Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội

Sau khi nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các chính sách chế độ được đổi mới phù hợp với xu hướng phát triển đất nước. Ngày 1/1/1999 Luật thuế GTGT được chính thức áp dụng tại Việt Nam, đây là một bước nhảy của chế độ thuế, kéo theo chế đọ kế toán cũng thay đổi theo cho phù hợp. Thực tiễn vừa qua cho thấy chế độ kế toán về thuế GTGT đã tương đối hoàn chỉnh, nhưng bên cạnh đó còn có những vấn đề cần hoàn thiện hơn nữa góp phần hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam. Các doanh nghiệp vẫn còn lúng túng, có những vẫn đề còn vướng mắc khi thực hiện trong việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, lập bảng kê, ghi sổ kế toán. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn vè kế toán thuế GTGT, tôi nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài hoàn thiệnkế toán và phân tích thuế GTGT tại công ty Da giày Hà Nội” trong giai đoạn hiện nay nên tôi đã chọn đề tài này là chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài này góp phần làm sáng tỏ hơn nữa một số vấn đểtong chế độ kế toán thuế GTGT và góp phần hoàn thiện hơn nữa cho hệ thống kế toán Việt Nam bởi đề tài không chỉ đề cập đến những vấn đề riêng có tại công ty Da giày Hà Nội mà còn áp dụng được đối với tất cả các công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế. Trong điều kiện thời gian và phạm vi giới hạn, chuyên dề này còn nhiêu sai sót, khuyết điểm, rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô cũg như các bạn đọc.

doc72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý: Toàn bộ công tác kế toán được chia làm 3 giai đoạn: Lập và luân chuyển chứng từ Ghi chép vào tài khoản và vào số liệu kế toán. Lập báo cáo kế toán. 2.2.1.4 Phần mềm kế toán mà công ty sử dụng: Kế toán máy vi tính là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Đó là một phần thuộc hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp, hệ thống thông tin trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần có của một hệ thống thông tin kế toán hiện đại: Thiết bị, phần cứng, phần mềm và con người điều hành sử dụng trong đó phần mềm kế toán là toàn bộ chương trình dùng để xử lý tự động các thông tin kế toán trên máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế toán sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán, thật vậy phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hoá xử lý các thông tin kế toán trong các đơn vị. Cũng như các đơn vị khác theo chủ trương của nhà nước để có tổ chức kế toán gọn gàng và cập nhật được một cách nhanh chóng, Công ty da giày hà nội cũng đã áp dụng phần mềm kế toán máy CADS 2000. Chương trình này được thiết kế rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty bởi vậy khi thực hiện các nhiệm vụ của mình kế toán viên chỉ việc nhập vào máy và chương trình sẽ tự động xử lý theo yêu cầu của người sử dụng. Nội dung của phần mềm kế toán CADS 2000 gồm: 1. các chức năng hệ thống 2. Thiết lập hệ thống ban đầu Tổ chức các thông tin kế toán trong CADS 2000 Xây dưng danh mục tài khoản Xây dưng danh mục khách hàng Danh mục vụ việc Danh mục khoản mục Danh mục tiền tệ Danh mục công trính sản phẩm, danh mục kho hàng,danh mục nhóm vật tư hàng hoá, danh mục vật tư hàng hoá 3: phân loại các chứng từ kế toán và các loại nghiệp vụ kế toán 4. Cập nhật số dư đầu kỳ 5. Cập nhật chứng từ kế toán 6. Cập nhật chứng từ hàng hoá vật tư 7. Xử lý số liệu vật tư hàng hoá cuối tháng 8. Xử lý số liệu kế toán cuối tháng 9. Lên các báo cáo kế toán, hàng hoá, vật tư Các loại vật tư hàng hoá, dịch vụ và các tài khoản công ty sử dụng đã được mã hoá nên khi nhập dữ liệu vào máy các kiểm toán viên chỉ cần đánh mã vật tư hàng hoá đó là có thể nhập được. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc các kế toán viên nhập dữ liệu vào máy cuối tháng chương trình sẽ in ra các bảng kê,các sổ chi tiết và các báo cáo kế toán khác có liên quan 2.Thực trạng kế toán Thuế Giá trị Gia tăng ở Công Ty Da Giày Hà Nội Như ta đã biết, Đây là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên mặt hàng rất đa dạng và phong phú bởi vậy doanh nghiệp áp dụng rất nhiều mức thuế suất khác nhau để phù hợp với từng mặt hàng. Điều đó làm cho việc thực hiện kế toán Thuế Giá trị Gia tăng khó khăn và phức tạp hơn, nhưng do đây là doanh nghiệp nhà nước phải làm gương cho các doanh nghiệp khác noi theo, nên doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt chế độ kế toán thuế Thuế Giá trị Gia tăng hiện hành cho dù đó là vấn đề khó khăn đối với doanh nghiệp. 2.1 Các mức Thuế suất được áp dụng tại công ty Theo quy định tại điều 8 Luật Thuế Giá trị Gia tăng và điều 7 nghị định số 79/2000/NĐ-CP của chính phủ, Thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng được áp dụng như sau: 0%, 5%, 10%, 2.1.1 Mức Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng xuất khẩu: Sản phẩm xuất khẩu chủ của Công ty chủ yếu là các loại Giày đây là sản phẩm chính của công ty. Với mức Thuế suất 0% - chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước, công ty đã có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế… Hàng xuất khẩu của công ty đều có đủ căn cứ để xác định được đó là hàng xuất khẩu, các hồ sơ, chứng từ chứng minh là hàng thực xuất khẩu để được phép áp dụng mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng 0%: - Hợp đồng bán hàng được ký kết với bên nước ngoài. - Hoá đơn Giá trị gia tăng bán hàng - Chứng từ thanh toán tiền hoặc chứng từ xác nhận thanh toán của khách hàng nước ngoài. - Tờ khai hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận đã xuất khẩu của cơ quan hải quan Do được áp dụng mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng 0% đối với hàng xuất khẩu nên công ty thường xuyên có số Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào lớn hơn số Thuế Giá trị Gia tăng đầu ra vì thế mà được cơ quan Thuế xét hoàn kịp thời theo đúng chế độ quy định. 2.2.1.2 Mức Thuế suất 5%: Công ty có kinh doanh các mặt hàng chịu mức thuế suất 5% là: Những mặt hàng khi tiêu thụ tính thuế đầu ra như: Thép, máy khâu, kẽm thỏi…… Những mặt hàng, dịch vụ mua vào như: Xăng xe, vé, máy bay, nước,…. Một số dịch vụ như: cước vận tải, bảo trì máy tính, cước khai thác, phí kiểm định… Đây là những mặt hàng được thu gom trong nước của các công ty như: xí nghiệp bán lẻ xăng dầu CH59, công ty TNHHTM và vận chuyển bắc nam, Công ty TNHH hoà phát…. Nói chung có rất nhiều hàng hoá, dịch vụ được áp dụng mức