Chuyên đề Tổ chức hạch toán lao động tiền lương các khoản tích theo lương tại công ty cầu 7 Thăng Long

KẾT LUẬN: Bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng phải có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm nào hoàn thành cũng cấu thành trong nó sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là một đòi hỏi đặt ra nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao. Trong quá trình thực tập tại công ty với thời gian thực tập tương đối ngắn. kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ bản thân còn hạn hẹp, tôi chưa có cách nhìn tổng quát chưc cụ thể nắm bắt hết các vấn đề trong công tác “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” của công ty. Qua đề tài tôi muốn phản ánh chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế mới giúp công ty đứng vững và không ngừng phát triển.

doc71 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán lao động tiền lương các khoản tích theo lương tại công ty cầu 7 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ký hợp đồng mua bán nguyên vật liệu như cát, xi măng, đá, rồi lên công ty vay tiền trả. ở Công Ty Cầu 7 Thăng Long , toàn bộ nguyên vật liệu được sử dụng trong hoạt động xây dựng lắp đặt của công ty rất đa dạng. Tuy nhiên nội dung nguyên vật liệu được công ty hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm các vật liệu sử dụng sử tiếp cho việc thi công, công trình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phí công cụ. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ, kế toán sử dụng TK621: chi phí nguyên vật liệu TT chi tiết cho từng công trình. Phương pháp xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khi xuất dùng nguyên vật liệu sử dụng cho các công trình được kế toán sử dụng là phương pháp xác định chi phí nguyên vật liệu, sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp nguyên vật liệu xuất dùng cho các công trình và sẽ được tính thẳng vào chi phí nguyên vật liệu TT của công trình đó. Chứng từ, sổ sách sử dụng ở kế toán NVLTT và quy trình luân chuyển : . Phiếu xuất kho . Bảng kê chứng từ xuất vật tư + Chứng từ ghi sổ + Sổ cái chi tiết TK theo TK + Sổ cái TK621 Quy trình luân chuyển chứng từ Sau khi nhận được phiếu lĩnh vật tư được duyệt của các cột, thủ kho ghi phiếu xuất kho cho đơn vị nhận. Căn cứ vào nội dung phiếu xuất kho do kế toán đội gửi lên, kế toán lập các dữ liệu trên xuất kho vào máy. Tiếp theo máy sẽ tự động ghi dữ liệu vào bảng kê chứng từ xuất vật tư. Bảng kê chứng từ gốc được lập theo từng máy tháng và là căn cứ để máy vào chứng từ - ghi sổ tương ứng của tháng đó. Chứng từ ghi sổ được lập theo từng tháng. Chứng từ ghi sổ theo dõi một cách tổng hợp quan hệ đối ứng giữa một tài khoản ghi nợ ( hoặc có) với một hoặc nhiều tài khoản ghi có (hoặc nợ) trong từng tháng mà không theo dõi từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối quý, máy tự động tổng hợp tất cả các CTGS được lập trong quý và phản ánh lên sổ đăng ký CTGS của quý tương ứng Từ dữ liệu về chi phí NVL trực tiếp được nhập vào máy từ các phiếu xuất kho và các hoá đơn tài chính, máy tự động ghi dữ liệu này vào cho từng công trình. Cuối kỳ, qua các chức năng công xâu lọc, máy tự động ghi các dữ liệu về chi phí NVL trực tiếp vào các TK621. sổ cái TK621 được lập theo quý tổng hợp và lập tổng hợp cho tất cả các công trình. * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay công ty áp dụng hình thức trả lương chủ yếu là lương sản phẩm. Các công trình do các đội công ty xây dựng vì vậy có sổ hạch toán khoản mục này là bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành từng công trình., kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho đội thực hiện thì công trình đó - Chứng từ, sổ sách sử dụng. + Bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành. + Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương. + Bảng phân bố lương quý . Năm + Chứng từ ghi sổ + Sổ chi tiết theo tài khoản 622 Sổ cái tài khoản 622 * Kế toán chi phí sử dụng máy thi công Chứng từ sổ sách sử dụng: + Bảng phân bố khấu hao MTC quý .. năm + Chứng từ ghi sổ + Sổ chi tiết theo tài khoản 623 + Sổ cái tài khoản 623 Công Ty Cầu 7 Thăng Long có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức hạch toán độc lập tại đội máy mà tổ chức hạch toán tập trung trên công ty nên công ty sử dụng TK623 để tập hợp chi phí sử dụng MTC tại Công Ty Cầu 7 Thăng Long, khoản mục này gồm: + Tiền lương nhân viên sử dụng máy thi công(6231) + Chi phí về mặt vật liệu (6231) + Chi phí về công cụ, dụng cụ(6233) + Chi phí khấu hao MTC(6237) + Chi phí bằng tiền khác(6238) . Chi phí nhân viên: Cuối tháng, căn cứ bảng theo dõi ca xe (máy) đội điện máy chuyển lên, kế toán, lập bảng thanh toán lương cho công nhà sử dụng MTC. Cuối quý, tiền lương công nhân sử dụng MTC đươc phản ánh trên “ bảng phân bổ lương”. . Chi phí khấu hao MTC: Chi phí khấu hao MTC chiếm phần lớn chi phí khấu hao TSCĐ trong công ty vì MTC chiếm đa số trong tổng TSCĐ của công ty. Trong kỳ, một MTC có thể được sử dụng để phục vụ cho việc công nhiều công trình khác nhau tại thời điểm khác nhau. Do đó, kế toán không thể tập hợp chi phí khấu hao MTC cho từng công trình mà kế toán phải thông qua cách phân bố gián tiếp để tính khấu hao MTC cho từng công trình . Chi phí vật liệu CCDC: gần chi phí nhiên liệu như xăng, dầu, mỡ ,và các công cụ liên quan hoạt động của xe, MTC. . Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: các loại chi phí này gồm: Thuê ngoài sửa chữa xe, bảo hiểm xe, chi trả tiền điện, nước, tiền nhà * Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất là một yếu tố cấu thành nên giá thành. Thực tế của sản phẩm, Trong quá trình sản xuất, ngoài ra các yếu tố cơ bản về nguyên vật liệu, lao động doanh nghiệp phải còn tiêu hao một số yếu tố chi phí khác như công cụ, dụng cụ, chi phí lán trại Nhưng có vai trò hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đều đặn, đó là chi phí sản xuất chung. Tại Công Ty Cầu 7 Thăng Long khoản mục này bao gồm: + chi phí nhân viên: Bao gồm lương nhân viên quản lý đội và các khoản trích, KPCĐ, BHXH, BHYT theo quy định trên số lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng MTC và nhân viên quản lý đội được tính vào TK6271. Lương nhân viên quản lý đội cũng được tính và hạch toán. Tương tự như lương công nhân trực tiếp xây lắp. KPCĐ được trích 2% trên lương thực trả, BHXH được trích 15% và BHYT được trích 2% trên lương cơ bản. công nhân thuê ngoài không phải trích KPCĐ, BHXH, BHYT. + Chi phí vật liệu, CCDC + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác - Chứng từ sổ sách sử dụng + Bảng phân bổ kinh phí công đoàn quý.. năm + Bảng phân bổ BHXH + Bảng phân bổ BHYT + Chứng từ ghi sổ + Sổ chi tiết tài khoản theo TK627 + Sổ cái tài khoản 627 (*) Tổng hợp chi phí sản xuất: Để tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty mở TK154.