Chuyên đề Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Dụng cụ số 1

Trong những năm gần đây với chính sách mở của của nhà nước, một mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể phát huy khả năng, tiềm lực của mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trước một thử thách to lớn, đó là sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường. Để đứng vững trên thị trường và kinh doanh có hiệu quả, trong điều kiện giá bán trên thị trường chịu sự khống chế của quy luật cung và cầu các doanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý tài chính cung cấp thông tin chính xác để giúp lãnh đạo đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong công cụ quản lý thì hạch toán kế toán là công cụ hữu hiệu phục vụ cho nhà quản lý. Trên thực tế để không ngừng nâng cao lợi nhuận, đứng vững trên thị trường các nhà quản lý phải làm tốt công tác quản lý chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, muốn vậy trước hết kế toán phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm từ đó đưa ra những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Để hạ giá thành mà chất lượng, mẫu mã không thay đổi thì đứng trên góc độ quản lý kinh tế điều quan trọng nhất là phải hạch toán đầy đủ, chính xác các chi phí phát sinh trong kỳ. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm từ đó phân tích đề ra biện pháp thiết thực để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Những năm qua Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 đã thực sự quan tâm đúng mức tới việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhạy bén với sự thay đổi của chế độ kế toán, vận dụng tương đối phù hợp với quy định của nhà nước. Song kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế góp phần tích cực vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời công ty cần hoàn thiện hơn công tác kế toán một cách chính xác và khoa học hơn. Qua thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của cô giáo cũng như các anh chị tại phòng Tài chính - Kế toán của công ty, em đã hoàn thành báo cáo này. Nhưng do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tế không nhiều, bài viết của em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Qua đó thấy được những ưu điểm những mặt tốt cần được phát huy đồng thời đề xuất ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số1. Trình độ nhận thức và đánh giá của em còn hạn chế, vì thế báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô giáo trường Đại học mở và trung tâm giáo dục chuyên nghiệp và các anh chị phòng tổ chức, phòng kế toán tài chính của Công TY Cổ Phần Dụng Cụ Số1 góp ý kiến để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn và có giá trị thực tế.

doc87 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Dụng cụ số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu tố để phát hiện các khả năng tiềm tàng trong giá thành, hạ giá thành sản phẩm. Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động của từng loại sản phẩm , quá trình tiêu thụ cũngnhư theo dõi các khoản công nợ , các khoản phải thu của khách hàng. Hướng dẫn bộ phận , đợn vị , cá nhân có nhu cầu thanh toán làm đúng thủ tục thanh toán và chấp hành thanh toán theo quy chế. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi: Thực hiện tính lương lương cho cán bộ các phòng ban, các phân xưởng và phân bổ cho hợp lý chính xác về chi phí tiền lương, Tính và trích các khoản theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo đúng tỷ lệ quy định và đúng đối tượng chụi phí, kiểm tra giám sát việc quyết toán lương. Tiến hành thanh toán lương cho cán bộ, công nhân viên của công ty hàng tháng. Tiến hành lập báo cáo tiền mặt và các nhật ký chuyên dùng… Thủ quỹ: Căn cứ vào hoá đơn của kế toán thanh toán thực hiện việc kiểm tra các hoá đơn, chứng từ về tính thích hợp, hợp pháp trước khi tiễn hành các nghiệp vụ thu chi. Tổng hợp thu chi quỹ tiền mặt vào cuối ngày để xác đinh tổng số thu chi và số tồn quỹ. Đối chiếu số liệu đó với kế toán thanh toán. Hàng tháng lập báo cáo thu chi theo đúng chế độ với ngân hàng thực hiện nguyên tắc bảo mật và quản lý quỹ tiền mặt… Để nắm được tình hình kinh doanh tại các phân xưởng sản xuất, Công ty cổ phần Dụng Cụ Số 1 còn tổ chức một hệ thống các nhân viên kinh tế phân xưởng. Các nhân viên kinh tế thuộc quyền quản lý của phân xưởng, có nhiệm vụ thực hiện các ghi chép và đối chiếu số liệu với nhân viên phòng kế toán. Hàng tháng, hàng quý các nhân viên kế toán phải đối chiếu với nhau và đối chiếu với các nhân viên kinh tế phân xưởng để vào bảng tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tại công ty. ngoài nhân viên kinh tế tại phân xưởng còn có nhiệm vụ quản lý nhân viên lao động của phân xưởng. Nhân viên kinh tế phân xưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ kế toán trưởng, có nhiệm vụ thông tin kịp thời cho kế toán trưởng về những tình huống đột xuất ở phân xưởng để có biện pháp xử lý kịp thời nhất. Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Số 1. Công ty Cổ phần Dụng Cụ Số 1 là công ty cơ khí giàu truyền thống, có quy mô sản xuất tương đối lớn trong ngành cơ khí nước ta. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú. Với mục tiêu quản lý xản xuất đạt hiệu quả cao nhất, công ty đã lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm của công ty đó là hạch toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”. Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là: Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc tổng hợp chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Công tu tiến hành ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi sổ số dư và áp dung phương pháp giá hạch toán để tính giá nguyên vật liệu xuất kho. Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Giá trị dở dang của công ty được tính theo sản lượng ước tính tương đương. Phương pháp hệ số được công ty áp dụng để tính giá thành sản phẩm. Công ty đang sử dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng phù hợp đó là phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này, Công ty sẽ được khấu trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào dựa trên hoá đơn giá trị gia tăng. Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu ra = Giá tri Thuế của hàng * % Thuế suất hoá dịch vụ bán ra Thuế GTGT đầu vào là tổng số thuê GTGT đã thanh toán được ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoặc chứng từ nộp thuế GTGT. Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm dương lịch. Do đặc điểm sản xuất của công ty là chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng nên kỳ tính giá thành của công ty không phù hợp với kỳ báo cáo. khi đơn đặt hàng hoàn thành mới tiến hành tính giá thành cho sản phẩm. Công ty tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Sử dung đơn vị tiền tệ để ghi chép kế toán là VNĐ, quy đổi ngoại tệ theo giá liên ngân hàng công bố. Là một công ty cơ khí với khối lượng sản phẩm sản xuất ra là nhiều , nguyên vật liệu phong phú , quy trình sản xuất phức tạp nhưng công ty vẫn áp dụng kế toán thủ công, máy vi tính mà công ty trang bị cho phòng kế toán chỉ được dùng để tính toán, cộng dồn và lập các bảng biểu theo cách làm kế toán bằng Excel mà không có phần mềm kế toán cụ thể để thực hiện làm kế toán máy. II. Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đối tập hợp chi phí sản xuất: Có liên quan quan trực tiếp đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đó là khâu đầu tiên và cung là khâu quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thông tin kế toán cung cấp tư quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của công ty và có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức tập hợp chi phí. Xuất phát từ đặc điểm thực tế hoạt động của công ty với chu kỳ sản xuất ngắn, không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, sản phẩm hỏng hầu như không có, mỗi loại sản phẩm sản xuất ra theo một quy trình công nghệ riêngnên đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là các loại sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ do công ty sản xuất ra và cần phải tính giá thành nhằm xác định giá thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm hoàn thành. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thàh. Đối tượng tính giá thành của công ty cũng là các đơn đặt hàng đã hoàn thành. Mỗi đơn đặt hàng của công ty gồm nhiều loại sản phẩm hoặc một loại sản phẩm, nên để tính được giá thành của từng loại sản phẩm cụ thể kế toán sử dụng phương pháp hệ số, theo đó sẽ có một sản phẩm của đơn đặt hàng mang hệ số 1. Chứng từ kế toán sử dụng. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 sử dụng các chứng từ sổ sách sau đây: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán sử dụng : phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, sổ chi tiết vật liệu, bảng tính giá thành thực tế nguyên vật liệu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ cái tài khoản 621… Đối với chi phí nhân công trực tiếp thì kế toán sử dụng : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán tiền tạm ứng, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, sổ cái tài khoản 622… Đối với chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương . Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, sổ cái tài khoản 627… Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như đã trình bầy ở trên đối tương kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành, nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho các đối tượng tập hợp chi phí. Kế toán tổ chức tập hợp chi phí trên cơ sở các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tới đâu được kê khai theo phương pháp kê khai thường xuyêndo đó kế toán luôn nắm sát tình hình phát sinh của nguyên vật liệu để hạch toán và tính giá thành sản phẩm. Khi tiến hành hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ”. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được nhà máy hạch toán vào từng đơn đặt hàng. Ngoài ra còn một số tài khoản liên quan trong quá trình hạch toán như tài khoản 152, 111, 112, 133, 331… Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại taro, mũi khoan, bàn ren… do nguyên vật liệu chính chủ yếu là thép được công ty mua vềphải nhập qua kho. Nhân viên kho nội kiểm kê khối lượng, và viết phiếu nhập kho. Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho được xác định theo công thức: Giá trị NVL Giá gốc Chi phí Thuế Giảm giá thực tế nhập = ghi trên + vận chuyển + nhập khẩu - chiết khấu kho hoá đơn bốc dỡ nếu có được hưởng Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá trị nguyên Giá trị vật Chi phí gia công vật liệu thực = liệu xuất + và các chi phí tế nhập kho gia công liên quan khác Đối với phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng thì giá trị nhập kho là giá trị có thể bán được hoặc ước tính Căn cứ vào phiếu nhập kho số 76 ngày 1/05/2006 Mua thép P18 đen ặ 30 với số lượng là 30.000 Kg, đơn giá là 7.125đ/kg ( VAT 10%) , chi phí vận chuyển và bốc dỡ là 900.000đ Như vậy đơn giá thực tế vật liệu nhập kho được tính như sau: Đơn giá 1kg 30.000 * 7.125 + 900.000 thép ặ 18 = = 7,155đ/kg đen ặ 30 30.000 Công ty hạch toán nguyên vật liệu mua ngoài về nhập kho theo tỷ giá hạch toán là: Thép P18 đen ặ 30 là 7000đ/kg và tổng giá hạch là 210.000.000đ. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng nhập kho thủ kho lập “ Phiếu nhập kho ” . Phiếu này có thể lập cho 1 hoặc nhiều loại vật tư tại cùng một đơn vị cung cấp. Biểu số 1 Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số1 Mẫu số 01 – VT Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội QĐ1141 – TC/CĐKT Phiếu nhập kho Ngày 01/05/2006 Người giao hàng: Anh Thành Số 76 Theo hoá đơn số: 0095718 Nợ: Nhập tại kho : Kim khí Có: STT Tên, quy cách vật tư hàng hoá ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền 1 Thép P18 đen ặ 30 Kg 30.000 7.155 214.650.000 … Tổng cộng 214.650.000 214.650.000 Tổng số tiền ( bằng chữ) : Hai trăm mười bốn triệu sáu trăm năm mươi nghìn đồng chẵn Ngày 01 tháng 05 năm 2006 Phụ trách Người giao Thủ kho Kế toán Thủ trưởng Vật tư hàng trưởng (Ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Toàn bộ phiếu nhập kho và xuất kho được kế toán tập hợp và trên cơ sở đó để cuối tháng tính ra giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá hạch toán. Công thức như sau: Giá thực tế Giá hạch toán vật liệu = vật liệu * Hệ số giá xuất kho xuất kho Giá thực tế vật + Giá thực tế vật liệu liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Hệ số giá = Giá hạch toán + Giá