thuế suất 5% và công ty kê khai đúng đủ các mặt hàng, dịch vụ chịu mức thuế suất này. 2.2.1.3 Mức thuế suất 10% Đây là mức thuế suất được áp dụng chủ yếu đối với các mặt hàng của công ty: Đối với hàng hoá dịch vụ mua vào: Giày da, mực máy phô tô, da trâu, cước điện thoại, điện, NVL giày vải, chỉ giấy gói, tem các loại, các loại keo gián, đế giày…. Hàng hoá, dịch vụ bán ra: Vải giả da, Cao su tấm, Vải tồn kho, hoá chất, Mút xốp, giày đại lý,…. Trong công ty được phép áp dụng 3 mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng khác nhau để tương ứng với từng loại hàng hoá,dịch vụ theo quy định. 2.2.2 Tài khoản công ty sử dụng: Công ty Da Giày hà nội áp dụng phương pháp khấu trừ Thuế Giá trị Gia tăng nên công ty mở các tài khoản: TK 133 Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ Có hai tài khoản chi tiết TK 1331 Thuế Giá trị Gia tăng được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ TK 1332Thuế Giá trị Gia tăng được khấu trừ được khấu trừ của TSCĐ TK 333 Thuế Giá trị Gia tăng phải nộp nhà nước TK3331 Thuế Giá trị Gia tăng TK33311 Thuế Giá trị Gia tăng đầu ra TK33312 Thuế Giá trị Gia tăng hàng nhập khẩu Tương ứng với các TK chi tiết công ty mở các sổ kế toán chi tiết để theo dõi như: Sổ chi tiết Thuế Giá trị Gia tăng được khấu trừ Sổ chi tiết Thuế Giá trị Gia tăng được hoàn lại kê khai Thuế Giá trị Gia tăng Bảng kê hoá đơn hàng hoá bán ra Bảng kê hoá đơn hàng hoá mua vào 2.2.3. Các bảng kê hoá đơn, chứng từ, sổ sách liên quan Công ty áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế do vậy Công ty thực hiện đầy đủ hoá đơn chứng từ theo quy định của Nhà nước. - Hoá đơn GTGT mẫu số 01 GTKT - Tờ khai TGTGT mẫu số 01 Giá trị gia tăng - Các chứng từ gốc liên quan đến Thuế Giá trị Gia tăng : Giấy thu chi tiền mặt Giấy báo nợ và giấy báo có của ngân hàng Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho vật tư hàng hoá Phiếu gắn trừ công nợ - Bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá, dịch vụ mua vào và bán ra theo mẫu quy định của Bộ Tài chính, và các chứng từ hoá đơn đặc thù khác 2.3 Quy trình hạch toán Thuế Giá trị Gia tăng của Công ty Da Giày Hà Nội 2.3.1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào. 2.3.1.2 Đối với hàng hoá, dịch vụ mua dùng vào sản xuất hàng chịu thuế GTGT. Khi mua vật tư, hàng hoá , dịch vụ dùng vào sản xuất sản phẩm thuộc đối tượng chịu Thuế Giá trị Gia tăng kế toán căn cứ vào hoá đơn Thuế Giá trị Gia tăng và các chứng từ gốc như đã nêu ở trên sau đó tiến hành nhập liệu vào máy sau khi tổng hợp theo tháng chương trình cho phép in ra các bảng kê hoá đơn chưng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào,và các sổ chi tiết, các tờ kê khai thuế chi tiết. Ví dụ: Ngày 20/12/2002 Công ty Da Giày Hà Nội tiến hành nhập kho NVL chính -kho Thanh kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn Thuế Giá trị Gia tăng được chuyển từ bộ phận nhập kho lên phòng kế toán, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy theo phần mềm đã được cài đặt sẵn: Trích hoá đơn Thuế Giá trị Gia tăng theo mẫu sau: Hoá đơn Giá trị Gia tăng Mẫu số 01/GTKT-3LL 02-B AH: 071251 Mẫu số: 01/GTKT-3LL Hoá đơn GTGT Liên 1: (Lưu) Ngày... tháng... năm ... Ký hiệu: Số: Đơn vị bán hàng:..Công ty da cổ phần Tây Đô Địa chỉ:...29/3 Tam Phú -Thủ Đức. Số tài khoản:.......................... Điện thoại:.................... MS: Họ tên người mua hàng:...Công Ty Da Giày Hà Nội. .Đơn vị:..................Địa chỉ:..409 Đường Tam Trinh Hai Bà Trưng Hà Nội.........................................Số tài khoản:............................................ Hình thức thanh toán:. Chuyển khoản. MS: S TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Da Na pa Bia 4500 28.200 126.900.000 2 Da Lý ngầu Bia 4700 23.000 108.100.000 3 Giả Da PVC Met 1400 30.100 42.140.000 4 Vải 3419 Met 1800 7.000 12.600.000 Cộng tiền hàng: 289.740.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 28.97.400 Tổng cộng tiền thanh toán: 318.714.000 Số tiền viết bằng chữ:.Ba trăm mười tám triệu bảy trăm mười bốn nghìn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên) Nhập liệu theo các bước sau: Từ màn hình nền: Ta nháy chuột vào: nhập vật tư hàng hoá Chương trình sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu để nhập chứng từ này: Từ màn hình nhập liệu ta vào ô mã chứng từ: Phiếu nhập bằng tiền VND được mã hoá là: NHFV Ngày của chứng từ: 20/12/2002 Số chứng từ: 09714 Ông bà: Nguyễn văn thắng Mã ĐT: Kho: NVL- kho Thanh Bộ phận Nhóm hàng: Tên hàng hoá: Da na pa Vụ việc: Số lượng: 4500 Đơn giá: 28.200 Tiền:126.900.000 Tiền thuế: 10% dùng ctrl+A để chương trình hiện ra bảng khai báo liên quan đến thuế Thuế Giá trị Gia tăng sau này các thông tin này sẽ được lấy và bảng kê Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào. Bảng VAT gồm các mục: Ngày HĐ 20/12/2002 Số HĐ 09714 Thuế suất:10% Tiền thuế: 1269000 Diễn giải:Thuế Giá trị Gia tăng được khấu trừ TK nợ:1331 TK có: 1111 Ta quay trở lại màn hình nhập liệu để nhập tiếp Tiền thanh toán: 128169000 TK nợ: 1331 TK có: 1111 Nhấn lưu hoặc enter để kết thúc Tương tự như vậy khi ta nhập tiếp các loại vật tư khác bằng cách nhấn vào nút mới để tiếp tục nhập Theo quy trình nhập liệu như vậy hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu thu và phiếu chi, giấy báo nợ và giấy báo có của ngân hàng để nhập vào máy các nghiệp vụ phát sinh khác. Ví dụ cụ thể. Nghiệp vụ ngày 19/12/2002 mua chỉ của Công ty COATS Căn cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho kế toán nguyên vật liệu kiêm công nợ sẽ ghi sổ phần theo dõi chi tiết ở sổ thủ công, chuyển cho kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ, sẽ cập nhật thông tin vào máy theo mục phiếu nhập kho theo các bút toán sau: Nợ Tài khoản 611(Giá mua chưa có thuế GTGT ) 551.150 Có Tài khoản 331 551.150 Và bút toán Nợ Tài khoản 133 (1331thuế GTGT được khấu trừ) 55115 Có Tài khoản 331 55115 (kèm hoá đơn Giá trị gia tăng) Trích nghiệp vụ mua Vải 3436 in chấm đen của công ty TNHH Hoàng Anh ngày 26/12/2002(kèm theo hoá đơn Giá trị gia tăng) kế toán căn cứ vào hoá đơn sẽ cập nhập thông tin vào máy theo các bút toán sau . Nợ Tài khoản 611 340950 Có Tài khoản 111(1111) 340950 Và bút toán Nợ Tài khoản 133 (1331) 34095 Có Tài khoản 111(1111) 34095 Các chi phí phát sinh trong quá trình mua như chi phí vận chuyển, bốc vác kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ, phiếu chi để ghi sổ : Nợ Tài khoản 611 Giá mua chưa có thuế GTGT Có Tài khoản 111,121,331,... Và bút toán thuế Nơ Tài khoản 133 Thuế GTGT được khâu trừ Có Tài khoản 111,121,331...