Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp luôn đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp xây lắp. Quản lý tốt công tác kế toán này sẽ góp phần không nhỏ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, gián tiếp nâng cao chất lượng các công trình, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp.
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng là một tất yếu khách quan trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay và luôn đòi hỏi cần được thường xuyên hoàn thiện, nâng cao.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu và hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí sản xuất kinh doanh dở dang”
+ Số dư cuối kỳ: TK 621 không có số dư cuối kỳ
Ngoài ra, còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 111, 112, 141, 152, 331...
d, Phương pháp hạch toán
Khi mua nguyên vật liệu, phòng vật tư sẽ ký hợp đồng với bên bán.
Khi hàng về kho, kế toán làm thủ tục nhập kho, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của số vật tư ghi trên “Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho” hoặc “Hoá đơn GTGT” của người bán so với số lượng thực tế nguyên vật liệu được mang đến và tiến hành nhập kho. Thủ kho ghi số lượng thực nhập vào “Phiếu nhập kho”.
Hoá đơn GTGT được ghi làm 3 liên:
Liên 1 (Ghi bằng mực): Lưu tại phòng kế toán
Liên 2 (Ghi bằng giấy than): Thủ kho giữ làm căn cứ ghi sổ
Liên 3 ( Ghi bằng giấy than): Giao cho người bán để tiến hành thủ tục thanh toán.
Biểu 2.1
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
PE/2009B
0003718
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Cáp Điện LS - Vina
Địa chỉ: Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
Điện thoại: .............................. MST: 0200117005
Tên người mua hàng: Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang
Địa chỉ: Tầng 2, Tháp The Manor, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Số tài khoản:...............................
Hình thức thanh toán: CK MST: 0102234896
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
01
02
Cu/XLPE/PVC 1x630 SQMM 0.6/1KV
Cu/PVC/PVC 4x6 SQMM 0.6/1KV
mét
mét
110
240
841.600
39.290
92.576.000
9.429.600
Cộng tiền hàng 102.005.600
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 10.200.560
Tổng cộng tiền thanh toán: 112.206.160
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười hai triệu hai trăm lẻ sáu nghìn một trăm sáu mươi đồng./.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký và ghi rõ họ tên) (Đã ký và ghi rõ họ tên) (Đã ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang Biểu 2.2
Tầng 2, Tháp The Manor, Mỹ Đình, Mễ Trì
PHIẾU NHẬP KHO Số: 11035
Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Nợ:
Có:
Họ tên người nhận hàng: Đặng Văn Cảng
Đơn vị: Công ty CP Cơ Điện Minh Quang
Địa chỉ: Phòng Vật tư
Kho: Kho vật tư
Nội dung: Nhập vật tư
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
01
Cu/XLPE/PVC 1x630 SQMM 0.6/1KV
m
110
110
841.600
92.576.000
02
Cu/PVC/PVC 4x6 SQMM 0.6/1KV
m
240
240
39.290
9.429.600
Cộng
350
350
102.005.600
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm lẻ hai triệu không trăm lẻ năm nghìn sáu trăm đồng chẵn./.
Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Phụ trách vật tư
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào kế hoạch thi công công trình và định mức tiêu hao vật tư, phòng vật tư xác định số lượng vật tư xuất dùng cho từng đơn vị đặt hàng và viết “Phiếu xuất kho”. Khi xuất kho, thủ kho và người nhận ký xác nhận số lượng thực xuất vào “Phiếu xuất kho”, phiếu này được ghi làm 3 liên:
Liên 1 (Ghi bằng mực): Lưu tại phòng kế toán
Liên 2 (Ghi bằng giấy than): Thủ kho giữ làm căn cứ ghi sổ
Liên 3 (Ghi bằng giấy than): Giao cho bộ phận lĩnh vật tư
Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang Biểu 2.3
Tầng 2, Tháp The Manor, Mỹ Đình, Mễ Trì
PHIẾU XUẤT KHO Số: 11234
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Nợ:
Có
Họ tên người nhận: Nguyễn Thanh Tùng
Đơn vị: Công ty CP Cơ Điện Minh Quang
Địa chỉ: Đội trưởng
Kho: Kho vật tư
Nội dung: Xuất vật tư thi công dự án The Garden
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
01
Cu/XLPE/PVC 1x630 SQMM 0.6/1KV
m
60
60
841.600
50.496.000
02
Cu/PVC/PVC 4x6 SQMM 0.6/1KV
m
150
150
39.290
5.893.500
Cộng
210
210
56.389.500
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Năm mươi sáu triệu ba trăm tám mươi chín nghìn năm trăm đồng./.
Ngày 20 tháng 11 năm 2009
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Phụ trách vật tư Giám đốc
Ở kho hàng, khi nhận được các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, thủ kho sẽ tiến hành ghi chép, theo dõi các chứng từ trên “Thẻ kho”. Việc theo dõi này chỉ đơn thuần về mặt số lượng mà không theo dõi về mặt giá trị. Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng trên “Thẻ kho” theo số lượng nhập xuất kho.
