Qua cơ cấu tài sản cố định trong hai năm 1997 và 1998 cho thấy tổng giá trị TSCĐ trong năm 1997 là 17.695.356.221 đ. Về máy móc thiết bị (5.739.223.581) chiếm 32,4% giảm so với năm 1998 (544.526.054 đ), phương tiện vận tải truyền dẫn (4.987.302.000 đ) chiếm 28,2%, thiết bị quản lý (285.233.190) chiếm 1,6%, nhà cửa - vật kiến trúc chiếm phần lớn trong tổng tài sản so với 3 loại tài sản: Máy móc thiết bị, Phương tiện vận tải truyền dẫn và thiết bị quản lý.
Tiếp theo ta xem xét tiếp các chỉ tiêu trong năm 1998 thì có một loại tài sản giảm đi về giá trị: Phương tiện vận tải; truyền dẫn còn có 3.405.003.730 đ giảm (1.582.298.270 đ) trong khi đó thì Máy móc thiết bị (như đã nói ở trên) và đặc biệt là thiết bị quản lý lại tăng lên là 372.231.190 (86.998.000 đ) điều này chứng tỏ rằng ở công ty đã có sự cải tiến trong phương pháp quản lý cũng như phương tiện quản lý doanh nghiệp.
Nói chung qua bảng trên ta thấy phần lớn TSCĐ trong năm 1998 đã tăng hơn so với năm 1997. Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nước giao nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị, thiết bị quản lý đáp ứng nhu cầu quản lý và sửa chữa cầu đường bộ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Do vậy việc đầu tư máy móc thiết bị và thiết bị quản lý là hợp lý
90 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thống các phòng ban chức năng gồm:
+ Phòng quản lý lao thông:
Phòng quản lý giao thông quản lý giám sát kỹ thuật những công trình giao thông do Công ty quản lý, thi công hướng dẫn cho đơn vị cấp dưới thực hiện đúg theo dự toán, thống kê kỹ thuật đã được cấp trên duyệt. Hàng năm lên kế hoạch quản lý và sữa chữa các công trình giao thông, nghiệp thu theo dõi toàn bộ hồ sơ những công trình đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng.
+ Phòng kế hoạch vật tư thiết bị
Phòng kế hoạch vật tư thiết bị căn cứ vào kế hoạch quản lý và kiểm tra của phòng quản lý giao thông, căn cứ vào kế hoạch cấp vốn trên phân bổ cho yêu cầu cần thiết sữa chữa công trình. Hàng năm lập kế hoạch sữa chữa và quản lý các công trình giao thông. Ngoài ra dựa vào năng lực sản xuất và nhân lực của đơn vị tìm kiếm ký kết hợp đồng bổ sung cho kế hoạch sản xuất của Công ty
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương
Phòng tổ chức lao động tiền lương quản lý toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Căn cứ kế hoạch được giao hàng năm, lập kế hoạch định mức tiền lương đối với đơn vị cấp trên và căn cứ vào sản lượng thực hiện giao cho đơn vị cấp dưới, lập định mức tiền lương định mức lao động trên đơn vị sản phẩm. Ngoài ra còn lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên toàn khu, theo dõi công tác bảo hiểm lao động, an toàn lao động và an ninh trật tự.
+ Phòng hành chính quản trị
Phòng hành chính quản trị với chức năng quản lý các công văn đi và đến, quản lý con dấu, quản lý các tài sản trong các khối văn phòng của Công ty.
+ Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng Tài chính - Kế toán lập kế hoạch k tài chính hàng năm, cụ thể lập kế hoạch thu chi phí cầu Chương Dương, Thăng Long - Nội Bài, lập kế hoạch chi tiêu, dự kiến lợi nhuận thực hiện được từ các công trình. Đồng thời ghi chép tinh stoán phản ảnh một cách đầy đủ, trung thức, chính xác kịp thời lập báo cáo kế toán phản sánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Ban thanh tra
Ban thanh tra có nhiệm vụ thanh tra công tác thu phí và các hoạt động khác của toàn Công ty.
sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh
Ban giám đốc
Phòng
Vật tư
Thiết
bị
Phòng
Tổ chức
Lao động
Tiền lương
Ban
Thanh
tra
Phòng
Quản lí
Giao thông
Phòng
Hành
chính
Quản trị
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Đội
thu
phí cầu
Chương
Dương
Đội
sữa chữa cầu
Đường bộ
Hạt
quản lý cầu
Chương
Dương
Đội thu
phí cầu
Thăng long
Nội bài
Hạt quản lý Bắc Thăng Long
Nội bài
* Ngoài 6 phòng ban trên dưới Công ty có 5 đơn vị trực thuộc. Tại mỗi đơn vị có một đội trưởng và một nhân viên kế toán trực tiếp chỉ
đạo và theo dõi
+ Đội thu phí cầu Chương Dương: 182 người có nhiệm vụ thu phí qua cầu Chương Dương
+ Đội thu phí qua cầu Thăng Long - Nội Bài: 144 người có nhiệm vụ thu phí qua cầu Thăng Long - Nội Bài
+ Hạt quản lý đường Bắc Thăng Long - Nội Bài; 28 người làm nhiệm vụ duy tu quản lý đường Bắc Thăng Long - Nội Bài. Sửa chữa nhỏ một số hư hỏng phát sinh trên đường Bắc Thăng Long - Nội Bài.
+ Hạt quản lý cầu Chương Dương: 66 người có nhiệm vụ duy tu sữa chữa thường xuyên cầu Chương Dương. Đảm bảo giao thông thông suốt, sữa chữa hư hỏng vừa và sữa chữa cầu Chương Dương
+ Đội sữa chữa cầu đường bộ: 48 người làm nhiệm vụ sữa chữa công trình giao thông dưới hình thức đại tu và nâng cấp. Sửa chữa và xây dựng các loại cầu vừa và nhỏ. Gia công cơ khí các loại công trình giao thông.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Ban giám đốc
Phòng
Vật tư
Thiết
bị
Phòng
Tổ chức
Lao động
Tiền lương
Ban
Thanh
tra
Phòng
Quản lí
Giao thông
Phòng
Hành
chính
Quản trị
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Đội trưởng
Đội
thu
phí cầu
Chương
Dương
Đội trưởng
Đội
sữa
chữa
cầu
Đường bộ
Hạt trưởng
Hạt
quản lý cầu
Chương
Dương
Đội trưởng
Đội thu
phí cầu
Thăng long -
Nội bài
Hạt trưởng
Hạt quản lý Bắc Thăng Long
Nội bài
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 được tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
3.1. Tổ chức công tác kế toán
Phòng kế toán là một bộ phận quản lý doanh nghiệp. Hiện nay Phòng kế toán có 8 nhân viên kế toán:
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính - kế toán: Phụ trách chung công tác kế toán của toàn Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động tài chính.
- Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập, xuất tồn kho từng loại vật tư.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định.
- Kế toán quỹ: thực hiện thu chi qũy tiền mặt
* Kế toán ngân hàng: thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi lãi vay và các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi công việc kế toán của Phòng, hỗ trợ cho các kế toán viên khác và lập báo cáo kế toán theo chế độ kế toán quy định.
- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi thanh toán với ngân hàng Nhà nước, người bán và thanh toán tạm ứng.
Ngoài ra dưới các đội trực thuộc Công ty có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán báo sổ. Các nhân viên kinh tế thu thập các chứng từ chuyển về Phòng tài chính - kế toán của Công ty. Từ đó kế toán của Công ty có nhiệm vụ xử lí các chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...
Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 được tổ chức theo loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung
Kế
toán
Tổng
hợp
kế toán trưởng
Kế
toán
tài sản
cố định
Kế
toán
Ngân
hàng
Kế
toán
tiền
lương
Kế toán
thanh toán
công nợ
Kế
toán
vật
tư
Nhân viên kế toán các
Đội, Hạt
Kế
toán
quỹ
3.2. Hình thức kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo quyết định số 114/QĐ/TC/CĐTC ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính.
Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hệ thống chứng từ ghi sổ.
Hiện nay công ty đã thực hiện cơ giới hoá công tác kế toán.
II-Thực trang tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234
1. Phân loại và tính giá TSCĐ tại Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234
a. Phân loại TSCĐ
Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ ở Công ty về cơ bản được phân loại theo 3 tiêu thức
* Phân loại theo hình thái biểu hiện TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của Công ty gồm những loạ sau:
1) Nhà cửa, vật kiến trúc
2) Máy móc thiết bị
3) Phương tiện vận tải
4) Thiết bị quản lý
TSCĐ theo hình thái biểu hiện của Công ty trong năm 1998 được thể hiện qua bảng sau:
STT
Tài sản cố định
Nguyên giá
Tỷ trọng (%)
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
6.683.597.450
39,9
2
Máy móc thiết bị
6.283.749.635
37,5
3
Phương tiện vận tải
3.450.003.730
20,4
4
Thiết bị quản lý
372.233.190
2,2
Tổng cộng
16.744.584.005
100,0
* Phân loại theo nguồn hình thành
1) TSCĐ đầu tư mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp
2) TSCĐ mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn tựcó
TSCĐ phân loại theo hình thái biểu hiện được thể hiện ở bảng sau:
(Năm 1998)
STT
Tài sản
Nguyên giá
Tỷ trọng (%)
1
Mua sắm bằng vốn ngân sách cấp
15.040.264.655
89,8
2
Mua sắm bằng vốn tự có
1.704.319.350
10,2
Tổng cộng
16.744.584.005
100,0
* Phân loại theo tình hình sử dụng
1) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
2) TSCĐ không dùng trong sản xuất kinh doanh
TSCĐ phân loại theo tình hình sử dụng được thể hiện tren bảng sau (Năm 1998)
STT
Tài sản
Nguyên giá
Tỷ trọng (%)
1
Tronng đó dùng cho SXKD
5.625.854.466
33,6
2
Không dùng cho sản xuất kinh doanh
11.118.729.539
10,266,4
Tổng
16.744.584.005
100,0
b. Tính giá TSCĐ:
Công ty hạch toán theo đúng chế độ quy định
Cụ thể:
* Ngày 15/06/1998 Công ty mua một máy Camera quan sát chuyên dùng với :
Số tiền ghi trên hoá đơn là : 121.829.000đ
Chi phí vật chuyển lắp đặt : 0
Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 21.829.000 đ
* Ngày 22/11/1998 Công ty có mua một ô tô con phục vụ quản lý doanh nghiệp với đơn giá hoá đơn là: 415.408.000đ
Chi phí vận chuyển : 0
Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 415.408.000đ
2. Hạch toán chi tiết TSCĐ
Tại Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 việc quản lý và hạch toán TSCĐ luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ chứng từ gốc chứng minh tính hợp pháp cho các nghiệp vụ phát sinh bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nghiệm thu công trình, hóa đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản thanh lý, hoa sdơn kiêm phiếu xuất kho, quyết định thanh lý, nhượng bán.
Căn cứ vào các chứng từ thích hợp Công ty quản lý TSCĐ theo:
- Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật lập và lưu trữ.
- Hồ sơ kế toán do Phòng kế toán lập
Bên cạnh đó TSCĐ còn được đánh số hiệu và theo dõi trên sổ "Chi tiết TSCĐ"
Sổ chi tiết có mẫu như sau:
3. Hạch toán tổng hợp
3.1. Hạch toán tăng TSCĐ
TSCĐ tại Công ty tăng chủ yếu là do mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp, vốn vay ngân hàng, tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.
a. Tăng TSCĐ do mua sắm
(kể cả mua mới hoặc mua lại TSCĐ đã sử dụng)
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích Công ty vẫn được Nhà nước cấp vốn hàng năm nhưng thủ tục xét duyệt kéo dài nên việc nhận được vốn cấp phát chậm không đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng TSCĐ của Công ty. Vì vậy Công ty phải tiến hành huy động vốn từ các nguồn khác nhau: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn vay của các đối tượng khác.
Việc nua sắm TSCĐ được ký kết hợp đồng giữa Công ty và bên bán. Trong hợp đồng nêu rõ tên tài sản, chủng loại, quy các phẩm chất, các thông số kỹ thuật, giá cả, phương thức thanh toán. Khi giao hàng bên bán sẽ gioa cho Công ty: Hoán đơn bán hàng hoá hoặc hoá đơn GTGT và lập biên bản bàn giao TSCĐ.
Trong năm 1999 Công ty chưa có nghiệp vụ phát sinh, tăng giảm tài sản do đó em lấy số liệu của năm 1998.
Cụ thể:
Ngày 16/12/1998 Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 có mua một máy nấu rải sơn với :
- Giá mua: 298.785.500đ
- Bên bán chịu mọi phí vận chuyển lắp đặt
- Căn cứ vào hoá đơn bán hàng của bên bán và biên bản bàn giao máy kế toán vào sổ:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái TK2113
+ Và các sổ chi tiết khác
- Căn cứ vào hoá đơn bán hàng của bên bán khi giao hàng. Khi giao hàng hai bên lập biên bản bàn giao TSCĐ để xác định việc giao nhận TSCĐ với nội dung như sau:
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Ngày 16 tháng 12 năm 1998
Căn cứ quyết định số Ngày tháng năm 1998 về việc bàn giao tài sản cố định
Bên giao nhân TSCĐ:
Ông (Bà) : Nguyễn Quang Huy
Ông (Bà) : Nguyễn Đức Trung
Ông (Bà) : Lê Thanh Lan
Địa điểm giao nhận:
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Nguyên giá: 298.785.500đ, tỷ lệ phụ phí vận chuyển... Số khấu hao SCL
Số khấu hao cơ bản: 0
Nhận xét tóm tắt: Máy mới 100%
Xác nhận việc giao nhân TSCĐ như sau
Số
Tên quy cách
Nước
Năm
Công
Năm
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên
Tỷ lệ
TT
mã hiệu
TSCĐ
sản
xuất
sử
dụng
suất
sản
xuất
Cước phí
vận chuyển
Chi phí
lắp đặt
Giá
mua
giá
TSCĐ
hao
mòn
1
Máy nấu, rải sơn
1998
0
0
298.785.500
298.785.500
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ trên các chứng từ ghi:
Nợ TK 2113 - Máy móc thiết bị : 298.785.500đ
Có TK 331 - Phải trả người bán : 298.785.500đ
Kế toán vào sổ theo mẫu sổ chứng từ ghi sổ (1-1), Sổ cái tài khoản 2113 theo mẫu sổ (1-2)
b. Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành
Trong trường hợp này căn cứ vào các chứng từ liên quan tất cả các khoản chi phí liên quan đến XDCB được tập hợp vào TK241 - XDCB dở dang.