(phần tiền thuế GTGT được khấu trừ ghi trên hoá đơn GTGT ) * Đối với các nghiệp vụ phát sinh khi sử dụng hàng hoá, dịch vụ mua ngoài như điện, nước, điện thoại... đều được căn cứ vào hoá đơn tiền điện, nước phiếu chi trong trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, trường hợp thanh toán bằng tiền gửi NH có giấy báo nợ của NH... kế toán tiến hành ghi sổ theo các định khoản sau: Nơ Tài khoản 6278,6428 giá mua chưa có thuế GTGT Có Tài khoản 111(1111),121(1211), 131 Nợ Tài khoản 133 (1331 thuế GTGT được khấu trừ) Có Tài khoản 111,121,331,... Ví dụ nghiệp vụ thanh toán tiền điện tháng 12/2002 như sau thanh toán tiền điện tháng 12/2001. Thanh toán ngày 12/12/2002, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn tiền điện kế toán công nợ sẽ viết uỷ nhiệm chi cho ngân hàng đề nghị ngân hàng thanh toán, chuyển hoá đơn chứng từ thanh toán, kế toán tiền mặt cập nhật vào máy thông qua mục phiếu chi tiền mặt kế toán theo các bút toán . Nợ Tài khoản 627,642(Giá chưa có thuế GTGT ) 25.993.500 Có Tài khoản 112(1211)(giá chưa có thuế GTGT ) 25.993.500 Và bút toán Nợ Tài khoản 133 (1331thuế GTGT ) 259935 Có Tài khoản 121(1211) 259935 * Đối với nghiệp vụ gia công lại hàng cho các Công ty khác khi kết thúc hợp đồng gia công kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng hợp đồng... kế toán tiến hành ghi sổ như sau: Chi phí phát sinh trong quá trình gia công Nợ Tài khoản 631 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có Tài khoản 111,112,131,... Và bút toán Nợ Tài khoản 133 Có Tài khoản 111,112,131... Nhập kho thành phẩm gia công kế toán ghi Nợ Tài khoản 632 Có Tài khoản 631 Đây là một trong những nghiệp vụ đặc biệt phát sinh tháng 11 tháng 12 mới tiến hành thanh toán khi đó mới có hoá đơn GTGT , chi phí được ghi vào tháng phát sinh nghiệp vụ, tháng sử dụng điện để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (tháng11). Từ thực tế trên Công ty phải tiến hành kê vào bảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ mua vào tháng 12.Tại Công ty ngoài các hoạt động sử dụng điện còn có hoạt động sử dụng dịch vụ khác như nước, điện thoại, fax, internet... Ngoài các trường hợp đặc biệt như đã trình bầy ở trên bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào của tháng 12 còn có nhiều các hoá đơn chứng từ phát sinh từ tháng 9,10. Từ việc phản ánh không đúng tháng phát sinh dẫn đến sự chênh lệch giữa số liệu trên bảng kê và sổ cái tài khoản trong một tháng trước khi lập báo cáo tài chính. Theo tôi nguyên nhân của vấn đề trên là khối lượng công việc kế toán trong doanh nghiệp là tương đối lớn trong khi số lượng nhân viên lại có hạn vì vậy thông tin kế toán nói chung ,thông tin kế toán thuế GTGT nói riêng chưa được cập nhật một cách kịp thời. 2.3.1.3 Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng quỹ bảo hiểm Y Tế cụ thể là nghiệp vụ mua thuốc cho y tế bằng bảo hiểm YTế như sau: ( Trích nghiệp vụ kế toán phat sinh ngày 13/12/2002, chứng từ số 1142 Nhật Ký Chung) kế toán ghi sổ như sau: Kèm theo HĐ GTGT mẫu số 02 theo công văn số 5769/TCT ngày 25/12/2000 (xem phụ lục) Nợ Tài khoản 3384 1 143 000 Có Tài khoản 111(1111)1 143 000 Và bút toán Nợ Tài khoản 1331 57 000 Có Tài khoản1111 57 000 Việc hạch toán trên đây theo tôi chưa hợp lý vì đây là một loại quỹ được để lại doanh nghiệp sử dụng cho mục đích tiêu dùng về các hoạt động y tế . Nếu số quỹ này không để lại Doanh nghiệp, khi người lao động bị ốm đến bệnh viện để khám và lấy thuốc hoặc mua thuốc có hoá đơn về thanh toán thì tổng giá phải thanh toán đã có thuế GTGT. Vì thế tôi không đồng tình với việc hạch toán trên của doanh nghiệp, tuy nhiên việc hạch toán như trên không phải do lỗi chủ quan của doanh nghiệp mà do chế độ chưa quy định cụ thể đối với việc hạch toán khi sử dụng các quỹ như Bảo Hiểm Y tế... Toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng đều được phản ánh vào bảng kê hoá đơn chứng từ theo mẫu số 03/GTGT do bộ tài chính phát hành và sổ cái tài khoản133(1331 thuế GTGT được khấu trừ). Để lấy được bảng kê,hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào từ màn hình nền ta kích chuột vào mục báo cáo sau đó vào báo cáo thuế màn hình xuất hiện các danh mục: 1- Tờ kê khai thuế 2- Sổ theo dõi VAT 3- sổ chi tiết VAT được hoàn lại 4- sổ chi tiết VAT được miễn giảm 5-Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra 6- Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào Ta kích chuột vào Bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào sau đó nếu muốn xem thi kích vào mục xem tren màn hình và in ra Trích bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào của Công ty Công ty Da Giày Hà Nội Mẫu số : 03/GTGT bảng kê chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào (Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ hàng tháng ) Tháng 12 năm 2002 Tên cơ sở kinh doanh : Công ty Da Giày Hà Nội Mã số thuế : 01-00101315-1 Địa chỉ : 409 Nguyến Tam Trinh - Hai Bà Trưng - Hà Nội Chứng từ mua Tên đơn vị người bán Mã số thuế Mặt hàng Số tiền trước thuế Thuế suất Số tiền thuế Ngày Số CT Sêri Ngày Số Chứng từ tiền mặt CA/2001 02/12/2002 217666 TT Niên giám điện thoại 01-00686223-1 CP đăng thông tin 3.120.000 10% 312.000 02/12/2002 1500 02-B 20/11/2002 007336 Cty TNHH Quang hiển 01-01261569 Giày da 28.110.000 10 2.811.000 03/12/2002 1508 AA/02 03/12/2002 007883 Công ty Siêu Thanh Hà Nội 01-00233103-1 Mực máy photo 709.091 10 70.909 03/12/2002 1510 BLXD/20 19/11/2002 969298 XN bán lẻ xăng dầu CH 59 0100107564-001 Xăng xe 457.100 5 22.900 10/12/2002 1538 CC/2002 10/12/2002 674049 Bưu điện Hà Nội 0100686223-1 Cước Interrnet 58.140 10 5.814 10/1/2002 1539 AH/01-B 04/10/2002 030310 Cơ sở thuộc đa Khởi Tuấn 09-00125925 Da trâu 4.200.000 10 420.000 11/12/2002 1544 CB/2002 06/11/2002 011637 Bưu điện Hà Nội 0100686223-1 Cước điện thoại 1.545.545 10 154.555 12/12/2002 1547 AA/2002 12/12/2002 4537518 Điện lực Hai Bà Trưng 0100101114-1 Điện 25.993.500 10 2.935.50 12/12/2002 1549 20/B 11/11/2002 013931 Công ty TNHH TM và chuyển phát nhanh hàng 0101167615 Cước vận chuyển 293.500 10 29.350 19/12/2002 1585 EP01/B 15/12/2002 076460 Công ty TNHH Hoàng Phi 2300219727 CP gia công mũi giầy 35.035.000 10 3.503.500 18/12/2002 1577 AA/2002 18/12/2002 031575 Công ty Bảo hiểm Hà Nội 010011176100 Phí bảo hiểm 5.909.100 10 590.910 21/12/2002 1602 02-B 07/12/2002 000436 Công ty TNHH TM và vận tải Bắc Nam 01-01091148 Vận chuyển 