Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV

Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và trong các đơn vị ngành than nói riêng, tính hiệu quả, đảm bảo sản xuất luôn là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiên nay, khi Nhà nước giao nhiệm vụ cho các doanh nghiệp trước sự đòi hỏi phức tạp và tình hình cạnh tranh gay gắt của nề kinh tế thị trường luôn là những thách thức đối với mỗi nhà quản lý doanh nghiệp. Việc tổ chức hợp lý quá trình kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề mang tính cấp bách và có ý nghĩa thiết thực cho công tác quản lý. Qua tìm hiểu thực tiễn tình hình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV, phân tích tìm hiểu từ những số liệu hạch toán thực tế, tôi đã rút ra được những mặt mạnh và mặt yếu của công tác này tại công ty. Từ đó, tôi đã có những bài học từ thực tế, kết hợp với những kiến thức khoa học và dựa trên những cơ sở ấy mạnh dạn đưa ra những đề xuất giúp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mong rằng Công ty sẽ có thêm những tham khảo hữu ích. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Khoa Kế toán tài chính Trung tâm đào tạo từ xa Trường ĐH Đà Nẵng, đặc biệt là Thạc sỹ Lê Văn Nam cùng toàn thể các anh các chị trong Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này!

doc73 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
116,242,000,000 - Than NK Cục 5a 2,175,000,000 2,175,000,000 2,175,000,000 - Than NK Cám 3a 3,596,105,000 3,596,105,000 3,596,105,000 ………… - - ………… - - 2 Phân xưởng vận tải 57,500,000 57,500,000 57,500,000 3 Phân xưởng phục vụ 53,500,000 53,500,000 53,500,000 II TK 627 CP sản xuất chung - 1,521,629,801 967,571,918 270,999,646 525,749,078 3,285,950,443 17,391,894 3,303,342,337 1 Phân xưởng ST - TT 1,151,959,801 930,567,418 270,999,646 516,056,878 2,869,583,743 13,720,494 2,883,304,237 2 Phân xưởng vận tải 350,000,000 15,350,000 1,236,000 366,586,000 691,400 367,277,400 3 Phân xưởng phục vụ 19,670,000 21,654,500 8,456,200 49,780,700 2,980,000 52,760,700 III TK 641 Chi phí bán hàng 98,756,000 98,756,000 98,756,000 IV TK 642 Chi phí quản lý 32,785,000 32,785,000 32,785,000 Cộng 116,353,000,000 1,521,629,801 1,099,112,918 270,999,646 525,749,078 119,770,491,443 17,391,894 119,787,883,337 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Sổ cái theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu xuất ra trong tháng nào thì kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho để ghi vào phần xuất kho của sổ chi tiết trong tháng đó. Cuối quý căn cứ vào các sổ chi tiết, kế toán tổng hợp trị giá, lập bảng tổng hợp vật liệu xuất kho trong quý để vào sổ cái tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” . Mục đích vào sổ cái TK 621 là để theo dõi trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong cả quý phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm. Yêu cầu số liệu trong sổ cái phải ghi đúng trị giá NVL xuất dùng từng tháng, trong quý phải khớp số liệu các bảng kê, bảng phân bổ. Đơn vị: Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV SỔ CÁI QUÝ IV – 2008 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu: TK 621 – Phân xưởng STCB than Cục số 1 Đơn vị tính: VNĐ Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số Ngày Tháng Nợ Có 31/12 120  03/11 Than nguyên khai 152 2.110.830.000 … 31/12 BKKC  03/11 K/c Chi phí NVL TT 154 2.110.830.000 … … Cộng số PS xxx 26.373.273.000 26.373.273.000 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) Quá trình tổng hợp hạch toán: Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn, Bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 của kế toán vật liệu báo cáo. Kế toán tổng hợp tập hợp chi phí tiến hành lập bảng kê số 4, bảng kê số 5 và nhật ký chứng từ số 7 chi tiết cho từng phân xưởng và đối tượng chi phí để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm. Kế toán định khoản: (Trích số liệu PX STCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6211 = 26.373.272.000 Ghi có TK 1521 = 26.373.272.000 2.1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Trong quá trình tổ chức lao động tai Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả, hình thức lao động trong Công ty được phân làm hai bộ phận. Bộ phận lao động trực tiếp. Bộ phận lao động gián tiếp. Việc tính và chia lương cho người lao động trong Công ty cũng được áp dụng dựa trên hai hình thức lao động. Tiền lương thời gian trả cho bộ phận lao động gián tiếp: Là tiền lương trả cho lực lượng cán bộ CNV thuộc khối quản lý văn phòng, khối cán bộ quản lý nhân viên thống kê kinh tế tại các phân xưởng, các chuyên gia và kỹ thuật phân xưởng Tiền lương sản phẩm trả cho bộ phận lao động trực tiếp: Là tiền lương trả cho lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào dây truyền công nghệ sản xuất để tạo ra sản phẩm. Quy trình tính lương trong Công ty cũng được tổ chức rất chặt chẽ từ khâu tổ đội trong phân xưởng sane xuất đến các phòng ban chức năng trong toàn Công ty. Ngoài các khoản lương chính người lao động còn được hưởng thêm các khoản phụ cấp tính theo lương theo chế độ quy định như BHXH, phụ cấp ca 3, thêm giờ…. Ví dụ: Phương pháp tính lương gián tiếp và các khoản phụ cấp. Tiền lương cơ bản của Công nhân Lê Minh Khuê, Chức vụ Tổ trưởng tổ sang tuyển số 1, Tay nghề 7/7, Hệ số lương cơ bản 7,5. Trong tháng làm đủ 26 ngày công. + Lương cơ bản = 7,5 x 450.000 = 3.375.000 / 26 x 26 = 3.375.000đ + Phu cấp trách nhiệm = 3.375.000 x 15% = 506.250đ Phương pháp tính lương sản phẩm: Tính lương sản phẩm trong Quý 4 năm 2008. Tổng lương sản phẩm hoàn thành của tổ sáng tuyển than cục số 1 là: 23.300.000đ. Tổng tiền lương cơ bản của tổ trong tháng là: 20.300.000đ. Tính lương sản phẩm cho công nhân Lê Minh Khuê. Hệ số quy đổi =23.300.000 / 20.500.962 = 1,136 Tiền lương SP trong tháng là: 3.375 x 1,136 = 3.834.000đ Tiền ăn ca: 390.000đ Tổng thu nhập trong tháng là: 3.834.000+506.250+390.000 = 4.730.250đ Tiền lương và các khoản phụ cấp của các công nhân khác trong tổ cũng được tính tương tự như trên. Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như giấy báo nghỉ ốm, trông con ốm, họp, học,… tổ trưởng có nhiệm vụ theo dõi số lượng lao động và tiến hành ghi đầy đủ vào bảng chấm công, bảng chấm công là cơ sở để tổng hợp, đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động và làm căn cứ tính lương cho công nhân viên. Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể kiểm tra, giám sát. Trình tự tổng hợp, lập bảng phân bổ và hạch toán tiền lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lương: Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng bộ phận, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người, tiền lương và phụ cấp của từng người trong mỗi bộ phận là cơ sở để lập bảng thanh toán lương tổ sản xuất. Trên bảng thanh toán lương tổ, mỗi người được ghi một dòng theo đầy đủ hệ số cấp bậc, số ngày làm việc trong tháng theo từng khoản lương cấp bậc, lương thời gian, các khoản phụ cấp được hưởng (nếu có), tổng số tiền lương của từng người và các khoản khấu trừ vào lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, khác,… theo nội dung và được ghi vào từng dòng, cột tương ứng. Hàng tháng Công ty tiến hành trả lương cho CNV theo 2 kỳ. Kỳ I: Là kỳ tạm ứng lương (không quá 50%, số lương cơ bản trong tháng). Kỳ II: Là kỳ thanh toán hết số tiền công nhân viên còn được lĩnh. Kế toán tiền lương của Công ty căn cứ vào các bảng thanh toán lương phòng ban, tổ sản xuất tổng hợp lên toàn phân xưởng làm cơ sở lập bảng thanh toán lương toàn Công ty. Trên bảng thanh toán lương toàn Công ty mỗi phân xưởng, phòng ban được ghi một dòng theo thứ tự các cột nội dung tương ứng. Đồng thời lám căn cứ lập bảng phân bổ số 1 để phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn Công ty kế toán lập bảng phân bổ số I. Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV BẢNG 2.4 - BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Phân xưởng sàng tuyển tiêu thụ - Tháng 11 năm 2008 TT Họ và tên Hệ số Số công hưởng lương Lương CB Tổng lương SP PCTN Ăn ca CĐ phí BHXH BHYT Tạm Ứng Tổng TN Còn lĩnh Ký nhận CB CV HS Quy đổi ĐL Phép Lễ T.Số P.xưởng STTT …… …… Lê Minh Chính 7.50 0.15 1.136 26 - - 26 4,050,000 4,600,800 607,500 390,000 52,083 202,500 40,500 - 5,598,300 5,303,217 …… …… …… …… …… Tổng cộng 853,354,400 1,068,630,775 - 35,270,000 10,721,953 42,845,945 8,569,189 ……. Ngày tháng năm 2008 Phòng Tổ chức - LĐTL Phòng Kế toán - TC Giám đốc BẢNG 2.5 - BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1 - Tiền lương và bảo hiểm xã hội Quý IV năm 2008 ĐVT: VNĐ TT Ghi có TK Tổng tiền lương cơ bản TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác TK 335 Tổng cộng Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các TK) Tiền lương Các khoản phụ khác Tiền lương phân bổ Tiền ăn ca Cộng có TK 334 Kinh phí công đoàn (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Cộng có TK 338 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I Công nhân TTSX 1,143,954,400 1,444,130,775 3,997,500 1,448,128,275 40,990,000 1,489,118,275 28,962,566 172,192,785 22,959,038 224,114,389 - 1,713,232,664 1 Phân xưởng ST - TT 853,354,400 1,068,630,775 3,564,500 1,072,195,275 35,270,000 1,107,465,275 21,443,906 128,537,835 17,138,378 167,120,119 1,274,585,394 - Than NK Cục 5a 20,500,962 33,500,000 638,750 34,138,750 3,345,000 37,483,750 682,775 3,170,957 422,794 4,276,526 41,760,276 - Than NK Cám 3a 79,565,000 85,000,000 450,000 85,450,000 4,650,000 90,100,000 1,709,000 12,002,250 1,600,300 15,311,550 105,411,550 - Than NK Cám 3b 97,800,000 210,000,000 362,000 210,362,000 5,460,000 215,822,000 4,207,240 14,724,300 1,963,240 20,894,780 236,716,780 - Than NK Cám 4a 105,000,000 302,000,000 645,000 302,645,000 6,450,500 309,095,500 6,052,900 15,846,750 2,112,900 24,012,550 333,108,050 - Than NK Cám 3a 184,000,000 310,000,000 235,000 310,235,000 7,561,000 317,796,000 6,204,700 27,635,250 3,684,700 37,524,650 355,320,650 ……. …. 2 Phân xưởng vận tải 237,800,000 310,500,000 180,000 310,680,000 4,260,000 314,940,000 6,213,600 35,697,000 4,759,600 46,670,200 361,610,200 3 Phân xưởng phục vụ 52,800,000 65,000,000 253,000 65,253,000 1,460,000 66,713,000 1,305,060 7,957,950 1,061,060 10,324,070 77,037,070 …… …. II Nhân viên QLPX 1,517,936,800 2,011,535,635 3,690,151 2,015,225,786 3,368,000 2,018,593,786 40,304,516 228,244,043 30,432,539 298,981,097 - 2,317,574,883 1 Phân xưởng ST - TT 1,482,645,600 1,962,535,635 1,435,000 1,963,970,635 1,080,000 1,965,050,635 39,279,413 222,612,090 29,681,612 291,573,115 2,256,623,750 2 Phân xưởng vận tải 22,645,600 35,500,000 1,230,000 36,730,000 1,150,000 37,880,000 734,600 3,581,340 477,512 4,793,452 42,673,452 3 Phân xưởng phục vụ 12,645,600 13,500,000 1,025,151 14,525,151 1,138,000 15,663,151 290,503 2,050,613 273,415 2,614,531 18,277,682 III TK 641 Chi phí bán hàng 205,005,600 283,500,000 1,500,000 285,000,000 2,080,000 287,080,000 5,700,000 30,975,840 4,130,112 40,805,952 327,885,952 IV TK 642 Chi phí quản lý 152,645,600 183,500,000 1,156,000 184,656,000 980,000 185,636,000 3,693,120 23,070,240 3,076,032 29,839,392 215,475,392 Cộng 3,019,542,400 3,922,666,410 10,343,651 3,933,010,061 47,418,000 3,980,428,061 78,660,201 454,482,908 60,597,721 593,740,830 - 4,574,168,891 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Trên cột TK 334 Dòng TK 622: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn Công ty, phần tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất để hạch toán vào TK 622 chi tiết cho từng phân xưởng và được phản ánh vào từng nội dung tương ứng. Dòng TK 627: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn Công ty, phần tiền lương nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng để hạch toán vào TK 627 chi tiết cho từng phân xưởng và được phản ánh vào từng cột nội dung tương ứng. Dòng TK 641: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn Công ty, phần tiền lương trả cho bộ phận nhân viên bán hàng để hạch toán cho TK 641 chi tiết cho từng bộ phận và phản ánh cho từng cột nội dung tương ứng. Dòng TK 642: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn Công ty, phần tiền lương trả cho bộ phận nhân viên quản lý doanh nghiệp để hạch toán cho TK 642 và phản ánh cho từng cột nội dung tương ứng. Dòng TK 338 Căn cứ trên bảng thanh toán lương toàn Công ty, phần BHXH trả thay lương của từng bộ phận phản ánh vào từng cột nội dung tương ứng. Trên cột TK 338 Trích 2% KPCĐ: Căn cứ số