Sau khi quyết toán được duyệt kế toán tập hợp tất cả các chi phí trên TK241 để ghi tăng TSCĐ.
Cụ thể:
Ngày 29/11/1998 Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 nhận bàn giao một TSCĐ do XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ được xác định theo giá trị quyết toán công trình XDCB hoàn thành được duyệt là: 112.947.326,68 đồng
Khi tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK221: 112.947.326,68 đồng
Có TK241: 112.947.326,68 đồng
Biết TSCĐ được đầu tư bằng vốn đầu tư xây dựng cơ bản kế toán ghi bút toán chuyển nguồn
Nợ TK441: 112.947.326,68 đồng
Có TK411: 112.947.326,68 đồng
3.2. Hạch toán giảm TSCĐ
TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý, nhượng bán. Mọi trường hợp thanh lý nhượng bán TSCĐ phải có kế hoạch. Đối với TSCĐ thuộc nguồn vốn ngân sách khi bán phải báo cáo và có quyết định của Bộ chủ quản.
a. Giảm TSCĐ do nhượng bán
Ngày 25/10/1998 Công ty có nhượng bán một xe ô tô Mekong (Ô tô này dùng vào sản xuất kinh doanh) cho bên mua
- Nguyên giá: 400.000.000đ
- Giá trị còn lại trên sổ: 120.000.000đ
- Giá trị thu hồi (giá bán): 200.000.000đ
- Thuộc nguồn vốn: ngân sách cấp
Các chứng từ liên quan đến nhượng bán TSCĐ bao gồm:
+ Tờ trình đề nghị bán xe do bộ phận quản lý TSCĐ lập. Giám đốc xem xét và phê duyệt
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Biên bản bàn giao TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi
Nợ TK 214 280.000.000 (Phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 821 120.000.000 (Phần giá trị còn lại)
Có TK 211 400.000.000 (Phần nguyên giá)
Căn cứ vào phiếu thu số tiền nhượng bán ô tô do bên mua trả kế toán ghi
Nợ TK 111 200.000.000đ
Có TK 721 400.000.000đ
Kế toán vào sổ theo mẫu sổ chứng từ ghi sổ (2-1), sổ cái tài khoản 2114 theo mẫu sổ (2-2)
b. Giảm TSCĐ do thanh lý
TSCĐ được thanh lý là những máy móc thiết bị quá cũ đã hỏng không sử dụng được
Các chứng từ liên quan đến thanh lý TSCĐ gồm:
- Quyết định thanh lý TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Các chứng từ liên quan khác
Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tiến hành định khoản như trường hợp nhượng bán
Ví dụ: trong trường hợp TSCĐ được thanh lý nhưng chưa bán được với giá do Công ty định giá. Công ty triệu tập hội đồng định giá lại TSCĐ đó
Cụ thể:
Cục ĐBVN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Khu QLĐB II Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số 42/HĐ ---------- ] ----------
]
Hà Nội, ngày 13 tháng 1 năm 1998
V/v: Bán xe máy
đã thanh lý
biên bản họp
hội đồng định giá TSCĐ đã thanh lý
Căn cứ vào quyết định số 852/TCKT ngày 8/7/1997 của Khu QLĐB II về việc thanh lý tài sản thuộc Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234
Căn cứ vào biên bản số 470/HĐ ngày 19/8/1997 định giá bán xe cẩu Zin là 20.000.000đ
Đến nay đã qua 5 tháng không có khách trả theo giá đó; nay hội đồng định giá quyết định lại giá bán cho phù hợp như sau:
Giá bán mới cho xe cẩu Zin số 29D-8908 là: 16.000.000đ
(Mười sáu triệu đồng)
Hội đồng cũng quyết định bán máy nén khí W6/7 đã thanh lý với giá: 8.000.000đ (Tám triệu đồng)
Giao cho phòng KHVTTB làm thủ tục bán
Giao cho phòng TCKT thu hồi giá trị bán theo quyết định của Nhà nước
Chữ ký của các uỷ viên Chủ tịch hội đồng
Phó giám đốc
Trần Như Châu Đỗ Thị Định Nguyễn Văn Thanh
Nguyễn Đức Hùng
3.3. Hạch toán sữa chữa TSCĐ
ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234, toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh trong thời kỳ được hạch toán thẳng vào các tài khoản liên quan đến việc sử dụng TSCĐ (TK627, TK 642) mà không sử dụng phương pháp tính trước hoặc phân bổ dần chi phí SCC TSCĐ.
Cụ thể:
Ngày 2/5/1998 công ty có tiến hành ký hợp đồng sửa chữa TSCĐ với trạm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe TK (carservice stuation). Nội dung hợp đồng như sau:
Hà nội ngày 2/5/1998
hợp đồng sửa chữa số: 77/98
Họ tên khách hàng: Nguyễn Đình Hoan- công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234.
Địa chỉ : 26 B Vân Hồ 2 Điện thoại: 9761828
Loại xe: TOYOTA CAMRY Biển cố : 31A- 1754
Số khung: Số km : 81311 mile
Tên công ty sửa chữa: Trạm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe du lịch phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Địa chỉ : 25 A Láng Hạ, Đống đa, Hà nội
Điện thoại 8562141
Fax (844)8561694
Nội dung sửa chữa
I.Tiền công
1. Đại tu toàn bộ máy 1.500.000
2. Tiểu tu gầm 850.000
3. Bảo dưỡng kiểm tra nạp ga điều hoà 950.000
Cộng 3.300.000
II. Phụ tùng
Thay một số phụ tùng 50. 411.500 đ
Tổng giá trị hợp đồng 53.711.500 đ
Thành tiền: năm mươi ba triệu bảy trăm mười một ngàn ba trăm đồng chẵn.
Ghi chú:
Khi xe vào bảo dưỡng, sửa chữa, khách hàng tạm ứng 50% tiền hợp đồng
Khi bảo dưỡng sửa chữa nếu có phát sinh hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết.
Thời gian bảo hành: 03 tháng hoặc 5000km (tuỳ thuộc điều kiện nào tới trước) kể từ ngày xe ra xưởng.
Khách hàng Trạm Trưởng
Yêu cầu xe ra trước ngày 19/5/1998 Nguyễn Tiến Long
Trước khi lắp ráp yêu cầu cho khách hàng xem phụ tùng
Giám đốc
Nguyễn Đình Hoan
Khi hết hạn hợp đồng sửa chữa thì tiến hành nghiệm thu và lập biên bản nghiệm thu để chuẩn bị đưa tài sản trở lại hoạt động. Biên bản nghiệm thu có nội dung như sau:
biên bản nghiệm thu công việc sửa chữa
Chúng tôi gồm :
Ông : Nguễn Văn Dũng: Đại diện trạm sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành xe du lịch
Ông : Nguyễn Văn Bình: Đại diện công ty quản lý và sửa chữa chữa đường bộ 234
Cùng nhau lập biên bản nghiệm thu công việc sửa chữa ôtô TOYOTA CAMRY.
