Chuyên đề Tổ chức hạch toán kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại

Để tiếp cận nhanh với công tác kế toán quốc tế và để thu thập thông tin một cách chính xác, nhanh và rõ ràng hơn, từ năm 1996 Trung tâm bắt đầu trang bị máy vi tính vào trong tổ chức công tác kế toán, và hiện nay trung tâm đã hệ thông hoá hoàn toàn hệ thống máy vi tính vào tất cả các hoạt động quản lý nói chung cũng như các hoạt động của công tác kế toán nói riêng. Trước đây, việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được làm bằng phương pháp thủ công, Trung tâm đã vận dụng sổ chức sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.Trong điều kiện kế toán thủ công ,thì hình thức kế toán này đã phát huy được các ưu điểm: làm giảm bớt khối lượng ghi chếp,nâng cao năng suất lao động của kế toán viên. Nhưng trong điều kiện ứng dụng tin học ứng dụng hiện nay của trung tâm thì hình thức này lại không tiện cho việc sử dụng trên máy vi tính . Vì vậy,để đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác tổ chức kế toán ở trung tâm thì trung tâm có thể xem xét chuyển sang tổ chức Nhật ký chung hoặc Chứng từ ghi sổ để thuận tiện trong việc sử dụng máy vi tính và nhằm đưa công tác hạch toán kế toán ngày càng phục vụ đắc lực cho việc kinh doanh của trung tâm.

doc96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng : Trung Tâm Thương Mại Địa chỉ :7 Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội Số tài khoản: Điện thoại: Mã số : Họ tên người mua hàng : Hoàng Thanh Hương Đơn vị : Công ty lắp giáp máy Địa chỉ: 245 Minh khai Hà nội Sốtài khoản: Hình thức thanh toán : Ghi nợ Mã số : STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 2 Kẹo Hải Hà Bánh quy Gói Hộp 50 70 3.000 16.000 150.000 1.120.000 Cộng tiền hàng 1.270.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 127.000 Tổng cộng tiền thanh toán 1.397.000 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu ba trăm chín mươi bảy ngàn đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) * Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho: là hoá đơn bán hàng đối với mặt hàng không phải chịu thuế GTGT . Căm cứ vào yêu cầu của khách hàng nhân viên bán hàng tại phòng kinh doanh viết Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho làm 4 liên (đặt giấy than lên viết một lần):1 liên lưu , 1liên gửi lên phòng kế toán làm chứng từ ghi sổ, 2 liên giao cho khách hàng. Khách hàng cầm hai liên này xuống kho để nhận hàng; sau khi giao hàng, thủ kho và khách hàng cùng ký vào hai liên, thủ kho giữ 1 liên, 1 liên giao cho khách hàng. biểu số 2 T T Thương Mại hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ..... Hà Nội Ngày 21 tháng 5 năm 2000 Số:157 Họ tên người mua: Anh Thu S- TB/98 Địa chỉ: Công ty xây dựng Xuất tại kho: Hình thức thanh toán : Ghi nợ STT Tên, quy cách sản phẩm (hàng hoá) Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Hạt dẻ úc 19658 Gói 20.000 Tổng tiền hàng: Chiết khấu (15%) Tổng thanh toán: 200.000 200.000 30.000 230.000 Cộng thành tiền bằng chữ: Hai trăm ba mươi ngàn đồng Người mua Người viết hoá đơn Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) *Phiếu xuất kho: dùng trong trường hợp xuất kho nội bộ hay xuất theo các hoá đơn GTGT. Sau khi thủ kho xem xét và kiểm tra hoá đơn GTGT do người mua hoặc người vận chuyển đem đến, thủ kho viết Phiếu xuất kho theo hoá đơn để giao hàng cho khách hàng làm 3 liên lưu, 1 liên lưu, 1 liên giao cho người nhận hàng, 1liên đưa lên phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. biểu số 3 Đơn vị :Trung tâm thương mại Mẫu số 02- VT Địa chỉ: 7 ĐTH Theo QĐ1141- TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC phiếu xuất kho Ngày 6 tháng 5 năm 2000 Số : 159 Nợ....... Có....... Người nhận hàng: C .Tính - CTXD..............Địa chỉ: Trần xuân soạn HN Lý do xuất:.....theo HĐ GTGT Số 86588............................ Xuất tại kho:................ TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 Rượu lúa mới Rượu Vodka 09158 09152 chai chai 100 100 10.000 20.000 1.000.000 2.000.000 3.000.000 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Ba triệu đồng chẵn Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) *Thẻ kho: mỗi thẻ kho dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn của 1 thứ hàng hoá cùng nhãn hiệu, quy cách ở cùng một kho.Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ ghi một dòng. Cuối kỳ tính số tồn kho. biểu số 4 T/Tâm thương mại HN Mẫu số 02-V Kho số 2 Theo QĐ1141-TC/CĐKT ngày 1/11/1995 BTC thẻ kho Tờ số:5 Lập thẻ ngày 2 tháng 5 năm 2000 Tên nhãn hiệu , qui cách, vật tư:.... Bột gia vị..... Đơn vị tính:...Gói................Mã số:............ Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Đơn giá mua Thành tiền Số phiếu Ngày tháng N X T N X 2/5 2/5 98 75 1/5 2/5 Tồn đầu Nhà máy Hải Châu 800 370 320 1.440 1.500 460.800 1.200.000 *Phiếu thu: dùng để chứng từ thanh toán khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. khi khách hàng thanh ttoán, kế toán thanh toán viết phiếu thu làm 3 liên chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt,rồi chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ .Thủ quỹ giữ lại một liên, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu lại nơi lập phiếu (kế toán thanh toán) Biểu số 5 Trung Tâm Thương Mại Mẫu số01- T1 Hà Nội QĐ số186-C/CĐKT Ngày 14/3/1995 BTC phiếu thu Ngày 20 tháng5 năm 2000 Họ tên người nợ tiền : C. Tính - CTXD Địa chỉ ;..............TXSHà nội........... Lý do nộp tiền: thanh toán nợ tiền hàng Số tiền: ..1.320.000.....(viết bằng chữ): Một triệu ba trăm hai mươi ngàn đồng Kèm theo ....2.....chứng từ...... Ngày 20 tháng 5 năm 2000 Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ (ký, họ tên ) (ký, họ tên ) (ký, họ tên) * Phiếu chi: dùng để làm chứng từ ghi sổ khi chi thưởng cho khách hàng thanh toán nợ trước thời hạn . khi chi thưởng cho khách hàng kế toán thanh toấn viết phiếu chi làm 3 liên chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt: 1 liên lưu ở nơi nhập phiéu , 1 liên thủ quỹ giao cho người nộp tiền, 1 liên thủ quỹ giữ dùng để ghi sổ quỹ. biểu số 6 Trung Tâm Thương Mại Quyển số: Mẫu số 02- TT Hà nội Số QĐ số 186-C/CĐKT Ngày 1/11/1995 BTC phiếu chi Ngày 20 tháng 5 năm 2000 Nợ:……… Có:……… Họ tên người nợ tiền: C .Tính - CTXD............. Địa chỉ:........ TXS Hà Nội......... Lý do chi:...chi thưởng cho khách do thanh toán nợ sớm.............. Số tiền: 19.800........