liệu phản ánh trên cột số 5 (Tổng tiền lương Sản phẩm trực tiếp) của bảng thanh toán lương toàn Công ty nhân với tỷ lệ 2% và phản ánh vào các dòn cột phù hợp chi tiết cho từng bộ phận tương tư như cột TK 334. Trích 15% BHXH: Căn cứ vào số liệu phản ánh trên cột số 1 và cột số 4 (Tổng tiền lương Sản phẩm trực tiếp) của bảng thanh toán lương toàn Công ty nhân với tỷ lệ 2% và phản ánh vào các dòng cột phù hợp, chi tiết cho từng bộ phận tương tự như cách phản ánh trên cột TK 334. Tr ích 2% BHYT: Căn cứ số liệu phản ánh trên cột số 1 và cột số 4 (Tiền lương cơ bản + Các khoản phụ cấp) của bảng thanh toán lương toàn Công ty nhân với tỷ lệ 2% và phản ánh vào các dòng cột phù hợp, chi tiết cho từng bộ phận tương tự như cách phản ánh trên cột TK 334. Dòng TK334: Căn cứ vào các khoản phải khấu trừ như BHXH, BHYT, KPCĐ… trên bảng thanh toán lương toàn Công ty phản ánh vào các dòng cột tương ứng. Kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để cập nhật ghi sổ cái TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị: Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV SỔ CÁI QUÝ IV – 2008 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: TK 622 – Phân xưởng STCB than Cục số 1 Đơn vị tính: VNĐ Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số Ngày Tháng Nợ Có 31/12 BK 31/12 T.hợp C.Phí NC TT 334 27.283.750 … 31/12 BKKC 31/12 T.hợp C.Phí NC TT 338 4.072.526  … 31/12 BKKC 31/12 K/c Chi phí NVL TT 31.356.276 … Cộng số PS xxx 893.462.900 893.462.900 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp lương toàn Công ty và bảng phân bổ số 1 của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Kế toán tổng hợp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 để chi tiết cho từng phân xưởng và đối tượng chi phí làm cơ sở tính giá thành sản phẩm: Kế toán định khoản: (Trích số liệu PX STCB than cục số 1) Ghi nợ TK 621 = 1.039.440.403đ Ghi có TK 334 = 893.462.900đ Ghi có TK 338 = 145.977.503đ 2.1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung trong Công ty được bao gồm các yếu tố sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng. + Chi phí công cụ, dụng cụ. + Chi phí khấu hao TSCĐ. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Chi phí khác bằng tiền. Tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV, chi phí sản xuất chung được tập hợp và theo dõi trên TK 627 và được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng, hàng kỳ kế toán tổng hợp căn cứ số liệu đã tập hợp trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tiến hành phân bổ chi phí cho từng chủng loại than làm cơ sở tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá thành sản phẩm chi tiết cho từng chủng loại than trong phân xưởng đó. Chi phí nhân viên phân xưởng gồm: Là tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho quản đốc phân xưởng, các phó quản đốc, thống kê, thủ kho các kỹ thuật viên và các nhân viên quản lý phân xưởng, căn cứ vào bảng phân bổ lương của từng bộ phận để tập hợp cho từng phân xưởng. Kế toán định khoản: (Trích số liệu PXSTCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6271 = 105.691.032đ Ghi có TK 334 = 89.270.151đ Ghi có TK 338 = 16.420.881đ Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ: Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng cho từng phân xưởng kế toán làm cơ sở tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng. Kế toán định khoản: (Trích số liệu PXSTCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6272 = 45.057.800đ Ghi có TK 153 = 45.057.800đ Chi phí khấu hao TSCĐ gồm: Đối tượng tính khấu hao TSCĐ trong Công ty là các phân xưởng sử dụng. Ví dụ: Tính khấu hao của máy Xúc Kawasaky nhập T1 năm 2008 Nguyên giá = 2.800.673.924đ thời gian sử dụng quy định trong thiết kế là 5 năm. Mức khấu hao năm: = 2.800.673.924đ/5 = 560.134.785đ Mức khấu hao trong T11: = 560.134.785đ/12 = 46.677.899đ Các tài sản cố định khác cũng được tính khấu hao tương tự như trên. Việc trích và phân bổ khấu hao hàng tháng được kế toán tiến hành theo dõi trên bảng phân bổ số 3 (Bảng phân bổ khấu hao, chi tiết cho từng đối tượng sử dụng). BẢNG 2.6 - BẢNG PHÂN BỔ SỐ 3 Khấu hao Tài sản cố định Quý IV năm 2008 ĐVT: VNĐ TT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn đơn vị TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 TK 642 Tổng cộng Phân xưởng Sàmg tuyển tiêu thụ Phân xưởng vận tải Phân xưởng phục vụ Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I Số khấu hao đã trích kỳ trước II Số khấu hao tăng trong kỳ - III Số khấu hao giảm trong kỳ - IV Số KH trích kỳ này = I+II - III 48,120,912,209 11,147,535,652 2,026,524,913 283,750,000 135,634,000 253,500,000 87,500,000 2,786,908,913 1 Phục vụ sản xuất 34,051,462,209 9,783,535,652 2,026,524,913 283,750,000 135,634,000 2,445,908,913 a Phân xưởng ST - TT 22,542,462,209 8,106,099,652 2,026,524,913 2,026,524,913 - Hệ thống máy tuyển rửa than 7,568,000,000 688,000,000 172,000,000 172,000,000 - Hệ thống máy sàng than 1,978,263,041 195,652,608 48,913,152 48,913,152 - Máy xúc Kawasaki 2,800,673,924 560,134,785 140,033,696 - - - 140,033,696 ………………….. - ………………….. - b Phân xưởng vận tải 9,356,000,000 1,135,000,000 283,750,000 283,750,000 c Phân xưởng phục vụ 2,153,000,000 542,536,000 135,634,000 135,634,000 2 Phục vụ bán hàng 12,534,000,000 1,014,000,000 253,500,000 253,500,000 3 Phục vụ QLDN 1,535,450,000 350,000,000 87,500,000 87,500,000 Cộng 48,120,912,209 11,147,535,652 2,026,524,913 283,750,000 135,634,000 253,500,000 87,500,000 2,786,908,913 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Phương pháp lập Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ số 3 tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ tháng trước. Chỉ tiêu I: Số khấu hao tính tháng trước căn cứ vào số liệu tính khấu hao ở chỉ tiêu IV (Số khấu hao tháng này) của bảng phân bổ khấu hao tháng trước. Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng tháng này căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ ở thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao. Số khấu hao tăng = Nguyên giá TSCĐ tăng Thời gian sử dụng x 12 tháng Đồng thời căn cứ vào đối tượng sử dụng để ghi vào dòng cột phù hợp. Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm tháng này, căn cứ vào chứng từ giảm và thời gian sử dụng để tính mức khấu hao giảm. Số khấu hao giảm = Nguyên giá TSCĐ giảm Thời gian sử dụng x 12 tháng Đồng thời căn cứ vào đối tượng sử dụng gh dòng cột phù hợp. Chỉ tiêu IV: Số khấu hao phải trích tháng là Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao trích tháng trước + Số khấu hao tăng - Số khấu hao giảm Kế toán căn cứ vào số lượng máy của mỗi phân xưởng để làm cơ sở theo dõi, tập hợp và phân bổ khấu hao cho đối tượng tính giá thành. Kế toán định khoản: (Trích số liệu PX STCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6274 = 1.218.222.000đ Ghi có TK 214 = 1.218.222.000đ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài ở Công ty chủ yếu là các chi phí về thuê nhân công sàng than thủ công, tiền điện phải trả cho nhà cung cấp điện, tiền nước phải trả cho các nhà cung cấp nước công nghiệp và nước sạch, ngoài ra còn các khoản phát sinh khác như sửa chữa TSCĐ thuê ngoài… Hàng tháng căn cứ vàp công tơ theo dõi lượng điện, lượng nước sử dụng và bảng thanh toán nhân công sửa chữa, nhân công sàng than thủ công làm cơ sở theo dõi tập hợp cho từng phân xưởng sử dụng và thanh toán với khách hàng bằng chuyển khoản theo hợp đồng kinh tế. Kế toán định khoản: (Trích số liệu PX STCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6277 = 754.000.000đ Ghi có TK 1121 = 754.000.000đ Chi phí khác bằng tiền: Chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí đã nêu ở trên phát sinh trực tiếp ở các phân xưởng như chi phí giao dịch, phô tô in ấn tài liệu… Kế toán định khoản: (Trích số liệu PX STCB than cục số 1) Ghi nợ TK 6278 = 548.000.000đ Ghi có TK 1111 = 548.000.000đ * Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ: Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của hai phân xưởng sản xuất phụ đó là phân xưởng cơ điện và phân xưởng vận tải. Căn cứ để tính giá thành là báo cáo giờ công thực hiện việc phục vụ cả PX cơ điện cho các PX khác và số tấn /Km mà PX vận tải phục vụ các PX. Phương pháp tập hợp CPSX của bộ phận SXKD phụ như sau: Phương pháp xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các PX sản xuất phụ được xác định theo chỉ số Công tư điện năng sử dụng và sản lượng vận tải của xe máy phục vụ. Trong đó: Xe máy phục vụ cho PX cơ điện là: 20.700.000đ Xe điện năng phục vụ cho PX vận tải là: 4.600.000đ Sau khi tiến hành phân bổ chi phí phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính theo công thức: Đối với phân xưởng cơ điện, sửa chữa: Hệ số cần phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ Tổng giờ công phục vụ Đối với phân xưởng bôc xúc vận tải: Hệ số cần phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ Tổng số tấn/Km phục vụ Sau đó tiến hành tính chi phí phục vụ của hai PX phụ cho các PX chính. Theo công thức: Chi phí PX cơ điện = Hệ số phân bổ x Số giờ công phục vụ Chi phí PX bốc xúc, vận tải = Hệ số phân bổ x Số tấn /Km phục vụ BẢNG 2.7 - BÁO CÁO TẬP HỢP CÁC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHỤ T.khoản Đối tượng tập hợp CP PX cơ điện PX Vận tải Tổng cộng TK 621 Chi phí NVL trực tiếp  8.739.500  5.993.700  14.733.200 TK152 Nguyên liệu, vật liệu  8.739.500  5.993.700  14.733.200 TK 622 Chi phí NC trực tiếp  28.600.000  610.416.400  639.016.400 TK 334 Tiền lương  24.300.000  514.551.596  538.851.596 TK 338 Bảo hiểm  4.300.000  95.864.803  100.164.803 TK 62 Chi phí sản xuất chung  32.484.400  11.489.900  43.974.300 TK 111 Tiền điện  17.955.000  3.990.000  21.945.000 TK 214 Khấu hao  6.789.400  6.618.400  12.407.800 TK 153 Công cụ, dụng cụ  2.980.000  691.400  3.671.400 TK 334 Tiền lương  4.000.000  1.000.000  5.000.000 TK 338 Bảo hiểm  760.000  190.000  950.000 + Cộng  69.823.900  627.900.000  697.723.900 TK 154 Chi phí PV lẫn nhau  20.700.000  4.600.000  25.300.000 + Tổng cộng  90.523.000  632.500.000  723.023.900 Ví dụ: Trong quý 4 năm 2008 chi phí thực tế mà PX cơ điện, sửa chữa phục vụ cho PX STCB than cục số 1. BẢNG 2.8 - BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG QUÝ 4 NĂM 2008 STT Đối tượng sử dụng Đơn vị tính Giờ công phục vụ 1 Phân xưởng STCB than cục số 1 Kw 13.200 2 Phân xưởng STCB than cám số 2 Kw 7.820 3 Phân xưởng … Kw 4 … Kw Cộng Kw 36.500 Giá trị phục vụ: 90.253.900 x 13.200 = 32.737.400đ 36.500 BẢNG 2.9 - BÁO CÁO KHỐI LƯỢNG BỐC XÚC, VẬN TẢI PHỤC VỤ QUÝ 4 NĂM 2008 STT Đối tượng sử dụng Đơn vị tính Khối tượng 1 Phân xưởng STCB than cục số 1 Tấn/Km  50.000 2 Phân xưởng STCB than cám số 2 Tấn/Km  7.820 3 Phân xưởng … Tấn/Km 4 Phân xưởng … Tấn/Km Cộng Tấn/Km  126.500 Giá trị phục vụ: 632.500.000 x 50.500 = 252.500.400đ 126.500 Tổng chi phí mà các PX sản xuất phục vụ PX STCB than cục số 1 là: 32.737.400 + 252.500.000 = 285.237.400đ Các PX khác cũng được tính tương tự. Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung: Căn cứ vào số liệu chi tiết của từng yếu tố chi phí mà kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng. BẢNG 2.10 - BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Phân xưởng STCB than cục số 1 Quý 4 năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ STT Chi phí 1 Chi phí nhân viên quản lý  105.691.032 2 Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ  45.067.800 3 Chi phí khấu hao TSCĐ  1.218.222.000 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài  754.000.000 5 Chi phí khác bằng tiền  548.000.000 6 Chi phí sản xuất kinh doanh  285.237.000 Tổng cộng  2.956.208.232 Chi phí sản xuất chung sau khi đã tập hợp được trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung kế toán tiến hành phân bổ cho từng chủng loại than theo tiêu thức phân bổ là tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ, theo công thức: Tổng tiền lương của PX STCB than cục số 1 là: 861.500.000đ Tiêu thức phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ x Tiền lương của từng loại than Tổng tiền lương của CN trực tiếp SX Chi phí sản xuất chung phân bổ trong Quý 4 năm 2006 cho sản phẩm than Cục 5a là: Chi phí NVQL = 2.956.208.232 x 23.300.000 = 79.953.165đ 861.500.000 Các yếu tố trong bảng chi phí SX chung cũng được xác định tương tự như trên. Chi phí NVQL = 105.691.032 x 23.300.000 = 2.858.504đ 861.500.000 Chi phí VL CCDC = 45.057.800 x 23.300.000 = 1.218.627đ 861.500.000 Chi phí khấu hao TSCĐ = 1.218.222.000 x 23.300.000 = 32.947.849đ 861.500.