1.Các mục tiêu hợp đồng đã được thực hiện đầy đủ bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.
2. Trong quá trình sửa chữa đã phát sinh thêm một số việc (có phụ lục kèm theo).
3. Ôtô đã chạy thử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Máy được bảo hành kể từ ngày 25/5/1998.
Các thành viên:
1. Đại diện công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234
2. Đại diện trạm sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành xe dl
Cùng Ký:
Khi công việc sửa chữa hoàn thành đã được nghiệm thu và chấp nhận thanh toán, vì đây là tài sản sửa chữa phục vụ cho hoạt động kinh doanh nên toàn bộ chi phí của sửa chữa được hạch toán vào tài khoản 627.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi.
Nợ TK 627 : 53.711.500đ
Có TK 331 : 53. 711.500đ
3.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ.
Công ty quản lý liên doanh và sửa chữa đường bộ 234 thực hiện tính khấu hao theo quy định 1062 TC/ QDSTC Bộ tài chính và ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng.
+ Mức tính khấu hao :
Mức tính khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng
Mức tính khấu hao Mức tính khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
=
một quý 4
Trường hợp trích khấu hao tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách cấp công ty hạch toán tăng nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định.
Nợ TK 6274
Có TK 214
Đồng thời ghi Nợ TK 466
Có TK 441
Những TSCĐ không phải tính khấu hao mà chỉ tính hao mòn 1 lần gồm.
TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ giữ hộ...
TSCĐ không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá, bến bãi... mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
Khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
=
1 năm số năm sử dụng
Trường hợp trích khấu hao tài sản thuộc nguồn vốn kinh doanh. Hàng quý, căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi.
Đối với TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động SXKD ghi:
Nợ TK 627
Có TK 214
Đối với TSCĐ phục vụ quản lý SXKD
Nợ TK 642
Có TK 214
bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
(Quý 4 - 1998)
TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh
TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành
Cho Bộ phận sản xuất
(6274)
87.641.051
Cho bộ phận quản lý
(6424)
49.579.911
Cho hoạt động tài chính
(811)
7.066.650
5.203.038
Tổng
144.287.612
Căn cứ vào bảng trên kế toán tiến hành định khoản kế toán:
Trích khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 6274: 87641051
Nợ TK 6424: 49579911
Nợ TK 811 : 7066650
Có TK 214 : 144.287.612
Trích khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh phí hình thành
Nợ TK 627: 5203038
Có TK 214: 5203038
Đồng thời ghi giảm nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Nợ TK 466: 5203038
Có TK 214: 5203038
đơn vị.......... chứng từ ghi sổ
Số ............
Ngày 30 tháng 12 năm 1998
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi
Số
Ngày
Nợ
Có
chú
9
10
11
12
Trích khấu hao Q4/98
- TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh
+Trích khấu hao cho bộ phận sản xuất
+Trích khấu hao cho bộ phận quản lý
+Trích khấu hao cho hoạt động tài chính
- TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành
+Trích khấy hao cho hoạt động tài chính
Đồng thời ghi
6274
6424
811
811
466
214
214
214
214
441
87.641.051
49579911
7066650
5203038
5203038
Cộng
154.693.688
Kèm theo ......... Chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
(ký) (ký)
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 1998
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
1
2
3
1
2
3
9
10
11
12
31/12/98
-
-
-
87.641.051
49.579.911
7.066.650
5.203.038
Cộng
Cộng
Ngày.....tháng.....năm 199...
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
4. Kiểm kê và đánh giá TSCĐ
Công ty quản lý và sửa chữa đường 234 đã thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước về kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định
Cứ mỗi kỳ kế toán công ty đều có tổ chức kiểm kê TSCĐ để so sánh đối chiếu giữa số thực tế với số liệu ghi trên sổ kế toán để phát hiện tài sản thừa, thiếu, thay đổi về số lượng.
Trước khi thực hiện kiểm kê công ty thành lập hội đồng kiểm kê gồm các thành viên sau:
- Giám đốc công ty
- Kế toán trưởng
- Kế toán TSCĐ
- Và các thành viên khác như thư ký...
Do giám đốc công ty làm chủ tịch.
Khi thực hiện kiểm kê hội đồng kiểm kê sẽ lập biên bản kiểm kê
5. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hạch toán TSCĐ cần nghiên cứu sự biến động của TSCĐ qua các thời kỳ khác nhau, nghiên cứu các nguồn bổ xung TSCĐ và nguyên nhân loại bỏ các loại TSCĐ, nghiên cứu theo dõi khấu hao TSCĐ từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và hạ thấp chi phí sản xuất, tăng sản phẩm cho xã hội. Hạch toán càng đầy đủ chính xác thì quản lý càng chặt chẽ, hiệu quả sử dụng càng cao. Tuy nhiên nếu chỉ hạch toán thôi thì chưa đủ và muốn tăng cường quản lý TSCĐ thì số liệu kế toán phải được đưa vào phân tích qua các chỉ tiêu cơ bản để có được thông tin cần thiết.
Đầu tiên ta xem xét cơ cấu của tài sản cố định so với tổng tài sản trong những năm qua đã hợp lý chưa để cùng hướng tới một cơ cấu tốt nhất cho tài sản của công ty dựa vào số liệu của ba năm gần đây (1996 - 1998) qua bảng sau:
Chỉ tiêu
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
1.Tổng tài sản trong đó
+Tài sản lưu động
+Tài sản cố định
12.002.741.714
6.119.270.112
5.883.471.602
12.663.374.914
7.114.281.537
5.549.093.377
23.312.920.717
12.263.926.802
11.048.993.915
2.Tỷ suất TSCĐ/ Tổng TS
49%
43,82%
47,4%
3.Tỷ suất TSLĐ/ Tổng TS
51%
56,18%
52,6%
Ta có thể thấy tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản giảm dần qua từng năm từ 49% (năm 1996) xuống 47,4% (năm 1998) mặc dù giá trị tài sản cố định là không giảm qua các năm thậm chí tăng nhanh: từ 5.883.471.602 đ (năm 1996) tăng 11.048.993.915 đ (năm 1998) nhưng vì giá trị tổng tài sản tăng mạnh nên dẫn đến sự giảm đi này ta dễ nhận thấy sự bất hợp lý trong việc đầu tư về TSCĐ.
Vậy nhu cầu đặt ra là công ty cần phải xem xét lại việc đầu tư mua sắm, xây dựng tài sản như thế nào để vừa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu quản lý bên cạnh đó tránh tình trạng vượt quá mức cần thiết, tránh tình trạng TS thừa không dùng đến, gây hư hỏng lãng phí, không hiệu quả...
