Chuyên đề Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản. Tuy nhiên để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ tiền lương hiện hành và đặc thù tại đơn vị. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền lương trước hết là giá cả sức lao động nên khi xác định tiền lương tối thiểu phải tính đúng và tính đủ. Điều này kế toán phải nắm chắc chức năng và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng như hạch toán các phần hành khác, kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động.

doc63 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a công ty bao gồm Tiền lương cấp bậc theo Nghị định 205/2004 –NĐ/CP và tiền lương phân phối theo năng suất lao động và lợi nhuận. 2.1.1.2. Chế độ làm việc và hình thức trả lương : Công ty giao khoán tiền lương theo công việc và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị với chế độ làm việc 8 giờ/ ngày và 26 ngày công chế độ tháng. Căn cứ vào khối lượng công việc được giao và số lao động định biên, đơn vị chủ động phân công lao động hợp lý, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao theo ngày công chế độ. Trường hợp đơn vị hoàn thành tốt cả về chất lượng và khối lượng công việc được giao, có thể bố trí cho người lao động được nghỉ làm việc vào ngày thứ bẩy, chủ nhật vẫn được hưởng đủ tiền lương, do đơn vị quyết định. Khi có yêu cầu công việc phải huy động lao động làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần để hoàn thành tiến độ, khối lượng công việc được giao thuộc chức năng nhiệm vụ của đơn vị thì được coi như thực hiện công việc khoán và hưởng đủ tiền lương, Công ty không bổ sung tiền lương. Trường hợp đơn vị làm công việc phát sinh thêm ngoài nhiệm vụ được giao, do nguyên nhân khách quan bất khả kháng, Công ty sẽ xem xét bổ sung chi phí ngoài quỹ lương. * Hình thức trả lương: a. Đối với lao động trực tiếp đi ca sản xuất: Đối với người lao động trực tiếp đi ca sản xuất bao gồm : Công nhân Vận hành, nhân viên đi ca Bảo vệ, được trả lương theo định biên lao động được Công ty duyệt. b. Đối với đơn vị làm khoán Đại tu sửa chữa lớn (SCL): Đơn vị làm công việc khoán Đại tu (SCL) PX Sửa chữa, quỹ tiền lương giao trong tháng gồm hai phần: - Tiền lương khoán Đại tu sửa chữa lớn; - Tiền lương sửa chữa thường xuyên. Căn cứ vào định mức lao động của Nhà nước, của ngành điện hàng tháng, quý đơn vị phối hợp với các phòng Kế hoạch vật tư ; Kỹ thuật và Tổ chức lao động lập kế hoạch khoán khối lượng công việc sửa chữa thường xuyên và Đại tu sửa chữa lớn; đồng thời tổ chức thực hiện ở đơn vị. Căn cứ vào kế hoạch được lập và kết qủa thực hiện, Công ty sẽ ra Quyết định khoán công việc và giao tiền lương hàng tháng cho đơn vị. + Người lao động làm công việc sửa chữa thường xuyên được chấm trong bảng công ký hiệu (8). + Làm công việc Đại tu sửa chữa lớn ký hiệu trong bảng chấm công (K). c. Đối với các phòng nghiệp vụ: Công ty thực hiện chế độ khoán tiền lương theo khối lượng công việc và quy định thời gian hoàn thành theo kế hoạch. Tiền lương các phòng ban nghiệp vụ được trả theo kết quả công việc và 26 ngày công chế độ tháng. d. Trả lương làm việc vào những ngày lễ, tết có hưởng lương: Trong những ngày lễ, tết có hưởng lương người lao động trực tiếp sản xuất ở P.X Vận hành; nhân viên bảo vệ được điều động đi ca sản xuất, thì được trả tiền lương theo quy định của Bộ Luật Lao Động hiện hành. * Trả lương thu hút nguồn nhân lực. Hàng năm Công ty trích từ quỹ lương để chi trả lương thu hút nguồn nhân lực, đối tượng chi trả là những kỹ sư trẻ có tài năng được đào tạo chính quy, có nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất, có triển vọng phát triển, được giao kiêm nhiệm thêm công việc kỹ thuật phức tạp và tự nguyện làm việc lâu dài ở Công ty. Mức lương thoả thuận từ 01(một) triệu đến 05( năm) triệu đ / người/ tháng ngoài tiền lương V1 và V2 . Tiền lương thu hút được trả cùng kỳ lương V1 hàng tháng cho người lao động. Danh sách kỹ sư được trả lương thu hút nguồn nhân lực do Giám đốc đề nghị, Hội đồng quản trị duyệt hàng năm. Người lao động được hưởng lương thu hút nguồn nhân lực phải cam kết làm việc lâu dài ở Công ty từ 10 năm trở lên, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn thì phải hoàn trả một phần, hay toàn bộ tiền lương thu hút mà họ đã nhận trong thời gian làm việc, số tiền hoàn trả do Hội đồng lương Công ty Quyết định. 2.1.1.3. Chế độ tiền lương của chủ tịch HĐQT, Giám đốc. Tiền lương của chủ tịch HĐQT và Giám đốc được trả căn cứ vào thực hiện lợi nhuận của Công ty theo nguyên tắc: lợi nhuận và năng xuất lao động của Công ty tăng thì tiền lương tăng; ngược lại: Lợi nhuận năng xuất giảm thì tiền lương giảm. Tiền lương được trả thành hai đợt theo bảng lương riêng: - Tiền lương tạm ứng V1 được trả theo một mức cố định hàng tháng bằng 70 % mức lương kế hoạch cùng kỳ trả lương V1 của Công ty; - Tiền lương thanh toán V2 được trả sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương được xác định theo lợi nhuận và phân phối theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông và Quy chế trả lương của Công ty. 2.1.1.4. Thù lao của thành viên HĐQT và Ban kiểm soát: Thành viên HĐQT và Ban kiểm soát được hưởng thù lao công việc. Tổng mức thù lao do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Thù lao của từng thành viên HĐQT và Ban kiểm soát do HĐQT quy định theo nguyên tắc nhất trí, thông qua Nghị quyết của HĐQT. Tiền lương của Chủ tịch HĐQT, Giám đốc và thù lao của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát không tính trong đơn giá tiền lương của Công ty, được tính vào chi phí SXKD theo quy định Pháp luật và được báo cáo trong Đại hội đồng cổ đông phiên thường niên theo quy định của Luật doanh nghiệp. 