(viết bằng chữ): Mười chín ngàn tám trăm đồng Kèm theo:......2.....chứng từ....... Ngày 20 tháng 5 năm 2000 Kế toán trưởng Người lập phỉếu Người nhận tiền Thủ quỹ (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họtên) *Báo cáo bán hàng ngày: dùng để báo doanh thu bán hàng ngày ở cửa hàng. Cuối ngày bán hàng cửa hàng trưởng kiểm kê hàng hoá trong cửa hàng để xác định doanh thu bán hàng trong ngày và lên báo cáo hàng nộp cho kế toán bán hàng để làm căn cứ ghi sổ kế toán. biểu số 7 Trung Tâm Thương Mại báo cáo bán hàng hàng ngày Ngày 25 tháng 5 năm 2000 STT Tên hàng quy cách phẩm chất Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 Tôm hộp 250 g Nem Sài Gòn Há cảo Tôm chua Gói Gói Gói Chai 5 3 2 2 7.500 10.000 6.000 20.000 37.500 30.000 12.000 40.000 Cộng số tiền phải nộp: -Số tiền thực nộp: -Chênh lệch: Thừa (+) Thiếu (-) Ngày 25 tháng 5 năm 2000 Kế toán Người bán hàng Cửa hàng trưởng * Giấy nộp tiền: là bảng kê các loại tiền do thu ngân nộp lên về số tiền bán hàng trong ngày . Tổng số tiền trong giấy nộp tiền do thu ngân chuyển lên phải bằng với tổng số tiền bán hàng trong báo cáo bán hàng của cửa hàng trưởng báo cáo. biểu số 8 T/Tâm thương mại giấy nộp tiền Ngày 25 tháng 5 năm 2000 Họ tên người nộp tiền : Nguyễn Thị Mai Địa chỉ: ....... Nội dung nộp tiền: Loại tiền Số tờ Thành tiền 50.000 20.000 10.000 5.000 2.000 1.000 500 200 100 2 3 1 2 1 3 2 40.000 30.000 5.000 4.000 1.000 1.500 400 Cộng 81.900 Bằng chữ: Tám mươi mốt ngàn chín trăm đồng Người nộp tiền Người thu tiền (Ký tên) (Ký tên) 2.1 Quá trình luân chuyển chứng từ tại trung tâm +Đối với các chứng từ xuất: Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng , nhân viên bán hàng viết hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn xuất kho .Trên hoá đơn ghi rõ hình thức thanh toán để theo rõi tình hình cộng nợ phải trả. Khách hàng cầm hoá đơn đến kho nhận hàng, thủ kho căn cứ vào hoá đơn này giao hàng cho khách. Căn cứ vào phiếu xuất kho lưu,thủ kho mở thẻ kho theo dõi tình hình biến động của hàng hoá trong kho, ghi sổ kho và nộp lên cho kế toán. + Đối với chứng từ bán hàng lẻ. Tại cửa hàng, vào cuối buổi bán hàng mỗi ngày nhân viên thu ngân phải nộp tiền cùng với giấy nộp tiền cho thủ quỹ để thủ quỹ ghi sổ.Đồng thời cửa hàng trưởng cũng phải kiểm kê hàng hoá để xác định lượng hàng đã bán ra trong ngày để lên Báo cấo bán hàng nộp cho kế toán bán hàng. Kế toán bán hàng căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, Báo cáo bán hàng đối chiếu với giấy nộp tiền do thu ngân chuyển lên để cuối tháng vào bảng kê số 8 Và chuyển cho kế toán tổng hợp. +Đối với các chứng từ thanh toán. Khi khách hàng thanh toán tiền, căn cứ vào các hoá đơn và các phiếu thu (lưu), kế toán vào các sổ liên quan và từ đó lên bảng kê số 11 rồi chuyển lên cho kế toán tổng hợp. 3. Vận dụng tài khoản kế toán và trình tự kế toán tổng hợp. Tài khoản sử dụng Trên cơ sở hệ thống tài khoản ban hành chung cho doanh nghiẹp và đặc điểm kinh doanh của công ty ,kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm đã lựa chọn và sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: - Tài khoản 156 - Hàng hoá. - Tài khoản131 - Phải thu của khách hàng . - Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng. - Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán. - Tài khoản 641 - Chi phi bán hàng . Và một số tài khoản liên quan khác như tài khoản 111,112,3331,..... 3.2. Trình tự hạch toán. Trường hợp bán buôn trực tiếp tại kho. - Khi trung tâm bán hàng, giao hàng trực tiếp cho người mua tại kho hàng.Người mua đã trả tiền, hoặc chấp nhận nợ , kế toán ghi: Nợ TK 111,131. Tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT ) Có TK 511 Doanh thu theo giá chưa thuế. CóTK 3331. Thuế GTGT của hàng bán ra. Ví dụ: Ngày 6/5/2000 xuất kho bán trực tiếp hàng hoá cho Công ty xây dựng -Trần Xuân Soạn Hà nội là 10 két bia HaLiĐa, với giá bán 131.000 đồng /két ,thuế VAT 10%; và 2 thùng chè Kim Anh, với giá bán 50.000đ/thùng, thuế VAT 10%. Khách hàng đã thanh tiền chè, còn tiền bia thì nhận nợ và đã được cửa hàng chấp nhận . Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi Nợ TK111 110.000 Có TK 511 100.000 Có TK 3331 10.000 và ghi: Nợ TK 131 1.441.000 Có TK511 1.310.000 Có TK 3331 131.000 - Khi khách hàng thanh toán sớm, căn cứ vào hoá đơn thanh toán và phiếu chi thưởng cho khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111 . Tổng số tiền ,số tiền thanh toán( Đã trừ chiết khấu). Nợ TK 641. Số tiền chi thưởng cho khách. Có TK 131. Tổng số tiền khách nợ. Ví dụ : Ngày 20/5/2000 Công ty xây dựng đến thanh toán tiền hàng. Do khách hàng thanh toán sớm hơn 1 tháng nên qui định được hưởng khoản tiền thưởng là 1,5% trên tổng số tiền thanh toán. ( số tiền thưởng = 1,5% X 1.441.000 = 21.615 ) Kế toán căn cứ vào hoá đơn thanh toán và phiếu chi thưởng, ghi: Nợ TK 111 1.419.385 Có TK 641 21.615 Có TK 131 1.441.000 b. Trường Hợp bán hàng theo hình thức chuyển hàng. Khi công ty xuất kho hàng hoá chuyển đến cho bên mua, kế toấn bán hàng ở công ty chỉ căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho chuyển lên đã ghi: Nợ TK 131. Tổng giá thanh toán ( gồm cả thuế VAT) Có TK 511. Doanh thu theo giá chưa thuế. Có TK3331. Thuế GTGT. Ví dụ: Ngày 21/5/2000 xuất kho hàng hoá chuyển đến cho trường mẫu giáo sao sáng10 thùng cốc nhựa uống nước T.E( mỗi thùng 20 chiếc), với giá bán mỗi chiếc là 2000đ(mặt hàng này không phải chịu thuế GTGT). chi phí vận chuyển doanh nghiệp chịu15000đ, đã trả bằng tiền mặt. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi: Nợ TK 131 400.000 Có TK 511 400.000 Căn cứ vào hoá đơn thanh toán chi phí vận chuyển ,kế toán ghi: Nợ TK 641 15.000 Có TK 15.000 - ở trung tâm thương mại quan niệm số tiền giảm trừ cho bên mua trong trường hợp mua nhiều là chiết khấu và ghi vào TK 521 ''Chiết khấu bán hàng''. Vì vậy, khi Trung tâm cho khách hàng hưởng chiết khấu trong trường hợp khách hàng mua với số lương lớn , khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận nợ số hàng đã mua , kế toán ghi: Nợ TK 521 . Số tiền giảm giá cho khách. Có TK 111, 131. Số tiền giảm giá cho khách. Ví dụ 2: Ngày 21/5/2000 do trường mẫu giáo lấy hàng với số lượng lớn (200 chiếc) nên Trung tâm giảm giá bán cho trường với mức chiết khấu trên giá bán theo qui định là 14% (=14%X 200 X 2000 = 56000 ) Kế toán căn cứ vào mức chiết khấu trong hoá đơn ghi: Nợ TK 521 56.000 Có TK 131 56.000 - Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại do kém phẩm chất (bị rách,hỏng ...), trung tâm đã nhận đủ số hàng trả lại về nhập kho, kế toán trung tâm lại ghi điều chỉnh giảm doanh thu và giảm gía vốn hàng bán (nếu kế toán đã ghi trị giá vốn hàng bán ) bằng mực đỏ như sau: Nợ TK 111,131. Tổng doanh thu hàng bán bị trả lại (gồm cả thúê) Có TK 511. Doanh tthu hàng bán bị trả lại. Có TK 3331. Thuế GTGT. đòng thời ''ghi đỏ'' giảm giá vôn hàng bán; Nợ TK 632. Trị giá vốn số hàng bán: Có TK 156. Trị giá vốn số hàng bị trả lại. Với việc lập định khoản này, kế toán coi như hàng vẫn để trong kho, chưa thực hiện nghiệp vụ xuất bán . Ví dụ 3: Ngày 23/5/2000 trường mẫu giáo thông báo có 10chiếc cốc bị nứt không sử dụng được nên chỉ chấp nhận thanh toán số còn lại. Trung tâm chấp nhận nhập kho số hàng trên. Kế toán căn cứ vào biên bản hàng trả lại, ghi đỏ điều chỉnh giảm doanh thu : Nợ TK 131 20.000 Có TK 511 20.000 c. Phương thức bán lẻ hàng hoá. Khi nhận được báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền do cửa hàng trưởng và thu ngân nộp lên, kế toán ghi: Nợ TK 111. Tổng số tiền bán hàng trong ngày (gồm cả thuế GTGT) Có TK 511. Doanh thu bán hàng Có TK 3331.Thuế GTGT( nếu có) Xác định giá vốn hàng bán ở trung tâm. ở Trung tâm , chi phí mua hàng không hạch toán vào tài khỏan 156 mà hạch toán vào bên nợ TK 641 - Chi phí mua hàng. Vì vậy, trị giá vốn hàng xuất bán ở trung tâm chỉ có giá trị mua thực tế của hàng bán ra không bao gồm chi phí mua hàng. Trị giá vốn của hàng xuất bán ở trung tam được tính theo phương pháp bình quân gia quyền của số hàng luân chuyển trong tháng. Điều này có nghĩa là trị giá vốn của hàng xuất bán ở trung tâm chỉ được tính một lần vào cuối tháng và hàng xuât bán tuy xuất ở thời điểm khác nhau nhưng được tính theo một đơn giá xuất kho thống nhất. Cách theo dõi tính trị giá vốn của hàng xuất bán trong trung tâm như sau : Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng , kế toán kho hàng hoá ghi vào thẻ kho (phần xuất) và chỉ ghi theo số lượng mà không ghi số tiền. Cuối tháng kế toán kho hàng hoá tổng hợp các số lượng hàng xuất bán của từng loại hàng hoá, đồng thời lúc đó kế toán mới xác định được đơn giá bình quân của số lượng hàng luân chuyển trong tháng của số lượng hàng luân chuyển trong tháng của mỗi loại hàng hoá theo công thức sau: Đơn giá bình Trị giá hàng A + Trị giá hàng A quân của hàng tồn đầu tháng nhập trong tháng Aluân chuyển = Số lượng hàng A + Số lượng hàng A tồn đầu tháng nhập trong tháng Lấy đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong tháng nhân (X) với tổng số lượng hàng xuất kho bán trong tháng của loại hàng hoá đó, tính được trị giá vốn hàng xuất bán của loại hàng hoá đó. Cụ thể công thức sau: Trị giá vốn của Đơn giá Số lượng hàng hàng xuất bán = bình quân X xuất bán Tổng hợp tất cả các thẻ kho tính được tổng trị giá vốn hàng xuất bán ở công ty trong tháng . Từ số liệu thống kê được kế toán kho lên báo cáo xuất kho hàng hoá, cân đối hàng hoá chuyển cho kế toán tổng hợp. Căn cứ vào số tổng cộng của cột ''xuất trong kỳ'' trong bảng cân đối hàng hoá kế toán tổng hợp định khoản: Nợ TK 632. Trị giá vốn hàng xuất bán. Có TK 156. Trị giá vón hàng hoá xuất kho. Ví dụ: Tính trị giá vốn của mặt hàng Rượu lúa mới trong tháng 5. Căn cứ vào thẻ kho số 5 về mặt hàng rượu lúa mới ta có số liệu sau: - Số lượng tồn đầu tháng 5 là1000 chai, trị giá10.000.000đ - Số lượng nhập kho trong tháng 5 là 2.000chai, trị giá là 20.000.000đ - Số lượng xuất trong tháng 5 là 3000.chai . Như vậy , căn cứ vào số liệu trên , kế toán tính: Đơn giá 10.000.000 + 20.000.000 = = 10.000đ bình quân 1000. + 2000. Sau khi định được toàn bộ trị giá hàng xuất bán trong tháng, kế toán lên bảng kê số 8. Sổ sách kế toán. Sổ sách kế toán mà trung tâm thương mại Hà nội áp dụng chủ yếu cho các nghiệp vụ bán hàng là sổ tờ rời, bao gồm các loại chủ yếu sau: Báo cáo xuất kho hàng hoá. Căn cứ vào các chứng từ do thủ kho chuyển lên hàng ngày , kế toán lên báo cáo xuất kho hàng hoá. Báo cáo được ghi theo trình tự thời gian và môĩ hoá đơn được ghi vào một dòng trên báo cáo. Kế toán ghi vào báo cáo xuất kho như sau: - Căn cứ vào các chứng từ xuất kho hàng hoá, kế toánchỉ lên báo cáo các phần liên quan đến giá bán. - Cuối tháng sau khi tính được trị giá vốn hàng xuất kho, kế toán lênbáo các phần liên quan đến giá vốn. - Tổng cộng từng cột và dùng tổng đó để lên bảng kê số 8. 4.2. Bảng kê số 8 (Biẻu số 10 ). Căn cứ vào các phiếu xuất, nhập kho và báo cáo xuất kho hàng hoá kế toán lên bảng kê số8 để theo dõi tình hình luân chuyển hàng hoá ở kho trong tháng như sau: Kế toán ghi theo từng nhóm hàng hoá vào cột 2. Số dư đầu kỳ, kế toán lấy số dư cuối kỳ của tháng trướcđể ghi vào . - Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến bên Nợ của tài khoản 156 và bên Có của các tài khoản khác (TK 331, 338, 111... ) thì ghi vào cột 4 - Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến bên Có tài khoản 156 và bên Nợ các tài khoản khác ( TK 632, 331,... ) thì ghi vào cột 5. - Sau đó tính số dư cuối kỳ của từng mặt hàng và ghi vào cột 6. - Cuối tháng tổng cộng các cột tương ứng để làm cơ sở lên Nhật ký chứng từ số 8. Sổ chi tiết tài khoản 522 - Doanh thu bán hàng. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng , báo cáo bán hàng, kế toán bán hàng vào sổ chi tiết TK 511. Sổ này được ghi chi tiết doanh thu cho từng loại mặt hàng, mỗi mặt hàng được ghi trên một dòng trong sổ. Kế toán ghi sổ chi tiết bán hàng như sau: - Căn cứ vào các chứng từ bán hàng , kế toán ghi doanh thu cho từng mặt hàng vào cột 2. - Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt, chuyển khoản, hoặc khách hàng , kế toán sẽ ghi vào các cột tương ứng theo hình thức thanh toán trong cột 4. - Cuối tháng tổng cộng các cột để làm căn cứ ghi vào Nhật ký chứng từ số 8. Bảng kê số 11 - TK 131. Kế toán thanh toán căn cứ vào số tiền trên các hoá đơn của từng khách hàng nhận nợ để lên bảng kê theo dõi cho từng khách hàng như sau: Số dư đầu kỳ lấy số dư cuối kỳ của tháng trước để ghi vào. - Đối với các nhgiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến bên Nợ của tài khoản 131 và bên Có của các tài khoản khác ( TK 511, 3331, 111...) thì ghi vào cột 4. - Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến bên Có tài khoản 131 và bên Nợ các tài khoản khác ( TK 111, 112,331,...)thì ghi vào cột 5 - Sau đó tính số dư cuối kỳ của từng khách hàng và ghi vào cột 6. - Cuối tháng tổng cộng các cột tương ứng