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi tiết cho từng công trình hàng tháng các khối lượng xây lắp hoàn thành ít nhất nên kế toán chỉ tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo quý trên cơ sở các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ của một công trình. Để xác định tổng chi phí phát sinh trong kỳ của một công trình và của toàn bộ các công trình thu trong kỳ, kế toán dùng lệnh kết chuyển. Lệnh này có ý nghĩa kết chuyển toàn bộ số dư nợ và các khoản chi phí sản xuất sang TK154. + Sổ sách sử dụng: + Sổ chi tiết tài khoản theo TK154 + Sổ cái TK154 (*) Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xuất phát từ đặc điểm của Công Ty Cầu 7 Thăng Long thuộc loại hình SX đơn chiếc, quy trình SX phức tạp, thời gian XD dài, đối tượng tập hợp chi phí SX là công trình XD hoàn thành vào từng giai đoạn công trình hoàn thành. Đối với trường hợp giá thành công trình được tính theo công trình XD hoàn thành thì công ty áp dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng khi đó công ty không tiến hành chính xác định giá trị SP dở dang cuối kỳ cho những công trình này cuối quý, nếu công trình chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí phát sinh cho công trình tính đến thời điểm cuối kỳ được coi là giá trị SP dở dang cuối kỳ và được phản ánh ở cột chi phí dở dang cuối kỳ “Bảng tính giá thành công trình, sản phẩm” vào quý sau, chi phí dở dang cuối kỳ này lại được coi là chi phí dở dang đầu kỳ quý sau . Đối với trường hợp giá thành công trình được tính theo giai đoạn công trình hoàn thành thì công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Giá thành được tính theo công thức sau: z = DđK + C - Dck Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Và tính tính thành sản phẩm xây lắp. TK621 TK154 TK155,241,632 Phân bổ, kết chuyển chi Phí NVL trực tiếp TK622 Giá thành sản xuất của SP xây lắp hoàn thành Phân bổ, kết chuyển chi Phí nhân công trực tiếp TK623 Phân bổ, kết chuyển chi phí Sử dụngMTC TK627 Phân bổ kết chuyển Chi phí SXC Kế toán tiền lương và các khoản trình theo lương( xem chi tiết ở phần II) Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ. 4.1. Chứng từ: bao gồm phiếu thu kho, xuất kho. 4.2. Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết NVL, công cụ dụng cụ bảng kê chứng từ nhập, bảng kê chứng từ xuất, báo cáo nhập xuất tồn. 4.3. Quy trình luân chuyển chứng từ. Phần nhập: Căn cứ vào thực tế, nhu cầu sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ cho quá trình theo định mức vật tư đã có hoạch thực tế phát sinh người mua hàng làm hợp đồng hoặc có báo giá mua vật tư phải lấy hoá đơn tài chính về phòng vật tư phòng vật tư viết phiếu nhập kho gồm 3 liên. Liên một lưu phòng vật tư Liên hai giao cho thẻ kho vào thẻ kho rồi thẻ kho chuyển phiếu nhập kho cho kế toán nguyên vật liệu. Liên ba người mua dùng để thanh toán. Phần xuất: Căn cứ vào yêu cầu sử dụng vật tư, đội thi công lên phòng vật tư viết phiếu nhập kho gồm ba liên. Liên một: lưu phòng vật tư. Liên hai: giao cho thủ kho vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư làm căn cứ ghi sổ. Liên ba: giao cho đội nhập NVL, công cụ dụng cụ để làm cơ sở thanh toán. Phần II: Tình hình kinh tế công tác kế toán các khoản trích theo lương tại Công Ty Cầu 7 Thăng Long lý do chọn chuyên đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp. Trong lịch sử có ý nghĩa chính trị và ý nghĩa xã hội to lớn nhưng ngược lại bản thân tiền lương cũng chựu sự tác động mạnh mẽ của xã hội tư tưởng chính trị. Cụ thể là trong CNXHTB, chủ nghĩa tiền lương là sự bằng tiền của sức lao động là giá cả của sức lao động là biểu hiện ra bên ngoài của sức lao động còn trong XHCN tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là giá trị một phần vật trong sản phẩm dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động tiền lương mang ý nghĩa tích cực tạo sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân . Việt Nam sau công cuộc đổi mới đất nước đảng và nhà nước ngày càng khẳng định vị trí của mình đại diện cho toàn dân, lo cho dân và sẵn sàng vì dânThông qua đại hội VII đã chứng minh nước ta thực sự thoát khỏi bao cấp sẵn sàng chờ đón thử thách của quy luật thị trường. Điều này đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến bản chất tiền lương. Tiền lương cũng đã thay đổi phù hợp với quy chế mới tuân theo quy luật cung cầu của thị trường lao động, chịu sự điều tiết của nhà nước, nó được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và sức lao động. Và như vậy thì bản chất tiền lương là giá cả của sức lao động vì sức lao động thực sự là một loại hàng hoá đặc biệt chính vì vậy lao động là hàng hoá mà giá cả của nó chựu sự chi phối của quy luật kinh tế: Quy luật giá trị, quy luật cung cầuTiền lương chính là một phần giá trị mới sáng tạo ra của DN dùng để trả lương cho người lao động. Tuy nhiên trước thực tế cái mà người lao động cần không nhất thiết phải là khối lượng tiền lương lớn mà cái họ cần là sau khi họ tham gia và hoàn thành một quá trình lao động tạo ra một khối lượng SP có giá trị thì họ phải được bù đắp một cách xứng đáng một phần lao động sống mà họ đã bỏ ra trong quá trình lao động. Sự đền bù đó thông qua hình thức tiền lương. Hiểu được sự cần thiết đó của kế toán tiền lương nên em đã chọn “kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương” để tìm hiểu thêm trên thực tế người lao động đã hưởng lương ra sao và có những ưu đãi của XH như thế nào. Để cụ thể thêm em xin đi tìm hiểu "kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương" của Công Ty Cầu 7 Thăng Long. Tình hình thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty Cầu 7 Thăng Long Tình hình chung về quản lý lao động: Trong điều kiện hiện nay việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và tư liệu lao động, môi trường lao động sẽ góp phần làm tăng NSLĐ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho DN. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động công ty đã ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động sao cho hợp lý cao hơn. Công Ty Cầu 7 Thăng Long là một công ty có khối lượng công việc mô hình SX thuộc hạng DN lớn sản phẩm SX ra mang tính chất đặc thù nên số lượng cán bộ công nhân viên công ty là 845 người và được chia ra thành các loại như sau: * Cán bộ công nhân viên lao động trực tiếp có 644 người. Cấp bậc thợ bình quân trên toàn công ty 3-7/7 với đội ngũ CBCN tay nghề thành thạo trong công việc đã có kinh nghiệm nhiều năm công tác cho nên những năm gần đây và được chia ra các loại sau: * CBCN quản lý nghiệp vụ + Cơ quan công ty: Một giám đỗc, 5 phó giám đỗc, 1 kế toán trưởng, và 34 cán bộ nghiệp vụ khác. + Các độ SX có 82 người. Đối với CBCNV quản lý và nghiệp vụ ở công ty xét về trình độ khá đồng đều,đều có trình độ đại học cao đẳng và trung học, công ty từ các đội sản xuất với đội ngũ cán bộ dầy dặn kinh nghiệm và có thể kiêm nhiệm xây dựng công ty nên đã đưa công ty phát triển mạnh. * Nhân viên khác: Có 38 người trong đó có lái xe, kho, bảo vệ. * Công ty còn có lực lượng lao động ngoài quỹ lương nhà trẻ và tổ chức đảng, đoàn thể 31 người. Nguyên tắc chung trả lương cho CBCNV. Phải trả đủ lương phụ cấp cho CBCNV của công ty theo chế độ nhà nước ban hành theo cấp bậc của CBCNV được hưởng lương theo nghị định175/1999 về quy định tiền lương, và điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp, sinh hoạt phí. Ngoài ra lương đang hưởng theo quy định của nhà nước các CBCNV đang làm việc trong doanh nghiệp được hưởng theo hệ số lương riêng của công ty (hệ số này căn cứ vào kết qủa hoạt động SX kinh doanh của công ty) dựa trên cấp bậc đang làm và định mức công việc được giao. Chế độ lương khoán SP. Khoán chất lượng nhằm gắn liền nhiệm vụ của người lao động với SP cuối cùng của đơn vị trên cơ sở quỹ tiền lương được duyệt, việc phân phối tiền lương cho đơn vị đối với công việc có định mức kỹ thuật. Công nhân viên hỗ trợ cho SX, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo, quản lý, thực hiện chế độ lương khoán, lượng SP được hưởng đầy đủ các khoản đãi ngộ theo chế độ hiện hành khác. Các hình thức trả lương cho CBCNV. 3.1 Lương khoán sản phẩm: 3.1.1. Quy định về đơn giá tiền lương a. Đơn giá cấp bậc. ĐGLCB = Trong đó: ĐGLCB: Tiền lương cấp bậc 1 công. 290.000: Mức lương tối thiểu HSL: Hệ số lương b. Đơn giá lương tối thiểu: ĐGTT= 290.000(l+k)/ 26 Trong đó: Kcl: Hệ số CL tính theo mức độ hoàn thành KH Kcl từ 01-> 05 c. Đơn giá sản phẩm (ĐGsp) xác định đơn giá sản phẩm căn cứ vào định mức lao động có kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật. ĐGSp = DM x CBCV(1+Kcl) Trong đó: Đm: là định mức lao động tính bằng H, hoặc ngày CBCV: Lương cấp bậc công việc 3.1.2. Khoản sản phẩm lẻ: Đối tượng áp dụng công nhân xây dựng công trình, các công nhân sản xuất trên cơ sở hoàn thành toàn bộ hay quy ước. + Định mức. + Đơn giá trả lương cho cho từng công việc sản phẩm Tiền lương = Đơn giá sản phẩm của từng công việc thực tế x định mức Định mức lao động ở đây do nhà nước quy định cho từng công việc hạng mục công trình được quy ra các công việc đã làm thực tế VD: Công việc san nền nhà: DVm3 KL:2,5 Đm:2,6 công/ m3 suy ra công việc làm thực tế là: 5 công Chẳng hạn đơn giá tiền lương sản phẩm ở công ty trả cho một công việc thực tế là: 145.000đ/công. Vậy: 5 công x145000đ/ công = 725.000đ 3.1.3. Lương khoán sản phẩm tập thể: Đối tượng áp dụng: cho một tập thể trong công ty như đội sản xuất, đội công trình. Quỹ lương khoán của cả tổ, đội sau khi chi trả thời gian làm (khoán tính trên lương tối thiểu và tính trên hệ số lương) của cá nhân. Đối với công ty xây dựng thông thường trả cho CNCNB 100% lương. Sau khi trừ đi khoán lương thời gian còn lại là bao nhiêu sẽ tính lương năng suất chất lượng Hàng ngày đội trưởng căn cứ vào tay nghề, cấp bậc thợ để phân công tác để đảm bảo công tác sản xuất. Cuối ngày làm việc chấm công năng xuất chất lượng cho tổ viên, người có năng xuất cao, chất lượng tốt được cộng thêm, người có năng xuất thấp thì hưởng lương ít hơn hoặc bị trừ công. Mỗi tháng tổ trưởng, đội trưởng phải gửi bảng chấm công làn 1 để phòng tổ chức, kế toán biết được để tính lương tạm ứng. Cuối tháng tổng kết vào bảng chấm công để thanh toán lương (cột cộng lương sản phẩm). Cơ sở để thành lập quỹ lương khoán là dựa trên phiếu giao việc và nghiệm thu thanh toán, số cột việc thực tế và (đơn giá lương sản phẩm kế hạch) * tính lương cho cá nhân: Tiền lương = Tổng tiền lương sản phẩm của cả đội x Ngày công làm việc thực tế của cá nhân Tổng số công sản phẩm thực tế của cả đội trong tháng Trong đó: Tổng số tiền lương sản phẩm của cả đội = Tổng số tiền lương chi trong tháng - ồ số lượng phân phối lần I Tổng số tiền lương chi trong tháng = ồ Tiền trên phiếu giao việc nghiệm thu và thanh toán + ồsố công (NP +VR + TN) Tiền lương SP chi trả cho CBCNV ở đây chính là số tiền NSCL người nào làm được nhiều công trong tháng sẽ được hưởng nhiều lương và ngược lại 3.2 Lương thời gian: Đối tượng áp dụng: Được áp dụng cho những người làm công ,công tác hỗ trợ cho HĐSX của công ty bao gồm: cán bộ các ban, công nhân viên văn phòng lực lượng lao động gián tiếp Tính lương cho cá nhân: Tiền lương = ĐGLC B[ CSX x(1+Kcl) + VK +P]+LTN Trong đó: Csx công sản xuất KCl: Hệ số chất lượng LTN : Lương trách nhiệm VK: công việc khác, trực dự phòng P: công nghỉ phép, công việc riêng có lương + Hệ số lương chất lượng và hệ số trách nhiệm Hệ số lương chất lượng K CL = 0,5: Công nhân viên hưởng chế độ lương thời gian ở các đội, tổ, phòng ban, cán bộ chuyên trách đoàn thể. KCL= 0,3: Nhân viên nhà trẻ mẫu giáo, công nhân thử việc Lương trách nhiệm được tính trên mặt bằng lương tối thiểu của công ty thường ở công ty hưởng lương trách nhiệm theo hệ số trách nhiệm và ngày công trực tiếp công tác * Quy định hệ số trách nhiệm: KTN Chức danh bộ phận 1,0 Giám đốc 0,7 Phó giám đốc, bí thư ĐV, Chủ tịch công đoàn 0,5 Phó đội trưởng, trưởng phòng, phó chủ tịch công đoàn cơ sở, bí thư đoàn xí nghiệp 0,3 Phó đội phó, đội trưởng Xây dựng * Trả lương ngày nghỉ chế độ. Nghỉ lễ tết theo quy định của nhà nước, nghỉ mát, nghỉ phép được trả lương cơ bản không hệ số của