2.1.1.5. Tiền thưởng an toàn điện a. Mục đích, ý nghĩa : - Thực hiện chế độ thưởng an toàn điện nhằm kịp thời khuyến khích, động viên người lao động trong Công ty phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất điện, bảo đảm vận hành an toàn nhà máy, thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. - Nâng cao chất lượng sản xuất điện, bảo đảm an toàn cho con người và thiết bị; không để xảy ra sự cố chủ quan, sử lý nhanh các sự cố khách quan, bảo đảm sản xuất an toàn, kinh tế, hiệu quả. - Sửa chữa tốt thiết bị máy móc phục vụ kịp thời cho vận hành; không thưởng hoặc cắt, giảm thưởng những trường hợp để xẩy ra các sự cố chủ quan trong quản lý, vận hành và sửa chữa thiết bị . b. Nguyên tắc xét thưởng: Tiền thưởng an toàn điện gắn với việc thực hiện an toàn điện theo quy trình, quy phạm được cơ quan Nhà nước và của ngành điện, cấp có thẩm quyền ban hành. Tập thể, cá nhân để sẩy ra sự cố, mất an toàn điện thì căn cứ mức độ gây thiệt hại, phạm vi ảnh hưởng và trách nhiệm cụ thể bị xét cắt, giảm thưởng trong tháng hoặc các tháng tiếp theo kể từ ngày để xảy ra sự cố. Ưu tiên thưởng an toàn điện với mức cao áp dụng cho người lao động trực tiếp đi ca sản xuất vận hành nhà máy. Gắn tiền thưởng với trách nhiệm của cán bộ quản lý, công nhân viên chức sản xuất điện. Căn cứ trách nhiệm của cán bộ quản lý và công nhân viên chức, được phân theo 04 nhóm theo độ phức tạp của công việc mà áp dụng mức thưởng khác nhau, nhằm động viên, khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả . Người lao động được xét thưởng an toàn điện, vẫn được hưởng các loại tiền thưởng khác theo chế độ quy định hiện hành như: thưởng tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu; thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật; thưởng từ lợi nhuận.... 7. Giảm thưởng 50% nếu gây thiệt hại từ 100 đến 300 triệu đồng. 6. Công ty bị cắt thưởng hoàn toàn trong những trường hợp sau: - Để xả0y ra sự cố nghiêm trọng gây tai nạn lao động chết người; - Gây hư hỏng thiệt hại về tài sản lớn từ 300 triệu đồng trở lên. c. Các chỉ tiêu xét thưởng của Công ty: Căn cứ vào chỉ tiêu an toàn cho con người và thiết bị trong sản xuất vận hành và sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, gồm 04 chỉ tiêu sau: Số TT Chỉ tiêu điểm chuẩn tối thiểu điểm chuẩn 1 2 3 4 - Phương thức vận hành - An toàn lao động - Sự cố - Chấp hành QTQP và kỷ luật lao động 0 0 0 0 20 15 40 25 Cộng : 0 100 Công ty bị giảm thưởng an toàn điện để xảy ra các lỗi sau: Chỉ tiêu điểm 1. Phương thức vận hành - điểm chuẩn: + Tổ máy đang vận hành không bảo đảm phương thức được A0 huy động bị trừ : + Để sẩy ra sự cố nghiêm trọng về người và thiết bị bị trừ 20 -10 -20 2. An toàn lao động - Điểm chuẩn: + Để sẩy ra tai nạn lao động nhẹ bị trừ : + Khi kiểm tra, phát hiện vi phạm quy trình ATLĐ bị trừ : + Để sẩy ra tai nạn lao động nghiêm trọng bị trừ : 15 -5 -10 -15 3. Sự cố chủ quan - Điểm chuẩn: + Để sẩy ra sự cố thiết bị - cứ mỗi lần sẩy ra sự cố bị trừ : - Đối với nhà máy thuỷ điện mỗi lần sự cố trong tháng thì bị trừ: + Để sảy ra ngừng máy 01 lần bị trừ : + Để sẩy ra sự cố dừng toàn bộ nhà máy 1 lần bị trừ : (Không tính sự cố lưới dẫn tới dừng nhà máy) 40 -10 -20 -40 4. Chấp hành quy trình quy phạm - Điểm chuẩn: + Vi phạm một lần bị trừ: 25 -25 d. Quỹ tiền thưởng và hạch toán nguồn tiền thưởng: - Quỹ tiền thưởng an toàn điện được xác định bằng 20 % quỹ lương cấp bậc và phụ cấp chức vụ (nếu có) của Công ty. Được hạch toán vào vào giá thành sản xuất điện hàng năm, không tính trong đơn giá tiền lương. Trường hợp trong tháng Công ty chi vượt quỹ tiền thưởng, thì được khấu trừ vào tháng sau hoặc năm liền kề tiếp theo. - Xây quỹ tiền thưởng theo công thức sau: Vttatđ = Llđ x Hcb x TLminCty x Mtt x 12 tháng (17 ) Trong đó : Vttatđ : Quỹ tiền thưởng an toàn điện tính theo năm. Llđ : Lao động được hưởng tiền thưởng an toàn điện. Hcb : Hệ số lương cấp bậc, chức vụ vụ bình quân. TLminCty : Là mức lương tối thiểu của Công ty lựa chọn trong kỳ . Mtt : Quỹ tiền thưởng an toàn điện bằng 20 % Quỹ lương cấp bậc cộng với phụ cấp. e.Phương pháp xét thưởng : Căn cứ vào tính chất phức tạp của từng nhóm công việc, mức điểm chuẩn trong Công ty được phân theo 4 nhóm như sau: Nhóm 1: Điểm chuẩn 150 điểm: + Các chức danh Vận hành gồm: - Trưởng ca, - Trưởng kíp . - Trực chính . - Phó giám đốc. - Kỹ sư an toàn. Nhóm 2: Điểm chuẩn 125 điểm: - Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật - CN sửa chữa điện, Sửa chữa máy - Cơ khí , CN thí nghiệm, Hoá nghiệm dầu, Công nhân lặn, Công nhân thông tin ; - Chánh phó quản đốc PX sửa chữa ; PX vận hành; - Cán bộ kỹ thuật phòng Kỹ thuật phụ trách phần điện, máy, thuỷ lợi, tin học. Nhóm 3 : Điểm chuẩn 100 điểm : - Trưởng, phó các phòng TCLĐ, TCKT, KHVT, Văn phòng - Cán sự, chuyên viên các phòng ban nghiệp vụ gồm: Phòng TCLĐ, TCKT, KHVT, Thống kê PX, - Công nhân quan trắc, CNKT nghề xây dựng (PX Sửa chữa). - Kỹ thuật viên phân xưởng - Công nhân lái xe ôtô, ca nô, lái cẩu, lu. - Nhân viên bảo vệ, - Thủ kho, thủ quỹ. - Vệ sinh công nghiệp; tiếp liệu, lao động kho - Y Tế. Nhóm IV: Điểm chuẩn 75 điểm, gồm các chức danh sau: - Văn thư, lưu trữ; - CN lao động phổ thông . - Nhân viên phục vụ, tạp vụ. - Nhân viên nhà trẻ mẫu giáo - Nhân viên nhà ăn nhà khách f. Các chỉ tiêu xét thưởng, chấm điểm: Căn cứ vào thành tích sản xuất, công tác của đơn vị và cá nhân để xét điểm thưởng an toàn điện hàng tháng theo nguyên tắc: Có thành tích được xét cộng điểm, vi phạm chỉ tiêu nào thì bị cắt hoặc giảm thưởng chỉ tiêu đó. g. Các trường hợp đề nghị cộng điểm. Trong quá trình sản xuất, công tác nhóm và người lao động có thành tích được đề nghị cộng điểm thưởng an toàn điện như sau: - Phát hiện và ngăn chặn được sự cố tai nạn lao động cho con người và thiết bị; - Có sáng kiến, cải tiến hợp lý hoá sản xuất mang lại gía trị làm lợi cho Công ty; - Trong nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên và Đại tu sửa chữa lớn, đơn vị làm việc có chất lượng, năng xuất lao động cao, sớm đưa thiết bị vào vận hành mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty. - Trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đựợc giao cả về khối lượng, chất lượng. Khi được giao thêm việc khác vẫn phấn đấu hoàn thành xuất sắc công việc. - Các trường hợp cụ thể khác... Người lao động có một trong các thành