Công ty cổ phần Cơ điện Minh Quang Biểu 2.4
Tầng 2, Tháp The Manor, Mỹ Đình, Mễ Trì
THẺ KHO
Năm 2009
Tờ số:03
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Cu/PVC/PVC 4x6 SQMM 0.6/1KV
Đơn vị tính: mét
Mã số: 0102012
Mã Vt
Đvt
Ngày Ct
Số Ct
Diễn giải
Sl Nhập
Sl Xuất
Tồn kho
0102012
mét
- -
Tồn đầu kỳ
23
0102012
mét
02/03/2009
3005
Nhập vật tư - C07.10.57
750
773
0102012
mét
03/03/2009
3026
Xuất vật tư cho dự án
47
726
0102012
mét
03/03/2009
3029
Xuất vật tư cho dự án
45
681
0102012
mét
03/03/2009
3044
Xuất vật tư cho dự án
323
358
0102012
mét
05/03/2009
3064
Xuất vật tư cho dự án
220
138
0102012
mét
02/04/2009
4023
Xuất vật tư cho dự án
12
126
0102012
mét
09/04/2009
4102
Xuất vật tư cho dự án (TSC)
18
108
0102012
mét
07/08/2009
8071
Xuất vật tư cho dự án
85
23
0102012
mét
06/11/2009
11060
Xuất vật tư cho dự án
23
0102012
mét
15/11/2009
11026
Nhập vật tư - C07.10.93
240
240
0102012
mét
20/11/2009
11250
Xuất vật tư cho dự án
150
- -
- -
Tồn cuối kỳ
90
Sau khi ghi nội dung vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và thẻ kho, kế toán vật tư kiểm tra, đối chiếu tính hợp lý, hợp lệ của đơn giá, số lượng, số thuế GTGT đầu vào, chữ ký và con dấu xác nhận. Các liên chứng từ phải giống nhau cả về số lượng, số tiền và nội dung, kế toán vật tư sẽ định khoản nghiệp vụ nhập khi phiếu nhập kho thoả mãn các yếu tố trên:
*/ Khi mua nguyên vật liệu nhập kho:
- Chưa thanh toán tiền cho người bán:
Nợ TK 152 (Chi tiết cho từng kho) : 79 711 120
Nợ TK 133 : 3 985 556
Có TK 331 (Chi tiết cho từng người bán) : 83 696 676
Một liên của phiếu nhập kho chuyển cho kế toán công nợ để theo dõi công nợ TK 331, liên còn lại được ghim cùng hoá đơn GTGT làm cơ sở thanh toán cho người bán
- Khi thanh toán luôn bằng tiền:
Nợ TK 152 (Chi tiết cho từng kho) : 79 711 120
Nợ TK 133 : 3 985 556
Có TK 111, 112 : 83 696 676
*/ Khi mua nguyên vật liệu về sử dụng trực tiếp cho thi công mà không nhập qua kho: Kế toán không ghi phiếu nhập kho, xuất kho mà dựa vào hoá đơn GTGT để tính trực tiếp vào TK 621
Nợ TK 621 (Chi tiết mã sản phẩm cho từng công trình): 79 711 120
Nợ TK 133 : 3 985 556
Có TK 111,112,331 : 83 696 676
Khi xuất kho nguyên vật liệu thi công, kế toán vật tư hạch toán chi phí trên cả 2 liên phiếu xuất, giữ lại 1 liên:
Nợ TK 621 (Chi tiết mã sản phẩm công trình) : 23 623 250
Có TK 152 (Chi tiết từng kho) : 23 623 250
Tại phòng tài chính kế toán hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán vật tư phải tiến hành phân loại chứng từ theo thứ tự NVL, CCDC. Sau đó từ phiếu nhập kho kế toán ghi vào “Chi tiết nhập vật tư”, từ phiếu xuất kho kế toán ghi vào “Chi tiết xuất vật tư” theo thứ tự từng phiếu nhập, phiếu xuất.
Biểu 2.5
CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ
Tháng 11 năm 2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Tên vật tư
ĐV tính
SL
ĐGiá
TTiền
Có TK 152, 153
Ghi Nợ TK
621
1421
TK 152
01
Cu/XLPE/PV 1x630 SQMM 0.6/1KV
M
210
841.600
176.736
176.736
02
Cu/PVC/PVC 4x6 SQMM 0.6/1KV TK
……………
M
300
39.290
11.787
11.787
TK 1531
35
Máy cắt gạch
……………..
Cái
05
1.042
5.210
5.210
Cộng
2.389.500
15.760
Các loại vật liệu sử dụng luân chuyển như dàn giáo... với thời gian sử dụng không quá 01 năm có thể sử dụng phục vụ cho nhiều công trình, kế toán phân bổ chi phí này vào các đối tượng thông qua TK 142 (1421) “Chi phí trả trước ngắn hạn”
Nợ TK 1421 : 15 760 000
Có TK 153 : 15 760 000
Các loại vật liệu sử dụng luân chuyển khác có thời gian sử dụng trên 01 năm, kế toán phân bổ khoản chi phí này vào các đối tượng chịu chi phí thông qua TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”
Biểu 2.6
BẢNG PHÂN BỔ TK 1421
Tháng11 năm 2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
STT
Tên vật tư
Nguyên giá
Đã phân bổ
Phân bổ kỳ này
Số còn phải phân bổ
Ghi chú
01
02
Dàn giáo
Thang nhôm
400.000
736.000
40.000
73.600
80.000
368.000
Bộ
cái
Cộng
1.136.000
113.600
448.000
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Cuối tháng , khi phân bổ hạch toán vào TK 621: Nợ TK 621: 113.600
Có TK 1421: 113.600
SỔ CÁI TÀI KHOẢN Biểu 2.7
Từ ngày 01/11/2009 đến 30/11/2009
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CTừ
Ngày ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
11123
10/11
10/11
Dư đầu kỳ:
Xuất VTư CT The Garden
152
841.600
841.600
13/PB
18/11
18/11
PBổ VTư CT The Garden
1421
113.600
955.200
HU24
30/11
30/11
Nguyễn Hoàng Linh hoàn tiền TƯ
141
12 500
967.700
KC04
30/11
30/11
Kết chuyển vào TK 154
154
967.700
Cộng PS
967.700
967.700
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty cổ phần Cơ điện Minh Quang được hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 111,112,141,331...