2.002.400 5 100.120 23/12/2002 1623 KK/01-B 26/12/2002 056199 Công ty TNHH TM đầu tư XNK 0101189471 NVL giày vải 32.607.610 10 3.260.761 31/12/2002 1668 R0174 10/12/2002 RC0865 NHNN Hà Nội 28010069534-1 Phí chuyển khoản 2.727 10 273 10/12/2002 GBN 02-B 24/09/2002 014519 Trung tâm kiểm định lò hơi 0100102774-1 Phí kiểm định 3.428.571 5 171.429 24/12/2002 GBN 02-B 16/11/2002 047892 Công ty TNHH Hoà Phát 0100102774-1 Thép 107.479.198 5 5.373.960 31/12/2002 GBN AA02 29/10/2002 00843 Công ty Dệt 19-5 01-001000495-1 Vải 4.813.536 10 481.354 31/11/2002 121 VLC 02-N 11/12/2002 09687 Công ty cổ phần da Tây Đô 1800415559 Da 83.998.750 10 8.399.875 24/12/2002 123 VLC 02-N 23/12/2002 009721 Công ty cổ phần da Tây Đô 1800415559 Da napa bò trắng 126.900.000 10 12.690.000 26/12/2002 126 VLC KM01-B 26/12/2002 084253 Công ty TNHH Hùng Anh 0500235909 Vải 3436 in chấm đen 340.590 10 34.059 27/12/2002 127 VLC 01-B 14/11/2002 099480 Công ty cổ phần giày Hà Nội 0100101192-1 Keo latex 5.125.000 10 512.500 24/12/2002 109HC 02-B 11/12/2002 061780 Công ty OPT 01011159244 Than 9.579.900 5 478.999 30/12/2002 111HC …. ….. ……… ……………………… Chuyển bảng HĐ DV sang -84.830 Tổng cộng 2.475.986.678 203.562.663 Kế toán trưởng Người lập biểu Trần Trung Hiếu Nguyễn Thị Linh Chi Trên đây toàn bộ quá trình hạch toán thuế GTGT đầu vào và việc phản ảnh thuế GTGT được khấu trừ của Công ty Tháng 12/2002 Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng phản ánh trên bảng kê đều căn cứ vào hoá đơn chứng từ hợp lý hợp lệ.Số liệu trên bảng kê được dùng để tính số Thuế Giá trị Gia tăng phải nộp, để lên các báo cáo và tờ khai Thuế Giá trị Gia tăng,... 2.2.3.2 Hạch toán kế toán thuế GTGT đầu ra tại Công ty. Xử lý và luân chuyển, chứng từ, hoá đơn Thuế GTGT Bộ phận liên quan người mua chuẩn bị tiền và các chứng từ liên quan đến việc trả tiền ( Giấy báo có của ngân hàng, phiếu thu ..) Bộ phận kế toán tiêu thụ thanh toán nhận các chứng từ thanh toán viết hoá đơn GTGT (Kiêm phiếu xuất kho)-3 liên Kế toán trưởng , chủ tài khoản ký duyệt hoá đơn Kế toán tiêu thụ nhận hoá đơn đã ký duyệt, đưa người mua ký ( người mua giữ hai liên lưu ở bộ phận bán hàng, liên 3 để thanh toán) Kế toá tiêu thụ, thanh toán ghi sổ kế toán tiêu thụ Chuyển hoá đơn cho bộ phận kế toán Thuế GTGT Bộ phận kế toán Thuế GTGT ghi sổ chi tiết Thuế GTGT Chuyển hoá đơn tới các bộ phận liên quan Ghi sổ kế toán liên quan Lưu hoá đơn ở bộ phận bán hàng Kết thúc Nói chung công ty thực hiện tốt những quy định về hạch toán tuế GTGT đầu ra, cũng như kế toán Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: phiếu thu tiền mặt, giấy báo Có, phiếu xuất kho và phiếu bù trừ công nợ để nhập liệu vào máy. Nhập tương tự như phần kế toán Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào. Khi bán sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng chịu Thuế GTGt có ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định và căn cứ vào háo đơn GTGt kế toán phản ánh doanh thu bán sản phẩm hàng hoá theo giá chưa có Thuế và thuế GTGT ghi: Ví dụ minh hoạ cụ thể: Ngày 04/12/2002 Bán cho Công ty cơ khí may gia lâm Máy may móc xích số tiền trước thuế là 22.857.144 thuế suất 5% Nợ tài khoản 1111 tiền mặt VNĐ Tổng giá thanh toán 24.000.001 Có tài khoản 3331 Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) 1.142.857 Có tài khoản 511 doanh thu bán hàng 22.857.144 Ngày 04/12/2002 Bán cho anh Đông Ninh bình Vải giả Da Với số tiền 40.243.636 Thuế suất 10% Kế toán ghi sổ: Nợ TK 1111 Tiền VNĐ Tổng giá thanh toán 44.268.000 Có TK 3331 thuế GTGT phải nộp (33311) 4.020.364 Có TK 511 doanh thu bán hàng 40.243.636 Ví dụ Ngày 05/12/2002 Bán thép cho công ty TNHH Kim khí Hồng Hà kèm theo phiếu xuất kh và hoá đơn GTGT Trích hoá đơn GTGT: Mẫu số: 01/GTKT-2LN Hoá đơn GTGT Liên 1: (Lưu) Ngày... tháng... năm ... Ký hiệu: Số: Đơn vị bán hàng: Công ty Da Giày Hà Nội Địa chỉ:409 Tam Trinh Hai bà Trưng Hà Nội MS: Họ tên người mua hàng:.Công ty TNHH kim khí Hồng Hà Hình thức thanh toán.Tiền mặt MS: S TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Thép V5-6M Cây 5 9047619 425.380.95 2 Thép 40-40-1,6-6m Cây 8 89523809 71619048 Cộng tiền hàng: 1.168.571.43 Thuế suất GTGT:5 % Tiền thuế GTGT: 5842857 Tổng cộng tiền thanh toán: .1227000000........................... Số tiền viết bằng chữ:............................................................................................ Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT kế toán tiến hành nhập liệu: Từ màn hình nền nháy chuột vào phiếu xuất kho chương trình sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu: Từ màn hình nhập liệu ta vào ô mã chứng từ: phiếu xuất vật tư , tiền VNĐ giá thực tế được mã hoá XVFV Ngày chứng từ: 05/12/2002 Số chứng từ 071097 Chú Mậu Mã ĐT Kho thành phẩm Bộ phận xuất kho Hàng hoá: thép Số lượng: 5 Đơn giá: 90467019 Tiền: 42538095 Tiền thuế: chọn mức thuế suất, sau đó khai báo tài khoản VAT. Xuất hiện bảng để khai báo thuế, chương trình này sẽ tự động tính ra tiền thuế ta dùng ctrl +A để xuất hiện bảng: Bảng này cho phép khai báo tiền thuế mức thuế suất, tiền thuế VAT, TK nợ: 1111 TiềnVNĐ , Tài khoản có: 3331 Thuế GTGT phải nộp: 2126904.75 Tiền thanh toán: 44664999.75 Tài khoản nợ: 1111 tiền VNĐ Tài khoản có: 511 doanh thu bán hàng hoá dịch vụ Enter hoặc nhấn lưu để kết thúc và nhập tiếp chứng từ khác. Tương tự như vậy, khi bán các sản phẩm hàng hoá và nhận được các chứng từ gốc ta tiến hành nhập liệu theo các bước như trên. Đối với các hàng hoá bán ra hoặc xuất giử đại lý kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT để nhập liệu vào máy Các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty không lập hoá đơn bán hàng mà theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết bán hàng cuối tháng nhân viên bán hàng phải nộp tiền bán hàng tại Công ty sẽ chuyển sổ chi tiết bán hàng hàng ngày tại cửa hàng. Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng để phản ánh doanh thu bán hàng của từng loại sản phẩm hàng hoá. Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 133, sổ chi tiết bán hàng, tờ khai Thuế Giá trị Gia tăng tháng trước và cập nhật thông tin vào máy. Trên cơ sở các chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào bảng kê hoá đơn chứng từ hàng bán ra mẫu số 02GTGT và tờ khai thuế GTGT. Việc phản ánh đó dựa trên cơ sở các định khoản như sau. Nơ Tài khoản 1111 Tổng giá thanh toán Có Tài khoản 511(5111) Và bút toán Nợ Tài khoản 111(1111) Có Tài khoản 333(33311) thuế GTGT đầu ra phải nộp Toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng được trình bâỳ trên bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra dưới đây: Mẫu số : 02/GTGT bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra ( Kèm theo tờ khai thuế gtgt) ( Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ hàng tháng ) Tháng 12 năm 2002 Tên cơ sở kinh doanh : Công ty Da giày Hà Nội mã số thuế : 01-001135-1 Địa chỉ : 409 Nguyễn Tam Trinh, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngày Seri Số Tên khách hàng Mã số thuế Mặt hàng Số tiền % VAT 04/12/2002 02-B 071128 Công ty cơ khí May Gia Lâm 0100545543-3 Máy may móc xích 22.857.144 5 1.142.857 04/12/2002 02-B 071129 Anh Đông Ninh Bình 2700167449-1 Vải giả da 40.243.6.36 10 4.024.364 13/12/202 02-B 071130 Anh Thanh Cty Nam Hoà 0100972288 Cao su tấm 495.000 10 49.500 30/12/2002 02-B 071133 FENGYEI Giầy XK 574.797.300 0 30/12/2002 02-B 071134 ATG Giày XK 1.025.646.160 0 03/12/2002 02-B 071087 Công ty cơ khí điện thuỷ lợi 01-00102527-1 Thép 2.408.000 5 120.400 05/12/2002 02-B 071088 Công ty TNHH Đại Long 01-009909-4 Hoá chất 27.363.500 10 2.736.350 09/12/2002 02-B 071091 XN chịu lửa Chí Linh 08-00064718-1 Da đệm máy 5.000.000 10 500.000 27/12/2002 02-B 071157 Công ty X26 Bộ Quốc phòng 01-0018818-1 Mút xốp 17.275.000 10 1.727.500 02/12/2002 02-B 070982 Công ty tiếp nhận đầu tư và xây dựng HN 01-00364547-1 Giày vải 374.000 10 37.400 02/12/2002 02-B 070983 Công ty sản xuất và DV XK Nguyễn hoàng 01-00412416 Giày đại lý 2.700.000 10 270.000 ………………… ………. ………… ……………………………………………… Tổng cộng 10.862.127.352 0 347.103.161 Kế toán trưởng Người lập biểu Trần Trung Hiếu Nguyễn Thị Linh Chi Tại Công ty không có nghiệp vụ tiêu dùng nội bộ, không có nghiệp vụ sử dụng hàng hoá để biếu tặng... do đó không có nghiệp vụ hạch toán thuế đầu ra đối với các trường hợp đó. Trên đây là toàn bộ các nghiệp vụ hạch toán thuế GTGT đầu ra và đầu vào của Công ty trên cơ sở đó cuối tháng kế toán sẽ kê khai thuế GTGT. 2.2.3.3.Kê khai thuế GTGT hàng tháng. Hàng tháng sau khi xác định số thuế GTGT phải nộp số thuế đã nộp, kế toán xác định số thuế còn phải nộp, số thuế đã nộp thừa vào NSNN, trên cơ sở đó kế toán lập tờ khai thuế GTGT theo mẫu quy định 01/ GTGT do Bộ tài chính phát hành. Căn cứ để kê vào tờ khai thuế gồm bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào mẫu số 03/ GTGT, bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra mẫu số 02/ GTGT, sổ cái Tài khoản 33311, sổ cái Tài khoản 511(5111,5112) một số tài liệu khác... Dưới đây trích tờ khai thuế GTGT của Công ty tại tháng 12/2002. cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - hạnh phúc Mẫu số : 01/GTGT tờ khai thuế giá trị gia tăng Tháng 12 năm 2002 ( Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) Tên cơ sở : Công ty Da Giày Hà Nội Mã số thuế: 00101135-1 Địa chỉ : 409 Nguyễn Tam Trinh - Hà Nội STT Chỉ tiêu kê khai Doanh số chưa có thuế Thuế GTGT 1 2 3 4 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 10.862.127.352 2 Hàng hoá dịch vụ chịu thuếGTGT 10.862.127.352 347.103.162 a Hàng hoá xuất khẩu chịu thuế suất 0% 3.717.142.660 b Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 5% 7.347.906.142 367.395.307 c Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 10% -202.921.450 -20.292.145 d Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 20% 3 Hàng hoá dịch vụ mua vào 1.802.608.307 4 Thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào 0 203.562.663 5 Thuế GTGT được khấu trừ 203.562.663 6 Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (trừ) trong kỳ (Tiền thuế 2-5) 143.540.499 7 Thuế GTGT kỳ trước chuyển qua -1.309.272.887 a Nộp thiếu b Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ 1.309.272.887 8 Thuế GTGT đã nộp trong tháng 9 Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng 10 Thuế GTGT phải nộp trong tháng này -1.165.732.388 Thuế được khấu trừ: Một tỷ một trăm sáu lăm triệu bảy trăm ba mươi hai nghìn ba trăm tám tám đồng. Hà Nội ngày 13/01/2003 Các số liệu trên bảng kê là căn cứ để lập tờ kê khai Thuế Giá trị Gia tăng 2.2.3.4.Báo cáo thuế . Việc trình bày cung cấp thông tin kế toán tài chính cho các đối tượng sử dụng được coi là khâu cuối cùng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp. BCTC vừa là phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và truyền tải thông tin. BCTC cũng là vũ khí mạnh nhất giúp cho người sử dụng ra các quyết định kinh tế kịp thời trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay. BCTC trình bày và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD, tình hình biến động về TC của Doanh nghiệp, trong đó thông tin về thuế chiếm một phần quan trọng, từ đó Nhà nước, cũng như các đối tượng sử dụng thông tin nắm bắt được tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Công ty Da Giày Hà Nội lập các BCTC theo đúng quy định của nhà nước hàng quý, hàng năm Công ty lập BCTC theo đúng mẫu biểu và phương pháp lập đã được hướng dẫn. Cuối quý trên cơ sở sổ cái tài khoản tổng hợp, đã điều chỉnh theo tờ khai thuế và bảng kê thuế GTGT. Vì Công ty chưa có một kế toán phụ trách về kế toán thuế nên nghiệp vụ phát sinh không được phản ánh đúng tháng phát sinh, kế toán tiền mặt sẽ thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối quý và máy sẽ tự động chạy theo chương trình đã cài đặt trước và in ra báo cáo tài chính Trích BC thuế từ Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh. Chỉ tiêu Mã số Số còn Phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nôp cuối kỳ số phải nộp số đã nộp Phải nộp đầu kỳ số phải nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I- Thuế 10 28 875 000 1 249 090 30 124 090 28 875 000 21 108 529 0 Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 0 1 249 090 1 249 090 21 108 529 0 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế xuất nhập khẩu 14 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 6. Thu trên vốn 16 7. Thuế tài nguyên 17 8. Thuế nhà đất 18 9. Tiền thuê đất 19 28 875 000 0 28 875 000 28 875 000 10. Các loại thuế khác 20 II. Các khoản phải nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. các khoản khác 33 Tổng cộng 40 28 875 000 1 249 090 30 124 090 28 875 000 21 108 259 0 Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 I- Thuế GTGT được khấu trừ 1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ 10 1 093 749 444 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh trong kỳ 11 134 250 696 1 247 859 579 3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại ( 12 = 13+14+15 ) 12 Trong đó : 594 369 796 a. Số thuế GTGT đã được khấu trừ 13 1 249 090 21 108 529 b. Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 593 120 706 593120706 c. Số thuế GTGT không được khấu trừ 15 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ(16=10+11-12) 16 633 630 344 633 630 344 II - Thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 1 093 749 444 2. Số thuế GTGT được hoàn lại 21 133 001 606 1 226 751 050 3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 593 120 706 593 120 706 4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ ( 23=20+21-22) 23 633 630 344 633 630 344 III - Thuế GTGT được miễn giảm 1. Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 2. Số thuế GTGT được miễn giảm 31 3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm 32 4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ ( 33=30+31-32 ) 33 Đơn vị : Đồng Phần III Thuế GTGT được khâu trừ được miễn giảm, được hoàn lại Tại Công ty mọi hoạt động về phân tích thuế chưa được tiến hành do hạn chế về số lượng nhân viên kế toán. Vì vậy mà toàn bộ chỉ tiêu thuế nói riêng và chỉ tiêu trên BCTC nói chung đều do kiểm toán viên tiến hành. Chương Ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán Thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội nói riêng và hoàn thiện chế độ kế toán Thúê GTGT ở các doanh nghiệp 3.1 . Nhận xét chung về việc tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày hà nội. Công ty Da Giày Hà Nội là Công ty 100% của nước vì vậy tổ chức bộ máy kế toán tương đối cồng kềnh nên việc thực hiên kế toán rât khó khăn nhưng vẫn thực hiện đầy đủ các phần hành kế toán theo yêu cầu quản lý của Công ty. Công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán đối với việc quản lý tình hình tài chính, chính vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tài chính và giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán. Qua quá trình nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán tại Công ty mà cụ thể tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty tôi nhận thấy: -Tổ chức thực hiện đầy đủ chứng từ kế toán về kế toán thuế GTGT như bảng kê hoá đơn chứng từ của dịch vụ hàng hoá mua vào, Bảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ hàng hoá bán ra. - Kê khai đầy đủ các mục trên tờ kê khai thuế GTGT - Bên cạnh đó công ty đã sáng tạo mở 2 sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết doanh thu hàng xuất khẩu và sổ chi tiết doanh thu từng mặt hàng tiêu thụ nội địa tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép vào sổ kế toán liên quan, lập bảng kê và kê khai nộp thuế GTGT cũng như Báo cáo thuế . Bên cạnh những ưu điểm trên việc tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty còn bộc lộ một số hạn chế. *Công ty chưa hạch toán đúng theo chế độ đối với tài sản cố định do đó chưa mở theo dõi Tài khoản 13312 việc hạch toán như trên là chưa đúng gây thiệt hại cho Doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Việc hạch toán nghiệp vụ mua hàng hoá, dịch vụ tại mục 3.1.3 để sử dụng vào tiêu dùng lại được khấu trừ thuế theo tôi là chưa hợp lý. *Ghi chép trên bảng kê cụ thể: - Việc ghi vào bảng kê chưa đúng mẫu quy định tại thông tư 122 trong khi Công ty đã có hướng dẫn cụ thể từ cơ quan thuế, các đơn vị khác đã sửa đổi theo hướng dẫn này. - Việc phản ảnh các nghiệp vụ phát sinh quá trình mua vào tại bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào chưa đúng với tháng lập bảng kê (qua trích bảng kê tháng 12/2002) thấy rất nhiều nghiệp vụ của tháng 9,10 trừ các trường hợp đặc biệt như đã trình bày. * Công ty chưa tiến hành lập bảng kê bán lẻ theo quy định tại các cửa hàng bán lẻ *Công ty chưa tiến hành phân tích các chỉ tiêu trên BC KQKD mẫu B02 doanh nghiệp để đánh giá tình hình thu nộp thuế GTGT . Trên đây là một số tồn tại của Công ty trong quá trình thực hiện kế toán thuế GTGT cần khắc phục. Từ thực tế công tác kế toán tại Công ty da giày hà nội kết hợp với các quy định của chế độ hiện hành đối với công tác kế toán thuế GTGT tại doanh nghiệp, tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần giải quyết những vướng mắc trong quá trình tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Doanh nghiệp do chế độ quy định, và một số ý kiến góp phần hoàn thiện việc tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội. 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế độ kế toán thuế GTGT tại doanh nghiệp. 3.2.1 Qua nghiên cứu về lý luận tại chươngI chúng ta thấy tên gọi của tài khoản1331 là chưa hợp lý. Vì theo chế độ quy định thì tài khoản này phản ảnh toàn bộ thuế GTGT đầu vào bao gồm cả phần thuế GTGT được khấu trừ và thuế GTGT không được khấu trừ mà tên gọi chỉ đơn thuần là thuế GTGT được khấu trừ thì chưa phản ảnh đúng được nội dung kinh tế mà tài khoản đó phản ánh. Kéo theo việc sửa đổi tên tài khoản là việc thay đổi các chỉ tiêu trên BCTC. 3.2.2. Đối với phương pháp phân bổ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Theo như lý luận thì thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ thuế. Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, nếu không hạch toán riêng được thì thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào đó sẽ hạch toán riêng vào Bên nợ Tài khoản 133 "Thuế GTGT đầu vào" cuối kỳ kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ, không được khấu trừ, theo phương pháp sau: Thuế GTGT được khấu trừ = Doanh số bán hàng chịu thuế GTGT X Tổng thuế GTGT trong kỳ Tổng doanh số bán ra trong kỳ phát sinh Trong đó Tổng doanh số bán ra trong kỳ = Doanh số bán hàng chịu thuế GTGT + Doanh sốbán hàng không chịu thuế GTGT Việc quy định kỳ doanh thu rất chung chung. Theo tôi để áp dụng phương pháp phân bổ trên nhà nước cần quy định cụ thể kỳ doanh thu là một niên độ kế toán vì nếu kỳ doanh thu là một niên độ kế toán thì tương đối ổn định.Hàng tháng doanh nghiệp được tạm tính thuế GTGT được khấu trừ trên cơ sở doanh thu của một đó cuối kỳ ( cuối niên độ kế toán ) căn cứ trên sổ chi tiết doanh thu của từng tháng của từng mặt hàng chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT doanh nghiệp xác định doanh thu của cả niên độ trên cơ sở tổng doanh thu của niên độ , doanh thu của hàng chịu thuế tính trong một niên độ kế toán số thuế GTGT phát sinh trong niên độ, xác định lại số thuế GTGT được khấu trừ. So sánh với số thuế đã được khấu trừ tạm thời để tìm ra số chênh lệch cụ thể.Nhà nước phải bắt buộc các doanh nghiệp loại này mở sổ chi tiết doanh thu cho từng mặt hàng chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT (theo mẫu xem chi tiết phụ lục) Ngoài việc áp dụng phương pháp phân bổ như trên tôi xin đưa ra một phương pháp dưới đây để cùng tham khảo. Theo phương pháp này toàn bộ số thuế GTGT ghi trên hoá đơn sẽ phản ánh vào cả tài khoản 152,153 cuối kỳ trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phiếu xuất kho nguyên vật liệu xuất dùng cho từng mặt hàng chịu thuế GTGT , không chịu thuế GTGT trên cơ sở đó chúng ta ghi sổ chi phí đối với hàng chịu thuế phần nguyên vật liệu không bao gồm thuế GTGT và kết chuyển phần thuế GTGT được khấu trừ vào Tài khoản 133 (1331) phần nguyên vật liệu xuất dùng và sản xuất hàng không chịu thuế GTGT bao gồm cả thuế GTGT . 