để làm cơ sở lên Nhật ký chứng từ8. chương III phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại - hà nội i. sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 1. sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. Trong những năm qua, nhà nước đã ban hành hàng loạt các chính sách,cơ chế quản lý mới, bước đầu đã giúp nước ta đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng đất nước. Cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, đòi hỏi các công cụ quản lý cũng phải thay đổi tương xứng .Kế toán là một trong những công cụ quản lý,do vậy việc tổ chức công tác kế toán một cách hợp lý, khoa học bảo đảm việc thu thập và xử lý số liệu một cách chính xác, kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì, chỉ có tổ chức đúng đắn, hợp lý công tác kế toánmới phục vụ tốt cho công tác lãnh đạo và quản lý kinh doanh. Ngược lại, nếu tổ chức công tác kế toán không hợp lý, sai lệch với các qui chế hiện hành thì không những không đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời , chính xác cho lãnh đạo mà còn tạo ra kẽ hở trong quản lý gây hiện tượng tham ô, lãng phí ,thiếu trách nhiệm trong công việc. Đối với các doanh nghiệp thương mại, kế toán nghiệp vụ bán hàng có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp doanh nghiệp thương mại phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh một cách chính xác để từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo một cách hữu hiệu nhằm tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận. Hiện nay, mặc dù luật thuế GTGT đã áp dụng được gần hai năm nhưng một số doanh nghiệp thương mại vẫn còn lúng túng trong việc hạch toán nghiệp vụ bán hàng và có sự thay đổi phù hợp về sổ sách kế toán bán hàng kkhi có luật thuế GTGT. Vì vậy, việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại là một trong những yêu cầu cần thiết. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi mà nước ta đang từng bước cho ra đời thị trường chứng khoán thì chính xác của kết quả kinh doanh trên các báo cáo tài chính càng có ý nghĩa quan trọng đối với các cổ động cũng như các nhà đầu tư. Do vậy , việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng lại càng là một vấn đề quan trọng và cấp bách. Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng. Để việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng đạt được kết quả cao thì việc hoàn thiện đó phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Bất cứ hoạt động nào của doanh nhgiệp nói chung cũng như công tác kế toán nói riêng đều phải chấp hành theo những qui định thống nhất của Nhà nước về chế độ, thể lệ kế toán. Có như vậy Nhà nước mới quản lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là Nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát toàn bộ việc sử dụng tài sản và các hoạt động kinh tế một cách thường xuyên, kịp thời, kiểm tra việc chấp hành các chính sach, chế độ quản lý kinh tế tài chính ở các đơn vị, từ đó mà các cơ quan nhà nước mới tổng hợp, nghiên cứu, hoàn thiện các chế độ kế toán hiện hành và đề ra các chính sách chế độ mới thích hợp hơn. - Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng về tính chất kinh doanh, yêu cầu quản lý và mục đích kinh doanh. Do đó công tác tổ chức kế toán nói chung và công tác kế toán bánhàng nói riêng cũng phải có sự lựa chon về phương pháp hạch toán sao cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là kế toán nghiệp vụ bán hàng cần phải căn cứ vào mặt hàng kinh doanh ,các phương thức thanh toán để vận dụng các tài khoản và phương thức hạch toán phù hợp nhất giúp cho các nhà quản lý có thể đánh giá, phân tích tình hình kinh doanh từ đó đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp. - Đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời đầy đủ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong các doanh nghiệp thương mại quá trình bán hàng chính là quá trình luân chuyển vốn kinh doanh. Vì vậy các thông tin cần phải chính xác, kịp thời để nhà lãnh đạo vạch ra các kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo, tránh để xảy ra tình trạng ứ đọng vốn trong kinh doanh - Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là đạt lợi nhuận cao, để có được điều này, song song với việc tăng doanh thu ,các doanh nghiệp phải có các biện pháp hữu hiệu để hạ thấp chi phí kinh doanh xuống.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần phải tiết kiệm thời gian và sức lực của nhân viên nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp thông tin chính xác và kịp thời. Nội dung của việc hoàn thiện. Việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại phải được nghiên cứu, giải quyết một cách toàn diện theo tất cả các nội dung của tổ chức công tác kế toán bao gồm: Hoàn thiện tổ chức hạch toán ban đầu: Tổ chức hạch toán ban đầu là tổ chức hệ thống chứng từ, qui định hướng dẫn cách ghi chép vào các chứng từ và tổ chức việc luân chuyển chứng từ, bảo quản chứng từ trong doanh nghiệp theo qui định hiện hành. Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ ban đầu cần phải kịp thời, hợp lệ, hợp pháp và theo đúng qui định về nội dung và phương pháp. Hệ thống chứng từ ban đầu là cơ sở quan trọng để hạch toán vào sổ sách kế toán. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi đã được phản ánh vào chứng từ kế toán, chúng sẽ được trình tự luân chuyển đến bộ phận liên quan đến nắm được thông tin, ghi sổ kế toán và quản lưu trữ. Công tác tổ chức hạch toán ban đầu, luân chuyển chứng từ và xử lý chứng từ là khâu tốn nhiều hao phi và quan trọng nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đầy đủ của mọi số liệu và thông tin kế toán, do vậy cần phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý và đúng với qui định và chế độ chứng từ kế toán mà Nhà nước đã ban hành. Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong hệ thống, chế độ kế toán, bao gồm những qui định chung thống nhất về loại tài khoản, số lượng, tên gọi, ký hiệu các tài khoản, nội dung ghi chép và các quan hệ đối ứng chủ yếu của tài khoản. Hệ thống tài khoản kế toán giúp doanh nghiệp vận dụng chế độ kế toán thuận lợi và thống nhất, giúp cho Nhà nước tổ chức quản lý thống nhất và làm căn cứ kiểm tra. Tuy nhiên , các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào qui mô hoạt động, chế độ kế toán đã đăng ký với Bộ Tài Chính mà từ đó lựa chọn, xác định số lượng tài khoản kế toán cần sử dụng đối với doanh nghiệp mình ; nội dung phương pháp ghi chép của từng tài khoản vận dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thiện tổ chức, vận dụng hình thức sổ sách kế toán. Sổ kế toán là những tờ sổ được xây dựng theo mẫu nhất định, có liên hệ chặt chẽ với nhau, được sử dụng để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu chứng từ kế toán theo mộ trình tự và phương pháp ghi chép nhất định nhằm cung cấp những thông tin có hệ thống phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. Việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu kế toán chứng từ để cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính là khâu chiếm khối lượng công việc chủ yếu của bộ máy kế toán, là khâu tập chung mọi nghiệp vụ kinh tế và vận dụng các phương pháp kế toán. Hiện nay, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau: - Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ. Hình thức kế toán Nhật ký chung. Việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào vào trong công tác kế toán của doanh nghiệp là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp . ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán. Trong công tác kế toán thì việc phản ánh và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán một cách nhanh chóng, chính xác là vô cùng quan trọng. Ngày nay, cùng phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ máy vi tính cũng đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về thu nhập xử lý thông tin nhanh nhạy để có quyết định định kịp thời, phù hợp. Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ vi tính vào trong công tác kế toán vẫn còn là mới mẻ vì vậy khi doanh nghiệp ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, cần phải tổ chức tốt các nội dung sau: - Tổ chức mua sắm, trang bị phần cứng, phần mềm phù hợp với khả năng qui mô, đặc điểm kinh doanh của đơn vị. - Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu biết sâu rộng về kế toán và thành thạo máy vi tính. - Tổ chức việc nhập dữ liệu : tổ chức lại hệ thống chứng tù cho phù hợp và thực iện việc lập dữ liệu vào từng phần liên quan đến từng nội dung công tác kế toán. - Xây dựng hệ thống sổ sách kế toán với kết cấu đơn giản , phù hợp vơi việc tổng hợp số liệu và in trên máy ( hình thức sổ kế toán thích hợp là thức Nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ). - Tổ chức thực hiện chương trình trên máy. II. nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại - hà nội Qua quá trình tìm hiểu thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm thương mại, cùng với những kiến thức đã được học, em xin có một số nhận xét sau: 1. ưu điểm. Nhìn chung bộ máy kế toán ở trung tâm thương mại tổ chức gọn nhẹ, công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng được tổ chức thống nhất từ khâu xuất hàng đến khâu thanh toán. Công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng đã đảmbảo theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền hàng với từng khách hàng, phản ánh được chính xác lượng hàng hoá xuất kho, tiêu thụ và doanh thu của hàng bán ra. Quá trình hạch toán và luân chuyển chứng từ được tổ chức tốt, diễn ra nhịp nhàng, đúng thời hạn, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ bán hàng hàng ngày được chuyển lên phòng kế toấn để ghi sổ nên công việc kế toán tại trung tâm được dàn đều trong tháng, hạn chế được tình trạng khối lượng công việc dồn vào cuối tháng. Các mẫu sổ được thiết kế đơn giản, linh hoạt, tạo điều kiện cho việc theo dõi chi tiết. công việc ghi chép sổ sách dễ hiểu, dễ thực hiện. Toàn bộ kế toán viên được phân công trách nhiệm rõ ràng, đảm nhận từng phần hàng kế toán riêng, do đó tránh được hiện tượng ghi sổ chồng chéo trùng lặp. Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại Hà nội vẫn còn một số hạn chế sau: Việc sử dụng tài khoản kế toán chưa chính xác. Kế toán trung tâm thương mại sử dụng TK 641 '' Chi phí bán hàng '' để tập hợp chi phí mua hàng phát sinh trong tháng hoàn toàn không phù hợp Chi phí mua là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng như chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ...., do đó những chi phí này không hề liên quan đến quá trình bán hàng. Chi phí bán hàng được coi là một bộ phận cấu thành nên trị giá vốn của hàng nhập kho, vì vậy nó không thể được phản ánh ở TK 641 ''Chi phí mua hàng''.Đồng thời , kế toán cũng sử dụng TK 641 để hạch toán chiết khấu thanh toán cho khách hàng là hoàn toàn không đúng với chế độ kế toán hiện hành. Theo thông tư 120/1999/TT- BTC ngày 7/10/1999 khoản chiết khấu phải được hạch toán vào TK 811 ''Chí phí hoạt động tài chính''. Qua trình tự hạch toán này, chứng tỏ kế toán trung tâm chưa kịp thời thực hiện hạch toán theo thông tư mới của Bộ Tài Chính ban hành ngày 7/10/1999.phương pháp sai lệch này làm cho nội dung phản ánh của tài khoản không đúng với tên gọi của nó. Để khuyến khích khách hàng mua hàng với số lượng lớn, Trung tâm thường thực hiện việc giảm giá bán khách hàng (bằng cách cho khách hàng được hưởng mức chiết khấu trên giá cao hơn), theo qui định của chế độ kế toán hiện hành thì khoản giảm giá này phải đuợchạch toán vàoTK 532 ''giảm giá hàng bán ''. Tuy nhiên kế toán trung tâm lại sử dụng TK 521 để phản ánh, như vậy là sai với kế toán và đồng thời phương pháp hạch toán như vậy sẽ phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh trong quá trình bán hàng và sai lệch so với nội dung của tài khoản kế toán. Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa hợp lý. Khi Trung tâm xuất kho chuyển hàng cho bên mua hoặc xuất kho giao hàng cho đại lý, kế toán bán hàng không phản ánh hàng gửi đi bán qua TK157 mà ghi nhận luôn doanh thu của hàng gửi đi bán Như vậy là kế toán trung tâm không hạch toán theo đúng qui định của chế độ kế toán hiện hành .Việc kế toánkhông phản ánh giá trị giá hàng gửi đi bán sẽ làm cho kế toán không những không phản ánh được doanh thu thực tế trong tháng, mà còn tạo ra một khoản doanh thu giả tạo trong công ty. Việc Trung tâm hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại như đã trình bày ở chương II, là không đúng với qui định của chế độ kế toán. Với phương pháp hạch toán như vậy sẽ không biết được thực tế trị giá hàng bị trả lại ở trung tâm trong kỳ hạch toánlà bao nhiêu. Khi vào bảng cân đối kết quả kinh doanh dễ có sự lầm tưởng rằng thực tế ở trung tâm không phát sinh nghiệp vụ kinh tế này. Như vậy , cách phản ánh trị giá vốn hàng bán bị trả lại ở trung