TK 152
TK 621
TK 152
TK 154
TK 133
Thuế GTGT
Mua NVL dùng ngay cho SX
Xuât NVL dùng trực tiếp cho SX theo giá thực tế
NVL dùng không hết nhập lại kho
Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT tính giá thành
2.1.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, tực tiếp thực hiện lao vụ dịch vụ. Bao gồm:
- Tiền lương chính, lương phụ của công nhân chính, công nhân phụ trực tiếp thi công xây lắp.
- Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, phụ cấp thêm giờ, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công trường...
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời gian trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Riêng đối với hoạt động xây lắp kế toán không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương của công nhân xây lắp
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì tập hợp, phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp như chi phí tiền công định mức, giờ công thực tế...tuỳ theo từng công việc cụ thể. Các khoản trích theo lương được tính trực tiếp trên cơ sở tỷ lệ trích quy định và số tiền lương đã phân bổ cho từng đối tượng.
Tại công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang, chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ lệ không nhỏ trong giá thành công trình (10 – 15%). Do vậy, hạch toán hợp lý khoản chi phí này không những đáp ứng kip thờp, thoả đáng lợi ích của người lao động mà còn góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ lương phải trả nhằm hạ giá thành công trình.
Lao động trong công ty bao gồm lao động thuộc quản lý của công ty và lao động thời vụ (Lao động thuê ngoài). Tuỳ theo tiến độ thi công và nhu cầu của từng công trình cụ thể mà công ty ký hợp đồng lao động thời vụ với số lượng công nhân thích hợp nhằm đảm bảo kế hoạch đề ra, hạn chế tối đa lãng phí lao động khi không có việc.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và khoán sản phẩm. Tiền lương theo thời gian được tính như sau:
Mức tiền lương thời gian
Tiền lương theo thời gian
=
Thời gian làm việc
x
Trong đó: Mức tiền lương thời gian được áp dụng cho từng bậc lương
a, Chứng từ sử dụng
Bảng chấm công
Bảng tổng hợp thời gian lao động
Bảng thanh toán tiền lương
Hợp đồng giao khoán
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành,........
b, Tài khoản sử dụng
Để hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” . TK 622 không được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình mà theo dõi dựa trên mã sản phẩm công trình.
Công dụng TK 622: phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất công nghiệp, cung cấp dịch vụ. Không hạch toán vào tài khoản này các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương của công nhân hoạt động xây lắp.
Kết cấu TK 622:
- Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm: tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương tính trên quỹ lương của công nhân trực tiếp ( không bao gồm các khoản trích trên lương của công nhân xây lắp)
- Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- Số dư cuối kỳ: TK 622 không có số dư cuối kỳ
Ngoài ra, công ty còn sử dụng các TK 334, 338, 141, 111...
c, Phương pháp hạch toán
* Đối với lao động thuộc quản lý của công ty thì chế độ lương, thưởng... theo quy định của Nhà nước và của công ty.
Biểu 2.8
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 01 năm 2010
Công trình The Garden
STT
Họ và tên
Số công
Số tiền
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phụ cấp khác
Tổng
01
02
Trần Hải Anh
Trần Tuấn Linh
.............
28
27
1.500.000
1.500.000
200.000
200.000
200.000
300.000
1.900.000
2.000.000
Tổng cộng
15.050.000
3.150.000
2.000.000
20.200.000
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Kế toán định khoản:
Nợ TK 622 (Chi tiết công trình The Garden) : 20 200 000
Có TK 3341 : 20 200 000
* Đối với lao động thuê ngoài với thời gian không quá 03 tháng thì công ty tính toán đơn giá trả trực tiếp cho người lao động dựa vào các quy định của Nhà nước và từng điều kiện cụ thể của công ty.
Cuối tháng, khi hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thuê ngoài hoàn thành, phòng tài chính kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công trình hoán thành để tính lương phải trả cho người lao động theo công thức:
Lương của công nhân
=
Khối lượng xây lắp hoàn thành
x
Đơn giá công nhân giao khoán
Biểu 2.9
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG LAO ĐỘNG THUÊ NGOÀI
Tháng 01 năm 2010
Công trình The Garden
STT
Họ và tên
Ngày công
Thành tiền
Ký nhận
01
02
03
....
Nguyễn Minh Hải
Hoàng Văn Nam
Phí Văn Thế
...........
28
27
26
1.289.000
1.067.000
970.400
Tổng cộng
13.584.000
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Người ký duyệt
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán định khoản nghiệp vụ này:
Nợ TK 622 (Chi tiết công trình The Garden) : 13 584 000
Có TK 3342 : 13 584 000
Trường hợp công ty cho ứng trước số tiền hàng tháng theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tiền lương, khi đó kế toán ghi:
Nợ TK 141
Có TK 111
Số ứng trước, chi tiết theo công trình
Biểu 2.10
SỔ CHI TIẾT TK 622
Tháng 01 năm 2010
Công trình The Garden
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
32
75
31/01
31/01
Pbổ lương CT The Garden
K/c chi phí vào TK154
334
154
33.784.000
33.784.000
Cộng
33.784.000
33.784.000
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.11
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2010 đến 31/01/10
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CTừ
Ngày GSổ
Diễn giải
Số hiệu TK ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
PBL01
31/01
31/01
Dư ĐKỳ
PBổ lương CT The Garden
334
33 784
33 784
PBL02
31/01
31/01
PBổ lương CT VP Agribank
334
34 746
34 746
PBL03
31/01
31/01
PBổ lương CT KS Mariot
334
46 487
46 487
PBL04
31/01
31/01
PBổ lương CT The Manor
334
58 780
58 780
31/01
31/01
K/c chi phí sang TK 154
154
173 797
Cộng
173 797
173 797
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Công ty hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 111,112
TK 622
TK 334
TK 338
TK 141
TK 154
Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
Các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất
TƯ tiền lương
Quyết toán tiền lương
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí đặc thù trong lĩnh vực xây lắp. Máy thi công sử dụng trong công ty gồm các loại như: máy bơm, máy khoan, máy đục…
Tại công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang có 2 hình thức sử dụng máy thi công:
- Máy thi công thuộc sở hữu của công ty: máy thi công là tài sản của công ty. Thông thường khi thi công, công ty tổ chức đội máy thi công thực hiện thi công khối lượng xây lắp bằng máy thi công của công ty.