3.2.2. Nhà nước nên thống nhất áp dụng theo một phương pháp tính thuế để tạo mặt bằng kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Việc áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp như đã trình bày ở chương I bộc lộ rất nhiều hạn chế cụ thể: - Việc xác định GTGT là chưa hợp lý, bởi giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng giá cả của hàng hoá đó nhưng theo cách tính ở trên, trong giá bán của hàng hoá đã bao gồm cả thuế, giá cả mà người mua phải trả ngoài giá trị của hàng hoá còn một phần là nghĩa vụ thực hiện với Nhà nước. Vậy doanh số của hàng bán ra không phản ánh đúng giá trị của hàng hoá và tương tự trị giá của hàng mua vào để xác định giá trị của hàng hoá cũng không phản ánh đúng giá trị của hàng hoá đó. Như vậy, thật sự không phản ánh được giá trị gia tăng của hàng hoá . - Tiếp theo việc áp dụng cách tính theo phương pháp này sẽ tạo nhiều cơ hội cho việc trốn lậu thuế do không có hoá đơn chứng từ của hàng hoá bán ra một cách đầy đủ nên doanh nghiệp có thể ghi doanh thu bán ra nhỏ hơn trị giá vốn của hàng bán ra. Khi đó GTGT âm thuế nộp vào NSNN sẽ được hoàn lại bằng cách khấu trừ cho số thuế phải nộp vào năm sau trên TK333. Bên cạnh đó Công ty có thể khai không đúng thực tế doanh thu của hàng bán ra và trị giá vốn của hàng bán ra. Có thể bán được nhiều hơn số doanh nghiệp khai, do không có hoá đơn chứng từ đầy đủ việc trốn lậu thuế có thể xảy ra và gây thất thu cho Nhà nước. Giữa các doanh nghiệp cùng loại nếu áp dụng phương pháp tính thúê GTGT khác nhau sẽ có kết quả kinh doanh khác nhau.Cụ thể doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT sẽ có giá đầu vào cao hơn doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 3.2.4. Đối với các doanh nghiệp mua hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản hay đất đá, cát sỏi, phế liệu thu hồi mà trực tiếp người nông dân khai thác, sản xuất theo chế độ quy định được khấu trừ khống theo tỷ lệ % trên giá thanh toán. Xuất phát từ thực tế những năm qua việc kê khống hàng mua của người nông dân trực tiếp sản xuất để xin hoàn thuế thường xuyên diễn ra mà Nhà nước không thể kiểm soát hết được ... Vậy theo tôi việc cho khấu trừ khống một số mặt hàng như quy định trên nên xoá bỏ, để tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp và Nhà nước cũng dễ trong việc quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp. Tương tự như vậy đối với hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp TM mua của doanh nghiệp sản xuất chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không tiến hành khấu trừ khống như vẫn tiến hành trước đây. Theo tôi áp dụng như trên sẽ hạn chế được thất thoát thuế của nhà nước. 3.2.5. Từ thực tế hạch toán tại Công ty Da giày Hà Nội nghiệp vụ mua thuốc y tế được hạch toán khấu trừ thuế GTGT là do chế độ chưa quy định rõ theo tôi việc sử dụng thuốc bằng tiền từ bảo hiểm y tế để lại là một hoạt động tiêu dùng như các quỹ khác vì thế nên có quy định cụ thể và hạch toán theo bút toán như sau: Nợ TK 3384 (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT) Có TK1111 3.2.6.Hoàn thuế - Về vấn đề hoàn thuế chậm dẫn đến thiệt hại về mặt kinh tế cho các doanh nghiệp. Vì khi mua các loại hàng hoá, dịch vụ ... trong hoá đơn thanh toán bao gồm cả thuế, như vậy là doanh nghiệp phải tạm nộp thuế trước dẫn đến ứ đọng về vốn mặt khác các doanh nghiệp sử dụng vốn vay tín dụng để hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy các doanh nghiệp lai tiếp tục phải chịu lãi trên số tiền thuế đã tạm nộp nhưng chưa được hoàn nhất là công ty có hoạt động sản xuất như Công ty Da Giày Hà Nội. 3.2.7. Từ thực tế của Công ty có một số trường hợp như sử dụng điện, nước, điện thoại hoặc một số hợp đồng gia công lại cho các Công ty khác như đã trình bày ở chương hai. Theo tôi trong chế độ kế toán phải có những quy định cụ thể hướng dẫn các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT vào bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào và bán ra theo đúng tháng phát sinh tránh tình trạng kê không đúng tháng phát sinh nghiệp vụ trừ một số trường hợp đặc biệt như đã nêu ở trên. Tôi xin đưa ra một số ý kiến đối với vấn đề này như sau. Đối với các nghiệp vụ mua dịch vụ sử dụng trước như điện, điện thoại, nước kế toán phải tiến hành kê bổ sung chậm nhất là ngày 10 của tháng sau, việc lập bảng kê hoá đơn chứng từ bổ sung của hàng hoá, dịch vụ mua vào của tháng đó phải có giải trình đầy đủ đối với cơ quan thuế, về những nghiệp vụ phát sinh bổ sung trong tháng đó. Cơ quan thuế phải hướng dẫn các doanh nghiệp lập bảng kê theo đúng mẫu quy định tại thông tư 122/2000TT-BTC tránh tình trạng như Công ty DaGiày Hà Nội 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT Công ty Da Giày Hà Nội Như đã trình bày ở phần một chương này về những ưu điểm và nhược điểm cơ bản trong quá trình tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện như sau: 3.3.1. Công ty tiến hành mở sổ kế toán theo dõi tài khoản 13312" Thuế GTGT Của TSCĐ", vì trên thực tế Công ty có hoạt động mua bán TSCĐ dùng vao hoạt động SXKD hàng hoá chịu thuế theo phương phát khấu trừ. 3.3.2. Đối với nghiệp vụ sử dụng quỹ bảo hiểm Y Tế mua thuốc sử dụng tại Công ty theo tôi đó là nghiệp vụ tiêu dùng tại Công ty do đó hạch toán như sau: Nợ TK3384 1 200 000 Có TK1111 1 200 000 3.3.3. Việc ghi chép trên bảng kê của Công ty. Công ty cần phải thực hiện kê đúng, kê đủ, theo đúng chế độ quy định: thuế GTGTG đầu vào phát sinh tháng nào thì phải kê khai khấu trừ tháng đó tránh tình trạng kê không đúng có những nghiệp vụ phát sinh từ tháng 09,10 lại được phản ánh vào bảng kê của tháng 11 như đã trích ở phần chươngII . Trong một số trường hợp đặc biệt có thể phát sinh tháng trước như : Hợp đồng gia công với công ty khác, hay việc sử dụng điên, nước ,điện thoại, phát sinh từ tháng này nhưng để tháng sau mới thanh toán doanh nghiêp đối tác lại viết hoá đơn vào tháng phát sinh nghiệp vụ ký kết Công ty xin lập bảng kê bổ sung cho tháng đó bảng kê bổ sung, có những giải trình cụ thể với cơ quan thuế . 