công ty. Nghỉ ốm, nghỉ trông con ốm, nghỉ thực hiện các biện pháp sinh đẻ kế hạch, nghỉ thai sản được trả 25% tiền lương cơ bản vào quỹ BHXH để thực hiện chế độ BHXH như ốm, con ốm, thai sản, hưu trí cho người lao động khi ngưới lao động nghỉ hưu. * Trả lương cho các trường hợp khác Trong trường hợp phải ngừng công việc do khách quan như mất nước, mất điện, máy móc hỏng, người lao động được trả 100% tiền lương ( phải có biên bản và xác nhận của phòng kỷ thuật sản suất, có giám đốc duyệt mới được thanh toán lương). Lao động làm thủ tục ngày công, đủ định mức nhưng do bản thân tự nguyện làm thêm giờ ( không do phụ trách yêu cầu) thì số giờ làm thêm đó đựơc tính như ngày đi làm bình thường có hưởng hệ số lương của công ty. Làm thêm ca 3 mỗi giờ trả thêm 2.000đ/giờ Hoặc khoán công trong công việc cụ thể cần giải phóng mặt bằng thay đổi những công việc phù trợ cho những công việc ngày hôm sau Ngoài ra công ty còn áp dụng các hình thức khen thưởng. Vượt số lương, đảm bảo chất lượng, khen thưởng từ 50.000 – 80.000đ/ người trong một hạng mục công trình. Khen thưởng lao động tiên tiến 100.000đ/ người Tổ chức hạch toán lao động, tiền lương phải trả cho công ty. Công Ty Cầu 7 Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập, sản phẩm là những công trình xây dựng đã được nghiệm thu. Lao động có tính chất đặc biệt của ngành đó là có sự kết hợp cả lao động trí óc và lao động chân tay. Tỷ lệ tiền lương trong tổng giá thành tương đối cao là 15,3%. 4.1. Lương khoán SP tập thể. Chứng từ xác định tiền lương cho CNV dựa trên bảng chấm công của đội, xác định phiếu giao việc, khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu và thanh toán. Phiếu giao việc khối lượng công việc hoàn thành nghiệm thu và thanh toán Đội XD 701- thán 07/2000 stt Hạng mục công việc Đợn vị tính Khối Lượng Đơn giá Thành tiền 1 Tháo dỡ mái ngói H>4m M3 250 2.000 500.000 2 Phá dỡ tường gạch H<4m M3 58 20.00 1.160.000 3 Vận chuyển phế thải bộ xà 200m M3 50 30.000 1.500.000 4 Sản xuất LD cốt théo cọt D<=10 kg 3.230 300 696.000 5 ép tước cọtBTCTY 20x20l<4m m 1.680 4.000 6.720.000 6 Vận chuyển đất trong phạm vi 30m M3 3 8.000 24.000 7 Đào xúc đất lên ôtô vận chuyển ra bãi rác TP M3 102 15.000 1.530.000 8 Lắp cấu kiện BT đúc sẳn bằng thủ công Tấm 46 3.000 138.000 9 Sản xuất LD cốt thép phần móng kg 4.800 235 1.128.000 Tổng cộng 13.669.000 Ghi chú Bảng chấm công là chứng từ theo dõi thời làm việc của mỗi công nhân. Bảng chấm công được lập theo từng tổ, phòng ban và do tổ trưởng chấm công cuối tháng bảng chấm công gửi lên phòng tổ chức xét duyệt là cơ sở để lập bảng công tháng cho từng tổ, đội. Sau khi lập bảng công cho từng tổ, đội xây dựng, kế toán tiến hành tính lương cho mỗi cá nhân trong tổ. Kế toán tiến hành lập bảng lương cho tổ. Theo phiếu giao việc nghiệm thu thanh toán 13.669.000đ. Lương nghỉ phép: 170100 Lương nghỉ việc riêng: 95000 Lương trách nhiệm: 133900 Tổng lương cả tháng của toàn đội: 14.722.700 Ta tính cụ thể cho từng CNV trong đội như sau: * Tính lương thời gian Trong tháng 2 có hai nhân viên nghỉ phép, 4nhân viên nghỉ việc riêng ta sẽ tính lương phép, lương việc như sau: Lương nghỉ phép = Anh Trần Văn Sơn trong tháng nghỉ phép 5 ngày nên Anh đã có số lượng phép là: Lương thời gian nghỉ phép =đ Anh vũ thế Anh trong tháng nghỉ 3 ngày việc riêng: Lương thời nghép (việc riêng) = đ Tính lương SP của công ty, công ty tính SP cuối cùng cho các đội dưới các đội tự phân tự chia lương cho nhau. Phòng kế toán công ty sẽ chia tiền lương cho đội số tiền khối lượng nghiệm thu thanh toán của từng công trình và hạng mục công trình và việc cụ thể giao cho đã được nghiệm thu. Dựa trên bảng lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng người để tính lương phân phối một lần cho từng người Lương phân phối lần I = Anh Trần Văn Sơn có khối lượng phân phối lần I như sau: Lương phân phối lần I = đ Tương tự các công nhân khác cũng tính như vậy. Sau khi số tiền trên bảng khối lượng nghiệm thu thanh toán trừ đi tổng số tiền phân phối lần I sẽ là tổng số năng suất của cả đội. Tổng số năng suất của cả đội (ồ lương sản phẩm) = 14.068.000 - 4510.300 = 9557700đ Năng suất bình quân của cả đội là = 42.668đ Tiền lương sản phẩm của cá nhân Trần văn sơn = 42.600 x 21(ngày công) = 96.000đ Tương tự cũng được tính với công nhân khác trong đội Lương trách nhiệm của Vũ anh tuấn = Như vậy ta cũng tính được tổng số tiền lương được lĩnh cả tháng của tổng CNV Ông Vũ Anh Tuấn có tổng số lương là: 549.000 + 1.107.600 + 217.500 = 1874.100 Các khoản giảm trừ: Nộp 1% BHYT tiền lương cơ bản = 1% x 290.000 x3,05= 8850đ Nộp 5% BH(tính trên lương cơ bản) = 5% x 290.000 x 3,05 = 44.225đ Tổng các khoản giảm trừ = 8850 + 44.225 = 53.075đ Tổng số tiền thực lĩnh của ông Vũ Anh Tuấn là: 1874100 – 53.075 = 1821025 4.2 Trả lương thời hạn. Đối với nhân viên hỗ trợ SX nhân viên kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ các cán bộ được trả lương theo thời gian và được trả nhiều dưới nhiều dạng như lương trách nhiệm Chứng từ hạch toán lao động gồm có: Bảng chấm công. Phiếu báo làm thêm giờ Những bộ phận này hàng tháng mỗi phòng có một bảng chấm công riêng, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng có nhiệm vụ chấm theo dõi thời gian làm việc của CNV trong phòng để lập bảng chấm công và chứng từ có liên quan cho trưởng phòng tổ chức xem xét và ký duyệt. Sau khi ký duyệt trưởng phòng tổ chức sau khi ký duyệt trưởng phòng tổ chức chuyển bảng chấm công và các giấy tờ khác về phòng kế toán tiền lương lập bảng tính trả lương cho từng phòng, ban và CNV Bảng công tháng 7/ 2002 Phòng nhân chính Họ và tên Mã CD KL Ngày công Sản lượng Lương CBCNV 1- Phạm Thị Định 2 26 0.0 590.800 2- Trương Thu Hà 2 26 0.0 569.700 3 – Hoàng Thanh Mai 2 26 0.0 569.700 4 - Trần Thị Huyền 2 26 0.0 569.700 5 - Bùi Minh Hụê 2 26 0.0 569.700 6 – Phạm Phương Thảo 2 26 0.0 530.800 Ngày công kiểu 2: Số ngày làm thực tế. Nhìn vào bảng chấm công tháng 7 năm 2002 của phòng nhân chính ta thấy. * Phạm Thị Định là trưởng phòng nên hưởng hệ số lương TL là 0,5 Lương trách nhiệm = CSX x ĐGLTT x KTN = 26 x ( 1 + KCL ) x 0.5 = 26 x ( 1 + 0,5 ) x 0.5 = 26 x 16.730 x 0,5 = 217.490 lương thời gian = = * 26 Lương khoán chất lượng = CSX x ĐGLTT x Kkl = 26 x 217.400 x 0,5 = 2.826đ Tổng lương = 217.400 + 884.500 + 217.400 = 1.319.300đ Các khoản khấu trừ - Tạm