Bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng phải có yếu tố lao động, sản phẩm nào hoàn thành cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là 1 đòi hỏi đặt ra nhằm đem lại hiệu quả cao.Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó không chỉ là quyền lợi người lao động mà nó còn là nguồn khuyến khích cho người lao động hăng say và an tâm công tác. Do vậy, để tiền lương vừa là công cụ cho các nhà quản lý vừa là chỗ dựa tin cậy cho người lao động thì lại đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lương hiện hành với đặc thù lao động tại doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập tại công ty với thời gian thực tập tương đối ngắn, kinh nghiệm thực tế cũng như bản thân còn có hạn nên em chưa có cái nhìn tổng quát, chưa thể nắm bắt hết các vấn đề trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty. Qua đề tài này em muốn đề cập đến một số phương hướng cần hoàn thiện "Công tác tổ chức tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPXD và TVTK Đường bộ Nghệ An " với mục đích góp phần phản ánh và tính toán chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty, đồng thời phát huy hơn nữa tác dụng tích cực của chế độ hạch toán kinh tế trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, giúp công ty đứng vững và phát triển.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Thu Hồng cùng các thầy cô trong khoa, chú Cao Tiến Phi cùng các cô chú trong phòng kế toán của công ty đã hướng dẫn em tận tình trong quá trình thực tập cũng như quá trình viết chuyên đề.
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP XD &TVTK Đường bộ Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phỏt sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toỏn) của nghiệp vụ đú. Sau đú lấy số liệu trờn cỏc sổ Nhật ký để ghi Sổ Cỏi theo từng nghiệp vụ phỏt sinh.
Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung gồm cỏc loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cỏi TK 334,338
Cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết.
* Đối với doanh ngiệp áp dụng hỡnh thức kế toỏn Nhật ký - Sổ Cỏi
Cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh được kết hợp ghi chộp theo trỡnh tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toỏn) trờn cựng một quyển sổ kế toỏn tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cỏi. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cỏi là cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại.
Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký - Sổ Cỏi gồm cú cỏc loại sổ kế toỏn sau:
- Nhật ký - Sổ Cỏi;
- Cỏc Sổ, Thẻ kế toỏn chi tiết.
*Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toỏn tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toỏn tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trỡnh tự thời gian trờn Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trờn Sổ Cỏi.
Chứng từ ghi sổ do kế toỏn lập trờn cơ sở từng chứng từ kế toỏn hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại, cú cựng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đỏnh số hiệu liờn tục trong từng thỏng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và cú chứng từ kế toỏn đớnh kốm, phải được kế toỏn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toỏn.
Hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ gồm cú cỏc loại sổ kế toỏn sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cỏi;
- Cỏc Sổ, Thẻ kế toỏn chi tiết.
*Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo bờn Cú của cỏc tài khoản kết hợp với việc phõn tớch cỏc nghiệp vụ kinh tế đú theo cỏc tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo trỡnh tự thời gian với việc hệ thống hoỏ cỏc nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rói việc hạch toỏn tổng hợp với hạch toỏn chi tiết trờn cựng một sổ kế toỏn và trong cựng một quỏ trỡnh ghi chộp.
- Sử dụng cỏc mẫu sổ in sẵn cỏc quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiờu quản lý kinh tế, tài chớnh và lập bỏo cỏo tài chớnh.
Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – Chứng từ gồm cú cỏc loại sổ kế toỏn sau:
- Nhật ký chứng từ;
- Bảng kờ;
- Sổ Cỏi;
- Sổ hoặc thẻ kế toỏn chi tiết.
Chương II:Thực trạng tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP XD &TVTK Đường bộ Nghệ An
I- Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần XD&TVTK Đường bộ Nghệ An:
Công ty cổ phần XD&TVTK Đường Bộ Nghệ An là công ty hoạt động sản xuất kinh doanh, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật lao động, luật công ty cổ phần, pháp lệnh thống kê kế toán, nghị định 50, 59 của Quốc hội, Chính phủ và các văn bản pháp quy khác của nước Việt Nam. Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần XD&TVTK đường Bộ Nghệ An được tóm lược như sau:
1- Chức năng Công ty cổ phần XD&TVTK đường Bộ Nghệ An có các chức năng sau:
- Xây dựng đường bộ các cấp, cầu cống, công trình thuỷ lơi, sân bay, bến cảng.
- Tư vấn thiết kế các công trình giao thông.
- Sản xuất đá các loại, sản xuất cấu kiện bê tông như cọc tiêu biểnbáo.
- Cho thuê các loại xe máy, thiết bị phục vụ thi công công trình giao thông như
- Dịch vụ du lịch.
Địa chỉ và trụ sở chính của Công ty CPXD & TVTK Đường bộ Nghệ An:
217B - Đường Lê lợi - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An.
2- Quá trình hình thành:
- Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND ( sửa đổi) được Quố hội thông qua ngày 21 tháng 6 năm 1994.
- Căn cứ vào nghị định 44/1998/NĐ - CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà Nước thành công ty cổ phần.
- Xét công văn số 512/ĐMDN ngày 10 tháng 5 năm 2001 của Sở giao thông vận tải; Tờ trình số 18/TT - BĐM ngày 14 tháng 4 năm 2001 kèm theo phương án cổ phần hoá của công ty XD Đường bộ Nghệ An và đề nghị của thường trực ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Tỉnh Nghệ An.
- Công ty cổ phần XD&TVTKĐường bộ được thành lập lại theo quyết định số 1499/ QĐUB ngày 15 tháng 5 năm 2001. Từ Công ty xây dựng đường Bộ Nghệ An thành công ty cổ phầnXD&TVTK Đường Bộ Nghệ An.
Công ty gồm có một số xí nghiệp trực thuộc đó là: 1 xí nghiệp sản xuất các loại phục vụ thi công, 1 xí nghiệp bê tông nhựa, 1 nhà nghỉ mát, 1 trường mầm non và 7 xí nghiệp thi công công trình. Các xí nghiệp đều bình đẳng ngang nhau trước pháp luật, hạch toán theo phương thức báo sổ, Giám đốc và Kế toán xí nghiệp chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản Trị và Người lao động về pháp luật và chất lượng, hiệu qủa kinh tế trong phần được giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
3- Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh.
Công ty cổ phần đường Bộ Nghệ An là một đơn vị trong sản xuất kinh doanh có lãi, có uy tín trên địa bàn trong và ngoài tỉnh, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực nên đã trúng thầu nhiều công trình:
- Công trình đường Hồ Chí Minh.
- Công trình Đường Thanh Thuỷ về quê Bác.
