Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nam Hà Tĩnh

Nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và xác định chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm thực hiện tốt các yêu cầu đó là cơ sở tiền đề để đánh giá kết quả sản xuất cũng như việc tìm tòi các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành và tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty xuất nhập khẩu khâu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh đã thực sự coi trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã đáp ứng được đa số yêu cầu đặt ra của công tác quản lý mới hiện nay. Để công tác kế toán trở thành công cụ quản lý hữu hiệu phục vụ đắc lực cho quản trị Công ty và phát huy vai trò của mình. Trong thời gian thực tập tại Công ty em có góp ý thêm về công tác kế toán nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Tuy nhiên vì điều kiện thực tập thời gian có hạn chế và hiểu biết chưa sâu sắc nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung kỹ thuật cũng như phạm vi yêu cầu nghiên cứu. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các cô chú kế toán trong Công ty và các ban đồng nghiệp để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty, đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Nga người đã quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo này.

doc96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nam Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế toán. Với quy mô vừa với địa bàn hoạt động sản xuất tập trung nên việc sử dụng hình thức tổ chức kế toán này là phù hợp. Mọi công việc từ hạch toán chi tiết đến tổng hợp đều được thực hiện tại phòng kế toán. Các phân xưởng sản xuất, nhân viên thống kê tiến hành hạch toán nghiệp vụ về sản phẩm, giờ công, cuối tháng tập hợp lên phòng kế toán. Hình thức này có ưu điểm: Dễ kiểm tra, đối chiếu, phát hiện kịp thời những sai sót, đảm bảo được đúng lúc, đúng kỳ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của Công ty được tập trung thống nhất. Do vậy nó giúp cho ban lãnh đạo Công ty nắm bắt được thông tin về tình hình của Công ty liên tục và chính xác, đồng thời và đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. 4.5. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, chế biến hàng trục tấn và theo đơn đặt hàng nên việc nhập xuất nguyên vật liệu liên tục, thường xuyên. Do vậy để hoàn thiện cho việc theo dõi nhập, xuất , tồn nguyên vật liệu, nhà máy hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty áp dụng kỳ kế toán là theo tháng đơn vị sản phẩm sản xuất của nhà máy có chu kỳ sản xuất ngắn, niên độ kế toán áp dụng theo năm trùng với năm dương lịch (từ 1/1 đến 31/12) 4.6. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) Đối với Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh, nguyên vật liệu mua về đưa vào sử dụng ngay từ đầu quy trình công nghệ. Chính vì vậy mà khi luật thế GTGT ra đời, để quản lý được chặt chữ các khoản nộp thuế, nhà máy đã áp dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Để được khấu trừ thuế II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh. 1. Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty Cũng như mọi doanh nghiệp sản xuất tiến hành sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh là một đơn vị hạch toán độc lập với quy trình công nghệ làm lạnh hiện đại và đội ngũ công nhân chế biến có kinh nghiệm. Sản phẩm của Công ty là các loại cá, mực, tôm nõn đóng hộp, đóng gói. Chính vì vậy mà nguyên vật liệu của công ty khi thu mua được thì đưa vào chế biến ngay để tránh khỏi hư hỏng nguyên vật liệu. Bên bộ phận chế biến sẽ trực tiếp nhận nguyên vật liệu để chế biến theo đơn đặt hàng của khách hàng sau đó sản phẩm sẽ đưa sang tổ đóng gói, làm hộp. Các sản phẩm hoàn thành là mực sami, tôm nỏn nên nguyên vật liệu chính là mực và tôm khi thu mua về đưa ngày vào chế biến. - Nguyên vật liệu chính là mua ngoài - Nguyên vật liệu phụ mua ngoài - Nhiên liệu mua ngoài - Động lực mua ngoài - Tiền lương của công nhân viên - BHXH tính theo tiền lương - BHYT tính theo tiền lượng - KPCĐ tính theo tiền lương - Chi phí bằng tiền khác Tuy nhiên, để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa việc tập hợp chi phí sản xuất của Công ty được phân loại thành các khoản mục chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Nội dung cụ thể các khoản mục như sau: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) Chi phí NVLTT là bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế... sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm - Nguyên liệu chính ở công ty được xác định là phần vật chất cơ bản cấu thành nên sản phẩm nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. (Chiếm khoảng 75% - 85%). Nguyên vật liệu chính của Công ty là các loại mực nang, mực ống, tôm, cá... Tại Công ty: Mực mua về đang được nguyên con nhưng có nhiều cỡ nên tiến hành phân cỡ theo quy định để tiến hành chế biến cho phù hợp và đạt yêu cầu của sản phẩm. Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất như: Dung dịch cồn thực vật, ô xi già, muối trắng, khăn lâu tay, khay xốp làm mực, bao PE nhật nhóm dán khay mực, thẻ cỡ sản phẩm. Xăng A92, dầu Dieze..., ca loại hộp đóng gói, hộp xốp, hộp cát tông đựng hàng..., những nguyên liệu này khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên thực thể sản phẩm. - Ngoài ra để tiến hành sản xuất tại nhà máy còn sử dụng phụ tùng thay thế vào sửa chữa máy móc. * Chi phí công nhân trực tiếp Trong giá thành sản phẩm của Công ty thì chi phí công nhân chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Bởi vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí này đảm bảo cho việc tính giá thành được chính xác, thúc đẩy Công ty sử dụng hợp lý lao động, nâng cao năng suất lao động và góp phần vào hạ giá thành p, đồng thời đảm bảo thu nhập cho người lao động. - Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền phải trả, phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vị, dịch vụ trong kỳ bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí. Khoản này thường chiếm từ 15% - 18% tổng giá thành sản xuất tại Công ty. BHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty của công nhân sản xuất đều được tính căn cứ vào lượng thực tế của công nhân sản xuất với tỷ lệ như nhau: BHXH: 15% tính vào chi phí sản xuất BHYTL 20% tính vào chi phí sản xuất KPCĐ: 2%: tính vào chi phí sản xuất * Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: - Chi phí về nhân viên quản lý: Chi phí về tiền lương và BHXH của Giám đốc, phó Giám đốc phân xưởng và các nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí về năng lượng, động lực, điện, xăng A92, dầu (Diezen, Tecll, HD40 ...) - Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khoản tiên trích khấu hao của nhà xưởng, máy móc thiết bị dùng trong sản xuất. - Chi phí khác phục vụ phân xưởng: Bao gồm các chi phí như tiền điện, điện thoại... phục vụ sản xuất phân xưởng. 