Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần và Đầu Tư Xây Dựng Số 1 Hà Nội

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội là một trong nhữngcông ty có bước phát triển nhanh chóng, đạt được những thành tựu đáng kể trong ngành xây lắp. Để có được thành tựu đó, công ty đã phải không ngừng phấn đấu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Trong việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, công ty đã có những nỗ lực nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tăng doanh thu. Những thành công đó của công ty phải kể đến sự quản lý chặt chẽ, khoa học của ban lãnh đạo công ty cũng như tinh thần làm việc hăng say, nghiêm túc của toàn bộ cán bộ công nhân viên. Tuy vậy, trong quá trình hoạt động, công ty không tránh khỏi những hạn chế cần được khắc phục.

doc58 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần và Đầu Tư Xây Dựng Số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất bao gồm tiền lương phải trả trong thời gian ngừng sản xuất, giá trị nguyên vật liệu, động lực phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất. Trong trương hợp ngừng việc theo thời vụ hoặc ngừng việc theo kế hoạch , doanh nghiệp lập dự toán chi phí trong thời gian ngừng việc và tiến hàng trích trước chi phí ngừng sản xuất vào chi phí hoạt đông kinh doanh. Khi kết thúc một niên độ kế toán hoặc khi công trình bàn giao, kế toán phải xác định số chênh lệch giữa số đã trích trước với chi phí thực tế phát sinh thì phải lập bút toán hoàn nhập số chênh lệch Phương pháp hạch toán. Sơ đồ hạch toán một số nội dung kinh tế chủ yếu TK 111, 112, 152, 331, 334 TK 133 TK 623, 627, 642, 811 Chi phí ngừng sản xuất thực tế phát sinh Trường hợp không trích trước TK 335 Chi phí thực tế TK 711 Chênh lệch chi phí đã trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh Trích trước chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch Chênh lệch chi phí thực tế lớn hơn chi phí đã dự toán Sơ đồ 6: Sơ đồ hoạch toán các khoản thiệt hại do ngừng sản xuất 1.5 Tính giá thành sản phẩm 1.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Xác địng đối tượng sản phẩm là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc , dịch vụ có thể và đòi hỏi tính giá thành sản phẩm một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang tên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm Để phân biệt được đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm công nghệ sản xuất , vào loại hình sản xuất 1.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm - Phương pháp trực tiếp (còn gọi phương pháp giản đơn) : phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng . Giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng CPSX sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng thành phẩm - Phương pháp tổng cộng chi phí : áp dụng với các DN mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất: Giá thành sản phẩm =Z1 +Z2 + …+ Zn -Phương pháp hệ số : Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng nhóm thì trong chu kỳ sản xuất đầu tiên tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. Sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh tính giá thành bình quân và đem so sánh với nhau để xác lập hệ số. Trong chu kỳ sản xuất sãn xuất tiếp theo được phép tập hợp chung các khoản mục chi phí sản xuất. Cuối kỳ tiến hành đánh giá , giá trị sản phẩm dở dang chung và tính giá thành chung và tính tổng giá thành chung của các loại sản phẩm, kết hợp với thống kê số lượng sản phảm hoàn thành trong kỳ cùng loại để tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo phương pháp hệ số _ Phương pháp tỉ lệ: Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm không cùng nhóm và thường xuyên thay đổi mẫu mã sản phẩm thì khó xác lập hệ số về giá thành. Vì vậy trong chu kỳ sản xuất đầu tiên tổ chức tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp sau một số chu kỳ sản xuất tính giá thành thực tế bình quân từng loại sản phẩmvà sử dụng xác định giá thành kế hoạch hay gọ là giá thành hạch toán Tỷ lệ = Giá thành thực tế Giá thành hạch toán CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 2.1.Tổng quan về công ty - Tên đơn vị thực tập : Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 1 Hà Nội. - Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Investment and Construction Joint Stock Company NO 1 - Tên viết tắt: HICC1 - Biểu tượng của công ty: - Địa chỉ trụ sở chính: Số 02 Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội - Điện thoại: (04) 5.744.616 - Fax: (84 - 4) 8.520.978 - Email: HICC1@vnn.vn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103015682 do Sở Kế hoạch & Đầu tư cấp ngày 30/01/2007. - Mã số thuế: 01 001 05 398 - Vốn điều lệ: 35.000.000.000 đồng (Ba mươi lăm tỷ đồng VN) - Tài khoản ngân hàng: 2111 000 0000 645 Tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Để tổ chức bộ máy kế toán phù hợp cần phải căn cứ vào quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty đó. Và công ty đã căn cứ vàohoạt động sản xuất kinh doanh của minh đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hìnhkế toán tập trung. Tất cả công việc kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán của công ty Sơ đồ về mô hình kế toán ở công ty : Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán , ngân hàng Kế toánchi phí, giáthành Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán tại các đội Kế toán trưởng Kế toán Tiền Lương Kế toán Tài sảnCố Định 2.1.1.