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài = 754.000.000 x 23.300.000 = 20.392.571đ 861.500.000 Chi phí khác bằng tiền = 548.000.000 x 23.300.000 = 14.821.126đ 861.500.000 Chi phí SXKD phụ = 285.237.400 x 23.300.000 = 7.714.488đ 861.500.000 Tương tự cách phân bổ trên kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng chủng loại than còn lại. Kế toán tổng hợp căn cứ vào các bảng phân bổ, bảng kê để cập nhật ghi sổ cái TK 627 Chi phí sản xuất chung. Đơn vị: Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV SỔ CÁI QUÝ 4 NĂM 2008 Tên tài khoản : Chi phí sản xuất chung Số hiệu: TK 627 – Phân xưởng STCB than cục số 1 Đơn vị tính: VNĐ Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số Ngày Tháng Nợ Có 31/12 BK 31/12 T.hợp C.Phí NVQL 334 89.270.151 31/12 BKKC 31/12 T.hợp C.Phí NVQL 338  16.420.881 31/12 BKKC 31/12 T.hợp C.Phí NVL, CCDC 152  45.057.800 31/12 BKKC 31/12 T.hợp C.Phí KH TSCĐ 214  1.218.222.000 … 31/12 KKC 31/12 K/c Chi phí SXC 154 2.956.208.832  … Cộng số phát sinh xxx 2.956.208.232 2.956.208.232 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) Phương pháp lập bảng kê số 4. Cuối tháng sau khi đã tập hợp phân bổ và xác định rõ các khoản chi phí cho từng phân xưởng sử dụng kế toán tổng hợp tiến hành lập Bảng kê số 4, để phản ánh quá trình tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng sử dụng. Bảng kê số 4: Dùng để tập hợp chi phí các loại sản phẩm lao vụ dịch vụ. Cơ sở lập: Là số liệu trên các NKCT số I-II, các bảng phân bổ số I-II-III, đã tập hợp trong tháng. Phương pháp lập: Căn cứ vào các số liệu ở bảng phân bổ các NKCT, các bảng kê kế toán tổng hợp số liệu về chi phí sản xuất cho các TK 621, 622, 627 (Chi tiết cho từng phân xưởng phát sinh chi phí) sau khi tập hợp song kết chuyển TK 621,622 sang TK154. Riêng đối với TK 627 thì phân bố cho từng đối tượng sau đó cùng kết chuyển sang TK 154, cuối cùng cộng chi phí phát sinh ở TK 154. BẢNG 2.11 - BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Quý IV năm 2008 Đơn vị theo dõi: Phân xưởng sàng tuyển tiêu thụ TT Ghi có TK Ghi nợ TK Từ các TK Từ Các NKCT Cộng CP thực tế 152 153 214 334 338 621 622 627 NKCT Số 1 NKCT Số 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 I TK 154 606,428,599 606,428,599 II TK 621 116,242,000,000 116,242,000,000 III TK 622 1,107,465,275 167,120,119 1,274,585,394 IV TK 627 2,869,583,743 13,720,494 2,026,524,913 1,965,050,635 291,573,115 777,635,600 3,884,644,280 11,828,732,780 Tổng cộng 119,111,583,743 13,720,494 2,026,524,913 3,072,515,910 458,693,234 - - 606,428,599 777,635,600 3,884,644,280 129,951,746,773 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Phương pháp lập nhật ký chứng từ số 7: Được mở hàng tháng để theo dõi tập hợp chi phí trong kỳ. Cơ sở lập: Là các bảng kê số 4, 5 và các bảng phân bổ đã tập hợp trong tháng. Phương pháp lập: Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Xí nghiệp lấy số liệu dòng cột các TK 154.621.622, TK 627.641.642 để ghi phần A Căn cứ vào bảng phân bổ ghi phần B, cuối cùng cột A và B. Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Phương pháp ghi: Căn cứ vào số liệu trong phần A. - Cột nguyên vật liệu căn cứ vào số phát sinh bên có các TK 152.153 ở mục A phàn I. Trên NKCT số 7, sau khi trừ đi phần nhiên liệu xuất dùng vào sản xuất kinh doanh để ghi vàp các dòng cột phù hợp của phần này. Căn cứ vào các chứng từ liên quan để xác định phần nguyên vật liệu mua ngoài không qua nhập kho. Đưa ngay vào sử dụng để ghi vào các dòng phù hợp. Cột nhân công: Căn cứ vào số phát sinh bên có các TK 334 và TK 338 trong phần A ghi cho các dòng phù hợp. Cột chi phí khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào số phát sinh bên có của TK 214 để ghi cho các dòng phù hợp. Cột chi phí khac bằng tiền: Căn cứ vào các bảng kê NKCT I, II liên quan để xác định phần chi phí dịch vụ mua ngoài ghi vào các dòng phù hợp. Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Phương pháp ghi: Cột TK 154: Lấy số liệu cột TK 154 trong phần A Cột TK621: Lấy từ cột TK621 trong phần A Cột TK622: Lấy từ cột TK 622 trong phần A Cột TK 627: Lấy từ cột TK 627 trong phần A BẢNG 2.12 - NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Đơn vị theo dõi: Phân xưởng sàng tuyển tiêu thụ Phần I: Chi phí sản xuất kinh doanh Quý IV năm 2008 TT Ghi có TK Ghi nợ TK Từ các TK Từ Các NKCT Cộng CP thực tế 152 153 214 334 338 621 622 627 NKCT Số 1 NKCT Số 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 TK 154 116,242,000,000 1,274,585,394 8,431,442,197 125,948,027,591 2 TK 621 116,242,000,000 116,242,000,000 3 TK 622 1,107,465,275 167,120,119 1,274,585,394 4 TK 627 2,869,583,743 13,720,494 2,026,524,913 1,965,050,635 291,573,115 777,635,600 3,884,644,280 11,828,732,780 5 TK 641 6 TK 642 7 Cộng A 119,111,583,743 13,720,494 2,026,524,913 3,072,515,910 458,693,234 116,242,000,000 1,274,585,394 8,431,442,197 777,635,600 3,884,644,280 255,293,345,765 8 …………. 9 Cộng B 10 Tổng cộng A + B 119,111,583,743 13,720,494 2,026,524,913 3,072,515,910 458,693,234 116,242,000,000 1,274,585,394 8,431,442,197 777,635,600 3,884,644,280 y Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc BẢNG 2.13 - NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Đơn vị theo dõi: Phân xưởng sàng tuyển tiêu thụ Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Quý IV năm 2008 TT Tên các TK Chi phí SXKD Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh L/C nội bộ không tính vào CP SXKD Tổng chi phí NVL NL, VL, CCDC TL.PC BHXH, BHYT,KPCĐ KHTSCĐ CPDVMN CP khác Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 TK 154 - 606,428,599 606,428,599 2 TK 621 116,242,000,000 116,242,000,000 116,242,000,000 3 TK 622 1,107,465,275 167,120,119 1,274,585,394 1,274,585,394 4 TK 627 2,883,304,237 1,965,050,635 291,573,115 2,026,524,913 3,884,644,280 777,635,600 11,828,732,780 11,828,732,780 5 TK 641 - - 6 TK 642 - - 7 Cộng trong tháng 116,242,000,000 2,883,304,237 3,072,515,910 458,693,234 2,026,524,913 3,884,644,280 777,635,600 129,345,318,174 606,428,599 129,951,746,773 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc BẢNG 2.14 - NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Đơn vị theo dõi: Phân xưởng sàng tuyển tiêu thụ Phần III: Số liệu chi tiết luân chuyển nội bộ khôn tính vào chi phí SXKD Quý IV năm 2008 TT Tên các TK Chi phí SXKD Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh Lao vụ của các PX cung cấp lẫn nhau Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung ……….. Tổng chi phí 1 2 3 4 5 6 7 8 1 TK 154 606,428,599 116,242,000,000 1,274,585,394 11,828,732,780 ………….. 