ứng = 65% x 290.000 x 3,05 = 574.925đ Trừ 1% BHYT = 1% x 290.000 x 3,05 = 8.845đ Trừ 5% BHXH = 5% x290.000 x3,05 = 44.225đ Số tiền thực lĩnh kỳ II = 645.100 – [ 356.800 + 8.445 + 44.225] = 235.630đ * Chị Phạm Phương Thảo có hệ số khoán chất lượng là 0,5 Lương thời gian = đ Lương khoán chất lượng = 26 x 16.730 x 0,5 = 217.490đ Tổng lương = 511.200 + 217.490 x 2,84 = 728.690đ Các khoản khấu trừ: -Tạm ứng = 65% x 290.000 x 2,84 = 535.340đ - Trừ 1% BHYT = 1% x 290.000 x 2,84 = 8.236đ -Trừ 5% BHXH = 5% x 290.000 x 2,84 = 41.180đ Số tiền thực lĩnh kỳ II = 645.100 – [ 332.200 + 8.236 + 41.180] = 263.484đ Tương tự các nhân viên khác trong phòng nhân chính cũng tính tương tự. Sau khi đã tính lương cho cá nhân kế toán tiền lập bảng thanh toán lương lên sổ tổng hợp của mình. 4.3. Chi trả lương cho CBCNV trong công ty. Công ty thanh toán lương cho CBCNV hàng tháng làm 2 kỳ. Kỳ I: Tạm ứng lương vào ngày 26 hàng tháng . Kỳ II: Thanh toán lương kỳ II vào đầu những ngày đầu tháng sau kể từ ngày 6 đến ngày 10 tháng sau * Kỳ tạm ứng: căn cứ vào quyết định của giám đốc, kế toán tiền lương tiến hành trả tiền tạm ứng cho công nhân viên theo công thức. Tạm ứng lương = 65% x tổng quỹ lương cơ bản của công ty Tiền tạm ứng được chia theo tổ, phòng ban, căn cứ vào số tiền thanh toán tạm ứng kế toán tiến hành lập phiếu chi, căn cứ vào phiếu chi, các bảng thanh toán tạm ứng của tổ, phòng ban, thủ quỹ tiến hành chi. Phiếu chi Ngày 31 tháng 7 năm 2002 Quyển số: Số: Nợ: Có: Họ tên người nhận: Phạm Thị Định Địa chỉ: Phòng nhân chính Lý do chi: Trả lương kỳ I / 07 / 2002 cho CBCNV Số tiền: 2.091.600 Bằng chữ: Hai triệu không trăm chín mươi mốt nghìn sáu trăm đồng ( viết bằng chữ ): Hai triệu không trăm chín mươi mốt nghìn sáu trăm đồng chẵn. Kèm theo .. chứng từ gốc. Đã nhận đủu số tiền Thủ trưởng ( ký, dấu) Kế toán trưởng Ký, họ tên Người lập Ký, họ tên Thủ quỹ Ký, họ tên Người nhận tiền Ký, họ tên Kỳ II: Căn cứ vào bẳng lương tháng của từng đội, từng bộ phận phòng kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương sẽ tổng hợp theo từng bộ phận, sau khi được sự đồng ý của kế toán trưởng, giám đốc sẽ chuyển bảng tổng hợp cho kế toán thanh toán để lập phiếu chi số tiền kỳ II được xác định: Số tiền được lĩnh kỳ II = Tổng số tiền lương phải trả - số tiền CBCNV đã tạm ứng - số tiền các khoản phải trừ vào lương. Do đặc điểm của nghành xây dựng nên số lao động ngoài danh sách được bổ sung thường xuyên nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành. Nên công ty đã ký hợp đồng ngắn hạn đối với một số công nhân viên ngoài danh sách. Do đặc điểm như vậy nên họ không có cấp bậc thợ không được hưởng các khoản chế độ cũng không phải chi trả đóng góp các khoản BHXH, BHYT trừ vào lương mà hầu như tiền công của họ dựa trên khoản lương, Đối với các công nhân ngoài danh sách thì kế toán cuối tháng lập phiếu chi của họ kế toán tiền lương sẽ trả lương cho họ. Phiếu chi Ngày 31 tháng 7 năm 2002 Quyển số: Số: Nợ: Có: Họ tên người nhận tiền :anh Hồ Hữu Nguyên Địa chỉ: Đội XD 701 – thuộc đội lề(HĐ) Lý do chi: trả lương theo hợp đồng khoán lao động Số tiền: 800.000 Viết bằng chữ: tám trăm nghìn đồng chẵn 4.4. Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương Bảng phân bổ lương được lập theo từng tháng. Cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản chế độ dựa trên bảng phân tích lương tháng và được dùng để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ để phân bổ lương và các bảng tổng hợp thanh toán lương hàng tháng giao việc và nghiệm thu thanh toán. . Kế toán tiền lương và tiền BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công Ty Cầu 7 Thăng Long việc thanh toán lương cho CBCNV được sử dụng trên các tài khoản - TK334( phải trả công nhân viên TK này được sử dụng để phản ánh số tiền thanh toán cho công nhân lao động theo hợp đồng. - TK338 để phản ánh số tiền thanh toán các khoản trích theo lương là BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty. Để thấy rõ hơn ta có thể khái quát qua sơ đồ hạch toán sau Sơ đồ hạch toán TK 338 TK627 CN Lao động HĐ Tiền lương phải trả cho CN trong danh sách TK 642 TK338 BHXH, BHYT KPCĐ trừ vsò lương TK111 Tạm ứng cho CBCNV Tiền lương phải trả cho Bộ phận cơ quan, Cty, K.sạn Tiền lương phải trả cho Bảo vệ, lái xe, giám đốc TK431 Trả thưởng cho CBCN TK 112 TK 111 TK335 TK622 Rút TNGH về chi trả cho lương cho tiền lương phải trả cho quỹ tiền mặt CBNV để trả lương. TK334 Sau khi định khoản xong, kế toán sẽ tiến hành phản ánh các sổ kế toán chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản Công ty cầu 7 Thăng long Chứng từ ghi sổ Ban hành theo Quyết định Tháng 7/2002 Số 14 STT Chứng từ Trích yếu Tài khoản Số tiền Ghi chú S N Nợ Có Tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên T7/2000 trong danh sách 622 627 642 334 334 334 150.810.240 46.831.700 9.404.600 Cộng 207.046.540 Công Ty cầu 7 Thăng Long Chứng từ ghi sổ Ban hành theo Quyết định. Tháng7/2002 Số: 15 STT Chứng từ Trích Yếu Sổ hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú S N Nợ Có Tiền lương phải trả công nhân lao động ngoài danh sách T7/2000 622 335 53.033.230 Cộng 53.033.230 Kèm theo.. chứng từ gốc Người lập chứng từ Kế toán trưởng Sổ cái TK334: Phải trả công nhân viên Quý III - 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Sổ Ngày Nợ có 7/2002 7/2002 7/2002 7/2002 7/2002 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Tiền lương phải trả cho công nhân lao động ngoài danh sách Thanh toán lương cho công nhân lao động ngoài danh sách bằng tiền mặt Cộng số phát sinh số dư cuối kỳ 622 111 207.046.540 207.046.540 207.046.540 207.046.541 Ngày 30 tháng 9 năm 2002 Người lập biểu kế toán trưởng Sổ cái TK 335 - chi phí trả trước Quý III / 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối tương Số tiền Số Ngày Nợ có 7/2002 7/2002 7/2002 7/2002 Số phát sinh trong kỳ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tiền lương nghỉ phép thực tế của CNSX Cộng số phát sinh 111 622 334 53.033.230 53.033.230 53.033.230 53.033.230 Ngày 30 tháng 9 năm 2002 Người lập biểu Kế toán trưởng Trích nộp, thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ. Căn cứ vào tổng quỹ lương, kế toán lương tiến hành trích 25% Trong đó: 19% tính vào chi phí + 15% BHXH + 2% BHYT + 2% KPCĐ 6% trừ vào lương + 1% BHYT + 5% BHXH Tính tiền lương cơ bản( lương cấp bậc) của CBCNV trong danh sách công ty. Cuối tháng căn cứ vào mức cần thiết phải nộp kế toán tiền lương tiến hành thủ tục đem nộp cho BHXH của thành phố TM, uỷ nhiệm chi. Trình tự hạch toán các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ như sau: TK 111 TK 338 TK 622 Khi nộp, chi BHXH Trích BHXH, BHYT TK 627 Kinh phí cho công đoàn tính vào chi phí TK 642 TK 334 BHXH trừ vào lương Sổ chi tiết TK 338 Đối tượng: BHYT,BHXH, KPCĐ Ngày tháng ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Thu chi Nợ có Nợ Có I số dư đầu kỳ II số phát sinh trong kỳ Nộp BHXH lên cơ quan BHXH cấp trên T7/2000 111 6609600 Mua BHYT 1321100 Trích 15% BHXH Cho CNlao động TT 622 22621536 - Cho CNV sản xuất chung 627 7024755 - Cho CNV quản lý DN 642 1410690 Trích 2% BHYT - Cho CNLĐTT 622 302620 - ChoCNVsản xuất chung 627 936700 - Cho CNV QLDN 642 188100 Trích 2% KPCĐ - Cho CNLĐTT 622 302620 cho CNVSXC Cho CNVQLDN 627 642 936700 188100 số dư cuối kỳ Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long tôi có một vài nhận xét sau: Tình hình quản lý và sử dụng lao động Trong điều kiện hiện nay việc quản nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn. Giải quyết đúng mối quan hệ giữa người lao động với tư liệu lao động, môi trường lao động sẽ góp phần tăng suất lao động mang lại hiệu quả lớn cho DN. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý, công ty đã cố gắng ngày một hoàn thành công tác quản lý lao động hợp lý hơn Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty xây dựng số 7 Thăng Long. Công ty cầu 7 Thăng Long là tổ chức SXKD, hạch toán kế hạch độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở TK tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng và chịu sự quản lý của tổng công ty xây dựng Thăng Long – Bộ giao thông vận tải. Công ty thành lập từ năm 1954 và hoạt động cho đến nay. Với tinh thần tự cường, chủ động sáng tạo và những phấn đấu cố gắng hết sức CBCNV trong công ty đã nhận thức đúng đắn để khẳng định vị trí của mình trong công trình mới có giá trị vô cùng thiết thực. Hai công trình được công nhận chất lượng suất sắc Có được kết quả đó, ban lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV trong công ty đã nhận thức đúng đắn được quy luật vận động của nền kinh tế thị trường từ đó rút ra “Tiền lương là thước đo hiệu quả SXKD” chính vì vậy, việc bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, tính toán và trả công cho người lao động một cách thoả đáng góp phần nâng cao năng lực SX, tiết kiệm hao phí lao động. Từ đó mang lại hiệu quả lớn cho DN. Do vậy, việc tính toán và trả lương cho người lao động là một yếu tố mà Giám Đốc và ban lãnh đạo luôn luôn coi trọng. Trong những năm, gần đây, về thu nhập bình quân của người lao động luôn tăng hơn năm sau cao lên năm trước. Cụ thể: Năm 2001: Mức lương là 645.000đ/tháng Năm 2002 : Mức lươnglà 884.000đ / tháng Có thể thấy rằng mức lương bình quân tăng lên như vậy là nhờ vào sự năng động và xự nhiệt tình đối với công việc của mỗi cá nhân đã làm doanh nghiệp thu của côngty tăng lên, tổng quỹ lương trả cho CBCNV cũng tăng lên , phát huy được năng lực sản xuất của mỗi cá nhân Công Ty Cầu 7 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ nên côngty áp dụng hình thức kếtoán tập trung tức là ở công ty chỉ có người kế toán thống kê, theo dõi giao dịch và làm việc trực tiếp ở phòng kế toán công ty dưới sự chỉ đạo của kết toán trưởng và lãnh đạo phong, vì vậy rất quan trong việc hạch toán chứng từ sổ sách cuối tháng, quý, năm được thực hiện tốt, rõ ràng, đầy đủ đúng thời gian Về hình thức kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ sổ. Thực chất việc hạch toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng số tiền của các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian .Hình thức kế toán này rất phù hợp với đặc điểm thực tế của công ty. Bộ kế toán được tổ chức phù hợp với thái độ và khả năng chuyên môn của từng người. Do vậy mà kế toán có thể quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với tổng số tiền mà kế toán đã ghi trên các tài khoản kế toán được chính xác, kịp thời sửa chữa sai sót và hơn thế nữa là việc tính lương cho CBCNV được phản ánh đầy đủ số lượng, chất lượng lao động của nhân viên của công ty Về việc tổ chức tính lương và thanh toán lương cho CBCNV: Công ty luôn nhân thức được chi phí nhân công là một trong ba khoản mục chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm nên kế toán tiền lương cũng như kế toán các phần hành khác luôn ý thức trách nhiệm của mình là tính đủ, kịp thời tiền lương cho người lao động. Ngoài ra công ty Còn khuyến khích công nhân hoàn thành tốt công việc bằng cách tăng tiền thưởng, bồi dưỡng cán bộ đi công tác xa và làm những công việc hao tốn nhiều sức lực * Tình hình quản lý và sử dụng các quỹ tiền lương, BHXH,BHYT, KPCĐ. Xây dựng quỹ tiền lương để trả CBCVN: Công ty thường căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm kế hạch, căn cứ vào lợi nhuận của năm trước liền kề để xây dựng mức lương cho năm nay Định mức tiền lương được xác định = 15,3% x tổng doanh thu trong năm Công ty không trích lập quỹ dự phòng, các quỹ tiền thưởng mà chi tiết 100% quỹ cho CBCNV. Chính vì thế tiền lương của CBCNV luôn ổn định, cao, đáp ứng đủ nhu cầu của CBCNV trong công ty *Quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ. Quỹ BHXH của công ty dùng cho những mực đích sau: Chi chế độ trợ cấp ốm đau, cho người lao động bị tai nạn lao động, bị phải nghỉ ốm phải nghỉ việc.Tiền trợ cấp = 75% tiền lương. Chi chế độ trợ cấp thai sản cho nữ có thai sản,sinh con. Tiền trợ cấp = 75% tiền lương. Chế độ tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Tiển trợ cấp = 100% tiền lương trong quá trình điều trị Chi lương hưu cho người về hưu. Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở các tài khoản của người lao động thương binh và xã hội. Hàng tháng công ty trích nộp lên cơ quan BHXH cấp trên theo tỷ lệ nhà nước quy định và theo đúng thời hạn. Quỹ BHYT: Công ty lập quỹ BHYT nhằm mục đích trợ cấp cho CBCNV trong công ty một phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc thang Quỹ BHYT: Được thành lập từ: 1% ngườilao động đóng góp.Phần này trừ thẳng vào lương CBCNV trong công ty. 2% tính vào CPHĐSXKD của công ty. KPCD: Tổ chức công đoàn đại diện cho tập thể CBCNV trong công ty tổ chức công đoàn luôn đứng ra đảm bảo sự công bằng quyền lợi cho CNV. Hàng tháng công ty trích nộp kinh phí công đoàn dựa trên việc trích qữy lương thực tế phát sinh trong đó 1% kinh phí Công đoàn thu được sẻ nộp lên tổ chức công đoàn cấp trên. Còn 1% KPCĐ sẽ được giữ lại chi tiêu cho tổ chức công đoàn công ty. Nguồn quỹ KPCĐ của công ty dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt công việc cuả mình, ngoài ra còn được sử dụng cho các hoạt động đoàn thể của CBCNV trong công ty. Công ty không những chú trọng đến việc tăng năng xuất tối đa tiết kiệm chi phí hạ giá thành, tăng lợi nhuận mà công ty còn rất quan tâm đến đời sống CBCNV trong công ty, luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyện vọng của CBCNV. Chính vì thế mà đội ngũ cán bộ , đội ngũ CNV luôn nhiệt tình với công việc không ngừng sáng tạo, ngày càng đưa ra nhiều ý kiến thiết thực góp phần phát triển công ty. Tuy vậy công ty cầu 7 còn tồn tại nhiều mặt yếu cần giải quyết. Cụ thể: Việc phân loại công nhân trong công ty chủ yếu là CNV trong danh sách là CNV hợp đồng ( hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn) cho nên dẫn đến việc quản lý lao động đôi khi chưa chặt chẽ. Về khoản tiền tạm ứng cho CBCNV, công ty thường tạm ứng 65% tính trên lương cơ bản. việc trích trước tạm ứng đồng đều cho cán bộ công nhân viên như vậy cũng chưa sát với thực tế. Bởi giả sử CNV nghỉ làm việc nửa tháng ( lý do việc riêng) hay nói cách khác là trong tháng công nhân đó chỉ làm việc nửa tháng, nếu kế toán cứ trích theo tỷ lệ trên thực tế như vậy liệu có hợp lý không? đã tiết kiệm được chi phí lương chưa? Việc trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết tài khoản 338. Do đó khó có thể theo dõi một cách chi tiết từng TK cũng như việc đối chiếu, kiểm tra các TK đó. Một số tài khoản công ty sử dụng để hạch toán và thanh toán lương với công nhân viên hợp đồng trên TK335 chưa thật hợp lý vì đây không phải là một tài khoản chi phí trước (chi phí phải trả chi trả không đều giữa các kỳ) Hiện nay công ty ngày càng trên đà phát triển, mở rộng công ty, nếu chỉ có một mình kế toán tiền lương đảm nhận tất cả các công việc như chấm công, theo dõi tình hình lao động ở các tổ đội, tính lương tổ, đội cuối tháng tập hợp tính lương cho toàn công ty.Với khối lượng công việc như vậy một kế toán tiền lương khó có thể đảm đương hết công việc của mình. Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên để đảm bảo cho công việc tính lương, đảm bảo công bằng cho người lao động. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công các kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty Cầu 7 Thăng Long. Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán luôn luôn là cần thiết, vì hạch toán kế toán là công cụ hữu hiệu để quản lý và phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin phản ánh theo dõi chi tiết các quan hệ kinh tế giới sự biểu hiện bằng tiền. Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương là một việc cần làm ngay và phải làm thật tốt. với những mặt Còn tồn tại trên tôi xin đưa ra một số ý kiến sau: Tổ chức bố trí lại lao động cho phù hợp với nội dung công việc quy trình công nghệ để tận dụng triệtđể khả năng lao động và phân phối tiền lương theo hiệu quả đóng góp lao động. + Xây dựng định mức lao động chi tiết cho mỗi loại SP, một công việc bố trị đội hình ban được hợp lý. Quy định hệ số lương cấp bậc cho mỗi loại việc, mỗi loại Sp. + Xây dựng định mức đơn giá tiền lương cho mỗi loại công việc, mỗi loại Sp. + Xây dựng hệ thống kiểm soát số lượng và chất lượng lao động, số lượngvà chất lượng SP công việc. Việc phân loại CNV trong công ty chủ yếu là CNV trong danh sách và CNV hợp đồng (cả hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn) cho nên việc quản lý lao động đôi khi còn chưa chặt chẽ. Và để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán công ty cần phải tiến hành phân loại lao động và sếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Công ty có thể áp dụng việc phân loại lao động theo các chỉ tiêu sau: + phân theo thời gian lao động công ty có thể chia thành lao động thường xuyên trong danh sách (gồm hợp đồng dài hạn, ngắn hạn) lao động tạm thời. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hạch tuyển dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với nhà nước được chính xác. + Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: Công ty có thể phân loại thành lao động trực tiếp sản xuất: Như cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng máy móc, công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện lao vụ, dịch vụ. Những người phục vụ quá trình sản xuất( vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu,)và phân loại thành lao động gián tiếp sản xuất: như nhân viên kỹ thuật, nhân viên hướng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế Cách phân loại này giúp công ty đánh giá được tính hợp lý của lao động, từ đó có biện pháp tổ chức bố trí lao động cho phù hợp. + Phân loại theo chức năng của lao động: Lao động thực hiện chức năng sản xuất Lao động thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tiếp thụ nghiên cứu thị trường. Lao động thực hiện chức năng quản lý. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ - Thực hiện trích trước tiền lương của người lao động vào chi phí SXKD Công ty cho CBCNV nghỉ phép theo đúng chế độ, tiền nghỉ phép sẽ tính vào lương cấp bậc. Việc không trích trước tiền lương nghỉ phép là chưa hợp lý vì chỉ dựa vào thực tế của những năm trước nếu tiền lương nghỉ phép phát sinh tăng đột biến trong khi đó sản phẩm trong kỳ làm giảm đi đáng kể và số tiền lương được phân bổ vào giá thành sản phẩm sẽ làm giá thành bị biến động tăng bất hợp lý. Theo tôi nên thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của người lao động theo công thức sau: Tỷ lệ trích trước được xây dựng cho cả năm kế hạch = Tổng tiền lương nghỉ phép của năm kế hạch phải trả cho công nhân sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính x 100 Tổng tiền lương chính phải trả cho CNSX ở các bộ phận SX chính của năm kế hạch Mức trích trước hàng tháng = (% trích trước) x tiền lương chính phải trả cho CNSX ở các bộ phận SX chính - Về khoản trích tạm ứng cho CBCNV 65% tính trên lương cơ bản nên tính lại như sau: + Giả sử trong tháng 7 chị Phạm Thị Phương Thảo