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty *. Hình thức ghi sổ Để tổ chức vận dụng hình thức kế toán phù hợp công ty phải căn cứ vào hệ thống tài khỏan sử dụng, chế độ thể lệ kế toán của công ty , căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán của đơn vị mình. Tổ chức hình thức kế toán phù hợp sẽ cung cấp thông tin kịp thời và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán Tại công ty căn cứ vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của mình, công ty đã áp dụng hình thức kế toán theo hình thức nhật ký chung *. Hệ thống tài khoản sử dụng: Niên độ kế toán bắt đàu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 30/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ Công ty áp dụng phương pháp tính hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. *. Các loại sổ sách Hệ thống chứng từ áp dụng theo quy định của bộ tài chính, các biểu mẫu chứng từ do tổng cục thông kê phát hành như : phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất…. hệ thống sổ kế toán trong xý nghiệp bao gồm: Sổ nhật ký chung Sổ cái Các loại thẻ hoặc sổ chi tiết : sổ nhân công, sổ công nợ , sổ tạm ứng , sổ tính giá thành, sổ chi tiết tài khoản131, 141,152,154,336,622,623,627…. *. Trình tự ghi sổ kế toán Hàng ngày căn cứ các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật khí chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợ. Đối với các TK có mở sổ hoặc thẻ chi tiết thì sau khi ghi vào sổ nhật ký chung phải căn cứ vào những chứng từ gốcghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan, cuối tháng công sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với số liệu chung của tài khỏan đó trên sổ cái và làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính. Ở công ty đã sử dụng phần mềm kế toán máy nên mọi công việc đều được xử lý trên máy vi tính. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Số thể chi tiết Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Các báo cáo kế toán Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu 2.2 Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 2.2.1 Đối tượng,phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất muốn chính xác và hữu hiệu phải dựa trên những căn cứ lựa chọn. Đây là khâu quan trọng trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng số 1 Hà Nội là một đơn vị chuyên thi công các công trình, sản phẩm mang tính đơn chiếc, cho nên để thuận tiện trong việc tập hợp chi phí sản xuất công ty đã lụa chọn đối tượng hạch toán chi phí là công ttrình, hạng mục công trình. 2.2.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất áp dụng tại công ty. Để thuận lợi cho việc theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, công ty phải chọn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình hạng mục công trình. Chi phí sản xuất phát sinh ở công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công tình đó. Đối với những chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì phân bổ chi phí theo tiêu thức được lựa chọn. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nội dung và nguyên tắc hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp của công ty gồm chi phí nguyên vậy liệu chính và vật liệu phụ dùng trực tiếp để sản xuất theo sản phẩm xây lắp. + Nguyên vật liêu chính: Bao gồm những loại vật liệu mà khi tham gia vào sản xuất nó cấu thành thực thể của sản phẩm như : gạch, ngói, cát, đá, xi măng… + Chi phí vật liệu phụ: bao gồm những vật liệu mà khi tham gia vào sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dạng bề ngoài của sản phẩm, góp phần tăng thêm chất lượng, thẩm mỹ của sản phẩm… + Nhiên liệu: Nguyên vật liêu trực tiếp sản xuất như : xăng , dầu , khí đốt, que hàn.. Nguyên tắc hạch toán: Nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm hạng mục công trình nào phải tính trực tiếp cho sản phẩm, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và theo số lượng vật liệu thực tế đã sử dụng Phương pháp hạch toán: Khi công ty ký kết được một hợp đồng nào đấy thì căn cứ vào dự toán được giám đốc duyệt của từng công trình phòng kế toán vật tư sẽ căn cứ vào bảng dự toán vật tư, tiến độ kế hoach thi công của từng công trình và giấp đề nghị cấp vật tư, thiết bị của đơn vị thi công để cấp phát các loại vật tư thiết bị cho từng công trình đã được lãnh đạo ký duyệt, sau đó gửi về phòng kế toán tài chính để ghi sổ. Nguyên vật liệu xuất dùng cho công trình nào, kế toán sẽ tập hợp vào công trình đó. Kế toán vật tư căn cứ vào hóa đơn và phiếu giao hàng để làm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và ghi vào sổ chi tiết vật tư để theo giõ số lượng cũng như nhũng loại nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế nhập kho. Nếu trường hợp nhập kho nguyên vật liệu có giá khác nhau thì khi xuất kho kế toán xuất kho nguyên vật liệu theo giá bình quân. Gía trị thực tế của NVL xuất dùng = Giá mua trên Hóa đơn + Chi phí vận chuyểnđến Công trình (nếu có) Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán đã sử dụng các loại chứng từ và sổ sách sau: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê xuất vật tư… sổ cái TK 621, sổ chi tiết TK 621, sổ tổng hợp chi tiết TK621 Trong quý III Năm 2007 công ty có phiếu xuất kho sau: Phiếu xuất kho Ngày 04/10/2007 Nợ: TK 621 Có :TK 152 Mẫu số : 02-VT QĐ số : 15/2006/ QB – BTC Ngày 20-03022006 của BTC Số ………… Họ tên người nhận hàng : Nguyễn kiều Anh Địa chỉ (bộ phận) Lý do xuất kho :TC XD Xuất tại kho : CT Xây Dựng trường THPT GĐ2 STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn gía Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Xi măng Hoàng Thạch Tấn 70 690.909 48.363.630 2 Nhựa PVC cây 20 862.500 17.250.000 3 Cọc bê tông m 1.059 22.485.5714 238.123.711 4 Gạch xây A1 viên 52.000 850 44.200.000 5 Thép kg 37.234 9.339.545 347.748.634 6 Tổng 655.905.975 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Quá trình xuất vật tư kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 621 : 655.905.875 Có TK 152 : 655.905.875 Căn cứ vào phiếu xuất kho , kế toán sẽ đưa vào sổ chi tiết vật liệu theo dõi từng loại NVL đã xuất dùng cho công trình nào giá trị bao nhiêu để so sánh đối chiếu với dự toán đã đưa ra. Và cũng căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán lập bảng kê xuất vật tư tổng hợp cho từng công trình để dễ dàng theo dõi tổng chi phí NVLTT phát sinh ở từng công trình. Bảng kê xuất vật tư Quý III năm 2007 Công trình: Xây Dựng trường THPT Đại Mỗi GĐ2 Phiếu xuất Ghi Có TK 152, ghi Nợ TK Tổng cộng STT Ngày TK 621 TK623 TK627 TK331 TK152 9 2/10/07 456.621.334 