Tiếp theo để theo dõi nhận xét về tình hình sử dụng tài sản cố định ở công ty phải xem xét cơ cấu tài sản cố định ở hai năm 1997 và 1998
Loại tài sản cố định
Năm 1997
Tỷ trọng (%)
Năm 1998
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch
1.Nhà cửa- Vật kiến trúc
6.683597450
37,8
6.683597450
39,9
2,1
2.Máy móc thiết bị
5.739223581
32,4
6.283749635
37,5
5,1
3.Phương tiện vận tải truyền dẫn
4.987302000
28,2
3.405003730
20,4
-7,8
4.Thiết bị quản lý
285233190
1,6
372231190
2,2
0,6
Tổng cộng
17.695356211
100
16.744584005
100
0
Qua cơ cấu tài sản cố định trong hai năm 1997 và 1998 cho thấy tổng giá trị TSCĐ trong năm 1997 là 17.695.356.221 đ. Về máy móc thiết bị (5.739.223.581) chiếm 32,4% giảm so với năm 1998 (544.526.054 đ), phương tiện vận tải truyền dẫn (4.987.302.000 đ) chiếm 28,2%, thiết bị quản lý (285.233.190) chiếm 1,6%, nhà cửa - vật kiến trúc chiếm phần lớn trong tổng tài sản so với 3 loại tài sản: Máy móc thiết bị, Phương tiện vận tải truyền dẫn và thiết bị quản lý.
Tiếp theo ta xem xét tiếp các chỉ tiêu trong năm 1998 thì có một loại tài sản giảm đi về giá trị: Phương tiện vận tải; truyền dẫn còn có 3.405.003.730 đ giảm (1.582.298.270 đ) trong khi đó thì Máy móc thiết bị (như đã nói ở trên) và đặc biệt là thiết bị quản lý lại tăng lên là 372.231.190 (86.998.000 đ) điều này chứng tỏ rằng ở công ty đã có sự cải tiến trong phương pháp quản lý cũng như phương tiện quản lý doanh nghiệp.
Nói chung qua bảng trên ta thấy phần lớn TSCĐ trong năm 1998 đã tăng hơn so với năm 1997. Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nước giao nhờ việc đầu tư máy móc thiết bị, thiết bị quản lý đáp ứng nhu cầu quản lý và sửa chữa cầu đường bộ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Do vậy việc đầu tư máy móc thiết bị và thiết bị quản lý là hợp lý
Phần III
những tồn tại và một số ý kiến hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán tscđ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234.
Kế toán là việc quan sát ghi chép phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày các kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin có ích cho việc ra các quyết định kinh tế, chính trị xã hội và đánh giá hiệu quả của một tổ chức.
Xuất phát từ những yêu cầu quản lý đòi hỏi công tác kế toán luôn luôn phải được hoàn thiện - Việc nâng cao và hoàn thiện hạch toán giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Mặt khác nó giúp Nhà nước kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh và chấp hành pháp luật ở doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định chính xác phù hợp đối với bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế.
TSCĐ là sự thể hiện của vốn cố định, là bộ phận quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vè phương diện hiệu quả kinh tế các doanh nghiệp phải bằng mọi cách sử dụng tối đa công suất cuả máy móc thiết bị hiện có, kịp thời thay thế máy móc lạc hậu, bảo quản bảo dưỡng tốt máy móc thiết bị, tính toán chính xác hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư. Chính vì vậy yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp là phải tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng các TSCĐ. Trên cơ sở đó giúp cho quản trị doanh nghiệp có đầy đủ thông tin về tài sản của doanh nghiệp.
2. Định giá chung về công tác quản lý cũng như hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234.
Trực thuộc khu quản lý đường bộ II, công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234 là một doanh nghiệp luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao thực hiện thu nộp ngân sách đầy đủ, liên tục đảm bảo đúng chế độ của Nhà nước quy định.
Từ khi thành lập công ty đã 3 năm được thành phố Hà Nội tặng bằng khen về công tác thu nộp ngân sách. Bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nước giao công ty còn tạo công ăn việc làm cho các cán bộ, công nhân trong công ty bằng cách ký kết hợp đồng, nhận thầu các công trình với bên ngoài làm tăng nguồn vốn tự có của công ty. Công ty cũng đã biết đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và các phương tiện kỹ thuật tiên tiến tạo nên chất lượng công trình tốt hơn, sửa chữa cầu đường được nhanh chóng đảm bảo chất lượng có như vậy nghĩa vụ đối với Nhà nước hằng năm được thực hiện đầy đủ.
a. Về cơ cấu bộ máy kế toán:
Việc phân chia, tổ chức bộ máy kế toán ở công ty, ở các đội trực thuộc là hoàn tàn hợp lý và phù hợp với các đặc điểm, tính chất quy mô của công ty. Kế toán công ty gồm 7 bộ phận trong đó kế toán TSCĐ là người ghi chép phản ánh các nghiệp vụ có liên quan tới TSCĐ, khấu hao TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ... Toàn bộ các công việc trên cũng như các nghiệp vụ khác phát sinh đều được thực hiện trên máy vi tính. Sử dụng máy vi tính trong hạch toán kế toán là một tiến bộ mới kể cả về mặt kỹ thuật và kinh tế. Việc sử dụng kế toán bằng máy đã làm giảm bớt đáng kẻ khối lượng công tác kế toán. Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đây là loại sổ đơn giản và thích hợp với kế toán bằng máy vi tính.
b. Về bản thân các bộ phận kế toán trong tổng thể:
Mỗi cán bộ kế toán đều nhận thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với công việc mà mình đảm nhận. Mỗi cá nhân đều nắm chắc phần hành kế toán mà mình thực hiện, thường xuyên theo dõi tìm hiểu các quy chế tài chính mới nhất để bổ xung hoàn thiện kiến thức và phục vụ cho công tác kế toán ngày càng tốt hơn. Giữa các bộ phận còn có mối liên hệ mật thiết với nhau cùng bổ xung hỗ trợ cho nhau để đạt tới một kết quả đúng đắn, chính xác, tốt nhất cho toàn bộ công tác hạch toán kế toán.
c. Về công tác hạch toán và quản lý TSCĐ
* Công tác quản lý TSCĐ:
TSCĐ của công ty được phận loại rõ ràng hợp lý phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng TSCĐ. TSCĐ của công ty được phân loại theo 3 chỉ tiêu:
+ Phân loại theo hình thái biểu hiện
+ Phân loại theo nguồn hình thành
+ Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ
Việc theo dõi bảo vệ TSCĐ rất chặt chẽ, cụ thể qua kết quả kiểm kê tài sản năm 1998 không bị mất mát hay thiếu hụt.
d. Công tác kế toán TSCĐ
TSCĐ được phản ánh, theo dõi tình hình biến động một cách chặt chẽ sát sao. TSCĐ được phản ánh trên sổ sách, được theo dõi trên sổ kế toán của công ty.
Như đã trình bày ở trên đó là một số ưu điểm về cả công tác kế toán (kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng) và quản lý, hiện nay công tác này vẫn không ngừng được củng cố và hoàn thiện. Tuy nhiên không thể không có những thiếu ở khâu này hay khâu khác.
3. Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý, hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234.