- Công trình đường trung tâm Thị Xã Cữa Lò.
- Công trình đường giao thông vùng Sắn.
- Công trình đường giao thông vùng Dứa.
- Công trình đường Quốc lộ 48.
- Công trình đường Quốc lộ 7.
Với sản lượng hàng năm đạt từ 40 á 60 tỷ đồng. Công ty xây dựng chiến lược và định hướng sản xuất kinh doanh của công ty trước mắt và những năm tới như sau: Đầu tư thêm 2 dây chuyền nhựa bê tông nóng có công suất lớn, dây chuyền sản xuất vật liệu trang bị máy móc thiết bị hiện đại, thi công nền, mặt đường hoàn chỉnh, phấn đấu đạt giá trị sản lượng hàng năm tăng từ 20 á 30% để nâng cao thu nhập, có tích luỹ và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước 100% trở lên.
4- Tình hình tài chính của công ty khi thành lập:
- Tại khởi điểm cổ phần hoá: Cơ cấu vốn điều lệ là 6.385.000 .000đồng. Trong đó tỷ lệ cổ phần nhà nước chiếm 66% vốn điều lệ, thành tiền là 4.242.000.000đồng, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động và người ngoài doanh nghiệp 34% vốn điều lệ thành tiền là 2.143.000.000đồng.
- Giá trị doanh nghiệp Nhà nước tại thời điểm cổ phần hoá: Giá trị thực tế của doanh nghiệp Nhà nước 4.242.000 .000đồng.
- Tổng số cổ phần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp 15.923 cổ phần; giá trị ưu đãi 477.690.000 đồng.
II- Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Tổng số cổ phần theo giá ưu đãi cho người lao động nghèo trong doanh nghiệp trả dần 214 cổ phần; giá trị trả dần 14.980.000 đồng.
1. Tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, nó quyết định sự thành bại của cuông ty. Vì vậy bố trí bộ máy quản lý năng động sáng tạo, tận tâm vì tập thể và có hiệu quả cao là yêu cầu cần thiết nhất.
Bộ máy hoạt động của Công ty cổ phần XD&TVTK đường Bộ nghệ An được bố trí như sau:
- Hội đồng quản trị gồm: 1 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành sản xuất, 2 Phó giám đốc.
Giám đốc là người điều hành sản xuất cao nhất Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và các cơ quan cấp trên nghĩa là người có quyền quản lý và sử dụng vốn, lao động, tài sản của công ty để thực hiện nhiệm vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh phát triển và bảo toàn vốn.
Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của giám đốc công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Các phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phầnXD&TV thiết kế đường bộ Nghệ An:
*. Phòng nhân chính:
Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý cán bộ lao động, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động trong công ty.
*. Phòng Kế toán
Kế toán trưởng đồng thời là trưởng phòng có nhiệm vụ hướng dẫn, phân công nhiệm vụ kế toán từng phần hành cho các nhân viên trong phòng. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc các nhân viên làm tốt công tác hạch toán nhằm bảo toàn và phát triển các nguồn vốn. Phân bổ và trích lập các quy định theo chế độ Nhà nước hiện hành. Trích nộp thuế, chế độ BHXH đầy đủ và kịp thời.
*. Phòng kinh doanh:
Là phòng được Giám đốc giao trách nhiệm làm tốt công tác đối ngoại, tiếp thị, nhằm tạo tối đa việc làm. Chủ yếu đi sâu vào nghề truyền thống đó là công trình giao thông, mở rộng mối liên doanh liên kết với các doanh nghiệp bạn nhằm đa dạng các nghành nghề khác. Luôn tạo được lòng tin và sự mến mộ của các chủ dự án, tạo mọi điều kiện sử dụng hết lực lượng lao động và thiết bị, cùng đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật của Công ty.
*. Phòng kỹ thuật:
Trưởng phòng kỹ thuật giúp giám đốc triển khai công tác thi công cho các đợn vị, xí nghiệp. Cử cán bộ kỹ thuật của phòng chỉ đạo và phối hợp với các đơn vi, xí nghiệp điều động xe, máy, nhân lực phục vụ thi công trên công trường, làm việc với tư vấn giám sát và chịu trách nhiệm về khối lượng và chất lượng công trình.
*. Phòng tư vấn thiết kế và thí nghiệm :
Khảo sát , thiết kế công trình có chất lượng hiệu quả, phục vụ kịp thời cho xây lắp và hoàn công các công trình của Công ty
Khảo sát , thiết kế các công trình theo hợp đồng của Công ty với các thành phần kinh tế khác . Chủ động tìm thêm việc làm theo chức năng nhiệm vụ của phòng , để tham mưu cho Lãnh đạo Công ty .
Tổ chức thí nghiệm vật liệu xây dựng phục vụ thi công đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả.
Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty về công tác quản lý chất lượng công trình vật liệu xây dựng .
* Công ty có 12 đơn vị trực thuộc sau:
1 . Văn phòng công ty.
2 . Xí nghiệp công trình 1.
3 . Xí nghiệp công trình 2.
4 . Xí nghiệp công trình 3.
5 . Xí nghiệp công trình1-5.
6 . Xí nghiệp công trình 19-5.
7 . Xí nghiệp cơ khí công trình.
8 . Xí nghiệp thi công cơ giới.
9 . Xí nghiệp sản xuất đá 45.
10 . Xưởng bê tông biển báo.
11 . Nhà nghỉ giao thông Cửa Lò.
12 . Trường mầm non.
Có thể tóm tắt sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh như sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần xây dựng và TVTK đường bộ Nghệ An
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Tư vấn TK
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kế toán
Phòng
N.chính
XN
Đá 45
XNCT
1/5
XNCT3
XNCT
19/5
XNCT2
XNCT1
XN
Biển báo
XN cơ
Khí CT
Trường
Mầm non
Nhà nghỉ
Cữa Lò
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
kinh tế
Phòng kỹ
Thuật
Phòng
Kỹ thuật
XN
TCCG
2: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần XD&TVTK đường bộn Nghệ An.
Quy trình công nghệ sản xuất là trong những căn cứ quan trọng để xác định tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm. Vì vậy một trong những công việc thiết yếu là phải tìm hiểu, đi sâu vào kỹ thuật thi công trên công trình.
Công ty cổ phần XD&TVTK đường bộ Nghệ An là thi công trình Cầu, Đường. Quá trình thi công diễn ra rất phức tạp, gồm nhiều công đoạn, nhiều xí nghiệp cùng tham gia thi công, nên việc tính giá thành có nhiều khó khăn, vì tất cả các chi phí phải tập hợp ở các xí nghiệp.