hạch toán vật vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ Căn cứ vào phiếu xuất kho 209 ngày 02/05/2006, xuất kho 20.000 kg thép P18 ặ30 cho phân xưởng cơ khí số 3 để sản xuất sản phẩm cho đơn đặt hàng số 12 của năm 2006. Biết tồn cuối tháng 04/2006 là 2510 kg. Hạch toán Thực tế 1kg 7.000 7.155 Tổng 15.570.000 17.959.050 Như vậy hệ số giá: Hệ số giá của 17.959.050 + 214.650.000 thép P18 = = 1,0312 đen ặ30 15.570.000 + 210.000.000 Từ hệ số giá ta tính ra giá thực tế của thép xuất kho phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng cơ khí số 3 như sau: Giá thực tế của thép P18 = 20.000 * 7.000 * 1,0312 = 144.368.000 ( M) đen ặ 30 Biểu số 2 Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Phiếu Xuất Kho Ngày 02/05/2006 Họ tên người nhận hàng: Chị Hoà Số 209 Địa chỉ: Phân xưởng cơ khí số 3 Nợ TK 621 Xuất tại kho : Kim Khí Có TK 152(1251) Lý do xuất kho: Xuất phục vụ sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng 12. STT Tên, quy cách vật tư Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực Xuất 1 Thép P18 đen ặ 30 kg 20.000 20.000 7000 140.000.000 … Tổng cộng 140.000.000 Cộng thành tiền(bằng chữ): Một trăm bốn mươi triệu đồng chẵn./ Xuất, Ngày 02 tháng 05 năm 2006 Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách vật tư Người nhận Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Căn cứ vào phiếu xuất kho để lập bảng kê số 3 Biểu số 3( Bảng tính giá thành thực tế NVL, CCDC xuất dùng cho sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng sô12) Đơn vị : Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số1 Địa Chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Bảng Kê Số 3 Tháng 05/2006 Đơn vị tính: đồng STT Chi tiêu TK 152 TK153 TK152.1 TK152.2 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế I Dư đầu tháng 15.570.000 17.959.050 12.560.376 1.671.084 II Nhập trong tháng 210.000.000 214.650.000 20.650.370 0 1 Từ NKCT số1 210.000.000 214.650.000 20.650.370 … III Cộng (I)+(II) 225.570.000 232.609.050 33.210.746 1.671.084 IV Hệ số chênh lệch 10.185 V Xuất dùng trong tháng 140.000.000 143.100.000 21.710.950 1.373.886 VI Tồn cuối tháng 85.570.000 89.509.050 11.499.796 297.198 Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Kế toán ghi sổ (ký, họ tên) Đã ký Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Kế toán trưởng (ký, họ tên) Đã ký Biểu số 4 Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Sổ chi tết vật liệu Tháng 05/2006 Tài khoản: 152 Tên Vật liệu: Thép P18 ặ 30 Hệ số giá: 1,0312 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn Giải TK đôi ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền I. Dư đầu tháng 7.000 2.510 17.946.500 II. Số phát sinh trong tháng PN76 03 Nhập 111 7.155 30.000 214.650.000 32.510 232.609.050 PX209 04 Xuất 621 7.155 20.000 143.100.000 12.510 89.509.050 … Cộng phát sinh 30.000 214.650.000 20.000 143.100.000 89.509.050 Dư cuối kỳ 12.510 Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Trong đó nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng được xác định như sau: Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế NVL tồn kho = NVL tồn kho + NVL nhập - NVL Xuất dùng cuối tháng đầu tháng trong tháng trong tháng Hoặc: Trị giá thực tế Trị giá hạch toán NVL tồn kho = NVL Tồn Kho * Hệ số giá Cuối tháng cuối tháng Sau đó kế toán nguyên vật liệu dựa trên phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng khoản mục chi phí và từng bộ phận, từng phân xưởng. Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lấy số liệu để ghi vào sổ tập hợp chi phí TK621, Từ đó ghi vào sổ cái TK 621, Đồng thời ghi vào bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7. Biểu số 5: Trích bảng phân bổ nguyên vật liệu.công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở đơn đặt hàng số12. Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Bảng Phân bổ Nguyên Vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính:đồng STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK152 - Nguyên Vật Liệu TK 153 – Công cụ dụng cụ ( tôngr cộng) TK 152 TK152.2 Cộng Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế 1 TK 621 140.000.000 144.368.000 14.708.180 159.076.180 PX cơ khí 3 140.000.000 144.368.000 0 144.368.000 PX cơ khí 1 7.128.630 7.128.630 PX nhiệt luyện 6.332.805 6.332.805 PX bao gói 1.246.745 1.246.745 2 TK 627 4.071.310 4.071.310 1.013.636 PX cơ khí 3 1.115.200 1.115.200 371.661 PX cơ khí 1 975.320 975.320 305.620 PX nhiệt luyện 780.470 780.470 175.385 PX bao gói 1.200.320 1.200.320 160.970 3 TK 641 1.576.840 1.576.840 195.500 4 TK 642 1.354.620 1.354.620 164.750 Cộng 140.000.000 144.368.000 21.710.950 166.078.950 1.373.886 Người lập biểu Ngày 31 tháng 05 năm 2006 ( ký, họ tên) Kế toán trưởng Đã ký ( ký, họ tên) Biểu số 6: Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Trích sổ tổng hợp chi phí sản xuất - TK 621 Tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính: đồng STT ĐốI tượng Ghi nợ TK 621, Ghi Có TK 152 Ghi có TK 621 Ghi nợ TK 154 Thép P18 đen ặ 10 Nguyên vật Liệu khác Công nợ TK 621 1 Phân xưởng cơ khí 3 144.368.000 144.368.000 144.354.000 2 Phân xưởng cơ khí 1 7.128.630 7.128.630 7.128.630 3 Phân xưởng nhiệt luyện 6.332.805 6.332.805 6.332.805 4 Phân xưởng bao gói 1.246.745 1.246.745 1.246.745 Cộng 144.368.000 14.708.180 159.076.180 159.076.180 Biểu số 7 Đơn vị : Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ : 108 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội Trích sổ cái Tk 621 Tháng 05 năm 2006 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi có các TK đối ứng Nợ TK 621 Tháng Cộng 1 2 3 4 Nguyên vật liệu chính 144.368.000 … Nguyên vật liệu khác 14.708.180 … Cộng Phát sinh Nợ 159.076.180 159.076.180 Dư Cuối kỳ Nợ Có Người lập biểu Ngày 04 tháng 06 năm 2006 (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Đã ký ( Ký, họ tên) Đã ký Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 5) và sổ cái TK 621 ( biểu số 7) kế toán định khoản: Nợ TK 621 144.368.000 Có TK 152.1 144.368.000 Nợ TK 621 14.708.180 Có TK 152.2 14.708.180 4. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Sản xuất sản phẩm phải có nguyên vật liệu nhưng để tạo ra sản phẩm thì phải có sức lao động của con người tác động vào nguyên vật liệu. Trong nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước sử dụng chủ yếu là máy móc thiết bị nhưng vẫn phải cần có con người với trình độ tay nghề với ý thước trong lao động điều khiển những cỗ máy này để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế. Như vậy tiền lương của công nhân sản xuất là một bộ phận rất quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất. Mặt khác cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao các loại sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao hơn, sức lao động của con người bỏ ra lớn. Vì thế các chi phí về tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp ngày phải tăng lên. Vì vậy chi phí nhân công và lao động là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm. Các doanh nghiệp tính toán chi phí này sao cho phù hợp không lãng phí nhưng cũng không được thiếu hụt ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 có sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại nhưng do đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm nên chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy việc trả lương, tính lương chính xác. kịp thời cho người lao động thực hiện phân bổ tiền lương, bảo hiểm cho các đối tượng, góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ lương của công ty. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Đây là khoản chi phí rất quan trọng của doanh nghiệp. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để nâng cao hiệu quả lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân tích cực lao động, tăng năng suất lao động. Hiện nay để khuyến khích người lao động tăng năng xuất người lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo người lao động. Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 áp dụng hình thức trả lương cho công nhân theo khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho và lương thời gian, có đơn giá cụ thể. Việc tính lương sản phẩm của công ty áp dụng theo công thức sau: Hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm. Việc hạch toán lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 sử dụng tài TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và được mở chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Một số tài khoản liên quan như: 334, 338, 111, 112… Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” được chi tiết thành: 338.2: Kinh phí công đoàn 338.3: Bảo hiểm xã hội 338.4: Bảo hiểm y tế Việc tính lương nhà máy dựa trên cơ sở bảng chấm công, mức độ hoàn thành công việc, chức vụ, trình độ chuyên môn của từng người để tính lương. Cách tính lương của công ty: Lương trả theo thời gian: Công ty thường áp dụng đối với người lao động làm công tác văn phòng: tổ chức lao động, tài vụ, hành chính quản trị, kỹ thuật…Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động là căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và thang bậc lương theo quy định. Cụ thể là: Thời gian làm việc của công ty là 26 ngày/ tháng, mức lương tối thiểu hiện nay là 540.000 đồng. Tiền lương Mức lương tối thiểu * hệ số bậc lương số ngày làm tháng của 1 = * việc thực tế công nhân viên 26 ngày trong tháng Tiền lương phải trả cho công nhân hưởng lương thời gian: Lương phải trả cho = lương thời gian + các khoản phụ cấp một công nhân Các khoản phụ cấp bao gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại… Do giám đốc công ty quyết định. Lương trả theo sản phẩm: là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng công việc hoàn thành. Nghĩa là đối với công nhân trực tiếp sản xuất công ty trả lương đến nguyên công cuối cùng của sản phảm theo tường phân xưởng. Tiền lương của một = Lương sản + Các khoản một công nhân phẩm phụ cấp Lương sản phẩm Đơn giá lương * Số lượng sản Số ngay công của công nhân = của sản phẩm i phẩm hoàn thành * thực tế sản xuất sản xuất sản 26 ngày Số công nhân phẩm i thực tế sản xuất Do đơn giá tiền lương được tính trên cơ sở 1 tỷ lệ dựa trên định mức lao động do Bộ Lao Động - Thương Binh - Xã hội quy định. Các khoản trích theo lương được công ty trích theo chế độ hiện hành là: 25% cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Trong đó 6% trừ vào lương công nhân còn lại 19% tính vào chi phí. Cụ thể là: 15% bảo hiểm xã hội, 2% bảo hiểm y tế tính trên lương cơ bản, 2% kinh phí công đoàn tính trên lương thực tế. Lương thực tế = Lương chính + lương phụ + lương khác Như vậy, căn cứ vào bảng chấm công, bảng đơn giá tiền lương và các chỉ tiêu liên quan. Cuối tháng sau khi tính tiền lương, các khoản phụ cấp…kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương và lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Biểu số 8: Bảng thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất sản phẩm cho đơn đặt hàng số 12 Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Bảng thanh toán tiền lương Tháng 05 năm 2006 Tổ 1 - Phân Xưởng cơ khí 3 Đơn vị tính:đồng Họ và tên Lương cơ bản Lương thời gian Ngày công Lương sản phẩm Lương phép Hội họp Trách nhiệm Ăn ca Bảo hiểm xã hội Tổng cộng Trừ Tạm ứng Thực lĩnh BHXH BHYT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ngô ngọc lương 710.500 671.160 50.000 20.000 100.000 841.160 35.525 7.105 400 798.130 Nguyễn xuân khánh 696.000 612.255 20.000 100.000 732.255 34.800 6.960 400 690.095 Ngô Văn Lân 638.000 571.200 20.000 100.000 691.200 31.900 6.380 400 652.520 … 0 0 Cộng 6.815.000 6.247.500 375.000 2.000.000 8.622.500 340.750 68.150 4.000.000 4.213.600 Lê Thanh Huyền 788.800 567.692 24 30.000 200.000 120.000 45.508 972.200 39.440 7.888 450.000 474.872 Đặng Trà My 768.500 600.721 25 30.000 200.000 200.000 22.168 972.889 38.425 7.685 450.000 476.779 Cộng 1.557.300 1.177.413 49 60.000 400.000 240.000 67.676 1.945.089 77.865 15.573 900.000 951.651 Tổng Cộng 8.372.300 1.177.413 49 6.247.500 375.000 2.060.000 400.000 240.000 67.676 10.567.589 418.615 83.723 4.900.000 5.165.251 Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập bảng Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Biểu số 9: Bảng phân bổ tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm cho đơn đặt hàng số 12 Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính:đồng TK ghi có TK ghi nợ Tk 334 Phải trả công nhân viên TK 338 Phải trả phải nộp khác Tổng cộng LCB L.chính L. phụ L.khác Cộng KPCĐ BHXH BHYT Cộng I. TK622- CPNVLTT 19.253.100 