Dưới đây là một số tồn tại mà em mạnh dạn đề suất ra theo ý kiến riêng của mình chắc chắn nó có thể chưa được chính xác lắm vì chỉ sau một thời gian ngắn thực tập và với kiến thức còn hạn chế, không thể nào có cách nhìn sáng suốt của những người đã làm việc lâu năm.
Vấn đề thứ nhất: Về khấu hao TSCĐ
Công ty tiến hành khấu hao theo quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC của Bộ trưởng Bô Tài Chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Công ty tiến hành khấu hao theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Đây là phương pháp khấu hao đơn giản, dễ làm nhất mà các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đều áp dụng, nhưng nó cũng có nhược điểm là nó có thẻ không tính toán chích xác, không tính đúng, khong trích đủ hao mòn và không phản ánh được thực chất giá trị tài sản chuyển vào chi phí, dẫn đến sai lệch trong việc tính giá thành làm sai kết quả kinh doanh. Theo phương pháp này mức khấu hao được tính căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao theo công thưcs sau:
Mức khấu hao 1 năm Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
hoặc :
Mức khấu hao 1 năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao.
Vì thế cho nên vào những năm cuối của quá trình sử dụng giá trị hao mòn thấp, nhưng mức khấu hao cơ bản không đổi năng suất làm việc của tài sản đã kém đi nhiều nhưng vẫn phải trích khấu hao vào giá thành. Như những năm đầu khi mà TSCĐ vẫn còn sử dụng tốt vì thế nên rất khó thu hồi nốt phần vốn đó. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp khấu hao hiện đại tuy rằng nó có phức tạp về phương pháp tính, nhưng lại chính xác. Vậy vấn đề đặt ra là cần phải khấu hao theo phương pháp nào để tính đúng, tính đủ số hao mòn, góp phần đẩy mạnh sản xuất, kích thích lao động tạo ra nhiều của cải vật chất.
ở nước ta hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vốn vào nước ta, nhiều công ty liên doanh có vốn nước ngoài, hoặc các công ty 100% vốn nước ngoài liên tục được lập nên trong những năm gần đây - Đối với một số trong những công ty này Bộ tài chính đã linh động cho áp dụng thực nghiệm phương pháp khấu hao hiện đại. Đó là phương pháp khấu hao nhanh theo thời gian.
Về cơ bản phương pháp này có 2 phương pháp.
Phương pháp 1: Khấu hao gia tốc theo một tỷ lệ khấu hao cố định trên giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm trước.
Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng x 2
Mức khấu hao từng năm được tính như sau:
Mức khấu hao năm thứ nhất = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH.
Mức khấu hao năm thứ hai = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm 1 x tỷ lệ KH
Mức khấu hao năm thứ n = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm n-1 x tỷlệ KH
Theo phương pháp này thì đến những năm cuối tuy giá trị tài sản còn ít nhưng để thu hồi hoàn toàn thì rất lâu. Để khắc phục nhực điểm này người ta đề ra phương pháp khấu hao thứ hai
Phương pháp 2: Xác định số năm sử dụng TSCĐ
Số năm sử dụng TSCĐ (N) = n (n+1)/2
n : là năm sử dụng cuối cùng TSCĐ
Giá trị của TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị đào + Chi phí tỷ lệ
TSCĐ thải ước tính ước tính
Mức KH năm 1 : n
x Giá trị tài sản phải trích khấu hao
N
Mức KH năm 2 : n - 1
x Giá trị tài sản phải trích khấu hao
N
.................
Mức KH năm n : 1
x Giá trị tài sản phải trích khấu hao
N
Các phương pháp khấu hao nhanh trên có nhiều ưu điểm là rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư, tập trung vào những năm đầu khi TSCĐ còn mới, năng lực sản xuất còn cao, hạn chế hao mòn vô hình một cách có hiệu quả, tiết kiệm và hạ lãi suất tín dụng tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo nguồn tái đầu tư, đổi mới kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh.
Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp khấu hao này đòi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc cụ thể chi tiết. Đối với công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234 trong điều kiện cụ thể về vốn, về con người, về trìnhh độ năng lực hoạt động về số lượng, chủng loại, giá trị TSCĐ...
Không thể nói ngay được rằng khấu hao theo phương pháp nào là tốt nhất mà cần phải có sự đánh giá, tính toán kỹ lưỡng mọi thiệt hại nếu như áp dụng phương pháp khấu hao này. Trên đây cũng chỉ là một giải pháp để tham khảo nhằm mục đích theo đơ, quản lý TSCĐ và hao mòn TSCĐ tốt hơn.
Vấn đề thứ hai: Tăng cường bảo quản và sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định giữ vai trò quan trọng của công ty trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho xây dựng công trình, sửa chữa cầu đường vì thế việc bảo quản sẽ dễ dẫn tới mất mát hư hỏng gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Chính vì vậy khi đưa TSCĐ vào sử dụng cần phân rõ trách nhiệm quyền hạn cho các bộ phận, phòng ban, tránh tình trạng chồng chéo chức năng để đến khi TSCĐ bị mất hư hỏng thì không có bộ phận nào chịu trách nhiệm.
Công ty cũng nên có các giải pháp về trách nhiệm vật chất nhằm tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng TSCĐ như: Thưởng cho các cá nhân, tập thể bảo quản tốt TSCĐ cho những phát minh trong việc huy động công suất của TSCĐ, phạt những trường hợp bảo quản, vận hành TSCĐ không đúng kỹ thuật, quy cách để hư hỏng, mất mát.
Công ty cũng cần phải tăng cường hơn nữa công tác bảo dưỡng, bảo trì nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho tài sản đặc biệt là các thiết bị công nghệ tiên tiến.
Vấn đề thứ ba: Hoàn thiện hệ thống sổ sách phục vụ hạch toán và quản lý TSCĐ.
Trên thực tế việc theo dõi TSCĐ trên sổ kế toán tổng hợp tương đối chặt chẽ chính xác. Tuy nhiên việc theo dõi trên một sổ tổng hợp sẽ gây khó khăn cho việc đối chiếu kiểm tra. Do đó công ty nên cần lập thêm thẻ TSCĐ để tài sản được theo dõi và hạch toán cụ thể, chính xác hơn. Đặc biệt là bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty cần lập đúng theo mẫu quy định.
Ghi thẻ TSCĐ:
Thẻ TSCĐ với mục đích theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ.
Thẻ TSCĐ gồm bốn phần chính:
1.Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như trên, ký hiệu, quy cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sử dụng, công suất, diện tích thiết kế, ngày tháng năm và lý do đình chỉ hoạt động của TSCĐ.
2.Ghi các chỉ tiêu nguyên giá của TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ qua các thời kỳ do đánh giá lại, trang bị thêm hoặc tháo bớt các bộ phận v.v... và giá trị hao mòn đã trích qua các năm
Với các TSCĐ không phải trích khấu hao nhưng phải tính hao mòn thì cũng tính và ghi giá trị hao mòn vào thẻ.
3.Ghi số phụ tùng kèm theo
4.Ghi giảm TSCĐ: Ghi số ngày tháng năm của những từ ghi giảm TSCĐ và lý do giảm.