Chẳn hạn muốn tính giá thành của công trình làm đường thì phải tập hợp nhiều công đoạn như sau:
Đắp nền ,Đào khuôn đ ghép đá lớp 1đ lu lèn chặt đ ghép đá lớp 2 đ lu lèn chặt, bù phụ bằng phẳng đ rải nhựa đ làm lề....
Trải qua hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có nhiều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đượ giao, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm sau cao hơn năm trước .được thể hiện qua bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh
%
Số tuyệt đối
Doanh thu
52.119.129.742
55.882.050.255
107%
3.762.920.513
Chi phí
50.664.129.742
54.387.050.255
107.,4%
3.722.920.513
Lợi nhuận
1.455.000.000
1.495.000.000
103%
40.000.000
Nộp ngân sách
1.177.460.753
1.390.236.785
118%
212.776.032
Lương bình quân
1.243.429
1.264.033
102%
20.604
Với thiết bị hiện đại công nghệ tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, anh em công nhân lành nghề đã làm được các công trình chất lượng cao, đưa công ty làm ăn có lãi, thu hồi đủ vốn và nộp đủ thuế cho nhà nước.
3: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty CPXD &TVTK đường bộ Nghệ An được tổ chức thành lập phòng Kế Toán dưới hình thức kế toán tập trung.
Phòng Kế toán thực hiện toàn bộ các công tác kế toán của công ty, ngoài ra còn bố trí các nhân viên hạch toán tại các xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi tình hình ổ các đôn vị cơ sở,trưởng phòng Kế Toán là kế toán trưởng, toàn bộ nhân viên phòng Kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng thực hiện tập hợp mọi chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung tại các xí nghiệp, cuối tháng tập hợp toàn bộ số liệu về phòng Kế toán công ty.
* Bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng : Phụ trách chung.
- Phó phòng Kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Chuyên theo dõi Công Nợ, TSCĐ và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và chuyên theo dõi chi phí, doanh thu của công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí: Là tổng hợp chi phí của các xí nghiệp theo từng công trình, hàng tháng, hàng quý, 6 tháng đầu năm và sáu tháng cuối năm.
- Kế toán vật tư thiết bị : Theo dõi vật tư và TSCĐ toàn công ty.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi Công Nợ và tiền gửi Ngân hàng.
- Kế toán tiền lương, bảo hiểm: Theo dõi bảo hiểm, thanh quyết toán cùng các xí nghiệp.
* Có thể khái quát bộ máy tổ chức kế toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán
Công ty cổ phần xây dựng và TVTK đường bộ Nghệ An
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
Kế toán
Tiền lương
Kế toán
Thanh toán
Kế toán
VT- SCĐ
Kế toán
Tổng hợp
Kế Toán các Xí Nghiệp
Kế toán tập hợp CP
4: Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống kế toán
Tại công ty cổ phần xây dựng và TVTK đường bộ Nghệ An đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, để ghi chép tổng hợp, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế.
Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra, được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế toỏn lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đú được dựng để ghi vào Sổ Cỏi. Cỏc chứng từ kế toỏn sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dựng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toỏn chi tiết cú liờn quan.
(2)- Cuối thỏng, phải khoỏ sổ tớnh ra tổng số tiền của cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh trong thỏng trờn sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tớnh ra Tổng số phỏt sinh Nợ, Tổng số phỏt sinh Cú và Số dư của từng tài khoản trờn Sổ Cỏi. Căn cứ vào Sổ Cỏi lập Bảng Cõn đối số phỏt sinh.
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn Sổ Cỏi và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ cỏc sổ, thẻ kế toỏn chi tiết) được dựng để lập Bỏo cỏo tài chớnh.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phỏt sinh Nợ và Tổng số phỏt sinh Cú của tất cả cỏc tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phỏt sinh trờn sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Cú của cỏc tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trờn Bảng tổng hợp chi tiết.
Những sổ sách chủ yếu sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là:
- Sổ đăng ký chứng từ.
- Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian.
+ Sổ Cỏi dựng để ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh trong từng kỳ và trong một niờn độ kế toỏn theo cỏc tài khoản kế toỏn được quy định trong chế độ tài khoản kế toỏn ỏp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế toỏn trờn Sổ Cỏi phản ỏnh tổng hợp tỡnh hỡnh tài sản, nguồn vốn, tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sổ Cỏi phải phản ỏnh đầy đủ cỏc nội dung sau:
Ngày, thỏng ghi sổ;
Số hiệu và ngày, thỏng của chứng từ kế toỏn dựng làm căn cứ ghi sổ;
Túm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh ghi vào bờn Nợ hoặc bờn Cú của tài khoản.
+ Sổ kế toỏn chi tiết dựng để ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh liờn quan đến cỏc đối tượng kế toỏn cần thiết phải theo dừi chi tiết theo yờu cầu quản lý. Số liệu trờn sổ kế toỏn chi tiết cung cấp cỏc thụng tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phớ chưa được phản ỏnh trờn sổ Nhật ký và Sổ Cỏi.
TRèNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HèNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế toỏn
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại
Sổ, thẻ kế toỏn chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cỏi
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chỳ:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối thỏng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên, Thuế GTGT áp dụng theo phương pháp khấu trừ.
5: Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty cổ phần XD&TVTK đường bộ Nghệ An tổ chức công tác kế toán theo các giai đoạn và kế toán theo các phần hành kế toán, áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính . Các tài khoản sử dụng chủ yếu đó là: TK111, TK112, TK131, TK136, TK138, TK141,TK152,TK153,TK154, TK133, TK211, TK214, TK241, TK331,TK311, TK341, TK333,TK334, TK336, TK338, TK411, TK414, TK421, TK431, TK441, TK511, TK512, TK515,TK621, TK622, TK627, TK632, TK635 ,TK642, TK911...và các sổ, thẻ chi tiết có liên quan.
III Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty CPXD & TVTK Đường bộ NA
1. Công tác quản lí lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1. Các hình thức tiền lương và các khoản trích theo lương.
*Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lương chính. Đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm hoàn thành .
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ và phụ trách trách nhiệm (nếu có), số lượng sản phẩm hoàn thành của mỗi đơn vị, mỗi CNV.
Thời gian để tính lương, tính thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản khác phải trả cho người lao động là theo tháng.
Tiền lương trả cho các đơn vị căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất của các đơn vị, các cá nhân công ty, đảm bảo công bằng hợp lý giữa các đơn vị, cá nhân trong công ty.
