Chuyên đề Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán Lao động- Tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng

Trong nền kinh tế thi trường việc sử dụng người Lao động hiệu quả, đồng thời xây dựng được một chính sách về Lao động- Tiền lương được hợp lý, công bằng và có tác dụng khuyến khích người lao động làm việc hết mình vì Doanh nghiệp là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Trong thời gian tìm hiểu và thực tập ở Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng, Tôi đã được mọi người trong công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt, tuy thời gian thực tập chỉ có hơn 3 tháng nhưng những gì mà Tôi tìm hiểu và phân tích sẽ là tiền đề để cho mình có thêm sự hiểu biết và nâng cao tay nghề cho bản thân sau này. Trong quá trình phân tích qua lý luận và thực tiến áp dụng các phương pháp kế toán ở công ty. Chúng Tôi nhận thấy công ty đã đạt được những thành tích trong sản xuất cũng như trong quản lý người lao động. Qua quá trình thực tập ở công ty Tôi cũng đưa ra một số ý kiến nhận xét cũng như sự phân tích một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty trong 3 năm trở lại đây, bổ sung và góp ý thêm nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất dể đưa công ty ngày càng phát triển và tiến bộ xứng đáng là đơn vị anh hùng trong lao động. Thời gian thực tập có hạn do vậy việc tìm hiểu thêm và chi tiết là không thể, cùng với giới hạn đề tài không cho phép. Tôi xin chân thành cảm ơn Giám Đốc, các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp Tôi hoàn thành được giai đoạn thực tập của mình một cách đúng thời hạn.

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán Lao động- Tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm của mình. Là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, và được phép mở tài khoản ở ngân hàng để giao dịch có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong suốt quá trình hoạt động của mình, Trung tâm đã trưởng thành về mọi mặt, tuy còn gạp phải những khó khăn nhưng trung tâm vẫn đứn vững trên thị trường và ngày càng lớn mạnh . Vừa liên tục đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, Trung tâm đã không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trường nhằm ký được nhiều hợp đồng, tạo công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, tăng nguồn vốn kinh doanh của trung tâm. Chức năng và nhiệm vụ chính của trung tâm về gián tiếp là tư vấn và thẩm định dự án trong lĩnh vực hướng nghiệp cộng đồng như dạy học, dạy nghề…Sản phẩm truyền thống mà trung tâm là khung tranh ảnh nghệ thuật,khung huân huy chương. Tổng tài sản:36 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm 15 tỷ con lại là vốn vay.Tổng doanh thu: 25 tỷ đồng,tổng lợi nhuận1,25 á 2,5 tỷ đồng. Mức thu nhập bình quân của trung tâm là 1.350.000đ. Bảng 1 sau đây phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế tài chính thể hiện sự phát triển của trung tâm một số năm qua: Năm Một số chỉ tiêu 2004 2005 2006 1.Tổng tài sản 2. Nguồn vốn CSH 3.Doanh thu 4.Lãi 5.Thu nhập bình quân đầu người 36 tỷ đồng 15 tỷ đồng 25 tỷ đồng 1,5 tỷ đồng 1.350000đ 38 tỷ đồng 16 tỷ đồng 24.5 tỷ đồng 2 tỷ đồng 1.400000đ 40 tỷ đồng 17,5 tỷ đồng 26 tỷ đồng 3 tỷ đồng 1.450000đ 1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh 1.2.1. Đặc điểm về quản lý: Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến hết ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Trung tâm là 152 người làm việc tại 3 phân xưởng. Phân xưởng I: Được đặt cùng với bộ máy quản lý công nghệ sản xuất của Trung tâm tại Đa Tốn- Gia Lâm. Là phân xưởng được trang được trang bị dây truyền sản xuất đá hiện đại của Hàn Quốc, phân xuởng 1 làm nghiẹm vụ chính là sơ chế gỗ trước khi đi vào chế tạo.gồm 2 tổ: + Sơ chế gỗ + Tổ bào Phân xưởng II: là phân xưởng làm nhiệm vụ tạo khung cho sản phẩm Gồm 2 tổ sản xuất + Tổ tạo khung + Tổ sản xuất Phân xưởng III: là phân xưởng làm công việc cuối cùng là hoàn thiện khung cho sản phẩm. Gồm 2 tổ: + Tổ lắp ráp + Tổ sơn Sơ đồ1: tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm như sau: 1.2.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh: Giới thiệu về sản phẩm: là sản phẩm nghệ thuật có hợp đồng lâu dài(khung huân huy chương, khung bà mẹ Việt Nam anh hùng), khung tranh ảnh các kích cỡ. Nhiều mẫu mã đa dạng được khách hàng trong nước tín nhiệm. Sản phẩm làm theo hợp đồng:sản lượng 25.000 chiếc mỗi năm.Chủ yếu Trung tâm làm theo đơn đặt hàng. Sản xuất theo quy cách mẫu mã của khách hàng,tiến độ sản xuất nhanh để luôn đáp ứng kịp thời và đúng thời hạn.khi hoàn thiện hợp đồng sản phẩm được giao trực tiếp cho chủ hàng.Khách hàng chính của trung tâm vẫn là những địa lý lớn trên khu vực miền Bắc. Đối với thị trường ngoài nước, Trung tâm vẫn chú trọng đến việc phát triển mở rộng ngoài nước tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nay còn chậm phả cạnh tranh sản phẩm với các nền kinh tế khác nên doanh thu không được cao chính vi vậy ít được quan tâm. Quy trình công nghệ sản xuất: Nguyên liệu chính của Công ty là nhập từ nước ngoài về, yếu tố địa lý ảnh hưởng rất lớn đến chất lương của sản phẩm điều đó đòi hỏi các bộ vật tư của Công ty phai có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, am hiểu về địa lý để có thể đánh giá được chất lượng của sản phẩmvực định khai thác về tính đồng nhất, độ rạn bên trong, mầu sắc, tính chất cơ lý hoá… Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất Cắt hai cạnh dọc Máy cắt bổ nhiều lưỡi Máy bổ định hình Mài tự động Cắt định hình theo quy cách Kiểm tra chất lượng(KCS) đóng thùng bao gói SP tiêu thụ trong nước SP xuất khẩu Nhìn vào quy trình công nghệ ta thấy Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng có dây truyền sản xuất được tổ chức tương đối hợp lý và hiện đại. Vì vậy sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu sang nước ngoài 1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 1.31. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty: Mặc dù co hai khu vực nhưng trung tâm chỉ lập một phòng tài vụ đảm nhiệm công tác kế toán của toàn bộ hai khu vực, riêng ở Đa Tốn chỉ bố chí nhân viên thống kê, thủ kho làm nhiệm vụ nhận và kiểm tra các chứng từ ban đầu, theo định kỳ gửi về phòng Tài vụ của công ty tại HN. Tại đây phòng tài vụ gồm có 4 người: Kế toán trưởng: Là người cùng Giám đốc chịu trách nhiệm vè toàn bộ số liệu sản xuất kinh doanh của Công ty, là người giúp cho lãnh đạo thu nhận, xử lý và truyền đạt thông tin về các hoạt động đó.Kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo, lập các báo cáo tài chính và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kế toán tổng hợp: Kiêm kế toán tài sản cố định, tiêu thụ, giá thành sản phẩm, phân bổ khấu hao và các khoản trích trước, theo dõi công nợ. Kế toán vật liệu thanh toán: Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, vật tư, hàng hoá, công cụ. Hàng tháng đối chiếu với thủ kho, thủ quỹ lập phiếu thu chi, tính toán lương, BHXH. Thủ quỹ kiêm thủ kho: chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vật tư tài sản, công cụ trong toàn công ty. Sơ đồ 3 SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN 1.32. Đặc điểm hình thức sổ kế toán: + Hình thức tổ chức kế toán của Công ty là hình thức hạch toán độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với nhà nước. + Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức này được áp dụng theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ trưởng Bộ tài chính quy định chế độ kế toán thống nhất trong cả nước. Sơ đồ 4 TRìNH Tự GHI Sổ Kế TOáN CủA Trung tâm + Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: áp dụng tại trung tâm là phương pháp kê khai thường xuyên. + Niên độ kế toán : Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. + Kỳ báo cáo kế toán : Kỳ báo cáo của trung tâm là hàng quý. Ngày 20 của tháng cuối quý phòng Tài vụ phải nộp các báo cáo Kế toán trình lên Giám đốc + Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng(GTGT): - Sản phẩm của Trung tâm là sản phẩm bao gồm: gỗ, sơn, thạch cao chịu thuế suất, thuế GTGT là 10% - Trung tâm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thuế phương pháp khấu trừ. Chương II. Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạI trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng 2.1. Đặc điểm về lao động quỹ lương tại trung tâm: 2.1.1. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động Đặc điểm: Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của Trung tâm tổng cộng có 153 người Tại các bộ phận như sau: + Bộ phận quản lý doanh nghiệp có 17 người + Bộ phận quản lý các tổ, đội sản xuất có 2 người, trong đó phân xưởng II có 4 người + Công nhân sản xuất trực tiếp là 130 người. Quản lý lao động Đế ghi chép, theo dõi thời gian lao động Trung tâm sử dụng “Bảng chấm công” (Mẫu số 01- LĐTL). Thời gian lao động của công nhân viên được phản ánh đầy đủ trên bảng chấm công, thực tế do các do các phòng ban, đơn vị lập hàng ngày. Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động là cơ sở tính lương ở các bộ phận gián tiếp. (Biểu số 01) 2.12 Đặc điểm quản lý và yêu cầu quản lý quỹ tiền lương tại trung tâm Nội dung về quỹ tiền lương tại Trung tâm Quỹ tiền lương của Trung tâm bao gồm các khoản sau: + Tiền lương tính theo thời gian + Tiền lương tính theo sản phẩm + Tiền lương có tính chất thường xuyên + Tiền phụ cấp trách nhiệm + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan Quỹ lương của Trung tâm được quy định theo số lượng sản phẩm nhập kho nhân với Đơn giá tiền lương. Hàng quý phòng Hành chính căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được Giám đốc ký duyệt hình thành lên đơn giá tiền lương dựa trên những hướng dẫn cơ bản của Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội. Cuối tháng phong Hành chính tổ chức thống kê toàn bộ số lượng sản phẩm nhập kho nhân với Đơn giá tiền lương, sau đó tính ra quỹ tiền lương của tháng đó rồi rồi trình lên Giám đốc duyệt hệ số lương, thưởng. Các hình thức trả lương và tính lương tại Trung tâm Hiện nay Trung tâm đang áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Phương pháp tính lương theo thời gian Công ty áp dụng hình thức này đối với bộ phận nhân viên gián tiếp như: Nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên quản lý phòng ban, nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng. Tiền lương được tính trên cấp bậc, thang lương và thời gian làm liệc thực tế của người lao động Lương cơ bản = mức lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc Lương cơ bản Lương thời gian = x Số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc theo chế độ Bảng 2 Đơn giá tiền lương STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá (đồng) 1 2 3 Gỗ dổi Gỗ xà cừ Gỗ thủ công m2 m2 Tấm 300.000 150.000 150.800 Bảng 3 Đơn giá tiền lương chi tiết STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá(đồng/m2) 1 2 Gỗ xà cừ + Cắt, xẻ + Định hình + đánh bóng Gỗ dổi + Cắt, xẻ + Định hình + đánh bóng m2 m2 m2 m2 m2 m2 3.600 4.620 6.500 3.600 4.620 6.500 ví dụ 1: Anh Nguyễn Quốc Hùng ở phòng Hành chính có: Lương cơ bản = 350.000 x 2 = 700.000 Trong tháng 12 số ngày làm việc thực tế của anh là 22 ngày Suy ra: Lương thời gian anh nhận được trong tháng 12 là: = (700.000 : 22) x 22 = 700.000 đ Chứng từ dùng để hạch toán Lương thời gian là Bảng chấm công và một số chứng từ khác như: Phiếu nghỉ BHXH, phiếu báo làm thêm giờ, sau khi các chứng từ thanh toán tiền lương đã được nộp cho phòng Hành chính, phòng Tổ chức và chuyển cho phòng Tài vụ, Kế toán tiền lương sẽ vào Bảng thanh toán lương cho từng bộ, phòng ban. b. Phương pháp tính lương theo sản phẩm Hình thức trả lương này được Công ty áp dụng trực tiếp cho bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm. Để tính lương sản phẩm cho từng cá nhân người ta sử dụng Phiếu giao việc, Bảng kê khối lượng công việcthực hiện tổ trưởng lập cho từng công nhân sản xuất. Trong quá trình sản xuất do mất điện hoặc máy móc hỏng do các nguyên nhân khách quan, công nhân buộc phải ngừng sản xuất thì chấm ngừng việc và vẫn được hưởng nguyên 100% lương. Tiền lương sản phẩm Khối lượng công việc = x Đơn giá hoàn thành đủ tiêu chuẩn hoàn thành đủ tiêu chuẩn Lương cơ bản Số ngày nghỉ Nghỉ việc, ngừng việc = x Số ngày làm trong tháng(22 ngày) (ngừng)việc thực tế Cuối tháng phụ trách bộ phận chuyển các phiếu như: Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra chất lượng(KCS), phiếu nhập kho, bảng kê khối lượng thực hiện công việc lên phòng Hành chính xác nhận rồi chuyển sang phòng Tài vụ cho kế toán tiền lương làm căn cứ tập hợp và tính lương. Ví dụ 2: Anh Tuấn ở tổ bào trong tháng 12 bào được 90 m2 gỗ (Biểu số 03) với Đơn giá tiền lương cho