- Công ty thuê ngoài máy thi công: trong trường hợp này, công ty phải trả cho đơn vị cho thuê một khoản tiền theo quy định tại hợp đồng thuê máy và hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công.
Toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó theo từng khoản mục. Đối với máy thi công có chi phí lớn thì kế toán theo dõi từng loại máy riêng, đồng thời căn cứ vào “Phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công” để thống kê khối lượng hoặc ca máy thi công đã phục vụ cho các công trình và phân bổ theo tiêu thức:
=
x
Tổng khối lượng (ca) máy thi công đã phục vụ cho từng công trình
Chi phí phân bổ cho từng công trình
Tổng số chi phí sử dụng máy thi công của từng loại máy thi công
Khối lượng (ca) máy đã phục vụ cho từng công trình
Trường hợp máy thi công không được tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình cụ thể thì sẽ lựa chọn phương pháp phân bổ thích hợp. Hàng tháng kế toán TSCĐ và bộ phận vật tư thiết bị tiến hành tính tổng số khấu hao cho toàn bộ máy móc thi công và phân bổ cho từng đội. Phương pháp khấu hao là khấu hao theo đường thẳng. Mức trích khấu hao hàng tháng đối với từng TSCĐ được tính như sau:
Mức khấu hao tháng
=
Nguyên giá
Số năm sử dụng x 12
Sau đó phân bổ cho từng tổ đội theo công thức sau:
Số tiền trích khấu hao cho từng đội
=
Mức khấu hao tháng
30
x
Số ngày sử dụng máy thi công
Số ngày sử dụng máy thi công được tính từ khi có lệnh điều động cho đến khi máy được trả về kho của công ty.
a, Chứng từ sử dụng
Bảng trích khấu hao TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Hợp đồng thuê máy thi công
Bảng kê chi tiết ca máy
...................
b, Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, công ty sử dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”
Công dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”: dùng để tâp hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp chi hoạt động xây lắp công trình trong doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thi công thủ công vừa kết hợp máy.
Kết cấu TK 623:
- Bên Nợ: tập hợp các chi phí liên quan đến máy thi công thực tế phát sinh
- Bên Có: kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- Số dư cuối kỳ: TK 623 không có số dư
* TK 623 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 6231: chi phí nhân công
TK 6232: chi phí vật liệu
TK 6233: chi phí công cụ, dụng cụ
TK 6234: chi phí khấu hao máy thi công
TK 6235: chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6236: chi phí bằng tiền khác
c, Phương pháp hạch toán
*/ Trường hợp công ty thuê máy thi công của đơn vị khác: do đặc điểm các công trình thi công ở xa, nằm rải rác, trải rộng công ty không thể mang máy thi công đến từng công trình để trực tiếp thi công mà phải thuê máy bên ngoài. Khi đó, công ty phải ký hợp đồng thuê ngoài máy thi công với đơn vị cho thuê. Cuối tháng, đội trưởng đội thi công phải tập hợp các chứng từ có liên quan đến chi phí máy thi công rồi gửi lên phòng tài chính kế toán của công ty để làm căn cứ cho công tác kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công . Trong trường hợp này công ty không phải trích khấu hao máy thi công.
Nợ TK 6238 : 3 610 000
Có TK 111,112,331 : 3 610 000
*/ Trường hợp máy thi công thuộc sở hữu của công ty: bất kỳ máy thi công nào thuộc sở hữu của công ty khi đưa vào sử dụng phải tiến hành trích khấu hao theo quy định.
Hàng tháng, đội thi công sẽ tính khấu hao của các loại máy thi công đã được sử dụng, sau đó gửi lên phòng tài chính kế toán để kế toán vật tư tổng hợp mức trích khấu hao và tiến hành phân bổ cho từng công trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định khoản:
Nợ TK 6234 (chi tiết CT The Garden) : 9 280 000
Có TK 214 : 9 280 000
Đối với chi phí nhân công điều khiển máy:
Nợ TK 6231 (chi tiết CT The Garden) : 2 650 000
Có TK 334 : 2 650 000
Biểu 2.12
SỔ CHI TIẾT TK 623
Tháng 9 năm 2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
Số CTừ
Ngày CTừ
Ngày GSổ
Diễn giải
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
15
10/9
10/9
Chi phí thuê máy TC
3 610
23
30/9
30/9
Chi phí KH máy TC
9 280
56
30/9
30/9
PBổ Chi phí nhân công điều khiển máy
2 650
18
30/9
30/9
K/c chi phí sử dụng MTC vào TK 154
15 540
Cộng phát sinh
15 540
15 540
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.13
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/9/2009 đến ngày 30/9/2009
TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
(ĐVT: nghìn đồng)
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
20
10/9
10/9
Dư ĐK
CP thuê MTC
331
3 610
3 610
13/BP
18/9
18/9
PBổ CP NC điều khiển máy
334
2 650
2 650
111
28/9
28/9
Chi phí khấu hao MTC
214
9 280
9 280
35
30/9
30/9
CP dịch vụ mua ngoài
331
1 230
1 230
23
30/9
30/9
K/c vào TK 154
154
16 770
Cộng phát sinh
16 770
16 770
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công tại Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang.