Tiền lương trả cho cá nhân người lao động được thực hiện theo nguyên tắc: làm công việc gì, giữ chức vụ gì thì hưởng theo công việc đó hoặc chức vụ đó nhằm khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tiền lương trả cho người lao động bao gồm 2 phần: một phần là mức lương theo chức vụ hoặc cấp bậc , một phần theo hiệu quả công tác của người lao động gọi là tiền lương cao cấp.
Tiền lương và thu nhập của người lao động được ghi vào sổ lương của công ty.
*Theo như chế độ tài chính hiện hành đã quy định, hàng tháng công ty căn cứ vào tiền lương cấp bậc (lương cơ bản) của công nhân viên để trích 20% trên lương cơ bản nộp cho quỹ BHXH cấp trên (ở đây là BHXH cấp Tỉnh). Số này sẽ được công ty khấu trừ vào lương tháng của công nhân viên (với tỷ lệ 5%) và tính vào chi phí sản xuất trong tháng (với tỷ lệ 15%).
Còn BHYT theo quy định công ty trích 3% lương cơ bản của người lao động để nộp quỹ BHYT cấp trên, trong đó 1% do người lao động đóng góp còn 2% tính vào chi phí sản xuất trong tháng.
Tỷ lệ phần trăm trên lương thực tế để tính nộp cho quỹ công đoàn là 2%, công ty tính vào chi phí sản xuất.Số KPCĐ thu được công ty sẽ giữ lại chi trả cho những hoạt động: thăm hỏi khi công nhân viên đau ốm, bệnh tật, tổ chức buổi tham quan dã ngoại...
1.2.Quy chế quản lí, sử dụng lao động, sử dụng quỹ lương
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho họ.
Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lên giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sản phẩm tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Hiện nay công ty CPXD &TVTK Đưòng bộ NA đang quản lý lao động theo hai loại, bao gồm:
Lao động trong biên chế
Lao động ngoài biên chế
Về công tác quản lý tiền lương, công ty quản lý theo 2 loại:
Quỹ tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên.
Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính những vẫn được hưởng theo chế độ quy định như tiền lương trong thòi gian nghỉ phép, thòi gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học tập...
-Ngoài chế độ tiền lương, công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của công ty.
2. Hạch toán lao động.
Nội dung chủ yếu của công tác hạch toán lao động ở công ty là hạch toán số lượng, thời gian lao động, kết quả lao động của từng đơn vị, cán bộ công nhân viên, là cơ sở để kiểm tra tình hình sử dụng thời gian lao động, tổng hợp số lượng lao động làm việc trong ngày và là căn cứ để trả lương cho từng người,tính toán và phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng tính giá thành.
Cùng với công tác hạch toán thời gian lao động là việc theo dõi kết quả sản xuất (công việc hoàn thành) của công nhân viên và tình hình sử dụng lao động ở các đơn vị. Tại đó các tổ trưởng trực tiếp ghi bảng chấm công, ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người. Cuối mỗi tháng “Bảng chấm công” dùng làm cơ sở để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng người, từng bộ phận.
Các chứng từ gốc thường được sử dụng để hạch toán lao động ở công ty là: bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, phiếu xác nhận sản phẩn và công việc hoàn thành...
Cuối tháng kế toán tiền lương ở các đơn vị căn cứ vào chứng từ trên để làm cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp trợ cấp BHXH...
3. Cách tính lương và các khoản trích theo lương
3.1 Phương thức tính lương
Việc thực hiện hình thức trả lương thích hợp cho người lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của doanh nghiệp và người lao động sẽ có tác dụng là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, có trách nhiệm với công việc, không ngừng học hỏi sáng tạo, nâng cao trình độ về kiến thức cũng như kỷ năng công việc...
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, cán bộ, công nhân viên trong công ty còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trường hợp ốm đau, thai sản... theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước.
Theo hình thức tiền lương trên, hàng tháng kế toán tiền lương của công ty sẽ tiến hành tính lương phải trả cho người lao động, đồng thời tính các khoản trích theo lưong như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Bảng thanh toán tiền lương sẽ được kế toán tiền lương (người lập bảng lương )ký, ghi rõ họ tên rồi chuyển cho Kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận, sau đó Giám đốc công ty ký duyệt. Công ty sẽ tiến hành trả lương cho nhân viên làm 2 kỳ:
Kỳ I: Tạm ứng lương (Vào các ngày mồng 10 hàng tháng).
Kỳ II: Cuối tháng (vào ngày 26) căn cứ vào bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lưong trừ đi số tạm ứng đầu tháng và thanh toán số còn lại cho người lao động.
Bảng thanh toán lương kỳ I và bảng thanh toán lương kỳ II sẽ được lưu tại phòng kế toán. mỗi lần lĩnh lương, nhân viên công ty phải trực tiếp ký vào cột " Ký nhận". Nếu có người nhận thay thì phải ghi "KT"(ký thay) và ký tên.
Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc theo dõi số ngày công làm việc thực tế, ngày nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ phép,... để làm căn cứ thanh toán cho người lao động các khoản phụ cấp, tiền thưởng, các chế độ BHXH như ốm đau, thai sản, BHXH trả thay lương... Công ty có sử dụng Bảng chấm công. Mỗi phòng ban trong công ty phải lập bảng chấm công hàng tháng cho các nhân viên trong phòng mình. Hàng ngay, người được phân công công việc chấm công phải căn cứ theo tình hình thực tế của phòng mình để chấm công cho từng người, ghi vào ngày tương ứng trong các cột.
Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH có xác nhận của cán bộ y tế,... về bộ phận kế toán để nhân viên kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính phụ cấp tiền ăn trưa của công ty cho công nhân viên và các chế độ BHXH (thai sản), chế độ lương BHXH (ốm đau, tai nạn rủi ro...).
Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người và tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng của từng cán bộ công nhân viên trong công ty.
Cụ thể bảng chấm công của phòng Kế toán tháng 3 năm 2007 như sau: (trang bên)
Cùng với việc chấm công phòng tổ chức còn theo dõi tình hình nhân viên nghỉ ốm thai sản, tai nạn ...trong trường hợp có nhân viên của một bộ phận ( phòng) nào đó rơi vào trường hợp trên thì phải có giấy chứng nhận của y tế xác nhận là bị ốm, tai nạn...
Công Ty CPXD & TVTK Mẫu số 1: BHYT
Đường Bộ Nghệ An
Giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản, tai nạn
Số:...