công việc bào là: 6.500đ/m2 Vậy tiền lương trong tháng (theo sản phẩm) của anh là : = 90 x 6.500 = 585.000 đồng c. Phương pháp tính thưởng Bên cạnh việc trả lương cho cán bọ công nhân viên theo phương pháp trên, Công ty còn có chế độ tiền thưởng, quỹ tìên thưởng của cả Công ty là số tiền còn lại của quỹ lương thực tế sau khi đã trả lương cho cán bộ công nhân viên, Kế toán lương tính hệ số tiền rồi trình lên Giám đốc ký duyệt… Quỹ tiền thưởng của từng tháng là khác nhau và ai nghỉ 10 ngày trở lên theo bất cứ hình thức nào đều không được tính thưởng. Quỹ lương thực tế – Tổng lương thực chi Hệ số thưởng = Quỹ lương cơ bản Ví dụ 3: Trong tháng 12/2005 các số liệu về lương của Công ty như sau: Tổng quỹ lương thực tế: 268.555.382 đ Tổng lương thực chi : 228.859.683 đ Quỹ lương cơ bản : 132.319.000 đ Hệ số thưởng = (268.555.382- 228.859.683): 132.319.000 = 0.3 Anh Nguyễn Quốc Hùng ở phòng Hành chính có lương cơ bản : 700.000đ Thang 12 anh có 22 ngày công (hưởng lương theo thời gian) Vậy tiền thưởng anh nhận được trong tháng 12 là =(700.000 : 22) x 22 x 0.3 = 210.000 đồng d.Phương pháp xác định tiền lưởng thực tế của Cán bộ công nhân viên Tiền Lương Tiền thưởng Lương Lương nghỉ Phụ cấp lương = thời gian + có tính + ngừng + hưởng + trách nhiệm thực tế (lương SP) chất lượng việc chế độ BH (nếu có) Thu nhập Tiền lương Các khoản Các khoản = - - thực lĩnh thực tế khấu trừ đã tạm ứng Ví dụ 4: Anh Hùng ở phòng Hành chính có lương cơ bản(theo thời gian) : 420.000đ(xTôi ví dụ 1).Trong tháng 12 anh có 22 ngày công +Cũng trong tháng 12 anh có 03 ngày nghỉ phép hưởng 100% lương = (700.000 : 22 ) x 3 = 95.454 đồng +Chị có 01 ngày nghỉ con ốm được hưởng 75% lương: = ( 700.000 : 22 ) x 75% = 23.863 đồng +Vì là trưởng phòng nên anh được hưởng phụ cấp trách nhiệm (20% lương/Tháng ) = 700.000 x 20% = 140.000 đồng +Tiền thưởng anh nhận được trong tháng 12 là : 210.000 đồng ( xem ví dụ 3) Vậy tổng thu nhập anh nhận được trong tháng 12 là = 700.000 + 95.454 + 23863 + 210.000 + 140.000 = 1169317 đồng +Các khoản phải khấu trừ vào thu nhập của Chị gồm có BHXH, BHYT(6%) = 700.000 x 6% = 42000 đồng +Ngày 20/12 anh được tạm ứng lương kỳ I : 300.000 đồng Vậy lương thực được kỳ II ( tháng 12) của anh là: = 1169317 – 42000 – 300.000 = 827317 đồng Biểu số 05: Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng Bộ phận văn phòng Bảng 4 Bảng kê khối lượng công vịêc thực hiện Tháng 12 năm 20006 Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn Nơi công tác: Tổ bào Ngày tháng Tên sản phẩm, Công việc Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá (đồng/m2) Thành tiền (đồng) Ghi chú 01/12 02/12 03/12 04/12 05/12 … Bào gỗ xà cừ Bào gỗ dổi Bào gỗ de Bào gỗ nhãn Bào gỗ mít … Tổng cộng m2 m2 m2 m2 m2 … 3,2 3,7 3,55 3,6 3,65 … 87 6.500 6.500 6.500 6.500 6.500 … 20.800 24.050 23.075 23.400 23.725 … 565.500 Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Năm trăm sáu mươi lăm nghìn năm trăm đồng chẵn Phụ trách bộ phận Người kiểm tra chất lượng Thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Trình tự kế toán tiền lương tại Trung tâm ( trích số liệu tháng 12/2006) (1). Đầu tháng kế toán tính Bảng thanh toán lương và lập chứng từ ghi sổ ( Số 52 ) để trích chi phí nhân công vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi: a. Tiền lương : Nợ TK 622 : 124.161.916 Nợ TK 627 : 76.933.796 Nợ TK 641 : 10.342.700 Nợ TK 642 : 17.421.270 Có TK 334 : 228.859.682 b. Tiền thưởng : Nợ TK 622 : 17.710.000 Nợ TK 627 : 6.658.150 Nợ TK 641 : 1.411.020 Nợ TK 642 : 6.338.000 Có TK 334 : 32.167.170 (2). Dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tính mức khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên, BHXH, BHYT sau đó ké toán ghi: Nợ TK 334 : 13.736.580 Có TK 338 : 13.736.580 (3). Trên cơ sở Bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập chứng từ ghi sổ(số 51,54) trả tiền lương cho CNV Nợ Tk 334 : 215.123.102 Có TK 111 : 215.123.102 (4). Kế toán lập bảng thanh toán BHXH, lập chứng từ ghi sổ(số 56) để tính mức BHXH, phải trả CNV trong tháng: Nợ Tk 338 : 1.098.104 Có TK 334 : 1.098.104 (5). Dựa vào Bảng thanh toán BHXH, Kế toán lập chứng từ ghi sổ(số 57) để thanh toán BHXH cho CNV : Nợ TK 334 : 1.098.104 Có TK 111 : 1.098.104 (6). Kế toán lập Bảng thanh toán tiền thưởng, lập chứng từ ghi sổ (số 58) và thanh toán thưởng cho CNV: Nợ TK 334 : 32.167.170 Có TK 111 : 32.167.170 2.2. Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm Để thanh toán tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp trợ cấp cho người lao động hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “ bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ, đợi phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính lương phải ghi rõ từng khoản tiền lương ( lương sản phẩm, lương thời gian ) các khoản phụ cấp trợ cấp và các khoản khấu trừ và số tiền người lao động được lĩnh khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự , sau khi kế toán trưởng kiểm tra và ký xác nhận, giám đốc duyệt y, “ Bảng thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được làm căn cứ để thanh toán bảng lương BHXH cho người lao động Thông thường việc thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương được chia làm 2 kỳ Kỳ I : Tạm ứng Kỳ II : Sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập.... VI. Hạch toán tiền lương và lương các khoản trích theo lương Tài khoản sử dụng Tài khoản 334: “ Phải trả công nhân viên” Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của DN về tiền lương, tiền công, phụ cấp. BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuọc về thu nhập của họ. * Số phát sinh bên Nợ: - Phản ánh các khoản tiền công, tiền thưởng BHXH và các khoản đã trả, đã chi, đã ứng trước cho CNV. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương ( tiền cộng ) của CNV * Số phát sinh bên Có : - Các khoản tiền lương ( tiền công ) tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả, phải chi cho CBCNV * Số dư cuối kỳ bên Nợ (nếu có): - Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho CNV - Đặc biệt: Số dư bên Nợ: phải trả CNV số tiền đã trả thừa cho CNV * Số dư cuối kỳ bên Có: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản káhc phải trả, phải chi cho CNV Tài khoản 338: “ Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải nộp khác, ngoài nội dung đã được phản ánh ở các TK khác * Số phát sinh bên Nợ: - Kết chuyển giá trị TS thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. - BHXH phải trả cho CNV - KPCĐ tại đơn vị - Cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ - Doanh thu nhận trước tính cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc thuê TSCĐ. - Các khoản đx trả và đã nộp khác * Số phát sinh bên Có: - Giá trị TS thừa chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân) - Giá trị TS phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong kèm bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào CFSXKD - Trích BHYT, BHXH. Khấu trừ vào lương của CNV - Các khoản thanh toán với CNV tiền nhà, điện nước ở tập thể - BHXH và KPCĐ vượt chi tiếp được cấp - Doanh thu nhận trước của khách hàng * Số dư bên Nợ (nếu có): - Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi vượt được cấp bù * Số dư bên Có: - Số tiền còn phải trả, phải nộp khác - BHXH, BHYT, KPCĐ đã trình chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết - Giá trị TS phát hiện thừa còn phải xử lý chờ giải quyết - Doanh thu nhận trước của kỳ kế toán tiếp theo Tài khoản 335: “ Chi phí phải trả ”: Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là CF hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ, nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phản ánh trong kỳ này hoặc các kỳ sau * Số phát sinh bên Nợ: - Các khoản CF trực tiếp phát sinh tính vào CF phải trả . - Số chênh lệch vào CF phải lớn phải lớn hơn số CF thực tế được hạch toán vào thu nhập bất thường * Số phát sinh bên Có: - CF phải trả dự tính trước và ghi nhận vào CF SXKD - Số chênh lệch CF thực tế lớn hơn số trích trước được tính vào CF SXKD * Số dư cuối kỳ: - CF phải trả đã tính vào CF hoạt động SXKD Phương pháp hạch toán - Hàng tháng tính ra số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho CNV bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ, tiền ăn giữa ca và phân bổ...... Nợ TK 622 : “ phải trả CNV trực tiếp chế tạo SP “ Nợ TK 6271 : “ phải trả CNV quản lý PX “ Nợ TK 641(1) : “ phải trả cho BH, TTSP “ Nợ TK 642(1) : “ phải trả cho bộ phận công nhân QLDA “ Có TK 334 : “ Tổng số thù lao, lao động phải trả “ - Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng ( thưởng thi đua, thưởng cuối quý, năm) Nợ TK 431 : “ thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng “ Có TK 334 : “ Tổng số tiền phải trả CNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ TK 6271, 622, 641, 642 : 19% tính vào phần chi phí Nợ TK 334 : 6% tính vào thu nhập của CNV Có TK 338 : 25% CT: 3382: BHXH 3383: BHYT 3384: KPCĐ - Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV, trong kỳ ( ốm đau, thai sản...) Nợ TK 3383 Có TK 334 - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV theo quy định sau khi đóng BHXH, BHYT, và thuế thu nhập cá nhân. Tổng số các khoản khấu trừ không được vượt quá 30% số còn lại: Nợ TK 334 : Tổng số các khoản khấu trừ Có TK 3338 : Thuế TN phải nộp Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lương Có TK 138 : Các khoản bồi thường vật chất hiên tại - Thanh toán thù lao ( tiền công, tiền lương...) BHXH, tiền thưởng cho CNV chức - Nếu thanh toán bằng tiền: Nợ TK 334 : Các khoản đã thanh toán Có TK 111, 112 - Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hoá ( ghi nhận giá vốn vật tư hàng hoá ) BT1: Nợ TK 632 Có các TK liên quan: 152, 153, 154, 155 BT2: Ghi nhận giá trị thanh toán: Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả VAT ) Có TK 512: Giá thanh toán không có VAT Có TK 33311: Thuế VAT đầu ra phải nộp - BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ TK 338 ( 2, 3, 4 ) Có các TK liên quan: 111, 112... - Chỉ tiêu KPCĐ để lại DN: Nợ TK 3382 Có TK 3388 - Cuối kỳ kê toán kết chuyển số tiền CNV đi vắng chưa lĩnh: Nợ TK 334 Có TK 3388 - Trường hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH ( kể cả số vượt chi ) lớn hơn số phải trả, phải nộp đựoc cấp bù; Nợ TK 111, 112: Số tiền được cấp bù đã nhận Có TK 335 (2, 3 ): Số tiền được cấp bù - Đối với DNSX thời vụ khi trích trước tiền lương phép của CN trực tiếp SX ghi: Nợ TK 622 (chi tiết) Có TK 335 - Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng Hà Nội Trung tâm đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian để trả cho cán bộ công nhân viên trong Trung tâm. Lương trả theo thời gian lao động bao gồm lương cơ bản, lương làm ca ba, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động và các chế độ khác. Phương thức thanh toán lương của Trung tâm được trả theo 2 kỳ: + Kỳ I: Tạm ứng lương vào ngày 15 hàng tháng. + Kỳ II: Cuối tháng sau khi đã trừ đi các khoản được phép khấu trừ vào lương, người lao động được lĩnh nốt phần còn lại. Mức lương tối thiểu của Trung tâm được thực hiện theo nghị định số 10/NĐCP của Bộ Lao động và Thương binh xã hội là 350.000 (hệ số 1,0). Trước hết để tính được lương trả cho công nhân viên trong Trung tâm, kế toán căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng của khối chức năng quản lý, của các Phân xưởng thi công. Sau khi đã xác định được số ngày làm việc thực hiện của công nhân viên trong tháng, kế toán tiền lương xác định tiền lương bằng cách: Lương cơ bản = Lương cấp bậc chức vụ x Số ngày làm việc thực tế 22 ngày Trung tâm phát triển hướng nghiệp Cộng đồng Bảng 5 Bảng chấm công Tháng 12/2006 TT Họ và tên Nghỉ Nghỉ Ngày trong tháng Tổng số công hưởng Tổng số công hưởng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Theo thời gian Theo sản phẩm 1 Nguyễn Đức Mạnh phép ốm x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 2 Nguyễn Văn Linh X X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 3 Nguyễn Thị Ly x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 4 Thân Thúy Hà x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 5 Phạm Văn Bình x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C Bảng 6 Phòng kinh tế kế hoạch Bảng chấm công TT Họ và tên Nghỉ Nghỉ Ngày trong tháng Tổng số công hưởng Tổng số công hưởng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Theo thời gian Theo sản phẩm 1 Hoàng Đình Đua phép ốm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 2 Lê Văn Chuyến x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 3 Bùi Thanh Hà x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 4 Tô Hương Lan x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C 5 Nguyễn Cẩm Nhung