Sơ đồ 2.3
CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
TK 111,112,331...
TK 142,242,335
TK 152,153,141,111...
TK 623
TK 334
TK 133
TK 214
TK 154
K/c chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT đầu vào được KT
Phân bổ chi phí trả trước, chi phí phải trả
Chi phí khấu hao máy thi công
Thuế GTGT
VL,CC xuất kho hoặc mua ngoài sử dụng cho MTC
Tiền công phải trả cho công nhân điều khiên máy
2.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Tại Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang, chi phí sản xuất chung bao gồm: lương nhân viên quản lý đội phân xưởng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của cán bộ công nhân viên trong công ty, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác liên quan tới hoạt động của đội thi công...được tập hợp theo từng công trình phát sinh chi phí, cuối tháng được kế toán tập hợp để tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuát chung phân bổ cho công trình
=
Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ
Tổng chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
x
Chi phí nguyên vật liệu phát sinh tại công trình i
a, Chứng từ sử dụng
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội
Phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT
Phiếu chi
Bảng theo dõi khấu hao TSCĐ,.......
b, Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sản xuất chung trong công ty, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Công dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ cho các đối tượng chịu chi phí.
Kết cấu TK 627:
- Bên Nợ: phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Bên Có: phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung, phân bổ vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- Số dư cuối kỳ: TK 627 không có số dư cuối kỳ
* TK 627 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: chi phí vật liệu, CCDC
TK 6273: chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6278: chi phí sản xuất chung khác
c, Phương pháp hạch toán
*/ Khoản chi phí này bao gồm các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ % nhất định theo quy định hiện hành trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp và gián tiếp làm việc tại công ty, không bao gồm lương nhân viên quản lý đội thi công vì khoản này đã nằm trong chi phí nhân công trực tiếp của từng đội.
Đối với các khoản trích theo lương căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương mà kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cụ thể tỷ lệ trích theo lương của BHXH, BHYT, KPCĐ là 25% trong đó 6% trừ vào lương của công nhân viên, 19% tính vào chi phí sản xuất để xác định giá thành sản phẩm xây lắp:
BHXH: 15% tính trên tiền lương
BHYT: 2% tính trên tiền lương
KPCĐ: 2% tính trên tiền lương.
Mỗi nhân viên khi ký hợp đồng vào làm việc tại công ty đều đã được thoả thuận về mức lương, mức thưởng, thời gian làm việc, trách nhiệm công việc...
Sau khi nhận được Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tiền lương tổng hợp số liệu vào Bảng tổng hợp trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Sau đó tiến hành vào Sổ chi tiết TK 6271.
Biểu 2.14
SỔ CHI TIẾT TK 6271
Tháng 9 năm 2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
10
30/9
30/9
PBổ lương CT The Garden
16 770
02
30/9
30/9
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương
2 086,874
12
30/9
30/9
K/c chi phí vào TK 154
2 086,874
Cộng phát sinh
2 086,874
2 086,874
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
*/ Đối với chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ sản xuất xuất sử dụng cho tổ, đội xây lắp để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ có giá trị nhỏ, kế toán tập hợp vào TK 6232 giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng
Nợ TK 6272: 25.000
Có TK 152,153: 25.000
Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, kế toán hạch toán qua TK 142 (đối với công cụ dụng cụ có giá trị 3 triệu)
Nợ TK 142,242 : 1.042.000
Có TK 153 : 1.042.000
Hàng tháng, kế toán hạch toán giá trị cần phân bổ vào chi phí căn cứ vào Bảng phân bổ công cụ dụng cụ TK 142, TK 242.
Nợ TK 6272 (chi tiết CT The Garden) : 2.750 000
Có TK 142,242 : 2.750 000
Biểu 2.15
SỔ CHI TIẾT TK 6273
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Nội dung
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
25
8/9
8/9
PBổ giá trị CCDC CT The Garden
2.750
20
30/9
30/9
K/c vào TK 154
2.750
Cộng
2.750
2.750
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
*/ Trong tháng, khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng:
Nợ TK 6274 (chi tiết CT The Garden) : 4 500 000
Có TK 214 : 4 500 000
Cuối tháng, kế toán tổng hợp vào Sổ chi tiết TK 6274 (giống mẫu sổ Sổ chi tiết TK 6271)
*/ Trong quá trình thi công phát sinh các chi phí mua ngoài khác như chi phí về điện, nước, điện thoại, kế toán căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi... để tiến hành hạch toán, tập hợp cho từng công trình phát sinh chi phí thông qua TK 141 và vào Sổ chi tiết TK 6273 (giống mẫu Sổ chi tiết TK 6272)
+ Nợ TK 141 : 1 050 000
Có TK 111,112,331 : 1 050 000
+ Nợ TK 6273 (chi tiết CT The Garden) : 1 050 000
Có TK 141 : 1 050 000
Căn cứ vào số liệu của các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành lập Sổ Cái TK627.