Họ và tên: Lê Việt Nga Tuổi: 25
Nghề nghiệp: Kế toán viên Chức vụ:
Đơn vị công tác: Xí Nghiệp Thi Công Cơ Giới
Tên cơ quan ytế
Ngày tháng năm khám
Lý do nghỉ
Đề nghị cho nghỉ
Phụ trách đơn vị ký xác nhận
Số ngày
Từ ngày
Đến hết ngày
Ytá, y sĩ, L.Y
Ký tên
Số ngày thực tế nghỉ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Y tế
công ty
5/7/2006
Đau mắt hột
2
5/7
8/7
2
Khi có giấy chứng nhận nghỉ vì bất kỳ một lý do chính đáng nào thì nhân viên công ty sẽ được thanh toán khoản tiền đã phải chi trả trong thời gian đau ốm không làm việc được phòng tổ chức sẽ căn cứ vào giấy chứng nhận đó để thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội. vì bao giờ cán bộ công nhân viên cũng phải trích 1 phần lương của mình được lĩnh trong tháng để đóng vào quỹ BHXH theo một tỷ lệ quy định phòng khi ốm đau, tai nạn , bệnh tật sẽ có hỗ trợ hay nói đúng hơn là trợ cấp BHXH và mức trích trợ cấp cũng theo tỷ lệ phần trăm quy định sẵn.
Ví dụ: Khi có giấy chứng nhận nghỉ ốm vì lý do đau mắt thì chị sẽ được lĩnh 1 khoản trợ cấp BHXH theo tỷ lệ trích 75%.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc Lập- Tự do - Hạnh phúc
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Họ và tên: Lê Việt Nga Tuổi : 25
Nghề nghiệp: Kế toán viên
Đơn vị công tác: Xí Nghiệp Thi Công Cơ Giới
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1835700
Số ngày nghỉ: 2 ngày
Trợ cấp mức: 75% : 7.800 x 2 ngày = 15.600
Cộng : 15.600
Bằng chữ: Mười lăm nghìn sáu trăm đồng chẵn.
Ngày 4/7/2006
Người lĩnh tiền Kế toán trưởng Ban chấp hành TT đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng chấm công kế toán lập bảng thanh toán lương tháng cho từng bộ phận, phòng ban, từ bảng tổng hợp thanh toán lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn công ty.
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương là cơ sở để kế toán tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Công ty CPXD&TVTKNA
Bảng danh sách đóng BHXH, BHYT
Phòng Kế toán
Tháng 2năm 2007
Stt
Họ và tên
Lương cấp bậc
BHXH phải nộp (15%)
BHYT phải nộp (2%)
Tổng cộng
1
La Minh Đức
1638500
245775
32770
2
3
Tổng cộng
1638500
245775
32770
Vinh, ngày 27tháng 2năm 2007
Phòng Kế toán
(Ký, họ và tên)
Hồ Thị Ngọc
Cuối mỗi tháng Phòng nhân chính và phòng kế toán có trách nhiệm phải thanh toán tiền lương đầy đủ cho từng CBCNV theo số ngày thực làm của mỗi người thể hiện trên bảng chấm công và vào bảng thanh toán lương từng tháng cho từng bộ phận.
*Tài khoản sử dụng:
-Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
+Bên Nợ: phản ánh các khoản tiền lương, BHXH đã trả cho người lao động và các khoản khấu trừ vào lương.
+Bên Có: phản ánh các khoản tiền lương và các khoản phải trả, còn phải trả cho người lao động.
-Trình tự hạch toán:
+Hàng tháng kế toán trích tạm ứng lương cho công nhân viên vào ngày 10, căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tính tiền lương phải trả cho công nhân viên.
Kế toán ghi:
Nợ TK 334 “ Phải trả công nhân viên”
Có TK 111 “ Tiền mặt”
Khi thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, nếu phát sinh các khoản khấu trừ lương như tiền tạm ứng, các khoản bảo hiểm mà nhân viên đóng góp, kế toán căn cứ vào giấy biên nhận, danh sách đóng góp bảo hiểm và các chứng từ liên quan.
Kế toán ghi:
Nợ TK334 “ Phải trả công nhân viên”
Có TK 141 “Tạm ứng”
Có TK 3388 “Các khoản phải trả khác”
Khi bảng thanh toán lương được duyệt, kế toán tiến hành trả lương cho công nhân viên.
Kế toán ghi:
Nợ TK 334 “ phải trả công nhân viên”
Có TK111 “ Tiền mặt”
Cuối tháng, khi nhận được giấy báo có của ngân hàng do công ty bảo hiểm thanh toán kế toán trả trợ cấp BHXH cho công nhân viên.
Kế toán ghi:
Nợ TK334 “phải trả công nhân viên”
Có TK111 “tiền mặt”
ã Cách tính lương cho CNV của công ty:
*Tại văn phòng công ty.
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, căn cứ vào bảng chấm công, vào hệ số lương, hệ số cao cấp,và các chế độ bồi dưỡng đôí với cán bộ công nhân viên có trách nhiệm, chức vụ khác nhau…Tiền lương của các cán bộ công nhân viên được tính theo công thức sau:
HSố L*Số công*HsK.K*290000 (HSLM-Hsố L)*Số công*290000
L= +
26 26
+ Các khoản phụ cấp – Các khoản khấu trừ vào lương
Trong đó:
L : Là số tiền lương CNV còn được nhận
HSốL : là hệ số lương cũ của CNV
Số công : là số ngày làm việc thực tế của CNV
HsK.K: là hệ số lưong chức vụ của CNV
Ví dụ: Chú La Minh Đức có: Hệ số lương cũ là: 4,6
Hệ số lương mới là: 5,65
Ngày công thực tế: 25
Phụ cấp LĐ: 58000
Phụ cấp TN & HĐQT: 232000
Phụ cấp Đoàn thể, Công tác phí: 225000
Phụ cấp Công trường: 250000
Tiền ca: 210000
Tiền lương được tính như sau:
Lương theo hệ số lương cũ: 4.6 * 290000 *25/26 =1282692
Lương theo hệ số K.K: 1282692*2.25 = 2886058
Lương theo hệ số lương mới : 5.65*290000*25/26 = 1575480
Số tiền chêch lệch giữa lương theo HS mới và lương theo HS cũ:
1575480 - 1282692 = 292788
Số tiền lương tổng cộng được hưởng:
2886058 + 292788 + 58000 + 232000 + 225000 + 250000 + 210000 = 4153846
*Tại các xí nghiệp sản xuât của công ty:
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Cuối tháng các tổ truởng của các phân xưởng cùng các kế toán viên tại xí nghiệp căn cứ vào bảng chấm công, phiếu theo dõi sản lượng và định mức đơn giá tiền lương của từng công đoạn đã được phòng kinh doanh và phòng nhân chính xây dựng để lập “ Phiếu thanh toán lương cá nhân” cho từng người. Sau đó tổng hợp tiền lương của cả XN gửi lên phòng kế toán của công ty.
Tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
=
Số lượng sản phẩm làm ra
x
Đơn giá lương sản phẩm
Ví dụ:
Khi thanh toán lương cho Chú La Minh Đức Kế toán ghi
Vào mồng 10: ứng lương kỳ 1 : Nợ TK 334: 200000
Có TK 111: 2000000
Vào ngày 26 : Trả lương kỳ 2 : Nợ TK 334: 2001296
Có TK 111 : 2001296
Các khoản khấu trừ vào lương :
Nợ TK 334: 152550
Có TK 3383: 127125
Có TK 3384: 25425
3.2 Cách tính BHXH,BHYT,KPCĐ:
Ngoài tiền lương công nhân viên trong công ty còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc trợ cấp phúc lợi xã hội (trợ cấp BHXH, BHYT).
Quỹ BHXH của công ty được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương sơ bản của CBCNV trong tháng.
Theo chế độ hành, công ty thực hiện tỷ lệ trích này:
Quỹ BHXH trích 20% trong đó:
+ Công ty trích 15% x quỹ lương được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Công ty trích 5% x quỹ lương cơ bản trừ vào lương người lao động
Quỹ BHYT trích 3% trong đó:
+ Công ty trích 2% x quỹ lương dược tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ Công ty trích 1% x quy lương cơ bản tính vào lương người lao động
KPCĐ trích 2% x tổng số tiền mà CNV toàn Công ty nhận được trong tháng
Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, danh sách đóng BHXH,phiếu nghỉ hưởng BHXH của từng đơn vị kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương tháng và bảng ‘Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH’ cho toàn công ty, sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiên lương và các khoản trích theo lương.
*Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng BHXH,BHYT và KPCĐ kế toán sử dụng TK338 “phải trả phải nộp” chi tiết cho các TK cấp 2.
TK338.2 “KPCĐ”
TK338.3 “BHXH”
TK338.4 “BHYT”
Ví dụ: Trong tháng 2 các khoản trích theo lương của chú La Minh Đức là:
BHXH: 15%*290000*5.65 = 245775
BHYT: 2%*290000*5.65 = 32770
KPCĐ: 2%*4153846 = 830760
* Bảo Hiểm Xã Hội
Sau khi trich 20% trên lương cơ bản, BHXH được Công ty nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm. Cuối tháng lập bảng ‘Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH’ của toàn Công ty khi cơ quan bảo hiểm thanh toán với Công ty, kế toán tiến hành trả trợ cấp BHXH cho CNV.
Chứng từ sử dụng để thanh toán BHXH:
+ Giấy chứng nhận của bệnh viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị, chữ ký của Bác sỹ khám bệnh sau đó đưa lên phòng kế toán của Công ty để thanh toán.
(Mặt trước)
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Quyển sổ: 87
Số : 28
Họ và tên: Nguyễn Thị Sâm Tuổi : 34
Đơn vị công tác: Xí Nghiệp TCCG
Lý do cho nghỉ: Mổ mắt
Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (Từ 3/3 đến hết ngày 18/3/2006 )
Ngày 2 tháng 3 năm 2006
Xác nhận của đơn vị phụ trách Y bác sĩ KCB
Số ngày nghỉ : 15 ngày (Đã ký, đóng dấu)
(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Hồng
(Mặt sau)
Phần BHXH
Số sổ BHXH : 2996016433
1- Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 15 ngày
2- Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày
3- Lương tháng đóng BHXH : 1435500 đồng
4- Lương bình quân ngày :
5- Tỷ lệ hưởng BHXH :
6- Số tiền hưởng BHXH : 579700 đồng
Ngày 2 tháng 3 năm 2006
Cán bộ Cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hồ Viết Hùng
Công ty CPXD&TVTK Đường bộ NA Mẫu số 04 - LĐTL
Bảng thanh toán BHXH
Tháng 3 năm 2006
Nợ 334: 200.000
Có 111: 200.000
TT
Họ và tên
Nghỉ ốm
Nghỉ con ốm
Nghỉ đẻ
Nghỉ tai nạn
Tổng số
tiền
Ký nhận
SN
ST
SN
ST
SN
ST
SN
ST
1
Nguyễn Thị Sâm
15
579700
579700
Cộng
579700
(Tổng số tiền viết bằng chữ: Năm trăm bảy mươi chín nghìn bảy trăm đồng)
Kế toán BHXH Nhân viên theo dõi Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hồ Thị Ngọc Cao Tiến Phi
*Tài khoản sử dụng: TK3383 “Bảo hiểm xã hội”
Bên Nợ:
Bảo hiểm xã hội đã nộp
Chi phí bảo hiểm xã hội tại đơn vị
Bên Có:
BHXH trích hàng tháng
Số dư bên có: BHXH còn phải nộp
Trình tự hạch toán:
Cuối mối tháng, kế toán căn cứ vào quỹ lương cơ bản của từng bộ phân, kế toán trích BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Kế toán ghi:
Nợ TK627(6271) ”Chi phí nhân viên phân xưởng”
Nợ TK642 “Chi phí nhân viên quản lý”
Có TK338(3388) “Phải trả phải nộp khác”
Nộp BHXH cho cơ quan cấp trên:
Kế toán ghi:
Nợ TK338(3388) “ phải trả phải nộp khác”
Có TK111 “tiền mặt”
Có TK112 “Tiền gửi ngân hàng”
Cuối qúy, cơ quan bảo hiểm duyệt trợ cấp BHXH cho Công ty, kế toán tiến hành trả nợ CNV nghỉ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
Có TK111 “tiền mặt”
BHXH khi vợt thì được cấp bù hoặc chuyển sang khoản phải thu:
Kế toán ghi:
Nợ TK138 “Phải thu khác”
Có TK338(3388) “phải trả phải nộp khác”
Ví dụ: Kế toán BHXH trả thay lương cho chị Nguyễn Thị Sâm
Nghiệp vụ 1: Chi BHXH tại công ty
Nợ TK 334: 579700
Có TK111: 579700
Nghiệp vụ 2:
Nợ TK 1388: 579700
Có TK 334: 579700
Nghiệp vụ 3: Khi công ty BH chuyển tiền trả BHXH cho công ty
Nợ TK 111: 579700
Có TK 1388: 579700
Bảo Hiểm Y Tế
BHYT nay thuộc quyền của cơ quan BHXH. Việc trợ cấp BHYT được tiến hành thông qua hệ thống Y tế. Số tiền trích BHYT sau khi để lại một phần để mua thuốc, dụng cụ y tế tại công ty, phần còn lại nộp cơ quan BHXH. Công ty chi BHYT chủ yếu vào việc mua thuốc, mua dụng cụ. Chứng từ dùng để hạch toán là các hoá đơn thẻ BHYT.