Căn cứ để lập thẻ:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng trích khấu hao TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
Và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:
Để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bố khấu hao cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng kỳ. Bảng phân bổ được lập theo mẫu của Bộ Tài Chính như sau:
Trong đó:
Số khấu hao đã trích tháng trước: Lấy từ bảng tính khấu hao tháng trước của toàn công ty, bảng tính số khấu hao phải nộp của từng đơn vị.
Các dòng khấu hao tăng, giảm quý này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến khấu hao theo quy định hiện hành.
Tổng số khấu hao phải trích tháng này được tính bằng số khấu hao đã trích tháng trước + số khấu hao tăng trong tháng - số khấu hao giảm trong tháng.
kết luận
Tài sản cố định là tư liệu lao động quan trọng, là một lĩnh vực lớn đối với các doanh nghiệp. Làm sao để sử dụng, quản lý, hạch toán TSCĐ tốt là một vấn đề quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Là sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán trường ĐHDL Phương Đông, trong những năm học tập lý thuyết trên ghế nhà trường cùng thời gian thực tập tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234, được sự giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú trong phòng kế toán, các cô chú trong công ty, của bạn bè và đặc biệt được sự giúp đỡ hướng dẫn của cô giáo Hà Ngọc Hà nay em đã hoàn thành chuuyên đề tốt nghiệp với đề tài:
“Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234”.
Chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót mong sự giúp đỡ của các thầy cô, các cô chú trong công ty và các bạn giúp em hoàn thiện nhận thức, hiểu biết của mình.
Hà nội ngày 24 tháng 5 năm 1999
Mẫu số: 02 - TSCĐ.
Đơn vị: ................ Ban hành theo QĐ số: 1141 TC/QĐ/CĐKT
Địa chỉ: ................ Ngày 1 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài Chính
thẻ tài sản cố định
Số: ..............
Ngày ..... tháng ..... năm ......... lập thẻ ...........
Kế toán trưởng (ký, họ tên) ......................................
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số .... ngày .... tháng .... năm 199...
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ...... số hiệu TSCĐ ........
Nước sản xuất (xây dựng) ................. Năm đưa vào sử dụng ..............
Công suất (diện tích) thiết kế .......................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ..... tháng ..... năm 199...
Lý do đình chỉ: .............................................................
Số hiệu
Nguyên giá
tài sản cố định
Giá trị hao mòn
tài sản cố định
Chứng từ
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
Số TT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
A
B
C
1
2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ....... ngày ..... tháng ..... năm 199...
Lý do giảm: .................................................................................
tài liệu tham khảo
Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Khoa Kế toán trường ĐHKTQD
Hệ thống kế toán doanh nghiệp (NXB TCHN 1995)
Hạch toán kế toán kiểm tra và phân tích - Bộ Tài Chính
Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường - Nhà xuất bản thống kê năm 1994
Tạp chí kế toán
Tạp chí tài chính
Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tạp chí thông tin lý luận.
mục lục
Lời mở đầu 1
phần i:
lý luận chung về hạch toán tscđ ở
các doanh nghiệp sản xuất
I- Những vấn đề cơ bản về TSCĐ 3
1/ Khái niệm về TSCĐ 3
2/ Đặc điểm của TSCĐ 3
3/ Phân loại TSCĐ 5
4/ Đánh giá TSCĐ 8
II- Tổ chức hạch toán TSCĐ 11
1/ Hạch toán chi tiết 11
2/ Hạch toán tổng hợp 13
3/ Hạch toán khấu hao TSCĐ 28
4/ Hạch toán sửa chữa TSCĐ 32
5/ Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê 34
Phần ii:
thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định
tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234
I- Tình hình và đặc điểm chung của công ty: 40
1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
2/ Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy
quản lý của công ty 42
3/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán 46
II- Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty
quản lý và sửa chữa đường bộ 234. 47
1/ Phân loại và tính giá TSCĐ tại công ty quản lý
và sửa chữa đường bộ 234. 48
2/ Hạch toán chi tiết TSCĐ 50
3/ Hạch toán tổng hợp 51
3.1 Hạch toán tăng TSCĐ 51
3.2 Hạch toán giảm TSCĐ 53
3.3 Hạch toán sửa chữaTSCĐ 56
3.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ 59
4/ Kiểm kê và đánh giá TSCĐ 63
5/ Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 63
phần iii
những tồn tại và một số ý kiến hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ở công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234.
1/ Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại
công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234. 66
2/ Đánh giá chung về công tác quản lý cũng như
hạch toán tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234. 67
3/ Một số kiến nghị, hoàn thiện quản lý hạch toán
TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234. 69
Kết luận 74
Tài liệu tham khảo 77
sổ cái
tài khoản 2141 - Hao Mòn TSCĐ hữu hình
Năm 1998
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng chứng từ
Nội dung
TKĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
.........
30/12/98
Trích khấu hao cho chi phí sản xuất
6274
87641051
30/12/98
Trích khấu hao cho bộ phận quản lý
6424
49579911
30/12/98
Trích khấu hao cho hoạt động tài chính
811
7066650
30/12/98
Trích khấu hao cho hoạt động tài chính
(TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành)
811
5203038
Dư cuối kỳ
.........
Tình hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ
(Tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234)
(Năm 1998)
Chỉ tiêu
Nhà cửa
Vật kiến trúc
Máy móc
thiết bị
P.tiện vận tải truyền dẫn
Dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác
Tổng cộng
Nguyên giá TSCĐ
Dư đầu kỳ
2025093860
3121106135
2574894562
316103990
8037198547
Tăng trong kỳ
632357590
7188789500
830109168
56129200
8707385458
Giảm trong kỳ
Dư cuối kỳ
2657454450
10309895635
3405003730
572233190
16744584005
Giá trị hao mòn
Dư đầu kỳ
492971571
875504926
1003694135
115934538
2488105170
Tăng trong kỳ
567315835
1278269986
11261396009
100503090
3207484920
Giảm trong kỳ
Dư cuối kỳ
1060287406
2153774912
2265090144
216437628
5695590090
Giá trị còn lại
Dư đầu kỳ
1532422289
2245601209
1571200427
200169452
5549093377
Dư cuối kỳ
1597164044
8156120723
1139913586
155795562
11048993915
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao
Đơn vị ............................ Tài sản cố định
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
Chi phí sản
xuất chung
TK 142 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 241 XDCB dở dang
TK 142 Chi phí trả trước
TK 335 Chi phí phải trả
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
..
........
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I. Số KH đã trích tháng trước
II. Số KHTSCĐ tăng trong tháng
-
-
-
III. Số KHTSCĐ giảm trong tháng
-
-
IV. Số KH phải trích tháng này (I+II+III)
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
...............................
...............................
Ngày ..... tháng ..... năm 199...
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao
Đơn vị ............................ Tài sản cố định
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
Chi phí sản
xuất chung
TK 142 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 241 XDCB dở dang
TK 142 Chi phí trả trước
TK 335 Chi phí phải trả
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
..
........
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I. Số KH đã trích tháng trước
II. Số KHTSCĐ tăng trong tháng
-
-
-
III. Số KHTSCĐ giảm trong tháng
-
-
IV. Số KH phải trích tháng này (I+II+III)
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
...............................