tích trên, tuỳ theo mức độ được Hội đồng xét thưởng của đơn vị đề nghị, Hội đồng lương Công ty xét duyệt cộng thêm vào điểm thưởng tháng từ 20 đến 50 điểm. h. Công thực tính tiền thưởng an toàn điện: Tth Ti = ––––––––––– hcbi Xnci X đi (18) m å hcbi Xnci X đi i-1 Trong đó : Ti : Là tiền thưởng của người lao động thứ i trong tháng xét thưởng. Tth : Là quỹ tiền thưởng an toàn điện của Công ty được xác định qua kết quả sản xuất và thực hiên các chỉ tiêu vận hành trong tháng . Nci : Là số ngày công làm việc trong tháng (theo công chế độ được duyệt) của người lao động thứ i. Đi : Là số điểm trong tháng xét thưởng của người thứ i. Hcbi : Là hệ số lương cấp bậc công việc cộng với phụ cấp chức vụ (nếu có) của người thứ i. * Tiền thưởng an toàn điện của chủ tịch HĐQT và Giám đốc. - Xác định quỹ tiền thưởng: Quỹ tiền thưởng an toàn điện của chủ tịch HĐQT và Giám đốc xác bằng 20 % quỹ tiền lương cấp bậc, không nằm trong quỹ tiền thưởng chung của Công ty, được hạch toán và đưa vào giá thành sản xuất điện hàng năm. Được tính theo công thức: Vtatđ ql = Lql x H cv x TL minCty X 12 tháng x Mtt (19) Trong đó: Vtatđql : Quỹ tiền thưởng an toàn điện tính theo năm. Llđ : Số thành viên chủ tịch HĐQT và giám đốc; Hcb : Hệ số lương cấp bậc, chức vụ vụ bình quân. Hpc Hệ số phụ cấp bình quân; TLminCty : Là mức lương tối thiểu của Công ty. Mtt : Mức tiền thưởng an toàn điện tạm tính bằng 20 % mức lương cấp bậc. - Tiền thưởng an toàn điện của chủ tịch HĐQT và Giám đốc. 1.Tiền thưởng an toàn điện của chủ tịch HĐQT và Giám đốc được tính một bảng tính riêng với mức điểm chuẩn bằng 150 điểm. 2 . Mức điểm thưởng an toàn điện của Chủ tịch HĐQT được hưởng theo một mức cố định không xét hàng tháng. Khi Công ty bị cắt thưởng thì điểm thưởng bằng 0. 3. Mức điểm thưởng của Giám đốc do chủ tịch HĐQT quyết định, được xét duyệt hàng tháng theo điều 22- 4 của quy chế. Quỹ tiền thưởng an toàn điện hàng năm được xác định sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh và được trả theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông và Quy chế của Công ty. 2.1.2.Các khoản trích theo lương. * Bảo hiểm xã hội (BHXH) - Cách tính BHXH: ở công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà thực hiện trích 20% tổng quỹ lương cơ bản để lập quỹ BHXH (trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% thu của CNV, người lao động) - Chế độ BHXH trả thay lương: + Chế độ ốm đau: Thời gian người lao động nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau thay tiền lương là: 40 ngày trong 1 năm nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm. 45 ngày trong năm nếu đóng đã đóng BHXH trên 15 năm. 50 ngày trong 1 năm nếu đã đóng BHXH từ 30 năm trở lên. Thời gian cho người lao động nghỉ việc do con ốm đau là: - 15 ngày trong 1 năm đối với con dưới 36 tháng tuổi. - 12 ngày trong 1 năm đối với con từ 36 đến 72 tháng tuổi. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi ốm Mức trợ cấp = x 75% 1 ngày 22 ngày Mức trợ cấp ốm đau trả thay lương bằng 75% của mức tiền lương cơ bản mà người đó đóng BHXH trước khi nghỉ việc. Cụ thể công thức tính BHXH cho chế độ ốm đau: + Chế độ trợ cấp thai sản: áp dụng đối với lao động nữ có thai sinh con không phân biệt số lần sinh con theo điều 11 và điều 12 điều lệ BHXH và hưởng trợ cấp thai sản, trong đó: Thời gian nghỉ việc đi khám thai 3 lần, mỗi lần một ngày. Được nghỉ việc do sảy thai là 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng , 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên. Thời gian nghỉ đẻ trước và sau khi đẻ là 120 ngày. Mức trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định được hưởng trợ cấp bằng 100% mức lương mà người đó đã đóng BHXH trước khi nghỉ. Ngoài ra khi đẻ sẽ được trợ cấp một lần bằng 1 tháng lương Tổng số tiền lương làm căn cứ tính bhxh của tháng trước khi nghỉ đẻ Mức trợ cấp = x 100% ngày nghỉ khi nghỉ 22 ngày Ngoài ra nếu nữ công nhân nghỉ thai sản không phải đóng BHXH trong thời gian nghỉ thai sản (tức là họ không phải đóng BHXH trong vòng 4 tháng). * Bảo hiểm y tế (BHYT): Thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà thực hiện trích 3% tổng quỹ lương cơ bản để lập quỹ BHYT (trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% thu của CNV, người lao động). * Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà thực hiện trích 2% tổng quỹ lương cơ bản để lập quỹ KPCĐ. Trong đó công ty phải nộp 1,3% tổng quỹ KPCĐ đã lập nộp lên công đoàn cấp trên, còn lại 0,7% công ty để lại làm kinh phí công đoàn của Công ty. 2.2. TK sử dụng. Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiền lương Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà sử dụng 2 tài khoản chính. Đó là: TK 334 “Phải trả công nhân viên” TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Trong đó TK 338 được chi tiết: TK 3382 Kinh phí công đoàn TK 3383 Bảo hiểm xã hội TK 3384 Bảo hiểm y tế. TK 3388 Phải nộp, phải trả khác. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như TK 111, TK 112, TK 642, TK 154,TK 627.... 2.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. Quy định nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà: Phòng TCLĐ: Hàng tháng căn cứ vào kết quả SXKD của Công ty, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật được thực hiện. Phòng TCLĐ phối hợp với phòng Kỹ Thuật, Kế hoạch Vật tư, Tài Chính Kế Toán, tiến hành tạm ứng tiền lương, tiền thưởng an toàn điện, trình lãnh đạo Công ty xét duyệt làm căn cứ trả lương và thu nhập cho người lao động theo quy chế. Thời gian thực hiện: - Từ ngày 20 đến 30 hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và tiền lương tháng sau cho các đơn vị. - Từ ngày 01 đến 05 duyệt công với các đơn vị; tổng hợp hệ số K trả lương V2; điểm thưởng an toàn điện; tính quỹ lương V1 và tiền ăn giữa ca cho đơn vị. - Từ ngày 06 đến 10 trình Hội đồng lương Công ty họp xét duyệt hệ số K; điểm thưởng an toàn điện để thanh toán lương cho đơn vị - Từ ngày 10 đến 15 tháng sau trình Giám đốc ký duyệ bảng thanh toán lương V2; tiền thưởng an toàn