Tài khoản sử dụng: TK 338.4 “ Bảo hiểm y tế”
Bên Nợ: BHYT nộp cơ quan cấp trên
Bên Có: BHYT trích trong kỳ
Số dư bên Co: BHYT còn chưa nộp cho cấp trên
Trình tự hạch toán:
Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Kế toán ghi:
Nợ TK627(6271) “chi phí nhân viên phân xưởng”
Nợ TK642 “chi phí quản lý”
Có TK338(3383) “phải trả phải nộp khác”
Nộp BHYT cho cơ quan quản lý BHYT kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng.
Kế toán ghi:
Nợ TK338(3383) “phải trả phải nộp khác”
Có TK111 “ tiền mặt”
Có TK112 “ tiền gửi ngân hàng”
Kinh phí công đoàn
+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng nghiệm thu lương tháng của từng đơn vị và của toàn công ty, kế toán tính trích KPCĐ vào chi phí kinh doanh.
* Tài khoản sử dung: TK338.2 “Kinh phí công đoàn”
- Nội dung: Phản ánh tình hình thanh toán khoản kinh phi công đoàn
+ Bên Nợ: KPCĐ đã nộp, đã chi tại đơn vị.
+ Bên Có: Trích KPCĐ được tính trong kỳ.
+ Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp hết hoặc chưa ghi, hiên còn.
Trình tự hạch toán:
+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng nghiệm thu lương tháng của toàn doanh nghiệp do phòng Nhân chính, kế toán tính trích KPCĐ vào chi phí kinh doanh.
Kế toán ghi:
Nợ TK 627(6271) “ Chi phí nhân viên phục vụ”
Nợ TK 642 “Chi phi nhân viên quản lý”
Có TK 338(3382) Kinh Phí công đoàn
+ Chi KPCĐ tại đơn vị hoặc nộp kên cấp trên. Kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng...
Kế toán ghi:
Nợ TK338(3383) “phải trả phải nộp khác”
Có TK111 “ tiền mặt”
Có TK112 “ tiên gửi ngân hàng”
Ví dụ: Hạch toán các khoản trích theo lương của chú La Minh Đức phòng kế toán tháng 2 năm 2007 như sau:
* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh :
BHXH: 15%*1638500 = 245775
BHYT : 2%* 1638500 = 32770
KPCĐ: 2%* 4001296 = 80026
Kế toán ghi:
Nợ TK 6421: 358571
Có TK 338 : 358571
( Có TK 3382 :80026
Có TK 3383 :245775
Có TK 3384 : 32770 )
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty CPXD & TVTK Đường Bộ Nghệ An
I. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty CPXD & TVTK Đường Bộ Nghệ An:
1. Ưu điểm:
Công tác quản lý lao động tại công ty rất chặt chẽ và hợp lý. Công ty theo dõi thời gian làm việc của cán bộ quả bảng chấm công. Ngày 26 hàng tháng, phòng nhân chính sẽ tổng hợp ngày công lao động của toàn công ty trên sổ theo dõi ngày công lao động, đây là căn cứ để tính trả lương thời gian cho người lao động. Rõ ràng để trả lươngcho người lao động vừa đầy đủ, vừa công bằng thì không thể không coi trọng việc quản lý lao động. Công ty đã thực hiện tốt điều này là điều đáng mừng.
Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ. Nó phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý. Số lượng cán bộ kế toán ít và kết cấu sổ đơn giản. Bộ máy kế toán của công ty khá đơn giản, gọn nhẹ và làm việc có hiệu quả. Với 9 người trong phòng tất cả các công việc, các phần hành kế toán đều được xử lý và cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty. Bộ phận kế toán của công ty đã thực hiện việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Việc chi trả tiền lương, thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về các chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ đảm bảo quyền lợi trực tiếp của người lao động.Công ty đã sử dụng đầy đủ các chứng từ kế toán đã quy định trong chế độ ghi chép ban đầu về tiền lương, về thanh toán các chế độ BHXH,...
Công ty đã các mẫu biểu chứng từ, sổ sách đúng theo quy định của nhà nước,Việc ghi chép trên chứng từ, sổ sách kế toán hộp lý và đúng phương pháp.
Việc tính lương cho công nhân viên trong công ty theo 2 hình thức là họp lý.Đối với công nhân sản xuất tại các xí nghiệp công ty trả lương theo hình thức sản phẩm trục tiếp, nó gắn chặt nhập của người công nhân với năng suất và kết quả lao động của từng người, kích thích công nhân nâng cao trình độ kỹ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phương pháp làm việc, sử dụng triệt để thời gian lao động và công suất máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động. Thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dưỡng tác phong công nghiệp trong lao động công nhân.
Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán tại Công ty CPXD& TVTK Đường Bộ Nghệ An là tương đối hoàn thiện. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán có trách nhiệm làm một phần việc cụ thể nên phát huy được tính chủ động, sự thành thạo trong công việc chuyên môn của mình. Ngoài ra, các phần hành kế toán có sự phối hợp khoa học, hiệu quả. Đội ngũ kế toán dầy dặn kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phù hợp với sự phát triển chung của ngành kế toán.
Bên cạnh đó, công tác hạch toán tiền luơng cũng được Công ty theo dõi, thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống đảm bảo tính chính xác, tuân thủ đúng nguyên tắc. Chính vì vậy Công ty luôn nắm bắt và quản lý chặt chẽ được tình hình biến động của quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ trên cơ sở tiết kiệm tối đa mức chi phí bỏ ra nhằm nâng cao thu nhập cho công nhân. Ngoài ra với sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ của các nhân viên trong phòng kế toán và phòng kế toán với phòng nhân chính đã tạo điều kiện tốt cho việc đối chiếu, luân chuyển chứng từ được diễn ra kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả.
2. Nhược điểm:
-Việc tính lương cho nhân viên văn phòng chưa đúng với quy định của nhà nước, công ty chưa cho CNV tính lương theo hệ số lương mới theo quy định của nhà nước mà chỉ tính lương cho CNV theo hệ số lương cũ và hệ số cac cấp có công thêm phần chênh lệch giữa tiền lương tính theo hệ số mới vói tiền lương tính theo hệ số cũ.
-Công ty vẫn chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Tiền lương nghỉ phép của cán bộ công nhân viên phát sinh tháng nào thì được tính hết vào chi phí của tháng đó. Vì thế nó sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty.