tâm chưa đáp ứng được yêu cầu của kế toán nghiệp vụ bán hàng là phản ánh trung thực tình hình tiêu thụ hàng hoá. Cách tính trị giá vốn hàng xuất bán ở trung tâm chưa chính xác. Phản ánh vào trị giá vốn hàng xuất bán ở trung tâm mới chỉ có trị giá mua hàng thực tế phải trả cho người bán mà chưa có chi phí mua hàng. Toàn bộ chi phí mua hàng phát sinh trong tháng được tập hợp bên Nợ TK 641, trong khi số phát sinh trên tài khoản 641 được phân bổ cho hàng bán ra trong tháng ( trừ chi phí mua hàng của hàng hoá chưa bán ra trong tháng),nghĩa là chi phí mua hàng phát sinh cũng được phân bổ tương ứng cho hàng bán ra trong tháng đó. Như vậy , kế toán trung tâm chưa phản ánh đúng trị giá vốn hàng xuất bán cũng nhua trị giá vốn hàng tồn kho, trong khi chi phí bán hàng lại được hạch toán tăng. Để khắc phục những tồn tại nêu trên, cần thiết phải hoàn thiện và đổi mới công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm , đòi hỏi trung tâm phải có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác quản lý ở trung tâm. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại Từ thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng của trung tâm thương mại với những ưu nhược điểm như trên , luận văn đưa ra một số ý kiến như sau: 1.ý kiến thứ nhất, hoàn thiện kế toán bán hàng theo hình thức chuyển hàng. Trung tâm thương mại -số 7 Đinh Tiên Hoàng Hà Nội, khi xuất kho hàng hoá chuyển cho bên mua, không phân biệt bên mua đã nhận được hàng hay chưa và không phân biệt hàng đã được xác định là tiêu thụ hay chưa được xác định là tiêu thụ , kế toán đều ghi doanh thu bán hàng vào TK 511 ''Doanh thu bán hàng'' và kết chuyển giá vốn bán hàng vào cuối tháng mà không sử dụng TK 157 '' Hàng gửi đi bán'' .Như vậy, cách hạch toán này đã làm cho kế toán không phản ánh được chính xác và trung thực số doanh thu của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.Vì vậy, người làm chuyên đề , đề xuất công ty vận dụng TK 157 để phản ánh số hàng vận chuyển bán cho bên mua, và trình tự kế toán như sau: Khi xuất kho hàng hoá chuyển đến cho bên mua, kế toán ghi: Nợ TK 157 Hàng gưỉ đi bán. Có TK 156 - Hàng hoá. Khi được khách hàng chấp nhận thanh toán một phần, hay toàn bộ số hàng, kế toán ghi: + Phản ánh doanh thu số hàng được chấp nhận: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng. Có TK 511 - Doanh thu bán hàng. Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp. + Phản ánh trị giá vốn số hàng được chấp nhận: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán. Có TK 157 - Hàng gửi đi bán. 2. ý kiến thứ hai, hoàn thiện kế toán hàng bán bị trả lại. Kế toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại , Trung tâm đã không sử dụng TK 531 để phản ánh. Việc trung tâm không sử dụng TK 531 để phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại , kế toán đã phản ánh rõ tình hình tiêu thụ hàng hoá ở trung tâm . Vì vậy báo cáo chuyên đề, đề xuất trung tâm vận dụng TK 531 dể phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại và trình tự kế toán sau: - Khi phát sinh hàng bị trả lại căn cứ vào biên bản trả lậi hàng hoá của người mua, kế toán ghi: Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại. Nợ TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra của hàng bán bị trả lại. Có TK 111, 112, 131. - Phản ánh trị giá vốn của hàng bán trả lại nhập kho, căn cứ vào chứng từ nhập kho lô hàng trả lại , kế toán ghi : Nợ TK 156 - Hàng hoá . Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. - Cuối tháng kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại sang tài khoản doanh thu , để điều chỉnh doanh thu bán hàng trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng. Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại 2. ý kiến thứ ba, hoàn thiện kế toán giảm giá hàng bán. Kế toán ở Trung tâm hiện nay đang sử dụng tài khoản 521 để phản ánh nghiệp vụ chiết khấu cho những khách hàng mua hàng với số lượng lớn mà không sử dụng tài khoản 532 để phản ánh. Hiện nay , theo qui định của chế độ kế toán hiện hàng các khoản giảm giá, bớt giá và các khoản chiết khấu thương mại để được hạch toán vào tài khoản 532 ''Giảm giá hàng bán''. Do đó việc kế toán trung tâm không sử dụng tài khoản 532 để phản ánh khoản chiết khấu thương mại đã làm cho kế toán không hạch toán đúng theo qui định của chế độ kế toán. Vì vậy báo cáo chuyên đề ,đề xuất trung tâm sử dụng TK 532 để phản ánh các khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng. Liên quan đến vấn đề hoàn thiện kế toán chiết khấu thương mại, Người làm báo cáo chuyên đề xin đề xuất 2 vấn đề sau: - Thứ nhất, Bộ Tài Chính cần ban hành một ''Hoá đơn giảm giá hàng bán'' theo mẫu thống nhất, để các doanh nghiệp sử dụng làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán. Bởi vì đây là khoản giảm giá ngoài hoá đơn, bên cạnh đó nó là khoản giảm trừ doanh thu vì vậy cần thiết phải có các chứng từ hợp pháp hợp lệ về các khoản giảm giá để tránh gây ra các hiện tượng móc ngoặc, gian lận trong báo cáo kết quả kinh doanh. - Thứ hai, việc vận dụng tài khoản phản ánh chiết khấu bán hàng. Trước đây , tài khoản 521 ''Chiết khấu bán hàng'' được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ phất sinh chủ yếu sau: - Các khoản chiết khấu cho khách hàng thanh toán nợ trứơc thời hạn (gọi là chiết khấu thanh toán) . - Các khoản chiết khấu cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn (gọi là chiết khấu thương mại). Hiện nay, theo chế độ kế toán hiện hành khoản chiết khấu thương mại giảm giá cho người mua trong trường hợp mua nhiều được ghi vào TK532 ''Giảm giá hàng bán'', và theo thông tư số 120/1999/TT- BTC, ngày 7tháng 10 năm 1999, chiết khấu bán hàng tính vào chi phí hoạt động tài chính thì hiện nay tài khoản 521 không dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh. Từ đây có 2 quan điểm: + Quan điểm thứ nhất, cho rằng vẫn sử dụng tài khoản 521 ''Chiết khấu bán hàng''. Khi phất sinh nghiệp vụ chiết khấu thương mại, kế toán ghi số tiền chiết khấu vào TK521. Theo quan điểm này, việc vẫn sử dụng tài khoản 521 để phản ánh nghiệp vụ kinh tế này, mục đích là để phân biệt rõ ràng giữa nghiệp vụ giảm giá bán cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn và nghiệp vụ giảm giá bán đối với những mặt hàng sai qui cách, vi phạm hợp đồng. + Quan điểm thứ hai, cho rằng không sử dụng tài khoản 521. Khi phát sinh nghiệp vụ chiết khấu thương mại, kế toán ghi số tiền chiết khấu vào tài khoản 532. Theo quan điểm này, việc chiết khấu cho khách mua hàng với số lượng lớn thực chất là khoản giảm giá bán và nó trực tiếp làm giảm doanh thu bán hàng , vì vậy sử dụng tài khoản 532 để phản ánh là hợp lý. Bên cạnh đó, việc sử dụng tài khoản 532 còn làm giảm bớt được tài khoản sử dụng và tránh được phức tạp trong quá trình hạch toán. Trên cơ sở qui định của chế độ kế toán hiện hành, chuyên đề này đồng nhất với quan điểm thứ hai . Do đó có đề xuất là mỗi khi phát sinh chiết khấu thương mại, trung tâm nên hạch toán vào tài khoản 532 ''Giảm giá hàng bán''.