điện cho các đơn vị Lập sổ sách theo dõi tiền lương và thu nhập của người lao động báo cáo với Tổng Công ty và các cơ quan chức năng theo quy định . Phòng Tài chính kế toán: - Lập kế hoạch tài chính để trả tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn giữa ca cho người lao động theo lịch sau: + Chi trả lương V1, tiền ăn giữa ca từ ngày 06 đến 11 tháng sau. + Chi trả lương V2, thưởng an toàn điện từ ngày 20 đến 25 tháng sau; - Cập nhật tiền lương và thu nhập của người lao động vào sổ lương theo quy định tại thông tư 15 /LĐTBXH -TT ngày 10- 4-1997 của Bộ Lao động thương binh xã hội; Khấu trừ các khoản phải nộp của người lao động bao gồm: BHXH, BHYT, thuế thu nhập, kinh phí Công đoàn và các khoản phải nộp khác theo quy định ... Các đơn vị liên quan: Các đơn vị có nhiệm vụ tổng hợp đầy đủ các chứng từ thanh toán lương: Bảng chấm công, bảng xét hệ số K trả lương V2, bảng điểm xét thưởng an toàn điện theo mẫu ( biểu phụ lục 4) và cử người thường xuyên tổng hợp, duyệt công, và chế độ lương, thưởng cho người lao động theo quy chế. Bảng thanh toán tiền lương hàng tháng của đơn vị được lập thành ba bản và có đủ chữ ký của người lao động: - Một bản lưu ở đơn vị; - Một bản gửi về phòng TCLĐ tổng hợp tiền lương thu nhập báo cáo theo quy định; - Một bản gửi về phòng TCKT ghi vào sổ lương theo dõi thu nhập . - Thời gian thực hiện lịch duyệt công trả lương trên, nếu trùng vào ngày nghỉ hàng tuần (thứ bẩy, chủ nhật) thì được chuyển lên các ngày liền kề, tiếp theo của ngày làm việc. 2.3.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương Sau khi đã tính toán tiền lương cho các bộ phận trong Công ty, kế toán tiền lương chuyển “Bảng thanh toán lương” và “Bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty” cho kế toán trưởng kiểm tra độ chính xác của các số liệu. Sau khi kiểm tra xong kế toán trưởng duyệt và chuyển sang kế toán thanh toán để lập phiếu chi và kế toán thanh toán lại chuyển phiếu chi cùng “Bảng thanh toán tiền lương” cho thủ quỹ để thanh toán tiền lương cho cán bộ CNV trong Công ty. BIỂU 2.1: BẢNG TỔNG HỢP CHI LƯƠNG ĐỢT 1 THÁNG 2 NĂM 2007 Số Tên đơn vị Tổng số Cỏc khoản trừ TT tiền BHXH 1% LĐ công ích BT rơ le Tiền nhà Thựclĩnh Ký nhận Thỏng 12 ĐPCĐ năm 2006 1 Phũng Kỹ Thuật 10,923,710 685,233 109,237 10,129,240 2 Phũng TC- Kế toán 6,922,023 434,970 69,220 6,417,833 3 Phũng KH - Vật tư 15,677,510 863,136 156,775 80,000 14,577,599 4 Tổ Vận chuyển 13,461,547 574,560 134,615 80,000 12,672,372 5 Phũng Tổ chức 6,066,614 380,430 60,666 0 5,625,518 6 Văn phũng T hợp 14,050,636 551,340 140,506 24,000 13,334,790 7 Hành chớnh - Qtrị 16,204,501 1,018,440 162,045 80,000 24,000 14,920,016 8 Tổ Bảo vệ 27,087,547 907,200 270,875 160,000 25,749,472 9 Tổ điện - Tự động 40,335,339 1,616,895 403,353 560,000 3,900,000 33,855,091 10 SCM - Cơ khí 41,582,658 2,595,510 415,827 240,000 38,331,321 11 Qlý CT Thuỷ Công 36,455,624 1,459,350 364,556 160,000 34,471,718 12 Vận hành T.tõm 29,615,442 1,136,700 296,154 560,000 300,000 36,000 27,286,588 13 Vận hành gian mỏy 41,206,826 2,432,430 412,068 1,040,000 108,000 37,214,328 Cộng: 299,589,977 14,656,194 2,995,897 2,960,000 4,200,000 192,000 274,585,886 ( Hai trăm bảy mươi tư triệu năm trăm tám mươi lăm ngàn tám trăm tám mươi sáu đồng chẵn ) NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY BIỂU 2.2: BẢNG TỔNG HỢP CHI LƯƠNG V2- THÁNG 02 NĂM 2007 số Tên đơn vị Tổng số Các khoản trừ Thực lĩnh Ký nhận TT tiền BHXH 1% ĐPCĐ Tiền TNCN B.thờng 1 Phũng Kỹ Thuật 19,358,493 724,410 293,407 1,510,498 16,830,178 2 Phũng TC- Kế toán 9,706,512 432,270 136,224 803,351 8,334,667 3 Phũng KH - Vật tư 15,123,255 834,570 255,957 1,280,166 12,752,562 4 Tổ Vận chuyển 8,794,027 643,410 195,175 593,564 7,361,878 5 Phũng Tổ chức 10,433,592 532,440 186,952 668,380 9,045,820 6 Văn phũng T hợp 13,341,910 1,080,000 313,419 632,729 11,315,762 7 Hành chớnh - Qtrị 6,616,424 361,530 113,861 644,741 5,496,292 8 Tổ Bảo vệ 14,003,552 1,004,400 307,436 1,690,734 11,000,982 9 Tổ điện - Tự động 31,936,970 1,523,340 553,440 1,955,412 27,904,778 10 SCM - Cơ khí 38,498,863 2,445,660 787,320 2,323,401 32,942,482 11 Qlý CT Thuỷ Công 26,065,802 1,115,100 446,508 2,024,640 300,000 22,179,554 12 Vận hành T.tõm 40,534,685 2,329,830 793,652 3,882,578 33,528,625 13 Vận hành gian mỏy 17,922,511 1,267,920 390,545 958,545 15,305,501 CỘNG: 252,336,596 14,294,880 4,773,896 18,968,739 300,000 213,999,081 Bằng chữ:Hai trăm mời ba triệu chín trăm chín chín ngàn không trăm tám mốt đồng NGƯỜI LẬP KT TRƯỞNG GIÁM ĐỐC SAU ĐÂY EM XIN ĐƯA RA VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ BẢNG PHÂN PHỐI LƯƠNG V2-T2/2007 CỦA 1 SỐ ĐƠN VỊ TRONG CÔNG TY: BIỂU 2.3: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN PHỐI LƯƠNG V2- THÁNG 02 NĂM 2007 TỔ VẬN HÀNH TRUNG TÂM ( Khi phát tiền xong yêu cầu đơn vị trả ngay bảng này cho phòng TCKT- Xin cảm ơn) SỐ HỆ SỐ CÔNG CÔNG TỔNG TÍCH HS & HỆ SỐ TỔNG TIỀN KÝ NHẬN TT HỌ VÀ TÊN V2 K C/ĐỘ DCS CÔNG NG/ CÔNG CHUNG V2 1 Nguyễn Văn Quyền 10.0 1.0 20.0 20.0 200.0 18,177 3,635,398 2 Nguyễn Thanh Hải 7.5 1.0 20.0 20.0 150.0 18,177 2,726,548 3 Tạ Bá Hùng 7.2 1.0 20.0 20.0 144.0 18,177 2,617,486 4 Hoàng Anh Tuấn 7.0 1.0 20.0 20.0 140.0 18,177 2,544,778 5 Nguyễn Hùng Cường 7.0 1.0 20.0 20.0 140.0 18,177 2,544,778 6 Dơng Quang Trung 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 7 Lê Thanh Bình 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 8 Vũ Trọng Sang 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 9 Phạm Quốc Chiến 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 10 Nguyễn Khắc Tú 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 11 Đỗ Minh Tâm 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 12 Đinh Văn Huân 6.0 1.0 20.0 20.0 120.0 18,177 2,181,239 26,065,802 NGƯỜI LẬP P.TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BIỂU 2.4: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN PHỐI LƯƠNG V2- THÁNG 02 NĂM 2007 TỔ ĐIỆN TỰ ĐỘNG ( Khi phát tiền xong yêu cầu đơn vị trả ngay bảng này cho phòng