2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của mình, Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh đã xác định đối tượng tập hợp chi phí và từng phân xưởng trong từng phân xưởng. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng loại sản phẩm. Ví dụ: Mực (Sami), tôm nỏn, mực khô, cụ thể chi phí sản xuất được tập hợp theo 2 phân xưởng chế biến chính: Phân xưởng mực và phân xưởng cá, tôm Riêng bộ phận sản xuất phụ (sửa chữa) sẽ tập hợp chi phí. Sau đó phân bổ cho các phân xưởng và tính vào chi phí sản xuất chung của các phân xưởng. Như vậy, kế toán Công ty sẽ hạch toán riêng các khoản chi phí phát sinh ở các phân xưởng làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất theo các phân xưởng và trong mỗi phân xưởng là một sản phẩm. 2.2. Đối tượng tính giá thành Tại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh sản phẩm hoàn thành là các loại sản phẩm như mực sa mi, mực khô, tôm nỏn... được sản xuất theo tiêu chuẩn, chất lượng quy định. Với chu kỳ sản xuất ngắn và sản xuất liên tục nhưng sản lượng sản phẩm tuỳ vào lượng vật liệu thu mua của từng các nhà cung cấp. Đối tượng kế toán tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng, kỳ tính giá thành là từng tháng, VD: Mực sa mi, mực khô, tôm nỏn... 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu TT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp riêng thành chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên và được thủ trưởng đơn vị ký, kế toán trưởng duyệt trước khi làm thủ tục xuất kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, xuất nguyên vật liệu cho ng nhận. Ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất kho và ký chứng từ. Người nhận hàng ghi vào phiếu xuất kho số lượng thực nhận, ký vào phiếu xuất kho. Còn những vật tư dùng trực tiếp vào sửa chữa không qua nhập kho thì: Giá xuất vật tư = Giá mua (không thuế GTGT) + Chi phí thu mua Khi đưa vào sản xuất nhà máy lập 1 lệnh sản xuất Căn cứ vào định mức chi phí chế biến, bộ phận kế hoạch lập phiếu xuất kho VD: Cụ thể trong tháng 8/2005 sổ chi tiết nguyên vật liệu mực nang nguyên con Số lượng xuất trong tháng : 20.614 kg (trong đó có 2323 kg để chế biến mực sa mi Trị giá vật liệu xuất kho trong tháng = 20.614 kg x 51.154 = 1054.488.556 Đến cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi vào cột đơn giá và cột thành tiền trên từng phiếu xuất kho và ghi phần tổng giá trị xuất kho trên sổ chi tiết dòng tổng cộng cuối tháng kế toán tổng hợp các phiếu xuất kho theo từng phân xưởng và lập bảng kê nguyên vật liệu xuất kho (Biểu số 2,3,4,5,6,7) Bộ phận sản xuất phụ cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp các phiếu xuất kho cho bộ phận này rồi tiến hành phân bổ cho 2 phân xưởng sản xuất chính theo chi phí NVLTT (tính vào chi phí sản xuất chung). Trong tháng 8/2005 kế toán tập hợp chi phí CCDC cho bộ phận sản xuất phụ là 350.000 đồng, tiến hành phân bổ cho từng phân xưởng như sau: Phân xưởng mực = x 488.785.765 = 262.028 Phân xưởng tôm = x 164.102.934 = 87.972 Số chi phí này cộng với chi phí CCDC dùng cho quản lý phân xưởng hình thành nên chỉ tiêu ở TK 627 trên bảng phân bổ số 2 (biểu số 8) Căn cứ vào bảng kê nguyên vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành tổng hợp và phân loại theo địa điểm phát sinh chi phí để lập bảng phân bổ số 2. Bảng này được kế toán tập hợp vào cuối tháng để tổng hợp chi phí nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng cho các bộ phận sản xuất, quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp. Nó dùng để làm cơ sở để ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên bảng phân bổ số 2 (biểu số 8) được kế toán sử dụng để ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) theo định khoản: Nợ TK 621: 652.888.699 Phân xưởng mực: 488.875.765 Phân xưởng tôm: 164.102.934 Có TK 152: 652.888.699 Sau đó từ bảng kê số 4 kế toán ghi NKCT số 7 (biểu số 18), rồi từ NKCT số 7 ghi sổ cái TK 621 (biểu số 19) theo định khoản (chi tiết theo từng phân xưởng). Nợ TK 621: Có TK 152 Nhận xét nguyên liệu chính mua về sản xuất ngay thông qua bộ phận thu mua hàng dựa vào báo cáo qua bộ phận thu mua, số lượng thực nhập và thực xuất thì kế toán chỉ việc ghi bút toán như sau: Nợ TK 621: Có TK 111, 112, 331 3.2. Kế toán tập hợp và phân bổ CPNCTT Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh dùng hai hình thức trả lương: Lương trả theo sản phẩm và lương trả theo thời gian. - đối với lương trả theo sản phẩm Công ty căn cứ vào đơn giá tiền lương đã xây dựng và số đơn vị sản phẩm hoàn thành ở mỗi công đoạn sản xuất. Hình thức này áp dụng đối với bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm trong một phân xưởng. - Đối với lương trả theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc theo công việc, cấp bậc và hiệu quả sản xuất làm cơ sở để tính lương phải trả theo thời gian. Ngoài ra kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở công ty hàng tháng dựa vào kết quả lao động, khối lượng sản phẩm. Hình thức này áp dụng cho khối phòng ban như phòng tổ chức, hành chính, tổ bảo vệ, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, phòng tài vụ và các tổ phục vụ nằm trong phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, KCS, thống kê...). Ngoài ra công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm cũng được hưởng lương thời gian đối với các sản phẩm có sản lượng nhỏ VD: sản phẩm chế biến mẫu. ở công ty đơn giá tiền lương sản phẩm được xây dựng qua định mức lương, chế độ lương làm cơ sở tính lương cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành. Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm của công ty được phân chia nhiều công đoạn như: phân cỡ, xử lý, làm đông... đây sẽ là cơ sở để tính lương ở bộ phận sản xuất theo từng công đoạn sản xuất. Hàng ngày cá nhân trực tiếp sản xuất mang phiếu báo cáo sản xuất sản phẩm làm được của mình nộp cho nhân viên thống kê phân xưởng. Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng tổng hợp số sản phẩm làm được của mỗi cá nhân hoàn thành ở mỗi công đoạn sản xuất vào phiếu thống kê sản phẩm (qua sự kiểm tra của KCS). Đối với bộ phận hưởng lương theo thời gian (bộ phận quản lý phục vụ phân xưởng...) thì căn cứ vào bảng chấm công và hệ số tính lương để xác định tiền lương phải trả. Trên cơ sở bảng chấm công, do thống kê phân xưởng lập "và phiếu xác nhận sản phẩm sản xuất hoàn thành" do phòng kỹ thuật chuyển đến, kế toán tính tiền lương phải trả cho mỗi công nhân viên và lập bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng. Bộ phận sản xuất phụ, quy trình tính toán tiền lương phải trả cũng như trên. Chi phí tiền lương bộ phận sản xuất phụ được kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung rồi tiến hành phân bổ cho 2 phân xưởng sản xuất chính theo chi phí nhân công trực tiếp. Sau đó cộng với chi phí phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng tạo thành khoản chi phí nhân viên phân xưởng. Theo bảng thanh toán lương của bộ phận sửa chữa tháng 8/2005, toàn bộ tiền công phải trả là 8.000.000. Phân bổ cho phân xưởng mực = x 65.000.000 = 5.000.000 Phân bổ cho phân xưởng tôm = x 39.000.000 = 3.000.000 Số tiền lương phân bổ trên kết hợp với lương phải trả cho nhân viên phân xưởng theo bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý hai phân xưởng chính tạo thành khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng cụ thể: - Phân xưởng mực: + Tiền lương nhân viên tổ phục vụ: 8.500.000 + tiền lương bộ phận sản xuất phụ phân bổ cho phân xưởng: 5.000.000 Cộng: 13.500.000 - Phân xưởng tôm: + Tiền lương nhân viên tổ phục vụ: 4.000.000 + Tiền lương bộ phận sản xuất phụ phân bổ cho phân xưởng: 3.000.000 Cộng: 7.000.000 Số liệu tập hợp được trên bảng tổng hợp lương, các khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất được tính toán phân bổ cho đối tượng liên quan trên bảng "bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội" (biểu số 10). Cơ sở đẻe ghi bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH) là các sổ chứng từ sau: - Bảng tổng hợp lương - Phiếu xác nhận sản phẩm sản xuất hoàn thành - Danh sách lao động điều chỉnh mức lương phụ cấp nộp BHXH - Định mức lương sản phẩm. Căn cứ vào đơn giá tiền lương định mức cho từng loại sản phẩm ở từng giai đoạn sản xuất và "phiếu xác nhận sản phẩm sản xuất hoàn thành", tính toán chi tiết tiền lương của từng loại sản phẩm ở từng giai đoạn theo công thức: Trong đó: ti: Chi phí tiền lương sản phẩm của từng loại sản phẩm ở giai đoạn i gi: Đơn giá tiền lương định mức từng loại sản phẩm ở giai đoạn i mi: Khối lượng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn i Tổng chi phí tiền lương sản phẩm của từng sản phẩm A là: T = Do các phân xưởng nhà máy sản xuất các sản phẩm độc lập với nhau. Vì vậy, sản phẩm của phân xưởng nào tập hợp cho phân xưởng ấy. Vì vậy, tổng chi phí tiền lương của một phân xưởng bằng tổng chi phí tiền lương của các loại sản phẩm sản xuất. = Đối với BHXH: căn cứ vào "danh sách lao động điều chỉnh mức lương phụ cấp nộp BHXH" do phòng tổ chức gửi xuống cho phòng kế toán căn cứ ở chỉ tiêu "tổng quỹ lương nộp BHXH tháng này" kế toán trích theo tỷ lệ 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đối với BHXH, KPCĐ: Công ty thực hiện tính theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí nhân công trực tiếp và được tính vào giá thành sản phẩm, đồng thời nó được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm (biểu 11). Từ bảng phân bổ số 1 - bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 10) được kế toán ghi vào bảng số 4 (biểu 17) theo định khoản: Nợ TK 622: 104.000.000 Phân xưởng mực: 65.000.000 Phân xưởng tôm: 39.000.000 Có TK 334: 104.000.000 Nợ TK 622: 15.680.000 Phân xưởng mực: 9120.000 Phân xưởng tôm: 6520.000 Có TK 338: 15.680.000 3382: 2080.000 3383: 12.080.000 3384: 1.600.000 Từ bảng kê số 4 (biểu số 17) kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 18), ghi sổ cái TK 622 (biểu số 20). Cách phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm: Căn cứ vào chi phí nhân công định mức của từng loại sản phẩm và tổng chi phí nhân công thực tế ta tính ra hệ số sau: Hệ số = = x Hệ số VD: Tháng 8/2005 tính chi phí nhân công của công nhân sản xuất mực sa mi: - Đối với phân xưởng mực Tổng chi phí nhân công thực tế: 65.000.000 Tổng chi phí nhân công định mức: 62.500.000 Từ số liệu trên ta tính ra hệ số Hệ số = = 1,04 Vậy chi phí nhân công định mức của mực sa mi là: 8.000.000 = 8.000.000 x 1,04 = 8.320.000 3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung ở công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh bao gồm: - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Do đặc điểm hạch toán chi phí ở công ty nên chi phí sản xuất chung bao gồm 2 bộ phận: - Chi phí sản xuất phục vụ quản lý phân xưởng - Chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ phân bổ cho các phân xưởng. a. kế toán tập hợp chi phí nhân viên quản lý, nhân viên phân xưởng Tại công ty chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương của quản đốc, phó quản đốc phân xưởng, KCS, thủ kho, thống kê... trên bảng tổng hợp lương khoản chi lương nhân viên phân xưởng bao gồm tổng số tiền phải trả của: - Tổ phục vụ phân xưởng mực và phân xưởng tôm - Toàn bộ chi lương của phân xưởng sửa chữa. Những số liệu trên, kế toán tập hợp vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 10) và được chi tiết theo từng phân xưởng để phân bổ cho các sản phẩm (biểu số 11) căn cứ vào số liệu đó, cuối tháng kế toán tổng hợp ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) theo định khoản. + Nợ TK 627 (6271): 20.500.000 phân xưởng mực: 1.970.000 Phân xưởng tôm: 7.000.000 Có TK 334: 20.500.000 + Nợ TK 627 (6271): 3.045.000 Phân xưởng mực: 1.970.000 Phân xưởng tôm: 1.075.000 Có TK 338: 3.045.000 3382: 410.000 3383: 2.325.000 3384: 