Biểu 2.16
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/9/2009 đến ngày 30/9/2009
TK 627: Chi phí sản xuất chung
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Số hiệu TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
25
8/9
8/9
Pbổ giá trị CCDC CT The Garden
142
2 750
2 750
09
20/9
20/9
Trả tiền điện nước CT The Garden
141
5 480
5 480
02
27/9
27/9
PBổ giá trị CCDC CT VPAgribank
142
750
750
17
29/9
29/9
KH TSCĐ CT The Garden
214
4 500
4 500
32
30/9
30/9
K/c chi phí vào TK 154
154
13 480
13 480
Cộng phát sinh
13 480
13 480
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung tại công ty:
Sơ đồ 2.4
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK 111,112,152
TK 111,112,141,331
TK 334,338
TK 152,153
TK 214
TK 142,242
TK 154
Lương, các khoản trích trên lương của nhân viên
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
CPDV mua ngoài,CP bằng tiền khác
Thuế GTGT đầu vào không được KT nếu tính vào CPSXC
TK 133
Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
K/c chi phí sản xuất chung theo từng công trình, hạng mục công trình
TK 627
2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí toàn công ty
Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí phát sinh vào các TK 621, 622, 623, 627 để kết chuyển vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm xây lắp. Đối với câc công trình chưa hoàn thành hay chưa nghiệm thu thì số dư Nợ TK 154 cuối kỳ trở thành số dư đầu kỳ của kỳ tiếp theo. Sau đó, kế toán ghi định khoản tổng chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
Nợ TK 154 (chi tiết cho từng công trình)
Có TK 621 (chi tiết từng công trình)
Có TK 622 (chi tiết từng công trình)
Có TK 623 (chi tiết từng công trình)
Có TK 627 (chi tiết từng công trình)
Biểu 2.17
SỔ CHI TIẾT TK 154
Từ ngày 01/9/2009 đển ngày 30/9/2009
Công trình The Garden
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
324 670
KC4
30/9
30/9
K/c CPNVLTT
76 678
KC5
30/9
30/9
K/c CPNCTT
33 784
KC8
30/9
30/9
K/c CPSDMTC
15 540
KC9
30/9
30/9
K/c CPSXC
8 386,874
Cộng PS
134 388,874
Dư cuối kỳ
459 058,874
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.18
SỎ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/9/2009 đến ngày 30/9/2009
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
ĐVT: nghìn đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
Nợ
Có
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
825 690
KC4
30/9
30/9
K/c CPNVLTT
621
925 787
246 900
KC5
30/9
30/9
K/c CPNCTT
622
19 495
21 650
KC8
30/9
30/9
K/c CPSDMTC
623
73 000
89 196
KC9
30/9
30/9
K/c CPSXC
627
225 778
180 440
KC2
30/9
30/9
K/c vào giá vốn
............
632
12 546
Cộng
11 526 300
9 832 335
2 659 360
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
Chi phí sản xuất toàn công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang được hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.5
TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN DOANH NGHIỆP
TK 154
TK 152
TK 621
TK 133
TK 141
TK 334
TK 622
TK 623
TK 155
TK 627
TK 334,338
TK 111,112
TK 111,112,331
TK 632
XK NVL để sản xuất thi công
Mua NVL đưa thẳng vào SX
Thuế GTGT
Nhận KLXL giao khoán hoàn thành
K/c CPNVLTT
K/c CPNCTT
K/c CPSDMTC
K/c CPSXC
CPNCTT phát sinh
CPNC điều khiển máy
CP SXC
Chi phí sử dụng MTC
Lương, các khoản trích theo lương của NV
Phế liệu thu hồi
Giá thành công trình chờ tiêu thụ
Giá thành thực tế SPXL hoàn thành, bàn giao
TK 152,153
2.2. Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp
2.2.1 Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ.
Cuối tháng, kế toán xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm xây lắp theo công thức sau:
Giá trị dự toán của KLXL dở dang cuối kỳ
=
Khối lượng xây lắp dở dang
x
Đơn giá dự toán
Chi phí dở dang cuối kỳ
=
Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế KLXL phát sinh trong kỳ
Giá trị dự toán KLXL hoàn thành trong kỳ
+
Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ
x
Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ
Cuối quý, phòng Kinh tế - Kế hoạch tiến hành nghiệm thu, xác định khối lượng công việc hoàn thành. Nếu công trình đã hoàn thành thì bàn giao cho chủ đầu tư, nếu chủ đầu tư đồng ý nghiệm thu, thanh toán thì lập hồ sơ thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành, nếu như cuối quý vẫn còn công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành thì kế toán căn cứ vào chi phí phát sinh trong kỳ để tập hợp vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Ví dụ: Ngày 30/9/2009, công trình The Garden đang tiến hành thi công, chưa hoàn thành, có các số liệu như sau: (ĐVT: đồng)
Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ: 40 650 788
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 28 332 940
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành: 180 563 400
Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ: 85 653 400
Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ là:
Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
40 650 788
+
28 332 940
180 563 400
+
85 653 500
x
85 653 500
=
221 980 051,28
2.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp.
a, Đối tượng tính giá và kỳ tính giá thành
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang là công trình, hạng mục công trình.
- Kỳ tính giá công ty áp dụng thường theo quý. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào thời điểm bàn giao công trình, hạng mục công trình được quy định trong hợp đồng mà công ty có thể thực hiện kỳ tính giá khác nhau. Việc chọn thời gian lập bảng tập hợp chi phí và tính giá thành theo quý tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc báo cáo tiến độ thi công công trình, góp phần thúc đẩy các tổ, đội thi công thực hiện đúng tiến độ.
b, Phương pháp tính giá
Công ty áp dụng phương pháp tính giá giản đơn. Theo phương pháp này sản phẩm xây lắp hoàn thành được tính theo công thức sau:
Giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Giá trị SPDD đầu kỳ
+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
Giá trị SPDD cuối kỳ
Hàng tháng, khi nhận được phiếu thanh toán của công trình, hạng mục công trình do chủ đầu tư thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế công trình, hạng mục công trinh đó.