129,951,746,773 2 TK 621 - 3 TK 622 - 4 TK 627 - 5 TK 641 - 6 TK 642 - 7 Cộng trong tháng 606,428,599 116,242,000,000 1,274,585,394 11,828,732,780 - 129,951,746,773 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Phương pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Để xác định được giá thánh sản phẩm được chính xác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác được sản phẩm dở dang cuối lỳ tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Tại Công ty sản phẩm dở dang cuối kỳ chủ yếu là những chủng loại than nguyên khai đã qua sàng, là chi phí nguyên liệu đầu vào chủ yếu vì vậy mà sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ tương đối ổn định. Do vậy Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành, theo công thức: Gía trị sản phẩm DD cuối kỳ = Chi phí SPDD đầu kỳ + Chi phí NVL phát sinh trong kỳ x Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ 2.2. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành sản phẩm Sản phẩm than sạch thành phẩm do đơn vị sang tuyển chế biến ra được thừa nhận theo từng chủng loại than tiêu chuẩn, vì vậy mà đối tượng tính giá thành được xác định là từng chủng loại than cùng tiêu chuẩn, phẩm cấp. Đơn vị tính (Tấn). Kỳ tính giá thành Với đặc điểm tổ chức chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể của Công ty, kỳ tính giá thành được xác định là từng quý phù hợp với báo cáo. Phương pháp tính giá thành Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là tập trung cho toàn phân xưởng và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Cuối tháng kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho toàn phân xưởng để phân bổ chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp theo công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành Khối lượng sản phẩm hoàn thành Trong đó: Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí SXDD đầu tháng + Chi phí phát sinh trong tháng - Chi phí SXDD cuối kỳ Cụ thể: Tính giá thành sản phẩm than cục 5a. Tổng giá thành sản phẩm của 3.000 tấn. BẢNG 2.15 - BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Quý 4 năm 2008 Chủng loại than Cục 5a Đơn vị tính: VNĐ 1 Chi phí sản xuất DD đầu kỳ  0 2 Phát sinh trong kỳ  2.214.083.165  - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  2.110.830  - Chi phí nhân công trực tiếp  23.300.000  - Chi phí sản xuất chung  79.953.165 3 Chi phí sản xuất DD cuối kỳ  19.188.000 4 Tổng giá thành sản phẩm  2.194.928.165 5 Sản lượng tính giá thành (tấn)  3.000 6 Giá thành đơn vị (đồng/tấn)  731.643 - Giá thành đơn vị của 1 tấn than cục 5a là: 731.643đ/tấn Căn cứ vào bảng tính giá thành cho từng đối tượng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tính giá thành sản phẩm chi tiết cho các chủng loại than trong toàn phân xưởng. Trên bảng tổng hợp tính giá thành than toàn phân xưởng mỗi chủng loại than được ghi, phản ánh một dòng chi tiết theo từng dòng cột tương ứng. Bảng tổng hợp tính giá thành sản phẩm toàn phân xưởng sẽ là báo cáo giá thành toàn phân xưởng trong kỳ. III/ Đánh giá công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV 3.1. So sánh giữa lý luận và thực tế tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV Về cơ bản phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữa lý luận và thực tế ở Công ty hiện nay là giống nhau đều phải sử dụng tài khoản 621 “Chi phí sản nguyên vật liệu trực tiếp”, TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, TK 627 “Chi phí sản xuất chung”, TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK 155 “Thành phẩm”. Các khoản chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp vào các tài khoản chi phí trên, đến cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”, theo lý luận thì khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc hạch toán và phản ánh vào sổ kế toán. Tuy nhiên tai Công ty cũng có những nghiệp vụ phát sinh phải lập bảng kê hạch toán chi phí như bảng kê tổng hợp xuất nguyên vật liệu, bảng kê tập hợp chi phí phụ và bảng kê các nghiệp vụ trừ qua bảng lương. 3.2. Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lương tại Công ty, dựa trên những kiến thức lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị trong ghế nhà trường em có nhận xét như sau: Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV là đơn vị kinh doanh sản xuất than có quy mô lớn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây đều đạt vượt mức kế hoạch cấp trên giao. Đằng sau sự thành công âý là một quá trình phấn đấu liên tục không ngừng của cán bộ công nhân viên trong Công ty, sự linh hoạt và nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bẩy tích cực cho sự phát triển của Công ty. Từ chỗ chỉ là một xí nghiệp nhỏ, mới được thành lập, tất cả mọi thứ chỉ là đơn sơ đến nay đã hình thành một Công ty có quy mô lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú. Về tình hình lao động được tổ chức chặt chẽ, thống nhất từ trên xuống. Các cán bộ có trình độ chuyên môn được đào tạo qua trường lớp nên đã đáp ứng mọi yêu cầu của hoạt động sản xuất. Công nhân TTSX dưới phân xưởng trước khi làm việc đều được học nghề và tuyển chọn một cách khắt khe, do vậy mà công nhân khi làm việc không còn bỡ ngỡ với công việc nên hiệu qủa sản xuất cao. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: Hệ thống tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ công nhân viên đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, nắm vững nghiệp vụ và chức năng của từng bộ phận, từng phần việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công ty thực hiện hình thức kế toán chứng từ ghi sổ rất phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, việc sử lý chứng từ, trình tự luân chuyển của chứng từ vào hệ thống sổ sách là hợp lý. Công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp CPSX và tính giá tnành sản phẩm nói riêng được áp dụng đúng chế độ của Nhà nước, đúng yêu cầu và nguyên tắc kế toán đề ra, trong quá trình hạch toán Công ty đã cải tiến để phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty. Việc thực hiện một cách nghiêm túc công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ngày càng đáp ứng được mục tiêu quan trọng là tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm. Trong quá trình kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm còn tồn tại những ưu, nhựơc điểm cụ thể như sau: 3.2.1. Ưu điểm Việc tổ áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ tuy trùng lặp nhưng đơn giản, dễ làm và đặc biệt thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng và chính xác. Tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ ban đầu được thực hiện tương đối tốt theo quy định của chế độ kế toán do Nhà nước ban hành. Công ty luôn luôn xây dựng kế hoạch giá thành cho từng đơn đặt hàng trước khi đưa vào sản xuất và khi đơn đặt hàng hoàn thành kế toán tiến hành giá thành cho từng đơn đặt hàng, đồng thời điều chỉnh số liệu giá thành kế hoạch cho phù hợp với số liệu tính giá thành thực tế. Như vậy, nhờ xây dựng kế hoạch giá thành hoàn chỉnh nên Công ty làm tốt công tác tiết kiệm chi phí và hạ giá thnàh sản phẩm. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là các phân xưởng và đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng đơn vị đặt hàng là rất hợp lý, phù hợp với tính chất sản xuất, đặc điểm thực tế của Công ty. Phương pháp tính giá thành theo hệ số mà Công ty đang áp dụng là tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty vì vậy giá thành sản phẩm của Công ty tương đối chính xác. Một ưu điểm nữa không thể không kể đến đó là bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ tập trung và phát huy tính hiệu quả trong công việc. Việc phân công công tác đáp ứng được yêu cầu công việc, đồng thời phát huy được năng kực chuyên môn của từng người, đảm bảo tính độc lập và chuyên môn hoá cao. Chính vì vậy mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như các phần hành kế toán khác đều làm việc rất hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho lãnh đạo; đẻ lãnh đạo có căn cứ đưa ra các quyết định kinh tế, tài chính đúng và phù hợp với thực tế của Công ty. Với những ưu điểm như trên kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ngày càng được phát huy, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó kế toán tập hợp CPSX và tính gián thành sản phẩm ở Công ty vẫn tồn tại những nhược điểm cần khắc phục. 3.2.2. Nhược điểm Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, Công ty còn tồn tại những mặt cần khắc phục sau: Công ty sử dụng thiếu sổ: Thiếu sổ đăng ký danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phương pháp theo dõi tình hình nhập xuất vật tư: Công ty đang áp dụng hình thức thẻ song song giữa thủ kho và kế toán còn tốn nhiều thời gian trong khâu đối chiếu và khối lượng ghi chép. Lựa chọn phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). Việc xác định đơn giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) chưa phản ánh chính xác được giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ. Chi phí tiên lương công nhân nghỉ phép: Việc không trích trước này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm nếu trong một tháng công nhân nghỉ phép nhiều làm cho việc hạch toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm không hợp lý. PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẢM PHẢ - TKV I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TAI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV Trong phạm vi doanh nghiệp sản xuất điều mà chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu và kết quả (lãi, lỗ) của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chi phi sản xuất và tình giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đó là một trong những điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh. Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV là một đơn vị hạch toán phụ thuộc nhiệm vụ chủ yếu hàng năm là tiếp nhận sàng tuyển chế biến và tiêu thụ than, công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất khai thác than. Quy trình công nghệ của Công ty là sang tuyển chế biến và phân loại chi tiết từng chủng loại than sau khi khai thác vì vậy mà việc tập hợp và quản trị chi phí rất khó khăn và phức tạp, chất lượng than nguyên khai khai thác trên mỏ ngày một giảm, lẫn nhiều tạp chất do các mỏ khai thác ngày một xuống sâu, bên cạnh đó công đoạn tiêu thụ phải chịu nhiều áp lực của cơ chế thi trường cạnh tranh gay gắt buộc Công ty phải quan tâm đến khâu nâng cao chất lượng sản phẩm, quản trị chi phí giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để tạo giá thành sản phẩm tạo thương hiệu vững chắc cũng như uy tín trên thị trường. Việc phân tích giá thành và chất lượng sản phẩm đang là chủ đề rất cần thiết và cấp bách đối với Công ty. II/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHO VẬN VÀ CẢNG CẨM PHẢ - TKV ĐỀ XUẤT 1: Hiện tại Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép, hạch toán phát sinh theo từng tháng, điều này gây biến động về chi phí cho đơn vị. Đây là khoản tiền phải trả cho người lao động trong nhừng ngãy nghỉ chế độ phép, do đó trong thời gian này họ vẫn được hưởng mức lương cơ bản, mặt khác số lượng người lao động trong Công ty là tương đối lớn, kỳ nghỉ phép không đều nhau, thường có ảnh hưởng rất lớn đến chu kỳ hạch toán. Công ty cần lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép và mở thêm sổ chi tiết TK 335 để hạch toán và theo dõi tình hình trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ CNV, trên cơ sở xác định tỉ lệ trích trước cho hàng kỳ trên tổng số CNV theo công thức sau: Tỷ lệ trích trước = Tiền lương nghỉ phép phải trả theo KH năm x 100% Tổng tiền lương chính theo KH CN TT SX Mức trích tiền lương = Tiền lương chính phỉa trả cho công nhân trực tiếp sản xuất x Tỷ lệ trích trước Để hạch toán tiền lương nghỉ phép kế toán sử dụng TK 335- CP phải trả. Hàng kỳ khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép, căn cứ kết quả tính toán xác định, kế toán ghi định khoản hạch toán Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335- Chi