x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21C Người lập bảng (Ký, họ tên) Ngày.......tháng.......năm 200... Kế toán trưởng (Ký, họ tên) VD: Trong bảng thanh toán lương tháng 12/2005 của đội trộn bê tông (Khối sản xuất) thuộc Phân xưởng 4 - Lương cơ bản của anh Nguyễn Đức Mạnh) có hệ số 1,78 là công nhân nề bậc 4/7. Lương cơ bản = 1,78 x 350.000 x 21 = 594.000 22 ngoài lương sản xuất công nhân viên còn có thêm khoản phụ cấp như: + Phụ cấp trách nhiệm áp dụng cho những người giữ chức vụ Giám đốc, trưởng phòng ban, đội trưởng đội thi công. Tùy theo từng vị trí của từng người để quy định hệ số phụ cấp nhiều hay ít. Công ty áp dụng hệ số phụ cấp là: 0,1 ; 0,2. Mức phụ cấp trách nhiệm = Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu VD: Trong bảng thanh toán lương tháng 01/2005, Phòng kinh tế kế hoạch phụ cấp chức vụ của chị Tô Hương Lan là: 350.000 x 0,2 = 70.000đ + Phụ cấp lưu động: Được áp dụng những công việc thường xuyên đổi địa điểm làm việc. Tại Trung tâm đối với các chuyên viên phải thi công, bám sát thi công tại các công trình xa. Công ty áp dụng hệ số phụ cấp là 0,2. VD: Bảng thanh toán lương tháng 12/2005, Phòng kinh tế kế hoạch (Khối chức năng quản lý phụ cấp lưu động của anh Hoàng Đình Đua) là: 350.000 x 0,2 = 70.000đ + Phụ cấp làm thêp áp dụng đối với những công nhân do tính chất đặc thù nghiệp vụ sản xuất kinh doanh phải làm ca 3 thì khoản phụ cấp này được tính theo Nghị định 197CP và thông tư hướng dẫn số 10/LĐTB-TT. Trong bảng lương tháng 12/2005, (Đội thi công công trình) anh Nguyễn Văn Linh làm đêm 56 giờ, hệ số Công ty áp dụng là 0,4. Tiền phụ cấp làm đêm của anh là: . 56 giờ X 0,4 = 53.405đ * Cách tính Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế khấu trừ vào lương của Công ty được tính như sau: + Bảo hiểm xã hội khấu trừ vào lương = Lương cơ bản x 5% + Bảo hiểm y tế khấu trừ vào lương = Lương cơ bản x 1% VD: Trong bảng thanh toán lương tháng 12/2005 của Đội thi công công trình. Các khoản khấu trừ vào lương của anh Nguyễn Đức Mạnh là: Bảo hiểm xã hội khấu trừ vào lương = 516.200 x 5% = 25.810đ Bảng 7 Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp Tháng 12 - 2006 TT Họ và tên Bậc lương Lương chính Lương phép Tổng Khấu trừ Thực lĩnh Công khoán Công nhật Phụ cấp T Kỳ C T C T T C T 1 Dương Vân Anh 1,2 25 315000 1 25000 45000 385000 231000 361900 2 Phạm Văn Bách 1,4 25 315000 7 175000 - 510000 30600 479400 3 Nguyễn Thị Cúc 1,34 25 315000 6 150000 - 480000 28800 451200 4 Trần Văn Dũng 1,78 25 315000 4 100000 - 510000 30600 479400 .. .................. ...... ...... ...... ..... ... ..... Cộng 29.600.000 6.350.000 1.500.000 37.500.000 Cuối tháng hoặc quí, căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KFCĐ, tổng số tiền lương phải trả, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KFCĐ theo tỷ lệ Nhà nước qui định: Tính vào chi phí sản xuất gồm: BHXH: 15% lương; KFCĐ: 2% lương; BHYT: 2% lương. Người lao động phải nộp (khấu trừ vào lương): BHXH 5%; BHYT 1% Sau đây là bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KFCĐ. Bảo hiểm y tế khấu trừ vào lương = 516.200 . 1% = 5.162đ Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất đặc điểm quy trình công nghệ, công tác hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán theo lương ở Công ty được thực hiện như sau: 2.2.2 Hạch toán tiền lương sản phẩm và cách tính Tổng tiền lương sản phẩm trong kỳ tính cho CBNV khối VP Trung tâm được tính trên cơ sở: Sản lượng thực hiện trong tháng  x 12 đồng 1000 Trong đó: 12 đồng: Quy định theo quy chế tiền lương áp dụng cho khối VP Trung tâm. Sản lượng thực hiện = Giá trị hoạt động - Giá trị sản lượng chia thầu trong tháng SXKD trong kỳ và các GTrị vật tư A cấp 1./ Hệ số cấp bậc áp dụng theo quy định của Chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong các công ty Nhà nước. 2./ Hệ số chức danh quy định theo quy chế tiền lương Trung tâm được quy định trên Cơ sở quy định của Chính phủ: TT Nội dung Hệ số chức danh Từ Đến 1 Giám đốc 4.5 4.5 2 Bí thư đảng uỷ 4.0 4.0 3 Phó GĐ, Kế toán trưởng 3.0 3.5 4 Trưởng phòng nghiệp vụ 2.3 2.5 5 Phó BT Đảng uỷ, Chủ tịch CĐ, BT Đoàn 2.0 2.3 6 Phó phòng nghiệp vụ 1.7 2.0 7 Nhân viên trình độ Đại học làm việc > 3 năm 1.5 1.7 8 Nhân viên trình độ Đại học làm việc < 3 năm 1.3 1.3 9 Nhân viên lái xe, trình độ trung học 1.3 1.3 10 Nhân viên văn thư, NV sơ cấp khác 0.7 1.0 Tiền lương kinh doanh của mỗi CBCNV Văn phòng được tính trả theo công thức tính như sau: Lương SP mỗi cá nhân x số ngày công đi làm trong tháng x hệ số chức danh /22 (không kể T7-CN) Để tính được lương SP của mỗi cá nhân VP Công ty, ta xét ví dụ sau: Ví dụ: Sản lượng thực hiện trong tháng là 5.218.675.000 đồng Tiền lương SP VP Trung tâm là 5.218.675.000 x 12 đồng = 62.624.100 đồng 1000 Tổng hệ số cấp bậc lương CB, NV VPCty là: 153 Lương cơ bản theo quy định = 160 x 290.000 = 46.400.000 đồng Tổng hệ số chức danh CB, NV VPCty là: 95 Lương SP mỗi CNV VP hưởng trong tháng là: 62.624.100 - 46.400.000 =170.780 đ Cùng với việc tính lương sản phẩm, các khoản phụ cấp trích theo lương và khoản tiền lương thời gian thực tế đi làm (cả ngày thứ 7-chủ nhật tính theo quy chế trả lương quy định) được tính cộng dồn để tính tổng số tiền lương mỗi người được hưởng, kế toán lập bảng thanh toán lương và Bảng tổng hợp lương các phòng, Ban trong tháng như sau: Bảng 8 Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng phòng tài chính kế toán bảng thanh toán lương tháng 01 năm 2005 Họ và tên Lương cấp bậc Lương SP Hệ số CB Số tiền hởng Lương khoán Lg. thời gian Lg. lễ,phép100% Các khoản phụ cấp Tổng lương tháng Tạm ứng kỳ 1 Lương Các khoản trừ Còn ký nhận hệ số Số ngày tiền ngày số tiền ngày tiền pc lu pc PC PC TR kỳ II trừ BHXH lĩnh c.danh tiền SP công Hưởng công hưởng công Hưởng động Luong ăn ca nhiệm nợ 5% kỳ II Thái minh Hải 1,444,200 2.6 170,780 4.98 21 423,845 29 1,903,718 1 65,645 65,909 100,000 80,000 2,639,118 100,000 2,539,118 0 72,210 2,466,908 Phạm ngọc Hà 864,200 2.0 170,780 2.98 21 326,035 21 824,918 1 39,282 55,364 100,000 68,000 87,000 1,500,598 100,000 1,400,598 47,560 1,353,038 Trần huy liệu 725,000 1.5 170,780 2.50 21 244,526 25 823,864 1 32,955 60,636 100,000 74,000 1,335,980 100,000 1,235,980 36,250 1,199,730 Huỳnh n. dung 585,800 1.0 170,780 2.02 21 163,017 25 665,682 1 26,627 60,636 100,000 74,000 1,089,963 100,000 989,963 