456.621.334 10 18/10/07 239.567.123 239.567.123 … … … … … … … 696.188.457 696.188.457 Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi vào sổ Nhật ký Chung đồng thời ghi vào sổ chi tiết TK 621 “ chi phí nguyên vật liêu trức tiếp” của từng công trình SỔ CHI TIẾT TK621 “CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP” Quý III Năm 2007 Công trình: Xây Dựng trường THPT Đại Mỗi GĐ2 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Ngày SH 2/10/07 19 Xuất vật tư thi công công trình 152 456.621.334 15/10/07 T06 Thanh toán tiền mua vật liệu phụ 111 445.213.123 16/10/07 CN Xuất cát thi công công trình 331 398.321.124 20/10/07 CN Xuất vật tư thi công công trình 152 543.786.123 … … … … … … 31/12/07 Cuối kỳ kết chuyển chi phí 1541 2.124.234.425 Tổng 2.124.234.425 2.124.234.425 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái TK 621 những nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SỔ CẢI TK 621 Quý III Năm 2007 Tên TK : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp STT Ngày chứng từ SH c.từ Diễn giãi TK ĐƯ Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có 1 2/10/07 19 Xuất vật tư thi công công trình trường THPT Đại Mỗ 621 152 456.621.334 2 5/10/07 20 Cải tạo nội thất nhà A2 ĐH Y Hà Nội 621 152 92.632.111 3 10/10/07 24 Văn phòng làm việc 85 Lý Thường Kiệt Hà Nội 621 152 13.907.000 … … … … … … … 863160445 31/10/07 T07 Kết chuyển chi phí NVLTT 1541 621 Tổng 863.160.445 863.160.445 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết TK 621 của các công trình để ghi tổng số chi phí phát sinh của các công trình vào Bảng Tổng Hợp chi Tiết TK 621 và cuối kỳ đối chiếu vào Sổ Cái TK 621 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 621 Quý III Năm 2007 Tên TK : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mã chi Tiết Tên chi tiết Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có ĐM Trường THPT Đại Mỗ 456.621.334 456.621.334 NT Nội thất nhà A2 ĐH Y Hà Nội 210.128.901 210.128.901 VP 85 Lý Thường Kiệt Hà Nội 196.410.210 196.410.210 … … … … … … … … Tổng 863.160.445 863.160.445 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) TK 152 TK 111 TK 331 TK 621 TK 1541 Chi phí NVL xuất dùng Chi phí NVL xuất dùng Chi phí NVL xuất Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK tính giá thành Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT của CT xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ2 Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trược tiếp cho các công trình để tính giá thành sản phẩm -Kế toán nhân công trực tiếp: a. Nội dung và nguyên tắc hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp bao gồm tiền lương phải trải cho công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân thuê ngoài. Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán cào chi phí sản xuất chung. Hạch toán các khoản trích theo lưong của công ty Cùng với tiền lương công ty còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, và KPCĐ. BHXH được trích vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm trợ cấp cho nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau thai sản, mất sức , nghỉ hưu…. BHYT để trợ cấp cho việc phòng ngừa chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người của người lao động, KPCĐ để trợ cấp phục vụ chỉ tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động. Quỹ HXH, BHYT được hình thành bằng cách trích tỷ lệ % trên tổng quỹ lương sản phẩm. Theo chế độ hiện hành, công ty trích BHXH, BHYT là 23% trong đó 17% do xí nghiệp trả (tính vào chi phí kinh doanh) 6% còn lại do người lao động đóng góp trừ vào lương hàng tháng. Quỹ KPCĐ được trích 2% trên tổng quỹ lương thực lĩnh. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh nào sẽ tập hợp cho công trình đó. Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán thì phân bổ cho đối tượng chịu chi phí liên quan b.Phương pháp hạch toán `để hạch toán chi phí tiền lương, công ty đã sử dụng các chứng từ gốc như bảng chấm công, bảng tính lương và các khoản trích theo lương, bảng tính khối lượng nhân công… Hàng ngày tổ trưởng sẽ tiến hành theo dõi và chấm công cho từng công nhân. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận tiến hánh tổng hợp ngày công và bảng chấm công và bảng tính khối lượng nhân công do chỉ huy trưởng công trình lập và gửi về làm cơ sở tính lương cho công nhân. BẢNG TỔNG HỢP CÔNG VÀ CHIA LUƠNG T10 Công trình :xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2 Tổ nề STT Họ tên Chức vụ Tổng số ngày công Đơn giá Thành tiền 1 Nguyễn Hải quỳnh Quản lý 31 90.000 1.550.000 2 Trần văn quân Công nhân 27 70.000 1.890.000 3 Lê Anh Công nhân 31 70.000 2170.000 4 Bùi Thủy Công nhân 30 70.000 2170.000 … … … … … … Tổng 150.550.000 Căn cứ vào bảng tổng hợp và chia lương kế toán sẽ tiến hành tinha BHXH, BHYT, và KPCĐ cho từng công nhân. BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHỎA TRÍCH THEO LƯƠNG Công trình:xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2 STT Họ Tên Lương SP BHXH,BHYT KPCĐ 2% Thực lĩnh Người LĐ nộp 6% XN trích 17% 1 Nguyễn Quỳnh 1.550.000 93.000 263.500 31.000 1.457.000 2 Trần văn quân 1.890.000 113.400 321.300 37.800 1.776.600 3 Lê Anh 2170.000 130.200 368.900 43.400 2.039.800 4 Bùi Thủy 2170.000 130.200 368.900 43.400 2.039.800 … … … … … … Tổng 150.550.000 9.033.000 25.593.500 3011.000 141517.000 BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG 12 Công trình : Xây dựng trường THPT Đại Mỗ STT Đơn vị Lương SP BHXH,BHYT KPCĐ 2% Thực lĩnh Người LĐ nộp 6% XN trích 17% 1 Tổ nề 150.550.000 9.033.000 25.593.500 3.011.000 141.517.000 2 Tổ sắt 147.124.000 8.827.440 25.011.080 2.942.480 138.296.560 3 Tổ điện 324.780.000 19.486.800 5.521.600 6.495.600 305.293.200 Tổng 622.454.000 37.347.240 105.817.180 12.449.080 585.106.760 Căn cứ vào bảng tổng hợp lương kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung và được hạch toán như sau: Nợ TK 622: 703.373.020 Có TK 334: 585.106.760 Có TK 338: 118.266.260 Và đồng thời kế toán sẽ ghi vào Sổ chi tiết TK 622 của từng công