3.3.5. Công ty phải tiến hành kê vào tờ khai thuế đúng các mặt hàng chịu thuế suất của tháng phát sinh để tránh hiện tượng có thuế GTGT đầu ra trong tháng mà không tiến hành kê vào bảng kê mặc dù thuế GTGT đầu ra phát sinh rất ít. 3.3.6. Công ty phải tiến hành phân tích tình hình nộp thuế GTGT đối với các chỉ tiêu trên BCTC. Việc tiến hành phân tích các chỉ tiêu trên BCTC là hết sức cần thiết và quan trọng. Dưới đây là một số chỉ tiêu phân tích cơ bản. 3.3.6.1Tỷ suất khấu trừ thuế Tỷ suất Thuế GTGT phải nộp trongkỳ = Thuế GTGT phải nộp trong kỳ Tổng doanh thu thuần Chỉ tiêu cho thấy một đồng thuế GTGT đầu ra có bao nhiêu đồng được khấu trừ 3.3.6.2 Tỷ suất hoàn thuế Tỷ suất hoànthuế = Thuế GTGT được hoàn lại Tổngthuế GTGT đầu ra Chỉ tiêu cho thấy một đồng thuế GTGt đầu ra có bao nhiêu đồng được khấu trừ 3.3.6.3 Tỷ suất miễn giảm thuế Tỷ suât miễn giảm = Thuế GTGT được miễn giảm Tổng thuế GTGT đầu ra Chỉ tiêu cho thấy một đồng thuế GTGt đầu ra có bao nhiêu đồng được khấu trừ.Theo tôi nguyên nhân sâu xa của các hạn chế trên, tại Công ty chưa có một kế toán về mảng thuế, kế toán Tiền mặt kiêm luôn kế toán về thuế dẫn đến việc kiểm tra là hết sức khó khăn và không khách quan, hơn nữa do hạn chế về nhân viên trong khi khối lượng công việc nhiều vì vậy mà việc kê khai thuế của từng tháng nói riêng và cập nhật thông tin kế toán tài chính chưa thật sự nhanh . Kết luận Sau khi nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các chính sách chế độ được đổi mới phù hợp với xu hướng phát triển đất nước. Ngày 1/1/1999 Luật thuế GTGT được chính thức áp dụng tại Việt Nam, đây là một bước nhảy của chế độ thuế, kéo theo chế đọ kế toán cũng thay đổi theo cho phù hợp. Thực tiễn vừa qua cho thấy chế độ kế toán về thuế GTGT đã tương đối hoàn chỉnh, nhưng bên cạnh đó còn có những vấn đề cần hoàn thiện hơn nữa góp phần hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam. Các doanh nghiệp vẫn còn lúng túng, có những vẫn đề còn vướng mắc khi thực hiện trong việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, lập bảng kê, ghi sổ kế toán. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn vè kế toán thuế GTGT, tôi nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài hoàn thiệnkế toán và phân tích thuế GTGT tại công ty Da giày Hà Nội” trong giai đoạn hiện nay nên tôi đã chọn đề tài này là chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài này góp phần làm sáng tỏ hơn nữa một số vấn đểtong chế độ kế toán thuế GTGT và góp phần hoàn thiện hơn nữa cho hệ thống kế toán Việt Nam bởi đề tài không chỉ đề cập đến những vấn đề riêng có tại công ty Da giày Hà Nội mà còn áp dụng được đối với tất cả các công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế. Trong điều kiện thời gian và phạm vi giới hạn, chuyên dề này còn nhiêu sai sót, khuyết điểm, rất mong được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô cũg như các bạn đọc. Tài liệu tham khảo: Thuế và kế toán thuế GTGT, thuế thu nhập daonh nghiệp PGS – TS Ngô Thế Chi TS Vũ Công Ty. Hướng dẫn thực hành kế toán doang nghiệp PGS – TS Ngô Thế Chi Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Hệ thống tài khoản kế toán Quyển I – Nhà xuất bản tài chính 2000. Hệ thống kế toán doanh nghiệp chế độ báo cáo tài chính Quyển II – Nhà xuất bản tài chính 2000. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, bài tập và lập tài chính doanh nghiệp- Nguyễn Văn Nhiệm – Nhà xuất bản thống kê. Mẫu số: 01/GTKT-2LN Hoá đơn GTGT Liên 1: (Lưu) Ngày... tháng... năm ... Ký hiệu: Số: Đơn vị bán hàng:.............................................................................................. Địa chỉ:.................................... MS: Họ tên người mua hàng:.................................................................................... Hình thức thanh toán............... MS: S TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 Cộng tiền hàng: ........................... Thuế suất GTGT: % Tiền thuế GTGT: ............................ Tổng cộng tiền thanh toán: ............................ Số tiền viết bằng chữ:............................................................................................ Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Mẫu số: 02/GTTT-3LL Hoá đơn bán hàng Liên 1: (Lưu) Ngày...24 tháng.12.. năm 2002... Ký hiệu: 002502 Số: Đơn vị bán hàng:.Cơ sở Phú Châu Địa chỉ:...29/3 Tam Phú - Thủ Đức. Số tài khoản:........................................... Điện thoại:.................... MS: Họ tên người mua hàng: Công Ty Da Giày Hà Nội. Đơn vị: Công Ty Da Giày Hà Nội Địa chỉ:.409 Đường Tam Trinh - Hai Bà Trưng Hà Nội. Số tài khoản:............................................ Hình thức thanh toán:chuyển khoản MS: S TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 01 Dây chun trắng 5cm m 1000 4300 4300000 02 Dây chun đen 5cm m 500 5000 2500000 03 Dây chun đỏ 4cm m 127 4500 571500 Cộng tiền bán hàng hoá, dịch vụ: 7371500 .................................... Số tiền viết bằng chữ:............................................................................................ .............................................................................................................................. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên) Mẫu số: 02/GTTT-2LN Hoá đơn bán hàng Liên 1: (Lưu) Ngày... tháng... năm ... Ký hiệu: Số: Đơn vị bán hàng:.............................................................................................. Địa chỉ:.................................... MS: Họ tên người mua hàng:.................................................................................... Hình thức thanh toán............... MS: S TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 Cộng tiền bán hàng hoá, dịch vụ: ........................................................................ Số tiền viết bằng chữ:............................................................................................ .............................................................................................................................. Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0171.doc
Tài liệu liên quan