Ví dụ thực tế: Công trình Nhà TAB 25011 là công trình hoàn thành vào tháng 12 năm 2009, có các số liệu sau: (ĐVT: đồng)
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: 54 127 252
Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ: 245 536 550
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 62 250 400
Giá thành thực tế của công trình là
54 127 252 + 245 536 550 – 62 250 400 = 237 413 402
Ta có “Thẻ tính giá thành công trình” như sau:
Biểu 2.19
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Tháng 12 năm 2009
Công trình Nhà TAB 25011
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia theo khoản mục
CPNVLTT
CPNCTT
CPSDMTC
CPSXC
- CP SXKD
DD đầu kỳ
- CP SXKD PS trong kỳ
- CP SXKD DD cuối kỳ
- Giá thành SP, DV trong kỳ
54 127 252
245 536 550
62 250 400
237 413 402
41 526 400
184 525 300
48 980 500
179 890 250
5 208 904
20 390 800
3 790 600
21 910 020
3 570 202
22 580 466
4 264 850
22 788 100
3 821 746
18 039 984
5 214 450
12 825 032
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Đã ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký, ghi rõ họ tên)
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MINH QUANG
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang
3.1.1 Ưu điểm
- Về công tác hạch toán ban đầu: nhìn chung công ty đã xây dựng được một mô hình hạch toán ban đầu khoa học, hợp lý, đầy đủ, phù hợp với nhu cầu của công tác quản lý, hợp lệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ quy định.
- Về tài khoản sử dụng: công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch, phù hợp với nhiệm vụ kiểm tra sự vận động của các loại vốn và nguồn vốn kinh doanh, tình hình các quan hệ thanh toán với các chủ nợ. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán hoàn toàn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp.
- Về trình tự hạch toán: công ty tiến hành hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng nội dung, bản chất, theo đúng trình tự. Các số liệu được phản ánh trên sổ sách được kế toán tổng hợp kiểm tra và gửi báo cáo cho kế toán trưởng kiểm tra, xem xét, ngoài ra công tác kiểm tra kế toán còn được thực hiện bởi ban kiểm soát công ty.
- Về công tác tổ chức hệ thống tài khoản kế toán: công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung rất phù hợp với đặc điểm của công ty, hình thức ghi sổ gọn nhẹ, hiệu quả. Các loại sổ sách kế toán được dùng theo đúng mẫu quy định, việc ghi chép sổ sách được tiến hành theo đúng trình tự. Ngoài ra, việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính đã làm giảm tải công việc của kế toán viên, cung cấp thông tin diễn ra nhanh chóng, kịp thời
3.1.2 Hạn chế
- Về tài khoản sử dụng: công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên, không trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công, không sử dụng tài khoản 129, 139, 149, 159, do đó khi phát sinh các khoản này công ty sẽ gặp khó khăn trong việc hạch toán và phân bổ chi phí để tính giá thành sản phẩm.
- Về trình tự hạch toán: công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi công nên khi chi phí này phát sinh sẽ tập hợp trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình phát sinh chi phí.
- Về sổ sách kế toán: công ty sử dụng phần mềm kế toán máy, tuy nhanh gon, hiệu quả nhưng mức độ rủi ro cao. Do sơ xuất hoặc nắm bắt chưa thấu đáo về kế toán máy có thể làm mất số liệu, sai chứng từ một cách vô tình, kế toán sẽ rất khó khăn trong việc hạch toán chi phí để tính giá thành sản phẩm.
3.1.3: Phương hướng hoàn thiện
3.1.3.1: Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP Cơ Điện Minh Quang.
Sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải cải tiến, hoàn thiện để phù hợp với thương trường quốc tế.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, việc bắt kịp với xu thế mới là một yêu cầu cấp thiết đặc biệt là việc đổi mới, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để các doanh nghiệp có thể tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự hạch toán chi phí, trên cơ sở đó đưa ra mức giá thành hợp lý, đúng chế độ, đúng quy định. Vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong thời kỳ lạm phát hiện nay là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, việc bớt xén, thất thoát trong quá trình thi công diễn ra rất phổ biến, không những làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng công trình mà còn ảnh hưởng rất lớn tới uy tín của doanh nghiệp.
Những vấn đề trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có cơ chế quản lý mới thật hữu hiệu và kế toán là một công cụ trợ giúp đắc lực đặc biệt là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
3.1.3.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải đảm bảo đúng chế độ: việc hoàn thiện không những đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nội bộ mà còn trên cơ sở thực hiện đúng chế độ kế toán mà Bộ Tài Chính ban hành.
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO thì yêu cầu này càng trở nên quan trọng
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, giúp thu thập xử lý thông tin được kịp thời, chính xác.
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải đảm bảo tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả. Tiết kiệm ở đây không có nghĩa là bớt xén NVL mà là sử dụng NVL một cách hợp lý, đúng công dụng, mục đích
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải được hoàn thiện theo xu hướng mở, tính trước các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tương lai, như vậy khi nghiệp vụ xảy ra kế toán sẽ không bị lung túng trong quá trình xử lý và ghi sổ kế toán.
3.1.3.3 Ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất của công ty.
- Thuận lợi trong công tác lập báo cáo tài chính cũng như quản lý kế toán các nghiệp vụ
- Cung cấp nhu cầu thông tin kế toán cho nhiều đối tượng khác nhau
- Từ khâu tổ chức kế toán ban đầu đến khâu lập sổ kế toán được tổ chức một cách khoa học, hợp lý, thuận lợi và dễ dàng cho nhà quản trị trong việc nắm bắt thông tin để đưa ra các quyết định thích hợp.
- Đảm bảo công ty sẽ không gặp khó khăn trong quá trình kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nước.
- Phát huy vai trò của kế toán trong giám sát, quản lý dễ dàng phát hiện các sai phạm, gian lận (nếu có)
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang.