Điều này sẽ làm cho công tác kế toán ở trung tâm được hoàn thiện hơn. Tóm lại, khi phát sinh chiết khấu thương mại, kế toán ghi: - Khi giảm giá bán cho khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 532 - Giá vốn hàng bán. Có TK 111, 112 ,131. - Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng. Có TK 532 - Giảm giá hàng bán. 3. ý kiến thứ tư, hoàn thiện kế toán chiết khấu thanh toán. ở trung tâm thương mại, mỗi khi phát sinh khoản chiết khấu thanh toán kế toán lại sử dụng TK 641 '' Chi phí bán hàng'' để phản ánh mà không sử dụng TK 811 '' Chi phí hoạt động tài chính''. Việc kế toán không hạch toán vào tài khoản 811 các khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng mà lại hạch toán vào tài khoản 641 đã làm cho kế toán không những không thực hiện theo qui định của chế độ kế toán hiện hành mà bên cạnh đó còn làm cho chí phí bị hạch toán tăng lên. Vì vậy , báo cáo chuyên đề, đề xuất trung tâm vận dụng tài khoản 811 '' Chi phí hoạt động tài chính'' để phản ánh các khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Liên quan đến vấn đề hoàn thiện kế toán chiết khấu bán hàng, chuyên đề thực tập xin đề xuất với Bộ Tài Chính 3 vấn đề sau: - Thứ nhất, Bộ Tài Chính cần ban hành '' Hoá đơn chiết khấu'' theo mẫu thống nhất,để các doanh nghiệp sử dụng, làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán. - Thứ hai, theo thông tư số 120/1999/TT - BTC, ngày 7 tháng 10 năm 1999 chiết khấu bán hàng tính vào chi phí hoạt động tài chính. Như vậy, hiện nay tài khoản 521 không dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào vì vậy Bộ Tài Chính cần có thông tư hướng dẫn bỏ TK 521 trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. - Thứ ba, về số tiền chiết khấu bán hàng ghi vào chi phí hoạt động tài chính. Vì số tiền chiết khấu được tính trên tổng số công nợ phải thu nên nó cũng sẽ làm giảm số thuế GTGT đầu ra mà người mua phải nộp. Từ đây có hai quan điểm về khoản chiết khấu bán hàng: + Quan điểm 1, cho rằng: Số tiền chiết khấu ghi vào chi phí hoạt động tài chính bao gồm cả thuế GTGT đầu ra. + Quan điểm 2, cho rằng: Số tiền chiết khấu ghi vào chi phí hoạt động tài chính không có thuế GTGT đầu ra. Chuyên đề thực tập đồng nhất với quan điểm 2, vì số tiền thực thu của hàng bán ra nhỏ hơn số tiền ghi trên hoá đơn nên Trung tâm cũng cần phải được giảm thuếGTGT đầu ra tương đương với tỷ lệ chiết khấu. Tóm lại, khi nghiệp vụ chiết khấu phát sinh, kế toán nên ghi : Nợ TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra được khấu trừ. Có TK 111 , 112 , 131. 4. ý kiến thứ năm, hoàn thiện kế toán xác định giá vốn hàng bán Theo qui định của chế độ kế toán hiện nay, tài khoản 156 dùng để phản ánh các khoản sau: Trị giá mua hàng phải trả cho người bán. Thuế nhập khẩu, phí bảo hiểm ( Nếu có ). Chi phí mua hàng. Đối chiếu với chế độ, phản ánh các nội dung trên vào tài khoản 156 ở trung tâm là chưa đúng vì chi phí mua hàng ở trung tâm không được hạch toán vào tài khoản này mà được phản ánh ở bên Nợ TK 641 - Chi phí mua hàng . Việc trung tâm không hạch toán chi phí mua hàng vào tài khoản 156 đã làm cho kế toán không phản ánh đúng trị giá vốn của hàng bán ra trong tháng và đồng thời cũng làm cho chi phí bán hàng cũng không được phản ánh một cách chính xác. Vì vậy, để xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất bán, chuyên đề thực tập đề xuất trung tâm nên thay đổi cách tính trị giá vốn hàng bán ra và cách tính như sau: Để xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất bán trong tháng, trước hết chi phí mua hàng phát sinh trong tháng ở trung tâm cần được hạch toán vào TK 156 Việc điều chỉnh phương pháp hạch toán này một mặt vừa làm giảm được chi phí mua hàng thực tế phát sinh trên tài khoản 641 mặt khác để phản ánh đúng bản chất của chi phí mua hàng là một bộ phận cấu thành nên trị giá vốn của hàng nhập kho, và cũng từ đó mà xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra ở trung tâm. Cùng với việc phản ánh chi phí mua hàng bằng TK 156, kế toán trung tâm nên mở thêm các TK cấp 2 của TK 156 là: - TK 1561- Giá mua hàng hoá: dùng để phản ánh trị giá mua thực tế phải trả cho người bán. - TK 1562- Chi phí mua hàng: dùng để phản ánh các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp tới hàng hoá nhập kho. Sau khi đã thực hiện điều chỉnh cách hạch toán chi phí mua hàng sang TK 156 (156.2), kế toán trung tâm phải thực hiện bước tiếp theo là phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra trong tháng tỷ lệ thuận với trị giá mua hàng luân chuyển trong tháng . Công thức phân bổ như sau: Chi phí mua hàng + Chi phí mua hàng Trị giá Chi phí mua của hàng tồn đầu tháng phát sinh trong tháng mua của hàng phân bổ = x hàng xuất cho hàng bán Trị giá mua của + Trị giá mua của bán trong ra trong tháng hàng tồn đầu tháng hàng nhập trong tháng tháng Trong đó: Chí phí mua hàng phânbổ cho hàng tồn kho đầu tháng là số dư Nợ đầu tháng TK 156.2. Chi phí mua hàng phát sinh trong tháng là cộng số phát sinh Nợ TK 156.2 Trị giá mua của hàng tồn đầu tháng là số dư Nợ đầu tháng TK 156.1. Trị giá mua của hàng nhập trong tháng là cộng số phát sinh Nợ TK 156.1 Tổng hợp trị giá của hàng bán ra trong tháng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong tháng, lúc đó kế toán trung tâm mới xác định đúng giá vốn hàng xuất bán. Cụ thể là: Trị giá vốn của Trị giá mua của Chi phí mua hàng hàng xuất bán = hàng xuất bán + phân bổ cho hàng trong tháng trong tháng bán ra trong tháng 5. ý kiến thứ sáu, ứng dụng công nghệ tin học vào trong tổ chức công tác kế toán. Để tiếp cận nhanh với công tác kế toán quốc tế và để thu thập thông tin một cách chính xác, nhanh và rõ ràng hơn, từ năm 1996 Trung tâm bắt đầu trang bị máy vi tính vào trong tổ chức công tác kế toán, và hiện nay trung tâm đã hệ thông hoá hoàn toàn hệ thống máy vi tính vào tất cả các hoạt động quản lý nói chung cũng như