610.000 Sau đó từ bảng kê số 4, kế toán ghi vào NKCT số 7 (biểu số 18) và từ NKCT số 7 ghi vào sổ cái TK 627 (biểu số 21). b. Kế toán tập hợp vật liệu dùng chung chi phí vật liệu tính vào chi phí sản xuất chung bao gòm các chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như: Dây điện đơn, dầu hoả, ****** Căn cứ vào các phiếu lĩnh vật tư được phân loại, kế toán tập hợp chứng từ có lý do xuất với mục đích sử dụng cho sản xuất chung, ghi vào bảng kê xuất ứng với từng loại vật liệu đã xuất. Cuối tháng, căn cứ vào dòng tổng cộng trên bảng kê xuất TK 627, kế toán lấy số liệu ghi vào dòng TK 627 trên "bảng phân bổ NL - CCDC" (biểu số 8) từ bảng phân bổ ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) rồi từ bảng kê này ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 18) kế toán ghi vào sổ cái TK 627 theo định khoản: Nợ TK 627 (6271): 10.004.598 Phân xưởng mực: 7.005.075 Phân xưởng tôm: 2.999.523 Có TK 152: 10.004.598 c. Kế toán tập hợp chi phí công cụ dụng cụ sản xuất Chi phí công cụ dụng cụ gồm toàn bộ chi phí về đồ dùng cho nhân viên, công nhân như: quần áo bảo hộ lao động, găng tay, khẩu trang và dụng cụ sản xuất, sửa chữa... Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất có 2 loại: loại hạch toán 1 lần vào chi phí sản xuất trong kỳ và loại phân bổ dần. Vì vậy kế toán chia làm hai loại hạch toán: - Nếu giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng nhỏ (dưới 1 triệu thì hạch toán ngay vào chi phí sản xuất). Kế toán tập hợp vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ loại xuất dùng một lần, lập bảng phân bổ số 2 (biểu số 8) theo quan hệ: Nợ TK 627 Có TK 153 Số liệu trên bảng phân bổ số 2 được kế toán ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) theo định khoản: Nợ TK 627: 891226 Phân xưởng mực: 470800 Phân xưởng tôm: 420426 Có TK 153: 891.226 Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn cần phân bổ cho nhiều kỳ, kế toán sử dụng TK 142. Cụ thể tại công ty, căn cứ vào bảng kê số 2 (biểu số 8) kế toán ghi: Nợ TK 142: 6.400.000 Có TK 153: 6.400.000 Cuối tháng kế toán căn cứ vò đó để tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ từng phân xưởng (biểu số 12) và ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17) theo định khoản: Nợ TK 627 (6273): 3.200.000 Phân xưởng mực: 2.150.000 Phân xưởng tồm: 1.050.000 Có TK 642 (1421)L 3.200.000 d. Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần phần giá trị hao mòn TSCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua hình thức trích khấu hao. Tất cả TSCĐ tham gia vào sản xuất đều phải tích khấu hao và phân bổ dần vào chi phí sản xuất trong tháng. Các TSCĐ như: Nhà xưởng, nhà điều hành, ôtô vận tải, máy làm lạnh... việc tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp luyện tính (hay còn gọi là phương pháp bình quân). Theo phương pháp này khấu hao hàng năm phải trích được tính như sau: = Mức trích khấu hao hàng tháng căn cứ vào số khấu hao phải tính cả năm và được xác định: = Số khấu hao hàng tháng sẽ được tập hợp cho từng bộ phận sử dụng trên bảng tính khấu hao TSCĐ (biểu số 13). Từ bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2005 ta xác định số khấu hao TSCĐ cả năm là 560.200.200. Số khấu hao trích mỗi tháng là: = 46.683.350 Khấu hao tính vào chi phí sản xuất hàng tháng là: - Phân xưởng mực: = = 27.850.850 - Phân xưởng tôm: = = 10.335.100 - Bộ phận quản lý: = = 7.305.415 - Bộ phân bán hàng: = = 1.191.985 (Xem biểu số 14) Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng cho lương bộ phận tập hợp ghi bảng kê số 4 (biểu số 17) theo định khoản: Nợ TK 627 (6274): 38.185.950 Phân xưởng mực: 27.850.850 Phân xưởng tôm: 10.335.100 Có TK 214: 38.185.950 Sau đó ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 18) và ghi vào sổ cái TK 627 (biểu số 21). e. Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Tiền điện, nước, điện thoại thuê sửa chữa ngoài. Đối với chi phí sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị: khi máy móc thiết bị sản xuất, tài sản của công ty hỏng hóc mà tổ cơ khí không sửa chữa được thì phải thuê ngoài sửa. Chi phí này tính toàn bộ vào chi phí sản xuất chung, chi phí phát sinh cho phân xưởng nào thì tính cho phân xưởng đo. Hàng tháng căn cứ vào hợp đồng thuê và biên bản xác nhận công việc hoàn thành, kế toán lập phiếu chi tiền mặt trả cho người sửa chữa. Những phiếu chi này được phản ánh vào bảng kê quý, cuối tháng gửi lên cho kế toán tổng hợp. Khi nhận được bảng kê quý, kế toán căn cứ vào từng phiếu chi và ghi nội dung cụ thể cho từng phiếu chi vào sổ TK 627 cho từng bộ phận theo định khoản: (xem NKCT số 1 - biểu số 15). Nợ TK 627: 2.410.000 Phân xưởng mực: 1.500.000 Phân xưởng tôm: 910.000 Có TK 111: 2.410.000 Chi phí điện nước cuối tháng căn cứ vào hoá đơn của người cung cấp: Của Sở điện lực, bưu điện kế toán, thanh toán lập phiếu chi trả cho người cung cấp. Các chứng từ thanh toán này được phản ánh vào NKCT số 1 và NKCT số 10 (biểu 15, 16). f. Các khoản chi khác bằng tiền Bao gồm toàn bộ các khoản chi phục vụ sản xuất chung khác chưa được xếp vào 5 nhóm chi phí trên: Chi phí mua phụ tùng, chi tiết máy phục vụ sửa chữa, chi tiếp khách, chè, nước... khoản chi này có thể ghi bằng tiền mặt hay tạm ứng nếu chi bằng tiền mặt thì hạch toán tương trợ giống như chi phí thuê ngoài sửa chữa, chi phí điện, nước... nếu chi bằng tạm ứng: kế toán theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng trên nhật ký chứng từ số 10 (biểu số 16). Căn cứ vào NKCT số 1 kế toán định khoản: Nợ TK 627: 5.529.000 Phân xưởng mực: 3.900.000 Phân xưởng tôm: 1.629.000 Có TK 141: 5.529.000 Cuối tháng chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng được tập hợp theo từng phân xưởng, chi phí sản xuất chung ở phân xưởng nào được phân bổ theo phân xưởng đó. Đối với sản phẩm của công ty chế biến thuỷ sản căn cứ theo sản lượng kg sản phẩm hoàn thành để phân bổ. 3.4. Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp Mọi chi phí sản xuất liên quan đến quá trình sản xuất phát sinh trong kỳ, sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục, chi phí cần được kết chuyển để tập hợp chi phí toàn công ty. Căn cứ vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, cuối tháng tổng hợp số phát sinh nợ các tài khoản này và kết chuyển sang tài khoản 154 để tập hợp chi phí toàn công ty thực tế ở Công ty việc tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty được thể hiện ở NKCT số 7 (biểu số 18). Đối với chi phí NVLTT theo số liệu từ bảng phân bổ số 2 (biểu số 8) ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17, NKCT số 7 (biểu số 18) sau đó vào sổ cái TK 621 (biểu số 19), đồng thời kết chuyển sang TK 154 (biểu số 22) theo định khoản: Nợ TK 154: 652.888.699 Phân xưởng mực: 488.785.765 Phân xưởng tôm: 164.102.934 Có TK 621: 652.888.699 Đối với cho phí công nhân trực tiếp căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH biểu số 10 tập hợp vào TK 622 chi phí công nhân trực tiếp được ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17), NKCT số 7 (biểu số 18) sau đó vào sổ cái TK 622 (biểu số 20) sau đó kế toán kết chuyển vào TK 154 (biểu số 22). Nợ TK 154: 119.680.000 Phân xưởng mực: 74.120.000 Phân xưởng tôm: 45.560.000 Có TK 622: 119.680.000 Đối với chi phí sản xuất chung, toàn bộ chi phí đã tập hợp ghi vào bảng kê số 4 (biểu số 17), NKCT số 7 (biểu số 18) và sổ cái TK 627 (biểu số 21) sẽ được kế toán tổng hợp lại và kết chuyển sang TK 154 (biểu số 22) theo định khoản sau: Nợ TK 154: 83.765.774 Phân xưởng mực: 58.346.725 Phân xưởng tôm: 25.419.049 Có TK 627: 83.765.744 4. Kế toán giá thành sản phẩm 4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Do ngành thuỷ sản là ngành đặc thù mặt hàng sản xuất là mặt hàng tươi sống cho nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ cho nên TK 154 không có số dư cuối kỳ. 4.2. Tính giá thành sản phẩm Sau khi đánh giá xác định sản phẩm hoàn thành cuối kỳ. đối với từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng, kế toán tiến hành tính giá thành công xưởng của từng sản phẩm hoàn thành nhập kho theo phương pháp giản đơn: Z = Dđk +Cn - Dck Trong đó: Z: Tổng giá thành Dđk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Cn: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = VD: Trích tài liệu tháng 8/2005 tại công ty thuỷ sản Nam Hà Tĩnh như sau: Trong tháng phân xưởng mực hoàn thành nhập kho với sản lượng sản phẩm là 840,8kg sản phẩm mực sa mi trong đó: a. Chi phí nhân công NVLTT được kế toán tập hợp tổng chi phí cho mực sa mi là 121.218.800 b. Chi phí nhân công trực tiếp là 9.623.058 c. Chi phí sản xuất chung được tập hợp là 6.043.492 Vậy tổng giá thành của mực sa mi là: 121.318.800 + 9.623.058 + 6.043.492 = 136.985.350 = Đối với việc tính giá thành sản phẩm khác cũng tương tự như việc tính giá thành sản phẩm mực sa mi. Từ cách trình bày trên kế toán tính giá thành toàn bộ sản phẩm hoàn thành trong tháng. Đồng thời ghi NKCT số 7 (biểu số 18) và ghi bảng kê số 8: Nợ TK 155: 942.272.788 Có TK 154: 942.272.788 Phân xưởng mực: 635.933.259 Phân xưởng tôm: 306.339.529 III. Đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam hà tĩnh 1. Những mặt đạt được Công ty XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh có 1 đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm công tác lâu năm. hàng ngày đã ghi chép phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty. Việc Công ty đã hiện đại hoá việc tính toán xử lý thông tin trong hạch toán kế toán, kế toán đã giảm được tối thiểu cộng tác tính toán thủ công. Do vậy việc xác định giá thành thực tế của sản phẩm được phản ánh nhanh gọn vào cuối tháng. Việc cung cấp vật liệu kịp đảm bảo kịp thời đầy đủ, kịp thời gian các chi phí lưu kho, phát sinh như mất mát... Các thủ tục cung ứng nguyên vật liệu cho khâu sản xuất luôn chặt chẽ, từ khâu lập kế hoạch thu mua đến khâu nguyên vật liệu thường xuyên được kiểm tra, giám sát. Cho nên, giá thành sản phẩm không phải chịu những chi phí gián tiếp như hao hụt nguyên vật liệu, nguyên vật liệu không sản xuất kịp dẫn đến hư hỏng, hao tổn về xử lý cũng như sản lượng hay màu sắc... 2. Những hạn chế và nguyên nhân + Chưa vi tính hoá được trong khâu kế toán. Nguyên nhân là do đội ngũ kế toán trước đây chưa được trang bị kiến thức vi tính nên chưa theo kịp khoa học kỹ thuật + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tạo việc làm ổn định và ký kết hợp đồng. Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công nhân chưa được 100%. Nguyên nhân của việc này là làm như thế nào sẽ dẫn đến tình trạng tăng giá thành sản phẩm, làm mất tính cạnh tranh của sản phẩm dẫn đến tiêu thụ chậm giảm thu nhập của Công ty. Chương III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sửa chữa và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nam hà tĩnh I. Những ưu điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện 1. Những ưu điểm Trong suốt 12 năm qua cùng với sự trưởng thành và phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam, với sự quan tâm đúng đắn của Bộ công nghiệp nhẹ nói chung và ngành chế biến thuỷ sản nói riêng cùng toàn thể các ban ngành chức năng khác kết hợp với sự năng động, nhạy bén trong điều hành của lãnh đạo Công ty, sự nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Đã thực sự làm cho Công ty không ngừng phát triển và lớn mạnh. Sự lớn mạnh của Công ty không những được thể hiện qua sự hoàn thiện về cơ sở vật chất, mức thu nhập ổn định của cán bộ công nhân viên mà còn thể hiện ở trình độ quản lý. Ngoài sự lớn mạnh của Công ty còn được thể hiện ở quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, khách hàng đến với Công ty ngày một đông. Điều này chứng tỏ vị thế của Công ty trên thị trường, sản phẩm của Công ty đã và đang được người tiêu dùng tín nhiệm, chiếm được lòng tin của khách hàng. Kết quả đó không thể không kể đến những cố gắng của Công ty trong việc quản lý chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh em nhận thấy: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, khoa học, hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường đảm bảo cho Công ty có khả năng tự trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh đứng vững trong cạnh tranh và phát triển lớn mạnh trên thương trường. Phòng kế toán của Công ty bao gồm những người có trình độ bố trí đúng việc, đúng chuyên môn, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau trong công việc quản lý. Trong Công ty, công tác kế toán đặc biệt là phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung tương đối tốt, có nền nếp. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng đối tượng sản phẩm, kỳ tính giá thành là từng tháng là hoàn toàn hợp lý có căn cứ khoa học và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty vì sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn. Mặt khác, việc phối hợp của các nhân viên thống kê phân xưởng với phòng kế toán nhịp nhàng, nhanh chóng cho việc lập báo cáo kế toán được chính xác, kịp thời. Do vậy, mà nó phục vụ tốt cho việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý sản xuất, quản lý giá thành và phục vụ cho việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Công ty được đúng đắn. Việc tập hợp và luân chuyển chứng từ được tập trung ở phòng kế toán nên, việc luân chuyển chứng từ không bị chậm trễ, chứng từ được tập hợp kịp thời đúng niên độ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được kịp thời. Công ty đã sử dụng hình thức ghi sổ kế toán là “Nhật ký chứng từ” là rất hợp lý, nó giúp kế toán phản ánh thường xuyên tình hình biến động vật tư, tiền vốn một cách chính xác. Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì việc nhập xuất vật tư hàng hoá nhiều. Nên áp dụng phương pháp này cho phép phòng kế toán theo dõi và nắm bắt được tình hình nhập, xuất vật tư hàng hoá của Công ty được thường xuyên phục vụ tốt cho công tác kế toán và giúp cho ban lãnh đạo biết rõ tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy. 2. Một số mặt cần tiếp tục hoàn thiện về kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Công ty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất làm cho chi phí sản xuất qua các kỳ biến động, đặc biệt là các thời kỳ có nhiều công nhân nghỉ phép ảnh hưởng lớn đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy để đảm bảo tính hợp lý và tránh sự biến động lớn về giá thành sản phẩm đảm bảo việc hạch toán có kết quả kinh doanh phù hợp Công ty nên tiến hành trích trước vào chi phí nhân công tiền lương của công nhân nghỉ phép theo kế hoạch. II. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nam hà tĩnh. Qua thực tế tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty, dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin có góp ý thêm để cho công tác kế toán nhằm hoàn thiện hơn. Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty. 1. Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ trả lương đơn giản: Lương thời gian và lương sản phẩm. Tuy nhiên, thiết nghĩ để tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và hiệu suất công việc nên cần áp dụng chế độ thưởng, phạt linh hoạt để khuyến khích người lao động quan tâm hơn nữa đến kết quả lao động. Mặt khác do tính chất thời vụ trong sản xuất để đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động trong Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép theo tỷ lệ nhất định trên số tiền lương phải trả cho công nhân tính vào chi phí sản xuất. Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch Số tiền trích trước vào chi phí sản xuất trong tháng = Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng x Tỷ lệ trích theo kế hoạch = - Khi tiến hành trích trước tiền lương của công nhân sản xuất tính vào chi phí, kế toán ghi Nợ TK 622: (Chi tiết liên quan) Có TK 335: - Cuối năm sau khi xác định số trích trước với số thực chi kế toán, kế toán điều chỉnh, ghi Nợ TK 335: (Số trích > số thực chi) Có TK 622 Nợ TK 622 (số trích < số thực chi) Có TK 335 2. Tăng cường tin học hoá công tác kế toán Còn về vấn đề tin học hoá công tác kế toán Công ty nên đưa phần mềm kế toán vào phục vụ cho việc tính toán giá thành sản phẩm và quản lý chứng từ sổ sách đảm bảo tính đúng đắn, kịp thời, chính xác. Công ty đã bố trí cho nhân viên đi học và bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao tay nghề của nhân viên kế toán để theo kịp với khoa học kỹ thuật, giảm tối thiểu việc ghi chép tính toán của nhân viên kế toán. Kết luận nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và xác định chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm thực hiện tốt các yêu cầu đó là cơ sở tiền đề để đánh giá kết quả sản xuất cũng như việc tìm tòi các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành và tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty xuất nhập khẩu khâu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh đã thực sự coi trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã đáp ứng được đa số yêu cầu đặt ra của công tác quản lý mới hiện nay. Để công tác kế toán trở thành công cụ quản lý hữu hiệu phục vụ đắc lực cho quản trị Công ty và phát huy vai trò của mình. Trong thời gian thực tập tại Công ty em có góp ý thêm về công tác kế toán nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Tuy nhiên vì điều kiện thực tập thời gian có hạn chế và hiểu biết chưa sâu sắc nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung kỹ thuật cũng như phạm vi yêu cầu nghiên cứu. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các cô chú kế toán trong Công ty và các ban đồng nghiệp để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty, đặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Nga người đã quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo này. Biểu số: 01 Mã số 04VT QD liên bộ TCTK - TC Số 533 - LB ngày 01/09/1967 Nợ: Có: Phiếu lĩnh vật tư Tháng 08/2005 Tên đơn vị tính: phân xưởng mực Lý do lĩnh: Chế biến mực sa mi Lĩnh tại kho: Ông Thắng Ko2 Danh điểm vật liệu Tên nguyên liệu ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 Mực nang Kg 2.323 51.154 118.830.742 Thành tiền bằng chữ: Năm trăm tám mươi tám triệu chín trăm tám mươi bảy nghìn một trăm năm mươi sáu đồng. Thủ kho Người nhận Phụ trách đơn vị Biểu số: 02 Bảng kê nguyên vật liệu chính xuất kho Tháng 08/2005 TK 621 phân xưởng mực ĐVT: đồng STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Xuất kho Thực lĩnh 1 Mực Nang NC Kg 2323 2.323 51.154 118.830.742 2 Mực ống NC Kg 969 969 30.267 29.328.723 3 Mực lá NC Kg 583 583 52.000 30.316.000 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 480.008.525 Biểu số: 03 Bảng kê nguyên vật liệu chính xuất kho Tháng 08/2005 TK 621 phân xưởng tôm ĐVT: đồng STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Xuất kho Thực lĩnh 1 Tôm bộp NC Kg 9652 9652 50.000 