3.2.1 Về hạch toán ban đầu.
Là công ty xây dựng nên việc thi công các công trình ở xa thường xuyên xảy ra. Khi thi công các công trình này, ngoài việc phải bố trí cán bộ công nhân viên, thuê máy móc trang thiết bị phục vụ cho công trình thì việc luân chuyển chứng từ cũng gặp khó khăn nhất định. Vì ở xa nên việc tập hợp chứng từ lên phòng kế toán không được kịp thời, điều này gây khó khăn cho việc tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, dẫn đến tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác. Khắc phục tình trang này công ty nên bố trí và giao trách nhiệm nhiều hơn cho các nhân viên kế toán tại các đội thi công xây lắp, như vậy việc thu thập, tổng hợp thông tin sẽ diễn ra nhanh chóng, đảm bảo sự chính xác.
3.2.2 Về trình tự hạch toán
3.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại công ty, việc kiểm soát một số lượng tương đối lớn nguyên vật liệu chủ yếu do kế toán vật tư và thủ kho. Do vậy để giảm tải công việc của nhân viên, công ty nên giao trách nhiệm nhiều hơn cho các tổ, đội xây lắp khi thi công. Tại đây, công ty nên thành lập bộ phận có chức năng hạch toán kinh tế, cùng với thủ kho và kế toán vật tư có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ tại từng công trình mà mình đảm nhiệm.
Đối với các loại vật tư dễ xảy ra hao hụt khi xác định trị giá NVL tồn kho công ty không xác định phần vật tư hao hụt làm tăng chi phí, dẫn đến tính giá thành không chính xác. Do vậy, đối với các loại vật tư được phép hao hụt thì trị giá NVL tồn kho được xác định theo công thức:
Trị giá NVL tồn kho
=
Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá NVL mua vào trong kỳ
-
Trị giá NVL xuất dùng trong tháng
-
Trị giá hao hụt theo định mức
Trị giá hao hụt theo định mức kế toán sẽ căn cứ vào quyết định về việc ban hành định mức dự toán xây dựng cơ bản để tính toán theo CT sau:
Trị giá hao hụt định mức
=
Khối lượng hao hụt theo định mức
x
Đơn giá mua thực tế
Đối với loại dàn giáo, thang nhôm có giá trị sử dụng lớn, sử dụng nhiều lần thì việc tính toán chi phí của các lần sử dụng theo công thức:
Giá trị dàn giáo, thang nhôm phân bổ cho một lần sử dụng
Chi phí dàn giáo, thang nhôm phân bổ cho công trình
=
Số lần sử dụng dàn giáo,thang nhôm cho công trình
x
3.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, tuy dễ tính toán nhưng lại không kích thích được người lao động quan tâm đến kết quả công việc. Công ty nên xem xét hình thức trả lương theo sản phẩm, tuy yêu cầu tính toán phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao trong việc hạch toán kết quả lao động nhưng hình thức này sẽ nâng cao năng suất lao động.
Trong một số trường hợp hạch toán tiền lương trả nhân công, công ty sử dụng TK 331 “Phải trả cho người bán”, điều này trên thực tế không hợp lý và làm tăng các nghiệp vụ phát sinh trên TK 331. Do vậy, công ty phải quán triệt sử dụng TK 334, chi tiết TK 3341 “Phải trả công nhân viên”, và TK 3342 “Phải trả lao động thuê ngoài”
3.2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Công ty đang áp dụng hình thức khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng nhưng lại tính khấu hao cho từng năm một, việc này sẽ gây khó khăn cho công tác tập hợp chi phí sản xuất vào cuối quý hay cuối năm.
3.2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung trong công ty chủ yếu dựa vào tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trong nhiều trường hợp không đưa lại kết quả chính xác. Do vậy, công trình nào phát sinh chi phí công ty nên tập hợp trực tiếp cho công trình đó.
3.2.2.5 Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang của công ty theo dự toán nên trong nhiều trường hợp không phản ánh chính xác giá trị sản phẩm dở dang và không phân tích được theo khoản mục chi phí, gây khó khăn cho việc phân tích, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảm giá thành theo khoản mục. Để đánh giá đúng đắn hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ công ty nên xác định theo chi phí thực tế đồng thời phải phân tích giá trị sản phẩm dở dang theo đúng khoản mục chi phí. Theo đó, chi phí thực tế sản phẩm dở dang được tính theo công thức:
Chi phí thực tế của KLXL DD cuối kỳ
=
CPSXXL thực tế DD đầu kỳ
+
CPSXXL thực tế phát sinh trong kỳ
Chi phí dự toán của các giai đoạn theo mức độ hoàn thành
x
Chi phí dự toán KLXL DD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành
Phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp đang áp dụng là phương pháp trực tiếp, cách tính đơn giản và tương đối thích hợp đối với đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp đơn chiếc. Tuy nhiên, đối với những công trình thời gian thi công ngắn, khối lượng xây lắp không nhiều thì phương pháp này lai tỏ ra cứng nhắc và thiếu chính xác. Công ty nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng trong trường hợp này.
Trên đây là những đề xuất được đưa ra dựa trên cơ sở lý thuyết đã được học và kiến thức thực tế tại công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang. Những giải pháp này chỉ mang tính chủ quan cá nhân mà chưa hẳn là những giải pháp duy nhất. Em hi vọng, ở một khía cạnh nào đó những giải pháp này sẽ góp phần giúp cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Cơ điện Minh Quang được thuận tiện hơn.
KẾT LUẬN
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp luôn đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp xây lắp. Quản lý tốt công tác kế toán này sẽ góp phần không nhỏ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, gián tiếp nâng cao chất lượng các công trình, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp.
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng là một tất yếu khách quan trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay và luôn đòi hỏi cần được thường xuyên hoàn thiện, nâng cao.
Hà Nội, tháng 04 năm 2010
Sinh viên thực tập
Phạm Thu Trang
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26834.doc