phí phải trả Sau khi xác định số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh, kế toán ghi định khoản Nợ TK 335- Chi phí phải trả Có TK 334- Phải trả CNV Khi thanh toán cấp lương nghỉ phép cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TK 111- Tiền mặt Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số liệu phải trả thực tế với số liệu xác định kế hoạch để hạch toán tăng giảm. Nếu trích trước lớn hơn số chi, kế toán hạch toán: Nợ TK 335 Có TK 622 Nếu số trích trước nhỏ hơn số chi, kế toán hạch toán: Nợ TK 622 Có TK 334 Việc hạch toán như trên đảm bảo việc tính lương được thực hiện đúng theo chế độ đồng thời tránh được những biến động do nhân công nghỉ phép gây ra, giúp doanh nghiệp bình ổn chi phí sản xuất. ĐỀ XUẤT 2:Công ty cần mã hoá danh mục vật tư và mở sổ danh điểm vật tư để theo dõi chi tiết NVL, CCDC nhằm theo dõi chính xác tình hình nhập xuất tồn cho từng chủng loại vật tư, giúp cho việc ước lượng cũng như theo dõi chính xác giá trị NVL, CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất. Theo mẫu sổ quy định hịên hành và tình hình thực tế tại đơn vị, Công ty có thể vận dụng mô hình sau: Trước hết Công ty cần phải phân loại, ký hiệu NVL. Hiện nay căn cứ theo yêu cầu hạch toán của nghành than NVL, CCDC trong Công ty được phân chia làm các loại sau: TK 1521- Than nguyên khai TK 1522- Nhiên liệu TK 1523- Phụ tùng thay thế TK 1524- Thiết bị - vật liệu XDCB TK 1528- Vật tư khác TK 1531- Công cụ dụng cụ TK 1532- Bao bì luân chuyển Căn cứ vào đặc điểm và nội dung của NVL, CCDC như trên ta có thể tiến hành mã hoá như sau: TK 1521- Than nguyên khai (Chi tiết đến từng chủng loại) + 01 Than NK Cục. 01.011 Than NK Cục 1a 01.012 Than NK Cục 1b 01.013 Than NK Cục 1c … + 02 Than NK Cám. 02.021 Than NK Cám 1a 02.022 Than NK Cám 1b 02.023 Than NK Cám 1c … TK 1522 Nhiên liệu. NL 01 Dầu điêzen NL 02 Xăng A92 NL… TK 1523 Phụ tùng thay thế. PT.01 Dây băng tải PT.02 Con lăn băng tải PT… TK 1524 Thiết bị - VLXD VL.01 Xi măng VL.02 Sắt thép xây dựng VL.03 Gạch đỏ TK 1528 Vật tư khác TK 153 Công cụ dụng cụ… Mở sổ danh điểm NVL, CCDC. Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ QUÝ 4 NĂM 2008 Mã số Tên nhãn hiệu, quy cách, nguyên vật liệu Đơn vị tính Ghi chú Mã 1 Mã 2 Mã 3 1521 Than nguyên khai Tấn 01 Than NK cục Tấn 011 Than NK cục 1a Tấn 012 Than NK cục 1b Tấn 013 Than NK cục 1c Tấn … ……………….. Tấn 02 Than NK cám Tấn 021 Than NK cám 1a Tấn 022 Than NK cám 1b Tấn 023 Than NK cám 1c Tấn … ………………… Tấn 1522 Nhiên liệu Lít NL.01 Dầu điêzen Lít NL.02 Xăng A92 Lít … ………………… Lít 1533 Phụ tùng PT.01 Dây băng tải Mét PT.02 Con lăn băng tải Quả … ………………… ĐẾ XUẤT 3: Xuất phát từ những nhược điểm của phương pháp ghi thẻ song song, tac giả đề xuất Công ty nên áp dụng phương pháp ghi sổ số dư để theo dõi chi tiết NVL, CCDC giữa thủ kho và kế toán NVL,CCDC để giảm thiểu khối lượng ghi chép sổ sách kế toán. ĐẾ XUẤT 4: Hiện tại Công ty đang áp dụng đơn giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), tác giả đề xuất Công ty nên chọn phương pháp xác định giá trị xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền để phản ánh giá trị thực tế xuất kho NVL và CCDC, vì đây là phương pháp tối ưu và phản ánh một cách sát thực nhất đối với ngành chế biến khoáng sản. KẾT LUẬN Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và trong các đơn vị ngành than nói riêng, tính hiệu quả, đảm bảo sản xuất luôn là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiên nay, khi Nhà nước giao nhiệm vụ cho các doanh nghiệp trước sự đòi hỏi phức tạp và tình hình cạnh tranh gay gắt của nề kinh tế thị trường luôn là những thách thức đối với mỗi nhà quản lý doanh nghiệp. Việc tổ chức hợp lý quá trình kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề mang tính cấp bách và có ý nghĩa thiết thực cho công tác quản lý. Qua tìm hiểu thực tiễn tình hình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - TKV, phân tích tìm hiểu từ những số liệu hạch toán thực tế, tôi đã rút ra được những mặt mạnh và mặt yếu của công tác này tại công ty. Từ đó, tôi đã có những bài học từ thực tế, kết hợp với những kiến thức khoa học và dựa trên những cơ sở ấy mạnh dạn đưa ra những đề xuất giúp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mong rằng Công ty sẽ có thêm những tham khảo hữu ích. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Khoa Kế toán tài chính Trung tâm đào tạo từ xa Trường ĐH Đà Nẵng, đặc biệt là Thạc sỹ Lê Văn Nam cùng toàn thể các anh các chị trong Công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả - TKV đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này! Tr­êng §H ®µ N½ng TT§TTX – Khoa kÕ to¸n Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc NhËn xÐt cña Gi¸o viªn h­íng dÉn Sinh viªn thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thanh V©n – Líp KT 10A1 §¬n vÞ thùc tËp : C«ng ty Kho VËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV §Ò tµi thùc tËp: KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty Kho vËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV Lêi nhËn xÐt §iÓm b»ng sè:…………………… §iÓm b»ng ch÷: §µ N½ng, ngµy………..th¸ng ………n¨m 200….. Gi¸o viªn h­íng dÉn Tr­êng §H ®µ N½ng TT§TTX – Khoa kÕ to¸n Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc NhËn xÐt cña Gi¸o viªn ph¶n biÖn Sinh viªn thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thanh V©n – Líp KT 10A1 §¬n vÞ thùc tËp : C«ng ty Kho VËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV §Ò tµi thùc tËp : KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty Kho vËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV Lêi nhËn xÐt §iÓm b»ng sè:…………………… §iÓm b»ng ch÷: §µ N½ng, ngµy………..th¸ng ………n¨m 200….. Gi¸o viªn ph¶n biÖn Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc ---------- —²– ---------- ý KiÕn nhËn xÐt cña C«ng ty kho vËn & C¶ng cÈm ph¶ - TKV Sinh viªn thùc hiÖn: Huúnh ThÞ Thanh V©n – Líp KT 10A1 §¬n vÞ thùc tËp : C«ng ty Kho VËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV §Ò tµi thùc tËp : KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty Kho vËn vµ C¶ng CÈm Ph¶ - TKV Lêi nhËn xÐt Cöa ¤ng, ngµy………..th¸ng ………n¨m 200…..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21195.doc
Tài liệu liên quan