...............................
Ngày ..... tháng ..... năm 199...
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biẻu số 01: thẻ tài sản cố định có mẫu sau.
Số TT
Chứng từ
Tên TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao
Chứng từ
Lý do giảm
Số
Ngày
Tỷ lệ KH
Số KH năm
Số
Ngày
199
199
199
Biểu số 02: bảng tính và phân bổ khấu hao.
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao hoặc thời gian sử dụng
NơI sử
Dụng
Toàn
DN
TK 627
Chi phí sx chung
TK 641
Chi phí bán hàng
TK 642
Chi phí quản lý DN
TK 241 XDCB dở dang
TK 142
Chi phí trả trước
TK 335
Chi phí phải trả
Nguyên giá TSCĐ
Số KH
PX
(sản phẩm)
PX
(sản phẩm)
PX
(sản phẩm)
.....
I.Số KH đã trích tháng trước
II.Số KH TSCĐ đã tăng tháng này.
III.Số KH TSCĐ giảm tháng này.
IV.Số KH phải tính tháng này.
Người lập bảng Ngày..........tháng.........năm199...
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 03: Sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng (PX, toàn DN).
Năm 199...
Đơn vị: .............. Tên bộ phận (phòng, ban hoặc người sử dụng)
Ghi tăng TSCĐ và công cụ lao động
Ghi giảm TSCĐ và công cụ lao động
Ghi chú
Chứng từ
Tên nhãn hiệu quy cách TSCĐ và công cụ lao động nhỏ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng năm
Số hiệu
Ngày tháng năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Người ghi sổ Ngày ..........tháng.............năm 199...
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Sổ cái
tài khoản 2113
(Năm 1998)
(Mẫu sổ 1-2)
Số
Ngày
Nội
TKDV
Tổng phát sinh
Dư
Dư
chứng từ
Chứng từ
dung
Phát sinh nợ
Phát sinh có
nợ
có
Dư đầu kỳ
3121106135
.........
...........
.........
......
..........
..........
...........
..........
16/12/98
Mua máy nấu vải sơn
331
298.785.500
.........
...........
.........
......
..........
..........
...........
..........
Dư cuối kỳ
.........
...........
.........
......
..........
..........
...........
..........
chứng từ ghi sổ
Ngày 16 tháng 12 năm 1998
(Mẫu sổ 1-1)
Trích
Số hiệu tài khoản
Số
Ghi
yếu
Nợ
Có
tiền
chú
Mua 01 máy nấu rải sơn
2113
331
298.785.500
Cộng
298.785.500
chứng từ ghi sổ
Ngày 25 tháng 10 năm 1998
(Mẫu số 2-1)
Đơn vị : đồng
Trích
Số hiệu tài khoản
Số
Ghi
yếu
Nợ
Có
tiền
chú
Nhượng bán một xe ô tô Mekong
214
821
2114
2114
280.000.000
120.000.000
Cộng
400.000.000
Sổ cái
tài khoản 2114
(Năm 1998)
(Trích)
(Mẫu sổ 2-2)
Số
Ngày
Nội
TKDV
Tổng phát sinh
Dư
Dư
chứng từ
Chứng từ
dung
Phát sinh nợ
Phát sinh có
nợ
có
Dư đầu kỳ
2.574.894.562
.........
...........
.........
......
..........
..........
...........
..........
25/10/98
Nhượng bán một xe ô tô
Mekong
821
120.000.000
25/10/98
Nhượng bán một xe ô tô
Mekong
214
280.000.000
.........
...........
.........
......
..........
..........
...........
..........
Dư cuối kỳ
3.405.003.730
+++++
sổ cái
tài khoản 2141 - Hao Mòn TSCĐ hữu hình
Năm 1998
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng chứng từ
Nội dung
TKĐƯ
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
Dư Nợ
Dư Có
Dư đầu kỳ
.........
30/12/98
Trích khấu hao cho chi phí sản xuất
6274
87641051
30/12/98
Trích khấu hao cho bộ phận quản lý
6424
49579911
30/12/98
Trích khấu hao cho hoạt động tài chính
811
7066650
30/12/98
Trích khấu hao cho hoạt động tài chính
(TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành)
811
5203038
Dư cuối kỳ
.........
Tình hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ
(Tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 234)
(Năm 1998)
Chỉ tiêu
Nhà cửa
Vật kiến trúc
Máy móc
thiết bị
P.tiện vận tải truyền dẫn
Dụng cụ
quản lý
Tài sản cố định khác
Tổng cộng
Nguyên giá TSCĐ
Dư đầu kỳ
2025093860
3121106135
2574894562
316103990
8037198547
Tăng trong kỳ
632357590
7188789500
830109168
56129200
8707385458
Giảm trong kỳ
Dư cuối kỳ
2657454450
10309895635
3405003730
572233190
16744584005
Giá trị hao mòn
Dư đầu kỳ
492971571
875504926
1003694135
115934538
2488105170
Tăng trong kỳ
567315835
1278269986
11261396009
100503090
3207484920
Giảm trong kỳ
Dư cuối kỳ
1060287406
2153774912
2265090144
216437628
5695590090
Giá trị còn lại
Dư đầu kỳ
1532422289
2245601209
1571200427
200169452
5549093377
Dư cuối kỳ
1597164044
8156120723
1139913586
155795562
11048993915
sổ chi tiết tài sản cố định
Năm 1998
Số
Tên
Danh điểm
Nước
Năm
Đơn vị
Tổng
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
TT
tài sản
tài sản
sản xuất
sử dụng
quản lý
nguyên giá
Ngân sách
Tự có
Ngân sách
Tự có
Ngân sách
Tự có
A
B
C
D
E
G
1
2
3
4
5
6
7
I
Nhà
1.
Nhà làm việc Vân Hồ
1986
V/phòng
1325.644.450
736.070.000
589.574.450
294.251.000
231.514.000
441.819.000
346.828.000
2.
Nhà xưởng Phú Viên
1997
Đội SC
106.944.000
106.944.000
7.486.000
99.458.000
II.
Phương tiện vận tải
1.
Ô tô Toyota - Model
(Thuộc vốn tự có)
.............
29H 3688
Nhật
1986
Đội SC
160.000.000
160.000.000
80.000.000
80.000.000
Ô tô Srec chở nước
(thuộc vốn ngân sách)
........
29K 3020
Nga
1988
Hạt CD
69.700.000
69.700.000
41.820.000
27.880.000
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao
Đơn vị ............................ Tài sản cố định
Số TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627
Chi phí sản
xuất chung
TK 142 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 241 XDCB dở dang
TK 142 Chi phí trả trước
TK 335 Chi phí phải trả
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
Phân xưởng (sản phẩm)
..
........
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I. Số KH đã trích tháng trước
II. Số KHTSCĐ tăng trong tháng
-
-
-
III. Số KHTSCĐ giảm trong tháng
-
-
IV. Số KH phải trích tháng này (I+II+III)
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
...............................
...............................
Ngày ..... tháng ..... năm 199...
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0107.doc