- Công ty trả BHXH cho công nhân viên được hưởng trợ cấp BHXH theo từng qúy. Như vậy không đáp ứng được tính kịp thời theo nguyện vọng của công nhân được hưởng.
II, Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty CPXD & TVTK Đường Bộ Nghệ An:
Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng. Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Còn đối người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo, sự nhiệt tình trong công việc góp phần không nhỏ làm tăng năng suất lao động, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao.
Do đó ở mỗi doanh nghiệp, tuỳ theo từng loại hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý, luôn nghiên cứu và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng,khuyến khích lương... để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo và được dặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích cho người lao động trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng.
Những hạn chế nêu trên phần nào đã gây cản trở cho công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty chưa phát huy hết vai trò tác dụng của mình là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, em xin mạnh dạn nêu lên một số phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế đó. Mong rằng đề xuất sau là những gợi ý nho nhỏ để công ty xem xét trong thời gian tới:
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán theo quyết định số 167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải thay đổi hệ thống sổ sách kế toán theo quyêt định số:15/2006/QĐ-BTC để phù hợp với chế đọ quy định hiện hành của nhà nước.
Công tác kế toán nói chung và công tác ké toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng ở công ty đèu làm theo hình thức thủ công vì vậy việc tính toán và ghi sổ nhiều lúc phức tạp và khó khăn.Do đó trong thời gian tới công ty nên áp dụng hình thức kế toán máy vào công tác kế toán ở công ty. Nếu áp dụng phần mền kế toán thì việc tính lương, các khoản trích theo lương và hạch toán tiền lương phải trả hoàn toàn có thể tụ động. Như vậy sé giảm bớt rất nhiều công việc tính toán và có thể tính lương nhanh chóng, kịp thời để trả lương khi có kết quả lao động.Việc tính lương tụ động giúp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành nhanh chóng và kịp thời.Ngoài các sổ cái TK 334,3382,3383,3384, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, chương trình kế toán có thể cung cấp các bảng tổng hợp trả lương và các khoản khác, bảng lưong tháng theo từng đơn vị và có thể cho phép in phiếu lương từng nhân viên.
- Công ty cần không ngừng hoàn thiện chính sách về tiền lương là rất cần thiết và đúng đắn.
Bên cạnh việc hoàn thiện chính sách tiền luơng thì việc hoàn thiện chính sách BHXH, BHYT và KPCĐ là vô cùng quan trọng. Trong điều kiện hiện nay, Công ty phải không ngừng nâng cao các chế độ BHXH nhằm đảm bảo cho người lao động yên tâm làm việc, tạo cho họ có cuộc sống ổn định, bình thường khi được nghỉ theo chế độ hoặc gặp rủi ro. Bên cạnh đó các chế độ về KPCĐ được hoàn thiện sẽ tạo điều kiện cho người lao động được hưởng các chế độ ưu đãi về Văn hoá, xã hội.
Việc hoàn thiện các chính sách về tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ đòi hỏi công ty phải đặc biệt chú trọng đến công tác thanh toán các khoản này cho người lao động, phải thanh toán một cách nhanh gọn và hợp lý, có như thế mới đảm bảo tốt nguồn nhân lực, trình độ cũng như sự phát triển của toàn Công ty .
- Công ty cần trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.Vì chi phí nhân công nghỉ phép không tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phải tính vào giá thành sản phẩm của giai đoạn đó nên dễ gây biến động về chi phí trong quá trình kinh doanh của Công ty, kế toán cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép đêu vào các tháng trong năm với mức trích là:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép
=
Tiền lương chinh thực tế
phải trả cho CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng số tiền lương nghỉ phếp theo KH
năm của CNSX
x 100%
Tổng số tiền lương chính phải trả theo KH
năm của CNSX
Khi đó hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK622 “Chi phí nhân công”
Có TK335 “Chi phí trich tiền lương nghỉ phép”
Thực tế khi tính tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNV kế toán ghi:
Nợ TK335 “Chi phí trích tiền lương nghỉ phép”
Có TK334 “Phải trả công nhân viên”
Kết Luận
Bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng phải có yếu tố lao động, sản phẩm nào hoàn thành cũng cấu thành trong nó giá trị sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là 1 đòi hỏi đặt ra nhằm đem lại hiệu quả cao.Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó không chỉ là quyền lợi người lao động mà nó còn là nguồn khuyến khích cho người lao động hăng say và an tâm công tác. Do vậy, để tiền lương vừa là công cụ cho các nhà quản lý vừa là chỗ dựa tin cậy cho người lao động thì lại đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lương hiện hành với đặc thù lao động tại doanh nghiệp
Trong quá trình thực tập tại công ty với thời gian thực tập tương đối ngắn, kinh nghiệm thực tế cũng như bản thân còn có hạn nên em chưa có cái nhìn tổng quát, chưa thể nắm bắt hết các vấn đề trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty. Qua đề tài này em muốn đề cập đến một số phương hướng cần hoàn thiện "Công tác tổ chức tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPXD và TVTK Đường bộ Nghệ An " với mục đích góp phần phản ánh và tính toán chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty, đồng thời phát huy hơn nữa tác dụng tích cực của chế độ hạch toán kinh tế trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, giúp công ty đứng vững và phát triển.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Thu Hồng cùng các thầy cô trong khoa, chú Cao Tiến Phi cùng các cô chú trong phòng kế toán của công ty đã hướng dẫn em tận tình trong quá trình thực tập cũng như quá trình viết chuyên đề.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 21 tháng 4 năm 2007
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập
Tác giả chuyên đề
Nguyễn Công Toàn
Nhận xét của đơn vị thực tập
Họ và tên người nhận xét:
Chức vụ:
Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên: Nguyễn Công Toàn
Lớp : 21.12 Khoá: 41
Đề tài: "Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP XD & TVTK Đường bộ Nghệ An".
Người nhận xét
(ký tên, đóng dấu)
Nhận xét của người hướng dẫn khoa học
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: Ths. Ngô Thị Thu Hồng
Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên: Nguyễn Công Toàn
Lớp : 21.12 Khoá: 41
Đề tài: "Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP XD & TVTK Đường bộ Nghệ An".
Điểm: - Bằng số: Người nhận xét
- Bằng chữ:
Ngô Thị Thu Hồng
Nhận xét của người chấm chuyên đề
Họ và tên người chấm chuyên đề:
Nhận xét chuyên đề thực tập
Sinh viên: Nguyễn Công Toàn
Lớp : 21.12 Khoá: 41
Đề tài: "Tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP XD & TVTK Đường bộ Nghệ An".
Điểm: - Bằng số : Người nhận xét
- Bằng chữ :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36647.doc