20.979.000 3.285.000 675.383 24.939.383 385.062 3.740.907,5 498.788,2 4.624.757 29.5564.140,7 1.PX cơ khí số 3 6.815.000 6.247.500 2.375.000 8.622.500 136.300 1.293.375 172.450 1.602.125 10.224.625 2.PX cơ khí số 1 6.583.000 6.006.500 35.000 283.875 6.325.375 131.660 948.806,3 126.508 1.206.974 7.532.349 3.PX nhiệt luyện 3.897.600 4.975.000 425.000 214.899 5.614.899 77.952 842.234,9 112.298 1.032.485 6.647.384 4.PX bao gói 1.957.500 3.750.000 450.000 176.609 4.376.609 39.150 656.941,3 87.532,2 783.173 5.159.782 … II. TK627- CPSXC 5.483.900 6.098.163 1.001.900 527.975 7.628.038 109.678 1.144.315,2 152.361 1.406.443,8 9.034.481,8 1.PX cơ khí số 3 1.557.300 1.817.413 60.000 67.676 1.945.089 31.146 291.763 38.901,8 361.810,8 2.306.899,8 2.PX cơ khí số 1 1.583.400 1.730.000 280.500 190.973 2.201.473 31.668 330.220,9 44.029,5 405.918,3 2.607.391 3.PX nhiệt luyện 1.554.400 1.300.000 310.750 149.063 1.759.813 31.088 263.971.9 35.196,3 330.256,1 2.090.069 4.PX bao gói 788.800 1.250.750 350.650 120263 1.721.663 15.776 258.249,4 34.433,3 308.458.6 2.030.121 … III.TK641-CPBH 1.700.500 1.869.000 500.000 700.000 3.069.000 34.010 460.350 61.380 555.470 3.624.740 IV.TK642-CPQLDN 8.673.000 9.300.500 1.000.000 1.200.000 11.500.500 173.460 1.725.075 230.010 2.128.545 13.629.045 Tổng cộng 35.110.500 38.246.663 5.786.900 3.103.356 47.136.921 702.210 7.070.647,7 942.739 8.384.821 55.852.407 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã kỹ Đã ký Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán định khoản: a, Nợ TK 622: 24.939.383 PX cơ khí số 3: 8.622.500 PX cơ khí số 1: 6.325.375 PX nhiệt luyện: 5.614.899 PX bao gói: 4.376.609 Có TK 334: 24.939.383 b, Nợ TK 622: 4.624.757 PX cơ khí số 3: 1.602.125 PX cơ khí số 1: 1.206.974 PX nhiệt luyện: 1.032.485 PX bao gói: 783.173 Có TK 338: 4.624.757 Kế toán ghi sổ chi tiết TK622, sau đó tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết TK 622 mới vào sổ tổng hợp TK622. Biểu số 10: Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Trích sổ tổng hợp chi phí sản xuất TK622 tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính: đồng Đối tượng Ghi nợ TK622, Ghi có các TK Ghi có TK 622, Ghi nợ TK154 TK 334 TK338 Công nợ TK622 Đơn đặt hàng số 12 24.939.383 4.624.757,7 29.564.140,7 29.564.140,7 Tổng cộng 24.939.383 4.624.757,7 29.564.140,7 29.564.140,7 Biểu số 11 Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng Cụ số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Trích sổ cái TK 622 Tháng 05 năm2006 Số dư đầu tháng Nợ Có Ghi có các TK đối ứng Nợ TK 622 Tháng Cộng 1 2 3 4 5 … TK 334 24.939.383 TK 338 4.624.757 … Cộng phát sinh Nợ 29.564.140,7 Có 29.564.140,7 Dư cuối kỳ Nợ Có Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký 5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên các chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng đơn đặt hàng theo từng loại chi phí bao gồm: - Chi phí lương nhân viên phân xưởng: Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công nhân viên phân xưởng, kế toán tính lương và lập bảng thang toán tiền lương cho nhân viên phân xưởng. Sau đó căn cứ vào tiền lương phải trả và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương như đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương( biểu số 9), kế toán tính tiền lương phải trả cho công nhân gián tiếp sản xuất ở các phân xưởng. Kế toán tiến hành định khoản như sau: a. Nợ TK 627: 7.628.038 Có TK 334: 7.628.038 b. Nợ TK 627: 1.406.443,8 Có TK338: 1.406.443,8 - Chi phí nguyên vật liệu, cộng cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng trong công ty bao gồm những chi phí về vật liệu dùng chung cho sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ( biểu số 5) kế toán định khoản Nợ TK 627: 4.075.310 Có TK 152: 4.071.310 PX cơ khí số 3: 1.115.200 PX cơ khí số 1: 975.320 PX nhiệt luyện: 780.470 PX bao gói: 160.970 Trong quá trình sản xuất, công ty phải xuất dùng một số công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất. Nhưng hầu hết những công cụ dụng cụ đó có giá trị nhỏ nên được phân bổ vào một kỳ kế hoạch. Căn cứ vào(biểu số 5) kế toán định khoản: Nợ TK 627: 1.013.636 Có TK 153: 1.013.636 Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số khấu hao về nhà xưởng, máy mọc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xưởng. Tài sản cố định của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số1 bao gồm nhiều loại như: máy tiện,máy phay, máy bào…Hiện nay công ty áp dụng phương pháp khấu hao đương thẳng để tính khấu hao tài sản cố định. Việc tính khấu hao hàng năm được đăng ký với cục quản lý vốn về tỷ lệ khấu hao và sau đó mức khấu hao được phân bổ dần cho 12 tháng theo phương pháp bình quân. Mức khấu hao Nguyên giá tài sản cố định năm của tài = sản cố định Số năm sử dụng TSCĐ Mực khấu hao Mức khấu hao năm tháng của tài = sản cố định 12 Để theo dõi tình hình biến động về tài sản cố định, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn tài sản cố định”. Cuối tháng kế toán tính ra số khấu hao phải trích. Trong tháng phân xưởng nào sử dụng tài sản cố định của công ty thì khấu hao trích cho tài sản cố định đó dược tính vào chi phí sản xuất của phân xưởng khoản mục chi phí sản xuất chung. Biểu số 12: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 05 năm 2006 Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn DN Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung TK641 TK624 Nguyên giá Mức khấu hao PX cơ khí số 3 PX cơ khí số 1 PX nhiệt luyện PX bao gói Cộng I. KHTSCĐ tháng trước 18.908.412 3.750.000 4.358.400 2.987.150 2.897.506 13.993.056 2.890.000 2.025.365 II. KHTSCĐ tăng 3.258.333,33 666.666,67 1.875.000 2.541.666,67 716.666,67 Nhà xưởng 25 200.000.000 666.666,67 666.666,67 666.666,67 Máy lăn số 20 450.000.000 1.875.000 1.875.000 1.875.000 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 25 215.000.000 716.666,67 716.666,67 III. KHTSCĐ giảm 8.746.547 1.850.630 1.630.000 1.938.000 867.000 6.285.630 1.290.550 1.170.367 … IV. KHTSCĐ phải trích 13.420.207,3 2.566.036,7 2.728.400 2.924.150 2.030.506 10.249.092,7 2.316.116,67 854.998 Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập bảng Kế toán trưởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã ký Đã ký Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định