trình SỔ CHI TIẾT TK 622 “ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP” Quý III năm 2007 Công trình : xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ2 Chứng từ Diễn giãi TKĐƯ Số tiền Nợ Số tiền Có Ngày Số hiệu 6/10/07 T 07 Thanh toán tiền công 111 352.111.000 20/10/07 BTL Chi phí lương 334 585.106.760 31/10/2007 BTL BHYT,BHXH,và KPCĐ 338 118.266.260 … … … … 31/12/07 Cuối kỳ kết chuyển chi phí 1541 Tổng 1.055.484.020 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Sau đó dựa vào các nghiệp vụ đã ghi vào Sổ Nhật Ký Chung có liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp kế toán sẽ ghi vào Sổ Cái Tk 622. Sổ cái TK 622 Quý III năm 2007 Tên TK : chi phí nhân công trực tiếp STT Ngày chứng từ SH c.từ Diễn giãi TK ĐƯ Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có 1 2/10/07 19 Thanh tóan tiền công ,công trình trường học 622 111 352.111.000 2 5/10/07 20 Thanh tóan tiền công xây dựng A2 ĐH Y Hà Nội 622 111 145.221.000 3 10/10/07 24 Chi phí lương công trình trường học 622 334 585.106.760 … … … … … … 31/10/07 T07 Kết chuyển chi phí NCTT 1541 622 3.344.786.000 Tổng 3.344.786.000 3.344.786.000 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Cuối kỳ từ các Sổ Chi Tiết TK 622 của từng công trình, kế toán sẽ tổng hợp và ghi vào Bảng Tổng Hợp chi Tiết TK 622 sau đó sẽ đối chiếu voứi Sổ Cái TK622 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢNT 622 Quý III Năm 2007 Tên TK: chi phí nhân công trực tiếp Mã chi Tiết Tên chi tiết Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có ĐM Trường THPT Đại Mỗ 342.964.100 342.964.100 NT Nội thất nhà A2 ĐH Y Hà Nội 452.098.190 452.098.190 VP 85 Lý Thường Kiệt Hà Nội 234.453.000 234.453.000 … … .. … … … … … Tổng 1.481.613.480 1.481.613.480 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trên tài khoản 622 của công trình Xây Dựng Trường THPT Đại Mỗ và tài khỏa tính giá thành. TK 111 TK 334 TK 338 TK 622 TK 1541 Trả tiền cho CN thuê ngoài Chi phí NVL trực tiếp KPCĐ, BHXH, BHYT Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK tính giá thành Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán chi phí NCTT của CT xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ2 Kế toán chi phí sản xuất chung Nội dung và nguyên tắc hạch tóan Chi phí sản xuất chung ở công ty là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường… phục vụ sản xuất sản phẩm thực hiện dịch vụ bao gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội. Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội. Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng. Chi phí khác. Chi phí sản xuất chung phát sinh ở công trình nào sẽ tập hợp cho công trình đó, nếu chi phí sản xuất chung phát sinh liên quan đến nhiều công trình thì sẽ tiến hành phân bổ theo chi phí nhân công phát sinh trực tiếp ở công trình đó. Phương pháp hạch tóan Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ tại công ty bao gồm: Dàn giáo, xe rùa, cây chống tăng, máy bơm nước… được xuất dùng phục vụ cho quá trình thi công. Do đặc điểm của công cụ dụng cụ là luôn luân chuyển giữa các công trình, việc theo chúng là rất khó khăn cho nên chúng không được theo dõi riêng cho từng công trình mà sẽ theo dõi chung sau đó phân bổ vào chi phí các công trình theo chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở công trình đó. Đối với lọai CCDC có giá trị nhỏ thì khi xuất dùng kế tóan phải ghi thẳng vào chi phí SXKD của kỳ đó là không tiến hành phân bổ. Đối với CCDC có giá trị lớn, khi xuất dùng kế tóan ghi giảm CCDC sau đó căn cứ vào “bảng tổng hợp CCDC xuất dùng” để biết được giá trị phân bổ của từng loại CCDC trong kỳ và sẽ ghi vào chi phí SXKD trong kỳ. Vào cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí này vào các công trình. Giá trị phân bổ CCDC trong kỳ được căn cứ vào thời gian sử dụng của nó. Trong kỳ, công ty đã xuất dùng những lọai CCDC sau: BẢNG TỔNG HỢP KIỂM KÊ CCDC XUẤT DÙNG Quý III.2007 Tên CCDC Đvt Đơn giá Theo sổ sách Giá trị phân bổ Giá trị còn lại SL TT Xe rùa Chiếc 20 1.695.133 1.695.136 - Máy bơm nước Chiếc 15 2.5939.382 324.516,5 2.271.615,5 Đầm dùi honda Chiếc 23 5.939.382 371.211 5.568.171 …….. … … … … … … Tổng 132.659.107 60.921.625 71.737.482 Khi xuất dùng công cụ kế toán sẽ ghi như sau: Nợ TK 1422: 132.659.107 Có TK 153: 132.659.107 Đến khi phân bổ giá trị CCDC kế toán sẽ ghi như sau: Nợ TK 627 : 60.921.625 Có TK 1422 : 60.921.625 Sau đó kế toán sẽ đưa chi phí này vào bảng chi phí sản xuất chung chờ phân bổ. Hạch toán chi phí sư chữa máy thi công. Trong quá trình hoạt động, các loại xe máy có thể xẩy ra hư hỏng nặng cần phải sữa chữa. Công việc sữa này thường rất phức tạp, thời gian sữa chữa kéo dài và chi phí phát sinh lớn. Tại công ty, các loại xe máy hư hỏng cần phải sữa chữa, Phòng KHKT sẽ tiến hành kỉểm tra và lập dự tóan sữa chữa, sau đó trình lên giám đốc và phụ trách kế toán ký duyệt. Cụ thể, trong tháng 10, công ty đã tiến hành sữa chữa máy ủi DEAWOO. Căn cứ vào hợp đồng và biên bản nghiệm thu sữa chữa giữa xí nghiệp và Công ty TNHH Xuân Thủy ngày 24/10/2007. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 “CHÍ SẢN XUẤT CHUNG” Quý III.2007 Công trình: Xây dựng trường THPH Đại Mỗ - GĐ2. Chứng từ Diễn giải TK dư Tổng PS nợ Tổng PS có Ngày Số hiệu 10/10/07 31 Xuất vật tư thi công 152 17.352.987 11/10/07 KH Khấu hao TSCĐ 214 13.243.980 12/10/07 T10 Thanh toán tiền mua vật tư 111 23.477.475 31/10/07 BTL Tính lương phải trả nhân viên quản lý 334 12.857.098 … … … … … .. 31/12/07 Cuối kỳ kế chuyển chi phí 1541 66.931.540 66.931.540 66.931.540 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công trình, kế toán sẽ tổng hợp vào Sổ Chi Phí Sản Xuất Chung Chờ Phân Bổ. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CHỜ PHÂN BỔ Quý III năm 2008 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có Ngày SH 20/10/07 32 Chi phí CCDC phân bổ trong kỳ 1422 23.324.112 31/10/07 BL Tính lương phải trả 334 34.221.666 31/10/07 BL Các khoản trích theo lương 338 54.211.221 31/10/07 BL Tiền điện nước 111 64.874.000 … … … … … … Tổng 176.630.9999 Cuối kỳ kế toán sẽ tiên hành phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho các công trình. BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUÝ III Năm 2007 Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ kỳ này: Tiêu thức phân bổ ( chi phí nhân trực tiếp) Tỉ lệ phân bổ: 20,6% Đối tượng phân bổ Chi phí NCTT Tk 622 Chi tiết Phân bổ Tổng Trường THPT Đại Mỗ 342.872.000 109.890.000 22.637.340 132.527.340 Nội thất nhà A2 ĐH Y Hà Nội 321.980.000 234.098.000 68.824.188 302.922.188 85 Lý Thường Kiệt Hà Nội 162.970.000 156.980.090 32.237.898 189.317.988 Tòa nhà 56 trường chinh 256.983.800 136.090.000 28.034.540 164.124.540 UBND phường phương mai 123.873.679 90.008.900 18.541.833 108.550.733 Tổng 1.208.679.479 727.066.990 149.775.799 594.520.601 Và kế toán sẽ căn cứ vào Sổ Nhật Ký Chung những ngiệp vụ phát sinh của chi phí sản xuất chung để ghi vào Sổ Cái TK 627. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 QUÝ III Năm 2007 Tên tài khoản : chi phí sản xuất chung Chứng từ Diễn giải TK dư Tổng PS nợ Tổng PS có Ngày Số hiệu Nợ Có 10/10/07 31 Xuất vật tư thi công 627 152 17.352.987 11/10/07 KH Khấu hao TSCĐ 627 214 13.243.980 12/10/07 T10 Thanh toán tiền mua vật tư 627 111 23.477.475 31/10/07 BTL Tính lương phải trả nhân viên quản lý 627 334 12.857.098 … … … … … 31/12/07 Cuối kỳ phân bổ CP SXC XD trường 1541 627 66.251.474 31/12/07 Cuối kỳ kết chuyển chi phí 1541 627 15.890.000 Tổng 123.980.000 123.980.000 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào các Sổ Chi Tiết TK 627 của tường công trình để lập bảng Tổng Hợp Chi Tiết TK 627 cho các công trình và cuối kỳ đối chiếu với Sổ Cái TK 627 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 627 QUÝ III Năm 2007 Tên TK : chi phí sản xuất chung Mã chi Tiết Tên chi tiết Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có ĐM Trường THPT Đại Mỗ 46.980.000 46.980.000 NT Nội thất nhà A2 ĐH Y Hà Nội 35.765.000 35.765.000 VP 85 Lý Thường Kiệt Hà Nội 35.930.000 35.930.000 … … .. … … … Tổng 118.675.000 118.675.000 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) TK 152 TK 141 TK 1422 TK 621 TK 1541 Xuất vật liệu cho quản lý đội Các khoản tạm ứng cho phục vụ thi công Phân bổ chi phí CCDC trong kỳ Kết chuyển chi phí SXC vào TK tính giá thành Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán chi phí SXC của CT xây dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ2 TK 214 TK 331 TK 334 TK 338 Khấu hao TSCĐ trong quý Các khoản phải trả khác Lương của nhân viên quản lý đội Các khoản trích theo lương của NV quản lý đội 2.3. Thực trạng việc đáng giá sản phẩm dở dang, các khoản thiệt hại tai công ty 2.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Bộ phận chi phí gắn liền với sản phẩm dở dang không thể theo dõi riêng được cho nên trước khi tính giá thành sản phẩm của những sản phẩm đã hoàn thành kế toán phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang ở xý nghiệp bao gồm những khối lượng công việc của công trình, hạng mục công tình thi công chưa hoàn thành và những công trình đã hoàn thành nhưng chưa nghiệm thu bàn giao. Do xí nghiệp cùng lúc thi công rất nhiều công trình cho nên việc đánh giá sản phẩm dở dang thường xuyên đực tiến hành vào ngày 30/06 và 31/12 hàng năm. Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang , xí nghiệp sẽ thành lập một hội đồng kiểm kê để xác nhận khối lượng thực tếcủa công trình còn đang dang dở. Giá trị sản phẩm cuối kỳ được tính như sau: Giá trị sản phẩm Dỏ dang cuối kỳ = Khối lượng sản phẩm Dở dang cuối kỳ X Đơn giá định mức Chi phí theo dự toán BIÊN BẢN KIỂM KÊ Hôm nay vào lúc 12 giờ ngày 30/06/07 ban kiểm kê của chúng tôi gồm có: Ông Nguyễn Nhật Thao : Giám đốc làm trưởng ban Bà Lê Hương :Phòng tài vụ làm phó ban Sau khi xem xét cụ thể hiện trường chúng tôi xác nhận khối lượng và giá trị khối lượng sản phẩm dở dang như sau: STT Hạng mục công trình ĐVT Khối luợng Đơn gía Thành tiền 1 Đào móng tòa nhà công ty M3 3.890 24.500 95.305.000 2 Xây đúc bê tông M3 2.897 41.900 121,384.300 3 Xây tường rào M3 8.009 40.000 320.360.000 Tổng 537.049.300 2.3.2 Các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất tại công ty Trong hoạt động của nghành xây lắp thì việc thiệt hại trong sản xuất là khó tránh khỏi do việc phải thi công ngoài trời và thời gian dài. Vì vậy các thiệt hại có thể xảy ra như: Thiệt hại ngừng sản xuất do các điều kiện tự nhiên mưa, bão … rồi thiệt hại do phá đi làm lại…,đây cũng là khoản làm tăng giá thành của công trình.Theo em công ty nên dự tính các khoản thiệt hại này và trích trước các chi phí này để làm giảm rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc hạch toán này theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 2.4 Thực trạng công tác tại công ty 2.4.1 Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành tại công ty Đối tượng tính giá thành của công ty Đầu Tư Xây Dựng Số 1 Hà Nội cũng là đối tượng tập hợp chi phí, là công trình, hạng mục công trình, từng hợp đồng. Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng quý. Đơn vị tính của công ty là là Đồng. Tuy nhiên, tùy theo quản lý của Ban lãnh đạo , công ty có thể lên số sách, báo cáo theo dõi công trình theo từng tháng. Phương pháp tính giá thành áp dụng tại công ty. Để phục vụ yêu cấu hạch toán cũng như yêu cầu quản lý, cuối mỗi quý .Công ty thực hiện kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Việc tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương hức thanh toán khối lượng công tác xây lắp giữa bên chủ đầu tư và công ty .Do đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính và cúng để kịp thời trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý dẽ dàng trong việc tính giá thành nên xý nghiệp lưạ chọ tính giá sản phẩm theo phương pháp gián tiếp. Giá thành sản phẩm xây lắp = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ Như vậy để tính được giá thành của sản phẩm thì qua quá trình hạch toán như trên chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ đã được tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí, trênn cơ sở hi phí đã được tập hợp cho từng khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung. Tất cả các chi phí trên được tập hợp và được thể hiện trên sổ chi tiết TK 1541 của từng công trình. Công tydùng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên nên mọi chi phí liên quan đén giá thành sản phẩm cuói kỳ được kết chuyển vào TK 1541. SỔ CHI TIẾT TK 1541 QUÝ III Năm 2007 Tên TK : Chi phí xây lắp dở dang Tên công trình : Xây Dựng Trường THPT Đại Mỗi GĐ 2 STT Ngày chứng từ SH C.Từ Nội dung chúng từ TK Đ Ư Số tiền Nợ Số tiền Có Nợ Có 1 31/12/2007 K/C chi phí NVLTT 1541 621 3.344.786.000 2 31/12/2007 K/C chi phí NCTT 1541 621 66.931.540 3 31/12/2007 K/C chi phí SXC 1541 621 123.980.000 Tổng 3.435.697.540 3.435.697.540 Ngưới lập Biểu Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị (ký tên) (ký tên) (ký tên, và đóng dấu) Cụ thể công ty tính giá thành công trình Xây Dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2 Năm 2007 như sau: Căn cư vào biên bản kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ của công trình Xây Dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2, xác định chi phí dở dang đầu kỳ của công trình là: 537.049.300 (đồng) Căn cứ vào sổ chi tiết TK 154 của công trình Xây Dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2 xác định chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của công trình là: 3.435.697.540 ( đồng) Cuối kỳ công trình hoàn thành nên không có số dư cuối kỳ Giá thành thực tế của công trình Xây Dựng trường THPT Đại Mỗ GĐ 2 là: 537.049.300 + 3.435.697.540 - 0 = 3.972.746.840 CHƯƠNG III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1 Đánh giá chung về công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm tại công ty 3.1.1 Những ưu điểm Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty nói chung là phù hợp với chính sách của Nhà nước và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp.Điều này tạo thuận lợi trong việc kiểm tra, đối chiếu giữa các đội, đem lại những thông tin hữu ích cho công tác quản lý. Nhân viên kế toán trong Công ty đều được sắp xếp công việc phù hợp với khả năng, trình độ, có đầy đủ các phương tiện làm việc. Đồng thời, Công ty cũng đã xây dựng được một qui trình lao động, trong đó các công việc nối tiếp nhau một cách hợp lý. Do đó, thời gian chờ đợi, những thao tác thừa được giảm thiểu tối đa, tối ưu cường độ lao động, tối ưu hiệu suất trang thiết bị,tính toán. Công tác kế toán được thực hiện nghiêm túc và tuân thủ những quy định đã đề ra. Các chứng từ được tổ chức hợp lý, hợp lệ theo đúng chế độ của Bộ Tài chính ban hành. Đây là một hình thức kế toán phù hợp với qui mô kinh doanh, khối lượng công việc hạch toán kế toán của Công ty. . Quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty có những ưu điểm sau : Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nhìn chung, qui trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo đúng qui định của Bộ Tài chính, trên cơ sở đầy đủ các hoá đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ. Công ty thực hiện khoán nguyên vật liệu cho các đội thi công tiến hành mua tại chân công trình. Đây là phương pháp phù hợp với hình thức khoán của Công ty. Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Công ty áp dụng hình thức khoản sản phẩm phù hợp với hình thức khoán Công trình của Công ty. Hình thức này cũng gắn kết người lao động với hiệu quả công việc, khích lệ người lao động hoàn thành công việc, nâng cao năng suất và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của Công ty được phân chia thành nhiều khoản mục phù hợp với mục đích, nhu cầu theo dõi, quản lý, hạch toán. Việc phân bổ, tổng hợp chi phí được đơn giản hoá nhờ những tiêu thức hợp lý, tuân thủ theo chế độ kế toán mà Nhà nước ban hành. Tổng hợp chi phí và tính giá thành: Công ty đã sử dụng phương pháp tổng hợp chi phí và tính giá thành đơn giản, phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh sản phẩm xây lắp. Vì thế, công tác tổng hợp chi phí và tính giá thành tại công ty đơn giản, dễ dàng, đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời cho Ban lãnh đạo. 3.1.2. Những tồn tại Bên cạnh những ưu điểm, Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần được quan tâm xử lý, hoàn thiện hơn. Trong khuôn khổ bài viết này, em xin nêu lên một số điểm chính trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tổng hợp tính giá thành sản phẩm như sau : Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã nói ở trên, Công ty thực hiện phương thức khoán công trình cho Đội thi công. Phương thức này thực sự phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty và thể hiện nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, Công ty còn thiếu một số biện pháp trong vấn đề quản lý chặt chẽ chi phí này. . Về chi phí nhân công trực tiếp: Tương tự như vấn đề khoán nguyên vật liệu, việc khoán nhân công cho Đội cũng gặp những khó khăn trong công tác quản lý. Đặc biệt đối với những công trình ở xa, Công ty rất khó kiểm soát tính hiệu quả trong lao động của công nhân viên. Các chứng từ gửi về chậm gây ảnh hưởng đến thời gian thanh toán lương cho công nhân viên. Công nhân thuê ngoài có thể không đảm bảo tay nghề, trình độ chuyên môn. Về tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp : Trong công tác tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp, vấn đề còn nhiều quan điểm khác nhau là việc đánh giá sản phẩm dở dang và thời điểm tính giá thành. Đối với doanh nghiệp sản xuất thông thường, việc xác định sản phẩm dở dang có thể dựa trên tiêu chuẩn sản phẩm qua từng công đoạn sản xuất rất rõ ràng. Đối với doanh nghiệp xây lắp, việc đánh giá sản phẩm dở dang không đơn giản như vậy.. 3.1.