chỉ đi làm có 15 ngày công trong một tháng. Mà theo quy định của nhà nước nếu CBCNV đi làm đủ 26 ngày công trong một tháng sẽ được hưởng mức lương cơ bản là 290.000đ x HSL ( do công ty quy định). Chị Phạm Thị Phương Thảo hưởng HSL là 2,84. Như vậy, nếu chị Thảo đi làm đủ 26 ngày công/ tháng thì chị sẽ được hưởng mức lương cơ bản là: 290.000 x 2, 84 = 823.600đ Tạm ứng là: 65% x 290.000 x 2,84 = 535.340đ Nhưng trong tháng chị Thảo đi làm thực tế là 15 ngày công nên chị chỉ được hưởng mức lương cơ bản là: 15 ngày công x = 475.153đ Số tiền tạm ứng là = 65% x 475.153 = 308.850 Thực chất chị chỉđược tạm ứng trước là 308.850đ. Như vậy phần chênh lệch kia kế toán lương mà tạm ứng lương trước 535.340đ thì kế toán lại phải đòi lại người lao động số tiền là 535.340 – 308.850 = 226.490đ. Tính toán lương như thế rất phức tạp, thậm chí còn mất đi sự công bằng hợp lý cho người lao động . Theo tôi ở công ty nên trích trước tiền lương tạm ứng trên lương làm việc thực tế. Cứ chuẩn bị đến kỳ tạm ứng thì các tổ đội, phòng ban phải gửi ngay bảng chấm công lên phòng kế toán để kế toán tính trích trước tiền tạm ứng. - Về sử dụng TK 335 để hạch toán việc tính lương và thanh toán lương với công nhân hợp đồng chưa phù hợp vì đây không phải là một khoản chi phí trích trước. Mà theo tôi công ty nên phản ánh tiền lương công nhân hợp đồng trên TK334 để phục vụ yêu cầu quản lý . Có thể mở 2 TK cấp II . TK3341 : Thanh toán với công nhân trong danh sách TK3342: Thanh toán với công nhân hợp đồng. Khi đó với số liệu T7/ 2002 kế toán ghi sổ tiền lương phải trả: Nợ TK622: 203.525.970 Có TK334: 203.525.970 Chi tiết TK3341: 150.492.740 Chi tiết TK3342: 53.033.230 Sổ chi tiết TK338 là do kế toán BHXH lập là tổng hợp của cả 3 TK cấp III ( TK3382, TK3383,TK3384). Sổ chi tiét chưa phân biệt được tình hình trích nộp của các khoản trích đó. Theo tôi, công ty nên lập 3 sổ chi tiết cho TK cấp II đó chi tiết TK 338 Đối tượng: BHXH Ngày tháng ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Thu chi Nợ có Nợ Có I số dư đầu kỳ II số phát sinh trong kỳ Nộp BHXH lên cơ quan BHXH cấp trên T7/2000 111 6609600 Mua BHYT 1321100 Trích 15% BHXH Cho CN lao động TT 622 22621536 - Cho CNV sản xuất chung 627 7024755 - Cho CNV quản lý DN 642 1410690 III . Cộng phát sinh có 31056981 IV. Cộng phát sinh nợ 7930700 V. Số dư cuối kỳ chi tiết TK338 Đối tượng là BHYT Ngày tháng ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Thu chi Nợ có Nợ Có I số dư đầu kỳ II số phát sinh trong kỳ Mua BHYT 1.321.100 Trích 2%BHYT Cho CN lao động TT 622 302.620 - Cho CNV sản xuất chung 627 936.700 - Cho CNV quản lý DN 642 188.100 III . Cộng phát sinh có 1.427.420 IV. Cộng phát sinh nợ 1.321.100 V. Số dư cuối kỳ Sổ chi tiết TK338 Đối tượng là KPCĐ Ngày tháng ghi sổ Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Thu Chi Nợ có Nợ Có I số dư đầu kỳ II số phát sinh trong kỳ Trích 2% KPCD Cho CNlao động TT 622 302.620 - Cho CNV sản xuất chung 627 936.700 - Cho CNV quản lý DN 642 188.100 III . Cộng phát sinh có 1.427.420 IV. Cộng phát sinh nợ V. Số dư cuối kỳ Nhìn chung công ty đã làm tốt công tác kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Thực hiện theo chế độ chính sách của nhà nước quy định, Quá trình hạch toán và sổ sách biểu mẫu rõ ràng cụ thể, chi tiết. Tuy nhiên còn một số hạn chế trong cách tính lương, BHYT, BHXH, KPCĐ, cho CBCNV. Nhưng tôi hy vọng với tinh thần trình độ và trách nhiệm của CBCNV phòng kế toán và sự giám sát chặt chẽ sát sao của ban giám đốc, công ty sẽ nhanh chóng khắc phục những nhược điểm trên và áp dụng phương pháp chế độ hiện hành một cách thành thạo để hoàn thành tốt công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty. Kết luận: Bất kỳ hình thức sản xuất nào cũng phải có yếu tố lao động và bất kỳ sản phẩm nào hoàn thành cũng cấu thành trong nó sức lao động. Tiền lương và các khoản trích theo lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là một đòi hỏi đặt ra nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao. Trong quá trình thực tập tại công ty với thời gian thực tập tương đối ngắn. kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ bản thân còn hạn hẹp, tôi chưa có cách nhìn tổng quát chưc cụ thể nắm bắt hết các vấn đề trong công tác “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” của công ty. Qua đề tài tôi muốn phản ánh chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế mới giúp công ty đứng vững và không ngừng phát triển. Để hoàn thành được đề tài đã chọn tôi xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cô giáo Phạm Thị Mai Hoà cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán công ty cầu 7 thăng long đã giúp đỡ chỉ bảo cho tôi trong thời gian qua. Hà Nội: ngày 18 tháng 6 năm 2004 Sinh viên Phạm Thị Kim Hoa. Mục lục Phần I: Giới thiệu chung về công ty cầu 7 Thăng Long I - Đặc điểm tình hình chung của công ty cầu 7 Thăng Long Vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế Quá trình hình thành và phát triển của công ty Chức năng và nhiệm vụ của công ty cầu 7 Thăng Long Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý của công ty cầu 7 Thăng Long Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Quy trình công nghệ gia công kết cấu thép Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho SXKD của công ty Tổ chức bộ máy kinh tế tại công ty cầu 7 Thăng Long Các phần hành kinh tế tại công ty cầu 7 thăng Long Kế toán vốn bằng tiền Kế toán TSCĐ tại công ty cầu 7 thăng Long Kinh tế tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ Phần II. Tình hình thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long I. Lý do chọn chuyên đề kinh tế tiền lương và các trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long Tình hình chung về quản lý lao động Nguyên tắc chung trả lương cho CBCNV Các hình thức trả lương cho CBCNV Tổ chức hạch toán lao động tiền lương phải trả Trích nộp, thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long I. Nhận xét chung về công ty kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long Tình hình quản lý và sử dụng lao động Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cầu 7 Thăng Long Một số ý kiến nhằm hợp tác công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương IV. Kết luận Nhận xét Nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1136.doc
Tài liệu liên quan