47.600.000 2 Tôm sú NC Kg 776 776 60.000 46.560.000 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 154.102.434 Biểu số: 04 Bảng kê NVL phụ xuất dùng Tháng 08/2005 TK 621 phân xưởng mực STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền xuất kho Thực lĩnh 1 Khay xốp làm mực Cái 2600 2600 508 1.321.580 2 Bao PE Nhật Cái 2500 2500 710 1.777.100 3 Ôxy già Lít 60 60 7176 430.565 4 Cồn thực vật Lít 30 30 10941 328.248 5 Nhãn dán khay mực Cái 1600 1600 240 384.000 6 Khăn lau tay Cái 70 70 1320 92.400 7 Muối trắng Kg 3400 3400 474 1.613.402 8 Thẻ cỡ sản phẩm Cái 4000 25 100.160 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 8.777.240 Biểu số: 05 Bảng kê NVL phụ xuất dùng Tháng 08/2005 TK 621 phân xưởng tôm STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền xuất kho Thực lĩnh 1 Khay sắp tôm Cái 2700 2700 508 1.371.600 2 Bao PE Nhật Cái 2800 2800 710 1.988.000 3 Ôxy già Lít 61 61 7176 437.736 4 Cồn thực vật Lít 32 32 10941 350.112 5 Nhãn dán khay mực Cái 610 610 240 386.400 6 Khăn lau tay Cái 70 70 1320 92.400 7 Muối trắng Kg 3420 3420 474 1621.080 8 Thẻ cỡ sản phẩm Cái 4200 4200 25 105.000 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 10.000.500 Biểu số: 06 Bảng kê nguyên vật liệu xuất dùng tháng 08/2005 TK 627 Phân xưởng mực STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền xuất kho Thực lĩnh 1 Dây điện đơn m 370 370 710 262700 2 Dầu hoả Lít 75 75 4200 322500 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 7.005.075 Biểu số: 07 Bảng kê công cụ dụng cụ xuất dùng tháng 08/2005 Phân xưởng mực STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Giá đơn vị Thành tiền xuất kho Thực lĩnh 1 Dao con Cái 22 22 5000 110.000 2 Kéo Cái 20 20 3500 70.000 3 Chổi quét sàn Cái 5 5 6000 30.000 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 208.772 Biểu số: 08 Bảng phân bổ số 02 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 08/2005 ĐVT: đồng Các TK ghi có Các TK ghi nợ TK 152 (giá thực tế TK 153 TK 1521 TK 1522 Cộng 1 TK 621 - CPNVLTT - PX mực - PX tôm 634.110.959 480.008.525 154.102.434 18.777.740 8.777.240 10.000.500 652.888.699 488.785.765 164.102.934 2 TK 627 CPSXC - PX mực - PX tôm 10.004.598 7.005.075 2.999.523 10.004.598 7.005.075 2.999.523 891.226 470.800 420.426 3 TK 641 CPBH 17.211.530 17.211.530 5.101.000 4 TK 642 CPQLDN 41.000.650 41.000.650 4.202.243 5 TK 142 6.400.000 Cộng 634.110.959 50.094.518 684.205.477 8.221.569 Biểu số: 09 Bảng kê chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 08/2005 ĐVT: đồng Chi phí NVL Loại SPSX Loại NVL Thành tiền Ghi chú ĐVT Số lượng I Phân xưởng mực 488.785.765 Mực sa mi ... Mực nang Mực ống NC ... Kg Kg ... 2323 969 ... 118.830.742 29.328.723 ... II Phân xưởng 164.102.934 1 Tôm bóc vỏ lạnh Tôm hộp NC Tôm sú NC ... Kg Kg ... 9652 776 ... 46.440.000 46.560.000 ... cộng 652.888.699 Biểu số: 10 bảng phân bổ số 1 bảng phân bổ tiền lương về BHXh tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 334 TK 338 Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng các có TK 334 Lương cơ bản KPCĐ 2% BHXH 15% BHYT 2% Cộng TK 338 1 TK 622 - PX mực - PX tôm 98.000.000 62.000.000 36.000.000 3.900.000 2.100.000 18.000.000 2.100.000 900.000 1.200.000 104.000.000 65.000.000 39.000.000 80.000.000 46.000.000 34.000.000 2.080.000 1.300.000 780.000 12.000.000 6.900.000 5.100.000 1.600.000 920.000 6.560.000 15.680.000 9.120.000 6.560.000 119.680.000 74.120.000 45.560.000 2 TK 627 - PX mực - PX tôm 18.500.000 12.000.000 6.500.000 1.400.000 900.000 500.000 600.000 600.000 20.500.000 13.500.000 7.000.000 15.500.000 10.000.000 5.500.000 410.000 270.000 140.000 2.225.000 1.500.000 825.000 310.000 200.000 110.000 3.045.000 1.970.000 1.075.000 23.545.000 15.470.000 8.075.000 3 TK 641 10.000.000 10.000.000 8.000.000 200.000 1.200.000 160.000 1.560.000 11.560.000 4 TK 642 13.950.000 100.000 14.050.000 11.500.000 281.000 1.725.000 230.000 2.236.000 16.286.000 Cộng 140.450.000 5.400.000 2.700.000 148.550.000 115.000.000 2.971.000 17.250.000 2.300.000 22.521.000 171.071.000 Biểu số: 11 bảng kê chi tiết chi phí nhân công trực tiếp tháng 08/2005 STT Diễn giải Tiền công trực tiếp Lương cơ bản Trích KPCĐ (2%) Trích BHXH (15%) BHYT(2%) Công chi phí nhân công trực tiếp Ghi chú I Phân xưởng mực 65.000.000 46.000.000 1.300.000 7.820.000 74.120.000 1 Mực sa mi Mực Nang FILLET Mực ống SGATA 8.320.000 3.500.400 3.250.000 ... 7.500.000 3.000.000 3.100.000 ... 166.400 7.008 65.000 ... 1.275.000 510.000 527.000 ... 9.761.400 4.080.408 3.842.000 ... II Phân xưởng tôm 39.000.000 34.000.000 780.000 5.780.000 45.560.000 Tôm bộp Tôm sú bóc vỏ lạnh đông ... 1.248.000 2.600.000 ... 1.100.000 2.300.000 ... 24.060 52.000 ... 187.000 391.000 ... 1.459.960 3.043.000 ... Cộng 104.000.000 80.000.000 2.080.000 13.600.000 119.680.000 Biểu số 12 Trích bảng kê số 6. Tập hợp chi phí trả trước ( 1421) Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Diễn giải SD ĐT Ghi nợ TK 142, ghi có KTTT khác Ghi có TK 142, ghi nợ TK khác SDCT Nợ Có 111 … Cộng nợ TK 142(1) 627(3) … Cộng có TK 142 Nợ Có I Phân xưởng mực 34.000.000 2.150.000 2.150.000 31.850.000 1 Bàn làm việc 1.550.000 145.000 145.000 1.405.000 2 4.500.000 240.000 240.000 4.260.000 3 Quạt thông gió 2.500.000 170.000 170.000 2.330.000 … … … … … II Phân xưởng tôm 19.900.000 1.050.000 1.050.000 18.850.000 Bàn làm việc 3.350.000 250.000 250.000 3.100.000 Xe đẩy hàng 2.500.000 250.000 250.000 2.250.000 Thùng đựng NL 1.350.000 210.000 210.000 1.140.000 Cộng 53.900.000 3.200.000 3.200.000 50.700.000 Biểu số 13 Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2005 Đơn vị: Công ty XNK Thủy sản Nam Hà tĩnh ĐVT:Đồng Số TT Loại Tài sản cố định NG TSCĐ Giá trị còn lại Mức trích KH cơ bản TB hàng năm Đối tượng sử dụng Ghi chú Bộ phận sản xuất : TK 627 Bộ phận quản lý TK 642 Bộ phận bán hàng TK 641 PX Mực PX Tôm I Phân xưởng mực 334.210.200 1 Nhà 01 48.512.125 125.073.429 6.840.000 6.840.000 2 Máy làm lạnh 264.750.000 18.986.847 18.986.847 … … … … … II Phân xưởng Tôm 124.021.200 1 Nhà 01 865.097.055 750.665.500 16.999.958 16.999.958 2 Máy làm lạnh 554.485.334 450.722.979 38.576.000 38.576.000 … … … … … III Bộ phận quản lý 87.664.980 1 Ôtô con Toyota 475.680.000 207.244.986 45.435.014 45.435.014 … … … … … IV