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thàng sản phẩm tại công ty Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã nói ở trên, việc khoản nguyên vật liệu cho Đội dẫn đến những khó khăn trong công tác quản lý, hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để giải quyết vấn đề này, Công ty cần một số biện pháp chặt chẽ hơn trong quá trình quản lý. Trước hết, tuy khoán nguyên vật liệu cho Đội thi công nhưng Công ty có thể giúp đỡ Đội trong việc giới thiệu nhà cung cấp, liên hệ và thường xuyên đối chiếu số liệu giữa Đội thi công và các nhà cung cấp. Công ty cũng nên có những định mức nguyên vật liệu đối với từng hạng mục công trình để có sự quản lý chặt chẽ. Định mức nguyên vật liệu có thể xác định dựa trên cở sở dự toán thi công công trình. Công ty cũng cần chú ý tới những tổn thất về nguyên vật liệu trong vấn đề thi công hỏng, phá đi làm lại. Công ty có thể ra một định mức cho vấn đề tổn thất đó, nếu vượt quá mức độ cho phép thì có thể sẽ chịu một mức kỷ luật nào đó. Đối với các công trình ở xa, Công ty gặp phải những khó khăn trong vấn đề cập nhật số liệu về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công ty có thể quy định thời gian tổng hợp chi phí, hoá đơn chứng từ ngắn hơn, chi tiết hơn và không cho phép tình trạng chậm chễ trong việc gửi hoá đơn chứng từ về phòng Tài chính kế toán của Công ty. Hầu hết nguyên vật liệu mua về được xuất thẳng tới chân công trình và được sử dụng ngay vào thi công công trình. Công ty cũng đã có những biện pháp tích cực trong việc theo dõi khối lượng nguyên vật liệu nhập xuất như việc lập các chứng từ: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản xác nhận nguyên vật liệu, Biên bản kiểm kê, ... tại thời điểm giao nhận nguyên vật liệu. Tuy nhiên, trong phần lớn trường hợp, những việc này tạo gánh nặng công việc hơn cho người quản lý. Kế toán đồng thời phải hạch toán nguyên vật liệu nhập xuất trên tài khoản 152, phải tính giá thành nhập xuất và các chứng từ có liên quan khác. Vì vậy, nó dẫn đến lãng phí công sức và thời gian của các cán bộ quản lý cũng như của kế toán viên. Vì vậy, theo em, Công ty có thể tiến hành hạch toán chi phí nguyên vật liệu ngay khi vật liệu được giao tới chân công trình vào tài khoản 621 như sau : Nợ TK 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào Có TK 111,112,141,331.... Việc theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu sẽ được thông qua hoá đơn, chứng từ, định mức nguyên vật liệu thi công công trình. Công ty cũng có thể sử dụng Biên bản giao nhận vật tư để tăng cường sự kiểm soát đối với việc sử dụng nguyên vật liệu cho thi công, đồng thời thường xuyên kiểm kê khối lượng nguyên vật liệu dùng cho thi công. Biên bản giao nhận vật tư có mẫu như sau : Biên bản giao nhận vật tư Ngày ... tháng ... năm .... Thành phần: Ông (bà): .................................................... đại diện bên cung ứng Địa chỉ : ........................................................... Mã số thuế : Ông (bà) :..................................................... đại diện bên nhận Địa chỉ : ........................................................... Mã số thuế : Tiến hành bàn giao số lượng vật tư như sau : TT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú ... ... ... ... ... ... ... Tổng số Đại diện bên cung ứng Đại diện bên nhận Việc sử dụng Biên bản giao nhận cũng đúng với thực tế hơn vì Công ty không có một kho nguyên vật liệu chung và việc theo dõi nguyên vật liệu theo từng kho bãi theo từng công trình sẽ tốn rất nhiều công sức. Cuối mỗi giai đoạn thi công, Công ty nên tận dụng những phế liệu thu hồi để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Đối với những công việc sai hỏng không cần thiết phải làm lại thì Công ty có thể sửa chữa, tiết kiệm chi phí thi công nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. Nguyên vật liệu thừa sẽ được kế toán tập hợp các khoản thu hồi và ghi giảm tài khoản 621 như sau : Nợ TK 152,111,112, ... : Giá trị vật liệu thừa thu hồi Nợ TK 133 : Thuế GTGT (nếu có) Có TK 621. Hoàn thiện hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Như đã trình bày ở trên, Công ty có tổ chức Đội máy thi công nhưng không tổ chức hạch toán kết quả riêng cho Đội máy thi công. Do đó việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công của Đội thi công công trình và chi phí sử dụng máy thi công của Đội máy thi công là hoàn toàn giống nhau. Điều này làm cho công tác quản lý chi phí máy thi công không rõ ràng, dễ dẫn đến nhầm lẫn trong quá trình hạch toán và theo dõi chi phí sản xuất đối với các Đội có nhiệm vụ khác nhau. Vì vậy, theo em, khi Công ty đã tổ chức Đội máy thi công riêng thì cũng nên tổ chức hạch toán kết quả riêng cho Đội máy thi công như sau : - Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công, kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho Đội máy thi công qua tài khoản 621, 622, 627 như sau : Nợ TK 621, 622, 627 : Chi tiết sử dụng máy Có TK 152,334,214,331 ... - Cuối kỳ, chi phí máy thi công được tổng hợp vào tài khoản 154 chi tiết cho đội máy thi công (tài khoản 1543). Quá đó, kế toán xác định giá trị mà Đội máy thi công phục vụ cho từng công trình, hạng mục công trình theo giờ máy, ca máy hoạt động. Kế toán tiến hành định khoản như sau : Nợ TK 623 : Giá trị Đội máy thi công phục vụ cho các đối tượng Có TK 1543 : Giá thành Đội máy thi công Công ty đã có những công tác tích cực trong việc sửa chữa và bảo dưỡng xe máy. Cụ thể là Công ty đã xây dựng tài khoản 6233 “Chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định”. Theo em, Công ty có thể mở tiểu khoản như sau : tài khoản 6233 “Chi phí sửa chữa xe máy thiết bị”; tài khoản 6275 “Chi phí sửa chữa tài sản cố định khác ngoài máy thi công”. Chi phí này có thể được phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình dựa vào tiêu thức chi phí nguyên, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công, hoặc theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Giá dự toán trích trước khoảng 10-20% chi phí thực tế phát sinh bình quân trong kỳ . Cụ thể, khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán ghi : Nợ TK 6233, 6275 : Giá dự toán trích trước Có TK 335: Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán Công ty tiến hành tập hợp chi phí vào tài khoản 241 như sau : Nợ TK 241 (2413) : Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đầu vào (Nếu có) Có TK 111, 112, 152, ..... Khi tiến hành xử lý chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán ghi : - Đối với sửa chữa lớn theo kế hoạch : Nợ TK 335 : Giá dự toán trích trước Nợ TK 6233, 6275 : Phần chi phí thực tế vượt dự toán trích trước Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 2413 : Giá thành thực tế Có TK 711 : Phần dự toán trích trước lớn hơn chi phí thực tế. - Đối với sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, kế toán phân bổ chi phí sửa chữa lớn cho nhiều kỳ qua tài khoản 242 như sau : Nợ TK 242 Có TK 2413 Và định kỳ, kế toán Công ty tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn : Nợ TK 6233, 6275 Có TK 242 Như vậy do việc trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kỳ đã làm cho chi phí sản xuất chung giảm đi một phần, làm giảm giá thành của công ty trong kỳ có phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, làm ổn định giá thành cũng như lợi nhuận sản xuất, kinh doanh trong kỳ được ổn định. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung Các chi phí sản xuất chung thường đa dạng phức tạp, chứng từ cũng nhiều loại. Do vậy, kế toán Công ty cần phân loại chi phí cho chính xác, hợp lý, tránh tình trạng nhầm lẫn và phát sinh những chứng từ ngoài thực tế. Đối với một số công cụ, dụng cụ, Công ty thực hiện phân bổ chi phí này ba tháng một lần vào thời điểm cuối quý. Do đó, giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ ba tháng một lần đã không phản ánh đầy đủ thực tế chi phí đã phát sinh hàng tháng tại các Đội. Để khắc phục tình trạng trên, Công ty nên tiến hành tính giá trị tất cả công cụ, dụng cụ phân bổ nhiều lần vào cuối mỗi tháng. Như vậy, thông tin về chi phí phát sinh hàng tháng dưới các Đội được phản ánh chính xác, đầy đủ, tránh tình trạng chênh lệch số liệu lớn các yếu tố chi phí vào tháng cuối cùng của quý so với các tháng khác. Theo em, để khác phục tình trạng mất cân đối này, công ty nên thực hiện việc lập dự phòng đối với khoản phải trả về bảo hành công trình xây lắp nhằm đảm bảo tình trạng cân bằng về mặt chi phí khi phát sinh các khoản chi phí bảo hành sản phẩm xây lắp trong kỳ. Công ty nên thực hiện trích trước vào chi phí sản xuất chung trong quá trình xây dựng khoảng từ 3%- 5% giá thành dự toán của công trình. Công ty nên mở thêm tài khoản chi tiết 6276 : Chi phí hơp đồng xây dựng và tài khoản 352: Dự phòng phải trả. Đối với CT Đường Láng - Hoà Lạc có giá thành dự toán bàn giao trong kỳ là:5.195.837.500 Công ty trích trước : 5% * 5.195.837.500 = 259.791.875 Chi phí này được hạch toán như sau: - Khi trích trước chi phí bảo hành sản phẩm xây lắp , kế toán công ty hạch toán như sau: Nợ TK 6276: 259.791.875 Có TK 352: 259.791.875 - Khi chi phí thực tế về bảo hành công trình xây lắp phát sinh, công ty có thể tập hợp trên tài khoản 1541- CT Đường Láng - Hoà Lạc. Nợ TK 621,622,627 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 334… - Cuối kỳ kết chuyển chi phí Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 - Khi công việc sửa chữa, bảo hành công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng: Nợ TK 352 Có TK 154 - Nếu hết thời hạn bảo hành công trình xây lắp mà công trình không phải bảo hành, sửa chữa hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệc phải hoàn nhập ghi: Nợ TK 352 Có TK 711 Như vậy nếu công ty thực hiện việc trích lặp dự phòng thì giá thành công trình sẽ tăng Báo cáo tổng hợp Quý III/ 2006 Công trình : Đường Láng – Hoà Lạc – Giai đoạn 1 TT Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú 1 Giá trị hợp đồng 8.732.500.000 2 Giá trị giao khoán (85%) 7.422.625.000 3 Khối lượng đã hoàn thành 5.455.629.375 4 Chi phí sản xuất : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung 5.455.629.375 2.526.311.269 1.155.164.820 833.776.824 940.476.362 5 Các khoản giảm trừ : - Thuế GTGT phải nộp - Các khoản giảm trừ khác 6 Số tiền đã tạm ứng 7 Số tiền còn phải thanh toán Người lập Kế toán trưởng Phụ trách công trình KẾT LUẬN Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội là một trong nhữngcông ty có bước phát triển nhanh chóng, đạt được những thành tựu đáng kể trong ngành xây lắp. Để có được thành tựu đó, công ty đã phải không ngừng phấn đấu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Trong việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, công ty đã có những nỗ lực nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tăng doanh thu. Những thành công đó của công ty phải kể đến sự quản lý chặt chẽ, khoa học của ban lãnh đạo công ty cũng như tinh thần làm việc hăng say, nghiêm túc của toàn bộ cán bộ công nhân viên. Tuy vậy, trong quá trình hoạt động, công ty không tránh khỏi những hạn chế cần được khắc phục. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hứng dẫn Đới Thị Oanh cùng các cô, chú, anh, chị trong phòng tài chính- kế toán của công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề với đề tài “ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội”. Trong bài đề tài này em xin trình bày thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Số 1 Hà Nội . Sau đó em đã trình bày một số ý kiến của mình với nguyện vọng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sao cho đúng với quy định hiện hành, khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Do trình độ còn hạn chế nên trong chuyên đề này của em không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo, các anh chị để nhận thức của em được hoàn thiện. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn cùng các cô, chú , anh, chị trong phòng tài chính- kế toán đã nhiệt tình giúp em hoàn thiện bài chuyên đề của mình. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các quy định pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản Chế độ kế toán năm 2007 Giáo trình kế toán doanh nghiệp Luận văn các khóa trước Hướng dẫy viết đề tài Cô giáo Đới Thị Oanh MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33226.doc
Tài liệu liên quan