kế toán định khoản: Nợ TK 627 10.249.092,7 Có TK 214 10.249.092,7 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm dịch vụ điện nước, điện thoại … tại mỗi phân xưởng, mỗi phòng ban đều lắp đặt công tơ điện, đồng hồ đo nước, và các hoá đơn sử dụng nước sạch cho mỗi phân xưởng, phòng ban. Vì thế kế toán tính toán và phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài theo công thức: Chi phí điện nước Tổng chi phí điện, nước cả phân xưởng tiêu hao cho một = sản phẩm Tổng sản lượng thực tế của phân xưởng Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh đều được kế toán tập hợp vào tài khảon 627.7 Theo tài liệu trong tháng 05 năm 2006 công ty có phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài ở các phân xưởng như sau: Phân xưởng cơ khí 3:2.560.000, VAT 192.000 Phân xưởng cơ khí1: 1.351.000, VAT 101.325 Phân xưởng nhiệt luyện: 965.000, VAT 72.500 Phân xưởng bao gói: 580.000, VAT 43500 Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 5.456.000 Có TK 133 409.325 Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài được kế toán tập hợp để ghi vào nhật ký chứng từ số 5 và sổ cái tài khoản 627. - Chi phí khác bằng tiền: được tập hợp vào tài khoản 627.8 như các chi phí in ấn, giao dịch, phô tô …. Các chi phí này phát sinh phục vụ cho phân xưởng nào thì tập hợp vào chi phí sản xuất chung khoản mục chi phí bằng tiền khác của phân xưởng đó. Theo tài liệu tháng 05 năm 2006,tại công ty có các chi phí phát sinh bằng tiền khác như sau: Phân xưởng cơ khí 3: 250.000 Phân xưởng cơ khí 1 : 200.000 Phân xưởng nhiệt luyện: 180.000 Phân xưởng bao gói : 120.000 Kế toán định khoản: Nợ TK 627 750.000 Có TK 111 750.000 Biểu số 13 Đơn vị : Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ : 108 Nguyễn trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Trích sổ tập hợp chi phí tài khoản 627 Tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính: đồng Số hiệu TK Ghi nợ TK 627, ghi có TK liên quan Ghi có TK 627, ghi nợ TK154 TK 111 TK 152.3 TK 153 TK214 TK 331 TK 334 TK 338 Tổng nợ TK 627 TK 627.1 7.628.037 1.406.443,8 9.034.481,8 9.034.481,8 TK 627.2 4.071.310 4.071.310 4.071.310 TK 627.3 1.013.636 1.013.636 1.013.636 TK 627.4 10.249.092,7 10.249.092,7 10.249.092,7 TK627.7 5.456.000 5.456.000 5.456.000 TK 627.8 750.000 750.000 750.000 Cộng 750.000 4.071.310 1.013.636 10.249.092,7 5.456.000 7.628.038 1.406.443,8 30.574.520,5 30.574.520,5 Biểu 14: Trích sổ cái tài khoản 627- tập hợp chi phí sản xuất chung cho đơn vị đặt hàng số 12 Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi -Thanh Xuân - Hà Nội Trích sổ cái TK627 Tháng 05 năm 2006 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng , Nợ Tk 627 Tháng Cộng 1 2 3 4 5 … TK 111 750.000 TK 152 4.071.310 TK 153 1.013.636 TK 214 10.249.092,7 TK331 5.456.000 TK334 7.628.037 TK 338 1.406.443,8 Cộng phát sinh Nợ 30.574.520,5 Có 30.574.520,5 Dư cuối kỳ Nợ Có Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Đã ký Đã ký III. Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty Để tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty, kế toán sủ dụng tài khoản 154 “ chi phí sản xuất dở dang ” tài khoản này được mở chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Cuối tháng khi đã tập hợp được số liệu về chi phí sản xuất của từng đơn đạt hàng, kế toán tiến hành kết chuyển các loại chi phí vào bên nợ tài khoản 154 trên cơ sở bảng kê số 4. Biểu số 15: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng : Dùng cho các TK: 154, 631,621, 622, 627. Đơn vị : Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội Bảng kê số 4 Tháng 05 năm 2006 Đơn vị tính: đồng TT TK ghi có TK ghi nợ TK 152 TK 153 TK214 TK334 TK 338 TK621 TK 622 TK 627 Các TK phản ánh ở các NKCT Tổng Cộng NKCT1 NKCT5 1 TK 154 hoặc 631 159.076.180 29.564.140 30.574.520,5 219.214.840,5 PX cơ khí 3 144.368.000 10.224.625 9.169.797,5 162.163.757 PXcơ khí 1 7.128.630 7.532.349 8.167.731.3 22.828.710,3 PX nhiệt luyện 6.332.805 6.647.384 7.115.074,1 20.095.263,1 PX bao gói 1.246.745 5.159.782 6.121.917.6 12.528.444,6 2 TK 621 CPNVLTT 159.076.180 159.076.180 PX cơ khí 3 144.368.000 144.368.000 PX cơ khí 1 7.128.630 7.128.630 PX nhiệt luyện 6.332.805 6.332.805 PX bao gói 1.246.745 1.246.745 3 TK 622 CPNCTT 24.939.383 4.624.757 29.564.140 PX cơ khí 3 8.622.500 1.602.125 10.224.625 PXcơ khí 1 6.325.375 1.206.974 7.532.349 PX nhiệt luyện 5.614.899 1.032.485 6.647.384 PX bao gói 4.376.609 783.173 5.159.782 4 TK 627 CPSXC 4.071.310 1.013.636 10.249.093 7.628.038 1.406.443,8 750.000 5.456.000 30.574.520,5 PX cơ khí 3 1.115.200 371.661 2.566.036,7 1.945.089 361.810,8 250.000 2.560.000 8.839.132,7 PX cơ khí 1 975.320 305.620 2.728.400 2.201.473 405.918,3 200.000 1.351.000 8.167.731,3 PX nhiệt luyện 780.470 175.385 2.924.150 1.759.813 330.256,1 180.000 965.000 7.115.074,1 PX bao gói 1.200.320 160.970 2.030.506 1.721.663 308.458,6 120.000 580.000 6.121.917,6 Tổng cộng 163.147.490 1.013.636 10.249.092,7 32.567.421 6.031.200,8 159.076.180 29.564.140 30.574.520,5 750.000 5.456.000 438.429.681 Căn cứ vào bảng kê số 4, kế toán định khoản: Nợ TK 154: 159.062.180 Có TK 621: 159.062.180 Nợ TK 154: 29..582.140 Có TK 622: 29.582.140 Nợ TK 154: 30.243.855 Có TK 627: 30.243.855 Biểu số 16 Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Sổ cái TK 154 Tháng 05 năm 2006 Số dư đầu tháng Nợ Có Ghi có các TK đối ứng, Nợ TK 154 Tháng Cộng 1 2 3 4 5 … TK 621 159.076.180 TK 622 29.564.140 TK 627 30.574.520,5 Cộng phát sinh Nợ 219.214.840,5 Có 219.214.840,5 Dư cuối kỳ Nợ Có Ngày 31 tháng 05 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Biểu số 17: Đơn vị: Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Nhật ký chứng tư số 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn nhà máy Ghi có TK 152, 153, 154, 214, 334, 338, 621, 622, 627 STT TK ghi nợ TK ghi có TK 152 TK 153 TK214 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Các TK phản ánh ở nhật ký chứng từ Tổng cộng NKCT 1 NKCT 2 1 TK 154 hoặc TK 631 159.076.180 29.564.140 30.574.520,5 219.214.840,5 2 TK 621 CPNVLTT 159.076.180 159.076.180 3 TK 622 CPNCTT 24.939.383 4.624.757 29.564.140 4 TK 627 CPSXC 4.071.310 1.013.636 10.249.092,7 7.628.038 1.406.443,8 750.000 5.456.000 30.574.520,5 Tổng cộng 163.147.490 1.013.636 10.249.092,7 