TCKT- Xin cảm ơn) SỐ HỆ SỐ CÔNG CÔNG TỔNG TÍCH HS & HỆ SỐ TỔNG TIỀN KÝ NHẬN TT HỌ VÀ TÊN V2 K C/ĐỘ DCS CÔNG NG/ CÔNG CHUNG V2 1 Trần Ngọc Hiển 12.0 1.0 20.0 20.0 240.0 18,177 4,362,477 2 Đoàn Duy Hưng 6.0 1.0 20.0 1.0 21.0 126.0 18,177 2,290,301 3 Phạm Minh Huệ 5.0 1.0 20.0 20.0 100.0 18,177 1,817,699 4 Lơng Văn Minh 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 5 Hoàng Tuấn Tú 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 6 Lê Văn Sinh 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 7 Trần Thanh Dơng 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 8 Trơng Minh Cờng 3.7 1.0 20.0 20.0 74.0 18,177 1,345,097 9 Bùi Quang Thắng 3.7 1.0 20.0 20.0 74.0 18,177 1,345,097 10 Nguyễn Văn Hiếu 3.7 1.0 20.0 20.0 74.0 18,177 1,345,097 11 Nguyễn Thị Hậu 3.7 1.0 20.0 20.0 74.0 18,177 1,345,097 12 Lê Hiển 4.5 1.0 20.0 20.0 90.0 18,177 1,635,929 13 Lê Đức Thuận 5.0 1.0 20.0 1.0 21.0 105.0 18,177 1,908,584 14 Nguyễn Hữu Hùng 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 15 Nguyễn Tiến Phong 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 16 Dương Thu Thuỷ 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 17 Nguyễn Đức Toàn 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 18 Nguyễn Kiều Thuỷ 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 19 Phạm Ngọc Thạch 4.0 1.0 20.0 20.0 80.0 18,177 1,454,159 31,936,970 NGƯỜI LẬP P.TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BIỂU 2.5: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN PHỐI LƯƠNG V2- THÁNG 02 NĂM 2007 PHÒNG KỸ THUẬT ( Khi phát tiền xong yêu cầu đơn vị trả ngay bảng này cho phòng TCKT- Xin cảm ơn) SỐ HỆ SỐ CÔNG CÔNG TỔNG TÍCH HS & HỆ SỐ TỔNG TIỀN KÝ NHẬN TT HỌ VÀ TÊN V2 K C/ĐỘ DCS CÔNG NG/ CÔNG CHUNG V2 1 Nguyễn Quang Thắng 12.0 1.0 20 20.0 240.0 18,177 4,362,477 2 Lê Công Sơn 8.0 1.0 20 20.0 160.0 18,177 2,908,318 3 Nguyễn Văn Trịnh 8.0 1.0 20 20.0 160.0 18,177 2,908,318 4 Vũ Quang 4.5 1.0 20 20.0 90.0 18,177 1,635,929 5 Nguyễn Tiến Đạt 4.5 1.0 20 20.0 90.0 18,177 1,635,929 6 Đỗ Tiến Trà 5.0 1.0 20 20.0 100.0 18,177 1,817,699 7 Bùi Hoàng 5.0 1.0 20 2.0 22.0 110.0 18,177 1,999,469 8 Nguyễn Mạnh Cường 5.0 1.0 20 3.0 23.0 115.0 18,177 2,090,354 19,358,493 NGƯỜI LẬP P.TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Sau khi kế toán trưởng kiểm tra độ chính xác của các số liệu đã tính toán thì kế toán trưởng chuyển sang kế toán thanh toán để lập phiếu chi và kế toán thanh toán chuyển phiếu chi cùng bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ để thanh toán tiền lương cho cán bộ CNV trong công ty. Phiếu chi được lập như sau: Đơn vị:………… PHIẾU CHI Quyển số:….. Địa chỉ:……… Số: 160 Teleax:……. Ngày 24 tháng 02 năm 2007 NỢ:334 CÓ:111 Họ tên người nhận tiền: Vũ Kim Tuyến Địa chỉ : Phòng TCKT Lý do chi :Chi lương đợt 1 T2/07 cho cán bộ CNV Số tiền: 274.585.886đ (viết bằng chữ) Hai trăm bảy mươi tư triệu năm trăm tám mươi năm nghìn tám trăm tám mươi sáu đồng …………………………………………………………………………………… Kèm theo 01 Chứng từ gốc………………………………………. …………………………Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Hai trăm bảy mươi tư triệu năm trăm tám mươi năm nghìn tám trăm tám mươi sáu đồng …………………………………………………………………………………… Ngày 24 tháng 02 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng, bạc, đá quý)…………………. + Số tiền quy đổi………………………………………. Đơn vị:………… PHIẾU CHI Quyển số:….. Địa chỉ:……… Số:161 Teleax:……. Ngày 25 tháng 02 năm 2007 NỢ:334 CÓ:111 Họ tên người nhận tiền:Nguyễn Văn Nam Địa chỉ :…………………………………………………………………………. Lý do chi:Chi lương vòng 2 T2/07 cho CB CNV …………………………………………………………………………………... Số tiền:……213.999.081……..(viết bằng chữ) Hai trăm mười ba triệu chín trăm chín mươi chín nghìn không trăm tám mươi mốt đồng…………………………….. …………………………………………………………………………………… Kèm theo……01………..Chứng từ gốc………………………………………. …………………………Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Hai trăm mười ba triệu chín trăm chín mươi chín nghìn không trăm tám mươi mốt đồng …………………. … ………………………………………………………………………………………….. Ngày 25 .tháng 02 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng, bạc, đá quý)…………………. + Số tiền quy đổi………………………………………. Đơn vị:………… PHIẾU CHI Quyển số:….. Địa chỉ:……… Số:162 Teleax:……. Ngày..26..tháng …02..năm……… NỢ:344 CÓ:111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Hoàng Địa chỉ :…………………………………………………………………………. Lý do chi: Chi lương T2/07 cho CT HĐQT và GĐ công ty …………………………………………………………………………………... Số tiền:……13.969.052….(viết bằng chữ) Mười ba triệu chín trăm sáu chín nghìn không trăm năm mươi hai đồng …………………………………………………………………………………… Kèm theo…………………..Chứng từ gốc………………………………………. …………………………Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Mười ba triệu chín trăm sáu chín nghìn không trăm năm mươi hai đồng …………………………………………………………………………………… Ngày 26 tháng 02 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng, bạc, đá quý)…………………. + Số tiền quy đổi………………………………………. 2.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. Để hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương, công ty cần sử dụng những sổ sách và chứng từ kế toán sau: - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Sổ kế toán chi tiết - Sổ cái các tài khoản * Các nghiệp vụ liên quan đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Ở công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà trong tháng 2 năm 2007 có các nghiệp vụ hạch toán lương và các khoản trích theo lương như sau: - Tính tiền lương đợt 1 T2/2007 phải trả cán bộ công nhân viên của công ty, kế toán ghi: Nợ TK 154 : 70.822.268( TL của công nhân SX chính) Nợ Tk 627 : 118.373.621( TL của công nhân phân xưởng) Nợ TK 642 : 110.394.088( TL của cán bộ CNV) Có TK 334 : 299.589.977 (chi tiết TK tiền lương do công ty xây dựng) - Căn cứ vào mục các khoản trừ lương trên bảng tổng hợp chi lương đợt 1 T2/2007,kế toán ghi: Nợ TK 334 : 25.004.091 Có TK 3383 : 14.656.194 Có TK 3382 : 2.995.897 Có TK 1388(LĐCI) : 2.960.000 Có TK 1388 : 4.200.000 - Căn cứ vào phiếu chi lương số 160, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 