí nghiệp 26.1- Công ty cổ phần 26 Sau hai tháng thực tập tại công ty đã cho em thấy việc tổ chức công tác kế toán của công ty là hợp lý và khoa học trên tinh thần tôn trọng các nguyên tắc, chuẩn mực và thể chế của nhà nước. Công tác kế toán của công ty đã đáp ứng được yêu cầu quả lý kinh tế, đảm bảo tính trung thực, chính xác trong quá trình hạch toán. Ngoài ra còn hạn chế được việc ghi chép trùng lặp xong vẫn đảm bảo tính thống nhất với các số liệu ban đầu. Một điều đặc biệt nữa trong công tác kế toán tại Xí nghiệp 26.1 Công ty cổ phần 26 luôn đáp ứng được những mẫu biểu, số sách mới nhất, đúng quy định của Bộ Tài chính. II. Đánh giá về công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp 26.1- Công ty cổ phần 26 Sau hai tháng thực tập cùng với quá trình đi sâu vào tìm hiểu, viết báo cáo thực tập tốt nghiệp về tiền lương và các khoản trích theo lương em nhận thấy: 1. Ưu điểm: Ưu diểm đầu tiên dễ nhận thấy nhất tại công ty là công ty áp dụng mưc lương tối thiểu rất cao 1.050.000 đồng. cao gấp bao lần mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định là 540000 đồng. Cùng với hai khoản phụ cấp cố định mối tháng là phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp ăn ca từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng làm cho tiền lương trung bình của công nhân viên trong công ty là 2.034.951 đồng. Ngoài ra công ty còn có các khoản tiền thưởng như thưởng thành tích, thi đua học tập tốt , ... Với mức lương cao, cỏ thể khẳng định công ty đã đảm bảo đời sống của người lao động, giúp họ yên tâm làm việc, công hiến hết mình để xây dựng công ty. Đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả trong công tác quản lý và chất lương cao cho mỗi sản phẩm. Hơn nũa bằng việc trích KPCĐ dựa trên số lương khiến nguồn kinh phí này lớn hơn so với việc trích lập dựa trên so với bảng TTTL( tổng thu nhập thực tế của người lao động lớn hơn so với tổng tièn lương trong bảng thanh toán tiền lương). Trên cơ sở đó tạo thêm nguồn kinh phí hoạt động vì lợi ích của người lao động. Chế độ trả lương một lần trong tháng là một ưu điểm, đối với Doanh nghiệp, kế toán tiền lương sẽ nhàn hơn so với việc tính toán và phải chi trả các khoản lương hai lần trong tháng. Đối với người lao động nhận lương một lần trong tháng sẽ giúp cho nhu cầu tích lũy tài chính của gia đình dễ dàng hơn. Ưu điểm thứ ba trong công tác kế toán tiền lương tại công ty là sổ sách ké toán tiền lương trong công ty áp dụng đúng các mẫu biểu mới nhất của bộ tài chính, do đó sổ sách mang tính pháp lý cao hơn, song vẫn đảm bảo phản ánh đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh. Ưu điểm cuôi cùng mà em nhận thấy đó là việc ngoài bảng thanh toán tiền lương dùng để theo dõi và chi trả lương công ty cồn xây dựng sổ lương công ty dẻ theo dõi tổng quỹ lương cũng như tổng thu nhập của người lao động. Qua đó có thể theo dõi quỹ lương và đưa ra những điều chỉnh hợp lý hơn trong công tác kế toán tiền lương. 2. Hạn chế: Công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp 26.1- Công ty cổ phần 26 còn tồn tại một số hạn chế nhất định sau: Theo cách tính tiền lương: Theo quy định tièn lương thừi gian được tính theo công thức: TLz = ngày công làm việc thực tế trong tháng x đơn giá tiền lương thời gian. trong đó: Hệ số lương x Mức lương tối thiểu chung Đơn giá TLz = Ngày công làm việc chế độ trong tháng Tuy nhiên tại công ty: TLz được tính theo công thức TLz = hệ số lương x mức lương tối thiểu VD: Trong tháng 11 năm 2008 phòng quản lý, ông Nguyễn Văn Hòa làm 25 ngày công và Nguyễn Văn Đồng làm 22.5 ngày công, hai người cùng có hệ số lương là 1.4, như vậy tiền lương của họ được hưởng cuối tháng là như sau: 1.4 x 1.050.000 = 1.470.000 Đối với lao động hưởng lương theo hợp đồng cũng vậy đi làm đủ 26 ngày công hay ít hơn vẫn được hưởng mức lương ghi trong hợp đồng lao động. Như vậy trong cách tính tiền lương theo thời gian tại công ty còn chưa có sự công bằng giữa người đi làm đủ ngày công chế độ và những người đi làm thiếu ngày công . Đây là một yếu tố bất hợp lý bởi khi đã xây dựng bảng chám công bảng chấm công này sẽ được dùng để tính trả lương cho người lao động dựa vào ngày công làm việc thực tế.Việc đóng BHXH của lao động hưởng lương theo hợp đồng 6 tháng 1 lần bà BHYT một lần/năm sẽ làm chi phí của công ty trong hai tháng là tháng 1 và tháng 6 phát sinh quá lớn.Một nhược điẻm nữa gây khó khăn cho việc tính toán và phân bổ tiền lương đó là công ty chỉ xây dựng hai bảng thanh toán tiền lương của phòng quản lý và phòng kế hoạch, khiến cho việc lên bảng phân bổ gặp khó khăn cho TK 627 và TK 64.Đặc biệt bộ phận làm khoán theo HĐLĐ không được theo dõi trên sổ lương cũng như bảng phân bổ, như vậy tổng quỹ lương được phản ánh trên bảng phân bổ chưa chính xác. III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp 26.1 - Công ty cổ phần 26 Kiến nghị thứ nhất: Để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương, công ty cần khắc phục hạn chế như: chi trả lương không căn cứ vào hệ số mà phải căn cứ vào bảng chấm công vì nếu hai người có cùng hệ số lương nhưng số ngày đi làm ít hơn vẫn được hưởng lương như những người đi làm bình thường nhiều ngày hơn. Nếu chi trả lương dụa vào bảng chấm công sẽ công bằng hơn và sẽ làm cho người lao động có ý thức làm việc cao hơn. Kiến nghi thứ hai: Hàng tháng công ty lên lập riêng bộ phận cán bộ ra bảng thanh toán tiền lương riêng để có thể phản ánh đầy đủ chính xác tình hình chi trả lương của công ty tránh trường hợp trả lương thiếu hụt và không chính xác tạo khó khăn trong công tác kế toán. Kiến nghi thứ ba: Phải căn cứ bảng thanh toán tiền lương để lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH vì bảng TTTL có dòng cộng giũa hai bộ phận hưởng lương theo thời gian và theo hợp đồng. Như vậy sẽ giúp cho việc vào bảng phân bổ dễ dàng. cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------***------- Bản Tự Kiểm Điểm Kính gửi: BGH Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Quốc Phòng Kính gửi: Tổ bộ môn kế toán Xí nghiệp 26.1- Công ty Cổ Phần 26 - Bộ Quốc Phòng Tên em là: Phạm Thị Huyền Học viên lớp: K33B Qua thời gian đi thực tập, tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp 26-1 em đã nhận biết được tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán, của người kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tiền lương và các khoản phảI trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1. Song do tầm hiểu biết còn hạn chế nên em không tránh khỏi những bỡ ngỡ nên em tự viết bản kiểm điểm này * Ưu điểm: Em đã hoàn thành tốt công việc nhà trường giao phó Chấp hành tốt nội quy, quy định của công ty nơi thực tập Chịu khó tìm tòi những kiến thức thực tế * Nhược điểm: - Do trình độ có hạn, thời gian hạn chế, nên quá trình tìm hiểu thực tế còn nhiều khó khăn, chưa nắm đầy đủ công tác kế toán của Xí nghiệp 26-1, chưa tận dụng hết thời gian thực tập.Em viết bản kiểm điểm này, kính mong BGH nhà truờng, cùng các thầy cô giáo, quý công ty giúp đỡ để em hoàn thiện kiến thức và hoàn thành báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 24 tháng 06năm 2009 Phạm Thị Huyền Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36971.doc
Tài liệu liên quan