32.567.421 6.031.200,8 159.076.180 29.564.140 30.574.520,5 750.000 5.456.000 438.429.681 IV. Kế toán giá thành tại Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng từ quy trình công nghệ sản xuất khép kín, sản phẩm trải qua nhiều phân xưởng sản xuất mới trở thành thành phẩm, tổ chức sản xuất nhiều. Do đó nhà máy sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành cho những chủng loại sản phẩm trong từng đơn đặt hàng sau khi đã tập hợp được chi phí phát sinh theo khoản mục của từng đơn đặt hàng. Tại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 theo đơn đặt hàng số 12 sản xuất đến ngày 31 tháng 05 thì hoàn thành nhập kho 3500 sản phẩm trong đó có: 1500 sản phẩn mũi khoan côn ặ 20 1000 sản phẩm mũi khoan côn ặ 15 1000 sản phẩm mũi khoan côn ặ 12 Theo quy định của công ty thì: Sản phẩm mũi khoan ặ 20 có hệ số phân bổ là 1 Sản phẩm mũi khoan ặ 15 Có hê số phân bổ là 0,9 Sản phẩm mũi khoan ặ 12 có hệ số giá phân bổ 0,6 Hệ số phân bổ già thành: Hệ số phân bổ cho Chi phí SX theo từng khoản mục Số sản phẩm từng loại sản phẩm = * tiêu chuẩn theo khoản mục Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn từng loại Hệ số phân bổ 1500 cho sản phẩm = * 1 = 0,43 mũi khoan ặ 20 3500 Hệ số phân bổ 1000 cho sản phẩm = * 0,9 = 0,26 mũi khoan ặ 15 3500 Hệ số phân bổ 1000 cho sản phẩm = * 0,6 = 0,17 mũi khoan ặ 12 3500 Bảng tính giá thành sản phẩm Đơn đặt hàng số 12 Tháng 05 năm 2006 Khoản mục chi phí C Tổng giá thành SP mũi Hs: 0,43 Khoan ặ 20 Sl: 1500 Sp mũi Hs: 0,26 Khoan ặ 15 Sl: 1000 Sp mũi Hs: 0,17 Khoan ặ 12 Sl: 1000 Ztt Z Ztt Z Ztt Z CPNVLTT 159.076.180 159.076.180 78.649.090 52.432,7 47.189.454 31.459,6 31.459.636 20.973,1 CPNCTT 29.564.140 29.564.140 14.782.070 9.854,7 8.869.242 5.912,8 5.912.828 3,941,89 CPSXC 30.574.520,5 30.574.520,5 15.287.260 10.191,5 91.172.356 6.114,9 6.114.904 4.076,6 Tổng cộng 219.214.840,5 219.214.840,5 108.718.420 72.478,9 147.234.052 43.487,4 43.487.368 28.991,6 Kế toán định khoản: Nợ TK 155: 219.214.840,5 Có TK 154: 219.214.840,5 Chương III: Một số ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 I. Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1, em đã thấy được sự đi lên của công ty. Trải qua mấy chục năm hình thành và phát triển với những biến cố thăng trầm của lịch sử kéo theo sự biến động của nền kinh tế, công ty vẫn đứng vững dưới sự lãnh đạo của Bộ Công Nghiệp và sự đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Công ty đã không ngừng lớn mạnh, phát triển và hoà nhập với cơ chế thị trường. Công ty đã cho ra đời sản phẩm dụng cụ công nghiệp với đủ loại kích cỡ và chủng loại đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp Việt Nam. Sản phẩm của công ty luôn đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao. Mặc dù vậy công ty vẫn không ngừng quán triệt nguyên tắc “tiết kiệm, hiệu quả” tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhất để tích kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý nhất để sản phẩm có thể tiêu thụ nhanh và nhiều hơn trên thị trường. Vì chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế phù hợp phản ánh chất lượng sản xuất kinh doanh, nên công ty đã rất chú trọng tới việc tích kiệm chi phí và tính giá thành sản phẩm để có thể tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường. 1. Ưu điểm Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 là doanh nghiệp thuộc bộ Công Nghiệp đã thực hành hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự bù đắp chi phí và chịu trách nhiệm về tài chính cũng như bảo toàn vốn cố định trong công ty mở rộng quy mô vốn thực chất đầu tư ban đầu. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, có trình độ nghiệp vụ cao, tốt nghiệp từ các trường đại học có truyền thống đào tạo, nắm vững được yêu cầu nhiệm vụ của mình từ đó giúp cho việc thực hiện các phần thực hành kế toán được chính xác và đầy đủ. Các nhân viên kế toán của công ty luôn được đào tạo và tiếp cận với những kiến thức mới trong nghiệp vụ, trong việc áp dụng những thành tựu tiên tiến của khoa học trong công tác kế toán nhằm nâng cao hiệu quả cao trong hạch toán kinh tế. Với đội ngũ kế toán mạnh về năng lực có tinh thần trách nhiệm cao đã giúp cho việc phân công, cũng như lưu chuyển chứng từ được tiến hành đều đặn, đảm bảo cho công tác kế toán nói chung cũng như công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng được thực hiện một cách chính xác và hệ thống nhất dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Hệ thống chứng từ kế toán được công ty áp dụng đúng theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành. Việc ghi chép nội dung kinh tế được các nhân viên nghiệp vụ thực hiện và sau đó chứng từ được luân chuyển theo dúng trình tự luân chuyển chứng từ và hợp lý đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty được tập hợp chi tiết cho từng đơn đặt hàng theo từng phân xưởng giúp cho việc thực hiện kế hoạch chi phí giá thành được chính xác giúp cho việc thông tin kế toán cho các cấp quản lý được kịp thời ra quyết định đúng đắn phù hợp với quá trình sản xuất. Việc tập hợp chi phí theo khoản mục chi phí phản ánh rõ ràng chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí chính xác để từ đó có phương hướng biện pháp tích kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh của sản phẩm. Phương pháp tính giá thành mà công ty đang sử dụng là phương pháp hệ số. Đây là phương pháp phù hợp với tình hình sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng với mỗi đơn đặt hàng là một hay nhiều sản phẩm. Việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán đã góp phần nâng cao hiệu quả, tốc độ xử lý thông tin đáp ứng kịp thời nhu cầu quả lý, nâng cao năng xuất lao động tạo điều kiện cho việc đối chiếu số liệu cũng như cập nhật thông tin, lưu trữ các tài liệu liên quan. Về những ưu điểm trên về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 ngày càng được phát huy thế mạnh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm mà Công ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 đã đạt được, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn có một số những ưu điểm cần khắc phục Công ty đã trang bị máy tính cho phòng kế toán nhưng máy vi tính mới chỉ được sử dụng để tính toán ghi số liệu mà chưa có phần mềm kế toán máy. Hình thức kế toán máy vẫn chưa được áp dụng vì thế dế gây ra sự trùng lặp về số liệu, việc sử lý thông tin kịp thời còn hạn chế. Từ đó đẫn đến việc chậm trễ trong quá trình cập nhật thông tin và in ấn sổ sách. Khi hạch toán công cụ dụng cụ, với những công cụ dụng cụ có giá trị lớn cần phân bổ vào chi phí của nhiều kỳ hạch toán mà kế toán lại phân bổ vào một kỳ dẫn đến chi phí sản xuất chung của kỳ đó tăng vọt làm cho giá thành sản phẩm không ổn định. Khi hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này dễ gây ảnh hưởng đến sản xuất do có những trường hợp công nhân xin nghỉ phép nhiều và liên tục nên không bố trí được sản xuất, gây ảnh hưởng đến tiến độ kế hoạch sản xuất. Hiên nay nhà máy không trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định mà hạch toán toàn bộ vào TK 142 rồi phân bổ cho các kỳ kế hoạch tiếp theo. Việc đó là hoàn toàn không đúng với quy định. Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung công ty còn thực hiện hạch toán theo từng phân xưởng nên còn gây áp lực đối với kế toán tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ. II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1. Nhìn vào thực tế ở Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số1, theo em công ty nên khắc phục những tồn tại nhằm hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Đề xuất 1: Công ty nên đưa hình thức kế toán máy phổ biến hiện nay tại các doanh nghiệp vào sử dụng để đảm bảo số liệu kế toán được chính xác cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng và giảm bớt áp lực đối với kế toán viên. Để thực hiện công việc đó công ty chỉ cần cài đặt thêm phần mềm kế toán máy phù hợp và tổ chức hướng dẫn bồi dưỡng nhân viên phòng Tài chính - Kế toán về việc sử dụng phần mềm kế toán máy và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Đề xuất 2: Về việc trích trước sửa chữa lớn tài sản cố định: là một khoản chi phí lớn, nên công ty phải có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định sao cho phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh quả công ty. Đề xuất 3: Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất theo đúng chế độ của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội mỗi năm đều có kỳ nghỉ phép kéo dài 12 ngày. Vì thế nếu không thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thì dễ gây nên gián đoạn sản xuất nếu sảy ra trường hợp công nhân xin nghỉ phép ồ ạt và công ty không bố trí được người thay thế. Hơn nữa việc trích trước tiên lương nghỉ phép còn góp phần làm bình ổn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc trích trước này rất cần thiết đối với công ty nói riêng và với tất cả các doanh nghiệp nói chung. Kết luận Trong những năm gần đây với chính sách mở của của nhà nước, một mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể phát huy khả năng, tiềm lực của mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trước một thử thách to lớn, đó là sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường. Để đứng vững trên thị trường và kinh doanh có hiệu quả, trong điều kiện giá bán trên thị trường chịu sự khống chế của quy luật cung và cầu các doanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý tài chính cung cấp thông tin chính xác để giúp lãnh đạo đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong công cụ quản lý thì hạch toán kế toán là công cụ hữu hiệu phục vụ cho nhà quản lý. Trên thực tế để không ngừng nâng cao lợi nhuận, đứng vững trên thị trường các nhà quản lý phải làm tốt công tác quản lý chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, muốn vậy trước hết kế toán phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm từ đó đưa ra những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Để hạ giá thành mà chất lượng, mẫu mã không thay đổi thì đứng trên góc độ quản lý kinh tế điều quan trọng nhất là phải hạch toán đầy đủ, chính xác các chi phí phát sinh trong kỳ. Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm từ đó phân tích đề ra biện pháp thiết thực để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Những năm qua Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 đã thực sự quan tâm đúng mức tới việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhạy bén với sự thay đổi của chế độ kế toán, vận dụng tương đối phù hợp với quy định của nhà nước. Song kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế góp phần tích cực vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời công ty cần hoàn thiện hơn công tác kế toán một cách chính xác và khoa học hơn. Qua thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của cô giáo cũng như các anh chị tại phòng Tài chính - Kế toán của công ty, em đã hoàn thành báo cáo này. Nhưng do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tế không nhiều, bài viết của em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty. Qua đó thấy được những ưu điểm những mặt tốt cần được phát huy đồng thời đề xuất ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số1. Trình độ nhận thức và đánh giá của em còn hạn chế, vì thế báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô giáo trường Đại học mở và trung tâm giáo dục chuyên nghiệp và các anh chị phòng tổ chức, phòng kế toán tài chính của Công TY Cổ Phần Dụng Cụ Số1 góp ý kiến để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn và có giá trị thực tế. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáovà các anh (chị) ở phòng tài chính kế toán của Công Ty Cổ Phần Dụng Cụ Số 1 đã giúp em hoàn thiện bài báo cáo này. Nhận xét báo cáo thực tập chuyên môn ( của đơn vị thực tập ) ý kiến đánh giá Kết luận: Điểm quyển: Điểm chuyên môn( Bằng số): (Bằng chữ: .) Hà nội, ngày…. tháng …. năm Chữ ký của đơn vị thực tập ý kiến đánh giá quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên Tên đề tài: Đơn vị: …………………………………………………….. Có ý kiến đánh giá về quá trình thực tập của sinh viên như sau: Sinh viên : ……………………………………………………… Đã thực tập tại đơn vị : Từ ngày ………. tháng ……. năm 2008 Từ ngày………. tháng …….. năm 2008 Về phẩm chất đạo đức, ý thức phấn đấu rèn luyện: Về nghiệp vụ chuyên môn: Kết luận: - Điểm đạo đức: - Điểm thực tập ( Bằng số): ( Bằng chữ: ..) Hà nội, ngày…. tháng…….năm ( Tên đơn vị thực tập) Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28946.doc
Tài liệu liên quan