các hoạt động của công tác kế toán nói riêng. Trước đây, việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được làm bằng phương pháp thủ công, Trung tâm đã vận dụng sổ chức sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.Trong điều kiện kế toán thủ công ,thì hình thức kế toán này đã phát huy được các ưu điểm: làm giảm bớt khối lượng ghi chếp,nâng cao năng suất lao động của kế toán viên. Nhưng trong điều kiện ứng dụng tin học ứng dụng hiện nay của trung tâm thì hình thức này lại không tiện cho việc sử dụng trên máy vi tính . Vì vậy,để đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác tổ chức kế toán ở trung tâm thì trung tâm có thể xem xét chuyển sang tổ chức Nhật ký chung hoặc Chứng từ ghi sổ để thuận tiện trong việc sử dụng máy vi tính và nhằm đưa công tác hạch toán kế toán ngày càng phục vụ đắc lực cho việc kinh doanh của trung tâm. LờI Mở ĐầU 1 chương I 2 lý luận chung về nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 2 I. Đặc điểm và nghiệp vụ bán hàng trong các doanh    nghiệp thương mại. 2 1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 2 2. các phương thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 4 2.1 Các phương thức bán buôn. 4 a. Bán buôn hàng qua kho: 4 b. Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( hình thức giao tay ba) 5 2.2 Các phương thức bán lẻ. 5 a. Bán hàng thu tiền trực tiếp: 5 b. Bán hàng thu tiền tập trung. 6 3. ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. 7 4. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 8 II. phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 10 1. Chứng từ ghi chép ban đầu. 10 2.Tài khoản sử dụng. 10 3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 11 3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp. 11 3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. 11 3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 12 3.2.1 Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần 12 3.2.1 Kết chuyển giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ. 12 4. Phương pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán 12 4.1 Phương pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế. 13 4.2 Cách tính trị giá vốn hàng bán trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá hạch toán. 15 5. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng. 16 6. kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 23 6.1 kế toán chi phí bán hàng 23 PHầN THứ hai 24 Khái quát về Trung Tâm Thương Mại số 7 Đinh Tiên Hoàng 24 I. CHức NĂNG NHIệM Vụ CủA TRUNG TÂM THƯƠNG MạI 25 1. Chức năng : 25 2. Nhiệm vụ : 25 3. Đặc điểm : 26 II. Tổ CHứC Bộ MáY CủA TRUNG TÂM THƯƠNG MạI 26 1/ Sơ đồ bộ máy tổ chức : 26 2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận: 26 III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của trung tâm thương mại hà nội 27 Phần thứ nhất 29 Lý luận chung về nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 29 I. Đặc điểm và nghiệp vụ bán hàng trong các doanh    nghiệp thương mại. 29 1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 29 2. các phương thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 31 2.2 Các phương thức bán buôn. 32 c. Bán buôn hàng qua kho: 32 d. Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( hình thức giao tay ba) 33 2.2 Các phương thức bán lẻ. 33 c. Bán hàng thu tiền trực tiếp: 33 d. Bán hàng thu tiền tập trung. 33 3. ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. 35 4. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 36 II. phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doânh nghiệp thương mại. 37 1.Chứng từ ghi chép ban đầu. 37 2. Tài khoản sử dụng. 38 3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 38 3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp. 38 3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. 38 3.4 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá. 39 3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 39 3.2.1 Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần 39 3.2.1 Kết chuyển giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ. 39 4. Phương pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán 40 4.1 Phương pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế. 41 4.2 Cách tính trị giá vốn hàng bán trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá hạch toán. 43 chương III 61 thực trạng kế toán bán hàng trung tâm thương 61 mại hà nội 61 I. nghiệp vụ kế toán bán hàng của trung tâm. 61 2. chứng từ kế toán. 62 2.1 chứng từ sử dụng 62 2.1 Quá trình luân chuyển chứng từ tại trung tâm 70 3. Vận dụng tài khoản kế toán và trình tự kế toán tổng hợp. 71 3.1 Tài khoản sử dụng 71 3.2. Trình tự hạch toán. 71 a) Trường hợp bán buôn trực tiếp tại kho. 71 b. Trường Hợp bán hàng theo hình thức chuyển hàng. 72 c. Phương thức bán lẻ hàng hoá. 74 3.3. Xác định giá vốn hàng bán ở trung tâm. 74 4. Sổ sách kế toán. 75 4.1 Báo cáo xuất kho hàng hoá. 75 4.2. Bảng kê số 8 (Biẻu số 10 ). 76 4.3. Sổ chi tiết tài khoản 522 - Doanh thu bán hàng. 76 4.4. Bảng kê số 11 - TK 131. 76 chương III 78 phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại - hà nội 78 i. sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 78 1. sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 78 1. Nội dung của việc hoàn thiện. 79 1.1. Hoàn thiện tổ chức hạch toán ban đầu: 80 1.2. Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. 80 1.3. Hoàn thiện tổ chức, vận dụng hình thức sổ sách kế toán. 80 1.4. ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán. 81 II. nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại - hà nội 82 1. ưu điểm. 82 1. Nhược điểm. 82 1.1. Việc sử dụng tài khoản kế toán chưa chính xác. 82 1.2. Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa hợp lý. 83 1.3. Cách tính trị giá vốn hàng xuất bán ở trung tâm chưa chính xác. 83 III. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thương mại 84 1.ý kiến thứ nhất, hoàn thiện kế toán bán hàng theo hình thức chuyển hàng. 84 2. ý kiến thứ hai, hoàn thiện kế toán hàng bán bị trả lại. 85 2. ý kiến thứ ba, hoàn thiện kế toán giảm giá hàng bán. 85 3. ý kiến thứ tư, hoàn thiện kế toán chiết khấu thanh toán. 87 4. ý kiến thứ năm, hoàn thiện kế toán xác định giá vốn hàng bán 88 5. ý kiến thứ sáu, ứng dụng công nghệ tin học vào trong tổ chức công tác kế toán. 89

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0070.doc
Tài liệu liên quan