29,290 960,673 Lê văn Sinh 423,400 1.0 170,780 1.46 21 163,017 29 558,118 1 19,245 65,909 100,000 80,000 986,290 100,000 886,290 21,170 865,120 Đỗ Đức Thắng 585,800 1.0 170,780 2.02 21 163,017 21 559,173 1 26,627 55,364 100,000 68,000 972,181 100,000 872,181 29,290 842,891 Trần Văn Công 516,200 1.0 170,780 1.78 21 163,017 21 492,736 1 23,464 55,364 50,000 68,000 852,581 50,000 802,581 25,810 776,771 Dương Thị Thư 585,800 1.0 170,780 2.02 14 108,678 14 372,782 0 36,909 47,000 565,369 565,369 29,290 536,079 PC Công tác 0 300,000 300,000 300,000 0 300,000 Tổng cộng 5,730,400 11 1,366,240 20 161 1,755,153 185 6,200,991 7 233,845 456,091 950,000 559,000 #### 10,242,080 650,000 9,592,080 # 290,870 9,301,210 - Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc công ty Bảng 9 Bảng tổng hợp lương văn phòng tháng 12 năm 2006 Tên phòng ban Tổng lương trong tháng Tạm ứng kỳ 1 Lương kỳ 2 Bảo hiểm xã hội trừ nợ cá nhân Còn được lĩnh Ký nhận 1 2 2 4 5 6 7 Phòng tài chính kế toán 10,242,080 650,000 9.592.080 290,870 0 9,301,210 Phòng thiết bị vật tư 6,069,555 2,000,000 4,069,555 217,790 0 3,851,765 Phòng bảo vệ 3,670,843 2,000,000 1,670,843 148,562 0 1,522,281 Văn phòng Giám đốc 11,048,214 3,000,000 8,048,214 399,185 0 7,649,029 Phòng kinh tế kế hoạch 8,568,877 2,000,000 6,568,877 236,640 500,000 5,832,237 Phòng kỹ thuật thi công 8,978,104 2,500,000 6,478,104 283,330 0 6,194,774 Phòng TC LĐTL 6,732,968 3,000,000 3,732,968 217,355 0 3,515,613 phòng hành chính 14,814,468 5,700,000 9,114,468 437,755 300,000 8,376,713 Văn phòng đoàn thể 6,457,136 2,000,000 4,457,136 167,620 200,000 4,089,516 Phòng Quản lý Dự án 4,922,591 2,500,000 2,422,591 187,050 0 2,235,541 Tổng Cộng 79,528,129 28,100,000 51,428,129 2,553,967 1,300,000 47,574,161 Kế toán lương Kế toán trưởng Giám đốc Tiền lương khoán, giao khoán thuê ngoài - Khi có phát sinh các trường hợp phải thuê thêm công nhân, Trung tâm sẽ ký các hợp đồng kinh tế về việc giao khoán thuê nhân công, khoản tiền phải trả này cũng sẽ được kế toán hạch toán như các trường hợp trên (Không có các khoản trích theo lương về BHXH, BHYT. KPCĐ và các khoản phụ cấp quy định cho công nhân viên thuộc Trung tâm). - Về việc trích BHXH, phụ cấp lương: Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp, thanh toán làm thêm giờ, tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tổng số tiền lương phải trả, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KpCĐ theo tỷ lệ nhà nước qui định: Trung tâm phải chịu 19% (BHXH: 15%; BHYT: 2%; KPCĐ: 2%), người lao động phải nộp (khấu trừ vào lương): BHXH 5%; BHYT 1%. Các khoản trích này đều tính trên lương cơ bản. Lương cơ bản = + Lương thời gian Lương sản phẩm Lương làm thêm Phụ cấp thuộc quỹ lương Bảng 10 Sau đây là bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KFCĐ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KpCĐ Tháng 12 năm 2006 Stt TK ghi Có TK ghi Nợ 3341 338 Tổng cộng 3382 3383 3384 1 TK 622 61.285.937 1.200.918 9.006.890 1.200.918 72.154.663 2 TK 6231 20.023.831 400.477 3.003.575 400.477 23.828.360 3 TK 6271 22.399.919 443.358 3.325.188 443.358 26.611.823 4 TK 3341 5.111.884 1.022.377 6.134.261 Tổng cộng 103.709.687 2.044.753 20.447.537 3.067.130 128.729.107 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Lập, ngày tháng năm 2004 2.2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương + Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH): Theo chế độ hiện hành(Nghị định 12 CP ngày 25/01/1995 ), tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi sản xuất phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương hàng tháng của người lao động. + Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) Quỹ này được dùng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh viện phí, thuốc thang… cho người lao động. Theo quy định (của chế độ Tài chính hiện hành) Công ty trích lập 3% trên tổng mức lương cơ bản, trong đó 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động. + Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Công ty trích nộp 2% trên tiền lương thực tế của người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Ví dụ 5: Tháng 12/2006 Quỹ lương cơ bản của phòng kinh doanh là : 3.350.000 đ, Quỹ lương thực tế của phòng kinh doanh là: 5.124.000 đ * Tính BHXH phải nộp: Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh : 3.350.000 x 15% = 502.500 đ Trừ vào lương của nhân viên : 3.350.000 x 5% = 167.500 đ Tổng số rhải nộp : 502.000 + 167.500 = 670.000 đ * Tính BHYT phải nộp : Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh : 3.350.000 x 2% = 67.000 đ Trừ vào lương của nhân viên : 3.350.000 x 1% = 33.500 đ Suy ra tổng số tiền phải nộp là :67.000 + 33.500 = 100.500 đ * Tính kinh phí công đoàn phải nộp: 5.124.000 x 2% = 102.480 đ + Nhà nước quy định chính sách BHXH góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi họ bị thất nghiệp, gặp rủi ro… + Thường hợp ốm đau, thực hiện kế hoạch hoá,trông con ốm được hưởng 755 lương cơ bản Cách tính trợ cấp BHXH trả cho CNV: Lương bình quân một Lương cấp bậc = ngày trợ cấp BHXH Số ngày làm việc trong tháng số tiền Lương bình quân Tỷ lệ Số ngày nghỉ hưởng = một ngày x được hưởng x được hưởng BHXH trợ cấp Trợ cấp BHXH Ví dụ 6: Anh Tuấn ở Tổ bào trong tháng 12/2006 anh nghỉ ốm 03 ngày, 03 ngày này được hưởng 75% lương cơ bản. Lương cơ bản của anh là : 275.520 đ/tháng Trong tháng anh có 22 ngày công Lương bình quân một ngày của anh: 275.520 : 22 = 12.524 đ Vậy số tiền nghỉ trong tháng 12 của anh là; 12524 x 75% x 3 = 28.179đ Bảng 11. Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng Phiếu nghỉ hưởng BHxh Số…..56…. Họ và Tên: Nguyễn Quóc Hùng Tuổi 40 Tên cơ quan y tế Ngày, tháng, năm Lý do nghỉ việc Số ngày cho nghỉ Từ Từ Đến Số ngày ngày Y bác sĩ ký tên, đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách Bệnh viện Gia Lâm 14/12/ 2006 Đau dạ giầy 14/12/ 14/12/ 2006 2006 03 Phần thanh toán Số ngày nghỉ tính BHXH Lương bình quân một ngày Tỷ lệ % hưởng BHXH Số tiền hưởng BHXH 03 12.524 75% 28.179 Ngày 18 tháng 12 năm 2006 Trưởng ban BHXH Kế toán BHXH (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (1). Dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ ( số 55) đẻ trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh sau đó kế toán ghi sổ TK 338 theo định khoản: Nợ TK 622 : 23.945.963 Nợ TK 627 : 14.747.419 Nợ TK 641 : 1.995.115 Nợ TK 642 : 3.460.401 Có TK 3382 : 5.297.193 Có TK 3383 : 34.273.152 Có TK 3384 : 4.587.193 (2). Từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán lập chứng từ ghi sổ (số 53) khấu trừ BHXH, BXYT vào lương của CNV theo bút toán Nợ TK 334 : 13.736.580 Có TK 3383 : 11.442.984 Có TK 3384 : 2.293.596 (3). Kế toán lập Bảng thanh toán BHXH, lập chứng từ ghi sổ (số 56) để tính BHXH phải trả cho CBCNV trong tháng sau đó ghi: Nợ TK 338 : 1.098.104 Có TK 334 : 1.098.104 (4). Khi thanh toán trợ cấp BHXH cho CNV kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ ( số57) và ghi: Nợ TK 334 : 1.098.104 Có TK 111 : 1.098.104 2.3. Hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ Hàng tháng, tính tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương, phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ tiền ăn ca, tiền thưởng...) và số tiền này được phân bổ cho các đối tượng sử dụng như sau: - Phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ. Nợ TK: 622 (chi tiết đối tượng). Có TK:334 (phải trả cho CNV). - Phải trả cho công nhân viên phân xưởng. Nợ TK: 627 (6271). Có TK: 334. - Phải trả cho công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Nợ TK:641 (6411) Có TK: 334. - Phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Nợ TK: 642 (6421). Có TK :334. - Số tiền thưởng phải cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm). Nợ TK: 431 (4311). Có TK: 334. - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sán xuất kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương là (19%). Nợ TK: 622 Nợ TK : 627 Nợ TK: 642 Nợ TK: 641 Có TK: 338. - Trích BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức là (6%) trong đó (5%) tính cho BHXH và (1%) tính cho BHYT. Nợ TK: 334. Có TK: 3383. Có TK: 3384 Sơ đồ. 1 Sơ đồ hạch toán với công nhân viên chức: TK: 334 TK: 622, 627, 641, 642 Tk: 431 TK: 338 TK: 141 TK: 138 TK:333 TK:111 TK: 338 TK:512 TK: 33311 Khấu trừ 6% Tiền lương, công, phụ cấp ăn ca, thưởng phải trả cnv Tiền tạm ứng chưa chi hết Khấu trừ thu vè tscđ thiếu Tiền thưởng phải trả Thuế thu nhập cá nhân BHXH phải trả Thanh toán lương D.Thu bán hàng nội bộ Thuế VAT - Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ. Nợ TK:338 (3382, 3383, 3384). Có TK: 111, 112. - Chỉ tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp. Nợ TK: 338 (3382). Có TK: 111, 112. Sơ đồ- 2: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ. Tk: 334 TK: 338 TK: 622, 627, 641, 642 TK: 334 TK: 111, 112 ... Nộp kpcđ, bhxh, bhyt cho cơ quan qlý Chi tiêu kpcđ tại cơ sở Số bhxh phải trả trực tiếp cho cnv Trích bhxh, bhyt, kpcđ Tính vào chi phí KD Trích bhxh, bhyt Trừ vào thu nhập của cnv Số bhxh, kpcđ chi vượt được cấp TK: 111, 112 .. Chương III. Đánh giá chung về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm 3.1. Nhận xét chung: Sau thời gian nghiên cứu thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với cán bộ công nhân viên ở Trung tâm phát triển hướng nghuiệp Công đồng, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được còn tồn tại những nhược điểm. Những mặt tồn tại này không chỉ đơn thuần là việc hạch toán mà còn về quản lý. Để đảm bảo hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên ở công ty trong cơ chế hạch toán hiện nay, tôi xin đề xuất một số ý kến cơ bản sau: 1. Vấn đề thứ nhất. Trong qua trình hạch toán kế toán tiền lương cho người lao động tại Trung tâm đã đưa ra được một số chứng từ ban đầu phù hợp với đặc điểm của Trung tâm. Nhưng tiền lương ghi chép của công nhân vên trong Trung tâm không được trích trước, ai nghỉ phép thời gian nào thì trích lương nghỉ phép thời gian đó. Trong khi đó, số công nhân nghỉ phép không được đều đặn trong năm, có tháng nghỉ nhiều có tháng nghỉ ít. Do vậy nó sẽ ảnh hưởng chi việc phân bổ tiền lương, đến sự biến động cơ cấu chi phí trong giá thành ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động. Để tránh sự biến động đó theo tôi công ty nên áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên đều đặn hàng tháng vào chi phí sản xuất kinh doanh coi như chi phí phải trả: Số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng = Tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trực tiếp sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích trước VD: Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm phải trả công nhân trực tiếp sản xuất là: 62.377.893 Tổng số tiền lương sản xuất kế năm phải trả công nhân trực tiếp sản xuất là: 1.674.600.000 Theo công thức ta có: Tỷ lệ trích trước = 62.377.893 = 0,0372494 1.674.600.000 Vậy: Số tiền trích trước lương: Nghỉ phép tháng 1 của CNV = 122.984.000 x 0,0372.494 = 4.581.080đ - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuất trực tiếp kế toán ghi: Nợ TK 622: 4.581.080 Có TK 335: 4.581.080 - Khi trính lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp trong thời gian nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 335: 4.581.080 Có TK334: 4.581.080 2) Vấn đề thứ hai: Việc tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn không được tính trên tổng lương của công nhân viên ( gồm lương sản xuất và các khoản phụ cấp) như quy định của nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 mà chỉ tính trên phần lương cơ bản chức vụ (lương sản xuất) như vậy là không đúng nó dẫn đến việc tính chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành không được chính xác. 3) Vấn đề thứ ba: Trong điều kiện hiện nay tin học phát triển rất mạnh và được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau. Trong khi đó, công tác kế toán đòi hỏi một khối lượng thông tin lớn, tính chính xác cao. Vì vậy áp dụng tin học vào kế toán là một yêu cầu cấp thiết có như vậy mới đáp ứng được kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin cho người sử dụng bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp. Công tác kế toán của Trung tâm hiện nay vẫn làm việc chủ yếu do doanh nghiệp và vẫn theo phương pháp thủ công chưa được hỗ trợ bằng máy móc kỹ thuật. Theo tôi công ty nên áp dụng kiện toàn kế toàn. Có như vậy thông tin kề toàn cung cấp cho nhà quản mới kịp thời. Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay nếu không có thông tin chính xác kịp thời thì sẽ không thể đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanhvà sẽ bị các đối thủ cạnh tranh khác đánh bại. Trên đây là một số đề xuất, có thể chưa được hoàn chỉnh do đứng trên góc độ sinh viên nghiên cứu, nên còn nhiều thiếu sót Tôi xin được ghi nhận những lời phê của thầy cô giáo để có thêm những kinh nghiêm tốt hơn. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán Lao động – Tiền lương và các khoản trích theo lương ở Trung Tâm: Như ta đã biết bộ máy kế toán cua Trung tâm khá gọn nhẹ, do đó mà một số kế toán viên phải kiêm nhiều phần hành kế toán mà không thể tránh được. Theo tôi công ty phải tuyển thêm kế toán viên để có thể khắc phục được nhược điểm trên Việc trích trước tiền lương của công nhân sản xuất chính không phải là vấn đên phức tạp. làm được điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm không bị biến đổi giữa các thời kỳ trong năm, theo tôi, công ty nên trích trước số tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng. Kiến nghị thứ nhất: Như ta đã biết bộ máy kế toán của Trung tâm là khá gọn nhẹ, hơn nữa lại chỉ có 04 người. Do đó mà một kế toán viên phải kiêm nhiều phần hành kế toán là không thể tránh được. Theo tôi công ty phải tuyển thêm kế toán viên để có thể khắc phục được nhược điểm trên (mỗi kế toán viên chỉ nên kiêm tối đa là hai phần hành kế toán). Kiến nghị thứ hai: Về việc trích tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Việc trích trước tiền lương của công nhân sản xuất chính không phải là vấn đề phức tạp. Làm được điều này sẽ đảm bảo cho giá thành sản phẩm không bị biến đổi đột ngột giữa các thời kỳ trong năm. Theo tôi, Trung tâm nên trích trước số tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền lương thực tếphải trả cho công nhân sản xuất trong tháng Về mức thu nhập của người lao đọng trong Trung tâm là khá ổn định tuy nhiên về chế độ đãi ngộ và thưởng là chưa có,nên cần thiết phải có để khuyến khích công nhân lam việc hăng say có vậy hiệu quả công việc sẽ lại càng tăng. Mức trích trước Tỷ lệ Tiền lương thực tế phải trả công nhân = x theo kế hoạch trích trước sản xuất trong tháng Tổng lương phép kế hoạch năm Của công nhân trực tiếp sản xuất Tỷ lệ trích trước(%) = x 100% 100% Tổng lương cơ bản kế hoạch năm Của công nhân trực tiếp sản xuất Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả , kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Nếu số tríh trước lớn hơn số thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 721 Kiến nghị thứ ba: Về việc đưa tin học vào phục vụ công tác kế toán. Cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao vì vậy nhu cầu của họ luôn thay đổi, Việc nắm bắt kịp thời được thông tin đã trở thành lợi thế cạnh tranh rất lớn của các Trung tâm Là doanh nghiệp năng động đã luôn thích ứng và phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua, hơn nữa thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin. Do đó Trung tâm phải có ngay một hệ thống máy vi tính để phục vụ cho bộ phận quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng,( trang bị các phần mềm kế toán như :VISA, EFFECT, FAST…Là các phần mềm kế toán đang được sử dụng rộng rãi) đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên đẻ có thể làm chủ được công nghệ. Trước hết là khai thác tính ưu việt của chúng trong việc tổ chức quả lý Trung tâm, thiết lập hệ thống sổ sách kế toán trên máy. Để công việc quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, đồng thời giảm nhẹ được sức lực, thời gian cho bộ máy kế toán. Cần ứng dụng công nghệ thông tin một cách triệt để nhằm biến chúng thành một nguồn lực quan trọng nhất thành một lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại trung tâm: Việc sử dụng hiệu quả người lao động là vấn đề hết sức cần thiết tại Trung tâm. Nói ngay như ở đây một kế toán viên phải kiêm nhiều phần hành kế toán là không thể tránh được nên nhất thiết Trung tâm phải tuyển thêm kế toán viên để có thể khắc phục được nhược điểm trên có như vậy hiệu quả công việc sẽ được cải thiện lên rất nhiều Việc đãi ngộ cũng như việc thưởng người lao động cũng là một vấn đè cần xem xét, thực tế vấn đề này ở trung tâm còn đang là vấn đề đáng nói.Cần có một chính sách thưởng đối với đội ngũ nhân viên và công nhân viên tại Trung tâm để khích lệ tinh thần làm việc của mọi người. Có vậy hiệu quả công việc cung sẽ được tăng lên rất nhiều. Kết luận Trong nền kinh tế thi trường việc sử dụng người Lao động hiệu quả, đồng thời xây dựng được một chính sách về Lao động- Tiền lương được hợp lý, công bằng và có tác dụng khuyến khích người lao động làm việc hết mình vì Doanh nghiệp là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Trong thời gian tìm hiểu và thực tập ở Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng, Tôi đã được mọi người trong công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt, tuy thời gian thực tập chỉ có hơn 3 tháng nhưng những gì mà Tôi tìm hiểu và phân tích sẽ là tiền đề để cho mình có thêm sự hiểu biết và nâng cao tay nghề cho bản thân sau này. Trong quá trình phân tích qua lý luận và thực tiến áp dụng các phương pháp kế toán ở công ty. Chúng Tôi nhận thấy công ty đã đạt được những thành tích trong sản xuất cũng như trong quản lý người lao động. Qua quá trình thực tập ở công ty Tôi cũng đưa ra một số ý kiến nhận xét cũng như sự phân tích một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty trong 3 năm trở lại đây, bổ sung và góp ý thêm nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất dể đưa công ty ngày càng phát triển và tiến bộ xứng đáng là đơn vị anh hùng trong lao động. Thời gian thực tập có hạn do vậy việc tìm hiểu thêm và chi tiết là không thể, cùng với giới hạn đề tài không cho phép. Tôi xin chân thành cảm ơn Giám Đốc, các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp Tôi hoàn thành được giai đoạn thực tập của mình một cách đúng thời hạn. Tài liệu tham khảo 1. TS. Nguyễn Văn Công (2000) lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nhà xuất bản tài chính. 2. TS. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu. Kinh tế lao động - Nhà xuất bản Laođộng – Xã hội (2000) 3. PGS. PTS: Đặng Văn Thanh, PTS: Đoàn xuân tiến: Kế toán quản trị doanh nghiệp - Nhà xuất bản tài chính (1998). 4. Tài liệu của Công ty XD phát triển hạ tầng & SXVLXD. 5. Nguyễn Văn Nhiệm – Hướng dẫn thực hành Hạch toán kế toán, bài tập và lập Báo cáo tài chính Doanh nghiệp – NXB Thống kê Mục lục Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0145.doc
Tài liệu liên quan