274.585.886 Có TK 111 : 274.585.886 - Tính tiền lương vòng 2 T2/2007 phải trả CNV , kế toán ghi: Nợ TK 154: 58.457.196 Nợ TK 627: 96.501.635 Nợ TK 642: 97.377.765 Có TK 334: 252.336.596 - Căn cứ vào mục các khoản trừ lương trên bảng tổng hợp chi lương vòng 2 T2/2007,kế toán ghi: Nợ TK 334 : 38.337.515 Có TK 3383 : 14.294.886 Có TK 3382 : 4.773.896 Có TK 3335 : 18.968.739 Có TK 1388 : 3.000.000 - Căn cứ vào phiếu chi lương số 161, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 213.999.081 Có TK 111 : 213.999.081 - Tính tiền lương T2/2007 của chủ tịch HĐQT và GĐ công ty kế toán ghi: Nợ TK 642 : 22.755.878 Có TK 334 : 22.755.878 - Phản ánh tiền lương đã ứng cho CT HĐQT và GĐ công ty trừ vào tiền lương tháng này: Nợ TK 334 : 2.000.000 Có TK 111 : 2.000.000 - Căn cứ vào các khoản trừ trên bảng thanh toán lương T2/2007 của CT HĐQT và GĐ công ty, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 4.786.826 Có TK 3383 : 340.740 Có TK 3382 : 90.000 Có TK 3335 : 4.356.086 - Căn cứ vào phiếu chi lương số 162, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 13.969.052 Có TK 111 : 13.969.052 - Căn cứ phiếu chi số 163 (nộp KPCĐ lên công đoàn cấp trên), kế toán ghi: Nợ TK 338(3382) : 7.859.793 Có TK 111 : 7.859.793 - Căn cứ phiếu chi số 164 (nộp BHXH), kế toán ghi: Nợ TK 338(3383) : 29.291.820 Có TK 111 : 29.291.820 - Tính thưởng an toàn điện và tiền ăn ca T2/2007, kế toán ghi: Nợ TK 154 : 4.500.000 Nợ TK 627 : 8.000.000 Nợ TK 642 : 12.000.000 Có TK 334 : 24.500.000 - Căn cứ vào phiếu chi 165 về chi thưởng ATĐ và tiền ăn ca, kế toán ghi: Nợ TK 334 : 24.500.000 Có TK 111 : 24.500.000 * Trình tự ghi sổ được tiến hành như sau: * Sổ kế toán chi tiết BIỂU 2.6: SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 3382- PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC- KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN Từ ngày 01/02/07 đến ngày 28/02/07 Chứng từ Ngày số Họ và tên Diễn giải TK đối ứng PS Nợ PS Có 13/02/07 PK83 13/02/07 PK83 22/02/07 PK83 22/02/07 PC163 22/02/07 PK83 ThơmP.KTTC Tuyến P.TCKT Minh P.TCKT Minh P.TCKT Minh P.TCKT Số dư đầu kỳ Tính KPCĐ trừ vào lương đợt 1 T2/07 Tính KPCĐ trừ vào lương V2 T2/07 Tính KPCĐ trừ vào lương của CT HĐQT và GĐ công ty Nộp KPCĐ lên công đoàn cấp trên 334 334 334 111 7.859.793 110.633.850 2.995.897 4.773.896 90.000 Cộng PS tài khoản 7.859.793 7.859.793 Số dư cuối kỳ 110.633.850 Yên Bái, ngày… tháng…năm…. NGƯỜI LẬP BIỂU TRƯỞNG PHÒNG TCKT BIỂU 2.7: SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 3383- PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC- BẢO HIỂM XÃ HỘI Từ ngày 01/02/07 đến ngày 28/02/07 CHỨNG TỪ NGÀY SỐ HỌ VÀTÊN DIỄN GIẢI TK ĐỐI ỨNG PS NỢ PS CÓ 13/02/07 PK33 22/02/07 PK79 22/02/07 PK79 22/02/07 PK79 ThơmP.KTTC Minh P.TCKT Minh P.TCKT Minh P.TCKT Số dư đầu kỳ 5% BHXH trừ trên lương V2 T1/07 Trích 15% BHXH vào chi phí SX chính Trích 15% BHXH vào chi phí SX chung Trích15% BHXH vào chi phí QLDN 33411 15411132 62711112 64212 17.968.715 12.610.728 8.616.529 13.222.412 14.718.324 Cộng PS tài khoản 49.167.993 Số dư cuối kỳ 31.199.278 Yên Bái, ngày… tháng…năm…. NGƯỜI LẬP BIỂU TRƯỞNG PHÒNG TCKT BIỂU 2.8: SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 3384- PHẢI TRẢ PHẢI NỘP KHÁC- BẢO HIỂM Y TẾ Từ ngày 01/02/07 đến ngày 28/02/07 CHỨNG TỪ NGÀY SỐ HỌ VÀTÊN DIỄN GIẢI TK ĐỐI ỨNG PS NỢ PS CÓ 13/02/07 PK33 22/02/07 PK80 22/02/07 PK80 22/02/07 PK80 ThơmP.KTTC Minh P.TCKT Minh P.TCKT Minh P.TCKT Số dư đầu kỳ 1% BHYT trừ trên lương V2 T1/07 Trích 2% BHYT vào chi phí SX chính Trích 2% BHYT vào chi phí SX chung Trích 2% BHXH vào chi phí QLDN 33411 15411132 62711112 64212 14.057.622 3.152.682 1.148.871 1.762.988 1.962.443 Cộng PS tài khoản 8.026.984 Số dư cuối kỳ 22.084.606 Yên Bái, ngày… tháng…năm…. NGƯỜI LẬP BIỂU TRƯỞNG PHÒNG TCKT BIỂU 2.9: SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI KHOẢN 334- PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG Từ ngày 01/02/07 đến ngày 28/02/07 CHỨNG TỪ NGÀY SỐ HỌ VÀTÊN DIỄN GIẢI TK ĐỐI ỨNG PS NỢ PS CÓ 13/02/07 PK83 13/02/07 PK83 22/02/07 PK83 13/02/07 PK33 13/02/07 PK33 14/02/07 PK34 14/02/07 PK34 14/02/07 PK34 18/02/07 PK35 18/02/07 PK35 19/02/07 PK36 24/02/07 PC160 25/02/07 PC161 26/02/07 PC162 27/02/07 PK37 27/02/07 PC163 ThơmP.KTTC Minh P.TCKT Minh P.TCKT Minh P.TCKT ThơmP.KTTC ThơmP.KTTC Minh P.TCKT Minh P.TCKT ThơmP.KTTC Minh P.TCKT ThơmP.KTTC Minh P.TCKT Minh P.TCKT ThơmP.KTTC ThơmP.KTTC ThơmP.KTTC Số dư đầu kỳ Tính KPCĐ trừ vào lương đợt 1 T2/07 Tính KPCĐ trừ vào lương V2 T2/07 Tính KPCĐ trừ vào lương của CT HĐQT và GĐ công ty 5% BHXH trừ trên lương V2 T1/07 1% BHYT trừ trên lương V2 T1/07 Lương đợt 1 T2/07 của CN SXC Lương đợt 1 T2/07 của CN PX Lương đợt 1 T2/07 của CB CNV Lương V2 T2/07 của CNSXC Lương V2 T2/07 của CNPX Lương V2 T2/07 của CBCNV Chi lương đợt 1 cho CBCNV Chi lương V2 cho CBCNV Chi lương T2/07 CTHĐQT và GĐ Tính thưởng ATĐ và tiền ăn ca Chi thưởng ATĐ và tiền ăn ca 3382 3382 3382 3383 3384 154 627 642 154 627 642 111 111 111 154 627 642 111 2.995.897 4.773.896 90.000 274.585.886 213.999.081 13.969.052 24.500.000 153.150.000 12.610.728 3.152.682 70.822.268 118.373.621 110.394.088 58.457.196 96.501.635 97.377.765 4.500.000 8.000.000 12.000.000 Cộng PS tài khoản 534.913.812 592.189.983 Số dư cuối kỳ 210.426.171 Yên Bái, ngày… tháng…năm…. NGƯỜI LẬP BIỂU TRƯỞNG PHÒNG TCKT III. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Trong sản xuất kinh doanh, tiền lương đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp không chỉ trên phương diện đòn bẩy kinh tế mà tiền lương còn liên quan trực tiếp tới giá thành sản phẩm, nó là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh, nó còn là một bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất. Vì vậy, việc tính toán tiền lương cho người lao động sau mỗi kỳ sản xuất và phân bổ khoản tiền lương này vào giá thành sản phẩm và chi phí lưu thông chính xác, tránh hiện tượng lãi giả, lỗ thật là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý lao động tiền lương của doanh nghiệp. Từ công tác hạch toán tiền lương, BHXH giúp các nhà quản lý biết được tình hình sử dụng lao động quỹ lương và cách phân phối quỹ lương. Là cơ sở để tính toán chi phí lao động trong giá thành sản phẩm hoặc tính tổng chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Thông qua các loại sổ sách, chứng từ kế toán về tiền lương, BHXH và các thành phần kinh tế khác giúp cho các nhà quản lý có kế hoạch sản xuất cụ thể cho thời kỳ sau và thông qua đó có biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn mục đích của người cung ứng sức lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này tiền lương cung cấp sự sáng tạo sức giá trị mới hay đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng lực của người lao động trong quá trình sản xuất. Hơn nữa, hạch toán tiền lương, BHXH tạo điều kiện cho việc kiểm tra kiểm soát của cấp trên trong việc phân phối của doanh nghiệp đảm bảo sự công khai trong việc phân phối này, qua việc tính đúng, tính đủ thanh toán kịp thời tiền lương, tạo cho người lao động tin tưởng chắc chắn vào thành quả lao động của họ, khuyến khích họ làm việc hăng say hơn, phát huy cao nhất tính năng động sáng tạo của mình. Mỗi doanh nghiệp trong xã hội đều có một hình thức, quan niệm và cách thức trả lương khác nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có được một cách tính, cách thức chi trả và hạch toán tiền lương phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. Do có sự thay đổi về kinh tế - xã hội, đặc thù sản xuất kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên tiền lương ở mỗi doanh nghiệp đều có những tồn tại. Các nhà quản lý doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và mong muốn khắc phục những tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế tiền lương ở doanh nghiệp mình. Một cơ chế trả lương thích hợp là đảm bảo được phần lớn đời sống cán bộ CNV và xứng đáng với công việc mà người lao động bỏ ra. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành kế toán khá đơn giản so với các phần hành kế toán khác nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là rất cần thiết đối với công tác kế toán trong các doanh nghiệp. 2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là công cụ phục vụ sự điều hành, quản lý lao động có hiệu quả. Vì vậy hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm đạt được những yêu cầu sau: * Đối với kế toán tiền lương: - Ghi chép, phản ánh tình hình sử dụng quỹ lương theo đúng nguyên tắc và đúng chế độ hiện hành. - Kiểm tra tình hình biên chế số lượng và chất lượng của cán bộ CNV trong doanh nghiệp. - Tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào chi phí sản xuất và chi phí lưu thông cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm. - Thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản thanh toán khác cho cán bộ CNV. * Đối với kế toán BHXH: - Tính chính xác, trích chính xác số BHXH được trích theo chế độ xã hội. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu quỹ BHXH. - Thanh toán kịp thời BHXH đối với CNV cũng như đối với cơ quan BHXH cấp trên. 3. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà và một số ý kiến đóng góp. 3. 1. Ưu điểm: Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán tại Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, em nhận thấy Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh điện năng. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao mặc dù gặp phải không ít khó khăn kể cả khách quan lẫn chủ quan nhưng nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc nên công ty đã tự khẳng định được mình, hoàn thành nhiệm vụ được giao, tạo việc làm và chăm lo đời sống của người lao động. Về công tác kế toán chung tại Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà được thực hiện tương đối tốt. Tuy hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nước luôn có sửa đổi, bổ sung dẫn đến sự thay đổi về cách hạch toán nhưng kế toán Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán quy định, luôn có sự sửa đổi, bổ sung kịp thời. Trong quá trình áp dụng chế độ kế toán mới tuy còn gặp nhiều khó khăn do phải tiếp cận với những khái niệm mới, quan điểm mới với những hướng dẫn, quy định chưa thật rõ ràng, cụ thể và ổn định... nhưng bộ máy kế toán của Công ty đã biết vận dụng sáng tạo, có hiệu quả chế độ kế toán mới vào điều kiện cụ thể của Công ty mình. Về bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà: được tổ chức và phân công nhiệm vụ rõ ràng, mỗi kế toán có trách nhiệm làm một phần hành kế toán cụ thể việc này đã tạo điều kiện cho nhân viên kế toán phát huy tính sáng tạo chủ động, thành thạo trong công việc. Các phần hành kế toán được phối hợp rất khéo léo tạo động lực thúc đẩy quá trình triển khai, khai thác nghiệp vụ đạt hiệu quả và chính xác đúng chế độ. Sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái luôn được ghi chép rõ ràng, hợp logic, đúng chế độ hiện hành. Về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tiến hành hàng tháng khá nề nếp bởi phòng tài chính kế toán. Các phần việc kế toán được ghi chép đầy đủ là cơ sở đảm bảo cho việc tính lương được chính xác. Hạch toán chi tiết: Cách tính lương cho người lao động của Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà hợp lý và chính xác, bảng chấm công được ghi chép chính xác, rõ ràng; lưu chuyển chứng từ sổ sách theo đúng trình tự quy định đảm bảo tính chính xác số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc thanh toán lương được thực hiện tương đối tốt, đúng kỳ hạn, chính xác hợp lý thoả đáng cho người lao động. Hạch toán tổng hợp: Sổ sách kế toán tổng hợp thiết kế đúng với chế độ kế toán quy định. Cùng với tiền lương là các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà trích nộp hàng tháng với tỷ lệ trích nộp trên tổng quỹ lương cấp bậc đảm bảo đúng chế độ cho người lao động. 3.2. Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm nói trên, do chế độ kế toán chưa được hoàn chỉnh luôn có sự sửa đổi, bổ sung mới nên công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng ở Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà vẫn còn một số vấn đề cần phải hoàn thiện hơn. * Về kế toán tiền lương: Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà áp dụng hình thức trả lương cho cán bộ CNV theo thời gian giản đơn nên việc quản lý thời gian làm việc của người lao động thông qua “Bảng chấm công”. Như vậy, kế toán tiền lương chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc thực tế của người lao động. Do đó việc tính, trả lương chưa thật chính xác so với thời gian làm việc thực tế của người lao động. Bộ mỏy kế toán tại Công ty cũng có những hạn chế yếu kộm như việc tổ chức công tác kế toán tại Công ty tuy gọn nhẹ nhưng vẫn chưa dàn xếp công việc một cách hợp lí và đồng đều về thời gian và công việc nên có những người tập trung quá nhiều…Tại Bộ phận kế toán mặc dù đó nâng cao các tiến bộ công nghệ hiện đại về máy tính nhưng trình độ tin học của các kế toán chưa đồng đều nên dẫn đến tỡnh trạng thiếu người làm, hiệu quả công việc thấp mất nhiều thời gian trong khâu nhập và tính số liệu trên máy tính đó đẩy một bộ phận không nhỏ cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc cập nhật số liệu trên máy tính một cách khoa học nên chủ yếu tập trung vào một số người có trỡnh độ chuyên môn tin học cao. 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà. Áp dụng hình thức trả lương hợp lý hơn đồng thời thực hiện việc chấm công nghiêm túc, đảm bảo cơ sở tính trả lương đúng đắn. Hiện nay, Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà áp dụng hình thức trả lương cho cán bộ CNV theo hình thức thời gian giản đơn nên tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào bậc lương và thời gian làm việc thực tế không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động mà không định mức và tính toán chặt chẽ được hiệu suất làm việc của họ. Mặt khác chế độ trả lương như vậy không khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao trước thời hạn. Hơn nữa, áp dụng hình thức trả lương cho cán bộ CNV theo hình thức thời gian giản đơn thì cơ sở để tính lương là bảng chấm công. Nhưng bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của cán bộ CNV theo từng ngày, như vậy kế toán Công ty chỉ theo dõi được ngày công làm việc mà không theo dõi được số giờ làm việc thực tế của cán bộ CNV. Theo em, Công ty nên áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho bộ phận gián tiếp sản xuất nhưng kế toán phải quan tâm chặt chẽ tới việc chấm công, nêu rõ trường hợp đi muộn về sớm thậm chí làm việc nửa ngày để đảm bảo sự công bằng cho những người thực hiện nghiêm chỉnh giờ làm việc tại Công ty. Còn bộ phận trực tiếp sản xuất Công ty nên áp dụng chế độ trả lương khoán, hình thức trả lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn, đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khoán. KẾT LUẬN Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản. Tuy nhiên để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ tiền lương hiện hành và đặc thù tại đơn vị. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền lương trước hết là giá cả sức lao động nên khi xác định tiền lương tối thiểu phải tính đúng và tính đủ. Điều này kế toán phải nắm chắc chức năng và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng như hạch toán các phần hành khác, kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu phần hạch toán chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Năng Phúc cùng các anh, chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài “ Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà”. Là một sinh viên nên kiến thức về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các anh chị trong phòng tài chính kế toán cùng các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Năng Phúc cùng các anh chị phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này. Yên Bái, ngày 8 tháng 4 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tố Uyên DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 62 LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN THÁC BÀ. 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 3 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 10 II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN THÁC BÀ. 12 1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 12 1. 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: gồm 4 thành viên thực hiện các phần hành kế toán sau: 12 1.2. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán. 14 2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 16 2.1. Chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 16 2.1.1. Chế độ tiền lương và các khoản có tính chất lương. 16 2.1.2.Các khoản trích theo lương. 29 2.2. TK sử dụng. 31 2.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 32 2.3.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 33 2.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà. 42 III. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN THÁC BÀ. 50 1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 50 2. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 51 3. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà và một số ý kiến đóng góp. 52 3. 1. Ưu điểm: 52 3.2. Nhược điểm: 54 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà. 55 KẾT LUẬN 56 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là em không sao chép, photocopy từ các luận văn hay tài liệu khác. Sinh viên Nguyễn Thị Tố Uyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 KPCĐ Kinh phí công đoàn 4 CBCNV Cán bộ công nhân viên 5 EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam 6 BCBSX Ban chuẩn bị sản xuất 7 GDCK Giao dịch chứng khoán 8 PX Phân xưởng 9 HĐQT Hội đồng quản trị 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 ATĐ An toàn điện 12 TCLĐ Tổ chức lao động 13 TCKT Tài chính kế toán 14 KHVT Kế hoạch vật tư 15 HĐQT Hội đồng quản trị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31952.doc
Tài liệu liên quan