Bộ phận bán hàng 14.303.820 1 Ôtô vận tải IFA 99.001.000 14.330.000 8.505.000 8.505.000 … … … … … Cộng 9.999.000.000 6.989.654.214 560.200.200 334.210.200 124.021.200 87.664.980 14.303.820 Biểu số 14 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Diễn giải Nơi sử dụng Số KH cả năm TK 627 TK 642 TK 641 1 Phân xưởng Mực 334.210.200 27.850.850 2 Phân xưởng Tôm 124.021.200 10.334.100 3 Bộ phận báng hàng 14.303.820 1.191.985 4 Bộ phận quản lý 78.664.980 7.305.415 Cộng 560.200.200 38.185.950 1.191.985 7.305.415 Biểu số 15 Trích nhật ký chứng từ số 1 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Diễn giải Ghi có TK 111, Ghi nợ TK khác TK 141 TK 334 … TK 627 TK 641 Cộng I Phân xưởng Mực 1.500.000 … Ngày 02/08 4.800.000 4.800.000 Ngày 05/08 … 1.500.500 178.000 2.00.000 3.678.500 … … … … … … II Phân xưởng Tôm 910.000 Ngày 15/08 3.000.000 1.100.000 450.500 3.450.000 8.000.500 … … … 200.000 … 400.000 … … … … … … Cộng 113.256.800 115.250.600 2.410.000 14.016.160 2.999.766.000 Bảng số 16 Trích : NHật ký chứng từ số 10 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Chứng từ Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi nợ TK 141, ghi có TK khác Ghi có TK 141, ghi nợ TK khác Dư cuối kỳ SH NT Nợ Có TK 111 … Cộng nợ TK 627 … Cộng có Nợ Có I Phân xưởng Mực 3.900.000 1 07 5/8 Chi chế biến 1.800.000 2.700.000 2.700.000 3.100.000 … 4.300.000 200.000 … … … … … … … … … … … … … 28 35 28/8 Mua văn phòng phẩm 600.000 900.000 900.000 720.000 … 1.300.000 200.000 II Phân xưởng Tôm 1.629.000 1 16 22/8 Mua văn phòng phẩm 1.500.000 1.500.000 1.500.000 … … … … … … … … … … … … … Cộng 240.000 53.500.000 5.529.000 105.486.000 188.014.000 Biểu số 17 Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng S T T Các TK ghi có Các TK ghi nợ 1421 152 153 334 338 Các TK ở các NKCT 214 621 622 627 Cộng CP NKCT số 1 NKCT số 10 1 TK 154 652.888.699 119.680.000 83.765.774 736.654.473 - PX Mực 488.785.765 74.120.000 58.346.725 621.252.490 - PX Tôm 164.120.934 45.560.000 25.419.049 235.081.983 2 TK 621 652.888.699 652.888.699 - PX Mực 488.785.765 488.785.765 - PX Tôm 164.102.934 164.102.934 3 TK 622 104.000.000 15.680.000 119.680.000 - PX Mực 65.000.000 9.120.000 74.120.000 - PX Tôm 39.000.000 6.560.000 45.560.000 4 TK 627 3.200.000 10.004.598 891.226 20.500.000 3.045.000 2.410.000 5.529.000 38.185.950 83.765.774 - PX Mực 2.150.000 7.005.075 470.800 13.500.000 1.970.000 1.500.000 3.900.000 27.850.850 58.346.725 - PX Tôm 1.050.000 1.999.523 420.426 7.000.000 1.075.000 910.000 1.629.000 10.335.100 25.419.049 Cộng 3.200.000 662.893.297 891.226 124.500.000 18.725.000 2.410.000 5.529.000 38.185.950 652.888.699 119.680.000 83.765.774 1.712.668.946 Biểu số 18 Nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp ĐVT: Đồng S T T TK ghi có TK ghi nợ 142 152 153 154 214 334 338 621 622 627 Các TK ở các NKCT Tổng cộng NKCT số 1 NKCT số 10 1 Phần A 2 TK 621 652.888.699 3 Tk 622 104.000.000 15.680.000 4 TK 627 3.200.000 10.004.598 891.226 38.185.950 20.500.000 3.045.000 2.410.000 5.529.000 5 TK 641 17.211.530 510.100 10.000.000 1.560.000 14.016.160 6 TK 642 4.100.650 420.243 14.050.000 2.236.000 7 TK 241 8 TK 142(1) 9 TK 154 652.888.699 119.680.000 83.765.774 10 Cộng A 3.200.000 684.205.477 1.821.569 14.8.550.000 25.521.000 652.888.699 119.680.000 83.765.774 16.426.160 5.529.000 Phần B TK 155 942.272.788 Cộng B 942.272.788 A + B 942.272.788 Biểu số: 19 Số dư đầu năm Nợ Có X x Sổ cái TK 621 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng Ghi Có các TKĐƯ với TK này Tháng 01 ...... Tháng 08 ..... Tháng 12 Cộng TK 152 652.888.699 Cộng phát sinh Nợ 652.888.699 Có 652.888.699 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số: 20 Số dư đầu năm Nợ Có X x Sổ cái TK 622 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng Ghi Có các TKĐƯ với TK này Tháng 01 ...... Tháng 08 ..... Tháng 12 Cộng TK 334 338 104.000.000 15.680.000 Cộng phát sinh Nợ 119.680.000 Có 119.680.000 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số: 21 Số dư đầu năm Nợ Có X x Sổ cái TK 627 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng Ghi Có các TKĐƯ với TK này Tháng 01 ...... Tháng 08 ..... Tháng 12 Cộng TK 142 TK 152 TK 153 TK 334 TK 338 TK 111 TK 141 TK 214 3.200.000 10.004.598 891.226 20.500.000 3.045.000 2.410.000 5.529.000 38.185.950 Cộng phát sinh Nợ 83.765.774 Có 83.765.774 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số: 22 Số dư đầu năm Nợ Có X x Sổ cái TK 154 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng Ghi Có các TKĐƯ với TK này Tháng 01 ...... Tháng 08 ..... Tháng 12 Cộng TK 621 TK 622 TK 627 652.888.699 119.680.000 83.765.774 Cộng phát sinh Nợ 856.334.473 Có 856.334.473 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số 23 Trích : Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng STT Loại sản phẩm ĐVT Số lượng Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị NVLTT NCTT CPSXC Tổng số I Phân xưởng Mực 80.980.734 76.505.800 58.346.725 635.933.259 1 Mực Kg 840,4 21.318.800 9.623.058 6.043.492 136.985.350 163.000,17 … … … … … … … … II Phân xưởng Tôm 234.500.980 46.419.500 25.419.049 306.339.529 1 Tôm bóc vỏ lạnh đông Kg 388,7 49.170.000 1.604.428 4.425.085 55.199.513 142.010,57 … … … … … … … … Cộng 652.788.699 11.968.000 83.765.774 942.272.788 Biểu số: 24 Số dư đầu năm Nợ Có X x Sổ cái TK 155 Tháng 08/2005 ĐVT: Đồng Ghi Có các TKĐƯ với TK này Tháng 01 ...... Tháng 08 ..... Tháng 12 Cộng TK 154 942.272.788 Cộng phát sinh Nợ 942.272.788 Có 942.272.788 Số dư cuối tháng Nợ Có Biểu số 23 A Bảng tính giá thành Tháng 8/2005 Phân xưởng mực Tên sản phẩm : Mực sami Số lượng : 840,4 ĐVT: Đồng Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 121.318.800 121.318.800 144.385,40 Chi phí NCTT 9.623.058 9.623.058 11.450,56 Chi phí SXC 6.043.492 6.043.492 7.191,20 Cộng 136.985.350 136.985.350 163.000,17 Biểu số 23 B Bảng tính giá thành Tháng 8/2005 Tên sản phẩm : Tôm bóc vỏ lạnh đông Số lượng : 388,7 ĐVT: Đồng Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 49.170.000 49.170.000 126.498,56 Chi phí NCTT 1.604.428 1.604.428 4.127,67 Chi phí SXC 4.425.085 4.425.085 11.384,32 Cộng 55.199.513 55.199.513 142.010,57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0956.doc
Tài liệu liên quan